Đề tài Thực trạng, giải pháp và kiến nghị nội địa hóa xe máy trước tiến trình hội nhập quốc tế

Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe hai bánh gắn máy về việc thực hiện Quyết định 147 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, tính từ ngày 1/1/2003, chính sách ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hóa đối với xe hai bánh gắn máy, động cơ xe hai bánh gắn máy sẽ không còn được áp dụng. Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục thuế Phạm Văn Huyến, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất xe máy tăng cường đầu tư, huy động nội lực trong nước, chính sách ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hóa được thực hiện từ năm 2001. Nhưng thực tế, thời gian qua, nhiều đơn vị đã lợi dụng chính sách này để gian lận, khai cao hơn tỷ lệ nội hóa, trốn thuế nhà nước hàng trăm tỷ đồng. Ông Huyến khẳng định, việc bãi bỏ việc thực hiện thuế theo tỷ lệ nội địa hóa thời điểm này là phù hợp với yêu cầu hội nhập. Các doanh nghiệp cũng không vì thế mà giảm đầu tư, tăng tỷ lệ linh kiện sản xuất trong nước để hạ giá thành sản phẩm. Bởi vì chỉ trong một thời gian ngắn nữa thôi, hàng ngoại nhập có thể tràn vào cạnh tranh quyết liệt. Như vậy, thay vì thực hiện thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa, từ đầu năm nay trở đi, việc nhập khẩu linh kiện phục vụ cho sản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy và động cơ xe hai bánh gắn máy được thực hiện theo đúng biểu thuế nhập khẩu. Tổng cục Hải quan cũng vừa ban hành văn bản cho phép các lô hàng nhập khẩu là xe máy, động cơ và phụ tùng xe máy đã về đến cửa khẩu Việt Nam được tạm thời làm thủ tục nhập khẩu. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải cam kết đưa hàng hóa về để bảo quản, chờ kết quả giám định theo tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành mới được đưa vào sử dụng.

doc27 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng, giải pháp và kiến nghị nội địa hóa xe máy trước tiến trình hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 24/3/2003, Bộ Tài chớnh ban hành Cụng văn số 2627/ TC/TCT hướng dẫn cụ thể thờm một số nội dung về thực hiện quyết toỏn thuế linh kiện xe hai bỏnh gắn mỏy, động cơ xe hai bỏnh gắn mỏy nhập khẩu trong năm 2002 để sản xuất. Theo đú, việc quyết toỏn tỷ lệ nội địa húa thực tế được thực hiện theo hướng dẫn tại mục IV đến mục Vlll, Thụng tư số 92/ TTLT-BTC-BCN; éiểm 3, 4, 5 Thụng tư số 52/TTLT- BTC-BCN và cỏc cụng văn số 13707 TC/TCT ngày 16- 12-2002, số 14302 TC/TCT ngày 30-12-2002 của Bộ Tài chớnh về việc hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch thuế ưu đói theo tỷ lệ nội địa húa-xe mỏy, động cơ xe mỏy năm 2002. Ngoài cỏc quy định, hướng dẫn tại cỏc văn bản nờu trờn, trong quỏ trỡnh quyết toỏn Bộ Tài chớnh đề nghị cục thuế, cục hải quan cỏc địa phương và cỏc doanh nghiệp sản xuất, lắp rỏp xe 2 bỏnh gắn mỏy thực hiện cụ thể một số nội dung: -Trong quỏ trỡnh thực hiện sản xuất, lắp rỏp xe mỏy, động cơ xe mỏy, doanh nghiệp cú thay đổi đơn vị cung cấp linh kiện, phụ tựng nội địa húa so với đăng ký, thỡ việc thay đổi đơn vị cung cấp linh kiện, phụ tựng nội địa húa khụng được vượt quỏ 7 đơn vị so với đăng ký. Trường hợp vượt quỏ 7 đơn vị so với đăng ký, doanh nghiệp được phộp lựa chọn đơn vị cung cấp để quyết toỏn xỏc định tỷ lệ nội địa húa thực tế. -éối với trường hợp doanh nghiệp kờ khai đầu tư sản xuất bao gồm doanh nghiệp tự sản xuất và liờn doanh, liờn kết sản xuất) cụm chi tiết, linh kiện, phụ tựng thực hiện nội địa húa là cụm chi tiết, đề nghị cục thuế, cục hải quan cỏc địa phương căn cứ quy định về hướng dẫn quyết toỏn tại Thụng tư số 92, Thụng tư số 52 và cỏc húa đơn chứng từ, sổ sỏch xuất, nhập kho doanh nghiệp phải cung cấp theo hướng dẫn nờu trờn, để xỏc định chớnh xỏc tỷ lệ nội địa húa cỏc chi tiết trong cụm chi tiết là linh kiện, phụ tựng mà doanh nghiệp sản xuất được. Khi quyết toỏn chỉ tớnh tỷ lệ nội địa húa thực tế cỏc chi tiết, trong cụm chi tiết mà doanh nghiệp chứng minh được do doanh nghiệp đầu tư sản xuất. -Về số lượng bộ linh kiện làm căn cứ tớnh thuế nhập khẩu thực tế phải nộp của doanh nghiệp, Bộ Tài chớnh quy định: là số lượng bộ linh kiện xe mỏy, động cơ xe mỏy do doanh nghiệp nhập khẩu theo chớnh sỏch ưu đói thuế theo tỷ lệ nội địa húa năm 2002 (số lượng nhập khẩu kể từ ngày thụng bỏo của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh về việc ỏp dụng chớnh sỏch ưu đói thuế đối với sản xuất xe mỏy, động cơ xe mỏy cú hiệu lực thi hành), trong phạm vi cụng suất tổng hợp tối đa được Bộ Thương mại cho phộp. éối với nhón hiệu xe doanh nghiệp đó thực hiện nhập khẩu trong năm 2002, nhưng chưa thực hiện sản xuất, lắp rỏp trong năm 2002 thỡ doanh nghiệp phải bỏo cỏo quyết toỏn theo sản lượng đó sản xuất, lắp rỏp trong năm 2003 đến thời điểm quyết toỏn. -Về mức thuế suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa húa thực tế ỏp dụng sau khi kiểm tra, quyết toỏn, được xỏc định căn cứ tỷ lệ nội địa húa thực tế và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói theo chớnh sỏch ưu đói thuế đối với mặt hàng xe mỏy, động cơ xe mỏy quy định tại Quyết định số 116/2001/Qé/BTC ngày 20-11/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh. -Về giỏ tớnh thuế: sau khi hoàn thành việc thực hiện kiểm tra quyết toỏn, giỏ tớnh thuế được xỏc định tương ứng với tỷ lệ nội địa húa và mức thuế suất thuế nhập khẩu thực tế đạt được sau khi đó kiểm tra quyết toỏn. Từ 1/1/03 Thuế Suất Nhập Khẩu Xe Máy Nguyên Chiếc Tối Thiểu Là 100% Ngày 25/10/2002, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 147/ 2002/ QĐ- TTg về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp xe hai bánh và phụ tùng giai đoạn 2003-2005. Theo đó : 1. Việc nhập xe máy và phụ tùng xe máy thực hiện theo quyết đinh số 46/2001/ QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kì 2001-2005. 2. Các DN sản xuất, lắp ráp xe máy có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện theo đúng qui định tại giấy phép đầu tư đã được cấp. 3. Các DN sản xuất xe máy, phụ tùng xe máy để xuất khẩu được hưởng các chính sách ưu đãi theo qui định hiện hành . 4. Xe máy sản xuất, lắp ráp trong nước phải được đăng ký bảo hộ bản quyền sở hữu công nghiệp và đăng kiểm chất lượng theo qui định của pháp luật. Các sản phẩm xe máy sản xuất tại Việt Nam không đăng kí bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và đăng kiểm chất lượng theo qui định của pháp luật thì không được phép đăng kí lưu hành. Các loại phụ tùng để lắp ráp xe máy, bao gồm phụ tùng nhập khẩu và sản xuất trong nước phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, hợp pháp và đăng kí chất lượng sản phẩm theo qui định của pháp luật hiện hành. Đến ngày 1/1/2004 các DN sản xuất, lắp ráp phải chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 (phiên bản 2000) cho hệ thống sản xuất và lắp ráp xe máy và động cơ xe máy. 5. Từ 1/1/2003, thực hiện chính sách thuế đối với xe máy và phu tùng xe máy như sau: Mức thuế nhập khẩu xe máy nguyên chiếc và động cơ nguyên chiếc tối thiểu là 100% Giữ nguyên mức thuế suất thuế nhập khẩu linh kiện hiện hành đối với phụ tùng xe máy và linh kiện động cơ xe máy. Các bộ Công nghiệp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Giao thông vận tải và Thương mại phối hợp để kiểm tra các doanh nghiệp đang sản xuất, lắp ráp xe máy hiện có và các DN có vốn đầu tư nước ngoài, quản lý chặt chẽ đăng kiểm, tăng chống buôn lậu . Những Vướng Mắc Trong Quá Trình NĐH Xe Máy 1. Vẫn Còn Bất Đồng Về Thuế Nhập Khẩu Xe Máy Sau một thời gian dài tranh cói quyết liệt xung quanh nội dung xử lý quyết toỏn thuế (QTT) nhập khẩu bộ linh kiện xe mỏy năm 2001 giữa một bờn là Tổng cục Thuế (TCT) và Tổng cục Hải quan, thuộc Bộ Tài chớnh (BTC) và một bờn là cỏc doanh nghiệp (DN) sản xuất, lắp rỏp xe mỏy cựng đại diện của họ là Hiệp hội Xe đạp - Xe mỏy Việt Nam, những tưởng chuyện QTT đó được giải quyết ổn thỏa. Song, cho đến tận giữa thỏng 4 này, vẫn cũn một số DN sản xuất, lắp rỏp xe mỏy “kiờn quyết” khụng chịu ký vào biờn bản QTT.  Nhằm xử lý dứt điểm tỡnh trạng này, ngày 14 thỏng 4 vừa qua, BTC đó chớnh thức gửi cụng văn tới cỏc DN sản xuất, lắp rỏp xe mỏy và Hiệp hội Xe đạp- Xe mỏy Việt Nam với nội dung: “Đối với DN đó thực hiện QTT với BTC, nhưng chưa chịu ký biờn bản QTT hoặc những DN đó ký biờn bản QTTỏ, song vẫn cũn cú ý kiến bảo lưu, chưa đồng ý với kết quả QTT thỡ chậm nhất đến hết ngày 20 thỏng 4 năm 2003 phải cú văn bản đề nghị kiểm tra lại kết quả QTTỏ năm 2001 theo tỷ lệ nội địa húa để BTC xem xột phối hợp với cỏc cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý”. Việc xử lý, theo ụng Trương Chớ Trung, Thứ trưởng BTC, trong quỏ trỡnh kiểm tra QTT năm 2001 (theo đề nghị của DN), nếu phỏt hiện bất kỳ sự sai phạm nào trong việc thực hiện chớnh sỏch thuế theo tỷ lệ nội địa húa như DN khụng đủ cỏc điều kiện; khụng lắp rỏp và bỏn bộ linh kiện cho cỏc đơn vị khỏc, bỏn tư cỏch phỏp nhõn cho cỏc DN khỏc nhập khẩu bộ linh kiện; nhập khẩu bộ linh kiện khụng đỳng với khai bỏo Hải quan; khụng chứng minh được nguồn gốc hợp phỏp của linh kiện, phụ tựng thực tế được sản xuất trong nước (mua bỏn húa đơn để hợp thức húa linh kiện, phụ tựng nội địa húa, mua linh kiện, phụ tựng nội địa húa của cỏc DN mua hàng nhập khẩu khụng rừ nguồn gốc...) thỡ cỏc DN bị xử lý truy thu thuế bao gồm cả thuế nhập khẩu, thuế giỏ trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp... và bị phạt theo cỏc quy định hiện hành và chỉ đạo của Chớnh phủ. Vẫn theo Thứ trưởng Trung, quỏ thời hạn ngày 20 thỏng 4 tới, nếu cỏc DN khụng cú ý kiến đề nghị xem xột lại (kể cả những DN chưa ký biờn bản QTT), thỡ cỏc DN phải thực hiện nộp thuế theo đỳng cỏc thụng bỏo nộp thuế của cơ quan Hải quan. Theo nhiều DN, cụng văn này đó đẩy DN vào “tiến thoỏi lưỡng nan”. Do, thời gian từ nay đến ngày 20 thỏng 4 đó cận kề khiến cho nhiều DN khụng đủ thời gian làm mọi thủ thủ tục cần thiết để chứng minh được nguồn gốc hợp phỏp của linh kiện, phụ tựng thực tế được sản xuất trong nước.  Bởi nếu đề nghị BTC kiểm tra lại kết quả QTT thỡ khỏc nào “tự sỏt”, cũn nếu đồng ý với biờn bản QTT thỡ DN phải nộp đầy đủ cỏc khoản truy thu thuế dẫn đến sẽ cú khụng ớt DN bị sạt nghiệp, phải đúng cửa hoặc thu hẹp sản xuất. Theo ghi nhận của bỏo Đầu tư, kể từ khi BTC và cỏc DN sản xuất, lắp rỏp xe mỏy chưa nhất trớ được với nhau xung quanh vấn đề này, cho đến nay, đó cú khỏ nhiều cuộc họp giữa cỏc bờn liờn quan được tổ chức. Tại những cuộc họp này, BTC luụn luụn bảo lưu quan điểm QTT thuế nhập khẩu bộ linh kiện xe mỏy theo tỷ lệ nội địa húa của mỡnh là hoàn toàn đỳng luật (dựa Thụng tư 176/1998/TTLT/BTC-BCN-TCHQ, Thụng tư 120/2000/TTLT/BTC-BCN-TCHQ và Thụng bỏo 99/2002/TB-VPCP của Văn phũng Chớnh phủ), cũn cỏc DN lại cho rằng, BTC ỏp đặt khi thực hiện cỏc văn bản kể trờn. Ngoài ra, theo cỏc DN, họ chưa bao giờ được biết tới Thụng bỏo 99/2002, bởi vỡ Thụng bỏo này khụng phải là văn bản phỏp lý nờn BTC khụng thể dựa vào đú mà “ộp” DN được. Vừa qua, để gõy ỏp lực với BTC, khụng ớt DN đó thu hẹp sản xuất, cho cụng nhõn nghỉ việc. Cũn BTC cũng khụng muốn trỏnh một tiền lệ xấu, bởi vỡ chớnh sỏch nội địa húa đõu chỉ thực hiện riờng đối với ngành sản xuất xe mỏy, mà cũn ỏp dụng rộng rói với nhiều ngành khỏc như điện, điện tử, cơ khớ... Chớnh vỡ vậy, trong một cuộc họp mới đõy giữa TCT và cỏc DN sản xuất, lắp rỏp xe mỏy, sau “lời qua tiếng lại” khỏ gay gắt và “khụng bờn nào chịu nhường bờn nào”, cuối cựng đại diện TCT đề xuất phương ỏn “cỏi chết bất ngờ”. Theo vị đại diện này, TCT đồng ý kiểm tra lại việc quyết túan đối với những DN chưa ký vào biờn bản QTT hoặc cũn ý kiến bảo lưu. “Nhưng, việc kiểm tra lại sẽ chấm dứt ngay và bắt buộc DN phải chịu mức thuế suất thuế nhập khẩu theo đỳng tỷ lệ đó được xỏc định khi phỏt hiện ra DN cú bất cứ hành vi gian lận nào”, đại diện này đề xuất. Tuy nhiờn, cỏc DN đều hiểu rằng “búi ra ma, quột nhà sẽ ra rỏc” nờn họ khụng đồng ý với phương ỏn này và kỳ vọng vào việc BTC và cỏc cơ quan chức năng sẽ tỡm ra một phương ỏn khỏc cú tớnh khả thi cao hơn và dễ được cỏc bờn chấp nhận. Thế nhưng, mọi sự kỳ vọng của cỏc DN về một phương ỏn QTT theo tỷ lệ nội địa húa nào đú khả dĩ hơn đó khụng thành hiện thực. 2.DN Lắp Rắp Xe Máy Không Thể Xác Minh Nguồn Gốc Linh Kiện Hiệp hội Xe đạp - Xe máy Việt Nam đã gửi Công văn số 11/XM về nội địa hoá xe gắn máy năm 2001 và 2002 lên Văn phòng Chính phủ, trong đó đề nghị Thủ tớng Chính phủ cho phép doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy hai bánh không phải chứng minh nguồn gốc phụ tùng xe máy nội địa hoá mà doanh nghiệp mua để lắp ráp. Hiệp hội này khẳng định, doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe gắn máy không có khả năng làm việc này. Việc chứng minh nguồn gốc phụ tùng xe máy nội địa thuộc trách nhiệm của các cơ sở cung cấp phụ tùng. Vẫn theo hiệp hội này, doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy năm 2001 thực hiện theo hớng dẫn của hai Thông t liên tịch số 176/1998 và 120/2000. Theo đó, doanh nghiệp không bắt buộc phải mua trực tiếp tại các cơ sở sản xuất và đợc phép mua tại các cơ sở cung cấp phụ tùng trong nớc. Tuy nhiên, Thủ tớng Chính phủ yêu cầu: Những doanh nghiệp mua phụ tùng, linh kiện xe hai bánh gắn máy trong nớc để lắp ráp, đến ngày 6/8/2002, nếu không chứng minh đợc nguồn gốc hợp pháp, linh kiện, phụ tùng thực tế được sản xuất trong nớc thì không đợc tính phần giá trị số linh kiện, phụ tùng này vào tỷ lệ nội địa hoá năm 2001. Kết quả kiểm tra liên ngành về thực hiện chính sách nội địa hoá xe máy năm 2001 cho thấy, có tới 60% cơ sở thuộc danh sách cung cấp phụ tùng sản xuất trong nớc của doanh nghiệp lắp ráp không hề sản xuất phụ tùng. Có 40 trong số 52 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy đã vi phạm chế độ kế toán, thống kê và chứng từ chứng minh nguồn gốc linh kiện xe gắn máy. Nghịch Lý Nội Địa Hoá Xe Máy Theo thông báo số 48/TB-VPCP ngày 5/6/2001, Văn phòng chính phủ đã thông báo lắp ráp thuần tuý xe máy mà không có sản xuất phụ tùng chủ yếu được nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe máy, kể từ ngày 1/10/2001. Các phụ tùng chủ yếu được nêu ở đây gồm động cơ và lắp ráp động cơ, hộp số, khung xe, phần chuyển động. Có thể nói, thông báo lắp ráp xe máy trong nước này đã khiến cho nhiều doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nước lo âu, vì đã trót đầu tư hàng tỷ đồng xây dựng nhà máy và mua sắm thiết bị lắp ráp, mà bây giờ phải “nằm đắp chiếu chờ” thì đau quá. Còn nếu đầu tư sản xuất phụ tùng theo yêu cầu nêu trênthì tiền đâu, hoặc có tiền cũng phải ít nhất 10-12 tháng mới triển khai được(!). Vì vậy, ước tính sẽ có khoảng 60% trong số doanh nghiệp lắp ráp xe máy phải ngừng hoạt động, bởi hiện mới có 8 DN đầu tư lắp ráp động cơ và 14 DN đầu tư chế tạo khung xe. Tuy nhiên, vấn đề đáng đề cập ở đây là chủ trương nội địa hoá xe máy đã khuyến khích hơn 100 DN thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư tham gia chế tạo, cung cấp phụ tùng cho các DN lắp ráp, trong đó có hàng chục DN cơ khí nhờ chủ trương này đã thoát khỏi nguy cơ sa sút phá sảnvà đang có khá nhiều triển vọng phát triển. Đồng thời, chính sách NĐH đã cho phép khai thác được những năng lực sẵn có trong nước để sản xuất phụ tùng xe máy, tạo giá trị 2800 tỷ đồng và dự kiến năm 2001 sẽ đạt 4000 tỷ đồng . Vậy nay, nếu buộc cả 51 DN lắp ráp xe máy phải đầu tư chế tạo phụ tùng, để lắp ráp xe máy theo kiểu khép kín thì hệ quả tất yếu là hơn 100 DN đang sản xuất phụ tùng sẽ phải tự đóng cửa vì không còn thị trường . Như thế thì quả là nghịch lý và lãng phí quá! Xin nêu một ví dụ là ngay hãng Honda (Nhật Bản) sản xuất xe máy nổi tiếng cũng chẳng dại bỏ tiền ra ôm lấy tất cả việc chế tạo hoàn chỉnh xe máy, mà xung quanh họ có tới hàng trăm vệ tinh sản xuất, cung cấp các chi tiết, phụ tùng, kể từ con con ốc con vít trở đi. Nếu ta làm ngược với họ, đầu tư khép kín sản xuất xe máy, liệu có hiệu quả hơn không? Điều này xin nhường cho các nhà quản lý, các chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo máy phân tích, lý giải. Còn một điều nữa là tính họp lý của thông báo này, bởi nếu là ý kiến chỉ đạo của chính phủ đối với các cơ quan quản lý Nhà nước thì không có vấn đề gì. Nhưng là “không cho phép cũng có nghĩa là cấm ) thì phảI là một văn bản có hiệu lực. 4.Kiểm Soát Được Việc Khai Khống Tỷ Lệ Nội Địa Hoá Nhiều doanh nghiệp lắp rỏp xe mỏy trong nước từ đầu năm đến nay dự tỷ lệ nội địa hoỏ chỉ đạt 15-20%, nhưng đó khai lờn tới mức 30-40% hũng gian lận thuế. Sau đõy là ý kiến của ụng Thỏi Bỏ Minh, Vụ phú Vụ Quản lý Cụng nghệ và Chất lượng, Bộ Cụng nghiệp xung quanh vấn đề này. - Từ ngày 1/1/2001, cỏc doanh nghiệp lắp rỏp xe mỏy trong nước thực hiện đăng ký thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa húa. Vậy việc xỏc định tỷ lệ nội địa hoỏ được tiến hành như thế nào? - Tỷ lệ nội địa hoỏ tớnh toỏn cho mỗi loại xe được xỏc định căn cứ vào giỏ của bộ linh kiện, phụ tựng nhập khẩu và giỏ nhập khẩu xe nguyờn chiếc (giỏ CIF) do doanh nghiệp lắp rỏp xe mỏy tự kờ khai trờn cơ sở mặt bằng giỏ của nhà cung cấp nước ngoài. Đõy là phương phỏp tớnh tiờn tiến, tạo điều kiện cho doanh nghiệp từng bước thớch nghi dần với hoàn cảnh sản xuất kinh doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. - Cú thụng tin núi rằng một số doanh nghiệp đó nõng giỏ linh kiện, phụ tựng sản xuất trong nước để khai khống tỷ lệ nội địa hoỏ? - Cỏch tớnh tỷ lệ nội địa hoỏ như trờn khụng phụ thuộc vào giỏ linh kiện, phụ tựng sản xuất trong nước. Vỡ vậy, dự doanh nghiệp cú làm như vậy thỡ cũng khụng ảnh hưởng tới việc cỏc cơ quan chức năng tiến hành xỏc định. - Dư luận đang đặt dấu hỏi về việc nhiều doanh nghiệp năm ngoỏi mới đạt tỷ lệ nội địa hoỏ ở mức 15-20% vậy mà nay đó khai lờn mức 30-40%. Điều này cú thể dẫn đến thất thu ngõn sỏch? - Cơ chế hiện hành cho phộp doanh nghiệp được quyền đăng ký tỷ lệ nội địa hoỏ theo khả năng của mỡnh. Tỷ lệ này chỉ cú giỏ trị làm căn cứ ban đầu để cơ quan hải quan tạm tớnh thuế nhập khẩu. Do đú, tỷ lệ nội địa hoỏ mà doanh nghiệp thực hiện được trong năm sản xuất thể hiện trong bỏo cỏo tài chớnh được kiểm toỏn độc lập (được nộp cho cỏc cơ quan chức năng trong vũng 60 ngày đầu của năm sản xuất tiếp theo) mới là căn cứ chớnh thức để quyết toỏn thuế nhập khẩu trong năm, đồng thời được sử dụng để làm mức đăng ký tạm tớnh thuế nhập khẩu cho năm sản xuất tiếp theo. Vỡ vậy, nếu cỏc cơ quan chức năng làm tốt cụng tỏc hậu kiểm thỡ chắc chắn sẽ khụng gõy thất thu ngõn sỏch. Doanh nghiệp nào khụng thực hiện được tỷ lệ nội địa hoỏ đó đăng ký thỡ bị truy thu phần thuế nhập khẩu chờnh lệch so với mức tạm tớnh ban đầu. Vỡ sao cỏc doanh nghiệp trong nước lại cú thể đăng ký tỷ lệ nội địa hoỏ ở mức tăng nhanh từ 15-20% (năm 2000) lờn 30-40% (năm 2001) là do Chớnh phủ cho phộp hoón thực hiện việc tớnh thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoỏ trong 2 năm để cú đủ thời gian đầu tư sản xuất phụ tựng cho lắp rỏp xe mỏy. - Việc gia tăng tỷ lệ nội địa hoỏ gúp phần làm giảm giỏ xe mỏy, nhưng người tiờu dựng lo ngại chất lượng cỏc chủng loại xe mỏy sẽ giảm theo? - Hiện cả nước cú 23 doanh nghiệp lắp rỏp xe mỏy đó đầu tư 158 tỷ đồng sản xuất phụ tựng và hơn 100 doanh nghiệp chuyờn sản xuất và cung cấp phụ tựng xe mỏy. Cỏc phụ tựng sản xuất trong nước đều được cỏc nhà cung cấp như Know-how kiểm tra chỉ tiờu chất lượng và chịu sự quản lý. Theo chỳng tụi biết, đến nay chưa cú trường hợp nào xảy ra sự cố nghiờm trọng đối với xe mỏy do cỏc doanh nghiệp trong nước lắp rỏp. 5.Lúng Túng Với Tỷ Lệ NĐH Xe Máy. Bất Cập ở Cách Tính Tỷ Lệ Và Thu Thuế Theo yêu cầu của Chính phủ, các bộ chức năng phải có biện pháp chấn chỉnh lại việc sản xuất lắp ráp môtô, xe máy trong nước ( CV số 294/CP-KTTH, ngày 17/4/2001), Bộ Tài chính đã có văn bản số 3945/ TC-TCT, ngày 24/4/2001 hướng dẫn thu thuế theo tỷ lệ NĐH, áp dụng từ 1/5/2001.Với mục đích rất tích cực là nhằm lập lại trật tự trong lĩnh vực này, song thực tế sau khi áp dụng, văn bản 3945/TC-TCT đã bộc lộ một số bất cập. 5.1 . Thiếu Bình Đẳng Trong Cách Tính Thuế Điểm 2 của CV 3945 qui định , căn cứ tính thuế của năm 2001 được lấy theo tỷ lệ NĐH do DN đăng kí thực hiện năm 2000, được Bộ KHCN&MT ghi nhận . Còn nhớ, năm 2000 tất cả 51 DN sản xuất, lắp ráp xe máy đều đã được Bộ KHCN&MT xác nhận dạng IKD1, với tỷ lệ NĐH 15%. Tuy vậy, trong tháng 12/2000, sau khi đã có công văn của văn phòng CP ( số 162/TB-VPCP, ngày 28/11/2000), giao cho Bộ Công nghiệp hướng dẫn các DN lắp ráp xe máy đăng kí tỷ lệ NĐH, một số DN đã “ tranh thủ “ xây dựng các bộ hồ sơ IKD1, với tỷ lệ NĐH lên tới 30%, thậm chí 40% và cũng được Bộ KHCN&MT phê duyệt. Từ 1/5/2001, một vài DN đã sử dụng các bộ hồ sơ có tỷ lệ NĐH 30-40% nói trên ( nhưng chưa được thực hiện trong năm 2000, độ xác thực cũng chưa được kiểm chứng) thì được cơ quan hải quan thu với mức thuế 30% và 15%(theo điều 2, CV3945). Trong khi đó, phần lớn các DN còn lại được Bộ Công nghiệp hướng dẫn, đăng kí tỷ lệ NĐH với Bộ này vào cuối năm 2000 và được xác nhận vào đầu năm 2001 thì không được công nhận và phải chịu tạm tính mức thuế 60%. ở đây cũng phải nói thêm rằng, việc đăng kí tỷ lệ NĐH của các DN đều cùng thực hiện theo một phương pháp : DN tự kê khai, được xác nhận của đối tác nước ngoài ; chỉ khác cơ quan phê duyệt là Bộ KHCN&MT hoặc Bộ Công nghiệp. “Cùng tỷ lệ NĐH như nhau và được Bộ Công nghiệp xác nhận vào đầu 2001 mà công ty chúng tôi và 1 số DN khác không được công nhận là sự bất bình đẳng giữa các DN. Việc tạm tính mức thuế 60%, DN phải nộp sau 30 ngày và chỉ được quyết toán vào đầu năm 2002 đã làm cho công ty chúng tôi bị đọng số vốn lớn, ảnh hưởng xấu đến các hoạt động khác” ông Nguyễn Nhật Tùng, phó giám đốc công ty XNK, Bộ Thương mại phàn nàn . 5.2. Chưa Có Cơ Sở Để Xác Định Tỷ Lệ NĐH Tại điều 1 của CV3945 có nêu, các DN đã thực hiện việc nộp thuế theo tỷ lệ NĐH từ năm 2000 được tiếp tục thực hiện trong năm 2001 với điều kiện các DN này phải làm quyết toán bằng nhập khẩu( theo điều 7.2.2, Thông tư liên tịch số 176/1998, Bộ Tài chính-Bộ Công nghiệp- Tổng cục hải quan ngày 25/12/1998). Điều đó có nghĩa là, trước ngày 31/3/2001 các DN này phải quyết toán hàng nhập khẩu để xác định tỷ lệ NĐH thực tế đạt được trong năm 2000 và kết quả đó phải được một cơ quan kiểm toán xác nhận (công thức để kiểm toán :tỷ lệ NĐH = 1-( I: Z), (I là giá trị nhập khẩu, Z là giá trị sản phẩm nguyên chiếc). Trên thực tế, tại thời điểm quyết toán (trước 31/3/2001) Bộ TàI chính chưa hề có văn bản nào hướng dẫn cụ thể việc xác định giá bán sản phẩm (Z). Vậy thì cơ quan kiểm toán dựa vào đâu để xác nhận tỷ lệ NĐH mà các DN ssản xuất lắp ráp xe máy đã đạt được trong năm 2000? 6. Chưa Có Tiêu Chí Cho Xe Máy “ Made In Viet Nam “ Khi 3 doanh nghiệp T&T, Lisohaka, Vinagimex nộp đơn đăng ký sản xuất xe mỏy thương hiệu Việt Nam, cỏc cơ quan quản lý mới nhận ra, nước ta chưa cú tiờu chuẩn cho xe "Made in Vietnam". Để "chữa chỏy", bộ cụng nghiệp vừa bắt tay nghiờn cứu và đưa ra tiờu chớ. Theo bản dự thảo mới được bộ cụng nghiệp hoàn thành, xe mỏy thương hiệu Việt Nam phải nội địa húa 80%. Riờng tỷ lệ nội địa húa động cơ lắp rỏp đạt từ 40% trở lờn. Trong đú, doanh nghiệp phải tự đầu tư sản xuất cỏc chi tiết của động cơ ớt nhất 20%. Ngoài ra, doanh nghiệp này phải cú cỏc phũng cụng nghệ phục vụ nghiờn cứu phỏt triển sản xuất. Xe mỏy mang thương hiệu Việt Nam là sản phẩm hoàn chỉnh, cú sở hữu cụng nghiệp hoặc được bảo hộ sở hữu cụng nghiệp. ễng Đỗ Quang Hiển, giỏm đốc cụng ty T&T cho biết, cụng ty ụng hoàn toàn đỏp ứng được cỏc điều kiện trờn. Thực tế, T&T đó đầu tư 70 tỷ đồng và tự sản xuất được trờn 20% chi tiết động cơ. Hiện nay, Việt Nam đó sản xuất được tất cả cỏc phụ tựng xe mỏy ngoại trừ động cơ, do vậy tỷ lệ nội địa húa 80% hoàn toàn cú thể thực hiện được. Theo ụng Hiển, khi cú xe mỏy "Made in Vietnam" là nước ta đó xõy dựng được nền cụng nghiệp xe mỏy. Với những chớnh sỏch ưu đói, doanh nghiệp cú thể hạ giỏ xe xuống dưới 6 triệu đồng/chiếc, trong khi chất lượng vẫn đảm bảo. Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đói của cỏc nước ASEAN khi xuất khẩu xe mỏy. Tuy nhiờn, hiện cú khỏ nhiều ý kiến băn khoăn về vấn đề xe mỏy thương hiệu Việt Nam. ễng Đặng Xuõn Phong, giỏm đốc cụng ty xuất nhập khẩu cụng nghệ mới, cho rằng cỏi lợi lớn nhất khi doanh nghiệp được cụng nhận xe mỏy "Made in Vietnam" là họ sẽ khụng phải lo xếp hàng trải qua những bước sỏt hạch để tớnh thuế theo tỷ lệ nội địa húa rắc rối nữa. Hơn thế, với mức thuế xuất nhập khẩu ưu đói thỡ cỏc sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam sẽ khụng bị khống chế quản lý về số lượng bộ linh kiện nhập khẩu, cụng suất. Chưa tớnh đến chuyện cú xuất khẩu được xe mỏy hay khụng, chỉ riờng phục vụ thị trường trong nước, doanh nghiệp đó thu được lợi nhuận khụng nhỏ. Việc xin cụng nhận xe mỏy thương hiệu Việt Nam của 3 doanh nghiệp trờn cũn phải chờ cỏc cơ quan quản lý tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất. Song với nhiều mối lợi như thế, cuộc chạy đua xin sản xuất xe mỏy "Made in Vietnam" đó bắt đầu. Hiện cú tới 17 doanh nghiệp nộp đơn lờn bộ cụng nghiệp. Thực trạng này khiến khụng ớt người nghi ngại rằng, đõy là trũ "lỏch luật" mới của cỏc cụng ty khi hoạt động sản xuất, lắp rỏp xe mỏy đang cũn nhiều lộn xộn. "Rồi cỏc cụng ty lại đổ xụ vào đầu tư sản xuất những chi tiết động cơ dễ làm, trong khi một chiếc hoàn chỉnh lại khụng cú. Chừng nào Việt Nam chưa tự sản xuất được động cơ thỡ khụng thể núi đến chuyện hỡnh thành nền cụng nghiệp xe mỏy", ụng Phong khẳng định. ễng Nguyễn Mỹ, trưởng ban thư ký hiệp hội xe mỏy Việt Nam, cũng đồng tỡnh rằng, cỏc đơn vị trong nước hiện chỉ nặng về lắp rỏp, mà chưa chỳ ý tới đầu tư sản xuất, đặc biệt là động cơ. 7. Nhìn Lại Cơ Chế Quản Lý Xe Máy 7.1. Từ Lơi Lỏng Quản Lý Thời trước, khi còn áp dụng hạn nghạch nhập khẩu có lúc bung ra gần hàng trăm cơ sở lắp ráp xe máy. Nào chạy chọt xin xỏ, nào mua bán tranh giành quota, mạnh ai nấy làm. Lợi lộc thua thiệt đều có, còn tiêu cực thì khỏi phải nói. Ngay đến hình thức hàng đổi hàng với nước bạn Lào cũng bị lợi dụng. Còn nhớ có năm thống kê số lượng tỏi VN xuất khẩu đổi xe máy Dream khiến ai cũng phải giật mình, vì tính ra mỗi người dân lang tiêu thụ ngót ngét hai chục cân tỏi trong 1 năm. Thực ra là tỏi ta quay vòng. Đến năm 1997,nhà nước bỏ hạn nghạch, nhưng ngăn chặn DN “ăn xổi” bằng cách tăng thuế nhập khẩu xe máy, hạn chế lắp ráp thương mại đơn thuần, rồi tiến tới không cho nhập bộ linh kiện dưới dạng CKD1, CKD2 và bỏ luôn chế độ đổi tỏi lấy xe máy trật tự trong lĩnh vực lắp ráp xe máy nhờ đó được vãn hồi, số DN được giảm mạnh, chỉ còn khoảng 20 cơ sở. Và cùng với các DN có vốn đầu tư nước ngoài, họ chuyển hướng sang đầu tư sản xuất xe máy dưới dạng IKD. Với mong muốn nhanh chóng hình thành nền công nghiệp sản xuất xe máy một cách thực sự. Nhà nước đã có các chính sách khuyến khích mạnh mẽ, đặc biệt là việc áp dụng mức thuế nhập khẩu ưu đãi theo tỷ lệ NĐh đối với bộ linh kiện xe máy nhập khẩu. Song vì nóng vội, nên vô tình quên mất bài học lần trước. Hơn nữa, sự thâm nhập của xe máy TQ với giá rẻ chưa bằng nửa xe máy Nhật, đã khiến có sự ngộ nhận về một hướng phát triển mới của nghành sản xuất xe máy theo kiểu “đi tắt, đón đầu”, lắp ráp những chiếc xe máy có kiểu dáng, mẫu mã đa dạng và giá cạnh tranh đến mức “các đại gia “trong làng sản xuất xe máy khu vực cũng phải “ cúi đầu làm theo”. Như Honda Việt Nam không còn cách nào khác, để giữ thị phần phải tung ra dòng xe tầm tầm như kiểu Wave Alpha với giá nhỉnh hơn xe TQ một chút. Tuy nhà sản xuất và người tiêu dùng dược lợi , song các cơ quan chức năng nhà nước đã không kiểm soat được sự bung ra của hơn 50 DN sản xuất xe máy. Trong số đó, không ít DN chỉ thuần tuý lắp ráp thương mại hoặc ẩn mình dưới cái vỏ NĐH để thực hiện các hành vi gian lận thương mại, trốn thuế. Nhà nước mất hàng nghìn tỉ đồng, chỉ riêng số truy thu trong năm 2001 do khai man tỷ lệ NĐH cũng hơn 1000 tỷ đồng. Trong khi lượng xe máy tràn vào VN tăng chóng mặt, từ 500-600 nghìn lên 2,1 triệu chiếc năm 1999 và 2,3 triệu chiếc năm 2000. Đến lúc sực tỉnh ra thì đương phố đã dày đặc xe máy, tai nạn giao thông do xe máy tăng vọt, ô nhiễm không khí ngày thêm nặng hơn Các cơ quan chức năng của nhà nước khi ấy vội vàng đưa ra hàng loạt biện pháp xử lý khắc phục, nhưng do thiếu sự phối hợp đồng bộ nên vá được lỗ nọ lại thủng lỗ kia, tình hình rối như canh hẹ, đến mức liên tiếp mấy kì họp Quốc hội gần đây được nêu ra như một trong những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc nhất. Năm 2001, số lượng xe máy nhập khẩu có giảm một chút xuống con 1,9 triệu chiếc, song nổi lên hàng loạt các vấn đề lên quan đến tổ chức sẵp xếp lại sản xuất xe máy, quản lý nhập khẩu qui hoạch riêng mỗi việc định ra phương pháp tính thuế theo tỷ lệ NĐH cũng rất phức tạp, nhiều ý kiến chỉ đạo nay theo cách của Bộ Công nghiệp mai lại theo cách của Bộ TàI chính vừa mất thời gian bàn cãi vừa gây sự mập mờ, khó xác định đúng, sai. Hay như qui định tiêu chuẩn DN sản xuất, lắp ráp xe máy cũng dự thảo đi dự thảo lại trình lên trình xuống hơn một năm trời mới ra được, khiến DN trong suốt thời gian đó chới với, chẳng biết mình ra sao, có được phép tồn tại không? 7.2 Đến Thắt Bằng Hạn Nghạch Nhùng nhằng kéo dài trong phương cách quản lý cộng với sự đổ lỗi lẫn nhau giữa một số cơ quan chức năng Nhà nước trước buá rìu dư luận khiến cho suốt từ năm 2001 đến nửa đầu năm 2002, tình hình nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe máy không những không lập lại được trật tự mà còn có phần lộn xộn hơn .Cũng trong thời gian này ,đã diễn ra hai đợt kiểm tra ,thanh tra liên ngành trên quy mô cả nước đối với tất cả các DN sản xuất ,lắp ráp xe máy . Song phải rất lâu mới có kết quả báo cáo Thủ tướng Chính phủ , mà trong đó vẫn còn không ít nhận xét , đánh giá khác nhau từ phía các bộ , ngành . Cuối cùng, nguyên Phó thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm đã chỉ đạo áp dụng trở lại hạn ngạch nhập khẩu trong năm 2002 ở mức 1,5 triệu bộ linh kiện , trong đó DN trong nước 900 nghìn bộ và DN có vốn đầu tư nước ngoài 600 nghìn bộ. Biện pháp quản lý mang tính hành chính bắt buộc này đã kiềm chế được lượng xe máy nhập khẩuvào nước tavà buộc các DN lắp ráp xe máy làm ăn theo kiêủ chụp giựt phải tự mình củng cố lại để có đủ tiêu chí phân bổ hạn ngạch nhập khẩu . Tuy nhiên ,đối với những DN vốn trước nay đầu tư làm ăn có bài bản thì việc áp dụng chỉ tiêu hạn ngạch đã làm đảo lộn kế hoạch kinh doanh của họ .Điển hình là trường hợp Honda Vietnam ,năm 2002đã đầu tư hơn 16 triệu USD để mở rộng sản xuất ,tăng tỷ lệ NĐH và tuyển thêm hơn 1.400 lao động (đưa tổng số lên 2.500 người ) nhằm bảo đảm cho kế hoạch sản xuất 587 nghìn xe .Nhưng đến tận đầu tháng 9 mới nhận được thông báo phân bổ hạn ngạch nhậo khẩu chỉ có 280 nghìn xe .Vậy là Honda Vietnam sẽ buộc phải đóng cửa, nghỉ việc để chờ chỉ tiêu phân bổ hạn ngạch năm 2003. Không chỉ có thế ,mà cả 16.000người trong hệ thống bán trong nước cũng chịu chung số phận .Điều đáng nói hơn là người tiêu dùng sẽ không được lựa chọn sản phẩm ưa thích xe Wave Alpha, mà phải mua các loại xe khác .Rõ ràng ,tính cạnh tranh đã bị cơ chế hạn ngạch triệt tiêu ,nhà sản xuất và người tiêu dùng đều thiêt . Không chỉ có Honda Vietnam, nhiều DN khác cũng phản ứng cơ chế này .Họ nói:Nhà nước cho phép , chúng tôi mới đầu tư. Nay khống chế bằng hạn ngạch mà không sản xuất hết công suất thì ai khấu hao ,ai trả lãI cho chúng tôi ? ấy là còn chưa kể đến không thể tránh khỏi tình trạng chạy cửa trước ,luồn cửa sau để xin xỏ ,mua bán chỉ tiêu hạn ngạch Chương iii GiảI pháp & kiến nghị. NĐH xe máy trước tiến trình hội nhập quốc tế I. Một Số giải Pháp Từ Phía Nhà Nước 1. Chấn Chỉnh Để Hướng Tới Sản Xuất Xe Máy Thương Hiệu Việt Nam Sau phiờn họp thường kỳ của Chớnh phủ cuối thỏng 5 vừa qua, Bộ Tài chớnh và cỏc bộ, ngành liờn quan đó bỏo cỏo về kết quả kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch nội địa hoỏ (NĐH) xe hai bỏnh gắn mỏy năm 2001 và hướng tới việc sản xuất xe mỏy thương hiệu Việt Nam. Mục tiờu của Chớnh phủ qua đợt kiểm tra, đỏnh giỏ và điều chỉnh cơ chế chớnh sỏch này là hướng tới xõy dựng cho được một ngành cơ khớ mạnh, trong đú cú cụng nghiệp ụtụ, xe mỏy. Chớnh phủ đặt mục tiờu phải xõy dựng nền cụng nghiệp xe mỏy theo hướng dựa trờn sản xuất thực sự, đưa ra thị trường xe mỏy thương hiệu Việt Nam. Trước đú, ngày 16/11/2001 Bộ trưởng Bộ Tài chớnh đó quyết định thành lập Đoàn kiểm tra liờn ngành việc thực hiện chớnh sỏch NĐH tại cỏc DN sản xuất, lắp rỏp trong cả nước. Đoàn đó tiến hành kiểm tra toàn bộ 52 DN cú vốn trong nước sản xuất, lắp rỏp, động cơ. Theo số liệu: tớnh đến 31/10/2001, 52 DN lắp rỏp, sản xuất xe mỏy trong nước đó NK 1.500.540 bộ linh kiện, tổng số xe được lắp rỏp là 1.332.503 bộ linh kiện, tổng số thuế đó nộp vào ngõn sỏch 1.300 tỷ đồng, tạo việc làm cho 6.000 lao động. Đỏnh giỏ sơ bộ về kết quả đợt kiểm tra, Thứ trưởng Bộ Tài chớnh Vũ Văn Ninh cho biết, cú nhiều DN đó thực hiện nghiờm tỳc chớnh sỏch khuyến khớch NĐH của Chớnh phủ. Cũng cú nhiều DN cũn nặng về lắp rỏp, phần đầu tư vào sản xuất phụ tựng cũn hạn chế. Tỷ lệ NĐH ở cỏc DN chỉ đạt 20-30% so với tỷ lệ đăng ký kờ khai của cỏc DN là 30-40%. Cú tỡnh trạng nguồn gốc, xuất xứ phụ tựng cỏc bộ linh kiện được cỏc DN kờ khai để tớnh thuế theo tỷ lệ NĐH, mua bỏn phụ tựng trụi nổi. Bộ Tài chớnh đó chỉ đạo cỏc cục thuế cả nước phối hợp tiến hành kiểm tra 419 đơn vị sản xuất, cung cấp phụ tựng, linh kiện xe mỏy trong cả nước. Đối chiếu hoỏ đơn chứng từ, phiếu xuất kho và thực tế bỏn hàng, sản xuất ở cỏc DN sản xuất, cung cấp phụ tựng và cỏc DN lắp rỏp, kết quả cho thấy: 52 DN sản xuất, lắp rỏp mua phụ tựng ở 500-600 DN cung cấp phụ tựng. Cú DN mua phụ tựng tại vài chục DN cung cấp phụ tựng, trong đú cú nhiều DN mua bỏn phụ tựng, bộ linh kiện của cỏc DN khụng phải là cơ sở sản xuất phụ tựng mà chỉ là cỏc DN thương mại. Thậm chớ nhiều DN khụng chứng minh được nguồn gốc phụ tựng mua trong nước. Từ kết quả kiểm tra này, Chớnh phủ chỉ đạo cỏc bộ, ngành liờn quan chỉnh lý về cơ chế chớnh sỏch. Trước mắt, để thực hiện QĐ 38/2002 (ngày 14/3/2002) của Thủ tướng Chớnh phủ về việc quản lý sản xuất lắp rỏp và NK linh kiện xe hai bỏnh gắn mỏy, Bộ Tài chớnh, Tổng cục HQ hướng dẫn bổ sung thụng tư liờn tịch số 92 về điều kiện đầu tư sản xuất chi tiết, phụ tựng xe mỏy đạt tỷ lệ NĐH tối thiểu là 20% vào năm 2002 phải gắn với việc sản xuất những linh kiện thuộc một số trong cỏc nhúm phụ tựng chủ yếu như động cơ, khung, bộ truyền động. Bộ Cụng nghiệp ban hành quy định tiờu chuẩn của một DN sản xuất lắp rỏp để làm cơ sở sắp xếp và phỏt triển ngành xe mỏy Việt Nam. Ngoài ra, Chớnh phủ cú thể sẽ ỏp dụng thờm một số biện phỏp mang tớnh chất hành chớnh như phương phỏp tớnh cụng suất tổng hợp mà DN được phộp lắp rỏp, NK linh kiện 1 năm... 2. Giải Pháp Trước Tình Trạng Gian Lận Thuế 2.1. Tổng Cục Thuế Kiểm Tra Các DN Sản Xuất Xe Máy Tổng cục thuế sẽ huy động toàn bộ lực lượng cựng với cơ quan cụng an để kiểm tra đồng loạt cỏc doanh nghiệp cung cấp phụ tựng cho các doanh nghiệp lắp rỏp xe gắn mỏy trong nước. Thời gian kiểm tra khụng được cơ quan này cho biết. Biện phỏp này cú thể được xem là biện phỏp để làm rừ việc cỏc doanh nghiệp cú gian lận trong việc kờ khai tỷ lệ nội địa húa hay khụng. Theo tin từ Tổng cục thuế, hầu hết cỏc doanh nghiệp này phải nộp bổ sung thuế nhập khẩu năm 2001 do tỷ lệ nội địa húa thực tế khụng đỳng như đăng ký. Qua kiểm tra thực tế, một số doanh nghiệp cho thấy nhiều đơn vị cung cấp phụ tựng nhưng khụng cú nhà xưởng sản xuất, rồi cú hiện tượng mua bỏn húa đơn để kờ khai tăng tỷ lệ nội địa húa nhằm hưởng thuế nhập khẩu ưu đói. Đến nay, vẫn cũn 8 trong số 53 doanh nghiệp chưa chịu ký vào quyết toỏn thuế nhập khẩu năm 2001 do khụng đồng ý cỏch tớnh tỷ lệ nội địa húa của tổng cục. Cơ quan này cũng đó trỡnh Chớnh phủ phương ỏn truy thu thuế nhập khẩu. 2.2. Sẽ Cưỡng Chế Việc Truy Thu Thuế Phó Tổng Cục trởng Tổng Cục Thuế Phạm Văn Huyến đã tiếp tục khẳng định việc, Bộ Tài chính sẽ tiến hành truy thu thuế nhập khẩu đối với những doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nớc khai không đúng tỷ lệ nội địa hoá trong năm 2001. Kể từ cuối tuần qua, tin dự thảo này sẽ đợc trình lên Chính phủ đã gây nên sự lo ngại và phản ứng gay gắt từ phía các doanh nghiệp sản xuất là lắp ráp xe máy trong nớc. Tuy nhiên, đến nay mọi sự phản ứng có thể đã muộn.            Tổng Cục Thuế, cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính khẳng định rằng, kết quả thanh tra liên ngành trong năm 2001 đã cho thấy trong tổng số 52 doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nớc thì chỉ có 20 doanh nghiệp thực sự đầu t để sản xuất linh kiện xe máy, số còn lại mới chỉ đơn thuần là các doanh nghiệp lắp ráp. Kết quả thanh tra này cũng cho thấy, tất cả 52 đoanh nghiệp đều mắc sai phạm khi kê khai tỷ lệ nội địa hoá và những sai phạm này đã đợc lập biên bản cụ thể để báo cáo lên Chính phủ. Theo chính sách nội địa hoá xe máy của Chính phủ thì nếu doanh nghiệp nào đạt đợc 40% linh kiện của 1 chiếc xe máy là hàng sản xuất trong nớc thì sẽ phải chịu thuế nhập khẩu ở mức thấp nhất là 15% và tỷ lệ nội địa hoá càng thấp thì thuế càng cao, cho đến mức tối đa là 60%.            Ông Phạm Văn Huyến, Phó Tổng Cục trởng Tổng Cục Thuế: "Lỗi là do Hải Quan, Bộ Công nghiệp, và các ngành liên quan khác và cả Thuế chúng tôi là thiếu kiểm tra. Bộ Công nghiệp vai trò là ngời chủ trì trong năm 2001 để xác định công suất và tỷ lệ nội địa hoá của các doanh nghiệp thì đã kiểm soát không tốt do đó có hiện tợng có doanh nghiệp đăng ký bổ sung công suất và kê khai công suất lớn hơn nhiều so với thực tế từ đó nhập phụ tùng lớn hơn khả năng của họ, không sản xuất kịp thì họ bán phụ tùng cho các doanh nghiệp khác "            Tất nhiên, cả dự thảo và những căn cứ mà Tổng Cục Thuế thay mặt Bộ Tài chính điều tra đều đã bị nhiều doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy trong nớc phản ứng dữ dội. Bởi lẽ theo tính toán sơ bộ nếu trong năm 2001, 52 doanh nghiệp đợc hởng mức thuế trung bình là 30% còn nay nếu bị truy thu ở mức 60% thì họ sẽ phải nộp khoảng 1300 tỷ đồng với mức trung bình mỗi doanh nghiệp là 40 đến 50 tỷ đồng.            Ông Nguyễn Cẩm Tú, Phó Chủ tịch Chi hội xe máy, Hiệp hội xe đạp, xe máy Việt Nam: "Một doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có 20 tỷ đồng là hiếm, nộp trên dới 50 tỷ là rất khó đối với tất cả các doanh nghiệp. Điều đó cho thấy chính sách, dự thảo của Bộ Tài chính không khả thi mà nếu có làm thì chỉ làm ảnh hởng đến uy tín của Chính phủ và của các Bộ ngành"            Ông Đào Văn Tám, Giám đốc Công ty lắp ráp xe máy : "Chính sách của các cơ quan nhà nớc đối với xe máy thay đổi liên tục và chứng tỏ họ rất lúng túng về vấn đề xe gắn máy. Lúng túng và thật ra có rất nhiều cái sai. Nhng mà thực tế nếu mà giải thích đối với tôi thì tôi cho rằng đây là sự chuẩn bị thiếu chín chắn của những ngời làm chính sách".            Các doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nớc cũng cho rằng dự thảo mà Bộ Tài chính trình lên Chính phủ là một cách đánh đồng giữa các doanh nghiệp làm ăn chân chính và các doanh nghiệp vi phạm, và họ coi đây là một cách làm nhằm tạo ra một môi trờng pháp lý không lành mạnh. Tuy vậy, Tổng Cục Thuế khẳng định họ có đủ biên bản kiểm tra vi phạm và đã đợc các doanh nghiệp đồng ý ký vào. Đồng thời cơ quan thuế cũng không chấp nhận tất cả các loại linh kiện mua ở trong nớc mà không có hoá đơn hoặc hoá đơn không hợp lệ. Theo tin mới nhất, thì vấn đề truy thu thuế nhập khẩu xe gắn máy đã đợc Chính phủ xem xét trong cuộc họp vào đầu tuần này.            Ông Phạm Văn Huyến, Phó Tổng Cục trởng Tổng Cục Thuế: "Thủ tớng đã không có một cái ý kiến hay chỉ đạo nào là không thu thuế hoặc không truy thu mà thái độ là rất dứt khoát, đối chiếu với chế độ, thực hiện đến đâu thì đợc u đãi thuế đến đó, đơng nhiên khai gian khai rối thì phải truy cứu, sai phạm hải quan xử lý sai phạm về hải quan, nếu nh vi phạm về gian dối tổ chức kinh doanh mà không sản xuất kinh doanh đi bán pháp nhân thì phải bị truy tố".            Cũng theo ông Huyến thì trong mấy ngày tới Bộ Tài chính sẽ đa ra văn bản chính thức về vấn đề này, trong đó yêu cầu các doanh nghiệp trong thời gia 60 ngày nữa sẽ phải hoàn thành bản quyết toán và tự khai tỷ lệ nội địa hoá chính xác của mình. Bản khai này, sau đó sẽ đợc đối chiếu với biên bản kiểm tra liên ngành trớc đây để tính thuế những linh kiện đã nhập trong năm 2001. Còn nếu không kê khai hoặc kê khai sai thì doanh nghiệp đó sẽ tự động bị áp dụng theo mức thuế cao nhất đối với hàng linh kiện xe máy nhập khẩu 60%. Hiện tại, Bộ Công nghiệp cha đa ra ý kiến của mình, với lý do là cha nhận đợc dự thảo của Bộ Tài chính về vấn đề truy thu thuế nhập khẩu.             Trong lúc vấn đề tỷ lệ nội địa hoá còn đang gây nhiều tranh cãi nh hiện nay thì lại đang có tin, Bộ Công nghiệp chuẩn bị ban hành Quy định về tỷ lệ nội địa hoá xe máy. Theo đó, trong năm nay các doanh nghiệp phải đạt tỷ lệ nội địa hoá là 45%, năm 2003 là 60% và 75% năm cho năm 2004. Nếu xét trên tình hình thực tế thì mục tiêu này là quá cao. Nhng nếu cứ bắt doanh nghiệp phải đi theo lộ trình này thì sẽ lại xuất hiện những tiêu cực để có đợc bộ hồ sơ về tỷ lệ nội địa hoá và việc truy thu thuế sẽ còn có thể xẩy ra sau các cuộc thanh tra II. Các DN Kiến Nghị Về Thuế Và Nội Địa Hoá Các DN trong hiệp hội Xe Đạp Xe Máy không đồng tình với qui định về nguồn gốc phụ tùng NĐH để thu thuế. Thông tư liên tịch 120/2000 chưa đề cập rõ ràng yêu cầu phải mua phụ tùng của những đơn vị trực tiếp sản xuất. Sau đó Bộ Tài chính, Công nghiệp và TC hải quan ra thông tư liên tịch 92/2002 bổ sung cho thông tư 120. Không lâu, Thông tư liên tịch 52/2000 bổ sung cho Thông tư 92 qui định:” DN phải trực tiếp mua chi tiết, cum chi tiết, bộ phận từ các đơn vị sản xuất trong nước hoặc đại lýcủa các đơn vị đó để sản xuất lắp ráp”. Hiệp hội XĐXM kiến nghị : Nguồn gốc hợp pháp của linh kiện phụ tùng xe máy là phụ tùng do đơn vị sản xuất hoặc thương mại có giấy phép kinh doanh phù hợp với đăng kí ngành nghề sản xuất kinh doanh, có giấy đăng kí chất lượng sản phẩm, có hoá đơn tàI chính hợp lệ. Một vấn đề bức xúc khác là qui định về cách tính và quyêt toán tỷ lệ NĐH năm 2001. Theo cách DN, việc quyết toán tỷ lệ NĐH năm 2001 không thể áp dụng theo thông tư 92 vì mãi đến ngày 20/11/2001 mới được ban hành và cách tính lại khác thông tư 120. Thêo báo cáo của hiệp hội, phần giá bán xe máy trên thị trường năm 2001 được cấu thành bởi mức thuế nhập khẩu 15%( theo tỷ lệ NĐH), nay tính 60%. Theo đó, tổng số thuế dự định truy thu lên tới 1000 tỷ đồng, các DNlắp ráp và kinh doanh lấy đâu để nộp bù. Cách tính tỷ lệ NĐH theo thông tư 120 đã được áp dụng cho các DN có vốn đầu tư nước ngoàI từ 1999-2001 và đã được kiểm toán. Với các cơ sở như trên, các DN đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính cho phép các DN báo cáo quyết toán tỷ lệ NĐH theo thông tư 120, sau khi được kiểm toán độc lập. TC hải quan căn cứ theo thông tư 120, xác định số thuế nhập khẩu DN phải truy thu hoặc truy hoàn và phân bổ đều vào các lô hàng nhập khẩu từ nay đến 31/12/2002 để DN có điều kiện thực hiện. Theo Phó tổng cục thuế có thể cấp hạn nghạch nhập khẩu linh kiện (phân bổ tạm trước) cho các DN nhập khẩu và lắp ráp ngay trong tháng 6/2000 để triển khai. Đồng thời, Bộ TàI chính sẽ phối hợp với Bộ Công nghiệp sớm có những hướng dẫn cụ thể giúp DN đẩy nhanh việc quyết toán thuế. III. Giải Pháp Trước Xu Thế Hội Nhập Quốc Tế 1. Giải Pháp Về Cơ Chế Quản Lý Không nói ra, nhưng ai cũng thầm hiểu, khi tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế đang ngày một gần với nước ta, thì việc áp dụng cơ chế hạn ngạch nhập khẩu xe máylà tình huống bất đắc dĩ ( chứ không muốn nói là hạ sách). Thế nên đều mong rằng đó chỉ là giải pháp tình thế trong năm 2002 . Vậy xử lý tồn tại hiện nay và xây dựng cơ chế quản lý trong lĩnh vực sản xuất xe máy từ năm 2003 về sau thế nào để khuyến khích DN tích cực tham gia phát triển ngành công nghiệp này ở nước ta? Do kế hoạch phân bổ chỉ tiêu hạn nghạch nhập khẩu bộ linh kiện xe máy công bố quá muộ, nên không tránh khỏi tình trạng “kẻ ăn không hết người lần không ra”. Do đó không thể phân bổ một cách cứng nhắcmà cần căn cứ vào năng lực đầu tư cũng như thực tế sản xuất và tiêu thụ của từng DN để điều chỉnh hợp lýchỉ tiêu hạn nghạch giữa các DN nhăm ngăn chặn việc mua bán, đổi chác hạn nghạch lẫn nhau. Về cơ chế quản lý, để thực hiện được yêu cầu giảm tốc độ tăng lượng xe máy lưu thông phù hợp với mức độ cải thiện hệ thống giao thông và tốc độ phát triển các phương tiện vận chuyển công cộng, nhất là ở các đô thị lớn, cần thiết phải phải hạn chế lượng xe máy nhập khẩu. Trước mắt ngay từ năm 200, có thể tăng thuế nhập khẩu bộ linh kiện xe máyvà buộc các DN tăng nhanh tỷ lệ NĐH. Đây là biện pháp hữu hiệu giảm lượng xe máy mới đưa ra lưu thông, vừa nâng cao tính cạnh tranh giữa các DN, vừa tăng nguồn thu cho Nhà nước và đảm bảo cho người tiêu dùng được sử dụng các loại xe máy chất lượng an toàn. Sau này, khi nước ta hội nhập khu vưc và quốc tế, dỡ bỏ hàng rào thuế quan, thì áp dụng các loại phí giao thông, môI trường, bảo hiểmnhư Singapore, Malaysia đã làm để hạn chế phương tiện cá nhân và khuyến khích phương tiện công cộng. Thậm chí, có thể cấm xe máy lưu hành ở một số đô thị có mật độ giao thông cao. 2. Bãi Bỏ Ưu Đãi Thuế Theo Tỷ Lệ NĐH Bộ Tài chớnh vừa cú cụng văn gửi cỏc doanh nghiệp sản xuất lắp rỏp xe hai bỏnh gắn mỏy về việc thực hiện Quyết định 147 của Thủ tướng Chớnh phủ. Theo đú, tớnh từ ngày 1/1/2003, chớnh sỏch ưu đói thuế theo tỷ lệ nội địa húa đối với xe hai bỏnh gắn mỏy, động cơ xe hai bỏnh gắn mỏy sẽ khụng cũn được ỏp dụng. Theo Phú Tổng cục trưởng Tổng cục thuế Phạm Văn Huyến, nhằm khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lắp rỏp, sản xuất xe mỏy tăng cường đầu tư, huy động nội lực trong nước, chớnh sỏch ưu đói thuế theo tỷ lệ nội địa húa được thực hiện từ năm 2001. Nhưng thực tế, thời gian qua, nhiều đơn vị đó lợi dụng chớnh sỏch này để gian lận, khai cao hơn tỷ lệ nội húa, trốn thuế nhà nước hàng trăm tỷ đồng. ễng Huyến khẳng định, việc bói bỏ việc thực hiện thuế theo tỷ lệ nội địa húa thời điểm này là phự hợp với yờu cầu hội nhập. Cỏc doanh nghiệp cũng khụng vỡ thế mà giảm đầu tư, tăng tỷ lệ linh kiện sản xuất trong nước để hạ giỏ thành sản phẩm. Bởi vỡ chỉ trong một thời gian ngắn nữa thụi, hàng ngoại nhập cú thể tràn vào cạnh tranh quyết liệt. Như vậy, thay vỡ thực hiện thuế ưu đói theo tỷ lệ nội địa húa, từ đầu năm nay trở đi, việc nhập khẩu linh kiện phục vụ cho sản xuất, lắp rỏp xe hai bỏnh gắn mỏy và động cơ xe hai bỏnh gắn mỏy được thực hiện theo đỳng biểu thuế nhập khẩu. Tổng cục Hải quan cũng vừa ban hành văn bản cho phộp cỏc lụ hàng nhập khẩu là xe mỏy, động cơ và phụ tựng xe mỏy đó về đến cửa khẩu Việt Nam được tạm thời làm thủ tục nhập khẩu. Tuy nhiờn, doanh nghiệp phải cam kết đưa hàng húa về để bảo quản, chờ kết quả giỏm định theo tiờu chuẩn kỹ thuật và chất lượng do Bộ Khoa học và Cụng nghệ ban hành mới được đưa vào sử dụng. Theo Tổng cục Hải quan, sở dĩ phải làm như vậy là để giải quyết tỡnh trạng ỏch tắc hàng xe mỏy cú thể xảy ra tại cỏc cửa khẩu, vỡ theo quy định mới đõy của Chớnh phủ, loại hàng húa nhập khẩu này phải được giỏm định về chất lượng theo tiờu chuẩn của Bộ Khoa học và Cụng nghệ và Tổng cục Hải quan chỉ được làm thủ tục cho cỏc lụ hàng đó được giỏm định và kết luận cú đủ tiờu chuẩn. Kết luận Tóm lại, NĐH là một chương trình với mục tiêu tốt đẹp có tầm quan trọng đối với chiến lược phát triển của ngành công nghiệp xe máy Việt Nam. Lợị ích của NĐH xe máy là rất lớn . Không những đem lại giá trị kinh tế lớn như đem lại công ăn việc làm cho hàng ngàn công nhân , đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tạo ra mạng lưới cơ sở công nghiệp chế tạo phụ tùng linh kiện xe máy và quan trọng nhất là giảm giá thành sản phẩm. Tuy trong quá trình thực hiện chương trình này con khá nhiều điều còn đang phải bàn cãi và trước tiến trình hội nhập thì liệu chương trình NĐH còn đúng đắn hay không? Xin khẳng định từ giờ đến thời điểm hội nhập chúng ta vẫn cần phải tiến hành NĐH xe máy. Nếu không trước tình trạng tràn ngập của các hãng sản xuất xe máy nước ngoài thì chẳng lẽ chúng ta lại bỏ hẳn thị trường trong nước đầy tiềm năng cho họ, để chỉ đi lắp ráp thuê Hơn nữa nếu không tiép tục củng cố và chấn chỉnh thì làm sao chúng ta hình thành nên một ngành công nghiệp xe máy cho riêng mình. Nhất là đến 2006, xe máy nước ngoài tràn ngập với giá rẻ, chất lượng tốt hơn thì liệu các DN trong nước còn có thể cạnh tranh? Rất mong rằng Chính phủ có những biện pháp hữu hiệu hơn để giúp các DN Việt Nam sớm có câu trả lời. Sẽ đi đúng hướng và khẳng định mình trên thương trường Quốc tế. Danh Mục TàI Liệu tham khảo Giáo trình KT&QLCN- GS-TS Nguyễn Đình Phan ( Chủ Biên) Chương II : Chiến Lược Phát Triển CN (trang 31) do GS-TS Nguyễn Kế Tuấn biên soạn. Nhà xuất bản Giáo dục năm 2000 Vấn đề NĐH xe máy ở VN- Phúc Anh – Tạp Chí Công Nghiệp Số 12/2001 trang 12 do Bộ Công nghiệp phát hành. . Phòng báo tạp chí sinh viên trường ĐH KTQD Hướng dẫn thêm về quyết toán thuế linh kiện xe máy và động cơ xe máy nhập khẩu năm 2002 - theo TBKTVN tại trang Về HD Việc Thực Hiện Đầu Tư Sản Xuất, Lắp Ráp Sản Xuất Động Cơ Xe Gắn Máy 2 Bánh Của Các DN Trong Nước – theo trang : Dongnai-industrial.gov.vn Từ 1/1/03 Thuế Suất Nhập Khẩu Xe Máy Nguyên Chiếc Tối Thiểu Là 100%- trích từ tạp chí Ngoại Thương số 33/2002 trang 36 do trung tâm thông tin Thương mại- Bộ Thương mại phát hành. Nguồn tra từ TT. TL. TT-TV. Phòng báo tạp chí sinh viên trường ĐH KTQD. “ Cuộc chiến “ chưa kết thúc. Vẫn còn bất đồng về thuế nhập khẩu xe máy – của tác giả Hàn Tín - trên trang Web : DN Lắp Rắp Xe Máy Không Thể Xác Minh Nguồn Gốc Linh Kiện theo trang Nghịch lý NĐH – của tác giả Bắc Hải (Thời báo kinh tế VN số 75 thứ 6 ngày 22/6/2001 trang 2) do hội KHKTVN phát hành. Nguồn tra từ TT. TL. TT-TV. Phòng báo tạp chí sinh viên trường ĐH KTQD Kiểm soát được việc khai khống tỷ lệ NĐH – theo TBKHVN, 12/4 tra tại trang : Vn express. Net Lúng túng với tỷ lệ NĐH – của tác giả Quang Vang (TBKTVN số69 thứ 6 ngày8/6/2001 trang 5) do hội KHKTVN phát hành. Phòng báo tạp chí sinh viên trường ĐH KTQD. 11. Chưa có tiêu chí cho xe máy “ Made in VN” – theo Nhìn lại cơ chế quản lý xe máy – của tác giả Bắc Hải ( TBKTVN số 111 thứ 2 ngày 16/9/2002 do hội KHKTVN phát hành. Nguồn tra từ TT. TL. TT-TV. Phòng báo tạp chí sinh viên trường ĐH KTQD. Chấn chỉnh để hướng tới sản xuất xe máy VN – của tác giả Quý Hào (TBKTVN số 67 / 2002 trang 1) do hội KHKTVN phát hành.. Phòng báo tạp chí sinh viên trường ĐH KTQD. Tổng cục thuế sắp kiểm tra 53 DN sản xuất xe máy – theo TBKTVN tra tại trang vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2003/03. Cưỡng chế việc trưng thu thuế – theo Các DN kiến nghị về thuế và NĐH – theo Quang Vang (TBKTVN trang 1 số 73/20) do hội KHKTVN phát hành. Nguồn tra từ TT. TL. TT-TV. Phòng báo tạp chí sinh viên trường ĐH KTQD. Bãi bỏ ưu đãi thuế theo tỷ lệ NĐH – theo Vn express.net ngày 11/1/03 Mục lục Lời nói đầu Chương I: Tổng Quan Về Chương Trình NĐH XM Việt Nam I. Thực Chất Của Chương Trình NĐH 1. Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp 2. Mô Hình Chiến Lược Thay Thế Nhập Khẩu II. Vì Sao Phải Thực Hiện NĐH Sản Xuất Xe Máy 1. Hiện Trạng Thị Trường Xe Máy Việt Nam 2. Chương Trình NĐH & Những Kết Quả Ban Đầu 3. Những Mục Tiêu Cơ Bản Đối Với Vấn Đề NĐH Xe Máy Chương II : Thực Trạng Của Quá Trình NĐH Xe Máy I. Các Các Sách Của Nhà Nước 1. Về HD Việc Thực Hiện Đầu Tư Sản Xuất Lắp Ráp Động Cơ Xe Gắn Máy 2 Bánh Của Các DN Trong Nước 2. HD Thêm Về Quyết Toán Thuế Linh Kiện Xe MáyVà Động Cơ Xe Máy Nhập Khẩu Năm 2002 3. Từ 1/1/2003 Thuế Suất Nhập Khẩu XeMáy Nguyên Chiếc Tối Thiểu Là 100% II. Những Vướng Mắc Trong Quá Trình NĐH Xe Máy 1. Vẫn Còn Bất Đồng Về Thuế Nhập Khẩu XeMáy 2. DN Lắp Ráp Xe Máy Không Thể Xác Minh Nguồn Gốc Linh Kiện 3. Nghịch Lý NĐH Xe Máy 4. Kiểm Soát Được Việc Khai Khống Tỷ Lệ NĐH 5. Lúng Túng Với Tỷ Lệ NĐH Xe Máy 5.1. Thiếu Bình Đẳng Trong Cách Tính Thuế 5.2. Chưa Có Cơ Sở Để Xác Định Tỷ Lệ NĐH 6. Chưa Có Tiêu Chí Cho Xe Máy “ Made In VN ” 7. Nhìn Lại Cơ Chế Quản Xe Máy 7.1. Từ Lơi Lỏng Quản Lý 7.2. Đến Thắt Bằng Hạn Nghạch Chương III : Giải Pháp & Kiến Nghị . NĐH Trước Tiến Trình Hội Nhập Quốc Tế I. Một Số Giải Pháp Từ Phía Nhà Nước 1. Chấn Chỉnh Để Hướng Tới Sản Xuất Xe Máy Thương Hiệu Việt Nam 2. Giải Pháp Trước tình TrạngGian Lận Thuế 2.1. Tổng Cục Thuế Kiểm Tra Các DN Sản Xuất Xe Máy 2.2. Sẽ Cưỡng Chế Việc Trưng Thu Thuế II. Các DN Kiến Nghị Về Thuế & NĐH III. Giải Pháp Trước Xu Thế Hội Nhập Quốc Tế 1. Giải Pháp Về Cơ Chế 2. Bãi Bỏ Ưu Đãi Thuế Theo Tỷ Lệ NĐH Kết Luận Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Mục Lục 1 2 2 2 2 3 3 4 5 6 6 6 6 8 9 10 10 11 11 12 12 13 14 14 15 15 16 16 17 18 18 18 19 19 19 21 21 21 22 22 23 24 25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8842.doc
Tài liệu liên quan