Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất lớn có nhiều bộ phận, các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng với số lượng sản phẩm phong phú. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty có những vận dụng sáng tạo chính sách quản lý và chế độ kế toán.
Một là: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập chung, nửa phân tán với đội ngũ nhân viên hoàn chỉnh, gọn nhẹ, có trình độ chuyên môn khá đồng đều phù hợp với yêu cầu tổ chức quản lý, hạch toán chi phí sản xuất tới từng xí nghiệp thành viên vừa đảm cho việc quản lý trong toàn Công ty. Việc phân Công trách nhiệm giữa các nhân viên kế toán: Kế toán tổng hợp giá thành; kế toán NVL- CCDC. và các nhân viên kế toán tại các xí nghiệp phân xưởng là phù hợp, tránh chồng chéo chức chức năng và khuyến khích nhân viên làm tốt nhiệm vụ của mình.
Hai là: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ số dư cho phép kế toán theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và tổng hợp các nghiệp vụ liện quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mặt khác việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp này tạo điều kiện cho kế toán hạch toán rõ ràng các phương thức tiêu thụ sản phẩm trong Công ty.
Ba là: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khoa học và hợp lý. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán, chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo đúng chế độ kế toán. Tổ chức luôn chuyển chứng từ khoa học, hợp lý đảm bảo nhanh chóng, kịp thời là cơ sở cho việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Bốn là: Công ty tính lương cho Công nhân sản xuất trực tiếp theo hình thức trả lương theo sản phẩm khuyến khích tinh thần làm việc và trách nhiệm trong Công việc của cán bộ, Công nhân viên trong Công ty.
Năm là: Do đặc điểm tổ chức sản xuất, Công tác xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng xí nghiệp sản xuất và chi tiết từng loại sản phẩm hàng hoá tạo điều kiện cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất đơn giản và dễ làm.
Sáu là: Đối tượng tính giá thành ở Công ty là sản phẩm hoàn thành nhập kho, phù hợp với quy trình sản xuất liên tục. Công ty xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là tháng, thuận lợi cho việc tính giá thành đầy đủ, kịp thời và phục vụ yêu cầu cung cấp thông tin cho Công tác quản lý.
Bảy là: Với khối lượng quản lý chi phí và giá thành lớn, Công ty đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất và giá thành linh hoạt, hợp lý theo từng tháng. Định mức chi phí và giá thành được xây dựng (theo từng tháng) trên cơ sở chi phí sản xuất và giá thành kỳ trước và kế hoạch giá thành là cơ sở cho Công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tám là: Việc áp dụng Công tác kế toán thủ Công kết hợp với máy vi tính giúp nhân viên kế toán giảm bớt khối lượng ghi chép và sử lý số liệu kế toán, giúp nhân viên kế toán thực hiện tốt chức năng của mình.
85 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ phận chức năng kiểm định và chấp nhận, Kế toán tổng hợp lập bảng tính giá thành sản phẩm cho từng phân xưởng, xí nghiệp.
Hiện nay Công ty đang sản xuất các sản phẩm sau:
+ Axit Sunfuric
+ Sản phẩm ôxy
+ Các muối sunfit
+ Phèn nhôm
+Supe lân Lâm Thao
+ Phân hỗn hợp NPK Lâm Thao (trong đó có NPK10:20:6, NPK10:5:10, NPK16:16:8, NPK10:10:10, NPK: 8:4:4, NPK:8:8:4, NPK:8:4:8, NPK:10:10:5, NPK:5:10:3 )
Đối với sản xuất phân hỗn hợp NPK có quy trình Công nghệ phức tạp kiểu liên tục mỗi giai đoạn chế biến lại tạo ra một bán thành phẩm khác nhau. Bán thành phẩm giai đoạn trước, lại là nguyên liệu chế biến của giai đoạn sau. Do đó, để phù hợp với quy trình sản xuất, Công ty đã sử dụng phương pháp tính giá thành cho sản phẩm NPK là phương pháp tính giá thành đến sản phẩm cuối cùng. Sản phẩm Supe lân cũng được tính theo phương pháp này, riêng sản phẩm axit được tập hợp chi phí một cách trực tiếp nên sử dụng phương pháp giản đơn.
- Để phục vụ cho Công tác quản lý tốt chi phí sản xuất đồng thời để thuận tiện và đảm bảo sự phù hợp giữa tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã phân loại chi phí thành các khoản mục sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân Công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung trong đó có: Chi phí nhân viên phân xưởng(TK 6271), Chi phí vật liệu cho sản xuất chung (TK6272), Chi phí dụng cụ cho sản xuất chung (TK6273), Chi phí khấu hao TSCĐ (TK6274), Chi phí lao vụ dịch vụ luân chuyển nội bộ (TK 6275), chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (TK 6276), chi phí dịch mua ngoài(TK 6277).
2.2.1.Tổ chức Công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty .
2.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là Công việc đầu tiên và quan trọng của Công tác hạch toán quá trình sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo phạm vi đó.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Supe PP & HC Lâm Thao là từng xí nghiệp (phân xưởng ) sản xuất và chi tiết cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
2.2.1.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về NVL chính, phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế... Để tập hợp chi phí này Công ty không tập hợp trực tiếp chi phí này cho sản phẩm NPK5:10:3 sấy mà Công ty tập hợp chi phí này chung cho cả hai sản phẩm NPK sấy và không sấy. Ta có bảng tổng hợp chứng từ gốc cho sản phẩm NPK 5:10:3 sấy sau đây:
Bảng 2: Bảng tổng hợp chứng từ gốc xuất vật liệu cho sản xuất
sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
C.từ
D. giải
Vlsphh
S.lượng
Đ. Giá
Thành tiền
03
Phiếu XVT sctx
Kali
200
2.125.768
425.153.600
04
Phiếu XVT sctx
Đạm SA
500
1.265.146
632.573.000
11
Phiếu XVT sctx
Kali
200
2.125.768
425.153.600
11
Phiếu XVT sctx
Apatít
34
425.074
14.452.516
11
Phiếu XVT sctx
Đạm SA
345
1.265.146
436.475.370
Các chứng từ gốc được kế toán xí nghiệp lưu giữ. Việc lập bảng chứng từ gốc như sau: Để tính được số liệu vật liệu xuất trong kỳ của từng loại thì kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho rồi cộng theo tưng loại, sau đó tính đơn giá của vật liệu xuất trong kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền.
Công thức tính:
Đơn giá thực tế bình quân gia quyền
=
Trị giá thực tế NVL tồn ĐK + Trị giá NVL nhập trong kỳ
Khối lượng NVL tồn ĐK + Khối lượng NVL nhập trong kỳ
Trị giá NVL xuất kho trong kỳ
=
Khối lượng NVL xuất kho trong kỳ
x
Đơn giá bình quân gia quyền
Ví dụ: Sổ chi tiết vật tư mở cho Quặng Apatít nội tháng 08 năm 2003 có:
- Tồn đầu tháng 5300 tấn, trị giá 2263879100 đồng
- Nhập trong tháng 10700tấn, trị giá 4442328800 đồng
- Xuất trong tháng 11500 tấn
Theo phương pháp trên, ta có:
Đơn giá bình quân gia quyền
=
2263879100
+
4442328800
5300
+
10700
= 419138
Trị giá thực tế xuất kho
=
11500 x 419138
=
4820087000 (đồng )
Vào cuối mỗi tháng, kế toán mới tính giá vật liệu xuất kho.Số liệu sau khi tính toán xong được ghi vào sổ chi tiết vật liệu.
Dựa vào nhu cầu sản xuất và định mức chi phí đã được duyệt, kế toán xí nghiệp và thủ kho xí nghiệp đăng ký lĩnh vật liệu vào sổ lĩnh hàng của Công ty. Thủ kho trung tâm viết phiếu lĩnh vật liệu, đây được coi là phiếu xuất kho tại các kho của Công ty. Phiếu này được viết ba liên trên giấy than: một do thủ kho trung tâm giữ, một lưu tại xí nghiệp lĩnh vật tư, một nộp cho kế toán vật tư. Phòng kế toán lập bảng tính giá NVL của từng sản phẩm cho từng tháng để làm đơn giá tính trị giá hàng hoá xuất kho. Sau đây là bảng kê số 3, bảng tính giá vật tư Công cụ dụng cụ:
Khi đã lập xong bảng tổng hợp chứng từ gốc,bảng tính giá vật liệu, Công cụ, dụng cụ sau đó lập bảng phân bổ NVL. Bảng này theo dõi chi tiết cụ thể từng , loại NVL tiêu hao được mở cả đến tài khoản cấp 2 cấp 3, cụ thể: TK 1521: NVL chính(SA,Ka li, Supe lân...),TK1522: Vật liệu phụ(Thép, que hàn,...), TK1523: Nhiên liệu(Xăng, Dầu D.O..), TK1524: Phụ tùng thay thế. TK1525: Vật tư mua về phục vụ cho XDCB. TK1526: vật liệu đời sống bệnh viện trong đó: TK15261: vật tư đời sống, TK15262:thuốc của bệnh viện phục vụ Công nhân viên. TK 1527: bao bì đóng gói. TK 1528: vật liệu khác.
Công ty sử dụng bảng phân bổ NVL chi tiết theo kho hoặc bảng phân bổ NVL chi tiết theo phân xưởng còn NVL trong phân xưởng được sử dụng cho sản xuất sản phẩm nào thì đựoc tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng sử dụng
Định kỳ 3-5 ngày, nhận được chứng từ xuất vật tư ( phiếu lĩnh vật tư ) tại các kho trên sổ giao nhận chứng từ. Kế toán vật tư kiểm tra số liệu trên chứng từ và đối chiếu số liệu đã vào máy vi tính ( do thủ kho khi xuất vật tư đã nhập số liệu vào mạng máy tính ).
Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu lập Bảng kê giá tiêu hao nguyên vật liệu theo đơn vị, rồi lập Bảng phân bổ nguyên vật, công cụ dụng cụ.Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ số 2 để sang bảng kê số 4 và sổ cái TK 621. Sau đây trích Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Việc lập bảng này được căn cứ vào bảng báo vật liệu luân chuyển giữa các phân xưởng vào sổ chi tiết TK 152, Sổ chi tiết TK 153, Báo cáo sản xuất của sản phẩm Supe lân. Theo dõi tài khoản chi phí NVLTT(TK 621). Còn thể hiện trên sổ chi tiết là bảng kê chứng từ theo TK đối ứng.
Bảng số 5: trích Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên tài khoản: Tk621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
PS nợ: 18.020.262.914
PS nợ: 18.020.262.914
Ngày
Số
Diễn giải
ĐT đ.ư
PS nợ
PS có
31/08/03
1521 NLC. XN NPK theo giá BQ tháng
621
31/08/03
66
Phiếu xuất nvl sản xuất NPK 5:10:3
621 sxtt
1.025.232
0
31/08/03
.............
Cộng
5.860.126.200
0
1522 Vật liệu phụ
0
2/08/03
01
Phiếu xuất vật tư sản xuất NPK 5:10:3 sấy
621 sctx
1.873.790
0
.............
Cộng
1.400.500.364
0
1523 Nhiên liệu
0
12/08/03
34
Sấy NPK
Sctx
4.920
0
31/08/03
18
Sấy NPK
Sxtt
2.121.314
0
..............
Cộng
890.343.200
0
1524 Phụ tùng thay thế
0
03/08/03
02
Phiếu xuất vật tư sản xuất NPK 5:10:3 sấy
621sctx
1.421.746
0
..................
Cộng
150.330.917
1527 Bao bì đóng gói
31/08/03
66
Phiếu xuất vật tư sản xuất NPK 5:10:3 sấy
621sctx
20.365.210
0
...............
Cộng
1.116.387.000
1528 phế liệu
12/08/03
34
Sửa chữa cáp thông tin NPK
621 xctx
110.000
..............
Cộng
166.631
0
154. Chi phí SXKD dở dang
31/08/03
15
Kết chuyển Supe lân cho sản xuất NPK theo giá bình quân tháng
621 sctx
8.602.408.602
31/08/03
Kết chuyển TK 621 theo giá bình quân tháng
621 sxtt
9.417.854.312
18.020.262.914
Cộng
18.020.262.914
18.020.262.914
Đồng thời bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng cũng còn cho ta thấy bút toán kết chuyển quan trọng đối với việc tính giá thành sản phẩm . Ta có bút toán chi phí sản xuất bán thành phẩm Supe lân sang TK CPSXKDDD để tính giá thành sản phẩm NPK 5:10:3 sấy:
Nợ TK621(sản phẩm NPK 5:10:3 sấy): 8.602.408.602
Có TK 154(sản phẩm Supe lân): 8.602.408.602
Ngày 31/08/03, kết chuyển chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm NPK 5:10:3 :sấy sang TK CPSXKDDD trong kỳ để tính giá thành.
Nợ TK 154(sản phẩm NPK 5:10:3 sấy): 9.417.854.312
Có TK 621: 9.417.854.312
Ta thấy, số liệu giữa bảng kê theo Tk đối ứng và số liệu ở sổ cái TK 621 khớp nhau về tổng chi phí nguyên vật liệu phát sinh tại phân xưởng và chi phí của bán thành phẩm của Supe lân chuyển sang chế biến SP NPK 5:10:3 sấy.
2.2.1.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân Công trực tiếp:
Chi phí nhân Công trực tiếp ở Công ty Supe là khoản thù lao lao động bao gồm tiền lương, phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích theo lương của Công nhân trực tiếp sản xuất.
Hiện nay, Công ty trả lương theo hai hình thức:
Hình thức trả lương theo thời gian: hình thức này được áp dụng đối với lao động gián tiếp như nhân viên quản lý, nhân viên phân xưởng... và trả lương cho lao động trực tiếp không thể trả lương theo sản phẩm.
Để đảm bảo sự cân bằng giữa hình thức trả lương thời gian và lương sản phẩm, cuối tháng căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, phòng Lao động- Tiền lương bằng nghiệp vụ tíh toán lập " Bảng tổng hợp hệ số lương" để tính lương trả cho cán bộ Côngn nhân viên.
Lương thực tế phải trả cho Công nhân:
Tiền lương phải trả
=
Số ngày Công hưởng lương
x
Đơn giá lương theo ngày Công
Đơn giá lương theo ngày Công
=
Mức lương tối thiểu 22 ngày
x
Hệ số cấp bậc lương
x
Hệ số lương
Ví dụ:Theo bảng chấm Công của phòng Tổ chức- Hành chính, tháng 08/2003:
Nhân viên Bùi Lan Hương, hệ số cấp bậc lương: 1,78
Ngày Công hưởng lương : 22
Mức lương tối thiểu: 290.000đồng
Hệ số lương được hưởng : 2,505
Ta có:
Đơn giá lương theo ngày
=
290 000
x
1,78
x
2,505
22
=
58.776,4
Lương thời gian được hưởng = 22 x 58.776,4 = 1.293.080,8 đồng
Hình thức trả lương theo sản phẩm: Lương sản phẩm được trả cho toàn bộ lao động trực tiếp và gián tiếp tại các xí nghiệp sản xuất, không tính cho lao động văn phòng. Lương sản phẩm thực tế phải trả được tính:
Tiền lương sản phẩm
=
Số sản phẩm hoàn thành
x
Đơn giá lương sản phẩm
Do Công ty có nhiều xí nghiệp, phân xưởng thành viên sản xuất nhiều loại sản phẩm, Công ty có quy định mức thời gian đơn vị sản phẩm và mức lương sản phẩm. ( Xem Bảng tổng hợp trình duyệt đơn giá tiền lương ) Trên cơ sở số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ được kiểm kê, xác nhận chất lượng của phòng KCS, và đơn giá tiền lương, kế toán xác định khoản tiền lương phải trả cho các phân xưởng , xí nghiệp trong Công ty
Với tổng quỹ lương sản phẩm Công ty trả cho xí nghiệp, căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành của từng tổ, nhóm Công nhân có sự xác nhận của quản đốc, Giám đốc xí nghiệp nhân viên lao động tiền lương ở từng xí nghiệp có các cách chia lương khác nhau. Đó có thể là cách chia lương sản phẩm tập thể theo hệ số cấp bậc lương và ngày Công làm việc thực tế; chia theo bình Công chấm điểm...
Cuối tháng, kế toán tiền lương tập hợp các Bảng thanh toán lương của các xí nghiệp để lập " Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội". Đồng thời kế toán tiền lương có nhiệm vụ cung cấp bảng này cho kế toán tổng hợp ghi vào Bảng kê số 4.
Cụ thể kế toán Công ty và kế toán xí nghiệp sẽ tính lương như sau:
- Kế toán Công ty sẽ tính CPNCTT của phân xưởng NPK cho sản phẩm NPK 5:10:3 sấy trên doanh thu tiêu thụ sản phẩm này như sau:
Chi phí tiền lương = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm x 0,1062
= 48.401.488.662 x 0,1062 = 5.140.238.095
Tính lương chính của sản phẩm NPK 5:10:3 sấy:
Tiền lương chính sản phẩm NPK 5:10:3 sấy (TK 3341)
= 5.140.238.095 x 35,735% = 1.836.860.673
Trong đó 35,735%: là tỷ lệ chi phí nhân Công trực tiếp/ tổng chi phí tiền lương.
Tiền ăn ca được Công ty tính như sau:
Tiền ăn ca trích 1 tháng/ người
=
290.000
X
Số ngày Công của một Công nhân trong tháng
22
Tiền ăn ca của CNSX SP NPK 5:10:3 sấy
=
290.000
X
27.117
= 258.843.976
22
Bảng số 6: trích Bảng tính và phân bổ lương và bảo hiểm xã hội
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
Nợ TK
Sản phẩm
Ghi có các TK
334
338
3341
3342
3382
3383
3384
Cộng có 338 (3382,3383,3384)
622
NPK 5:10:3 sấy
1.836.860.673
258.843.976
36.737.213
78.093.267
9.516.360
124.346.840
627
NPK 5:10:3 sấy
90.994.820
12.822.672
1.819.896
3.868.602
471.423
6.159.921
Tổng cộng
1.927.855.493
271.666.648
38.557.109
81.961.869
9.987.783
130.506.761
Từ số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán ghi Sổ cái tài khoản 622 theo định khoản:
(1) Trả lương Công nhân sản xuất:
Nợ TK 622: 2.095.704.649
Có TK 334: 2.095.704.649
( Chi tiết TK 3341: 1.836.860.673
TK 3342: 258.843.976)
(2) Trích các khoản theo chế độ
Nợ TK 622: 124.346.840
Có TK 338: 288.808.624
( TK 3382 = 2% x lương thực tế = 2% x 1.836.860.673 = 36.737.213
TK 3383 = 15% x lương cơ bản = 15% x 520.621.780 = 78.093.267
TK 3384 = 2% x lương cơ bản = 2% x 475.818.000 = 9516.360(vì đã trừ đi số tiền của số ngày Công nghỉ đẻ).
(3) Cuối tháng, kết chuyển chi phí nhân Công trực tiếp để tính giá thành
Nợ TK 154: 2.220.051.489
Có TK 622: : 2.220.051.489
Các loại phụ cấp tính vào đơn giá:
- Phụ cấp trách nhiệm lãnh đạo đốc Công, trưởng ca, cơ khí trưởng
-Phụ cấp độc hại cho CNV lao động tiền lương, kế toán, nhân viên kỹ thuật
-Phụ cấp trách nhiệm tổ trưởng, phụ cấp làm đêm, phụ cấp khu vực.
Khoản bảo hiểm xã hội được Công ty tính như sau:
Bảo hiểm xã hội = 15% x lương cấp bậc
Khoản kinh phí Công đoàn được Công ty tính như sau:
Kinh phí Công đoàn = 2% x lương chính (Tk 3341) trong đó lại được phân bổ như sau: 50% trích cho văn phòng của Công ty Supe(VP 2590), 40% trích cho Công đoàn tổng Công ty hoá chất (HN 4190), 10% trích cho liên đoàn lao động tỉnh phú thọ (VP 4570).
Bảo hiểm y tế sẽ được tính như sau:
Bảo hiểm y tế =2% x lương cấp bậc (Đã trừ đi số tiền của số ngày Công nghỉ đẻ).
Trong đó: Lương cấp bậc = 290.000 x Hệ số lương của từng người
Bảng số 8: bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên TK 622: Chi phí nhân Công trực tiếp
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 8/2003
PS Nợ: 2.220.051.489
Ps Có: 2.220.051.489
Ngày
Số
Diễn giải
PS Nợ
PS Có
154. CPSXKDDD
31/08/03
154
XN NPK -NP
0
2.220.051.489
3341: PTCNV(lương)
31/08/03
3341
XN NPK-NP
(Tính theo doanh số)
1.836.860.673
0
3342. PTCNV(ăn ca)
31/08/03
3342
XN NPK – NP
(Tính lương theo doanh số)
258.843.976
0
3382. Kinh phí Công đoàn
31/08/03
3382
XN NPK – NP
(Tính lương theo doanh số)
36.737.213
0
3383. Bảo hiểm xã hội
31/08/03
3383
Bảo hiểm xã hội
78.093.267
0
3384. Bảo hiểm y tế
3384
Bảo hiểm y tế
9.516.360
0
Tổng cộng
2.220.051.489
2.220.051.489
2.2.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất, phục vụ sản xuất trong phạm vi xí nghiệp. Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm các nội dung sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng(TK 6271) bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng.
- Chi phí vật liệu cho sản xuất chung(TK 6272) đó là các chi phí vật liệu phục vụ cho sản xuất không phụ thuộc vào CPNVLTT, cụ thể ở Công ty là dầu mỡ, phụ tùng, vòng bi, dây đai....
- Chi phí dụng cụ cho sản xuất chung(TK 6273): là các dụng cụ cuốc xẻng, găng tay, vỏ bao, ....
- Chi phí khấu hao TSCĐ( TK 6274): là chi phí khấu hao của nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, ....
- Chi phí lao vụ dịch vụ luân chuyển nội bộ (TK 6275): là khoản chi phí đơn vị nhận của các đơn vị khác phục vụ cho sản xuất chung như chi phí sửa chữa điện, cơ khí, ....cho sản xuất.
- Chi phí SCLTSCĐ (TK 6276): là khoản chi phí mà doanh nghiệp sử dụng để sửa chữa các Công trình máy móc ....
- Chi phí dịch vụ mua ngoài(TK 6277) : là khoản chi phí doanh nghiệp sử dụng để trả tiền điện, tiền nước cho Công ty điện lực.
- Chi phí bằng tiền khác(TK 6278): là các khoản chi phí còn lại ngoài các khoản chi phí kể trên như chi phí mua Công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm...
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung:
* Chi phí nhân viên phân xưởng:
Căn cứ để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng là Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Kế toán tiến hành định khoản:
(1) Tiền lương trả cho nhân viên phân xưởng
Nợ TK 6271: 103.817.492
Có TK 334: 103.817.492
(Chi tiết TK 3341: 90.994.820
TK 3342: 12.822.672)
(2) Các khoản trích theo lương
Nợ TK 6271: 6.159.921
Có TK 338: 6.159.921
(TK3382: =2% x lương thực tế = 2% x 90.994.820 = 1.819.896
TK 3383: = 15% x lương cơ bản = 15% x 25.790,680 = 3.868.602
TK 3384: = 2% x lương cơ bản = 2% x 23.571.150 = 471.423(sau khi đã trừ số tiền của số ngày Công nghỉ đẻ).
Các CPNVPX mà liên quan đến nhiều đối tượng, không hạch toán trực tiếp được thì được tập hợp chung sau đó phân bổ.
Cụ thể: - Tiền lương của bộ phận được tập hợp chung là: 109.977.431
- Cuối tháng kết chuyển để tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154: 109.977.431
Có TK 6271: 109.977.431
ở đây, bảng phân bổ của Công ty không thể hiện được khoản này, mà bảng chỉ thể hiện một con số tổng quát, còn nếu biết khoản phân bôt này như thế nào thì ta phải xem bảng lương tháng 08/2003 của bộ phận kế toán lao động tiền lương.
Sau đây là bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng:
Bảng số 9: Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
TK 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
Ps nợ : 109.977.431
Ps có : 109.977.431
Ngày
Số
Diễn giải
Ps nợ
Ps có
31/08/03
154
XN NPK- NP
(KCCP –NPK)
109.977.431
3341. PTCNV (lương)
31/08/03
3341
XN NPK- NP
(Tính lương theo doanh số)
90.994.820
0
3342. PTCNV (ăn ca)
31/08/03
XN NPK- NP
(Tính lương theo doanh số)
12.822.672
0
3382. Kinh phí Công đoàn
31/08/03
3382
XN NPK- NP
(Tính lương theo doanh số)
1.819.896
0
3383. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội
3.868.602
0
3384. Bảo hiểm Y tế
3384
Bảo hiểm Y tế
471.423
0
Tổng cộng
109.977.431
109.977.431
Số liệu ở bảng kê theo tài khoản đối ứng hay sổ cái tài khoản 6271 này ta thấy khớp với số liệu ở bảng phân bổ của Công ty.
* Chi phí vật liệu cho sản xuất chung.
Để tập hợp chi phí vật liệu cho sản xuất chung, Công ty sử dụng TK 6272
Các vật liệu dùng cho sản xuất được Công ty tập hợp là nươc khoáng phục vụ cho tiếp khách, sữa hộp bồi dưỡng độc hại......Các chi phí này, Công ty tập hợp chung, sau đó tiến hành phân bổ chi phí theo sản lượng sản phẩm từng loại hoàn thành.
Cụ thể trong tháng 08/2003 Công ty đã tập hợp được các chi phí như sau:
Cuối tháng, căn cứ vào Bảng thanh toán nguyên liệu vật liệu xuất dùng và Bảng phân bổ số 1 Công ty hạch toán:
Nợ TK 6272: 36.416.782
Có TK 152: 36.416.782
Bảng số 10: trích Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên tài khoản: TK 6272 Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
PS nợ : 36.416.782
PS có : 36.416.782
Ngày
Số
Diễn giải
ĐT đư
Ps nợ
Ps có
15261. Vật tư đời sống
17/12/02
48
XN NPK – NP
Phiếu xuất nước khoáng phục vụ ngày 24/8+ tiếp khách
Chi phí nước khoáng cho sản xuất
753.620
0
26/08/03
03
XN NPK – NPxuất BD độc hại sữa hộp
Xuất NVL bồi dưỡng độc hại
13.442.975
0
26/08/03
XN NPK – NPxuất BD độc hại 26/8
1.127.309
0
................
31/08/03
XN NPK(KCCP)
36.416.782
Tổng cộng
36.416.782
36.416.782
* Chi phí dụng cụ cho sản xuất chung:
Để tập hợp khoản chi phí này, Công ty sử dụng tài khoản 6273- chi phí dụng cụ cho sản xuất chung. Các chi phí này được theo dõi trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng và tổ chức tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp. Quá trình tập hợp CPDCSX cũng tương tự như quá trình tập hợp CPNVLTT.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán Công cụ dụng cụ xuất dùng và bảng phân bổ số 2, chi phí Công cụ dụng cụ được hạch toán.
Nợ TK 6273: 7.716.598
Có TK 153: 7.716.598
Những chi phí Công cụ dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu thì được phân bổ 50% giá trị vào chi phí sản xuất trong kỳ. Kế toán định khoản như sau:
Kế toán tiền hành trích trước chi phí của Công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ:
Nợ TK 1421: 38.710.400
Có TK 153: 38.710.400
Sau đó, kế toán tiến hành phân bổ 50% giá trị Công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất trong kỳ:
Nợ TK 6273: 19.355.200
Có TK 142: 19.355.200
Bảng số 11: trích Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên tài khoản: 6273 chi phí dụng cụ cho sản xuất chung
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
PS nợ: 7.716.598
PS có: 7.716.598
Ngày
Số
Diễn giải
ĐT Đư
Ps nợ
Ps có
1531. Công cụ, dụng cụ
03/08/03
03
XNNPK-NP
Phiếu xuất vật tư CCDC sản xuất NPK 5:10:3 sấy
Chi phí CCDC cho SX
1.140.000
0
04/08/03
04
XNNPK-NP
Phiếu xuất vật tư CCDC sản xuất NPK 5:10:3 sấy
Chi phí CCDC cho SX
174.153
0
05/08/03
05
XNNPK-NP
Phiếu xuất vật tư CCDC sản xuất NPK 5:10:3 sấy
Chi phí bảo hộ LĐ cho SX
385.082
0
...
...
.............
...
....
...
31/08/03
XN NPK (KCCP)
7.716.598
Tổng cộng
7.716.598
7.716.598
Bảng số 12: trích Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên TK: TK 6273 Chi phí dụng cụ cho sản xuất
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
PS nợ :19. 355.200
PS có :19. 355.200
Ngày
Số
Diễn giải
ĐT Đư
Ps nợ
Ps có
1421.Chi phí trả trước
31/08/03
XN NPK – NP phân bổ 50%giá trị CCDC cho CPC(TK627)
Phân bổ giá trịcủaCCDC choCPC(TK627)
7.574.574
0
31/08/03
8001
XN NPK phân bổ 50% giá trị của CCDC cho CPC(TK627)
2.524.858
0
31/08/03
8002
XN NPK phân bổ 50% giá trị của CCDC cho CPC(TK627)
771.363
0
31/08/03
8003
XN NPK phân bổ 50% giá trị của CCDC cho CPC(TK627)
1.317.299
0
.......
31/08/03
XN NPK - KCCP
19.355.200
Tổng cộng
19.355.200
19.355.200
Bảng số 13: bảng kê số 6 : Tập hợp chi phí trả trước - TK1421
Sản phẩm NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
STT
Diễn giải
Số dư ĐT
Nợ TK142, có TK khác
Có TK 142, nợ TK khác
Số dư CT
C
N
TK 153
Cộng nợ TK 142
TK 6273
TK 6423
Cộng có TK 142
N
C
1
NPK 5:10:3 sấy
7.716.598
7.716.598
19.355.200
19.355.200
Tổng cộng
7.716.598
7.716.598
19.355.200
19.355.200
Bảng kê số 6 cho ta thấy DN đã trích trước giá trị CCDC phát sinh một lần có giá trị. Giá trị CCDC này được DN phân bổ 50% giá trị vào TK6273.
*Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ
Tài sản cố định sử dụng trong sản xuất của Công ty gồm nhiều loại, có giá trị lớn, tuy đã qua thời gian sử dụng dài, khấu hao gần hết nhưng chi phí khấu hao TSCĐ vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí sản xuất chung.
Công thức tính khấu hao:
Khấu hao hàng năm TSCĐ dùng cho sản xuất
=
Nguyên giá TSCĐ dùng cho sản xuất
x
Tỷ lệ khấu hao được duyệt
Số khấu hao TSCĐ hàng tháng
=
Khấu hao TSCĐ hàng năm
12
Tỷ lệ khấu hao được duyệt hàng năm do Công ty lập và gửi biểu đăng ký tỷ lệ khấu hao cho Cục quản lý tài sản Nhà nước theo quyết định 166/ TC/QĐ/ CSTC.
Chi phí khấu hao TSCĐ được thể hiện trên Bảng phân bổ số 3: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này do kế toán TSCĐ lập vàp cuối tháng, căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trước, các chứng từ phản ánh sự tăng giảm TSCĐ trong tháng và phiếu trích khấu hao TSCĐ.
Bảng số 14: TRích Bảng phân bổ số 3
Tính và phân bổ khấu hao
Tháng 08 năm 2003
STT
Chỉ tiêu
SốKH TSCĐđã trích
tháng trước
SốKH TSCĐ tăng
trong tháng
SốKHTSCĐ giảm
trong tháng
Số KH TSCĐ tháng này
1
2
3
4
5
6=3+4-5
1
Tỷ lệ KH %
2
Toàn DN
NG TSCĐ
Số khấu hao
368.453.978.289
2.471.631.304
368.453.978.289
2.471.631.304
3
Nơi sử dụng
TK 627
XN NPK
.........
TK 6414
TK6424
.........
1.919.441.619
109.476.267
....................
7.863.422
280.042.596
.....................
1.919.441.619
109.476.267
....................
7.863.422
280.042.596
.....................
Căn cứ vào Bảng phân bổ số 3 kế toán sẽ phân bổ chi phí khấu hao cho sản phẩm NPK 5:10:3 sấy (Căn cứ vào khối lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành ) là 71.851.421. Số liệu trên bảng phân bổ số 3 được sử dụng để ghi vào Bảng kê số 4.
Dựa vào số liệu trên Bảng phân bổ số 3, kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 6274: 71.851.421
Có TK 214: 71.851.421
Ta có bảng kê chi tiết cho TK 6274 như sau:
Bảng số 15: TRích Bảng kê chứng từ theo TK đối ứng
Tên TK: TK6274- Chi phí KHTSCĐ
Sản phẩm : NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
PS nợ: 71.851.421
PS có: 71.851.421
Ngày
Số
Diễn giải
ĐT đư
Psnợ
Ps có
2141 Hao mòn TSCĐ
31/08/03
XN NPK khấu hao dây truyền sản xuất NPK 5:10:3 sấy
Chi phí khấu hao
58.724.329
0
.............
31/08/03
XN NPK (KCCP)
71.581.421
Tổng cộng
71.581.421
71.581.421
Kế toán định khoản:
Nợ TK 241:71.581.421
Có TK6274: 71.581.421
* Tập hợp chi phí lao vụ, dịch vụ luân chuyển nội bộ
Khoản chi phí lao vụ, dịch vụ luân chuyển nội bộ mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm chính là một khoản chi phí sản xuất chung. Kế toán sử dụng tài khoản 6275 – chi phí lao vụ dịch vụ luân chuyển nội bộ. Kế toán căn cứ vào bảng báo lao vụ luân chuyển giữa các phân xưởng.
Tổ chức sản xuất của Công ty gồm 2 bộ phận: Bộ phận sản xuất chính và bộ phận sản xuất phụ, phụ trợ phục vụ cho sản xuất tại bộ phận chính. Hạch toán chi phí sản xuất tại các phân xưởng phụ theo nguyên tắc: Chi phí sản xuất phát sinh tại các phân xưởng sản xuất phụ trợ cũng được tập hợp trên các tài khoản chi phí TK 621, Tk 622, TK 627 và được kết chuyển vào TK 154,
Cuối tháng, khi tính được giá thành sản phẩm, lao vụ hàon thành của từng phân xưởng phụ và căn cứ khối lượng sản phẩm, lao vụ đã cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất chính. Kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ cho các xí nghiệp, phân xưởng.
Đối với các xí nghiệp, phân xưởng nhận sản phẩm, lao vụ từ phân xưởng sản xuất phụ thì được hạch toán chi phí này vào TK 6275.
Bảng sô 16: trích Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên tài khoản: 6275 Chi phí lao vụ, dịch vụ luân chuyển nội bộ
Sản phẩm: NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
Psnợ: 55.290.733
Pscó: 55.290.733
Ngày
Số
Diễn giải
ĐT đư
Psnợ
Ps có
154. Chi phí SXKDDD
31/08/03
XN NPK -NP CP sửa chữa điện cho SX
CP sửa chữa điện cho SX
36.480.893
0
............
31/08/03
XN NPK (KCCP)
55.290.733
Cộng
55.290.733
55.290.733
Kế toán định khoản:
Nợ TK 154(SP NPK 5:10:3 sấy ) : 55.290.733
Có TK 6275: 55.290.733
* Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Khoản chi phí này được kế toán tập hợp vào TK 6276 - chi phí SCLTSCĐ.
Chi phí phải trả ở Công ty bao gồm: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, chi phí thuê TSCĐ... được phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí phải trả thường là chi phí ngừng sản xuất có kế hoạch, đại tu, trung tu TSCĐ. Chi phí phải trả được lập trên bảng kê số 6 cho tài khoản 335.
Bảng số 17: Trích bảng kê số 6: Tập hợp chi phí phải trả - TK 335
Sản phẩm: NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
Stt
Diễn giải
Số dư ĐT
Nợ TK335, có TK khác
Có
TK 335, nợ TK khác
Số dư CT
C
N
TK 2413
Cộng nợ TK 335
TK 6276
TK 6427
Cộng có TK 142
N
C
1
XN NPK
NPK 5:10:3 sấy
227.387.095
227.387.095
Tổng cộng
227.387.095
227.387.095
- Kế toán căn cứ vào kế hoạch SCL tài sản cố định trong năm, kế toán tiến hành trích trước chi phí phải trả SCL TSCĐ trong kỳ.
Nợ TK 6276: 227.387.095
Có TK 335: 227.387.095
- Trong bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng, chi phí SCLTSCĐ hoàn thành trong kỳ nên nó được kết chuyển để tính giá thành:
Nợ TK 154: 96.087.733
Có TK 6276: 96.087.733
- Kế toán tiếp tục tập hợp CPXDCBB, CPSCLTSCĐ chưa hoàn thành:
Nợ TK 2412: 41.903.076
Nợ TK 2413: 89.396286
Có TK 6276: 131.299.362
Kế toán tập hợp khoản chi phí này căn cứ vào phiếu giao việc kiêm bảng tính giá thành SCLTSCĐ, bảng tập hợp chi phí XDCB tự làm. Đối với những Công trình XDCB hay SCLTSCĐ do đơn vị tự làm thì trên mỗi phiếu giao việc kiêm bảng tính giá thành XDCB, SCLTSCĐ thể hiện toàn bộ chi phí tiêu hao. Khi hạch toán, kế toán lấy tổng số chi phí phát sinh cho từng phiếu giao việc.
Kế toán hạch toán khoản chi phí này qua các sổ sách sau:
Bảng số 18: trích: Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên tài khoản: 6276 Chi phí SCLTSCĐ
Sản phẩm: NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
Psnợ: 227.387.095
Pscó: 227.387.095
Ngày
Số
Diễn giải
ĐT đư
Psnợ
Ps có
2412. XDCBDD
19/08/03
XN NPK –NP Bút toán khác: Xây dựng đường giao thông nội bộ KCN
Chi phí NVL cho XLCTXDCB
0
41.903.076
Cộng
0
41.903.076
2413 XDCBDD: SCL TCĐ
12/08/03
XN NPK -NP Bút toán khác: Dây truyền sản xuất NPK150.000t/năm số 1
Chi phí cho SCL
0
5.208.783
12/08/03
35
XN NPK -NP Bút toán khác:Nhà kho + văn phòng
0
2.776.116
26/08/03
XN NPK -NP Bút toán khác: Dây truyền sản xuất NPK150.000t/năm số 1
Chi phí cho SCL
0
78.090.712
...
...
...
...
...
...
Cộng
89.396.286
335 Chi phí phải trả
31/08/03
Kết chuyển chi phí phải trả thực tế
227.387.095
Cộng
227.387.095
XN NPK (KCCP)
154
96.087.733
Tổng cộng
227.387.095
227.387.095
* Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Doanh nghiệp sử dụng tài khoản 6277 để tập hợp chi phí này. Khoản chi phí này là chi phí điện trả cho Công ty điện lực, nước, chi phí vận chuyển, bốc xếp...Cuối tháng, căn cứ giấy báo của phân xưởng điện, các đơn vị hcuyên chở: Hoá đơn tiền điện, hoá đơn vận chuyển, bốc xếp... và ghi vào nhật ký chứng từ số 5.Khoản chi phí này được doanh nghiệp tập hợp trực tiếp thoe từng sản phẩm. Trong tháng 12/2002 các chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh đều được ghi cào bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng và máy tự vào sổ cái. Kế toán hạch toán khoản chi phí này thể hiện qua các sổ sách sau:
Bảng số 19: Trích Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên tài khoản: 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
Sản phẩm: NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
Psnợ: 284.641.017
Pscó: 284.641.017
Ngày
Số
Diễn giải
DT đư
PS nợ
PS có
331. Phải trả cho người bán
31/08/02
065
XN NPK-NP tiền điện tháng 08/03
Điện lực phú thọ VP40100
151.686.000
0
31/08/03
086
XN NPK-NP Cước bốc xếp tháng 08/03
Cty TNHH Huy hoàng Lâm Thao VP 1610
53.895.994
0
.........
....
.....
.....
XN NPK(KCCP)
284.641.017
Tổng cộng
284.641.017
284.641.017
Căn cứ vào bảng trên, ta có định khoản:
Nợ TK 6277: 284.641.017
Có TK 331: 284.641.017
*Tập hợp chi phí khác bằng tiền:
Để tập hợp khoản mục chi phí này, kế toán sử dụng TK 6278- chi phí khác bằng tiền. Khoản chi phí này là chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí may đồng phục, chi phí mua sắm Công cụ, dụng cụ phục vụ hco sản xuất. Khoản chi phí này được Công ty tập hợp chung, sau đó tiến hành phân bổ theo khối lượng tưng loại sản phẩm hoàn thành.
Trong tháng 08/03 khoản chi phí này được tập hợp như sau:
Bảng số 20: Bảng kê chứng từ theo tài khoản đối ứng
Tên tài khoản: 6278 Chi phí khác bằng tiền
Sản phẩm: NPK 5:10:3 sấy
Tháng 08/2003
Psnợ: 210.321.966
Pscó: 210.321.966
Ngày
Số
Diễn giải
DT đư
PS nợ
PS có
11111. Tiền Việt Nam
19/08/02
XN NPK –NP Bút toán khác: Hạnh-Chi trả tiền mua xe đạp
Chi phí bằng tiền
12.333.589
0
Cộng
12.333.589
0
141. Tạm ứng
12/08/03
XN NPK –NP Bút toán khác: Nguyễn Văn Hùng mua các đồ dùng phục vụ phân xưởng
Chi phí cho xí nghiệp
6.231.000
0
Cộng
6.231.000
0
....
31/08/03
XNNPK (KCCP)
210.321.966
Tổng cộmg
210.321.966
210.321.966
Sau đó kế toán định khoản:
Nợ TK 6278: 210.321.966
Có TK 1111,141,...: 210.321.966
Tóm lại, chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp trong kỳ đã được tập hợp chi tiết theo từng yếu tố, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp hiện nay. Và cuối cùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung, Công ty cũng lập bảng kê theo tài khoản đối ứng. Công ty tổng hợp toàn bộ chi phí được thể hiện qú bảng phân bổ số 4 , Việc lập bảng kê số 4 được căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết của các tài khoản chi phí, nguyên vật liệu... Số liệu trên bảng này là con số tổng cộng ở các sổ kế toán chi tiết: Tập hợp chi phí cho sản xuất sản phẩm NPK 5:10:3 sấy như sau:
2.2.1.5. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty.
Hiện nay, doanh nghiệp đang áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Do đó, để tập hợp chi phí sản xuất cho từng xí nghiệp phải sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Trong tháng 08/2003 việc hạch toán chi phí sản xuất cho xí nghiệp NPK được tiến hành như sau: (đơn vị tính là : đồng)
Xí nghiệp axit:
Ban đầu, từ những chi phí để sản xuất sản phẩm axit được tập hợp như sau(ở đây chỉ xin trích dẫn một vài định khoản cơ bản sau):
+ CPNVLTT được tập hợp căn cứ vào bảng phân bổ NVL, Công cụ, dụng cụ, các chứng từ thanh toán, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán, bảng kê thanh toán tạm ứng..
Nợ TK 621: 5.343.815.739
Có TK 152: 5.343.815.739
+ CPNCTT được tập hợp căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Nợ TK 622: 38.134.371
Có TK 334, 338: 38.134.371
Các khoản lương chính, lương phụ, phụ cấp và các khoản có tính chất lương phải trả cho Công nhân sản xuất trong kỳ.
+ CPSXC được tập hợp căn cứ vào các bảng phân bổ, bảng kê theo tài khoản đối ứng, các hoá đơn, chứng từ liên quan....
Nợ TK 627: 3.967.380.544
Có TK 111, 152,153,331,214,334,338...: 3.967.380.544
Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154 (Axít Sufuric): 5.343.815.739
Có TK621 : 5.343.815.739
Nợ TK 154(Axít Sufuric): 38.134.371
Có TK 622: 38.134.371
Nợ TK 154(Axít Sufuric): 3.967.380.544
Có TK 627: 3.967.380.544
- XN Supe:
Căn cứ vào bảng tính giá thành sản phẩm Axít Sufuric và căn cứ vào báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng 08/2003 của sản phẩm Axít Sufuric. ở đây chỉ xin trích dẫn một vài định khoản cơ bản:
+ Bán thành phẩm Axít Sufuric trở thành nguyên vật liệu để chế biến sản phẩm Supe lân:
Nợ TK 621: 8.967.143.696
Có TK 154(Axít Sufuric): 8.967.143.696
+ Tập hợp chi phí NVL phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm .
Nợ TK 621: 6.604.361.470
Có TK152: 6.604.361.470
+ Tập hợp CPNCTT :
Nợ TK 622: 1.394.319.768
Có TK 334,338: 1.394.319.768
+ Tập hợp CPSXC:
Nợ TK 627: 1.644.986.724
Có TK111,152,153,.....: 1.644.986.724
+ Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154(NPK 5:10:3 sấy ): 18.020.262.914
Có TK621: 18.020.262.914
Nợ TK 154(NPK 5:10:3 sấy ): 2.220.051.489
Có TK 622: 2.220.051.489
Nợ TK 154(NPK 5:10:3 sấy ): 891.388.863
Có TK 627: 891.388.863
2.2.1.6. Đánh giá sản phẩm làm dở
Công ty không đánh giá chi phí sản xuất dở dang đối với sản phẩm Axít Sufuric và sản phẩm NPK. Vì khối lượng dở dang đầu kỳ và cuối kỳ thường tương đương nhau. Chỉ có sản phẩm Supe lân là Công ty đánh giá sản phẩm dở. Vì sản phẩm này có đặc thù riềnglà có thời gian ủ khoảng 21 ngày, sau đó mới được đóng bao và trở thành thành phẩm. Còn bán thành phẩm Supe lân không đóng bao thì để làm nguyên liệu cho xí nghiệp NPK sản xuất NPK . ở đây , Công ty đánh giá sản phẩm dở dang của sản phẩm Supe lân theo CPNVLTT như sau:
Theo phương pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tính phần NVLTT, còn CPNCTT và CPSXC tính cả cho thành phẩm chịu.
Dck
=
Dđk + Cn
x
Sd
Stp + Sd
Dck, Dđk: Chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ
Cn: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ
Stp: Sản lượng của thành phẩm
Sd: Sản lượng của sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm.
2.3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Đặc điểm sản xuất tại Công ty Supe là những quy trình Công nghệ khép kín, sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng là sản phẩm hoàn thiện. Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm hoàn thành nhập kho:
+ Sản phẩm A xit sufuric, đơn vị tính tấn
+ Sản phẩm Supe lân, đơn vị tính tấn
+ Sản phẩm NPK, đơn vị tính tấn
+ Sản phẩm Ô xy, đơn vị tính chai
2.3. 2. Kỳ tính giá thành:
Lựa chọn kỳ tính giá thành hợp lý, phù hợp với kỳ lập báo cáo sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về giá thành sản xuất kịp thời cho lãnh đạo Công ty.
Công ty xác định kỳ tính giá thành là tháng, cuối mỗi tháng, kế toán tiến hành tập hợp chi -phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm.
Cũng như chi phí sản xuất, giá thành là trọng tâm quản lý của doanh nghiệp. Công ty coi giá thành là lợi thế cạnh tranh trên thị trường nên luôn thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất. Một trong những biện pháp đó là lập kế hoạch giá thành.
Công tác lập kế hoạch giá thành thực hiện hàng tháng do các phòng ban chức năng có liên quan phối hợp cùng phòng kế toán thực hiện trên cơ sở tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tháng trước và những biến động trong tương lai ( Tháng sau ).
2.3.3. Phương pháp tính giá thành:
Tính giá thành là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ. Trên cơ sở chi phí sản xuất được tập hợp, kế toán tiến hành tính giá thành tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng cách tính giá thành sản phẩm NPK 5:10:3 sấy đến sản phẩm cuối cùng. Theo phương pháp này, để tính được giá thành thành phẩm NPK 5:10:3 sấy ta phải trải qua 3 bước:
Bước 1: Tính giá thành A xit sufuric.
Để tính được giá thành A xit sufuric Công ty tính như sau:
Tổng giá thành của A xit sufuric
=
Tổng chi phí sản xuất trong kỳ của A xit sufuric
Giá thành đơn vị của A xit sufuric
=
Tổng giá thành A xit sufuric
Số lượng thành phẩm A xit sufuric hoàn thành trong kỳ
Giá trị bán thành phẩm A xit sufuric xuất cho XN Supe
=
Giá thành đơn vị của A xit sufuric
x
Số lượng A xit sufuric xuất cho XN Supe
Việc tính giá thành của A xit sufuric trong tháng 08/2003 theo bảng tính giá thành số 22:
Căn cứ vào báo cáo sản xuất sản phẩm A xit sufuric, ta thấy khối lượng xuất tiêu thụ nội bộ cho XN Supe lân là 10.178 tấn tính theo giá thành sản xuất. Giá thành đơn vị một tấn sản phẩm là 881.032đồng/tấn. Ta có định khoản như sau:
Nợ TK 621-Supe : 8.967.143.696
Có TK 154- A xit sufuric: 8.967.143.696
Bước 2: Tính giá thành sản phẩm Supe lân.
Công ty tính giá thành sản phẩm Supe lân như sau:
Tổng giá thành của Supe lân
=
Chi phí sản xuất DDĐK của Supe lân
+
Chi phí sản xuất trong kỳ của Supe lân
-
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị của Supe lân
=
Tổng giá thành Supe lân
Số lượng Supe lân sản xuất trong kỳ
Giá trị bán thành phẩm Supe lân xuất cho XN NPK để sản xuất NPK 5:10:3
=
Giá thành đơn vị của Supe lân
x
Số lượng Supe lân xuất cho XN NPK để sản xuất NPK 5:10:3
Việc tính giá thành của Supe lân trong tháng 08/2003 theo bảng tính giá thành số 23.Với giá thành đơn vị 1 tấn sản phẩm Supe lân=630.874đ/tấn. Căn cứ vào báo cáo sản xuất sản phẩm Supe lân ta thấy XN Supe lân tiêu thụ nội bộ cho XN NPK để sản xuất sản phẩm NPK 5:10:3 sấy là 13.635,7tấn tính theo giá thành sản xuất ta có định khoản:
Nợ TK621-XN NPK :8.602.408.602
Có TK 154- Supe lân: 8.602.408.602
Bước 3: Tính giá thành sản phẩm NPK 5:10:3 sấy.
Tổng giá thành của NPK 5:10:3 sấy
=
Tổng chi phí sản xuất trong kỳ của NPK 5:10:3 sấy (có tính chi phí sản xuất ra bán thành phẩm)
Giá thành đơn vị của NPK 5:10:3 sấy
=
Tổng giá thành NPK 5:10:3 sấy
Số lượng thành phẩm NPK 5:10:3 sấy hoàn thành trong kỳ
Việc tính giá thành của NPK 5:10:3 sấy trong tháng 08/2003 theo bảng tính giá thành số 24. Số lượng NPK 5:10:3 sấy hoàn thành nhập ho trong kỳ ghi:
Nợ TK 155-NPK 5:10:3 sấy : 21.131.703.266
Có TK 154- NPK 5:10:3 sấy:21.131.703.266
Chương 3:
Phương hướng hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao.
3.1 Nhận xét chung về Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty Supe PP & HC Lâm Thao, được tìm hiểu về thực tế tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và đặc biệt là Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tôi thấy Công tác quản lý cũng như Công tác kế toán của Công ty tuy có nhiều điểm tiến bộ tích cực nhưng vẫn còn nhiều điểm cần được hoàn thiện.
Sau đây là một số nhận xét của bản thân tôi về Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty.
3.1.1.Những ưu điểm đã đạt được:
Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất lớn có nhiều bộ phận, các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng với số lượng sản phẩm phong phú. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty có những vận dụng sáng tạo chính sách quản lý và chế độ kế toán.
Một là: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập chung, nửa phân tán với đội ngũ nhân viên hoàn chỉnh, gọn nhẹ, có trình độ chuyên môn khá đồng đều phù hợp với yêu cầu tổ chức quản lý, hạch toán chi phí sản xuất tới từng xí nghiệp thành viên vừa đảm cho việc quản lý trong toàn Công ty. Việc phân Công trách nhiệm giữa các nhân viên kế toán: Kế toán tổng hợp giá thành; kế toán NVL- CCDC... và các nhân viên kế toán tại các xí nghiệp phân xưởng là phù hợp, tránh chồng chéo chức chức năng và khuyến khích nhân viên làm tốt nhiệm vụ của mình.
Hai là: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ số dư cho phép kế toán theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và tổng hợp các nghiệp vụ liện quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mặt khác việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp này tạo điều kiện cho kế toán hạch toán rõ ràng các phương thức tiêu thụ sản phẩm trong Công ty.
Ba là: Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khoa học và hợp lý. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán, chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo đúng chế độ kế toán. Tổ chức luôn chuyển chứng từ khoa học, hợp lý đảm bảo nhanh chóng, kịp thời là cơ sở cho việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Bốn là: Công ty tính lương cho Công nhân sản xuất trực tiếp theo hình thức trả lương theo sản phẩm khuyến khích tinh thần làm việc và trách nhiệm trong Công việc của cán bộ, Công nhân viên trong Công ty.
Năm là: Do đặc điểm tổ chức sản xuất, Công tác xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng xí nghiệp sản xuất và chi tiết từng loại sản phẩm hàng hoá tạo điều kiện cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất đơn giản và dễ làm.
Sáu là: Đối tượng tính giá thành ở Công ty là sản phẩm hoàn thành nhập kho, phù hợp với quy trình sản xuất liên tục. Công ty xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là tháng, thuận lợi cho việc tính giá thành đầy đủ, kịp thời và phục vụ yêu cầu cung cấp thông tin cho Công tác quản lý.
Bảy là: Với khối lượng quản lý chi phí và giá thành lớn, Công ty đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất và giá thành linh hoạt, hợp lý theo từng tháng. Định mức chi phí và giá thành được xây dựng (theo từng tháng) trên cơ sở chi phí sản xuất và giá thành kỳ trước và kế hoạch giá thành là cơ sở cho Công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tám là: Việc áp dụng Công tác kế toán thủ Công kết hợp với máy vi tính giúp nhân viên kế toán giảm bớt khối lượng ghi chép và sử lý số liệu kế toán, giúp nhân viên kế toán thực hiện tốt chức năng của mình.
3.1.2.Những điểm cần hoàn thiện:
Tuy nhiên, Công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty còn có mặt hạn chế.
Một là: Về mặt phân bổ tiền lương và BHXH, Công ty đã hoạch toán chung tiền lương của Công nhân gồm tiền lương nghỉ phép, tiền lương chính, tiền phụ cấp... Nên không phản ánh lương sản phẩm và lương phụ.
Mặt khác, do số lượng Công nhân viên nghỉ phép khá đều đặn và với số lượng ít, nên Công ty không trích trước tiền lương Công nhân nghỉ phép.
Hai là: Do TSCĐ hiện nay của Công ty đã cũ nên Công việc sửa chữa TSCĐ thường xuyên. Công ty không phân biệt sửa chữa lớn và sữa chữa nhỏ mà tập hợp toàn bộ chi phí sửa chữa vào tài khoản 627. Đến khi hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cuối kỳ lại loại trừ hết chi phí này trên Bảng kê số 4 nên không phản ánh rõ ràng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Supe PP& HC Lâm Thao.
Sau đây là một số kiến nghị của bản thân tôi về Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Supe PP& HC Lâm Thao. Tuy còn có những hạn chế, nhưng tôi hy vọng rằng những ý kiến này sẽ góp phần nhỏ vào nỗ lực chung nhằm hoàn thiện Công tác kế toán của các cán bộ, nhân viên phòng Kế toán- Tài chính trong Công ty.
3.2.1. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội:
Trong Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của Công ty hiện nay không hạch toán chi tiết khoản phải trả Công nhân viên: TK334. Theo tôi Công ty nên hạch toán chi tiết khoản lương chính, lương phụ và các khoản khác:
_ Lương chính là khoản tiền lương trả cho Công nhân viên trong thời gian thực hiện Công việc được giao.
_ Lương phụ là khoản trả cho Công nhân viên trông thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ tết, đi học, ngừng việc.
_ Khoản khác: là các khoản phải trả cho Công nhân viên như tiền ăn ca...
Dưới đây là Bảng thanh toán tiền lương và BHXH đề nghị, do hạn chế về mặt thời gian và số lượng Công nhân viên trong Công ty lớn (gần 4000 người) nên tôi không thể tính lại Bảng này.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
(Kiến nghị)
TK ghi có
TK ghi nợ
Phải trả CB CNV: TK 334
PTPN khác: TK 338
TK 335
Tổng cộng
Lương chính
Lương Phụ
Khoản khác
Cộng 334
3382
3383
3384
Cộng 338
TK 622:
AI
AII
SI
SII
K 627:
AI
AII
SI
SII
3.2.2. Với kế toán TSCĐ:
Tuy TSCĐ của Công ty được mua sắm từ lâu, giá trị còn lại không lớn, nhưng là một doanh nghiệp Công nghiệp, số lượng TSCĐ trong Công ty có số lượng nhiều, giá trị lớn. Chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí sản xuất chung.
Việc lập và phân bổ khấu hao TSCĐ đống vai trò quan trọng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hiện nay Công ty lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ còn quá đơn giản nên chưa phản ánh chính xác chi phí khấu TSCĐ Công ty đã trích trong kỳ.
Do đặc điểm sản xuất một số tài sản cố định trích khấu hao theo tháng nên có những tài sản cố định chỉ được trích khấu hao vài tháng trong năm, vì thế xảy ra hiện tượng có xí nghiệp tháng này trích khấu hao TSCĐ nhưng tháng sau lại không. Để theo dõi chi tiết hơn khoản khấu hao TSCĐ cần làm lại
Bảng tính và phân bổ khấu TSCĐ theo mẫu:
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng
Nơi SD
Toàn DN
TK627 CPSXC
TK641CPBH
TK642 CPQLDN
TK241XDCBDDD
TK142CHI PHí
trả trước
TK335 CP phải trả
NG TSCĐ
Số KH
PX
(SP)
PX
(SP)
PX
(SP)
...
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
I. số KH đã trích tháng trước
2
II. số KHTSCĐ tăng trong tháng
3
...
4
....
5
III. số KHTSCĐ giảm trong tháng
6
...
7
...
8
IV. số KH phải trích tháng này(I+II-III)
9
Đất
10
Nhà cửa ,vật kiến trúc
11
Máy móc, thiết bị
12
3.2.3 Về việc áp dụng tin học vào Công tác kế toán:
Công nghệ thông tin ở nước ta hiện nay đã có những bước phát triển mạnh mẽ và có những ứng dụng hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật trong đó có lĩnh vực kế toán- tài chính. Nhờ áp dụng các ứng dụng tin học, Công tác kế toán ở nhiều doanh nghiệp thực hiện nhanh, chính xác và hiệu quả.
Là một doanh nghiệp sản xuất lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đa dạng, phức tạp, Công ty Supe nên có hoạt động đầu tư hơn nữa trong việc áp dụng thành tựu tin học vào Công tác kế toán như: sử dụng phần mềm kế toán...
Được biết trong thời gian tới Công ty tham khảo thị trường phần mềm và các đơn vị bạn để đưa vào sử dụng phần kế toán effect. Sử dụng phần mềm kế toán thích hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm tổ chức Công tác kế toán góp phần nâng cao hiệu quả của Công tác kế toán nói chung và Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty.
Kết luận
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên nói chung và sinh viên khối kinh tế nói riêng. Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố, bổ xung kiến thức lý luân đã được học tại nhà trường và nhận thức cách vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn quản lý kinh tế, tài chính, kế toán tại đơn vị thực tập.
Trong Công tác quản lý kinh tế ở mỗi doanh nghiệp, Công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chiếm vị trí quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Qua trình thực tập tại Công ty Supe PP& HC Lâm Thao, tôi nhận thấy Công tác kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đã phát huy vai trò là Công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu. Tuy nhiên, nếu Công ty có những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa một số khâu, một số nghiệp vụ kế toán thì Công tác kế toán còn phát huy hơn nữa vai trò của mình. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài cho luận văn thực tập : " Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao.". Nội dung luận văn gồm có các vấn đề sau:
_ Những vấn đề lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất.
_ Thực tế Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Supe PP& HC Lâm Thao.
_ Một số ý kiến đánh giá về Công tác kế toán, qua đó đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Supe PP& HC Lâm Thao.
Do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn còn có những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán và các bạn sinh viên.
Để hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ trong phòng kế toán. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là Thầy giáo: TS. TRần VĂN DUNG, các Cô chú cán bộ trong phòng Kế toán của Công ty đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này.
Tài liệu tham khảo:
*******************
1. Giáo trình "Kế toán Tài chính ";"Kế toán Quản trị"
Học Viện Tài chính
2.Giáo trình "Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính "
Chủ biên: Nguyễn Văn Công. Nhà xuất bản Tài chính.
3. Kế Toán Doanh Nghiệp - Nhà xuất bản Thống Kê năm 2003
4. Kế toán- Tài chính- Quản trị- Giá thành.
Tác giả Trần Hoài Nam. Nhà xuất bản thống kê 1995.
5. Các tài liệu truyền thống của Công ty Supe PP& HC Lâm Thao.
6. Luận văn, chuyên đề của các anh chị khoá trên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12809.doc