Đồ án Tổng đài neax 61

Vị trí lỗi xuất hiện ở nhóm thiết bị này, cần phải xác định nhận dạng chúng và thay thế một cách càng sớm càng tốt. Trước hết đèn sáng trên VALP . Quá trình xử lý tuần tự theo các bước sau: (1) Tìm vị trí hàng, giá máy có đèn cảnh báo sáng (ON) (2) Mở cửa giá máy và tìm vị trí có đèn cảnh báo hoặc cầu chì bị nổ. - Cảnh báo cầu chì (FA), tìm và xác định cầu chì bị nổ - Stop: Tìm vị trí đèn cảnh báo quạt dừng sáng , điều đó quạt ngừng quay, thông thường có 4 quạt trong một modul quạt, khi cầu chì nổ cả 4 quạt đều dừng - Cảnh báo nguồn PA: Tìm vị trí CARD nguồn sáng đèn cảnh báo (ON), nguuyên nhân có thể do cầu chì nổ hoặc do lỗi CARD nguồn . (3) Thay thế thiết bị hoặc cầu chì . Mỗi khi đèn cảnh báo của CARD nguồn sáng, nó không thể tự Reset về OFF hoặc thay thế cầu chì. Trong trường hợp này ấn phím Reset cảng báo nguồn (PWR ALM RST) trên mạch giá máy (FRC) của bảng cầu chì. Bằng cách đó, mạch thông báo cảnh báo của CARD nguồn được Reset và đèn cảnh báo tắt. Hình 3.24 mô tả hướng tín hiệu PWR ALM RST. Khi chuyển mạch PWR ALM RST của bất kỳ bảng cầu chì nào được ấn, tín hiệu PWR ALM RST được gửi tới các CARD nguồn trên tất cả các khung .

doc101 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổng đài neax 61, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yền dẫn kênh thoại: Chuyển đổi dạng yêu cầu bởi primitives (các phần tử cơ bản ) từ lớp phần mềm phía trên sang các yêu cầu dạng lệnh, sau đó gửi đến từng thiết bị trong hệ thống kênh thoại và đồng thời chuyển đổi hồi âm dạng câu lệnh sang dạng primitives và gửi chúng lên lớp phần mềm phía trên . 3.2. Lớp hệ điều hành mở rộng . Hệ điều hành mở rộng có vị trí ở trên lớp hệ điều hành cơ sở. nó cung cấp giao diện tương thích với lớp ứng dụng bất kể sự khác nhau giữa các đầu cuối, các giao thức và sự khác nhau trong thủ tục quản lý các tài nguyên chuyển mạch. Hệ điều hành mở rộng là hệ điều hành dành cho xử lý chuyển mạch, nó có khả năng mở rộng cho các phương pháp xử lý chuyển mạch. Hệ điều hành mở rộng có các chức năng quản lý sau: Quản lý hệ thống Quản lý thiết bị Quản lý hệ thống quản trị dữ liệu Quản lý điều hành bảo dưỡng Quản lý các thông tin trong bộ xử lý Quản lý xử lý giao thức . Lớp ứng dụng (APL) Quản lý thiết bị Quản lý DBMS Quản lý điều hành và bảo dưỡng Quản lý xử lý giao thức Quản lý hệ thống * Điều khiển khởi động lại * Điển khiển lỗi * Điều khiển trạng thái * Giao diện báo hiệu kênh chung số 7 * Quản lý báo hiệu kênh liên kết. * Điều khiển HMI * Điển khiển file * Điều khiển chuẩn đoán * Điều khiển DBMS * Điển khiển DBMS vật lý * Điều khiển thiết bị hệ thống * Điển khiển thiết bị hệ thống SP * Điều khiển thiết bị vào ra Quản lý thông tin giữa các bộ nhớ * Điều khiển truyền và nhận tín hiệu * Điển khiển truyền và nhận tín hiệu điều khiển cuộc gọi Lớp OS mở rộng Lớp OS cơ sở Hình 2.10: Cấu hình của hệ thống điều hành mở rộng Bảng tóm tắt các chức năng và tên từng chức năng quản lý trong hệ điều hành mở rộng: Chức năng Nội dung 1.Quản lý hệ thống * Khởi động và điều khiển các bộ vi xử lý cho đến khi chúng ổn định trạng thái * Phân tích nguyên nhân của lỗi trong bộ xử lý và thực hiện sửa lỗi phù hợp 2. Quản lý thiết bị * Điều khiển các loại giao điện, điều khiển thiết bị thông tin. * Điều khiển trạng thái hoạt động của thiết bị hệ thống thoại (SP) trong hệ thống chuyển mạch. * Điều khiển và quản lý đầu cuối tổ hợp, DAT và các thiết bị vào/ ra khác. 3. Quản lý DBMS * Hỗ trợ cơ sở dữ liệu logic truy nhập tới giao diện với người bảo dưỡng, hỗ trợ quy trình xử lý cuộc gọi và các chương trình thời gian thực khắc truy nhập cơ sở dữ liệu vật lý. * Dữ liệu được điều khiển chuyển mạch DBMS bao gồm dữ liệu tổng đài và dữ liệu thuê bao. 4. Quản lý điều hành và bảo dưỡng * Cung cấp giao diện giữa hệ thống và người bảo dưỡng * Điều khiển các chức năng khi xảy ra lỗi trong hệ thống chuyển mạch, nhận dạng khôi phục cảnh báo lỗi thiết bị. * Điều khiển dữ liệu nạo chương trình khởi tạo (IPL) được yêu cầu để thiết lập hệ thống hỗ trợ chức năng cập nhật file * Điều khiển cảnh báo trên cơ sở truy nhập đơn, chỉ dẫn và ghi lại các cảnh báo. * Khởi tạo đáp ứng tốt yêu cầu của người bảo dưỡng hoặc yêu cầu nào đó của khối chức năng quản lý thiết bị và sau đó thông báo kết quả kiểm tra cho người bảo dưỡng. 5. Quản lý xử lý giao thức * Điều khiển và quản lý giao thức của hệ thống báo hiệu số 7 (MTP, SCCP ...) * Điều khiển báo hiệu kênh liên kết / các cuộc gọi cơ sở 6. Quản lý thông tin giữa các bộ xử lý * Điều khiển phát và thu nhận các loại tín hiệu (tín hiệu điều khiển cuộc gọi, tín hiệu vận hành và bảo dưỡng...) giữa các bộ xử lý (CLP, RMP, CSP, OMP) 3.3. Lớp ứng dụng Lớp ứng dụng bao gồm một lớp ứng dụng cơ sở, lớp điều khiển cuộc gọi và lớp điều hành bảo dưỡng: Lớp điều khiển dịch vụ chuyển mạch Nhóm đối tượngO&M Nhóm lớp dịch vụ Biên dịch Định tuyến Lớp điều khiển cuộc gọi Lớp O&M Quản lý liên kết Điều khiển dịch vụ Điều khiển cuộc gọi cơ sở Phân tích khởi tạo Phân tích khởi tạo Lớp ứng dụng cơ sở Lớp OS mở rộng Hình 2.11: Cấu hình của lớp ứng dụng Lớp ứng dụng cơ sở: là cơ sở nền tảng của các loại dịch vụ tuỳ chọn và các ứng dụng mà có thể cùng được chia sẻ bởi chức năng điều hành bảo dưỡng. Lớp điều khiển cuộc gọi, lớp điều hành bảo dưỡng: Hệ thống chuyển mạch hỗ trợ các loại dịch vụ được thực hiện bởi kết hợp các lớp chức năng cơ sở do lớp ứng dụng cở sở phục vụ. - Biên dịch một số khởi tạo và xác định kết cuối. - Định tuyến: Xác định tuyến tiếp theo để truyền đến đích và chiếm dụng kênh rỗi. - Nhóm đối tượng điều hành và bảo dưỡng: Tập hợp hoá đơn thanh toán và ghi lại thời gian gọi . 3.4. Lớp điều khiển dịch vụ. Lớp điều khiển dịch vụ (SCL) cung cấp các chứ năng và giao diện cho phép một thực thể bên ngoài truy cập phần mềm chuyển mạch và điều khiển nó từ bên ngoài. II. Phân hệ ứng dụng Phân hệ ứng dụng truyền tín hiệu từ các thuê bao và tổng đài bên ngoài tới phân hệ chuyển mạch dưới dạng tín hiệu HIGHWAY (KHW). Đồng thời nó cũng chuyển đổi tín hiệu KHW chuẩn từ phân hệ chuyển mạch thành tín hiệu phù hợp trước khi truyền tới các thuê bao hay tổng đài bên ngoài. Phân hệ ứng dụng còn bao gồm 7 phần cả thiết bị báo hiệu kênh chung : *Giao diện đường dây thuê bao *Bộ điều khiển mạch đường dây *Trung kế analog *Trung kế số dùng cho dây kim loại tốc độ cơ sở * Bộ điều khiển trung kế số *Trung kế dịch vụ *Thiết bị báo hiệu kênh chung LOC LC LMC SVT DTI DTI MUX/DMUX MUX/DMUX CCSC TNG DTI TMI DTI DTI TRK LC LC TMC ẫ (1) Phân hệ chuyển mạch TDNW LMC LC : Trung kế analog PHW KHW Trung kế analog Bộ điều khiển mạch TRK đường dây BHW Bộ điều khiển RLU RLUIC Tới RLU (1.5M/2M) PHW BHW KHW BHW Bộ điều khiển trung kế số MUX/DMUX DTIC BHW Trung kế số tốc BHW PHW độ cơ sở BHW PABX Trung kế dịch vụ BHW TRK PHW BHW KHW BHW Thiết bị báo hiệu kênh chung PMX CCSC L2HW Tới CSP PHW CCSC CCSC L2HW (1) Giao diện đường dây thuê bao Hình 2.12: Phân hệ ứng dụng III. Phân hệ chuyển mạch. 1. Tổng quan Giao diện K-Highway bên trong phân hệ chuyển mạch và đường K-Highway kết nối giữa các phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch. Phân hệ chuyển mạch bao gồm một mạng chuyển mạch có cấu trúc T-S-T hoặc T-T và một thiết bị đồng hồ nhịp cung cấp xung nhịp cho toàn bộ hệ thống. Mạng chuyển mạch T-S-T bao gồm 2 kiểu khối chức năng. Khối chuyển mạch thời gian và khối chuyển mạch không gian. Chuyển mạch thời gian thực hiện trao đổi khe thời gian cho cho tín hiệu thoại và số liệu thu được qua KHW từ phân hệ ứng dụng theo nội dung bản tin điều khiển chuyển mạch thu được qua HUB từ CLP, và gửi tín hiệu này tiếp đến khối chuyển mạch không qua JHW (chức năng T1) . Chuyển mạch không gian thực hiện trao đổi vị trí không gian của tín hiệu thoại và số liệu thu được từ JHW từ bộ chuyển mạch không gian theo nội dung bản tin thực điều khiển thu được qua HUB từ CLP và nó chuyển tiếp các tín hiệu thoại và số liệu cho JHW tới bộ chuyển mạch thời gian (chức năng S). Bộ chuyển mạch thời gian tiếp theo thực hiện chức năng gần tương tự như chức năng T1 nhưng ngược lại, nó thu bản tin điều khiển từ CLP qua HUB và chuyển mạch cho tín hiệu từ JHW sang KHW (chức năng T2). Mạng chuyển mạch đều có cấu trúc dự phòng kép. Khi một mặt có sự cố lập tức mặt kia được kích hoạt . *Cấu hình mạng chuyển mạch T - T (T1/T2) khối chuyển mạch thời gian KHW Phân hệ (12) ứng dụng Qua HUB tới CLP *Cấu hình mạng chuyển mạch T - S - T (S) Khối chuyển mạch không gian (T1/T2 ) Khối chuyển mạch thời gian KHW JHW (24) (16) Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian Phân hệ KHW JHW ứng dụng (24) (16) Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian KHW JHW (24) (16) Qua hub tới CLP Qua hub tới CLP Hình 2.13 : Cấu hình mạng chuyển mạch T -Tvà T - S - T (S) Khối chuyển mạch không gian Số 0 (T1/T2 ) Khối chuyển mạch thời gian số 0 KHW JHW (24) 12 Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian số 2 Phân hệ KHW JHW ứng dụng (24) 12 Qua hub tới CLP (4) HUB (S) Khối chuyển mạch không gian Số 3 (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian số 9 KHW 12 (24) JHW KHW Qua hub tới CLP (T1/T2) Khối chuyển mạch thời gian số 11 (24) JHW HUB HUB Hình 2.14: Cấu hình cực đại khối chuyển mạch không tổn thất nội bộ 2. Hoạt động của khối chuyển mạch thời gian : Khối chức năng này có cấu trúc dự phòng kép. Nó bao gồm 2 chức năng chính. Chức năng chuyển mạch thời gian, và chức năng trao đổi bản tin . * Chức năng chuyển mạch thời gian. Khối chức năng chuyển mạch thời gian thực hiện chuyển mạch thời gian cho tín hiệu thoại (kênh B) và tín hiệu kênh D qua KHW từ PMH dưới sự điều khiển của CLP và gửi các tín hiệu này tới bộ chuyển mạch không gian qua JHW. Nó cũng thực hiện chức năng chuyển mạch thời gian cho tín hiệu theo hướng ngược lại . * Chức năng trao đổi bản tin . Chức năng này thực hiện gửi và nhận tín hiệu điều khiển bao gồm số liệu để điều khiển chuyển mạch trong nội dung các bản tin đến và từ CLP, và nó cũng thực hiện chuyển giao bản tin giữa CLP và PMH. Bản tin giữa CLP và PMH được chuyển giao qua KHW. Khối chuyển mạch không gian Khối chuyển mạch thời gian PMH KHW0 JHW0 24 PMH KHW23 JHW47 HUB Khối chuyển mạch thời gian CLP Hình 2.15: Khối chuyển mạch thời gian * Giao diện K - Highway (KHWI) KHWI tách tín hiệu KHW thu đuợc trên đường KHW từ PMH để lấy ra các tín hiệu kênh B, kênh D kênh ST (tín hiệu trạng thái ) và kênh M ( bản tin ), và gửi các tín hiệu cho các khối chức năng TSW, TCS, và HUBUI, ở hướng ngược lại KHWI cũng thực hiện chức năng ghép kênh cho tín hiệu kênh B, kênh D, kênh ST và kênh M. Tín hiệu kênh B (thoại) TSW Tín hiệu kênh D TSW Tín hiệu kênh ST TSC Tín hiệu kênh M (bản tin) HUBUI * Bộ chuyển mạch thời gian (TSW) Thực hiện chuyển mạch thời gian cho các tín hiệu kênh D và B nhận được từ KHWI theo tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi tiếp tín hiệu kênh B và D tới SSW qua JHW. TSW cũng thực hiện chuyển mạch cho tín hiệu kênh B và D theo hướng ngược lại. Ngoài ra TSW có một đường Bus kết nối nội bộ trong TSW phục vụ trong trường hợp cấu hình mạng chuyển mạch chỉ sử dụng chuyển mạch thời gian và có một tuyến nối vòng trong TSW để kết nối kênh B tới bộ phát âm báo. *Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian (TSC) TSC thu tín hiệu kênh M từ HUBUI, khi các tín hiệu bản tin thu được và bản tin điều khiển TSW. TSC gửi thẳng cho TSW. Khi bản tin thu được có nội dung khác, chúng được xử lý bởi chương trình trong TSC. Khi bản tin là tín hiệu điều khiển PMH, TSC chuyển đổi tín hiệu bản tin này thành các tín hiệu kênh ST (các tín hiệu trạng thái DOWN) và gửi chúng cho PMH (qua KHWI). Đích của tín hiệu ST được chỉ thị bởi phần chỉ thị trong bản tin . *Bộ chuyển đổi tần số (FCONV). FCONV tạo ra các xung đồng hồ dưới đây và các xung đồng bộ đa khung từ xung nhịp 64kHz thu được từ thiết bị tạo xung nhịp và các xung 1008ms, và cung cấp cho từng khối chức năng trong bộ chuyển mạch thời gian . Xung đồng hồ 6,1Mhz Xung đồng bộ đa khung 1,5ms Xung đồng hồ 8,192Mhz Xung đồng bộ đa khung 2ms Khối chuyển mạch thời gian KHWI SSW TSW KHWUP B.D JHW KHWDN B.D B.D KD ACT ST ACT ST Điều khiển tạo Điều khiển SSC M INF INF INF tuyến TSW SSW TSC M M HUBUI HUBUI ST ACT INF FCONV HUB HUB Thiết bị xung đồng hồ Hình 2.16 Cấu hình khối chuyển mạch thời gian 3. Hoạt động của khối chuyển mạch không gian: Khối chuyển mạch không gian có cấu trúc dự phòng kép. Chức năng quan trọng nhất của chuyển mạch không gian là thay đổi vị trí không gian của các kênh tín hiệu (kênh thoại và kênh D ) thu được từ khối chuyển mạch thời gian. CLP gửi bản tin điều khiển, bao gồm cả số liệu về chuyển mạch thời gian cho khối chuyển mạch không gian và điều khiển khối chức năng. Khối chuyển mạch không gian Khối chuyển mạch thời gian KHW JHW0 KHW JHW47 HUB Khối chuyển mạch không gian CLP Hình 2.17: Vị trí khối chuyển mạch không gian Nó bao gồm 7 khối chức năng : - Giao diện J- Highway (JHWI) Bộ chuyển mạch không gian (SSW) Bộ điều khiển chuyển mạch không gian ( SSC ) Bộ điều khiển SSC (SSC DR) Khối giao diện Hub (HUBIU) Bộ điều khiển HUBIU (HUBIU DR) Bộ chuyển đổi tần số (FCONV) *Giao diện J- Highway (JHWI): JHWI nhận tín hiệu trên JHW từ TSW rồi gửi những tín hiệu thu được cho SSW. Nó cũng thu các tín hiệu được chuyển từ SSW và gửi chúng tới TSW qua JHW. *Bộ chuyển mạch không gian (SSW) SSW thực hiện chuển mạch không gian cho tín hiệu thu được từ JHWI theo tín hiệu điều khiển bởi SSC và lại chuyển tín hiệu chuyển mạch đó cho JHWI. * Bộ điều khiển chuyển mạch không gian (SSC) SSC thu các tín hiệu tin từ HUBIU qua SSC DR của hệ thống chính (ACT) hoặc từ HUBIU của hệ thóng phụ (SPY). Khi bản tin thu được là tín hiệu điều khiển SSC , SSC gửi chúng thẳng tới SSW. Nếu không phải là tín hiệu điều khiển, thì chúng được xử lý bằng các phần mềm của SSC. Tuỳ theo bản tin của các bản tin mà nó được xử ký thưo một chương trình ở mức cao hơn hoặc chuyển đổi thành các tín hiệu thông tin DOWN (DOWN INF) và chuyển tới các khối chức năng . * Khối giao tiếp hub ( HUBIU ) HUBIU tách số liệu các tế bào tin thu được từ HUB, tập hợp chúng thành một tín hiệu bản tin và gửi tín hiệu này tới SSC của hệ thống phụ. HUBIU cũng đóng gói bản tin thu được từ SSC để tạo các bản tin tế bào và chuyển tới cho HUB. * Đường thông tin tốc độ cao – HUB – LINK : HUB cung cấp cho khối chuyển mạch thời gian, chuyển mạch không gian và tất cả các bộ xử lý chức năng đường thông tin tốc độ cao. Các khối PMH như bộ DTIC không kết nối trực tiếp tới HUB nhưng có trể tạo ra các bản tin với mỗi khối chức năng của nó thông qua đường KHW và kết nối tới HUB . HUBI hoặc HUBIU chèn các bản tin của các khối chức năng vào các tế bào, chuyển đổi các tế bào thành các tế bào quang và giữa những tín hiệu quang này khối HUB thông qua các đường kết nối HUB. Khối HUB chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện. Khối chuyển mạch không gian - hệ thống 0 Hệ thống 1 JHWI SSW KHWUP HW UP TSW KHWDN HW DN ACT ST ACT ST Điều khiển tạo SSC INF INF tuyến SSW ST ST ACT M ST ACT M ACT FCONV SSC DR INF INF INF Copy SSC DR của HUBIU DR hệ thống 1 64kHz M HUBIU DR của hệ thống 1 HUBIU Thiết bị tạo xung nhịp HUB Hình 2.18: Cấu hình khối chuyển mạch không gian IV. Phân hệ bộ xử lý. 1.Giới thiệu chung . Phân hệ bộ xử lý hoạt động như là cơ quan đầu não của hệ thống chuyển mạch. Nó thực hiện việc xử lý các cuộc gọi, xử lý báo hiệu, xử lý việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống và thực hiện chức năng quản lý nguồn tài nguyên. Về mặt ứng dụng phân hệ bộ xử lý bao gồm : -Bộ xử lý cuộc gọi (CLP) -Bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) -Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP) -Bộ xử lý và quản lý tài nguyên (RMP) Phân hệ chuyển mạch HUB CSP RMP CLP OMP HUB 0,1 HUB 0.1 HUB1,0 HUBI 0,1 PRU1 PRU 0 PRU1 PRU 0 PRU1 PRU 0 PRU 0 PRU1 ESPB 0,1 SVC 0,1 CLP/CSP/RMP/SSC/TSC Phân hệ ứng dụng SCC 0,1 COC 0,1 MTU DAT DK RS-232C Các bộ đầu cuối ` vận hành - bảo dưỡng Hình 2.19 : Cấu hình phân hệ bộ xử lý 2. Các khối chức năng của khối xử lý - PRU Đơn vị xử lý (PRU) bao gồm đơn vị xử lý trung tâm (CPU), bộ điều khiển chính CPU (CSC) bộ điều khiển phần tử ngoài (EXC)... Giao diện PRU với PRU đồng hành được sử dụng để thực hiện dự phòng kép thông qua Bus kết nối chéo. Chức năng của các khối được mô tả như sau : PRU (hệ thống 0) PRU (hệ thống 1) 2nd Cache 2nd Cache CPU CPU M- Bus C- Bus C- Bus M- Bus MM MIC MIC MM EXC CSC EXC CSC H- Bus H- Bus P- Bus ROM P- Bus ROM REC-A REC-A S- Bus S- Bus REC-B REC-B EAC EAC MAT MAT D- Bus 0 D- Bus 1 BUI BUI VMP- Bus 0 VMP- Bus 1 Bộ điều khiển hệ thống SP Bộ điều khiển hệ thống I/O Hình 2.20: Khối chức năng PRU Chức năng của các khối chức năng được mô tả như sau: 1- Đơn vị xử lý trung tâm CPU Là bộ vi xử lý 64 bit sử dụng cấu trúc tệp lệnh rút gọn (RISC) Khả năng điều khiển ống dẫn 8 tầng Được trang bị khối quản lý bộ nhớ Được trang bị đơn vị điểm động Được trang bị các cache chính 16 Kbyte, một số các cache đó được sử dụng cho lệnh và cache khác được sử dụng cho dữ liệu. Nó cũng có giao diện cache phụ ngoài có dung lượng 1 Mbyte 2- Cache ngoài(Cache thứ cấp) Cấu tạo từ bộ nhớ SRAM 1Mbyte . Nó giao tiếp với CPU qua Bus dữ liệu, bus điều khiển và bus địa chỉ . 3- Bộ điều khiển phần tử ngoài (EXC) *Điều khiển P -Bus và S - Bus - Truy nhập đọc đơn / ghi đơn - Truy nhập đọc / ghi phân thời gian *Điều khiển H - Bus . - Truy nhập đọc / ghi đơn - Truy nhập đọc / ghi phân thời gian. *Yêu cầu bộ điều khiển giao diện bộ nhớ chính (MIC) làm tươi lại bộ nhớ chính MM theo chu kỳ thời gian *Thông báo cho thanh ghi File A (Rec A) về thông tin lỗi (MIC/P-Bus/C-Bus). *Điều khiển P-Bus . Quyết định quyền truy nhập cho các phần tử . Trong suốt thời gian ở chế độ khó truy nhập P- Bus, chỉ cho phép CSC đuợc truy nhập P- Bus. 4- Bộ điều khiển chính CPU(CSC) Điều khiển việc truy nhập từ CPU tới P Bus Truyền dữ liệu ghi vào CPU. Giám sát việc ghi từ CPU vào MM và lưu giữ địa chỉ và dữ liệu ghi vào bộ nhớ FIFO. Khi việc lưu giữ kết thúc, dữ liệu được truyền tới hệ thống đồng hành EXC qua S Bus. Thông báo cho REC-A thông tin lỗi (P-Bus, S -Bus, C- Bus) 5-Bộ điều khiển giao diện bộ nhớ chính (MIC). * Điều khiển truy nhập từ CPU tới MM (qua C Bus) - Truy nhập đọc / ghi đơn (2 từ một lần) - Truy nhập ghi cục bộ - Truy nhập đọc / ghi theo khối - Truy nhập Cluster - Truy nhập Null * Điều khhiển truy nhập từ BIU tới MM (qua H Bus). - Truy nhập ghi cục bộ - Truy nhập đọc đơn - Truy nhập đọc / ghi theo khối. * Điều khiển làm tươi (Refresh) bộ nhớ chính MM. * Phát hiện / sửa lỗi . * Thông báo cho REC- A thông tin lỗi (MM/C- H bus). 6- Thanh ghi File A(REC - A) * Điều khiển ngoại vi Điều khiển bộ đếm lập trình được, khối điều khiển nối tiếp ... * Chỉ thị thông tin ngắt được gửi từ bộ nhớ điều khiển. Nó cũng chia thông tin ngắt thành 6 loại ngắt để thiết lập thanh ghi nguyên nhân trong CPU. * Chỉ ra nguyên nhân lỗi sinh ra từ bản thân hệ thống hay hệ thống đồng hành. * Điều khiển ngắt để hoạt động được đồng bộ 7- Thanh ghi file B (REC - B) * Chỉ thị chế độ hoạt động (đồng bộ, không đồng bộ...) trong bản thân hệ thống hay trong hệ thống đồng hành và trạng thái (ACT/SBY) * Chỉ ra nguyên nhân của EMA và hệ thống cần được khởi động lại * Điều khiển bộ nhớ (phát ECC, phát hiện, sửa lỗi, điều khiển việc cho phép) * Điều khiển D Bus * Điều khiển tắt / mở đèn Led * Chỉ trạng thái HUB (ACT/SBY) chỉ thị số bộ vi xử lý * Thông báo thông tin lỗi của P Bus và D 0 Bus cho REC- A * Điều khiển truy nhập ROM 8- Bộ điều khiển hoạt động khẩn cấp (EAC) * Giám sát và phát hiện lỗi (Lỗi đồng hồ CPU của hai hệ thống ACT - SPY ...) . Mà nó đòi hỏi thực hiện những hoạt động khẩn cấp (EMA). * Chỉ dẫn cho REC - B để chỉ thị mã nguyên nhân khởi động EMA và bản thân hệ thống có khởi động lại hay không . 9- Đơn vị giao điện Bus (BIU) Cung cấp giao diện truyền file giữa PRU và bộ điều khiển hệ thống SP/ IO * Phiên dịch địa chỉ logic thành địa chỉ vật lý để truy nhập từ VMP- BUS tới P/S Bus. Khi dữ liệu được truyền giữa đơn vị ngoại vi và MM, địa chỉ logic trên VMP - Bus được phiên dịch như là địa chỉ vật lý trên P/S - Bus bằng cách sử dụng bảng phiên dịch địa chỉ bộ nhớ (MAT). * Phiên dịch địa chỉ truy nhập từ P/S - Bus và VMP - Bus * Chuyển đổi giao thức để truy nhập P/S - Bus đến VMP -Bus và ngược lại . Do sự khác nhau về chỉ số kỹ thuật giữa P/S - Bus và VMP - Bus, cho nên nó cần thiết phải chuyển đổi sự khác biệt đó trước khi thông tin. 10 - Bộ nhớ chính (MM). Bao gồm các chip RAM động (DRAM) có chức năng làm việc ở chế độ đánh số trang tốc độ cao. Các chip DRAM được chia thành 2 khối địa chỉ được đánh số chẵn và lẻ. Bộ nhớ chính lưu trữ các lệnh và dữ liệu. MM có 8 bít kiểm tra thêm vào dữ liệu 64 bit để kiểm tra và sửa lỗi . 11- Bộ nhớ ROM Lưu giữ chương trình khởi động ban đầu và chương trình chuẩn đoán (dung lượng bộ nhớ tối đa là 4 Mbyte). 12-Bảng phiên dịch địa chỉ bộ nhớ (MAT) Khi dữ liệu cần phải truyền từ các bộ điều khiển hệ thống SP/IO tới bộ nhớ chính MM qua BIU, bảng náy đực phiên dịch địa chỉ. Địa chỉ logic 32- bit mà đơn vị ngoại vi đưa ra được phiên dịch thành địa chỉ vật lý. 13-BUS bộ xử lý trung tâm (C- Bus) Thực hiện việc giao tiếp giữa CPU và CSC/MIC. Địa chỉ kích cỡ và dữ liệu:64 bit Phát hiện lỗi : ECC 14-BUS bộ nhớ (M- Bus) Cung cấp giao diện giữa MM và MIC * Địa chỉ: 11- bit (Địa chỉ hàng / đại chỉi cột ) * 2 khối * Dữ liệu (64 bit + 8bit kiểm tra ) * Phát hiện lỗi, bit chẵn lẻ cho địa chỉ, dữ liệu cho ECC (kiểm tra / sửa lỗi ). 15-BUS sơ cấp /BUS thứ cấp (P Bus / S Bus) Cung cấp giao diện giữa các bộ điều khiển (CSC/BIU/REC-A/REC-B).Để được chấp nhận các yêu cầu sử dụng P/S -Bus bởi CSC, BIU0 và BIU1, lược đồ ưu tiên được sử dụng cho CSC, trong khi lược đồ quay vòng được sử dụng cho BIU. CSC được quyền ưu tiên cao nhất BIU được ấn định các số theo thứ tự tuần tự và được trao quyền sử dụng luân phiên theo các số thứ tự đó 16-VMP Bus: Cung cấp giao diện giữa PRU và thiết bị vào ra I/O VMP Bus phù hợp với giao diện VME- bus chung ngoại trừ các bit chẵn lẻ được thêm vào dữ liệu hoặc địa chỉ . 17- BUS chuẩn đoán (D- Bus) Được sử dụng để chuẩn đoán và điều khiển trong bộ điều khiển hệ thống SP/IO. 18- Half Bus (H- Bus) Cung cấp giao diện giữa EXC, MIC và CSC . 3.Chế độ hoạt động * Đồng bộ SYNC là chế độ mà cả hai bộ xử lý 0 và 1 đều ở trạng thái ISN và đang hoạt động. Trong trạng thái này cả 2 bộ xử lý đều ở chế độ hoạt động đồng bộ và thực hiện cùng 1 lệnh. Nội dung của cả hai MM 0 và 1 là như nhau Không đồng bộ ASYNC là chế độ mà một bộ xử lý hoạt động ở trạng thái INS – RUN và một bộ xử lý Standby ở trạng thái OUS . Chế độ phục hồi là chế độ mà sao chép bộ nhớ được thực hiện trong quá trình chuyển đổi từ chế độ ASYNC sang chế độ SYNC. Trong chế độ này bộ xử lý SBY ở trạng thái OUS . * BIU/VMP – BUS : Chế độ kép - Cả 2 BIU/VMP - BUS 0 và 1 đều ở trạng thái INS, khi đó phần mềm trực tuyến có thể truy nhập bất kỳ BIU/VMP – BUS nào . Chế độ đơn là chế độ mà một trong hai BIU 0 hay BIU 1 ở trạng thái OUS . V. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng. Để đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường và cho nó vận hành một cách thích hợp thì cần thiết phải tiến hành khai thác quản lý vận hành và bảo dưỡng cho hệ thống - Phân hệ vận hành và bảo dưỡng của hệ thống tổng đài NEAX 61S được em trình bày cụ thể ở chương III của đồ án tốt nghiệp. Chương 3. phân hệ vận hành và bảo dưỡng 3.1. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 3.1.1.Tổng quan Phân hệ vận hành và bảo dưỡng (O&M) cung cấp các giao diện điều khiển cho các thiết bị vào ra, tập hợp và hiển thị thông tin cảnh báo và kiểm tra. OMP/TSM/SSM SCC HUBI SCSI Bus (*) HUB SVC COC MTU DAT DK SV-Bus 00/01 SV-Bus 10/11 MIF : Ethernet/RS-232C IMAT CNS-Bus ALM-Bus ALMC (slave) Thông tin cảnh báo hệ thống AALP/VALP Với DK và DAT hệ thống điều khiển một đầu được sử dụng . Với MTU hệ thống điều khiển vi sai được sử dụng. AALP: Panel cảnh báo âm thanh MIF : Giao diện bảo dưỡng ALMC: Bộ tập hợp cảnh báo MTU: Khối băng từ COC :Bộ điều khiển thông tin SCC : Bộ điều khiển giao diện máy tính nhỏ . DAT : Băng âm thanh số HUB : Hub DK : Đĩa cứng SVC : Bộ diều khiển giám sát VALP : Panel cảnh báo đèn HUBI: Giao diện Hub Hình 3.1: Cấu hình của các bộ điều khiển vào / ra Chức năng của các bộ điều khiển vào ra : + Bộ điều khiển giao diện hệ thống máy tính nhỏ (SCC) được trang bị cùng với (SCSI) để điều khiển đĩa cứng tiêu chuẩn SCSI (DK), DAT, MTU...Giao diện với các PRU qua VMP-BUS để phát và thu lệnh / thông tin trạng thái. Điều khiển thiết lập chế độ 8 bit song song gửi đi/đến qua SCSI-BUS và đọc số liệu thu được + Bộ điều khiển truyền thông (COC) : * Điều khiển nối tiếp . Có tối đa 4 cổng giao diện nối tiếp RS-232C để điều khiển phát và thu số liệu giữa các thiết bị đầu cuối tích hợp . Giao diện với các PRU qua VMP-Bus để phát và thu lệnh / thông tin trạng thái . Có bộ đệm để phát / thu các ký tự và các lệnh * Điều khiển LAN Giao diện giữa các đầu cuối chuyển mạch và đầu cuối tích hợp để điều khiển phát thu các gói số liệu Thu nhận số liệu: So sánh địa chỉ đích truy xuất trên Ethernet theo khung với địa chỉ nguồn. Khi địa chỉ trùng khớp thì số liệu được chấp nhận, nếu địa chỉ không khớp thì địa chỉ được bỏ qua . Chuyển phát và giám sát tín hiệu: Giám sát việc phát dữ liệu được truy xuất ra trên Ethernet và phát lại nếu phát hiện có sự xung đột số liệu . Có ROM địa chỉ lưu giữ địa chỉ vật lý của mạng (mã công ty và địa chỉ thiết bị độc lập: 48 bits ) . Có bộ đệm để phát và thu các gói dữ liệu và các lệnh . + Giao diện HUB (HUBI) Cung cấp giao diện truyền dẫn số liệu tốc độ cao giữa các bộ xử lý (OMP/CLP/CSP/RMP) và khối HUB. Tốc độ truyền: 100 Mbit/s. Độ dài khung: 128 tới 4224 byte +Bộ điều khiển giám sát (SVC) Điều khiển chế độ hoạt động của các khối SVC (SVC và MIF), cấu hình hệ thống, khởi tạo chuẩn đoán nội bộ ... Điều khiển quá trình khởi tạo lại. Quét trạng thái của tất cả các bộ xử lý/TSC/SSC qua MPC Bus và phân tích số liệu quét theo một chu kỳ nhất định. Nếu nó tìm được lỗi trong dữ liệu quét, nó ngắt phần mềm OMP để báo lỗi xuất hiện . Đáp ứng lại lệnh khởi tạo lại của phần mềm OMP/ đầu cuối tích hợp, nó cung cấp các tín hiệu điều khiển để khởi tạo lại các bộ xử lý /TSC/SSC qua MPC Bus . Quét các thanh ghi của MIF theo chu kỳ để giám sát trạng thái. Khi có sự thay đổi trạng thái được phát hiện, nó ngắt phần mềm OMP qua MPC Bus để tạo báo cáo cảnh báo . Chỉ thị cho AALP để tạo âm báo và VALP tạo đèn cảnh báo dưới sự điều khiển của phần mềm OMP . Cơ sở dữ liệu hệ thống: EPROM trong SVC lưu giữ cấu hình hệ thống , password cho MAT... cũng như dữ liệu hệ thống. Dữ liệu có thể tham khảo được bởi phần mềm OMP/MAT. + Giao diện bảo dưỡng (MIF) : Tập hợp thông tin cảnh báo (sự cố phóng nguồn, điều hoà, tình trạng khẩn cấp...) từ các thiết bị khác lắp trong nhà . Phát ra chuông, đèn của AALP và VALP dưới sự điều khiển của SVC. Thu thập thông tin cảnh báo về nguồn, cầu chì , quạt... từ ALMC. Giao diện đầu cuối tích hợp MAT . +Bus điều khiển đa bộ xử lý (MPC-Bus): Được xử dụng để giám sát trạng thái của các khối được kết nối với MPC Bus và nó cũng được dùng để OMP điều khiển CLP/CSP, xử lý khởi tạo lại ... Phương pháp đồng bộ: Cận đồng bộ Tốc độ truyền dẫn: 307.2 Kbps Độ dài ký tự : 8bits Bit start, stop :1 Parity : chẵn + Bus giám sát (SV Bus): Bus giao diện giữa SVC và MIF. Nó được dùng để chuyển phát và thu nhận lệnh/ trạng thái ( các đặc tính tương tự như MPC - Bus) + Bus cảnh báo (ALM - Bus): Bus giao diện giữa ALMC và MIF. Nó cũng được sử dụng để chuyển phát thông tin cảnh báo về nguồn, cầu chì, quạt... từ ALMC ( tốc độ 64 kbps , các đặc tính khác như MPC- Bus ). 3.1.2. Giao diện LAN/RS – 232C Bộ điều khiển thông tin (COC) có giao diện nối tiếp và giao diện LAN (ethernet) để gửi và nhận các gói tin khi kết nối với các đầu cuối tích hợp (IMAT). Hình vẽ sau mô tả các khối và chức năng của COC. COC VMP-ADP VMP-Bus1/0 OMP D-Bus 0/1 (VMEbus) VME-CTL FDTC LAN Interface RS –232C Interface CPU MEM Ethernet RS-232C (10BASE5) IMAT Hình 3.2: Khối chức năng COC a. VMP – Bus adapter (VMP – ADP ) *Thực hiện chức năng kiểm tra bit chẵn lẻ của địa chỉ và số liệu trên VMP- Bus và cộng thêm bit chẵn lẻ . * Chuyển đổi VMP- Bus sang Bus nội bộ (VME bus) và ngược lại. *Thực hiện các lệnh và thông báo trạng thái. Đáp ứng lệnh trên B - Bus của hệ thống ACT, lựa chọn VMP- Bus 0/1, cách ly/ đấu nối VMP- Bus, thiết lập/ huỷ bỏ việc khởi tạo lại hệ thống, thiết lập trạng thái INS/OUS ... Nó cũng thông báo các trạng thái như installed/not installed, lỗi VMP- Bus cho REG- A (qua D - Bus) . b. Bộ điều khiển VME bus (VME - CTL) * Điều khiển VME Bus (điều khiển master / lave, điều khiển ngắt) * Chuyển đổi VME Bus và CPU Bus, và ngược lại * Phân phối VME Bus c. Bộ điều khiển truyển dẫn số liệu vi chương trình (FDTC) * Điều khiển chuyển giao số liệu giữa các bộ nhớ (MM) * Thực hiện kiểm tra chẵn lẻ trên VME Bus và cộng thêm 2 bit chẵn lẻ * Chuyển đổi VME Bus và CPU Bus và ngược lại d. Khối xử lý trung tâm(CPU) * Bộ vi xử lý 16 bit * Được kết nối với các thiết bị ngoại vi (khối đếm thời gian, khối điều khiển nối tiếp...) e. Bộ nhớ (MEM) Bao gồm ROM và RAM, ROM lưu trữ vi chương trình và RAM sử dụng cho vi chương trình làm việc. f. Giao diện RS - 232C Được kết nối với 4 cổng. Dưới sự điều khiển của CPU nó thực hiện chuyển phát và thu nhận ký tự tới / từ các đầu cuối tích hợp. Các tham số chính được liệt kê dưới đây : * Phương pháp thông tin : Song công * Phương pháp đồng bộ : Đồng bộ start - stop * Tốc độ truyền dẫn: 19,2kbps * Độ dài ký tự 5 đến 8 bit g. Giao diện LAN * Giao diện giữa đầu các cuối tích hợp để thu / phát các gói tin * Kiểm tra có hay không có sóng mang trên Ethernet * Chuyển đổi mã Manchester sang mã NRZ và ngược lại * Điểu khiển thu/ phát gửi đến đi Ethernet 3.1.3. Giao diện SCSI Bộ điều khiển giao diện hệ thống máy tính nhỏ điều khiển quá trình ghi và quá trình tái tạo của DK/DAT/MTU kết nối với SCSI - bus. Hình vẽ sau đây mô tả sơ đồ khối và chức năng của SCC. SCC VMP-ADP VMP-Bus1/0 OMP D-Bus0/1 (VME bus) VME-CTL FDTC SCSI Interface CPU MEM SCSI-Bus DK/DAT/MTU Hình 3.3: Các khối chức năng SCC a. VMP – Bus Adapter (VMP- ADP) Thực hiện chức năng kiểm tra bit chẵn lẻ của địa chỉ và số liệu trên VMP- Bus và cộng thêm bit chẵn lẻ * Chuyển đổi VMP- Bus sang Bus nội bộ và ngược lại * Thực hiện các lệnh và thông báo trạng thái. Đáp ứng lệnh trên B-Bus, thiết lập / huỷ bỏ việc khởi tạo lại hệ thống, thiết lập trạng thái INS/OUS... Nó cũng thông báo các trạng thái như installed/not installed, lỗi VMP-Bus cho REG- A (qua D- bus) b. Bộ điều khiển VME bus (VME- CTL) * Điều khiển VME bus * Chuyển đổi VME bus sang CPU bus và ngược lại * Phân phối VME bus c. Bộ điều khiển truyền dẫn số liệu vi chương trình (FDTC) * Điều khiển chuyển giao số liệu giữa các bộ nhớ ( MM) * Thực hiện kiểm tra chẵn lẻ trên VME bus và cộng thêm bit chẵn lẻ * Chuyển đổi VME bus sang CPU bus và ngược lại d. Khối xử lý trung tâm (CPU) * Bộ vi xử lý 16 bit * Được kết nối với các thiết bị ngoại vi (khối đếm thời gian, khối điều khiển nối tiếp...) e. Bộ nhớ (MEM) Bao gồm ROM và RAM. ROM lưu trữ vi chương trình và RAM sử dụng cho vi chương trình làm việc f. Giao diện SCSI Dưới sự điều khiển của CPU, điều khiển quá trình ghi và quá trình tái tạo của DK/DAT/MTU kết nối với SCSI- bus. Các tham số chính như sau : * Độ rộng số liệu : 8bit * Hệ thống điều khiển: Single- end (for DK and DAT) / Differential (for MTU) * Tốc độ truyền : 1,5 kbps 3.1.4. Tập hợp và hiển thị thông tin cảnh báo Khối điều khiển giám sát (SVC) bao gồm một SVC và giao diện bảo dưỡng (MIF). Quá trình tập hợp và hiển thị thông tin cảnh báo trong hệ thống chuyển mạch và thông tin cảnh báo các thiết bị khi lắp đặt với tổng đài . OMP VMP bus 0.1 D - bus 0.1 MPC - bus 0.1 SV bus 00 SV bus 01 SV bus 10 SV bus11 bus 00 01 CNS - Bus10,11 SVC0 SVC1 SVC Unit CNS-b I MAT MIF1 MIF0 IMAT ALM - Bus System Alarm information AALP, VALP Hình 3.4 : Sơ đồ khối bộ SVC Thu thập thông tin cảnh báo hệ thống. MIF tập hợp tối đa 48 kiểu thông tin cảnh báo( sự cố nguồn, điều hoà, thiết bị bảo an ...).Thông tin cảnh báo được đọc bởi phần mềm OMP qua SVC. CPU: Khối điều khiển trung tâm MPSC: Bộ điều khiển nối tiếp đa giao thức. SVC MIF SV-Bus MPSC0 System alarm Control Block ROM/RAM CPU Thông tin cảnh báo hệ thống Hình 3.5: Giao diện cảnh báo hệ thống -48v PC +5V Resister AL00 Thông tin CPU data bus cảnh báo hệ AL01 thống (48 điểm) AL47 Hình 3.6: Khối điều khiển cảnh báo hệ thống Khối điều khiển cảnh báo bao gồm một bộ phối ghép ảnh (PC) và thanh ghi. Các cổng đầu vào (AL00 đến AL47) của PC được nối với MDF tới từng thiết bị riêng biệt. Hoạt động khi có tín hiệu cảnh báo được đưa tới ALxx được mô tả vắn tắt như sau : PC kết hợp với tín hiệu của Alxx tạo nên ‘ON’ (cảnh báo ) . Thông tin ‘ON’ được chốt giữ vào thanh ghi . SVC phát hiện sự thay đổi trạng thái này (cảnh báo được tạo ra ) bằng việc quét trạng thái của thanh ghi MIF theo một chu kỳ nhất định . SVC ngắt phần mềm OMP software qua VMP-Bus để thông báo cảnh báo xuất hiện . Phần mềm OMP yêu cầu MIF qua SVC để gửi thông tin cảnh báo . Thông tin cảnh báo được phát đi và thu về giữa MPSC của SVC và MPSC của MIF . b. Giao diện AALP-VALP: Khi có cảnh báo xuất hiện (CD) / Major (MJ)/Minor (MN), MIF có thể tạo âm báo trên AALP và đèn sáng trên VALP dưới sự điều khiển của phần mềm OMP . SVC MIF SV-Bus MPSC0 ROM/RAM CPU Register Mạch trễ AALP VALP Hình 3.7: Giao diện AALP/VALP 3.1.5. Kiểm tra đường thuê bao . Việc kiểm tra một đường thuê bao được thực hiện bởi một điện thoại kiểm tra và một đầu cuối tích hợp (MAT). TST ADP được bố trí giữa các đường dây thuê bao và mạch LC, TST ADP cắt đấu nối với đường thuê bao với LC từ đó đấu nối chúng với LTE. LTE kiểm tra đường thuê bao và LC bởi lệnh từ MAT. Máy điện thoại của TST ADP LOC thuê bao LC TDNW LC LTE LC ~~~~ Ringer Howler oscilator LOC LC OMP HUB IMAT Terminal MONTEL Hình 3.8: Cấu hình của mạch kiểm tra đường thuê bao Việc kiểm tra đường thuê bao được thực hiện theo 7 bước : - Đo các tham số của đường thuê bao - Kiểm tra việc thử âm howler - Kiểm tra việc gửi tín hiệu dòng chuông - Kiểm tra máy điện thoại - Kiểm tra complaint - Kiểm tra đường thuê bao (SUBLT) - Kiểm tra đường thuê bao tự động (ALT) a. Đo các tham số của đường thuê bao Thực hiện lệnh kiểm tra từ MAT đưa tới, TST ADP nối đường thuê bao và LC tới LTE. Máy điện thoại của TST ADP LOC thuê bao LC TDNW LC LTE LC Ringer Howler oscilator Order LOC LC OMP HUB IMAT Terminal MONTEL Hình 3.9: Đo các tham số của đường thuê bao LTE đo các tham số và gửi kết quả đo cho IMAT. Bảng các tham số đo: Mục Thuê bao tương tự Thuê bao số Điện trở cách điện (Line side) ệ ệ Điện trở mạch vòng (Line side) ệ Điện dung (Line side) ệ ệ Điện dung ngoài (Line side) ệ ệ Điện áp AC V ệ ệ Điện áp cung cấp nguồn cho LC ệ ệ Gửi âm hower ệ Tốc độ quay số ệ Tỷ lệ xung số ệ Đếm xung quay số ệ b. Kiểm tra việc gửi âm howler Thực hiện yêu cầu từ MAT, TST ADP đấu nối thuê bao tới LTE và LTE gửi âm Howler từ bộ tạp âm Howler cho máy điện thoại. Subscriber’s TST ADP LOC Telephone LC TDNW LC LTE LC Ringer Howler oscilator Order LOC LC OMP HUB IMAT Terminal MONTEL Hình 3.10: Kiểm tra gửi âm Howler c. Kiểm tra việc gửi tín hiệu dòng chuông . Subscriber’s TST ADP LOC Telephone LC TDNW LC LTE LC ễễ Ringer Howler oscilator LOC LC HUB MONTEL IMAT Terminal OMP Hình3.11: Kiểm tra dòng gửi chuông d. Kiểm tra máy điện thoại . Nhân viên tổng đài khởi tạo một cuộc gọi qua LTE tới thuê bao. Quá trình kiểm tra sẽ kiểm tra các nội dung sau: + Máy điện thoại thường: Tốc độ quay xung số Tỷ lệ xung Đếm xung + Thu tín hiệu ấn phím Điện thoại hộp xu: Tập hợp xu Trả xu Cách đấu nối kiểm tra máy điện thoại được mô tả như sau: Subscriber’s TST ADP LOC Telephone LC TDNW LC LTE LC Ringer Howler oscilator LOC LC HUB MONTEL IMAT Terminal OMP Hình3.12: Kiểm tra máy điện thoại e. Kiểm tra phàn nàn (complaint) Khi nhân viên tổng đài nhận được phàn nàn từ một thuê bao, nhân viên này khởi tạo một cuộc gọi từ MONTEL qua LTE tới máy điện thoại của thuê bao và kiểm tra máy điện thoại của thuê bao trong khi đàm thoại với thuê bao. Sau đây là cách đấu nối khi thực hiện kiểm tra phàn nàn Subscriber’s TST ADP LOC Telephone Complaint LC TDNW LC LTE LC Ringer Howler oscilator LOC LC MONTEL HUB IMAT Terminal OMP Hình3.13: Kiểm tra đường dây có phàn nàn f. Kiểm tra đường thuê bao (SUBLT) Khi nhân viên tổng đài quay số kiểm tra đường thuê bao từ một số điện thoại. TST ADP đấu nối đường thuê bao và LC tới LTE, LTE thực hiện đo các tham số đường thuê bao và máy điện thoại. Kết quả kiểm tra được phát đi dưới dạng bản tin hoặc âm báo từ máy điện thoại của thuê bao tới tổng đài. Subscriber’s TST ADP LOC Telephone LC TDNW LC LTE LC Ringer Howler oscilator LOC LC Moniter telephone HUB Intergrated Terminal OMP Hình3.14: Kiểm tra đường thuê bao g. Kiểm tra đường thuê bao tự động TST ADP được đấu nối tự động tới đường thuê bao và LC, các mục đo kiểm được mô tả từ MAT, tới LTE . LTE đo các tham số của đường thuê bao khi kiểm tra . Máy điện thoại của TST ADP LOC thuê bao LC LC TDNW LTE LC Ringer Howler oscilator Order LOC LC OMP HUB MONTEL Intergrated Terminal Hình 3.15 : Tự động kiểm tra đường dây thuê bao 3.1.6. Phương pháp kiểm tra mạch tổ hợp đa dịch vụ (ISDN) *Kiểm tra khởi tạo / kết cuối cuộc gọi cho đường thuê bao ISDN (tự động ) Kiểm tra tự động có nghĩa là sự kiểm tra không cần sự can thiệp của nhân viên tổng đài vào trong quá trình kiểm tra mối đường dây. a. Kiểm tra khởi tạo (Kiểm tra DSLC đ Kiểm tra thiết bị kết cuối ) -Thuê bao kiểm tra được đấu nối với DSPT (kiểm tra tuyến thoại số ) qua đường nối kiểm tra . - Số liệu thuê bao được gửi từ CLP và một cuộc gọi giả lập được khởi tạo từ DTTL (đường kiểm tra kết cuối số ). - Sau khi DTTL có tín hiệu trả lời, số liệu kiểm tra được phát đi từ SVT (GEN/CHK) tới DTTL. -Bộ kiểm tra số liệu SVT (Data checker) nối với DSPT thu số liệu kiểm tra đúng . Kết quả kiểm tra và số liệu theo dõi được hiển thị trên IMAT (Đầu cuối vận hành bảo dưỡng tích hợp ). b. TerminatingTest (Test terminal đDSLC under test) -Thuê bao kiểm tra được kết nối với DSPT qua đường nối kiểm tra . - Số liệu thuê bao được lấy từ CLP và một cuộc gọi giả định được khởi tạo từ DSPT và kết cuối ở DTTL. - Sau khi DTTL có trả lời, số liệu kiểm tra được gửi đi từ SVT (GEN/CHK) khi nó được nối tới DTTL. - Bộ kiểm tra số liệu SVT nối với DSPT thu số liệu kiểm tra đúng . - Kết quả kiểm tra và số liệu theo dõi được hiển thị trên IMAT . Trong đó : Xử lý lớp 2 được thực hiện bởi LAPDC, và xử lý lớp 3 bởi CLP. Khi kiển tra khởi tạo, số liệu được gửi từ DSLC tới đầu cuối kiểm tra và kiểm tra Khi kiểm tra kết cuối số liệu được gửi từ cuối kiểm tra tới DSLC và kiểm tra +Kiểm tra khởi tạo: DSLC: chế độ LC; DSPT: chế độ NT giả; TTL: Đường kiểm tra kết cuối Mạch LC cần test LOC NW DSLC NT Line DSPT DSLC Khởi tạo đi SVT GEN/CHK DTTL Số liệu ra Báo cáo kết quả LAPDC HUB CLP OMP IMAT Hình 3.16: Kiểm tra khởi tạo và kết cuối cuộc gọi cho DSLC(Automatic) (1/2) +Kiểm tra kết cuối: LC under Test LOC NW DSLC NT Line DSPT DSLC Khởi tạo đi SVT GEN/CHK DTTL Số liệu ra Báo cáo kết quả LAPDC HUB CLP OMP IMAT Hình3.17: Kiểm tra khởi tạo và kết cuối cuộc gọi cho DSLC(Automatic) (2/2) DSLC: chế độ LC; DSPT, DOTL: chế độ NT giả; OTL: Đường kiểm tra kết cuối . *Kiểm ra NT/ đường dây Không giống như các mạch LC tương tự, nó xem bằng một tín hiệu cảnh báo xuất hiện trên đường dây ISDN không chỉ vì có một lỗi xuất hiện mà còn liên quan tới một số nguyên nhân khác có liên quan. Không có NT được nối NT mất nguồn Hai hoặc nhhiều hơn NT được nối ... Do đó, để tránh một thao tác chưa cần thiết từ nhân viên tổng đài mỗi khi có cảnh báo xuất hiện do các nguyên nhân liên quan nói trên (cảnh báo chưa đúng thực tế ), hệ thống kiểm tra tự động kiểm tra sau khi có cảnh báo được tạo ra, nhằm phân biệt lỗi giả với giữa yêu cầu thực tế của nhân viên tổng đài . Cảnh báo chỉ thị (mất đồng bộ ,vượt quá ngưỡng cho phép khi giám sát lỗi...) Thông tin cảnh báo được lưu lại Đường dây có cảnh báo được kiểm tra tự động (Các đường dây tự phục hồi sau khi có cảnh báo chỉ thị để tránh được kiểm tra tự động.Tuy nhiên số lần có tín hiệu cảnh báo trên mỗi đường được ghi lại và số lần cảnh báo vượt quá số lần cho phép, nó sẽ bị kiểm tra tự động ngay cả khi nó tự phục hồi) Phân tích kết quả tự động 1.Xuất hiện sự cố Hoạt động cần được kích hoạt, như kiểm tra thêm cho chính xác nhờ nhân viên tổng đài . 2.Nguyên nhân cảnh báo nhờ thuê bao Thông tin cảnh báo / kết quả kiểm tra được lưu lại (tới lần kiểm tra tự động tiếp theo) để làm bằng chứng trả lời cho những thuê bao A. Đo trở kháng và các tham số đường dây LOC NW NT DSLC Line PHW Đo các tham (2) (7) (4) số DC của đường kết cuối KHW LTE DSLC TE Báo hiệu DC (1) (6) mP Bus (3) (5) (8) IPHW LAPDC HUB OMP CLP IMAT Kiểm tra nhân công và tự động từ IMAT có thể tuần tự được. - Yêu cầu truyền dẫn báo hiệu DC (chế độ tĩnh được kích hoạt) - Phát báo hiệu DC -Hoàn thành truyền dẫn báo hiệu DC, lập báo cáo. - LOC ô yêu cầu LTE bắt đầu đo - Báo cáo kết quả đo - Yêu cầu truyền dẫn báo hiệu DC(chế độ thường được phục hồi) - Phát báo hiệu DC - Hoàn thành truyền dẫn báo hiệu DC, lập báo cáo . Trong đó NT sẽ quay trở lại trạng thái bình thường sau 75 giây được ở chế độ tĩnh được kích hoạt. Hình3.18: Đo trở kháng kết cuối / tham số đường dây B. Đo suy hao chèn. LOC NW NT DSLC Line PHW (2) (6) (4) PHW KHW LTE DSLC TE Báo hiệu DC (1) (5) mP Bus (3) (7) IPHW LAPDC LTE HUB Power metter OMP CLP IMAT - Lệnh yêu cầu truyền dẫn báo hiệu DC ( kích hoạt chế độ chèn suy hao) - Phát báo hiệu DC - Hoàn thành báo hiệu DC, báo cáo. - SN2 (tín hiệu kiển tra) được phát từ NT SN2 (tín hiệu kiểm tra ) được trích từ LTE, và mức thu tín hiệu đo - Yêu cầu truyền dẫn báo hiệu DC(phục hồi chế độ bình thường ) - Phát báo hiệu DC - Hoàn thành báo hiệu DC, báo cáo . Trong đó: NT tự động trở về trạng thái bình thường sau 75 giây sau khi thiết lập chế độ chèn suy hao Hình3.19: Đo trở kháng kết cuối / tham số đường dây 3.1.7.Xử lý lỗi NEAX 61S có 2 kiểu hệ thống phát hiện lỗi /sự cố. Một là hệ thống phát hiện lỗi cho nhóm cung cấp dịch vụ chuyển mạch thực, một phát hiện lỗi khác thì trái lại, nó phát hiện lỗi cho nhóm thiết bị cung cấp một môi trường cần thiết cho nhóm thiết bị nói trên . Nhóm thiết bị thực cung cấp dịch vụ chuyển mạch bao gồm thiết bị giao tiếp đường, thiết bị chuyển mạch, các bộ xử lý... Nhóm thiết bị cung cấp môi trường làm việc như các bảng cầu chì cung cấp nguồn (–48V) cho các thiết bị , quạt làm mát , card nguồn cho các thiết bị độc lập ... Nhóm thiết bị thứ nhất được định hình theo nhóm thiết bị môi trường .Do đó điều tối quan trọng để phát hiện lỗi /sự cố trong nhóm thiết bị nơi công cộng môi trường hoạt động. Cần phải phát hiện một lỗi /sự cố của nhóm này và thông báo cho nhân viên của tổng đài biết bất kể trạng thái (tốt hay hỏng ) của thiết bị cung cấp dịch vụ. Do đó, có 2 hệ thống phát hiện lỗi /sự cố được thiết lập. Thiết bị chuyển mạch CARD nguồn Thiết bị chuyển mạch Nhóm thiết Cung cấp nguồn trên bản mạch bị chuyển mạch Làm mát Khối quạt không khí Power for Power for Power for Power for Power for Power for Nhóm thiết bị System 0 System 1 System 0 System 1 System 0 System 1 cung cấp môi -48V Switching -48V Fan module -48V Switching Equipment Power supply Equipment Power supply Power supply Bảng FUSE trường hoạt -48V of system 0 động Từ phòng cung cấp -48V of system1 nguồn Hình 3.20: Phân loại nhóm trong thiết bị chuyển mạch. 1. Xử lý lỗi /sự cố cho nhóm thiết bị cung cấp dịch vụ . Mỗi thiết bị cung cấp dịch vụ chuyển mạch có một mạch phát hiện/kiểm tra lỗi /sự cố. Khi mạch phát hiện có 1 lỗi, nó kích hoạt đèn chỉ thị lỗi sáng và gửi bản tin lỗi cho OMB. Khi OMB thu được bản tin lỗi, nó đưa ra các kiểu chỉ thị cảnh báo khác nhau, nhân viên tổng đài sử dụng IMAT để kiểm tra từng phần khác nhau của hệ thống và định vị thiết bị ảnh hưởng bởi lỗi/ sự cố. * Phát hiện và hiển thị lỗi / sự cố (1) Khi mạch phát hiện lỗi trong một DTI phát hiện một lỗi trong các tín hiệu 2M thu được, nó gửi thông tin lỗi cho vi chương trình (FW) của DTIC và kích hoạt đèn chỉ thị lỗi (RMT) sáng. Lỗi được phát hiện ( bởi phần cứng) DTI DTIC NW I/F Đường 2Mbps PHW KHW FW Thông tin lỗi gửi tới FW của DTIC. HUB Bản tin lỗi gửi tới CLP nếu lỗi ở DTI trước đó được lặp lại LCL sáng khi nhận được thông tin báo lỗi OMP CLP LCL IMAT AALP VALP RMT sáng khi nhận được tín hiệu báo lỗi ở trạm xa (đầu bên kia DTI) Hình 3.21: Phát hiện và hiển thị lỗi. (2) Nếu thông tin lỗi từ DTI là mới nhất trong một khoảng thời gian nhất định, FW của DTIC gửi một bản tin lỗi qua CLP tới OMP (3) OMP thu bản tin lỗi, nó kích hoạt trên cảnh báo VALP và AALP sau đó hiển thị bản tin lỗi trên IMAT * Xác định khu vực bị ảnh hưởng Khi một lỗi/sự cố xuất hiện cần phải xác định khu vực bị ảnh hưởng và thiết bị cần được thay thế càng sớm sàng tốt để khôi phục việc cung cấp dịch vụ. Một lệnh BELL OFF được đưa vào từ MAT để cắt chuông của AALP rồi, một lệnh kiểm tra đấu vòng được đưa ra từ IMAT tới vi chương trình của DTIC, DTIC gửi một tín hiệu điều khiển tới DTI để đấu vòng cho tín hiệu thoại ở vị trí (1).Thực hiện kiểm tra loopback ở vị trí này tạo ra khả năng xác định vị trí lỗi đường truyền hoặc tại tổng đài hoặc trong bộ lặp . Nếu lỗi tìm thấy trong tổng đài, nhân viên tổng đài yêu cầu tự chuẩn đoán cho DTIC để DTIC tự chuẩn đoán. Đầu tiên DTIC tạo ra một mạch kiểm tra loopback giữu DTI và DTIC qua PHW và chuẩn đoán mạch này. Thực hiện kiểm tra loopback đường PHW phía bên DTI cho phép định vị đuợc vị trí lỗi nằm trong hay ngoài DTI. Thực hiện kiểm tra loopback đường PHW phía bên DTI cho phép định vị được vị trí lỗi nằm trong DTIC hay nằm ở PHW. Thực hiện kiểm tra DTIC cho phép định vị được vị trí lỗi trong DTIC . Kiểm tra loopback Vòng tự chuẩn đoán của DTIC test circuit DTI DTIC NW I/F PCM 2M PHW KHW FW * Yêu cầu loopback Yêu cầu l loop back HUB Gửi yêu cầu tự kiểm tra DTIC CLP OMP Đấu vòng từ xa. Tín hiệu tốc độ cơ sở từ tổng đài đối phương vòng lại tổng đài đối phương. VALP IMAT AALP Đấu vòng nội bộ . tín hiệu PHW từ DTIC được chuyển đổi thành tốc độ cơ sở nhưng không được gửi đi mà được gửi vòng lại DTIC (1) Hình 3.22 :Xác định vị trí lỗi trong thiết bị ở trạng thái OUS Kết quả tự chuẩn đoán được hiển thị. Trên cơ sở kết quả kiểm tra cho phép nhân viên tổng đài nhận dạng vị trí lỗi, thay thế thiết bị và đưa hệ thống hoạt động bình thường. 2. Xử lý lỗi trong các thiết bị môi trường hoạt động. Mỗi thiết bị ( bảng cầu chì, modul quạt, card nguồn...) đều có mạch phát hiện lỗi. Khi phát hiện ra một lỗi, nó gửi thông tin lỗi qua BUS cảnh báo tới OMP. Đồng thời nó thông báo kích hoạt đèn ở khung giá máy. Khi OMP nhận được thông tin lỗi nó phát ra một số lệnh khác nhau để chỉ thị cảnh báo. Trên cơ sở các chỉ thị này nhân viên tổng đài xác định được vị trí lỗi . * Phát hiện và hiển thị lỗi trong các thiết bị cung cấp môi trường hoạt động. Hình 3.23 mô tả thông tin cảnh báo được gửi tới OMP như thế nào khi có một lỗi xuất hiện tại một giá máy. Trong hình mô tả 4 giá máy được nối với OMPvà các đường tín hiệu. Có 3 kiểu cảnh báo được mô tả vắn tắt như sau: - Cảnh báo cầu chì (FA) là cảnh báo nổ hoặc đứt cầu chì trong mạch lọc. - Cảnh báo dừng - stop (STP) chỉ thị quạt làm mát đã dừng quay. - Cảnh báo nguồn (PA ) chỉ thị một CARD nguồn không ở trạng thái bình thường. * Khi có cảnh báo xuất hiện, hoạt động của các đèn báo như sau: Khi có một lỗi ở bất kỳ thiết bị nào trong giá máy, thông tin cảnh báo (FA, STP hoặc PA) được gửi tới mạch giá máy (FRC) và bộ tập hợp cảnh báo (ALMC). Khi FRC thu được thông tin cảnh báo, nó gửi tín hiệu AL (thị đất) cho đèn cảnh báo của khung và đèn của hàng . Bus cảnh báo Tới OMP Đèn ALM Đèn ALM của khung của khung Cảnh báo từ FA, Cảnh báo từ FA Cảnh báo từ FA Cảnh báo từ FA trong khung PA trong khung PA trong khung PA trong khung PA máy STP máy STP máy máy STP Từ khung kề bàn (3) Lệnh hiển thị + địa chỉ khung Đèn ALM của khung SNC thông tin cảnh báo (4) Tới OMP Bảng cầu chì (1) FA Mạch lọc Mạch khung máy (FRC) Bộ tập hợp cảnh báo (ALMC) Modul quạt STP (1) CARD nguồn FA Hình 3.23: Hướng của tín hiệu cảnh báo . Khi ALMC thu được tín hiệu địa chỉ của gái máy và lậnh hiển thị cảnh báo từ OMP, nó gửi thông tin cảnh báo (FA,STP, PA) đã thu được cho OMP, qua Bus cảnh báo (Bus truyền dẫn nối tiếp ). Mỗi giá máy có một địa chỉ được gán trước. OMP sử dụng địa chỉ để xác định được giá máy mà nó cần liên lạc. Xác định vị trí lỗi Vị trí lỗi xuất hiện ở nhóm thiết bị này, cần phải xác định nhận dạng chúng và thay thế một cách càng sớm càng tốt. Trước hết đèn sáng trên VALP . Quá trình xử lý tuần tự theo các bước sau: (1) Tìm vị trí hàng, giá máy có đèn cảnh báo sáng (ON) (2) Mở cửa giá máy và tìm vị trí có đèn cảnh báo hoặc cầu chì bị nổ. - Cảnh báo cầu chì (FA), tìm và xác định cầu chì bị nổ - Stop: Tìm vị trí đèn cảnh báo quạt dừng sáng , điều đó quạt ngừng quay, thông thường có 4 quạt trong một modul quạt, khi cầu chì nổ cả 4 quạt đều dừng - Cảnh báo nguồn PA: Tìm vị trí CARD nguồn sáng đèn cảnh báo (ON), nguuyên nhân có thể do cầu chì nổ hoặc do lỗi CARD nguồn . (3) Thay thế thiết bị hoặc cầu chì . Mỗi khi đèn cảnh báo của CARD nguồn sáng, nó không thể tự Reset về OFF hoặc thay thế cầu chì. Trong trường hợp này ấn phím Reset cảng báo nguồn (PWR ALM RST) trên mạch giá máy (FRC) của bảng cầu chì. Bằng cách đó, mạch thông báo cảnh báo của CARD nguồn được Reset và đèn cảnh báo tắt. Hình 3.24 mô tả hướng tín hiệu PWR ALM RST. Khi chuyển mạch PWR ALM RST của bất kỳ bảng cầu chì nào được ấn, tín hiệu PWR ALM RST được gửi tới các CARD nguồn trên tất cả các khung . Đèn ALM Đèn ALM Đèn ALM Đèn ALM của khung của khung của khung của khung Bảng cầu chì Bảng cầu chì Bảng cầu chì Bảng cầu chì PWR AL RST PWR AL RST PWR AL RST PWR AL RST CARD nguồn CARD nguồn CARD nguồn CARD nguồn Đèn ALM của khung Bảng cầu chì Bộ tập hợp cảnh báo (ALMC) Mạch PWR khung AL (FRC) RST Tới chuyển mạch Từ chuyển mạch Reset cảnh báo reset cảnh báo nguồn của khung nguồn của khung kề bên kề bên CARD nguồn PWE PA AL RST Hình 3.24: Lưu đồ tín hiệu Reset cảnh báo nguồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN217.doc