Đồ án Nâng cấp hồ chứa Bàu Hóp

Do thiếu và có nhiều hạn chế về thống kê số liệu nên trong dự án chúng tôi dựa vào đối tượng cây lúa là chủ yếu. Mặt khác do giá lúa và các loại sản phẩm có biến động về giá cả và các yếu tố khác nên việc chi phí sản xuất nông nghiệp trước và sau khi có dự án, chúng tôi tạm đánh giá là không thay đổi trong thời gian lập dự án (Mặt bằng giá quý IV năm 2000) Những giả thiết cơ bản: Việc đánh giá hiệu quả của dị án thông qua các giả thiết sau : - Thời gian thi công dự án : Từ tháng 10- 2001 đến tháng 6 –2002 - Thời gian sử dụng kinh tế của dự án : 50 năm

doc113 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nâng cấp hồ chứa Bàu Hóp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh là bk = 15m. Chiều dài kênh xả là Lk = 20m. b. Phương pháp và các bước tính toán: Ta thiết kế mặt cắt kênh theo phương pháp có lợi nhất về thuỷ lực: Với phương pháp trên ta tiến hành các bước như sau: + Tính giá trị F(Rln) = trong đó m0 = 2.-m. Từ giá trị F(Rln) và n, sử dụng phụ lục (8-1) bảng tra thuỷ lực được giá trị Rln. + Tính tỷ số bk/Rln và dựa vào m, tra phụ lục (8-3) đươc tỷ số hk/Rln. Từ đó tính được hk. c. Kết quả tính toán: Thay các tham số và lần lượt thực hiện các bước tính toán như trên ta được các trị số mặt cắt kênh xả: Q (m3/s) bk (m) m 4.m0 i F(Rln) R(ln) hk (m) 71,63 15 1,5 8,424 0.001 0.003718 1.8794 1,89 2,5m 15m 1,89 m=1.5 Hình 5-2- Sơ hoạ mặt cắt kênh xả 5. Tính toán thuỷ lực mũi phun. Trong khuôn khổ đồ án này em không có điều kiện tính chi tiết góc phun hợp lý , em lấy sơ bộ theo kinh nghiệm thực tế góc phun hợp lý là 11031’. Hay mũi phun có độ dốc ngược là i = - 0,2. Chiều dài mũi phun l = 2m. II. Chọn cấu tạo chi tiết. - Sân thứ nhất làm bằng đá xây M100, chiều dài L = 20m, chiều rộng không đổi B = 25m, hệ số mái m =0,65 chiều cao tường bên là h = 2,25. Chiều dày bản đáy là t = 1,20m. - Sân trước thứ hai bằng bê tông cốt thép M200, đáy dày 0,6 m bề rộng thay đổi từ 20m đến 25m. Tường bên có chiều cao thay đổi từ h = 2,25 đến 3,1m. Mặt cắt chữ nhật chiều dài 15m. - Ngưỡng tràn: Bằng BTCT M200, có chiều dài ngưỡng là 10m. tường bên ngưỡng tràn cao 3,1m ( bằng cao trình đỉnh đập), cao trình ngưỡng là +78, chiều dày bản đáy 1,0 m. - Đoạn thu hẹp bằng bê tông cốt thép M200, chiều dài là 13 m, bề rộng thay đổi dần từ 20 đến 15m, tường bên có chiều cao giảm dần từ 3,1 về 1,3m, chiều dày bản đáy t = 1,0 m - Dốc nước làm bằng BTCT M200, tổng chiều dài là 60m , chiều rộng không đổi B = 15m, Chiều cao tường bên là 1,6m. Bản đáy dầy t = 0,7m - Dọc theo tràn được bố trí những khe lún và dùng bao tải nhựa đường chống thấm. Dưới lớp bê tông cột thép là một lớp bê tông lót M100 dầy 10cm. (Cấu tạo chi tiết các bộ phận tràn xem chi tiết bản vẽ) chương vi Thiết kế cống ngầm I. Nhiệm vụ. Cống lấy nước thuộc cụm công trình đầu mối hồ chứa Bào Hóp có nhiệm vụ lấy nước từ hồ chứa rồi dẫn qua kênh chính sau đập để cung cấp cho 150 ha diện tích canh tác, trong đó có 60 ha là diện tích trồng lúa và 90 ha trồng màu và cây công nghiệp, vườn đồi. II. Cấp công trình. Căn cứ vào nhiệm vụ, do cống cấp nước tưới cho 150 (ha) đất canh tác nông nghiệp. Tra bảng cấp công trình trong “TCVN 5060 - 90” được cấp công trình là cấp V. Lưu lượng thiết kế QTK = 0,156 (m3/s). Tra bảng cấp công trình trong “TCVN 5060 - 90” ta được cấp công trình là cấp V. Theo cấp chung của cả công trình, vì cống là một trong những công trình chủ yếu của đầu mối nên ta chọn cấp của cống cùng cấp với cấp công trình đầu mối là cấp IV III. Chọn tuyến và hình thức cống Căn cứ vào nhiệm vụ của công trình, tài liệu địa hình, địa chất của khu vực xây dựng công trình, cống đặt dưới đập đất, mực nước thượng lưu khi lấy nước thay đổi nhiều (từ MNC ẹ72,6 á MNDBT ẹ78,0) nên hình thức hợp lý là cống ngầm không áp đặt trong đập không tràn ở phía bờ trái, vuông góc với tuyến đập. Chiều dài tuyến cống là 55 m gồm 15 m trước tháp van và 40 m sau tháp van. Điều tiết lưu lượng nhờ cửa van phẳng bằng thép. Vật liệu làm cống bằng bê tông cốt thép M200 mặt cắt cống thiết kế là hình chữ nhật. Cột nước trước cống lớn nên ta dùng hình thức lấy nước kiểu tháp, vị trí đặt tháp van sơ bộ chọn ở mép ngoài mái thượng lưu tại vị trí đặt cống. Trong tháp van có bố trí van công tác và van sửa chữa. IV. Sơ bộ chọn cao trình đặt cống Để đảm bảo cho kênh hạ lưu làm việc bình thường thì cao trình khống chế đáy đầu kênh là ẹ71,60 m. Nhiệm vụ đặt ra của cống là phải cung cấp đủ lưu lượng theo yêu cầu dùng nước ứng với mọi điều kiện làm việc của hồ. Theo địa hình, đáy cống phía thượng lưu chọn cao hơn cao trình bùn cát lắng đọng (ẹ70) và thấp hơn cao trình MNC (ẹ72.30). Vậy cao trình đáy cống phía thượng lưu được chọn là 71,74 với độ dốc của cống là i = 0.0025. V- Các chỉ tiêu thiết kế - Lưu lượng thiết kế Q1 = 0,156(m3/s) - MNDBT 78,00 (m) - MNDGC 80,00 (m) - MNC 72,30 (m) VI. Trường hợp tính toán Khẩu diện cống được tính toán với trường hợp mực nước thượng lưu là MNC, lưu lượng xả qua cống QTK = 0,156 (m3/s). Lúc này cửa van được mở hoàn toàn. VII- Tính toán thuỷ lực kênh hạ lưu. 1- Các thông số thiết kế: + Độ dốc đáy kênh i = 3.10-3. + Độ nhám lòng kênh n = 0,017 + Hệ số mái kênh m = 0. Kênh hạ lưu được thiết kế trước để làm căn cứ cho việc tính toán thuỷ lực cống. Mặt cắt kênh được tính toán với lưu lượng thiết kế tức lưu lượng lấy nước lớn nhất Qc = 0,156 m3/s. được tính như sau: Q = (6-1) Trong đó : qc là hệ số tưới thiết kế cho khu tưới qc = al . ql + am. qm al, am: tỷ lệ diện tích lúa so với diện tích gieo trồng, tỷ lệ diện tích màu,cây công nghiệp và vườn đồi so với diện tích gieo trồng. ql: hệ số tưới mặt ruộng của lúa ql =1.15 (l/s/ha) qm: hệ số tưới mặt ruộng của màu, cây công nghiệp và vườn đồi qm = 0.45 (l/s/ha) al = = qc = 0,4.1,15 + 0,6.0,45 =0,73 (l/s/ha) Q = h = 0,85 là hệ số lợi dụng kênh mương Qtk = 1,2.Q = 1,2.0,13 = 0,156 (m3/s) 2- Xác định chiều rộng đáy kênh và độ sâu nước trong kênh. Vì kênh dẫn lấy nước từ hồ chứa nên hàm lượng bùn cát trong nước nhỏ, không cần kiểm tra điều kiện bồi lắng, kênh dẫn nước là kênh xây đáy BTCT nên không cần kiểm tra điều kiện xói lở. a- Phương pháp tính Tính mặt cắt kênh theo điều kiện có lợi nhất về mặt thuỷ lực b- Các bước tính toán. Chọn bk = 0.55 (m), áp dụng công thức tính f(Rln) f(Rln) = Trong đó mo= 2., có giá trị f(Rln) và dựa vào hệ số nhám n tra phụ lục 8-1 (bảng tra thuỷ lực)được giá trị Rln, tính được tỷ số tra phụ lục 8-3 ta được tỷ số từ đó tính được h c- Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 6-1 Bảng 6-1 - Tính mặt cắt kênh Q b(m) m 4m0 i f(Rln) Rln h 0,156 0,55 0 8 0,003 2.808834 0.1473 0,32 Kết cấu kênh được chọn sơ bộ như sau: Kênh đá xây M100 VIII - Tính toán khẩu diện cống. 1- Trường hợp tính toán. Khẩu diện được tính với trường hợp chênh lệch mực nước thượng hạ lưu nhỏ và lưu lượng lấy nước tương đối lớn. Thường tính với trường hợp MNC ở thượng lưu, còn hạ lưu là mực nước khống chế đầu kênh tưới Zkc, chênh lệch mực nước thượng hạ lưu khi đó sẽ là: [DZ] = MNC - Zkc. Với Zkc = 71,6 + 0,30 = 71,90 (m). => [DZ] = 0,40 (m). Lúc này để lấy đủ lưu lượng thiết kế, cần mở hết cửa van. Sơ đồ tính toán như hình vẽ: hh L1 Lo Z1 Zp Zl Zv Z1 d Lb Hình 6. - 1: Sơ đồ tính thuỷ lực cống. 2- Tính bề rộng cống bc. Bề rộng cống phải đủ lớn để lấy được lưu lượng cần thiết Q khi chênh lệch mực nước thượng hạ lưu [DZ] đã khống chế, tức phải đảm bảo điều kiện: ồZi Ê [Z] (6-2) Trong đó: + ồZi: Tổng các tổn thất thuỷ lực trong cống. ồZi = Z1 + Z p + Zl + Zv + Z2 + i.L (6-3) ở đây: + i : Độ dốc dọc cống i = 0,0025. + L: Tổng chiều dài cống Sl = 55 (m) + Z1: Tổn thất cột nước ở cửa vào. + Zp: Tổn thất do khe phai. + Zl: Tổn thất qua lưới chắn rác. + Zv: Tổn thất qua tháp van. + Z2: Tổn thất ở cửa ra. Với mỗi trị số bc, các tổn thất cột nước được xác định như sau: a- Tổn thất cửa ra. Dòng chảy từ bể tiêu năng ra kênh hạ lưu coi như sơ đồ đập tràn đỉnh rộng chảy ngập. Khi đó: Z2 = (6-4) Trong đó: + b: Chiều rộng ở cuối bể tiêu năng, b = 0,60 (m). + hh: Chiều sâu hạ lưu ứng với lưu lượng tính toán Q = 0,156 m3/s. hh = 0,30 (m). + jn: Hệ số (trường hợp chảy ngập), jn = 0,95. + Giả thiết trước chiều sâu của bể tiêu năng d = 0,3 (m), ta tính được Vb. Vb = Tính được Z2 = 0,054 (m) b- Tổn thất dọc đường i.L1, (Đoạn sau cửa van). + Coi dòng chảy trong cống là dòng đều với độ sâu h1. h1 = hh + Z2 = 0,30 +0,054 = 0,354 (m) + Độ dốc thuỷ lực i. i = (6-5) w, C tính với bc, chiều sâu h1. c- Tổn thất cục bộ Zi (qua van, phai). Xác định theo công thức chung: Zi = ji (6-6) Trong đó: + ji: Hệ số tổn thất, đối với khe phai, khe van. Theo sách "Công trình tháo lũ". Khi tỷ số giữa chiều rộng khe van và chiều rộng của đường ống thì jv = 0,05 và thì jv = 0,1. Chọn chiều rộng khe van bk = 0,2 (m), chiều sâu khe van 0,2 m. Chiều rộng cống b = 0.45 (m) thì jv = 0,1. Do bố trí 2 van là van sửa chữa và van công tác, nên jv = 0,2. Tượng tự đối với phai cống ta có hệ số tổn thất jp = 0,1. Thay các số liệu vào ta có : Zv = 0.0004 m, Zp = 0.0002 m d-Tổn thất dọc đường i.Lo.(Đoạn trước cửa van) Khoảng cách từ khe van đến lưới chắn rác tương đối nhỏ nên ta có thể bỏ qua tổn thất dọc đường từ khe van đến của vào: iLo = 0. e - Tổn thất qua lưới chắn rác. Zl = jl (6-7) Theo công thức Kirsmer (Sổ tay tính toán thuỷ lực). jl = b.sinq. (6-8) Trong đó: + t: Chiều dày 1 thanh lưới, t = 0,8 cm. + b: Khoảng cách giữa các thanh, b = 5 cm. + b: Phụ thuộc vào hình dạng thanh, chọn thanh hình chữ nhật, b = 2,42. + q: Góc nghiêng của lưới so với phương ngang, lấy q = 60o. Vậy jl = 0,182 ị Zl = 0,004(m) f- Tổn thất cửa vào. Z1 = (6-9) Trong đó: + j: Hệ số lưu tốc phụ thuộc vào hệ số lưu lượng m. Với m = 0,35 thì j = 0,96. + e: Hệ số co hẹp bên ở cửa vào, e = 1,0 (coi như không co hẹp) + Vo: Lưu tốc tới gần. Vo = 0 + w là diện tích mặt cắt ướt tại cửa vào: w = h2.bc với h2 là độ sâu dòng chảy tại cửa vào: h2 = hh + Z2+ iL1 + Zv+ Zp +Zl = 0,42m Thay tất cả vào phương trình (6-9) ta được Z2 = 0,021m. Kết luận. Tổng tổn thất dọc cống là ồZi = Z1+Zl+Z2 +Zv+Zp+ i.L = 0,121m. Ta thấy điều kiện (6-2) được thoả mãn. Như vậy chọn bc = 0,6(m) làm chiều rộng cống thiết kế 3- Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống a- Chiều cao mặt cắt cống. * Hc = h1 + D. (6-10) Trong đó: + h1: Cột nước trong cống trước bể tiêu năng. h1 = hh + Z2 = 0,32 + 0,054 = 0,374 (m). + D: Độ lưu không có thể lấy từ 0,5 á 1 m, lấy D = 1 (m). * Chiều cao cống cũng được xác định theo bảng 4-2 của TCVN 5060-90. Từ hai điều kiện đó em chọn chiều cao là Hc = 1,25m b- Cao trình đặt cống. + Cao trình đáy cống ở cửa ra: Zr = 71,60 (6-11) + Cao trình đáy cống ở cửa vào: Zv = Zr + i.L (6-12) Trong đó: + i: Độ dốc của cống, chọn i = 0,0025. + L: Chiều dài toàn bộ cống. L = 55 (m) Zv = = 71,60 + 0,0025.55 = 71,7 IX- Chọn cấu tạo chi tiết cống. 1- Cửa vào và cửa ra của cống. Cửa vào, cửa ra cần đảm bảo điều kiện nối tiếp thuận với kênh thượng, hạ lưu. - Cửa vào làm thu hẹp dần, góc thu hẹp là q = 15° (cotg q = 3,732). Chiều dài cửa vào L = 2 (m). - Cửa ra làm bể tiêu năng. Các tường cánh làm thấp dần theo mái. Cấu tạo cửa ra cần bố trí các thiết bị tiêu năng 2- Thân cống: a- Mặt cắt ngang cống: Cống thiết kế mặt cắt chữ nhật, làm bằng bê tông cốt thép mác M200, đổ tại chỗ, bc = 0,60 (m); hc = 1,25 (m). Chiều dày thân cống, chọn t = 25 (cm). Ta tiến hành kiểm tra chiều dày cống theo điều kiện chống thấm như sau: t ³ Trong đó: + H: Cột nước lớn nhất H = MNDGC - ZV = 80,00 - 71,74 = 8,26 (m) + [J]: Gradien cho phép về thấm của vật liệu bê tông, vỏ bê tông cốt thép thông thường [J] = 10 á 15. Lấy J = 15 ị t = = 0,55(m) Chiều dày cống chọn ở trên nhỏ hơn chiều dày cống tính theo yêu cầu chống thấm nên ta phải có biện pháp phụ gia chống thấm. Mặt cắt ngang cống có kết cấu khung cứng, tại các góc làm vát để tránh ứng suất tập trung. b- Phân đoạn cống. Khi cống dài cần bố trí khe nối chia cống thành từng đoạn để tránh rạn nứt do lún không đều. Chiều dài mỗi đoạn phụ thuộc vào địa chất nền và tải trọng trên cống thường khoảng 10 á 20 m. Chọn l = 10 (m). Tại khe nối đặt thiết bị chống rò nước, cấu tạo chi tiết xem bản vẽ. c- Nối tiếp thân cống với nền: Cống hộp được đặt trên lớp bê tông lót dày 10 cm. d- Nối tiếp thân cống với đập. Dùng đất sét nên chặt thành một lớp bao quanh cống dày 0,5 m. Tại chỗ nối tiếp các đoạn cống ta làm gờ cao 1 m để nối tiếp cống với đất được tốt hơn. 3- Tháp van. Vị trí của tháp van được bố trí cách đỉnh đập 11 m. Tại tháp van bố trí van công tác và van sửa chữa, khe rộng 20 (cm), sâu 20 (cm). Mặt cắt ngang tháp van có dạng hình chữ nhật, chiều dày thành xác định theo điều kiện chịu lực, điều kiện chống thấm và yêu cầu cấu tạo.(Kích thước mặt cắt được chọn sơ bộ xem chi tiết bản vẽ) Phía trên tháp có gian để đặt máy đóng, mở và thao tác cửa van. Có cầu công tác nối tháp van với đỉnh đập. Bên dưới là bố trí một trụ đỡ. (Xem chi tiết ở bản vẽ). Chương VII Kênh chính I - Tình hình chung 1- Sự cần thiết phải đầu tư kiên cố hoá hệ thống kênh tưới. Tổn thất nước trên kênh trong vùng do nhiều nguyên nhân gây ra: bốc hơi, thấm, rò rỉ qua công trình, do vậy nền đất yếu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật làm cho mặt cắt kênh tưới dễ bị phá vỡ, lượng nước lấy vào kênh không đảm bảo yêu cầu tưới của mặt ruộng về lưu lượng nước và không đáp ứng thời vụ gieo trồng, đặc biệt là khu vực canh tác nằm ở đoạn cuối kênh thường xuyên xảy ra hiện tượng thiếu nước. Việc đầu tư cải tạo, nâng cấp kiên cố hoá hệ thống kênh trong hệ thống thuỷ lợi Bàu Hóp là một yêu cầu cấp thiết đối với yêu cầu phát triển ngày càng cao theo hướng hiện đại hoá và công nghiệp hoá nền kinh tế nông nghiệp của huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh nói chung và của nhân dân trong vùng dự án nói riêng. Giải pháp kiên cố hoá kênh mương và chống tổn thất nước trên kênh của hệ thống kênh nội đồng không những giữ kênh bền vững trong trạng thái an toàn về mặt kỹ thuật mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế. Do lượng nước tổn thất giảm hệ số sử dụng kênh mương tăng lên, tăng diện tích tưới, giảm chi phí sửa chữa bảo quản thường xuyên 2-Yêu cầu và nhiệm vụ của công trình trong dự án - Kiên cố hoá mặt cắt kênh tưới phải đạt được các yêu cầu sau: + Đảm bảo trạng thái an toàn kỹ thuật kênh tưới, kênh tưới luôn ổn định về mặt cắt và các điều kiện thuỷ lực + Đảm bảo thời gian phục vụ công trình + Giảm diện tích kênh chiếm chỗ + Kênh đảm bảo chuyển tải đủ lưu lượng II. Tính toán 1- Mục đích việc tính toán thiết kế kênh Mục đích của việc thiết kế đường kênh là nhằm xác định kích thước cơ bản của kênh cũng như vị trí, số lượng và các yêu cầu cơ bản của các công trình trên kênh nhằm đảm bảo việc tưới theo yêu cầu qui định của chế độ tưới để đạt được chất lượng tưới cao nhất và hiệu ích kinh tế cao nhất. 2-Thiết kế mặt cắt kênh. a- Những điều kiện cần thoả mãn khi thiết kế mặt cắt kênh. Mục đích của việc thiết kế mặt cắt dọc ngang kênh tưới là xác định kích thước cơ bản của kênh, khối lượng đào đắp . Vì vậy việc thiết kế mặt cắt ngang của kênh tưới nhằm thoả mãn một số điều kiện nhất định, nhằm thoả mãn khi thiết kế có thể xét toàn diện các yếu tố ảnh hưởng để mặt cắt kênh đã được thiết kế có lợi nhất về mặt thuỷ lực b- Điều kiện thuỷ lực Kênh phải có khả năng chuyển nước lớn mà điều đó xẩy ra khi kênh có mặt cắt kênh có lợi nhất về mặt thuỷ lực (Với các yếu tố thuỷ lực như nhau nhưng chuyển được lưu lượng lớn nhất). Tức là khi có bán kính thuỷ lực R lớn nhất hoặc chu vi ướt c nhỏ nhất. Muốn thoả mãn được điều kiện đó thì mặt cắt kênh phải là hình tròn, nhưng trong thực tế do điều kiện thi công mặt cắt hình tròn rất phức tạp nên thường dùng mặt cắt hình chữ nhất hoặc hình thang. Trong khuôn khổ đồ án này em xin đưa ra phương án là mặt cắt kênh hình chữ nhật. c- Kênh chính: Kênh chính có tổng chiều dài là L = 935 m, thành kênh được xây bằng gạch M75 đáy kênh làm bằng bê tông cốt thép M200. Dọc theo kênh được bố trí các khe lún (tránh hiện tượng lún không đều), qua thăm dò địa chất tuyến kênh em chọn khoảng cách giữa các khe lún là 10m. Và đảm bảo thành kênh làm việc ổn định thì ta đặt các giằng ngang khoảng cách giữa các giằng là 3 – 3,5 m. Vì kênh chính đi qua địa hình rất gồ ghề, cao trình mặt đất tự nhiên có chỗ thay đổi rất nhiều, hơn nữa sự chênh lệch diện tích tưới là rất khác nhau, do vậy để đảm bảo yêu cầu ổn định cho kênh (giảm tối thiểu kênh nằm trên nền san lấp) và độ dốc đáy kênh không quá lớn thì tại những vị trí có địa hình thay đổi nhiều em bố trí các bậc nước (cụ thể em đã trình bầy trên bản vẽ) d-Kênh nhánh: Do trong điều kiện đồ án em không tính chi tiết kênh nhánh mà áp dụng kết quả của Trung tâm thuỷ nông cải tạo đất & CTN của VKHTL đã bố trí và tính toán diện tích phục vụ của từng kênh nhánh. Các kênh nhánh được bố trí như sau : Bảng 7-1: Thống kê hệ thống kênh nhánh Số TT Tên kênh Vị trí Chiều dài kênh (m) D. tích tưới (ha) Qtk đầu kênh (m3/s) 1 N1 Ko + 230 300 12 0,0124 2 N2 Ko + 380 1000 30 0,031 3 N3 Ko + 530 600 38 0,039 4 N4 Ko + 630 700 35 0,036 5 N5,N6 Ko + 935 500,650 35 0,036 Lưu lượng tại đầu các kênh nhánh được tính theo công thức: Qtk = 1,2..w (m3/s) ở đây q = 0.73 (l/s/ha) , h = 0.85, w là diện tích kênh nhánh tưới. 3- Tính toán thuỷ lực a- Các số liệu thiết kế kênh chính: Lưu lượng thiết kế thay đổi sau mỗi lần phân bổ vào kênh nhánh, lưu lượng thiết kế tại mặt cắt sau cống là Q = 0,156 m3/s (đã tính toán ở phần thiết kế kênh hạ lưu sau cống). Hệ số nhám: n = 0.017 Độ dốc đáy kênh : i = 0.003 Mái kênh m = 0 b- Phương pháp và các bước tính toán. Ta tiến hành thiết kế mặt cắt kênh theo phương pháp có lợi nhất về mặt thuỷ lực. Với phương pháp trên ta tiến hành các bước như sau: + Tính giá trị f(Rln) = trong đó mo = 2. - m Từ giá trị f(Rln) và n, sử dụng phụ lục (8-1) bảng tra thuỷ lực được giá trị Rln. +Tính tỷ số bk/Rln và dựa vào m, tra phụ lục (8-3) bảng tra thuỷ lực được tỷ số hk/Rln. Từ đó tính được hk. c- Kết quả tính toán. Thay các tham số và lần lượt thực hiện các bước tính toán như trên ta được các trị số mặt cắt kênh tương ứng với từng đoạn kênh Bảng 7-3: Kết quả tính toán thuỷ lực kênh chính Vị trí Qtk (m3/s) bk (m) m 4.m0 i f(Rln) Rln hk (m) 0á230 0,156 0,55 0 8 3.10-3 2,808834 0.1473 0.32 230á380 0,1436 0,55 0 8 3.10-3 3,051379 0.1428 0.3 380á530 0,1126 0,45 0 8 3.10-3 3,891457 0.1304 0.3 530á630 0,0736 0,35 0 8 3.10-3 5,953506 0.1111 0.29 630á935 0,036 0,30 0 8 3.10-3 12,171612 0.0850 0.20 4- Cao trình bờ kênh. Với lưu lượng thiết kế của kênh nhỏ hơn 1 (m3/s) thì độ cao an toàn của bờ kênh lấy 0,2m. Do đó cao trình bờ kênh thiết kế được tính như sau: ẹbờ kênh = ẹđáy kênh + 0.2 (m) Chương VIII Các giải pháp kỹ thuật chủ yếu I- Các phương án kỹ thuật . 1- Đập dâng. Đập dâng bằng đất đắp đồng chất đẫ được xây dựng từ lâu. Hiện tượng biến dạng do lún đến nay hầu như đã ổn định. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm thuỷ nông cải tạo đất & CTN của VKHTL nhìn chung đập còn hoạt động tốt nhưng đã xuất hiện nước rò rỉ qua thân đập, chỗ tiếp giáp giữa cống lấy nước và thân đập, lượng nước tổn thất thoát qua cửa van và thân cống lớn. Hàng năm đá trên mặt đập đã bị nước cuốn trôi. Mái hạ lưu không có cơ và lát mái bảo vệ. Theo kế quả tính toán đập đất ở chương III ứng với 2 phương án Btr khác nhau có 2 phương án của đập đất tương ứng. Cả 2 phương án đều phải tôn cao đập đất lên, kéo dài đường viền thấm bằng cách tăng hệ số mái thượng lưu và hạ lưu, tăng chiều rộng đỉnh đập, bố trí cơ đập ở hạ lưu. ngoài ra còn chống thấm và bảo vệ mái đập. áp mái thượng lưu bằng đá xây khan có bố trí tầng lọc ngược. Mái hạ lưu trồng cỏ bảo vệ từ đỉnh đập đến cơ đập, từ cơ trở xuống đến cao trình 65,5 là áp mái bằng đá lát khan và bố trí tầng lọc ngược. Từ cao trình 65,5 đến 63,5 là lăng trụ thoát nước làm bằng đá đổ.` 2- Kênh Để giảm lượng mất nước do thấm và tăng cường khả năng chuyển tải của kênh, toàn bộ kênh chính chiều dài 935m được thiết kế như sau: Mặt cắt kênh hình chữ nhật Đáy bằng bê tông cốt thép M200 dày 10cm Tường xây bằng gạch M75 ( Chi tiết xem bản vẽ kênh) 3- Cống Để đảm bảo chuyển tải lưu lượng tưới cho diện tích thiết kế và hiện tượng mất nước do rỉ qua cửa cống và tiếp giáp cống với đập. Từ những yêu cầu và thực trạng công trình như trên em thấy chọn phương án là thiết kế lại công trình lấy nước là cần thiết. Cống mới có kết cấu bằng bê tông cốt thép M200, mặt cắt cống hình chữ nhật, dọc cống được bố trí các khe lún, có van đặt ở thượng lưu để khống chế lưu lượng II- Biện pháp và tiến độ thi công của phương án chọn. 1- Giải pháp thi công a- Bố trí tổng mặt bằng. Khu vực thi công đập dâng, đập tràn và các hạng mục ở khu vực đầu mối tương đối thuận lợi, nên có thể sử dụng biện pháp thi công cơ giới kết hợp với thủ công sử dụng nhân lực địa phương. b- Biện pháp thi công. * Đập dâng: Trước khi cải tạo đập dâng phải bóc bỏ một lớp phong hoá, đánh cấp mái đập công việc này chủ yếu thi công bằng thủ công. Tôn và phụ thêm mái đập được thi công bằng cơ giới dùng ô tô và các máy móc chuyên dùng khác. Khi thi công đập dẫn dòng qua cống lấy nước cũ. * Cống. Đắp đê quai chặn dòng để thi công cống lấy nước. Đê quai có hệ số mái là 1,5 và chiều rộng mặt đê là 1,0m. Cao trình đỉnh để quai là +73,5. Đào hố móng thi công từ cao trình đáy+71,5 đến cao trình +74,6 là bằng thủ công còn lại là đào bằng máy với hệ số mái là m = 1,0. Đất đào lên được vận chuyển bằng xe ô tô chuyên dùng. Khi đào hố móng thì cứ 3 m ta lại bố trí một cơ (tăng cường ổn định) với chiều rộng cơ là 1,0m. Sau khi thi công xong cống mới thì ta mới tiến hành xử lý cống cũ và dẫn dòng qua cống mới. Vị trí cống mới đặt cách cống cũ là 10m * Tràn. Đào móng bằng cơ giới, kết hợp thủ công khi hoàn thiện đất đào được đổ ra phía bắc tràn và lòng khe. Đá đào được vận chuyển bằng ô tô. * Nguyên vật liệu. Được vận chuyển từ thị trấn Kỳ Anh cách công trình khoảng 30km. Một số vật liệu có thể khai thác tại địa phương như cát , sỏi. 2- Tiến độ thi công. Do hồ nâng cấp sửa chữa nên vừa kết hợp thi công và vừa phải kết hợp khai thác nên thời gian và tiến độ thi công phải được đưa ra hợp lý và khoa học. Dự tính công trình thi công trong vòng 2 năm. Phần III Đánh giá hiệu quả kinh tế Chương IX Xác định vốn đầu tư các phương án I- Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng công trình 1- Các cơ sở để tính dự toán và thuyết minh. Hồ sơ thiết kế sơ bộ nâng cấp sửa chữa hồ Bàu Hóp Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Hà Tĩnh ban hành theo quyết định số 1195/QĐUB ngày 13/06/1999 Định mức dự toán xây dựng cơ bản số 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của Bộ xây dựng Thông tư số 09/1999/TT-BXD của bộ xây dựng và phụ lục số 3 ngày 16/11/1999 của BXD. Thông báo số 36/TB/BĐG ngày 18/12/2000 của ban đơn giá XDCB Hà Tĩnh về giá XDCB quí IV/2000 Giá thiết kế công trình xây dựng theo QĐ số 01/2000/QĐ- BXD ngày 03/01/200 của bộ trưởng BXD Các tỷ lệ tư vấn áp dụng theo quyết định số: 45/1999/QĐ-BXD ngày 12/12/1999 của BXD. Thông tư 02/2000/TT-BXD ngày 19/05/2000 của BXD Thuế giá trị gia tăng phần xây lắp được tính 5% theo nghị định của chính phủ số 78/1999/NĐ-CP ngaỳ 20-8-1999 v/v bổ sung sửa đổi thi hành luật thuế giá trị gia tăng. 2- Kết quả tính toán vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư của phương án 1: 9 471 450 000 (đ) Tổng vốn đầu tư của phương án 2: 10 979 691 000 (đ) II- Khối lượng công trình Xác định khối lượng công trình được tính theo hai phương án Phương án 1: Tràn được thiết kế với Btr = 15 m Phương án 2 : Tràn được thiết kế với Btr = 20 m Khối lượng cụ thể từng hạng mục công trình được tính trong các bảng tính dự toán công trình. Sau khi so sánh kinh tế giữa hai phương án1 và 2 thì phương án 1 rẻ hơn. Kết quả được thể hiện cụ thể ở các bảng sau. Chương X đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án Hiệu quả kinh tế của dự án tưới được đánh giá bằng sự gia tăng của sản xuất nông nghiệp khi có dự án so với không có dự án, đồng thời được đánh giá theo các chỉ tiêu hiệu quả như giá trị thu nhập ròng (NPV), hệ số nội hoàn kinh tế (IRR), tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C) và được kiểm tra lại trong phân tích độ nhạy của dự án (để đánh giá ảnh hưởng của những yêú tố bất lợi như chi phí tăng, thu nhập giảm có thể xảy ra trong tương lai đối với các chỉ tiêu trên). Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án được tiến hành trên cơ sở các giả định sau: Đời sống kinh tế của dự án T = 40 năm. Thời gian thi công thực hiện dự án là 2 năm. Dự kiến quá trình phát huy hiệu quả kinh tế của dự án. + Cuối năm thứ 2 phát huy 30% tổng lợi ích của dự án. + Cuối năm thứ 3 phát huy 50% tổng lợi ích của dự án. + Cuối năm thứ 4 phát huy 75% tổng lợi ích của dự án. + Từ năm thứ 5 phát huy 100% tổng lợi ích dự án. I- Phương pháp đánh giá. Hiệu quả kinh tế của dự ánđược đánh giá thông qua giá trị thu nhập thuần tuý tăng thêm từ các ngành sử dụng nước dưới tác động của dự án, theo quan niệm có và không có dự án, vì thế đó là cánh đánh giá theo góc độ nền kinh tế quốc dân. Để đánh giá hiệu quả kinh tế dự án người ta dùng các chỉ tiêu kinh tế được áp dụng trong nền kinh tế thị trường: 1- Giá trị thu nhập ròng quy về thời điểm hiện tại (NPV) NPV = Trong đó : +Bt là thu nhập của dự án ở năm thứ t +Ct là tổng chi phí của dự án trong năm thứ t (bao gồm vốn đầu tư ban đầu, chi phí quản lý vận hành và chi phí sửa chữa lớn trong quá trình vận hành khai thác) +i là mức lãi suất tính toán + T là đời sống kinh tế của dự án 2- Hệ số nội hoàn kinh tế (IRR) Hệ số nội hoàn kinh tế là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số lãi suất để chiết tính quy đổi dòng tiền tệ của dự án thì giá trị hiện tại của dòng thu nhập sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của dòng chi phí, nghĩa là NPV = 0. NPV = 3- Tỷ số thu nhập / chi phí (B/C): 4- Phân tích độ nhậy của dự án II- Đánh giá chi phí của dự án. 1-Vốn đầu tư ban đầu của dự án: 9 471 450 000 (đ) 2- Chi phí quản lý khai thác hàng năm: Bao gồm chi phí tiền lương cán bộ, công nhân quản lý vận hành, sửa chữa thường xuyên. Dựa vào tài liệu hướng dẫn tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án tưới ta có định mức sau: Chi phí lương cán bộ, công nhân quản lý vận hành: + Đối với đầu mối hồ chứa: Diện tích phục vụ Ê 2000ha số người quản lý vận hành là 3 người +Đối với hệ thống kênh tưới: 15 á 20 người /1000 ha + Lương bình quân hiện nay có thể từ : 250000 á300000 đ/1 người/1 tháng Dựa vào diện tích tưới tiêu hàng năm của hệ thống (sau khi có dự án) và các định mức trên thì chi phí lương cho cán bộ công nhân viên hàng năm như sau: 6.1,4.250000.12 = 25,2.106 (đ) Chi phí sửa chữa thường xuyên hàng năm bằng khoảng 1 á 2% vốn đầu tư công trình: Trong đồ án này em lấy bằng 1%. Vậy chi phí sửa chữa thường xuyên hàng năm là 94714500 (đ) Vậy chi phí quản lý khai thác hàng năm là : 119,910.106 (đ) III- Đánh giá hiệu quả của dự án. 1- Đánh giá diện tích, năng suất, sản lượng tăng lên khi có dự án. Trên cơ sở các số liệu thu thập được ta tính được diện tích, năng suất, sản lượng (qui thóc) khi có và không có dự án và giá trị tổng sản lượng qui thóc tăng lên. tính toán được thể hiện trong bảng dưới đây Bảng 10-1 : Sản lượng tăng thêm của dự án Vụ gieo trồng Không có dự án Có dự án Sản lượng tăng thêm (kg) D.tích (ha) N.suất (kg/ha) S.lượng (kg) D.tích (ha) N.suất (kg/ha) S.lượng (kg) 1.Vụ đông xuân 12.5 2200 27500 60 5000 300000 272500 2.Vụ hè thu 12.5 2200 27500 60 5000 300000 272500 3.Màu, cây CN 10 2000 20000 90 4000 360000 340000 Sản lượng tăng thêm 885000 Tổng sản lượng tăng thêm: 885000 (kg) 2- Đánh giá thu nhập thuần tuý của dự án. Thu nhập thuần tuý bằng tổng thu nhập trừ đi chi phí sản xuất nông nghiệp, từ các số liệu thu thập được em tính toán giá trị thu nhập thuần tuý của một ha cây trồng trong điều kiện có và không có dự án. kết quả thể hiện ở bảng 10-2, bảng 10-3 Bảng 10-2 : Bảng chi phí sản xuất nông nghiệp và giá trị thu nhập thuần tuý trên 1 ha khi không có dự án Bảng 10-3 : Bảng chi phí sản xuất nông nghiệp và giá trị thu nhập thuần tuý trên 1 ha khi có dự án Từ đó xác định được thu nhập thuần tuý sản xuất hàng năm tăng thêm theo bảng 10-4 Bảng 10-4: Bảng tổng thu nhập thuần tuý sản xuất nông nghiệp trước và sau khi có dự án Trước khi có dự án Chỉ tiêu và mùa vụ Lúa ĐX Lúa hè thu Màu, cây CN ĐX Màu, cây CN hè thu Tổng Diện tích (ha) 12.5 12.5 10 0 Thu nhập /1 ha (đ) 227900 374900 150100 0 Tổng thu nhập (106 đ) 2.84875 4.68625 1.501 0 9.036 Sau khi có dự án Chỉ tiêu và mùa vụ Lúa ĐX Lúa hè thu Màu, cây CN ĐX Màu, cây CN hè thu Tổng Diện tích (ha) 60 60 90 90 Thu nhập /1 ha (đ) 5234650 5344900 3795650 4538000 Tổng thu nhập (106 đ) 314.079 320.694 341.6085 408.42 1384.802 Thu nhập thuần tuý sau khi có dự án so với không có dự án (106) 1375.766 Vậy tổng thu nhập thuần tuý sau khi có dự án so với không có dự án (Do sản xuất nông nghiệp mang lại) là : 1375,766.106 (đ) IV- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả * Hiệu quả do sản xuất nông nghiệp mang lại: 1375,766.106 (đ) * Hiệu quả do giảm được chi phí nạo vét mang lại hàng năm: 14,8935.106 (đ) (Dựa theo số liệu thống kê hàng năm của địa phương) Hiệu quả do dự án mang lại là : 1390,659.106 (đ) 1- Hệ số nội hoán kinh tế IRR : Tính toán được thực hiện trong bảng 10-5 kết quả là IRR = 12,3%. 2- Giá trị thu nhập ròng NPV: Tính toán được thực hiện trong bảng10-6 3- Tỷ số B/C Tính toán được thể hiện trong bảng 10-6 4- Phân tích độ nhạy của dự án. Để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong tương lai (như chi phí dự án tăng, thu nhập giảm) đối với các chỉ tiêu hiệu quả, phân tích độ nhạy được tiến hành với các trường hợp giả định như sau: - Thu nhập giảm 10% - Thu nhập giảm 20% - Chi phí tăng 10% - Chi phí tăng 20% - Chi phí tăng 10% và thu nhập giảm 10% Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 10-7 Bảng 10-7: Phân tích độ nhậy của dự án (i = 10%) TT Trường hợp tính toán Tổng chi phí quy về năm đầu(C)(106đ Thu nhập quy về năm đầu (B)(106 đ) Thu nhập thực (B-C)(106 đ) Tỷ số thu nhập / Chi phí (B/C) 1 Giá trị ban đầu 10210.86566 11847.77541 1636.91 1.160311 2 Thu nhập giảm 10% 10210.86566 10662.99787 452.1322 1.04428 3 Thu nhập giảm 20% 10210.86566 9478.22033 -732.645 0.928248 4 Tổng chi phí tăng 10% 11231.95223 11847.77541 615.8232 1.054828 5 Tổng chi phí tăng 20% 12253.03879 11847.77541 -405.263 0.966925 6 Tổng chi phí tăng 10% 11231.95223 Thu nhập giảm 10% 10662.99787 -568.954 0.949345 5. Kết luận và đề nghị Từ kết quả tính toán (Bảng 10-5 đến bảng 10-7) cho thấy dự án nâng cấp sửa chữa hệ thống hồ chứa Bàu Hóp có hiệu quả về kinh tế, có tính khả thi nhưng chưa cao với các chỉ tiêu so với chỉ tiêu kinh tế chuẩn như sau: IRR =1 2.3% > i = 10% NPV = 1636,91.106 đồng với i = 10% B/C = 1.160311 Qua kết quả bảng 10-7 cho thấy các chỉ tiêu hiệu quả bị tác động bởi các yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong tương lai. Để khắc phục tình trạng trên cần giảm chi phí đối với dự án này có thể giảm chi phí đầu tư bởi đây là dự án nghiên cứu khả thi các hạng mục công trình em thiết kế ở mức sơ bộ, do điều kiện thời gian có hạn em không thể tính chính xác các chi tiết lại để khắc phục tình trạng trên. Bảng 10-5: Bảng tính trị số tỷ suất nội tại (IRR) Năm XD và KT Vốn đầu tư (106 đ) Chi phí QLKT (106 đ) Tổng chi phí (C) (106 đ) Tổng lợi ích (B) (106 đ) B-C (106 đ) 1 4735.500 4735.500 -4735.500 2 4735.950 119.910 4855.860 417.198 -4438.662 3 119.910 119.910 695.330 575.420 4 119.910 119.910 1042.994 923.084 5 119.910 119.910 1390.659 1270.749 6 119.910 119.910 1390.659 1270.749 7 119.910 119.910 1390.659 1270.749 8 119.910 119.910 1390.659 1270.749 9 119.910 119.910 1390.659 1270.749 10 119.910 119.910 1390.659 1270.749 11 119.910 119.910 1390.659 1270.749 12 119.910 119.910 1390.659 1270.749 13 119.910 119.910 1390.659 1270.749 14 119.910 119.910 1390.659 1270.749 15 119.910 119.910 1390.659 1270.749 16 119.910 119.910 1390.659 1270.749 17 119.910 119.910 1390.659 1270.749 18 119.910 119.910 1390.659 1270.749 19 119.910 119.910 1390.659 1270.749 20 119.910 119.910 1390.659 1270.749 21 119.910 119.910 1390.659 1270.749 22 119.910 119.910 1390.659 1270.749 23 119.910 119.910 1390.659 1270.749 24 119.910 119.910 1390.659 1270.749 25 119.910 119.910 1390.659 1270.749 26 119.910 119.910 1390.659 1270.749 27 119.910 119.910 1390.659 1270.749 28 119.910 119.910 1390.659 1270.749 29 119.910 119.910 1390.659 1270.749 30 119.910 119.910 1390.659 1270.749 31 119.910 119.910 1390.659 1270.749 32 119.910 119.910 1390.659 1270.749 33 119.910 119.910 1390.659 1270.749 34 119.910 119.910 1390.659 1270.749 35 119.910 119.910 1390.659 1270.749 36 119.910 119.910 1390.659 1270.749 37 119.910 119.910 1390.659 1270.749 38 119.910 119.910 1390.659 1270.749 39 119.910 119.910 1390.659 1270.749 40 119.910 119.910 1390.659 1270.749 IRR = 12,3 % Bảng 10-6: Bảng tính giá trị thu nhập ròng NPV & B/C Năm XD và KT Vốn đầu tư (106đ) Chi phí QLKT (106đ) Tổng chi phí (C) (106đ) Tổng lợi ích (B) (106đ) Hệ số chiết khấu Chí phí qui đổi (106đ) Lợi ích qui đổi (106đ) 1 4735.500 4735.500 1.0000 4735.500 0 2 4735.950 119.910 4855.860 417.198 0.9091 4414.418 379.271 3 119.910 119.910 695.330 0.8264 99.099 574.652 4 119.910 119.910 1042.994 0.7513 90.090 783.617 5 119.910 119.910 1390.659 0.6830 81.900 949.839 6 119.910 119.910 1390.659 0.6209 74.455 863.490 7 119.910 119.910 1390.659 0.5645 67.686 784.991 8 119.910 119.910 1390.659 0.5132 61.533 713.628 9 119.910 119.910 1390.659 0.4665 55.939 648.753 10 119.910 119.910 1390.659 0.4241 50.854 589.775 11 119.910 119.910 1390.659 0.3855 46.230 536.159 12 119.910 119.910 1390.659 0.3505 42.028 487.417 13 119.910 119.910 1390.659 0.3186 38.207 443.107 14 119.910 119.910 1390.659 0.2897 34.734 402.824 15 119.910 119.910 1390.659 0.2633 31.576 366.204 16 119.910 119.910 1390.659 0.2394 28.706 332.913 17 119.910 119.910 1390.659 0.2176 26.096 302.648 18 119.910 119.910 1390.659 0.1978 23.724 275.134 19 119.910 119.910 1390.659 0.1799 21.567 250.122 20 119.910 119.910 1390.659 0.1635 19.606 227.384 21 119.910 119.910 1390.659 0.1486 17.824 206.713 22 119.910 119.910 1390.659 0.1351 16.204 187.921 23 119.910 119.910 1390.659 0.1228 14.730 170.837 24 119.910 119.910 1390.659 0.1117 13.391 155.306 25 119.910 119.910 1390.659 0.1015 12.174 141.187 26 119.910 119.910 1390.659 0.0923 11.067 128.352 27 119.910 119.910 1390.659 0.0839 10.061 116.684 28 119.910 119.910 1390.659 0.0763 9.146 106.076 29 119.910 119.910 1390.659 0.0693 8.315 96.433 30 119.910 119.910 1390.659 0.0630 7.559 87.666 31 119.910 119.910 1390.659 0.0573 6.872 79.697 32 119.910 119.910 1390.659 0.0521 6.247 72.452 33 119.910 119.910 1390.659 0.0474 5.679 65.865 34 119.910 119.910 190.659 0.0431 5.163 59.877 35 119.910 119.910 1390.659 0.0391 4.694 54.434 36 119.910 119.910 1390.659 0.0356 4.267 49.485 37 119.910 119.910 1390.659 0.0323 3.879 44.987 38 119.910 119.910 1390.659 0.0294 3.526 40.897 39 119.910 119.910 1390.659 0.0267 3.206 37.179 40 119.910 119.910 1390.659 0.0243 2.914 33.799 Cộng 10210.866 11847.775 i = 10% Tổng lợi ích quy đổi : 11847,775. 106 (đ) Tổng chi phí quy đổi: 10210, 866. 106 (đ) Tỷ số B/C = 1,16 NPV = 1636,91 . 106 (đ) V- Những tác động của dự án đối với vùng hưởng lợi Hệ thống thuỷ lợi Bàu Hóp được đưa vào sử dụng sẽ đem lại hiệu quả về nhiều mặt cho việc phục vụ dân sinh, kinh tế của 4 thôn hưởng lợi trong xã và những vùng phụ cận đảm bảo tưới cho 150 ha diện tích đất canh tác và vườn đồi, giúp cho nhân dân trong vùng ổn định sản xuất , đi vào thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng từng bước cải thiện ổn định và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần. Tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nông thôn miền núi nói chung và kinh tế của 4 thôn 6,7,8,9 của xã Kỳ Thượng nói riêng. 1- Tác động về môi trường. - Nhiệm vụ chính của hồ chứa là cấp tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra cụm công trình đầu mối sau khi được xây dựng hoàn thiện sẽ tạo cho vùng dự án một cảnh quan đẹp. Với một hồ chứa có dung tích và mặt nước hồ lớn sẽ góp phần điều hoà khi hậu, giữ độ ẩm cho cây trồng, đồng thời là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người và nước uống cho gia súc, gia cầm trong những ngày khô hạn. - Góp phần từng bước ổn định kinh tế, tăng thu nhập cho người nông dân, hộ gia đình, tạo điều kiện hạn chế nạn chặt phá rừng từng bước lành mạnh hoá môi trường lâm sinh, hạn chế được lũ trong mùa mưa, giảm được sự sói mòn, rửa trôi đất, môi trường được bảo vệ và cải thiện. 2- Về xã hội. - Giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân vùng dự án, nhất là lao động nông nghiệp nhàn rỗi. - Giảm chi phí sản xuất trong vận hành quản lý tưới và sửa chữa hệ thống thuỷ lợi. - Đẩy nhanh quá trình ổn định đời sống của người dân và các hộ gia đình trong khu vực hưởng lợi, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận và giao lưu văn hóa, kinh tế với các vùng lân cận, góp phần ổn định an ninh, chính trị trong cộng đồng các hộ dùng nước. - Loại trừ nạn hạn hán thường xuyên xẩy ra trong vùng. - Góp phần thay đổi những thói quen tập tục canh tác cũ, có điều kiện để người nông dân áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng và tăng hệ số sử dụng đất, nhằm nâng cao đời sống dân trí về mọi mặt. Phụ lục Phần chương Nội dung Trang Phần I Tổng quan 1 Chương I Tình hình chung 2 Chương II Hiện trạng công trình 7 Phần II Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật 11 Chương III Tính toán thuỷ văn 12 Chương IV Tính toán các chỉ tiêu đập đất 28 Chương V Thiết kế tràn 30 Chương VI Thiết kế cống ngầm 45 Chương VII Kênh chính 53 Chương VIII Chương IV Biện pháp và tiến độ thi công. I- Giải pháp thi công. Đây là dự án nghiên cứu khả thi : tu sửa, nâng cấp công trình hồ chứa Bài Hóp nên chúng tôi đề xuất tóm tắt giải pháp thi công công trình như sau: 1-Bố trí mặt bằng- Trình tự thi công: Khu vực thi công đập Bàu Hóp xã Kỳ Thượng và các hạng mục ở cụm đầu mối tương đối thuận lợi. Do chỉ nâng cấp, mở rộng phía hạ lưu là chủ yếu nên có thể thi công bằng cơ giới. + Phía thượng lưu: lát mái bê tông từ cao trình +70,7 m đến cao trình đỉnh đập 81,1 m. + Khi thi công: dẫn dòng qua cống lấy nước cũ, chiều dài: L = 40 m. + Đắp đê quai sanh chặn dòng thi công cống lấy nước. + Sau khi thi công xong các hạng mục trên thì lại dẫn dòng qua cống lấy nước mới. 2.Biện pháp thi công. - Cống lấy nước: Làm mới cống lấy nước với Lcống=55 m, kéo dài về phía hạ lưu. Làm mới cửa vào, dàn van, cầu công tác. - Đập đất: Trước khi thi công phải phát quang, chặt sạch toàn bộ cây lùm bụi, lau lách mọc trên thân đập, dọn rễ cây triệt để, cẩn thận. Phần đập thi công bằng cơ giới,dùng máy đào và ô tô vận chuyển, đắp san bằng máy ủi, đầm chân dê. -Tràn xả lũ: Đào móng bằng cơ giới. Kết hợp thủ công khi hoàn thiện, đất đào được đổ ra phía bắc tràn và lòng khe. 3. Vật liệu xây dựng công trình. - Xi măng, sắt thép, đá hộc, vật tư... vận chuyển từ thị trấn Kỳ Anh vào cách công trình 36 km. Đường vận chuyển cấp IV. - Cát sỏi khai thác và vận chuyển cách công trình 5 km . Ii- Tiến độ thi công: - Từ thực tế : công trình hồ Bàu hóp được nâng cấp, sửa chữa nên phải có kế hoạch vừa thi công vừa có kết hợp tưới. - Thời gian thi công thích hợp là sau hè năm 2001. + Từ 10 tháng 11 –30/11/2000. Làm đường vận chuyển, chuẩn bị mặt bằng,lán trại.. + Từ 1/12 – 10/05/2001. Thi công hoàn thiện tràn xả lũ, đắp hạ lưu đâp. + Từ 16/04- 10/05/2002. Dẫn dòng thi công công lấy nước, lát mái thượng lưu đập. + Từ 01/06 – 20/06/2002. Hoàn thiện, thu dọn và nghiệm thu bàn giao công trình. Ghi chú: Trong thời gian thi công vì có kết hợp tưới vụ đông xuân nên tuỳ theo điều kiện thời tiết cụ thể mà bên đơn vị thi công bố trí tiến độ thi công cho phù hợp. Chương V Nhận xét chung I- Đánh giá chung : Việc đầu tư xây dựng dự án: nâng cấp hồ chứa Bàu hóp xã Kỳ thượng bao gồm cụm công trình đầu mối và tuyến kênh chính ,được kiên cố hoá sẽ đem lại hiệu quả về nhiều mặt cho việc phục vụ dân sinh, kinh tế của 4 thôn hưởng lợi trong xã và những vùng phụ cận. Đảm bảo tưới tự chảy cho 150 ha diện tích đất canh tác và vườn đồi, giúp cho nhân dân trong vùng ổn định sản xuất, đi vào thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, từng bước cải thiện, ổn đinh và nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần. Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nông thôn miền núi nói chung và kinh tế của 4 thôn : 6,7,8,9 của xã Kỳ Thượng nói riêng. II- Tác động về môi trường. - Nhiệm vụ chính của hồ chứa là cấp tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra cụm công trình đầu mối sau khi được xây dựng hoàn thiện sẽ tạo cho vùng dự án một cảnh quan đẹp. Với một hồ chứa có dung tích và mặt nước hồ lớn sẽ góp phần điều hoà khi hậu, giữ độ ẩm cho cây trồng, đồng thời là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người và nước uống cho gia súc, gia cầm trong những ngày khô hạn. - Góp phần từng bước ổn định kinh tế, tăng thu nhập cho người nông dân, hộ gia đình, tạo điều kiện hạn chế nạn chặt phá rừng từng bước lành mạnh hoá môi trường lâm sinh, hạn chế được lũ trong mùa mưa, giảm được sự sói mòn, rửa trôi đất, môi trường được bảo vệ và cải thiện. III- Về xã hội. - Giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân vùng dự án, nhất là lao động nông nghiệp nhàn rỗi. - Giảm chi phí sản xuất trong vận hành quản lý tưới và sửa chữa hệ thống thuỷ lợi. - Đẩy nhanh quá trình ổn định đời sống của người dân và các hộ gia đình trong khu vực hưởng lợi, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận và giao lưu văn hóa, kinh tế với các vùng lân cận, góp phần ổn định an ninh, chính trị trong cộng đồng các hộ dùng nước. - Loại trừ nạn hạn hán thường xuyên xẩy ra trong vùng. - Góp phần thay đổi những thói quen tập tục canh tác cũ, có điều kiện để người nông dân áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng và tăng hệ số sử dụng đất, nhằm nâng cao đời sống dân trí về mọi mặt. Chương VI Kết luận và kiến nghị Kỳ Thượng là một xã vùng núi của huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Nhân dân sống chủ yếu dựa vào nghề nông, tập quán canh tác bao đời nay vẫn lạc hậu, trình độ dân trí còn thấp, nên việc phát triển kinh tế xã hội trong vùng dự án là vần đề bức xúc hiện nay. - Hồ chứa Bàu Hóp thuộc xã Kỳ Thượng sau khi nâng cấp có khả năng đảm bảo tưói cho 150 ha diện tích đất canh tác và vườn đồi, đây là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển kinh tế trong vùng. Hiện tại hệ thống thuỷ lợi cũ đã bị xuống cấp, hư hỏng nhiều, không đáp ứng được yêu cầu tưới, cho diện tích đang canh tác nên sản lượng cây trồng thấp làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hiện gặp nhiều khó khăn người dân trong 4 thôn xã Kỳ Anh. - Việc đầu tư nâng cấp hồ chứa Bàu Hóp là nguyên vọng thiết tha của nhân dân trong vùng dự án. Ngoài ý nghĩa mạng lại hiệu quả về mặt kinh tế thì dự án này còn có ý nghĩa xã hội và môi trường rất to lớn ,không những góp phần ổn định đời sống cho nhân dân địa phương, mà còn tạo sự ổn định về an ninh chính trị, giảm việc khai thác lâm sản và chặt phá rừng hạn chế được lũ trong mùa mưa, môi trường được cải thiện và bảo vệ. - Kính mong ông Giám đốc hoạt động Hợp phần nông nghiệp thuộc dự án phát triển nông thôn Hà Tĩnh xem xét báo cáo nghiên cứu khả thi để trình Sở NN và PTNT thẩm định và phê duyệt. Hà Nội tháng 1 năm 2001 Chương VIII Hiệu quả của dự án. I- Đặt vấn đề. Việc đầu tư xây dựng “Nâng cấp hồ chứa Bàu Hóp” và hệ thống kênh tưới cho 150 ha đất canh tác của xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh sẽ đem lại quả về nhiều mặt cho việc phục vụ dân sinh kinh tế của 4 thôn: 6,7,8,9 hưởng lợi của xã Kỳ Thượng nói riêng và các vùng phụ cận nói chung. Việc tu sửa nâng cấp hồ chứa có nhiều ý nghĩa quan trọng không chỉ đơn thuần mang lại các lợi ích kinh tế trực tiếp, mà còn mang lại nhiều lợi ích không có tính chất kinh tế, hoặc có ý nghĩa kinh tế gián tiếp không thể tính thành tiền được. Chỉ khi dự án hoàn thành, công trình được đưa vào phục vụ dân sinh sẽ đạt được những mục tiêu đã đặt ra. - Giúp cho nhân dân trong vùng ổn định sản xuất đi vào thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng trong khu vực hưởng lợi, từng bước cải thiện ổn định và nâng cao đời sống về vật chất cũng như tinh thần. - Tạo điều kiện phát triển kinh tế nông thôn miền núi nói chung.. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án nâng cấp hồ chứa Bàu Hóp xã Kỳ Thượng huyện Kỳ Anh (Dự án phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh - IFAP) ở đây do có hạn chế về số liệu thống kê nên chúng tôi dựa vào một số chỉ tiêu sau: - Năng suất cây trồng tăng thêm. - Diện tích đất canh tác thay đổi. - Tổng sản lượng được tăng thêm. - Vốn đầu tư cho 1 ha diện tích đất gieo trồng. - Thời gian hoàn vốn... Vì có hạn chế nhiều mặt nên trong dự án này, chúng tôi đánh giá hiệu quả kinh tế chủ yếu đối với sản xuất nông nghiệp : lúa, màu quy thóc để tính toán. II- Một số chỉ tiêu đánh giá: Chỉ tiêu về thay đổi diện tích canh tác và năng suất (Kết quả ghi ở bảng 1) Chỉ tiêu về tổng sản lượng tăng thêm (Kết quả ghi ở bảng 2) Chỉ tiêu về vốn đầu tư xây dựng công trình Vđt = Chỉ tiêu về thời gian hoàn vốn: Đây chính là chỉ tiêu nội hoàn (IRR) được trình bày cụ thể ở phần sau. III -Hiệu quả của dự án: Do thiếu và có nhiều hạn chế về thống kê số liệu nên trong dự án chúng tôi dựa vào đối tượng cây lúa là chủ yếu. Mặt khác do giá lúa và các loại sản phẩm có biến động về giá cả và các yếu tố khác nên việc chi phí sản xuất nông nghiệp trước và sau khi có dự án, chúng tôi tạm đánh giá là không thay đổi trong thời gian lập dự án (Mặt bằng giá quý IV năm 2000) Những giả thiết cơ bản: Việc đánh giá hiệu quả của dị án thông qua các giả thiết sau : Thời gian thi công dự án : Từ tháng 10- 2001 đến tháng 6 –2002 Thời gian sử dụng kinh tế của dự án : 50 năm Từ nhứng số liệu thống kê tính được thu nhập thuần tuý cho 1 ha đất gieo trồng , nhưng thu nhập này không phải chỉ do biện pháp thuỷ lợi đem lại mà còn do các biện pháp nông nghiệp khác như : Giống cây trồng , phân bón và những ứng dụng của khoa học nông nghiệp... Do đó chúng tôi đánh giá hiệu ích do thuỷ lợi mang lại khoảng 75% : V1 = Vđt x 75% = 106 đồng Ngoài hiệu quả về thuỷ lợi đối với sản xuất nông nghiệp , khi dự án hoàn thành nó còn tác động lên các ngành khác như giao thông , môi sinh , môi trường ... mà khó có thể lượng hoá một cách chính xác được , ở đây chúng tôi tạm tính khoảng 10% so với hiệu ích của thuỷ lơi đem lại : V2 = Vđt x 10% = 106 đồng IV Tính toán các chi phí khai thác công trình : Bao gồm : Chi phí khấu hao Chi phí sủa chữa thường xuyên Chi phí tiền lương Chi phí nạo vét bùn cát Chi phí hành chính và chi khác . 1 Chi phí khấu hao Dựa theo tiêu chuẩn mức khấu hao hàng năm : A = Acb + Ađt. Trong đó : Acb = ồ ai cb x Kbi Ađt = ồ ai đt x Kbi 2 Chi phí sữa chữa thường xuyên : C sctx=Xi + K bi 3 Chi phí tiền lương : Xác định chi phí tiền lương với diện tích tưới >100ha thì số cán bộ công nhân viên quản lý công trình khoảng 10 người : + Ctl =10 x 210000 x 2.9 x12 = 73080000 đ + Quỹ bảo hiểm xã hội = 17% quỹ lương = 12423600 đ + Khuyến khích tăng sản phẩm = 10%quỹ lương = 7308000 đ + Thưởng =10% lương = 7308000 đ Cộng chi phí: ồ = 100119600 đ 4 Chi phí nạo vét bùn cát : Theo kinh nghiệm của các công ty QLKTCTTL thì thường chiếm khoảng 50%chi phí sữa chữa thường xuyên Cnv = 0.5 Csctx = 5 Chi phí hành chính và chi khác Chiếm khoảng 10% tổng chi năm : Chc = 10 (Ckh + Csctx + Cnv + Ctl )/ 95 Tổng chi phí quản lý khai thác công trình hàng năm : 106 đồng III- Cơ sở để lập dự án : Căn cứ quyết định số 2386 QĐ/UB-TH ngày 13/11/2000 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc phê duyệt danh mục đầu tư công trình hồ chứa nước Bàu Hóp xã Kỳ Thượng huyện Kỳ Anh năm 2001. Căn cứ vào công văn số 148 CV/ DARD về công tác chuẩn bị đầu tư và thiết kế công trình thuỷ lợi của Ông giám đốc Ban thực thi hợp phần nông nghiệp ngày 23/1/2000 Căn cứ vào hợp đồng số 72/2000 HD/DA – HRDP ngày 27/12/2000 về việc giao tư vấn lập báo cáo NCKT công trình hồ chứa Bàu Hóp xã kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh giữa Ban thực thi hợp phần NN và Trung tâm NCTN cải tạo đất và cấp thoát nước – Viện khoa học thuỷ lợi Căn cứ văn bản phê duyệt đề cương khảo sát địa chất địa hình giai đoạn lập dự án khả thi hồ chứa nước Bàu Hóp của Sở NN và PTNT Hà Tĩnh. Các số liệu điều tra cơ bản có liên quan đến dự án thu thập ở địa phương. Bản đồ quốc gia để khoanh đo lưu vực tỷ lệ 1/50.000 và 1/25.000. Tài liệu khảo sát địa chất, địa hình khu vực xây dựng dự án do Trung tâm NC Thuỷ nông cải tạo đất và cấp thoát nước lập. Bảng tính trị số tỉ suất nội tại (IRR) Năm XD và KT Vốn đầu tư (106đ) Chi phí QLKT (106đ) Tổng chi phí ( C) (106đ) Tổng lợi ích(B) (106đ) B-C (106đ) 1 4735.500 4735.50 -4735.50 2 4735.950 119.91 4855.86 417.20 -4438.66 3 119.91 119.91 695.33 575.42 4 119.91 119.91 1042.99 923.08 5 119.91 119.91 1390.66 1270.75 6 119.91 119.91 1390.66 1270.75 7 119.91 119.91 1390.66 1270.75 8 119.91 119.91 1390.66 1270.75 9 119.91 119.91 1390.66 1270.75 10 119.91 119.91 1390.66 1270.75 11 119.91 119.91 1390.66 1270.75 12 119.91 119.91 1390.66 1270.75 13 119.91 119.91 1390.66 1270.75 14 119.91 119.91 1390.66 1270.75 15 119.91 119.91 1390.66 1270.75 16 119.91 119.91 1390.66 1270.75 17 119.91 119.91 1390.66 1270.75 18 119.91 119.91 1390.66 1270.75 19 119.91 119.91 1390.66 1270.75 20 119.91 119.91 1390.66 1270.75 21 119.91 119.91 1390.66 1270.75 22 119.91 119.91 1390.66 1270.75 23 119.91 119.91 1390.66 1270.75 24 119.91 119.91 1390.66 1270.75 25 119.91 119.91 1390.66 1270.75 26 119.91 119.91 1390.66 1270.75 27 119.91 119.91 1390.66 1270.75 28 119.91 119.91 1390.66 1270.75 29 119.91 119.91 1390.66 1270.75 30 119.91 119.91 1390.66 1270.75 31 119.91 119.91 1390.66 1270.75 32 119.91 119.91 1390.66 1270.75 33 119.91 119.91 1390.66 1270.75 34 119.91 119.91 1390.66 1270.75 35 119.91 119.91 1390.66 1270.75 36 119.91 119.91 1390.66 1270.75 37 119.91 119.91 1390.66 1270.75 38 119.91 119.91 1390.66 1270.75 39 119.91 119.91 1390.66 1270.75 40 119.91 119.91 1390.66 1270.75 IRR = 12,3%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV590.doc
Tài liệu liên quan