Chỉ tiêu này thể hiện số cần thiết để cho vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn, kết quả năm 2002 cho thấy mặc dù số ngày cần thiết để cho vốn lưu động đã giảm xuống chỉ còn 100 ngày giảm 71 ngày so với năm 2001, đây thể hiện sự cố gắng rất cao của doanh nghiệp để đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn. Nhưng trong nền kinh tế thị trường thì việc quan tâm đến vòng luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ sản xuất là hết sức quan trọng, giúp cho doanh nghiệp nắm được chu kỳ hoạt động của vốn lưu động gắn với việc vay ngân hàng để đầu tư vào sản xuất cho hợp lý, kịp thời. Nếu thời gian của vòng luân chuyển càng lớn sẽ ảnh hưởng tới việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và việc trả lãi vay. Vì vậy Công ty cần có giải pháp để giảm thời gian của vòng luân chuyển vốn lưu động, có như vậy mới giải quyết được nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình sử dụng vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty than Hà Tu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án của doanh nghiệp càng cao, Tuy nhiên nếu vốn luân chuyển quá cao thì sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng tài sản lưu động quá nhiều so với nhu cầu và phần dư thêm này không làm tăng thu nhập.
Vốn
Luân chuyển
=
Tài sản
lưu động
-
Nợ
ngắn hạn
Đầu năm 54.921.101.540 - 70.595.477.845 = - 15.674.376.305
Cuối kỳ 62.955.514 - 70.685.739.075 = - 13.690.224.489
Như vậy doanh nghiệp đã không đảm bảo mức vốn luân chuyển hợp lý, không đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn, dẫn đến khả năng thanh toán thấp .
Căn cứ vào số liệu ở trong bảng cân đối kế toán ngày 31-12-2002 cuả Công ty than Hà tu ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau:
Bảng 3.2 phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
So sánh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
A/- Nợ phải trả
87.882.639.535
71
87.421.019.473
67,7
-461.620.062
-1,3
I- Nợ ngắn hạn
70.595.477.845
57
76.685.739.075
61,1
6.090.261.230
+4,1
1- Vay ngắn hạn
34.892.369.230
28
41.235742.923
32,7
6.343.373.693
+4,7
2- Nợ dài hạn đến hạn trả
12.130.121.213
10
13.655.628.031
10,9
1.525.506.818
+0,9
3- Phải trả cho người bán
14.443.829.013
11,7
14.235.555.170
11,3
-208.273.483
-0,4
4- Người mua trả tiền trước
599.634.325
0,48
14.244.058
0,01
-585.390.267
-0,47
5- Thuế và các khoản phải nộp
1.531.648.011
1,2
2.506.069.408
1,9
974.421.397
+0,7
6- Phải trả công nhân viên
4.170.639.865
3,4
5.156.394.837
4,1
985.754.972
+0,7
7- Phải trả các đơn vị nội bộ
628.276.485
0,5
65.561.616
0,05
- 562.714.869
-,45
8- Phải trả, phải nộp khác.
2.198.959.703
1,8
183.456.968
-0,14
2.015.502.735
-1,66
II/- Nợ dài hạn
17.287.161.690
14
10.735.280.398
8,6
6.551.881.292
-5,4
III/- Nợ khác
B-Nguồnvốn CSH
35.900.827.162
29
38.040.619.604
30,3
2.139.792.442
1,3
I- Nguồn vốn quỹ
36.106.227.627
29,2
37.251.213.043
29,7
1.144.985.716
0,5
1- Nguồn vốn kinh doanh
35.408.600.504
28,6
35.408.600.504
28,6
0
0
7- Nguồn vốn ĐT XDCB
0
0
0
0
0
0
Qua bảng phân tích trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 2.139.792.442 đồng, số tương đối tăng 1,3 %. Các khoản nợ phải trả giảm đi tương ứng 1,3 %. Điều này thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp càng có xu hướng tăng lên, và khả quan hơn. Nhưng nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, điều này cho thấy doanh nghiệp không độc lập tự chủ được về mặt tài chính, thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, nên doanh nghiệp phải huy động vốn bằng nguồn vay ngắn hạn, các khoản vay đến hạn nhưng chưa trả, nợ lương công nhân, thuế.
Cụ thể là cho vay cuối kỳ tăng lên 6.343.373.693 đồng, số tương đôí 4,70 % nợ dài hạn đến hạn phải trả tăng 1.525.506.818 đồng, số tương đối tăng 0,9 %. Thuế phải nộp tăng 974,421.397 đồng, phải trả công nhân tăng 985.754.972, số tương đối tăng 0,70 % điều này cho thấy doanh nghiệp không thể tốt kỷ luật tín dụng, kỷ luật thanh toán, và làm nghĩa vụ với nhà nước, giữ uy tín với khách hàng.
Nợ dài hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm 6.551.881.292 đồng tương ứng giảm 5,4 %. Điều này cho thấy doanh nghiệp chưa trú trọng đầu tư chiều sâu, đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ cho sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cuối kỳ tăng lên song trong từng nguồn vốn có sự tăng giảm khác nhau. Trong nguồn vốn kinh doanh. Nguồn vốn do ngân sách cấp không tăng, các nguồn vốn tự bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và từ các quỹ khác của doanh nghiệp đã tăng lên. điều này cho thấy doanh nghiệp càng có xu hướng phát triển. Và để đánh giá chính xác thì căn cứ vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp, căn cứ vào mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động với các loại tài sản dự trữ thực tế phục vụ cho việc đảm bảo điều kiện của sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn lưu động và vốn cố định. Tài sản dự trữ bao gồm hàng tồn kho và các chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, nếu vốn lưu động lớn hơn tài sản dự trữ, đó là mức đảm bảo thừa và ngược lại.
Khi mức độ đảm bảo thừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, còn khi mức độ đảm bảo thiếu doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn. Tuy nhiên trong trường hợp nguồn vốn thực tế cân bằng với tài sản dự trữ thực tế vẫn xảy ra hiện tượng chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn lẫn nhau. Trong thực tế quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau là một tất yếu khách quan và thường xảy ra với đối tượng sau:
Với khách hàng hoặc nhà cung cấp: Với khách hàng đó là các khoản phải thu do bán chịu hàng hoá, nghĩa là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Với các nhà cung cấp đó là các khoản phải trả do doanh nghiệp mua chịu hàng hoá, trường hợp này doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn
Với Nhà nước: Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước như nộp thuế, phí và lệ phí.
Đối với cán bộ công nhân viên chức: Về nguyên tắc người lao động làm ngày nào được hưởng lương ngày đó. Song thông thường doanh nghiệp chi trả cho họ sau một thời gian nhất định. Vì thế khoản lương, BHXH và một số khoản phải trả cho CNV là khoản tiền mà doanh nghiệp đi chiếm dụng.
Chủ doanh nghiệp và kế toán trưởng cần phải xem xét cụ thể trường hợp nào đi chiếm dụng hợp lý để có hướng giải quyết kịp thời.
Nhìn vào bảng cân đối kế toán cho ta thấy:
-* Vốn lưu động thực tế đầu năm là:
- 22.982.039.280 + 34.892.369.230 = 11.910.329.950 đồng
* Vốn lưu động thực tế cuối kỳ là:
- 18.543.281.112 +41.235.742.923 =22.692.461.811 đồng
- 22.982.039.280 = 35.408.600.504 - 58.390.639.784 đồng
- 18.543.281.112 = 35.408.600.504 - 53.951.881.616 đồng
Tồn kho đầu năm là: 28.400.462.651.
Tồn kho cuối kỳ là: 36.116.229.753.
Theo các số liệu trên ta lập bảng so sánh. (trang sau)
Bảng 3.3 so sánh vốn lưu động và hàng tồn kho dự trữ
Đơn vị tính: đồng.
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối kỳ
I- Vốn lưu động
11.910.329.950
22.692.461.811
- Vốn kinh doanh
- 22.982.039.280
- 18.543.281.112
- Vốn vay
34.892.369.230
41.235.742.923
II- Tồn kho dự trữ
28.400.462.651
36.166.299.753
Mức đảm bảo( I - II )
- 16.490.132.701
- 13.473.837.942
Như vậy đầu năm doanh nghiệp thiếu vốn 16.490.132.701 đồng. Cuối kỳ thiếu 13.473.837.942 đồng. Nên để tiến hành hoạt động kinh doanh được liên tục bình thường, thì doanh nghiệp đã phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng như nhận trước tiền của người mua, nợ tiền nhà cung cấp, nợ tiền thuế nhà nước, chậm trả lương.
Qua việc phân tích tình hình cơ cấu nguồn vốn ta rút ra những kết luận sau:
Tình hình phân bố chưa thật hợp lý, vốn lưu động thiếu không có khả năng bù đắp tài sản nên doanh nghiệp phải đi chiếm dụng.
Đối với các khoản nợ phải thu mặc dù cuối kỳ có giảm đi nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng cao chứng tỏ doanh nghệp ít nhiều vẫn bị chiếm dụng vốn.
Tình hình đầu tư chưa có chiều sâu. Nguồn vốn chủ sở hữu cuối kỳ có tăng nhưng chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng số nguồn vốn nên doanh nghiệp không có khả năng tự tài trợ, và tự chủ được. Đây là vấn đề mà lãnh đạo Công ty cần quan tâm hơn và tìm giải pháp bổ xung nguồn vốn chủ sở hữu có như vậy doanh nghiệp mới chủ động trong kinh doanh và nâng cao năng lực sản xuất.
Tuy nhiên trong năm doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh có lãi, có tích luỹ để bổ xung vào các quỹ của doanh ngiệp và mở rộng quy mô sản xuất ngoài ra chủ doanh ngiệp cũng cần xem xét một cách toàn diện để đánh giá chính xác thưc chất tình hình tài chính để có các biện pháp và xử lý kịp thời.
3.2- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Doanh nghiệp.
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chất lượng công tác tài chính.
Khi vốn bù đắp cho hàng tồn kho dự trữ thiếu thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn, ngược lại khi vốn bù đắp hàng tồn kho dự trữ thừa doanh nghiệp bị chiếm dụng nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm một phần vốn để đưa quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc ngược lại doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn đi.
Để biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu cần phải xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp như thế nào. Nếu tình hình thanh toán tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào ít đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn. Điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi. Ngược lại nếu tình hình tài chính gặp khó khăn dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, doanh nghiệp nợ nần, dây dưa kéo dài, mất tính chủ động trong kinh doanh và có thể dẫn đến phá sản.
3.2.1- Phân tích tình hình thanh toán của Doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn phát sinh việc thu chi và thanh toán các khoản nợ, cần phải có một thời gian nhất định mới thanh toán còn thời gian thanh toán dài hay ngắn là hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ và sư thoả thuận giữa các đơn vị với nhau. Bởi vậy việc thanh toán tình hình công nợ của Công ty có một ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình thanh toán dưới đây:
Bảng 3.4. Phân Tích Tình Hình Thanh Toán
Đơn vị tính :1000 đồng
TT
Các Khoản Phải Thu
Đầu Năm
Cuối Kỳ
Chênh Lệch
1
Phải thu của khách hàng
25.242.054.075
23.817.818.096
-1.424.235.979
2
Trả trước cho người bán
254.862.853
1.790.121.060
+1.535.258.207
3
Phải thu nội bộ
547.776.377
633.110.486
+85.334.109
4
Phải thu khác
268.950.572
80.432.034
-188.518.538
5
Phải thu tạm ứng
20.941.287
12.765.807
-8.175.480
Cộng
26.334.585.64
26.334.247.483
-337.681
Các khoản phải trả
Đầu Năm
Cuối Kỳ
Chênh Lệch
1
Phải trả người bán
14.443.829.013
14.235.555.170
-208.273.843
2
Nợ dài hạn đến hạn trả
12.130.121.213
13.655.628.013
+1.525.506.818
3
Người mua trả tiền trước
599.634.325
14.244.085
-585.390.267
4
Thuế và các khoản nộp ngân sách
1.531.648.011
2.506.069.408
+974.421.397
5
Phải trả cho công nhân viên
417.639.865
5.156.394.837
=985.754.972
6
Phải trả nội bộ
628.276.485
65.561.616
-562.714.869
7
Phải trả khác
2.198.959.703
(183.456.968)
-2.014.912.262
8
Vay ngắn hạn
34.892.369.230
41.235.742.923
+6.343.373.693
Cộng
70.595.477.845
76.685.739.075
+6.090.261.230
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng so với đầu năm tổng các khoản phải thu giảm đi 337.681 tỉ đồng, chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã cố gắng thu hồi các khoản nợ. Trong đó các khoản phải thu của khách hàng giảm 1.424.235.979 đồng, phải thu khác giảm 188.518.538 đồng và thu tạm ứng giảm 8.175.480 đồng. Vậy qua thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc đôn đốc tích cực thu hồi các khoản nợ, do đó đã làm giảm khoản tiền bị chiếm dụng, làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Số tiền đặt trước cho người bán tăng lên 1.535.258.270 đồng trong khi lượng hàng tồn kho đặc biệt là công cụ, dụng cụ trong kho tăng lên. Qua đây ta thấy công tác thu mua, cung ứng dự trữ vật tư của doanh nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa khoa học, chưa sát với tình hình sản xuất cụ thể của doanh nghiệp.
Để xem xét các khoản phải thu có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào, cần phải so sánh các khoản phải thu với tổng tài sản lưu động, hoặc so sánh tổng số tiền phải thu với tổng số tiền phải trả.
*/- Đối với các khoản phải thu.
Với số liệu ở bảng trên ta có thể xác định tỷ lệ các khoản phải thu trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp năm 2002 là:
Các khoản phải thu
x 100
S Tài sản lưu động
Đầu năm =
26.334.585.164
x 100 =
47,94 %
54.921.101.540
Cuối kỳ =
26.334.247.483
x 100 =
41,80 %
62.995.514.586
Như vậy so với đầu năm các khoản phải thu so với tài sản lưu động giảm ằ 6%=(41,8-47,94) Nếu ở đầu năm các khoản phải thu trong tổng tài sản lưu động ằ 48% thì đến cuối kỳ đã giảm xuống chỉ còn ằ 42%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có các biện pháp, và tích cực thu hồi công nợ cho nên công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp có nhiều tiến triển tốt.Tuy nhiên tổng các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng vốn trong tổng tài sản lưu động, điều này cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn do đó đã làm giảm khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Khách hàng nợ tiền chủ yếu là trong tổng Công ty.
Ta hãy tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau đây để thấy được sự biến động các khoản phải thu có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không.
Tỷ lệ các khoản phải thu
Trên tổng số tiền phải trả
Tổng các khoản phải thu
Tổng các khoản phải trả
x
100
=
Đầu năm =
26.334.585.164
x 100 = 37,30 %
70.595.447.845
Cuối kỳ =
26.334.247.483
x 100 = 34,34 %
76.685.739.075
Qua kết quả trên cho thấy cuối kỳ tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản giảm 2,6% = (34,34 - 37,3). Điều này cho thấy tính hình tài chính của doanh nghiệp đang có chiều hướng tốt lên. Nhưng căn cứ vào kết quả tính toán ta thấy đầu năm số tiền phải thu so với số tiền phải trả là 37,3% và cuối kỳ là 34,34 cho thấy cả đầu năm và cuối kỳ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn và cũng đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Và do phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn phần vốn bị chiếm dụng nên doanh nghiệp đã có thêm được một số vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh.
*/- Đối với các khoản phải trả.
Các khoản phải trả
Tài sản lưu động
x
100
Đối với các khoản phải trả cuối kỳ so với đầu năm tăng 6.090.216.230 đồng trong đó chủ yếu là vay ngắn hạn tăng 6.343.373.693 đồng. Nợ dài hạn đến hạn trả tăng 1.525.506.818 đồng, thuế và các khoản nộp nhà nước, phải trả công nhân viên đều tăng. Điều này cho thấy doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất phảiđi vay (vay ngắn hạn) và chiếm dụng vốn (chậm trả lượng, chậm nộp thuế).
Đầu năm
70.595.447.845
x 100 = 128,54 %
54.921.101.540
Cuối kỳ
76.685.739.075
x 100 = 121,73 %
62.995.514.586
Tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động cuối kỳ so với đầu năm giảm 6,81% = (128,54 - 121,73). Nhưng yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp cần rất cao, cho nên với tình hình này doanh nghiệp không thể đáp ứng được các yêu cầu thanh toán, nợ kéo dài, khả năng đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Mặt khác nhìn trên bảng cân đối kế toán ta thấy tổng số nợ ngắn hạn phải trả (trừ khoản vay ngắn hạn)
Đầu năm: 35.703.108.615 đồng (70.595.477.485 - 34.892.369.230)
Cuối kỳ: 35.449.996.152 đồng (76.685.739.075 - 41.235.742.923 )
Trong khi đó nợ phải thu đầu năm là 26.313.643.877 đồng và cuối kỳ là 26.321.481.676 đồng. Giả sử nếu cùng một lúc doanh nghiệp thu được hết nợ (các khoản phải thu) để trả các khoản nợ ( nợ phải trả thì vẫn chưa đủ và còn thiếu 9.389.467.738 đồng (26.313.463.877 - 35.703.108.615) ở đầu năm và cuối kỳ thiếu 9.128.514.476 (26.321.481.676 - 35.449.996.152).
Qua phân tích đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp ta thấy mặc dù doanh nghiệp đã cố gắng và có các biện pháp tích cực để thu hồi nhưng tỷ lệ các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản lưu động. Như vậy, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn dẫn đến thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác ta thấy tổng số các khoản phải trả cuối kỳ có giảm nhưng mức giảm không đáng kể, nghĩa là doanh nghiệp vẫn đi chiếm dụng vốn nhưng doanh nghiệp vẫn không thể thoát ra khỏi tình trạng thiếu vốn, và khó có thể đáp ứng được các khả năng thanh toán, cũng như tôn trọng kỷ luật thanh toán tín dụng.
3.2.2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.
Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai gần ta cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dựa vào các tài liệu hạch toán và bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích sau. Các chi tiêu trong bảng được sắp xếp thể hiện nhu cầu thanh toán ngay, chưa thanh toán, cũng như khả năng huy động để thanh toán ngay và thanh toán trong thời gian tới. Vậy qua bảng này ta có thể thấy rõ nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và triển vọng trọng thời gian tới.
Bảng 3.6 phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT
Nhu cầu thanh toán
Đầu năm
Cuối kỳ
TT
Khả năng thanh toán
Đầu năm
Cuối kỳ
A
Các khoản cần thanh toán ngay
A
Các khoản có thể dùng để thanh
toán ngay
I
Các khoản nợ quá hạn
1
Tiền mặt
147.306
43.440
1
Phải nộp ngân sách
- Tiền VN
147.306
43.440
2
Phải trả ngân hàng
- Ngoại tệ
3
Phải trả Công nhân viên
- Vàng bạc
4
Phải trả người mua
2
Tiền gửi ngân hàng
38.747
451.527
5
Phải trả người bán
- Tiền VN
38.747
451.527
6
Phải trả khác
- Ngoại tệ
II
Các khoản nợ đến hạn
3
Tiền đang chuyển
1
Phải nộp ngân sách
1.531.648
2.506.069
- Tiền VN
2
Phải trả ngân hàng
34.892.369
41.235.555
- Ngoại tệ
3
Phải trả công nhân viên
4.170.639
5.156.349
B
Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời gian tới
4
Phải trả người bán
14.443.829
14.235.555
1
Khoản phải thu
26.313.643
26.321.481
5
Nợ dài hạn đến hạn trả
12.130.121
13.655.628
2
Hàng gửi bán
B
Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới
3
Thành phẩm (hàng hoá)
2.291.639
2.152.595
1
Phải trả các đơn vị nội bộ
6.286.276
65.561
2
Phải trả khác
2.198.595
(183.456)
3
Người mua trả trước
599.634
14.244
Cộng
70.595.477
76.685.739
Cộng
28.791.335
28.969.043
Ta cần tính toán một số chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán để qua đó đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1/- Chỉ tiêu tỷ lệ thanh toán nhanh.
H.thanh toán nhanh =
Tiền
³ 50 %
S Nợ ngắn hạn
Đầu năm =
Cuối kỳ =
Như vậy cả đầu năm và cuối kỳ của doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nhanh, tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên điều này mới thể hiện ở khả năng thanh toán, còn thực tế doanh nghiệp có thanh toán hay không ta cần phải tính thêm các chỉ tiêu khác.
2/- Để đo khả năng thanh toán ngắn hạn ta so sánh chỉ tiêu sau.
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn
S TSLĐ
ằ 1
S Nợ ngắn hạn
= 0,78
54.921.101.540
70.595.477.845
Đầu kỳ =
=
62.995.514.586
76.685.739.075
= 0,82
Cuối kỳ
Như vậy doanh nghiệp có khả năng thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm.
Tỷ suất thanh toán
của vốn lưu động
=
S Vốn bằng tiền
10 %
S Tài sản lưu động
Đầu năm
186.053.725
= 0,33 %
54.921.101.540
Cuối kỳ
494.967.350
= 0,77 %
62.995.514.586
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyên đổi thành tiền của tài sản lưu động. Qua kết quả tính toán ta thấy cả đầu năm và cuối kỳ doanh nghiệp không có đủ tiền để thanh toán. Tuy nhiên nếu tính tất cả các khoản tiền mặt và các khoản phải thu thì chỉ tiêu này ở đầu năm là 0,48% (26.499.697.602/54.921.101.540) và cuối kỳ là 0,42% (26.816.449.026/62.995.514.586. Như vậy doanh nghiệp có thể đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhưng lại gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện hành (đến hạn quá hạn) do lượng tiền ở đầu năm và cuối kỳ quá ít vì vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp thu hồi thật nhanh các khoản nợ để đáp ứng được các yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp
3/. Hệ số khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán
Nhu cầu thanh toán
=
Hệ số
khả năng thanh toán HK
Nếu HK ³ 1 chứng tỏ năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan và ổn định
Nếu HKÊ 1 doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, tình hình tài chính gặp khó khăn.
HK càng nhỏ thể hiện tình hình tài chính càng khó khăn, doanh nghiệp mất dần khả năng thanh toán. HK ằ 0 thì doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản.
Cuối kỳ =
28.969.043.000
= 0,38 %
76.685.739.075
Kết quả cho thấy doanh nghiệp không có khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định và gặp nhiều khó khăn. Doanh nghiệp ngày càng mất dần khả năng thanh toán, khi mà đầu năm hệ số khả năng thanh toán là 0,4, thì đến cuối kỳ đã giảm xuống và chỉ còn 0,38 %.
Để đánh giá chính xác khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp ngoài các chỉ tiêu trên cần phải xem xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền, nghĩa là phải tính vòng quay các khoản phải thu.
Hệ số vòng quay
các khoản phải thu
=
Doanh thu thuần
Bình quân các khoản phải thu
Hệ số này càng lớn phản ánh việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp càng đạt hiệu quả cao. Nghĩa là vòng quay các khoản phải thu càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi càng nhanh các khoản nợ và vốn bị chiếm dụng sẽ bị giảm đi. Tuy nhiên hệ số này nếu quá cao sẽ ảnh hưởng đến khối lượng hàng hoá tiêu thụ, làm giảm doanh thu vì phương thức thanh toán quá hạn chế (chủ yếu là thanh toán ngay hay thanh toán trong thời gian ngắn ) vì trong cơ chế hiện nay việc mua bán chịu là một yếu tố khách quan và đôi khi khách hàng rất muốn thời hạn trả tiền được kéo dài thêm.
Hệ số vòng quay các
khoản phải thu năm 2002
=
212.577.567.880
= 8,07 vòng
(26.334.585.164 + 26.334.247.483)/2
Số ngày trung bình để thu được các khoản phải thu
=
Thời gian kỳ phân tích
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
= 44,61 ngày
360
8,08
=
Qua kết quả tính toán ta thấy số vòng luân chuyển các khoản phải thu là 8,07 vòng và số ngày trung bình để thu được các khoản phải thu là 44 ngày. Trong khi đó số ngày qui định bán chịu cho khách hàng là 30 ngày. Điều này cho thấy việc thu hồi nợ của doanh nghiệp còn chậm, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều. Tuy nhiên điều này cũng giúp cho doanh nghiệp tăng nhanh được số lượng hành hoá tiêu thụ, làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp do cơ chế thanh toán thông thoáng vì phần lớn tiền hàng người mua không phải thanh toán ngay mà được doanh nghiệp cho nợ.
4/- Hệ số vòng quay hàng tồn kho.
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian hàng hoá nằm trong kho bình quân trong kỳ. Hệ số này càng cao thể hiện tình hình bán hàng càng tốt và ngược lại. Ngoài ra hệ số này còn thể hiện tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh, nghĩa là cùng một mức vốn như vậy doanh nghiệp đầu tư vốn cho hàng hoá, hàng tồn kho thấp hơn, hay nói một cách khác cùng một số vốn như vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ đạt mức cao hơn.
Hệ số vòng quay
hàng tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Hệ số vòng quay
hàng tồn kho 2001
=
130.007.445.050
= 4,31 vòng
(31.837.934.132 + 28.364.503.750)/2
Hệ số vòng quay
hàng tồn kho 2002
=
166.700.092.281
= 5,16 vòng
(28.400.462.651 + 36.166.299.753)/2
Số ngày trung bình hàng nằm trong kho:
Năm 2001: 360ngày/ 4,31 vòng = 83 ngày.
Năm 2001: 360 ngày/ 5,16 vòng = 69 ngày.
Qua kết quả trên ta thấy hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2002 cao hơn 2001 là 0,85 vòng (=5,16 - 4,31) và số ngày bình quân hàng hoá nằm trong kho năm 2002 giảm 14 ngày. Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp năm 2002 tốt hơn 2001, lượng hàng hoá bán ra được nhiều hơn, tiết kiệm được vốn lưu động làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
3.3- Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn.
Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực cuả doanh nghiệp. Nó liên quan đến nhiều yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, tư liệu lao động. đối tượng lao động.
Kết quả đầu ra
Yếu tố đầu vào
212.577.567.880
166.700.092.281
= 1,275
=
=
Hiệu quả
kinh doanh
- Kết quả đầu ra: Được đo bằng các chỉ tiêu như: Giá trị tổng sản lượng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận gộp
- Kết quả đầu vào: Bao gồm nguyên vật liệu, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay.
Kết quả cho thấy trong năm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả chưa cao.
Để phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ta phân tích ba chỉ tiêu sau:
Tỷ suất lợi nhuận
thuần doanh thu
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận thuần
doanh thu năm 2001
=
246.626.572
x 100 = 0,149 %
165.349.772.429
Tỷ suất lợi nhuận thuần
doanh thu năm 2002
=
3.567.708.210
x 100 = 1,678 %
212.577.567.880
Nhìn vào kết quả trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận thuần năm 2002 cao hơn năm 2001 là 1,529 % =( 1,678 - 0,149 ). Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngày càng tăng cao, việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Việc so sánh với tỷ suất năm trước để thấy được chất lượng và xu hướng phát triển của nghành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất
hay hệ số doanh lợi vốn sản xuất
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100
Vốn sản xuất bình quân
Tỷ suất lợi nhuận vốn SX năm 2001
=
246.626.572
x 100= 0,166 %
(172.932.466.305 + 123.783.466.697)/2
Tỷ suất lợi nhuận vốn SX năm 2002
=
3.567.708.210
x 100= 2,862 %
(123.783.466.697 + 125.461.339.077)/2
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Số lần chu chuyển
của tổng tài sản
Cứ một đồng vốn đầu tư cho sản xuất hay một đồng tài sản bình quân sử dụng đem lại 0,166 đồng lợi nhuận năm 2001 là 2,862 đồng lợi nhuận năm 2002. Cao hơn so với năm 2001 là 2,692 đồng =(2,862 - 0,166). Điều này chứng tỏ vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được nâng lên, chất lượng hơn. Măc dù vậy với việc tạo ra 2,862 đồng lợi nhuận của một đồng tài sản chưa thể xác định được là tốt hay xấu mà còn phải so sánh với các doanh nghiệp khác có cùng tính chất và qui mô hoạt động để đưa ra kết luận chính xác hơn.
=
=
212.577.567.880
(123.783.466.697+125.461.639.077)/2
= 1,705
212.577.880
123.783.466.
=
Cứ một đồng tài sản bình quân đem lại 1,705 đồng doanh thu. Tuỳ theo tính chất của từng ngành nghề kinh doanh mà đưa ra kết luận chính xác.
Ba chỉ tiêu trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau và thể hiện qua công thức sau:
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn sản xuất (tổng tài sản)
=
Tỷ suất lợi nhuận thuầndoanh thu
x
Số lần chu chuyển tổng tài sản
2,862 = 1,678 x 1,705
Qua kết quả trên cho thấy chủ doanh nghiệp cẩn thận trọng xem xét nghiên cứu kỳ tình hình tài chính của doanh nghiệp, trước khi quyết định một phương án kinh doanh mới nhằm đạt hiệu quả cao hơn, muốn vậy doanh nghiệp phân tích điểm hoà vốn để quyết định phương án sản xuất kinh doanh.
Trong sản xuất kinh doanh điều các chủ doanh nghiệp quan tâm là làm thế nào để thắng thế trong cạnh tranh và kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất với số vốn bỏ ra ít nhất. Muốn làm được điều đó cần phải nắm bắt được qui luật kinh doanh am hiểu tường tận các phương thức quản lý và có các quyết định đúng đắn kịp thời mới có thể dành được thắng lợi. Điều đó có nghĩa là họ phải biết được tại thời điểm nào sản lượng sản phẩm, doanh số bán ra là bao nhiêu để có thể bù đắp được chi phí và có lãi. Phân tích và xác định điểm hoà vốn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định qui mô sẩn xuất, quy mô đầu tư cho sản xuất và qui mô bán ra.
Sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được những biến động trong kỳ để có sự điều chỉnh kịp thời. Bởi vì trong quá trình sản xuất kinh doanh không phải doanh nghiệp muốn sản xuất hoặc bán ra bao nhiêu sản phẩm đều có lãi. Vì vậy các chủ doanh nghiệp cần tính toán cụ thể và khoa học, đôi khi mọi người vẫn thường hiểu rằng doanh nghiệp có lãi khi giá trị bán sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, doanh nghiệp đã không tính đến sản lượng sản xuất ra, hoặc doanh số bán ra mà chỉ thấy rằng doanh thu trừ đi giá thành toàn bộ nếu có số dương thì coi như là làm ăn có lãi. Họ hiểu rằng nếu một sản phẩm có lãi thì càng nhiều sản phẩm càng có lãi.S ong vấn đề không đơn giản bởi cách tính toán đơn thuần về mặt số học. Bởi vậy trên thực tế nhiều doanh nghiệp được xếp vào diện doanh nghiệp sản xuất có lãi nhưng bên trong nó là sự mất dần vốn và có nguy cơ phá sản.
3.3.1- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Tài sản cố định thường chiếm một tỷ trọng lớn nó quyết định tốc độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ bảng cân đối kế toán và qua phân tích tình hình phân bổ vốn ta thấy TSCĐ chiếm 49,7 % trong tổng tài sản. Vì vậy việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả sẽ giúp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ được tính bằng những chỉ tiêu cơ bản sau:
Sức sản xuất của TSCĐ
=
Doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
165.349.772.429
217.303.659.865
Năm 2001
=
=
0,761
212.577.567.880
223.713.128.190
Năm 2002
=
0,950
=
Chỉ tiêu này cho biết tình hình sử dụng tài cố định trong kỳ của doanh nghiệp. Năm 2001 cứ 1đồng nguyêngiá bình quân TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,761 đồng doanh thu.
Năm 2002. Cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,95 đồng doanh thu tăng 0,18 đồng so với năm 2001 = (0,950 - 0,761). Điều này thể hiện doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định, mà đặc biệt là đã áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Sức sinh lợi
của TSCĐ
=
Lợi nhuận thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
7.229.920.754
217.303.659.865
Năm 2001
=
0,033
9.658.118.893
223.713.128.190
Năm 2002
=
0,043
=
x 100
Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lợi của tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ năm 2002 tạo ra được 0,043 đồng lợi nhuận thuần, cao hơn năm 2001 là 0,01đồng = (0,043 - 0,033) chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp năm 2002 có hiệu quả hơn, hợp lý hơn, nên lợi nhuận cao hơn.
Suất hao phí TSCĐ
=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Doanh thu thuần
217.303.659.865
165.349.772.429
Năm 2001
=
=
1,314
223.713.128.190
212.577.567.880
Năm 2002
=
1,052
=
Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu cần 1,314 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2001 và 1,052 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2002 giảm 0,262 đồng = ( 1,052- 1,314) Điều này cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. Thực tế là suất hao phí TSCĐ giảm đi nhưng doanh thu năm 2002 vẫn cao hơn năm 2001.
Bảng 3.6 tính hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
TT
Tên chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2001
Năm 2002
So sánh
1
Doanh thu thuần
Đồng
165.349.772. 429
212.577.567.880
+ 47.227.795.451
2
Lợi nhuận thuần
''
7.229.920.754
9.658.118.893
+ 2.428.198.139
3
Nguyên giá B/Q TSCĐ
''
217.303.659.965
223.173.128.190
+ 6.409.468.325
4
Sức sản xuất TSCĐ
''
0,761
0,95
+0,18
5
Sức sinh lợi TSCĐ
''
0,033
0,043
0,01
6
Sức hao phí TSCĐ
''
1,314
1,052
-0,26
Căn cứ vào kết trên ta thấy các chỉ tiêu đều tăng, trong khi suất hao phí lại giảm, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp ngày càng tăng cao, góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.2- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
* Phân tích chung
Hiệu quả về sử dụng tài sản lưu động được đánh giá qua các chỉ tiêu sau
Sức sản xuất
của TSLĐ
=
Doanh thu thuần
Tài sản lưu động bình quân
Năm 2001 =
165.349.772.429
= 2,095
78.942.535.283
Năm 2002 =
212.577.567.880
= 3,606
58.958.308.063
Cứ 1 đồng tài sản lưu động bình quân tạo ra được 2,095 đồng doanh thu năm 2001 và 3,606 đồng doanh thu năm 2002 tăng 1,511 = (3,606 -2,095). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc tổ chức sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá sản phẩm, việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hơn.
Sức sinh lợi của TSLĐ
=
Lợi nhuận thuần
Tài sản lưu động bình quân
7.229.920.754
78.942.535.283
Năm 2001
=
=
0,092
9.658.118.893
58.958.308.063
Năm 2002
=
0,164
=
Cứ 1 đồng giá trị tài sản lưu động bình quân làm ra được 0,164 đồng lợi nhuận năm 2002 cao hơn năm 2001 là 0,072 đồng = (0,164 - 0,092 ). Như vậy việc sử dụng và quản lý TS lưu động của doanh nghiệp tốt hơn, hiệu quả hơn nên lợi nhuận cao hơn.
Bảng III.7 hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động.
TT
Tên chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2001
Năm2002
So sánh
1
Doanh thu thuần
Đồng
165.349.772.429
212.577.567.880
+47.227.795.451
2
Lợi nhuận thuần
"
7.229.920.754
9.658.118.893
+2.428.198.139
3
TSLĐ sử dụng bình quân
"
78.942.535.283
58.958.308.063
-19.984.227.220
4
Sức sản xuất TSLĐ
"
2,095
3,606
+1,511
5
Sức sinh lợi TSLĐ
"
0,092
0,164
+0,072
Qua bảng trên ta thấy mặc dù TSLĐ bình quân năm 2002 giảm nhưng tất cả các chỉ tiêu khác đều tăng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSLĐ (vốn lưu động) vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ, sản xuất, tiêu thụ). Do đó đẩy mạnh tốc độ của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1/- Đánh giá chung tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Đánh giá chung tốc độ luân chuyển vốn lưu động là xem xét đánh giá sự biến động các chỉ tiêu dưới đây nhằm khái quát tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp đó là:
Số vòng quay của vốn lưu động.
Thời gian của vòng luân chuyển.
Mức đảm nhiệm vốn lưu động.
Số vòng quay của vốn lưu động
=
Doanh thu thuần
Tài sản lưu động bình quân
165.349.772.429
78.942.535.283
Năm 2001
=
=
2,1 vòng
3,6 vòng
212.577.567.880
58.958.308.063
Năm 2002
=
=
Chi tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, kết quả trên cho thấy năm 2002, vốn lưu động quay được 3,6 vòng so với năm 2001 quay được 2,1 vòng tăng 1,5 vòng = (3,6 - 2,1). Chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm qua có hiệu quả hơn, hợp lý hơn.
Thời gian của một vòng luân chuyển (AT)
=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lưu động
360
2,1
Năm 2001
=
=
171,4 ngày/vòng
Năm 2002
=
360
3,6
=
100 ngày/vòng
Chỉ tiêu này thể hiện số cần thiết để cho vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn, kết quả năm 2002 cho thấy mặc dù số ngày cần thiết để cho vốn lưu động đã giảm xuống chỉ còn 100 ngày giảm 71 ngày so với năm 2001, đây thể hiện sự cố gắng rất cao của doanh nghiệp để đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn. Nhưng trong nền kinh tế thị trường thì việc quan tâm đến vòng luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ sản xuất là hết sức quan trọng, giúp cho doanh nghiệp nắm được chu kỳ hoạt động của vốn lưu động gắn với việc vay ngân hàng để đầu tư vào sản xuất cho hợp lý, kịp thời. Nếu thời gian của vòng luân chuyển càng lớn sẽ ảnh hưởng tới việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và việc trả lãi vay. Vì vậy Công ty cần có giải pháp để giảm thời gian của vòng luân chuyển vốn lưu động, có như vậy mới giải quyết được nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Hệ số đảm nhận vốn lưu động
=
Tài sản lưu động bình quân
Doanh thu thuần
78.942.535.283
165.349.772.429
Năm 2001
=
=
0,477
0,277
58.958.308.063
212.577.567.880
Năm 2002
=
=
Để có một đồng doanh thu thuần cần 0,477 đồng tài sản lưu động năm 2001. Nhưng đến năm 2002 để có một đồng doanh thu thuần cần 0,277 đồng tài sản lưu động. Chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng cao số vốn tiết kiệm được ngày nhiều hơn là (0,2) đồng = (0,28 - 0,48) so với năm 2001.
Bảng III.8 các chỉ tiêu tốc độ luân chuyển
TT
Tên chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2001
Năm2002
So sánh
1
Doanh thu thuần
Đồng
165.349.772.429
212.577.567.880
+47.227.795.451
2
Vốn lưu động bình quân
"
78.942.535.283
58.958.308.063
-19.984.227.220
3
Số vòng quay vốn LĐ
"
2,1
3,6
+1,5
4
Thời gian của một vòng quay
"
171,4
100
-17,4
5
Hệ số đảm nhận vốn lưu động
"
0,48
0,28
-0,2
Qua kết quả trên cho thấy tính tích cực của doanh nghiệp trong năm 2002 trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Số vòng quay tăng 1,5 thời gian một vòng quay giảm 71 ngày, hệ số đảm nhiệm của một đồng vốn giảm 0,2. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn ngày càng nhanh. Số vốn tiết kiệm ngày càng nhiều, do đó làm giảm nhu cầu về vốn, làm tăng thêm sản phẩm hàng hoá.
2/- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển.
*/- Tốc độ luân chuyển vốn có thể chịu ảnh hưởng của các nguyên nhân sau:
- Tình hình thu mua cung ứng, dự trữ nguyên vật liệu.
- Tiến độ sản xuất.
- Tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
- Tình hình thanh toán công nợ..
Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn sẽ góp phần làm giảm nhu cầu về vốn, tăng lợi nhuận.
Năm 2002 để đạt được mức doanh thu thuần 212.577.567.880 đồng với tốc độ vòng quay vốn lưu động năm 2001 là 2,1 vòng thì năm 2002 phải cần một số vốn lưu động là:
212.577.567.880 : 2,1 =101.227.413.276 đồng.
Nhưng do tốc độ luân chuyển vốn lên 3,6 vòng nên chỉ sử dụng có 58.958.308.063 đồng do đó đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động là:
101.227.413.276 - 58.958.308.063 = 42.269.105.213 đồng.
Có thể xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí trong kỳ của doanh nghiệp trong năm 2002 theo công thức sau:
Vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí
=
Tổng doanh thu kỳ phân tích
Thời gian kỳ phân tích
xDAT AT
=
212.577.567.880
360
x (100 - 171,4) = - 42.161.217.629,5 đồng
Ta thấy có thể xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển bằng phương pháp loại trừ.
Qua kết quả tính toán ta thấy số ngày của một vòng luân chuyển năm 2002 giảm so với năm 2001 là 71,4 ngày là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+Do vốn lưu động bình quân thay đổi.
+Do doanh thu thay đổi.
Từ việc nghiên cứu nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển của vốn lưu dộng doanh nghiệp cần đẩy mạnh tốc độ vốn luân chuyển bằng cách áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm rút bớt số vốn và thơì gian vốn lưu lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn. Nghĩa là với một số vốn không tăng có thể tăng được doanh số hoạt động từ đó tạo điều kiện tăng thêm lợi nhuận.
Tổng doanh thu thuần
=
Vốn lưu động bình quân
x
Hệ số luân chuyển
Như vậy trong điều kiện vốn không đổi nếu tăng được hệ số luân chuyển sẽ tăng được tổng doanh thu thuần.
3.3-3- Phân tích khả năng sinh lời của vốn.
Phân tích khả năng sinh lời của vốn là một nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm và nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tương lai. Để đánh giá người ta dùng các chỉ tiêu sau.
Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận trước thuế
Vốn kinh doanh bình quân
Năm 2001 =
328.835.429
= 0,002
(172.932.466.305+ 123.783.466.697)/2
Năm 2002 =
4.756.944.281
= 0,038
(123.783.466.697 + 125.461.639.077)/2
Cứ một đồng vốn kinh doanh năm 2002 tạo ra được 0,038 đồng lợi nhuận trước thuế cao hơn năm 2001 là 0,036 đồng = (0,038 - 0,002) việc sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả hơn.
Hệ số doanh lợi doanh thu thuần
=
Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần
Năm 2001 =
328.835.429
= 0,001
165.349.772.429
Năm 2002=
4.756.944.281
= 0,022
212.577.567.880
Cứ một đồng doanh thu thuần năm 2002 đem lại 0,022 đồng lợi nhuận trước thuế cao hơn năm 2001 là 0,021 đồng = (0,022 - 0,001).
Tỷ suất hao phí của vốn
=
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế
Năm 2001 =
123.783.466.697
= 376,429
328.835.429
26,374
125.461.639.077
4.756.944.281
Năm 2002
=
=
Chi tiêu này cho thấy một đồng lợi nhuận trong năm 2002 doanh nghiệp phải hao phí mất 26,374 đồng vốn kinh doanh thấp hơn rất nhiều so với năm 2001 là 376,54. Như vậy năm 2002 mức hao phí của vốn thấp hơn năm 2001 nhưng lợi nhuận tạo ra cao hơn.
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận trước thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
328.835.429
35.463.099.624
Năm 2001
=
=
0,009
0,128
4.756.944.281
36.970.723.383
Năm 2002
=
=
Cứ một đồng vốn chủ sở hữu năm 2002 tạo ra được 0,128 đồng lợi nhuận hơn rất nhiều so với năm 2001 là 0,1191 đồng = (0,1286 - 0,0092). Như vậy khả năng sinh lời của vốn chủ ngày càng tăng.
Năm 2001 =
123.783.466.697
= 376,429
328.835.429
Năm 2002 =
125.461.639.071
= 26,374
4.756.944.281
Cứ một đồng lợi nhuận năm 2002 đoanh nghiệp phải hao phí mất 2,63 đồng vốn kinh doanh, thấp hơn rất nhiều so với năm 2001 376,429 đồng. Như vậy năm 2002 mức hao phí của vốn thấp hơn so với năm 2001 là 350,055 đồng (26,374 - 376,429). Đây là một xu hướng tốt cho bất kể doanh nghiệp nào nói chung và của công ty nói riêng.
Phần 4
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn vốn của Công ty Hà Tu
4.1- Nhận xét khái quát tình hình sử dụng vốn của Công ty than Hà Tu
Qua thực tế phân tich tình hình sử dụng vốn của Công ty than Hà tu, em có một số ý kiến nhận xét đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn của Công ty năm 2002 như sau:
- Mức tự đảm bảo vốn thấp.
- Mức bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn cao.
- Công nợ phải thu cuối kỳ so với đầu kỳ tuy có giảm những vẫn chiếm một tỷ trọng lớn. Như vậy việc thu nợ của doanh nghiệp đạt kết quả chưa cao và tiến triển chậm.
- Công nợ phải trả cuối kỳ có giảm so với đầu năm song vẫn chiếm một tỷ trọng cao thể hiện doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn lớn.
- Việc bố trí cơ cấu tài sản chưa hợp lý kể cả cơ cấu tổng thể và chi tiết.
- Việc quản lý và sử dụng vốn ở Công ty chưa thật hiệu quả.
- Trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ thấp chỉ có 29% do đó Công ty không tự chủ được về tài chính
4.2- Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sử dụng vốn của Công ty.
* Giảm hàng tồn kho.
Muốn giảm hàng tồn kho trước hết ta phải lập bảng phân tích và so sánh hàng tồn kho.
Bảng phân tích và so sánh hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Tỷ trọng(%)
Cuối kỳ
Tỷ trọng(%)
So sánh
Tỷ trọng
Hàng tồn kho
28.400.462
48,2
36.166.299
57,4
+7.765.837
9,2
- Hàng đi trên đường
95.173
0,16
0
- NVL tồn kho
11.201.319
19,0
10.931.369
17,4
-269.950
-2,4
- Công cụ, dụng cụ
29.376
0,05
118.145
0,19
+88.769
0,14
- Chi phí SXKD dở dang
14.782.954
25,0
22.964.189
36,5
+8.181.235
11,5
- Thành phẩm tồn kho
2.291.639
3,9
2.152.595
3,5
-139.044
-0,4
Tài sản lưu động
58.921.101
62.995.514
doanh nghiệp chủ yếu là trong Tổng Công ty, tiền doanh nghiệp ứng trước cho người bán trong đó có cả Tổng Công ty. Vì vậy doanh nghiệp có thể khai thác triệt để hình thức thu nợ bù trừ cho nhau, như vậy doanh nghiệp không những thu hồi được công nợ mà còn giảm được số tiền bị chiếm dụng góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần có những biện pháp quy chế rõ ràng về thời hạn thanh toán, chiết khấu và áp dụng các chế tài tài chính để khuyến khích các khách hàng để khách hàng thanh toán nhanh chóng. Như vậy doanh nghiệp sẽ tránh được việc bị chiếm dụng vốn, ngoài ra doanh nghiệp cũng cần hết sức tránh và sử lý kịp thời những khoản nợ khó đòi, tiến hành áp dụng các hình thức hoạt động của tín dụng thương mại để ngăn chặn các hiện tượng chiếm dụng vốn.
Về quản lý vật tư, nguyên vật liệu:
- Cần nhanh chóng có các biện pháp sử lý hàng tồn kho. Qua kết quả ở bảng cân đối kế toán ta thấy hàng tồn kho chiếm khá cao > 50% trong tổng số tài sản lưu động. Do đó đã làm ứ đọng một lượng vốn lớn ở đây mà chủ yếu là nguyên vật liệu tồn kho, và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Vì vậy để giảm định mức vốn lưu động, tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý vốn lưu động như cần lập kế hoạch cung ứng vật tư sao cho hợp lý. Cụ thể là cần xác định số vốn lưu động cần thiết trong kỳ sản xuất kinh doanh thông thường được xác định ở từng khâu riêng biệt.
- ở khâu dự trữ: Cần xác định nhu cầu vốn lưu động thật chính xác về nguyên vật liệu, muốn vậy phải căn cứ vào tiêu hao bình quân mỗi ngày và thời gian dự trữ của từng loại vật tư.
- ở khâu sản xuất: Cần xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang sản xuất hoặc bán thành phẩm căn cứ vào chi phí sản xuất bình quân ngày và độ dài của chu kỳ sản xuất, cần đẩy nhanh tốc độ sản xuất tránh việc vốn bị ứ đọng nhiều ở khâu sản phẩm dở dang.
- ở khâu lưu thông: Cần xác định nhu cầu vốn thành phẩm bằng cách dựa vào giá thành phân xưởng của sản phẩm, cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ. Ngoài ra cần có các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động.
Về quản lý và phát triển các nguồn vốn:
- Cần tận dụng và khai thác triệt để khả năng huy động vốn, sử dụng và quản lý vốn trong tầm tay để tập trung cho đầu tư. Trong kinh tế thị trường nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp cho các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm đi. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải năng động và chủ động khai thác các nguồn vốn phần thiếu hụt bằng các nguồn tài trợ khác nhau như:
*/- Đối với vốn cố định.
Doanh nghiệp cần phải chủ động huy động các nguồn vốn, trước hết là tận dụng triệt để và linh hoạt phần động của vốn cố định như quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển. Nếu thiếu thì phải tiếp tục huy động các nguồn vốn bên ngoài như gọi vốn liên doanh (trung hạn, dài hạn) tài trợ vốn từ các tổ chức quốc tế (lãi suất thấp, không phải thế chấp, thời gian dài).
Ngoài việc tổ chức huy động vốn doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý và sử dụng sao cho hiệu quả vốn cố định, muốn vậy doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa trình độ sử dụng tài sản cố định, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định, phải thường xuyên đánh giá và đánh lại một cách chính xác TSCĐ làm cơ sở cho việc xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn, kịp thời sử lý những tài sản cố định bị mất giá để chống thất thoát vốn.
*/- Đối với vốn lưu động.
Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động trong khâu sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm lượng sản phầm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ. Chủ động trong quá trình mua sắm và dự trữ vật tư, hàng hoá nhằm giảm bớt chi phí thu mua và bảo quản
Trước hết cần ước lượng chính xác số lượng vốn lưu động cần thiết trong kỳ kinh doanh, xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động cần thiết tối thiểu cho sản xuất, kinh doanh.
Ngoài ra vốn pháp định cần phải tận dụng và khai thác các nguồn vốn nội bộ, các khoản có thể chiếm dụng được như tận dụng các khoản phải trả, phải nộp nhưng chưa đến hạn, sử dụng các quỹ xí nghiệp hoặc cũng có thể liên doanh ngắn hạn.
Doanh nghiệp cần có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động nghĩa là phải đảm bảo được sức mua của vốn không bị giảm sút so với ban đầu. Điều này thể hiện qua mua sắm TSLĐ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Muốn làm được điều đó trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp tổng hợp như: Đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, sử lý hàng hoá vật tư chậm luân chuyển để giải phóng vốn, thường xuyên xác định phần chênh lệch giá (giữa vốn bỏ ra ban đầu) với giá thị trường về tài sản lưu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, linh hoạt trong sử dụng vốn.
Nếu trong trường hợp doanh nghiệp thừa vốn thì cần có các biện pháp, phương án để tận dụng khai thác triệt để vốn: Như góp vốn vào liên doanh, tìm kiếm thêm công việc để nâng cao năng lực sản xuất của tài sản hoặc nhượng bán bớt tài sản để thu hồi vốn về.
Cải tiến công tác kế toán nhằm cung cấp nhanh thông tin phục vụ quản lý, phân tích các thông số để kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh hợp lý việc sử dụng vốn.
Qua một thời gian ngắn thực tập và tìm hiểu tại công ty than Hà tu, em mạnh dạn đưa ra những ý kiến đánh giá chung nhất và có những nhận xét cơ bản về tình hình tài chính của Công ty mà thôi. Do vậy những kiến nghị mang tính đề xuất sau đây chỉ có ý nghĩa trong một giới hạn và thời gian nhất định nào đó và nó được đặt trong mối quan hệ với tình hình thực tế luôn luôn phát sinh và biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì mới có giá trị.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xác định đúng hướng đầu tư, quy mô và tốc độ đầu tư nghiên cứu nhu cầu thị trường và khách hàng, xác định nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn. Những vấn đề nêu trên đặt ra cho các doanh nghiệp phải thực sự nắm bắt được quy luật kinh doanh, am hiểu tường tận phương thức quản lý và có các quyết định chính xác kịp thời đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, có như vậy mới hoàn thành thắng lợi các mục tiêu đã đề ra. Để có thể ra các quyết định đúng đắn các chủ doanh nghiệp cần phải nắm rõ thực trạng của doanh nghiệp mình, tình hình tổ chức huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp muốn vậy cần phải thường xuyên phân tích các hoạt động tài chính và sử dụng phân tích như một công cụ chủ yếu.
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn có một tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là mục tiêu của mọi doanh nghiệp, đây là một vấn đề lớn mang tính cấp bách. Sử dụng vốn tốt hay xấu đều ảnh hưởng đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn một cách khoa học, hợp lý sẽ góp phân nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Quảng Ninh , ngày tháng năm 2003
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thái Bình
Mục lục
Lời mở đầu. 1
Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty than Hà tu. 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 3
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty than Hà tu. 9
Phần 2.: Cơ sở lý thuyết về vốn. 13
2.1- Khái niệm chung. 13
2.2- Tài sản và các nguồn hình thành tài sản trong doanh nghiệp. 13
2.3- Nguồn vốn. 14
2.4- Các phơng pháp phân tích . 21
2.5-Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. 23
2.6-Phân tích hiệu quả sử dụng tscđ. 26
2.7-Phân tích hiệu quả sử dụng tslđ. 30
2.8-Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 33
Phần III: Phân tích tình hình sử dụng vốn của Công ty than Hà tu. 36
3.1-Khái quát tình hình sử dụng vốn của Công ty than Hà tu. 36
3.1.1-Phân tích cơ cấu tài sản. 41
3.1.2-Phân tích cơ cấu nguồn vốn. 44
3.2-Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán. 51
3.2.1-Phân tích tình hình thanh toán của Công ty. 51
3.2.2-phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. 56
3.3- Phân tích hiệu quả hoạt động sxkd và khả năng sinh lời của vốn. 62
3.3.1-Phân tích hiệu quả sử dụng của tscđ. 64
3.3.2-Phân tích hiệu quả sử dụng tslđ. 67
3.3.3-Phân tích khả năng sinh lời của vốn. 72
Phần IV: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 75
4.1-Nhận xét khái quát tình hình sử dụng vốn của Công ty. 75
4.2-Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sử dụng vốn của Công ty. 75
Kết luận 80
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty than hà tu
Giám đốc
Các đội xe 5, 7, 12, 2, 6, 9, 10, 14, 15 và các xưởng sửa chữa ô tô 1, 2, xưởng điện
Các công trường khai thác vỉa 7+8, 10, 16 và công trường Khoan, xúc, gạt
Quan hệ lãnh đạo Quan hệ chỉ đạo theo chức năng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0029.doc