Khi thi công phải bố trí mặt bằng thi công gọn gàng, hợp lý và có biển báo và chú ý
đặc biệt vào những chỗ nguy hiểm.
Ng-ời làm trên cao, chỗ nguy hiểm phải đeo dây an toàn.
Phải có hệ thống l-ới ngăn bao quanh công trình để ngăn vật rơi xuống d-ới.
Với các loại máy thi công phải đảm bảo đúng các quy định về an toàn cho từng loại
máy, kể cả hệ thống dây định, cáp điện ở công trinh phải đảm bảo an toàn. Các thiết bị
điện phải có ghi chú cẩn thận có vỏ bọc cách điện.
Chỉ cho phép những thợ có giấy phép vận hành điều khiển loại thiết bị nào thì đ-ợc sử
dụng loại thiết bị ấy.
Khu vực cắt, uốn cốt thép phải ngăn nắp, ng-ời không có nhiệm vụ thì không đ-ợc qua
lại gây mất an toàn.
201 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Chung C - Cao tầng – Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m việc: Tca= 8h
Q: Tải trọng nâng: Q=2,25(T)
ktg = 0,85: hệ số sử dụng thời gian
kq = k1.k2: hệ số sử dụng tải trọng
k1: Hệ số kể đến loại cần trục: k1=0,85
k2: Hệ số kể đến loại kết cấu đổ bê tông với dầm, xà: k2 =1.
ktt= 0,85x1 = 0,85
Nca= Tca . Q . kq . ktg . nck
Thực tế sử dụng Nca = 8 x2,25x0,85x0,85x 8,76= 113,93 (T/ca).
Trong 1 ca vật liệu cần vận chuyển lên cao là: 126,98 T 113,93T
Vậy 01 cần trục tháp mã hiệu POTAIN MC85 có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu vận
chuyển vật liệu lên cao.
5.b. Chọn máy vận thăng:
Theo tiến độ xây dựng mỗi ngày công tác xây sẽ xây khoảng 18,27 m3.
Nh- vậy KL vữa xây cần vận chuyển trong 1 ca là:
0,23 x 18,27 = 4,2 m3
Q1 = 4,2 x 1,8 = 7,56 T
Khối l-ợng gạch cần vận chuyển trong 1 ca là: 643x 18,27 =11748 viên
Q2 = 11748 x 0,065 x 0,105 x 0,22 x 1,8 = 31,75 T
Khối l-ợng vữa trát trong 1 ca là:
153,88 x 0,02 = 3,1 m3
Q3 = 3,1 x 1,8 = 5,58 T
Tổng khối l-ợng cần vận chuyển trong 1 ca là:
Q = Q1 + Q2 + Q3 = 7,56+ 31,75 + 5,58 = 44,89 T
Chọn máy vận thăng vận chuyển vật liệu có số hiệu TP-5, R 3,5m. Chiều cao
nâng max H = 60m, vận tốc nâng v = 7m/s, q = 0,5 t
Năng suất của máy vận thăng:
N = 8 x Q x nck x Ktg (T/h)
Trong đó:
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 180
- nck = 3600/tck: là số chu kỳ nâng hạ trong 1 giờ của thăng tải
- tck: Thời gian một chu kỳ vận chuyển gồm:
+ Thời gian xếp vật vào bệ máy: t1 = 60s
+ Thời gian chuyển vật ra khỏi bệ máy: t2 = 60s
+ Thời gian nâng hạ vật: t3 = t4 = 45,1/7 = 6,5s
+ Thời gian sang số, phanh: t5 = 8s
tck = 60+60+6,5+6,5 + 8 = 141s
nck = 3600/141 = 25,53 (chu kỳ)
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8
N = 8 x 0,5 x 25,53 x 0,8 = 81,6 T/ca
Vậy chọn 01 máy vận thăng chở vật liệu là đủ. Để phục vụ thi công ta chọn thêm
01 máy vận thăng chở ng-ời.
5.c Chọn máy bơm bê tông:
Chọn máy bơm bê tông DC-750SM do Nhật sản xuất với các thông số kỹ thuật
sau:
- Năng suất lớn nhất: 75 m3/h
- áp suất bê tông: 70 bar
- Đ-ờng kính ống đổ bê tông: 150mm
- Chiều cao lớn nhất: 97 m
- Tầm với: 210m
- Công suất động cơ: 110 kW
- áp suất thuỷ lực: 265 bar
- L-u l-ợng thuỷ lực: 388l/phút
- Kích th-ớc bao: dài 6000; rộng 2250 ; cao 1950
- Trọng l-ợng: 6T
Tính khối l-ợng bê tông đ-ợc bơm trong 1 ca
N = Q x 8 x kt = 75 x 8 x 0,75 = 450 m
3/ca
Trong đó kt là hệ số kể đến NS làm việc thực tế của máy bơm lấy kt = 0,75.
Năng suất làm việc thực tế của máy bơm lớn hơn khối l-ợng bê tông dầm sàn
tầng điển hình cần đổ trong 1 ca là 133,2 m3 nên máy bơm đã chọn đảm bảo yêu cầu
thi công.
5.d. Chọn máy trộn vữa xây dựng:
- Khối l-ợng vữa xây trong 1 ca là : 4,2 m3
- Khối l-ợng vữa trát trong 1 ca: 3,1 m3
- Tổng khối l-ợng vữa cần sử dụng trong 1 ngày là:
Q = 4,2 + 3,1 = 7,3 m3
- Chọn máy trộn vữa SB-133. có năng suất 3,2 m3/h
Nca = tca x ktg . Ngiờ = 8 x 0,8 x 3,2 = 20,48 m
3/ca
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 181
Chọn 01 máy trộn vữa SB-133.
5.e. Chọn máy đầm dùi:
Máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, vách, lõi, dầm.
Khối l-ợng công tác bê tông gồm khối l-ợng bê tông dầm sàn và khối l-ợng bê
tông cột , vách nên chọn máy đầm theo khối l-ợng thi công lớn hơn là khối l-ợng bê
tông cột, vách trong 1 ca.
Khối l-ợng lõi LT2: 30,24m3
Ta chọn máy đầm dùi loại U50 có các thông số kỹ thuật sau:
- Thời gian đầm bê tông: 30s
- Bán kính tác dụng: 30cm
- Chiều sâu lớp đầm: 25cm
- Bán kính ảnh h-ởng: 60 cm
Năng suất máy đầm: N = 2. k. ro
2.d . 3600/ (t1 + t2)
Trong đó:
- ro: Bán kính ảnh h-ởng của đầm ro = 60cm = 0,6m
- d: Chiều dày lớp bê tông cần đầm, d = 0,2 0,3m
- t1: Thời gian đầm bê tông t1 = 30s
- t2: Thời gian di chuyển đầm bê tông t2 = 6s
- k: Hệ số sử dụng k = 0,85
n = 2 x 0,85 x 0,62 x 0,25 x 3600 / (30+6) = 15,3 (m3/h).
Số l-ợng máy cần thiết là 3 chiếc
5.g. Chọn máy đầm bàn:
Chọn máy đầm bàn:
Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công dầm sàn
Chọn máy đầm U7 có các thông số kỹ thuật sau:
- Thời gian đầm một chỗ: 50s
- Bán kính tác dụng của đầm: 20 30 cm
- Chiều dày lớp đầm: 10 30 cm
- Năng suất: 5 7 m3 /h hay 28 39,2 m3 /ca
Với khối l-ợng bê tông sàn là 133,2 m3, ta cần chọn 5 máy đầm bàn U7
5.h. Chọn các máy thi công khác:
- Máy hàn điện: 02 chiếc
- Máy cắt, uốn thép: 02 chiếc
- Máy khoan: 4 chiếc
- Máy bơm: 2 chiếc
- Máy kinh vĩ: 2 chiếc
- Máy thuỷ bình: 1 chiếc
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 182
V.3. Kỹ thuật thi công:
Công trình đ-ợc thi công theo ph-ơng pháp dây chuyền bao gồm các công việc
theo thứ tự sau:
Công tác cốt thép
Công tác ván khuôn
Công tác bê tông
Bão d-ỡng bê tông
Tháo dỡ cốt pha
V.3.1. Thi công cột, vách:
1.1. Công tác gia công lắp dựng cốt thép:
+ Yêu cầu chung:
- Cốt thép phải đúng chủng loại, số hiệu, đ-ờng kính, kích th-ớc và số l-ợng
- Cốt thép phải đ-ợc đặt đúng vị trí theo thiết kế đã qui đinh.
- Cốt thép phải sạch không han gỉ
- Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép phải tiến hành đúng theo các qui định
với từng chủng loại, đ-ờng kính để tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt
thép. Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ. Thép có đ-ờng kính lớn thì dùng vam
thủ công hoặc máy uốn.
- Các bộ phận lắp dựng tr-ớc không gây cản trở cho các bộ phận lắp dựng sau.
+ Biện pháp lắp dựng:
- Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng cần trục tháp đ-a cốt thép
lên sàn tầng.
- Kiểm tra tim, trục của cột, vận chuyển cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng
giàn giáo, sàn công tác.
- Nối buộc cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách
thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải
đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép.
- Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo
chiều dày lớp bê tông bảo vệ . Các điểm kê cách nhau 60cm
- Chỉnh tim cốt thép sai cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.
1.2. Lắp dựng ván khuôn cột vách:
+ Yêu cầu chung:
- Đảm bảo đúng hình dáng, kích th-ớc cấu kiện theo yêu cầu thiết kế.
- Đảm bảo độ bền vững, ổn định trong quá trình thi công
- Đảm bảo độ kín khít để khi đổ bê tông n-ớc xi măng không bị chảy ra gây ảnh
h-ởng đến c-ờng độ của bê tông.
- Lắp dựng và tháo dỡ một cách dễ dàng
+ Biện pháp lắp dựng:
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 183
- Vận chuyển ván khuôn, cây chống lên sàn tầng bằng cần trục tháp sau đó vận
chuyển ngang đến vị trí các cột.
- Lắp và ghép các tấm ván thành với nhau thông qua tấm góc ngoài, sau đó tra
chốt nêm, dùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắc chắn. Ván khuôn cột đ-ợc gia
công ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng dây
dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ ván khuôn
sau đó bắt đầu lắp ván khuôn mặt còn lại. Dùng gông thép để cố định hộp ván khuôn,
khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế.
- Căn cứ vào vị trí tim cột vách, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột
vách trên mặt bằng. Sau khi ghép ván khuôn, phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo
hai ph-ơng bằng quả dọi. Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để
giữ ổn định cho ván khuôn. Với cột giữa thì dùng 4 cây chống ở 4 phía, các cột biên thì
chỉ chống đ-ợc 3 hoặc 2 cây chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng đơ để tăng
độ ổn định.
- Khi lắp dựng ván khuôn chú ý phải để chừa cửa vệ sinh.
+ Với ván khuôn lõi cầu thang máy, cần tiến hành lắp dựng nh- sau:
- Ván khuôn đ-ợc lắp dựng cùng ván khuôn cột, thi công từng tầng.
- Sau khi lắp dựng cốt thép cho lõi, tiến hành buộc các con kê vào thép dọc.
- Lắp dựng ván khuôn mặt trong của lõi tr-ớc, dùng các thanh chống giữa 2 mặt
đối diện, đầu các thanh chống phải tỳ lên các thanh gông.
- Lắp dựng ván khuôn mặt ngoài của lõi. Dùng các thanh gông thép giằng cứng
ván khuôn nhằm tạo mặt phẳng cho ván khuôn. Giữ ổn định ván khuôn bằng các cây
chống một đầu tỳ vào gông, một đầu tỳ lên các móc thép trên sàn (đ-ợc đặt sẵn khi thi
công dầm sàn).
- Để chống phình cho lõi, dùng các bulông giằng giữ hai mặt ván. Bulông có lồng
một ống nhựa làm cữ ván khuôn.
- Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn bằng máy kinh vĩ, điều chỉnh và cố định
tr-ớc khi đổ bê tông.
1.3. Công tác đổ bê tông cột vách:
- Sau khi nghiệm thu xong ván khuôn tiến hành đổ bê tông cột
+ Công tác chuẩn bị:
- Chuẩn bị thùng đổ bê tông, máy đầm dùi, lắp dựng giàn giáo, sàn thao tác.
+ Yêu cầu đối với vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải đảm bảo đúng các thành phần cấp phối.
- Vữa bê tông phải đ-ợc trộn đều, đảm bảo độ sụt theo yêu cầu qui định.
- Đảm bảo việc trộn, vận chuyển, đổ trong thời gian ngắn nhất < 2 giờ.
+ Thi công:
Tại đầu tập kết vữa bê tông: Vữa bê tông đ-ợc xe chở bê tông chở đến công
tr-ờng và đổ vào thùng chứa vữa (dung tích 0,8 m3). Sử dụng ít nhất 2 thùng chứa vữa
để trong khi cần trục cẩu thùng này thì nạp vữa bê tông vào thùng kia. Khi cần trục hạ
thùng thứ nhất xuống, tháo móc cẩu ra, thì thùng thứ hai đã sẵn sàng có thể móc cẩu
vào và cẩu đ-ợc luôn, không phải chờ đợi. Phải chuẩn bị mặt bằng và công nhân để
điều chỉnh hạ thùng xuống đúng vị trí, tháo lắp móc cẩu đ-ợc nhanh.
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 184
- Tại đầu đổ bê tông: Phải có sự nhịp nhàng và ăn khớp giữa ng-ời đổ bê tông và
ng-ời lái cẩu. Đầu tiên là định vị vị trí đổ bê tông của thùng vữa đang cẩu lên, sau đó là
cách đổ nh- thế nào, đổ một chỗ hay nhiều vị trí, đổ dầy hay đổ mỏng, phạm vi đổ vữa
bê tông . Việc này đ-ợc thực hiện nhờ sự điều khiển của 1 ng-ời h-ớng dẫn cẩu.
- Thùng chứa vữa bê tông có cơ chế nạp bê tông vào và đổ bê tông ra riêng biệt,
điều khiển dễ dàng. Công nhân đổ bê tông đứng trên các sàn công tác thực hiện việc
đổ bê tông.
- Chiều cao mỗi lớp đổ từ 30 40 cm thì cho đầm ngay. Đầm xong lớp tr-ớc mới
đ-ợc đổ lớp kế tiếp. Khi đầm lớp bê tông phía trên phải ăn sâu xuống lớp bê tông phía
d-ới từ 5 10 cm để lam cho 2 lớp bê tông liên kết với nhau.
- Không đ-ợc đầm quá lâu tại một vị trí tránh hiện t-ợng phân tầng. Thời gian
đầm tại một vị trí 30 s. Đầm cho đến khi tại một vị trí đầm nổi n-ớc xi măng bề mặt
và thấy bê tông không còn xu h-ớng tụt xuống nữa là đạt yêu cầu.
- Khi đổ bê tông cần chú ý đến việc đặt thép chờ tại các vị trí theo bản vẽ.
1.4. Công tác bảo d-ỡng bê tông cột vách:
- Sau khi đổ, bê tông phải đ-ợc bảo d-ỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm
thích hợp.
- Bê tông mới đổ xong phải đ-ợc che chắn để không bị ảnh h-ởng bởi nắng m-a.
- Bê tông phải đ-ợc giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm. Hai ngày đầu để giữ độ ẩm cho
bê tông thì cứ 2 giờ t-ới n-ớc một lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ của môi tr-ờng, lần đầu
t-ới n-ớc sau khi đổ bê tông 4 7 giờ, những ngày sau 3 10 giờ t-ới n-ớc một lần tuỳ
thuộc vào nhiệt độ của môi tr-ờng .
1.5. Tháo dỡ ván khuôn cột, vách:
Do ván khuôn cột vách là ván khuôn không chịu lực nên sau hai ngày có thể tháo
dỡ ván khuôn cột để làm các công tác tiếp theo.
- Tháo cây chống, dây chằng ra tr-ớc.
- Tháo gông cột và cuối cùng là tháo dỡ ván khuôn.
V.3.2. Thi công dầm sàn:
2.1. Lắp dựng ván khuôn dầm sàn:
- Tr-ớc tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng ván khuôn dầm.
- Dựng cột chống chữ T theo đúng thiết kế, cố định chúng lại. Lắp ván đáy dầm
trên những xà gồ.
- Điều chỉnh tim và cao trình đáy dầm đúng với thiết kế,
- Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm, tạo thành hình hộp có kích th-ớc
bằng kích th-ớc dầm.
- ổn định ván khuôn thành dầm bằng các nẹp đứng và các thanh chống xiên.
Thanh chống xiên đ-ợc liên kết với thanh xà gồ cột chống chữ T bằng đinh và nẹp
chặn giữ cho thanh chống xiên không bị tr-ợt.
- Các cây chống dầm phải đ-ợc giằng ngang để giữ ổn định.
Tiếp theo lắp ván khuôn sàn:
- Đặt các thanh xà gồ lên vị trí của kích đầu giáo PAL, cố định các thanh xà gồ
bằng đinh thép.
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 185
- Tiếp đó lắp các thanh xà gồ trên lên trên các thanh xà gồ với khoảng cách 60cm.
- Lắp đặt các tấm ván sàn, liên kết bằng đinh thép. Liên kết với ván khuôn thành
dầm bằng các ván diềm dùng cho sàn.
- Điều chỉnh cốt và độ bằng phẳng của xà gồ. Khoảng cách giữa các xà gồ theo
thiết kế.
- Kiểm tra độ ổn định của ván khuôn.
- Kiểm tra lại cao trình, tim cốt của ván khuôn dầm sàn một lần nữa.
+ Những yêu cầu khi lắp dựng ván khuôn:
- Vận chuyển lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm, xô đẩy làm ván khuôn bị
biến dạng.
- Ván khuôn đ-ợc ghép phải kín khít, tránh mất n-ớc xi măng khi đổ và đầm bê
tông.
- Đảm bảo kích th-ớc, vị trí số l-ợng theo đúng thiết kế.
- Phải làm vệ sinh sạch sẽ ván khuôn và tr-ớc khi lắp dựng phải quét một lớp dầu
chống dính để công tác tháo dỡ sau này đ-ợc thực hiện dễ dãng.
- Cột chống đ-ợc giằng chéo, giằng ngang đủ số l-ợng, kích th-ớc, vị trí theo
đúng thiết kế.
- Các ph-ơng pháp lắp ghép ván khuôn, xà gồ cột chống phải đảm bảo nguyên tắc
đơn giản và dễ tháo.
- Cột chốn phải đ-ợc kê kích cẩn thận không tr-ợt. Phải kiểm tra độ vững chắc của
ván khuôn, xà gồ, cột chống, sàn thao tác, đ-ờng đi lại đảm bảo an toàn.
2.2. Lắp dựng cốt thép dầm sàn:
Những yêu cầu kỹ thuật:
- Khi đã kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm sàn, tiến hành lắp dựng cốt thép.
Cần phải chỉnh cho chính xác vị trí cốt thép tr-ớc khi đặt vào vị trí thiết kế.
- Đối với cốt thép dầm cần phải gia công ở d-ới tr-ớc.
- Cốt thép phải sử dụng đúng miền chịu lực mà thiết kế đã qui định, đảm bảo có
lớp bê tông bảo vệ theo đúng thiết kế.
- Tránh dẫm bẹp cốt thép trong quá trình lắp dựng cốt thép và thi công BT.
Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn:
- Cốt thép dầm đ-ợc đặt tr-ớc sau đó đặt cốt thép sàn.
- Đặc các thanh thép cấu tạo lên các thanh đà ngang. Luồn cốt đai đ-ợc buộc
thành túm vào. Sau đó luồn các thanh cốt dọc chịu lực. Sau khi buộc xong, rút đà
ngang ra và hạ cố thép xuống ván khuôn dầm sàn.
- Tr-ớc khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày
bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ đ-ợc đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy ván
khuôn.
- Cốt thép sàn đ-ợc lắp dựng trực tiếp trên mặt ván khuôn. Rải các thanh thép
chịu mômen d-ơng tr-ớc, thép cấu tạo bên trên, buộc thành l-ới theo đúng thiết kế.
Tiếp đó là thép chịu mômen âm. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn để tránh
dẫm bẹp thép trong quá trình thi công.
Sau khi xong, dùng các con kê có gắn râu thép buộc vào mặt l-ới của thép sàn
Nghiệm thu và bảo quản cốt thép đã gia công:
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 186
- Việc nghiệm thu cốt thép phải gia công tại chỗ.
- Khi sản xuất hàng loạt phải lấy theo kiểu xác suất 5% tổng sản phẩm nh-ng
không ít hơn 5 sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài. 3 mẫu để kiểm tra mối hàn.
- Cốt thép đã đ-ợc nghiệm thu phải bảo quản không bị biến hình và han gỉ.
- Sai số kích th-ớc không quá 10mm theo chiều dài và 5mm theo chiều rộng kết
cấu .
2.3. Công tác đổ bê tông dầm sàn:
Ph-ơng pháp thi công bê tông:
- Để khống chế chiều dày sàn, ta chế tạo những cột mốc bằng bê tông có chiều
cao bằng chiều dày sàn (h = 15cm).
- Sử dụng ph-ơng pháp đổ bê tông bằng bơm. Bê tông đ-ợc vận chuyển lên bằng
bơm bê tông qua hệ thống ống dẫn vòi đổ đến thẳng cấu kiện.
Yêu cầu về vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải đ-ợc trộn đều và đảm bảo độ đồng nhất thành phần
- Phải đạt đ-ợc mác thiết kế: vật liệu phải đúng chủng loại, phải sạch, phải đ-ợc
cân đong đúng thành phần theo yêu cầu thiết kế.
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm phải đ-ợc rút ngắn
- Bê tông phải có độ linh động để thi công, đáp ứng đ-ợc yêu cầu thiết kế.
- Phải kiểm tra ép thí nghiệm những mẫu đúc bê tông 10x10x10 cm đ-ợc đúc
ngay tại hiện tr-ờng, sau 7 ngày, sau 28 ngày và đ-ợc bảo d-ỡng trong điều kiện gần
giống nh- bảo d-ỡng bê tông tại hiện tr-ờng. Qui định cứ 60m3 bê tông phải đúc 1 tổ
3 mẫu.
- Công việc kiểm tra tại hiện tr-ờng.
Ch-ơng VI
Lập tiến độ thi công
Tiến độ thi công đ-ợc lập dựa trên việc tính toán khối l-ợng các công tác, thời
gian và nhân công thực hiện đ-ợc tính toán dựa theo định mức xây dựng công trình
24/2005/ĐM-BXD. Tổng tiến độ đ-ợc lập bằng phần mềm Microsoft Project.
Khối l-ợng công việc và thời gian thực hiện đ-ợc thể hiện trong bảng phụ lục tính
toán.
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 187
Ch-ơng VII
Thiết kế tổng mặt bằng
VII.1. Đánh giá chung về tổng mặt bằng:
Công trình đ-ợc xây dựng trên khu đất nằm trong khu qui hoạch chung dự kiến
triển khai. Cơ sở hạ tầng đã xây dựng đồng bộ. Đ-ờng vận chuyển máy móc, thiết bị
cùng các nguyên vật liệu thi công rất thuận lợi.
Mặt bằng xung quanh rộng, thoáng. Khi thi công sẽ không ảnh h-ởng nhiều đến
khu dân c- sống lân cận công trình.
Tuy nhiên do mặt bằng xây dựng công trình lại hẹp (29,0mx30,6m), cho nên yêu cầu
công tr-ờng có những điểm đặc biệt cần đáp ứng nh- sau:
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ
chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện t-ợng chồng chéo
khi di chuyển .
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh tr-ờng
hợp lãng phí hay không đủ đáp ứng nhu cầu .
- Thiết kế lối vào công tr-ờng một cách linh động.
- Tận dụng một phần công trình đã xây xong làm lán trại tạm và kho chứa.
- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất.
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
- Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình xác định
nhu cầu cần thiết về vật t-, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
VII.2. đ-ờng trong công trình:
Công trình đ-ợc xây dựng ở vùng trung tâm thành phố. Khoảng cách vận chuyển
nguyên vật liệu, thiết bị đến công tr-ờng là ngắn (nhỏ hơn 15km) nên chọn ph-ơng
tiện vận chuyển bằng ôtô là hợp lý, do đó phải thiết kế đ-ờng cho ôtô chạy trong công
tr-ờng. Do việc chọn sử dụng cần trục tháp cố định nên không phải thiết kế đ-ờng ray
cho cần trục mà chỉ cần gia cố nền tại vị trí đứng của cần trục tháp.
Mặt khác, công trình nằm sát đ-ờng nội bộ khu vực rộng 9m, diện tích mặt bằng khá
chật hẹp nên ta có thể bố trí đ-ờng tạm 1 chiều với bề rộng là 6,0m xung quanh công
trình để cho việc vận chuyển vật liệu và giao thông trong công tr-ờng đ-ợc thuận
lợi.Bán kính cong của đ-ờng là 15m đảm bảo cho ôtô chạy trong công tr-ờng thuận
lợi.
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 188
VII.3. Số l-ợng cán bộ công nhân viên trên công
tr-ờng:
a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :
Theo biểu đồ tổng hợp nhân lực, số ng-ời làm việc trực tiếp lớn nhất trên công
tr-ờng:
A = 129 công nhân
b) Số công nhân làm việc ở các x-ởng phụ trợ:
B = K%.A = 0,25x129 =34 công nhân
(Công trình xây dựng trong thành phố nên K% = 25% = 0,25).
c) Số cán bộ công nhân kỹ thuật :
C = 6%.(A+B) = 6%.(129+34) = 11 ng-ời
d) Số cán bộ nhân viên hành chính :
D = 5%.(A+B+C) = 5%.(129+34+11) = 9 ng-ời
e) Số nhân viên phục vụ(y tế, ăn tr-a) :
E = S%.(A+B+C+D) = 6%.(129+34+11+9) = 12 ng-ời
(Công tr-ờng quy mô trung bình, S%=6%)
Tổng số cán bộ công nhân viên công tr-ờng (2% đau ốm, 4% xin nghỉ phép):
G = 1,06.(A+ B+ C+ D+ E) =1,06.(129+34+11+9+12) = 201 ng-ời
VII.4. Diện tích kho bãi và lán trại:
a) Kho Xi- măng (Kho kín):
Căn cứ vào biện pháp thi công công trình, em chọn giải pháp mua Bêtông th-ơng
phẩm từ trạm trộn của Công ty Bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy. Tất cả khối l-ợng
Bêtông các kết cấu nh- dầm, sàn, cầu thang của tất cả các tầng đều đổ bằng máy bơm.
Do vậy trên công tr-ờng có thể hạn chế kho bãi, trạm trộn.
Dựa vào công việc đ-ợc lập ở tiến độ thi công (Bản vẽ TC04) thì các ngày thi
công cần đến Xi măng là các ngày xây và trát t-ờng.
Do vậy việc tính diện tích kho Ximăng dựa vào các ngày xây trát tầng 3 (các
ngày cần nhiều Ximăng nhất, trong tiến độ ta có 7 ngày). Khối l-ợng xây là Vxây
=109,62 m3; Theo Định mức dự toán Xâydựng 24/2005/QĐ-BXD (mã hiệu AE.61210)
xây gạch ống 10x10x20 ta có khối l-ợng vữa xây là:
Vvữa = 109,62x0,165 = 18,09 m
3;
Theo Định mức cấp phối vữa ta có l-ợng Xi măng (PC30) cần dự trữ đủ một đợt
xây t-ờng là:
Qdt = 18,09x376,04 = 6802,56 Kg = 6,81 Tấn
Tính diện tích kho:
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 189
F = .
maxD
Qdt
=1,4-1,6: Kho kín
F: Diện tích kho
Qdt : L-ợng xi măng dự trữ
Dmax: Định mức sắp xếp vật liệu = 1,3 T/m
2 (Ximăng đóng bao)
26,811,5 7,86 (m )
1,3
F x
Chọn F = 3x6 = 18 m2
b) Kho thép (Kho hở):
L-ợng thép trên công tr-ờng dự trữ để gia công và lắp đặt cho các Kết cấu bao
gồm: Cọc nhồi, Móng, Dầm, vách, sàn, cột, cầu thang. Chọn khối l-ợng thép dùng thi
công móng là nhiều nhất (Q = 62,72 T). Mặt khác công tác gia công, lắp dựng cốt thép
móng tiến độ tiến hành trong 10 ngày nên cần thiết phải tập trung khối l-ợng thép sẵn
trên công tr-ờng. Vậy l-ợng lớn nhất cần dự trữ là:
Qdt = 62,72 T
Định mức cất chứa thép tròn dạng thanh: Dmax = 4T/m
2
Tính diện tích kho:
2
max
67,72
15,68 (m )
4
dtQF
D
Để thuận tiện cho việc sắp xếp vì chiều dài của thép thanh ta chọn:
F = 6x12 m = 72 m2
c) Kho chứa cốt pha + Ván khuôn (Kho hở):
L-ợng Ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván
khuôn tầng hầm (S = 1002 m2). Ván khuôn bao gồm các tấm ván khuôn thép định
hình, các cây chống thép, giáo PAL và đà ngang, đà dọc bằng gỗ. Theo mã hiệu
AG.312011 ta có khối l-ợng:
+ Gỗ ván: 1002 x 0,055 = 55,11 m3
+ Gỗ làm thanh đà giằng chống: 1002 x 0,21 x 4/100 = 8,42 m3
Theo định mức cất chứa vật liệu:
+ Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2
Diện tích kho:
263,53 42,35 (m )
1,5
i
maix
Q
F
D
Chọn kho chứa Ván khuôn có diện tích: F = 6x18 = 108 (m2) để đảm bảo thuận
tiện khi xếp các cây chống theo chiều dài.
d) Diện tích bãi chứa cát (Lộ thiên):
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 190
Bãi cát thiết kế phục vụ việc trộn vữa xây và trát trên các tầng. Các ngày có khối
l-ợng cao nhất là các ngày xây tầng 3, khối l-ợng vữa xây nh- trên là
Vvữa = 18,09 m
3.
Theo Định mức mã hiệu B1214 cho vữa xây dùng ximăng PC30, mác vữa #75, ta
có khối l-ợng cát vàng là 1,12m3/1m3 vữa:
1,12x18,09 = 20,26 m3.
Định mức cất chứa (đánh đống bằng thủ công) : 2m3/m2 mặt bằng
Diện tích bãi:
220,26 10,13 (m )
2
F
Chọn diện tích bãi cát: F = 28,26 m2, đổ đống hình tròn đ-ờng kính
D= 6m; Chiều cao đổ cát h =1,5m.
g) Diện tích bãi chứa gạch (Lộ thiên):
Cũng tính phục vụ cho tầng có khối l-ợng xây lớn nhất là tầng 3 xây trong 6 ngày
Khối l-ợng xây là Vxây = 109,62 m
3; Theo Định mức dự toán (mã hiệu AE.61210)
ta có khối l-ợng gạch là:
450vx109,62 = 49330 viên.
Do khối l-ợng gạch khá lớn, dự kiến cung cấp gạch đủ cho 2 ngày xây liên tiếp,
một đợt cung cấp là:
Qdt = 49330 x 2/7 = 14095 viên
Định mức xếp:
Dmax = 700v/m
2
Diện tích kho:
2140951,2 24,2 (m )
700
F x
Chọn F = 30 m2, bố trí gần cần trục tháp thuận tiện cho việc vận chuyển lên các
tầng từ hai phía.
F = 6x5 m = 30 m2. Chiều cao xếp h =1,5 m
h) Lán trại:
- Lán trại cho công nhân: Số công nhân ở trong lán trại là tính bằng số công nhân
trung bình của các ngày tính từ ngày bắt đầu tới khi tháo hết ván khuôn tầng 1,sau đó
sẽ sử dụng diện tích tầng 1 đã làm để làm chỗ ở cho công nhân. Theo tính toán số công
nhân ở lán trại sẽ bằng
118
1 5782 49
118 118
i
i
N
N
(ng-ời)
+Tiêu chuẩn nhà ở: 4m2/1 ng-ời Diện tích lán trại là:
249 4 196 (m )F x chọn F = 20mx10 m = 160 m2
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 191
- Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị: lấy nhóm C và D
làm căn cứ
+Tiêu chuẩn 4m2/ng-ời Diện tích nhà làm việc:
220 4 80 (m )F x chọn F = 120m2 = 6x20 m
-Phòng làm việc chỉ huy tr-ởng: 1 ng-ời với tiêu chuẩn là 16 m2
-Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 ng-ời/1phòng tắm 2,5 m2
số phòng tắm là:
40 49
4
25
ở đây ta chọn là 4 phòng tắm :
tổng diện tích nhà tắm là: 24 2,5 10 (m )x
-Nhà ăn: tiêu chuẩn 40 m2 cho 1000 ng-ời
diện tích nhà ăn là:
2
40
40 1,6 (m )
1000
x
ở đây ta chọn diện tích cho nhà ăn là : 25 m2
-Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 ng-ời/1 hố rộng 2,5 m2
công tr-ờng gồm 4 nhà vệ sinh, tổng diện tích là 24 2,5 10 (m )x
-Nhà bảo vệ (2 ng-ời): 2x10 = 20 m2; Chọn S = 4x4 =16 m2.
-Trạm y tế: G.d = 308x0,04 = 12,36 m2; Chọn S =4x4=16 m2.
-Các loại lán trại che tạm:
+ Lán che bãi để xe CN: 4x12 = 48m2
+ Kho dụng cụ: 4x6 = 24m2
VII.5. Hệ thống điện thi công và sinh hoạt :
a) Điện thi công:
Cần trục tháp POTAIN 25 PC 13: P = 36 KW
Máy đầm dùi U50 (3 máy): P = 1x3 = 3 KW
Máy đầm bàn U7 (4 máy): P = 1x4 = 4 KW
Máy vận thăng (2 máy) P = 2 x 8 = 16 KW
Máy c-a: P = 3,0 KW
Máy hàn điện P = 20 KW
Máy bơm n-ớc (3 cái): P = 1,5x3 = 4,5 KW
Cộng P = 90,5 KW
b) Điện sinh hoạt:
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ
ngoài nhà.
b.1) Điện trong nhà:
STT Nơi chiếu sáng
Định mức
(W/m2)
Diện tích
(m2)
P
(W)
1 Nhà chỉ huy - y tế 15 16 + 16 512
2 Nhà ăn, nhà bếp 15 25 375
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 192
3 Nhà nghỉ tạm của công nhân 15 160 2400
4 Ga-ra xe 5 48 240
5
X-ởng chứa VK, cốt thép,
Ximăng
5
108+72+
72+18
1350
7 Nhà vệ sinh+Nhà tắm 3 20 60
b.2) Điện bảo vệ ngoài nhà:
TT Nơi chiếu sáng Công suất
1 Đ-ờng chính 6 x 50 W = 300W
3 Các kho, lán trại 6 x 75 W = 450W
4 Bốn góc tổng mặt bằng 4 x 500 W = 2.000W
5 Đèn bảo vệ các góc công trình 8 x 75 W = 600W
Tổng công suất dùng:
P = 4433
2211 .
cos
.
cos
.
.1,1 pkpk
pkpk
Trong đó:
+ 1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
+ cos : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị
Lấy cos = 0,68 đối với máy trộn vữa, bêtông cos = 0,65 đối với máy hàn, cần
trục tháp.
+ k1, k2, k3, k4: Hệ số sử dung điện không điều hoà.
( k1 = 0,75 ; k2 = 0,70 ; k3 = 0,8; k4 = 1,0 )
+
1p , 2p , 3p , 4p là tổng công suất các nơi tiêu thụ của các thiết bị
tiêu thụ điện trực tiếp, điện động lực, phụ tải sinh hoạt và thắp sáng.
Ta có: PT1 =
0,7.20
21,54
0,65
KW;
PT2 =
0,7.(36 3 4 16 3 4,5)
71,62
0,65
KW;
PT3 = 0;
PT4 = 0,6.(0,512 0,24 2,4 0,24 1,35 0,06) 1.(0,3 0,45 2 0,6)
= 6,23 KW
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 193
Tổng công suất tiêu thụ: PT =1,1.(21,54 +71,62 + 0 +6,23) = 109,33 KW.
Công suất cần thiết của trạm biến thế:
S =
109,33
156,18
cos 0,7
ttP
KVA
Nguồn điện cung cấp cho công tr-ờng lấy từ nguồn điện đang tải trên l-ới cho
thành phố.
c. Tính dây dẫn:
+ Chọn dây dẫn theo độ bền :
Để đảm bảo dây dẫn trong quá trình vận hành không bị tải trọng bản thân hoặc
ảnh h-ởng của m-a bão làm đứt dây gây nguy hiểm, ta phải chọn dây dẫn có tiết diện
đủ lớn. Theo quy định ta chọn tiết diện dây dẫn đối với các tr-ờng hợp sau (Vật liệu
dây bằng đồng):
Dây bọc nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng trong nhà: S = 0,5 mm2
Dây bọc nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng ngoài trời: S =1 mm2
Dây nối các thiết bị di động: S = 2,5 mm2.
Dây nối các thiết bị tĩnh trong nhà: S = 2,5 mm2.
+ Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện ổn áp:
*Đối với dòng sản xuất (3 pha)
S = 100. P.l/(k.Ud
2.[ U])
Trong đó:
P = 109,33 KW: Công suất truyền tải tổng cộng trên toàn mạng
l: Chiều dài đ-ờng dây, m.
[ U]: Tổn thất điện áp cho phép, V.
k: Hệ số kể đến ảnh h-ởng của dây dẫn
Uđ: Điện thế dây dẫn,V.
Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm điện đến đầu nguồn công trình:
Chiều dài dây dẫn: l =200m.
Dùng loại dây dẫn đồng k =57
Tiết diện dây dẫn với [ U] = 5%
Hiệu điện thế của dây Ud = 380(V)
S =100x109,33x200/(57x3802x0,05) = 5,31 mm2.
=> Chọn dây cáp loại bốn lõi dây đồng.Mỗi dây có S=50mm2. Chọn dây trung tính
tiết diện Sth=(1/3 -1/2) Sf =(17-25)mm
2 =>Chọn Sth =20 mm
2
*Kiểm tra c-ờng độ cho phép
109,33 1000
244,3
3 cos 3 380 0.68
t
d
P x
I A
xU x x x
< [I]
Mỗi dây có S=50mm2 có [I] =335 A > It =244,3 A
*Kiểm tra điều kiện bền cho phép
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 194
Chọn tiết diện dây đồng theo c-ờng độ bền là Sf =50mm
2 > (Sf)min=25mm
2 cho
dây pha cao thế ngoài trời
Đ-ờng điện đ-ợc chôn ngầm d-ới đất , cách mặt đất 30 cm, nằm trong ống nhựa
bảo vệ và đ-ợc tránh n-ớc,thuân lợi trong việc xây dựng,đi lại trong công tr-ờng, đảm
bảo an toàn
VII.6. Hệ thống n-ớc thi công và sinh hoạt
Nguồn n-ớc lấy từ mạng cấp n-ớc cho thành phố, có đ-ờng ống chạy qua vị trí
XD của công trình.
a) Xác định n-ớc dùng cho sản xuất:
Do quá trình thi công các bộ phận của công trình dùng Bêtông th-ơng phẩm nên
hạn chế việc cung cấp n-ớc.
N-ớc dùng cho SX đ-ợc tính với ngày tiêu thụ nhiều nhất là ngày xây t-ờng trong
tầng 3 với khối l-ợng vữa đã tính nh- trên là
Vvữa = 18,09 m
3.
Q1 =
1,2
.
8 3600
x Ai
Kg
x
(l/s) Trong đó:
Ai: Đối t-ợng dùng n-ớc thứ i (l/ngày)..
Kg: Hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà trong giờ Kg = 2,25
1,2: Hệ số xét tới một số loại điểm dùng n-ớc ch-a kể đến
STT
Các điểm dùng
n-ớc
Đơn vị
K.l-ợng
(ngày)
Định
mức
Ai
(l/ngày)
1 Trạm trộn vữa m3 18,09 300 l/m3 5427
Ai = 5427 l/ngày
1
1, 2 5427
2, 25 0,51
8 3600
x
Q x
x
(l/s)
b) Xác định n-ớc dùng cho sinh hoạt tại hiện tr-ờng:
Dùng ăn uống, tắm rửa, khu vệ sinh
Q2 =
max
.
.
8.3600
g
N B
K (l/s)
Trong đó:
Nmax: Số công nhân cao nhất trên công tr-ờng (Nmax = 136 ng-ời).
B: Tiêu chuẩn dùng n-ớc của 1 ng-ời trong1 ngày ở công tr-ờng
B= 20 l/ng-ời
Kg: Hệ số sử dụng không điều hoà giờ (Kg = 2)
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 195
Q2 =
136 20 2
0, 27
8 3600
x x
x
(l/s)
c) Xác định n-ớc dùng cho sinh hoạt khu nhà ở :
Dùng giữa lúc nghỉ ca, nhà chỉ huy, nhà nghỉ công nhân, khu vệ sinh
Q3 = ngg
c KK
CN
..
3600.24
.
(l/s)
Trong đó:
Nc: Số công nhân ở khu nhà ở trên công tr-ờng (Nc = 40 ng-ời).
C: Tiêu chuẩn dùng n-ớc của 1 ng-ời trong1 ngày-đêm ở công tr-ờng.
C= 50 l/ng-ời
Kg: Hệ số sử dụng không điều hoà giờ (Kg = 1,8)
Kng: Hệ số sử dụng không điều hoà ngày (Kng = 1,5)
Q3 =
40 50
.1,8.1,5 0,0625
24 3600
x
x
(l/s)
d). Xác định l-u l-ợng n-ớc dùng cho cứu hoả:
Theo quy định: Q4 = 5 l/s
L-u l-ợng n-ớc tổng cộng:
Q4 = 5 (l/s) > (Q1 + Q2 +Q3) = (0,51 +0,27+ 0,063) = 0,843 (l/s)
QTổng = 70%.[Q1 + Q2 + Q3] + Q4 = 0,7x0,843 + 5 = 5,59 (l/s)
Đ-ờng kính ống dẫn n-ớc vào nơi tiêu thụ:
D =
v
Q
.
1000..4
=
4.5,59.1000
3,1416.1,5
68,89 (mm)
Vận tốc n-ớc trong ống có: D = 70mm là: v = 1,5 m/s.
Chọn đ-ờng kính ống: D = 70mm.
Ch-ơng VIII
An Toàn Trong Thi Công
Trong thi công phải bảo đảm an toàn lao động vì nó ảnh h-ởng trực tiếp đến tiến
độ và chất l-ợng công trình Phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 196
Khi thi công phải bố trí mặt bằng thi công gọn gàng, hợp lý và có biển báo và chú ý
đặc biệt vào những chỗ nguy hiểm.
Ng-ời làm trên cao, chỗ nguy hiểm phải đeo dây an toàn.
Phải có hệ thống l-ới ngăn bao quanh công trình để ngăn vật rơi xuống d-ới.
Với các loại máy thi công phải đảm bảo đúng các quy định về an toàn cho từng loại
máy, kể cả hệ thống dây định, cáp điện ở công trinh phải đảm bảo an toàn. Các thiết bị
điện phải có ghi chú cẩn thận có vỏ bọc cách điện.
Chỉ cho phép những thợ có giấy phép vận hành điều khiển loại thiết bị nào thì đ-ợc sử
dụng loại thiết bị ấy.
Khu vực cắt, uốn cốt thép phải ngăn nắp, ng-ời không có nhiệm vụ thì không đ-ợc qua
lại gây mất an toàn.
Phải th-ờng xuyên huấn luyện công tác an toàn cho công nhân làm việc trên công trình
theo qui định của nhà n-ớc.
Phải trang bị bảo hộ lao động cho công nhân theo đúng qui định.
Công tác đổ bê tông:
- Tr-ớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật cần kiểm tra nghiệm thu công tác ván khuôn, l-u
ý sự ổn định chắc chắn của các cột chống, sàn công tác, l-ới an toàn.
- Khi đổ bê tông bằng cần trục tháp, công nhân tránh đứng d-ới thùng trộn đề phòng
cáp đứt.
Công tác cốt thép:
- Cần có găng tay bảo hộ.
- Khi hàn cắt cốt thép phải đeo kính bảo hộ
Công tác ván khuôn:
- Giàn giáo phải có thang lên xuống và lan can an toàn
- Khi lắp ván khuôn phải ổn định chắc chắn bộ phận lắp tr-ớc mới thực hiện công tác
tiếp theo.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải dỡ từng cấu kiện không tháo từng mảng tránh rơi tự do.
Công tác hoàn thiện:
- Khi xây trát ngoài phải trang bị đầy đủ dụng cụ an toàn lao động cho công nhân làm
việc trên cao, đồng thời phải khoanh vùng báo hiệu khu vực cấm ở d-ới đất trong phạm
vi đang thi công trên cao.
- Không đ-ợc chất quá nhiều vật liệu lên sàn công tác, giàn giáo thi công
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 197
Tài liệu tham khảo
Kết cấu Bê tông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản) - Pgs.Ts Phan Quang Minh, Gs.Ts
Ngô Thế Phong, Gs.Ts Nguyễn Đình Cống - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
Kết cấu Bê tông cốt thép (Phần Kết cấu nhà cửa)-Gs.Pts Ngô Thế Phong, Pts Lý Trần
C-ờng, Ts Trịnh Kim Đạm, Pts Nguyễn Lê Ninh - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Sàn bê tông cốt thép toàn khối -Bộ môn công trình bê tông cốt thép Tr-ờng Đại học
Xây Dựng NXB Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội 1996.
Tính toán cột bêtông cốt thép theo TCVN 356-2005 - Gs.Ts Nguyễn Đình Cống.
Tiêu chuẩn thiết kế: “Tải trọng và tác động” TCVN 2737 - 95.
“Nền và móng” ‟ Phan Hồng Quân.
Sổ tay máy xây dựng ‟ Vũ Văn Lộc, Ngô Thị Ph-ơng, Nguyễn Ngọc Thanh, Vũ Thị
Xuân Hồng, Nguyễn Minh Tr-ờng.
Kỹ thuật thi công 1- Pgs. Lê Kiều, Pts. Nguyễn Đình Thám, Ks. Nguyễn Duy Ngụ.
NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1995.
Kỹ thuật thi công 2 - Nguyễn Đình Thám, L-ơng Anh Tuấn, Võ Quốc Bảo. NXB Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội 1997.
TCVN 4453-1995: “Kết cấu bài toán và bài toán cốt thép - toàn khối quy phạm thi
công và nghiệm thu”
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 198
Mục lục
Phần I: phần kiến trúc
Ch-ơng I: giới thiệu công trình .................................................................................................... 2
I.1.Giải pháp mặt đứng: ....................................................................................................................... 2
I.2. Giải pháp mặt cắt: ........................................................................................................................ 3
I.3. Giải pháp mặt bằng: ..................................................................................................................... 3
I.4. Giao thông đứng của công trình: ..................................................................................... 5
I.5. Giao thông ngang của công trình: ................................................................................... 5
Ch-ơng II: Các giảI pháp kĩ thuật ................................................................................................... 5
II.1. Hệ thống thông gió: .................................................................................................................. 5
II.2. Hệ thống chiếu sáng: .................................................................................................................. 5
II.3. Hệ thống điện: ............................................................................................................................... 6
II.4. Hệ thống cấp thoát n-ớc: .....................................................................................................7
II.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy: .......................................................................................7
II.6. Hệ thống chống sét và tiếp đất: ........................................................................................ 8
ii.7. Hệ thống thông tin liên lạc: .................................................................................................. 8
ii.8. Hệ thống thu gom rác thải: .................................................................................................. 9
Ch-ơng iII: giải pháp kết cấu: ........................................................................................................... 9
iII.1. Giải pháp kết cấu móng:.......................................................................................................... 9
IIi.2. Giải pháp kết cấu phần thân: ............................................................................................... 10
Ch-ơng iv: kết luận chung .............................................................................................................. 10
Phần Ii: phần kết cấu
Ch-ơng I: giải pháp kết cấu cho công trình ........................................................................ 12
I.1. Đặc điểm thiết kế nhà cao tầng: ........................................................................................... 12
I.2. phân tích Lựa chọn giải pháp kết cấu: .............................................................................. 13
I.3. phân tích lựa chọn Vật liệu sử dụng: ................................................................................. 15
Ch-ơng II: lựa chọn sơ bộ kích th-ớc các cấu kiện ......................................................... 16
II.1. Lập mặt bằng kết cấu:................................................................................................................ 16
II.2 Sơ bộ lựa chọn kích th-ớc các cấu kiện ..................................................................... 16
II.3. Lựa chọn và lập sơ đồ tính cho các cấu kiện chịu lực ..................................................... 19
ch-ơng III: xác định tải trọng tác dụng ............................................................................... 20
III.1. Cơ sở xác định tải trọng tác dụng: .......................................................................... 20
III.2. Trình tự xác định tải trọng: ............................................................................................... 21
III.2.1. Tĩnh tải: ..................................................................................................................................... 21
III.2.2. Hoạt tải: .................................................................................................................................. 25
III.2.3. Tải trọng gió ..................................................................................................................... 25
Ch-ơng IV: Chất tải vào sơ đồ tính .......................................................................................... 37
IV.1. Sơ đồ tính: ................................................................................................................................. 37
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 199
IV.2. Chất tải vào sơ đồ tính: ..................................................................................................... 38
IV.3. Kết quả tính và tổ hợp tải trọng .................................................................................. 38
ch-ơng V: thiết kế các cấu kiện ................................................................................................... 40
V.1. Thiết kế móng: ............................................................................................................................. 40
1. Số liệu địa chất: ....................................................................................................................... 40
2. Tải trọng chân cột: ............................................................................................................... 43
4. Xác định sức chịu tải cọc đơn: ....................................................................................... 44
5. Tính toán móng cọc cột C7 trục B-2 (móng M-01): ................................................50
6. Tính toán móng cọc cột C6 trục B-1 (móng M-02): ............................................... 59
V.2. Thiết kế dầm: ................................................................................................................................. 69
1. Số liệu đầu vào: ........................................................................................................................ 69
2. Tính toán và bố trí cốt thép dầm DB.4- tầng hầm (bxh = 30x70 cm) ............... 69
3. Tính toán và bố trí cốt thép dầm DB.3- tầng hầm (bxh = 30x70 cm) ............... 74
V.3. Thiết kế cột: ................................................................................................................................. 77
1. Lý thuyết tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên: ............................................................ 77
2. Tính toán cột C7 khung KB: ................................................................................................ 80
V.3. Tính toán sàn: .............................................................................................................................. 87
1. Tính ô sàn 1: .................................................................................................................................. 88
2. Tính ô sàn 2: .................................................................................................................................. 91
3. Tính ô sàn 8: ................................................................................................................................ 92
V.5. Tính toán thang bộ: ................................................................................................................. 95
1.Tính bản thang: .............................................................................................................................. 95
2.Tính bản chiếu nghỉ : ................................................................................................................... 99
3. Tính dầm chiếu tới DT2: ..........................................................................................................101
phần III: phần thi công
Ch-ơng I: giới thiệu chung về kỹ thuật và tổ chức thi công ..................................... 107
I.1. Đặc điểm Kiến trúc ................................................................................................................... 107
I.2. Đặc điểm Kết cấu ...................................................................................................................... 107
I.3. Đặc điểm thi công .................................................................................................................. 107
Ch-ơng II: THi công phần ngầm ....................................................................................................110
II.1. Thi công cọc khoan nhồi: ..................................................................................................110
II.1.1. Lựa chọn ph-ơng án thi công cọc nhồi: ..............................................................110
II.1.2. Lựa chọn thiết bị thi công: ............................................................................................ 111
II.1.3. máy móc thiết bị thi công cọc khoan nhồi: ........................................................ 112
II.1.4. Các b-ớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi: ................................................. 116
II.2. Thi công đào đất hố móng: ............................................................................................. 131
II.2.1. Lựa chọn biện pháp đào đất: ....................................................................................... 132
II.2.2. Tính toán khối l-ợng đất đào: .................................................................................. 132
II.2.3. Chọn máy, nhân công thi công đất: ....................................................................... 134
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 200
II.2.4. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất bằng máy đào: .............................. 137
II.2.5. Một số biện pháp an toàn khi thi công đất: ....................................................... 138
iI.3. thi công đài móng, giằng móng: .................................................................................... 139
II.3.1. Khối l-ợng bê tông đài và giằng móng: .............................................................. 139
II.3.2. Giác đài cọc và phá bê tông đầu cọc: .............................................................. 140
II.3.3. Biện pháp kỹ thuật thi công móng: ...........................................................................141
a. Ô tô vận chuyển bê tông: ...................................................................................................... 157
b. Chọn máy bơm bê tông: ........................................................................................................... 158
c. Chọn máy đầm dùi: ...................................................................................................................... 159
Ch-ơng III: Thi công phần thân ..................................................................................................... 161
III.1. Cốp pha cột: ............................................................................................................................ 161
III.1. 1. Cấu tạo cốp pha cột: ..................................................................................................... 161
III.1.2. Chọn cốp pha cột: ........................................................................................................ 162
III.1.3. Tính toán cốp pha cột ................................................................................................. 162
III.2. Cốp pha sàn: ............................................................................................................................. 166
III.2.1. Ván sàn: .................................................................................................................................. 166
III.2.2. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván khuôn sàn: .................... 168
III.2.3. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ lớp d-ới: .............................. 169
III.2.4. kiểm tra xà gồ lớp d-ới : ......................................................................................... 170
III.3 ván khuôn dầm chính: .............................................................................................................. 171
III.3.1. Tính toán ván khuôn đáy dầm chính .......................................................................... 171
III.3.2. Tính toán ván khuôn thành dầm chính ..................................................................... 173
Ch-ơng IV: Tính Toán khối l-ợng thi công ........................................................................... 175
IV.1. Tính Khối l-ợng công việc thi công: .......................................................................... 175
IV.2. Tính l-ợng hao phí lao động cho từng dạng công tác: ................................ 175
ch-ơng V: biện pháp thi công ...................................................................................................... 176
V.1. Phân chia công trình thành các đợt và phân đoạn thi công ................................. 176
V.2. lựa chọn Ph-ơng án thi công: ......................................................................................... 176
V.3. Kỹ thuật thi công: ................................................................................................................... 182
V.3.1. Thi công cột, vách: ........................................................................................................ 182
V.3.2. Thi công dầm sàn: ............................................................................................................ 184
Ch-ơng VI: Lập tiến độ thi công................................................................................................. 186
Ch-ơng VII: Thiết kế tổng mặt bằng ............................................................................................ 187
VII.1. Đánh giá chung về tổng mặt bằng: ............................................................................... 187
VII.2. Đ-ờng trong công trình: ........................................................................ 187
VII.3. Số l-ợng cán bộ công nhân viên trên công tr-ờng: ..................................... 188
VII.4. Diện tích kho bãi và lán trại: ........................................................................................... 188
VII.5. Hệ thống điện thi công và sinh hoạt : ........................................................................ 191
VII.6. Hệ thống n-ớc thi công và sinh hoạt ....................................................................... 194
Đồ án tốt nghiệp chung c- cao tầng – nam định
Ninh xuân sinh_MSSV: 101214_xd1001 Page 201
Ch-ơng VIII: An Toàn Trong Thi Công ...................................................................................... 195
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 58.NinhXuanSinh_XD1001.pdf