Đề tài Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội - Dương Xuân Lâm

KTH nghiên cứu ba lĩnh vực quan trọng của con người 1) Sản xuất nhằm biến đổi các chi phí đầu vào (Input) thành sản phẩm đầu ra (Output), (2) Trao đổi, bao gồm cả việc lưu thông hàng hóa sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, marketing, và . (3) Tiêu dùng, bao gồm cả thị trường, giá cả,  Mô tả, giải thích thực trạng kinh tế xã hội của địa phương và tổ chức kinh tế xã hội;  Lập kế hoạch phát triển KTXH, định hướng xây dựng chính sách KTXH đúng đắn và phù hợp;  Chỉ ra những hiện tượng mới trong đời sống KTXH, từ đó dự báo và hoạch định cho xu hướng phát triển trong tương lai;  Đề xuất giải pháp can thiệp nhằm thay đổi thực trạng đời sống KTXH

pdf67 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội - Dương Xuân Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th.S Dương Xuân Lâm Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Email: duongxuanlam@tuaf.edu.vn 1 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 2  Quy trình, kỹ thuật, cách thức tiến hành/(làm) việc gì đó đi cùng với 1 kế hoạch xác định với độ chính xác và hiệu quả, thường theo trình tự, thứ tự các bước định sẵn  Thứ tự hoặc hệ thống để làm bất kỳ việc gì đó Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 3  “thu thập thông tin dữ liệu và sự thực nhằm bổ sung thêm kiến thức”  “quá trình thu thập và phân tích thông tin nhằm tăng thêm hiểu biết về một vấn đề hay chủ đề cụ thể".  Gồm 3 bước: thiết lập câu hỏi, thu thập dữ liệu để trả lời câu hỏi, và đưa ra câu trả lời cho câu hỏi đó” Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 4 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 5 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 6  Cuối năm 2005, các nước Brunei, Chile, New Zealand và Singapore ký một hiệp định thương mại tự do (FTA) với tên gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, gọi tắt là Hiệp định TPP. Tháng 9/2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP, nhưng không phải “gia nhập” vào TPP cũ mà sẽ cùng các bên đàm phán một hiệp định FTA hoàn toàn mới, tuy nhiên, vẫn lấy tên gọi là Hiệp định TPP. Sau đó, Australia, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico và Nhật Bản lần lượt tham gia vào TPP, đưa tổng số thành viên TPP hiện nay lên thành 12.  Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 7 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 8  Thu thập các thông tin chính xác nhất có thể với nguồn lực hiện có,  Cung cấp các bằng chứng đáng tin cậy để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Ví dụ:  Trình độ học vấn và thu nhập; sự hài lòng (lương, môi trường làm việc..) và năng suất lao động, Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 9  Cách thức tìm hiểu các vấn đề về KT-XH  Cách tiếp cận và nhận dạng vấn đề KTXH  Công cụ và phương pháp phù hợp  Thêm kiến thức về nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 11 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 12 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 13 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 14 TIẾT 1 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 15  Năm 2016 được đánh giá là một năm đầy thách thức với nền kinh tế Việt Nam bởi những vấn đề nội tại vẫn ngổn ngang, trong khi diễn biến quốc tế diễn biến ngày một bất thường...  GDP 6 tháng đầu năm 2014 ước tính tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó quý I tăng 5,09%; quý II tăng 5,25%.  Số dư cuối kỳ tính đến T11/2016 của quỹ bình ổn xăng dầu của Petrolimex còn dư 1.835 tỷ đồng  Dự báo nhiệt độ trong 2-3 ngày tới tại TN sẽ giao động trong khoảng 16-21 độ C, kèm theo mưa nhỏ Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 16 • Thông tin • Ý tưởng, kiến thức, sư ḳiện, • Xuất hiện, hình thành hay diễn ra trong đời sống có liên quan đến con người, sựvật và sự hình thành, phát triển của xa ̃ hội • Phân loại: thời gian, tính chất, tác dụng • Lưu trữ: khắc đá, giấy, băng đĩa, trực tuyến • Truyền tin: sóng âm, sóng hình, tiếng nói, chữ viết, Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 17  Tập hợp các sự thực (con số, chữ viết, các quan sát hoặc thậm chí là sự mô tả sự vật hiện tượng)  Dữ liệu rời rạc (chỉ nhận các giá trị nhất định: xúc sắc)  Dữ liệu liên tục (có thể nhận bất kỳ giá trị nào trong khoảng định trước: chiều cao con người) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 18 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ?? ?? ?? ?? ?? ?? ?? ?? ?? ?? Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 19 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 20 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 21 Thứ cấp: thu được từ các nguồn có sẵn. Công cụ chủ yếu để thu thập loại thông tin này là nghiên cứu tài liệu. Sơ cấp: thông tin được tìm ra bằng các phương pháp thu thập thông tin xác định, tốn nhiều công sức và tiền bạc để thu thập, xử lý và phân tích. Sử dụng các phương pháp thống kê để diễn dịch và phân tích thông tin. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 22 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 23 Dữ liệu thứ cấp Nội bộ Có thể sử dụng ngay Cẩn xử lý thêm Bên ngoài Đã xuất bản CSDL máy vi tính Dịch vụ từ các nghiệp đoàn Sơ cấp Thứ cấp Dễ tùy biến theo mục đích nghiên cứu Tiết kiệm chi phí và thời gian Tính chân thực có thể kiểm soát Tiện lợi 24 Sơ cấp Thứ cấp Cần nhiều thời gian và nguồn lực để thu thập Khó đánh giá mức độ chính xác Tốn nhiều nguồn lực để thu thập (có thể) không phù hợp với nghiên cứu Yêu cầu kiến thức và kỹ năng phân tích, xử lý Thời hạn của dữ liệu (lỗi thời, không còn phù hợp) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 25 1. Thứ cấp:  Sách  Báo, tạp chí, tạp chí thường kỳ/định kỳ  Bài báo điện tử (e-journal), website, webblog  Các tài liệu cá nhân: Nhật ký, thư tay, lịch làm việc, email...  Các tài liệu chính thống: dữ liệu ĐTDS, sức khỏe, giáo dục, nhà ở.  Báo cáo, dữ liệu, KQNC của các tổ chức NGOs 2. Sơ cấp: Phỏng vấn, thảo luận nhóm, quan sát Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 26 tailieu.vn text.123doc.org tailieu.tv 123tailieu.com wikipedia.org ..vvvv Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 27  Google Scholar  Tổng cục thống kê (GSO.GOV.VN)  FAOstat ; EuroStat; Unstat; UNDP, WB, ADB  OECD (tổ chức hợp tác & Phát triển KT)  ...gov.vn, .org.vn, .edu.vn, .com.vn) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 28 Thông tin định tính: ..không thể đo đếm, phản ánh chất lượng của thông tin dựa trên định tính nhiều hơn (nhằm chức năng mô tả); có thể quan sát nhưng không đo lường được Thông tin định lượng: ...thông tin được đưa ra dưới dạng số, con số, có thể đo lường va ̀ cần nhiều khả năng tính toán, được thu thập thông qua đo đếm, cân chia hoặc các cách đo lường khác Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 29  Định tính:  Lớp lông ngoài mềm và dài, giống bờm sư tử  Lông cổ màu đen, đen – nâu, đen – vàng, xám..  Định lượng:  Nặng khoảng 64 – 82 kg  Con đực cao ít nhất 70cm Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 30 Xử lý thông tin Định lượng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 31 4 cấp độ xử lý thông tin định lượng: Số liệu độc lập, rời rạc Bảng số liệu Biểu đồ (hình cột, quạt, tuyến tính..) Đồ thị (hàm số) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 32 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 33 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 34 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 35 Xử lý thông tin Định tính Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 36 Những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới Liên hệ hỗn hợp Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 37 Những liên hệ không thể trình bày bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học: Quan hệ tình cảm Trạng thái tâm lý Thái độ chính trị .. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 38 Tiết 2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 39 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 40 • Khởi nguồn từ những năm 30 của thế kỷ XIX • HĐKT không nhằm tối đa hóa lợi nhuận (KT tư bản), không nhằm thỏa mãn lợi ích công (KT Nhà nước), mà nằm giữa 2 thành phần trên. • Đối tượng: không hoàn toàn phải là sự giàu có, là sự phát triển, sự tăng trưởng, mà quan trọng hơn là con người với đầy đủ các thuộc tính xã hội, là sự an bình của xã hội. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 41 Khu vực tư nhân - Sự hợp tác - Các CT cổ phần Kinh tế Xã hội - Hội, quỹ tín dụng - Phi lợi nhuận - Hiệp hội thiện nguyện - Doanh nghiệp xã hội Nhà nước (khu vực công) - DN Nhà nước - Dịch vụ công Thị trường • Phân tích, xem xét các tình huống, các sự kiện kinh tế xã hội nào đó dưới sự trợ giúp của các phương pháp và kỹ thuật khác nhau; • Nhà nghiên cứu thông qua các phương pháp, kỹ thuật của kinh tế xã hội tác động vào đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập thông tin để từ đó có những đánh giá, kết luận về đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 42 • Nội dung chủ yếu là xác định phương pháp chung và các phương pháp cụ thể cho việc thu thập, xử lý và phân tích thông tin về một vấn đề KTXH nào đó; • Phân theo độ khái quát và phạm vi ứng dụng: • (1) Phương pháp chung nhất, • (2) Phương pháp chung, • (3) Phương pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 43 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 44 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 45 Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 46 1. Theo chức năng:  Nghiên cứu mô tả  Nghiên cứu giải thích  Nghiên cứu dự báo 2. Theo các giai đoạn của NCKH:  Nghiên cứu cơ bản  Nghiên cứu ứng dụng  Nghiên cứu triển khai 3. Theo tính chất:  Nghiên cứu định tính  Nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 47  Thiết lập trạng thái thực tế và chỉ ra sự tồn tại của ĐTNC  Mô tả các đặc điểm, không tìm cách chỉ rõ các mối quan hệ bên trong vấn đề nghiên cứu.  Mục đích: Đưa ra 1 hệ thống tri thức về SVHT, giúp con người nhận dạng thế giới, phân biệt các SVHT Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 48 Chỉ ra mối quan hệ tất yếu, bản chất của hiện tượng này với hiện tượng khác Làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật vận động của sự vật Ví dụ: Vì sao con người lại buồn ngủ vào ban đêm? (ánh sáng vs giấc ngủ) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 49 Nhìn trước quá trình hình thành phát triển, triển vọng của sự vật cũng như sự vận động và trạng thái của sự vật trong tương lai Mục đích: định hướng được công việc nghiên cứu tương lai Ví dụ: Dự báo thời tiết, dự báo giá vàng, diễn biến thị trường... Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 50 N/c nhằm tìm tòi, sáng tạo ra những tri thức mới, những giá trị mới cho nhân loại Mục đích: tìm câu trả lời cho những câu hỏi đại loại như:  Vũ trụ hình thành như thế nào? Cấu trúc của proton, nơtron, nucleon bao gồm những gì?  Có gì đặc biệt trong cấu trúc gen di truyền của loài ruồi giấm? Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 51  Hiểu biết về Gen và Di truyền học: Gregor Mendel (1860) các thí nghiệm về ruồi giấm của Thomas Hunt Morgan (đầu thế kỷ XX)  Michael Faraday (1831): Khám phá nguyên lý điện từ trường – mối liên hệ giữa điện và từ : Đài radio, máy phát điện Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 52  Vận dụng tri thức cơ bản, tạo ra những quy trình công nghệ mới, những nguyên lý mới trong quản lý kinh tế xã hội. Mục đích:  Nâng cao năng suất của sản xuất lương thực  Xử lý hoặc chữa trị một căn bệnh nào đó  Cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong nhà, văn phòng hoặc các mô hình khác. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 53 Alexander Fleming (1928): Cô lập và tinh chế thuốc kháng sinh Peniciline  Edward Jenner (1790s): phát triển kỹ thuật tạo vaccine đậu mùa  Jonas Salk (1953): phát triển kỹ thuật vaccine bại liệt Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 54 Loại hình nghiên cứu có mục tiêu là tìm khả năng áp dụng đại trà các nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất và đời sống. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 55  Sử dụng các phương pháp khác nhau (chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (biến số) với nhau. NCĐL liên quan đến LƯỢNG và SỐ NCĐT liên quan đến CHẤT và CÁC MÔ TẢ  Phỏng vấn (trực tiếp, email, qua thư, qua điện thoại, quan sát (trực tiếp: qs hành vi; gián tiếp: qs kết quả hay tác động vủa hành vi Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 56 Thống kê mô tả Phân tích mối quan hệ (phân tích quan hệ tương quan, phân tích nhân tố (FAA), phân tích hồi quy..) Phân tích sự khác biệt (kiểm định sự khác biệt, phân tích ANOVA) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 57 Ưu điểm: Tính khách quan Nhà NC đứng bên ngoài hiện tượng n/c Dữ liệu thu thập không bị thiên vị hay lệch theo hướng chủ quan Nhược điểm: Không giúp hiểu được các hiện tượng về con người, nhất là những nghiên cứu về hành vi Câu trả lời của các đối tượng bị tác động ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, nên không hoàn toàn khách quan Dù trên cùng một thang đo chuẩn hóa nhưng có thể giải thích khác nhau tùy theo người tham gia Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 58  Thăm dò, mô tả và giải thích dựa vào các phương tiện khảo sát, kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ... Mô tả sự vật, hiện tượng; không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên này.  PPNC định tính chủ yếu: Phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm nhỏ tập trung, sử dụng số liệu sẵn có, quan sát, Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 59  Dữ liệu ở dạng chữ, không thể đo lường  Dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: thế nào? Cái gì? Tại sao?...  Ví dụ, khi chúng ta cần biết thái độ của người tiêu dùng về một thương hiệu nào đó, chúng ta có thể hỏi những câu hỏi sau: Vì sao anh/chị thích dùng thương hiệu này? Đặc điểm nổi bật nhất của thương hiệu này là gì? Tại sao nó là đặc điểm nổi bật nhất? Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 60  Vấn đề nghiên cứu  Kỹ năng và sở trường của nhà nghiên cứu  Khả năng thu thập dữ liệu  Chọn NCĐL khi: Bạn thật sự am hiểu và có khả năng xử lý và phân tích dữ liệu thống kê Vấn đề nghiên cứu có tính chất mô tả và dự báo mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập Nếu chọn NCĐL, cần chú ý khả năng thu thập dữ liệu và khả năng thực hiện thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 61  Chọn nghiên cứu định tính khi: Khả năng xử lý và phân tích dữ liệu; Mục đích nghiên cứu; Khả năng tiếp cận và phỏng vấn chuyên gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp. Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 62 Phạm vi so sánh Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Mục đích Lượng hóa các đặc tính của sự vật hiện tượng KTXH Tìm hiểu sâu các đặc tính của sự vật hiện tượng KTXH Cách tiếp cận Cấu trúc chặt chẽ thông qua bảng câu hỏi Linh hoạt thông qua thảo luận Kích thước mẫu Lớn Nhỏ Phương pháp chọn mẫu Theo xác suất Phi xác suất Kỹ năng phỏng vấn/thảo luận Không đòi hỏi kỹ năng cao Đòi hỏi kỹ năng cao Thời gian phỏng vấn Tương đối ngắn (thường dưới 45 phút) Tương đối dài (từ 90 đến 120 phút) Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 63  Phương pháp XHH là phương thức cho việc xây dựng tri thức xã hội học, là tổng thể những biện pháp, những thủ tục, những công đoạn của nhận thức xã hội học với thực tế xã hội  Phương pháp xã hội học phụ thuộc vào vấn đề mà nó nghiên cứu, vào lý thuyết đã được xây dựng Nghiên cứu xã hội học là một quá trình nhận thức xã hội Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 64  KTH nghiên cứu ba lĩnh vực quan trọng của con người 1) Sản xuất nhằm biến đổi các chi phí đầu vào (Input) thành sản phẩm đầu ra (Output), (2) Trao đổi, bao gồm cả việc lưu thông hàng hóa sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, marketing, và ... (3) Tiêu dùng, bao gồm cả thị trường, giá cả, Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 65  Mô tả, giải thích thực trạng kinh tế xã hội của địa phương và tổ chức kinh tế xã hội;  Lập kế hoạch phát triển KTXH, định hướng xây dựng chính sách KTXH đúng đắn và phù hợp;  Chỉ ra những hiện tượng mới trong đời sống KTXH, từ đó dự báo và hoạch định cho xu hướng phát triển trong tương lai;  Đề xuất giải pháp can thiệp nhằm thay đổi thực trạng đời sống KTXH Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 66 1. Thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Cho ví dụ? 2. Thông tin trong kinh tế xã hội là gì? Cho ví dụ? 3. Thế nào là thông tin định tính? Thế nào là thông tin định lượng? Cho ví dụ? 4. Thế nào là thông tin (dữ liệu) thứ cấp? Ưu nhược điểm của dữ liệu thứ cấp? Phương pháp thường được sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp? 5. Thế nào là thông tin (dữ liệu) sơ cấp? Ưu nhược điểm của dữ liệu sơ cấp? Phương pháp nào thường được sử dụng để thu thập dữ liệu sơ cấp? 6. Hiểu thế nào là kinh tế xã hội? 7. Thế nào nghiên cứu mô tả? Thế nào là nghiên cứu giải thích? Mối liên hệ và quan hệ giữa nghiên cứu mô tả và nghiên cứu giải thích? 8. Thế nào là nghiên cứu định tính? Phương pháp nào thường được sử dụng trong nghiên cứu định tính? 9. Thế nào là nghiên cứu định lượng? Phương pháp nào thường được sử dụng trong nghiên cứu định lượng? 10. Hãy so sánh nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 67

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_kinh_te_xa_hoi_duong_xuan_l.pdf