Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
* Các đặc trưng cơ bản của vốn:
Vốn phải vận động để sinh lời , đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Vốn có giá trị về mặt thời gian.
Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định.
Vốn phải được quan niệm như một hàng hoá đặc biệt,có thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường.
Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà còn biểu hiện bằng tiền của các tài sản vô hình.
75 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu hao
10%
Chi phí nhân công và chi phí quản lý DN
15%
Tổng cộng
100%
Ta có tổng chi phí tác nghiệp năm 2005 được xác định bằng :
TCPTN2006 = giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí QLDN + chi phí khác
Khi
tăng sản lượng thì chi phí nguyên vật liệu chính là giấy in và chi phí NVL phụ và chi phí nhân công chắc chắn sẽ phải tăng theo tỷ lệ doanh thu,chi phí khấu hao cũng tăng do có đầu tư thêm máy móc thiết bị,
chỉ có chi phí QLDN là ta sẽ cố gắng kiểm soát để không thay đổi đáng kể.Chi phí QLDN chiếm tới 3,32 tỷ , tương đương với một tỷ lệ 7.5% trong tổng chi phí tác nghiệp nên ta không thể giả định tổng chi phí tác nghiệp tăng cùng tỷ lệ với doanh thu.
Tổng chi phí tác nghiệp dự toán năm 2007 sẽ được xác định bằng:
TCPTN dự toán năm 2007 = GVHB2006 *HSDB(1,16) + CPBH2006*1,16 + CPQLDN+ CP khác
Bước đầu vì chưa biết số vốn vay cần bổ sung nên có thể giả định lãi vay không tăng.
Giả định tỷ lệ lợi
nhuận chia cổ tức là 40% (dựa trên cơ sở kế hoạch lợi nhuận cổ tức của công ty)
.
Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2007 sẽ là 14% (do công ty mới cổ phần hóa nên được miễn giảm một nửa)
Ta có bảng báo cáo thu nhập thực tế (năm 2006) và dự toán năm 2007 như sau:
Tài khoản
Thực tế năm 2006
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 1
Doanh thu thuần
50,842,025,496
1.16
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
44,359,873,015
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
6,482,152,481
8,050,585,086
Lai vay
575,590,844
575,590,844
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
5,906,561,637
7,474,994,242
Thuế thu nhập phải nộp
1,046,499,194
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
5,906,561,637
6,428,495,048
Tổng cổ tức đại chúng
1,181,312,327
2,571,398,019
Gia số lợi nhuận giữ lại
4,725,249,310
3,857,097,029
Rõ ràng là để mở rộng kinh doanh công ty sẽ phải vay thêm vốn hoặc phát hành cổ phiếu đại chúng mới,điều này nhất định sẽ làm thay đổi một lần nữa các tài khoản của báo cáo thu nhập dự toán và cuối cùng là làm giảm lợi nhuận giữ lại dự toán ở bước này.
3.2.2 Lập bảng cân đối dự toán:
Tại mọi thời điểm ta luôn có đẳng thức kế toán: TỔNG TÀI SẢN = VỐN VAY + VỐN CỔ PHẦN
Nếu công ty muốn tăng doanh thu,các tài sản công ty phải tăng tương ứng với doanh thu vì:
Cần thêm tiền mặt cho các nghiệp vụ(giả định tăng tương ứng với tỷ lệ doanh thu).
Khoản phải thu và hàng tồn kho phải tăng tương ứng với doanh thu.
Tài sản cố định sẽ tăng vì nhà xưởng phải được mở rộng, thiết bị phải được mua sắm.Theo kế hoạch đầu tư như đã trình bày ở chương 2 thì HAPCO cần 3,05 tỷ để đầu tư vào tài sản cố định.
Và đương nhiên ,vế nguồn vốn cần phải tăng để cân bằng với sự gia tăng của các tài sản nói trên.Vấn đề là phải xác định được mức tăng của các tài khoản thuộc vế nguồn vốn.
Doanh thu tăng đòi hỏi phải mua sắm thêm nguyên vật liệu làm cho khoản phải trả tăng cùng tỷ lệ với doanh thu.
Doanh thu tăng cũng đòi hỏi nợ định kỳ(bao gồm khoản phải trả người lao động và khoản thuế phải nộp )tăng cùng tỷ lệ với doanh thu.
Lợi nhuận giữ lại cũng tăng nhưng không cùng tỷ lệ với doanh thu vì: LỢI NHUẬN GIỮ LẠI MỚI = LỢI NHUẬN GIỮ LẠI CŨ + GIA SỐ
Tương tự những tài khoản vay ngân hàng ngắn hạn, dài hạn,cổ phần ưu đãi và cổ phần đại chúng sẽ tăng nhưng không cung tỷ lệ với doanh thu vì sự thay đổi của chúng phụ thuộc quyết đinh của giới quản lý.
Sau đây là bảng cân đối kế toán thực tế năm 2006 và dự toán năm 2007:
Tài khoản
Thực tế năm 2006
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 1
Tiền mặt
468,100,889
1.16
542,997,031
Các khoản phải thu
520,420,510
1.16
603,687,792
Hàng tồn kho
4,764,239,935
1.16
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
786,493,818
1.16
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
6,539,255,152
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
22,286,823,178
+ 3,05 ty
25,336,823,178
Tổng tài sản
28,826,078,330
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,254,293,775
1.16
2,614,980,779
vay ngắn hạn
0
Tổng nợ ngăn hạn
2,254,293,775
2,614,980,779
Tổng nợ dài hạn
7,000,000,000
5,000,000,000
Tổng nợ
9,254,293,775
9,614,980,779
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
2,773,828,549
6,630,925,578
Cổ phần đại chúng
19,571,784,555
23,428,881,584
Tổng nguồn vốn
28,826,078,330
31,043,862,363
Tóm lại :
Doanh thu cao hơn đòi hỏi mức tài sản cao hơn
Một phần tài sản gia tăng được tài trợ bởi gia tăng tự phát trong các khoản mục như khoản phải trả ,nợ đinh kỳ và lợi nhuận giữ lại.
Phần còn lại bằng chênh lệch giữa nhu cầu tài sản và vốn tự phát, tức là nhu cầu vốn bổ sung (AFN) ,sẽ được trang trải bằng các nguồn vốn huy động từ bên ngoài thông qua huy động vốn vay(phát hành trái phiếu , vay ngân hàng ),và huy động vốn góp(phát hành cổ phiếu ưu đãi hoặc cổ phiếu đại chúng).
Tính lợi nhuận giữ lại RE cho năm 2007:
Lợi nhuận giữ lại năm 2006 sẽ được xác định bằng lợi nhuận giữ lại năm 2006 cộng với gia số lợi nhuận giữ lại từ bảng báo cáo thu nhập dự toán năm 2007:
LNGLDự toán 2007 lần 1=LNGL2006+GSLNGLDự toán 2007 lần 1 = 2,773,828,549 + 3,857,097,029 = 6,630,925,578
Kết quả tính nhu cầu vốn bổ sung(AFN) sau vòng 1 là:
AFN=TTSdự toán 2007 lần 1- TNVDự toán 2007 lần 1 = 34,922,359,154- 33,043,862,363 =1,878,496,791(VNĐ)
Khoản này sẽ được huy động bằng cách vay ngân hàng,phát hành trái phiếu dài hạn ,cổ phiếu hoặc kết hợp các phương pháp trên.
3.2.3 Huy động vốn bổ sung AFN
Các quyết định cuối cùng về huy động vốn bổ sung phải dựa trên:
Cơ cấu vốn mà phù hợp công ty
(cơ cấu vốn mục tiêu)
Tỷ số lưu động của công ty(đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn)
Thực trạng thị trường vốn và thị trường chứng khoán
Các quy chế vay nợ hiện hành
Để huy động vốn bổ sung (AFN) tài trợ cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những cách sau:
Phương án huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán.
Phương án huy động vốn bằng cách vay ngân hàng .
Phương án huy động vốn bằng cách tự tài trợ(Lãi không chia hoặc cổ đông góp thêm).
* Trong các phương án trên,phương án huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán và nhất là cổ phiếu đang thịnh hành nhất trong thời gian gần đây. Đối với doanh nghiệp ,phương pháp này có một số ưu điểm thuận lợi sau:
Về mặt pháp lý,cổ phiếu đại chúng không buộc công ty phải có nghĩa vụ chi trả cổ tức.
Cổ phiếu đại chúng không có kỳ hạn ,công ty sẽ không bao giờ có nghĩa vụ phải thanh toán cổ phiếu đại chúng như thanh toán trái phiếu hay thanh toán các khoản vay khi đáơ hạn.
Là phần vốn bảo hiểm của công ty có thể huy động thêm vốn vay,và các nhà đầu tư có thể sẵn sàng cho vay vào những thời điểm khó khăn của công ty
Tuy nhiên,phương pháp này cũng có những điểm bất lợi cố hữu của nó:
Chi phí vốn của cổ phiếu đại chúng cao hơn so với các loại vốn khác như trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi hay vốn vay ngân hàng.
Bị chia sẻ quyền kiểm soát và lợi nhuận, điều này không xảy ra khi công ty sử dụng vốn vay.
Nhưng HAPCO vừa mới niêm yết cổ phiếu trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội, đã phát hành một đợt cổ phiếu,do vậy phương án huy động vốn bằng cách này là không thích hợp với công ty vào thời điểm hiện nay.
* Tiếp theo ta xem xét phương án huy động vốn bằng cách tự tài trợ ,tức là ta sẽ giữ lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư hoặc huy động vốn từ các cổ đông góp thêm.Phương án giữ lại một phần lợi nhuận là rất tốt,bởi vốn đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là đầu tư vào tài sản cố định.Huy động vốn từ nguồn này có ưu điểm là không phải mất chi phí sử dụng vốn cũng như hoàn trả vốn theo một hạn định nào cả.Tuy nhiên ta không quá lạm dụng phương pháp này nhiều quá bởi như vậy sẽ làm giảm mức cổ tức cho các cổ đông, đi ngược lại với định hướng phát triển của HAPCO là phấn đấu nâng cao thu thập của người lao động,cổ tức cho các cổ đông hàng năm đạt từ 15% trở lên, để hấp dẫn nhà đầu tư,nhằm thu hút được một lượng vốn lớn hơn nữa trong tương lai Và trong bảng cân đối dự toán năm 2006 ta thấy rất rõ là TSCĐ tăng thêm một lượng lớn(5 tỷ ) thì lợi nhuận giữ lại cũng đã tăng thêm một lượng đáng kể(hơn 3,7 tỷ)với tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là 60%LNST.Đây cũng là một tỷ lệ khá cao rồi ,không nên huy động thêm vốn bổ sung (AFN) từ nguồn này nữa.Còn huy động vốn từ các cổ đông góp thêm thì quá khó bởi công ty đã phát hành cổ phiếu bán cho các cổ đông ngoài công ty và cả các cổ đông trong công ty,trong số này có cả các cổ đông là người lao động ,thu nhập chưa cao,rất khó khăn trong việc góp thêm vốn cổ phần.
* Cuối cùng ta xét phương án huy động vốn bổ sung bằng cách vay ngân hàng. Nó có ưu điểm là chi phí sử dụng vốn thấp hơn so với trả cổ tức (nếu như công ty làm ăn càng có lãi),và không bị chia sẻ quyền kiểm soát cũng như lợi nhuận.Và dĩ nhiên,phương án này cũng có một số nhược điểm như: phải có nghĩa vụ hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi không phụ thuộc vào việc công ty làm ăn có lãi hay lỗ. Đây là khoản nợ mà công ty phải có trách nhiệm trả nếu không sẽ bị niêm phong tài sản thế chấp . Điều này cho thấy phải có sự cân nhắc kỹ càng trước khi đưa ra bất cứ quyết định vay vốn nào. Ngoài ra, để ngân hàng cho vay, công ty cũng phải thoả mãn một sô điều kiện nhất định nhất là đối với công ty cổ phần như bảo lãnh giám đốc hay người hùn vốn,không có nợ xấu trong quá khứ,phải có khả năng tài chính đủ để thanh toán nợ,và phải giải trình khả năng sinh lời của đề án...
Hơn nữa,lãi suất ngân hàng hiện nay rất hợp lý,chỉ giao động trong khoảng 0.75 đến 0.8%
Tình trạng vay nợ ngân hàng hiện nay của công ty:
Tổng dư nợ vay: Tính đến thời điểm 30/09/2006, tổng dư nợ vay của HAPCO như sau:
Tổng dư nợ vay của HAPCO tính đến 30/09/2006
STT
Đơn vị cho vay
Lãi suất (%)
Dư nợ
(VND)
I
Vay ngắn hạn
-
II
Vay dài hạn
1
+ Ngân hàng NN Đông Anh
0.75
1 836 772 800
2
+ Ngân hàng NN Đông Anh
0.7
1 492 000 000
3
+ Ngân hàng NN Đông Anh
0.78
1 671 227 200
Tổng cộng
5 000 000 000
Nguồn: HAPCO
Ngoài ra công ty còn được vay với lãi suất ưu đãi khi vay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn do có uy tín trên thương trường và tình hình tài chính lành mạnh.
Hiện nay,Hệ sô tài trợ của công ty đang là 0,68.Đây là một con số khá cao.Điều này cho thấy công ty nợ tương đối ít chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là tốt .Nhưng điều này cũng cho thấy rằng công ty chưa tận dụng được tốt tiềm lực tài chính của mình . Công ty có thể vay thêm vốn để tài trợ cho hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh của mình. Khi đó ,chỉ số này sẽ giảm xuống một chút ,không ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính công ty.
Như vậy,cơ cấu huy động vốn bổ sung sẽ chỉ còn là vay ngắn hạn /vay dài hạn.Ta đề xuất ra ba cơ cấu vay ngắn hạn / vay dài hạn lần lượt là 20/80,50/50,80/20.Sau đó ,ta sẽ có những điều chỉnh phản hồi rồi phân tích kết quả dự báo để lựa chọn cơ cấu huy động vốn tối ưu dựa trên tiêu chí : chi phí sử dụng vốn là nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu tài chính ở các giới hạn cho phép.
Xác định sức sinh lời của dự án và mức chấp nhận được của chi phí huy động và sử dụng vốn:
- Xác định sức sinh lời của dự án :dự kiến doanh thu của HAPCO sẽ tăng 16% ,nếu như ta dùng phương pháp tỷ lệ % doanh thu để dự báo lợi nhuận thì lợi nhuận cũng sẽ tăng 16%.Nhưng do ta đã cố gắng kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp sao cho khi doanh thu tăng thêm thì chi phí này vẫn giữ ở mức cũ nên chắc chắn khả năng sinh lời của công ty sẽ được cải thiện đáng kể.Lợi nhuận trước thuế tăng thêm là xấp xỉ 1,4 tỷ đồng trong năm tới.
- Xác định chi phí huy động vốn và sử dụng vốn: Đối với đối tác là ngân hàng Nông Nghiệp Đông Anh thì do quan hệ tốt và nhà nước có chính sách ưu đãi phát triển ngành in( vì đây là một ngành liên quan mật thiết đến giáo dục và chính trị )nên được vay với lãi suất ưu đãi .Hiện nay công ty đang vay nợ ngân hàng như sau:
STT
Đơn vị cho vay
Lãi suất (%)
Dư nợ
(VND)
I
Vay ngắn hạn
-
II
Vay dài hạn
1
+ Ngân hàng NN Đông Anh
0.75
1 836 772 800
2
+ Ngân hàng NN Đông Anh
0.7
1 492 000 000
3
+ Ngân hàng NN Đông Anh
0.78
1 671 227 200
Tổng cộng
5 000 000 000
Nói chung lãi suất dài hạn chỉ giao động trong khoảng 0.7 đến 0.78 % một tháng tức là khoảng 8.4 đến 9.36% một năm.Vay ngắn hạn còn ở mức thấp hơn nữa,giao động trong khoảng 0.7-0.72% một tháng tức là 8.4 –8.64% một năm.Nói chung mức lãi suất này đều trong khoảng chấp nhận được bởi công ty luôn được hưởng mức lãi suất ưu đãi như đã nói ở trên.Hơn nữa trong năm 2006 ,công ty kinh doanh rất có hiệu quả,thu được một khoản lợi nhuận tương đối lớn và lại còn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp nên lượng vốn huy động thêm từ nguồn vay ngân hàng để tài trợ cho dự án mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh này là không lớn lắm.Do đó ,chi phí sử dụng vốn vay không ảnh hưởng lớn đến sức sinh lời của dự án.
Lựa chọn đối tác Ngân hàng và đàm phán các điều khoản liên quan với đối tác Ngân hàng:
Công ty có đầy đủ khả năng và các điều kiện cần thiết để vay ngân hàng.Và công ty sẽ lựa chọn đối tác là Ngân hàng phát triển nông thôn Đông Anh.
Còn về hình thức vay thì :
Vay ngắn hạn : doanh nghiệp sẽ vay theo hình thức mở giới hạn tín dụng.Đây là hình thức thông dụng nhất.Hình thức này mềm dẻo vì đi liền với những biến chuyển của chu kỳ sản xuất.Ngoài ra doanh nghiệp có thể lựa chọn thời điểm trả nợ thuận lợi cho ngân quỹ của mình.Muốn mở giới hạn tín dụng, doanh nghiệp phải cung cấp mọi thông tin theo nhu cầu xét đơn của chuyên viên ngân hàng,chủ yếu là sơ đồ chu kỳ sản xuất và dự báo tình trạng ngân quỹ trong năm tới của doanh nghiệp.
Vay dài hạn : doanh nghiệp sẽ thế chấp đất đai.Thời hạn vay sẽ là 10 năm ,trả nợ dần hàng năm.
Ký hợp đồng với Ngân hàng đối tác:
Dựa trên những điều khoản đã thỏa thuận đàm phán, ta tiến hành ký kết với ngân hàng đối tác.Trước khi ký kết cần phải xem xét kỹ các điều khoản quy định về lượng vốn vay,lãi suất và kỳ hạn của khoản vay.Ngoài ra ,doanh nghiệp cũng phải chú ý đến các điều khoản quy định quyền lợi và nghĩa vụ của mình như về xử lý tài sản thế chấp khi không trả nợ được ,quy định về xin gia hạn nợ ,phí bảo hiểm (nếu có), % thế chấp...
3.3 Các chi phí cho việc huy động vốn:
Khâu đàm phán và ký hợp đồng sẽ mất một khoản chi phí nhất định những là không đáng kể.Còn chi phí sử dụng vốn của các phương án sẽ được tính toán cụ thể trong phần sau.
3.4 Tính toán kết quả của các phương án và lựa chọn phương án tối ưu:
3.4.1 Phương án thứ nhất: cơ cấu huy động vốn bổ sung là: vay ngắn hạn/vay dài hạn=20/80.
Ta có lãi vay bổ sung lần 1 là
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
20%
375,699,358
8.40%
31,558,746.09
Vay dài hạn
80%
1,502,797,433
9.36%
140,661,839.73
100%
1,878,496,791
172,220,585.83
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 1
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 2
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
0
375,699,358
375,699,358
Tổng nợ ngăn hạn
2,614,980,779
2,990,680,137
Tổng nợ dài hạn
5,000,000,000
1,502,797,433
6,502,797,433
Tổng nợ
7,614,980,779
9,493,477,570
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,630,925,578
6,542,059,756
Cổ phần đại chúng
23,428,881,584
23,340,015,762
Tổng nguồn vốn
31,043,862,363
32,833,493,332
Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 1
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 2
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
575,590,844
172,220,586
747,811,430
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,474,994,242
7,302,773,656
Thuế thu nhập phải nộp
1,046,499,194
1,022,388,312
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,428,495,048
6,280,385,345
Tổng cổ tức đại chúng
2,571,398,019
2,512,154,138
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,857,097,029
(88,865,822)
3,768,231,207
AFN=TTSdự toán 2006 lần 2- TNVDự toán 2006 lần 2=88,865,822
Ta có lãi vay bổ sung lần 2 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
20%
17,773,164.46
8.40%
1,492,945.81
Vay dài hạn
80%
71,092,657.83
9.36%
6,654,272.77
100%
88,865,822.29
8,147,218.59
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 2
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 3
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
375,699,358
17,773,164
393,472,523
Tổng nợ ngăn hạn
2,990,680,137
3,008,453,302
Tổng nợ dài hạn
6,502,797,433
71,092,658
6,573,890,091
Tổng nợ
9,493,477,570
9,582,343,393
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,542,059,756
6,537,855,791
Cổ phần đại chúng
23,340,015,762
23,335,811,797
Tổng nguồn vốn
32,833,493,332
32,918,155,190
Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 2
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 3
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
747,811,430
8,147,219
755,958,648
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,302,773,656
7,294,626,438
Thuế thu nhập phải nộp
1,022,388,312
1,021,247,701
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,280,385,345
6,273,378,737
Tổng cổ tức đại chúng
2,512,154,138
2,509,351,495
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,768,231,207
(4,203,965)
3,764,027,242
AFN=TTSdự toán 2007 lần 3- TNVDự toán 2007 lần 3=4,203,965
Ta có lãi vay bổ sung lần 3 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
20%
840,792.96
8.40%
70,626.61
Vay dài hạn
80%
3,363,171.83
9.36%
314,792.88
100%
4,203,964.79
385,419.49
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 3
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 4
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
393,472,523
840,793
394,313,316
Tổng nợ ngăn hạn
3,008,453,302
3,009,294,095
Tổng nợ dài hạn
6,573,890,091
3,363,172
6,577,253,263
Tổng nợ
9,582,343,393
9,586,547,357
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,537,855,791
6,537,656,914
Cổ phần đại chúng
23,335,811,797
23,335,612,920
Tổng nguồn vốn
32,918,155,190
32,922,160,278
Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 3
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 4
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
755,958,648
385,419
756,344,068
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,294,626,438
7,294,241,018
Thuế thu nhập phải nộp
1,021,247,701
1,021,193,743
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,273,378,737
6,273,047,276
Tổng cổ tức đại chúng
2,509,351,495
2,509,218,910
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,764,027,242
(198,876)
3,763,828,365
AFN=TTSdự toán 2007 lần 4- TNVDự toán 2007 lần 4=198,876
Đến đây ta thấy nhu cầu vốn bổ sung còn lại là quá nhỏ ,nên điều chỉnh phản hồi vào các bảng cân đối dự toán và bảng cáo thu nhập dự toán sẽ không làm thay đổi đáng kể .
Chi phí sử dụng vốn hay chính là lãi vay tăng thêm theo phương án này là: 180.753.224
Các chỉ số tài chính sau khi huy động vốn theo phương án thứ nhất là:
Chỉ số
Đơn vị
Thực tế năm 2006
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80)
Tăng giảm so với 2006
Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV
Tỷ suất cơ cấu ts
TSNH/TSS
lần
0.23
0.22
(0.01)
TSDH/TSS
lần
0.77
0.78
0.01
TSNH/TSDH
lần
0.29
0.28
(0.02)
Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên
lần
0.84
0.86
0.02
Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn
lần
2.90
2.52
(0.38)
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
lần
0.88
0.85
(0.02)
Hê số tài trợ
lần
0.68
0.67
(0.01)
Nhóm chỉ số KNTT
Chỉ số hiện hành
lần
2.90
2.52
(0.38)
Chỉ số nhanh
lần
0.79
0.68
(0.10)
Chỉ số tức thời
lần
0.21
0.18
(0.03)
Nhóm chỉ số KNQLTS
Vòng quay HTK
lần
10.56
10.67
0.11
Kỳ thu nợ bán chịu
ngày
3.72
3.68
(0.04)
Vòng quay TSCĐ
lần
2.26
2.16
(0.10)
Vòng quay TSLĐ
lần
7.69
7.77
0.08
Vòng quay TTS
lần
1.74
1.69
(0.06)
Nhóm chỉ số KNQLV V
Chỉ số nợ
%
53.05%
33.18%
(0.20)
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE)
Lần
11.26
10.64
(0.62)
KNTT tổng quát
Lần
1.88
3.01
1.13
Nhóm chỉ số KNSL
LN biên(PM)
%
11.74%
10.64%
(0.01)
Sức SL cơ sở(BEP)
%
22.49%
23.05%
0.01
ROA
%
20.49%
17.96%
(0.03)
ROE
%
30.18%
26.88%
(0.03)
Đánh giá từng nhóm chỉ tiêu tài chính:
Nhóm tỷ suất cơ cấu tài sản nguồn vốn thay đổi theo hướng tích cực như:Hệ số đầu tư tăng lên 0,01(từ 0,77 lên 0,78);hệ số tài trợ giảm xuống 0,01(từ 0,68 xuống 0,67);tỷ suất TSDH/NV thường xuyên cũng tăng 0,02(từ 0,84 lên 0,86);tỷ suất TSNH/NVNH giảm 0,38 (từ 2,9 xuống 2,52).
Nhóm chỉ số khả năng thanh toán đều giảm không nhiều và vẫn ở trong khoảng cho phép:chỉ số thanh toán hiện hành giảm 0,38;chỉ số thanh toán nhanh giảm 0,11; chỉ số thanh toán tức thời giảm 0,03.
Nhóm chỉ số khả năng quản lý tài sản đều thay đổi không nhiều nhưng cũng theo hướng tích cực như chỉ số vòng quay hàng tồn kho giảm và chỉ số kỳ thu nợ bán chịu tăng .
Nhóm chỉ số khả năng quản lý vốn vay : ta thấy khả năng thanh toán tổng quát tăng lên mạnh mẽ (1,13)cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng quản lý vững khoản vay của mình.
Nhóm chỉ số khả năng sinh lời :các chỉ số LN biên ,ROA,ROE đều giảm so với năm 2006 (lần lượt là 1% , 3% , 3%) nhưng điều này là không đáng lo ngại vì nguyên nhân của sự giảm sút này chủ yếu là do năm 2006 doanh nghiệp mới cổ phần hóa nên được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp còn năm 2007 doanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 14%.Chi tiêu sức sinh lời cở sở (BEP) tăng 1% đã cho thấy rất rõ điều đó.
Nói chung ,sử dụng phương án thứ nhất các chỉ tiêu đều thay đổi theo hướng tích cực với chi phí vốn tăng thêm cũng tương đối hợp lý.Tuy nhiên ,ta vẫn xem xét các phương án 2 (với tỷ lệ vay ngắn hạn/vay dài hạn là 50/50) và phương án 3(với tỷ lệ vay ngắn hạn /vay dài hạn là 80/20) xem liệu chi phí vốn có thể nhỏ hơn nữa trong khi các chỉ tiêu tài chính lại thay đổi theo hướng tốt hơn nữa được không.
3.4.2 Phương án 2:cơ cấu huy động vốn bổ sung là:vay ngắn hạn /vay dài hạn=50/50
Ta có lãi vay bổ sung lần 1 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
50%
939,248,395.65
8.40%
78,896,865.23
Vay dài hạn
50%
939,248,395.65
9.36%
87,913,649.83
100%
1,878,496,791.30
166,810,515.07
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 1
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 2
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
0
939,248,396
939,248,396
Tổng nợ ngăn hạn
2,614,980,779
3,554,229,175
Tổng nợ dài hạn
5,000,000,000
939,248,396
5,939,248,396
Tổng nợ
7,614,980,779
9,493,477,570
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,630,925,578
6,544,851,352
Cổ phần đại chúng
23,428,881,584
23,342,807,358
Tổng nguồn vốn
31,043,862,363
32,836,284,929
Điều chỉnh phản hồi vào bảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 1
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 2
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
575,590,844
166,810,515
742,401,359
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,474,994,242
7,308,183,727
Thuế thu nhập phải nộp
1,046,499,194
1,023,145,722
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,428,495,048
6,285,038,005
Tổng cổ tức đại chúng
2,571,398,019
2,514,015,202
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,857,097,029
(86,074,226)
3,771,022,803
AFN=TTSdự toán 2007 lần 2- TNVDự toán 2007 lần 2=86,074,226
Ta có lãi vay bổ sung lần 2 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
50%
43,037,112.89
8.40%
3,615,117.48
Vay dài hạn
50%
43,037,112.89
9.36%
4,028,273.77
100%
86,074,225.77
7,643,391.25
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 2
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 3
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
939,248,396
43,037,113
982,285,509
Tổng nợ ngăn hạn
3,554,229,175
3,597,266,288
Tổng nợ dài hạn
5,939,248,396
43,037,113
5,982,285,509
Tổng nợ
9,493,477,570
9,579,551,796
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,544,851,352
6,540,907,362
Cổ phần đại chúng
23,342,807,358
23,338,863,368
Tổng nguồn vốn
32,836,284,929
32,918,415,164
Điều chỉnh phản hồi vào bảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 2
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 3
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
742,401,359
7,643,391
750,044,750
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,308,183,727
7,300,540,336
Thuế thu nhập phải nộp
1,023,145,722
1,022,075,647
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,285,038,005
6,278,464,689
Tổng cổ tức đại chúng
2,514,015,202
2,511,385,876
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,771,022,803
(3,943,990)
3,767,078,813
AFN=TTSdự toán 2007 lần 3- TNVDự toán 2007 lần 3=3,943,990
Ta có lãi vay bổ sung lần 3 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
50%
1,971,994.94
8.40%
165,647.58
Vay dài hạn
50%
1,971,994.94
9.36%
184,578.73
100%
3,943,989.88
350,226.30
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 3
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 4
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
982,285,509
1,971,995
984,257,503
Tổng nợ ngăn hạn
3,597,266,288
3,599,238,282
Tổng nợ dài hạn
7,982,285,509
1,971,995
7,984,257,503
Tổng nợ
9,579,551,796
9,583,495,786
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,540,907,362
6,540,726,646
Cổ phần đại chúng
23,338,863,368
23,338,682,652
Tổng nguồn vốn
32,918,415,164
32,922,178,438
Điều chỉnh phản hồi vào bảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 3
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 4
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
750,044,750
350,226
750,394,977
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,300,540,336
7,300,190,110
Thuế thu nhập phải nộp
1,022,075,647
1,022,026,615
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,278,464,689
6,278,163,494
Tổng cổ tức đại chúng
2,511,385,876
2,511,265,398
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,767,078,813
(180,717)
3,766,898,097
AFN=TTSdự toán 2007 lần 4- TNVDự toán 2007 lần 4=180,717
Đến đây ta cũng thấy nhu cầu vốn bổ sung còn lại là quá nhỏ ,nên điều chỉnh phản hồi vào các bảng cân đối dự toán và bảng cáo thu nhập dự toán sẽ không làm thay đổi đáng kể .
Chi phí sử dụng vốn hay chính là lãi vay tăng thêm theo phương án 2 là: 174.804.133
Các chỉ số tài chính sau khi huy động vốn theo phương án thứ nhất là:
Chỉ số
Đơn vị
Thực tế năm 2006
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50)
Tăng giảm so với 2006
Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV
Tỷ suất cơ cấu ts
TSNH/TSS
lần
0.23
0.22
(0.01)
TSDH/TSS
lần
0.77
0.78
0.01
TSNH/TSDH
lần
0.29
0.28
(0.02)
Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên
lần
0.84
0.87
0.03
Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn
lần
2.90
2.11
(0.79)
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
lần
0.88
0.85
(0.02)
Hê số tài trợ
lần
0.68
0.67
(0.01)
Nhóm chỉ số KNTT
0
Chỉ số hiện hành
lần
2.90
2.11
(0.79)
Chỉ số nhanh
lần
0.79
0.57
(0.22)
Chỉ số tức thời
lần
0.21
0.15
(0.06)
Nhóm chỉ số KNQLTS
Vòng quay HTK
lần
10.56
10.67
0.11
Kỳ thu nợ bán chịu
ngày
3.72
3.68
(0.04)
Vòng quay TSCĐ
lần
2.26
2.16
(0.10)
Vòng quay TSLĐ
lần
7.69
7.77
0.08
Vòng quay TTS
lần
1.74
1.69
(0.06)
Nhóm chỉ số KNQLV V
Chỉ số nợ
%
53.05%
33.17%
(0.20)
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE)
Lần
11.26
10.73
(0.53)
KNTT tổng quát
Lần
1.88
3.01
1.13
Nhóm chỉ số KNSL
LN biên(PM)
%
11.74%
10.65%
(0.01)
Sức SL cơ sở(BEP)
%
22.49%
23.05%
0.01
ROA
%
20.49%
17.98%
(0.03)
ROE
%
30.18%
26.90%
(0.03)
Đánh giá từng nhóm chỉ tiêu tài chính:
Nhóm tỷ suất cơ cấu tài sản nguồn vốn :hầu hết các chỉ số đều không có sự thay đổi đáng kể so với phương án 1.Chỉ có chỉ số tỷ suất TSDH/NV thường xuyên tăng mạnh hơn theo chiều hướng tích cực (tăng lên 0,87 so với phương án thứ nhất là 0,86,tiến gần đến 1 hơn)và chỉ sô tỷ suất TSNH/NV ngắn hạn giảm mạnh hơn theo chiều hướng tích cực(giảm xuống 2,11 so với phương án thứ nhất là 2,52 ,tiến gần đến 1 hơn).
Nhóm chỉ số khả năng thanh toán:Các chỉ số đều giảm mạnh hơn so với phương án thứ nhất. Điều này cũng là hiển nhiên vì ở phương án 2 này ,tỷ lệ vay ngắn hạn đã tăng 30% so với phương án thứ nhất.
Nhóm chỉ số khả năng quản lý tài sản :không có sự thay đổi nào đáng kể so với phương án thứ nhất.
Nhóm chỉ số khả năng quản lý vốn vay :Khả năng thanh toán lãi vay đã giảm ít hơn do tỷ lệ vay ngắn hạn nhiều hơn,nên lãi phải trả cũng ít hơn so với phương án thứ nhất.Các chỉ số khác không thay đổi đáng kể.
Nhóm chỉ số khả năng sinh lời : Sức sinh lời cơ sở không có sự thay đổi đáng kể trong khi các chỉ sô ROA,ROE,lợi nhuận biên(PM) đều giảm ít hơn so với phương án thứ nhất.Điều này là rất tốt.
3.4.3 Phương án 3: cơ cấu huy động vốn bổ sung là: vay ngắn hạn/vay dài hạn=80/20.
Ta có lãi vay bổ sung lần 1 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
80%
1,502,797,433.04
8.40%
126,234,984.38
Vay dài hạn
20%
375,699,358.26
9.36%
35,165,459.93
100%
1,878,496,791.30
161,400,444.31
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 1
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 2
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
0
1,502,797,433
1,502,797,433
Tổng nợ ngăn hạn
2,614,980,779
4,117,778,212
Tổng nợ dài hạn
5,000,000,000
375,699,358
5,375,699,358
Tổng nợ
7,614,980,779
9,493,477,570
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,630,925,578
6,547,642,949
Cổ phần đại chúng
23,428,881,584
23,345,598,955
Tổng nguồn vốn
33,043,862,363
34,839,076,525
Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 1
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 2
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
575,590,844
161,400,444
736,991,288
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,474,994,242
7,313,593,798
Thuế thu nhập phải nộp
1,046,499,194
1,023,903,132
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,428,495,048
6,289,690,666
Tổng cổ tức đại chúng
2,571,398,019
2,515,876,267
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,857,097,029
(83,282,629)
3,773,814,400
AFN=TTSdự toán 2007 lần 2- TNVDự toán 2007 lần 2=83,282,629
Ta có lãi vay bổ sung lần 2 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
80%
66,626,103.41
8.40%
5,596,592.69
Vay dài hạn
20%
16,656,525.85
9.36%
1,559,050.82
100%
83,282,629.26
7,155,643.51
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 2
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 3
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
1,502,797,433
66,626,103
1,569,423,536
Tổng nợ ngăn hạn
4,117,778,212
4,184,404,315
Tổng nợ dài hạn
5,375,699,358
16,656,526
5,392,355,884
Tổng nợ
9,493,477,570
9,576,760,200
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,547,642,949
6,543,950,637
Cổ phần đại chúng
23,345,598,955
23,341,906,643
Tổng nguồn vốn
32,839,076,525
32,918,666,842
Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 2
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 3
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
736,991,288
7,155,644
744,146,932
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,313,593,798
7,306,438,154
Thuế thu nhập phải nộp
1,023,903,132
1,022,901,342
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,289,690,666
6,283,536,813
Tổng cổ tức đại chúng
2,515,876,267
2,513,414,725
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,773,814,400
(3,692,312)
3,770,122,088
AFN=TTSdự toán 2007 lần 3- TNVDự toán 2007 lần 3=3,692,312
Ta có lãi vay bổ sung lần 3 là:
Loại vốn
Nhu cầu vốn bổ sung
Lãi suất
Lãi vay bổ sung
Số tương đối
Số tuyệt đối
Vay ngăn hạn
80%
2,953,849.64
8.40%
248,123.37
Vay dài hạn
20%
738,462.41
9.36%
69,120.08
100%
3,692,312.05
317,243.45
Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 3
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 4
Tiền mặt
542,997,031
542,997,031
Các khoản phải thu
603,687,792
603,687,792
Hàng tồn kho
5,526,518,325
5,526,518,325
Tài sản lưu động khác
912,332,829
912,332,829
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,585,535,976
7,585,535,976
Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
25,336,823,178
25,336,823,178
Tổng tài sản
32,922,359,154
32,922,359,154
Khoản phải trả và nợ định kỳ
2,614,980,779
2,614,980,779
vay ngắn hạn
1,569,423,536
2,953,850
1,572,377,386
Tổng nợ ngăn hạn
4,184,404,315
4,187,358,165
Tổng nợ dài hạn
5,392,355,884
738,462
5,393,094,347
Tổng nợ
9,576,760,200
9,580,452,512
Cổ phiếu đại chúng
16,797,956,006
16,797,956,006
Lợi nhuận giữ lại
6,543,950,637
6,543,786,939
Cổ phần đại chúng
23,341,906,643
23,341,742,945
Tổng nguồn vốn
32,918,666,842
32,922,195,457
Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán:
Tài khoản
Điều chỉnh lần 3
Hệ số dự báo
Điều chỉnh lần 4
Doanh thu thuần
58,976,749,575
58,976,749,575
Tổng chi phí tác nghiệp
50,926,164,489
50,926,164,489
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT)
8,050,585,086
8,050,585,086
Lai vay
744,146,932
317,243
744,464,175
Lợi nhuận trước thuế(EBT)
7,306,438,154
7,306,120,911
Thuế thu nhập phải nộp
1,022,901,342
1,022,856,928
Lợi nhuận của cổ đông đại chúng
6,283,536,813
6,283,263,983
Tổng cổ tức đại chúng
2,513,414,725
2,513,305,593
Gia số lợi nhuận giữ lại
3,770,122,088
(163,698)
3,769,958,390
AFN=TTSdự toán 2007 lần 4- TNVDự toán 2007 lần 4=163,698
Đến đây ta cũng thấy nhu cầu vốn bổ sung còn lại là quá nhỏ ,nên điều chỉnh phản hồi vào các bảng cân đối dự toán và bảng cáo thu nhập dự toán sẽ không làm thay đổi đáng kể .
Chi phí sử dụng vốn hay chính là lãi vay tăng thêm theo phương án 3 là: 168.873.331
Các chỉ số tài chính sau khi huy động vốn theo phương án 3 là:
Chỉ số
Đơn vị
Thực tế năm 2006
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20)
Tăng giảm so với 2006
Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV
Tỷ suất cơ cấu ts
TSNH/TSS
lần
0.23
0.22
(0.01)
TSDH/TSS
lần
0.77
0.78
0.01
TSNH/TSDH
lần
0.29
0.28
(0.02)
Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên
lần
0.84
0.89
0.05
Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn
lần
2.90
1.81
(1.09)
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
lần
0.88
0.85
(0.02)
Hê số tài trợ
lần
0.68
0.67
(0.01)
Nhóm chỉ số KNTT
0
Chỉ số hiện hành
lần
2.90
1.81
(1.09)
Chỉ số nhanh
lần
0.79
0.49
(0.30)
Chỉ số tức thời
lần
0.21
0.13
(0.08)
Nhóm chỉ số KNQLTS
Vòng quay HTK
lần
10.56
10.67
0.11
Kỳ thu nợ bán chịu
ngày
3.72
3.68
(0.04)
Vòng quay TSCĐ
lần
2.26
2.16
(0.10)
Vòng quay TSLĐ
lần
7.69
7.77
0.08
Vòng quay TTS
lần
1.74
1.69
(0.06)
Nhóm chỉ số KNQLV V
Chỉ số nợ
%
53.05%
33.16%
(0.20)
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE)
Lần
11.26
10.81
(0.45)
KNTT tổng quát
Lần
1.88
3.02
1.13
Nhóm chỉ số KNSL
LN biên(PM)
%
11.74%
10.65%
(0.01)
Sức SL cơ sở(BEP)
%
22.49%
23.05%
0.01
ROA
%
20.49%
17.99%
(0.02)
ROE
%
30.18%
26.92%
(0.03)
Đánh giá từng nhóm chỉ tiêu tài chính:
Nhóm tỷ suất cơ cấu tài sản nguồn vốn : ở phương án này tỷ suất TSDH/NV thường xuyên và tỷ suất TSNH/NV ngắn hạn lại còn tiến tới 1 gần hơn nữa.Điều này là rất tốt
Nhóm chỉ số khả năng thanh toán :còn giảm mạnh hơn cả phương án thứ 2 vì tỷ lệ vay ngắn hạn tăng lên tới 80% tổng lượng vốn huy động.
Nhóm chỉ số khả năng quản lý tài sản :cũng không có sự thay đổi đáng kể.
Nhóm chỉ số khả năng quản lý vốn vay :chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) tuy vẫn giảm những so với phương án 2 cũng đã tăng lên đáng kể.Các chỉ số khác không thay đổi đáng kể so với phương án thứ nhất.
Nhóm chỉ số khả năng sinh lời : Sức sinh lời cơ sở không thay đổi đáng kể nhưng các chỉ số ROA,ROE,lợi nhuận biên so với năm 2006 thì tất nhiên vẫn giảm nhưng so với hai phương án 1 và 2 thì cũng đã tăng lên.
3.4.4 Lựa chọn phương án huy động vốn tối ưu:
Ta có bảng so sánh các chỉ số ở cả 3 phương án như sau:
Chỉ số
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80)
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50)
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20)
Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV
Tỷ suất cơ cấu ts
TSNH/TSS
0.22
0.22
0.22
TSDH/TSS
0.78
0.78
0.78
TSNH/TSDH
0.28
0.28
0.28
Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên
0.86
0.87
0.89
Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn
2.52
2.11
1.81
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
0.85
0.85
0.85
Hê số tài trợ
0.67
0.67
0.67
Nhóm chỉ số KNTT
Chỉ số hiện hành
2.52
2.11
1.81
Chỉ số nhanh
0.68
0.57
0.49
Chỉ số tức thời
0.18
0.15
0.13
Nhóm chỉ số KNQLTS
Vòng quay HTK
10.67
10.67
10.67
Kỳ thu nợ bán chịu
3.68
3.68
3.68
Vòng quay TSCĐ
2.16
2.16
2.16
Vòng quay TSLĐ
7.77
7.77
7.77
Vòng quay TTS
1.69
1.69
1.69
Nhóm chỉ số KNQLV V
Chỉ số nợ
33.18%
33.17%
33.16%
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE)
10.64
10.73
10.81
KNTT tổng quát
3.01
3.01
3.02
Nhóm chỉ số KNSL
LN biên(PM)
10.64%
10.65%
10.65%
Sức SL cơ sở(BEP)
23.05%
23.05%
23.05%
ROA
17.96%
17.98%
17.99%
ROE
26.88%
26.90%
26.92%
Lãi vay tăng thêm
180,753,224
174,804,133
168,873,331
Nếu không xét đến nhóm chỉ số khả năng thanh toán , ta thấy phương án 3 (vay ngắn hạn/vay dài hạn=80/20)là hoàn toàn ưu việt hơn so với phương án thứ nhất (20/80) và phương án thứ hai(50/50) bởi các chỉ số thay đổi đều theo chiều hướng có lợi hơn và cả lãi vay tăng thêm cũng thấp hơn .
Chỉ số
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80)
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50)
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20)
Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên
0.86
0.87
0.89
Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn
2.52
2.11
1.81
Chỉ số nợ
33.18%
33.17%
33.16%
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE)
10.64
10.73
10.81
KNTT tổng quát
3.01
3.01
3.02
LN biên(PM)
10.64%
10.65%
10.65%
Sức SL cơ sở(BEP)
23.05%
23.05%
23.05%
ROA
17.96%
17.98%
17.99%
ROE
26.88%
26.90%
26.92%
Lãi vay tăng thêm
180,753,224
174,804,133
168,873,331
Tuy nhiên, khả năng thanh toán của công ty ở phương án này giảm đáng kể :
Chỉ số
Thực tế năm 2005
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80)
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50)
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20)
Nhóm chỉ số KNTT
Chỉ số hiện hành
2.90
2.52
2.11
1.81
Chỉ số nhanh
0.79
0.68
0.57
0.49
Chỉ số tức thời
0.21
0.18
0.15
0.13
Nhưng điều này là không đáng ngại vì nếu như so với năm 2005 chỉ số thanh toán nhanh thì giảm không đáng kể trong khi chỉ số thanh toán hiện hành vẫn cao hơn và chỉ số thanh toán tức thời thì bằng nhau.
Chỉ số
Thực tế năm 2005
Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20)
Nhóm chỉ số KNTT
Chỉ số hiện hành
1.23
1.81
Chỉ số nhanh
0.55
0.49
Chỉ số tức thời
0.13
0.13
Hơn nữa,công ty rất có uy tín đối với các đối tác và với ngân hàng nên khả năng thanh toán như trên là không đáng lo ngại.Về đối tác,HAPCO là công ty con của NXBGD – một khách hàng lâu năm của công ty Giấy Bãi Bằng(đối tác đầu vào của HAPCO) hơn nữa lại hoạt động trong ngành giáo dục nên HAPCO không những được mua giấy với giá ưu đãi mà còn được nợ khoản phải trả nhà cung cấp một lượng lớn,đến cuối kỳ khi đã bán hết sản phẩm mới phải thanh toán .Với ngân hàng , Công ty thực hiện đầy đủ việc thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả. Theo báo cáo kiểm toán, tại thời điểm 31/12/2006, Công ty không có bất kỳ khoản nợ quá hạn nào.
Sau những phân tích trên ta thấy HAPCO hoàn toàn có đủ khả năng , đủ điều kiện và thích hợp để vay vốn ngân hàng theo phương án 3 .Công ty không có một khoản nợ quá hạn nào, khả năng thanh toán thì rất cao,tình hình tài chính hoàn toàn lành mạnh(báo cáo tài chính đã được kiểm toán),có đề án phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tốt.
Vậy ta sẽ lựa chọn phương án huy động vốn theo tỷ lệ vay ngắn hạn/vay dài hạn là 80/20.
3.5 Tính khả thi của biện pháp:
Với phương án huy động vốn đã lựa chọn đáp ứng cho việc tăng trưởng doanh thu như trên cộng với việc thắt chặt kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp,ta sẽ được một kết quả tổng hợp dưới bảng sau:
Chỉ tiêu
Thực tế năm 2006
Dự toán 2007
Doanh thu
50,842,025,496
58,976,749,575
Lợi nhuận trước thuế
5,906,561,637
7,306,120,911
Lợi nhuận sau thuế
5,906,561,637
6,283,263,983
Sức sinh lời cơ sở (BEP)
22.49%
23.05%
Tỷ suất ROA
20.49%
17.99%
Tỷ suất ROE
30.18%
26.92%
Hệ số đầu tư
77.31%
78.28%
Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên
0.84
0.89
Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn
2.90
1.81
Hê số tài trợ
0.68
0.67
Doanh thu tăng trưởng 16% nhưng lợi nhuận trước thuế tăng tới gần 1,4 tỷ tức là tới 23% so với năm 2006 .Đó là kết quả của sự thắt chặt chi phí quản lý doanh nghiệp.Hiện nay chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đang rất lớn,đạt giá trị hơn 3,2 tỷ ,chiếm tới 7,5% tổng chi phí tác nghiệp.Công ty cần phải có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ chi phí này để có thể đạt một mức lợi nhuận tốt như là dự toán ở trên .Nếu được như vậy thì chỉ số sức sinh lời cơ sở sẽ tăng từ 22.49% lên 23.05%.Tuy các tỷ suất ROA, ROE đều giảm nhưng điều này là không đáng lo ngại do nguyên nhân của nó là năm 2006 doanh nghiệp mới cổ phần hóa ,được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp,còn năm 2007 doanh nghiệp lại phải đóng thuế TNDN với thuế suất là 14%.Căn cứ vào chỉ số sức sinh lời cơ sở (BEP) ta thấy khả năng sinh lời của công ty đã được cải thiện .
Hệ số đầu tư của công ty cũng đã được cải thiện do có dự án đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị tổng trị giá lên tới 3,05 tỷ .Điều này cho thấy trình độ công nghệ sản xuất của công ty đã được chú ý đầu tư để phát triển,phù hợp với định hướng của công ty cũng như xu thế phát triển chung của ngành .
Các tỷ suất TSDH/NV thường xuyên và TSNH/NV ngắn hạn cho thấy sự cân đối tài chính.Các tỷ suất này càng gần một ,thì cơ cấu tài sản và nguốn vốn dài hạn và ngắn hạn càng cân đối ,hợp lý .Khi ta lựa chọn phương án huy động vốn như trên ,các tỷ suất này đã tiến gần tới giá trị 1 hơn.
Hệ số tài trợ giảm đi một chút ,điều này cho thấy công ty cũng đã biết tận dụng tiềm lực tài chính của mình bằng cách vay nợ nhiều hơn và sử dụng đòn bẩy tài chính nâng cao mức lợi nhuận của mình.
Khì sử dụng phương án này ta còn có được một lợi ích nữa là chi phí sử dụng vốn là nhỏ nhất so với các phương án kia.Chính điều này cũng đã gây ra một điểm bất lợi là khả năng thanh toán của công ty bị giảm sút do tỷ lệ vay ngắn hạn là tương đối lớn , chiếm tới 80% tổng lượng vốn cần huy động .Tuy nhiên ,như đã phân tích ở trên điều này là không đáng ngại đối với một công ty đầy uy tín và tiềm lực tài chính mạnh mẽ như HAPCO.
Còn về vấn đề thanh toán khoản nợ sau năm 2007 thì ta thấy điều này không đáng lo ngại bởi tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đang tiến triển ngày một tốt hơn .Theo dự toán khoản lợi nhuận giữ lại của công ty sau năm 2006 là rất lớn, hơn 6,5 tỷ nên đến khi đó không những công ty có đủ khả năng thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn mà còn có thể thanh toán một phần khoản nợ dài hạn nữa.
KẾT LUẬN
Như trên ta đã xây dựng xong phương án huy động vốn tối ưu phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dựa trên phương pháp bảng cân đối dự toán với mức tăng trưởng doanh thu dự báo là 16%. Mục đích chính của việc xây dựng phương án huy động vốn bằng cách vay ngân hàng là đề xuất ra được với cơ cấu vay ngắn hạn /vay dài hạn tối ưu sao cho chi phí sử dụng vốn là nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu tài chính hoạch để giữ cho tình hình tài chính công ty vẫn lành mạnh và ổn định.Ngoài ra còn có thể cải thiện một số chỉ số sao cho đạt giá trị tốt hơn nữa,hợp lý hơn nữa như hệ số đầu tư tăng lên,hệ số tài trợ giảm đi,các chỉ số tỷ suất TSDH/NV thường xuyên và TSNH/NV ngắn hạn tiến gần tới một hơn nữa,các chỉ số khả năng sinh lời đạt giá trị tốt hơn.Và những gì trình bày ở phần kết quả ở trên đã cho thấy đồ án đã đạt được mục đích đề ra.
Khi doanh thu tăng lên kéo theo đó là tài sản của công ty phải tăng và để đáp ứng sự tăng tài sản đó đòi hỏi nguồn vốn cũng phải tăng .Điều này đòi hỏi ta phải huy động thêm vốn.Nhưng huy động như thế nào ,bao nhiêu ,từ nguồn nào cho phù hợp để không những đáp ứng được nhu cầu thiếu vốn mà còn cải thiện được cả vị thế tài chính của doanh nghiệp mới là điều thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với công ty.
Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh như hiện nay,đòi hỏi mỗi doanh nghiệp biết nắm bắt các cơ hội ,thách thức để không ngừng lớn mạnh phát triển cả về mặt chất lẫn mặt lượng đồng thời phải có sự cân nhắc kỹ càng trước mọi vấn đề dù là nhỏ nhất để đưa ra các giải pháp hợp lý cho mọi hoạt động của mình.Có như vậy công ty mới có thể đứng vững và phát triển tốt trong thời buổi ngày nay,nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO.
Với những kiến thức đã được trang bị sau năm năm học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và dưới sự hướng dẫn tận tình của thây giáo Dương Văn An cùng các thầy cô giáo trong Khoa kinh tế và quản lý và nhất là các thầy cô trong bộ môn Quản lý tài chính cộng với sự tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ của các phòng ban chức năng trong Công ty in SGK tại thành phố Hà Nội(HAPCO) và nhất là phòng tài chính kế toán của công ty đã giúp em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này.Song do trình độ bản thânh còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong được các thầy các cô thông cảm và chỉ bảo cho em .
Em xin trân thành cảm ơn ./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Th.S Lê Thị Phương Hiệp
2- Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp T.S Nghiêm Sĩ Thương
3- Giáo trình Tài chính tiền tệ
4- Báo cáo tài chính năm 2005 đã được kiểm toán(Nguồn công ty HAPCO)
5- Bản cáo bạch của HAPCO(nguồn công ty HAPCO)