Đề tài Thiết kế trạm xử lí nước thải tập trung khu công nghiệp Phú Tài - Tỉnh Bình Định

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài Đất nuớc đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để đạt được những mục tiêu đó Đảng và nhà nước ta đang từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp làm nền tảng vững chắc cho đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế. Quy mô của sự phát triển kinh tế là bao gồm cả tăng trưởng kinh tế trong trạng thái cân đối, bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển kinh tế trong tương lai. Hơn một thập kỷ qua, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế. Cho đến nay trên khắp mọi miền của đất nước mọc lên nhiều nhà máy, xí nghiệp góp phần đáng kể trong việc tăng doanh thu cho cả nước. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó Việt Nam đang phải đối mặt với một thực tế nan giải, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường. Đây là một vấn đề thời sự bức xúc của xã hội, của các nhà quản lý, người sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Khu kinh tế Nhơn Hội tạo ra mối liên kết quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, là động lực thu hút đầu tư, phát triển năng động. Trong đó, dự án KCN Phú Tài được xác định là dự án tạo động lực phát triển KKT Nhơn Hội, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Định và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Cũng như những khu công nghiệp khác, khi đi vào hoạt động KCN Phú Tài sẽ phát sinh ra một khối lượng lớn các loại nước thải. Nếu không giải quyết tốt việc thoát nước, xử lý nước thải , sẽ gây ô nhiễm đối với nguồn nước và dẫn tới những hậu quả xấu gây thiệt hại về kinh tế cũng như môi trường sinh thái. Với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc thiết kế, xây dựng một KCN vững mạnh về kinh tế nhưng không làm ô nhiễm môi trường. Em đã thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài“ Thiết kế trạm xử lí nước thải tập trung KCN Phú Tài-Tỉnh Bình Định”. 2. Mục tiêu của đề tài Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung có công suất 6000m3/ngày đêm đạt QCVN 24-2009, nước thải loại A. 3. Nội dung đề tài - Xác định lưu lượng, thành phần, đặc tính nước thải của KCN Phú Tài - Lựa chọn CNXL nước thải phù hợp để xử lý thành phần ô nhiễm trong nước thải - Tính toán các công trình đơn vị - Thể hiện bản vẽ mặt bằng, mặt cắt, bản vẽ chi tiết các công trình hạng mục - Tính toán chi phí xây dựng 4. Phương pháp thực hiện đề tài - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về khu công nghiệp, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải và các số liệu cần thiết khác. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp qua các tài liệu chuyên ngành. - Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập và phân tích để đưa ra công nghệ xử lý phù hợp. - Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý hiện có và đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp. - Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải, tính toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý. - Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công nghệ xử lý nước thải. 5.Thời gian thực hiện đề tài Đề tài thực hiện trong vòng 12 tuần kể từ ngày 30/5/2011 đến ngày 21/8/2011 6. Giới hạn của đề tài Chỉ quan tâm đến các vấn đề về nước thải, không xử lý các vấn đề khí thải, chất thải rắn

doc145 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2263 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế trạm xử lí nước thải tập trung khu công nghiệp Phú Tài - Tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u Chiều dài (L) m 80 Chiều rộng (B) m 25 Chiều cao (H) m 1,5 Thời gian lưu nước ngày 1 Bể tiếp xúc Sau khi qua hồ xử lý bổ sung, nước thảy được chuyển qua giai đoạn khử trùng bằng Clo để đảm bảo lượng vi khuẩn đầu ra dưới mức cho phép xả thải ra nguồn tiếp nhận Trong nước Clo dễ phân hủy tạo thành axit hypocloric HOCl rất yếu, không bền, dễ phân hủy thành HCl và O2 Cl2 + H2O « HOCl + HCl HOCl « HCl + O2 Hoặc HOCl « H+ + OCl- Các chất HOCl, H+ và OCl- đều là những chất có khả năng oxy hoá mạnh tiêu diệt vi trùng Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải : Ya = Trong đó: Ya : lượng Clo cần thiết để khử trùng nước thải, kg/h Q: lưu lượng nước thải tính toán, m3/h QTB = 125 m3/h Qmax = 172 m3/h a : liều lượng hoạt tính lấy theo TCXD 51 – 84 Nước thải sau xử lý cơ học : a = 10g/m3 Nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn a = 3 g/m3 Nước thải sau xử lý sinh học không hoàn toàn a = 5 g/m3 Chọn a = 3 g/m3 Yamax = = 0,516 kg/h YaTB = = 0,375 kg/h Bảng 4.21: ‘‘Thông số thiết kế bể tiếp xúc vách ngăn ’’ STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 2 3 Thời gian lưu nước Vận tốc nước trong bể Tỉ số dài:rộng (L/B) Phút m/phút 15 – 30 2 – 4,5 ³ 10:1 (Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và Công nghiệp, trang 473) Thời gian lưu nước trong bể phản ứng t = 30 phút Thể tích hữu ích của bể là : Vtx = QhTB .t = 125x = 62,5 m3 Chiều sâu lớp nước trong bể chọn là H = 1,2 m Diện tích mặt thoáng của bể phản ứng là: Ftx = = 52 m2 Để đảm bảo cặn không lắng xuống đáy bể ta phải thiết kế bể có nước chảy với vận tốc 2- 4,5 m/phút Chọn chiều rộng bể B = 0,8 m H = 1,2 m QhTB = 125 m3/h Þ v = = 2,17 m/phút Þ thỏa mãn Chiều dài bể tiếp xúc: L = = = 65 m Kiểm tra tỉ số L:B = 65 : 0,8 > 10: 1 Þ thoả mãn Chọn 10 vách ngăn Chiều dài mỗi vách ngăn là : l = = 6,5 m Kích thước bể : B x L = 8 x 6,5 m2 Thông số xây dựng bể tiếp xúc Thông số Đơn vị Số liệu Chiều dài (L) m 6,5 Chiều rộng (B) m 8 Chiều cao (H) m 1,2 Số vách ngăn - 10 Thời gian tiếp xúc Phút 30 Bể chứa bùn Ngan chứa bùn gồm 2 ngăn: ngăn chứa bùn tuần hoàn và ngăn chứa bùn dư. Như đã tính ở phần bể Aerotank: Lượng bùn đến ngăn chứa bùn tuần hoàn là: Qb = 2340 m3/ng Lượng bùn đến ngăn chứa bùn dư Qdư = 69,83 m3/ng Thời gian lưu ở ngăn bùn tuần hoàn là 15 phút và ở ngăn chứa bùn dư là 4h Thể tích ngăn chứa bùn tuần hoàn: V1 = = 24,4 m3 Þ B x L x H = 2 x 3,2 x 4 =25,6m3 Thể tích ngăn chứa bùn dư: V2 = =14,55 m3 Þ B x L x H = 2 x 2 x 4 =16 m3 Bảng 4.22 “Thông số xây dựng bể chứa bùn” Thông số Đơn vị Số liệu Chiều dài (L) m 2 Chiều rộng (B) m 2 Chiều cao (H) m 4 Số ngăn - 2 Bể nén bùn Bùn hoạt tính dư ở ngăn lắng có độ ẩm cao (99.4%) cần thực hiện quá trình nén bùn để đạt độ ẩm thích hợp (96-97%) cho quá trình nén cặn ở máy ép bùn. Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư. Thiết kế bể nén bùn ly tâm: Hàm lượng bùn hoạt tính dư được tính theo công thức sau: Bd = (a x Cll) – Ctr Trong đó: a : hệ số tính toán a = 1,3 khi aerotank xử lý ở mức độ hoàn toàn a = 1,1 khi aerotank xử lý không hoàn toàn Cll: hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I, Cll = 98mg/l Ctr:hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước ra khỏi bể lắng II Ctr = 25,87 mg/l Þ Bd = ( 1,3 x 98) – 25,87 = 101,53 mg/l Lượng tăng bùn hoạt tính dư lớn nhất được tính theo công thức: Bd.max = K x Bd Với K là hệ số bùn tăng trưởng không điều hòa tháng, K = 1,15 ¸ 1,2 Chọn K = 1,2 Þ Bd.max = 1,2 x 101,53 = 121,8 mg/l Lưu lượng bùn dư hoạt tính theo giờ được tính theo công thức: qmax = Trong đó: P : phần trăm bùn hoạt tính tuần hoàn về aerotank, P = 78% Q : lưu lượng trung bình ngày đêm của hỗn hợp nước thải, Q = 3000m3/h Cd: nồng độ bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính của bùn Bảng 4.23: ‘‘Các số liệu cơ bản bể nén bùn ’’ Tính chất bùn hoạt tính dư, Cd Độ ẩm BHT đã nén Thời gian nén bùn, h Tốc độchảy của chất lỏng ở vùng lắng của bể nén bùn, kiều lắng đứng, m/s Kiểu bể nén bùn Lắng đứng Ly tâm Lắng đứng Ly tâm BHT từ các aerotank khi xử lý sinh học hoàn toàn Hỗn hợp bùn từ các aerotank với nồng độ 1,5¸3 g/l BHT từ các bể lắng đợt II với nồng độ 4g/l BHT từ vùng lắng trong các aerotank– lắng với nồng độ 4,5¸6,5 g/l - 98 98 97,3 97,3 97 - 10 ¸12 16 5 ¸ 8 9 ¸11 12¸ 15 - £ 0,1 £ 0,1 Hỗn hợp bùn từ các aerotank khi làm sạch sinh học không hoàn toàn với nồng độ 1,5 ¸ 2,5 g/l 95 95 3 3 £ 0,2 (Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và Công nghiệp) Theo bảng trên ta có Cd = 4 g/l = 4000 mg/l Þ qmax = =0,837 m3/h Diện tích của bể lắng bùn ly tâm được xác định theo công thức: F = Trong đó: qo : tai trọng tính toán lên diện tích mặt thoáng của bể nén bùn, m3/m2.h, phụ thuộc vào nồng độ bùn hoạt tính dẫn vào bể nén qo= 0,5 m3/m2.h ứng với nồng độ bùn hoạt tính trong khoảng 1500¸3000mg/l qo =0,3 m3/m2.h ứng với nồng độ bùn hoạt tính trong khoảng 5000¸8000mg/l Ta có Cd = 4000 m3/h nên ta chọn qo = 0,3 m3/m2.h Þ F = = 2,79 m2 Đường kính của bể nén bùn: D = = 1,89 m » 2 m Chiều cao công tác của bể nén bùn: H = qo x t Trong đó t là thời gian nén bùn, chọn t = 10h ( quy phạm t = 9 – 11h) Þ H = 0,3 x 10 = 3 m Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn ly tâm là: Htc = H + h1 + h2 + h3 Trong đó: h1 : khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, h1 = 0,3 m h2 : chiều cao lớp bùn và lắp đặt thiết bị gạt bùn ở đáy Khi dùng hệ thống thanh gạt, h2 = 0,3 m Khi dùng bơm hút bùn, h2 = 0,7 m Ta sử dụng bơm hút bùn nên h2 = 0,7 m h3 : chiều cao tính từ đáy bể đến mức bùn, h3 = 1 m Þ Htc = 3 + 0,3 + 0,7+ 1 = 5 m Tốc độ quay của thanh gạt 0,75 – 4 h-1 . Chọn 2h-1 Độ nghiêng của bể nén bùn từ thành bể đến hố gom bùn i = 0,01 Máy ép bùn dây đai Thiết bị ép bùn lọc dây đai là một loại thiết bị dùng để khử nước ra khỏi bùn vận hành dưới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. Về nguyên tắc, đối với thiết bị này, để tách nước ra khỏi bùn có thể áp dụng cho các công đoạn sau: Ổn định bùn bằng hóa chất Tách nước dưới tác dụng của trọng lực Tách nước dưới tác dụng của lực ép dây đai nhờ truyền động cơ khí Đối với các loại thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai, bùn sau khi đã ổn định bằng hóa chất, đầu tiên được đưa vào vùng thoát nước trọng lực, ở đây bùn sẽ được nén và phần lớn nước được tách ra khỏi bùn nhờ trọng lực. Có thể sử dụng thiết bị hút chân không trong vùng này để tăng khả năng thoát nước và giảm mùi hôi. Sau vùng thoát nước trọng lực là vùng nén ép áp lực thấp. Trong vùng này bùn được nén ép giữa hai dây đai chuyển động trên các con lăn, nước trong bùn sẽ thoát ra đi xuyên qua dây đai vào ngăn chứa nước bùn bên dưới. Cuối cùng bùn sẽ đi qua vùng nén ép áp lực cao hay vùng cắt. Trong vùng này, bùn sẽ đi theo các hướng zic – zắc và chịu lực cắt khi đi xuyên qua một chuỗi các con lăn. Dưới tác dụng của lực cắt và lực ép, nước tiếp tục được tách ra khỏi bùn. Bùn ở dạng bánh được tạo ra sau khi qua thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai. Lưu lượng cặn đến lọc ép dây đai: qb = q x Trong đó: q : lượng bùn dư cần xử lý đến bể nén bùn, q = 0,837 m3/h P1 : độ ẩm của bùn dư , P1 = 99,2 % P2 : độ ẩm của bùn dư sau khi nén ở bể nén bùn trọng lực, P2 = 97,3% Þ qb = 0,837 x = 0,248 m3/h Máy làm việc 4h/ngày, 5 ngày/tuần. Khi đó lượng cặn đưa đến máy trong 1 tuần là: 0,248 m3/h x 24 h/ngày x 7 ngày/tuần = 41,664 m3 Lưu lượng cặn đưa đến máy trong 1 h là: Q = = 2,08 m3/h Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính sau khi nén C = 50 kg/m3, lượng cặn đưa đến máy : M = C x Q = 50 x 2,08 = 104 kg/h = 2496 kg/ngày Dựa vào catalogue về máy ép bùn dây đai (phụ lục 9), Chọn máy ép bùn NBD – 120E với chiều rộng băng tải 1,2m Sau khi qua máy ép bùn, bánh bùn có độ ẩm 75 – 85%. Chọn 82% Mkhô = 104 kg/h x (1 – 0,82) = 18,72 kg/h Tính toán hóa chất Bể chứa dung dịch axit Theo yêu cầu của đầu vào khu công nghiệp pH = 6 – 9, trong xử lý sinh học điều kiện pH tốt cho bùn hoạt tính hoạt động hiệu quả là pH trung hoà. Ta chọn pH = 7 làm pHTH pHv = 9 pHTH = 7 QTB = 125 m3/h K = 0,000005 mol/l Khối lượng phân tử H2SO4 = 98 g/mol Nồng độ dung dịch H2SO4 = 98% Trọng lượng riêng của dung dịch r = 1,84 Liều lượng châm vào: MH2SO4==0,034L/h= 0,816L/ngày Thời gian lưu : t = 15 ngày Thể tích cần thiết của bể chứa: VH2SO4 = 0,034 (L/h) x 24 (h/ngày) x 15 = 12,34 lít Chọn bồn có thể tích V = 13 lít Bể chứa dung dịch NaOH pHv = 5 pHTH = 7 QTB = 125 m3/h K = 0,00001 mol/l Khối lượng phân tử H2SO4 = 40 g/mol Nồng độ dung dịch H2SO4 = 20% Trọng lượng riêng của dung dịch r = 1,53 Liều lượng châm vào: MH2SO4== 0,163L/h =3,91L/ngày Thời gian lưu : t = 15 ngày Thể tích cần thiết của bể chứa: VH2SO4 = 0,163 (L/h) x 24 (h/ngày) x 15 = 58,8 lít Bể chứa polymer Lượng bùn khô M = 18,72 kg/h Liều lượng polymer = 5kg/tấn bùn Liều lượng polymer tiêu thụ = 18,72 kg/h x 5kg/tấn bùn x 10-3 tấn/kg = 0,1 kg/h Hàm lượng polymer sử dụng = 2 % Lượng dung dịch châm vào = 0,1/2 = 0,05 m3/h = 1,2 m3/ngày Thiết bị – đường ống Đường ống Với lưu lượng nước thải Qmax = 172 m3/h = 0.048 m3/s Dựa vào bảng tra thủy lực ta chọn đường ống f250 mm Vận tốc trong ống tra được là 1,15 m/s Độ đầy trong ống là 0,8 Độ dốc i =0,9% Bơm nước Hố thu gom Công suất máy bơm hố thu gom Với:Q = 125 m3/ngày = 1,45.10-3 m3/s H = h1 +h2 h1: chiều cao cột nước h1 = 11 m h2: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn,….; h2 = 2÷3 mH2O. Chọn h2 = 2,5 m ÞH = 2,5 + 11= 13,5 m :khối lượng riêng của nước thải; :hiệu suất làm việc của máy bơm; Þ Công suất thực của bơm lấy bằng 120% công suất tính toán Ntt = 0,24.1,2 = 0,288 kW Dựa vào catalogue về bơm chìm hãng Info – Center, chọn 3 bơm CV 3-50, 2 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng Công suất mỗi bơm : 0,25 kW Tổn thất áp lực : 4 m Lưu lượng : 0,13 m3/phút Khối lượng : 13 kg Kích thước: L = 205mm, H = 395 mm, D = 125 mm 4.17.2.2 Bể điều hòa Tương tự như tính bơm ở hố thu gom H = h1 +h2 h1: chiều cao cột nước trong bể; h1 = 6,5 m h2: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn,….; h2 = 2÷3 mH2O. Chọn h2 = 2 m ÞH = 2 + 6,5= 8,5 m :khối lượng riêng của nước thải; :hiệu suất làm việc của máy bơm; Þ Ntt = 0,12.1,2 = 0,14 kW Chọn 3 bơm CV 3-50, 2 bơm hoạt động, một bơm dự phòng. 4.18. Bơm định lượng hóa chất - Bơm PAC: Lưu lượng PAC Q = 12 l/h Chọn bơm định lượng A-125N-17/F-19 với các thông số: Qmax = 16 L/h, Hmax = 10 kg/cm2, Công suất P = 180 W - Bơm H2SO4 : Lưu lượng H2SO4, Q = 0,034 L/h Chọn bơm định lượng A-125N-6/F-13 với các thông số: Qmax = 0,8 L/h, Hmax = 10 kg/cm2, Công suất P = 180 W - Bơm NaOH : Lưu lượng NaOH, Q = 0,163 L/h Chọn bơm định lượng A-125N-6/F-13 với các thông số: Qmax = 0,8 L/h, Hmax = 10 kg/cm2, Công suất P = 180 W - Bơm polymer: Lưu lượng polymer, Q = 50 L/h Chọn bơm định lượng A-125N-30/B-19 với các thông số: Qmax = 62 L/h, Hmax = 14 kg/cm2, Công suất P = 180 W 4.18.4. Bơm bùn 4.18.4.1. Bể lắng I Lưu lượng bùn Qb = 9,772 m3/ngày Ngày bơm bùn 3 lần, 1 lần bơm 0,5 h Chọn 1 bơm bùn hãng Pro-Equipment loại TTK/TTD, với các thông số: Lưu lượng : 6,43 m3/h Tổn thất áp lực: 383 m Nhiệt độ tối đa: 150°C Tần số : 50Hz 4.18.4.2. Bể lắng II Lưu lượng bùn Qb = 69,83 m3/ngày Ngày bơm bùn 3 lần, 1 lần bơm 2 h Chọn 2 bơm bùn hãng Pro-Equipment loại TTk/TTD, với các thông số: Lưu lượng : 7,95 m3/h Tổn thất áp lực: 546 m Nhiệt độ tối đa: 150°C Tần số : 60Hz 4.18.4.3. Bơm bùn tuần hoàn Lưu lượng bùn tuần hoàn Qb = 2340 m3/ngày Ngày bơm bùn 4 lần, 1 lần bơm 4 h Chọn 2 bơm bùn hãng Pro-Equipment loại CSHP, với các thông số: Lưu lượng : 73 m3/h Tổn thất áp lực: 120 m Nhiệt độ tối đa: 130°C Tần số : 60Hz 4.18.4.4. Bơm bùn về máy ép bùn Lưu lượng bùn Qb = 0,248 m3/h Ngày bơm bùn 1 lần, 1 lần bơm 4 h Chọn 1 bơm bùn hãng Pro-Equipment loại TTL, với các thông số: Lưu lượng : 0,345 m3/h Tổn thất áp lực: 240 m Nhiệt độ tối đa: 140°C Tần số : 50Hz Phương án 2: SCR thô, hố thu gom, Lưới chắn tinh, bể điều hòa, bể keo tụ tạo bông ,bể lắng I như tính toán ở phương án 1. Bể SBR SBR là một dạng của bể Aerotank, phân hủy các chất hữu cơ bằng bùn hoạt tính từng mẻ . Ưu điểm là khử được các hợp chất chứa nitơ, photpho khi vận hành đúng các quy trình hiếu khí, thiếu khí và yếm khí. Bể SBR hoạt động theo 5 pha: Pha làm đầy Pha phản ứng, thổi khí Pha lắng Pha rút nước Pha chờ Bể SBR không cần tuần hoàn bùn hoạt hoá. Hai quá trình làm thoáng và lắng đều diễn ra ở ngay trong một bể, cho nên không có sự mất mát bùn hoạt tính ở giai đoạn phản ứng và không phải tuần hoàn bùn hoạt tính từ bể lắng để giữ nồng độ Các thông số thiết kế: Thời gian lưu bùn qc = 10 – 30 ngày Tỉ số F/M = 0,04 – 0,1 kg BOD5/kg MLVSS.ngày Tải trọng thể tích L = 0,1 – 0,3 kg BOD5/m3.ngày Hàm lượng cặn : MLSS = 2000 – 5000 mg/l Các thông số đầu vào : Lưu lượng nước thải QhTB = 3000 m3/ng = 125 m3/h Hàm lượng BOD đầu vào BOD5 (vào) = 160 mg/l Cặn lơ lửng đầu vào TSSvào= 98 mg/l (gồm 67% cặn có thể phân hủy sinh học) Hàm lượng COD đầu vào COD = 378 mg/l Nước thải khi vào bể Aerotank có hàm lượng chất rắn lơ lửng bay hơi (nồng độ vi sinh vật ban đầu) Xo = 0 Tỷ số giữa lượng chất rắn lơ lững bay hơi (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng ( MLSS) có trong nước thải là = 0,8 ( độ tro của bùn hoạt tính Z = 0,2) Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi hay bùn hoạt tính XTSS = 3500 mg/l Chỉ số SVI = 120 ml/g Đặc điểm nước thải cần cho quá trình thiết kế Hàm lượng COD có khả năng phân hủy sinh học bCOD = 1,65 (BOD) = 1,65 x 115 mg/l = 190 mg/l {x} Hàm lượng COD không có khả năng phân hủy sinh học nbCOD = 275,4 – 190 = 85,4 mg/l Hàm lượng TSSvào = 98 mg/l Ta có Þ VSSvào = 0,8 x 98 = 78,4 mg/l Hàm lượng VSS không phân hủy sinh học là: nbVSS = (1-0,67) x 78,4 = 25,87 mg/l Xác định chu kỳ vận hành của bể SBR Ta xây dựng 2 bể SBR, trong thời gian bể I lấp đầy thì bể II thực hiện quá trình khuấy trộn sục khí, lắng, rút nước. Do đó: tF = tA + tS + tD Trong đó: tF : thời gian lấp đầy nước vào bể tA : thời gian sục khí, khuấy trộn tS : thời gian lắng tD : thời gian rút nước ra khỏi bể tI : thời gian không làm việc, tI = 0 Chọn tA = 2 h tS = 0,5 h tD = 0,5 h Þ tF = 2 + 0,5 + 0,5 = 3 h Þ TC = 3 + 2 + 0,5 + 0,5 = 6h Số chu kỳ một bể hoạt động trong một ngày: n = = 4 chu kỳ/bể Số chu kỳ cả hai bể hoạt động trong một ngày: n = 2 bể x 4 chu kỳ/bể = 8 chu kỳ Thể tích phần lấp đầy cho một chu kỳ: VF = = 375 m3 Xác định kích thước bể Ta có : Tổng lượng SS dòng vào = tổng lượng SS sau lắng VTX = VSXS Trong đó: VT : tổng lưu lượng của 1 bể , m3 X : nồng độ MLSS trong dòng vào, X = 3500 mg/l VS : thể tích bùn lắng sau khi rút nước, m3 XS : nồng độ MLSS trong bùn lắng, mg/l XS = = 8333,3 g/m3 Þ = 0,42 Để đảm bảo SS không ra khỏi bể khi gạn nước, ta tính thêm 20 % = 0,5 Ta có : VT = VF + VS Þ Þ = 0,5 Chọn = 0,5 Þ VT = = = 750 m3 Chiều sâu hoạt động bể SBR H = 7 m Chiều sâu xây dựng của bể SBR: Htc = H + hbv Trong đó: hbv : chiều cao bảo vệ, hbv = 1 m Þ Htc = 7 + 1 = 8 m Diện tích mặt bằng bể : F= = 107,14 m2 Chọn kích thước bể : B x L = 8 m x 13,5 m =108 Chiều sâu rút nước hF = 50%H = 3,5 m Chiều cao phần chứa bùn: hb = 42% H = 0,42x 7 = 2,94 m Chiều cao an toàn của lớp bùn : han toàn = 0,08 x 7 = 0,56 m Thể tích phần chứa bùn : VS = 0,42 x VT = 0,42 x 750 = 315 m3 Thời gian lưu nước tổng cộng của cả 2 bể t = = 12 h Xác định thời gian lưu bùn: Tổng lượng sinh khối trong bể SBR PX,TSSqC = VXMLSS = 750 m3 x 3500 g/m3 x 1kg/10-3g = 2625 kg Px,TSS qC = + Q(nbVSS)qC + Q(TSSO – VSSO)qC Trong đó: qC : thời gian lưu bùn, ngày Q: lưu lượng trung bình ngày ứng với mỗi bể , Q = 1500 m3/ngđ Y: hệ số sản lượng bùn, là thông số động học xác định bằng thực nghiệm Chọn Y = 0,4 mgVSS/mg bCOD5 SO : nồng độ cơ chất của nước thải dẫn vào bể Aerotank, SO = 190 mg/l S : nồng độ cơ chất của nước thải ra khỏi bể Aerotank, mg/l Xem SO – S » SO kd: hệ số phân hủy nội bào, là thông số động học được xác định bằng thực nghiệm. kd,T = k20qT-20 = 0,12 mg/mg.ng x (1,04)25-20 = 0,146 mg/mg.ngày fb : Tỉ lệ vụn tế bào, fb = 0,15 2625.103 = + 1500 x 25.87xqC + 1500 (98 – 78,4)qC Þ qC = 22,9 ngày ( Quy phạm 10 ¸ 30 ) Xác định nồng độ MLVSS Hàm lượng tăng sinh khối trong bể SBR tính theo MLVSS Px,VSS = + Q(nbVSS) = + 1500 x 25,87 = 26247 + 13163 + 38805 = 78215 g/ng = 78,3 kg/ngày Xác định lượng bùn dư Giả sử bùn có trọng lượng riêng r = 1,02 kg/m3 Lượng bùn có khả năng chứa trong bể Mbùn = Vb x r x XS = 315 m3 x 1,02 kg/m3 x 8333,3 .10-3 = 2677,5 kg Thể tích bùn choán chổ sau n chu kỳ : Gn = Gn-1 + + SSn Trong đó : Gn-1 : lượng bùn của chu kỳ n-1, kg PX : Hàm lượng MLSS sinh ra trong chu kỳ thứ n, kg SSn : lượng căn hữu cơ đi vào bể mỗi chu kỳ, kg Tổng hàm lượng MLVSS trong 1 bể tính theo ngày: PX,VSS = 78,3 kg/ngày Tổng hàm lượng MLSS trong 1 bể tính theo chu kỳ : PX = = 19,6 kg/chu kỳ Hàm lượng cặn trong bể: G0 = VXMLSS = 750 x 3500 x 1kg/10-3 = 2625 kg Lượng cặn hữu cơ đi vào bể mỗi chu kỳ là: SS = ( TSS0 – VSS0) x VF = (98 – 78,4) x 500 x 1kg/10-3g = 9,9 kg Sau 1 chu kỳ làm việc, ta có: G1 = G0 + + SS = 2625 + + 9,9 = 2659,4 kg Sau chu kỳ làm việc thứ 2: G2 = G1 + + SS = 2659,4+ + 9,9 = 2693,8 kg>2677,5 Do đó sau chu kỳ 1 ta phải thải bỏ bùn dư ra khỏi bể Khối lượng bùn cần thải bỏ là: Gbùn dư = G3 – G0 = 2659,4 - 2625 = 34,4 kg/1bể Lưu lượng bùn cần thải bỏ: Vbùn dư = = 4,05 m3 Thể tích bùn thực trong bể sau 1chu kỳ: Vb = = 312,9 m3 Chiều cao bùn thực trong bể sau 1 chu kỳ: Hb = = 2,9 m Xác định tốc độ rút nước ra khỏi bể Lưu lượng nước rút khỏi bể SBR = lưu lượng lấp đầy VF = VD = 375 m3 tD = 0,5 h = 30 phút Tốc độ rút nước = = 12,5 m3/phút Xác định tỉ số F/M và tải trọng BOD Tải trọng thể tích: LBOD = trong đó : Q : lưu lượng nước thải, Q =1500 m3/ngày.bể SO : hàm lượng BOD5 đầu vào, SO = 115 mg/l VT : thể tích bể , VT = 750 m3 LBOD = = 230 g BOD5/m3.ngày = 0,23 kg BOD5/m3.ngày Trị số này nằm trong khoảng cho phép LBOD = 0,1 ¸ 0,3 kgBOD5/m3.ngày Tỉ số F/M: F/M = =0,066 g/g.ngày Trị số này nằm trong khoảng cho phép F/M = 0,04 ¸ 0,1 g BOD5/g BHT.ngày Xác định lưu lượng oxy cần thiết Lượng oxy yêu cầu cho mỗi bể Ro = Q ( SO – S) – 1,42 PX,bio Trong đó : PX,bio : hàm lượng VSS có khả năng phân hủy sinh học, được tính như sau: PX,bio = = = 26247 + 13163 = 39410 g/ng Þ RO = 1500 m3/bể.ng x 190 g/m3 - 1,42 x 39410 g/ng = 229038 g/ngày = 230 kg/ngày Mỗi bể hoạt động 4 chu kỳ/ngày, mỗi chu kỳ thời gian sục khí là 2h, do đó lượng O2 cần cung cấp trong 1h cấp khí là: MOxy = = 28,75 kg/h Công suất cấp Oxy mỗi máy là = 9,6 kgO2/h Giả sử rằng không khí có 23,2% trọng lượng O2 và khối lượng riêng không khí là 1,2 kg/m3. Lượng không khí lý thuyết cho quá trình là: MKK = = 34,5 m3/h Thiết bị sục khí Theo tính toán ở phần trên, lượng O2 cần cho mỗi bể SBR là 28,75 kg/h. Dựa vào catalogue về máy thổi khú dạng Jet (phụ lục 2), ta chọn 2 jet Flumator 320 công suất 22; áp lực 2 – 6 ; Chiều sâu đặt JET là 6,5 m Xác định một số thông số Tổng hàm lượng MLSS trong 2 bể tính theo ngày: PX,TSS = = 229,3.103 g/ngày = 229,3 kg/ngày Hàm lượng bCOD khử trong 2 bể là: MbCOD = 3000 m3/ng x 190 g/m3 x 1kg/10-3g = 570 kg/ngày Hàm lượng BOD bị khử: MBOD = = 345,5 kg/ngày Hệ số sản lượng quan sát tính theo MLSS: Yobs = = 0,66 g TSS/gBOD Hệ số sản lượng quan sát tính theo VSS Yobs = 0,66gTSS/gBOD x 0,8 gVSS/gTSS = 0,528 g VSS/gBOD Hệ số sản lượng quan sát Yobs = = 0,402g TSS/g bCOD Hiệu quả xử lý tính theo BOD Tính hàm lượng BOD ở dòng ra khỏi bể Aerotank BODra = sBOD + Trong đó: sBOD : hàm lượng BOD phân hủy chậm, sBOD=2¸4 mg/l, chọn sBOD= 3mg/l Þ BODra = 3 mg/l + 0,704 x 0,8 x 25,87 = 17,57 mg/l Hiệu quả xử lý được tính theo công thức: E = Þ E = = 85 % Bảng 4.24: “Thông số xây dựng bể SBR.” Thông số Giá trị Thể tích bể: 750 Kích thước bể (LBH) 13,5x 8 x 8 Số bể (N) 2 Thời gian lưu bùn (ngày) 23 Lượng bùn thải Mb (kg) 2677,5 Thời gian lưu nước, t(h) 12 Lượng không khí cần, Mkk(m3/h) 34,5 Máy thổ khí dạng Jet Flumator 2 Chu kì hoạt động (chu kì/ngày) 8 F/M (g/g.ngày) 0,066 Tải trọng thể tích (kgBOD5/m3.ngày) 0,23 Thiết bị rút nước trong Chọn thiết bị Decanter của nhà cung cấp Aqua – Aerobic. Thiết bị gồm một phao nổi làm bằng vật liệu sợi thủy tinh, phía trên là hệ thống cơ điện tử tự động điều khiển việc hút nước, được bao quanh bởi một lớp bảo vệ, phần này được nối với phần chứa nước chìm ở dưới nước, giữa hai phần này được bịt kín hoàn toàn bằng một vòng đệm nằm ở dưới đáy của phao nổi. Các hệ thống này được nối với ống dẫn nước ra bằng nhựa dẻo có thể uốn cong theo sự lên xuống của thiết bị, sau cùng, ống dẫn nhựa dẻo nối với ống dẫn nước ra cố định bằng nhựa PVC. Thiết bị decanter này có ưu điểm là giữa phần chứa nước chìm và phần đáy phao được thiết kế kín tuyệt đối, do đó tránh được sự xâm nhập của các chất lơ lửng như bùn. Việc thiết kế này đảm bảo cho việc tháo nước ra khỏi bể chỉ xảy ra ở phần trên với một độ sâu thích hợp và chỉ trong phạm vi đường kính của phao, tránh việc các chất nổi trên bề mặt không bị kéo theo vào dòng chính. Các thiết bị cơ khí phụ đi kèm với thiết bị rút nước gồm có: Dây phao với phao làm bằng sợi thủy tinh, dây neo thép không rỉ,khung neo dằn thép mạ và thép tấm. Ống xả nước bằng ống nhựa PVC Trụ neo thép mạ đường kính 120 mm Khung đỡ trụ neo bằng thép mạ. Khung đỡ dưới trụ neo bằng thép mạ Bulong khớp nối Van bướm điều khiển bằng điện đường kính 100mm Dựa vào catalogue về thiết bị rút nước kiểu phao (phụ lục 6), chọn thiết bị Rottnest Island WA với chiều dài 2,1 m Thiết bị bơm bùn Tính toán đường ống dẫn bùn Vận tốc trong đường ống dẫn bùn v = 0,3 – 0,5 m/s Chọn v = 0,4 m/s Lưu lượng bùn thải Qbùn = 4,05 m3 Thời gian bơm bùn t = 0,5h Đường kính ống dẫn bùn: D = = = 0,085 Chọn ống PVC có D = 80 mm Kiểm tra lại vận tốc trong ống: v = = 0,45 m/s Vận tốc này nằm trong khoảng 0,3 – 0,5 m/s Công suất máy bơm: N = Trong đó: Lưu lượng bùn cần bơm , Qbùn dư = 4,05 m3/0,5h = 2,25.10-3 m3/s.1bể Hb : cột áp của bơm , Hb = 8 m r : khối lượng riêng chất bùn , r = 1020 kg/m3 g : gia tốc rơi tự do, g = 9,81 m/s2 h : hiệu suất bơm, chọn h = 0,8 Þ N = = 0,81 kW Theo phụ lục 3, chọn bơm (K)CV 15-80 với các thông số: Công suất 1,5 kW Tổn thất áp lực 10m Lưu lượng: 0,4 m3/ph Khối lượng : 31kg Kích thước: L = 357 mmm, H = 530 mm, D = 213 mm Bộ điều khiển Bộ điều khiển dựa trên mạch PLC ( programmable Logical Controller). Bộ vi xử lý Allen Bradley SLC5/04, được thiết kế với mục đích tối ưu hóa các quá trình của hệ thống SBR. Bộ điều khiển là một hệ thống hoạt động dựa trên nhân tố thời gian, đã được lập trình sẵn theo các yếu tố như thời gian các pha, điều khiển các thiết bị phân phố khí, khuấy trộn, rút nước, mang đến khả năng điều khiển hoàn toàn tự động, giúp giảm bớt tối đa nhân tố con người tham gia vận hành hệ thống. Bộ điều khiển hệ thống SBR gồm các bộ phận sau: Bộ vi xử lý Allen Braley SLC5/04 Mạch PLC Màn hình Allen Braley panel 550 Thùng chứa modem điều khiển Dây cáp Bể nén bùn Ta tiết kế bể nén bùn kiểu lắng đứng Ơ bể nén bùn ta nhận 2 lượng bùn: Bùn ở bể lắng sơ bộ, Q1 = 1,95 m3/ngày = 0,0813 m3/h Bùn ở bể 2 SBR, Q2 = 2 x 4,05 m3/6h = 1,35 m3/h Lượng bùn dư dẫn đến bể nén bùn là: qb = Q1 + Q2 = 0,0813 + 1,35 = 1,43 m3/h Diện tích bể nén bùn đứng được tính theo công thức: F1 = Trong đó : v1 : tốc độ chảy của chất lỏng ở vùng lắng của bể nén bùn kiểu lắng đứng, v1=0,1 mm/s ( Điều 6.10.3 TCXD 51-84) Þ F1 = = 3,97 m2 Diện tích ống trung tâm của bể nén bùn đượctính theo công thức: F2 = = 0,0142 m2 Trong đó: v2 : vận tốc chuyển động của bùn trong ng trung tâm, v2 = 28 – 30 mm/s Chọn v2 = 28 mm/s Diện tích tổng cộng của bể nén bùn: F = F1 + F2 = 3,97 + 0,0142 = 3,99 m2 » 4 m2 Đường kính của bể nén bùn: D = = 2,26 m Lấy D = 2,4 m Đường kính ống trung tâm: d = = 0,134 m Lấy d = 0,15 m Đường kính phần loe của ống trung tâm: d1 = 1,35d = 1,35 x 0,14 = 0,189m » 0,2 M Đường kính tấm chắn: dch = 1,3d1 = 1,3 x 0,189 = 0,25 m Chiều cao của bể nén bùn kiểu đứng được tính theo công thức : H1 = v1 x t x 3600 = 0,1 x 10-3 x 10 x 3600 = 3,6 m Trong đó : t : thời gian bùn lắng , t = 10h Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 50°, đường kính bể D = 2,4 m và đường kính của đáy bể lấy 0,5 m: h2 = = 1,15 m Chiều cao phần bùn đã nén được: hb = h2 – h0 – hth trong đó : h0 : khoảng cách từ đáy ống lọc đến tâm tấm chắn, h0 = 0,25 – 0,5 m Chọn h0 = 0,25 m hth: chiều cao lớp trung hòa, hth = 0,3 m Þ hb = 1,15 – 0,25 – 0,3 = 0,6 m Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn được tính theo công thức: Htc = h1 + h2 + h3 = 3,6 + 1,15 + 0,3 = 5,05 m Trong đó: h3 : khoảng cách từ mực nước trong bể nén bùn đến thành bể, h3 = 0,3m Nước tách ra từ quá trình nén bùn được dẫn vể bể chứa nước tạm thời để tiếp tục xử lý bằng bể SBR Bùn sau lắng có độ ẩm rất cao 99,4%, sau quá trình nén trọng lực ở bể nén bùn kiểu đứng, độ ẩm còn khoảng 98%. Lượng bùn sau khi vào bể nén bùn là: Qnén = = 1,41 m3/h Đường kính ống dẫn bùn db = trong đó: v : vận tốc bùn trong đường ống, chọn v = 0,4 m/s qb : lưu lượng bùn, qb = 1,43 m3/h Þ db = = 0,0355 m Chọn db = 40 mm Bảng 4.25: “Thông số xây dựng bể nén bùn theo phương án II.” Thông số Giá trị Đường kính bể nén , D(m) 2,4 Chiều cao bể lắng, H(m) 5.05 Đường kính ống trung tâm, d(m) 0,15 Đường kính phần loe ống trung tâm, d(m) 0,2 Đường kính tấm chắn d(m) 0,25 Thời gian bùn lắng , t(h) 10 Đường kính ống dẫn bùn d(mm) 40 Bể chứa bùn Bể chứa bùn được thiết kế để tiếp nhận lượng bùn hoạt tính sau khi đã được nén trên bể nén bùn trọng lực, đồng thời còn tiếp nhận lượng váng nổi từ các bể lắng đợt I đưa đến, chuẩn bị cho quá trình làm ráo nước bùn bằng thiết bị lọc ép dây đai. Chọn thời gian lưu bùn trong bể chứa t = 1/2 ngày Thể tích bể chứa bùn: V = Qnén x t = 1,41 m3/h x 1/2 ngày x 24h/ngày = 16,92 m3 Chọn 2,6 m x 2,6 m x 2,6 m = 17,576 m3 > 16,92 m3 Chiều cao bảo vệ 0,4m Chiều cao đáy 1,0 m Chiều cao tổng cộng h = 2,6 + 1,0 + 0,4 = 4 m Bể chứa bùn được thiết kế có dạng hình vuông trên mặt bằng và phần đáy bể được thiết kế với độ dốc 50° để tiện cho quá trình tháo bùn Máy ép bùn dây đai Tương tự như Phương An 1 Các công trình sau bể SBR giống như của phương án 1 CHƯƠNG 5: TÍNH KINH TẾ 5.1. MÔ TẢ CÔNG TRÌNH 5.1.1. Hầm bơm tiếp nhận Nhiệm Vụ : thu nước thải Kích thước : 4 x 4,6 x 5 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 200. Bên trong quét chống thấm 5.1.2. Song chắn rác Nhiệm Vụ : Giữ những cặn rác có kích thước lớn Kích thước : rộng x cao x dày = 2 x 0,58 x 0,03 Khe hở giữa hai song chắn : 0,025 m Vật liệu : Sắt tròn. Sơn chống rỉ 5.1.3. Bể điều hòa Nhiệm Vụ : điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải Kích thước : 10x12,5 x 5,5 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 300. Bên trong quét chống thấm 5.1.4. Bể trộn Nhiệm Vụ : hòa trộn phèn vào nước thải Kích thước : 2,45 x 2,45 x 4 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 300. Bên trong quét chống thấm 5.1.5. Bể tạo bông Nhiệm Vụ : hình thành bông cặn có kích thước lớn Kích thước : 3 x 2,9 x 1 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 300. Bên trong quét chống thấm 5.1.6. Bể lắng I Nhiệm Vụ : lắng các hạt cặn Kích thước : đường kính x cao = 10 x 5 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 300. Bên trong quét chống thấm 5.1.7. Bể trung hòa Nhiệm Vụ : điều chỉnh pH trước khi vào bể bùn hoạt tính Kích thước : 2 bể x 2,2 x 2,2 x 3,2 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 200. Bên trong quét chống thấm PHƯƠNG ÁN 1: 5.1.8. Bể Aerotank Nhiệm Vụ : phân hủy chất hữu cơ bằng quá trình bùn hoạt tính Kích thước : 9 x 14 x 4,5 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 300. Bên trong quét chống thấm 5.1.9. Bể lắng II Nhiệm Vụ : phân tách bùn hoạt tính và nước Kích thước : đường kính x cao = 12,6 x 6,0 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 300. Bên trong quét chống thấm 5.1.10. Hồ xử lý bổ sung Nhiệm Vụ : xử lý bổ sung Kích thước : 2000 m2 x 1,5 = 3000 m3 Vật liệu : Lớp vải địa chất 5.1.11. Bể tiếp xúc Clorine Nhiệm Vụ : xử lý bổ sung Kích thước : 8 x 6,5 m Vật liệu : Bêtông cốt thép mác 200 . Bên trong quét lớp chống thấm 5.1.11. Bể nén bùn Nhiệm Vụ : nén bùn giảm độ ẩm Kích thước :đường kính x cao = 2 x 5 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 200. Bên trong quét chống thấm 5.1.12. Bể chứa bùn Nhiệm Vụ : chứa bùn từ Aerotank Kích thước : 2x 3,2 x 4,5 đối với ngăn chứa bùn tuần hoàn : 2 x 2 x 4,5 đối với ngăn chứa bùn thải Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 200. Bên trong quét chống thấm PHƯƠNG ÁN 2 5.1.13. Bể SBR Nhiệm Vụ : phân hủy chất hữu cơ bằng bùn hoạt tính từng mẻ Kích thước : 8 x 13,5 x 8 m Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 400. Bên trong quét chống thấm 5.1.14. Bể nén bùn Nhiệm Vụ : giảm độ ẩm trong bùn hoạt tính Kích thước : đường kính x cao = 2,4 x 4,8 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 200. Bên trong quét chống thấm 5.1.15. Bể chứa bùn Nhiệm Vụ : chứa bùn sau khi nén ở bể nén bùn Kích thước : 2,6 x 2,6 x 4 Vật liệu : Bêtông cốt thép, mác 200. Bên trong quét chống thấm 5.1.16. Nhà điều hành Nhiệm Vụ : đặt tủ điều khiển và các giấy tờ liên quan Kích thước : 6 x 10 x 4 = 240 m3 Vật liệu : Gạch tường 200. 5.2. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH 5.2.1. Cơ sở tính toán Chi phí xây dựng cho toàn bộ dự án được phân chia cho 3 hạng mục chính: Chi phí xây dựng các hạng mục của trạm. Chi phí cung cấp, lắp đặt và vận hành thiết bị. - Chi phí hóa chất 5.2.2. Chi phí xây dựng STT HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH THỂ TÍCH ĐƠN VỊ TÍNH ĐƠN GIÁ VNĐ/ m3 THÀNH TIỀN (VNĐ) CÔNG TRÌNH CHUNG 3.130.100.000 1 Hố thu gom 92 m3 2.000.000 184.000.000 2 Bể điều hòa 687 m3 2.000.000 1.374.000.000 3 Bể trộn 24 m3 2.000.000 48.000.000 4 Bể tạo bông 8,7 m3 2.000.000 17.400.000 5 Bể lắng 500 m3 2.000.000 1.000.000.000 6 Bể trung hòa 15,5 m3 2.000.000 31.000.000 7 Bể khử trùng 57,85 m3 2.000.000 115.700.000 8 Nhà điều hành 240 m3 1.500.000 360.000.000 PHƯƠNG ÁN 1 3.759.000.000 7 Aerotank 567 m3 2.000.000 1.134.000.000 8 Bể lắng II 750 m3 2.000.000 1.500.000.000 9 Bể chứa bùn 46,8 m3 2.000.000 93.600.000 10 Bể nén bùn 15,7 m3 2.000.000 31.400.000 PHƯƠNG ÁN 2 3.553.400.000 11 Bể SBR 1728 m3 2.000.000 3.456.000.000 12 Bể nén bùn (PA II) 21,7 m3 2.000.000 43.400.000 13 Bể chứa bùn (PA II) 27 m3 2.000.000 54.000.000 Tổng chi phí xây dựng Phương án I :3.130.100.000+ 3.759.000.000 = 6.889.100.000VNĐ Phương án II :3.130.100.000+ 3.553.500.000 = 6.868.350.000 VNĐ 5.2.3. Chi phí máy móc – thiết bị STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ THÀNH TIỀN VNĐ/ CÁI VNĐ HẦM BƠM TIẾP NHẬN 210.700.000 1 Song chắn rác 25mm 1 700.000 700.000 2 Lưới chắn rác 0,5mm 2 60.000.000 120.000.000 3 Bơm nước thải bể thu gom công suất 3 30.000.000 90.000.000 BỂ ĐIỀU HÒA 790.000.000 4 Bơm nước thải bể điều hòa công suất 3 30.000.000 90.000.000 5 Máy thổi khí bể điều hòa công suất 5,86 HP 1 700.000.000 700.000.000 BỂ TRỘN + TẠO BÔNG 140.000.000 6 Cánh khuấy bể trộn 1 70.000.000 70.000.000 7 Thùng inox chứa dd PAC 3m3 1 10.000.000 10.000.000 8 Đầu dò pH 1 60.000.000 60.000.000 BỂ LẮNG I 279.210.000 9 Máng thu nước răng cưa bằng thép bể lắng I kích thước 39,6m ; dày 0,01 m, cao 0.35m 1.080 kg 70.000 75.600.000 (VNĐ/kg) 10 Ống trung tâm bể lắng II dài 7,86m, cao 1,8m , dày 0,02m 272,2 kg 50.000 VNĐ/kg 13.610.000 11 Dàn quay bể lắng 1 90.000.000 90.000.000 12 Bơm bùn 2 50.000.000 100.000.000 BỂ TRUNG HÒA 120.000.000 13 Cách khuấy bể trung hoà 2 30.000.000 60.000.000 14 Đầu dò pH 1 60.000.000 60.000.000 BỂ AEROTANK 2.364.000.000 15 Máy thổi khí bể Aerotank công suất 6 hp (2 máy hoạt động, 1 máy dự phòng) 3 máy 700.000.000 2.100.000.000 16 Đầu phân phối khí bể Aerotank 24 đĩa 1.000.000 24.000.000 17 Bơm bùn dư 2 60.000.000 120.000.000 18 Bơm bùn tuần hoàn 2 60.000.000 120.000.000 BỂ LẮNG II 277.610.000 19 Máng thu nước răng cưa bằng thép bể lắng II kích thước 39,6m ; dày 0,01 m, cao 0.35 m 1.080 kg 50.000 54.000.000 VNĐ/kg 20 Ống trung tâm bể lắng II dài 7,86m, cao 2,22m , dày 0,02m 272,2 kg 50.000 VNĐ/kg 13.610.000 21 Dàn quay bể lắng 1 90.000.000 90.000.000 22 Bơm bùn 3 40.000.000 120.000.000 BỂ NÉN BÙN 3.108.570.000 23 Máng thu nước răng cưa bể nén bùn bằng thép dài 6,28m, cao 0,35 m; dày 0,01 171,4 kg thép 50.000 VNĐ/kg 8.570.000 24 Bơm bùn 2 50.000.000 100.000.000 25 Máy ép bùn dây đai 1 3.000.000.000 3.000.000.000 HÓA CHẤT + THIẾT BỊ 1.760.200.000 26 Thùng pha dung dịch bằng nhựa, thể tích 1 m3 3 3.400.000 10.200.000 27 Bơm định lượng dung dịch 4 50.000.000 200.000.000 28 Tủ điện điều khiển 1 400.000.000 400.000.000 29 Máy đo lưu lượng 1 350.000.000 350.000.000 30 Hệ thống đường điện kỹ thuật Toàn bộ hệ thống 400.000.000 350.000.000 31 Hệ thống đường ống công nghệ, van Toàn bộ hệ thống 500.000.000 450.000.000 BỂ SBR 1.211.000.000 32 Jet aerator 4 200.000.000 800.000.000 33 Thiết bị rút nước trong 2 50.000.000 100.000.000 34 Van bướm 6 3.500.000 21.000.000 35 Bộ cảm biến đo bề mặt 6 5.000.000 30.000.000 36 Bộ điều khiển 2 80.000.000 160.000.000 37 Bơm bùn 2 50.000.000 100.000.000 BỂ NÉN BÙN (PA2) 110.290.000 38 Máng thu nước răng cưa bể nén bùn bằng thép dài 7,54m, cao 0,35 m; dày 0,01 205,8 kg thép 50.000 VNĐ/kg 10.290.000 39 Bơm bùn 2 50.000.000 100.000.000 HỒ XỬ LÝ BỔ SUNG 171.500.000 40 Vải địa chất 2450 m2 70.000 171.500.000 Chi phí phát sinh 200.000.000 5.3. CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA HAI PHƯƠNG ÁN Phương án 1: 3.671.610.000 + 6.750.18.000 = 10.421.790.000 VNĐ Phương án 2: 3.671.610.000 + 1.321.290.000 = 4.992.900.000 VNĐ Tổng chi phí cho công trình xử lý nước thải = chi phí xây dựng + chi phí thiết bị máy móc * Phương án 1: S Chi phí =5.889.100.000 + 10.421.790.000 = 16.310.890.000 VNĐ * Phương án 2: S Chi phí = 6.868.350.000 + 4.992.900.000 = 11.861.250.000 VNĐ Do đó xét về đầu tư ban đầu ta chọn phương án 2, sử dụng SBR 5.4. CHI PHÍ CHO 1 M3 NƯỚC THẢI 5.4.1. Chi phí xây dựng Thời gian khấu hao công trình T = 15 năm Chi phí xây dựng tính theo ngày : *Phương án 1 : Pkh = = 3.796.150 VNĐ /ngày *Phương án 2: Pkh = = 2.166.400VNĐ /ngày 5.4.2. Chi phí vận hành 5.4.2.1. Chi phí hóa chất Chi phí cho lượng PAC tiêu thụ trong một ngày: P1 = 133,3 (kg/ngày).30.000 (VNĐ/kg) = 3.999.000 (VNĐ/ngày) Chi phí cho lượng NaOH tiêu thụ trong một ngày: P2 = 3,91 (L/ngày).45.000(VNĐ/L) = 175.950VNĐ Chi phí cho lượng axit H2SO4 tiêu thụ trong một ngày: P3 = 0,816 (L/ngày).50.000 (VNĐ/L) = 41.000VNĐ Chi phí cho lượng polymer tiêu thụ trong một ngày: P4 = 1,2.(m3/ngày).500.000 (VNĐ/m3) = 600.000.VNĐ Tổng chi phí hoá chất cho một ngày là: Phc = P1 + P2 + P3 + P4 = 3.999.000 + 175.950 + 41.000 + 600.000 = 4.175.511 VNĐ 5.4.2.2. Chi phí điện năng Chi phí điện năng khoảng 2500 đ/m3 , do đó: Pdn = 2500 đ/m3 x 3000 m3/ngày = 7.500.000 VNĐ/ngày 5.4.2.3. Chi phí nhân công Chi phí trung bình cho một nhân công là 4.000.000 VNĐ/tháng Số người làm 3 người Pnc = 3 x 4.000.000 VNĐ/tháng = 12.000.000 VNĐ/tháng = 400.000 VNĐ/ngày 5.4.2.4. Chi phí sữa chữa Chi phí sửa chữa chiếm khoảng 0,5% tổng chi phí đầu tư ban đầu *Phương án 1: Psc = 0,5% x16.310.890.000 =76.554.500 VNĐ/năm = 209.730 VNĐ/ngày *Phương án 2: Psc = 0,5% x 11.861.250.000 = 59.306.600 VNĐ/năm = 162.500 VNĐ/ngày Tổng chi phí xử lý nước thải là: P = Pkh + Phc + Pdn + Pnc + Psc *Phương án 1 : P1 =3.796.500 + 4.175.511 + 7.500.000 + 400.000 + 209.730 = 16.081.741 VNĐ/ngày *Phương án 2: P2 = 2.166.400+ 4.175.511 + 7.500.000 + 400.000 + 162.500 = 14.404.411 VNĐ/ngày Chi phí xử lý cho 1 m3 nước thải là: *Phương án 1: p = 6.360 VNĐ/m3 *Phương án 2: p = 5.801 VNĐ/m3 * Lựa chọn phương án: Sau quá trình tính toán và so sánh ta nhận thấy phương án 2 hiệu quả kinh tế hơn. Như vậy ta chọn phương pháp sử dụng bể SBR để thiết kế trạm xử lý nước thải cho KCN Phú Tài. Bể Aerotank là loại bể truyền thống với nhiều ưu điểm như đơn giản, dễ thiết kế, dễ vận hành, hoạt động liên tục dòng vào ra. Tuy nhiên, với công nghệ hiện đại ngày nay thì việc cơ giới hóa hệ thống xử lý là việc cần thiết. Mặt khác việc thực thi công trình bể SBR có nhiều điểm mạnh hơn so với bể Aerotank. Thực tế các công trình trên thế giới đã cho thấy những thuận lợi trong việc xử lý nước thải bằng bể SBR so với Aerotank như sau: STT ĐẶC ĐIỂM SBR AEROTANK 1 Nguyên tắc sinh học cơ bản Quá trình xử lý sinh học chủ yếu dựa trên sự phát triển của VSV trong bùn hoạt tính Tương tự 2 Các thông số sinh học chính - Môi trường hoạt động rộng: hiếm khí, tùy nghi và hiếu khí - Bể xáo trộn và lắng cùng chung một bể Rất giới hạn Tuổi bùn ngắn Phải tuần hoàn bùn từ bể lắng 3 Tiến trình hoạt động - Toàn bộ quá trình vận hành hoàn toàn tự động bằng bộ điều khiển nên có thể điều chỉnh khi tính chất nước thải thay đổi - Khó thay đổi quá trình vận hành cũng như thời gian hoạt động 4 Sự cố tải trọng bùn Không có Thường xảy ra 5 Thiết bị -Thiết bị sục khí và khuấy trộn - Bơm bùn dư - Thiết bị sục khí và khuấy trộn - Bơm bùn tuần hoàn, đường ống - Bơm bùn dư 6 Diện tích Tiết kiệm 20-30%so với Aerotank Rất quan trọng 7 Xử lý bậc cao Có khả năng khử Nitơ, photpho 50% tiết kiệm đối với xử lý bậc cao Rất hạn chế 8 Giá thành Tiết kiệm 20% so với Aerotank Rất hạn chế CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 6.1 NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH Công trình trước khi đưa vào hoạt động cần có sự kiểm tra của các cơ quan chuyên môn. Đây là giai đoạn nghiệm thu công trình, gồm các bước: Kiểm tra công trình có được xây dựng với thiết kế đã duyệt hay chưa. Kiểm tra số lượng và quy cách lắp đặt các thiết bị kể cả dự trữ. Kiểm tra chất lượng thi công: dung nước sạch để kiểm tra rò rỉ của từng công trình, đầu tiên tiến hành thử độ khít kín của công trình, sau đó kiểm tra các thông số thủy lực, sự làm việc của các thiết bị, vị trí tương quan về độ cao, độ dốc của các công trình để cho nước có khả năng tự chảy từ công trình này qua công trình khác. 6.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG Đối với công trình xử lý cơ học (song chắn rác, bể điều hòa, bể keo tụ tạo bông bể lắng,…) thì thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn. Trong thời gian đó, tiến hành diều chỉnh các bộ phận cơ khí, van khóa và các thiết bị đo lường, phân phối hoạt động. Đối với các công trình xử lý sinh học thì gian đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần một khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi và phát triển để đạt hiệu quả thiết kế. 6.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Lượng nước thải đột xuất chảy vào quá lớn hoặc chất lượng nước thải không đáp ứng với yêu cầu thiết kế. Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra một cách hệ thống về thành phần,tính chất của nước thải theo các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng. Nếu có những hiện tượng quy phạm về quy tắc quản lý thì phải kịp thời chấn chỉnh ngay.Khi công trình bị quá tải một cách thường xuyên do tăng lưu lượng và nồng độ nước thải thì phải báo cáo lên cấp trên để có biện pháp xử lý. Đồng thời đề ra chế độ quản lý tạm thời cho đến khi có biện pháp mới nhằm làm giảm tải trọng đối với công trình. Nguồn cung cấp điện bị ngắt Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dung 2 nguồn điện độc lập để khi nguồn điện này bị mất thì còn nguồn điện kia. Cán bộ công nhân quản lý không tuân theo các quy tắc quản lý kỹ thuật kể cả kỹ thuật an toàn. Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở những công nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sữa chữa những sai sót.Tổ chức công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý công trình được tốt hơn. 6.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 6.4.1 Tổ chức quản lý Quản lý trạm xử lý nước thải được thực hiện trực tiếp của cơ quan quản lý hệ thống . Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán bộ kỹ thuật, số lượng công nhân mỗi trạm tùy thuộc vào công suất mỗi trạm, mức độ xử lý nước thải, kể cả mức độ cơ giới và tự động hóa của trạm. Quản lý về các mặt kỹ thuật an toàn, phòng hỏa và các biện pháp tăng năng suất. Tất cả các công trình phải có hồ sơ sản xuất. Nếu có những thay đổi về chế độ quản lý công trình thì kịp thời bổ sung vào hồ sơ đó. Đối với công trình phải giữ nguyên không được thay đổi về chế độ công nghệ. Tiến hành sữa chữa, đại tu đúng kỳ hạn theo kế hoạch đã duyệt. Nhắc nhở những công nhân thường trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sữa chữa sai sót. Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật về bộ phận kỹ thuật của khu công nghiệp Nghiên cứu chế độ công tác của từng công trình và dây chuyền, đồng thời hoàn chỉnh các công trình và dây truyền đó. Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý công trình được tốt hơn, đồng thời cho họ học tập về kỹ thuật an toàn lao động. 6.4.2 Kỹ thuật an toàn Khi công nhân mới vào làm việc phải đặc biệt chú ý đến an toàn lao động. Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ về cấu tạo, chức năng của từng công trình, kỹ thuật quản lý và an toàn, hướng dẫn cách sữ dụng máy móc thiết bị và tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải và cặn. Mỗi công nhân phãi được trang bị quần áo và các phương tiện bão hộ lao động. Ở những nơi làm việc cạnh các công trình phải có chậu rữa và thùng nước sạch. Đối với các công nhân các công việc liên quan đến Clorine nước thì phải có những hướng dẫn và quy tắc đặc biệt. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước ta hiện nay, việc chăm lo đến vấn đề ảnh hưởng đến đời sống con người là điều hết sức cần thiết và quan trọng. Chính vì thế, môi trường cần phải được đảm bảo. Tuy nhiên quốc gia càng phát triển, công nghiệp càng phát triển thì môi trường sống của con người ngày càng xấu đi. Do đó, các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp cần chú ý đến vấn đề gây ô nhiễm. KCN Phú Tài cũng cần phải đặc biệt chú ý đến vấn đề này ngay từ khi thành lập. Việc xây dựng trạm xử lý nước thải ở KCN Phú Tài là phù hợp với nhu cầu đầu tư hợp tác của các doanh nghiệp, đồng thời làm giảm chi phí xử lý nước thải cho từng xí nghiệp và cũng tạo điều kiện dễ dàng cho nhà nước quản lý dễ dàng. Việc lựa chọn công nghệ phù hợp với quy mô của KCN Phú Tài và đảm bảo đầu ra đạt tiêu chuẩn xả thải loại A là việc hết sức cần thiết. Trạm xử lý nước thải sử dụng bể SBR làm bể bùn hoạt tính có nhiều mặt thuận lợi như đã phân tích ở trên sẽ đảm bảo yêu cầu của nhà quản lý môi trường. KIẾN NGHỊ Toàn bộ hệ thống được tính toán theo lý thuyết sẽ có phần không chính xác. Tuy nhiên trong quá trình vận hành thời gian đầu chúng ta sẽ điều chỉnh được những thông số tối ưu đảm bảo cho công trình vận hành hiệu quả nhất. Trong tương lai bể SBR có thể được điều chỉnh để xử lý bậc cao cho phù hợp với nhu cầu của thời đại và xu hướng phát triển của con người. PHỤ LỤC PHUÏ LUÏC 1: Catalogue veà ñóa suïc khí ( Model Ñöôøng kính (mm) Kích thöôùc boït(mm) Ñöôøng kính oáng vaøo(m) Löu löôïng khí Vaän haønh lieân tuïc (m3/h) Vaän haønh giaùn ñoaïn(m3/h) Ecoflex-10 250 1 ¸ 3 0,04 2,0 ¸ 4,0 5,0 ¸ 8,0 Ecoflex-235 240 1 ¸ 3 0,04 2 ¸ 3,5 4 ¸ 7 Ecoflex-250 254 1 ¸ 3 0,04 2 ¸ 4 5 ¸ 8 Ecoflex-316 320 1 ¸ 3 0,025;0,04 3 ¸ 6 7 ¸ 10 Ecoflex-350 355 1 ¸ 3 0,04 4 ¸ 8 9 ¸ 14 Ecoflex-520 520 1 ¸ 3 0,075 8,5 ¸16 17 ¸ 30 Ecoflex-10: Ecoflex-235, 316: Ecoflex-250, 350 Ecoflex-520 PHUÏ LUÏC 2: Ñaëc tính cuûa moät soá loaïi maùy thoåi khí daïng JET Maõ hieäu Haõng saûn xuaát Coâng suaát Löu löôïng Aùp löïc (m) m3kk/h kgO2/h (T)JA - 05 Hung Pump (Ñaøi Loan) 0,375 5 0,12 ¸ 0,23 1,5 (T)JA – 10 0,75 10 0,3 ¸ 0,5 2 (T)JA - 20 1,5 22 0,9 ¸1,1 2,5 (T)JA - 30 2,2 40 1,9 ¸ 2,2 3,0 (T)JA - 50 3,75 70 2,8 ¸ 3,3 3,5 OXY 101/10 Caprari (Italy) 3,39 72 3,0 OXY 101/11 3,85 86,4 3,0 OXY 101/12 4,8 115 3,0 OXY 101/13 6,5 120 3,0 Flymator 314 Flygt (Thuïy Ñieån) 9,0 10 ¸ 13,5 2,0 ¸ 5,5 Flymator 315 13,5 13 ¸ 22 2,0 ¸ 6,0 Flymator 320 22 18 ¸ 35 2,0 ¸ 6,0 Flymator 323 30 24 ¸ 48 2,0 ¸ 6,0 Flymator 330 40 30 ¸ 65 2,0 ¸ 6,0 PHUÏ LUÏC 3: Catalogue veà bôm chìm cuûa haõng Info Center Dia. (mm) Model Output (kw) Head (M) Capacity (M3/min) Weight (kg) Dim. (mm) L H D 50 CV-3-50 0.25 4 0.13 13 205 395 125 (K)CV-4-50 0.40 6 0.15 14 205 415 125 (K)CV-7-50 0.75 9 0.20 18 304 445 165 (K)CV-15-50 1.50 15 0.20 30 357 530 213 80 (K)CV-15-80 1.50 10 0.40 31 357 530 213 (K)CV-22-80 2.20 11 0.50 32 357 550 213 80(100) (K)CV-37-80 3.70 16 0.60 56 488 660 249 (K)CV-55-80 5.50 23 0.60 66 488 700 249 Nguoàn: PHUÏ LUÏC 4: Bôm ñònh löôïng töï ñieàu chænh theo pH Bôm ñònh löôïng ñieän töû DOSEURO GSA Model Pump Head Q max (L/h) H max (Kg/cm2) Power (W) A-125N- 6/F-13 A-125N- 6/F-19 A-125N- 6/C-13 A-125N- 6/C-19 A-125N-11/ I-13 A-125N-11/ I-19 A-125N-11/F-13 A-125N-11/F-19 A-125N-11/B-13 A-125N-11/B-19 A-125N-17/F-13 A-125N-17/F-19 A-125N-17/C-13 A-125N-17/C-19 A-125N-17/B-13 A-125N-17/B-19 A-125N-30/F-13 A-125N-30/F-19 A-125N-30/C-13 A-125N-30/C-19 A-125N-30/B-13 A-125N-30/B-19 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 PVC 316 0.8 0.8 1.3 1.3 2.4 2.4 4 4 8 8 10 10 16 16 20 20 31 31 51 51 62 62 10 20 10 20 10 20 10 20 10 20 10 20 10 20 10 20 10 14 10 14 10 14 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 PHUÏ LUÏC 5: Löu löôïng keá haõng KROHNE Maãu UFM 3030 F Vaän toác ño giôùi haïn 0,5 – 20 m/s Nhieät ñoä giôùi haïn -25°C - 180°C Ñöôøng kính,mm Aùp suaát toái ña, bar 25 – 80 100 - 150 200 – 2000 1200 – 2000 2200 – 3000 40 16 10 6 2,5 PHUÏ LUÏC 6: Catalogue veà thieát bò ruùt nöôùc kieåu phao PROJECT DECANTER Length NO. OFF COMMENTS Worsley Alumina WA 4.0 m 2 Weir loading rate 15 L/s - round steel tanks. Black Rock VIC 9.45 m 32 4 basins x 8 decanters per basin Rottnest Island WA 2.1 m 2 2 basin system Capel Dairy WA 1.0 m 2 2 basin system Surabaya School INDO. 0.6 m 1 Single basin system Kawana Waters QLD 12.55 m 4 2 basins x 2 decanters per basin Winmalee NSW 10.5 m 8 4 basins X 2 decanters per basin Dalby QLD 6.0 m 2 2 basin system Oberon NSW 5.0 m 2 2 basin system Caboolture QLD 9.0 m 4 2 basins x 2 decanters per basin Yungaburra QLD 1.0 m 2 2 basin system Bakers Creek QLD 5.0 m 2 2 basin system Busselton WA 6.0 m 2 2 basin system Kinoya FIJI 11.0 m 2 2 basin system Port Douglas QLD 6.0 m 2 2 basin system Highfields QLD 2.0 m 1 Single basin system Walpole 2.0 m 1 Single basin system Atherton 5 m 2 2 basin system Mt Beauty 4 m 2 2 basin system Corindi 3 m 1 Single basin system Nguoàn : www.sequencertech.com Woodman Point 10 m 32 4 basins x 8 decanters per basin PHUÏ LUÏC 7: Maùy thoåi khí cuûa haõng Info Center Löu löôïng khoâng khí thoåi töø 18 – 120 m3/h Aùp löïc laøm vieäc 1000 – 3000 mmAq PHUÏ LUÏC 8 : Catalogue veà maùy khuaáy troän cuûa haõng Pro – Equipment Model Speed (1/min) Voltage (V) Propeller (mm) P (kW) I (A) t ( °C) APM-200 660 415 250 0,4 0,8 40 APM-300 1440 3x380 280 2,1 4,6 – 7,5 40 APM-302 690 3x380 280 0,6 3,4 – 5,0 40 APM-330 940 3x380 280 1,4 3,8 – 7,2 40 APM-332 1430 3x380 300 4,9 9,0 - 10,5 40 APM-334 690 3x380 350 1,1 3,6 – 5,0 40 APM-400 690 3x380 420 1,8 4,3 – 5,0 40 APM-402 690 3x380 350 1,4 3,9 – 5,0 40 APM-500 475 3x380 620 6,5 20 40 PHUÏ LUÏC 9: Catalogue veà maùy eùp baêng taûi cuûa PRO – Equipment, INC. MODEL NBD-60E (M) NBD-90E (M) NBD-120E NBD-125E NBD-150E NBD-180E NBD-200E Taûi troïng (m3/h) 0,8 –1,4 1,6–2,6 2,8-4 4,5-6 6 – 8 8 – 13 14-20 Chieàu roäng baêng,mm 600 900 1200 1250 1500 1800 2000 Vaän toác baêng, m/ph 1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7 1 – 7 Löu löôïng nöôùc röûa, m3/h 2,7 3,2 4 5 7 8,3 10,2 Motor quay, HP ¼ ¼ ¼ ½ ½ 1 2 Maùy neùn khí, HP ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ 1 Con quay, HP ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ¼ ½ Kích thöôùc Chieàu daøi Chieàu roäng Chieàu cao 2200 1110 1900 2200 1410 1900 2200 1710 1900 3300 1770 2400 3300 2020 2400 3300 2320 2400 4200 2580 2800 Khoái löôïng, kg 740-920 840-1020 940-1120 1880 2080 2280 3090 Taøi lieäu tham khaûo Saùch Boä xaây döïng, tieâu chuaån xaây döïng TCXD 51-84, Thoaùt nöôùc maïng löôùi beân ngoaøi vaø coâng trình, TPHCM, 2003. Hoaøng Höõu Hueä, Thoaùt nöôùc, taäp 2 – Xöû lyù nöôùc thaûi, NXB Khoa hoïc vaø Kyõ thuaätä, 2002. Laâm Minh Trieát, Nguyeãn Thanh Huøng, Nguyeãn Phöôùc Daân, Xöû lyù nöôùc thaûi doâ thò vaø coâng nghieäp – Tính toaùn thieát keá coâng trình, NXB Ñaïi hoïc Quoác gia TPHCM, 2004. Leâ Dung, Traàn Ñöùc Haï, Maùy bôm nöôùc vaø caùc thieát bò caáp thoaùt nöùôc, NXB Xaây döïng, Haø Noäi, 2002. Löông Ñöùc Phaåm, Coâng ngheä xöû lyù nöôùc thaûi baèng bieän phaùp sinh hoïc, NXB Giaùo duïc, 2003. Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering – treatment, disposal and reuse, third edition, Mc.Graw Hill Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering – treatment and reuse, fourth edition, Mc.Graw Hill Nguyeãn Ngoïc Dung, Xöû lyù nöôùc caáp, NXB Xaây döïng, Haø Noäi, 2003. Nguyeãn Vaên Luïa, Caùc quaù trình vaø thieát bò cô hoïc, taäp 1 – Khuaáy – laéng loïc, tröôøng ÑH Baùch Khoa TPHCM Trònh Xuaân Lai, Tính toaùn thieát keá caùc coâng trình trong heä thoáng caáp nöôùc saïch, NXB Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät, 2003. Trònh Xuaân Lai, Tính toaùn thieát keá caùc coâng trình xöû lyù nöôùc thaûi, NXB Xaây döïng, 2000. Vieän Khoa hoïc vaø Coâng ngheä Moâi tröôøng, Baùo caùo chi tieát ñaùnh giaù taùc ñoäng moâi tröôøng döï aùn Khu Coâng Ngheä Cao TPHCM, thaùng 2- 2004 W.Wesley Eckenfelder, Industrial Water Pollution Control, 1989 Internet :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHUYET MINH.doc
  • rarban ve.rar
  • pptDANG THI DIEM CHI.ppt
Tài liệu liên quan