Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài tốt nghiệp “Trang bị điện – điện tử
dây chuyền sản xuất ống thép nhà máy VINAPIPE, đi sâu nghiên cứu cải
hoán hệ thống điều khiển công đoạn doa đầu ống”, đồ án của em đã đạt đƣợc
một số nội dung sau:
- Đã nghiên cứu tổng quan về các công đoạn trong nhà máy.
- Đã nghiên cứu và tìm hiểu cơ bản đƣợc trang bị điện của các công đoạn
chính trong nhà máy của nhà máy cán ống thép VINAPIPE nhƣ công đoạn cắt
phôi, công đoạn tạo ống, công đoạn doa đầu ống.
101 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Trang bị điện - Điện tử dây chuyền sản xuất ống thép nhà máy Vinapipe, đi sâu nghiên cứu cải hoán hệ thống điều khiển công đoạn doa đầu ống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Q1.2=0, rơle N2 mất điện mở tiếp điểm thƣờng mở N2 của nó (hình 2.15)
mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM8, công tắc tơ 1KM8 mất điện
làm mở tiếp điểm thƣờng mở 1KM8 của nó (hình 2.12) ngừng cấp nguồn cho
động cơ 1M5, dừng động cơ băng tải 1.
8. Khởi động, dừng động cơ chạy băng tải 2
Muốn khởi động động cơ chạy băng tải 2 ta ấn nút 8PBL3 đầu vào
I2.2=1 đầu ra Q1.3=1, rơle N3 có điện đóng tiếp điểm thƣờng mở N3 của
nó (hình 2.16) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM9, công tắc tơ 1KM9
có điện làm đóng tiếp điểm thƣờng mở 1KM9 của nó (hình 2.12) cấp nguồn
cho động cơ 1M6, chạy động cơ băng tải 2.
Muốn dừng động cơ băng tải 2 ta ấn nút 8PB3 đầu vào I2.3=1 đầu
ra Q1.3=0, rơle N3 mất điện mở tiếp điểm thƣờng mở N3 của nó (hình 2.16)
mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM9, công tắc tơ 1KM9 mất điện
47
làm mở tiếp điểm thƣờng mở 1KM9 của nó (hình 2.12) ngừng cấp nguồn cho
động cơ 1M6, dừng động cơ băng tải 2.
9. Khởi động, dừng động cơ quấn phôi thừa theo chiều thuận
Muốn khởi động động cơ quấn phôi thừa theo chiều thuận ta ấn nút
5PBL6 đầu vào I2.4=1 đầu ra Q1.4=1, rơle N4 có điện đóng tiếp điểm
thƣờng mở N4 của nó (hình 2.16) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM11,
công tắc tơ 1KM11 có điện làm đóng tiếp điểm thƣờng mở 1KM11 của nó
(hình 2.13) cấp nguồn cho động cơ 1M7, chạy động cơ quấn phôi thừa theo
chiều thuận.
Muốn dừng động cơ quấn phôi thừa theo chiều thuận ta ấn nút 5PB7
đầu vào I2.6=1 đầu ra Q1.4=0, rơle N4 mất điện mở tiếp điểm thƣờng mở
N4 của nó (hình 2.16) mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM11, công
tắc tơ 1KM11 mất điện làm mở tiếp điểm thƣờng mở 1KM11 của nó (hình
2.13) ngừng cấp nguồn cho động cơ 1M7, dừng động cơ quấn phôi thừa theo
chiều thuận.
10. Khởi động, dừng động cơ quấn phôi thừa theo chiều ngược
Muốn khởi động động cơ quấn phôi thừa theo chiều ngƣợc ta ấn nút
5PBL7 đầu vào I2.5=1 đầu ra Q1.5=1, rơle N5 có điện đóng tiếp điểm
thƣờng mở N5 của nó (hình 2.16) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM12,
công tắc tơ 1KM12 có điện làm đóng tiếp điểm thƣờng mở 1KM12 của nó
(hình 2.13) cấp nguồn cho động cơ 1M7, chạy động cơ quấn phôi thừa theo
chiều ngƣợc.
Muốn dừng động cơ quấn phôi thừa theo chiều ngƣợc ta ấn nút 5PB7
đầu vào I2.6=1 đầu ra Q1.5=0, rơle N5 mất điện mở tiếp điểm thƣờng mở
N5 của nó (hình 2.16) mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM12, công
tắc tơ 1KM12 mất điện làm mở tiếp điểm thƣờng mở 1KM12 của nó (hình
2.13) ngừng cấp nguồn cho động cơ 1M7, dừng động cơ quấn phôi thừa theo
chiều ngƣợc.
48
11. Cấp, dừng nguồn khí cho van thu mở tang quấn mép phôi
Muốn cấp nguồn khí cho van thu mở tang quấn mép phôi ta ấn nút
6PBL9 đầu vào I1.7=1 đầu ra Q1.6=1, rơle N6 có điện đóng tiếp điểm
thƣờng mở N6 của nó (hình 2.16) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van SV7, cấp
nguồn khí cho van thu mở tang quấn mép phôi.
Muốn dừng cấp nguồn khí cho van thu mở tang quấn mép phôi ta ấn
nút 6PB9 đầu vào I2.7=1 đầu ra Q1.6=0, rơle N6 mất điện mở tiếp điểm
thƣờng mở N6 của nó (hình 2.16) mở ra ngắt nguồn cho cuộn van SV7, ngắt
nguồn khí cho van thu mở tang quấn mép phôi.
12. Khởi động, dừng động cơ bơm dung dịch làm mát
Muốn khởi động động cơ bơm dung dịch làm mát ta ấn nút 5PBL11
đầu vào I3.0=1 đầu ra Q1.7=1, rơle N7 có điện đóng tiếp điểm thƣờng mở
N7 của nó (hình 2.16) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM18, công tắc tơ
1KM18 có điện làm đóng tiếp điểm thƣờng mở 1KM18 của nó (hình 2.14)
cấp nguồn cho động cơ 1M11, chạy động cơ bơm dung dịch làm mát.
Muốn dừng động cơ bơm dung dịch làm mát ta ấn nút 5PB9 đầu vào
I3.1=1 đầu ra Q1.7=0, rơle N7 mất điện mở tiếp điểm thƣờng mở N7 của
nó (hình 2.16) mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc tơ 1KM18, công tắc tơ
1KM18 mất điện làm mở tiếp điểm thƣờng mở 1KM18 của nó (hình 2.14)
ngừng cấp nguồn cho động cơ 1M11, dừng động cơ bơm dung dịch làm mát.
13. Cấp, dừng nguồn khí cho van đóng mở kẹp
Muốn cấp nguồn khí cho van đóng mở kẹp ta ấn nút 8PBL5 đầu vào
I5.0=1 đầu ra Q2.0=1, rơle K0 có điện đóng tiếp điểm thƣờng mở K0 của
nó (hình 2.17) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van SV9, cấp nguồn khí cho van
đóng mở kẹp. Lúc này kẹp đƣợc đóng.
Muốn dừng cấp nguồn khí cho van đóng mở kẹp ta ấn nút 8PB5 đầu
vào I5.1=1 đầu ra Q2.0=0, rơle K0 mất điện mở tiếp điểm thƣờng mở K0
49
của nó (hình 2.17) mở ra ngắt nguồn cho cuộn van SV9, ngắt nguồn khí cho
van đóng mở kẹp. Lúc này kẹp đƣợc mở.
14. Cấp, dừng nguồn khí cho van đẩy xe cắt
Muốn cấp nguồn khí cho van đẩy xe cắt ta ấn nút 8PBL6 đầu vào
I4.5=1 đầu ra Q2.1=1, rơle K1 có điện đóng tiếp điểm thƣờng mở K1 của
nó (hình 2.17) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van SV18, cấp nguồn khí cho van
đẩy xe cắt.
Khi xe cắt tiến đến cuối hành trình xe chạm vào công tắc hành trình
8PB6 đầu vào I4.6=1 đầu ra Q2.1=0, rơle K1 mất điện mở tiếp điểm
thƣờng mở K1 của nó (hình 2.17) mở ra ngắt nguồn cho cuộn van SV18, ngắt
nguồn khí cho van đẩy xe cắt.
15. Cấp, dừng nguồn khí cho van hất ống lỗi ra máng
Muốn cấp nguồn khí cho van hất ống lỗi ra máng ta ấn nút 8SS3 đầu
vào I6.4=1 đầu ra Q2.2=1, rơle K2 có điện đóng tiếp điểm thƣờng mở K2
của nó (hình 2.17) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van SV14, cấp nguồn khí cho
van hất ống lỗi ra máng.
16. Cấp, dừng nguồn khí cho van hất ống tốt ra băng tải
Muốn cấp nguồn khí cho van hất ống tốt ra băng tải nếu chọn hất ống
ra máng 1, cảm biến trên băng chuyền 1 PX4 có tín hiệu đầu vào I6.2=1
đầu ra Q2.3=1, rơle K3 có điện đóng tiếp điểm thƣờng mở K3 của nó (hình
2.17) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van SV15, cấp nguồn khí cho van hất ống
tốt ra băng tải. Nếu chọn hất ống ra máng 2, cảm biến trên băng chuyền 2
PX5 có tín hiệu đầu vào I6.3=1 đầu ra Q2.3=1, rơle K3 có điện đóng
tiếp điểm thƣờng mở K3 của nó (hình 2.17) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van
SV15, cấp nguồn khí cho van hất ống tốt ra băng tải.
50
2.2.3. Nguyên lý hoạt động của công đoạn thử áp lực
Hình 2.18: Sơ đồ mạch động lực công đoạn thử áp lực
1Q0,1: aptomat
51
Hình 2.19: Sơ đồ mạch động lực công đoạn thử áp lực
1Q2: aptomat
1Q3: aptomat
1Q4: aptomat
52
Hình 2.20: Sơ đồ mạch động lực công đoạn thử áp lực
1Q5: aptomat
1Q6: aptomat
1Q7: aptomat
tơ
53
Hình 2.21: Sơ đồ mạch động lực công đoạn thử áp lực
1Q8: aptomat
0.4=1
(hình
2.18)
37 bắt đầu đếm thời gian, sau thời gian khởi động đã đặt rơle
thời gian T37 tác động đóng tiếp điểm thƣờng mở, mở tiếp điểm thƣờng đóng
54
của nó, làm đầu ra Q0.5=0, Q0.7 =1 làm chuyển chế độ làm việc của động cơ
ở chế độ tam giác.
2. Bơm dầu
Muốn chạy động cơ bơm dầu ấn 3PB06 đầu vào I0.6 =1 đầu ra
Q1.0=1rơle A8 có điện tiếp điểm thƣờng mở A8 của nó đóng lại công
tắc tơ 1KM2 có điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM2
(hình 2.19) đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1M2. Đồng thời I0.6 =1
Q1.1=1, rơle A9 có điện , tiếp điểm thƣờng mở A9 của nó đóng lại làm đèn
sáng báo động cơ bơm dầu đang chạy
Muốn tắt : Ấn 3PB07 đầu vào I0.7=1 đầu ra Q1.0=0 rơle A8
mất điện tiếp điểm thƣờng mở của A8 mở ra công tắc tơ 1KM2 (hình
2.19) mất điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM2 mở ra
ngắt điện dừng động cơ 1M2 , đồng thời I0.7=1Q1.1=0, rơle A9 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở A9 của nó mở ra làm đèn tắt báo động cơ bơm dầu
ngừng hoạt động
3. Bơm nước thử
Muốn chạy động cơ bơm nƣớc thử ấn 3PB08 đầu vào I1.0 =1 đầu
ra Q2.0=1rơle B0 có điện tiếp điểm thƣờng mở B0 của nó đóng lại
công tắc tơ 1KM3 (hình 2.19) có điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công
tắc tơ 1KM3 đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1M3. Đồng thời I1.0 =1
Q2.1=1, rơle B1 có điện , tiếp điểm thƣờng mở B1 của nó đóng lại làm đèn
sáng báo động cơ bơm nƣớc thử đang chạy
Muốn tắt : Ấn 3PB09 đầu vào I1.1=1 đầu ra Q2.0=0 rơle B0
mất điện tiếp điểm thƣờng mở của B0 mở ra công tắc tơ 1KM3 mất
điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM3 (hình 2.19) mở ra
ngắt điện dừng động cơ 1M3, đồng thời I1.1=1Q2.1=0, rơle B1 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở B1 của nó mở ra làm đèn tắt báo động cơ bơm nƣớc thử
ngừng hoạt động
55
4. Bơm dầu đầu tiến
Muốn chạy động cơ bơm dầu đầu tiến ấn 3PB0A đầu vào I1.2 =1
đầu ra Q2.2=1rơle B2 có điện tiếp điểm thƣờng mở B2 của nó đóng
lại công tắc tơ 1KM4 có điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ
1KM4 (hình 2.19) đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1M4.Đồng thời I1.2
=1 Q2.3=1, rơle B3 có điện , tiếp điểm thƣờng mở B3 của nó đóng lại làm
đèn sáng báo động cơ bơm dầu đầu tiến đang chạy
Muốn tắt : Ấn 3PB0B đầu vào I1.3=1 đầu ra Q2.2=0 rơle B2
mất điện tiếp điểm thƣờng mở của B2 mở ra công tắc tơ 1KM4 mất
điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM4 (hình 2.19) mở ra
ngắt điện dừng động cơ 1M4, đồng thời I1.3=1Q2.3=0, rơle B3 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở B3 của nó mở ra làm đèn tắt báo động cơ bơm dầu đầu
tiến ngừng hoạt động
5. Bơm dầu đầu cuối
Muốn chạy động cơ bơm dầu đầu cuối ấn 3PB0C đầu vào I1.4 =1
đầu ra Q2.4=1rơle B4 có điện tiếp điểm thƣờng mở B4 của nó đóng
lại công tắc tơ 1KM5 có điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ
1KM5 (hình 2.20) đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1M5.Đồng thời I1.4
=1 Q2.5=1, rơle B5 có điện , tiếp điểm thƣờng mở B5 của nó đóng lại làm
đèn sáng báo động cơ bơm dầu đầu cuối đang chạy
Muốn tắt : Ấn 3PB0D đầu vào I1.5=1 đầu ra Q2.4=0 rơle B4
mất điện tiếp điểm thƣờng mở của B4 mở ra công tắc tơ 1KM5 mất
điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM5 (hình 2.20) mở ra
ngắt điện dừng động cơ 1M5 ,đồng thời I1.5=1Q2.5=0, rơle B5 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở B5 của nó mở ra làm đèn tắt báo động cơ bơm dầu đầu
cuối ngừng hoạt động
6. Bơm dầu cho bơm nước thử
56
Muốn chạy động cơ bơm nƣớc thử ấn 3PB0E đầu vào I2.0 =1 đầu
ra Q2.6=1rơle B6 có điện tiếp điểm thƣờng mở B6 của nó đóng lại
công tắc tơ 1KM6 có điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ
1KM6 (hình 2.20) đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1M6. Đồng thời I2.0
=1 Q2.7=1, rơle B7 có điện , tiếp điểm thƣờng mở B7 của nó đóng lại làm
đèn sáng báo động cơ bơm dầu cho bơm nƣớc thử đang chạy
Muốn tắt : Ấn 3PB0F đầu vào I2.1=1 đầu ra Q2.6=0 rơle B6
mất điện tiếp điểm thƣờng mở của B6 mở ra công tắc tơ 1KM6 mất
điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM6 (hình 2.20) mở ra
ngắt điện dừng động cơ 1M6 ,đồng thời I2.1=1Q2.7=0, rơle B7 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở B7 của nó mở ra làm đèn tắt báo động cơ bơm dầu cho
bơm nƣớc thử ngừng hoạt động
7. Động cơ chuyển giàn ống
Muốn chạy động cơ chuyển giàn ống ấn 3PB10 đầu vào I2.5 =1
đầu ra Q3.0=1rơle C0 có điện tiếp điểm thƣờng mở C0 của nó đóng
lại công tắc tơ 1KM7 có điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ
1KM7 (hình 2.20) đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1M7. Đồng thời I2.5
=1 Q3.1=1, rơle C1 có điện , tiếp điểm thƣờng mở C1 của nó đóng lại làm
đèn sáng báo động cơ chuyển giàn ống đang chạy
Muốn tắt : Ấn 3PB11 đầu vào I2.6=1 đầu ra Q3.0=0 rơle C0
mất điện tiếp điểm thƣờng mở của C0 mở ra công tắc tơ 1KM7 mất
điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM7 (hình 2.20) mở ra
ngắt điện dừng động cơ 1M7 ,đồng thời I2.6=1Q3.1=0, rơle C1 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở C1 của nó mở ra làm đèn tắt báo động cơ chuyển giàn
ống ngừng hoạt động
8. Động cơ xếp đầu ống
Muốn chạy động cơ xếp đầu ống ấn 3PB12 đầu vào I3.4 =1 đầu ra
Q3.2=1rơle C2 có điện tiếp điểm thƣờng mở C2 của nó đóng lại công
57
tắc tơ 1KM8 (hình 2.21) có điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc
tơ 1KM8 đóng lại cấp nguồn cho động cơ 1M8,1M9,1M10. Đồng thời I3.4
=1 Q3.3=1, rơle C3 có điện , tiếp điểm thƣờng mở C3 (hình 2.21) của nó
đóng lại làm đèn sáng báo động cơ xếp đầu ống đang chạy
Muốn tắt : Ấn 3PB13 đầu vào I3.5=1 đầu ra Q3.2=0 rơle C2
mất điện tiếp điểm thƣờng mở của C2 mở ra công tắc tơ 1KM8 mất
điện tiếp điểm chính thƣờng mở của công tắc tơ 1KM8 (hình 2.21) mở ra
ngắt điện dừng động cơ 1M8, 1M9, 1M10, đồng thời I3.5=1Q3.3=0,
rơle C3 mất điện tiếp điểm thƣờng mở C3 của nó mở ra làm đèn tắt báo động
cơ xếp đầu ống ngừng hoạt động
9. Kẹp 3 đầu ống
Muốn đẩy pittong xuống kẹp chặt đầu ống ấn 3PB14 đầu vào I3.6
=1 đầu ra Q3.4=1rơle C4 có điện tiếp điểm thƣờng mở C4 của nó
đóng lại cuộn van SV11 có điện cấp nguồn khí cho pittong kẹp đầu ống .
Muốn pittong đi lên, mở kẹp đầu ống ấn 3PB15 đầu vào I3.7 =1
đầu ra Q3.4=0rơle C4 mất điện tiếp điểm thƣờng mở C4 của nó mở ra
cuộn van SV11 mất điện ngừng cấp nguồn khí cho pittong kẹp đầu ống,
kẹp đƣợc mở ra
10. Đầu đầu tiến
Muốn đẩy pittong đầu đầu tiến ấn 3PB18 đầu vào I4.0 =1 đầu ra
Q4.1=1rơle D1 có điện tiếp điểm thƣờng mở D1 của nó đóng lại cuộn
van SV4 có điện cấp nguồn khí cho pittong đẩy đầu đầu tiến.. Đồng thời
I4.0=1 Q4.2=1 làm rơle D2 có điện làm tiếp điểm thƣờng mở D2 của nó
đóng lại làm đèn sáng báo hiệu đầu đầu forward.
Muốn dừng ấn 3PB19 đầu vào I4.1 =1 đầu ra Q4.1=0rơle D1 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở D1 của nó mở ra cuộn van SV4 mất điện ngừng
cấp nguồn khí cho pittong đầu đầu forward
11. Đầu cuối tiến
58
Muốn đẩy pittong đầu cuối forward ấn 3PB1A đầu vào I4.3 =1
đầu ra Q4.4=1rơle D4 có điện tiếp điểm thƣờng mở D4 của nó đóng
lại cuộn van SV15 có điện cấp nguồn khí cho pittong đẩy đầu cuối tiến.
Đồng thời I4.3=1 Q4.6=1 làm rơle D6 có điện làm tiếp điểm thƣờng mở D6
của nó đóng lại làm đèn sáng báo hiệu đầu cuối forward.
Muốn dừng ấn 3PB1B đầu vào I4.4 =1 đầu ra Q4.4=0rơle D4
mất điện tiếp điểm thƣờng mở D4 của nó mở ra cuộn van SV15 mất
điện ngừng cấp nguồn khí cho pittong đầu cuối forward
12
Muốn đẩy pittong đầu đầu backward ấn 3PB24 đầu vào I7.0 =1
đầu ra Q7.2=1rơle H2 có điện tiếp điểm thƣờng mở H2 của nó đóng
lại cuộn van SV5 có điện cấp nguồn khí cho pittong đẩy đầu đầu
backward. Đồng thời I7.0=1 Q7.3=1 làm rơle H3 có điện làm tiếp điểm
thƣờng mở H3 của nó đóng lại làm đèn sáng báo hiệu đầu đầu backward.
Muốn dừng ấn 3PB25 đầu vào I7.1 =1 đầu ra Q7.2=0rơle H2 mất điện
tiếp điểm thƣờng mở H2 của nó ở bản vẽ 414 mở ra cuộn van SV5 mất
điện ngừng cấp nguồn khí cho pittong đầu đầu backward
13
Muốn đẩy pittong đầu cuối backward ấn 3PB26 đầu vào I7.2 =1
đầu ra Q4.5=1rơle D5 có điện tiếp điểm thƣờng mở D5 của nó đóng
lại cuộn van SV16 có điện cấp nguồn khí cho pittong đẩy đầu cuối
backward
Muốn dừng ấn 3PB27 đầu vào I7.3 =1 đầu ra Q4.5=0rơle D5
mất điện tiếp điểm thƣờng mở D5 của nó mở ra cuộn van SV16 mất
điện ngừng cấp nguồn khí cho pittong đầu cuối backward
14. Bơm nước thử tiến
Muốn đẩy pittong bơm nƣớc thử forward ấn 3PB1C đầu vào I4.6
=1 đầu ra Q5.0=1rơle E0 có điện tiếp điểm thƣờng mở E0 của nó
59
đóng lại cuộn van SV7 có điện cấp nguồn khí cho pittong đẩy bơm nƣớc
thử tiến. Đồng thời I4.6=1 Q5.2=1 làm rơle E2 có điện làm tiếp điểm
thƣờng mở E2 của nó đóng lại làm đèn sáng báo hiệu bơm nƣớc thử forward.
Muốn dừng ấn 3PB1D đầu vào I4.7 =1 đầu ra Q5.0=0 rơle E0
mất điện tiếp điểm thƣờng mở E0 của nó mở ra cuộn van SV7 mất điện
ngừng cấp nguồn khí cho pittong bơm nƣớc thử forward.
15
Muốn đẩy pittong bơm nƣớc thử backward ấn 3PB28 đầu vào I7.4
=1 đầu ra Q5.1=1 rơle E1 có điện tiếp điểm thƣờng mở E1 của nó
đóng lại cuộn van SV8 có điện cấp nguồn khí cho pittong đẩy bơm nƣớc
thử backward.
Muốn dừng ấn 3PB29 đầu vào I7.5 =1 đầu ra Q5.1=0 rơle E1
mất điện tiếp điểm thƣờng mở E1 của nó mở ra cuộn van SV8 mất điện
ngừng cấp nguồn khí cho pittong bơm nƣớc thử backward.
16. Bật nước thử
Ấn 3PB1E Đầu vào I5.1=1 đầu ra Q5.3=1 rơle E3 có điện
tiếp điểm thƣờng mở E3 của nó đóng lại cuộn van SV10 có điện cấp
nguồn khí cho pittong bật nƣớc thử. Đồng thời I5.1=1 Q5.4=1 làm rơle E4
có điện làm tiếp điểm thƣờng mở E4 của nó đóng lại làm đèn sáng báo hiệu
bật nƣớc thử.
17. Tắt nước thử
Ấn 3PB1F Đầu vào I5.2=1 đầu ra Q5.5=1 rơle E5 có điện
tiếp điểm thƣờng mở E5 của nó đóng lại cuộn van SV10-1 có điện tắt
nguồn khí cho pittong bật nƣớc thử.
60
CHƢƠNG 3.
TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CÔNG ĐOẠN DOA ĐẦU ỐNG
3.1. THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG KHÂU DOA ĐẦU
ỐNG
Giới thiệu chức năng các phần tử:
Hình 3.1: Sơ đồ động lực công đoạn doa đầu ống
WL 1: Đèn báo nguồn
F1, F2: cầu chì bảo vệ
NFB0: aptomat tổng cấp nguồn cho toàn khâu
CT1: biến dòng đo lƣờng
V: vôn kế
A: ampe kế
61
Hình 3.2: Sơ đồ động lực công đoạn doa đầu ống
NFB1, NFB2, NFB3, NFB4 là các aptomat cấp nguồn cho động cơ M1, M2,
M3, M4.
M1 là động cơ bơm dầu thủy lực
M2 là động cơ xếp ống đầu 1
M3 là động cơ quay dao doa đầu 1
M4 là động cơ xếp ống đầu 2
MS1, MS2, MS3, MS4 là tiếp điểm chính của các công tắc tơ MS1, MS2,
MS3, MS4.
EOCR1, EOCR3 là các rơle điện tử bảo vệ quá dòng cho 2 động cơ M1, M3.
BBT1: bộ biến tần cấp nguồn cho động cơ M3
PG1: máy phát tốc đo tốc độ của M3 và phản hồi về bộ biến tần BBT1.
62
Hình 3.3: Sơ đồ động lực công đoạn doa đầu ống
NFB5, NFB6 là các aptomat cấp nguồn cho động cơ M5 và biến áp TR1
NFB7, NFB8 là các aptomat cấp nguồn cho mạch điều khiển
EOCR5 là rơle điện tử bảo vệ quá dòng cho động cơ M5
TR1 biến áp hạ áp lấy nguồn điều khiển
BBT2: bộ biến tần cấp nguồn cho động cơ M5
PG2: máy phát tốc đo tốc độ của M5 và phản hồi về bộ biến tần
63
Hình 3.4: Sơ đồ động lực công đoạn doa đầu ống
Cos 1: công tắc cấp nguồn cho quạt M8
Hình 3.5: Sơ đồ điều khiển công đoạn doa đầu ống
64
Power 1, Power 2 là các công tắc nguồn.
F7 là cầu chì bảo vệ
CPU 214 là CPU của PLC S7200 của Siemens
EOCR1, EOCR3, EOCR5 các tiếp điểm thƣờng đóng của các rơle điện tử bảo
vệ quá dòng EOCR1, EOCR3, EOCR5
CR1, CR2, CR3, CR4, CR5 các tiếp điểm của các rơle CR1, CR2, CR3, CR4,
CR5 bên trong PLC.
MS1, MS2, MS3, MS4, MS5 là các công tắc tơ.
TM2, TM3 là các rơle thời gian có các tiếp điểm thƣờng đóng TM2, TM3
Hình 3.6: Sơ đồ điều khiển công đoạn doa đầu ống
CR6, CR7, CR8, CR9, CR10 các tiếp điểm thƣờng mở và thƣờng đóng của
các rơle CR6, CR7, CR8, CR9, CR10 bên trong PLC.
SOL1, SOL2, SOL3, SOL4, SOL5 là các cuộn hút của các van khí cấp khí
cho kẹp đầu ống 1, đẩy bàn dao doa 1, kẹp đầu ống 2, đẩy bàn dao doa 2, đẩy
dàn xích chuyển ống tiếp theo vào doa.
TM1 là tiếp điểm thƣờng mở của timer TM1
65
Hình 3.7: Bộ đếm Counter
C1 bộ đếm số ống đầu vào.
TM2 rơle thời gian để điều khiển chạy động cơ xếp đầu ống 1
Hình 3.8: Bộ đếm Counter
C2 bộ đếm số ống đầu ra.
TM3 rơle thời gian để điều khiển chạy động cơ xếp ống đầu 2
66
Hình 3.9: CPU 214 và đấu nối đầu ra
CR1, CR2, CR3, CR4, CR5, CR6, CR7, CR8, CR9, CR10 là các rơle bên
trong PLC dùng để điều khiển hoạt động của các động cơ và các van khí.
67
Hình 3.10: Sơ đồ đấu nối đầu ra
68
Thuyết minh:
Đầu tiên ta bật tất cả các aptomat và bật nút nguồn power chờ cấp nguồn
cho mạch động lực và mạch điều khiển.
Các EOCR là các rơle điện tử bảo vệ quá dòng cho các động cơ, khi các
động cơ bị quá dòng thì tiếp điểm thƣờng đóng của nó ở mạch điều khiển sẽ
mở ra, ngắt nguồn vào cuộn hút của các công tắc tơ tƣơng ứng, làm mở tiếp
điểm thƣờng mở của nó ở mạch động lực làm ngắt nguồn vào động cơ
dừng động cơ.
Tiếp theo:
3.1.1. Khởi động, dừng động cơ bơm dầu
Nếu muốn bật động cơ bơm dầu ta ấn nút Hydraulic Run I3.3 = 1 (đầu
vào PLC có điện) đầu ra Q0.0 = 1 (hình 3.9) tức rơle CR1 có điện nên tiếp
điểm CR1 (hình 3.5) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ MS1, công tắc tơ
MS1 có điện làm cho tiếp điểm chính MS1 (hình 3.2) đóng lại cấp nguồn cho
động cơ M1 (bơm dầu thủy lực chạy).
Nếu muốn dừng động cơ bơm dầu ta ấn nút Hydraulic Stop I3.4 = 1
(đầu vào PLC có điện ) đầu ra Q0.0 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR1 mất điện
nên tiếp điểm CR1 (hình 3.5) mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc tơ MS1,
công tắc tơ MS1 mất điện làm cho tiếp điểm chính MS1 (hình 3.2) mở ra
ngừng cấp nguồn cho động cơ M1 tắt bơm dầu thủy lực.
3.1.2. Khởi động, dừng động cơ quay lƣỡi dao đầu 1
Nếu muốn chạy động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 1 ta ấn Spindle 1 Run
I2.3 = 1 (đầu vào PLC có điện) đầu ra Q0.2 =1 (hình 3.9) tức rơle CR3 có
điện nên tiếp điểm CR3 (hình 3.5) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ MS3,
công tắc tơ MS3 có điện làm cho tiếp điểm chính MS3 (hình 3.2) đóng lại cấp
nguồn cho BBT1, BBT1 cấp nguồn cho động cơ M3 (chạy động cơ quay lƣỡi
dao doa đầu 1)
69
Nếu muốn dừng động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 1 ta ấn Spindle 1 Stop
I2.4 = 1 (đầu vào PLC có điện) đầu ra Q0.2 = 0 ở (hình 3.9) rơle CR3
mất điện nên tiếp điểm CR3 (hình 3.5) mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc
tơ MS3, công tắc tơ MS3 mất điện làm cho tiếp điểm chính MS3 (hình 3.2)
mở ra ngừng cấp nguồn cho BBT1, BBT1 ngừng cấp nguồn cho động cơ M3
( dừng động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 1).
3.1.3. Khởi động, dừng động cơ quay lƣỡi dao đầu 2
Nếu muốn chạy động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 2 ta ấn Spindle 2 Run
I4.3 = 1 (đầu vào PLC có điện) đầu ra Q0.4 = 1 (hình 3.9) rơle CR5 có
điện nên tiếp điểm CR5 (hình 3.5) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ MS5,
công tắc tơ MS5 có điện làm cho tiếp điểm chính MS5 (hình 3.3) đóng lại cấp
nguồn cho BBT2, BBT2 cấp nguồn cho động cơ M5 (chạy động cơ quay lƣỡi
dao doa đầu 2).
Nếu muốn dừng động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 2 ta ấn Spindle 2 Stop
I4.4 = 1 (đầu vào PLC có điện) đầu ra Q0.4 = 0 (hình 3.9) rơle CR5 mất
điện nên tiếp điểm CR5 (hình 3.5) mở ra ngừng cấp nguồn cho công tắc tơ
MS5, công tắc tơ MS5 mất điện làm cho tiếp điểm chính MS5 (hình 3.3) mở
ra ngừng cấp nguồn cho BBT2, BBT2 ngừng cấp nguồn cho động cơ M5
(dừng động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 2).
3.1.4. Đầu 1 đã sẵn sàng
Khi các điều kiện sau đồng thời xảy ra: I1.0 = 0 (Oil enoungh) đầu ra Q0.2
=1 (hình 3.9) tức rơle CR3 có điện nên tiếp điểm CR3 (hình 3.95) đóng lại
cấp nguồn cho công tắc tơ MS3, công tắc tơ MS3 có điện làm cho tiếp điểm
chính MS3 (hình 3.2) đóng lại cấp nguồn cho BBT1, BBT1 cấp nguồn cho
động cơ M3 (chạy động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 1); đầu vào I5.3 = 0 (tức
động cơ xếp ống đầu 1 không bị quá tải) báo đầu 1 đã sẵn sàng;
70
Nếu bơm dầu chƣa hoạt động hay mức dầu thấp thì đầu vào I1.0=1 các
đầu ra Q0.1, Q0.2, Q0.3, Q0.4, Q0.5, Q0.6, Q0.7, Q1.0, Q1.1 đều bằng 0 và
lúc này dừng hoạt động của cả hệ thống.
3.1.5. Đầu 2 đã sẵn sàng
Khi các điều kiện sau đồng thời xảy ra: đầu ra Q0.0 = 1 tức rơle CR1 có
điện nên tiếp điểm CR1 (hình 3.5) đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ MS1,
công tắc tơ MS1 có điện làm cho tiếp điểm chính MS1 (hình 3.2) đóng lại cấp
nguồn cho động cơ M1 (bơm dầu thủy lực chạy). Và I1.0 = 0 tức dầu thủy lực
đã đủ; Q0.4 = 1 tức rơle CR5 có điện nên tiếp điểm CR5 (hình 3.5) đóng lại
cấp nguồn cho công tắc tơ MS5, công tắc tơ MS5 có điện làm cho tiếp điểm
chính MS5 (hình 3.3) đóng lại cấp nguồn cho BBT2, BBT2 cấp nguồn cho
động cơ M5 (chạy động cơ quay lƣỡi dao doa đầu 2) báo đầu 2 đã sẵn sàng.
3.1.6. Chọn chế độ Man ở đầu 1
Khi ấn nút chọn chế độ Man ở đầu 1thì đầu vào của PLC I1.5 = 1 và
khi đầu 1 đã đủ điều kiện sẵn sàng hoạt động.
3.1.7. Cấp khí và ngừng cấp khí cho pittông đẩy bàn dao doa đầu 1 lên
doa đầu ống
Nếu muốn cấp nguồn khí đẩy bàn dao doa đầu 1 tiến lên doa đầu ống
đầu 1 ta ấn nút Spindle 1 Head FWD thì đầu vào I2.5 = 1 đầu ra Q0.6 = 1
(hình 3.9) tức rơle CR7 có điện nên tiếp điểm CR7 (hình 3.6) đóng lại cấp
nguồn cho cuộn van Sol2 cấp nguồn khí đẩy pittong đƣa cả bàn dao doa tiến
lên vị trí đã đặt để doa đầu 1.
Nếu muốn ngắt nguồn khí đẩy bàn dao doa đầu 1 tiến lên doa đầu ống
đầu 1 ta ấn Spindle 1 head Back thì đầu vào I2.6 = 1 đầu ra Q0.6 = 0 (hình
3.9) tức rơle CR7 mất điện nên tiếp điểm CR7 (hình 3.6) mở ra ngừng cấp
nguồn cho cuộn van Sol2 nên ngừng cấp nguồn khí vào pittong đƣa bàn dao
doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 1 lúc này bàn dao doa ở đầu 1 lùi về vị
trí ban đầu.
71
Khi bàn dao 1 tiến đến vị trí xa nhất (doa xong đầu ống 1) công tắc
hành trình (Spindle FWD 1 detect) tác động đầu vào I0.4 = 1 đầu ra
Q0.6 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR7 mất điện nên tiếp điểm CR7 (hình 3.6) mở
ra ngừng cấp nguồn cho cuộn van Sol2 nên ngừng cấp nguồn khí vào pittong
đƣa bàn dao doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 1lúc này bàn dao doa ở
đầu 1 lùi về vị trí ban đầu.
Khi đầu 1 lùi về chạm vào điểm cuối cùng của hành trình bàn dao thì
chạm vào công tắc hành trình Spindle back 1 detect tức đầu vào I0.5 = 1 tác
động đến các đầu ra:
+ Q0.1 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR2 mất điện, tiếp điểm CR2 (hình 3.5) mở
ra, công tắc tơ MS2 mất điện nên tiếp điểm chính MS2 của nó (hình 3.2) mở
ra ngắt nguồn vào động cơ M2 (dừng động cơ xếp đầu ống ở đầu 1).
+ Q0.5 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR6 mất điện, tiếp điểm CR6 (hình 3.6) mở
ra, ngắt nguồn vào cuộn van Sol1, ngắt nguồn khí cho pittong đẩy kẹp xuống
kẹp đầu ống đầu 1, lúc này kẹp đầu ống 1 đƣợc mở.
Khi kẹp ống đầu 1 mở tới điểm trên cùng nó chạm vào công tắc hành
trình Clam 1 detect (đảm bảo chắc chắn kẹp đã đƣợc mở trƣớc khi Feeder
chuyển ống tránh trƣờng hợp bị cong ống) tức đầu vào I0.2 = 1 đầu ra Q1.1
= 1 (hình 3.9) tức rơle CR10 có điện làm tiếp điểm thƣờng mở của nó (hình
3.6) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van Sol5, cấp nguồn khí cho pittong đẩy
dàn xích đƣa 1 ống tiếp theo vào vị trí doa. Khi pittong đẩy dàn xích đến vị trí
cuối cùng của hành trình thì đầu pittong chạm vào nút ấn Feedev FWD detect
tức đầu vào I0.0= 1 đầu ra Q1.1=0, tức rơle CR10 mất điện làm tiếp điểm
thƣờng mở của nó (hình 3.6) mở ra ngắt nguồn cho cuộn van Sol5, ngắt
nguồn khí cho Feeder, đồng thời tiếp điểm thƣờng đóng CR10 của nó (hình
3.6) đóng lại, TM1 bắt đầu đếm thời gian, sau 2s đã đặt 2 tiếp điểm thƣờng
mở của TM1 (hình 3.6) đóng lại cấp nguồn vào 2 cuộn van Sol1 (đóng kẹp 1)
và Sol2 (đóng kẹp 2), đảm bảo chắc chắn Feeder đã đƣa ống vào đúng vị trí.
72
3.1.8. Cấp nguồn khí cho pittong đẩy dàn xích đƣa 1 ống tiếp theo vào vị
trí doa
Khi muốn cấp nguồn khí cho pittong đẩy dàn xích đƣa 1 ống tiếp theo
vào vị trí doa ta ấn nút Feeder FWD thì đầu vào I3.1 = 1 đầu ra Q1.1 = 1
(hình 3.9) tức rơle CR10 có điện làm tiếp điểm thƣờng mở của nó (hình 3.6)
đóng lại cấp nguồn cho cuộn van Sol5, cấp nguồn khí cho pittong đẩy dàn
xích đƣa 1 ống tiếp theo vào vị trí doa. Khi pittong đẩy dàn xích đến vị trí
cuối cùng của hành trình thì đầu pittong chạm vào nút ấn Feedev FWD detect
tức đầu vào I0.0= 1 đầu ra Q1.1=0, tức rơle CR10 mất điện làm tiếp điểm
thƣờng mở của nó (hình 3.6) mở ra ngắt nguồn cho cuộn van Sol5, ngắt
nguồn khí cho Feeder, đồng thời tiếp điểm thƣờng đóng CR10 của nó (hình
3.6) đóng lại, TM1 bắt đầu đếm thời gian, sau 2s đã đặt 2 tiếp điểm thƣờng
mở của TM1 (hình 3.6) đóng lại cấp nguồn vào 2 cuộn van Sol1( đóng kẹp 1)
và Sol 2 (đóng kẹp 2), đảm bảo chắc chắn Feeder đã đƣa ống vào đúng vị trí.
Khi muốn ngắt nguồn khí cho pittong đẩy dàn xích đƣa 1 ống tiếp theo
vào doa ấn nút Feeder_back thì đầu vào I3.2 =1 đầu ra Q1.1 = 0 (hình 3.9)
tức CR10 mất điện, tiếp điểm thƣờng mở CR10 của nó (hình 3.6) mở ra làm
ngắt nguồn vào cuộn van Sol5 (ngắt nguồn khí cho pittong đẩy dàn xích đƣa 1
ống tiếp theo vào doa).
Khi pittong đẩy dàn xích đến vị trí cuối cùng của hành trình thì đầu
pittong chạm vào nút ấn Feedev FWD detect tức đầu vào I0.0 = 1 đầu ra
Q1.1 = 0 (hình 3.9) tức CR10 mất điện, tiếp điểm thƣờng mở CR10 của nó
(hình 3.6) mở ra làm ngắt nguồn vào cuộn van Sol5 (ngắt nguồn khí cho
pittong đẩy dàn xích đƣa 1 ống tiếp theo vào doa).
3.1.9. Khởi động, dừng động cơ xếp đầu ống 1
Khi muốn cấp nguồn cho động cơ xếp đầu ống 1 ta ấn Aligning 1 Run
thì đầu vào I3.5 = 1 đầu ra Q0.1 = 1 (hình 3.9) tức rơle CR2 có điện, tiếp
điểm CR2 (hình 3.5) đóng lại, rơle thời gian TM2 bắt đầu đếm thời gian. Lúc
73
này công tắc tơ MS2 có điện vì tiếp điểm TM2 là tiếp điểm thƣờng đóng.
Công tắc tơ MS2 có điện nên tiếp điểm chính MS2 của nó (hình 3.2) đóng lại
cấp nguồn cho động cơ M2 (motor xếp đầu ống 1 chạy). Sau thời gian đã đặt
của TM2 (là thời gian đủ để xếp bằng đầu ống ở đầu 1) thì TM2 tác động, tiếp
điểm TM2 (hình 3.5) mở ra làm cho công tắc tơ MS2 mất điện, tiếp điểm
MS2 ở bản vẽ 02 mở ra ngắt nguồn vào động cơ xếp đầu ống 1.
Khi muốn dừng động cơ xếp đầu ống 1 ta ấn Aligning 1 Stop thì đầu
vào I3.6 = 1 đầu ra Q0.1 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR2 mất điện, tiếp điểm
CR2 ở bản vẽ 05 mở ra, công tắc tơ MS2 mất điện nên tiếp điểm chính MS2
của nó (hình 3.2) mở ra ngắt nguồn vào động cơ M2 (dừng động cơ xếp đầu
ống ở đầu 1).
3.1.10. Đóng, mở kẹp đầu 1
Khi muốn cấp nguồn khí cho pit tong đẩy kẹp xuống kẹp đầu ống đầu 1
ta ấn Clamp 1 ON thì đầu vào I2.5 = 1 đầu ra Q0.5 = 1 (hình 3.9) tức rơle
CR6 có điện, tiếp điểm CR6 (hình 3.6) đóng lại, cấp nguồn cho cuộn van
Sol1, cấp nguồn khí cho pit tong đẩy kẹp xuống kẹp đầu ống đầu 1.
Khi muốn ngắt nguồn khí cho pit tong đẩy kẹp xuống kẹp đầu ống đầu
1 ta ấn Clamp 1 OFF thì đầu vào I3.0 = 1 đầu ra Q0.5 = 0 (hình 3.9) tức
rơle CR6 mất điện, tiếp điểm CR6 (hình 3.6) mở ra, ngắt nguồn vào cuộn van
Sol1, ngắt nguồn khí cho pit tong đẩy kẹp xuống kẹp đầu ống đầu 1, lúc này
kẹp đầu ống 1 đƣợc mở.
3.1.11. Chọn chế độ Man cho đầu 2
Khi muốn chọn chế độ Man cho đầu 2 (mặc định không ấn) thì đầu vào
I4.0= 1 và khi bàn 2 đủ điều kiện sẵn sàng hoạt động.
3.1.12. Cấp nguồn khí đẩy pit tong đƣa cả bàn dao doa tiến lên doa đầu 2
Muốn cấp nguồn khí đẩy pittong đƣa cả bàn dao doa tiến lên vị trí đã
đặt để doa đầu 2 ta ấn Spindle 2 Head FWD thì đầu vào I4.5 =1 đầu ra
Q1.0 = 1 ở (hình 3.9) tức rơle CR9 có điện nên tiếp điểm CR9 (hình 3.6) đóng
74
lại cấp nguồn cho cuộn van Sol4 cấp nguồn khí đẩy pittong đƣa cả bàn dao
doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 2.
Muốn ngừng cấp nguồn khí vào pit tong đƣa bàn dao doa tiến lên vị trí
đã đặt để doa đầu 2 ta ấn Spindle 2 Head_back thì đầu vào I4.6 =1 đầu ra
Q1.0 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR9 mất điện nên tiếp điểm CR9 (hình 3.6) mở
ra ngừng cấp nguồn cho cuộn van Sol4 nên ngừng cấp nguồn khí vào pittong
đƣa bàn dao doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 2 lúc này bàn dao doa ở
đầu 2 lùi về vị trí ban đầu.
Khi bàn dao doa 2 tiến đến vị trí xa nhất (doa xong đầu ống 2) thì công
tắc hành trình tác động (Spindle FWD 2 detect) đầu vào I0.6 = 1 đầu ra
Q1.0 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR9 mất điện nên tiếp điểm CR9 (hình 3.6) mở
ra ngừng cấp nguồn cho cuộn van Sol 4 nên ngừng cấp nguồn khí vào pittong
đƣa bàn dao doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 2 lúc này bàn dao doa ở
đầu 2 lùi về vị trí ban đầu.
Khi đầu 2 lùi về chạm vào điểm cuối cùng của hành trình bàn dao thì
chạm vào công tắc hành trình Spindle back_2 detect tức đầu vào I0.7 = 1
tác động đến các đầu ra:
+ Q0.7 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR8 mất điện, tiếp điểm CR8 (hình 3.6) mở
ra, ngắt nguồn vào cuộn van Sol3, ngắt nguồn khí cho pittong đẩy kẹp xuống
kẹp đầu ống đầu 2, lúc này kẹp đầu ống đầu 2 đƣợc mở.
+ Q0.3 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR4 mất điện, rơle CR4 mất điện làm tiếp
điểm CR4 (hình 3.5) mở ra, công tắc tơ MS4 mất điện nên tiếp điểm chính
MS4 của nó (hình 3.2) mở ra ngắt nguồn vào động cơ M4 (dừng động cơ xếp
đầu ống ở đầu 2).
Khi kẹp ống đầu 2 mở tới điểm trên cùng nó chạm vào công tắc hành
trình Clam 2 detect (đảm bảo chắc chắn kẹp đã đƣợc mở trƣớc khi Feeder
chuyển ống tránh trƣờng hợp bị cong ống) tức đầu vào I0.3 = 1 đầu ra Q1.1
= 1 (hình 3.9) tức rơle CR10 có điện làm tiếp điểm thƣờng mở của nó (hình
75
3.6) đóng lại cấp nguồn cho cuộn van Sol5, cấp nguồn khí cho pittong đẩy
dàn xích đƣa 1 ống tiếp theo vào vị trí doa. Khi pittong đẩy dàn xích đến vị trí
cuối cùng của hành trình thì đầu pittong chạm vào nút ấn Feedev FWD detect
tức đầu vào I0.0= 1 đầu ra Q1.1=0, tức rơle CR10 mất điện, làm tiếp điểm
thƣờng mở của nó (hình 3.6) mở ra ngắt nguồn cho cuộn van Sol5, ngắt
nguồn khí cho Feeder, đồng thời tiếp điểm thƣờng đóng CR10 của nó (hình
3.6) đóng lại, TM1 bắt đầu đếm thời gian, sau 2s đã đặt 2 tiếp điểm thƣờng
mở của TM1 (hình 3.6) đóng lại cấp nguồn vào 2 cuộn van Sol1 (đóng kẹp 1)
và Sol 2 (đóng kẹp 2), đảm bảo chắc chắn Feeder đã đƣa ống vào đúng vị trí.
3.1.13. Khởi động, dừng động cơ xếp đầu ống 2
Muốn chạy động cơ xếp đầu ống đầu 2 ta ấn Aligning 2 Run (chạy
động cơ xếp đầu ống 2) thì đầu vào I5.1 =1 đầu ra Q0.3 = 1 (hình 3.9) tức
rơle CR4 có điện, tiếp điểm CR4 (hình 3.5) đóng lại, rơle thời gian TM3 bắt
đầu đếm thời gian. Lúc này công tắc tơ MS4 có điện vì tiếp điểm TM3 là tiếp
điểm thƣờng đóng. Công tắc tơ MS4 có điện nên tiếp điểm chính MS4 của nó
(hình 3.2) đóng lại cấp nguồn cho động cơ M4 (motor xếp đầu ống 2 chạy).
Sau thời gian đã đặt của TM3 (là thời gian đủ để xếp bằng đầu ống ở đầu 2)
thì TM3 tác động, tiếp điểm TM3 ở bản vẽ 305 mở ra làm cho công tắc tơ
MS4 mất điện, công tắc tơ MS4 mất điện làm tiếp điểm chính MS4 của nó ở
bản vẽ 302 mở ra ngắt nguồn vào động cơ xếp đầu ống 2.
Muốn dừng động cơ xếp đầu ống đầu 2 ta ấn Aligning 2 Stop (dừng
động cơ xếp đầu ống 2) thì đầu vào I5.2 =1 đầu ra Q0.3 = 0 (hình 3.9) tức
rơle CR4 mất điện, rơle CR4 mất điện làm tiếp điểm CR4 (hình 3.5) mở ra,
công tắc tơ MS4 mất điện nên tiếp điểm chính MS4 của nó (hình 3.2) mở ra
ngắt nguồn vào động cơ M4 (dừng động cơ xếp đầu ống ở đầu 2).
3.1.14. Đóng, mở kẹp đầu 2
Muốn cấp nguồn khí cho pittong đẩy kẹp xuống kẹp đầu ống đầu 2 ta
ấn Clamp 2 On (đóng kẹp đầu ống số 2) thì đầu vào I4.7 = 1 đầu ra Q0.7 =
76
1 (hình 3.9) tức rơle CR8 có điện, rơle CR8 có điện làm tiếp điểm CR8 ở bản
vẽ 06 đóng lại, cấp nguồn cho cuộn van Sol 3, cấp nguồn khí cho pit tong đẩy
kẹp xuống kẹp đầu ống đầu 2.
Muốn ngắt nguồn khí cho pit tong đẩy kẹp xuống kẹp đầu ống đầu 2 ta
ấn Clamp 2 Off (mở kẹp đầu ống số 2) thì đầu vào I5.0 = 1 đầu ra Q0.7= 0
(hình 3.9) tức rơle CR8 mất điện, tiếp điểm CR8 ở bản vẽ 06 mở ra, ngắt
nguồn vào cuộn van Sol 3, ngắt nguồn khí cho pit tong đẩy kẹp xuống kẹp
đầu ống đầu 2, lúc này kẹp đầu ống đầu 2 đƣợc mở.
3.1.15. Chọn chế độ hoạt động của 2 đầu là chế độ tự động không ấn
nút Man/Auto 1 vì mặc định là bật chế độ tự động đầu 1, ấn nút Man/Auto 2
để bật chế độ tự động cho đầu 2.
Muốn chạy chế độ tự động ta ấn Auto start 1, Auto start 2 thì đầu vào
I2.1=1 và I4.1=1 tác động đến các đầu ra:
+ Q0.5=1 (hình 3.9) tức rơle CR6 có điện, tiếp điểm CR6 (hình 3.6) đóng
lại, cấp nguồn cho cuộn van Sol 1, cấp nguồn khí cho pittong đẩy kẹp xuống
kẹp đầu ống đầu 1.
+ Q0.1 = 1 (hình 3.9) tức rơle CR2 có điện, tiếp điểm CR2 (hình 3.5) đóng
lại, rơle thời gian TM2 bắt đầu đếm thời gian. Lúc này công tắc tơ MS2 có
điện vì tiếp điểm TM2 là tiếp điểm thƣờng đóng. Công tắc tơ MS2 có điện
nên tiếp điểm chính MS2 của nó (hình 3.2) đóng lại cấp nguồn cho động cơ
M2 (motor xếp đầu ống 1 chạy). Sau thời gian đã đặt của TM2 (là thời gian
đủ để xếp bằng đầu ống ở đầu 1) thì TM2 tác động, tiếp điểm TM2 (hình 3.5)
mở ra làm cho công tắc tơ MS2 mất điện, công tắc tơ MS2 mất điện làm tiếp
điểm chính MS2 của nó (hình 3.2) mở ra ngắt nguồn vào động cơ xếp đầu ống
1.
+ Q0.6 = 1 (hình 3.9) tức rơle CR7 có điện nên tiếp điểm CR7 (hình 3.6)
đóng lại cấp nguồn cho cuộn van Sol2 cấp nguồn khí đẩy pittong đƣa cả bàn
dao doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 1.
77
+ Q1.0 = 1 (hình 3.9) tức rơle CR9 có điện nên tiếp điểm CR9 (hình 3.6)
đóng lại cấp nguồn cho cuộn van Sol4 cấp nguồn khí đẩy pittong đƣa cả bàn
dao doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 2
+ Q0.7 = 1 (hình 3.9) tức rơle CR8 có điện, rơle CR8 có điện làm tiếp điểm
CR8 (hình 3.6) đóng lại, cấp nguồn cho cuộn van Sol 3, cấp nguồn khí cho
pittong đẩy kẹp xuống kẹp đầu ống đầu 2.
+ Q0.3 = 1 (hình 3.9) tức rơle CR4 có điện, tiếp điểm CR4 (hình 3.5) đóng
lại, rơle thời gian TM3 bắt đầu đếm thời gian. Lúc này công tắc tơ MS4 có
điện vì tiếp điểm TM3 là tiếp điểm thƣờng đóng. Công tắc tơ MS4 có điện
nên tiếp điểm chính MS4 của nó (hình 3.2) đóng lại cấp nguồn cho động cơ
M4 (motor xếp đầu ống 2 chạy). Sau thời gian đã đặt của TM3 (là thời gian
đủ để xếp bằng đầu ống ở đầu 2) thì TM3 tác động, tiếp điểm TM3 (hình 3.5)
mở ra làm cho công tắc tơ MS4 mất điện, công tắc tơ MS4 mất điện làm tiếp
điểm chính MS4 của nó (hình 3.2) mở ra ngắt nguồn vào động cơ xếp đầu ống
2.
3.1.16. Dừng chế độ tự động ở bàn 1
Muốn dừng chế độ tự động ở bàn 1 ta ấn Auto stop 1 (dừng chế độ tự
động ở bàn 1) thì đầu vào I2.2 = 1 tác động đến các đầu ra:
+ Q0.1=0 (hình 3.9) tức rơle CR2 mất điện, tiếp điểm CR2 (hình 3.5) mở ra,
Công tắc tơ MS2 mất điện nên tiếp điểm chính MS2 của nó (hình 3.2) mở ra
ngắt nguồn vào động cơ M2 (dừng động cơ xếp đầu ống ở đầu 1).
+ Q0.5 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR6 mất điện, tiếp điểm CR6 (hình 3.6) mở
ra, ngắt nguồn vào cuộn van Sol1, ngắt nguồn khí cho pittong đẩy kẹp xuống
kẹp đầu ống đầu 1, lúc này kẹp đầu ống 1 đƣợc mở.
+ Q0.6 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR7 mất điện nên tiếp điểm CR7 (hình 3.6)
mở ra ngừng cấp nguồn cho cuộn van Sol2 nên ngừng cấp nguồn khí vào
pittong đƣa bàn dao doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 1 lúc này bàn dao
doa ở đầu 1 lùi về vị trí ban đầu.
78
3.1.17. Dừng chế độ tự động ở bàn 2
Muốn dừng chế độ tự động ở bàn 2 ta ấn Auto stop 2 (dừng chế độ tự
động ở bàn 2) thì đầu vào I4.2 = 1 đầu ra Q0.3 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR4
mất điện, tiếp điểm CR4 (hình 3.5) mở ra, công tắc tơ MS4 mất điện nên tiếp
điểm chính MS4 của nó (hình 3.2) mở ra ngắt nguồn vào động cơ M4 (dừng
động cơ xếp đầu ống ở đầu 2).
+ Q0.7 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR8 mất điện, tiếp điểm CR8 (hình 3.6) mở
ra, ngắt nguồn vào cuộn van Sol3, ngắt nguồn khí cho pittong đẩy kẹp xuống
kẹp đầu ống đầu 2, lúc này kẹp đầu ống đầu 2 đƣợc mở.
+ Q1.0 = 0 (hình 3.9) tức rơle CR9 mất điện nên tiếp điểm CR9 (hình 3.6)
mở ra ngừng cấp nguồn cho cuộn van Sol4 nên ngừng cấp nguồn khí vào
pittong đƣa bàn dao doa tiến lên vị trí đã đặt để doa đầu 2 lúc này bàn dao
doa ở đầu 2 lùi về vị trí ban đầu.
3.2. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN CÔNG ĐOẠN DOA ĐẦU ỐNG BẰNG
PLC S7 – 200
3.2.1. Tìm hiểu chung về PLC
PLC viết tắt của Programmable Logic Controller là thiết bị điều khiển lập
trình đƣợc (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển
logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Ngƣời sử dụng có thể lập trình để
thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này đƣợc kích hoạt bởi tác
nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ
nhƣ thời gian định kỳ hay các sự kiện đƣợc đếm.
Một khi sự kiện đƣợc kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF các thiết bị
điều khiển bên ngoài đƣợc gọi là thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ
liên tục lặp trong chƣơng trình do ngƣời sử dụng lập ra chờ tín hiệu ở ngõ vào
và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình.
Để khắc phục những nhƣợc điểm của bộ điều khiển dùng dây nối (bộ điều
khiển bằng Relay) ngƣời ta đã chế tạo bộ điều khiển PLC nhằm thỏa mãn các
yêu cầu sau:
Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học.
Gọn nhẹ, dễ bảo quản, sửa chữa.
Dung lƣợng bộ nhớ lớn để có thể chứa đƣợc những chƣơng trình phức
tạp.
79
Độ tin cậy cao trong môi trƣờng công nghiệp.
Giao tiếp đƣợc với các thiết bị thông minh khác nhƣ máy tính, nối
mạng, các module mở rộng.
Các thiết kế đầu tiên là nhằm thay cho các phần cứng Rơle dây nối và các
logic thời gian. Tuy nhiên bên cạnh đó việc đòi hỏi tăng cƣờng dung lƣợng
nhớ và tính dễ dàng cho PLC mà vẫn đảm bảo tốc độ xử lý cũng nhƣ giá cả...
Chính điều này đã tạo ra sự quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC trong
công nghiệp, các tập lệnh nhanh chóng đi từ các lệnh logic đơn giản đến các
lệnh đếm, định thời, thanh ghi dịch... Sự phát triển các máy tính dẫn đến các
bộ PLC có dung lƣợng lớn số lƣợng đầu vào ra nhiều hơn.
Trong PLC phần cứng CPU và chƣơng trình là đơn vị cơ bản cho quá trình
điều khiển và xử lý hệ thống, chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ
đƣợc xác định bằng một chƣơng trình. Chƣơng trình này sẽ đƣợc nạp sẵn vào
bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực hiện việc điều khiển dựa vào chƣơng trình này.
Nhƣ vậy nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của quy trình công
nghệ ta chỉ cần thay đổi chƣơng trình bên trong bộ nhớ PLC. Việc thay đổi
hay mở rộng chức năng sẽ đƣợc thực hiện một cách dễ dàng mà không cần
một sự can thiệp vật lý nào so với các bộ dây nối hay Rơle.
3.2.2. PLC Siemens S7 - 200
1. Cấu trúc PLC S7 - 200
PLC S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ của hãng
Siemens có cấu trúc theo kiểu module và có các module mở rộng. PLC này
bao gồm hai loại CPU: CPU212 và CPU214. Hai loại CPU này đƣợc đƣợc
phân biệt bởi số đầu vào/ra và nguồn cấp.
- CPU 212: đƣợc tích hợp sẵn 8 đầu vào và 6 đầu ra, có khả năng mở
rộng thêm 2 module.
- CPU 214: đƣợc tích hợp sẵn 14 đầu vào và 10 đầu ra, có khả năng mở
rộng thêm 7 module.
S7-200 có nhiều loại module mở rộng khác nhau.
CPU 212 bao gồm:
- 512 từ đơn (word), tức 1kbyte để lƣu chƣơng trình thuộc miền nhớ
đọc/ghi đƣợc và không bị mất dữ liệu nhờ có giao diện với EEPROM. Vùng
nhớ có tính chất này đƣợc gọi là vùng nhớ non-volatile.
- 512 từ đơn để lƣu dữ liệu, trong đó có 100 từ nhớ đọc/ghi thuộc miền
non-volatile.
- 8 cổng vào logic và 6 cổng ra logic.
- Có thể gép nối thêm 2 module mở rộng để mở rộng số cổng vào/ra bao
gồm cả module tƣơng tự (analog).
- Tổng số cổng logic vào/ra cực đại là 64 cổng vào và 64 cổng ra.
- 64 bộ tạo thời gian trễ (timer), trong đó có 2 timer có độ phần giải 1ms,
8 timer có độ phân giải 10ms và 54 timer có độ phân giải 100ms.
80
- 64 bộ đếm (counter) chi làm 2 loại: bộ đếm chỉ đếm tiến và bộ đếm
tiến/lùi.
- 368 bit nhớ đặc biệt, sử dụng làm các bít trạng thái hoặc các bit đặt chế
độ làm việc.
- Có chế độ ngắt và xử lý tín hiệu ngắt khác nhau bao gồm: ngắt truyền
thông, ngắt theo sƣờn lên hoặc sƣờn xuống, ngăt theo thời gian và ngắt báo
hiệu của bộ đếm tốc độ cao (2 kHz).
- Bộ nhớ không bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian 50 giờ từ khi PLC
bị mất nguồn.
CPU 214 bao gồm:
- 2048 từ đơn (word) thuộc miền nhớ đọc/ghi đƣợc và không bị mất dữ
liệu nhờ có giao diện với EEPROM
- 2048 từ đơn để lƣu dữ liệu, trong đó có 512 từ nhớ đọc/ghi thuộc miền
non-volatile.
- 14 cổng vào logic và 10 cổng ra logic.
- Có thể ghép nối thêm 7 module mở rộng để mở rộng số cổng vào/ra bao
gồm cả module tƣơng tự (analog).
- Tổng số cổng logic vào/ra cực đại là 64 cổng vào và 64 cổng ra.
- 128 bộ timer chia làm 3 loại gồm: 4 timer có độ phân giải 1ms, 16 timer
có độ phân giải 10ms và 108 timer có độ phân giải 100ms.
- 128 bộ đếm (counter) chi làm 2 loại: bộ đếm chỉ đếm tiến và bộ đếm
tiến/lùi.
- 688 bit nhớ đặc biệt, sử dụng làm các bít trạng thái hoặc các bit đặt chế
độ làm việc.
- Có chế độ ngắt và xử lý tín hiệu ngắt khác nhau bao gồm: ngắt truyền
thông, ngắt theo sƣờn lên hoặc sƣờn xuống, ngắt theo thời gian và ngắt báo
hiệu của bộ đếm tốc độ cao.
- 3 bộ đếm tốc độ cao với xung nhịp 2 kHz và 7 kHz.
- 2 bộ phát xung nhanh theo kiểu PTO và PWM.
- 2 bộ điều chỉnh tƣơng tự.
- Bộ nhớ không bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian 190 giờ từ khi PLC
bị mất nguồn.
Các đèn báo trên CPU:
- SF : đèn đỏ SF báo hiệu hệ thống bị hỏng.
- RUN: đèn xanh RUN chỉ PLC đang ở chế độ hoạt động và thực hiện
chƣơng trình đƣợc nạp vào trong máy.
- STOP: đèn vàng stop chỉ PLC đang ở chế độ dừng.
- Ix.x : đèn xanh ở cổng vào báo trạng thái tức thời của các cổng Ix.x.
- Qy.y : đèn xanh ở cổng báo trạng thái tức thời của cổng ra Qy.y.
Công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC
Công tắc chọn chế độ làm việc cho S7-200 có 3 vị trí cho phép chọn các
chế độ làm việc khác nhau:
81
- RUN: cho phép PLC thực hiện chƣơng trình trong bộ nhớ. PLC S7-200
sẽ tự động chuyển sang chế độ stop nếu trong máy có sự cố hoặc chƣơng trình
gặp lệnh stop thậm chí ngay cả khi công tắc đang ở chế độ run, vì vậy cần
quan sát đèn báo thực tại của PLC.
- STOP: chuyển PLC từ chế độ đang thực hiện chƣơng trình sang chế độ
stop. Ở chế độ stop PLC cho phép hiệu chỉnh chƣơng trình cũng nhƣ nạp một
chƣơng trình mới.
- TERM: cho phép máy lập trình tự quyết định một trong các chế độ của
PLC ở run hoặc stop.
2. Nguyên lý hoạt động
PLC thực hiện chƣơng trình theo chu kì lặp. Mỗi vòng lặp đƣợc gọi là
vòng quét (Scan). Mỗi vòng quét đƣợc bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liệu
từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện
chƣơng trình. Trong từng vòng quét chƣơng trình thực hiện từ lệnh đầu tiên
đến lệnh kết thúc của khối OB (Block End). Sau giai đoạn thực hiện chƣơng
trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi. Vòng quét đƣợc kết thúc
bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo Q tới các cổng ra.
Hình 3.11: Vòng quét trong S7 200
Nhƣ vậy, tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra, thông thƣờng lệnh không làm
việc trực tiếp với các cổng vào/ra mà chỉ thông qua bộ đệm ảo của cổng trong
vùng nhớ tham số. Việc truyền thông giữa bộ đệm ảo với thiết bị ngoại vi chỉ
đƣợc thực hiện trong gia đoạn 1 và 4 do CPU quản lý. Khi gặp lệnh vảo ra
ngay lập tức thì hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác, ngay cả chƣơng
trình ngắt, để thực hiện lệnh này một cách trực tiếp với cổng vào/ra.
Nếu sử dụng các chế độ ngắt, chƣơng trình con tƣơng ứng với từng tín
hiệu ngắt đƣợc soạn thảo và cài đặt nhƣ một bộ phận của chƣơng trình.
Chƣơng trình quản lý ngắt chỉ đƣợc thực hiện trong vòng quét khi xuất tín
hiệu bảo ngắt và có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong vòng quét.
82
Hệ thống sử dụng PLC S7-200 có nhiều ƣu điểm nhƣ dễ thao tác, lắp đặt,
sử dụng, khi có hỏng hóc cần thay thế thì dễ tìm để thay thế do PLC S7-200
hiện đang đƣợc sử dụng phổ biến
3.2.3. Bảng phân công đầu vào ra của PLC-S7-200
Bảng 3.1: Bảng phân công đầu vào
STT Địa chỉ Kí hiệu Tên chức năng đầu vào
1 I0.0 LS1 Feeder Fwd detect
2 I0.1 LS2 Feeder Back detect
3 I0.2 1LS1 Clamp 1 detect
4 I0.3 2LS1 Clamp 2 detect
5 I0.4 1LS2 Spindle Fwd 1
6 I0.5 1LS3 Spindle Back 1
7 I0.6 2LS2 Spindle Fwd 2
8 I0.7 2LS3 Spindle Back 2
9 I1.0 FL1 Oil enoungh
10 I1.5 1SS2 Man/ auto 1
11 I2.0 PB1 Buzze stop
12 I2.1 1PBL11 Auto start 1
13 I2.2 1PBL12 Auto stop 1
14 I2.3 1PBL13 Spindle 1 Run
15 I2.4 1PB3 Spindle 1 stop
16 I2.5 1PB6 Spindle 1 head Fwd
17 I2.6 1PB7 Spindle 1 head Back
18 I2.7 1PB4 Clamp 1 On
19 I3.0 1PB5 Clamp 1 Off
20 I3.1 1PB8 Feeder Fwd On
21 I3.2 1PB9 Feeder back Off
22 I3.3 3PB1 Hydraulic Run
83
23 I3.4 1PBL1 Hydraulic Stop
24 I3.5 1PB21 Aligning 1 Run
25 I3.6 1PBL2 Aligning 1 Stop
26 I4.0 2SS2 Man / auto 2
27 I4.1 2PBL9 Auto start 2
28 I4.2 2PBL10 Auto stop 2
29 I4.3 2PBL3 Spindle 2 Run
30 I4.4 1PB5 Spindle 2 stop
31 I4.5 2PBL15 Spindle 2 head Fwd
32 I4.6 2PBL16 Spindle 2 head Back
33 I4.7 3PB1 Clamp 2 On
34 I5.0 PB1 Clamp 2 Off
35 I5.1 1PBL17 Aligning 2 Run
36 I5.2 1PBL18 Aligning 2 Stop
Bảng 3.2: Bảng phân công đầu ra của PLC
STT Địa chỉ Kí hiệu Tên chức năng đầu ra
1 Q0.0 Bơm dầu
2 Q0.1 Aligling 1 motor
3 Q0.2 Spindle 1 motor
4 Q0.3 Aligling 2 motor
5 Q0.4 Spindle 2 motor
6 Q0.5 Sol 1 clamp 1
7 Q0.6 Sol 2 spindle head 1
8 Q0.7 Sol 3 clamp 2
9 Q1.0 Sol 4 spindle head 2
10 Q1.1 Sol 5 feeder
84
3.2.4. Xây dựng lƣu đồ thuật toán:
Dựa vào nguyên lí hoạt động của công đoạn doa đầu ống ta xây dựng đƣợc
lƣu đồ thuật toán nhƣ sau
no
yes
no
yes
Ð? NG CO
Ð? NG CO
Hình3.2.1: Lƣu đồ thuật toán doa đầu ống
85
no
yes
no
yes
Hình3.2.2: Lƣu đồ thật toán quay lƣỡi dao doa 1 và 2
86
X(s)
no
yes
no
yes
no
yes
Hình3.2.3: Lƣu đồ thuật toán cho động cơ xếp đầu ống 1 và 2
87
no
yes
no
yes
Hình3.2.4:Lƣu đồ thuật toán cho kẹp đầu ống 1 và 2
88
no
yes
no
yes
OM D? U
Hình3.2.5:Lƣu đồ thuật toán cho động cơ bơm dầu
89
no
yes
no
yes
yes
no
Hình3.2.6:Lƣu đồ thuật toán spindle 1 và 2
90
no
yes
NO
YES
2 s
NO
YES
NO
YES
NO
no
yes
Hình3.2.7: Lƣu đồ thuật toán tự động cho cả công đoạn
91
3.3.5. Chƣơng trình điều khiển:
Sử dụng ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ LAD
92
93
94
95
96
97
98
99
100
KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài tốt nghiệp “Trang bị điện – điện tử
dây chuyền sản xuất ống thép nhà máy VINAPIPE, đi sâu nghiên cứu cải
hoán hệ thống điều khiển công đoạn doa đầu ống”, đồ án của em đã đạt đƣợc
một số nội dung sau:
- Đã nghiên cứu tổng quan về các công đoạn trong nhà máy.
- Đã nghiên cứu và tìm hiểu cơ bản đƣợc trang bị điện của các công đoạn
chính trong nhà máy của nhà máy cán ống thép VINAPIPE nhƣ công đoạn cắt
phôi, công đoạn tạo ống, công đoạn doa đầu ống...
- Đã viết chƣơng trình điều khiển tự động hóa cho công đoạn doa đầu ống
sử dụng PLC Siemens S7 - 200.
Tuy nhiên đồ án vẫn còn một số hạn chế nhất định nhƣ chƣa làm đƣợc nhƣ
đấu nối và nạp chƣơng trình vào PLC thực để quan sát hoạt động của công
đoạn 1 cách trực quan hơn
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu kết hợp với sự nỗ lực của bản
thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.S Trần Thị Phƣơng Thảo và
các thầy cô trong Bộ môn Điện Công Nghiệp và bạn bè trong lớp em đã hoàn
thành đƣợc bản đồ án tốt nghiêp này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô
giáo Th.S Trần Thị Phƣơng Thảo là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em
trong suốt thời gian làm đồ án. Qua đây, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của
các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đồ án của em đƣợc hoàn thiện hơn
nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 9 tháng 07 năm 2011
Sinh viên thực hiện
101
Vũ Duy Hải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37.VuDuyHai.pdf