Một lần nữa chúng ta có thể khẳng định công tác kế toán vật liệu, công cụ - dụng cụ có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Kế toán vật liệu giúp cho các doanh nghiệp sản xuất theo dõi được chặt chẽ vật liệu, công cụ, dụng cụ cả về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị xuất nhập tồn kho. Thông qua đó Công ty có thể sử dụng hợp lý, tiết kiệm được các loại vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, góp phần vào tăng tích luỹ, tái sản xuất xã hội.
Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh, em càng nhận thức được ý nghĩa kế toán vật liệu trong việc tổ chức sản xuất của Công ty. Những kết quả nghiên cứu thực tế ở Công ty đã giúp em củng cố những kiến thức đã học vào thực tiễn và thực hiện chuyên đề thực tập.
Trong điều kiện cho phép khả năng, trình độ bản thân, chuyên đề thực tập giải quyết được yêu cầu sau.
88 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 năm 2003 Số 5111 - Mẫu số: 02-VT
QĐ số: 114 - TC/CĐKT
Ngày 1/1/1995 của BTC
Họ và tên người nhận hàng: Chị Liên - bộ phận quản lý Số 3/11
Xuất kho Nợ
Xuất tại kho: Bông Có
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Bông gầm ý
Kg
1908
1908
4.293.000
4.293.000
Viết bằng chữ: Bốn triệu hai trăm chín mưoi ba nghìn đồng.
- Đối với trường hợp chi Công ty đưa vật liệu đến các đơn vị nhận gia công chế biến thì dùng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ do phòng xuất nhập khẩu lập thành 2 liên (đối với di chuyển nội bộ giữa các kho trong Công ty, thành ba liên đối với việc chuyển đến các đơn vị nhận gia công chế biến).
Khi xuất kho và người vận chuyển ký vào phiếu trong trường hợp lập thành 2 liên thì một liên giao cho người thủ kho nhập để vào thẻ kho sau đó gửi lên cho phòng xuất khẩu, một liên giao cho thủ kho xuất để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển đến cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán. Trường hợp lập thành 3 liên thì một liên giao cho người vận chuyển làm chứng từ đi đường và thanh toán nội bộ, hai liên còn lại tương tự như trường hợp trên.
Biểu 6
Mẫu số 03 - Vật tư - 3LL
Ban hành theo QĐ số 1141TC/C
Ngày 1/1/1995 của BTC
Phiếu xuất kho AA - 02 - B
Kiêm vận chuyển nội bộ Quyển số 126
Ngày 17 tháng 11 năm 2003 Số 126
Liên 3 dùng thanh toán nội N0 0031778
Căn lệnh điều động số ngày. tháng. năm 2003 của Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh về việc mang đi gia công ngoài.
Họ và tên người vận chuyển: Trần Văn Thảo - hợp đồng số.
Phương tiện vận chuyển: Phòng XNK - Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh.
Xuất tại kho: Công cụ Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh.
Nhập tại kho: Cơ sở sản xuất cơ điện dệt thuê Nam Định.
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
MS
ĐVT
Số lượng
Đơn giá bình quân
Thành tiền
Thực xuất
Thực nhập
Phục hồi bản kim văng ý
Cái
1780
1780
Ngày xuất 17/11/2003
Người lập quỹ
(Đã ký)
Thủ kho xuất
(Đã ký)
Người vận chuyển (Đã ký)
Thủ kho nhận (Đã ký)
Khi xuất hiện nghiệp vụ nhượng bán vật tư cho các đơn vị khác, Công ty sử dụng dụng hoá đơn kiêm Phiếu xuất kho, Phiếu này lập thành ba liên, một liên giao cho khách hàng, một liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán, liên còn lại giao cho phòng vật tư.
Biểu số 7
hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Liên dùng để thanh toán N0 0666877
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh
Địa chỉ: Vĩnh Trị - Yên Trị
0
6
0
0
0
0
1
7
3
5
-1
Điện thoại: Mã số:
Họ và tên người mua: Đặng Văn Nghĩa
Đơn vị: Công ty chế tạo thiết bị cơ điện Hà Nội.
Địa chỉ: Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: . Mã số:
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Sợi N 54/1 cotton
Kg
50
30.909
1.545.450
Cộng tiền hàng: 1.545.450
Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 1.545.45
Tổng cộng tiền thanh
toán: 1.699.995
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu sáu trăm chín mươi chín nghìn chín trăm chín năm đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
3.2. Hạch toán chi tiết vật liệu.
Để phù hợp với đặc điểm vật liệu kho tàng của Công ty và để công tác kế toán đạt hiệu quả cao Công ty đã hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ só dư. Trình tự hạch toán cụ thể ở Công ty như sau:
3.2.1. Quy trình hạch toán ở kho.
Hạch toán chi tiết vật liệu được thực hiện trên thẻ kho. Thẻ kho do thủ kho lập khi có chứng từ nhập, xuất, thủ kho sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, chính xác của chứng từ, đối chiếu số vật liệu nhập hoặc xuất ghi trên chứng từ rồi ghi số thực tế nhập, thực tế xuất trên chứng từ vào thẻ kho, tính ra số vật liệu tồn kho trên thẻ kho với số liệu có trong kho.
Các chứng từ nhập, xuất vật liệu hàng ngày được thủ kho sắp xếp, phân loại riêng cho từng thứ, loại và định kỳ gửi lên phòng kế toán để ghi sổ.
Biểu 8
Đơn vị: Công ty TNHH Dệt may Vĩnh Oanh
Bộ phận kho bông
Thẻ kho
Ngày lập thẻ
Mẫu số 03 - vật tư - 3LL
Ban hành theo QĐ
số 1141TC/C
Ngày 1/1/1995 của BTC
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng háo Bông gầm ý.
Đơn vị: Kg Mã số
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận của KTT
N
Số phiếu
NT
Nhập
Xuất
Tồn
x
N
x
Tòn đầu tháng
0
7
10/11
Chị Anh
10.333,4
3
15/11
Chị Liên
1908
5
21/11
Chị Hoa
8426,4
Tồn cuối kỳ
10.333,4
10.333,4
0
3.2.2. Quy trình hạch toán ở phòng kế toán.
Định kỳ kế toán vật liệu xuống kho hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập xuất, kế toán vật liệu kiểm tra các chứng từ rồi nhập số liệu vào máy tính. Máy sẽ in ra để xem tính có đúng không, nếu tính đúng thì máy sẽ tiếp tục tính giá cho các Phiếu xuất theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn cho từng loại vật liệu. Cuối tháng kế toán in các "bảng kê chứng từ nhập, xuất vật liệu", "báo cáo nhập xuất tồn kho vật liệu" và "Sổ số dư" cho từng kho.
Trong bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất vật liệu bao gồm hai phần. Phần liệt kê các chứng từ xuất, phần liệt kê các chứng từ xuất, phần liệt kê các chứng từ nhập. Bảng này liệt kê tất cả các chứng từ nhập, xuất trong tháng theo thứ tự từng chứng từ phát sinh, từng danh điểm vật tư, kèm theo số lượng và đơn giá của từng chứng từ.
Biểu số 9
Bảng liệt kê các chứng từ Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu
Tháng 11/2003
Kho bông
Record #
TK Nợ
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
01
331
13.908,68
150.000
2.086.302.000
02
331
16.050
199.974
3.209.582.700
03
331
2.250
10.333,4
23.250.150
04
331
15.437,52
195.169
3.012.925.341
.
Cộng
263.329
9.159.581.115
Record #
TK Nợ
Đơn giá
Số lượng
Thành tiền
01
6211
50.368,68
4.999.046
2.513.628.828
02
6211
40.594,6
39.241,7
1.593.0011.115
03
6211
2.250
10.333,4
23.250.150
04
6211
7.781,13
27.038,6
108.112.862
..
Cộng
573.378
8.737.092.721
Bảng tổng hợp xuất kho vật liệu được mở cho từng kho, chi tiết cho từng danh điểm, từng loại vật liệu, mỗi danh điểm vật tư được theo dõi trên một dòng của bảng. Nó theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị của từng loại vật liệu nhập, xuất, tồn trong tháng.
(Xem biểu 10)
Số liệu tổng cộng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu cùng với số liệu trên bảng liệt kê các chứng từ nhập xuất kho vật liệu được kế toán đối chiếu với số liệu trên thẻ kho của thủ kho. Từ số liệu trên thẻ kho, kế toán vật liệu lập sổ số dư vào cuối tháng. Sổ số dư được lập để theo dõi cho một năm, mỗi danh điểm trên vật tư được theo dõi trên một dòng. Khi lập xong sổ số dư ta sẽ đối chiếu với bảng tổng hợp nhập xuất tồn.
(Xem biểu 11)
4. Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
Cùng với việc hạch toán chi tiết vật liệu hàng ngày thì kế toán tổng hợp nguyên vật liệu là việc không thể thiếu được trong công tác kế toán vật liệu.
4.1. Tài khoản sử dụng.
Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh loà đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô lớn. Do vậy vật liệu có vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm và tài sản dự trữ.
Công ty bao gồm các phân xưởng sản xuất lớn, các nghiệp vụ nhập, xuất vật tư nhiều, chính vì vậy muốn theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư cho từng phân xưởng và tình hình tồn kho vật tư tại mọi thời điểm, Công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp vật liệu.
Phục vụ cho công việc hạch toán tổng hợp vật liệu công ty có sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 152: nguyên vật liệu được chi tiết thành các tiểu tài khoản sau:
+ 152.1: Nguyên vật liệu chính.
+ 152.2: Nguyên vật liệu phụ
+ 152.3: Nhiên liệu
+ 152.4: Phụ tùng thay thế
+ 152.5: Phế liệu.
- Tài khoản 154, 621, 6272 được chi tiết như sau:
+ TK 154.1, 621.1, 6272.1 - Phân xưởng sợi A.
+ TK 154.2, 621.2, 621.1 - Phân xưởng sợi B.
+ TK 154.3, 621.3, 627.3 - Phân xưởng sợi ý.
+ TK 154.4, 621.4, 627.4 Phân xưởng sợi dệt.
+ TK 154.5, 621.5, 6272.5 - Phân xưởng sợi nhuộm.
+ TK 154.6, 621.6, 6272.6 - Phân xưởng sợi cơ điện.
+ TK 154.8, 621.8, 6272.8 - Phân xưởng sợi may.
Ngoài ra còn có các tài khoản khác như: 133; 3331; 331; 641;642
4.2. Kế toán tổng hợp nhập vật liệu.
Vật liệu của công ty hầu hết được nhập kho từ nguồn mua bên ngoài do bên đặt hàng giao (may giao công cho nước ngoài, trong nước, hoặc gia công se sợi cho đơn vị khác), vật liệu xuất dùng không hết nhập lại nhưng thực tế trường hợp này ít xảy ra. Các nghiệp vụ làm tăng vật liệu được hạch toán như sau:
4.2.1. Trường hợp vật liệu do bên đặt hàng giao.
Giá trị nguyên vật liệu của bên đặt gia công không thuộc quyền sở hữu của mình, nó không thuộc giá trị của mình cho nên khi nhận vật liệu của bên đặt hàng giao kế toán không theo dõi chỉ tiêu giá mà chỉ theo dõi chỉ tiêu số lượng. Do đó nó không phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp.
4.2.2. Trường hợp vật liệu mua ngoài.
Với trường hợp này thì kế toán phải phản ánh đúng đắn đầy đủ chính xác các chỉ tiêu liên quan đến nghiệp vụ phát sinh như: giá hoá đơn, thuế GTGT, chi phí mua hàng và mọi yêu cầu khác của nhà cung cấp như hình thức thanh toán, thời hạn
Trong thực tế điều kiện về vốn cũng như yêu cầu thị trường nên rất ít trường hợp hàng về mà hoá đơn chưa về, do vậy công ty không sử dụng tài khoản 151 - Hàng đang đi đường.
* Trường hợp mua vật liệu chưa trả tiền cho người bán.
Nội dung khái quát: vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty tiến hành mua ngoài về nhập kho. Công ty đi và sản xuất ổn định, quan hệ với bạn hàng là truyền thống nên thường ký hợp đồng thanh toán trả chậm.
Khi mua vật liệu chưa thanh toán với nơi cung cấp thì để theo dõi tình hình thanh toán nợ, kế toán sử dụng tài khoản 331, sổ chi tiết tài khoản 331 và nhật ký chứng từ số 5.
= +
- Chứng từ sử dụng bao gồm:
Hoá đơn bán hàng.
Hoá đơn GTGT.
Phiếu nhập kho.
Chứng từ thanh toán.
Biên bản kiểm nghiệm.
- Tài khoản liên quan: tài khoản 152; 331; 133
- Quy trình ghi sổ:
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng của người cung cấp, phiếu nhập kho cũng như hợp đồng thanh toán sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ kế toán khi vào sổ chi tiết tài khoản 331 theo định khoản:
Nợ TK 152.
Nợ TK 133
Có TK 331.
+ Nội dung sổ: Sổ chi tiết tài khoản 331 là một loại sổ kế toán chi tiết được mở để theo dõi tình hình thanh toán chi tiết từng công nợ với từng đối tượng mà công ty có quna hệ mua bán gồm cả số phát sinh có và phát sinh nợ. Sổ chi tiết tài khoản 331 được đóng thành từng quyển trong 1 tháng. Tất cả các đơn vị bán đều được theo dõi trên một sổ, mỗi người được ghi trên một phần trang và mỗi hoá đơn ghi một dòng và được ghi theo thứ tự thời gian phát sinh.
+ Phương pháp lập: Cột dư đầu tháng: căn cứ vào sổ chi tiết cuối tháng trước chuyển sang tương ứng. Số dư nợ thể hiện số tiền mà công ty ứng trước, số dư có thể hiện số tiền mà công ty còn phải thanh toán.
Phần ghi có tài khoản 331 - Nợ các tài khoản khác: căn cứ vào hoá đơn mua hàng đã về nhập kho và phiếu nhập tương ứng để ghi vào tài khoản vật liệu phù hợp.
Phần ghi nợ tài khoản 331 - Có các tài khoản khác: căn cứ vào chứng từ như giấy báo chi, giấy báo Nợ thể hiện số thanh toán với khách hàng nào thì ghi vào cột tài khoản 111; 112 cùng dòng với lần mua nào đó của các khách hàng đó.
Cột dư cuối tháng: căn cứ vào từng hoá đơn của từng khách hàng để tính ra số dư theo dòng:
Sóo dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Có TK 331 - Cột Nợ TK331.
Ví dụ: Theo hoá đơn 07 ngày 10/11/2003 của công ty dệt may Châu Giang Hà Nam. Chưa thanh toán tiền. Tổng số tiền ghi trên hoá đơn của công ty = 23.150 đồng, thuế GTGT 10% = 2.325.015 đồng.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 152: 23.250.150
Nợ TK 3331: 2.352.015
Có TK 331: 25.575.265.
Theo hoá đơn số 10 ngày 8/11/2003 công ty tiếp tục mua với tổng số tiền ghi trên háo đơn = 82.636.000 đồng. Thuế GTGT 10% = 8.263.6000 đồng. Tổng số tiền thanh toán = 90.899.600 đồng.
Nợ TK 152: 82.636.000
Nợ TK 1331: 8.263.600
Có TK 331: 90.899.600
Cuối tháng kế toán ghi sổ chi tiết tài khoản 331 theo từng đối tượng. Toàn bộ số liệu ở dòng tổng cộng của người bán trên sổ sẽ được ghi sang nhật ký chứng từ số 5.
(Xem biểu 12)
Nhật ký chứng từ sóo 5 được sử dụng để theo dõi tổng hợp quan hệ thanh toán với người bán của công ty. Nhật ký chứng từ số 5 được mở theo tháng cho tất cả các đơn vị bán. Mỗi đơn vị có mối quan hệ thanh toán với công ty được theo dõi trên 1 dòng của nhật ký chứng từ số 5.
- Căn cứ ghi: Sổ chi tiết tài khoản 331.
Nhật ký chứng từ số 5 tháng trước.
- Kết cấu: nhật ký chứng từ số 5 cũng có hai phần chính tương tự như sổ chi tiết thanh toán với người bán.
- Phương pháp ghi:
+ Cột diễn giải: Ghi tên đơn vị người bán, mỗi dòng một đơn vị bán có quan hệ thanh toán với công ty.
+ Cột số dư đầu tháng: Ghi số dư có của tháng trước của tài khoản 331 chi tiết cho từng người bán.
+ Phần ghi có tài khoản 331, Nợ tài khoản 152; 1331: Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 331 đã được tổng hợp số tiền hàng nhập kho trong tháng của từng khách hàng bán để ghi vào một dòng trên nhật ký chứng từ số 5.
+ Phần ghi nợ TK 331, có TK 111, 112 Căn cứ vào sổ chi tiết TK 331 đã được tổng hợp số tiền đã trả cho người bán theo những đơn vị bán hàng để ghi vào một dòng trên NKCT số 5.
Dư cuối tháng: Căn cứ vào số dư có đầu tháng, tổng số phát sinh có TK 331, tổng số phát sinh nợ TK 331 để tính ra số dư có cuối tháng.
Ví dụ: Trong tháng 11/2003 công ty có quan hệ thanh toán với công ty thương mại HP như sau:
Số dư có TK 331 cuối tháng 10 là 31955144 đồng.
Trong tháng công ty đã có quan hệ thanh toán mua một số phụ tùng thay thế với công ty thương mại HP, tổng cộng số tiền là 15884000 đồng, trong đó giá ghi trên hoá đơn là 14440000 đồng, tổng thuế GTGT được khấu trừ là 1444000 đồng.
Công ty đã dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán cho Công ty thương mại HP là 11500000 đồng.
Cuối tháng Công ty còn nợ Công ty thương mại HPsố tiền là:
31955144 +15884000 - 11500000 = 36339144 đồng.
Số liệu trên nhật ký chứng từ số 5 phải trùng khớp với số liệu các sổ chi tiết TK 331 của từng người bán và được dùng để ghi bảng kê số 3 và sổ cái TK 152 theo từng TK liên quan.
(Xem biểu 13)
* Trường hợp mua vật liệu bằng tiền mặt:
Ngoài trường hợp Công ty mua nguyên vật liệu theo hình thức trả chậm, có một số trường hợp Công ty mua vật liệu thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
Hàng ngày kế toán vật liệu căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu chi tiền mặt ghi vào NKCT số 1 theo định khoản.
Nợ TK 152
Nợ TK 133 (nếu có thuế GTGT được khấu trừ)
Có TK 111.
Ví dụ: Trích nhật ký chứng từ sóo 1 tháng 11 năm 2003 như sau:
Ngày 116/11/2003 Công ty thanh toán khoản mua dầu bằng tiền mặt: 5060000 đồng.
Nợ TK 152.3: 4.600.000 đồng.
Nợ TK 133: 460.000 đồng
Có TK 111: 5.060.000 đồng.
- Nội dung: NKCT số 1 dùng để phản ánh số phát sinh có TK 111 "tiền mặt" đối ứng nợ các TK liên quan.
- Kết cấu và phương pháp ghi sổ:
Nhật ký chứng từ số 1 gồm có các cột thứ tự, ngày của chứng từ ghi sổ, các cột phản ánh số phát sinh bên có của TK 111 tiền mặt đối ứng nợ với các TK có liên quan và cột cộng TK 111.
Cơ sở để ghi NKCT số 1 (phần I có TK 111) là báo cáo các qũy kèm theo các chứng từ gốc (phiếu ghi hoá đơn), mỗi báo cáo qũy được ghi vào một dòng trên NKCT số 1, xác định tổng số phát sinh bên có TK 111 đối ứng Nợ các TK liên quan và lấy số tổng cộng của nhật ký chứng từ số 1 để ghi vào bảng kê số 3 và sổ cái TK 152.
(Xem biểu 14)
* Trường hợp mua vật liệu bằng tiền gửi ngân hàng:
Khi nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, hoá đơn, phiếu nhập kho kế toán ghi sổ nhật ký chứng từ số 2 theo định khoản.
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 112
Ví dụ: Trích NKCT số 2 tháng 11/2003.
Ngày 10/11/2003 Công ty thanh toán khoản mua sợi (nguyên vật liệu chính) bằng tiền gửi Ngân hàng: 22.491.700 đồng.
Nợ TK 152 (1): 20.700 đồng
Có TK 112: 22.491.000 đồng.
- Nội dung: NKCT số 2 dùng để phản ánh số phát sinh bên có TK 112 "Tiền gửi Ngân hàng" đối ứng nợ với các TK liên quan.
- Kết cấu và phương pháp ghi sổ:
Nhật ký chứng từ số 2 gồm có các cột số thứ tự, số liệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ, diễn giải nội dung nghiệp vụ ghi sổ, các cột phản ánh số phát sinh bên có của tài khoản 112 đối ứng Nợ với các tài khoản có liên quan và cột cộng có tài khoản 112.
Cơ sở ghi: Căn cứ vào giấy báo nợ của Ngân hàng theo các chứng từ gốc có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ nhật ký chứng từ số 2, xác định tổng số phát sinh bên có TK 112 đối ứng nợ của các tài khoản có liên quan và lấy số tổng cộng của nhật ký chứng từ số 2 để ghi vào bảng kê số 3 và sổ cái TK 152.
(Xem biểu số 15)
* Trường hợp vật liệu của Công ty xuất dùng phục sản xuất.
Đối với trường hợp này Công ty sử dụng nhật ký chứng từ số 7.
Nội dung: Dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên có các TK liên quan đến chi phí sản xuất, kinh doanh bao gồm: TK 152, 153, 154, 621, 627 và một số TK đã phản ánh ở các nhật ký chứng từ khác nhưng có liên quan chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ và dùng để ghi nợ các TK 154, 621, 622, 627
(Xem biểu số 16)
- Số liệu tổng cộng của phần I nhận ký chứng từ số 7 được sử dụng để ghi vào bảng kê 3, sổ cái TK 152, sổ cái TK 621
- Tóm lại toàn bộ giá trị nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ được phản ánh ở rất nhiều sổ kế toán như NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 5, NKCT số 7. Thực tế doanh nghiệp sử dụng hệ thống giá hạch toán để theo dõi tình hình hoạt động hàng ngày nên việc tính giá thực tế nguyên vật liệu vật liệu trong tháng được thực hiện trên bảng số 3.
- Căn cứ để lập bảng kê 3 chủ yếu là các nhật ký chứng từ số 1,2, 5, 7
- Phương pháp lập:
+ Số dư đầu tháng: Căn cứ vào số tồn trên bảng kê 3 cuối tháng trước chuyển sang.
+ Số phát sinh tăng: Căn cứ vào dòng cột của từng cột trên các nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 7 để ghi vào cột tương ứng các tài khoản cụ thể. Căn cứ vào dòng cột của các TK 152 (TK 1521, 1522) Trên nhật ký chứng từ sóo 1 để ghi vào cột giá thực tế của các tài khoản tương ứng.
Tương tự căn cứ vào nhật ký chứng từ số 5
(Xem biểu số 17)
4.3. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu.
4.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí.
Trong điều kiện thực hiện sản xuất hàng hoá theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh, giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm được xác định là một trong những yếu tố chính cấu thành nên chi phí sản xuất và tính vào giá thành sản phẩm. Bởi vậy kế toán tổng hợp xuất vật liệu trong doanh nghiệp phải phản ánh kịp thời, phân bổ chính xác giá thực tế vật liệu xuất dùng cho các đối tượng sử dụng cũng như đối tượng tập hợp chi phí.
Chứng từ sử dụng:
- Bảng kê xuất.
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
- Bảng kê số 3.
- Nhật ký chứng từ số 7.
Tài khoản sử dụng: Vì Công ty chỉ có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm nên vật liệu của Công ty chủ yếu xuất dùng cho việc sản xuất sản phẩm.
Để tiến hành tổng hợp xuất vật liệu, kế toán dùng tài khoản 621 (chi phí NL, VL trực tiếp). Chi phí NVL trực tiếp thường chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy hiện nay ở Công ty đối tượng tập hơp chi phí sản xuất là theo từng công đoạn sản xuất (Công nghệ kéo sợi - Công nghệ dệt - Công nghệ nhuộm - Công nghệ may).
Khi xuất kho nguyên vật liệu theo nhu cầu của đối tượng sử dụng trên cơ sở các chứng từ xuất kho vật liệu như: phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho kế toán tiến hành phân loại từng nhóm vật liệu và đóoi tượng sử dụng, đối tượng tập hợp chi phí, sau đó kế toán lập bảng kê xuất kho vật liệu mở cho từng đối tượng sử dụng.
Biểu số 18
Bảng kê xuất kho vật liệu dùng cho 6211
Tháng 11/2003
(Phân xưởng sợi A)
Chứng từ
Diễn giải
1521
1522
1523
1524
.
Cộng
Số
Ngày
21670
1/11
Xuất NVL cho SX
30.210.146
967.463
.
.
26978
10/11
Xuất NVL cho SX
15.789.463
621.478
.
.
.
29076
20/11
Xuất NVL cho SX
78.493.786
1.478.963
.
.
..
Cộng
3.493.231.176
25.597.160
Trên cơ sở bảng tổng hợp xuất vật tư của từng kho kế toán tập hợp lại và cuối tháng đưa ra bảng phân bổ vật liệu
* Bảng phân bổ vật liệu (bảng phân bổ số 2).
- Nội dung: dùng để phản ánh giá trị vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thực tế và theo giá hạch toán và phân bổ giá trị vật liệu xuất dùng cho các đối tượng sử dụng hàng tháng (ghi có TK 152, Nợ các tài khoản có liên quan).
Biểu số 19
Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Tháng 11/2003
TK Có
TK Nợ
152.1
152.2
152.3
152.4
152.5
Thành tiền
Thành tiền
Thành tiền
Thành tiền
621
8.789.515.277
1.074.228.975
435.217.040
621.1
3.493.231.176
25.597.160
621.2
2.524.362.193
139.001.338
621.3
2.771.921.908
32.757.480
621.4
227.578.660
621.5
715.654.823
18.244.040
621.5 lò hơi
416.973.000
621.6
58.739.514
6272
32.015.905
292.061.407
26.591
6272.1
7.208.682
105.678.835
29.591
6272.1 SC
4.922.123
105.678.835
6272.1 K
2.286.559
6272.2
49.224.873
25.974.954
6272.2 SC
3.644.858
25.974.954
6272.2 K
1.280.015
6272.3
5.846.755
13.194.295
6272.3 SC
5.173.737
13.194.295
6272.3 K
3.373.018
6272.4
9.651.616
135.794.623
6272.4 SC
14.806.767
135.794.623
6272.4 K
24.458.383
6272.5
13.041.450
8.831.779
6272.5 SC
7.124.839
3.073.099
6272.5K
1.290.090
6272.5 lò hơi
6.426.221
4.601.080
6272.5 trạm nước
1.157.600
6272.6
7.269.248
2.573.161
6272.8
676.813
13.760
6273
6272.1
6272.2
6272.3
6272.4
6272.5
6272.5 trạm nước
6272.6
632
100.058.199
642.2
5.422.309
266.326
642.2 SC
135.426
642.2 K
5.286.883
266.326
642.3
73.775.429
154
55.663.432
154.1
1.811.997
154.2
12.750.000
331
30.000
3361
90.099.000
241.5
Cộng
8.789.515.277
1.127.481.653
435.217.040
391.457.633
173.860.219
- Kết cấu: các cột dọc phản ánh các loại vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong tháng theo giá cả hạch toán và giá thực tế, các dòng ngang phản ánh các đối tượng sử dụng nguyên vật liệu.
- Căn cứ dựa vào các bảng kê xuất NVL để lập bảng phân bổ vật liệu, sử dụng số liệu ở bảng phân bổ để đưa vào bảng kê số 3.
Gái trị vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thành thực tế phản ánh trong bảng phân bổ số 2 theo từng đối tượng sử dụng được dùng làm căn cứ để ghi vào bên có các TK 152, 153 của các bảng kê, nhật ký chứng từ và sổ kế toán liên quan. Số liệu của bảng phân bổ số 2 đồng thời được sử dụng để tínhg giá thành sản phẩm dịch vụ.
(Xem biểu số 19)
Cuối tháng trên cơ sở các nhật ký chứng từ và bảng phân bổ vật liệu kế toán lập sổ cái TK 152. Sổ cái được mở cho từng tiểu tài khoản của TK 152. Cuối tháng trên cơ sở nhật ký chứng từ và bảng phân bổ vật liệu kế toán lập sổ cái TK 152. Sổ cái được mở chi tiết cho từng tiểu TK của 152.
(Xem biểu số 20)
Biểu số 20
Sổ cái tài khoản 152.1
Năm 2003
Dư đầu tháng 11/2003
Nợ
Có
19.307.740.234
Ghi Nợ TK 152.1
Ghi Có TK
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 11
Tháng 12
111.1
11.250.000
112
55.447.000
154
23.860.745
331
9.079.264.630
Phát sinh Có
8.789.515.277
Phát sinh Nợ
9.169.822.375
Dư nợ
19.688.047.332
Sổ cái tài khoản 152.2
Năm 2003
Dư đầu tháng 11/2003
Nợ
Có
8.725.411.897
Ghi Nợ TK 152.1
Ghi Có TK
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 11
Tháng 12
111.1
94.248.000
112
35.675.550
331
1.339.222.669
Phát sinh Có
1.127.481.653
Phát sinh Nợ
1.384.323.019
Dư nợ
8.982.253.263
Biểu số 20
Sổ cái tài khoản 152.3
Năm 2003
Dư đầu tháng 11/2003
Nợ
Có
22.933.762
Ghi Nợ TK 152.1
Ghi Có TK
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 11
Tháng 12
111.1
4.600.000
112
13.320.000
331
432.044.190
Phát sinh Có
435.217.040
Phát sinh Nợ
449.924.190
Dư nợ
37.640.912
Sổ cái tài khoản 152.4
Năm 2003
Dư đầu tháng 11/2003
Nợ
Có
5.053.828.964
Ghi Nợ TK 152.1
Ghi Có TK
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 11
Tháng 12
111.1
3.841.500
112
20.075.860
331
405.002.504
154
2.395.418
Phát sinh Có
391.457.633
Phát sinh Nợ
431.315.282
Dư nợ
5.093.686.613
Biểu số 20
Sổ cái tài khoản 152.5
Năm 2003
Dư đầu tháng 11/2003
Nợ
Có
61.624.822
Ghi Nợ TK 152.1
Ghi Có TK
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 11
Tháng 12
111.1
4.770.000
112
8.942.550
154
163.178.039
627
17.693.308
642
3.509.291
Phát sinh Có
173.860.219
Phát sinh Nợ
198.093.188
Dư nợ
85.857.791
Sổ cái tài khoản 621
Năm 2003
Ghi Nợ TK 152.1
Ghi Có TK
Tháng 1
Tháng 2
.
Tháng 11
Tháng 12
152.1
8.789.515.277
152.2
1.074.228.975
152.3
435.217.040
331
1.456.350.000
Phát sinh Nợ
11.755.311.292
Phát sinh nợ
11.755.311.292
phần iii
một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Tnhh dệt may vĩnh oanh.
I. Một số nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH dệt may Vĩnh oanh.
Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập. Trải qua hơn 07 năm xây dựng và trưởng thành, qua bao khó khăn đến nay đã từng bước lớn mạnh về mọi mặt. Trưởng thành và phát triển trong nền kinh tế thị trường đã tạo đà cho bước đi của Công ty, đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn, dựa trên nhu cầu của thị trường và nền tảng vật chất của Công ty để ngày càng phát triển nhu cầu của thị trường và nền tảng vật chất của Công ty để ngày càng phát triển và đứng vững trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Công ty đã cung cấp cho thị trường những sản phẩm có giá trị kinh tế góp phần khẳng định vị trí của mình. Để đạt được kết quả như vậy, một phần là nhờ Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất nói chung và quản lý tốt nguyên liệu nói riêng.
Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế công tác kế toán quản lý vật liệu ở Công ty, em nhận thấy công tác quản lý và hạch toán vật liệu có những ưu, nhược điểm sau:
1. Ưu điểm:
Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty được xây dựng trên mô hình tập chung là phù hợp với đặc điểm, quy mô sản xuất của Công ty. Các phòng ban phân xưởng phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo công tác hạch toán nhất là nguyên vật liệu diễn ra nhịp nhàng đều đặn.
- Về tổ chức dự trữ và bảo quản: Công ty đã xác định được định mức dự trữ vật liệu cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị dán đoạn, lãng phí vì giải phóng được một số vốn lưu động đáng kể cho số dự trữ vật liệu tồn kho không cần thiết. Hệ thống kho tàng được tổ chức hợp lý khoa học. Từ đó kế toán có điều kiện thuận lợi trong công tác hạch toán kiểm tra.
- Về hệ thống sổ kế toán, tài khoán kế toán:
Nhìn chung công tác kế toán của Công ty đã đi vào nề nếp ổn định với hệ thống sổ sách kế toán tương đối đầy đủ, chi tiết rõ ràng. Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán mới tương đối phù hợp. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán NKCT, hình thức này phù hợp với đặc điểm của Công ty, nó khắc phục việc ghi chép trùng lặp, cung cấp thông tin kịp thời. Đối với kế toán nguyên vật liệu Công ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, đáp ứng được yêu cầu theo dõi thường xuyên tình hình biến động của vật, tiền vốn
- Về khâu thu mua và sử dụng vật liệu:
Công ty đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch mua vật liệu phục vụ cho sản xuất, kiểm nhận vật liệu thu mua chặt chẽ đảm bảo chất lượng, số lượng, chủng loại vật liệu. Quan hệ lâu năm với bạn hàng nên giá cả ổn định. Từ đó việc cung cấp nguyên vật liệu đpá ứng đủ cho sản xuất, không gây tình trạng dư thừa vật liệu hay làm gián đoạn sản xuất.
Vật liệu xuất dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý, sản xuất dựa trên định mức vật liệu định trước. Do đó, vật liệu đáp ứng được kịp thời cho yêu cầu sản xuất, tránh lãng phí.
Nhìn chung công tác kế toán vật liệu tại Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh được thực hiện khá hiệu quả, đảm bảo theo dõi được tình hình thu mua vật liệu trong quá trình sản xuất và gia công. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần được khắc phục hoàn thiênj trong công tác kế toán vật liệu.
2. Những hạn chế trong công tác kế toán vật liệu tại Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh.
2.1. Về việc phân loại vật liệu:
Vật liệu của Công ty rất đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại. Trong mỗi loại lại có nhiều thứ khác nhau nhưng Công ty chưa sử dụng sổ danh điểm vật tư. Như vậy, sẽ không phân biệt được một cách tỷ mỉ từng loại nguyên vật liệu theo yêu cầu riêng trong quá tỉnfh sản xuất kinh doanh, cũng như việc gây khó khăn trong công tác kiểm kê cuối tháng.
2.2. Về sổ chi tiết TK 331 phải trả cho kế toán.
Khi phát sinih các nghiệp vụ nhập vật liệu đồng thời với các công việc khác, kế toán vật liệu đã tiến hành ghi số chi tiết thanh toán với người bán nhưng ở Công ty chưa tách riêng từng khách hàng, vẫn phản ánh chung trên một sổ chi tiết theo dõi thanh toán với người bán. Với số lượng đơn vị quan hệ bán cho Công ty nhiều, vì thế nó không tiện cho việc theo dõi với những khách hàng thường xuyên và kế toán mất nhiều thời gian và vất vả cho công tác tập hợp số liệu của từng đơn vị bán để ghi vào nhật ký chứng từ số 5.
2.3. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vật liệu.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm có sử dụng nhiều loại hoá chất, nếu để lâu sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do đó, giảm giá trị gây thiệt hại cho tài chính của Công ty.
Mặt khác, sự biến động về giá cả các loại vật liệu trên thị trường cũng ảnh hưởng đến Công ty, tuân thủ theo nguyên tắc thận trọng trong kế toán thì việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho vật liệu ở Công ty mỗi niên độ kế toán là rất cần thiết. Vì vậy Công ty có thể nghiên cứu xem xét để có thể lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo đungs quy định.
2.4. Về việc lập ban kiểm nhận vật tư phân xưởng.
Khi nguyên vật liệu về nhận kho đã đượ c kiểm nhận, nhưng do nguyên vật liệu còn nguyên đai, nguyên kiện nên không thể kiểm tra chi tiết. Vì vậy khi đưa xuống sản xuất, gây ra tình trạng công nhân phân xưởng phát hiện thiếu trong quá trình sản xuất, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình sản xuất.
2.5. Về vấn đề hiện đại hoá công tác kế toán.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, công tác quản trị doanh nghiệp đòi hỏi phải có được thông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng. Hiện nay, tại phòng kế toán việc hạch toán nói chung và công tác nguyên vật liệu nói riêng vẫn chưa được thực hiện toàn bộ bằng kế toán máy. Do đó, quá trình ghi chép hạch toán có thể dẫn đến sai sót và việc cung cấp thông tin cho quản lý không được kịp thời nhanh chóng.
II. Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh.
Trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh, trên cơ sở lý luận được học và thực tế ở Công ty thì bên cạnh những ưu điểm cần phát huy, còn có những hạn chế nhất định cần được cải thiện cho phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế nói chung và của Công ty nói riêng. Vì vậy em xin đưa ra một số ý kiến với mong muốn đây là những ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán vật liệu ở Công ty.
1. ý kiến về lập sổ danh điểm vật tư.
Để phục phụ cho việc tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho, tiến tới thành lập kế toán quản trị phục phụ cho việc ra quyết định chính xác, đặc biệt trong điều kiện sử dụng tin học vào công tác kế toán, Công ty cần phải lập sổ danh điểm vật liệu.
Mỗi nhóm vật liệu sẽ ghi trên một trang sổ. Trong mỗi nhóm vật liệu sẽ ghi đầy đủ các loại vật liệu nhóm đó. Ví dụ, VLC gồm các loại như sợi NE, sợi cốt tông, sợi PE, sợi PC VLP bao gồm: Chỉ các loại hoá chất trong mỗi loại vật liệu lại gồm các chủng loại kích cỡ khác nhau như chỉ may 20/2 có các màu được ký hiệu như 20/2 - 9771 hoặc 20/2- 1814
Sổ danh điểm vật liệu được xây dựng trên cơ sở số liệu của loại vật liệu, nhóm vật liệu, chủng loại vật liệu. Chúng được chia thành từng phần, mỗi nhóm vật liệu được mã hoá theo số liệu riêng (mã vật tư.
Cách mã hoá danh điểm vật tư phổ biến là kết hợp giữa số liệu TK và việc phân chia cho mỗi loại được đánh số liên tục theo quy ước của loại đó. Giữa các nhóm để trống để dự phòng các nhóm vật liệu mới.
Sổ danh điểm được mở thống nhất trong phạm vị toàn Công ty nhằm đảm bảo các bộ phận trong Công ty phối hợp chặt chẽ và thống nhất trong công tác quản lý vật liệu. Sổ này sẽ có tác dụng giúp cho công tác hạch toán được dễ dàng thuận lợi và là điều kiện cần thiết để tiến hành cơ giới hoá công tác hạch toán vật liệu. Căn cứ vào loại vật liệu và số lượng vật liệu thực tế ở Công ty, em xin lập sổ danh điểm vật liệu cho; Công ty với mục đích giúp công tác hạch toán vật liệu được khoa học dễ dàng thuận tiện, tránh nhầm lẫn.
(Xem biểu số 21)
2. ý kiến về sổ chi tiết thanh toán với người bán.
Việc theo dõi thanh toán với người bán là rất cần thiết. Đối với người bán có quan hệ thường xuyên, kế toán đều theo dõi chung trên một quyển sổ. Theo cách ghi này tất cả các nhà cung cấp có quan hệ mua bán với Công ty đều được chung trên một trang sổ. Số lượng hoá đơn thì nhiều, việc ghi chép nhiều thiếu dòng, sau đó kế toán lại ghi thêm một phần khác vào trang sau làm cho việc tổng hợp theo dõi rất khó và không hệ thống. Việc ghi sổ NKCT số năm mất thời gian, rất vất vả cho kế toán khi tra tìm, cộng đồn các chứng từ của từng người bán để có số tổng hợp ghi vào NKCT số 5. Các cuộc hạn chế đó theo em nên mở số chi tiết thanh toán với người bán trên những trang sổ nhất định, ghi chi tiết mua chủng loại vật liệu gì, theo dõi chi tiết từng lần Công ty thanh toán với người bán. Cuối tháng số phát sinh theo từng một tài khoản có liên quan và tính số dư cho từng người bán cụ thể. Riêng công ty nào có quan hệ mua bán với Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh thường xuyên với số lượng nhiều thì nên mở sổ chi tiết thanh toán với người bán riêng cho Công ty đó để tiện việc ghi chép và theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, qua đó cũng thấy được tổng số của từng người bán để làm căn cứ ghi NKCT số 5.
Với cách mở sổ nưh vậy, tin rằng kế toán sẽ ghi được kịp thời, rất tiện đối chiếu với khách hàng khi có nhu cầu, đối chiếu với kế toán thanh toán. Nó giúp cho Công ty theo dõi một cách chính xác rõ ràng đối với từng đối tượng một cách chi tiết giúp cho côpng ty theo dõi được việc phải trả với khách hàng không bị lẫn.
(Xem biểu số 22)
3. ý kiến về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Theo nguyên tắc thận tọng trong kế toán thì khi có các bằng chứng có thể (hoặc chưa chắc chắn) về sự việc có thể phát sinh các khoản lỗ hoặc phí tổn khi giá trị dự tính của vật liệu giảm sút do hư hỏng thì cần phải lập dự phòng giảm giá cho vật liệu. Công việc lập dự phòng được tiến hành như sau: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho vật liệu được ghi vào cuối niên độ kế toán khi lập báo cáo tài chính.
- Việc lập dự phòng giảm giá được tính cho từng thứ vật liệu và được thực hiện thống nhất trong toàn Công ty.
- Đối với vật liệu dự trữ cho sản xuất không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nếu giá bán các sản phẩm được sản xuất từ các loại vật liệu dự kiến là cao hơn giá gốc.
- Theo thông tư 89/2003/TT -BTC ngày 09 tháng 10 năm 2003 về việc "lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho". Cuối kỳ kế otán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:
Nợ TK 632- giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Có TK 632 - giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
- Cuối niên độ kế toán phải hoàn nhập toàn bộ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ trước và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho đến cuối niên độ tiếp theo. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được phản ánh ở tài khoản 159 "dự phòng giảm giá hàng tồn kho"
4. ý kiến về việc lập ban kiểm nhận vật tư về phân xưởng.
Quá trình quản lý và sử dụng vật liệu của Công ty tương đối chặt chẽ. Tuy nhiên, có tình trạng như đã nêu là vật liệu xuống đến phân xưởng vẫn phát hiện thiếu hụt gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất. Để đảm bảo đưa vật liệu vào sản xuất, cần có chất lượng tốt cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất, tránh sự thiếu hụt khi về đến phân xưởng. Công ty nên tiếp tục lập ban kiểm nhận NVL tại phân xưởng và hết sức chú trọng đến khâu này. Trong quá trình kiểm nhận ghi rõ số lượng thực nhập theo chứng từ vào biên bản kiểm nhận, xác định lượng thừa thiếu, ghi rõ nguyên nhân làm căn cứ để quy trách nhiệm.
5. ý kiến về vấn đề hiện đại hoá công tác kế toán.
Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn bùng nổ thông tin. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã có những thành tựu đáng kể đang được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống nói chung và trong quản lý kinh tế nói riêng. Do đó để có thể nắm bắt được những thông tin nhạy bén, kịp thời nhằm đưa ra những quyết định chính xác, hợp lý. Công ty cần hiện đại hoá công tác kế otán để phù hợp với yêu cầu thực tế. Hay nói cách khác, công ty cần nhanh chóng nghiên cứu triển khai ứng dụng đồng bộ việc hạch toán kế toán bằng chương trình kế toán máy phù hợp. Từ đó giảm bớt số lượng sổ sách kế toán, công tác hạch toán kế toán được nhanh hơn, chính xác hơn. Việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo thường xuyên hơn để ban lãnh đạo công ty có thể nhanh chóng đưa ra những quyết định hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty.
Vừa qua theo quyết định số 149/2001/QĐ - BTC về việc ban hành và công bố 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt một). Trong đó, có nêu bốn phương pháp tính giá thực tế vật liệu xuất kho (phương pháp tính theo giá đích danh, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp nhập trước - xuất trước, phương pháp nhập sau - xuất trước) thì công ty cần phải nhanh chóng tổ chức triển khai chuẩn mực và tuỳ vào tình hình thực tế của mình để chuyển sang áp dụng phương pháp nào trong các phương pháp vừa nêu cho phù hợp.
Kết luận
Một lần nữa chúng ta có thể khẳng định công tác kế toán vật liệu, công cụ - dụng cụ có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Kế toán vật liệu giúp cho các doanh nghiệp sản xuất theo dõi được chặt chẽ vật liệu, công cụ, dụng cụ cả về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị xuất nhập tồn kho. Thông qua đó Công ty có thể sử dụng hợp lý, tiết kiệm được các loại vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, góp phần vào tăng tích luỹ, tái sản xuất xã hội.
Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh, em càng nhận thức được ý nghĩa kế toán vật liệu trong việc tổ chức sản xuất của Công ty. Những kết quả nghiên cứu thực tế ở Công ty đã giúp em củng cố những kiến thức đã học vào thực tiễn và thực hiện chuyên đề thực tập.
Trong điều kiện cho phép khả năng, trình độ bản thân, chuyên đề thực tập giải quyết được yêu cầu sau.
- Về lý luận: Chuyên đề thự ctập trình bày khái quát hệ thống vấn đề lý luận, cơ bản về kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
- Về thực tế: Chuyên đề thực trình bày thực tế công tác quản lý và quy trình kế toán vật liệu tại Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh trên cơ sở phân tích thực tế, em đề xuất những vấn đề cơ bản và những biện pháp hoàn thiện công tác kế toán vật liệu nói riêng và quản lý hạch toán kế toán nói chung.
Trên đây là toàn bộ chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài "Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty TNHH dệt may Vĩnh Oanh".
Do trình độ có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa có nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễ Vũ Việt để em hoàn thành chuyên đề thực tập.
Biểu số 21
Ký hiệu
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
ĐVT
Ghi chú
Nhóm vật liệu
Sổ danh điểm
152.1
Nguyên vật liệu chính
1521.110
Sợi 20/1 PC
Kg
152.1.111
Sợi 34/1 PC
Kg
152.1.112
Sợi 76/1 PC
Kg
.
152.1.120
Sợi 20 Cotton
Kg
152.1.121
Sợi 21 Cotton
Kg
152.1.122
Sợi 32 Cotton
Kg
.
152.1.130
Sợi 20 PE
Kg
152.1.131
Sợi 54 PE
Kg
152.1.132
Sợi 34 PE
Kg
.
152.2
Nguyên vật liệu phụ
152.2.210
Xút (NaOH)
Lít
152.2.211
Amoniac
Lít
152.2.212
Axtfoocmic
Lít
.
152.2.220
Chỉ 2000m/c
Cuộn
152.2.221
Chỉ 4000m/c
Cuộn
152.2.222
Chỉ 5000m/c
Cuộn
.
152.3
Nhiên liệu
152.3.310
Dầu Diesel
Lít
152.3.311
Dầu máy nắn khi - RC 100
Lít
.
152.3.320
Mỡ C
Kg
152.3.321
Mỡ chịu nhiệt L
Kg
.
152.4
Phụ tùng thay thế
152.4.410
Bánh răng Z38 m 1,75
Cái
152.4.411
Bánh răng Z63 m 1,75
Cái
152.4.420
Tay đập tre
Cái
152.4.421
Tay đập gỗ
Cái
.
152.5
Phế liệu
152.5.510
Sợi rối các loại
Kg
152.5.511
Sợi đầu dây truyền
Kg
Biểu 10
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
Tháng 11/2003
Kho bông
Loại bông
Số dư đầu tháng
Số nhập trong tháng
Số xuất trong tháng
Số dư cuối tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Bông Việt Nam
722.966,00
5.651.529.976
545.143,0
308.810.041
51.399.980,0
8.115.020.505
754.109,00
5.845.319.512
Bông sơ N
724.366,00
15.651.529.976
557.351,0
8.340.582.816
52.488.620,0
8.140.784.261
756.831,00
15.851.328.530
Bông gầm ý
10.333,4
232.510.150
10.333,4
232.510.150
Bông Liên Xô
1.875,0
8.522.625
53.300,0
2.513.606
1.322,00
6.009.019
Xơ
240.680,00
3.018.850.510
65.974,0
752.088.500
48.492,0
596.308.460
258.162,00
3.174.630.550
Sợi
13.080,00
486.175.259
13.080,00
486.175.259
Sợi nụ 20/1 cotton
2.449,50
92.204.636
2.449,50
92.204.636
Chải kỹ
100,00
11.363.600
100,00
11.363.600
Sợi nhún
9.336,70
303.129.509
9.336,70
303.129.509
Ptex D300
66,00
1.848.000
66,00
1.848.000
Ptex D75
85,00
2.402.995
85,00
2.402.995
Ptex D150
149,20
4.882.868
149,20
4.882.868
32/2PVY/65/35
146,32
12.574.740
146,32
12.574.740
Sợi 20S x 70D
17,30
437.223
17,30
437.223
Nợi Ne 16/1 + 70D
729,92
57.331.688
729,92
57.331.688
Tổng cộng
1.714.171,94
25.294.260.980
1.180.676,4
9.642.514.132
104.000.725,4
17.087.136.982
1.796.583,94
25.849.638.129
Biểu 11
Sổ số dư vật liệu
Kho bông
Năm 2003
STT
Tên vật liệu
ĐVT
Dư đầu kỳ 1/2003
Dư cuối kỳ 1/2003
Dư cuối kỳ 2/2003
Dư cuối kỳ 11/2003
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
SL
TT
Số lượng
Thành tiền
1
Bông VN
Kg
185.540
94.181.289
4.139.909
93.149.686
442.500
77.456.193
754.109
5.845.319.512
2
Bông xơ N
Kg
168.455
3.242.302.081
140.532
2.672.640.756
139.708
2.689.000.262
756.831
15.851.328.530
3
Bông gầm ý
Kg
108.680
1.648.016.515
187.641
2.526.061.317
317.863
4.015.970.357
-
-
4
Bông Liên Xô
Kg
93.696
1.803.797.829
270.027
5.327.873.263
77.707
1.495.944.011
1.322
6.009.019
..
Cộng
529.953
17.795.937.066
1.099.610
20.228.189.364
879.510
15.044.477.594
1.028.673
19.579.044.138
Biểu 12
sổ chi tiết tài khoản 331 - phải trả cho người bán
Tháng 11/2003
Chứng từ
Diễn giải
Dư đầu kỳ
Ghi Có TK 331, Nợ các tài khoản
Ghi Nợ TK 331, ghi Có các TK
Dư cuối kỳ
SH
NT
Nợ
Có
152.1
152.
133.1
Cộng có
TK 331
111
112
311
Cộng nợ TK 331
Nợ
Có
Công ty dệt may Châu Giang HN
1.3231.388
7
10/11
Mua bông
23.250.150
23.250.150
25.575.165,0
10
8/11
Mua sợi 46/1PE
82.636.000
82.636.000
90.899.600,0
13
15/11
Mua sợi 34/1PE
41.416.636
41.416.636
45.558.299,6
17
20/11
Trả = UN chi
95.000.000
95.000.000
Cộng
1.3231.388
147.302.786
147.302.786
162.033.064,6
95.000.000
95.000.000
80.264.552
Công ty may dệt Minh Khai
15.570.000
Mua sợi 20 PE
2.909.000
2.909.000
3.199.900,0
Mua sợi 34 + 76PC
30.809.450
30.809.450
33.890.395,0
Trả = UN chi
41.256.750
41.256.750
Cộng
15.570.000
33.718.450
3.371.845
37.090.295,0
41.256.750
41.256.750
11.403.545
..
Tổng cộng
44.393.199.050
9.079.264.630
1.413.563.329
15.822.922.019,0
443.383.886
13.472.695.802
46.743.425.267
Biểu 13
nhật ký chứng từ số 5
Tháng 11/2003
STT
Diễn giải
Ghi Có tài khoản 331/ Nợ các tài khoản khác
Ghi Nợ 331/ Có tài khoản
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
152.1
152.2
152.3
152.4
133.1
Cộng
111
112
Cộng
1
Công ty dệt HN
13231388
147302786
14730278
1,62E+ 08
95000000
95000000
80264552
2
Công ty TMDV STĐ
31955144
14440000
14440000
15884000
1500000
1500000
36339144
3
XN bảo quản nông sản
16184000
16184000
16184000
4
Công ty dệt Minh Khai
15570000
33718450
33718445
37090295
41256750
41256750
11403545
5
Công ty TNHH Đức Cường
4.756730
392720
39272
431992
1720730
1720730
3467992
6
Tổ hợp tác quyết chiến
6483750
2500000
2500000
2750000
2750000
2750000
3733750
7
Công ty may Sơn Trinh
14551873
9014578
9014578
24467909
8
Công ty Nam Định
1833660
20170260
20170260
20170260
Cộng
44393199050
9079264630
13392222669
432004190
405002504
1413563329
443383886
443383886
13472695802
46743425267
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 14
Nhật ký chứng từ số 1
Ghi có tài khoản 111 - tiền mặt
Tháng 11/2003
STT
Ngày tháng
Ghi Có tài khoản 111 - ghi Nợ các tài khoản
Cộng Có TK 110
152.1
152.2
152.3
152.4
152.5
133
1
3/11
7.200.000
720.000
7.920.000
2
8/11
9.424.800
942.480
10.367.280
3
13/11
4.050.000
405.000
4.455.000
4
16/11
4.600.000
460.000
5.060.000
5
20/11
3.841.500
381.150
4.225.650
6
25/11
4.770.000
477.000
5.247.000
Cộng 30/11
11.250.000
9.424.800
4.600.000
3.841.500
4.770.000
3.388.630
37.274.930
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 15
Nhật ký chứng từ số 2
Ghi có tài khoản 112 - tiền gửi ngân hàng
Tháng 11/2003
STT
Ngày tháng
Ghi Có tài khoản 112 - ghi Nợ các tài khoản
Cộng Có TK 110
152.1
152.2
152.3
152.4
152.5
133
1
10/11
20.447.000
20.447.000
22.491.700
2
15/11
35.000.000
35.000.000
38.500.000
3
21/11
35.675.550
35.675.550
39.243.105
4
24/11
12.320.000
12.320.000
13.552.000
5
26/11
20.075.860
20.075.860
22.083.446
6
29/11
8.942.550
894.255
9.836.805
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu số 16
Nhật ký chứng từ số 7
Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
TK ghi Có
TK ghi Nợ
152.1
152.2
152.3
152.4
138.8
153
154
154
12.776.015.901
621
8.789.515.277
1.074.228.975
435.217.040
622
627
32.015.905
292.061.407
9.976.095
65.314.326
641
642
5.422.309
266.326
17.142.857
523.419
11.220.174
142
121.369.750
335
Cộng A
8.789.515.277
1.111.667.189
435.217.040
292.327.733
138.512.607
10.499.514
12.852.550.401
152.1
23.860.745
152.2
153
152.4
2.395.418
152.5
163.178.039
111
112
211
632
35.462.493
155
20.588.017.065
331
336
46.380
511
911
138.8
Cộng B
20.812.961.140
Tổng A + B
8.789.515.277
1.111.667.189
435.217.040
292.327.733
138.512.607
10.499.514
33.665.510.541
TK ghi Có
TK ghi Nợ
621
622
627
152.5
155
336
111
112
154
621
622
627
26.591
30.570.343
17.574.999
436.969
641
14.103.740
12.722.501
642
339.055
34.370.744
30.562.056
335
58.602.200
99.741.050
1.215.195.864
Cộng A
0
0
0
26.591
45.012.138
58.602.200
164.409.294
1.246.194.889
152.1
152.2
153
152.4
152.5
17.693.308
111
112
211
632
155
331
336
511
911
138.8
Cộng B
0
0
17.693.308
0
0
0
0
0
Tổng A + B
0
0
17.693.308
26.591
45.013.138
58.602.200
164.409.294
1.246.194.889
TK ghi Có
TK ghi Nợ
621
622
627
152.5
155
336
111
112
154
30.000.000
622
1.433.055.709
16.933.617
22.228.164
627
39.112.998
4.339.145
5.855.304
641
9.960.743
123.975
170.646
220.000.000
642
159.545.600
1.830.463
2.778.678
1.450.000.000
142
335
Cộng A
30.000.000
1.641.675.050
23.227.200
232.745.940
31.032.792
220.000.000
0
1.450.000.000
152.1
152.2
153
152.4
152.5
17.693.308
111
112
211
632
155
331
336
511
911
138.8
Cộng B
0
0
Tổng A + B
30.000.000
1.641.675.050
23.227.200
232.745.940
31.032.792
220.000.000
0
1.450.000.000
TK ghi Có
TK ghi Nợ
214
331
642
311.1
131.3
641
Tổng
154
122.433.768
621
1.456.350.000
622
627
1.388.006.386
9.906.930
641
17.442.394
220.000.000
642
33.523.717
142
335
Cộng A
1.421.530.103
1.606.133.092
0
0
0
0
51.771.899.982
152.1
23.860.745
152.2
153
152.4
152.5
3.509.291
2.395.418
111
184.380.638
112
211
632
35.462.493
155
20.588.017.065
331
336
46.380
511
911
2.040.660.036
138.8
Cộng B
0
0
2.005.807.877
0
0
38.361.450
22.874.822.775
Tổng A + B
1.421.530.103
1.606.133.092
2.005.807.877
0
0
38.361.450
74.646.722.757
Biểu số 17
bảng kê số 3
Tháng 11/2003
Tài khoản
Nội dung
152.1
152.2
152.3
152.4
152.5
Thành tiền
Thành tiền
Thành tiền
Thành tiền
Thành tiền
Dư đầu kỳ
19.307.740.234
8.725.411.897
22.933.762
5.053.828.964
61.624.822
Phát sinh tăng trong kỳ
9.169.822.375
1.384.323.019
449.924.190
431.315.282
198.093.188
NKCT số 1
11.250.000
9.424.800
4.600.000
3.841.500
4.770.000
NKCT số 2
55.447.000
35.675.550
13.320.000
20.075.860
8.942.550
NKCT số 5
9.079.264.630
1.339.222.669
432.004.190
405.002.504
NKCT số 7
23.860.745
2.395.418
184.380.638
Phát sinh giảm trong kỳ
8.789.515.277
1.127.481.653
435.217.040
391.457.633
173.860.219
Xuất vào giá thành
8.789.515.277
1.114.731.653
435.217.040
391.457.633
73.802.020
Cho vay, bán
100.058.199
Trả nợ
12.750.000
Dư cuối kỳ
19.688.047.332
8.982.253.263
37.640.912
5.093.686.613
85.857.791
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Biểu 22
Sổ chi tiết TK 331 - phải trả người bán
Đơn vị bán: Công ty dệt may Châu Giang Hà Nam
Tháng 11/2003
STT
Chứng từ
Diễn giải
Dư đầu tháng
Ghi Có TK 331; Nợ TK
Ghi Nợ TK 331; Có TK
Dư cuối tháng
Nợ
Có
152.1
152.2
1331
Cộng có TK 331
111
112
Cộng Nợ TK 331
Nợ
Có
1
7
10/10
Dư đầu tháng
13.231.388
Mua bông
23.250.150
23.250.150
25.575.165
2
10
8/11
Mua sợi 46/PE
82.636.000
82.636.000
90.899.600
3
13
15/11
Mua sợi 34/1PE
41.416.636
41.141.664
5.558.300
95.000.000
95.000.000
4
17
20/11
Trả bằng UNC
Cộng
147.302.786
162.033.065
162.033.065
95.000.000
95.000.000
80.264.552
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9491.doc