Đề tài Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 – 2000 và dự đoán cho những năm gần đây

Thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội là một hoạt động hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế . Ở nước ta hiện nay hoạt động đầu tư được triển khai ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu về vấn đề vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phải được quan tâm, cải tiến để từng bước hoàn thiện. Chính phủ luôn chú trọng sửa đổi các quy chế đầu tư , quy chế quản lý vốn đầu tư để phù hợp với tình hình phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế chung của khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh việc quản lý, điều tiết của Nhà nước thì các cấp, các ngành, các doanh nghiệp cũng phải luôn luôn phải nỗ lực cao, phát huy tốt nhiệm vụ của mình, nhằm đưa đất nước hoàn thành mục tiêu đã đề ra tại Đại Hội Đảng IX “Đưa đất nước ta đến năm 2020 cơ bản là một nước công nghiệp” Sau khi đã đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và một số xem xét tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của Việt Nam trong những năm vừa qua.Trong bài viết này, dựa vào các số liệu thực tế, từ đó bằng các phương pháp đã học tôi đã dự đoán tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong những năm tới. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng với kiến thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, có những ý kiến lý luận chưa sát với thực tế bên ngoài. Vì thế tôi mong nhận được sự đóng ý kiến bổ sung để đề tài hoàn thiện hơn.

doc75 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 – 2000 và dự đoán cho những năm gần đây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
129,4 185,9 172,2 199,4 II/ Vốn ngoài quốc doanh 100 98,9 91,6 89,1 89,5 100,2 III/ Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài 100 98,3 126,1 96,1 73,2 86,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ những bảng trên ta thấykết quả thực hiện vốn đầu tưphát triển toàn xã hội tăng liên tục qua các năm và tăng với tốc độ khá cao, trừ năm 1998 có giảm chút ítso với năm 1997. Cụ thể ở bảng1, năm 1998, Tổng vốn đầu tư phát triển giảm 4,6% tức là giảm 3624,8 tỷ năm 1999, tổng mức vốn đầu tư tăng lên rất ít,chỉ tăng 6% so với năm 1998, tương đương là tăng 4507,7 tỷ so với năm 1998. Với nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vốn ngoài nước đã giảm: cụ thể nguồn vốn ngoài nước giảm như sau, năm 1996 vốn ngoài quốc doanh chiếm 26,2% trong tổng số vốn đâu tư và vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài chiếm 28,6% trong tổng số. Nhưng đến năm 1998 thì vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài chỉ còn chiếm là 25% và đến năm 2000 thì chiếm 18,6% trong tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Về số tuyệt đối thì ta thấy: năm 1998 giảm 5905,8 tỷ so với năm 1997, năm 1999 giảm 10368,8 tỷ so với năm 1997 và giảm 4480,8 tỷ so với năm 1998, còn năm 2000 thì giảm 7722,2 tỷ so với năm 1997 và tăng 2664,4 tỷ so với năm 1999. Như chúng ta đã biết, nguyên nhân chủ yếu là do cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á trong thời gian vừa qua. Nó làm giảm lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, do vậy đã làm cho tổng nguồn vốn giảm. Hiện nay cuộc khủng hoảng kinh tế đã tạm thời lắng xuống, nền kinh tế Châu á đang được phục hồi. Chúng ta phải có những biện pháp cụ thể để thu hút vốn đầu tư từ nứơc ngoài, do đó thúc đẩyquá trình phát triển kinh tế của đất nước. Từ bảng cơ cấu tỷ trọng các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tỷ trọng vốn đầu tư trong nước so với tổng số vốn ngày càng tăng. Nguồn vốn nhà nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, năm1996, chiếm 42,5% trong tổng số nhưng đến năm 1999 đã chiếm 62,1% và năm 2000 chiếm 62% trong tổng số các nguồn vốn. Các nguồn vốn thuộc vốn nhà nước đều có tốc độ tăng nhanh, đặc biệt là vốn tín dụng ưu đãi là tăng nhanh hơn cả. Năm 1996, vốn tín dụng ưu đãi chiếm 10,4% trong tổng số vốn, tăng157,4% so với năm 1995. Năm 1999 chiếm 18,1% trong tổng số vốn và tăng 428,9% so với năm 1997 và năm 2000 vốn tín dụng ưu đãi chiếm 20,5% trong tổng số vốn và tăng 587,3% so với năm 1997. Tỷ trọng vốn đầu tư trong nước tăng nhanh là một điều đáng mừng, nó cho thấy chủ trương phát huy, khai thác nội lực, tranh thủ ngoại nhập của Đảng và nhà nước ta đã đi đúng hướng và đạt được kết quả bước đầu. Hơn nữa điều đó còn tạo cho nước ta thế chủ động trong chiến lược phát triển kinh tế. Nhưng để tạo điều kiện thuận lợi có chiến lược phát triển kinh tế toàn xã hội, một mặt phải tăng tỷ trọng đầu tư từ ngân sách, đồng thời phải có chính sách ưu đãi, khuyến khích từ dân, từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, dặc biệt là đầu tư từ nước ngoài. Cũng vẫn trong bảng tỷ trọng này, ta thấy nguồn vốn ngoài quốc doanh có xu hướng giảm đi. Năm 1995 nguồn vốn ngoài quốc doanh chiếm 29,4% trong tổng số các nguồn vốn, năm 1996 giảm xuống chỉ còn chiếm 26,2%. Năm 1998 chiếm 21%, năm 1999 chiếm 20% và năm 2000 chỉ chiếm 19,5% trong tổng số các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Điều này làm cho chúng ta phải đặt ra một câu hỏi:Tại sao nguồn vốn ngoài quốc doanh lại giảm? Bởi vì, trong những năm vừa qua, nhà nước ta đã có những chính sách khuyến khích thực hiện vốn đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và trên thực tế, lực lượng sản xuất của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã phát triển nhanh chóng cả về phạm vi quy mô hoạt động. Và hơn nữa, từ khi có luật doanh nghiệp ra đời, rất nhiều các công ty ngoài quốc doanh được thành lập, nhất là công ty trách nhiện hữu hạn và công ty tư nhân. Như thế ta thấy vốn đầu tư của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên thực tế là tăng nhanh. Có sự sai lệch đáng kể về số liệu như đã thấy là do công tác thống kê kinh tế xã hội của nước ta chưa được hoàn thiện, hiện nay, chúng ta mới chỉ nắm được một cách tương đối có hệ thống về vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách quản lý, vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng thương mại, vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nước, vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước. Còn các nguồn vốn thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, vốn huy động trong nhân dân, chúng ta chưa có một hệ thống chỉ tiêu báo cáo và điều tra định kỳ hàng năm. Để thấy rõ sự thay đổi về cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ta có hai biểu đồ sau. Biểu đồ1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 1995 (%) Biểu đồ2: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 2000 (%) 2. Thực trạng thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của nước ta. Trong những năm vừa qua, nhà nước đã có sự đầu tư đúng đắn vào các ngành nghề cho nên việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá của các thành phần kinh tế phát triển mạnh, bước đầu rút ngắn khoảng cách về đời sống văn hóa giữa thành thị và nông thôn. Hàng hoá tiêu dùng thiết yếu đã có mặt trên thị trường và trên khắp mọi miền của đất nước, kể cả các vùng sâu vùng xa, không còn cảnh khan hiếm hàng hoá như trước nữa. Chúng ta đã tận dụng được nguyên liệu tại chỗ, lao động tại chỗ và tiêu thụ các loại sản phẩm làm ra tại chỗ, đồng thời còn dư thừa để giao lưu hàng hoá đến khắp các vùng trong cả nước và thậm chí còn xuất khẩu. Để thấy rõ hơn nữa những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế trong việc thực hiện vốn đầu tư phát triển xã hội ta xét các bảng sau: Bảng 5: Tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá so sánh 1994 phân theo ngành kinh tế. (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 60757 67489 79204 75579 78997 Nông nghiệp và Lâm nghiệp 120,1 113,3 118.6 Thuỷ sản Công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác 116,2 88,8 92,9 Sản xuất và phân phối điện, 0,7 135,4 169,2 175,9 Sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng Thương nghiệp, sửa chữa xe máy, đồ dùng cá nhân 123,3 138,3 146,6 153,4 Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học và công nghệ Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ, tư vấn Quản lý Nhà nước, ANQP và đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động cứu trợ Xã hội Hoạt động văn hoá thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 4212 443 3005 9226 8740 1363 193 3463 11029 77 149 1874 1676 1152 486 837 208 11841 4371 496 3112 11841 10548 2034 854 3928 11054 87 170 2112 1984 1248 695 826 248 11867 5061 731 3492 11241 11835 2282 959 4407 14165 98 197 2370 2256 1402 1008 927 278 16486 4774 851 2667 11393 14787 2153 1016 3343 12680 71 132 2689 1812 1579 894 1146 109 13475 4996 891 2791 11926 15377 2253 1064 3498 19269 75 136 2815 1896 1652 935 1199 114 14105 Bảng 6: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá so sánh 1994 phân theo ngành kinh tế. (Đơn vị: %) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 100.0 111.1 130.4 124.4 130.0 Nông nghiệp và Lâm nghiệp 120,1 113,3 118.6 Thuỷ sản Công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác 116,2 88,8 92,9 Sản xuất và phân phối điện, 0,7 135,4 169,2 175,9 Sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng Thương nghiệp, sửa chữa xe máy, đồ dùng cá nhân 123,3 138,3 146,6 153,4 Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học và công nghệ Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ, tư vấn Quản lý Nhà nước, ANQP và đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động cứu trợ XH Hoạt động văn hoá thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 103.8 111.8 103.6 128.3 120.7 124.4 123.3 113.4 100.2 113.1 117.9 112.2 118.4 108.3 143.1 98.7 119.3 100.2 120.1 164.8 116.2 121.8 135.4 139.5 138.3 127.2 128.4 126.9 132.3 126.5 134.6 121.6 207.6 110.7 133.6 139.2 113.3 191.9 88.8 123.5 169.2 131.6 146.6 96.5 115.0 92.8 88.4 143.5 108.1 137.0 184.0 136.8 52.8 113.8 118.6 200.8 92.9 129.2 175.6 137.7 153.4 101.0 120.3 97.2 95.6 150.2 113.1 143.3 192.5 143.2 55.2 119.1 Bảng 7: Cơ cấu tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá so sánh 1994 phân theo ngành kinh tế. (Đơn vị: %) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Nông nghiệp và Lâm nghiệp 120,1 113,3 118.6 Thuỷ sản Công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác 116,2 88,8 92,9 Sản xuất và phân phối điện, 0,7 135,4 169,2 175,9 Sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng Thương nghiệp, sửa chữa xe máy, đồ dùng cá nhân 123,3 138,3 146,6 153,4 Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học và công nghệ Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ, tư vấn Quản lý Nhà nước, ANQP và đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động cứu trợ XH Hoạt động văn hoá thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 6.93 0.7 4.9 15.2 14.4 2.7 1.1 5.7 18.1 - 0.2 3.0 2.7 1.9 0.8 1.4 0.3 19.5 6.5 0.73 4.6 17.5 15.6 3.0 1.3 5.8 16.4 - 0.26 3.2 2.9 1.8 1.0 1.2 0.36 17.6 6.4 0.9 4.4 14.2 14.9 2.9 1.2 5.5 17.9 - 0.24 3.0 2.8 1.7 1.3 1.1 0.35 20.8 6.3 1.1 3.5 15.0 19.5 2.8 1.3 4.4 16.7 - 0.2 3.5 2.4 2.0 1.2 1.5 0.1 17.8 6.3 1.1 3.5 15.1 19.6 2.8 1.3 4.4 16.8 - 0.29 3.5 2.4 2.1 1.2 1.5 0.11 17.8 Qua các bảng trên ta thấy cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo ngành kinh tế đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Ngành nông lâm nghiệp có tốc độ phát triển ngày càng tăng. Năm 1996 tăng 3,8% so với năm 1995 tương đương với tăng 159 tỷ đồng nhưng năm 1997 đã tăng 20,1% so với năm1995 tức là tương đương tăng 849 tỷ ( tăng 690 tỷ so với năm 1996). Năm 1998 mặc dù vốn đầu tư vào ngành nông lâm nghiệp có giảm so với năm 1997 nhưng so với năm 1996, 1995 thì vẫn tăng khá nhiều, năm1998 tăng 13,3% so với năm 1995 và năm1999, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội vào ngành nông lâm nghiệp tăng 19,6% so với năm 1995. Điều này vẫn phù hợp với chủ trương của Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, đã tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển liên tục, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, xuất khẩu lương thực từ 3 đến 4 triệu tấn/ năm. Vốn đầu tư phát triển trong ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn giai đoạn 1996-2000, bình quân mỗi năm chiếm tỷ trọng từ 37% đến 39% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, góp phần tích cực làm tăng trưởng kinh tế.Trong ngành công nghiệp đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng tích cực. Vốn đầu tư vào sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng số vốn đầu tư, cụ thể năm 1996 chiếm 15,6% tổng số vốn đầu tư nhưng đến năm 1998 đã chiếm 19,5% và năm 2000 chiếm 19,6% trong tổng nguồn vốn đầu tư. Vốn đầu tư vào công nghiệp chế biến cũng có tỷ trọng ngày càng tăng năm 1997 chiếm 14,2%, năm 1998 chiếm 15,07% và năm 1999 chiếm 15,1% trong tổng số vốn đầu tư. Nhưng đầu tư vào công nghiệp khai thác lại có xu hướng giảm, năm 1996, vốn đầu tư vào công nghiệp khai thác chiếm 4,6% trong tổng số vốn nhưng năm 1997 chiếm 4,4% và năm 1998, 1999 chỉ chiếm tỷ trọng 3,5% trong tổng số vốn.điều này cũng phù hợp với chủ trương của Đảng và nhà nước ta đó là: Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, phát triển có chọn lọc nột số ngành công nghiệp nặng mà chúng ta có nhu cầu và có khả năng. Để ngành công nghiệp phát triển hơn nữa chúng ta cần phải chú trọng đầu tư vào một số ngành mũi nhọn mang tính chiến lược có hiệu quả và có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế như: dầu khí, da giầy…. Vấn đề đặt ra là phải gắn sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản với công nghiệp chế biến. Mặc dù đầu tư vào công nghiệp chế biến có tăng nhưng cũng chưa tăng đáng kể lắm.Do vậy tăng đầu tư vào cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị cho công nghiệp chế biến. Hơn nữa để làm tăng giá trị mặt hàng xuất khẩu, tránh thất thoát lãng phí nâng cao chất lượng hàng tiêu dùng và xấát khẩu thị trường khu vực. Vốn đầu tư cho ngành giao thông vận tải, bưu điện cũng được chú trọng trọng, giai đoạn 1996-2000 vốn đầu tư cho ngành này bình quân ở mức 16% đến 17% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Như vậy mà kết cấu hạ tầng phát triển mạnh nhất nhất là hệ thống đường giao thông cầu cống, bến cảng, sân bay, hệ thống đường giao thông nông thôn được cải tạo nâng cấp hàng chục vạn km đường,95% số xã có đường ô tô vào đến trung tâm, hệ thống thông tin liên lạc được thông suốt. Những kết quả trên đây có tác dụng đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội,nâng cao đời sống vật chất tinh thần văn hoá cho nhân dân tạo môi trường tốt để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư vào các ngành giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế xã hội, văn hoá thể thao nhìn chung đều tăng lên. Ngành giáo dục và đào tạo năm 1997 chiếm tỷ trọng về vốn đầu tư trong tổng số vốn là 1,7%, năm 1998 chiếm 2,0% và năm 1999 chiếm 2,1% trong tổng số vốn. Ngành hoạt động văn hoá thể thao năm 1996 chiếm 1,2% vốn đầu tư trong tổng nguồn vốn, đến năm 1998 và năm 1999 thì chiếm 1,5% trong tổng số vốn đầu tư phát triển. Đầu tư cho khoa học công nghệ năm 1997 chiếm 0,24% trong tổng số vốn, năm1998 chiếm 0,2% và năm 1999 chiếm 0,29% trong tổng số vốn. Ngành hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng có quy mô vốn đầu tư phát triển lớn nhất. Năm1996 là 11867 tỷ, chiếm 20,8% và tổng nguồn vốn đầu tư, năm1997đạt 16486 tỷ, chiếm 20,85 và năm 1998 là 13467 tỷ, năm 1999 là 14103 tỷ đều chiếm 17,8% trong tổng nguồn vốn. Từ năm 1997 đến năm 2000, tốc độ phát triển của đầu tư vào ngành này có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn đầu tư phát triển. Điều này chứng tỏ sự quan tâm đúng mức của Nhà nước đến đời sống tinh thần của nhân dân. 3.Kết quả hoạt động đầu tư phát triển toàn xã hội. Kết quả cuối cùng của hoạt động đầu tư phát triển toàn xã hội là tài sản cố định mới và năng lực sản xuất tăng thêm. Những kết quả này đóng góp trực tiếp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó chính là cơ sở để phát huy tác dụng của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Tài sản cố định mới tăng thêm là tài sản cuối cùng biểu hiện dưới dạng hiện vật. Năng lực sản xuất mới tăng thêm phản ánh khả năng phát huy tác dụng của các tài sản mới tăng thêm để tạo ra sản phẩm cho ngành sản xuất dịch vụ. Bảng 8: Giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế (đơn vị: tỷ đồng) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 57777.7 62305.9 74894.0 50265.3 73109.2 Nông nghiệp và Lâm nghiệp 120,1 113,3 118.6 Thuỷ sản Công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác 116,2 88,8 92,9 Sản xuất và phân phối điện, 0,7 135,4 169,2 175,9 Sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng Thương nghiệp, sửa chữa xe máy, đồ dùng cá nhân 123,3 138,3 146,6 153,4 Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học và công nghệ Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ, tư vấn Quản lý Nhà nước, ANQP và đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động cứu trợ XH Hoạt động văn hoá thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 3664.9 392.4 3692.3 8371.1 9264.7 1398.6 443.3 3328.8 9757.9 73.7 150.3 1780.3 1585.6 961.9 397.3 667.1 184.5 11662.5 3409.4 434.1 2735.8 9522.2 8529.3 1764.5 398.6 3224.2 12958.4 66.9 119.9 1812.3 1602.9 963.3 474.3 603.9 123.8 13562.0 3909.3 691.5 3467.9 13315.3 8678.8 2465.0 861.2 5206.9 17155.9 82.9 42.7 2529.1 1147.0 1739.9 981.8 572.3 81.0 11965.5 3498.6 901.9 226.1 7719.1 4321.4 1374.4 1231.9 1338.5 10982.2 10.2 101.2 945.4 1547.3 2046.0 970.7 1249.2 95.3 11678.2 4263.8 741.4 233.5 11065.9 9432.6 2490.3 1689.6 440.3 15334.7 589.2 98.3 728.3 2383.9 3078.7 1242.8 1574.5 1993.2 13586.4 Bảng 9: Cơ cấu giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: %) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông nghiệp và Lâm nghiệp 120,1 113,3 118.6 Thuỷ sản Công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác 116,2 88,8 92,9 Sản xuất và phân phối điện, 0,7 135,4 169,2 175,9 Sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng Thương nghiệp, sửa chữa xe máy, đồ dùng cá nhân 123,3 138,3 146,6 153,4 Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học và công nghệ Hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ, tư vấn Quản lý Nhà nước, ANQP và đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục và đào tạo Y tế và hoạt động cứu trợ XH Hoạt động văn hoá thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 6.3 0.7 6.4 14.5 16.0 2.4 0.8 5.8 16.9 0.1 0.3 3.1 2.7 1.7 0.7 1.2 0.3 20.2 5.5 0.7 4.4 15.3 13.7 2.8 0.6 5.2 20.8 0.1 0.2 2.9 2.6 1.5 0.8 1.0 0.2 21.8 5.2 0.9 4.6 17.8 11.6 3.3 1.1 7.0 22.9 0.1 0.1 3.4 1.5 2.3 1.3 0.8 0.1 16.0 7.0 1.8 0.4 15.4 8.6 2.7 2.5 2.7 21.8 0.0 0.2 1.9 3.1 4.1 1.9 2.5 0.2 23.2 5.8 0.1 3.2 15.1 12.9 3.4 2.3 0.6 20.9 0.8 0.1 1.0 3.2 4.2 1.7 2.1 2.7 18.5 Qua bảng ta thấy quy mô giá trị tài sản cố định mới tăng của các ngành kinh tế năm 1996, 1997 tăng lên nhưng đến năm 1998 lại giảm đi vào năm 1999 giá trị tài sản cố định mới tăng một cách đáng kể so với năm 1998 tuy nhiên vẫn kém so với năm 1997. Cụ thể năm 1996 giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội vơí năm 1996, năm 1998 giá trị tài sản mới tăng thêm chỉ đạt 50623.3 tỷ, giảm 24603,7 tỷ so với năm 1997.Tuy nhiên đến năm 1999, giá trị tài sản cố định mới lại tăng lên, đạt được 73109,2 tỷ, tăng 22843.9 tỷ so với năm 1998 nhưng vẫn giảm 1784,8 tỷ so với năm 1997. Về tỷ trọng giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo ngành thì có 3 ngành thì ta thấy chiếm tỷ trọng cao trong tổng số ngành là ngành công nghiệp, ngành giao thông vận tảivà bưu điện và ngành phục vụ cá nhân và cộng đồng. Do tài sản cố định chỉ được tính khi đã hoàn thành công trình, bàn giao và đưa vào sử dụng. Nên một số ngành tuy có vốn đầu tư lớn nhưng giá trị tài sản cố định mới tăng thấp do chưa hoàn thành công trình, vốn đầu tư thực hiện còn dở dang. Chẳng hạn, như ngành công nghiệp. Năm 1996 giá trị tài sản cố định mới đạt 20787,3 tỷ đồng tăng , chiếm tỷ trọng là 33,4%, năm1997 đạt 25462 tỷ chiếm tỷ trọng là 34% năm 1998 chỉ đạt 12266,6 tỷ đồng, chiếm 24,4%, giảm cả về quy mô tỷ trọng so với năm 1997. Năm1999, đạt 22834 tỷ, giảm so với năm1997 là 2628 tỷ, chỉ chiếm 31,2% trong tổng số, giảm 2,8% so với tỷ trọng năm 1997. Ngành giao thông vận tải và bưu điện cũng gặp phải tình trạng tương tự với tỷ trọng giá trị tài sản cố định mới tăng giảm dần qua các năm. Năm 1997 đạt 17155,9 tỷ chiếm tỷ trọng là 22,9%, năm 1998 chỉ đạt 10982,2 tỷ giảm 6173,7 tỷ chiếm 21,85, năm 1999 đạt 15334,7 tỷ giảm so với năm 1997 là 1821 tỷ chiếm 20,9%. Ngành thứ 3 có giá trị tài sản cố định mới tăng chiếm tỷ trọng cao sau 2 ngành trên đó là ngành hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng. Ngành này, năm 1996 có giá trị tài sản cố định mới tăng là13562tỷ chiếm 21,8% trong tổng số giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu tư toàn xã hội. Năm1997, giá trị tài sản cố định mới tăng có giảm so với năm 1996 đạt 11965,5tỷ chiếm 16% trong tổng số. Năm1998, giá trị này về quy mô thì giảm chỉ đạt 11678,2 tỷ nhưng lại bị chiếm tỷ trọng cao nhất đó là 23,2% trong tổng số. Đến năm 1999, quy mô về giá trị tài sản cố định mới có tăng so với năm 1998, chỉ chiếm 18,5%. Mặc dù về quy mô và tỷ trọng, giá trị tài sản cố định mới tăng của ngành phục vụ cá nhân và cộng đồng có tăng, có giảm nhưng vẫn là cao so với các ngành khác. Điều đó nơi nên rằng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đến đời sống tinh thần của nhân dân và sự quan tâm đó đã đạt được những kết quả như mong muốn.Ngoài 3 ngành trên có quy mô giá trị tài sản cố định mới tăng là lớn nhất các ngành giáo dục và đào tạo, ngành hoạt động văn hoá thể thao, ngành y tế hoạt động cứu trợ cũng có giá trị tài sản cố định mới tăng khá đều qua các năm qua. Ngành giáo dục và đào tạo có giá trị mới tăng 936,3 tỷ đồng năm 1996 lên 1739,9 tỷ năm 1997 là 2046 tỷ đồng vào năm 1998 và đạt 3078,7tỷ vào năm 1999. Sự gia tăng này khẳng định chủ trương của xã hội hoá giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước bằng cách cao hơn nữa cơ sở vật chất của ngành này. Ngành nông nghiệp có giá trị tài sản cố định mới tăng vào năm 1998 giảm 410,7 tỷ giảm 10,5% so với năm 1997 nhưng lại tăng dần qua các năm sau do một số công trình được xây dựng vào những năm trước nhưng lại bắt đầu đưa vào dụng từ năm 1998. Xét giá trị tài sản cố định mới tăng là ta đã xét đến chỉ tiêu hiện vật, để phản ánh khả năng phát huy tác dụng của các giá trị tài sản cố định mới tăng trên ta xem xét năng lực sản xuất tăng thêm trong một số lĩnh vực. Trong năm năm vừa qua nước ta đã hoàn thành và đưa vào sử dụng hàng trăm công trình lớn nhỏ nhằm phát triển cơ sở hạ tầng đất nước. Do đó năng lực sản xuất cuả các ngành kinh tế cũng như chất lượng sinh hoạt đời sống của nhân dân được cải thiện một cách đáng kể….Một số ngành đã đáp ứng được gần sát với thực tế nhu cầu của thành phố như điện, nước, giao thông vận tải. Chỉ tiêugiá trị tài sản cố định mới tăng thêm và năng lực sản xuất mới tăng chỉ phản ánh được mặt lượng, để nghiên cứu mặt chất của quá trình đầu tư phát triển toàn xã hội ta sẽ nghiên cứu hệ số ICOR 4.Hệ số ICOR. Vốn đầu tư phát triển là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhưng tăng trưởng kinh tế không chỉ dựa vào lượng vốn đầu tư nhiều hay ít mà quan trọng hơn cả là dựa vào hiệu quả sử dụng của lượng vốn này cao hay thấp. Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư có nhiều chỉ tiêu nhưng tổng hợp nhất vẫn là hệ số ICOR, hệ số giữa vốn đầu tư và phát triển toàn xã hội với sự tăng lên của GDP tính theo giá so sánh. Ta có công thức hay được dùng nhất của hệ số ICOR đó là: VS1 ICOR = ------------ GS1 – GS0 Trong đó: Vs1: Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tính theo giá so sánh Gs1 và Gs0: GDP tính theo giá so sánh của năm báo cáo và năm trước. Hệ số ICOR của nước ta các năm như sau (đơn vị lần). 1996 1997 1998 1999 2000 Ước tính cho 2001 3,7 4,5 5,7 6,9 5,3 5,6 Điều đó có nghĩa là tính theo giá so sánh, để GDP tăng lên 1 đồng năm 1996 chỉ cần đầu tư 3,6 đồng, năm 1997 đầu tư 4,5 đồng, năm 1998 đầu tư 5,6 đồng, năm 1999 cần phải đầu tư 6,9 đồng, năm 2000 đầu tư 5,3 đồng. Ta thấy hiệu quả đầu tư giảm nhanh từ năm 1996, đạt mức thấp nhất trong năm 1999 và năm 2000 đã khá hơn nhưng vẫn chưa đạt mức 1997 trở về trước.Tình hình trên do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng nguyên nhân cốt yếu vẫn liên quan đến vốn đầu tư. Trước hết là căn cứ vào điểm xuất phát, là mục tiêu đầu tư. Vẫn còn trang đầu tư chủ yếu xuất phát từ khả năng có thể làm được gì, mà chưa căn cứ vào nhu cầu thị trường cần cần gì kéo dài trong nhiều năm. Đã đầu tư những công trình làm ra sản phẩm cung đã vượt cầu, làm ra sản phẩm thay thế nhập khẩu hơn là xuất khẩu, đầu tư vào những công trình cần nhiều vốn hơn là cần nhiều lao động. Kết quả sản xuất tăng nhưng tiêu thụ lại chậm. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào công sở…. Rất quan trọng nhưng lại là lĩnhvực không tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ nên không trực tiếp thu hồi vốn và có lãi, trong khi đó có một bộ phận quan trọng còn phải vay dân, vay nước ngoài, còn phải trả cả vốn lẫn lãi. Đầu tư còn dàn trải vào thi công lại kéo dài làm cho vốn bị “chôn” vào nhiều công trình bị phân tán, nhiều công trình dở dang tình trạng này bắt nguồn từ sự co kéo nguồn vốn ngân sách hay ODA. Ngoài lý do trên tình trạng thi công còn kéo dài còn do các khâu quy hoạch, đấu thầu làm chưa tốt, khoản đền bù giải phóng mặt bằng còn kéo dài….Kết quả vốn đầu tư thì lớn, nhưng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thì ít. Tình trạng đầu tư vào “vỏ” vẫn được quan tâm nhiều hơn “ruột”, trong khi đó “ruột” chưa phải là công nghệ nguồn, công nghệ hiện đại. Tình trạng thất thoát trong đầu tư thì lớn, nên cùng một lượng vốn đầu tư, nhưng số tiền trực tiếp vào công trình ít hơn ảnh hưởng đến khối lượng và chất lượng công trình, vì thế mà kinh tế cũng tăng trưởng chậm. Ngoài nguyên nhân liên quan đến vốn đầu tư còn có những nguyên nhân khác như: Do khâu tiêu thụ trong nuớc tăng chậm, tốc độ tăng xuất khẩu còn giảm mạnh. Ngoài ra nhập siêu còn lớn, năm 2000 tăng so với năm 1999. Nhập lậu trốn thuế chưa được ngăn chặn một cách có hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển, cần đưa hệ số ICOR trở về mức bình quân (5 lần), chí ít cũng phải về mức 5,3 lần của năm 2000 thì mới có thể đạt được tốc độ tăng GDP 7-7,3% (mục tiêu phấn đấu) II.Xu hướng biến động của vốn đầu tư vàphát triển toàn xã hội. Từ số liệu về vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 ta có đồ thị. Vốn Năm Nhìn vào đồ thị chúng ta thấy đồ thị có xu hướng đi lên và khá ổn định. Vì vậy trong trường hợp này để phân tích xu hướng biến động cơ bản của việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 ta xử dụng hàm xu thế dạng tuyến tính. Hàm xu thế dạng tuyến tính có dạng như sau: = a + bt. Các tham số a,b, được xác định nư sau: ồy = na + ồt ồty = aồt + bồt Từ số liệu của năm đầu tư toàn xã hội ta có bảng tính toán sau; Năm T Yi Ty t 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1 2 3 4 5 6 60757,0 67489,3 79204,5 75579,7 80087,4 91807,3 60757,0 134978,6 237613,5 302318,8 400437,0 550843,8 1 4 9 16 25 36 Tổng 21 454925,2 1686948,7 91 Vậy các tham số a, b được xác định bởi phương trình. 454925,2 = 6a+21b 1686948,7= 21a +91b ị a = 56878,3 ị b = 5412,14 Do đó phương trình được xác định như sau: = 56878,3 + 5412,14t Vậy qua phương trình ta thấy mỗi năm vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng thêm 5412,14 tỷ đồng. Dự đoán cho năm 2001(t=7) = 56878,3 +5412,14 ´ 7 = 94763,28 (tỷ đồng) III.Vận dụng một số chỉ tiêu dự đoán thống kê ngắn hạn để dự đoán vốn đầu tư phát triển cho những năm tới. 1. Dự đoán thống kê ngăn hạn theo thời gian. Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình và tốc độ tăng trung bình. Ta có lượng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng giảm trung bình từ năm 1996-2000 như sau: - 91807,3-,60757,0 = ----------- = ------------------- = 6210,06(tỷ) n-1 6-1 Dự đoán tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2001 và năm 2002. = +´l = 91807,3 +6210,06 ´1 = 98017,36 tỷ = 91807,3+ 6210,06 ´2 = 104227,42 tỷ đồng Có tốc độ phát triển trung bình trong năm năm 1996-2002. = = = 1,08 Dự đoán vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2001 và năm 2002 sẽ đạt = ´ = 91807,3 ´1,08 = 99148,8 tỷ = ´= 91807,3´= 107080,78tỷ 2. Dự đoán vốn Nhà nước thuộc vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bằng cách dùng hàm xu thế kết hợp với thành phần thời vụ. Quý Năm i I II III IV Tổng năm Ti i´Ti 1999 2000 2001 1 2 3 3626,18 3658,29 4072,56 4937,87 4869,37 5494,43 6017,31 6085,39 8279,88 6260,31 6980,61 8907,9 20841.77 21593.66 26754.77 20841.77 43187.32 80264.31 Tổng Tj 4 11357,03 15301,67 20382.58 22148.92 69190.2 144293.4 = 3785,67 5100,56 6794,19 7382.97 Mức độ trung bình của NSNN tập trung vào mỗi quý. = = 5765,85 b = ´ Trong đó: T: Tổng vốn NSNN tập trung qua các năm m: Số quý trong một năm n: Số năm nghiên cứu b= ´ = 184,78 a= (j = 1,2,3,4) = - 1703,01 (j = 2) (j = 3) 9 (j = 4) Phươngtrình hàm xu thế: với , ,, Từ kết quả tính toán ta thấy mang giá trị âm chứng tỏ vốn NSNN tập trung bị thu hẹp lại vào quý I, II, giá trị ,, mang giá trị dương nên vốn NSNN tập trung được mở rộng vào quý III và IV. Dự đoán cho năm 2002. t = m (i-1) + j với (j= 1,2,3,4; i=4) Quý I (t=13): (tỷ đồng) Tương tự lần lượt ta có: Quý II ( t=14) = 6578,8 tỷ đồng Quý III ( t=15) = 8272,43 tỷ đồng Quý IV( t=16) = 8861,21 tỷ đồng IV. Kiến nghị định hướng về các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam. 1. Những thành tựu đã đạt được trong việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong thời gian qua. Trong thời gian qua, việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Do tăng cường đầu tư nên năng lực của một số ngành đã tăng lên khá rõ rệt. Giai đoạn 1996 – 2000 đã làm mới 1200 km và nâng cấp được 3790 km đường quốc lộ, làm mới 11500 m cầu đường bộ, nâng cấp 200 km đường sắt, khôi phục 2600 m cầu đường sắt, mở rộng cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, Cửa Lò, Đà Nẵng…Nâng cấp sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng…Hệ thống bưui chính viễn thông phát triển khá, tất cả các tỉnh, thành phố và các huyện đều có tổng đài điện tử, tuyến cáp quang và vi ba số. Mật độ điện thoại đến nay đạt 4,2 máy 100 dân. hệ thống thuỷ lợi được nâng cấp, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Sông Hồng. Diện tích được tưới nước và tạo nguồn nước tăng thêm 82 vạn ha, tiêu úng tăng 43,2 vạn ha. Kết cấu hạ tầng ở các thành phố, đô thị và nông thôn được nâng cấp rõ rệt. Đến nay 85,8% số xã đã có điện, trên 92,9% số xã có đường ô tô vào đến trung tâm. Cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá xã hội, du lịch, thể dục thể thao và các ngành dịch vụ khác đều được tăng cường mạnh. Giai đoạn 1996-2000 giá trị tài sản cố định mới tăng chiếm gần 79% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và tập trung vào một số ngành chủ chốt như công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước, vận tải kho bãi và thông tin liên lạc. Trong số các nguồn vốn cấu thành nên tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội thì nguồn vốn Nhà nước năm 2000 đã gấp 6,4 lần năm 1990, vốn tín dụng của Nhà nước gấp 8,2 lần, vốn của các doanh nghiệp Nhà nước gấp 44.9 lần, vốn của khu vực ngoài quốc doanh gấp 1,4 lần, vốn đầu tư của nước ngoài gấp 5,9 lần. Do có sự đầu tư đúng đắn vào các ngành nghề cho nên một phần giúp cho kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao nên đời sống dân cư ở cả thành thị và nông thôn được cải thiện một cách rõ rệt. Tuy nhiên, việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong giai đoạn 1996-2000 còn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém có liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh 2. Những tồn tại yếu kếm trong việc thực hiện huy động và quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội . -Huy động chưa hết tiềm năng và khả năng về vốn của nền kinh tế. Tuy Nhà nước ta đã ban hành sửa đổi bổ sung nhiều cơ chế và chính sách kịp thời, thông thoáng, nhưng tỷ lệ huy động vốn đầu tư trong thời gian vừa qua còn thấp. Nguồn vốn trong nước của khu vực dân cư mới huy động được khoảng 50% số tiết kiệm có được. Vốn đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh giai đoạn 1996-2000 có xu hướng giảm và không đạt bằng mức 1995. Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng thấp 20% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. -Nguồn vốn ODA giải ngân chậm. Tuy quy mô và tỷ lệ giải ngân, sử dụng nguồn vốn ODA mấy năm nayđã cao dần lên, nhưng nhìn chung thực hiện mấy năm qua còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu hiệu quả đầu tư và chất lượng công trình trong một số dự án chưa cao. Việc phân bổ nguồn vốn ODA còn dàn trải và trùng lặp với các nguồn lực khác, làm lãng phí nguồn lực và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Những tồn tại trên do nhiều nguyên nhân. Trong đó nguyên nhân do công tác quy hoạch còn thiếu, năng lực trình độ điều phối quản lý các dự án thuộc nguồn vốn ODA của các Bộ ngành và các địa phương còn nhiều hạn chế, việc đền bù giải phóng mặt bằng của một số dự án xây dựng còn chậm vv… -Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) cũng có xu hướng giảm dần, từ chỗ có tỷ trọng là 32,7% của năm 1999 xuống còn 18,9% năm 2000 so với tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Năm 2000 tuy có tăng hơn năm 1999 nhưng nhìn chung vẫn còn ở mức thấp so với các năm trước. Đầu tư chỉ tập trung ở một số lĩnh vực và tập trung vào một số ít tỉnh thành phố có cơ sở hạ tầng tốt, nhằm nhanh chóng thu lợi nhuận. -Cơ cấu đầu tư có mặt chưa hợp lý cụ thể là: + Trong nông nghiệp ít chú ý đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, chưa đầu tư thoả đáng cho khâu nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp, công nghệ sinh học hệ thống cây giống, hệ thống con giống, công nghệ chế biến nông sản, mạng lưới dịch vụ hạ tầng nông nghiệp. Chưa chú trọng đầu tư công nghệ sau thu hoạch, sơ chế bảo quản hàng hoá, phát triển các nghành nghề ở nông thôn, phát triển hệ thống trang trại. Chất lượng sản phẩm hàng hoá nông nghiệp nhìn chung còn thấp, giá thành cao, hạn chế khả năng tiêu thụ trong nước và nước ngoài một số sản phẩm có quy mô sản xuất lớn nhưng lãi suất thấp, thậm chí lỗ như gạo, mía đường. đánh bắt cá sa bờ do thiếu triển khai giữa trang thiết bị, các dịch vụ và nguồn nhân lực nên dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp. Công tác điều tra quy hoạch nguồn nhân lực (tài nguyên, đất đai…) chuyển bị chưa tốt. + Đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nhìn chung còn thấp, chưa đủ sức cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng tăng khả năng cạnh tranh. Qúa chú trọng vào việc đầu tư dể tăng năng suất, đầu tư ồ ạt vào một số ngành, dẫn đến việc cung vượt quá cầu như thép xây dựng, mía đường, xi măng, ôtô, rượu, bia, nước ngọt… + Sản xuất công nghiệp thiếu ổn định, chất lượng hiệu quả thấp. Công tác quy hoạch dự báo về nhu cầu thiếu chính xác, còn có khoảng cách lớn với sức mua thực tế trong nước và khả năng xuất khẩu dẫn đến hàng hoá ứ đọng, dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả. + Đầu tư vào lĩnh vực giao thông, vận tải, bưu điện: Còn dàn trải, chưa tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, để hoàn thành dứt điểm đúng tiến độ thi công. nguyên nhân có nhiều, xong nổi lên là công tác giải phóng mặt bằng vẫn còn là một vấn đề khó khăn, phức tạp cả về cơ chế chính sách, cả về tổ chức thực hiện, thiếu các biện pháp hữu hiệu và đây là nguyên nhân quan trọng kéo dài tiến độ thực hiện dự án, gây thiệt hại, lãng phí trong thời gian chờ đợi mặt bằng thi công. công tác đấu thầu thủ tục còn phức tạp, thời gian tiến hành dài, vốn bố trí không đủ để thanh toán theo tiến độ. ở một số nơi, một số dự án chất lượng thiết kế chưa đảm bảo, chưa tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn đã có, cá biệt có những công trình vẫn phải thay đổi thiết kế và sử lý sự cố do thiết kế trong quá trình thi công dẫn đến kéo dài tiến độ, lãng phí vốn đầu tư. Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với thiết kế sơ bộ về quy mô công suất, kiến trúc, quy hoạch…Trong dự án khả thi thường rất sơ sài, chưa được chuẩn mực. ở một số nơi do cơ quan kiểm định thiết kế không đủ năng lực nên việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán, chỉ thiên về phê duyệt tổng dự toán, dẫn đến chất lượng không đảm bảo. Từ những tồn tại nêu trên dẫn đến có những công trình xây dựng chưa đảm bảo chất lượng, thậm chí có những bộ phận công trình phải phá đi làm lại. Một số công trình kể cả công trình trọng điểm Nhà nước không thực hiện đúng trình tự xây dựng cơ bản, thí dụ: vừa khảo sát vừa thiết kế, vừa thi công hoặc chưa có thiết kế kỹ thuật dược duyệt đã tiến hành thi công, những sai phạm đó đã phải trả giá, gây thiệt hại cho Nhà nước. Trình độ khảo sát chưa cao, thiết bị thi công còn thiếu, lạc hậu chưa đáp ứng với các công trình đòi hỏi chất lượng cao. ở một số nơi chủ đầu tư, bản quản lý dự án các công trình xây dựng có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, năng lực quản lý yếu, không đủ trình độ chuyên môn về xây dựng, dẫn đến lúng túng trong việc triển khai dự án, quản lý chất lượng công trình còn lỏng lẻo, gây thất thoát vốn của Nhà nước. -Vốn đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, y tế xã hội còn ở mức thấp so với nhu cầu và so với mức đầu tư của các nước trong khu vực. Vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển và nâng cao chất lượng phục vụ các ngành này. -Thực hiện cơ cấu vốn đầu tư theo vùng và lãnh thổ còn mang tính dàn trải, chưa chú trọng tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng đồng bằng sông Hồng, vùng duyên hải miền Trung, vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 1996-2000 không tăng mà còn giảm sút so với mức đầu tư của giai đoạn 1991-1995 (xem bảng dưới đây) Tỷ trọng đầu tư trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Giai đoạn 1991-1995 Giai đoạn 1996-2000 Vùng đồng bằng sông Hồng Vùng duyên hải miền Trung Vùng Đông Nam Bộ 26.9% 11.9% 28.3% 25.5% 11.6% 28.0% Việc chuẩn bị các dự án đầu tư nhìn chung còn chậm, chất lượng của các dự án đầu tư chưa cao. có nhiều dự án lập sơ sài, còn thiếu hoặc tính toán sai nhiều nội dung của một dự án đầu tư, căn cứ lập thiếu vững chắc, đặt biệt là các vấn đề liên quan đến thị trường, giá cả sản phẩm, thiết bị công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu hao nguyên vật liệu, xuất vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, hiệu quả kinh tế, khả năng thu hồi vốn, và chưa xuất phát từ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương và lãnh thổ, nhiều dự án khâu chuẩn bị còn chậm vượt quá thời hạn quy định, ảnh hưởng tới thời hạn triển khai thực hiện dự án làm giảm cơ hội đầu tư. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư có lúc quyết định đầu tư vội vàng, khi chưa có đầy đủ ý kiến của các ngành có liên quan. Ví dụ chưa có ý kiến của các nhà khoa học và công nghệ về thiết bị, của quỹ hỗ trợ phát triển về phương án tài chính, phương án trả nợ đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, dẫn đến dự án đầu tư có trình độ công nghệ thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành cao, khó tiêu thụ, hiệu quả kinh tế thấp, thậm chí khó thu hồi vốn. Phần lớn các dự án thuộc chương trình như đánh cá xa bờ, mía đường, cơ khí đầu tư có tính phong trào, ồ ạt không tính toán cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và hiệu quả đạt được, chưa chú ý đến tính đồng bộ của từng dự án, cũng như từng chương trình. Do vậy khi đầu tư xong dự án phát huy hiệu quả kém, hầu hết các chủ đầu tư không trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký, buộc Nhà nước phải tiếp tục xử lý nhiều biện pháp tài chính, tín dụng để giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn như giảm thuế, giảm lãi vốn vay, khoanh nợ hoặc kéo dài thời gian trả nợ. Nhìn chung các chủ đầu tư là doanh nghiệp Nhà nước và cơ quan chủ quản vẫn còn mang nặng tư tưởng bao cấp, vẫn coi tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là nguồn vốn bao cấp, không tính toán hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của các dự án vay vốn đầu tư của Nhà nước. Thủ tục đầu tư đối với kinh tế tư nhân, tổ chức kinh tế không phải doanh nghiệp Nhà nước sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước chưa được quy định rõ ràng, cản trở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước. Việc triển khai thực hiện các bước tiếp theo sau khi dự án được cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư như: Lập và phê duyệt thiết kế, tổng dự toán, công tác đấu thầu, đền bù và giải phóng mặt bằng nhìn chung còn rất chậm, làm chậm thời gian thực hiện đầu tư, chậm đưa dự án vào khai thác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đầu tư , giảm tính thời cơ của dự án. Sau khi dự án được đầu tư xong, việc quyết toán cũng không được các cấp các ngành thực hiện nghiêm chỉnh, thiếu cơ sở để tính toán và phân bổ giá trị TSCĐ mới tăng trong giá thành sản phẩm. Tóm lại: Trong công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 1996-2000 đã bộc lộ ra nhiều tồn tại yếu kém thể hiện ở cả khâu hoàn thiện cơ chế chính sách và biện pháp huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong nước, cũng như của các nhà đầu tư nước ngoài, của các thành phần kinh tế, nhất là trong khu vực dân cư, làm cho tiềm năng huy động chưa cao, mà nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của đất nước lúc nào cũng khan hiếm. Việc sử dụng vốn đầu tư phát triển nhiều nơi, nhiều lúc chưa phù hợp, chưa tập trung, chưa phát huy được hiệu quả cao nhất của đồng vốn đầu tư. Đầu tư vào các ngành kinh tế, cũng như vào các vùng lãnh thổ nhiều công trình, nhiều dự án chưa hợp lý, chưa thoả đáng, gây lãng phí vốn đầu tư. Công tác quản lý các nguồn vốn đầu tư ở một số địa phương, ở một số ngành, một số công trình còn lỏng lẻo, công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát không làm đến nơi, đến chốn và không kịp thời gây thất thoát không ít vốn đầu tư của Nhà nước. 3.Kiến nghị định hướng về các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam hiện nay. Để khắc phục tình trạng yếu kém trong việc huy động, quản lý vốn đầu tư phát triển nêu trên nhằm huy động, sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển đạt hiệu quả cao nhất trong những năm tới, chúng ta cần phải: Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ cơ chế, chính sách, hệ thống văn bản pháp quy phải chặt chẽ, đầy đủ, xác định rõ các chức trách, quyền hạn của các cấp, các ngành, từ trung ương đến địa phương trong việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. Triển khai thực hiện tốt các luật doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư trong nướcđể huy động tối đa các nguồn vốn trong dân cư. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, giải quyết nhanh gọn, giảm bớt các phiền hà, trùng chéo của các cơ quan chức năng, của các cấp các ngành về thực hiện công tác đầu tư, nhằm cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Phải nâng cao chất lượng các dự án đầu tư, công tác thẩm định, kiểm tra, kiểm soát và giám sát đầu tư nhằm làm cho các dự án đầu tư thực hiện có hiệu quả cao. Phải kết hợp chặt chẽ công tác quy hoạch phát triển đầu tư giữa các bộ ngành, địa phuơng và vùng lãnh thổ. Thực hiện có hiệu quả lồng ghép các chương trình dự án trên địa bàn, tránh trùng lặp lãng phí. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho các vùng kinh tế trọng điểm, để khai thác được các thế mạnh của vùng này và làm đầu tầu để thúc đẩy sự phát triển của các vùng lân cận, góp phần làm tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Phải có chính sách đào tạo nâng cao năng lực quản lý đối với những cán bộ thuộc ban quản lý dự án lớn, nhằm quản lý và sử dụng vốn đầu tư phát triển có hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư, từng bước nâng hiệu quả kinh tế của các dự án, các ngành các cấp cần quan tâm chỉ đạo một cách sát sao, cụ thể và đồng bộ các vấn đề có liên quan để khắc phục dần các vấn đề còn yếu kém trong lĩnh vực đầu tư từ khâu quy hoạch, chuẩn bị dự án, thẩm định và quyết định đầu tư, đến việc phân phối bố trí vốn đầu tư cho từng dự án, tổ chức đấu thầu, giải phóng mặt bằng, tổ chức thực hiện dự án, quản lý vốn đầu tư và quyết toán các dự án đầu tư hoàn thành, tổ chức quản lý khai thác dự án đầu tư v..v. Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau đây: Phải nâng cao chất lượng công tác lập và thẩm định các dự án đầu tư, xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan chủ dự án, công ty tư vấn, người có thẩm quyền quyết định dự án đầu tư. nội dung báo cáo khả thi nhất thiết phải đảm bảo đầy đủ theo quy định. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư không nên phê duyệt dự án khi dự án chưa được thành lập và thẩm định theo đúng quy định. Thủ tục đầu tư đối với cac doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cần phải nghiên cứu để quy định rõ theo hướng tinh giảm tối đa các thủ tục hành chính không cần thiết. Nhà nước chỉ nên quản lý đối với các dự án về mặt quy hoạch, đất đai và môi truờng, còn giao toàn bộ quyền hạn và trách nhiệm cho chủ dự án đối với các vấn đề có liên quan đến dự án. Để góp phần tháo gỡ khó khăn cho các chủ dự án không phải là doanh nghiệp Nhà nước có điều kiện sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Trong quá trình chuẩn bị đầu tư cũng như lựa chọn các dự án đầu tư phải hết sức lưu ý tính khả thi của dự án về mọi phương diện, đặc biệt là các vấn đề: công nghệ và thiết bị, nguồn vốn tham gia đầu tư phải đảm bảo để hoàn thành tiến độ, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm về chất lượng và giá cả. tính toán kỹ hiệu quả đầu tư và khả năng trả nợ. Phải nâng cao chất lượng công tác kế hoạch đầu tư, đảm bảo cho các dự án thực hiện đúng quy định, và đảm bảo phù hợp với quy hoạch của ngành, địa phương và vùng lãnh thổ, cố thiết kế và tổng dự toán được duyệt v..v…phải hết sức tập trung vốn để sớm đưa dự án vào sản xuất, khai thác và sử dụng. Kết luận Thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội là một hoạt động hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế . ở nước ta hiện nay hoạt động đầu tư được triển khai ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu về vấn đề vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phải được quan tâm, cải tiến để từng bước hoàn thiện. Chính phủ luôn chú trọng sửa đổi các quy chế đầu tư , quy chế quản lý vốn đầu tư… để phù hợp với tình hình phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế chung của khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh việc quản lý, điều tiết của Nhà nước thì các cấp, các ngành, các doanh nghiệp cũng phải luôn luôn phải nỗ lực cao, phát huy tốt nhiệm vụ của mình, nhằm đưa đất nước hoàn thành mục tiêu đã đề ra tại Đại Hội Đảng IX “Đưa đất nước ta đến năm 2020 cơ bản là một nước công nghiệp” Sau khi đã đưa ra những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và một số xem xét tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của Việt Nam trong những năm vừa qua.Trong bài viết này, dựa vào các số liệu thực tế, từ đó bằng các phương pháp đã học tôi đã dự đoán tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong những năm tới. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng với kiến thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, có những ý kiến lý luận chưa sát với thực tế bên ngoài. Vì thế tôi mong nhận được sự đóng ý kiến bổ sung để đề tài hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin trân thành cám ơn thầy giáo PGS-TS Phạm Ngọc Kiểm, các bác, cô, chú trong vụ xây dựng, giao thông và bưu điện đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này. Tài liệu tham khảo Quy chế đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo quyết định số 52/1999 NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính Phủ Quyết định số 147-TCTK PPCĐ ngày 27/12/1993 của Tổng cục Thống kê Luật doanh nghiệp 2000 Giáo trình Lý thuyết Thống kê - ĐH KTQD HN Giáo trình Kinh tế Đầu tư - ĐH KTQD HN Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 1991-2000 – TCTK - NXB Thống kê Niên giám Thống kê 1999, 2000 – NXB Thống kê Tạp chí con số và sự kiện Tạp chí khoa học thống kê Thời báo kinh tế Việt Nam Mục lục Lời mở đầu Chương I: Khái quát chung về vốn đầu tư phát triển toàn xã hội………………..3 I. Một số khái niệm chủ yếu …………………………………………………………3 Đầu tư phát triển, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và các thuật ngữ có liên quan..3 1.1. Đầu tư……………………………………………………………………………..3 Đầu tư phát triển toàn xã hội…………………………………………………..5 Tổng mức vốn đầu tư………………………………………………………….6 Phân loại vốn đầu tư phát triển toàn xã hội………………………………………..8 2.1. Phân loại theo thành phần kinh tế…..………………………………………….8 2.2 Phân loại theo nguồn vốn …………………………………………………….11 2.3. Phân loại theo vùng và lãnh thổ………………………………………………13 Phân loại theo ngành kinh tế …………………………………………………14 II. Vai trò của đầu tư phát triển toàn xã hội trong nền kinh tế……………………14 Chương II: Hệ thống chỉ tiêu nguyên cứu vốn đầu tư và phát triển toàn xã hội……………………………………………………………………………………20 I.Hệ thống chỉ tiêu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội……………………………..20 1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn đầu tư phát triển toàn xã hội……………20 2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư ………………………………………..20 3.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư ……………………………………….23 3.1. Hiệu quả sử dụng vốn………………………………………………………….23 3.2. Hệ số ICOR……………………………………………………………………23 I.Hệ thống chỉ tiêu phân tích và dự đoán vốn đầu tư phát triển toàn xã hội……..25 1.Hệ thống chỉ tiêu phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội…………………….25 1.1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian………………………………………..25 1.2. Phương pháp biểu diễn xu thế biến động của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội……………………………………………………………………………………29 1.3. Mô tả thống kê.…………..……………………………………………………31 2.Các chỉ tiêu dự đoán thống kê ngắn hạn…………………………………………..34 Dự đoán thống kê ngắn hạn theo thời gian……………………………………34 Dự đoán dùng hàm xu thế và biến động thời vụ………………………………35 Chương III: Vận dụng một số chỉ tiêu phân tích thống kê để phân tích tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 và dự đoán cho những năm tới………………………………………………………………………38 I.Phân tích tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 1.Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000…………38 2. Thực trạng việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000….45 3. Kết quả việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000……..54 4. Hệ số ICOR……………………………………………………………………….58 II.Xu hướng biến động của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội……………………61 III.Vận dụng một số chỉ tiêu dự đoán ngắn hạn để dự toán vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cho những năm tới……………………………………………………..63 1. Dự đoán thống kê ngắn hạn theo thời gian………………………………………..63 2. Dự đoán dùng hàm xu thế và biến động thời vụ…………………………………..64 IV.Kiến nghị định hướng về các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam…….…………………………………………………………………….66 1.Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong thời gian qua…………………………………………………………………..66 2. Những tồn tại và yếu kém trong việc thực hiện huy động và quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội…………………………………………………………67 3. Kiến nghị định hướng về các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam…….………………………………………………………………………71 Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0023.doc
Tài liệu liên quan