MỤC LỤC
I. Tổng quan về công ty 3
1. Giới thiệu về công ty 3
2. Lịch sử hình thành công ty 3
3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 4
4. Những thành tựu đạt được 4
5. Đánh giá năng lực ban lãnh đạo: 6
II. Phân tích ngành 7
1. Triển vọng ngành: 7
2. Tốc độ tăng trưởng: 7
3. Nguồn nguyên liệu : 7
4. Năng lực sản xuất: 7
5. Sự cạnh tranh : 9
III. Phân tích hoạt động kinh doanh 10
1. Lợi thế kinh tế 10
2. Chiến lược kinh doanh: 11
3. Rủi ro kinh doanh 11
3.1. Rủi ro do tác động kinh tế: 11
3.2. Rủi ro đặc thù 12
3.3. Rủi ro về pháp luật: 12
3.4. Rủi ro liên quan đến biến động giá cổ phiếu niêm yết 12
3.5. Rủi ro khác: 12
IV. Phân tích tài chính 13
1. Các thông tin tài chính của công ty 13
2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty CP Cao su Đà Nẵng 15
3. So sánh với đối thủ cạnh tranh: 18
4. Phân tích dòng tiền của DRC: 21
5. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của DRC (nhóm chỉ số ROI) 26
5.1. Nhóm chỉ số hoạt động 26
5.1.1. Chỉ số Doanh thu/Tài sản và Doanh thu/VCP 26
5.1.2. Chỉ số EBIT/ Tài sản: 28
5.2. Nhóm tỷ số sinh lợi: 32
5.2.1. Chỉ số Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản - ROA: 32
5.2.2. Chỉ số Lợi nhuận ròng/ Vốn cổ phần – ROE 34
6. Kết luận:
36
MỤC LỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-1: Các chỉ số đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty DRC 15
Bảng 3-1: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản giữa DRC với Casumina 18
Bảng 5-1: Số liệu so sánh tỷ số Doanh thu/Tài sản và Doanh thu/VCP qua các năm 2005 – 2008 26
Bảng 5-2: So sánh hiệu suất sử dụng tài sản giữa DRC và Casumina qua các năm 06-08 27
Bảng 5-3: Số liệu so sánh chỉ số EBIT/ Tài sản qua các năm 2005 – 2008 28
Bảng 5-4: Thành phần cơ cấu vốn và chỉ số nợ của DRC qua cá năm 2006 – 2008 30
Bảng 5-5: Số liệu so sánh chỉ số ROA của DRC qua các năm 2005 – 2008 32
Bảng 5-6: Thành phần các loại chi phí của DRC qua các năm 2006 - 2008. 33
Bảng 5-5 : Số liệu so sánh chỉ số ROE của DRC qua các năm 2006 – 2008 34
MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4-1: Biến động các dòng tiền của DRC qua các năm 2006 – 2008 21
Biểu đồ 4-2: Dòng tiền thô của DRC qua các năm 2006 – 2008 22
Biểu đồ 4-3: Các thành phần chính của dòng tiền hoạt động kinh 22
Biểu đồ 4-4: Lợi nhuận ròng và dòng tiền HĐKD qua các năm 2006 – 2008 23
Biểu đồ 4-5: Thành phần chính dòng tiền đầu tư 24
Biểu đồ 4-6: Thành phần của dòng tiền tài trợ (tính trung bình cho các năm 2006 – 2008) 25
Biểu đồ 5-1: Tốc độ tăng trưởng Doanh thu và Tài sản của DRC qua các năm 06 – 08 27
Biểu đồ 5-2: Các thành phần trong khấu hao TSCĐ qua các năm 2006 – 2008 29
Biểu đồ 5-3: Giá trị các thành phần trong TSCĐ qua các năm 2006 - 2008 30
Biểu đồ 5-4: So sánh các thành phần trong cấu trúc vốn của DRC 31
Biểu đồ 5-5: Thành phần trong chi phí của DRC qua các năm 2006 – 2008 33
Biểu đồ 5-6: Tốc độ tăng trưởng Tổng tài sản và VCP của DRC qua các năm 06 – 08 35
MỤC LỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phương pháp tính chỉ số đánh giá khái quát Bảng 2-1 37
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán tổng hợp ba năm từ 2006 đến 2008 của DRC 39
Phụ lục 3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 06 đến 08 của DRC 41
Phụ lục 4: Bảng luân chuyển tiền tệ tổng hợp ba năm từ 2006 đến 2008 của DRC 42
Phụ lục 5: Lập các dòng tiền tổng hợp của DRC qua các năm 2006 đến 2008 43
43 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tổng quan tài chính của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng DRC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn cho những đại lý, khách hàng đã có nhiều nổ lực trong việc đầu tư tiêu thụ sản phẩm của DRC. Tiếp tục là khách hàng đáng tin cậy của các đơn vị sản xuất và lắp ráp ô tô trong cả nước.
Tăng cường tiếp thị và đẩy mạnh công tác tiêu thụ các sản phẩm lốp ô tô đặc chủng đến tất cả các đối tượng có nhu cầu sử dụng trên cả nước.
Trong năm 2009, công tác dịch vụ sau bán hàng cũng sẽ được Công ty chú trọng đầu tư theo hướng chuyên nghiệp và hoàn thiện hơn. Đây là nhân tố quan trọng góp phần cho sự thành công trên bước đường phát triển của DRC.
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro do tác động kinh tế:
- Sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung sẽ tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp phát triển, kéo theo đó là sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm của Công ty. Tình hình tăng trưởng tốt của nền kinh tế tạo nên những cơ hội tốt trong sản xuất kinh doanh; ngược lại khi tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế bị suy giảm sẽ ảnh hưởng đến các chỉ số hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Rủi ro đặc thù
- Rủi ro về giá: trong những năm gần đây, giá nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp sản xuất cao su không ổn định. Đây là một yếu tố tác động mạnh đến việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty nói riêng. Mặt khác, sau hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh từ các nước trong khu vực cũng như các doanh nghiệp cùng chuyên ngành trong nước càng gia tăng. Mặt khác, những biến động bất thường của giá cả xăng dầu và sắt thép như hiện nay, cũng sẽ ảnh hưởng đến chi phí hoạt động sản xuất của Công ty.
- Rủi ro về tỷ giá: hiện nay các sản phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước mà còn xuất khẩu đến nhiều nước tại Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Á như Malaysia, Indonesia, Singapore, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hòa Séc, Argentina, Italia, Tiệp Khắc, Brazin,... do đó rủi ro tỷ giá tác động trực tiếp đến doanh thu của Công ty hiện tại. Bên cạnh đó, phần lớn các trang thiết bị, máy móc hiện đại của Công ty đều nhập khẩu từ các nước Đức, Ý, Nhật, Nga, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ thì những biến động về tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh (đặc biệt là Ðôla Mỹ) sẽ có tác động nhất định đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Rủi ro về lãi suất: nợ vay ngân hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của Công ty vì thế biến động về lãi suất cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của Công ty. Bên cạnh đó, quy chế cho vay của ngân hàng ngày càng nghiêm ngặt trong khi Công ty vẫn phải tiếp tục đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất. Mặc dù có những rủi ro trên nhưng trong các năm trước Công ty đa chủ động khấu hao nhanh để chuẩn bị kế hoạch trả nợ cho các năm sau này.
Rủi ro về pháp luật:
Là Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp khi niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK, bất kỳ sự thay đổi nào về các quy định pháp luật liên quan và các quy định đặc thù của ngành đều tác động nhiều đến hoạt động quản trị và kinh doanh của Công ty.
Rủi ro liên quan đến biến động giá cổ phiếu niêm yết
Niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK, giá cổ phiếu sẽ được xác định bằng quan hệ cung cầu của thị trường, chịu ảnh hưởng lớn bởi yếu tố tâm lý của nhà đầu tư. Vì vậy, giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng cũng không nằm ngoài quy luật chung của cả thị trường.
Rủi ro khác:
Bên cạnh những rủi ro chính đa nêu ở trên, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn chịu tác động bởi những rủi ro khác như: thiên tai, hỏa hoạn …
Phân tích tài chính
Các thông tin tài chính của công ty
Biểu đồ giá chứng khoán
Chỉ số thị trường:
2006
2007
2008
SL Cổ phiếu lưu hành (triệu)
9,2
13,0
15,4
Mệnh giá (đồng)
10
10
10
Giá trị trường
N/A
85
30
EPS
7,858
5,435
3,366
P/E
N/A
15,6
8,9
E/P
N/A
6%
11%
DIV
N/A
N/A
2.542
P/BV
N/A
8,5
3,0
Cổ tức (DPS) (đồng)
N/A
N/A
2.542
Tỉ lệ chi trả cổ tức
N/A
N/A
76%
Tỉ suất cổ tức (D/P)
N/A
N/A
8,5%
Doanh số trên mỗi cổ phần
85.607
90.661
100.664
Cấu trúc vốn:
2006
2007
2008
Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu
260%
180%
184%
Tổng nợ/ Tổng tài sản
72%
64%
65%
Vay ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu
166%
126%
140%
Vay dài hạn/ Vốn chủ sở hữu
95%
55%
44%
Vay ngắn hạn/ Tổng tài sản
46%
45%
49%
Vay dài hạn/ Tổng tài sản
26%
20%
16%
Khả năng sinh lợi:
2006
2007
2008
Lợi nhuận ròng/ Doanh thu(1)
5.95%
6.03%
3.97%
Doanh thu/ Tổng tài sản(2)
188%
215%
218%
Tổng tài sản/ Vốn cổ phần (3)
734%
490%
422%
ROE (1) x (2) x (3)
82,0%
63,6%
36,4%
ROA
11,2%
13,0%
8,6%
EBITDA/ doanh thu
14,0%
10.3%
6,1%
EBITDA/ Tổng tài sản
26,3%
22,1%
13,4%
Lợi nhuận trước thuế/ doanh thu
5.95%
6.03%
3.97%
Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu
5.95%
6.03%
3.97%
Hiệu quả hoạt động kinh doanh:
2006
2007
2008
Vòng quay tài sản cố định
6.55
8.23
7.28
Vòng quay tổng tài sản
1.88
2.15
2.18
Vòng quay các khoản phải thu
9.13
7.75
10.79
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
39,6
46,7
33,7
Vòng quay hàng tồn kho
4.2
4.9
4.5
Thời gian tồn kho bình quân (ngày)
99,8
85,1
90,7
Vòng quay các khoản phải trả
2.5
3.1
3.2
Kỳ thanh toán bình quân (ngày)
111,2
116,0
142,9
Chu kì chuyển đổi tiền mặt (ngày)
115,9
-
104,2
Tốc độ tăng trưởng:
2006
2007
2008
Tốc độ tăng trưởng doanh thu
28,8%
26,4%
11,0%
Tốc độ tăng trưởng EBT
3569%
28%
-27%
Tốc độ tăng trưởng EAT
4418%
28%
-27%
Tốc độ tăng trưởng EPS
3042%
-31%
-38%
Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản
5,4%
14,9%
5,2%
Tốc độ tăng trưởng vốn CSH
185%
47%
4%
Khả năng thanh toán:
2006
2007
2008
Khả năng thanh toán hiện hành
1,55
1,67
1,42
Khả năng thanh toán nhanh
0,60
0,75
0,49
Khả năng thanh toán tiền mặt
0,14
0,14
0,05
EBITDA/ Tổng nợ
0,116%
0,007%
(0,013%)
EBIT/ chi phí lãi vay
0,14%
0,12%
0,05%
EBITDA/ chi phí lãi vay
1,81%
0,12%
(0,12%)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)
Bảng 2-1: Các chỉ số đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty DRC
Chỉ tiêu
Năm
Năm 2008 so với 2006
Năm 2008 so với 2007
2006
2007
2008
±
%
±
%
A
B
C
D
E
G
H
I
1. Biến động tổng nguồn vốn
5.4%
14.9%
5.2%
-0.002
96.2%
-0.10
34.6%
2. Hệ số tự tài trợ
27.7%
35.7%
35.2%
0.07
126.7%
-0.01
98.5%
3. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
0.97
1.42
1.17
0.20
120.8%
-0.26
81.9%
4. Hệ số đầu tư
27.9%
24.4%
29.2%
0.01
104.4%
0.05
119.3%
5. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
1.38
1.55
1.54
0.16
111.4%
-0.01
99.2%
6. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
1.55
1.67
1.42
-0.13
91.4%
-0.26
84.7%
7. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
14.1%
13.8%
4.9%
-0.09
34.5%
-0.09
35.4%
8. Hệ số khả năng chi trả
5.4%
1.2%
-6.8%
-0.12
-125.4%
-0.08
-566.6%
9. Khả năng sinh lời của tài sản (ROA)
11.2%
13.0%
8.6%
-0.03
77.3%
-0.04
66.6%
10. Khả năng sinh lời của vốn CSH (ROE)
82.0%
63.6%
36.4%
-0.46
44.5%
-0.27
57.3%
(Ghi chú: Cách tính các chỉ số nằm trong phụ lục 1, số liệu theo BCTC của DRC qua các năm 06-08)
Qua chỉ số (1) Biến động tổng nguồn vốn ta thấy nguồn vốn tăng không đều qua các năm và năm 2008 tốc độ tăng nguồn vốn có xu hướng chậm lại.
Qua chỉ số (2) Hệ số tự tài trợ ta thấy mức độ độc lập hay khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là khoản 28 – 35%, hay tỷ lệ vay nợ là khoản 65 – 73%. Năm 2008 so với năm 2006, mức độ này có tăng lên nhưng so với năm 2007 thì bị giảm đi đôi chút. So với các doanh nghiệp cùng ngành nói chung và CSR nói riêng, mức độ này là tương đối cao. (xem Bảng 3-1).
Qua chỉ số (3) Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn ta thấy năm 2006 hệ số này 1. DRC đã có thể đảm bảo tài trợ cho tài sản dài hạn bằng vốn cổ phần → DRC sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn. Ngoài ra có thể thấy năm 2008 tỷ số này vẫn đảm bảo >1 nhưng giảm so với năm 2007. Điều này có thể do vốn chủ sở hữu tăng chậm lại hoặc tài sản dài hạn của DRC tăng nhanh hơn.
Qua chỉ số (4) Hệ số đầu tư cho thấy tài sản cố định của DRC chiếm 25 – 30% tổng tài sản và hệ số này có xu hướng tăng. Tài sản cố định của DRC chủ yếu là máy móc thiết bị và tài sản cố định của DRC tăng đều qua các năm do DRC đang chủ trương đầu tư công nghệ sản xuất những sản phẩm chất lượng và kỹ thuật cao cung cấp theo nhu cầu thị trường (xem Biểu đồ 5-3)
Qua chỉ số (5) Khả năng thanh toán tổng quát ta thấy qua các năm chỉ số này đều >1 chứng tỏ DRC đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ.
Qua chỉ số (6) khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ta thấy các chỉ số này cũng >1 chứng tỏ DRC có khả năng thanh toán các khoản vay ngắn hạn hay tình hình tài chính của DRC là bình thường.
Qua chỉ số (7) khả năng thanh toán nhanh cho thấy chỉ số này tương đối thấp, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2008. → DRC có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ, nhất là nợ đến hạn.
Kết hợp chỉ số (7) và chỉ số (8) Hệ số khả năng chi trả cho thấy DRC dùng tiền cho đầu tư quá nhiều so với khoản tiền thu được nên dòng tiền lưu chuyển trong kỳ bị hao hụt dần và đặt biệt năm 2008 dòng tiền này bị âm. Theo bảng chu chuyển tiền tệ năm 2008 lượng tiền hao hụt nhiều do:
Lượng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh tăng ít trong khi tiền trả lãi vay tăng gấp đôi. Đặc biệt tiền trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ tăng rất nhiều, gấp 9 lần so với năm 2007 đã làm dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm sút rất nhiều so với năm 2007, chỉ còn bằng khoảng 9,37% so với dòng tiền thuần thu từ hoạt động kinh doanh năm 2007.
Việc tiền trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ tăng gấp nhiều lần so với năm 2007 là do tình hình giá cả vật tư nguyên vật liệu luôn biến động, cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp tăng cao, đặc biệt là quý 2/2008 có thời điểm lên đến 54.000-55.000 đông/kg, giá gần gấp đôi năm 2007, than đen tăng từ 20-30%, hoá chất các loại tăng hơn 40%. Ngoài ra từ quý 2 / 2008, do không lường hết được những biến động phức tạp của thị trường nên việc cân đối và dự trữ vật tư quá mức cho phép, kéo dài sang quý 3, quý 4 khi sản lượng sản xuất của Công ty sụt giảm đến 50%, giá cao su hạ, gây thiệt hại đáng kể cho Công ty.
Tiền mua sắm TSCĐ trong đó chủ yếu là máy móc tăng rất cao, gấp hơn 211 lần so với năm 2007, làm dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm rất lớn, trên 100 tỷ đồng.
Đặc biệt năm 2008 tiền thu từ cho vay ngắn và dài hạn rất lớn, trên 1.600 tỷ đồng, nhiều hơn cả tiền thu từ hoạt động kinh doanh (khoảng 1.370 tỷ đồng). Tuy nhiên tiền chi trả nợ gốc vay cũng tăng cao (tăng hơn năm 2007 khoảng 500 tỷ đồng), ngoài ra năm 2008 DRC thực hiện chính sách chi trả cổ tức, năm 2006 và 2007 DRC giữ lại toàn bộ lợi nhuận để tái đầu tư. → dòng tiền từ hoạt động tài chính vẫn âm tuy có giảm so với năm 2007.
Qua chỉ số (9) Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) và qua bảng , so sánh ROA với công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam (CSR) ta thấy ROA của DRC là tương đối cao so với đối thủ cùng ngành. Hiệu suất sử dụng tài sản của DRC chưa thật sự cao vì DRC đang trong giai đoạn đầu tư công nghệ, kỹ thuật, mua sắm máy móc thiết bị nhiều. Bên cạnh đó do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khiến tình hình kinh doanh của các công ty cùng ngành nói chung và DRC nói riêng gặp nhiều khó khăn → tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận giảm thấp. Chỉ số này sẽ được phân tích kỹ hơn trong phần phân tích các chỉ số sinh lợi ROI.
Qua chỉ số (10) Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) thấy chỉ số này giảm đều qua các năm. Đó là do việc tăng vốn cổ phần bằng phát hành cổ phiếu liên tục trong các năm 2006, 2007, 2008. Bên cạnh đó chỉ số này giảm mạnh năm 2008 một phần do sự suy giảm mạnh của ROA. Chỉ số này sẽ được phân tích kỹ hơn trong phần phân tích các chỉ số sinh lợi ROI.
So sánh với đối thủ cạnh tranh:
Bảng 3-1: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản giữa DRC với Casumina
ĐÀ NẴNG
CASUMINA
2006
2007
2008
2007
2008
1. Chỉ số về khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện hành
1,55
1,67
1,42
1.12
1.27
1.11
- Khả năng thanh toán nhanh
0,60
0,75
0,49
0.63
0.86
0.71
- Khả năng thanh toán tiền mặt
0,14
0,14
0,05
0.07
0.06
0.02
2. Chỉ số về cơ cấu vốn
- Hệ số nợ/Tổng tài sản
260%
180%
184%
300%
271%
326%
- Hệ số nợ/ Vốn chủ sở hữu
72%
64%
65%
75%
73%
76%
3. Chỉ số về hiệu quả hoạt động
- Vòng quay tổng tài sản
1.88
2.15
2.18
1.67
1.99
1.88
- Vòng quay tài sản cố định
6.55
8.23
7.28
5.29
8.36
6.17
- Vòng quay tài sản lưu động
2.57
2.69
3.04
2.52
2.70
2.98
- Vòng quay các khoản phải thu
9.13
7.75
10.79
16.15
15.33
20.63
- Vòng quay hàng tồn kho
4.18
4.89
4.53
3.98
4.56
4.40
- Vòng quay tiền và khoản tương đương tiền
28.22
32.62
88.37
12.51
17.70
23.18
4. Chỉ số về khả năng sinh lợi
- Hệ số Lợi nhuận ròng/ doanh thu thuần
5.95%
6.03%
3.97%
3.65%
4.09%
0.42%
- Hệ số Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sỡ hữu
81.96%
63.60%
36.44%
37.8%
53.4%
4.5%
- Hệ số Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản
11.2%
13.0%
8.6%
6.1%
8.2%
0.8%
Về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán hiện hành của DRC cao hơn của Casumina qua các năm điều này chứng tỏ khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của DRC khá cao.Tuy nhiên tỷ số này trong năm 2007 có tăng nhưng lại giảm mạnh trong năm 2008 là dấu hiệu báo trước khó khăn về tình hình tài chính sẽ xảy ra.
Khả năng thanh toán nhanh : so với Casumina thì DRC có tỷ số thanh toán nhanh thấp hơn điều này thể hiện khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền của để chi trả nợ vay ngắn hạn của DRC thấp hơn của Casumina. Tuy nhiên trong năm 2006 có 60% tài sản có tính thanh khoản cho nợ ngắn hạn thì trong năm 2007 tỷ số này lên đến 75% chứng tỏ trong thời kỳ này công ty đang cải thiện về tình hình tài chính của mình. Đến năm 2008 tỷ số này giảm xuống chỉ còn 49% chứng tỏ một sự khó khăn lớn về tài chính của công ty nhất là trong khả năng chuyển đổi thành tiền.
Về cơ cấu vốn:
Tỷ số nợ trên tổng tài sản tuy DRC không cao bằng Casumina nhưng cả hai đều sử dụng rất nhiều vốn vay thể hiện trong năm 2006 là 72% tài sản của công ty được tài trợ bởi vốn vay,đến năm 2007 và 2008 tỷ số này có giảm nhưng lại giảm không đáng kể.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu : qua các năm tỷ số này khá cao tuy không bằng Casumina nhưng điều này cũng thể hiện công ty đang sử một lượng vốn vay đáng kể và điều đó thể hiện rủi ro về mặt tài chính mà công ty đang phải gánh chịu
Về chỉ số hiệu quả hoạt động:
Về vòng quay tổng tài sản:của DRC cao hơn so với Casumina và tăng dần qua các năm điều này thể hiện công ty đã hoạt động hết công suất của mình.
Vòng quay tài sản cố định cũng tăng hơn so với Casumina nhưng tỷ lệ tăng không nhiều. Tuy nhiên chỉ số trên cho thấy công ty đã tận dụng hiệu quà tài sản của mình để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp.
Vòng quay khoản phải thu: so với Casumina thì vòng quay khoản phải thu của DRC thấp hơn rất nhiều, điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của công ty kém do công ty áp dụng chính sách bán chiu nên bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều.
Vòng quay hàng tồn kho: từ năm 2006 đến năm 2008 hàng tồn kho của công ty luân chuyển trên 80 ngày 1 vòng,số vòng quay này tăng dần qua các năm và cao hơn vòng quay hàng tồn kho của Casumina.
Chỉ số về khả năng sinh lợi:
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu : chỉ số này cao hơn nhiều so với Casumina điều này chứng tỏ việc kinh doanh hiệu quả của DRC, tuy nhiên tỷ số này lại giảm mạnh vao năm 2008, đây là biểu hiện của sự sụt giảm về tình hình kinh doanh của công ty.
Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần : qua các năm chỉ số này cao hơn so với Casumina nhưng có sự sụt giảm dần từ năm 2007 và giảm đột ngột mạnh trong năm 2008.Đây cũng là ảnh hưởng chung do sự suy thoái của nền kinh tế vào đầu năm 2008.
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản: tăng cao hơn so với Casumina do sự tăng cao của lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng cũng bị sụt giàm mạnh trong năm 2008 điều này cũng là do ảnh hưởng của khung hoang kinh tế đầu năm gây nên.
Đánh giá chung: Qua các chỉ tiêu tài chính cơ bản, chúng tôi nhận thấy tình hình sức khỏe tài chính của DRC là tương đối tốt.
Phân tích dòng tiền của DRC:
Biểu đồ 4-1: Biến động các dòng tiền của DRC qua các năm 2006 - 2008
(Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng)
Trong thời gian từ 2006-2008, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của DRC tương ứng như trên. Trong năm 2007 dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm nhẹ là do khấu hao giảm cùng các khoản phải trả tăng do đó mặc dù lãi ròng trong năm 2007 của công ty tăng nhưng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn giảm.
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư trong năm 2007 và 2008 tương ứng là 49 tỷ và 46 tỷ do công ty chi mua tài sản cố định, trong năm 2006 công ty chi mua tài sản cố định ít hơn 12 tỷ điều này hợp lý.
Từ năm 2006 đến năm 2008 công ty dùng nguồn vay là nguồn tài trợ chính, trong năm 2008 công ty vay dài hạn lên đến 1.600 tỷ nhằm thực hiện dự án đầu tư đồng bộ nhà máy sản xuất lốp radial công suất 600.000 lốp/năm tại khu công nghiệp Liên Chiểu. Năm 2008 công ty chi trả cổ tức tương ứng là 39 tỷ, trong năm 2006 và 2007 công ty không tiến hành chi trả cổ tức nhưng có phát hành cổ phiếu thưởng. Nguyên nhân là do công ty đang trong giai đoạn tăng trưởng và mở rộng sản xuất.
Dòng tiền thuần cuối kỳ của công ty giảm nhẹ trong năm 2007 nhưng tăng mạnh trong năm 2008 là do dòng tiền tài trợ tăng đột biến trong năm 2008 như chúng tôi đã phân tích như trên.
Biểu đồ 4-2: Dòng tiền thô của DRC qua các năm 2006 - 2008
(Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng)
Dòng tiền thô của công ty có giảm nhẹ từ năm 2007 đến năm 2008 do lãi ròng của công ty trong năm 2008 thấp hơn 2007. Trong năm 2006 do khấu hao của công ty lớn nên dòng tiền thô của công ty cao.
Về nguồn vốn luân chuyển, sự gia tăng của các khỏan phải thu, hàng tồn kho và sụt giảm các khỏan phải trả cũng mang lại sự gia tăng trong dòng tiền vào của DRC.
Biểu đồ 4-3: Các thành phần chính của dòng tiền hoạt động kinh doanh (tính trung bình cho các năm 2006 – 2008)
(Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng)
Xu hướng đối với vòng quay hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả: vòng quay các khoản phải thu giảm từ 9.1 xuống 7.7 năm 2007 và tăng mạnh lên 10,7 năm 2008. Trong khi vòng quay các khoản phải trả lại tăng từ 2.5 năm 2006 lên 3.1 năm 2007. Điều này lý giải cho việc dòng tiền thô không tăng từ 2007-2008. Khấu hao và hàng tồn kho là 2 khoản chính của dòng tiền HĐKD.
Biểu đồ 4-4: Lợi nhuận ròng và dòng tiền HĐKD qua các năm 2006 - 2008
(Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng)
Để đánh giá về chất lượng của thu nhập, chúng ta đi vào so sánh lợi nhuận ròng và dòng tiền. Biểu đồ 4-4 cho ta các chỉ số về lợi nhuận ròng, dòng tiền từ HĐKD, dòng tiền thuần cuối kỳ. Ta thấy lợi nhuận ròng của công ty tương đối ổn định qua các năm, trong khi năm 2007 công ty có sự sụt giảm đáng kể của dòng tiền từ HĐKD. Như đã lý luận ở trên đây là do sự sụt giảm của khấu hao trong khi các khoản phải trả gia tăng. Ngoài ra các khoản phải thu của DRC trong hoạt động kinh doanh là khá lớn.
Dòng tiền thuần cuối kỳ tương đối cao và có thể xem DRC khá ổn về nội lực bên trong, có thể đáp ứng tốt đối với các dự án phát triển.
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư của DRC trong thời gian qua ngày càng có xu hướng âm nhiều hơn. Việc chi mua TSCĐ là rất lớn trong khi các khoản thu lại thấp nên dòng tiền đầu tư của DRC bị âm trong những năm vừa qua. (Hình dưới là sự thay đổi trung bình của các thành phần trong dòng tiền đầu tư từ 2006-2008)
Biểu đồ 4-5: Thành phần chính dòng tiền đầu tư (tính trung bình cho các năm 2006 – 2008)
(Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng)
Hoạt động kinh doanh DRC chủ yếu tập trung vào sản xuất và kinh doanh, ít chú trọng đến các lĩnh vực tài chính gần như là đặc điểm chung đặc thù của các doanh nghiệp hoạt động ngành. Điều này mang lại tính bền vững cao, giảm đi sự bất ổn và rủi ro trong đầu tư tài chính khiến cho việc đầu tư cho DRC mang tính chất lâu dài và có sự tăng trưởng ổn đinh cho tương lai.
Dòng tiền từ hoạt động tài trợ: Nhìn vào Biểu đồ 4-6 ta thấy Dòng tiền từ hoạt động tài trợ của DRC có xu hướng tăng âm bởi công ty không chi trả nhiều cho cổ tức (chỉ chi trả vào năm 2008 là 39 tỷ). Hình dưới là sự thay đổi của các thành phần trong dòng tiền tài trợ tính trung bình từ 2006-2008.
Công ty sử dụng nợ vay cao rất nhiều, trong khi chi trả cổ tức thấp như chúng tôi đã phân tích ở trên công ty đang trong giai đoạn tăng trưởng nên cần huy động vốn cho các dự án đang triển khai. Các cổ đông của công ty sẽ kỳ vọng vào sự tăng giá trị của cổ phiếu trong tương lai vì công ty không chia cổ tức nhiều, trong 3 năm từ 2006 đến 2008 công ty chỉ chi trả cổ tức năm 2008.
Trong thành phần của dòng tiền tài trợ ta thấy công ty sử dụng nợ vay nhiều chiếm tỷ trọng lớn, điều này là hợp lý đối với một công ty sản xuất và đang trong giai đoạn tăng trưởng.
Biểu đồ 4-6: Thành phần của dòng tiền tài trợ (tính trung bình cho các năm 2006 – 2008)
(Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng)
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của DRC (nhóm chỉ số ROI)
Nhóm chỉ số hoạt động
Chỉ số Doanh thu/Tài sản và Doanh thu/VCP
Bảng 5-1: Số liệu so sánh tỷ số Doanh thu/Tài sản và Doanh thu/VCP qua các năm 2005 - 2008
Năm
2005
2006
2007
2008
Doanh thu từ HĐKD
720,676,932,906
926,161,240,373
1,169,780,663,174
1,290,517,642,994
Doanh thu từ HĐTC
218,396,196
317,453,612
1,704,908,217
10,088,689,285
Doanh thu khác
1,237,303,358
3,682,973,616
4,029,899,615
3,837,569,798
Tổng doanh thu
722,132,632,460
930,161,667,601
1,175,515,471,006
1,304,443,902,077
Tổng tài sản
482,833,809,883
508,694,450,662
584,407,545,991
614,518,524,129
Tổng tài sản bình quân
-
495,764,130,273
546,550,998,327
599,463,035,060
Vốn cổ phần
42,658,316,678
92,475,000,000
130,385,520,000
153,846,240,000
Vốn cổ phần bình quân
-
67,566,658,339
111,430,260,000
142,115,880,000
Doanh thu HĐKD/ Tổng tài sản
-
1.87
2.14
2.15
Doanh thu HĐTC/ Tổng tài sản
-
0.06%
0.31%
1.68%
Tổng doanh thu/ Tổng tài sản
-
1.88
2.15
2.18
Doanh thu HĐKD/ Vốn cổ phần
-
13.71
10.50
9.08
Doanh thu HĐTC/ Vốn cổ phần
-
0.47%
1.53%
7.10%
Tổng doanh thu/ Vốn cổ phần
-
13.77
10.55
9.18
(Nguồn: Báo cáo tài chính của DRC các năm 2006 – 2008 . Đơn vị: đồng)
Nhận xét Bảng 5-1:
Qua bảng 5-1, ta thấy chỉ số Doanh thu HĐKD/ Tổng tài sản bình quân và chỉ số Tổng doanh thu/ Tổng tài sản bình quân cũng như chỉ số Doanh thu HĐKD/ Vốn cổ phần bình quân và chỉ số Doanh thu HĐTC/ Vốn cổ phần bình quân gần như bằng nhau qua các năm. Điều này chứng tỏ DRC đầu tư và thu lợi chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Riêng năm 2008, tốc độ tăng doanh thu từ hoạt động tài chính vẫn tăng đều (2007 gấp 5,37 lần so với 2006, 2008 gấp 5,92 lần so với năm 2007) trong khi tốc độ tăng doanh thu từ sản xuất kinh doanh giảm đi (2007 gấp 1,26 lần so với 2006, 2008 gấp 1,1 lần so với năm 2007) nên độ xê xích giữa chỉ số Doanh thu HĐKD/ Tổng tài sản bình quân và chỉ số Tổng doanh thu/ Tổng tài sản bình quân cũng như chỉ số Doanh thu HĐKD/ Vốn cổ phần bình quân và chỉ số Doanh thu HĐTC/ Vốn cổ phần bình quân này có tăng lên, nhưng không đáng kể.
Chỉ số Tổng doanh thu/ Tổng tài sản bình quân tăng qua các năm trong khi chỉ số Tổng doanh thu/ Vốn cổ phần bình quân lại giảm đều qua các năm là do:
Trong 3 năm từ 2006 đến 2008, DRC liên tục phát hành cổ phiếu mở rộng vốn đầu tư; Bên cạnh đó, DRC thực hiện giữ lại toàn bộ lợi nhuận để tái đầu tư trong hai năm 2006, 2007 và chi trả cổ tức 18% năm 2008 → vốn cổ phần tăng mạnh qua các năm (tham khảo thêm Bảng 5-4 và Biểu đồ 5-4) → chỉ số Tổng doanh thu/ Vốn cổ phần bình quân giảm qua các năm.
Tổng tài sản tăng dần qua các năm, nhưng doanh thu qua các năm tăng nhiều hơn tốc độ tăng của tài sản (Biểu đồ 5-1) → chỉ số Tổng doanh thu/Tổng tài sản bình quân tăng qua các năm. Chỉ số này tăng chứng tỏ DRC sử dụng tài sản có hiệu quả. Để thấy rõ hơn điều này ta phân tích sâu hơn về nhóm chỉ số hiệu suất sử dụng dòng tiền.
Biểu đồ 5-1: Tốc độ tăng trưởng Doanh thu và Tài sản của DRC qua các năm 06 - 08
Bảng 5-2: So sánh hiệu suất sử dụng tài sản giữa DRC và Casumina qua các năm 06 - 08
Nhóm chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản
DRC
CASUMINA
2006
2007
2008
2006
2007
2008
1- Vòng quay tổng tài sản
1.88
2.15
2.18
1.67
1.99
1.88
2- Vòng quay tài sản cố định
6.55
8.23
7.28
5.29
8.36
6.17
3- Vòng quay tài sản lưu động
2.57
2.69
3.04
2.52
2.70
2.98
4- Vòng quay các khoản phải thu
9.13
7.75
10.79
16.15
15.33
20.63
5- Vòng quay hàng tồn kho
4.18
4.89
4.53
3.98
4.56
4.40
6- Vòng quay tiền và khoản tương đương tiền
28.22
32.62
88.37
12.51
17.70
23.18
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006 – 2008 của DRC và Casumina)
Nhận xét Bảng 5-2, ta có thể thấy:
Các chỉ số 1, 2, 3 của DRC tương đối cao và đều cao hơn Casumina. → vòng quay tài sản dử dụng cho sản xuất của DRC khá cao hay DRC sử dụng tài sản khá hiệu quả.
Tuy nhiên chỉ số 4 DRC thấp hơn Casumina → có thể DRC thực hiện chính sách bán chịu cao hơn Casumina hoặc việc thu hồi nợ từ khách hàng của DRC gặp khó khăn. Nhưng chỉ số 4 này có xu hướng tăng (năm 2008 tăng so với năm 2006 và tăng so với 2007), chứng tỏ tình hình thu công nợ của DRC đang được cải thiện.
Tỷ số 5 cho thấy DRC tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn Casumina vì vòng quay hàng tồn kho của DRC cao hơn Casumina. Đây là chỉ số cho thấy hoạt động kinh doanh của DRC là khá khả quan
Tỷ số 6 cho thấy DRC sử dụng nguồn tiền rất lớn → chỉ số 6 rất cao, đặc biêt là năm 2008. Đó là do DRC liên tục đầu tư cho công nghệ và máy móc thiết bị sản xuất (xem thêm phần IV.4, phân tích dòng tiền). Việc sử dụng quá mức tiền mặt có thể gây mất khả năng thanh toán nhất thời cho DRC, DRC sẽ thật sự gặp khó khăn lớn nếu không thể thu hồi công nợ và hàng tồn kho tiêu thụ chậm lại hoặc bị ứ động hàng. DRC cần xem lại việc sử dụng tiền mặt.
Chỉ số EBIT/ Tài sản:
Bảng 5-3: Số liệu so sánh chỉ số EBIT/ Tài sản qua các năm 2005 – 2008
Đ/v: đồng
Năm
2006
2007
2008
EBIT từ HĐKD
81,140,933,107
97,086,098,121
103,218,552,766
EBIT
55,378,621,365
70,867,562,984
51,789,163,866
Tổng tài sản
508,694,450,662
584,407,545,991
614,518,524,129
Tổng tài sản bình quân
495,764,130,273
546,550,998,327
599,463,035,060
Chi phí lãi vay
23,506,752,260
22,105,450,200
44,843,470,443
Vay ngắn hạn
184,308,859,704
224,826,141,942
271,803,071,946
Vay dài hạn
133,251,300,413
113,560,626,317
94,522,191,083
Tổng vay
317,560,160,117
338,386,768,259
366,325,263,029
Chỉ số EBIT/Tổng tài sản bình quân
EBIT từ HĐKD/ Tổng tài sản bq
16.4%
17.8%
17.2%
EBIT/ Tổng tài sản bình quân
11.2%
13.0%
8.6%
EBITDA/ Tổng tài sản bình quân
26.3%
22.1%
13.4%
Lãi vay tương đối (*)
7.40%
6.53%
12.24%
Ghi chú: (*) Do nợ vay từ nhiều nguồn với nhiều lãi suất khác nhau nên để tiện cho tính toán và so sánh, Lãi vay tương đối được tính bằng cách lấy tỷ số giữa tổng chi phí lãi vay bỏ ra trong năm trên tổng vay nợ trong năm. Số liệu này mang tính chất tương đối để so sánh tổng quát.
Nhận xét Bảng 5-3:
Qua bảng EBIT / tài sản ta thấy chỉ số EBIT từ HĐKD/ Tổng tài sản bình quân cao hơn Lãi vay tương đối qua các năm. Điều này cho thấy lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh doanh đủ bù đắp chi phí lãi vay DRC phải bỏ ra.
Tuy nhiên nếu xét chỉ số EBIT/ Tổng tài sản bình quân ta thấy năm 2008, tổng lợi nhuận thu được từ các nguồn là không đủ bù đắp cho chi phí vay nợ. Để xét nguyên nhân do đâu, ta xét tiếp một số chỉ số sau.
Nếu không xem khấu hao như một chi phí thực, ta xem xét EBITDA là lợi nhuận không tính chi phí khấu hao thay vì sử dụng EBIT. Từ đó ta thấy chỉ số EBITDA/ Tổng tài sản bình quân tại năm 2008 tuy chênh lệch với lãi vay tương đối không nhiều nhưng lợi nhuận thực (không xét khấu hao) vẫn đảm bảo bù đắp cho chi phí vay nợ. Tuy nhiên, khấu hao TSCĐ của DRC giảm dần qua các năm, trong khi chỉ có năm 2008 là chỉ số EBIT/ Tổng tài sản bình quân đạt dưới mức yêu cầu.
Biểu đồ 5-2: Các thành phần trong khấu hao TSCĐ qua các năm 2006 - 2008
Năm 2008 TS ngắn hạn giảm so với năm 2007 → tổng TS tăng do TSCĐ năm 2008 tăng so với năm 2007.(Báo cáo tài chính DRC năm 2006 – 2008)
Xét hiệu suất sử dụng tài sản của DRC tăng qua các năm (nhận xét Bảng 5-2) và TSCĐ mua mới chủ yếu đầu tư vào máy móc thiết bị để cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm (Biểu đồ 5-3) → DRC đang trong giai đoạn tăng trưởng với chiến lược cung cấp sản phẩm kỹ thuật và chất lượng cao → việc tăng TSCĐ là hợp lý.
Vay nợ của DRC tăng qua các năm, trong đó chi phí lãi vay năm 2008 đặc biệt tăng cao → lãi vay tương đối tăng mạnh gần gấp đôi năm 2007 (từ 6,5% lên 12,2%). Xét bối cảnh kinh tế chung Việt Nam năm 2008 đang bị ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế. đặc biệt do tác động của các biện pháp thắt chặc tiền tệ nên lãi suất vay ngân hàng tăng lên rất cao. Đây có thể là nguyên nhân làm chi phí vốn vay của DRC tăng cao.
Biểu đồ 5-3: Giá trị các thành phần trong TSCĐ qua các năm 2006 - 2008
Bảng 5-4: Thành phần cơ cấu vốn và chỉ số nợ của DRC qua cá năm 2006 – 2008
Đ/v: đồng
Năm
2006
2007
2008
Nợ ngắn hạn
233,906,695,866
261,801,996,675
303,161,069,047
Nợ dài hạn
133,665,886,333
114,072,143,237
95,329,336,169
Tổng nợ
367,572,582,199
375,874,139,912
398,490,405,216
Vốn CSH
141,659,621,365
208,596,043,250
216,685,819,486
Tổng tài sản
508,694,450,662
584,407,545,991
614,518,524,129
Nhóm chỉ số Nợ
Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu
2.60
1.80
1.84
Tổng nợ/ Tổng tài sản
72%
64%
65%
Vay ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu
1.66
1.26
1.40
Vay dài hạn/ Vốn chủ sở hữu
0.95
0.55
0.44
Vay ngắn hạn/ Tổng tài sản
46%
45%
49%
Vay dài hạn/ Tổng tài sản
26%
20%
16%
Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản
28%
36%
35%
Nợ ngắn hạn/ Tổng nợ
64%
70%
76%
Biểu đồ 5-4: So sánh các thành phần chính trong cấu trúc vốn của DRC qua các năm 05 - 08
Nhận xét Biểu đồ 5-4
Nhìn vào cấu trúc vốn qua các năm (Biểu đồ 5-4) ta thấy DRC thực hiện giảm sử dụng vốn vay dài hạn, thay vào đó là sử dụng vốn vay ngắn hạn (vì lãi suất vay hiện đang tăng cao). Tuy nhiên nhìn vào cấu trúc vốn năm 2008 ta thấy tỷ trọng nợ có tăng nhưng rất ít (64% lên 65% năm 2008) và có xu hướng giảm tỷ trọng. Bên cạnh đó DRC liên tục phát hành cổ phiếu từ năm 2006 đến năm 2008 và áp dụng giữ lại phần lớn lợi nhuận (không chia cổ tức năm 2006, 2007 và chia với tỷ lệ 18% năm 2008) để tái đầu tư → Vốn chủ sở hữu tăng và chiếm tỷ trọng lớn dần qua các năm. DRC sử dụng nợ tương đối hợp lý.
Chi phí tài chính trong đó có chi phí trả lãi vay năm 2008 tăng cao đột ngột, gần gấp 3 lần các năm trước (từ khoảng 25 – 26 tỷ tăng lên 65 tỷ) → tăng phần bù đắp từ lợi nhuận HĐKD → làm giảm mạnh EBIT so với EBIT HĐKD → giảm chỉ số EBIT/ Tổng tài sản bq xuống dưới mức yêu cầu (theo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh DRC năm 06 –08).
Nhóm tỷ số sinh lợi:
Chỉ số Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản - ROA:
Thuế TNDN được miễn trong 4 năm đầu (2006 - 2009) khi lên sàn giao dịch → Lợi nhuận ròng điều chỉnh (lợi nhuận sau thuế và trước lãi vay) sẽ bằng EBIT.
Bảng 5-5: Số liệu so sánh chỉ số ROA của DRC qua các năm 2005 – 2008
Đ/v: đồng
Năm
2006
2007
2008
Lãi vay
23,506,752,260
22,105,450,200
44,843,470,443
EBIT từ HĐKD
81,140,933,107
97,086,098,121
103,218,552,766
Lợi nhuận ròng từ HĐKD
57,634,180,847
74,980,647,921
58,375,082,323
Lợi nhuận ròng HĐKD đ.chỉnh
81,140,933,107
97,086,098,121
103,218,552,766
EBIT
55,378,621,365
70,867,562,984
51,789,163,866
Tổng lợi nhuận ròng
31,871,869,105
48,762,112,784
6,945,693,423
Lợi nhuận ròng điều chỉnh
55,378,621,365
70,867,562,984
51,789,163,866
Tổng tài sản
508,694,450,662
584,407,545,991
614,518,524,129
Tổng tài sản bình quân
495,764,130,273
546,550,998,327
599,463,035,060
Doanh thu từ HĐKD
926,161,240,373
1,169,780,663,174
1,290,517,642,994
Tổng doanh thu
930,161,667,601
1,175,515,471,006
1,304,443,902,077
Chỉ số ROA và phân tách Dupont
ROAHĐKD (Lợi nhuận ròngHĐKD/ Tài sản)
16.4%
17.8%
17.2%
Lợi nhuận ròng HĐKD/ Doanh thu HĐKD
8.76%
8.30%
8.00%
Doanh thu HĐKD/ Tổng tài sản
1.87
2.14
2.15
ROA (Lợi nhuận ròng/ Tài sản)
11.2%
13.0%
8.6%
Lợi nhuận ròng/ Doanh thu
5.95%
6.03%
3.97%
Doanh thu/ Tổng tài sản
1.88
2.15
2.18
Bảng 5-6: Thành phần các loại chi phí của DRC qua các năm 2006 - 2008.
Đ/v: đồng
Chỉ số
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Giá vốn hàng bán
810,261,492,587
1,029,410,857,184
1,133,436,423,717
Chi phí q.lý & bán hàng
34,758,814,679
43,283,707,869
53,862,666,511
Chi phí hđộng TC
26,567,884,977
25,022,125,528
65,206,137,614
Chi phí khác
3,194,853,993
6,931,217,441
149,510,369
Tổng chi phí
874,783,046,236
1,104,647,908,022
1,252,654,738,211
Biểu đồ 5-5: Thành phần trong chi phí của DRC qua các năm 2006 - 2008
Nhận xét chỉ số ROA:
ROA năm 2008 giảm so với năm 2007 do lợi nhuận biên giảm mạnh so với tốc độ tăng của hiệu suất sử dụng tài sản.
Lợi nhuận biên giảm do doanh thu qua các năm vẫn tăng nhưng chi phí tăng mạnh hơn doanh thu đã kéo lợi nhuận giảm mạnh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Từ đó kéo chỉ số lợi nhuận biên xuống.
Chi phí năm 2008 tăng do 3 nguồn chính là tăng trong giá vốn hàng bán, tăng chi phí bán hàng và tăng chi phí tài chính.
Tăng trong giá vốn do nguyên vật liệu tăng: cao su thiên nhiên và tổng hợp tăng cao, đặc biệt trong quý II/2008 có khi giá lên 54.000 – 55.000đ/kg, gần gấp đôi năm 2007; than đen tăng từ 20 – 30%; hóa chất các loại tăng hơn 40%.
Tăng chi phí tài chính do 2 nguyên nhân chính
Tăng chi phí lãi vay ngân hàng (lãi suất tăng và tổng nợ vay tăng)
Nguyên vật liệu - chủ yếu là hàng nhập khẩu – tăng dự trữ, USD lên giá → tăng chênh lệch trong chuyển đổi ngoại tệ.
Tăng chi phí bán hàng do công ty tăng các chế độ khuyến mãi để đẩy việc bán hàng đang gặp khó khăn do suy thoái kinh tế chung.
ROA HĐKD > ROA chung do Lợi nhuận ròng HĐKD > Lợi nhuận ròng chung. Nguyên nhân là vì chi phí tài chính, trong đó bao gồm cả lãi vay tăng cao hơn doanh thu từ hoạt động tài chính (mặc dù doanh thu tài chính tăng nhưng vẫn không đủ bù đắp chi phí tài chính) → kéo tổng chi phí tăng cao hơn mức tăng tổng doanh thu → lợi nhuận biên tổng thấp hơn và đặc biệt năm 2008 giảm mạnh hơn so với lợi nhuận biên chỉ xét cho hoạt động kinh doanh.
Chỉ số Lợi nhuận ròng/ Vốn cổ phần – ROE
Bảng 5-7 : Số liệu so sánh chỉ số ROE của DRC qua các năm 2006 - 2008
2006
2007
2008
Tổng tài sản
508,694,450,662
584,407,545,991
614,518,524,129
Tổng tài sản bình quân
495,764,130,273
546,550,998,327
599,463,035,060
Vốn CSH
92,475,000,000
130,385,520,000
153,846,240,000
Vốn CSH bình quân
67,566,658,339
111,430,260,000
142,115,880,000
Lợi nhuận ròng điều chỉnh
55,378,621,365
70,867,562,984
51,789,163,866
Chỉ số ROE và phân tách Dupont
ROE (Lợi nhuận ròng đc/ VCSH bq)
81.96%
63.60%
36.44%
ROA (Lợi nhuận ròng đc/ Tổng tài sản)
11.2%
13.0%
8.6%
Tổng tài sản bq/ Vốn CSH bq
7.34
4.90
4.22
Tốc độ tăng tổng tài sản
1.05
1.15
1.05
Tốc độ tăng vốn CSH
2.17
1.41
1.18
Nhận xét chỉ số ROE:
ROE giảm qua các năm, đặc biệt giảm mạnh năm 2008. Theo phân tích chia tách, ROE giảm là do chỉ số Tổng tài sản bq/ Vốn CSH bq giảm. Năm 2008, không những chỉ số Tổng tài sản bq/ Vốn CSH bq giảm mà cả chỉ số ROA cũng giảm (tham khảo thêm phần ROA ở trên) → ROE giảm mạnh.
Chỉ số Tổng tài sản bq/ Vốn CSH bq giảm là do tốc độ tăng tài sản giảm dần trong khi tốc độ tăng vốn CSH tăng dần.
Biểu đồ 5-6: Tốc độ tăng trưởng Tổng tài sản và VCP của DRC qua các năm 06 - 08
Sự tăng trưởng của Tài sản và vốn cổ phần đã được phân tích trong phần IV.5.1.2 Chỉ số EBIT/Tổng tài sản.
Kết luận:
Qua phân tích tổng quan tài chính của công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC như trên, có thể thấy tình hình tài chính của DRC tương đối ổn định. Tuy bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế đặc biệt trong năm 2008 khiến cho hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn, nhưng sức khỏe tài chính của DRC là khả quan và tốt hơn nhiều so với đối thủ cùng ngành.
Tuy nhiên cũng có thể thấy DRC gặp một vài vướng mắc cần xem xét, phân tích kỹ hơn để tìm giải pháp điều chỉnh khắc phục như:
Vòng quay khoản phải thu khá cao, mặc dù DRC hiện vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (tỷ số thanh toán hiện hành >1) nhưng nếu các khoản nợ của khách hàng trở nên khó đòi và sức tiêu thụ sản phẩm chậm lại, DRC có thể dễ dàng gặp khó khăn trong chi trả nợ ngắn hạn và gây mất khả năng thanh toán trong nhất thời. Vì vậy DRC nên xem lại chính sách tín dụng đối với khách hàng đã hợp lý chưa đồng thời tăng cường thu hồi các khoản nợ xấu.
Khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng chi trả thấp và có xu hướng giảm mạnh. DRC cần cân đối lại việc sử dụng tiền mặt và các khoản tương đương tiền. Việc theo đuổi chính sách đầu tư phát triển, chủ yếu là phát triển máy móc thiết bị, công nghệ để tạo các sản phẩm chất lượng và kỹ thuật cao là chiến lược đúng đắn. Tuy nhiên do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đặc biệt nghiêm trọng năm 2008 đã làm giảm mạnh lợi nhuận ròng. Doanh thu tăng chậm kết hợp với chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí lãi vay tăng cao làm cho việc sử dụng nguồn tài trợ chủ yếu là nợ vay trở nên rủi ro hơn với hậu quả là DRC có thể không đảm bảo được khả năng thanh toán nợ (chỉ số EBIT/Tài sản năm 2008 < lãi vay tương đối – phần IV.5.1.2). DRC có thể kéo dãn việc đầu tư, tập trung vào sản xuất kinh doanh để tạo ra dòng tiền bù đắp lại khoản thiếu hụt trong năm 2008.
Phụ lục 1: Phương pháp tính chỉ số đánh giá khái quát Bảng 2-1
Biến động tổng nguồn vốn:
Biến động tổng nguồn vốn
=
Tổng vốn năm nay – Tổng vốn năm trước
Tổng vốn năm trước
(2) Hệ số tự tài trợ:
Hệ số tài trợ
=
Vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn vốn
(3) Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn:
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
=
Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
(4) Hệ số đầu tư:
Hệ số đầu tư
=
Tài sản cố định
Tổng số tài sản
(5) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
=
Tổng số tài sản
Tổng số nợ phải trả
(6) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
=
Tài sản ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
(7) Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
(8) Hệ số khả năng chi trả:
Hệ số khả năng chi trả
=
Số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ
Nợ ngắn hạn
(9) Khả năng sinh lời của tài sản (Return on assets - ROA):
Khả năng sinh lời của tài sản
=
Lợi nhuận trước thuế
Tổng tài sản bình quân
Tổng tài sản bình quân
=
Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối năm
2
(10) Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE):
Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Tổng tài sản bình quân
=
Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối năm
2
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán tổng hợp ba năm từ 2006 đến 2008 của DRC
TÀI SẢN
2006
2007
2008
TÀI SẢN NGẮN HẠN
362,303,923,429
437,692,790,497
429,046,461,457
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
32,964,148,801
36,039,498,888
14,761,063,710
1.
Tiền
32,964,148,801
36,039,498,888
14,761,063,710
2.
Các khoản tương đương tiền
II.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
9,000,000,000
1.
Đầu tư ngắn hạn
9,000,000,000
2.
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
III.
Các khoản phải thu ngắn hạn
101,868,325,656
151,669,643,976
120,863,874,652
1.
Phải thu khách hàng
73,974,476,092
69,540,816,838
64,957,188,945
2.
Trả trước cho người bán
27,586,049,639
80,937,369,990
54,941,076,841
3.
Phải thu nội bộ ngắn hạn
4.
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5.
Các khoản phải thu khác
307,799,925
1,191,457,148
965,608,866
6.
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
IV.
Hàng tồn kho
221,486,613,001
240,136,588,798
281,718,053,577
1.
Hàng tồn kho
222,594,240,001
240,312,459,798
288,183,186,577
2.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
(1,107,627,000)
(175,871,000)
(6,465,133,000)
V.
Tài sản ngắn hạn khác
5,984,835,971
9,847,058,835
2,703,469,518
1.
Chi phí trả trước ngắn hạn
2,786,057,078
635,776,008
2.
Thuế GTGT được khấu trừ
3,052,698,419
6,349,211,606
1,316,449,112
3.
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
2,779,055,746
312,356,396
1,159,500
4.
Tài sản ngắn hạn khác
153,081,806
399,433,755
750,084,898
TÀI SẢN DÀI HẠN
146,390,527,233
146,714,755,494
185,472,062,672
I.
Các khoản phải thu dài hạn
1.
Phải thu dài hạn của khách hàng
2.
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3.
Phải thu dài hạn nội bộ
4.
Phải thu dài hạn khác
5.
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
II.
Tài sản cố định
142,034,028,999
142,813,280,164
179,165,655,461
1.
Tài sản cố định hữu hình
140,561,042,139
140,181,317,804
156,485,910,536
- Nguyên giá
453,315,374,730
503,124,725,259
547,746,610,912
- Giá trị hao mòn lũy kế
(312,754,332,591)
(362,943,407,455)
(391,260,700,376)
2.
Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
(50,189,074,864)
28,317,292,921
- Giá trị hao mòn lũy kế
3.
Tài sản cố định vô hình
791,638,560
791,638,560
3,245,227,115
- Nguyên giá
791,638,560
791,638,560
3,265,845,506
- Giá trị hao mòn lũy kế
20,618,391)
4.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
681,348,300
1,840,323,800
19,434,517,810
III.
Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
IV.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
716,296,330
716,296,330
1
Đầu tư vào công ty con
2
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
716,296,330
716,296,330
3
Đầu tư dài hạn khác
4
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
V.
Tài sản dài hạn khác
3,640,201,904
3,185,179,000
6,306,407,211
1.
Chi phí trả trước dài hạn
3,640,201,904
3,185,179,000
6,306,407,211
2.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3.
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
508,694,450,662
584,407,545,991
614,518,524,129
NGUỒN VỐN
2006
2007
2008
NỢ PHẢI TRẢ
367,572,582,199
375,874,139,912
398,490,405,216
I.
Nợ ngắn hạn
233,906,695,866
261,801,996,675
303,161,069,047
1.
Vay và nợ ngắn hạn
184,308,859,704
224,826,141,942
271,803,071,946
2.
Phải trả người bán
27,070,394,572
16,600,679,165
11,286,868,674
3.
Người mua trả tiền trước
1,926,826,671
2,061,490,960
3,909,005,138
4.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
48,943,244
573,096
5.
Phải trả người lao động
17,183,153,611
15,038,742,963
13,567,819,921
6.
Chi phí phải trả
198,299,973
246,000,000
7.
Phải trả nội bộ
8.
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9.
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
3,219,161,335
2,979,998,401
2,593,730,272
10.
Dự phòng phải trả ngắn hạn
II.
Nợ dài hạn
133,665,886,333
114,072,143,237
95,329,336,169
1.
Phải trả dài hạn người bán
94,522,191,083
2.
Phải trả dài hạn nội bộ
807,145,086
3.
Phải trả dài hạn khác
4.
Vay và nợ dài hạn
133,251,300,413
113,560,626,317
5.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6.
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
414,585,920
511,516,920
7.
Dự phòng phải trả dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
141,121,868,463
208,533,406,079
216,028,118,913
I.
Vốn chủ sở hữu
141,659,621,365
208,596,043,250
216,685,819,486
1.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
92,475,000,000
130,385,520,000
153,846,240,000
2.
Thặng dư vốn cổ phần
3,281,000,000
3,281,000,000
3,281,000,000
3.
Vốn khác của chủ sở hữu
4.
Cổ phiếu quỹ (*)
5.
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7.
Quỹ đầu tư phát triển
1,993,630,000
927,059,902
8.
Quỹ dự phòng tài chính
1,993,630,000
4,544,862,267
9.
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
45,903,621,365
70,942,263,250
54,086,657,317
11.
Nguồn vốn đầu tư XDCB
II.
Nguồn kinh phí và quỹ khác
(537,752,902)
(62,637,171)
(657,700,573)
1.
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
(537,752,902)
(62,637,171)
(657,700,573)
2.
Nguồn kinh phí
3.
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
508,694,450,662
584,407,545,991
614,518,524,129
Phụ lục 3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp ba năm từ 2006 đến 2008 của DRC
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
930,892,069,377
1,182,137,531,918
1.317.074.770.390
2.
Các khoản giảm trừ doanh thu
4,730,829,004
12,356,868,744
26.557.127.396
3.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)
926,161,240,373
1,169,780,663,174
1.290.517.642.994
4.
Giá vốn hàng bán
810,261,492,587
1,029,410,857,184
1.133.436.423.717
5.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
115,899,747,786
140,369,805,990
157.081.219.277
6.
Doanh thu hoạt động tài chính
317,453,612
1,704,908,217
10.088.689.285
7.
Chi phí tài chính
26,567,884,977
25,022,125,528
65.206.137.614
Trong đó: Chi phí lãi vay
23,506,752,260
22,105,450,200
44.843.470.443
8.
Chi phí bán hàng
21,403,284,949
25,904,721,676
34.020.242.990
9.
Chi phí quản lý doanh nghiệp
13,355,529,730
17,378,986,193
19.842.423.521
10.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
54,890,501,742
73,768,880,810
48.101.104.437
11.
Thu nhập khác
3,682,973,616
4,029,899,615
3.837.569.798
12.
Chi phí khác
3,194,853,993
6,931,217,441
149.510.369
13.
Lợi nhuận khác (40=31-32)
488,119,623
(2,901,317,826)
3.688.059.429
14.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
55,378,621,365
70,867,562,984
51.789.163.866
15.
Chi phí Thuế TNDN hiện hành
16.
Chi phí Thuế TNDN hoãn lãi
17.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)
55,378,621,365
70,867,562,984
51.789.163.866
18.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
7,858
5,435
3.366
Phụ lục 4: Bảng luân chuyển tiền tệ tổng hợp ba năm từ 2006 đến 2008 của DRC
CHỈ TIÊU
Lũy kế từ đầu năm đến cuối quý này
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
957,621,990,653
1,280,488,287,003
1.376.547.000.923
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ
(77,397,157,397)
(125,189,558,296)
(1.137.805.953.309)
3. Tiền chi trả cho người lao động
(49,962,243,044)
(67,529,504,230)
(64.511.758.486)
4. Tiền chi trả lãi vay
(23,506,752,260)
(21,963,684,796)
(44.843.470.443)
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
43.964.553.865
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
(48,511,158,226)
(84,861,884,260)
(81.446.005.016)
Lưu chuyển tiền thuần từ h. động k. doanh
758,244,679,726
980,943,655,421
91.904.367.534
II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
(77,357,797)
(440,440,573)
(93.160.350.832)
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
(9.000.000.000)
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
372.524.435
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
509.520.613
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đ. tư
(77,357,797)
(440,440,573)
(101.278.305.784)
III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
37,281,057,713
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
91,070,273,000
106,736,216,500
1.621.160.676.530
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
(873,875,699,718)
(1,084,107,643,804)
(1.593.222.181.760)
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(39.114.240.000)
Lưu chuyển tiền thuần từ h. động tài chính
(745,524,369,005)
(977,371,427,304)
(11.175.745.230)
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (20+30+40)
12,642,952,924
3,131,787,544
(20.549.683.480)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
20,321,195,877
32,964,148,801
36.039.498.888
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
(56,437,457)
(728.751.698)
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61)
32,964,148,801
36,039,498,888
14.761.063.710
Phụ lục 5: Lập các dòng tiền tổng hợp của DRC qua các năm 2006 đến 2008
Chæ tieâu
Naêm 2006
Naêm 2007
Naêm 2008
DOØNG TIEÀN TÖØ HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH
Laõi roøng
55,378,621,365
70,867,562,984
51.789.163.866
Ñieàu chænh cho caùc khoaûn
+ Khaáu hao
74,963,000,000
15,488,941,619
28,317,292,921
+ Taêng giaûm caùc khoaûn phaûi thu
46,408,325,656
49,801,318,320
(30,805,769,324)
+ Taêng giaûm trong haøng toàn kho
28,179,613,001
18,649,975,797
41,581,464,779
+ Caùc khoaûn phaûi traû
(2,042,478,784)
(10,287,351,091)
(3,712,296,313)
- Taêng giaûm trong khoaûn phaûi traû
9,767,394,572
(10,469,715,407)
(5,313,810,491)
- Taêng giaûm trong khoaûn phaûi traû cho ngöôøi mua
(11,189,173,329)
134,664,289
1,847,514,178
- Chi phi phaûi traû
(620,700,027)
47,700,027
(246,000,000)
- Caùc khoaûn phaûi traû, phaûi noäp khaùc
813,161,335
(239,162,934)
(386,268,129)
+ Taêng giaûm trong khoaûn phaûi traû CNV
7,203,153,611
(2,144,410,648)
(1,470,923,042)
Doøng tieàn thuaàn töø HÑKD
60,914,357,535
5,473,448,747
64,147,541,977
DOØNG TIEÀN ÑAÀU TÖ
Doøng thu
+ Thu tiền baùn TSCÑ
55,000,000
Doøng chi
+ Chi mua TSCÑ
(12,261,435,478)
(49,809,350,529)
(46,527,594,406)
Doøng tieàn thuaàn töø hoaït ñoäng ñaàu tö
(12,261,435,478)
(49,809,350,529)
(46,472,594,406)
DOØNG TIEÀN TAØI TRÔÏ
Doøng thu
+ Nôï vay daøi haïn vaø ngắn hạn
91,070,273,000
106,736,216,500
1,621,160,676,530
+ Phaûi traû daøi haïn noäi boä
807,145,086
+ Phaùt haønh coå phieáu thöôøng
49,817,000,000
37,910,520,000
23,460,720,000
Doøng chi
+ Chi traû coå töùc
(39,114,240,000)
Doøng tieàn thuaàn töø hoaït ñoäng taøi trôï
140,887,273,000
144,646,736,500
1,606,314,301,616
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tong Ket DRC 06.doc