Đề tài Phương pháp phân tích đi lên trong giải toán
PHẦN A : MỞ ĐẦU
Trong những năm học qua, và hiện nay tình trạng học sinh học yếu môn toán ở trường THCS nói riêng và các cấp học phổ thông nói chung còn khá phổ biến, học sinh đạt đến độ say mê để trở thành kĩ năng trong giải toán còn hạn chế. Vì vậy,quá trình giảng dạy để đạt được kết quả tốt và việc rèn kỹ năng cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt.
Hiện trạng việc sử dụng các phương tiện dạy học đi đôi với việc đổi mới cách giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh là một việc không thể tách dời .Việc kết hợp phương pháp truyền thống với các phương pháp hiện đại phải đảm bảo hiệu quả nhất trong giảng dạy.Người thầy chớ quên việc rèn tư duy suy luận lô gic một cách thích hợp nhất.Đặc biệt là trong suy luận để giải một bài toán
Dạy học giải toán là một trong những vấn đề trọng tâm của dạy học môn toán ở trường THCS. Đối với học sinh, việc giải toán là hoạt động chủ yếu của việc học tập môn Toán. Do vậy , rèn kĩ năng giải toán cho học sinh là cần nhất.
Giải toán là hình thức tốt để rèn khả năng tư duy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, tăng tính thực tiễn và tính sư phạm, tạo điều kiện để học sinh tăng cường học tập thực hành, rèn khả năng tính toán.
Trong giải toán ,để học trò say mê thật sự thì người thầy không gì bằng là cung cấp cho học sinh cách suy luận ngắn nhất để tìm ra cách giải hay nhất và ngắn nhất.Điều này đã làm tôi băn khoăn hơn 20 năm trong nghề dạy học.
Qua học tập trao đổi với các nhà giáo có kinh nghiệm như nhà giáo ưu tú Phạm Thái Hòa,thầy giáo Đặng Văn Tuấn,Thầy giáo Nguyễn Xuân Bình chuyên nghiên cứu viết sách về giải các bài toán có tính ứng dụng cao đều đưa ra một ý kiến thống nhất chung:
Phương pháp phân tich một bài toán như thế nào và bắt đầu từ chỗ nào để học sinh nắm bắt và hiểu
Phương pháp phân tích đi lên trong giải toán
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5218 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp phân tích đi lên trong giải toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên: Nguyễn Văn Tuyên
Sinh ngày:06/04/1970
Trình độ chuyên môn: Đại học SP toán
Năm vào ngành:1/1991
Đơn vị công tác:Trường THCS Đồng
Tiến -ứng Hòa TP Hà Nội
Chức Vụ : Phó bí thư chi bộ-Phó hiệu
Trưởng trường THCS Đồng Tiến
PHẦN A : MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong những năm học qua, và hiện nay tình trạng học sinh học yếu môn toán ở trường THCS nói riêng và các cấp học phổ thông nói chung còn khá phổ biến, học sinh đạt đến độ say mê để trở thành kĩ năng trong giải toán còn hạn chế. Vì vậy,quá trình giảng dạy để đạt được kết quả tốt và việc rèn kỹ năng cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt.
Hiện trạng việc sử dụng các phương tiện dạy học đi đôi với việc đổi mới cách giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh là một việc không thể tách dời .Việc kết hợp phương pháp truyền thống với các phương pháp hiện đại phải đảm bảo hiệu quả nhất trong giảng dạy.Người thầy chớ quên việc rèn tư duy suy luận lô gic một cách thích hợp nhất.Đặc biệt là trong suy luận để giải một bài toán
Dạy học giải toán là một trong những vấn đề trọng tâm của dạy học môn toán ở trường THCS. Đối với học sinh, việc giải toán là hoạt động chủ yếu của việc học tập môn Toán. Do vậy , rèn kĩ năng giải toán cho học sinh là cần nhất.
Giải toán là hình thức tốt để rèn khả năng tư duy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, tăng tính thực tiễn và tính sư phạm, tạo điều kiện để học sinh tăng cường học tập thực hành, rèn khả năng tính toán.
Trong giải toán ,để học trò say mê thật sự thì người thầy không gì bằng là cung cấp cho học sinh cách suy luận ngắn nhất để tìm ra cách giải hay nhất và ngắn nhất.Điều này đã làm tôi băn khoăn hơn 20 năm trong nghề dạy học.
Qua học tập trao đổi với các nhà giáo có kinh nghiệm như nhà giáo ưu tú Phạm Thái Hòa,thầy giáo Đặng Văn Tuấn,Thầy giáo Nguyễn Xuân Bình chuyên nghiên cứu viết sách về giải các bài toán có tính ứng dụng cao đều đưa ra một ý kiến thống nhất chung:
Phương pháp phân tich một bài toán như thế nào và bắt đầu từ chỗ nào để học sinh nắm bắt và hiểu
PHẦN B : NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN :
Cơ sở lí luận :
Đổi mới phương pháp quản lý, giảng dạy khuyến khích và động viên đội ngũ sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới cách soạn giáo án, góp phần đem lại cho học sinh những giờ dạy thật sự bổ ích và sinh động. Có thể nói việc vận dụng những ứng dụng của CNTT đa đem lại những hiệu quả đáng khích lệ trong quá trình quản lý và giảng dạy tại trường trong năm 2010– 2011.
Căn cứ trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và lĩnh hội tri thức của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp giảng dạy của giáo viên
Cơ sở thực tiễn:
-Căn cứ vào tình hình thực tế học sinh THCS Đồng Tiến là trường có tỉ lệ học sinh yếu kém nhiều do tồn dư của việc phổ cập giáo dục trên cơ sở đó ban giám hiệu nhà trường cùng hai tổ chuyên môn họp bàn và quyết định cần phải dạy thật học thật đây là một việc vô cùng khó khăn vì đối tượng học sinh bị phải lên lớp xảy ra đã nhiều năm do bệnh thành tích mang lại có rất nhiều học sinh vào lớp 6 đọc chưa thông viết chưa rõ chữ
-Hoàn cảnh gia đình học sinh còn có nhiều gia đình thuộc diện hộ nghèo
-Cha mẹ học sinh phải đi làm ăn xa nên việc sát sao với con cái chưa được thường xuyên liên tục
-Thực trạng đội ngũ giáo viên :Môn thừa môn thiếu cục bộ
- sự đam mê với toán học của học sinh còn chưa có
3- phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng học sinh lớp 6,7,8
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2010-2011(chất lượng đầu vào lớp 6)
Tổng số học sinh
Số em yêu thích môn toán
Số em học sinh học tốt môn toán
Số em có học lực trung bình trở lên
Số học sinh yếu môn toán
Số học sinh mù chữ
69
5
0
20
32 em
9em
Với thực trạng về chất lượng thực như vậy thì việc làm thế nào để nâng cao chất lượng cho học sinh quả là một bài toán nan giải nhất .Trên cơ sở thực tiễn tôi đã mạnh dạn xung phong vào dạy lớp 6 để nhằm đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng thực sự
Để tháo gỡ được những khó khăn ban đầu và thực hiện thành công việc nâng cao chất lượng BGH nhà trường quyết định dạy thêm cho học sinh và đưa phương pháp phân tích đi lên áp dụng vào việc giải toán cho học sinh
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1.Tăng cường kiểm tra đánh giá kịp thờ góp phần tạo tiền đề cơ sở cho việc dạy học bằng phương pháp phân tích đi lên trong giải toán:
Đợt1
-Thực hiện khảo sát chất lượng đầu năm vào ngày 20/8/2010
Đợt2
-Thực hiện khảo sát chất lượng giữa kỳ I vào ngày 20/10/2010
Đợt 3
-Thực hiện khảo sát chất lượng cuối kỳ I vào ngày 20/12/2010
Đợt 4
-Thực hiện khảo sát chất lượng cuối năm vào ngày 20/4/2011
Tất cả 4 đợt khảo sát thực nghiệm nhằm đánh giá đúng chất lượng học sinh và phân loại được học sinh để soạn giảng phù hợp với từng nhóm đối tượng
-Việc trả bài có chấm chữa cho học sinh kịp thời nhằm thông báo cho học sinh biết kết quả và kiến thức lĩnh hội của mỗi em đồng thời cho học sinh tự tìm hiểu về những sai lầm trong giải toán sau đó giáo viên kết luận lại từng em cần khắc phục
2.Vận dụng CNTT vào quá trình dạy và học toán kết hợp với phân tích đi lên
Ví dụ 2 Dưới đây là một tiết dạy sử dụng phương pháp phân tích đi lên trong giải toán mà tôi đã sưu tầm và áp dụng vào giờ dạy(Tiết 75 số học 6)
Rèn tư duy suy luận logic
Trong dạy toán việc rèn tư duy suy luận logic là một biện pháp không thể thiếu được trong dạy học sử dụng phương pháp phân tích đi lên.
Ví dụ : cho hình vuông ABCD , dựng tam giác cân SCD sao cho điểm S nằm bên trong hình vuông và góc SCD=góc SDC=150
Chứng minh rằng:Tam giácSAB đều
Đây là một bài toán tương đối hóc búa vậy làm thế nào để hướng dẫn học sinh suy luận tìm ra cách giải ngắn nhất?
Với phương pháp suy luận ngược thì vấn đề học sinh tiếp nhận rất dễ dàng
Bước 1: Hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
Hình vẽ ban đầu khi chưa phân tích
GT Cho hình vuông ABCD
S
SC=SD(tam giác SCD cân tại S
Góc SCD=góc SDC=150
Chứng minh:Tam giác SAB đều
KL
Dạy học sinh phân tích suy luận như thế nào và bắt đầu từ đâu?
Tôi đã thực hiện vấn đề giúp học sinh đi từ kết luận giả thiết Kết luận và tìm ra điểm khởi đầu trong suy luận:
Hình vẽ sau khi phân tích đi lên để tìm hướng giải
Tam giác SBD đều
Tam giác SAB cân tại B và có góc ABS=600
Tam giác SBD cân tại B và Góc SBD= 1800-(750+750)=300
SB=BD=AB
Tam giác HSB=tam giác HDB(c-g-c)
Góc SHB=3600-(600+1500)=1500
Tam giác HBD đều
Tam giác SDC có SD=SH và góc SDH=600
Tam giác HBD=tam giacSCD(g-c-g)
Vẽ tam giác cân HDB(H nằm trong tam giác BSD)sao cho góc HDB=gocsHBD=150
Tam giác SBC cân tại B và góc ở đỉnh B=900-600=300
SA=AB=BC và gócABS=600
Giả thử: Tam giác SAB đều
Khi sử dụng phương pháp này chính là giúp học sinh suy luận và rèn tư duy suy luận qua phân tích người thầy thường hướng dẫn học sinh đi từ kết luận để suy diễn sao cho điểm ban đầu là kết luận và điểm cuối cũng là kết luận, các bước trung gian phải sử dụng khai thác triệt để các dữ kiện mà đầu bài đã cho
Rèn tính độc lập tự chủ sáng tạo trong giải toán bằng việc phân tích đi lên
Trong một giờ dạy toán nói chung việc lấy học trò làm trung tâm nhưng chúng ta chớ quên rằng nếu lạm dụng thái quá sẽ mất hết tác dụng mà phải biết phối kết hợp một cách nhịp nhàng.Thầy giáo dạy toán phải biết chủ động lấy tinh-chắc làm đầu trong dạy toán.Đặc biệt phải để có những khoảng thời gian nhất định để học sinh thảo luận trao đổi có hiệu quả nhất để gây hứng thú thì mỗi câu hỏi, mỗi bài tập mà thầy đưa ra phải thu hút được học sinh trả lời tốt nhất.Chớ quên vai trò quan trọng của người thầy trong mỗi tiết dạy
Tổ chức trao đổi nhóm,tập và thực hành phân tích đi lên trong giờ dạy chính khóa đưa tư duy giải toán kết hợp hình thành thói quen xây dựng hoạt đọng nhóm-hoạt động tập thể giúp các em có kỹ năng sống tốt hơn
Khi đưa ra ý kiến suy luận của mình là một lần học sinh được tự khảng đinh bản thân
Qua trao đổi nhóm hình thành kỹ năng tổng hợp trong suy luân cho các em
Qua thảo luận học sinh trong mỗi nhóm đang thực hành việc học tập lẫn nhau đây là một biện pháp rất có tác dụng
Việc thể hiện suy luận của các em sẽ bộc lộ rõ nhất khi giáo viên chủ dộng tổ chức cho các em trao đổi thảo luận nhóm nhanh gọn trong mỗi bài dạy chính khóa góp phần đưa thông tin hai chiều phản hồi lại cho người thầy điều chỉnh tiết dạy cách dạy cho phù hợp nhất
Củng cố kiến thức qua việc sử dụng phương pháp phân tích đi lên trong giải toán THCS
Khi tổ chức cho học sinh vân dụng phương pháp phân tích đi lên một cách mang tính tự giác độc lập thì khả năng suy luận logic đã bắt đầu hình thành khả năng nghiên cứu ở giai đoạn ban đầu hình thành thói quen phân ticjzschs chính xác và củng cố lại kiến thức đã học .Tìm được đúng cách giải mà ít bị chệch hướng
Ví Dụ: Cho (O;R) từ một điểm S bên ngoài(O;R) kẻ tiếp tuyến SB và SC tới (O;R)
Gọi giao của BC với SO là E.
1-Chứng minh rằng tứ giác SBOC nội tiếp
2-chứng minh BC vuông góc với SO
3-Chứng minhSO.EO=R2
Đây là bài tập ở mức đơn giản nhằm khắc sâu kiến thưc cơ bản nhưng qua hướng dẫn phân tích đi lên các em lại một lần nữa được củng cố kiến thức hình thành phản xạ toán học chính xác
- gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận
GT Cho (O;R)
S là điểm nằm ngoài (O;R)
SB và SC là 2 tiếp tuyến của đường(O;R)
BC cắt SO tại E
KL 1-Chứng minh rằng tứ giác SBOC nội tiếp
2-chứng minh BC vuông góc với SO
3-Chứng minhSO.EO=R2
Hướng dẫn suy luận
?Tứ giác SBOC nội tiếp khi nào
Có mấy cách phát hiện ra một tứ giác nội tiếp
(cho học sinh suy nghĩ 1 phút)
Vì AB và AC là tiếp tuyến của (O;R)tại B và C(gt)
SBBOGóc OBS=900
SCCOGóc OCS=900 góc OBS+góc OCS=1800Tứ giác SBOC nội tiếp
Hướng dẫn học sinh suy luận giải
2-chứng minh BC vuông góc với SO ngoài cách sử dụng chứng minh dựa vào tam giác bằng nhau-t/c tam giác cân có thể hướng dẫn học sinh theo cách sau
OB=OC=R(gt) SO là trung trực của
SB=SC(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
3-Chứng minh SO.EO=R2
Hướng dẫn học sinh lập sơ đò suy luận sau
Tam giacsOEC đồng dạng với tam giácOCS
góc OEC= Góc OCS =900 và góc SOC chung
SO.EO=OC2
SO.EO=R2
Như vậy việc chứng minh tam giacsOEC đồng dạng với tam giác OCS chính là hướng đi của bài toán
Ví dụ 2: Bài tập 41 trang 128 sgk Toán 9/1
Cho (o) đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Góc E,F theo thứ tự là châu các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (P),(K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam gai1c HBE, HCF
a. Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn (I) và ( O), (K) và (O), (I) và (K)
b. Tứ giác AEHF là hình gì ? Vì sao?
c. C/m đẳng thức AE.AB = AF.AC
d. Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (I) và ( K)
e. Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất
GV : Hướng dẫn – Vẽ (O), đường kính BC
Vẽ AD BC tại H
- Kẻ HE AB, HF AC- Vẽ (I) ngoại tiếp HBE- Vẽ ( K) ngoại tiếp HCF
a. Xác định vị trí tương đối của ( I) và (O), (K) và ( O), (I) và ( K)
các vị trí tương đối này là kiến thức HH lớp 9
GV ôn tập cho HS nhớ
IO=BO – BI ; OK=OC=KC
=> (I) và (O) tiếp xúc trong
( K) và (O) tiếp xúc trong
IK = IH+ HK
=> (I) tiếp xúc ngoài với (K)
b. C/m tứ giác AEHF là hình chữ nhật ( HH 8)
Vì= 90o ( góc nội tiếp chắn đường tròn ( HH 9)
= = 90o ( gt)
Tam giác vuông AHB và tam giác AHC có AH AB
=> AE .AB = AH2 = AF.AC ( Hệ thức lượng HH9)
=> AE.AB = AF.AC
Hoặc còn các C/m nào nữa ?
HS : AEF ACB
Có 1 = 1 ( 1 + 2 = 2 + = 90o => =1 => 1 = 1
=> =(1)
=> AEF ACB ( HH 8)
chung (2)
=>
ó AE.AB = AF.AC (HH 8)
C/m EF là hình chung của (I) và (K)
Ta C/m IE và KF cùng EF
Ta có 2 = 1 (MEH cân)
3= 2(EIH cân)
Mà 3 +4==>1+ 2==90o
Hay EF là tt của (O) (2)
(1) (2) => EF là hình chung của 2 đường tròn (I) và (O)
=> Qua câu d ta đã vận dụng Tính chất nào ?
HS : Câu d ta đã vận dụng :
Tính chất tam giác cân ( HH7)
Tính chất 2 góc phụ nhau để chứng minh tiếp tuyến ( HH7 + Hh9)
e. Xác định vị trí điểm H để EF có độ dài lớn nhất
EF = AH ( đường chéo hcn ( HH8)
Để EF lớn nhất ó AH lớn nhất
ó AH = AO ( dây và đường kính )
ó HO
Qua câu e ôn tập ?
Hs :
- Tính chất hai đường chéo hcn ( HH8)
III. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA THỰC HIỆN
Có thể nói từ đầu năm học 2010 – 2011 đến nay, xác định được một trong những nội dung trọng tâm cần thực hiện trong hướng dẫn số 8232/BGDĐT-GDTH của BGD&ĐT đó là việc đổi mới phương pháp quản lý, tiếp tục khuyến khích và động viên đội ngũ sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, trường THCS ĐỒNG TIẾN đã có những bước chuyển biến khá tích cực. việc vận dụng CNTT trong quản lý đã giúp cho BGH và các bộ phận trong nhà trường liên hệ và phối hợp nhịp nhàng hơn với nhau. Thông tin nhanh, chính xác, nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng đã phần nào giảm bớt cường độ lao động cho người QL và nhân viên văn phòng (Trang WEB của PGD, mạng internet…).
Trong năm học 2009 – 2010 hầu như các hoạt động của nhà trường đều được cụ thể hóa thong qua website của trường. Đây là một nỗ lực đáng khích lệ của toàn thể đội ngũ. Ngoài việc thực hiện tốt việc UDCNTT trong nội bộ, nhà trường còn hỗ trợ chính quyền địa phương, các trường bạn như tiểu học ,mầm non…. khi có yêu cầu giúp đỡ trong việc vận dụng những tính năng của CNTT vào một số hoạt động như : báo cáo nghị quyết, chiếu phim thời sự, làm thư mời..
Hoạt động giảng dạy của nhà trường đều có sự đổi mới tích cực về phương pháp. Giáo viên đã chủ động đầu tư soạn giảng GAĐT với những tiết học thật sự lôi cuốn học sinh. Tất cả những hoạt động này đều đạt được hiệu quả như mong muốn. nếu như trong suốt năm học 2008-2009, toàn trường chỉ có 06 GAĐT được giảng dạy thì từ đầu năm học 2009 – 2010 đến nay đã có 26 GAĐT được giảng dạy trên 10 lớp. Ước tính đến cuối năm học 2010 – 2011, 100% giáo viên sẽ có tiết dạy GAĐT trên lớp với khoảng 30 giáo án toàn trường.
Việc tổ chức các hoạt động GDCTTT cho đội ngũ GV và học sinh toàn trường cũng gặp nhiều thuận lợi : Đối với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nhà trường đã thường xuyên truy cập để cung cấp cho giáo viên và học sinh những bài viết hay về Bác trên bản tin chuyên môn; những mẩu chuyện nhỏ về tấm gương đạo đức sáng ngời của Người cũng lần lượt được giới thiệu với đội ngũ thong qua các buổi họp HĐGD của nhà trường. những buổi trò chuyện, giáo dục học sinh hiểu biết về ý nghĩa các ngày lễ trong tháng cũng phần nào hiệu quả và nhẹ nhàng hơn do việc tìm kiếm các thông tin để sinh hoạt tương đối đơn giản nhưng lại đầy đủ về nội dung và ý nghĩa (truy cập và lấy thông tin trên internet).
Với những kết quả đã đạt được khi vận dụng CNTT trong thực tiễn đã chứng minh xu thế hội nhập của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ trong năm học 2009 – 2010. Với những nền tảng cơ bản này, nhà trường sẽ nổ lực không ngừng để phát huy hơn nữa vai trò của CNTT trong công tác quản lý và thực hiện nhiệmvụ chuyên môn. Bên cạnh đó nhà trường sẽ tiếp tục bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng, kiến thức và kỹ năng cơ bản về CNTT cho đội ngũ để các bộ phận và các cá nhân có thể ứng dụng vào công việc của mình sao cho hiệu quả nhất.
So sánh đối chứng trước và sau cải tiến dạy học theo chủ đề phân tích đi lên:
Đầu năm học
Tổng số cán bộ,GV,CN viên
SL năm vững và sử dụng tốt máy tính
Sl có thể soạn giảng điện tử
Sl mù về tin học
Sl máy tính của nhà trường
Sl máy tính của cán bộ giáo viên
28
02
01
26
03 chiếc
04 chiếc
Thời Điểm hiện tại(20/4/2010)
Tổng số cán bộ,GV,CN viên
SL năm vững và sử dụng tốt máy tính
Sl có thể soạn giảng điện tử
Sl mù về tin học
Sl máy tính của nhà trường
Sl máy tính của cán bộ giáo viên
28
16
14
2
12chiếc
10 chiếc
Kết quả về hội thao giảng(cấp trường) :
Năm học
Số lượng tiết
Số tiết dạy bằng máy chiếu
Số tiết đạt giỏi
Đạt khá
2008-2009
40
2
15
15
2009-2010
42
4
17
20
2010-2011
44
26
20
20
Kết quả về hội thao giảng(huyện) :
Năm học
Số lượng tiết
Số tiết dạy bằng máy chiếu
Số tiết đạt giỏi
Đạt khá
2008-2009
4
2
4
0
2009-2010
4
3
3
1
2010-2011
2
2
2
0
Kết quả về chất lượng học sinh:(so sánh có đối chứng)
Năm học
tỉ lệ lên lớp
tỉ lệ TN
HSG huyện
Vào lớp 10 công lập
Ghi chú
số lượng
Xếp thứ
Số lượng
Xếp thứ
2008-2009
100%
100%
14
29
30
29
Chưa thực hiện đề tài
2009-2010
90%
80%
14
29
60
14
Thực hiện đề tài
2010-2011
Dự kiến
:95%
Dự kiến
95%
18
14
Dự kiến 65
14
Thực hiện đề tài
Kết quả thống kê về học sinh
NĂM
HỌC
L
Ớ
P
S
Ố
HS
ĐẦU HKI
CUÔI HKII
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
sl
Tl%
sl
Tl
%
sl
Tl
%
sl
Tl
%
sl
Tl%
sl
Tl
%
sl
Tl
%
sl
Tl
%
2008
-2009
6a
36
10
27,8
6
16,7
6
16,7
14
38,9
16
44,4
10
27,8
7
19,4
3
8,3
6b
33
4
12,1
5
15,2
7
21,2
17
51,5
8
24,2
17
51,5
5
15,2
3
9,1
2009-2010
6a
40
4
6
15
15
9
14
15
2
6b
40
4
5
8
23
8
7
15
10
2010-2011
6a
35
4
6
4
21
6b
36
7
3
9
17
6a
36
7
5
2
22
6b
34
3
9
4
18
Trong năm học 2010-2011 nhờ khơi dậy sử dụng phối kết hợp giữa công nghệ thông tin và phương pháp hướng dẫn học sinh phân tích đi lên mà tôi đã xung phong dạy đội tuyển thi toán VOLYMPIC của tất cả 4 khối 6,7,8,9
Với kết quả:
Đã lựa chọn được một đội tuyển thi cấp huyện gồm 4 em.
Đặc biệt trong đó có em Nguyễn Thị Thúy học sinh lớp 6 B đã lọt vào dự thi cấp thành phố
IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
BGH cần truyền đạt tinh thần UDCNTT trong mọi hoạt động đến tất cả các thành viên trong HĐGD. Chứng minh cụ thể những hiệu quả mà UDCNTT mang lại trong quá trình công tác.
Hãy luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ hoàn thành nhiệm vụ được giao với hiệu quả cao nhất. (địa điểm giảng dạy, phương tiện máy móc, nguồn tài nguyên…)
Có kế hoạch đầu tư, bồi dưỡng để đội ngũ tự tin, mạnh dạn vận dụng UDCNTT trong công việc . (Cho hỗ trợ kinh phí để học tập, cử GV cốt cán tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn do các cấp quản lý, lãnh đạo tổ chức…)
Nhân rộng các gương điển hình ứng CNTT trong giảng dạy, công tác, để đội ngũ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua các tiết thao giảng, chuyên đề, hội thảo…
CBQL luôn là người bạn đồng hành, sẵn sàng chia sẻ, học hỏi tất cả những thành viên trong nhà trường.
PHẦN C : KẾT LUẬN
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, việc hiểu biết và vận dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy là một việc làm cần thiết và đem lại hiệu quả thiết thực. hơn lúc nào, chúng ta cần chuẩn bị cho bản thân và tập thể một tinh thần cầu tiến và nhạy bén với cái mới. vận dụng linh hoạt, kích thích sự năng động, sáng tạo, bồi dưỡng nhận thức đúng đắn cho đội ngũ trong việc UDCNTT vào công tác là một thử thách và nhiệm vụ của người CBQL. Thực hiện tốt công tác này, chắc chắn sẽ mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập đồng thời củng cố và phát triển bền vững giáo dục THCS trong tương lai.
-Tuy nhiên việc khơi sâu lòng yêu nghề say mê với công tác chuyên môn là không thể thiếu được đòi hỏi BGH nhà trường phải có chủ trương chính sách hợp lý nhằm khuyến khích các nhà giáo đầu tư nghiên cứu trang bị vốn kiến thức sâu rộng nhằm đáp ứng là người đưa đường chuẩn mực nhất để giúp học sinh học toán thật tốt hơn đảm bảo tỉ lệ vào lớp 10 cao hơn
Kiến nghị:
1-Để áp dụng công nghệ thông tin vào trường học thật sự có hiệu quả thì việc đầu tư cơ sở vật chất ,trang thiết bị là điều cần thiết .Hiện tại ở trường THCS ĐỒNG TIẾN còn thiếu thốn rất nhiều:phòng ốc thiếu máy móc thiếu kinh phí hạn hẹp đề nghị với các cấp có thẩm quyền quan tâm hơn nữa về việc đầu tư xây dựng cũng như cung cấp kịp thời những máy móc thiết bị để nhà trường có lớp dạy tin học cho thầy và trò
2- Đi đôi với việc đầu tư về cơ sở vật chất thì việc đào tạo –học tập cơ bản cho đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn về tin học là vô cùng cần thiết đề nghị với phòng giáo dục mở những lớp bồi dưỡng tin học thường xuyên liên tục chos cấp giáo viên các cấp vào dịp hè
3-Thành lập tổ tin học trong các trường THCS vì đây chính là những đội ngũ cốt cán trong quá trình học tập và tự học của giáo viên
4- Việc vận dụng một số phương tiện dạy học tránh lạm dụng quá mức dẫn đến quên hết những phương pháp truyền thống mà hàng bao nhiêu năm nay thế giới và nhân loại đã tích lũy được
Tháng 4 năm 2011
Ngưòi viết:
Nguyễn Văn Tuyên
Đánh giá của hội đồng khoa học
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tài Liệu Tham khảo
Tôn Thân – Vũ Hữu Bình – 2006- Dạy học toán THCS theo hướng đổi mới lớp 6tập 2- NXB Giao dục.
Dương Đức Kim- Đỗ Duy Đồng- 2006- Phương pháp giải bài tập Toán THCS – NXB Giao dục.
Phạm Gia Đức – Phạm Đức Quang – 2002 – Hoạt động Hình học ở trường THCS – NXB Giao dục.
Võ Đại Mau – Võ Hoài Đức – 2003 – Phân hóa một số phương pháp giải toán Hình học THCS – NXB Đà Nẵng.
Nguyễn Đào – Qúi Châu – 2007 – Những kĩ năng và lời khuyên thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy – NXB Lao Động Xã Hội.
Phan Đức Chính – Tôn Thân – 2004- Toán 9 tập 1 – NXB Giao Dục.
Phan Đức Chính – Tôn Thân – 2007 – Toán 8 tập 1 – NXB Giao dục.
TS.Trần Khánh Hưng – 2002 – Giao trình phương pháp dạy học Toán – NXB Huế.
Phạm Gia Đức – Nguyễn Mạnh Cảng – Bùi Huy Ngọc – Vũ Dương Thụy - 1998 – Phương Pháp dạy học môn Toán Tấp 1- NXB Giao Dục .
Tôn Thân – Vũ Hữu Bình – 2009 – Các dạng Toán và phương pháp giải Toán 6tập 1 – NXB Giao Dục Việt Nam.
Một số tài liệu cần thiết có liên quan trên mạng.
Phần mềm giải toán VOLYMPIC
Mục lục
stt
Nội dung
trang
1
Sơ yếu lý lịch
1
2
Phần mở đầu
2-3
3
Phần nội dung
4-29
4
Phần kết luận
30-32
5
Đánh giá của hội đồng khoa học
33
6
Mục lục
34
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- skkn_nguyen_van_tuyen_497.doc