Đồ án Thiết kế Văn phòng báo tuổi trẻ

Không đ-ợc phép : + Đứng ở bờ t-ờng để xây. + Đi lại trên bờ t-ờng. + Đứng trên mái hắt để xây. + Tựa thang vào t-ờng mới xây để lên xuống. + Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ t-ờng đang xây. - Khi xây nếu gặp m-a gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ. đồng thời mọi ng-ời phải đến nơi ẩn nấp an toàn. - Khi xây xong t-ờng biên về mùa m-a bão phải che chắn ngay. b). Công tác hoàn thiện. Sử dụng dàn giáo. sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự h-ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không đ-ợc phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao

pdf239 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế Văn phòng báo tuổi trẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hêm một lớp bê tông gạch vỡ cùng mác với lớp vữa tr-ớc; nếu nền thấp hơn so với cốt quy định (2 - 3 cm) thì t-ới n-ớc sau đó láng một lớp vữa ximăng cát mác 50. Nếu nền có chỗ cao hơn quy định. phải đục hết những chỗ gồ cao. cạo sạch vữa. t-ới n-ớc sau đó láng tạo một lớp vữa xi măng cát mác 50. - Nền. sàn bê tông. bêt ông cốt thép: Nếu nền thấp hơn cốt quy định. thì t-ới n-ớc rồi láng thêm một lớp vữa xi măng cát vàng mác 50. nếu nền thấp nhiều phải đổ thêm một lớp bê tông đá mạt mác 100 cho đủ cốt nền. - Nền cao hơn cốt quy định thì phải hỏi ý kiến cán bộ kĩ thuật và ng-ời có trách nhiệm để có biện pháp xử lí. (Có thể nâng cao cốt nền. sàn để khắc phục. nh-ng không đ-ợc làm ảnh h-ởng đến việc đóng mở cửa. hoặc phải bạt chỗ cao đi cho bằng cốt quy định ). 6.3.2. Lát gạch gốm tráng men. (Theo ph-ơng pháp lát dán) a). Đặc điểm và phạm vi sử dụng. a.1). Đặc điếm. * Gạch gốm tráng men: - Gạch gốm tráng men thuộc loại gạch viên mỏng. rộng. không chịu đ-ợc những va đập mạnh. - Nền lát gạch này phải ổn định. mặt nền phải phẳng. cứng. Vữa dính kết phết mỏng và đều. mác vữa cao. Khi lát. đặt nhẹ nh- dán. tránh điều chỉnh nhiều viên gạch dễ bị nứt. mạch bị đẩy do vữa phòi lên. a.2). Phạm vi sử dụng. Gạch gốm tráng men. gốm granít. ceramíc tráng men dùng lát nền những công trình kiến trúc có yêu cầu kĩ. mĩ thuật cao. đặc biệt là những công trình có yêu cầu khắt khe về vệ sinh nh- bệnh viện. phòng thí nghiệm hóa đ-ợc và một số công trình văn hóa khác. b). Cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật. b.1). Cấu tạo. - Gạch gốm tráng men th-ờng lát trên nền cứng nh- nền bê tông gạch vỡ. bê tông cốt thép. bê tông không cốt thép. Viên lát đ-ợc gắn bởi lớp vữa xi măng mác cao. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 342 - Cấu tạo nền lát gạch gốm tráng men Sàn BTCT ( Hoặc BT gạch vỡ ) Lớp vữa xi măng lót mác 50 Vữa ximăng gắn kết gạch Lớp gạch gốm tráng men Hình 7: Cấu tạo nền lát gạch gốm tráng men. - Nền đ-ợc tạo phẳng (hoặc nghiêng) tr-ớc khi lát bởi lớp vữa mác  50. chờ lớp vữa này khô mới tiến hành lát. b.2). Yêu cầu kỹ thuật. * Mặt lát: - Mặt lát dính kết tốt với nền. tiếp xúc với viên lát. khi gõ không có tiếng bong bộp. - Mặt lát phẳng. ngang bằng hoặc dốc theo thiết kế. - Đồng màu hoặc cùng loại hoa văn . * Mạch: Thẳng đều. không lớn quá 2 mm. c). Kỹ thuật lát . c.1). Chuẩn bị vật liệu. dụng cụ: * Gạch lát: - Gạch sản xuất ra đ-ợc đựng thành hộp. có ghi rõ kích th-ớc mầu gạch. xêri lô hàng. Vì vậy chú ý chọn những hộp gạch có cùng xêri sản xuất sẽ có kích th-ớc và mầu đồng đều hơn. - Nếu gặp viên mẻ góc hoặc cong vênh phải loại bỏ. * Vữa: - Phải dẻo. nhuyễn đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế. - Không lẫn sỏi sạn. - Lát đến đâu trộn vữa đến đó. *Dụng cụ: Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 343 - Dây căng Các hàng cầu H-ớng lát 1 3 42 5 6 1. Các viên gạch lát làm mốc chính . 2. Các viên gạch lát làm mốc trung gian . Biện pháp làm mốc và lát nền - Bay dàn vữa. th-ớc tầm. ni vô. dao cắt gạch (máy cắt gạch). búa cao su. miếng cao su mỏng. chổi đót. dây gai (hoặc dây nilông). đinh guốc. đục. giẻ lau sạch. găng tay cao su. c.2). Ph-ơng phâp lát. Gạch gốm tráng men thuộc loại viên mỏng. th-ờng lát không có mạch. Ph-ơng pháp tiến hành nh- sau: * Láng một lớp vữa tạo phẳng: - Vữa xi măng cát tối thiểu mác 50 dày 20 - 25 mm. Sau 24 giờ chờ vữa khô sẽ tiến hành các b-ớc tiếp theo. - Kiểm tra vuông góc của phòng (bằng cách kiểm tra 1 góc vuông và hai đ-ờng chéo hoặc kiểm tra cả 4 góc vuông). - Xếp -ớm và điều chỉnh hàng gạch theo chu vi phòng. Hàng gạch phải thẳng khít nhau. ngang bằng. phẳng mặt. khớp hoa văn và màu sắc. - Phết vữa lát định vị 4 viên gạch ở góc làm mốc: 1 - 2 - 3 - 4 ( hình 12 - 20 ) và căng dây lát hai hàng cầu (1 - 2 ) và ( 3 - 4 ) song song với h-ớng lát (lùi dần về phía cửa) (hình 12 - 20). Nếu phòng rộng có thể lát thêm hàng cầu (5 - 6) trung gian để căng dây. tăng độ chính xác cho quá trình lát. * Căng dây lát hàng gạch nối giữa hai hàng cầu: - Dùng bay phết vữa trên bề mặt khoảng 3 - 5 viên liền (bắt đầu từ góc trong cùng) đặt gạch theo dây. Gõ nhẹ bằng búa cao su điều chỉnh viên gạch cho đúng hàng. ngang bằng. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 344 - Hình 8: Làm mốc và lát nền. - Cứ lát khoảng 3 - 4 viên gạch lại dùng nivô kiểm tra độ ngang bằng của diện tích lát 1 lần. dùng tay xoa nhẹ giữa 2 mép gạch xem có phẳng mặt với nhau không. Lát đến đâu lau sạch mặt lát bằng giẻ mềm. * Lau mạch: Lát sau 36 giờ tiến hành lau mạch. - Đổ vữa xi măng lỏng tràn khắp mặt lát. Dùng miếng cao su mỏng gạt cho vữa xi măng tràn đầy khe mạch . - Rải một lớp cát khô hay mùn c-a khắp mặt nền để hút khô hồ xi măng còn lại. - Vét sạch mùn c-a hay cát. dùng giẻ khô lau nhiều lần cho sạch hồ xi măng còn dính trên mặt gạch. - Tr-ờng hợp phòng lát có kích th-ớc lớn nh- nền hội tr-ờng. nhà hát. câu lạc bộ. phòng thi đấu. hoặc những phòng có hình họa nằm ở trung tâm phòng. ta có thể hành ph-ơng pháp lát nh- sau: - Xác định điểm trung tâm O của phòng bằng cách kẻ hai trục chia phòng làm 4 phần. - Xếp -ớm gạch. bắt đầu từ trung tâm tiến về phía h-ớng theo đúng h-ớng trục. xác định vị trí của bốn viên góc 1; 2 ; 3 ; 4. * Cắt gạch: - Khi lát gặp tr-ờng hợp bố trí viên gạch bị nhỡ phải cắt gạch và bố trí viên gạch cắt ở sát t-ờng phía bên trong. - Để kẻ đ-ợc đ-ờng cắt trên viên gạch chính xác hãy đặt viên gạch định cắt lên viên gạch nguyên cuối cùng của dãy. chồng một viên gạch thứ 3 và áp sát vào t-ờng. Dùng cạnh của viên gạch thứ 3 làm th-ớc vạch một đ-ờng cắt lên viên gạch thứ 2 cần cắt. + Đối với gạch gốm tráng men vạch dấu và cắt mớm ở mặt không tráng men rồi tiến hành cắt bằng dao cắt thủ công. + Đối với gạch ceramic tráng men hoặc gốm granit nhân tạo Khi cắt phải Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 345 - dùng máy vì những loại gạch này có độ cứng lớn không cắt bằng thủ công đ-ợc. 6.4. Công tác sơn bả. 6.4.1. Công tác quét vôi. a). Pha chế n-ớc vôi. N-ớc vôi phải pha sao cho không đặc quá hoặc loãng quá. bởi vì nếu đặc quá khó quét đều và th-ờng để lại vết chổi. nếu loãng quá thì bị chảy không đẹp. a.1) Pha chế n-ớc vôi trắng Cứ 2.5 kg vôi nhuyễn cộng với 0.1 kg muối ăn thì chế tạo đ-ợc 10 lít n-ớc vôi sữa. Tr-ớc hết đánh l-ợng vôi đó trong 5 lít n-ớc cho thật nhuyễn chuyển thành sữa vôi. muối ăn hoặc phèn chua hoà tan riêng đổ vào và khuấy cho đều. cuối cùng đổ nốt l-ợng n-ớc còn lại và lọc qua l-ới có mắt 0.5 mm x 0.5 mm. a.2) Pha chế n-ớc vôi màu Cứ 2.5 - 3.5 kg vôi nhuyễn cộng với 0.1 kg muối ăn thì chế tạo đ-ợc 10 lít n-ớc vôi sữa. ph-ơng pháp chế tạo giống nh- trên. Bột màu cho vào từ từ. mỗi lần cho phải cân đo. và sau mỗi lần phải quét thử. khi đảm bảo màu sắc theo thiết kế thì ghi lại liều l-ợng pha trộn để không phải thử khi trộn mẻ khác. Sau đó cũng lọc qua l-ới có mắt 0.5 mm x 0.5 mm. Nếu pha với phèn chua thì cứ 1 kg vôi cục pha với 0.12 kg bột màu và 0.02 kg phèn chua. b). Yêu cầu kỹ thuật. - Màu sắc đều. đúng với thiết kế kỹ thuật. - Bề mặt quét không lộ vết chổi. không có nếp nhăn. giọt vôi đọng. vôi phải bám kín đều bề mặt. - N-ớc vôi quét không làm sai lệch các đ-ờng nét. gờ chỉ và các mảng bề mặt trang trí khác. - Các đ-ờng chỉ. đ-ờng ranh giới giữa các mảng màu vôi phải thẳng đều. c). Chuẩn bị bề mặt quét vôi. - Những chỗ sứt mẻ. bong bộp vá lại bằng vữa. - Nếu bề mặt t-ờng bị nứt: + Dùng bay hoặc dao cạo rộng đ-ờng nứt. + Dùng bay bồi vữa cho phẳng. + Xoa nhẵn bằng bàn xoa. - Vệ sinh bề mặt: Dùng bay hoặc dao tẩy vôi. vữa khô bám vào bề mặt. Quét sạch bụi bẩn bám vào bề mặt. d). Kỹ thuật quét vôi. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 346 - - Khi đã làm xong các công việc về xây dựng và lắp đặt thiết bị thì tiến hành quét vôi. Mặt trát hoàn toàn khô mới tiến hành quét vôi. Quét vôi bằng chổi đót bó tròn và chặt bằng đầu. - Quét vôi th-ờng quét nhiều n-ớc (tối thiểu 3 n-ớc): Lớp lót và lớp mặt. - Quét lớp lót: Lớp lót quét bằng sữa vôi pha loãng hơn so với lớp mặt. quét lớp lót có thể quét 1 hay 2 n-ớc. n-ớc tr-ớc khô mới quét lớp sau và phải quét liên tục. - Quét lớp mặt: Khi lớp lót đã khô. lớp mặt phải quét 2 - 3 n-ớc. n-ớc tr-ớc khô mới quét n-ớc sau. Chổi đ-a vuông góc với lớp lót. d.1). Quét vôi trần. - Đứng cách mặt trần khoảng 60 - 70 cm. - Cầm chổi bằng 2 tay: 1 tay cầm đầu cán. 1 tay cầm cán (ở khoảng giữa). - Nhúng chổi từ từ vào n-ớc vôi sâu khoảng 7 - 10 cm. nhấc chổi lên. gạt bớt n-ớc vào miệng xô. nhằm hạn chế sự rơi vãi của n-ớc vôi. - Đ-a chổi từ điểm bắt đầu sang điểm kết thúc (trong phạm vi tầm tay với). lật chổi quét ng-ợc lại theo vệt ban đầu. - Lớp lót: quét theo chiều song song với cửa. - Lớp mặt: quét theo chiều vuông góc với cửa. d.2). Quét vôi t-ờng. - Đặt chổi nhẹ lên t-ờng ở gần sát cuối của mái chổi từ d-ới lên. từ từ đ-a mái chổi lên theo vệt thẳng đứng. hết tầm tay với. hoặc giáp đ-ờng biên (không đ-ợc chờm quá) rồi đ-a chổi từ trên xuống theo vệt ban đầu quá điểm ban đầu khoảng 10 - 20 cm lại đ-a chổi lên đến khi n-ớc vôi bám hết vào mặt trát. - Đ-a chổi sâu xuống so với điểm xuất phát. nhằm xoá những giọt vôi chảy trên bề mặt. - Lớp lót: Quét theo chiều ngang. - Lớp mặt: Quét theo chiều thẳng đứng. * Chú ý: - Th-ờng quét từ trên cao xuống thấp: Trần quét tr-ớc. t-ờng quét sau. Quét các đ-ờng biên. đ-ờng góc làm cơ sở để quét các mảng trần. t-ờng tiếp theo. - Quét đ-ờng biên. phân mảng màu: Quét vôi màu t-ờng th-ờng để trắng một khoảng sát cổ trần. kích th-ớc khoảng 15 - 30 cm. + Lấy dấu cữ: dùng th-ớc đo khoảng cách bằng nhau từ trần xuống ở các góc và vạch dấu lên t-ờng. + Vạch đ-ờng chuẩn: dựa vào vạch dấu ở góc t-ờng. dùng dây căng có nhuộm Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 347 - màu nối liền các điểm cữ lại với nhau và bật dây vào t-ờng để lại vết. Đây là đ-ờng biên. đ-ờng phân mảng màu. + Kẻ đ-ờng phân mảng: Đặt th-ớc tầm phía trên mảng t-ờng định quét vôi màu sao cho cạnh d-ới trùng với đ-ờng vạch chuẩn. Dùng chổi quét sát th-ớc một vệt. rộng khoảng 5 - 10 cm. Quét xong một tầm th-ớc. tiếp tục chuyển th-ớc. quét cho đến hết. Mỗi lần chuyển phải lau khô th-ớc. tránh n-ớc vôi bám th-ớc làm cho nhoè đ-ờng biên. 6.4.2. Công tác quét sơn. lăn sơn. a). Quét sơn. a.1). Yêu cầu đối với màng sơn. Lớp sơn sau khi khô phải đạt yêu cầu của quy phạm nhà n-ớc. - Sơn phải đạt màu sắc theo yêu cầu thiết kế. - Mặt sơn phải là màng liên tục. đồng nhất. không rộp. - Nếu sơn lên mặt kim loại thì màng sơn không bị bóc ra từng lớp. - Trên màng sơn kim loại. không đ-ợc có những nếp nhăn. không có những giọt sơn. không có những vết chổi sơn và lông chổi. a.2). Ph-ơng pháp quét sơn. - Sau khi làm xong công tác chuẩn bị bề mặt sơn thì tiến hành quét sơn. Không nên quét sơn vào những ngày lạnh hoặc nóng quá. Nếu quét sơn vào những ngày lạnh quá màng sơn sẽ đông cứng chậm. Ng-ợc lại quét sơn vào những ngày nóng quá mặt ngoài sơn khô nhanh. bên trong còn -ớt làm cho lớp sơn không đảm bảo chất l-ợng. - Tr-ớc khi quét sơn phải dọn sạch sẽ khu vực lân cận để bụi không bám vào lớp sơn còn -ớt. - Sơn phải đ-ợc quét làm nhiều lớp. lớp tr-ớc khô mới quét lớp sau. Tr-ớc khi sơn phải quấy đều. - Quét lót: Để cho màng sơn bám chặt vào bộ phận đ-ợc sơn. N-ớc sơn lót pha loãng hơn n-ớc sơn mặt. - Tùy theo vật liệu cần phải sơn mà lớp lót có những yêu cầu khác nhau. - Đối với mặt t-ờng hay trần trát vữa: Khi lớp vữa khô mới tiên hành quét lót. N-ớc sơn lót đ-ợc pha chế bằng đầu gai đun sôi trộn với bột màu. tỷ lệ 1 kg dầu gai thì trộn với 0.05 kg bột màu. Thông th-ờng quét từ 1 đến 2 n-ớc tạo thành một lớp sơn mỏng đều trên toàn bộ bề mặt cần quét. - Đối với mặt gỗ: Sau khi sửa sang xong mặt gỗ thì quét sơn lót để dầu gai đun sôi trộn với bột màu. tỷ lệ 1 kg dầu gai thì trộn với 0.05 kg bột màu. Thông Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 348 - th-ờng quét 1 - 2 n-ớc tạo thành một lớp sơn mỏng đều trên toàn bộ bề mặt cần quét. - Đối với mặt gỗ: Sau khi sửa sang xong mặt gỗ thì quét sơn lót để dầu ngấm vào các thớ gỗ. - Đối với mặt kim loại: Sau khi làm sạch bề mặt thì dùng loại sơn có gốc ôxit chì để quét lót. - Quét lớp mặt bằng sơn dầu: Khi lớp lót đã khô thì tiến hành quét lớp mặt. - Với diện tích sơn nhỏ. th-ờng sơn bằng ph-ơng pháp thủ công. dùng bút sơn hoặc chổi sơn. Quét 2 - 3 l-ợt. mỗi l-ợt tạo thành một lớp sơn mỏng. đồng đều đ-ờng bút. chổi phải đ-a theo một h-ớng trên toàn bộ bề mặt sơn. Quét lớp sơn sau đ-a bút. chổi theo h-ớng vuông góc với h-ớng của lớp sơn tr-ớc. Chọn h-ớng quét sơn sao cho lớp cuối cùng có bề mặt sơn đẹp nhất và thuận tiện nhất. - Đối với t-ờng theo h-ớng thẳng đứng. - Đối với trần theo h-ớng của ánh sáng từ cửa vào. - Đối với mặt của gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ. - Tr-ớc khi mặt sơn khô dùng bút sơn rộng bản và mềm quét nhẹ lên lớp sơn cho đến khi không nhìn thấy vết bút thì thôi. Nếu khối l-ợng sơn nhiều thì có thể cơ giới hóa bằng cách dùng súng phun sơn. chất l-ợng màng sơn tốt hơn và năng suất lao động cao hơn. b). Lăn sơn. b.1). Yêu cầu kỹ thuật. - Bề mặt sơn phải đạt các yêu cầu kỹ thuật sau: + Mầu sắc sơn phải đúng với mầu sắc và các yêu cầu của thiết kế. + Bề mặt sơn không bị rỗ không có nếp nhăn và giọt sơn đọng lại. + Các đ-ờng ranh giới các mảng mầu sơn phải thẳng. nét và đều. b.2). Dụng cụ lăn sơn. b.2.1). Ru - lô. - Ru - lô dùng lăn sơn. dễ thao tác và năng suất. sơn trong 8 giờ có thể đạt tới 300 m2. + Loại ngắn (10 cm) dùng để sơn ở nơi có diện tích hẹp. + Loại vừa (20 cm) hay loại dài (40 cm) dùng để sơn bề mặt rộng. b.2.2). Khay đựng sơn có l-ới. Khay th-ờng làm bằng tôn dày 1mm. L-ới có khung 200 x 300 mm đặt nghiêng trong khay chứa sơn. có thể miếng tôn đục nhiều lỗ cỡ 3  5 mm. khoảng cách lỗ 10 mm. miếng tôn này đặt nghiêng trong khay. bề mặt sắc quay Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 349 - xuống phía d-ới. hoặc l-ới có khung hình thang cân để trong xô. b.2.3). Chổi sơn. - Chổi sơn dùng để quét sơn ở những đ-ờng biên. góc t-ờng. nơi bề mặt hẹp. + Chổi dạng dẹt: Có chiều rộng 100. 75. 50. 25 mm. + Chổi dạng tròn: Có đ-ờng kính 75. 50. 25 mm. c). Kỹ thuật lăn sơn. c.1). Công tác chuẩn bị. - Công tác chuẩn bị giống nh- đối với quét vôi. bả matít. + Làm sạch bề mặt + Làm nhẵn phẳng bề mặt bằng ma tít c.2). Trình tự lăn sơn. - Bắt đầu từ trần đến các ốp t-ờng. má cửa. rồi đến các đ-ờng chỉ và kết thúc với sơn chân t-ờng. - T-ờng sơn 3 n-ớc để đều màu. khi n-ớc tr-ớc tr-ớc khô mới sơn n-ớc sau và cùng chiều với n-ớc tr-ớc. vì lăn sơn dễ đều màu. th-ờng không để lại vết Ru-lô. c.3). Thao tác. - Đổ sơn vào khay (khoảng 2/3 khay). - Nhúng từ từ Ru-lô vào khay sơn ngập khoảng1/3 (không quá lõi Ru - lô). - Kéo Ru - lô lên sát l-ới. đẩy đi đẩy lại con lăn trên mặt n-ớc sơn. sao cho vỏ Ru - lô thấm đều sơn. đồng thời sơn vừa gạt vào l-ới. - Đ-a Ru - lô áp vào t-ờng và đẩy cho Ru - lô quay lăn từ d-ới lên theo đ-ờng thẳng đứng đến đ-ờng biên (không chớm quá đ-ờng biên) kéo Ru - lô theo vệt cũ quá điểm ban đầu. sâu xuống điểm dừng ở chân t-ờng hay kết thúc một đầu sơn. tiếp tục đẩy Ru - lô lên đến khi sơn bám hết vào bề mặt. d). Bả ma tít. d.1). Cách pha trộn. d.1.1). Đối với loại ma - tít tự pha. - Cân đong vật liệu theo tỷ lệ pha trộn. - Trộn khô đều (nếu có từ 2 loại bột trở lên). - Đổ n-ớc pha (dầu hoặc keo) theo tỷ lệ vào bột đã trộn tr-ớc. - Khuấy đều cho n-ớcvà bột hòa lẫn với nhau chuyểnsang dạng nhão. dẻo. d.1.2). Đối với dạng ma - tít pha sẵn. Đây là loại bột hỗn hợp khô đ-ợc pha chế tại công x-ởng và đóng thành bao có trọng l-ợng 10. 25. 40 kg khi pha trộn chỉ cần đổ n-ớc sạch theo chỉ dẫn. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 350 - khuấy cho đều cho bột trở lên dạng dẻo. nhão. d.2). Kỹ thuật bả ma tít. d.2.1). Yêu cầu kỹ thuật. - Bề mặt sau khi cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Phẳng. nhẵn. bóng. không rỗ. không bóng rộp. + Bề dầy lớp bả không quá 1mm. + Bề mặt ma tít không sơn phủ phải đều mầu. d.2.2). Dụng cụ. - Dụng cụ bả ma tít gồm bàn bả. dao bả và 1 số dụng cụ khác nh- xô. hộc để chứa ma tít. + Bàn bả nên có diện tích lớn để dễ thao tác và năng suất cao. + Dao bả lớn có thể thay bàn bả để bả ma tít lên mặt trát. + Dao bả nhỏ để xúc ma tít và bả những chỗ hẹp. - Ngoài ra còn dùng miếng bả bằng thép móng 0.1  0.15 mm cắt hình chữ nhật kích th-ớc 10 x 10 cm dùng làm nhẵn bề mặt. miếng cao su cắt hình chữ nhật kích th-ớc 5 x 5 cm dùng để bả ma - tít các góc lõm. d.2.3). Chuẩn bị bề mặt. - Các loại mặt trát đều có thể bả ma tít. nh-ng tốt nhất là mặt trát bằng vữa tam hợp. - Dùng bay hay dao bả ma tít tẩy những cục vôi. vữa khô bám vào bề mặt. - Dùng bay hoặc dao cạy hết những gỗ mục. rễ cây bám vào mặt trát. trát vá lại. - Quét sạch bụi bẩn. mạng nhện bám trên bề mặt. - Cọ tẩy lớp vôi cũ bằng cách t-ới n-ớc bề mặt. dùng cọ hay giấy ráp đánh kỹ hoặc cạo bằng dao bả ma - tít. - Tẩy sạch những vết bẩn do dầu mỡ bám vào t-ờng. - Nếu bề mặt trát bằng cát hạt to. dùng giấy ráp số 3 đánh để rụng bớt những hạt to bám trên bề mặt. vì khi bả ma tít những hạt cát to này dễ bị bật lên bám lẫn với ma - tít. khó thao tác. d.2.4). Bả ma - tít. Để đảm bảo bề mặt ma tít đạt chất l-ợng tốt. th-ờng bả 3 lần. Lần 1: Nhằm phủ kín và tạo phẳng bề mặt. - Dùng dao xúc ma tít đổ lên mặt bàn bả 1 l-ợng vừa phải. đ-a bàn bả áp nghiêng vào t-ờng và kéo lên phía trên sao cho ma tít bám hết bề mặt. sau đó dùng cạnh của bàn bả gạt đi gạt lại dàn cho ma - tít bám kín đều. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 351 - - Bả theo từng dải. bả từ trên xuống. từ góc ra. chỗ lõm bả ma tít cho phẳng. - Dùng dao xúc ma - tít lên dao bả lớn 1 l-ợng vừa phải. đ-a dao áp nghiêng vào t-ờng và thao tác nh- trên. Lần 2: Nhằm tạo phẳng và làm nhẵn. - Sau khi ma tít lần tr-ớc khô. dùng giấy ráp số 0 làm phẳng. nhẵn những chỗ lồi. gợn lên do vết bả để lại. giấy ráp phải luôn đ-a sát bề mặt và di chuyển theo vòng xoáy ốc. - Bả ma tít giống nh- bả lần 1. - Làm nhẵn bóng bề mặt: Khi ma tít còn -ớt dùng 2 cạnh dài của bàn bả hay dao bả gạt phẳng. vừa gạt vừa miết nhẹ lên bề mặt lần cuối. ở những góc lõm dùng miếng cao su để bả. Lần 3: Hoàn thiện bề mặt ma - tít - Kiểm tra trực tiếp bằng mắt. phát hiện những vết x-ớc. chỗ lõm để bả dặm cho đều. - Đánh giấy ráp làm phẳng. nhẵn những chỗ lồi. giáp nối hoặc gợn lên do vết bả lần tr-ớc để lại. - Sửa lại các cạnh. giao tuyến cho thẳng. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 352 - iii: thiết kế Tổ chức thi công. 1. Lập tiến độ thi công theo sơ đồ ngang. 1.1- Phân tích công nghệ thi công. Công trình thi công là nhà nhiều tầng vì vậy công nghệ thi công của công trình đ-ợc thực hiện nh- sau: - Thi công phần nền móng: + Thực hiện công tác đào đất bằng máy đào gầu nghịch. phần đất thừa đ-ợc trở đi bằng ôtô. Ngoài ra còn tiến hành đào đất bằng ph-ơng pháp thủ công + Công tác đổ bê tông thì dùng bê tông th-ơng phẩm. bê tông đ-ợc vận chuyển đến công tr-ờng sau đó dùng máy bơm để bơm bê tông phục vụ công tác đổ bê tông. - Thi công phần thân: + Công trình dùng bê tông th-ơng phẩm. bê tông đ-ợc trở đến công tr-ờng bằng ôtô. sau thực hiện công tác đổ bê tông ta dùng máy bơm bê tông. + Vận chuyển lên cao. trong công trình này ta dùng cần trục tháp kết hợp vận thăng chuyên trở ng-ời. - Thi công phần hoàn thiện: thực hiện trong tr-ớc ngoài sau. bên trong thì theo trình tự từ d-ới lên. bên ngoài từ trên xuống. 1.2- Lập danh mục thứ tự các hạng mục xây lắp theo công nghệ thi công của thiết kế. (thứ tự các hạng mục xây lắp theo công nghệ thi công đ-ợc trình bày trong bảng khối l-ợng). 1.3- Lập biểu thức tính toán về nhu cầu nhân lực. cơ máy. vật liệu và thời gian thi công cho từng hạng mục xây lắp.(Trình bày ở bảng tính khối l-ợng). 1.4- Lập tiến độ thi công theo sơ đồ ngang. (Sử dụng ch-ơng trình Project để lập sơ đồ ngang). Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 353 - 1.5- Lập biểu đồ cung ứng tài nguyên. (Sau khi lập đ-ợc sơ đồ ngang trong ch-ơng trình Project ta sẽ có biểu đồ cung ứng tài nguyên). 2.Tính toán thiết kế tổng mặt bằng thi công. 2.1- Tính toán thiết kế hệ thống giao thông. 2.1.1. Lựa chọn thiết bị vận chuyển. Công trình Văn phòng Báo Tuổi Trẻ là một công trình tại Hà Nội với diện tích mặt bằng khoảng gần 600(m2). Công trình nằm ngay trong trung tâm thành phố. Khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu. thiết bị đến công tr-ờng là ngắn (nhỏ hơn 15 km) nên chọn ph-ơng tiện vận chuyển bằng ôtô là hợp lý. do đó phải thiết kế đ-ờng cho ôtô chạy trong công tr-ờng. 2.1.2. Thiết kế đ-ờng vận chuyển. - Do điều kiện mặt bằng nên ta thiết kế đ-ờng ôtô chạy xung quanh mặt công trình. Vì thời gian thi công công trình ngắn (theo tiến độ thi công là 208 ngày). để tiết kiệm mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành thiết kế mặt đ-ờng cấp thấp nh- sau: xỉ than. xỉ quặng. gạch vỡ rải lên mặt đất tự nhiên rồi lu đầm kỹ. Xe ôtô dài nh- xe chở thép thì đi thẳng vào cổng phía Đông - Tây. còn các xe ngắn thì có thể đi cổng phía Nam - Bắc nên bán kính chỗ vòng chỉ cần là 4 m. - Thiết kế đ-ờng một làn xe theo tiêu chuẩn là: trong mọi điều kiện đ-ờng một làn xe phải đảm bảo: + Bề rộng mặt đ-ờng: b = 3 m. + Bề rộng nền đ-ờng tổng cộng là: 3 m.( vì không có bề rộng lề đ-ờng). 2.2- Tính toán thiết kế kho bãi công tr-ờng. 2.2.1. Lựa chọn các loại kho bãi công tr-ờng. - Trong xây dựng. kho bãi có rất nhiều loại khác nhau. nó đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp các loại vật t-. nhằm thi công đúng tiến độ. - Do địa hình chật hẹp nên có thể bố trí một số kho bãi ngoài công tr-ờng: kho xăng. kho gỗ và ván khuôn. bãi cát. Còn một số kho bãi khác đ-ợc đ-a vào tầng 1 của công trình. 2.2.2.Tính toán diện tích từng loại kho bãi. a).Diện tích kho xi măng: S = k. N T .q N P  Trong đó: N : L-ợng vật liệu chứa trên một mét vuông kho. k : Hệ số dùng vật liệu không điều hoà; k = 1.2. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 354 - q : L-ợng xi măng sử dụng trong ngày cao nhất. q = 2 (T). T : Thời gian dự trữ. T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5  [Tdt]. Với: t1: Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu. t2: Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công tr-ờng. t3: Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu. t4: Thời gian thí nghiệm. phân loại và chuẩn bị vật liệu để cấp phát. t5: Số ngày dự trữ tối thiểu để đề phòng những bất trắc làm cho việc cung cấp bị gián đoạn. [Tdt] = 8  12 .( Tra bảng 4.4 trang 110 _ Sách “Tổ chức xây dựng 2: Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công tr-ờng xây dựng” - của Ts. Trịnh Quốc Thắng ). Vậy lấy T = 8 (ngày). Kích th-ớc một bao xi măng : 0.4 x 0.6 x 0.2 (m). Dự kiến xếp cao 1.6 (m) ; N = 1.3 (T/m2). S = 1,2 . 1,3 8 . 2  15 (m2). b).Diện tích bãi cát: S = k . N T . q Trong đó : N : L-ợng vật liệu chứa trên một mét vuông kho; N = 2 (m3/m2). k : Hệ số dùng vật liệu không điều hoà; k = 1.2. q : L-ợng cát sử dụng trong ngày cao nhất; q = 2.5 (m3). T : Thời gian dự trữ. T  [Tdt]. [Tdt] = 5  10 .( Tra bảng 4.4 trang 110 _ Sách “Tổ chức xây dựng 2: Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công tr-ờng xây dựng” - của Ts. Trịnh Quốc Thắng ). Vậy lấy T = 5 (ngày). S = 1,2 . 2 5 . 2,5  8 (m2). c).Kho gỗ và ván khuôn : Chọn S = 40 m2 Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 355 - 2.3- Tính toán thiết kế nhà tạm công tr-ờng. 2.3.1. Lựa chọn kết cấu nhà tạm công trình. Về mặt kỹ thuật. có thể thiết kế các loại nhà tạm dễ tháo lắp và di chuyển đến nơi khác. để có thể tận dụng sử dụng nhiều lần cho các công tr-ờng sau. Vì vậy ở đây em lựa chọn kết cấu nhà tạm công tr-ờng là khung nhà bằng thép. các tấm t-ờng nhẹ. mái tôn..... 2.3.2. Tính toán diện tích nhà tạm công tr-ờng. a). Tính số l-ợng cán bộ công nhân viên trên công tr-ờng. - Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công. + Dựa vào biểu đồ nhân lực có thể xác định đ-ợc số nhân công làm việc trực tiếp ở công tr-ờng: A = Ntb (ng-ời). + Trong đó Ntb là quân số làm việc trực tiếp trung bình ở hiện tr-ờng đ-ợc tính theo công thức:    i i i i tb i xd N . t N . t N = = = 68 t T (ng-ời). - Số công nhân làm việc ở các x-ởng phụ trợ. B = m . 100 68 . 20 100 A  = 14 (ng-ời). ( m = 20%  30% khi công tr-ờng xây dựng các công trình dân dụng hay các công trình công nghiệp ở thành phố). - Số cán bộ công nhân kỹ thuật. C = 4% . (A + B) = 4% . (68 + 14) = 4 (ng-ời). - Số cán bộ nhân viên hành chính. D = 5% . (A + B) = 5% . (68 + 14) = 4 (ng-ời). - Tổng số cán bộ công nhân viên công tr-ờng. G = 1.06 . (68 + 14 + 4 + 4) = 96 (ng-ời). b). Tính diện tích các công trình phục vụ. - Diện tích nhà làm việc của ban chỉ huy công trình: + Số cán bộ là 8 ng-ời với tiêu chuẩn 4 m2 / ng-ời. + Diện tích sử dụng là : S = 8 . 4 = 32 (m2). - Diện tích khu nghỉ tr-a. + Diện tích tiêu chuẩn cho mỗi ng-ời là 1(m2). Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 356 - + Diện tích sử dụng là : S = (68 + 14) . 1 = 82 (m2). - Diện tích khu vệ sinh. + Tiêu chuẩn 0.25 m2 / ng-ời. + Diện tích sử dụng là : S = 0.25 . 96 = 24 (m2). 2.4- Tính toán thiết kế cấp n-ớc cho công tr-ờng. 2.4.1. Lựa chọn và bố trí mạng cấp n-ớc. - Khi vạch tuyến mạng l-ới cấp n-ớc cần dựa trên các nguyên tắc: + Tổng chiều dài đ-ờng ống là ngắn nhất. + Đ-ờng ống phải bao trùm các đối t-ợng dùng n-ớc. + Chú ý đến khả năng phải thay đổi một vài nhánh đ-ờng ống cho phù hợp với các giai đoạn thi công. + H-ớng vận chyển chính của n-ớc đi về cuối mạng l-ới và về các điểm dùng n-ớc lớn nhất. + Hạn chế bố trí các đ-ờng ống qua các đ-ờng ôtô các nút giao thông... - Từ các nguyên tắc trên n-ớc phục vụ cho công tr-ờng đ-ợc lấy từ mạng l-ới cấp n-ớc của thành phố. Trên công tr-ờng đ-ợc bố trí xung quanh các khu nhà tạm để phục vụ sinh hoạt cho công nhân viên và đ-ờng ống n-ớc còn đ-ợc kéo vào nơi bố trí máy trộn bê tông phục vụ công tác trộn vữa. 2.4.2. Tính toán l-u l-ợng n-ớc dùng và xác định đ-ờng kính ống cấp n-ớc. a). L-ợng n-ớc thi công. Qsx = 1.2 . (S . A . Kg ) / (3600 . n) Trong đó : S : Số l-ợng các điểm sử dụng n-ớc. A : L-ợng n-ớc tiêu thụ từng điểm. Kg : Hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà; Kg = 1.25. n : Hệ số sử dụng n-ớc trong 8 giờ. 1.2 : Hệ số tính vào những máy ch-a kể hết. - Tiêu chuẩn n-ớc dùng để trộn vữa : 200  400 (l/m3). - Căn cứ trên tiến độ thi công. ngày sử dụng n-ớc nhiều nhất là ngày trát trong. L-ợng n-ớc cần thiết tính nh- sau: + Cho trạm trộn vữa : 18.5 . 250 = 4625 (l). + N-ớc bảo d-ỡng cho bêtông : 18.5 . 300 = 5550 (l). Tổng cộng : A = 10175 (l) = 10.175 (m3). Qsx = 1.2 . (10175 . 1 . 1.25) / (3600 . 8) = 0.5299 (l/s). b). L-ợng n-ớc sinh hoạt. Qsh = P . n1 . Kg / (3600 . n) Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 357 - Trong đó: P : L-ợng công nhân cao nhất trong ngày; P = 150 ng-ời. n1 : L-ợng n-ớc tiêu chuẩn cho một công nhân; n1 = 20 l/ng-ời.ngày Kg: Hệ số không điều hoà; Kg = 2.5. n = 8 giờ.  Qsh = 150 . 20 . 2.5 / (3600 . 8) = 0.26 (l/s). c). L-ợng n-ớc phòng hoả. Với tổng số công nhân P = 150 ng-ời < 1000 nên ta có : Qph = 5 (l/s) > 2 QQ shsx  Tổng l-ợng n-ớc cần thiết : Q = 1.05.( Qph + 2 QQ shsx  )=1.05.( 5 + 2 26,05299,0  )=5.66 (l/s). d). Xác định tiết diện ống dẫn n-ớc. - Đ-ờng kính ống cấp n-ớc : D = 1000 . v. π 4Q = 1000 . 1 . 3,14 5,66 . 4 = 0.085 (m). Vậy ta chọn d-ờng kính ống cấp n-ớc cho công trình đối với ống cấp n-ớc chính là ống trộn 100 (mm). Các ống phụ đến địa điểm sử dụng là 32 (mm). Đoạn đầu và cuối thu hẹp thành 15 (mm). 2.5- Tính toán hiết kế cấp điện công tr-ờng. 2.5.1. Tính toán nhu cầu sử dụng điện cho công tr-ờng. a). Công suất các ph-ơng tiện thi công. Tổ ng công suất : P1 = 105.4 (KW). b). Công suất dùng cho điện chiếu sáng. STT Tên máy Số l-ợng Công suất máy Tổng công suất 1 Máy cắt. uốn thép 1 3.5 KW 3.5 KW 2 Máy c-a liên hiệp 1 3 KW 3 KW 3 Đầm dùi 4 1.2 KW 4.8 KW 4 Cần cẩu 1 90 KW 90 KW 5 Máy trộn 1 4.1 KW 4.1 KW Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 358 - STT Nơi tiêu thụ Công suất cho 1 đơn vị (W) Diện tích chiếu sáng Công suất 1 Nhà ban chỉ huy 15 64 960 2 3 4 5 6 Kho Nơi đặt cần cẩu Bãi vật liệu Các đ-ờng dây dẫn chính Các đ-ờng dây dẫn phụ 3 5 0.5 8000 2500 95 6 110 0.25 0.2 285 30 55 1250 500 Tổng công suất : P2 = 3.08 (KW). Tổng công suất điện phục vụ cho công trình là : P = 1.1 . (R1 . P1 / cos + K2 . P2). Trong đó : 1.1 : Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch điện. cos : Hệ số công suất; cos = 0.75. K1 = 0.75; K2 = 1.  P = 1.1 . (0.75 . 105.4 / 0.75 + 1 . 3.08) = 119.33 (KW). 2.5.2. Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn. a). Chọn dây dẫn theo độ bền. - Để đảm bảo cho dây dẫn trong quá trình vận hành không bị tải trọng bản thân hoặc ảnh h-ởng của m-a bão làm đứt dây gây nguy hiểm. ta phải chọn dây dẫn có tiết diện đủ lớn. Theo qui định ta chọn tiết diện dây dẫn đối với các tr-ờng hợp sau: + Dây bọc nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng : S = 1 (mm2). + Dây nối với các thiết bị di động : S = 2.5 (mm2). + Dây nối với các thiết bị tĩnh trong nhà : S = 2.5 (mm2). + Dây nối với các thiết bị tĩnh ngoài nhà : S = 4 (mm2). b). Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp. S = 100 . P . l / (k . Vd 2 . [u]). Trong đó: P : Công suất truyền tải tổng cộng trên toàn mạch. l : Chiều dài đ-ờng dây. [u] : Tổn thất điện áp cho phép. k : Hệ số kể đến ảnh h-ởng của dây dẫn. Vd : Điện thế dây dẫn. c). Tính toán tiết diện dây dẫn chính từ trạm điện đến đầu nguồn công trình. - Chiều dài dây dẫn : l = 100 (m). Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 359 - - Tải trọng trên 1m đ-ờng dây : q = 119.33 / 100 = 1.1933 (KW/m). - Tổng mômen tải : P . l = q . l2 / 2 = 1.1933 . 1002 / 2 = 5966.5 (KWm). - Dùng loại dây dẫn đồng  k = 57 - Tiết diện dây dẫn với: [u] = 5% S = 100 . 5966.5 . 103 / (57 . 3802 . 5) = 14.5 (mm2). Chọn dây dẫn có tiết diện 16 (mm2). d). Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm đầu nguồn đến các máy thi công. - Chiều dài dây dẫn : l = 80 (m). - Tổng công suất sử dụng : P = 105.4 (KW). - Tải trọng trên 1m đ-ờng dây : q = 105.4 / 80 = 1.3175 (KW/m). - Tổng mô men tải trọng : P . l = ql2 / 2 = 1.3175 . 802 / 2 = 4216 (KWm). - Dùng loại dây dẫn đồng  k = 57 - Tiết diện dây dẫn với: [u] = 5% S = 100 . 4216 . 103 / (57 . 3802 . 5) = 10.244 (mm2). Chọn dây dẫn có tiết diện 16 (mm2). e). Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm đầu nguồn đến mạng chiếu sáng. - Chiều dài dây dẫn : l = 200 (m). - Tổng công suất sử dụng : P = 3.08 (KW). - Tải trọng trên 1m đ-ờng dây: q = 3.08 / 200 = 0.0154 (KW/m). - Tổng mô men tải trọng: P . l = ql2 / 2 = 0.0154 . 2002 / 2 = 308 (KWm). - Dùng loại dây dẫn đồng  k = 57. - Tiết diện dây dẫn với: [u] = 5% S = 100 . 308 .103/ (57 . 3802 . 5) =1.439 (mm2). - Chọn dây dẫn có tiết diện 4 (mm2). Vậy ta chọn dây dẫn cho mạng điện trên công tr-ờng là loại dây đồng có tiết diện S = 16 (mm2) với [I] = 300 (A). f). Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện c-ờng độ với dòng 3 pha. I = P / (1.73 .Ud . cos).s Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 360 - Trong đó : P = 119.33 cos = 0.75  I = 119.33 . 103 / (1.73 . 380 . 0.75) = 242 (A) < [I] = 300 (A). Dây dẫn đảm bảo điều kiện c-ờng độ. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 361 - 2.5.3.Bố trí mạng l-ới dây dẫn và vị trí cấp điện của công tr-ờng. - Nguyên tắc vạch tuyến là sao cho đ-ờng dây ngắn nhất. ít ch-ớng ngại vật nhất. đ-ờng dây phải mắc ở một bên đ-ờng đi để dễ thi công. vận hành sửa chữa. và kết hợp đ-ợc với việc bố trí đèn đ-ờng. đèn bảo vệ. đ-ờng dây truyền thanh... đảm bảo kinh tế. nh-ng phải chú ý không làm cản trở giao thông và sự hoạt động của các cần trục sau này... Phải tránh những nơi nào sẽ làm m-ơng rãnh. - Từ những nguyên tắc vạch tuyến trên điện phục vụ cho công tr-ờng đ-ợc lấy từ mạng l-ới cấp điện của thành phố. Trên công tr-ờng mạng l-ới điện đ-ợc bố trí xung quanh các khu nhà tạm và đ-ợc kéo cả đến vị trí cần trục tháp phục vụ cho việc điều chỉnh máy thực hiện thi công công trình. 3. Thiết kế bố trí tổng mặt bằng thi công. 3.1- Bố trí cần trục tháp. máy và các thiết bị xây dựng trên công tr-ờng. 3.1.1. Bố trí cần trục tháp. a). Lựa chọn loại cần trục. số l-ợng. - Theo nh- đã trình bày ở phần trên thì ta đã chọn loại cần trục tháp 170- HC. có các thông số kỹ thuật: [R] = 40(m); [H] = 57.1(m); [Q] = 4(Tấn). - Do điều kiện mặt bằng cũng nh- diện tích công trình nên ta chọn 1 cần trục tháp cố định tại chỗ. đối trọng ở trên cao. Cần trục tháp đ-ợc đặt ở chính giữa công trình theo chiều dài có thể phục vụ thi công ở điểm xa nhất trên mặt bằng. b). Tính toán khoảng cách an toàn. L = a + (1.2 + 0.3 + 1) = 1.5 + (1.2 + 0.3 + 1) = 4 (m). Trong đó: a : 1/2 bề rộng chân cần trục. 1.2 m: Chiều rộng giáo thi công công trình. 0.3 m: Khoảng cách từ giáo thi công đến mép công trình. 1 m : Khoảng hở an toàn của cần trục. Vậy khoảng cách an toàn từ tâm cần trục đến mép công trình một khoảng là 4 m. c). Bố trí trên tổng mặt bằng. - Cần trục tháp đ-ợc bố trí ở phía tây công trình. có vị trí đặt ở chính giữa cách mép công trình một khoảng 2.5 m ( hay còn gọi là khoảng cách an toàn). 3.1.2. bố trí thăng tải. a). Lựa chọn loại thăng tải. số l-ợng. - Vận thăng đ-ợc sử dụng để vận chuyển vật liệu lên cao. - Chọn loại máy vận thăng : Sử dụng vận thăng PGX- 800 -16. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 362 - Bảng 13: Bảng thông số kỹ thuật của máy vận thăng. Sức nâng 0.8t Công suất động cơ 3.1KW Độ cao nâng 50m Chiều dài sàn vận tải 1.5m Tầm với R 1.3m Trọng l-ợng máy 18.7T Vận tốc nâng 16m/s - Vận thăng đ-ợc sử dụng để vận chuyển ng-ời lên cao: em cũng chọn loại vận thăng trên. Vận thăng vận chuyển ng-ời lên cao đ-ợc bố trí ở phía đối diện bên kia công trình so với cần trục tháp. b). Bố trí trên tổng mặt bằng. - Những công trình xây dựng nhà cao tầng có cần trục tháp thì thăng tải phải tuân theo nguyên tắc: Nếu cần trục tháp đứng cố định. thì vẫn nên bố trí thăng tải về phía công trình không có đ-ờng cần trục tháp. để dãn mặt bằng cung cấp. chuyên chở vật liệu hoặc bốc xếp cấu kiện nh-ng nếu mặt bằng phía không có cần trục hẹp. không đủ để nắp và sử dụng thăng tải. thì có thể lắp thăng tải về cùng phía có cần trục. ở vị trí càng xa cần trục càng tốt. - Dựa vào nguyên tắc trên. trên tổng mặt bằng thăng tải đ-ợc bố trí đ-ợc bố trí vào hai bên công trình phía không có cần trục tháp nhằm thuận tiện cho việc chuyên chở vật liệu. dãn mặt bằng cung cấp và bốc xếp cấu kiện. 3.1.3. Bố trí máy trộn bê tông. a). Lựa chọn máy. số l-ợng. - ở đây do sử dụng nguồn bê tông th-ơng phẩm vì vậy mà ta chọn ôtô vận chuyển bê tông th-ơng phẩm và ôtô bơm bê tông + ô tô vận chuyển bê tông th-ơng phẩm : Mã hiệu KamAZ-5511 + Ô tô bơm bê tông: Mã hiệu Putzmeister M43 để bơm bêtông lên các tầng d-ới 12 tầng. b). Bố trí trên tổng mặt bằng. Vì thăng tải chuyên vận chuyển các loại nguyên vật liệu có trọng l-ợng nhỏ và kích th-ớc không lớn nh-: gạch xây. gạch ốp lát.vữa xây. trát. các thiết bị vệ sinh. thiết bị điện... Nên ở đây việc bố trí máy trộn bê tông đ-ợc bố trí ở những nơi có thang tải tức là hai bên công trình nơi không có cần trục tháp. 3.2- Bố trí đ-ờng vận chuyển. - Khi thiết kế quy hoạch mạng l-ới đ-ờng công tr-ờng. cần tuân theo các nguyên tắc chung sau: Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 363 - + Triệt để sử dụng tuyến đ-ờng hiện có ở các địa ph-ơng và kết hợp sử dụng các tuyến đ-ờng vĩnh cửu xây dựng. + Căn cứ vào các sơ đồ đ-ờng vận chuyển hàng để thiết kế hợp lí mạng l-ới đ-ờng. đảm bảo thuận tiện việc vận chuyển các loại vật liệu. thiết bị ... Và giảm tối đa lần bốc xếp. + Để đảm bảo an toàn xe chạy và tăng năng suất vận chuyển. trong điều kiện thuận lợi nên thiết kế đ-ờng công tr-ờng là đ-ờng một chiều. + Tránh làm đ-ờng qua khu đất trồng trọt. khu đông dân c-. tránh xâm phạm và giao cắt với các công trình khác nh- kênh m-ơng. đ-ờng điện. ống n-ớc... tránh đi qua vùng địa chất xấu. - Qua những nguyên tắc trên em bố trí đ-ờng công tr-ờng là đ-ờng một chiều vòng quanh công trình xây dựng. đi từ đ-ờng Giải Phóng đi vào thông qua cổng chính. Trên công tr-ờng đ-ợc bố trí 2 cổng. một cổng đi từ đ-ờng Giải Phóng vào. còn cổng kia đi từ đ-ờng phía Tây công trình giúp cho việc vận chuyển các nguyên vật liệu đ-ợc dễ dàng tránh gây va chạm. 3.3- Bố trí kho bãi công tr-ờng. nhà tạm. - Nhà tạm công tr-ờng đ-ợc bố trí sát hàng rào bảo vệ ở phía Tây. Bắc. Nam. Các nhà tạm đ-ợc bố trí nh- vậy là để thuận tiện không làm ảnh h-ởng đến các công tác thi công cũng nh- vận chuyển trên công tr-ờng. khu nghỉ ngơi làm việc của cán bộ công nhân viên đ-ợc bố trí ở nơi có h-ớng gió tốt. tránh ồn tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ công nhân viên. - Các kho bãi: có một số kho bãi đ-ợc bố trí ở mép phía Tây công trình nơi có cần trục tháp. bố trí xung quanh cần trục tháp giúp thuận tiện cho việc cẩu lắp vật liệu lên cao. một số các kho bãi khác do điều kiện diện tích mặt bằng hẹp nên đ-ợc đ-a vào trong tầng 1 của công trình. một số kho khác thì đ-ợc đặt ở vị trí nơi có vận thăng thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu lên cao. Ch-ơng iv: an toàn lao động. 1- An toàn lao động khi thi công cọc ép. - Khi thi công cọc ép cần phải h-ớng dẫn công nhân. trang bị bảo hộ. kiểm tra an toàn các thiết bị phục vụ. - Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng. vận hành máy ép. động cơ điện. cần cẩu. máy hàn điện các hệ tời. cáp. ròng rọc. - Các khối đối trọng phải đ-ợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 364 - định. Không đ-ợc để khối đối trọng nghiêng. rơi. đổ trong quá trình thử cọc. - Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an toàn. thang sắt lên xuống.... 2- An toàn lao động trong thi công đào đất. a). Đào đất bằng máy đào gầu nghịch. - Trong thời gian máy hoạt động. cấm mọi ng-ời đi lại trên mái dốc tự nhiên. cũng nh- trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo. - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy. vị trí đặt máy. thiết bị an toàn phanh hãm. tín hiệu. âm thanh. cho máy chạy thử không tải. - Không đ-ợc thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột. - Th-ờng xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp. không đ-ợc dùng dây cáp đã nối. - Trong mọi tr-ờng hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải >1m. - Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất. b). Đào đất bằng thủ công. - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành. - Đào đất hố móng sau mỗi trận m-a phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh tr-ợt. ngã. - Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều ng-ời cùng làm việc phải bố trí khoảng cách giữa ng-ời này và ng-ời kia đảm bảo an toàn. - Cấm bố trí ng-ời làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có ng-ời làm việc ở bên d-ới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi. lở xuống ng-ời ở bên d-ới. 3- An toàn lao động trong công tác bê tông. a). Lắp dựng. tháo dỡ dàn giáo. - Không đ-ợc sử dụng dàn giáo: Có biến dạng. rạn nứt. mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo. giằng .... - Khi hở giữa sàn công tác và t-ờng công trình > 0.05 (m) khi xây và 0.2 (m) khi trát. - Các cột giàn giáo phải đ-ợc đặt trên vật kê ổn định. - Cấm xếp tải lên giàn giáo. nơi ngoài những vị trí đã qui định. - Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên. sàn bảo vệ bên d-ới. - Khi dàn giáo cao hơn 12 (m) phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 365 - - Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía. - Th-ờng xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo. giá đỡ. để kịp thời phát hiện tình trạng h- hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời. - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn. biển cấm ng-ời qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ. - Không dựng lắp. tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời m-a to. giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên. b). Công tác gia công. lắp dựng ván khuôn. - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải đ-ợc chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã đ-ợc duyệt. - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp tr-ớc. - Không đ-ợc để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế. kể cả không cho những ng-ời không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên ván khuôn. - Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang. lên ban công. các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi ch-a giằng kéo chúng. - Tr-ớc khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa. nên có h- hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn. biển báo. c). Công tác gia công. lắp dựng cốt thép. - Gia công cốt thép phải đ-ợc tiến hành ở khu vực riêng. xung quanh có rào chắn và biển báo. - Cắt. uốn. kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng. phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0.3 (m). - Bàn gia công cốt thép phải đ-ợc cố định chắc chắn. nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có l-ới thép bảo vệ cao ít nhất là 1.0 (m). Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định. - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn tr-ớc khi mở máy. hãm động cơ khi đ-a đầu nối thép vào trục cuộn. - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. - Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30 (cm). - Tr-ớc khi chuyển những tấm l-ới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn. nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 366 - phải đeo dây an toàn. bên d-ới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chế qui định của quy phạm. - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng. cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế. - Khi dựng lắp cốt thép gần đ-ờng dây dẫn điện phải cắt điện. tr-ờng hợp không cắt đ-ợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. d). Đổ và đầm bê tông. - Tr-ớc khi đổ bê tôngcán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt ván khuôn. cốt thép. dàn giáo. sàn công tác. đ-ờng vận chuyển. Chỉ đ-ợc tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận. - Lối qua lại d-ới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Tr-ờng hợp bắt buộc có ng-ời qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó. - Cấm ng-ời không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định h-ớng. điều chỉnh máy. vòi bơm đổ bê tông phải có găng. ủng. - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung. + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm. + Làm sạch đầm rung. lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc. + Ngừng đầm rung từ 5  7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30  35 phút. + Công nhân vận hành máy phải đ-ợc trang bị ủng cao su cách điện và các ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân khác. e). Bảo d-ỡng bê tông. - Khi bảo d-ỡng bê tông phải dùng dàn giáo. không đ-ợc đứng lên các cột chống hoặc cạnh coffa. không đ-ợc dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo d-ớng. - Bảo d-ỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng. g). Tháo dỡ ván khuôn. - Chỉ đ-ợc tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt c-ờng độ qui định theo h-ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công. - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi. hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo. - Tr-ớc khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 367 - các bộ phận công trình sắp tháo ván khuôn. - Khi tháo ván khuôn phải th-ờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu. nếu có hiện t-ợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết. - Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không đ-ợc để coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc nám coffa từ trên xuống. coffa sau khi tháo phải đ-ợc để vào nơi qui định. - Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời. 4- Công tác làm mái. - Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mài và các ph-ơng tiện bảo đảm an toàn khác. - Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định. - Khi để các vật liệu. dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn. tr-ợt theo mái dốc. - Khi xây t-ờng chắn mái. làm máng n-ớc cần phải có dàn giáo và l-ới bảo hiểm. - Trong phạm vi đang có ng-ời làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên d-ới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào ng-ời qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3 (m). 5- Công tác xây và hoàn thiện. a). Xây t-ờng. - Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây. kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác. - Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1.5 (m) thì phải bắc giàn giáo. giá đỡ. - Chuyển vật liệu (gạch. vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2 (m) phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn. đảm bảo không rơi đổ khi nâng. cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2 (m). - Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân t-ờng 1.5 (m) nếu độ cao xây < 7.0 (m) hoặc cách 2.0 (m) nếu độ cao xây > 7.0 (m). Phải che chắn những lỗ t-ờng ở tầng 2 trở lên nếu ng-ời có thể lọt qua đ-ợc. Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 368 - - Không đ-ợc phép : + Đứng ở bờ t-ờng để xây. + Đi lại trên bờ t-ờng. + Đứng trên mái hắt để xây. + Tựa thang vào t-ờng mới xây để lên xuống. + Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ t-ờng đang xây. - Khi xây nếu gặp m-a gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ. đồng thời mọi ng-ời phải đến nơi ẩn nấp an toàn. - Khi xây xong t-ờng biên về mùa m-a bão phải che chắn ngay. b). Công tác hoàn thiện. Sử dụng dàn giáo. sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự h-ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không đ-ợc phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao. Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát. sơn.... lên trên bề mặt của hệ thống điện.  Trát : - Trát trong. ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm. đảm bảo ổn định. vững chắc. - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu. - Đ-a vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5 (m) phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý. - Thùng. xô cũng nh- các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi. tr-ợt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.  Quét vôi. sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ đ-ợc dùng thang tựa để quét vôi. sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) < 5 (m). - Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc. tr-ớc khi bắt đầu làm việc khoảng 1giờ phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó. - Khi sơn. công nhân không đ-ợc làm việc quá 2 giờ. - Cấm ng-ời vào trong buồng đã quét sơn. vôi. có pha chất độc hại ch-a khô và ch-a đ-ợc thông gió tốt. Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những Văn phòng Cty tnhh vipco Nguyễn Đức Cảnh - Lớp XD902 Mã Sinh Viên: 091282 Trang: - 369 - quy định trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThuyetminh.pdf
  • dwgBAN VE.dwg