Qua quá trình thực tập tìm hiểu phân tích đánh giá tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng số 1-Vinaconex. Từ đó có một số ý kiến giúp công ty hạn chế những tồn tại để nâng cao hiệu qủa quản lý tài chính, hạn chế những căng thẳng tài chính . Mặc dù trong quá trình thực tập có cố gắng nhưng trong thời gian và trình độ hạn chế nên em chưa đi sâu phân tích hết các lĩnh vực trong Công ty như ký kết hợp đồng, tham gia dự thầu. Vì vậy chuyên đề mà em nghiên cứu chắc chắn không tranh skhỏi những hạn chế. Em rất mong được sự chỉ dẫn , đống góp ý kiến của thầy cô và các cô chú công nhân viên trong công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
82 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III: Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
4837695315
1524324930
IV: Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng tàI sản
250
111710712946
138811679265
Nguồn vốn
A. Nợ phảI trả
300
I. Nợ ngắn hạn
310
1.Vay ngắn hạn
311
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Phải trả cho người bán
313
4. Người mua trả tiền trước
314
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
6. Phải trả công nhân viên
316
7. Phải trả cho các đơn vị nội bô
317
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
II. Nợ dài hạn
320
1. Vay dài hạn
321
2. Nợ dài hạn
322
III. Nợ Khác
330
1. Chi phí phải trả
331
2. TàI sản thừa chờ sử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cươc dàI hạn
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữa
400
14776471741
13229730095
I. Nguồn vốn quỹ
410
14223874718
12288443423
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
11712936740
11105897377
2. Chênh lệch đánh giá lại tàI sản
412
3. Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
192190172
5. Quỹ dự phòng tàI chính
415
652747103
741568063
6.lợi nhuận chưa phân phối
417
7. nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
419
1666000703
440977983
II. nguồn kinh phí, quỹ khác
420
552597023
941286672
1. quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
421
277843497
322253977
2.quỹ khen thưởng, phúc lợi
422
274753526
619032695
3. quỹ quản lý của cấp trên
423
4.nguồn kinh phí sự nghiệp
424
0
0
-nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
425
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
426
5. nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
427
Tổng nguồn vốn
430
111710712946
138811679265
[Nguồn: Báo cáo tài chính ngày 31 tháng 12 năm 2003]
II. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty
2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh năm 2003/năm 2002
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
ồ doanh thu
134812044403
100
129925758409
100
(4886285994)
3.62
Trong đó :
Doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản giảm trừ
+ chiết khấu
+giảm giá
+Giá trị hàng bán bị trả lại
+Thuế tiêu thụ đặc biệt
Doanh thu thuần
134812044403
100
129925758409
100
(4886285994)
3.62
Giá vốn hàng bán
127150124379
94.3
121950099008
93.9
(520012537)
4.09
Lợi nhuận gộp
7661920034
5.7
7975659401
6.1
313739377
4.09
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
5157563828
3.8
5525968088
4.3
368704260
7.49
Lợi nhuạn thuần từ hoạt động kinh doanh
2504356196
1.9
2449691313
1.9
(54664883)
2.18
- thu nhập HĐTC
2204194463
1.7
2204194463
-chi phí HĐTC
176000
0.01
2869760182
2.2
2869584182
16304
Lợi nhuận từ HĐTC
(176000)
(0.01)
(665565719)
(0.5)
(665389719)
3780
-các khoản thu nhập bất thường
1512650256
1.12
13636364
0.01
(1499013892)
99.1
-chi phí bất thường
1449360534
1.07
196320674
0.15
(14300359860)
986
Lợi nhuận bất thường
62969722
0.05
(182684310)
(0.14)
(245654032)
396
ồlợi nhuận trước thuế
2567149918
1.9
1601441284
1.23
(965708634)
37.6
Thuế thu nhập doanh nghiệp phảI nộp
641787479
0.48
512461210
0.39
(12936269)
20.1
Loịư tức sau thuế
1925362439
1.42
1088980074
0.8
(836382365)
43.44
BảNG 3:Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty xây dựng số1
[Nguồn: báo cáo tài chính năm 2002-2003 của công ty xây dựng sô1]
Qua bảng 3 ta thấy rằng tổng doanh thu năm 2003 giảm một lượng là 4886285994 đồng tương ứng là 3.62%. trong cả 2 năm giá vốn hàng bán luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn và tỷ trọng đó giảm từ năm 2002 là 94.3 % đến năm 2003 là 93.9 %. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 368704260 đồng . lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doạnh giảm 54664883 đồng .và cuối cùng đáng lưu ý của công ty là lợi tức sau thuế giảm 836382365 đồng tương ứng 43,44%.
2.2 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
Về tài sản:
Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong 3 năm (năm 2001, năm 2002, năm2003) liên tục giảm dần từ năm 2001 bằng 92,62%tổng tài sản đến năm 2003 chỉ còn bằng 79,5% tổng tài sản . Điều này là một vấn đề khó khăn cho một công ty xây dựng tham gia đấu thầu. Nguyên nhân giảm là do lượng hàng tồn kho tăng rất nhanh từ năm 2001 chỉ là 8,58% đến năm 2003là 24,9%. Về tài sản cố địnhvà đầu tư dài hạn thì ngược lại từ năm 2001 đến năm 2003 liên tục tăng từ 7189504428 đồng lên tới 28474240628 đồng tương ứng với tỷ trọng từ 7,83% đến 20,5% điều này tốt cho thi công công trình.
Năm 2002so với năm 2001
Tài sản lưu động tăng 8711475523 đồng tương ứng là 9,6 %. Nguyên nhân là các khoản phải thu tăng 17801566674đồng tương ứng là 2,26 %. Đồng thời hàng tồn kho tăng 1315760990 đồng tương ứng là 46.1% . Tài sản cố định của năm 2002 cũng tăng so với năm 2001 là 5640668548 đồng tương ứng là 78,4%. Như vậy trong năm 2002 công ty đã đầu tư để mua mới tài sản cố định làm tăng tỷ trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản là 11,5%.Năm 2003 so với năm 2002
Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm. Năm 2002 là 98880539870 đồng tương ứng bằng 88,5%tổng tài sản và năm 2003 là năm 2003là 110337438637 đồng tương ứng bằng79,5%tổng tài sản tức là tăng 114568898767 đồng nhưng tỷ trọng lại giảm 9% nguyên nhân là tiền giảm từ 11548138885 đồng vào năm 2002 đến năm 2003 còn 5376978376 đồng và khoản tiền gửi ngân hànggiảm từ 11109006483đỗng xuống còn 4657766127 đồng.Năm 2003, tỷ trọng tài sản lưu động giảm kéo theo tỷ trọng tài sản cố định tăng điều đó là phù hợp cho một công ty xây dựng .
Về nguồn vốn:
Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần theo các năm từ năm 2001 là bằng 14,2% tổng tài sản (13799692951 đồng) đến năm 2003 chỉ còn bằng9,5% tổng tài sản( 13229730 095 đồng). Nguyên nhân là do tỷ trọng của các khoản nợ phải trả tăng năm 2001 bằng 85,8% tổng nguồn vốn (83558875724 đồng) đến năm 2003 tăng đến 90,5%( 125581949170 đồng ). Chứng tỏ trách nhiệm phải trả nợ trong vòng 3 năm của công ty tăng.
Năm 2002 so với năm 2001
Nguồn vốn chủ sở hữu về số lượng tiền tăng từ 13799692951 đồng vào năm 2001 đến năm 2002 là 14776471741đồng nhưng tỷ trọng lại giảm10%. Và chiếm tỷ trọng tỷ trọng nhỏ sô với tổng nguồn vốn. Ngược lại nợ phải trả cuẩ công ty tăng từ 83558875724 đồng nên tới 96934241205 đồng tương ứng với tỷ trọng 16 %. Từ hai điều trên chứng tỏ công ty hoạt động chưa thật tốt.
Năm 2003 so với năm 2002
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu giảm từ 14776471741 đồng xuống còn 13229730095 đồng nhưng khoản nợ phải trả tăng , các khoản nợ ngắn hạn , các khoản nợ dài hạn công ty vẫn chưa thanh toán hết mà lại còn tăng . Nợ ngắn hạn từ 91643578847 đồng đến 118536235226 đồng . Nợ dài hạn tăng từ 5290662358 đồng nên tới 7045713944 đồng.
Bảng 2 :Bảng phân tích cơ cấu tàI sản và nguồn vốn
đơn vị :đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh 2003/2002
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A. TSCĐ và ĐTNH
98880539870
88.5
110337438637
79.5
114568898767
11.6
I.Tiền
11548138885
10.3
5376978376
3.9
(6171160509)
(53.4)
II. Đầu tư TCNH
III. Khoản phảI thu
60668433527
54.3
66636361002
48
5967927475
9.8
IV. Hàng tồn kho
23672490655
21.1
34588672937
24.9
10916182282
46.1
V. TSCĐkhác
2991476803
2.8
3735426322
2.7
743949519
24.9
VI. Chi sự nghiệp
B.TSCĐ và ĐTDH
12830173076
11.5
28474240628
20.5
15644067552
121.9
I. TSCĐ
7848877761
7.1
26506315698
19.1
18657437937
237.7
II.Đầu tư TC DH
143600000
0.1
443600000
0.3
300000000
208.9
III. CF xâydựng DD
4837695315
4.3
1524324930
1.1
(3313370385)
(68.5)
IV. Khoản ký quỹ
ồ TàI sản
111710712946
100
138811679265
100
27100966317
24.3
A. Nợ phảI trả
96934241205
86.8
125581949170
90.5
28647707965
29.6
I.Nợ ngắn hạn
91643578847
82
118536235226
85.4
26892656379
29.4
II. Nợ dàI hạn
5290662358
4.8
7045713944
5.1
1755051586
33.2
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn CSH
14776471741
13.2
13229730095
9.5
(1546741646)
(10.5)
I. Nguồn vốn quỹ
14223874718
12.7
12288443423
8.9
(1935431295)
(13.6)
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1666000703
0.5
941286672
0.6
(724714031)
(43.5)
ồ Nguồn vốn
11710712946
100
138811679265
100
27100966319
(87.6)
[nguồn báo cáo tài chính năm 2002và năm 2003]
III. Phân tích đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
ã Ta thấy
Vốn lưu động thường xuyên = nguồn vốn dài hạn – TSCĐvà đầu tư dài hạn
+Năm 2001 =13799692951 –71889504428 =6610188523 đồng
+Năm 2002 =14776471741 – 12830173076 =1946298665 đồng
+Năm 2003 = 13229730095 – 28474240628 = (15244510533) đồng
Năm 2003,nguồn vốn dài hạn tài sản cố định tức là vốn lưu động thường xuyên >0 . nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản cố định tiếp tục đầu tư vào tài sản lưu động.
ã Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
= tồn kho và các khoản phải thu – nợ ngắn hạn
đơn vị :đồng
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Hàng tồn kho
8495038172
22672490655
34588672937
Các khoản phải thu
78473325301
60668433527
66636361002
Nợ ngắn hạn
82657010824
91643578847
118536235226
Nhu cầu VLĐthường xuyên
4311352649
(8302653665)
(17311201287)
[Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2001,2002,2003]
Năm 2001 nhu cầu vốn lưu động thường xuyên bằng 4311352649 đồng>0 tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn . doanh nghiệp sử dụng ngắn hạn lớn hơncác nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài , doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dàI hạn để tài trợ vào phần chênh lệch.
Năm 2002, năm 2003, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên <0 . Cụ thể năm 2002bằng (8302653665) đồngvà năm 2003 bằng (17311201287) đồng tức là các nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài đã thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp . Doanh nghiệp không cần nhân vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh
IV. Các hệ số cơ cấu nguồn vốn
Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hướng hợp lý (kết cấu tối ưu). Nhưng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư. Vì vậy nghiên cứu các hệ số nợ , hệ số tự tài trợ tỷ suất đầu tư sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chiến lược tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
4.1. Chỉ số nợ: Một chỉ tiêu tài chính phản ánh một đồng vốn hiện nay của doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ .
Tổng nợ
ãChỉ số nợ =
Tổng nguồn vốn
83558875724
Năm 2001 = = 0,9
97358568875
96934241205
năm 2002 = = 0,9
111710712946
125581949170
năm 2003 = = 0,9
138811679265
Chỉ số nợ phản ánh quan hệ của tổng nợ và tổng nguồn vốn cho thấy tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp . Qua 3 tỷ số trên cho thấy việc giảm bớt các khoản nợ trong tổng nguồn vốn của công ty chưa hề thay đổi là mấy. Nguyên nhân do tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu luôn luôn chậm hơn tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
*Năm 2002 so vơí năm 2001
14776471741
Tốc độ tăng chủ sở hữu = = 1,07
13799692951
96934241205
Tốc độ tăng nợ phải trả = = 1,16
83562200824
*Năm 2003 so với năm 2002
13229730095
Tốc độ tăng chủ sở hữu = = 0.89
1477647147
125581949170
Tốc độ tăng nợ phải trả = = 1.29
96934241205
4.2 Tỷ suất tài trợ: là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng vốn hiện có của doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu
ãTỷ suất tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
1379969295
*Năm 2001 = = 0,14
97358568675
14776471741
*Năm 2002 = = 0,13
111710712
13229730095
*Năm 2003 = = 0.095
138811679265
Tỷ suất tài trợ của công ty giảm dần từ năm 2001 điều đó cho thấy sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp giảm. Đồng thời, nó cũng chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng ngày càng yếu kém
V. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Đây là những chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệuhọ luôn đặt ra câu hỏi :hiện doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các món nợ tới hạn không?
Tổng tài sản lưu động
ãTỷ suất thanh toán ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn
90169064247
*Năm2001 = = 1,09
82653685724
9880539870
*Năm 2002 = = 1,08
91643578847
110337438637
*Năm2003 = = 0,93
11853623
tổng số vốn bằng tiền
ãTỷ suất thanh toán tức thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
2635291489
*Năm 2001 = = 0.031
82653685724
11548138885
*Năm 2002 = = 0.126
91643578874
5376978376
*Năm 2003 = = 0.04
125581949170
TSLĐ - hàng tồn kho
ãTỷ suất thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
81674026075
*Năm 2001 = = 0.99
82653685724
75208049215
*Năm 2002 = = 0.82
91643578847
75748765700
*Năm2003 = = 0.64
118536235276
tổng số vốn bằng tiền
ãTỷ suất thanh toán của vốn lưu động=
Tổng số TSLĐ
2635291489
Năm 2001 = = 0.03
90169064247
11548138885
Năm 2002= = 0.12
98880539
537697837
Năm 2003 = = 0,05
110337438637
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm2003
Tỷ suất thanh toán ngắn hạn
1,09
1.08
0,93
Tỷ suất thanh toán tức thời
0,031
0,126
0,04
Tỷ suất thanh toán nhanh
0,99
O,82
0,64
Tỷ suất thanh toán của VLĐ
O,03
0,12
0,05
Bảng4: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2003 là 0,93 lần giảm 0,15 lần so với năm 2002. do năm 2003 tổng số nợ ngắn hạn tăng đặc biệt là thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng một cách đáng kể( năm 2002 là 649151559 đồng ,năm 2003 là 265336847 đồng) cụ thể là 2004226911 đồng . Và các khoản vay ngắn hạn cũng tăng 13296941965 đồng. Tuy rằng tổng tài sản lưu động cũng tăng nhưng tỷ lệ tăng của tài sản lưu động lại kém so với tỷ lệ tăng của nợ ngắn hạn .Cụ thể
Tổng TSLĐ2003
Tỷ lệ tăng của TSLĐ =
Tổng TSLĐ2002
110337438637
=
9880539870
= 1,115
Tổng nợ ngắn hạn 2003
Tỷ lệ tăng của nợ ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn2002
125581949170
=
96934241205
= 1,2
Chủ yếu là do tỷ lệ tăng của các khoản phải trả, phải nộp khác lại lớn hơn tỷ lệ tăng tài sản lưu động.
Khoản phải trả2003
Tỷ lệ tăng của các khoản phải trả =
Khoản phải trả2002
4958407496
=
3887566956
= 1.275
Và năm 2003 so với năm 2001 càng giảm là 0,16 lần. Điều đó chứng tỏ rằng tuy năm 2001, 2002 khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp có khả quan nhưng năm 2003 thì kém vì một đồng tàI sản lưu động chỉ thanh toán được 0,93 đồng nợ ngắn hạn.Về tỷ suất thanh toán tức thời, năm 2003 là 0,04 lần giảm 0,086 lần so với năm 2002 do tổng số vốn bằng tiền giảm một lượng đáng kể cụ thể là
6171160509 đồng chủ yếu là do tiền gửi ngân hàng giảm từ năm 2002 là11109006483 đồng ,năm 2003 là 4657766127 đồng do rút Vũ để phục vụ quá trình hoạt động kinh doanh , năm 2001 chỉ tiêu này là 0,03 lần. Trong vòng 3năm chỉ tiêu này có phần thay đổi tăng hoặc giảm nhưng nói chung về khả năng thanh toán, công nợ gặp khó khăn nên dẫn đến khả năng phải bán gấp công trình với giá thấp hơn giá thị trường.
Về khả năng thanh tóan nhanh tỷ suất này từ năm2001 đến năm 2003 giảm nhanh chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh càng ngày càng mất đI tầm an toàn.
VI Đánh giá năng lực quản lý tài sản
6.1Vòng quay hàng tồn kho : phản ánh số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ
Doanh thu
ãVòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
701059714408
Năm 2001 = = 8.3
8495038172
134812044403
Năm 2002 = = 5.7
23672490655
12992578409
Năm 2003 = =3.8
344588672937
6.2 Kỳ thu nợ: phản ánh số ngày cần thiết để thu các được các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu)
khoản phải thu*360
ãKỳ thu nợ =
Doanh thu
78470000201*360
Năm 2001 = =403ngày
70059714408
60668433527*360
Năm 2002 = =162ngày
134812044403
66636361002*360
Năm 2003 = =185 ngày
129925758409
Trong 3 năm ,năm 2002 có doanh thu lớn nhất nhưng kỳ thu nợ lại nhanh nhất điều đó chứng tỏ năm 2002 công ty đã thực hiện tốt công tác thu nợ tốt nhất.
6.3 Vòng quay các khoản phải thu:phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp
Doanh thu thuần
ãVòng quay các khoản phải thu =
Bình quân các khoản phải thu
Trong đó :
Phải thu đầu kỳ +Phải thu cuối kỳ
Bình quân các khoản phải thu=
2
52 804515016 +78470000201
năm 2001= = 65637257609
2
78473325301 +60668433527
năm 2002 = =69569216864
2
60668433527 +66636361002
năm 2003 = =63652397265
2
Vậy vòng quay các khoản phải thu
70059714408
năm 2001= = 1.01
65637257609
134812044403
năm 2002= = 1.93
6956921686
129925758409
năm 2003= = 2.04
63652397265
6.4
doanh thu
ãVòng quay TSCĐ =
TSCĐ
70059714408
*Năm 2001 = = 9.9
704590442
134812044403
Năm 2002 = = 17.2
7848877761
129925758409
*Năm 2003 = = 4.9
26506315698
6.5 Vòng quay tổng tài sản: phản ánh tài sản của doanh nghiệp trong 1 kỳ quay được bao nhiêu vòng
Doanh thu
ãvòng quay tổng tài sản =
Tổng tài sản
134812044403
*năm 2002 = = 1.21
111710712946
1299257589
*năm2003 = = 9.3
1388116792
VII. Phân tích kết cấu tài sản lưu động của công ty xây dựng số1
A/ Phân tích kết cấu tài sản lưu động
Năm 2001, tổng tài sản lưu động là 90169064247đồng cho đến năm 2002 tăng lên đến9888053987 đồng và tiếp tục tăng lên tới 110337438637 đồng. Điều này cho thấy công ty luôn luôn càn tăng tài sản lưu động để có thể canh tranh và tham gia thị trường xây dựng vốn đang phát triển rất mạnh.
Cụ thể như sau:
ã Về lượng tiền: năm 2001 là 2635291489 đồng chiếm 2,92% so với tài sản lưu động. Đến năm 2002 tăng lên là 11548138885 đồng chiếm tỷ trọng 11,68% tổng tài sản lưu động. Năm 2003 lượng tiền này giảm xuống một cách đáng kể và còn 5376978376 đồng chiếm tỷ trọng 4,87% so với tàI sản lưu động. Năm 2003 lượng tiền giảm vì trong năm 2003nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn vốn lưu động thường xuyên.
ã Các khoản phải thu: trong cả 3 năm các khoản phải thu chiếm tỷ trọng quá lớn tương ứng năm 2001 chiếm 87,02% tài sản lưu động và năm 2002 chiếm 61,35%, năm 2003 là 60,39%. Nguyên nhân do các khoản phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ cao. Năm 2001 phải thu của khách là 51933621508 đồng chiếm hơn một nửa tài sản lưu động,năm 2002, năm 2003 phải thu của khách hàng đã giảm điều đó cho thấy công ty đã có các biện pháp để thu hồi tiềnđồng thời phải thu nội bộ giảm do công ty đã quản lý chặt chẽ khoản ứng ra cho các đội thi công.
ã Hàng tồn kho: Hàng tồn kho của công ty tăng dần từ năm 2001 đén năm 2003. năm 2001là 8495038172 đồng tương ứng với tỷ trọng là 9,42% và tăng vào năm 2003là 34588672937 đồng tương ứng là 31.34%. Chủ yếu do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng từ 8356 đồng năm 2001 và 33212872075 đồng năm 2003. nguyên vật liệu tồn kho thì thay đổi vào từng năm, chiếm tỷ trọng lần lượt là 0.14%, 0.087%, 0.35 nhưng nói chung là tạm ổn để dáp ứng sản xuất kinh doanh – xây dựng các công trình.
Nhận xét: các khoản phải thu và hàng tồn kho luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động của công ty. Công ty phải có nhiều biện pháp hơn nữa để không gây ứ động vốn lưu động của mình.
Bảng 5 : Cơ cấu tài sản lưu động của công ty xây dựng số 1
đơn vị :đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2003/2002
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A.TSLĐ và DTNH
98880539870
100
110337438637
100
11456898764
11.6
I, tiền
11548138885
11.7
5376978376
4.9
(6171260509)
(56)
II.Tài chính NH
III. Phải thu
60668433527
61.4
66636361002
60.4
5967927475
9.8
IV. Hàng tồn kho
23672490655
23.9
34588672937
31.3
10916282282
46.1
V.TSLĐ khác
2991476803
3.0
37335426322
3.4
743949519
24.9
VI. Chi sự nghiệp
[Nguồn : Bảng báo cáo tài chính năm 2002 ,2003]
B/Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh ,vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của qáu trình tái sản xuất (dự trữ -sản xuất –tiêu thụ ).Đẩy nhanh tốc đọ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của doanh nghiệp ,góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động , người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tổng doanh thu thuần
ãVòng quay TSLĐ =
TS LĐ bình quân
Trong đó:
TSLĐ đầu năm + TSLĐ cuối năm
TS LĐ bình quân =
2
59087645965 + 9016906424
*Năm 2001 = = 74628355156
2
90172389347 + 98880539870
*Năm 2002 = = 94526464610
2
110337438637 + 98880539870
*Năm 2003 = = 100608989253,5
2
Vậy
70059714408
Vòng quay TSLĐ 2001 = = 0,94
74628355156
134812044403
Vòng quay TSLĐ 2002 = = 1,43
94526464608
129925758409
Vòng quay TSLĐ 2003 = = 0,8
104608989153
Thời gian kỳ phân tích
ãThời gian của một vòng luân chuyển =
Số vòng quay của TSLĐ
ở đây ta dùng thời gian kỳ phân tích là 1 năm =360 ngày
360
*năm 2001 = = 383ngày
0.94
360
*năm 2002= = 252 ngày
1.43
360
*năm 2003 = =450 ngày
0.8
TSLĐ bình quân
ãHệ số đảm nhiệm TSLĐ =
ồdoanh thu thuần
74628355156
năm 2001 = = 1.06
7005971
94526464610
năm 2002= = 0.7
134812044403
100608989253.5
năm 2003= =1.26
129925758409
Bảng 6: các chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lưu động
Đơn vị
Năm 2001
Năm2002
Năm2003
Số vòng quay TSLĐ
Lần
0.94
1.43
0.8
T/gian 1 vòng luân chuyển
Ngày
383
252
450
Hệ số đảm nhiệm TS LĐ
Lần
1.06
0.7
1.26
Qua bảng trên cho ta thấy rằng, trong 3 năm thì năm 2002 có số vòng quay tài sản lưu động lớn nhất =1.43 lần, có thời gian của một vòng luân chuyển nhanh nhất =252 ngày đồng thời hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động nhỏ nhất =0.7 lần điều đó khẳng định rằng năm 2002, tài sản lưu động được sử dụng có hiệu quả nhất và ngược lại năm 2003 là năm có số vòng quay tài sản lưu động nhỏ nhất =0.8 lần, có thời gian luân chuyển chậm nhất =450 ngày và hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động cao nhất=1,26 lần chứng tỏ tài sản lưu động trong năm này chưa được sử dụng hiệu quả.
VIII. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu , nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:
ồdoanh thu thuần
ãSức sản xuất tài sản cố định=
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Trong đó:
Nguyên giá đầu năm +nguyên giá cuối năm
Nguyên giá bình quân =
2
13557240170 +16663576444
năm 2001 = =15110408307
2
16663576444 +18936839737
năm 2002= =17800213040
2
18936839737 +39152302325
năm 2003 = =29044571031
2
Suy ra :
70059714408
Sức sản xuất tài sản cố định năm 2001 = =4.64
15110408307
134812044403
Sức sản xuất tài sản cố định năm2002 = =7.57
17800213040
129925758409
Sức sản xuất tài sản cố định năm2003 = = 4.47
29044571031
Lợi nhuận thuần
ãSức sinh lợi tài sản cố định=
Nguyên giá bình quân TSCĐ
1438674915
Năm 2001= = 0.09
15110408307
1925362439
Năm2002 = = 0.1
17800213040
1088980074
Năm 2003 = = 0.04
29044571031
Nguyên giá bình quân TSCĐ
ãSuất hao phí TSCĐ =
Doanh thu thuần
15110408307
Năm 2001 = = 0.215
70059714408
17800213040
Năm 2002= = 0.132
134812044403
29044571031
Năm 2003 = = 0.224
129925758409
Qua các phép tính toán trên, ta thấy rằng vào năm 2001 một đồng doanh thu thuần được tạo bởi 4.64 đồng nguyên giá bình quân tài sản cốđịnh, năm 2002một đồng doanh thu thuần được tạo bởi 7.57 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố địnhvà năm 2003 được tạo bởi 4.47 đòng nguyên giá bình quân tài sản cố định. Điều đó cho thấy năm 2001, sức sản xuất của tài sản cố định là tốt nhất. Dựa vào kết qủa của sự tính toán sức sinh lợi tài sản cố định thì năm 2001 một đồng lợi nhuận thuần được tạo bởi 0,09 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định, năm 2002 một đồng lợi nhuận thuần được tạo bởi 0.1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định còn năm 2003 là 0.04 đồng. Vậy sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2003 là có hiệu quả nhất.
IX. Các chỉ số sinh lời
Các chỉ số sinh lợi luôn luôn được các nhà quản trị tàI chính quan tâm . chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định,là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh ,và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai
9.1 Tỷ suất sinh lời doanh thu: thể hiện 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận thuần
ãTỷ suất sinh lời doanh thu=
Doanh thu thuần
1438674915
Năm 2001 = = 0.02 = 2%
70059714408
1925362439
năm2002 = = 0.01 = 1%
134812044403
1088980074
năm2003 = = 0.008 = 0.8%
129925758409
Năm 2001, cứ 2% đồng doanh thu thuần có 1 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2002thì cứ 1% đồng doanh thu thuần có 1 đồng lợi nhuận. Năm 2003, 0.8% đồng doanh thu thuần có 1đồng lợi nhuận. Vậy năm 2003 doanh lợi doanh thu là tốt nhất.
9.2 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn :chỉ tiêu đo lường mức sịnh lợi của đồng vốn.Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn bình quân được sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận thuần
ãTỷ suất doanh lợi tổng vốn =
Vốn sản suất bình quân
Trong đó :
Vốn kinh doanh đầu kỳ +vốn kinh doanh cuối kỳ
Vốn sản suất bình quân =
2
12588817046 +13281755780
năm 2001 = =12935286413
2
13281755780 +14223874718
năm2002 = =13752815249
2
14223874718 +12288443423
năm 2003 = =13256159670
2
Vậy doanh lợi tổng vốn:
1438674915
năm2001 = = 0.11
12935286413
1925362439
năm2002 = = 0.15
13752815249
1088980074
năm2003 = = 0.08
13256159670
Năm 2001, một đồng lợi nhuận thuần được tạo ra từ 0.11 đồng vốn sản xuất bình quân. Năm 2002 một đồng lợi nuận thuần được tạo ra từ 0.15 đồng vốn sản xuất bình quân. Năm 2003 một đồng lợi nhuận thuần được tạo ra từ 0.08 đồng vốn sản xuất bình quân. Năm 2003 sức sinh lời của đồng vốn là tốt nhất.
9.3 Mục tiêu của doanh nghiệp là tạo lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện cảu mục tiêu này.
Lợi tức thuần
ãDoanh lợi vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó:
vốn CSHđầu năm +vốn CSH cuối năm
vốn chủ sở hữu bình quân =
2
13481538159 +13799692951
năm 2001 = =13640615555
2
13799692951 +14776471741
năm 2002= =14288082346
2
14776471741 +13229730095
năm 2003 = =14003100969
2
Do đó doanh lợi vốn chủ sở hữu:
1438674915
*Năm 2001= =0.1
13640615555
1925362439
*Năm2002 = =0.13
14288082346
1088980074
*Năm2003 = =0.07
14003100969
Năm 2001 một đồng lợi nhuận thuần được tạo ra từ 0.1 đồng vốn chủ sở hữu. Năm 2002 một đồng lợi nhuận thuần dược tạo ra từ 0.13 đồng vốn chủ sở hữu bình quân.Năm2003 là 0,07 đồng vốn chủ sở hữu. Điều đó cho thấy năm 2003 doanh lợi vốn chủ sở hữu là tốt nhưng doanh lợi vốn chủ sở hữu lại nhỏ hơn doanh lợi tổng vốn( 0.07<0.08) chứng tỏ rằng việc sử dụng vốn vay chưa có hiệu quả.
X Phương pháp phân tích tài chính DUPONT
A/
Lợi nhuận thuần
ROA=
Tổng tài sản
Lợi nhuận thuần doanh thu thuần
= x
doanh thu thuần tổng tài sản
= hệ số lãi ròng x hiệu suất sử dụng tài sản
lợi nhuận thuần
Hệ số lãi ròng =
doanh thu thuần
doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản =
tổng tài sản
ãnăm 2002
1925362439
Hệ số lãi ròng = =0.014
134812044403
134812044403
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = =1.2
111710712946
1925362439
ROA = =0.017
111710712946
ãNăm 2003
1088980074
Hệ số lãi ròng = = 0.008
1299257584
1299257584
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = =9.4
1388116792
1088980074
ROA = = 0.075
1388116792
Bảng 7: Các hệ số ROA của năm 2003, năm 2002
Hệ số lãi ròng
Hiệu suất sử dụng
ROA
Năm2002
0.014
1.2
0.017
Năm 2003
0.008
9.4
0.075
Để thấy rõ được sự ảnh hưởng của hệ số lãi ròng và hiệu suất sử dụng tài sản ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn.
Ta có ROA2002 = Hệ số lãi ròng2002 xhiệu suất sử dụng tài sản2002
= 0.014 x1.2 =0.017 (1)
ảnh hưởng của các nhân tố được xác định như sau:
ãXác định ROA khi hệ số lãi ròng thay đổi
ROAlãI ròng=hệ số lãI ròng 2003 xhiệu suất sử dụng 2002
= 0.008 x1.2 =0.0096 (2)
Vậy ảnh hưởng của hệ só lãi ròng đến lợi nhuận là
=(2) –( 1)=0.0096 –0.017 = - 0.0074
Điều đó cho thấy rằng khi hệ số lãi ròng giảm thì ROA giảm
ãXác định ROA khi hiệu suất sử dụng tài sản thay đổi
ROAtàI sản= hệ số lãI ròng 2003 x hiệu suất sử dụng2003
= 0.008x9.4 = 0.075 (3)
Vậy ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản đến ROA là
= (3) –(1) =0.075-0.017 = 0.058
Vậy khi hiệu suất sử dụng tài sản tăng thì ROA tăng
B/
Lợi nhuận vốn chủ sở hữu
ROE =
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận vốn CSH lợi nhuận thuần doanh thu thuần tổng tàI sản
= x x x
lợi nhuận thuần doanh thu tổng tài sản vốnCSH
= R x hệ số lãi ròng x hiệu suất sử dụng tài sản x đòn cân tài chính
Lợi nhuận vốn CSH
R =
Lợi nhuận thuần
2504356196
Năm 2002 = =1.3
1925362439
5525968088
năm 2003 = = 5.07
1088980074
Tổng tài sản
ãĐòn cân tài chính=
vốn chủ sở hữu
111710712946
năm 2002= = 7.6
14776471741
138811679265
năm 2003 = = 10.5
13229730095
Bảng 8 :Các hệ số ROE của năm 2002,2003
Năm
R
Hệ số lãi ròng
Hiệu suất sử
dụng tài sản
đòn cân tài chính
ROE
2002
1.3
0.014
1.2
7.6
0.166
2003
5.07
0.008
9.4
10.5
4
Để phân tích ROE ta cũng dùng phương pháp thay thế liên hoàn để nhận thấy mức độ ảnh hưởng của các hệ số
ta có ROE2002 = R 2002 x hệ số lãi ròng2002 xhiệu suất sử dụng tài sản2002 x đòn cân tài chính 2002 = 1.3 x 0.014 x 1.2 x 7.6 =0.166
ăThay thế R năm 2002 bằng R năm 2003, ROE trong trường hợp này là:
ROE =R2003 x hệ số lãi ròng2002 xhiệu suất sử dụng tài sản2002 x đòn cân tài chính 2002=5.07 x0.014 x1.2 x7.6 =0.647
Mức độ ảnh hưởng của R tới ROE là
=0.647-0.166 =0.107
Như vậy do R tăng nên ROE cũng tăng lên là 0.107
ã Thay thế hệ số lãi ròng năm 2002 bằng hệ số lãi ròng năm 2003, ROE trong trường hợp này là: ROE = R2003 xhệ số lãi ròng 2003 xhiệu suất sử dụng tài sản2002 x đòn cân tài chính 2002
= 5.07 x0.008 x1.2 x7.6 =0.37
Mức độ ảnh hưởng của hệ số lãi ròng tới ROE là
= 0.37 –0.166 = 0.204
Như vậy khi hệ số lãi ròng thay đổi giảm xuống thì ROE tăng lên là 0.204
ãThay thế hiệu suất sử dụng tài sản năm 2002 bằng hiệu suất sử dụng tài sản năm 2003,ROE trong trường hợp này là:
ROE =R 2003 x hệ số lãi ròng2003 xhiệu suất sử dụng tài sản2003 x đòn cân tài chính 2002 =5.07 x0.008 x9.4 x7.6 = 2.898
Mức độ ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tàI sản tới ROE là
= 2.898 –0.166 = 2.732
Vậy khi hiệu suất sử dụng tài sản tăng lên thì ROE cũng tăng lên là 2.732
ã Thay thế đòn cân tài chính năm 2002 bằng đòn cân tài chính năm 2003, ROE trong trường hợp này là:
ROE= R 2003 x hệ số lãi ròng2003 xhiệu suất sử dụng tài sản2003 x đòn cân tài chính 2003 =5.07 x0.008 x9.4 x10.5 = 4
Mức độ ảnh hưởng của đòn cân tài chính tới ROE là
=4 – 0.166 =3.834
Vậy khi đòn cân tài chính tăng thì ROE tăng 3.834
Sơ đồ DUPONT của công ty xây dựng số 1
TSLĐ
110337438637
Tỷ suất sinh lời của vốn CSH(ROE) 0.87
Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) 0.083
Tổng tàI sản/ vốn chủ SH: 10.49
Vòng quay tổng tàI sản:0.09
Lợi nhuận biên : 0.93
Lãi ròng
120881248255
Doanh thu
129925758409
Doanh thu 129925758409
Tổng tài sản
138811679265
Doanh thu
129925758409
Tổng chi phí
9044510154
TSCĐ
26506315698
CF hoạt động ạ 3066080856
Chi phí
QLDN
5525968088
Thuế thu 512461210
Tiền mặt, chứng khoán 5376978376
Khoản phải thu 66636361052
Hàng tồn kho 34588672937
TSCĐ
ạ3735426322
Nhân
Nhân
chia chia
trừ trừ cộng cộng
+ + + + +
Phần 4
Một số phải pháp nâng cao
khả năng quản lý tàI chính
của công ty xây dựng số 1
Đối với công ty xây dựng nói chung để tăng tài chính gắn liền với các công trình mà công ty nhận thầu và thi công .
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường về cơ bản là cạnh tranh về chất lượng và giá bán. Chất lượng sản phẩm góp phần đảm bảo giá bán hợp lý là điều kiện để tạo uy tín và chỗ đứng trên thị trường.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản như công ty xây dựng số 1, do đặc điểm của sản phẩm có gía trị lớn , thời gian sử dụng lâu dài nên vấn đề đảm bảo chất lượng công trình luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp
Với 30 năm hình thành và phát triển công ty đã không ngừng mở rộng thị trường. đây là sự năng động và linh hoạt của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác tạo uy tín của công ty trên thị trường . Việc tạo uy tín là một thành công đối với công ty song để giữ được uy tín đó lại là một vấn đề nan giải đặt ra cho công ty đòi hỏi công ty phải tăng cường hơn nữa trong công tác quản lý chất lượng cũng như nâng cao chất lượng công trình.
Để làm tốt điều này trong thời gian tới Công Ty cần thực hiện các biện pháp sau :
I. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
Tiết kiệm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ quan trọngcủa công tác quản lý doanh nghiệp đối với công ty. Để thực hiện vấn đề này cần thực hiện tốt những vấn đề sau:
* Hạ thấp chi phí đầu vào vật liệu
Để có thể hạ thấp chi vật liệu đồi hỏi công ty cần có các biện pháp tìm nguồn hàng và khai thác nguồn hàng có giá cả thấp và tổ chức công tác tiếp nhận bảo quản và cung ứng vật tư có hiệu quả tiết kiệm chi phí thu mua bảo quản. công ty cần phải kiểm tra chặt chẽ quá trình cung ứng vật liệu , lưạ chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, phương tiện vật chuyển, cước phí vận chuyển bốc dỡ , cần phải có những dự đoán về biến động cung cầu vật tư trên thị trường để đề ra những biện pháp thích hợp . Thông qua việc thanh toán tiền hàng , kiểm tra lại giá mua vật tư đơn vị , giá vận chuyển bốc dỡ, bên cạnh đó công ty phải có những biện pháp khuyến khích thích hợp như thưởng tiền đối với những cán bộ làm công tác cung ứng nếu tìm được nguồn vật tư có chi phí thấp nhưngđảm bảo được chất lượng. Công ty có thể trích thưởng theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền tiết kiệm được tạo ra các yếu tố kích thích tìm ra nguồn vật tư thích hợp với giá hạ.bên cạnh đó công ty cũng phải có những biện pháp xử lý kịp thời những trườnghợp gian lận chiếm đoạt công quỹ bằng cách khai man giá thành vât tư thu mua. Xử lý nghiêm bằng phạt hành chính đối với những trường hợp cung ứng vật tư không đúng chủng loại, thiếu hụt so với hoá đơn mà không phải nguyên nhân do bên bán vật tư chịu trách nhiệm.
II. Tổ chức lao động khoa học, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả chi phí tiền lương
Trong công tác phân công lao động, công ty cấn sắp xếp theo đúng trình độ tay nghề, cân đối giữa các đơn vị tổ đội xây lắp để có thể phát huy hết năng suất lao động của từng người. Nâng cao chất lượng giờ công , ngày công, ngày công ,phát huy năng lực sở trường của từng người từng lúc. Giáo dục khơi dậy trong ý thức người lao động tinh thần làm việc hăng say vì công việc, vì sự phát triển của công ty làm cho họ gắn bó và cống hiến tài năng cho công ty tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động hạ thấp giá thành sản phẩm. Tiền lương phải thanh toán hợp lý và đúng thời hạn, phải đảm bảo công bằng, tránh chi bừa bãi, vô căn cứ vừa không động viên khuyến khích năng suất lao động vừa gây lãng phí tiền vốn. Việc tăng lương cho cán bộ công nhân viên là hợp lý nhưng phải đảm bảo tốc độ tăng lương phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận. Sử dụng tiền thưởng phải phát huy được vai trò của nó không nên thưởng tràn lan bình quân theo đầu người
* Xây dựng và quản lý hệ thống chỉ tiêu định mức nội bộ
Công ty cần có sự thị sát nghiên cứu thực tế hoạt động sản suất kinh doanh trong tất cả hoạt động thu mua bảo quản chi phí nguyên vật liệu để từ đó xây dựng một hệ thống định mức nội bộ có khoa học và hợp lý và phù hợp với tình hình hoạt động của công ty .T rên cơ sở hệ thống định mức đó cho phép công ty kế hoạch hoá được công tác thu mua, dự trữ vật tư và cung ứng vật tư hợp lý đảm bảo cho quá trình thi công công trình không bị gián đoạn , cũng như lập dự toán cho những khoản chi phí này một cách phù hợp . đồng thời thông qua thực hiện dự toán , thanhtoán chi phí , công ty có thể kiểm tra tình hình thực hiện với kế hoạch để loại trừ những chi phí bất hợp lý , nhăn chặn tình trạng chi phí quá mức cần thiết , kếm hiệu quả gây tình trạng làm tăng chi phí sản xuất đồng thời làm tăng giá thành công trình ,gây thất thoát cho công ty.
*Lựa chọn mức khấu hao hợp lý
Trong điều kiện nay khi khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng mạnh mẽ thì máy móc dễ bị hao mònvô hình. để chống lại hiện tượg này đòi hỏi phải khấu hao máy móc thiết bị nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư đổi mới. Vấn đề là phaỉi lựa chọn mức khấu hao phù hợp với từng loại máy móc thiết bị để đảm bảo bù đắp cả hao mòn hữu hình lẫn hao mòn vô hình nhưng vẫn không được phép đẩy chi phí khấu hao tài sản cố định trong giá thành lên cao làm tăng giá thành quá cao ảnh hưởng đến lợi nhuận.
*Phát huy hết công suất máy móc thiết bị
Trong kỳ vừa qua hiêu quả sử dụng máy móc thiết bị của công ty còn
công ty cần phải phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng trong công ty cụ thể là:
Kế toán công trường, các tổ đội xây lắp đảm nhiệm việc xây lắp , giám sát thực hiện thực hiện công trình mình cuối mỗi tháng giao dữ liệu cho phòng tài chính và phòng kỹ thuật thi công .
Phòng tài chính kết hợp với phòng kỹ thuật thi công xây dựng hệ thống định mức các máy và biểu theo dõi năng suất của từng loại máy móc . Sự phối hợp chặt chẽ như trên sẽ làm cho viẹc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định một cách chính xác tới từng loại máy trên cở sở đố có biện pháp sử lý và phương hướng đúng đắn có hiệu quả.
Đối với những tài sản cố định không cần dùng , chờ thanh lý hiện nay công ty cần phải thanh lý nhượng bán hết số tài sản này để tránh tình trạng mất mát hư hỏng.
*Thực hiện tốt công tác bảo quản sửa chữa tài sản cố định đi đôi với việc sử dụng tài sản cố định công ty phải tăng cường công tác bảo quản sửa chữa , đại tu và vệ sinh máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, đảm bảo trong quá trình hoạt động không bị gián đoạn , đẩy nhanh tiến độ thi công và đảm bảo chất lượng sản phẩm công trình.
Công ty phải bố trí đội ngũ công nhân lành nghề có tinh thần sáng tạo và sẵn sàng thực hiện công việc sữa chữa khi cần. Côngty cũng cần đặt ra các định mức kỹ thuật về nhiên liệu phụ tùng thay thế , dụng cụ sửa chữa để có căn cứ kiểm tra giám sát công tác sửa chữa. Đồng thời cũng là căn cứ để công ty khen thưởng những người làm tốt và có biện pháp sử lý những trường hợp thiếu trách nhiệm từ đó nâng cao hiệu quả của công tác sửa chữa máy móc thiết bị,
Ngoài ra phòng tài chính của công ty phải tính toán dự trù, đảm bảo vốn cho công tác sửa chữa và đIều quan trọng là phải tính đến hiệu quả của công việc sửa chữa đó . Nếu chi phí sửa chữa lớn hơn giá trị của máy móc thiết bị đánh giá tại thời điểm sửa chữa thì việc sửa chữa là không hiệu quả . cùng với việc sửa chữa , công ty cần phải đảm bảo chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật và thực trạng của máy móc thiết bị. Công tác bảo dưỡng nàyphải dược gắn liền với từng đơn vị tổ đội trực thuộc công ty và lợi ích của công nhân bảo dưỡng.
III Tổ chức tốt công tác thanh toán công nợ
Đinh thời gian thanh toán cụ thể trong khi ký kết các hợp đồng xây dựng.
áp dụng hình thức triết khấu thanh toán để kích thích khả năng thanh toán nhanh của khách hàng . Việc áp dụng các hình thức triết khấu thanh toán phải căn cứ vào lãi xuất ngân hàng để xây dựng nhằm đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích của công ty và khách hàng .
Với những khoản thu đến hạn thì công ty cần phải có những kế hoạch đôn thúc khách hàng trả nợ tránh tình trạng rây dưa kéo dài làm thiệt hại đến vốn kinh doanh của công ty.
Với những khoản thu quá hạn , công ty cần xác định rõ số ngày qúa hạn và tính lãi suất quá hạn
áp dụng những hình thức thanh toán linh hoạt như: thanh toán theo từng hang mục công trình , thanh toán theo giai đoạn hoàn thành . khi hoàn thành công việc thì yêu cầu bên kiểm tra quyết toán cho khối lượng đã hoàn thành .
Hàng tháng nên tổ chức đối chiếu công nợ với khách hàng với các đơn vị nội bộ để có cơ sở thúc đẩy công tác thanh toán .
IV. Biện pháp cụ thể để quản lý các khoản phải thu:
Xây dựng hệ thống chiết khấu bán hàng
Cơ sở thực hiện biện pháp
Nội dung biện pháp
Theo dõi các khoản phải thu:
Để giúp cho việc quản lý được các khoản phải thu thì các nhà quản lý phải biết cách theo dõi các khoản phải thu, trên cơ sở đó có thể đưa ra mức chiết khấu bán hàng thích hợp để thu hút khách hàng thanh toán nhanh các khoản nợ của họ. Thông thường người ta dựa vào các chỉ tiêu, phương pháp và mô hình sau:
Khoản phải thu*360
Kỳ thu nợ =
Doanh thu
Khi kỳ thu nợ tăng lên mà doanh số và lợi nhuận không tăng thì có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Khi đó nhà quản lý phải có biện pháp cụ thể và can thiệp kịp thời .
Sắp xếp “tuổi” của các khoản phải thu
Theo phương pháp này nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết thu nợ khi đến hạn
b. Phân tích các mức chiết khấu bán hàng được đưa ra
Việc phân tích đánh giá các mức chiết khấu được đưa ra để quyết định có nên chấp nhận hay không được dựa vào việc tính toán NPV của dòng tiền và tính FV của dòng tiền
Gọi:
NPV = giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn ở kỳ thứ n
FV= giá trị tương lai sau n kỳ của một dòng tiền đơn
R= lãi suất
N=số kỳ tính lãi
Ta có:
Giá trị tương lai của một dòng tiền đơn, FVn
FVn = NPV( 1+R)n
Giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn,NPVn
NPV
NPVn=
(1+R)n
Kỳ thu nợ của công ty từ năm 2001 đến năm 2003 là:
Năm 2001 là 403 ngày
Năm 2002 là 162 ngày
Năm 2003là 185 ngày
Xác định mức chiết khấu cao nhất mà công ty có thể chấp nhận được
Nếu gọi A là khoản tiền khách hàng cần phảI thanh toán khi chưa có chiết khấu
I% tỷ lệ chiết khấu trong thanh toán của công ty dành cho khách hàng
T: khoản thời gian thanh toán kể từ khi khách hàng nhận được công trình
A( 1-I%) : khoản tiền thanh toán của khách hàng khi đã có chiết khấu
Ax I%: khoản tiền chiết khấu mà công ty dành cho khách hàng được hưởng
Nếu công ty đem số tiền này gửi ngân hàng
Chọn R=0.35 % theo mức lãi suất gưỉ hàng tháng của ngân hàng công thương việt nam áp dụng cho VNĐ
ở đây ta lấy mức kỳ thu nợ năm 2002 làm giới hạn để áp dụng chiết khấu tức là công ty chỉ áp dụng chiết khấu cho những khoản tièn thanh toán trong vòng 162 ngày , nếu > 162 ngày thì khoản tiền thanh toán giữ nguyên là A.
Kỳ thu nợ của công ty là 162 ngày tức là hơn 5 tháng. Do vậy, có thể ước tính sằng công ty phải chịu trả lãi cho những khoản tiền bị chiếm dụng này trong vòng 6 tháng .
Cơ sở để chiết khấu cho khách hàng : lãi suất của của khoản tiền tại thời điểm phải thanh toán trong vòng 5 tháng (n=5) mà công ty phải trả.
ăTỷ lệ chiết khấu cao nhất mà công ty có thể chấp nhận được
A
NPV =A(1-I%) - ³ 0
(1 +R)n
Trường hợp 1:
Khách hàng thanh toán ngay (T =0)
A
NPV =A(1-I%) - ³ 0
(1+0.35)5
1
(1-I%) ³ Û I% Ê 0.78%
(1+0.35)5
Trường hợp 2:
Khách hàng thanh toán trong vòng 1 tháng
A(1-I%) A
NPV = - ³ 0
(1+0.35)1 (1+0.35)5
1
(1-I%) ³ Û I% Ê 0.7
(1+0.35)4
Trường hợp 3:
Khách hàng trả tiền trong vòng 2 tháng
A(1-I%) A
NPV= - ³ 0
(1+0.35%)2 (1+0.35)5
1
(1-I%)³ Û I% Ê 0.6
(1+0.35)3
Trường hợp 4:
Khách hàng trả tiền trong vòng 3 tháng
A(1-I%) A
NPV= - ³ 0
(1+0.35)3 (1+0.35)5
1
(1-I%) ³ Û I% Ê 0.45
(1+0.35)2
Trường hợp 5:
Khách hàng trả tiền trong vòng 4 tháng
A(1 –I%) A
NPV = - ³ 0
(1+0.35)4 (1+0.35)
1
(1-I%) ³ Û I% Ê 0.3
(1+0.35)
Trường hợp 6: Khách hàng thanh toán sau 5 tháng kể từ ngày nợ(T<164 ngày) công ty không cho khách hàng hưởng chiết khấu.
ăXác định mức chiết khấu mà khách hàng có thể chấp nhận được
Nếu gọi A là khoản tiền khách hàng cần phải thanh toán khi chưa có chiết khấu
I% tỷ lệ chiết khấu trong thnh toán công ty dành cho khách hàng
T: khoản thời gian thanh toán kể từ khi khách hàng nhận được công trình
A(1-I%): khoản tiền thanh toán của khách hàng khi có chiết khấu
Axi%: khoản tiền chiết khấu mà công ty cho khách hàng được hưởng
Nếu khách hàng coi khoản tiền mà công ty cho nợ là hình thức đi vay ngân hàng
Chọn R= 0.45 % theo mức lãi suất vay hàng tháng của Ngân hàng công thương Việt Nam áp dụng cho VNĐ
Công ty chỉ áp dụng hình thức chiết khấu cho khách hàng cho những khoản tiền được thanh toán trong vòng 5 tháng ,nếu ³ 5 tháng thì khoản tiền thanh toán giữ nguên là A.
Cơ sở để khách hàng được chiết khấu là :lãi suất của khoản tiền tại thời điểm phải thanh toán trong vòng 5 tháng (n=5) mà công ty phải trả
Tỷ lệ chiết khấu mà khách hàng chấp nhận
A
NPV =A x I% - [A(1-I%) -] ³ 0
(1+R)n
Trường hợp 1:
khách hàng thanh toán ngay (T = 0)
A
NPV =A x I% - [A(1-I%) - ] ³ 0
(1+0.45)5
1
I% ³ [ 1 - ] 2
(1+0.45)5
I% ³ 0.422
Trường hợp 2: khách hàng thanh toán trong vòng 1 tháng
A x I% A(1-I%) A
NPV = - [ - ] ³ 0
(1+0.45)1 (1+0.45)1 (1+0.45)5
1
I% ³ [ 1 - ] 2
(1+0.45)4
I% ³ 0.387
Trường hợp 3:
Khách hàng thanh toán trong vòng 2 tháng
A x I% A(1-I%) A
NPV = - [ - ] ³ 0
(1+0.45)2 (1+0.45)2 (1+0.45)5
1
I% ³ [ 1 - ] 2
(1+0.45)3
I% ³ 0.336
Trường hợp 4:
Khách hàng thanh toán trong vòng 3 tháng
A x I% A(1-I%) A
NPV = - [ - ] ³ 0
(1+0.45)3 (1+0.45)3 (1+0.45)5
1
I% ³ [ 1 - ] 2
(1+0.45)2
I% ³0.262
Trường hợp 5:
Khách hàng thanh toán trong vòng 4 tháng
A x I% A(1-I%) A
NPV = - [ - ] ³ 0
(1+0.45)4 (1+0.45)4 (1+0.45)5
1
I% ³ [ 1 - ] 2
(1+0.4
I% ³ 0.156
Trường hợp 6:
Khách hàng thanh toán sau 5 tháng kể từ ngày nợ(T<164 ngày) công ty không cho khách hàng hưởng chiết khấu.
ãVậy hệ thống chiết khấu mà công ty có thể áp dụng là:
Khách hàng thanh toán ngay (T=0)
0.422 Ê I% Ê 0.78
Khách hàng thanh toán trong vòng 1 tháng
0.387Ê I% Ê 0.7
Khách hàng thanh toán trong vòng 2 tháng
0.336 Ê I% Ê 0.6
Khách hàng thanh toán trong vòng 3 tháng
0.262 Ê I% Ê 0.45
Khách hàng thanh toán ngay trong vòng 4 tháng
0.156 Ê I% Ê 0.3
Bảng: Các tỷ lệ chiết khấu được đưa ra với các thời hạn thanh toán
TH
Thời hạn thanh toán
I% cao nhất
I% thấp nhất
1
T =0
0.78
0.422
2
0<T<30
0.7
0.387
3
30<T<60
0.6
0.336
4
60<T<90
0.45
0.262
5
90<T<120
0.3
0.156
Các mức tỷ lệ chiết khấu được đưa ra sao cho phù hợp với cả công ty và khách hàng đồng thời sao cho có sức thuyết phục đôí với cả những khách hàng đang có ý định đặt hàng với công ty.
Bảng: Các tỷ lệ chiết khấu được đề nghị
TH
Thời hạn thanh toán
Tỷ lệ chiết khấu được đề nghị
1
T=0
0.6
2
0<T<30
0.54
3
30<T<60
0.47
4
60<T<90
0.36
5
90<T<120
0.22
6
T³164
Không hưởng chiết khấu
Dựa vào tỷ lệ chiết khấu được đề nghị trên cho thấy thời hạn thanh toán mà30<T<60 là phù hợp nhất mà công ty và khách hàng có thể chấp nhận được. Do đó kỳ thu nợ lúc này là khoảng 45 ngày
Hiệu quả của biện pháp :
* Chi phí sử dụng vốn của công ty khi chưa áp dụng tỷ lệ chiết khấu thanh toán cho khách hàng.(Để đơn giản hoá phép tính ta coi toàn bộ toàn bộ số tiền phải thu của khách hàng là số tiền đi vay ngân hàng)
Khi đó chi phí sử dụng vốn (C1) được tính như sau:
C1 =khoản phải thu x RxT
Với :
Khoản phải thu tính đến 31/12/năm 2003: 66636361002đồng
R: lãi suất đi vay ngân hàng 0.45%/ tháng
T: thời gian thanh toán (kỳ thu nợ) =164 ngày hay T=5 tháng
C1 =66636361002 x0.45% x5 = 1499318122 đồng
Như vậy , công ty phải chịu một chi phí sử dụng vốn =1499318122 đồng do khách hàng mua chịu
*Khi áp dụng hình thức chiết khấu bán hàng(c2): khi đó công ty không những chịu chi phí sử dụng vốn mà công ty còn phải chịu chi phí do phải trả chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
C2 = Khoản phải thu x R x T – khoản phải thu x I%
R: lãi suất tiền gửi của ngân hàng đối với VNĐ = 0.35%/tháng
T: 45 ngày=1,5 tháng
Kỳ thu nợ x doanh thu
Khoản phải thu lúc đã tính chiết khấu: =
360
45 x129925758409
=
360
=16240719801đồng
C2 =16240719801 x0.35 x1.5 –16240719801 x0.47 = 8932395 đồng
Vậy chi phí sử dụng vốn tiết kiệm được là:
C = C1 – C2 =1499318122 – 8932395 = 1490385727 đồng
Đồng thời khoản phải thu giảm: = 66636361002-16240719801
= 50395641201 đồng
Vậy việc chiết khấu bán hàng sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn và các khoản phải thu giảm.
Kết luận
Qua quá trình thực tập tìm hiểu phân tích đánh giá tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng số 1-Vinaconex. Từ đó có một số ý kiến giúp công ty hạn chế những tồn tại để nâng cao hiệu qủa quản lý tài chính, hạn chế những căng thẳng tài chính . Mặc dù trong quá trình thực tập có cố gắng nhưng trong thời gian và trình độ hạn chế nên em chưa đi sâu phân tích hết các lĩnh vực trong Công ty như ký kết hợp đồng, tham gia dự thầu... Vì vậy chuyên đề mà em nghiên cứu chắc chắn không tranh skhỏi những hạn chế. Em rất mong được sự chỉ dẫn , đống góp ý kiến của thầy cô và các cô chú công nhân viên trong công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cám ơn thầy giáo Trương Huy Hoàng đã trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Cám ơn thầy giáo, tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty xây dựng số 1-Vinaconex đã giúp đỡ, tạo đIều em hoàn thành đợt thực tập này.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Bích Thuận
Danh mục tài liệu tham khảo
1.PGS .TS. Lưu Thị Hương, tài chính doanh nghiệp,NXB Lao động,2003
2. Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê, 2002
3. Lý thuyết tài chính tiền tệ , tập 1, Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa ngân hàng – tài chính
4. Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp,Nghiêm sĩ Thương, Đại học bách khoa Hà nội.
5. Quản lý doanh nghiệp công nghiệp, tập 2, NXB giáo dục
6. Quản trị tài chính ,NXB tài chính, 1999.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần 1. Khái quát chung về doanh nghiệp 2
I . Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng số1 3
II. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu 4
III .Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 5
Phần 2. Cơ sở lý luận của phân tích tài chính doanh nghiệp 12
I. Vấn đề lý luận cơ bản về tài chính 13
II. Tài chính doanh nghiệp 15
III. Quản trị tài chính doanh nghiệp 21
IV. Phân tích tình hình tài chính 21
Phần 3 . Phân tích tình hình tài chính của công ty xây dựng
số 1 34
I. Cơ sở của phân tích tình hình tài chính 35
II. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 39
III. Phân tích đảm bảo nguồn vốn 42
IV. Các hệ số cơ cấu nguồn vốn 44
V. Các chỉ phản ánh khả năng thanh toán 45
VI. Đánh giá năng lực quản lý tài sản 49
VII. Phân tích kết cấu và hiệu quả sử dụng TSLĐ 52
VIII. Phân tích kết cấu và hiệu quả sử dụng TSCĐ 56
IX. Các chỉ số sinh lời 58
X. Phương pháp phân tích tài chính DUPONT 60
Phần 4: Một số giải pháp nâng cao khả năng quản lý
tài chính của công ty xây dựng số 1 66
Kết luận 80
Danh mục tài liệu tham khảo 81
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9498.doc