Đề tài So sánh và đối chiếu ngang giá sức mua, ngang giá lãi suất và hiệu ứng fisher quốc tế

I.Tìm hiểu chung về IRP, PPP & IFE: 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity) 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): II.Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE: 1.Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của IRP, PPP & IFE 2.Nhận xét III. So sánh IRP, PPP và IFE: 1.Những điểm chung 2.Những điểm khác

ppt23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài So sánh và đối chiếu ngang giá sức mua, ngang giá lãi suất và hiệu ứng fisher quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI TÀI CHÍNH QUỐC TẾ SO SÁNH VÀ ĐỐI CHIẾU NGANG GIÁ SỨC MUA, NGANG GIÁ LÃI SUẤT & HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ I.Tìm hiểu chung về IRP, PPP & IFE: 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Khái niệm: Ngang giá lãi suất là mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay của hai đồng tiền khi không còn các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Mối quan hệ này phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn giữa các đồng tiền. 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Nguyên nhân xuất hiện IRP: Chênh lệch lãi suất CIA 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Công thức: 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Nhận xét: Khi IRP tồn tại thì nhà đầu tư không thể sử dụng CIA để đạt được một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được từ trong nước. 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Khái niệm: Theo khái niệm của kinh tế học thì ngang giá sức mua (PPP) là một phương pháp dùng để xác định tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của hai nước. Phương pháp PPP đo lường một đồng tiền sẽ mua được bao nhiêu theo tiêu chuẩn đo lường quốc tế (thương là đồng USD), bởi vì hàng hoá và dịch vụ có giá cả khác nhau ở các nước khác nhau. PPP là một phương pháp dùng để đo lường mối quan hệ về sức mua của đồng tiền các quốc gia trên cùng một khối lượng hàng hoá và dịch vụ. 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Nguyên nhân xuất hiện PPP: Chênh lệch lạm phát 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Công thức: Gọi ef là tỉ lệ thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Nhận xét: Quốc gia nào có tỉ lệ lạm phát cao thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá trong tương lai. 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Khái niệm: Hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định rằng sự khác nhau trong lãi suất giữa các quốc gia là do dự đóan một cách khách quan về một sự thay đổi ở tương lai trong tỷ giá giao ngay. 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Nguyên nhân xuất hiện PPP: Chênh lệch lãi suất 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Công thức: Gọi ef là tỉ lệ thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Nhận xét: Quốc gia nào có tỉ lệ lãi suất cao thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá trong tương lai. Tính bình quân, nếu liên tục kí gởi khoản tiền của mình vào một loại ngoại tệ nào đó và không rút vốn ra trong suốt khoảng thời gian này thì ta sẽ không lãi cũng không lỗ, tức ta sẽ hoà vốn. II.Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE: Tỉ giá hối đoái kỳ vọng Chênh lệch lạm phát Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của IRP, PPP & IFE Chênh lệch lãi suất Nhận xét: Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) được hình thành do sự tác động đồng thời của ngang giá lãi suất (PPP) và hiệu ứng Fisher (FE). Sự chênh lệch trong lãi suất sẽ tác động làm thay đổi trong cả tỉ giá kỳ hạn lẫn tỉ giá kỳ giao ngay. Xu hướng của sự thay đổi này là tỉ giá giao ngay kỳ vọng vào cuối kỳ sẽ gần bằng với tỉ giá kỳ hạn lúc đầu kỳ ( F0 (t) = St ). III. So sánh IRP, PPP và IFE: Những điểm chung Cả 3 đều là kết quả của hoạt động arbitrage. Cả 3 đều tìm cách lý giải các biến động của tỉ giá thông qua các nhân tố ảnh hưởng. IRP, PPP va IFE đều có dạng hàm số giống nhau. Những điểm chung Cả 3 đều không có khả năng duy trì liên tục, do: Mô hình được đơn giản hoá (các mô hình này đã bỏ qua nhiều nhân tố như: chi phí vận chuyển, thuế suất và thuế quan, tác động của chính phủ,Thị trường không hoàn hảo. Có cùng một kết luận: “Khi lý thuyết xảy ra, nhà đầu tư (hoặc người tiêu dùng sẽ không đạt thêm bất kì lợi ích gì từ việc đầu tư (hoặc tiêu dùng) ở nước ngoài; nói cách khác, tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được luôn luôn bằng nhau bất kể họ đầu tư ở đâu.” Những điểm khác Những điểm khác Những điểm khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptso_sanh_irp_ppp_va_fisher_quoc_te_539.ppt
Tài liệu liên quan