Dự án Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với các ngành dịch vụ

Mục lục MỞ ĐẦU BÁO CÁO TÓM TẮT. PHẦN I: VAI TRÒ CỦA KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ, SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ KHU VỰC DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ KHÁI NIỆM VỀ PHỐI HỢP. CHƯƠNG 1. KHU VỰC DỊCH VỤ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 1. Bối cảnh chung 2. Vai trò của các ngành dịch vụ ở Việt Nam trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội. 2.1. Dịch vụ góp phần tăng trưởng GDP 2.2. Dịch vụ tạo công ăn việc làm và hỗ trợ giảm nghèo. 2.3. Dịch vụ phát triển đã tạo cơ sở mạnh mẽ cho việc áp dụng khoa hoc và công nghệ mới. 2. Khu vực dịch vụ và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010. 3. Sự cần thiết phải phối hợp giữa các cơ quan nhà nước quản lý khu vực dịch vụ CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP 1. Khái niệm, tiêu chí và phương thức phối hợp: 1.1. Khái niệm 1.2. Tiêu chí về phối hợp tốt: 1.3. Các phương thức phối hợp: 1.4. Cơ chế phối hợp 1.5. Xu thế phối hợp 1.6. Các hoạt động phối hợp liên ngành chủ yếu. 2. Phối hợp trong khu vực dịch vụ: sự phức tạp và vấn đề liên quan CHƯƠNG III: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH- KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC. 1. Thiếu các cơ chế phối hợp trong khu vực dịch vụ và thương mại dịch vụ - thực tiễn phổ biến ở nhiều quốc gia. 2. Phối hợp trong quá trình đàm phán WTO/GATS – kinh nghiệm của một số nước. 2.1. Các sáng kiến của JITAP – Các Ủy ban liên ngành (IICs). 2.2. Các qui trình phối hợp và tham vấn phục vụ công tác đàm phán GATS (1) Về phối hợp trong nội bộ chính phủ (2) Về tham vấn trong nước. 3. Kinh nghiệm phối hợp trong khu vực dịch vụ nói chung PHẦN II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC DỊCH VỤ VÀ THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC DỊCH VỤ 1. Khu vực dịch vụ và phân ngành kinh tế tại Việt Nam. 2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các ngành dịch vụ 2.1. Dịch vụ bưu chính viễn thông. 2.2. Dịch vụ về máy tính:. 2.3. Giáo dục và Đào tạo. 2.4. Dịch vụ Y tế 2.5. Dịch vụ Bảo hiểm 2.6. Dịch vụ ngân hàng: 2.8. Dịch vụ tư vấn quản lý và một số ngành/tiểu ngành dịch vụ chưa có sự phân công quản lý nhà nước rõ ràng. CHƯƠNG V: SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC DỊCH VỤ - THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM. 1. Khung pháp lý cho sự phối hợp giữa các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ 1.1. Quy định về phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong xây dựng và kiểm tra thực thi các chính sách và chiến lược/kế hoạch phát triển:. 1.2. Các quy đinh cụ thể của các ngành về phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước khu vực dịch vụ trong thực hiện các chức năng quản lý nhà nước: 2. Thực trạng phối hợp trong ngành dịch vụ theo các loại hình phối hợp. 2.1. Phối hợp chiến lược. 2.2. Phối hợp phân bổ. 2.3. Phối hợp tác động 2.4. Phối hợp hoạt động. 2.5. Phối hợp thẩm quyền. 2.6. Phối hợp sự kiện/khủng hoảng. 3. Thực tiễn phối hợp trong khu vực dịchvụ - các hình thức phối hợp. 3.1. Thành lập một nhóm soạn thảo/ban chỉ đạo/tổ công tác, bao gồm các đại diện của các bộ/cơ quan và ban ngành có liên quan. 3.2. Lấy ý kiến bằng văn bản của các bộ/cơ quan liên quan 3.3. Lấy ý kiến thông qua tổ chức các hội thảo tham vấn 3.4. Lấy ý kiến chuyên gia. 3.5. Mạng chia sẻ thông tin. 4. Đánh giá chung về hiệu quả phối hợp. PHẦN III- CÁC NGUYÊN TẮC, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CHỊU TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ KHU VỰC DỊCH VỤ CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TẮC, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CHỊU TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ KHU VỰC DỊCH VỤ. 1. 1.1. Cải tổ bộ máy Nhà nước. 1.2. Quy định về tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ 1.3. Văn phòng Chính phủ là cơ quan chịu trách nhiệm theo dõi và đánh giá công tác phối hợp trong quản lý nhà nước giữa các cơ quản quản lý khu vực dịch vụ ở cấp trung ương, Văn phòng Bộ và Văn phòng UBND- ở cấp Bộ và cấp tỉnh. 1.4. Thiết lập mạng lưới giữa các ngành dịch vụ có liên quan. 1.5. Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin kém 1.6. Hai bước trong quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật 1.7. Đổi mới lập kế hoạch để đảm bảo phối hợp phân bổ tốt 1.8. Hoàn thiện hệ thống theo dõi và đánh giá đi đến quản lý dựa trên kết quả 1. 9. Có cơ chế khuyến khích và biện pháp xử phạt khi phối hợp tốt và kém. 1.10. Xây dựng năng lực cho các cán bộ quản lý và nhân viên của các bộ/cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ. 2. Các nguyên tắc và thách thức đối với việc tăng cường phối hợp tốt giữa các cơ quan nhà nước có trách nhiệm quản lý khu vực dịch vụ. 2.1. Các nguyên tắc tăng cường phối hợp tốt giữa các cơ quan nhà nước quản lý khu vực dịch vụ. 2. 2. Các thách thức trong phối hợp giữa các cơ quan nhà nước quản lý khu vực dịch vụ. 3. Kế hoạch hành động thực hiện các giải pháp nhằm tăng cường phối hợp giữa các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý khu vực dịch vụ. MỘT SỐ KẾT LUẬN PHỤ LỤC 1: CÁC BỘ CHỊU TRÁCH NHIỆM QUẢ N LÝ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TÀI LIỆU THAM KHẢO .

pdf103 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với các ngành dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra cho biết có sử dụng hình thức phối hợp qua mạng lưới trao đổi thông tin). Kiến nghị: Đã có nhiều hình thức phối hợp được triển khai tại Việt Nam và mỗi cách đều có ưu và nhược điểm riêng. Tuy nhiên, hình thức phối hợp qua mạng giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ hoặc thành lập các diễn đàn khu vực hầu như chưa được thực hiện ở Việt Nam. Phối hợp qua mạng là một hình thức phối hợp có thể tránh được nhiều điểm bất lợi mà các hình thức khác gặp phải và có những lợi thế như giao tiếp nhanh, và tạo ra diễn đàn để có thể chia sẻ ý kiến và có bút tích để lại. Tuy nhiên, để thực hiện hính thức này cần có đủ phương tiện như máy tính, trang web... và đủ năng lực. Mạng có thể được thiết lập giữa các ngành dịch vụ có mối quan hệ liên kết mật thiết, như giữa du lịch, văn hoá, giao thông và hải quan để phát triển ngành du lịch hay giữa ngân hàng, tài chính và bưu chính viễn thông để phát triển các dịch vụ tài chính... Phối hợp qua mạng rất quan trọng để thông báo về tiền trình đàm phán WTO và sau đàm phán WTO. Tuy nhiên, để phối hợp qua mạng phải xây dựng văn hoá chia sẻ thông tin giữa các cơ quan chính phủ và các nguyên tắc minh bạch, có sự tham gia, trao quyền và có trách nhiệm giải trình thông qua việc ban hành các quy chế về quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên đoàn đàm phán, của các cơ quan có liên quan, của các doanh nghiệp và cộng đồng trong quá trình chuẩn bị đàm phán và sau đàm phán và cơ chế chia sẻ thông tin. Phải tạo ra được lòng tin giữa các cơ quan chính phủ với nhau và giữa chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp và dân chúng với một mục đích chung là phát triển quốc gia. Việc thiết lập mạng liên ngành có thể đi kèm với thành lập cơ quan chỉ đạo gồm đại diện của các ngành dịch vụ có liên hệ mật thiết để các quyết định đề ra có hiệu lực. 1.5. Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin kém Chia sẻ thông tin kém là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến phối hợp kém giữa các cơ quan quản lý các ngành dịch vụ như nhiều người được hỏi cho biết (71% người được điều tra có cùng quan điểm này). Do thiếu thông tin, người được tham vấn có thể hiểu không rõ về vấn đề cần phối hợp. Vì vậy, nhiều ý kiến góp ý không hữu hiệu hoặc chỉ mang tính hình thức. Kiến nghị: Cần có quy định về chia sẻ thông tin để thiết lập cơ chế chia sẻ thông tin giữa các cơ quan và các công chức nhà nước. 1.6. Hai bước trong quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật Một trong những nguyên nhân dẫn đến phối hợp không hiệu quả là quy trình xây dựng chính sách và chuẩn bị chiến lược và kế hoạch phát triển không phù hợp. Để xây dựng các Luật/Nghị định, tổ chức/cơ quan hoặc các thành viên có thẩm quyền thuộc Quốc hội có thể đề xuất việc soạn thảo Luật, Pháp lệnh với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ. Đề xuất này phải bao gồm thông tin cơ bản, phạm vi áp dụng của văn bản quy phạm pháp luật, các mục tiêu, nội dung chính của các văn bản, các tác động tiềm tàng về mặt kinh tế - xã hội, các nguồn lực và điều kiện để soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Sau khi đề xuất về Luật/Pháp lệnh, được chấp nhận và ghi vào trong Chương trình của Quốc hội về soạn thảo Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 62 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ các văn bản quy phạm pháp lý, bộ/cơ quan đã gửi đề xuất sẽ thành lập Nhóm soạn thảo Luật/Pháp lệnh. Đối với các Luật/ Pháp lệnh/ Nghị quyết liên quan đến nhiều lĩnh vực hoặc đối với các Luật/ Pháp lệnh/ Nghị quyết có đề xuất đã được các Uỷ ban khác của Quốc hội hoặc các thành viên trong Quốc hội trình lên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Nhóm soạn thảo sẽ do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thành lập. Các nhóm soạn thảo do Người đứng đầu cơ quan chủ trì soạn thảo Luật/Pháp lệnh làm trưởng nhóm, các thành viên khác là đại diện của tất cả các bộ/cơ quan có liên quan, các nhà nghiên cứu và chuyên gia. Các cơ quan là thành viên của Nhóm soạn thảo chịu trách nhiệm đưa ra các ý kiến đóng góp bằng văn bản về dự thảo Luật/ Pháp lệnh/Nghị quyết. Theo quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm thu thập các ý kiến đóng góp từ các tổ chức và cá nhân chịu tác động của Luật/Pháp lệnh đó. Tất cả các điều khoản có liên quan trong các hiệp ước hoặc điều ước quốc tế đều phải được xem xét trong quá trình soạn thảo. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm thẩm định dự thảo Luật/Pháp lệnh và đệ trình lên Chính phủ để Chính phủ thảo lụân, thông qua trước khi trình lên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và chuẩn bị cho Quốc hội thảo luận, phê chuẩn và ban hành. Qua quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật nói trên, chúng ta có thể thấy rằng các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam được soạn thảo khi chưa có sự thảo luận để xác định rõ quan điểm chính sách. Tại các nước khác quá trình làm luật thường gồm hai bước: thống nhất về quan điểm chính sách và cụ thể hoá các quan điểm chính sách thành văn bản quy phạm pháp luật. Không thể coi việc tổ chức/cơ quan có thẩm quyền hoặc các thành viên trong Quốc hội gửi đề xuất về soạn thảo Luật/Pháp lệnh lên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ Việt Nam là bước tương tự như bước thống nhất về quan điểm chính sách. Khái niệm chính sách có tính toàn diện hơn đề xuất về soạn thảo Luật/Pháp lệnh vì bước này bao gồm các yêu cầu về soạn thảo một số văn bản quy phạm pháp luật và phân tích các thuận lợi, khó khăn về chính sách khi triển khai thực hiện. Thiếu bước thống nhất về quan điểm chính sách và cụ thể hoá chính sách vào các văn bản pháp luật trong quá trình soạn thảo Luật/Pháp lệnh khiến cho việc chuẩn bị dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật trở nên khó khăn hơn khi muốn có sự đồng thuận của các bên có liên quan và thậm chí là ngay cả giữa các bộ/cơ quan hữu quan cũng khó dẫn đến nhất trí. Ở Việt Nam các văn bản quy phạm pháp luật thường được soạn thảo bởi cơ quan có chức năng và nhiệm vụ được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật mà không có sự thống nhất về quan điểm chính sách. Thực tiễn giao việc soạn thảo Luật/Pháp lệnh/Nghị định cho các bộ/cơ quan tại Việt Nam cho thấy cách làm đó khó tránh khỏi tình trạng Bộ chủ trì soạn thảo văn bản thường thiên về lợi ích của bộ mình, không bảo đảm tính khách quan, tính thống nhất của văn bản. Ví dụ như Luật Đất đai do Bộ Tài nguyên môi trường soạn thảo, Luật Kinh doanh bất động sản do Bộ Xây dựng soạn thảo, còn Luật Đăng kỳ bất động sản do Bộ Tư pháp soạn thảo. Từ đó sinh ra quy định về nhiều loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu bất động sản và quyền sử dụng đất: sổ đỏ theo Luật đất đai, sổ hồng theo dự thảo Luật kinh doanh bất động sản và Giấy xanh theo dự thảo Luật đăng ký bất động sản, đã gây phản ứng mạnh mẽ của dư luận tới mức Quốc hội phải có quyết định can thiệp. Kiến nghị: Cần áp dụng quy trình 2 bước vào việc soạn thảo và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm huy động được tốt hơn các đóng góp và sự phối hợp từ các cơ quan có liên quan trong việc hoạch định chính sách tránh tình trạng văn bản pháp quy bị chi phối bởi các lợi ích cục bộ của một vài bộ/cơ quan và đảm bảo được tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạch định chính sách. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 63 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ Với việc áp dụng hai bước soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, VPCP và Bộ Tư pháp phải giúp Thủ tướng rà soát các vấn đề về chính sách trong các đề xuất pháp lý dựa trên phân tích chính sách do Bộ có liên quan chuẩn bị báo cáo phân tích chính sách làm cơ sở cho đề xuất. Sáng kiến pháp lý phải làm rõ sự cần thiết phải có chính sách mới, đánh giá tác động của chính sách, chi phí cần thiết cho việc thực hiện chính sách... Tuỳ theo mức độ phức tạp và phạm vi điều chỉnh của chính sách, báo cáo phân tích và đề xuất chính sách phải được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi, đặc biệt là ý kiến của các tổ chức và cá nhân thuộc đối tượng điều chỉnh của chính sách, trước khi trình Chính phủ xem xét. Đối với các dự thảo Luật, Pháp lệnh, việc tranh thủ sự đồng thuận của các cơ quan của Quốc hội cũng được thực hiện ngay từ bước hoạch định chính sách. Chỉ khi các chính sách được thông qua, quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp lý mới có thể bắt đầu. Công việc này được giao cho đội ngũ chuyên gia nắm vững ngôn ngữ pháp lý, am hiểu các văn bản pháp luật có liên quan. Khi các cơ quan có thẩm quyền thông qua văn bản đã soạn thảo để ban hành, điều quan tâm chủ yếu là băn bản có thể hiện trung thức, đầy đủ chính sách đã được hoạch định hay không. Cách làm 2 bước như trên vừa đẩy nhanh việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, vừa nâng cao chất lượng văn bản pháp quy và làm cho sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan đi vào thực chất. 1.7. Đổi mới lập kế hoạch để đảm bảo phối hợp phân bổ tốt Năng lực và nhận thức được nâng cao của dân chúng làm tăng quyền hạn và nhu cầu được tham gia vào quá trình lập kế hoạch phát triển. Tuy nhiên, quá trình lập quy hoạch/kế hoạch còn có ít đối tượng tham gia do hạn chế về nguồn lực và thời gian, chưa bảo đảm tính minh bạch, công khai. Các quy hoạch bị hạn chế về tầm nhìn và phối hợp với nhau. Mục tiêu kế hoạch không xác định rõ thứ tự ưu tiên, nên rất khó phân bổ hợp lý nguồn lực. Các cơ quan có liên quan chưa ngồi lại với nhau để cùng xác định các ưu tiên đầu tư. Giữa các giải pháp/chương trình được xác định trong nhiều kế hoạch phát triển không có sự gắn kết chặt chẽ với mục tiêu. Với chính sách phân cấp các tỉnh được phân rất nhiều quyền, kể cả quyền phân bổ nguồn lực. Thâm chí trước khi chính sách phân cấp được ban hành, các tỉnh của Việt Nam cũng có mức độ tự chủ đáng kể so với chính quyền trung ương. Tuy nhiên, quy trình và phương pháp lập kế hoạch được áp dung cho đến nay ở Việt Nam mang nhiều đặc tính của kế hoạch tập trung hơn là các đặc tính của kế hoạch của nền kinh tế thị trường. Lập kế hoạch dựa trên đầu vào gây khó khăn cho Chính quyền trung ương trong việc đánh giá hiệu suất của việc sử dụng các nguồn lực quốc gia và triển khai đồng bộ các chính sách trong cả nước. Kiến nghị: Qui trình lập kế hoạch nên được thay đổi để đảm bảo có sự tham gia, tính minh bạch, trao quyền và trách nhiệm giải trình trong khi lập kế hoạch. Nhằm cải thiện phối hợp dọc giữa các cấp, đặc biệt là giữa cấp tỉnh và trung ương cần chuyển hướng từ lập kế hoạch theo đầu vào sang cách tiếp lập kế hoạch dựa trên kết quả. Các mục tiêu trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải được xác định rõ ràng phân theo thứ tự ưu tiên nhằm khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả ngay từ chủ trương đầu tư. Các kế hoạch cũng phải có cơ chế theo dõi và đánh giá thường xuyên (lâu nay khâu này ít được chú ý) để có thể phát hiện và giải quyết kịp thời các khó khăn vướng mắc, và khi cần thiết có thể điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực nhà nước. Yêu cầu phối hợp trong phân bổ các nguồn lực giữa các ngành đòi hỏi phải gắn kết việc lập kế hoạch với xây dựng dự toán ngân sách. Triển khai Khung chi tiêu trung hạn (MTEF) có thể giúp thực hiện tốt điều đó. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 64 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ 1.8. Hoàn thiện hệ thống theo dõi và đánh giá đi đến quản lý dựa trên kết quả Việc phối hợp trong xây dựng, thực hiện và kiểm tra thực hiện chính sách, chiến lược/kế hoạch phát triển đòi hỏi các cơ quan phối hợp phải có đầy đủ thông tin và có khả năng xử lý dữ liệu sẵn có để đưa ra các ý kiến. Hầu hết các cơ quan ở trung ương và địa phương không có được hệ thống theo dõi và đánh giá việc thực hiện chiến lược/kế hoạch tốt. Do đó, họ thường thiếu thông tin, và ý kiến đóng góp của họ không cụ thể và ít tác dụng. Công tác theo dõi và đánh giá chưa được thể chế hoá. Các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra chưa đáp ứng các tiêu chí như: cụ thể, có thể đo lường, việc thu thập thông tin không quá tốn kém, phù hợp và khả thi trong khuôn khổ thời gian đặt ra. Năng lực theo dõi đánh giá còn hạn chế. Thiếu phương tiện, công cụ và các kỹ năng thu thập, xử lý và phân tích thông tin. Chia sẻ thông tin chưa trở thành nếp văn hoá củacác cơ quan quản lý nhà nước. Kiến nghị: Theo dõi và đánh giá là một trong những công cụ triển khai cách tiếp cận dựa trên kết quả trong quản lý nhà nước. Vì vậy, cần hoàn thiện hệ thống theo dõi và đánh giá với các chỉ số theo dõi và đánh giá tốt hơn và các trang thiết bị đi kèm phù hợp. Năng lực thu thập, phân tích, sử dụng dữ liệu của cán bộ chính phủ cũng cần được tăng cường. Đồng thời, cần có quy chế về thu thập, phân tích, sử dụng và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, đơn vị và các cá nhân nhằm đảm bảo thông tin đã thu thập và xử lý được chia sẻ giữa các cơ quan, các cấp và các cá nhân có liên quan. 1. 9. Có cơ chế khuyến khích và biện pháp xử phạt khi phối hợp tốt và kém Lần đầu tiên khen thưởng và kỷ luật đối với việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước được xác định trong một văn bản quy phạm pháp luật là trong Nghị định 144/2005/ND- CP. Tuy nhiên, Nghị định này chỉ quy định phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật và chuẩn bị các chiến lược và kế hoạch phát triển và giám sát triển khai, chứ không quy định phối hợp trong các hoạt động khác, như quản lý cung cấp dịch vụ công, giải quyết tranh chấp hoặc khiếu nại của các bên cung cấp, sử dụng dịch vụ đối với các cơ quan quản lý nhà nước hoặc đàm phán quốc tế. Việc phối hợp thường tốn kém thời gian và đôi khi cả nguồn lực, trong khi đó Nhà nước ta không có cơ chế dành một phần vồn ngân sách nhà nước cho các hoạt động cần phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước như một số nước khác. Kiến nghị: Tương tự như Nghị định 144/2005/ND-CP, các hình thức khen thưởng và kỷ luật cần được đưa vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan về phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ khi quản lý cung cấp các dịch vụ công, giải quyết tranh chấp hoặc khiếu nại của các bên cung cấp, sử dụng dịch vụ đối với các cơ quan quản lý nhà nước... Cần có cơ chế phân bổ ngân sách riêng cho những hoạt động cần phối hợp liên ngành. 1.10. Xây dựng năng lực cho các cán bộ quản lý và nhân viên của các bộ/cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ Để có được các ý kiến tham vấn giá trị và hữu ích, hoặc để ra các quyết định về quản lý, những người được giao nhiệm vụ này phải có được năng lực thu thập và phân tích dữ liệu và kiến thức liên ngành. Không nhiều cán bộ của chính phủ có năng lực làm tốt việc đó. Đội ngũ công chức năng lực thấp, đặc biệt là năng lực của các công chức địa phương đã khiến cho Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 65 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ chính sách phân cấp của Chính phủ thiếu hiệu lực và hiệu quả. Rất nhiều nguồn lực đã bị sử dụng lãng phí và tham nhũng đã xảy ra ở nhiều cơ quan (ví dụ như Bộ Thương mại) và địa phương (chẳng hạn như Hà Giang) bởi năng lực của các cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc được giao cho họ. Kiến nghị: Nhiều ngành dịch vụ mang tính chất liên ngành. Nhằm đảm bảo phối hợp tốt trong quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ, các cán bộ quản lý và nhân viên làm việc trong các ngành này phải có kiến thức và kỹ năng tương đối rộng để thu được thông tin đầy đủ, có năng lực xử lý và phân tích dữ liệu, đặc biệt là năng lực hoạch định chính sách. Họ phải có cách tiếp cận tổng thể hơn, chứ không bó hẹp trong ngành mình. Như đã đề cập ở trên, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Nhiều chức năng quản lý nhà nước còn mới mẻ hoặc có sự thay đổi. Do vậy, năng lực hoạch định chính sách của các nhân viên nhà nước cần được tăng cường để đáp ứng được môi trường thay đổi cũng như những đòi hỏi mới. Xây dựng năng lực cho các cán bộ nhà nước, đặc biệt là ở địa phương càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh phân cấp mạnh để đảm bảo sự đồng bộ trong việc thực thi các chính sách ở phạm vi toàn quốc và nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực. Cần nâng cao nhận thức về các vấn đề liên ngành của các nhân viên nhà nước thông qua tập trung vào lợi ích và quan điểm của các chủ thể không thuộc chính quyền trung ương, những người cung cấp và sử dụng dịch vụ, sử dụng có hiệu quả các kênh thông tin phản hồi từ những người cung cấp và sử dụng dịch vụ và khai thác tối đa các kinh nghiệm và kiến thức quốc tế để vận dụng trong quá trình hoạch định chính sách. Ngoài ra, cần tăng cường luân chuyển cán bộ trong và ngoài các cơ quan chính phủ để khuyến khích việc rèn luyện các kỹ năng. Cần đề ra các tiêu chuẩn tuyển dụng và thăng tiến trong đó có yêu cầu về kỹ năng và năng lực phối hợp liên ngành. 2. Các nguyên tắc và thách thức đối với việc tăng cường phối hợp tốt giữa các cơ quan nhà nước có trách nhiệm quản lý khu vực dịch vụ 2.1. Các nguyên tắc tăng cường phối hợp tốt giữa các cơ quan nhà nước quản lý khu vực dịch vụ Phối hợp giữa các cơ quan là một trong những nhiệm vụ của bất kỳ cơ quan nhà nước nào. Để phối hợp hiệu quả, cần phải đảm bảo bốn nguyên tắc quản lý nhà nước tốt, đó là: minh bạch, tham gia, trao quyền và trách nhiệm giải trình. Các nguyên nhân chính dẫn đến phối hợp không tốt giữa các cơ quan chịu trách nhiệm về dịch vụ đã được nêu ở trên bắt nguồn từ sự thiếu minh bạch, thiếu tham gia của người dân cũng như không được trao quyền và thiếu trách nhiệm giải trình. Xếp hạng quốc tế về chỉ số minh bạch của Việt Nam là rất thấp. Sự tham gia vào quá trình hoạch định chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển, đặc biệt là của cấp cơ sở, giới kinh doanh và phụ nữ là rất yếu. Việt Nam đã phân cấp tương đối mạnh mẽ trong quản lý nhà nước. Tuy nhiên, sự phân cấp này không tương thích với phân quyền, ví dụ như việc phân công trách nhiệm thu, chi cho các cấp thấp hơn. Trách nhiệm tập thể trong việc ra quyết định vẫn là văn hóa làm việc phổ biến của nhiều cơ quan và lãnh đạo. Sự minh bạch, tham gia, trao quyền và trách nhiệm giải trình sẽ trở thành nguyên tắc làm căn cứ để đưa ra các đề xuất tăng cường phối hợp hiệu quả. Các giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề về phối hợp giữa các cơ quan quản lý dịch vụ được đề cập ở trên là những lựa chọn chính sách cụ thể và phải tuân thủ nguyên tắc điều hành tốt. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 66 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ 2. 2. Các thách thức trong phối hợp giữa các cơ quan nhà nước quản lý khu vực dịch vụ Để thực hiện các giảp pháp nêu trên, Việt Nam đang phải đối mặt với một số thách thức trong việc phát triển các cơ chế phối hợp trong khu vực dịch vụ như sau: Thứ nhất, các lý do về xã hội-chính trị và lịch sử, sự phối hợp trong một bộ và giữa các bộ ở Việt Nam chưa tốt. Điều này thể hiện ở chỗ nhiều vụ trong cùng một bộ không biết rõ các vụ khác đang làm gì. Giữa các bộ vấn đề phối hợp thường còn yếu hơn. Thứ hai, thu thập thông tin tại Việt Nam là một việc không đơn giản. Thông tin thiếu do hệ thống theo dõi và đánh giá yếu và thiếu cơ chế chia sẻ thông tin. Thứ ba, phối hợp “dọc” tại Việt Nam là một vấn đề lớn. Vì các lý do xã hội-chính trị và lịch sử, các tỉnh của Việt Nam được hưởng sự tự chủ đáng kể mà trung ương trao cho. Các tỉnh không chỉ được tự chủ trên thực tế, họ cũng chịu trách nhiệm về nhiều nhiệm vụ khác nhau. Điều này khiến cho chính sách của chính phủ trung ương khó được triển khai thực hiện thống nhất trong cả nước. Thứ tư, cũng giống như các nước “đang chuyển đổi” khác, các bộ của Việt Nam thường tham gia trực tiếp vào việc cung cấp các dịch vụ nhất định – và không chỉ các dịch vụ thường do nhà nước đảm nhiệm (như giáo dục). Điều này dẫn đến sự không rõ ràng giữa chức năng điều tiết và kinh doanh – và càng làm nổi bật vấn đề các cơ quan chính quyền ít quan tâm đến phối hợp và chức năng điều tiết. Điều này cũng làm tăng gánh nặng phối hợp cho các cơ quan nhà nước bởi bên cạnh chức năng lập chính sách, họ lại phải chịu trách nhiệm cả việc cung cấp dịch vụ. Thứ năm, văn bản Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi, thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý nền kinh tế thị trường, dẫn đến tình trạng khá phổ biến trong việc xây dựng pháp luật là nhiều luật, pháp lệnh, thậm chí cả nghị định chỉ là khung quy định nguyên tắc chung và bắt buộc phải có văn bản hướng dẫn thi hành với các quy định chi tiết do các bộ và chính quyền địa phương ban hành. Việc theo dõi và đánh giá các văn bản hướng dẫn thi hành lại thiếu chặt chẽ, nên nhiều văn bản ban hành chậm, hoặc có những quy định cụ thể không thống nhất với cấp trên quy định. Do thiếu một khuôn khổ pháp luật toàn diện, không phải tất cả các thủ tục, quy chế và các bước hành động thực tế đều được xác định rõ ràng. Cơ chế phối hợp được sử dụng nhiều nhất vẫn là cơ chế Điều chỉnh lẫn nhau. Việc sử dụng quá mức cơ chế điều chỉnh lẫn nhau trong công tác phối hợp có thể dẫn đến nguy cơ tham nhũng, đặc biệt trong những trường hợp thiếu sự minh bạch. 3. Kế hoạch hành động thực hiện các giải pháp nhằm tăng cường phối hợp giữa các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý khu vực dịch vụ Với những thách thức lớn như đã nêu, không thể đồng thời tiến hành tất cả các giải pháp nhằm tăng cường sự phối hợp giữâ các các cơ quan chịu trách nhiệm về dịch vụ. Sau đây là kế hoạch hành động để thực hiện các lựa chọn/giải pháp nhằm đảm bảo phối hợp tốt hơn giữa các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý khu vực dịch vụ. 1. Thứ nhất, cần hoàn thiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 sao cho các mục tiêu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và các chương trình/giải pháp gắn kết chặt chẽ với các mục tiêu. Các chỉ số để theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển phải được đưa vào khung Theo dõi & đánh giá kế hoạch như một phần trong bản Kế hoạch. Việc này cần được thực hiện trước khi Bộ KHĐT trình Kế hoạch lên Chính phủ để đưa ra Quóc hội thảo luận và thông qua trong tháng 5/2006. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 67 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ 2. Chiến lược phát triển khu vực dịch vụ giai đoạn 2006 - 2015 cần được xây dựng và hoàn thành vào cuối năm 2006. Chiến lược phát triển khu vực dịch vụ phải minh bạch rõ ràng và có sự tham gia của các đối tượng có liên quan với trách nhiệm giải trình và phân cấp hiệu quả. Những thế mạnh và những yếu kém, những cơ hội và thách thức mà các ngành dịch vụ sẽ phải đối mặt trong những năm tới cần phải được phân tích kỹ càng. Trên cơ sở chiến lược phát triển khu vực dịch vụ giai đoạn 2006 - 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 2006- 2010 với sự phối hợp của ngành dịch vụ, cần có chương trình hành động cụ thể, có các chỉ số để theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển khu vực dịch vụ. 3. Đổi mới công tác kế hoạch hóa là một trong những cam kết chính sách của Chính phủ với các nhà tài trợ trong khuôn khổ chương trình Hỗ trợ tín dụng giảm nghèo (PRCS) do Ngân hàng Thế giới và nhiều nhà tài trợ khác tài trợ. Cần phải bảo đảm có được sự tham gia của tất cả các đối tượng có liên quan, bao gồm cả giới kinh doanh và người dân, vào quá trình lập kế hoạch. Sự minh bạch, trao quyền và trách nhiệm cũng cần được bảo đảm trong việc lập kế hoạch. 4. Để quá trình soạn thảo các văn bản pháp luật trở nên minh bạch, có sự tham gia và có trách nhiệm giải trình, nên quy định bắt buộc phải thống nhất các quan điểm chính sách trước khi dự thảo văn bản pháp luật. Các quy định này cần được ban hành càng sớm càng tốt, có thể vào cuối năm nay. Tất cả các văn bản pháp luật liên quan dưới luật phải được dự thảo đồng thời với luật để luật thực sự có hiệu lực ngay sau khi ban hành. 5. Việc sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ cần được xúc tiến nghiên cứu để có những thay đổi cần thiết khi thành lập Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội XII (sau bầu cử Quốc hội năm 2007). Những kiến nghị về đổi mới cơ cấu tổ chức Chính phủ và cơ cấu tổ chức các bộ nêu ở phần II cần được làm rõ khi sửa đổi Luật Tổ chức chính phủ. Bộ máy Chính phủ cần được cơ cấu theo chức năng để có thể đóng vai trò tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội. Đối với các bộ có chức năng quản lý các ngành dịch vụ, cần tách biệt chức năng quản lý nhà nước, hoạch định chính sách với chức năng cung cấp dịch vụ công. 6. Sự phối hợp giữa các cơ quan chịu trách nhiệm về các ngành dịch vụ trong quá trình đàm phán gia nhập WTO và sau khi trở thành thành viên WTO là rất quan trọng. Cần hình thành tổ chức bảo đảm sự phối hợp hiệu quả trong việc hoạch định chính sách chuẩn bị cho việc gia nhập WTO và sau WTO. Thành viên của tổ chức này không chỉ từ các cơ quan chính phủ, mà còn từ giới kinh doanh và các đoàn thể nhân dân nhằm tuyên truyền rộng rãi về các chính sách đã cam kết hoặc những chính sách cần được cam kết sửa đổi để gia nhập WTO và xây dựng sự nhất trí giữa Chính phủ và những bên có liên quan trong việc hoạch định và thực hiện chính sách. Cần áp dụng cơ chế chia sẻ thông tin, đảm bảo tính minh bạch, sự tham gia và trách nhiệm giải trình nhằm xây dựng được niềm tin giữa các thành viên.. 7. Xây dựng năng lực cho cán bộ nhà nước phải được thực hiện liên tục nhằm nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ trong quá trình hoạch định chính sách, theo dõi và đánh giá việc thực hiện và các họat động khác trong chức năng hành chính, thực thi pháp luật. Bên cạnh đó, cần xây dựng cơ chế thu hút những người có kiến thức và kinh nghiệm trong các tổ chức ngoài nhà nước tham gia cùng các cán bộ, công chức các cơ quan chính phủ vào các hình thức hội thảo, các hội đồng nghiên cứu, hoạch định chính sách, tạo nên quan hệ đoàn kết, hợp tác, học hỏi lẫn nhau giữa cán bộ trong và ngoài hệ thống cơ quan Chính phủ và khi cần có thể thay thế, bổ sung cho bộ máy Chính phủ. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 68 DT ự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ ăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 69 MỘT SỐ KẾT LUẬN Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước khu vực dịch vụ có vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ. Cho đến nay, phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ ở Việt Nam chưa được tốt. Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng các nguyên nhân chủ yếu là (i) bộ máy quản lý nhà nước về dịch vụ có nhiều bất cập; (ii) chưa có cơ quan cụ thể nào chịu trách nhiệm theo dõi và đánh giá việc thực hiện phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về dịch vụ; (iiii) hình thức phối hợp và thực tiễn phối hợp không phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay; (iv) các quy trình và thực tiễn lập kế hoạch không đáp ứng được các yêu cầu mới; (v) quy trình lập chính sách và chuẩn bị chiến lược và kế hoạch phát triển không phù hợp; (vi) chia sẻ thông tin kém ;(vii) công tác theo dõi và đánh giá kém hiệu quả; (viii) không có các hình thức khen thưởng và kỷ lụật khi phối hợp tốt và không tốt và (ix) năng lực của nhân viên và cán bộ quản lý trong chính phủ còn yếu. Các giải pháp để cải thiện phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ phải được bắt đầu với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức của một số bộ/cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ để các bộ/cơ quan này có thể thực hiện tốt hơn các chức năng quản lý nhà nước đối với tất cả các ngành/tiểu ngành dịch vụ. Các chức năng và nhiệm vụ của các bộ/cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý nhà nước đối với khu vực dịch vụ phải cụ thể hơn để làm cơ sở cho công tác phối hợp. Các hình thức phối hợp mới, như xây dựng mạng lưới hợp tác, phải được đẩy mạnh để tận dụng được hết các ưu điểm của tất cả các hình thức phối hợp và khắc phục được các nhược điểm của chúng. Cần có một cơ quan cụ thể ở cấp quốc gia và cấp bộ/cơ quan/tỉnh để theo dõi và đánh giá việc thực hiện phối hợp. Các chức năng của các cơ quan/đơn vị làm nhiệm vụ đánh giá này chỉ có thể được thực hiện khi có một hệ thống theo dõi vàđánh giá phù hợp tại tất cả các bộ/cơ quan. Năng lực theo dõi và đánh giá của các nhân viên và cán bộ quản lý của chính phủ cũng cần được tăng cường. Với một hệ thống theo dõi và đánh giá được tăng cường, cách tiếp cận dựa trên kết quả có thể được áp dụng trong tất cả các hoạt động quản lý nhà nước nói chung và trong công tác lập kế hoạch nói riêng. Để hỗ trợ áp dụng cách tiếp cận dựa trên kết quả, quy trình và thực tiễn lập kế hoạch phải được đổi mới để đảm bảo sự đồng thuận trong phối hợp giữa các cơ quan trong việc xác định các ưu tiên và để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ Phụ lục 1: Các Bộ chịu trách nhiệm quản lý các ngành dịch vụ Bé/ngµnh C¸c lo¹i h×nh th−¬ng m¹i dÞch vô DÞch vô N«ng nghiÖ p X©y dùng V¨n hãa th«ng tin Gi¸o dôc Tµi chÝnh Thñy s¶n Y tÕ T− ph¸p Tµi nguyª n m«i tr−ên g B−u chÝnh viÔn th«ng Khoa häc C«ng nghÖ ThÓ thao Du lÞch Thư¬ ng mai Ngân hang VËn t¶i Lao ®éng DÞch vô t− vÊn ph¸p luËt * KÕ to¸n vµ kiÓm to¸n * DÞch vô kiÕn tróc * * * DÞch vô c¬ khÝ * * * Quy ho¹ch ®« thÞ * * * DÞch vô y tÕ vµ nha khoa * DÞch vô thó y * DÞch vô ®iÒu d−ìng vµ s¶n khoa * DÞch vô t− vÊn m¸y tÝnh * * DÞch vô ph¸t triÓn phÇn mÒm * * * DÞch vô xö lý d÷ liÖu * * DÞch vô c¬ së d÷ liÖu * * * * * * Nghiªn cøu vµ triÓn khai * * * * * * * * DÞch vô bÊt ®éng s¶n * * * * * DÞch vô qu¶n lý tµi s¶n * * DÞch vô cho thuª vµ thuª bao thiÕt bÞ * * * * * * * Qu¶ng c¸o * * * Nghiªn cøu thÞ tr−êng * * T− vÊn qu¶n lý * * * Ph©n tÝch vµ kiÓm tra kÜ thuËt * * * * * DÞch vô trî gióp n«ng nghiÖp * DÞch vô phô trî nghÒ c¸ * * * DÞch vô phô trî khai má * * * DÞch vô phô trî chÕ t¹o DÞch vô phô trî cho ph©n phèi n¨ng l- −îng * DÞch vô kinh doanh DÞch vô s¾p xÕp vµ cung cÊp nh©n sù * * Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 70 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ DÞch vô ®iÒu tra vµ an ninh DÞch vô vÒ khoa häc vµ kÜ thuËt * * * * * * DÞch vô b¶o d−ìng vµ söa ch÷a thiÕt bÞ * * * * * Dich vô x©y dùng vµ lµm s¹ch nhµ * * * * * DÞch vô nhiÕp ¶nh * * DÞch vô ®ãng gãi * * * * DÞch vô in Ên vµ xuÊt b¶n * * * * * * * * * DÞch vô dÞch thuËt * * * * DÞch vô tæ chøc héi th¶o * DÞch vô b−u chÝnh * DÞch vô ph¸t chuyÓn nhanh * * DÞch vô truyÒn h×nh * * * DÞch vô liªn quan ®Õn Internet * * * Th«ng tin liªn l¹c DÞch vô nghe nh×n * * X©y dùng TÊt c¶ c¸c kh©u trong qu¸ tr×nh cung cÊp dÞch vô * * * * * * * DÞch vô ®¹i lý * * * * * * * B¸n bu«n * * * * * * B¸n lÎ * * * Ph©n phèi Nh−îng quyÒn * * Gi¸o dôc DÞch vô gi¸o dôc tiÓu häc * DÞch vô trung häc c¬ së * DÞch vô PTTH * Gi¸o dôc th−êng xuyªn * §µo t¹o nghÒ * * * * * * * * * * * * * * * * DÞch vô ph¸t triÓn nghÒ nghiÖp * DÞch vô ph¸t triÓn ch−¬ng tr×nh gi¶ng d¹y * DÞch vô qu¶n lý gi¸o dôc * DÞch vô xö lý chÊt th¶i * * DÞch vô qu¶n lý r¸c th¶i * * M«i tr−êng DÞch vô vÖ sinh * * Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 71 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ DÞch vô ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr−êng * * * B¶o hiÓm * Ng©n hµng * * Chøng kho¸n * Tµi chÝnh Qu¶n lý tµi s¶n * BÖnh viÖn * CÊp cøu * Ch¨m sãc søc khoÎ dµi h¹n * DÞch vô Ch¨m sãc søc kháe céng ®ång DÞch vô spa * Gi¶i trÝ * Thµnh lËp VP§P * * V¨n ho¸ * * DÞch vô vui ch¬i * * Gi¶i trÝ, v¨n hãa, thÓ thao ThÓ thao * Nhµ hµng, kh¸ch s¹n * * * * * * * * * DÞch vô ®¹i lý du lÞch * * * * * * * §iÒu hµnh tour du lÞch * DÞch vô du lÞch l÷ hµnh H−íng dÉn du lÞch * VËn t¶i biÓn * VËn t¶i hµng kh«ng * VËn t¶i ®−êng bé * * * Kho b·i * * * * * * M«i giíi h¶i quan * * * VËn t¶i VËn chuyÓn hµng ho¸ * * * DÞch vô kh¸c DÞch vô c«ng Ých * Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 72 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ Tài liệu tham khảo Allen Schick, 1996, Tinh thần Cải cách: Quản lý khu vực Nhà nước New Zealand vào thời kỳ thay đổi, báo cáo cho Uỷ ban dịch vụ và Kho Bạc, Wellington. Benesch, Friedlander, Coplan & Aronoff LLP, 2005, Trích từ China Insights, Quyển 2, Cleveland, Ohio Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) – Chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP), 2005, Giải pháp và kiến nghị về Chiến lược phát triển toàn diện cho khu vực dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, 2005, tr. 75. Chỉ thị số 10/2005/CT-BBCVT ngày 30/9/2005 của Bộ Bưu Chính, Viễn thông về việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông. Chỉ thị số 07/2005/CT-BBCVT ngày 15/9/2005 của Bộ Bưu Chính Viễn Thông về việc kết nối mạng và dịch vụ viễn thông công cộng. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 (dự thảo), tr.71. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật được ban hành ngày 12/11/1996. Luật 02/2002/QH11 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành ngày 16/12/2002. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp số 31/2004/QH11 được ban hành ngày 3/12/2004. Nguyễn Mạnh Hùng, Chiến lược-kế hoạch phát triển ngành và các chương trình ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2010 và các báo cáo về chương trình mục tiêu quốc gia. Nghị định của Chính phủ số 75/CP ngày 27 tháng 10 năm 1993 ban hành hệ thống kinh tế quốc dân. Nghị định số 90/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Bưu chính Viễn thông. Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhịêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 73 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ Nghị định 94/2003/ND-CP ngày 28 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhịêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch. Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn. Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16/1/2004 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. Nghị định số 144/2005/NĐ-CP ngày 16/11/2005 của Chính phủ quy định về công tác phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong xây dựng và kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Nghị định số 23/2003/NĐ-CP ngày 12/3/2003 ban hành quy chế làm việc của Chính phủ. Nghị định 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nghị định 90/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Bưu chính Viễn thông. Nghị định 160/2004/NĐ-CP ngày 3/9/2004 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về viễn thông. Nghị định số 27/2001/ND-CP ngày 5/6/2001 của Chính phủ về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch. Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của các công ty tài chính. Nghị định 180/2004/NĐ-CP ngày 28/10/2004 của Chính phủ về về việc thành lập mới, tổ chức và giải thể công ty nhà nước. Nhà xuất bản thống kê, 2005, “Niêm giám Thống kê 2004”. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003, “Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo”. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 74 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ OECD, 2003, Báo cáo về Quản lý Các đàm phán Yêu cầu-Chào trong GATS - khảo sát về sự chuẩn bị của các quốc gia cho các cuộc đàm phán. Quyết định số 176/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 3/12/2002 về việc thành lập Ban Chỉ đạo chương trình hành động triển khai chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá giai đoạn 2001-2005 Quyết định số 176/2003/QĐ-BBCVT ngày 10/11/2003 của Bộ Bưu Chính, Viễn thông về quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính viễn thông. Quyết định số 30/2005/QĐ-NHNN ngày 12/1/2005 của Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế làm việc của Ngân hàng Nhà nước. Quyết định số 180/2005/QĐ-NHNN ngày 12/1/2005 của Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng Nhà nước. Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 – 2010. Quyết định 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005. Quyết định 331/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ nay đến năm 2010. Quyết định 849/2004/QĐ-BCA về cấp thẻ du lịch cho công dân Trung Quốc vào Việt Nam. Quyết định 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Văn hoá - thông tin ban hành quy chế quản lý và cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trang tin điện tử trên internet. Quyết định số 22/2005/QĐ-BTC ngày 11/4/2005 của Bộ Tài Chính về việc ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình. Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA (A11) của Bộ Công an ngày 29/1/2004 về việc ban hành quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet ở Việt Nam. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 75 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2005. Quyết định số 777/QĐ-TTg ngày 10/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bản báo cáo tiền khả thi về dự án “Phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam”. Quyết định số 98 BKH/PLDT ngày 19/4/1997 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định về dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài. Steuart & Cassim, 2005, Cơ hội và thách thức khi tự do hoá thương mại dịch vụ – Nghiên cứu quốc gia về Nam Phi, School of Economics and Business Sciences, University of the Witwatersrand, Johannesburg, Thương mại dịch vụ và Phát triển bền vững, quyền 2 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHĐT do Bộ BC-VT, Bộ KH-ĐT, Bộ VH-TT và Bộ Công an ngày 14/7/2005 về quản lý các đại lý Internet. Thông tư số 02/2001/TT-BCA của Bộ Công an ngày 4 tháng 5 năm 2001 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 08/2001/NĐ-CP của Chính phủ về điều kiện an ninh đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2005, “Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2004”. PHỤ LỤC 1: CÁC BỘ CHỊU TRÁCH NHIỆM QUẢ N LÝ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Bé/ngµnh C¸c lo¹i h×nh th−¬ng m¹i dÞch vô DÞch vô N«ng nghiÖ p X©y dùng V¨n hãa th«ng tin Gi¸o dôc Tµi chÝnh Thñy s¶n Y tÕ T− ph¸p Tµi nguyª n m«i tr−êng B−u chÝnh viÔn th«ng Khoa häc C«ng nghÖ ThÓ thao Du lÞch Thư¬ ng mai Ngân hang VËn t¶i Lao ®éng DÞch vô t− vÊn ph¸p luËt * KÕ to¸n vµ kiÓm to¸n * DÞch vô kiÕn tróc * * * DÞch vô c¬ khÝ * * * Quy ho¹ch ®« thÞ * * * DÞch vô y tÕ vµ nha khoa * DÞch vô thó y * DÞch vô ®iÒu d−ìng vµ s¶n khoa * DÞch vô kinh doanh DÞch vô t− vÊn m¸y tÝnh * * Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 76 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ DÞch vô ph¸t triÓn phÇn mÒm * * * DÞch vô xö lý d÷ liÖu * * DÞch vô c¬ së d÷ liÖu * * * * * * Nghiªn cøu vµ triÓn khai * * * * * * * * DÞch vô bÊt ®éng s¶n * * * * * DÞch vô qu¶n lý tµi s¶n * * DÞch vô cho thuª vµ thuª bao thiÕt bÞ * * * * * * * Qu¶ng c¸o * * * Nghiªn cøu thÞ tr−êng * * T− vÊn qu¶n lý Ph©n tÝch vµ kiÓm tra kÜ thuËt * * * * * DÞch vô trî gióp n«ng nghiÖp * DÞch vô phô trî nghÒ c¸ * * * DÞch vô phô trî khai má * * * DÞch vô phô trî chÕ t¹o DÞch vô phô trî cho ph©n phèi n¨ng l−îng * DÞch vô s¾p xÕp vµ cung cÊp nh©n sù * * DÞch vô ®iÒu tra vµ an ninh DÞch vô vÒ khoa häc vµ kÜ thuËt * * * * * * DÞch vô b¶o d−ìng vµ söa ch÷a thiÕt bÞ * * * * * Dich vô x©y dùng vµ lµm s¹ch nhµ * * * * * DÞch vô nhiÕp ¶nh * * DÞch vô ®ãng gãi * * * * DÞch vô in Ên vµ xuÊt b¶n * * * * * * * * * DÞch vô dÞch thuËt * * * * DÞch vô tæ chøc héi th¶o * DÞch vô b−u chÝnh * DÞch vô ph¸t chuyÓn nhanh * * Th«ng tin liªn l¹c DÞch vô truyÒn h×nh * * * Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 77 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ DÞch vô liªn quan ®Õn Internet * * * DÞch vô nghe nh×n * * X©y dùng TÊt c¶ c¸c kh©u trong qu¸ tr×nh cung cÊp dÞch vô * * * * * * * DÞch vô ®¹i lý * * * * * * * B¸n bu«n * * * * * * B¸n lÎ * * * Ph©n phèi Nh−îng quyÒn * * Gi¸o dôc DÞch vô gi¸o dôc tiÓu häc * DÞch vô trung häc c¬ së * DÞch vô PTTH * Gi¸o dôc th−êng xuyªn * §µo t¹o nghÒ * * * * * * * * * * * * * * * * DÞch vô ph¸t triÓn nghÒ nghiÖp * DÞch vô ph¸t triÓn ch−¬ng tr×nh gi¶ng d¹y * DÞch vô qu¶n lý gi¸o dôc * DÞch vô xö lý chÊt th¶i * * DÞch vô qu¶n lý r¸c th¶i * * DÞch vô vÖ sinh * * M«i tr−êng DÞch vô ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr−êng * * * B¶o hiÓm * Ng©n hµng * * Chøng kho¸n * Tµi chÝnh Qu¶n lý tµi s¶n * BÖnh viÖn * CÊp cøu * Ch¨m sãc søc khoÎ dµi h¹n * DÞch vô Ch¨m sãc søc kháe céng ®ång DÞch vô spa * Gi¶i trÝ, Gi¶i trÝ * Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 78 ự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ ăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 79 Thµnh lËp VP§P * * V¨n ho¸ * * DÞch vô vui ch¬i * * v¨n hãa, thÓ thao ThÓ thao * Nhµ hµng, kh¸ch s¹n * * * * * * * * * DÞch vô ®¹i lý du lÞch * * * * * * * §iÒu hµnh tour du lÞch * DÞch vô du lÞch l÷ hµnh H−íng dÉn du lÞch * VËn t¶i biÓn * VËn t¶i hµng kh«ng * VËn t¶i ®−êng bé * * * Kho b·i * * * * * * M«i giíi h¶i quan * * * VËn t¶i D T VËn chuyÓn hµng ho¸ * * * DÞch vô kh¸c DÞch vô c«ng Ých * Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen Schick, 1996, Tinh thần Cải cách: Quản lý khu vực Nhà nước New Zealand vào thời kỳ thay đổi, báo cáo cho Uỷ ban dịch vụ và Kho Bạc, Wellington. Benesch, Friedlander, Coplan & Aronoff LLP, 2005, Trích từ China Insights, Quyển 2, Cleveland, Ohio Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) – Chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP), 2005, Giải pháp và kiến nghị về Chiến lược phát triển toàn diện cho khu vực dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, 2005, tr. 75. Chỉ thị số 10/2005/CT-BBCVT ngày 30/9/2005 của Bộ Bưu Chính, Viễn thông về việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông. Chỉ thị số 07/2005/CT-BBCVT ngày 15/9/2005 của Bộ Bưu Chính Viễn Thông về việc kết nối mạng và dịch vụ viễn thông công cộng. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 (dự thảo), tr.71. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật được ban hành ngày 12/11/1996. Luật 02/2002/QH11 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành ngày 16/12/2002. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp số 31/2004/QH11 được ban hành ngày 3/12/2004. Nguyễn Mạnh Hùng, Chiến lược-kế hoạch phát triển ngành và các chương trình ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2010 và các báo cáo về chương trình mục tiêu quốc gia. Nghị định của Chính phủ số 75/CP ngày 27 tháng 10 năm 1993 ban hành hệ thống kinh tế quốc dân. Nghị định số 90/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Bưu chính Viễn thông. Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhịêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế. Nghị định 94/2003/ND-CP ngày 28 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhịêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch. Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn. Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 80 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16/1/2004 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ. Nghị định số 144/2005/NĐ-CP ngày 16/11/2005 của Chính phủ quy định về công tác phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong xây dựng và kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Nghị định số 23/2003/NĐ-CP ngày 12/3/2003 ban hành quy chế làm việc của Chính phủ. Nghị định 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nghị định 90/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Bưu chính Viễn thông. Nghị định 160/2004/NĐ-CP ngày 3/9/2004 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về viễn thông. Nghị định số 27/2001/ND-CP ngày 5/6/2001 của Chính phủ về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch. Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của các công ty tài chính. Nghị định 180/2004/NĐ-CP ngày 28/10/2004 của Chính phủ về về việc thành lập mới, tổ chức và giải thể công ty nhà nước. Nhà xuất bản thống kê, 2005, “Niêm giám Thống kê 2004”. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003, “Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo”. OECD, 2003, Báo cáo về Quản lý Các đàm phán Yêu cầu-Chào trong GATS - khảo sát về sự chuẩn bị của các quốc gia cho các cuộc đàm phán. Quyết định số 176/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 3/12/2002 về việc thành lập Ban Chỉ đạo chương trình hành động triển khai chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá giai đoạn 2001-2005 Quyết định số 176/2003/QĐ-BBCVT ngày 10/11/2003 của Bộ Bưu Chính, Viễn thông về quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính viễn thông. Quyết định số 30/2005/QĐ-NHNN ngày 12/1/2005 của Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế làm việc của Ngân hàng Nhà nước. Quyết định số 180/2005/QĐ-NHNN ngày 12/1/2005 của Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng Nhà nước. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 81 Dự án VIE/02/009- Thương mại Dịch vụ Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 – 2010. Quyết định 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005. Quyết định 331/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ nay đến năm 2010. Quyết định 849/2004/QĐ-BCA về cấp thẻ du lịch cho công dân Trung Quốc vào Việt Nam. Quyết định 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Văn hoá - thông tin ban hành quy chế quản lý và cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trang tin điện tử trên internet. Quyết định số 22/2005/QĐ-BTC ngày 11/4/2005 của Bộ Tài Chính về việc ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình. Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA (A11) của Bộ Công an ngày 29/1/2004 về việc ban hành quy định về đảm bảo an toàn, an ninh trong hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet ở Việt Nam. Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2005. Quyết định số 777/QĐ-TTg ngày 10/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bản báo cáo tiền khả thi về dự án “Phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam”. Quyết định số 98 BKH/PLDT ngày 19/4/1997 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định về dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài. Steuart & Cassim, 2005, Cơ hội và thách thức khi tự do hoá thương mại dịch vụ – Nghiên cứu quốc gia về Nam Phi, School of Economics and Business Sciences, University of the Witwatersrand, Johannesburg, Thương mại dịch vụ và Phát triển bền vững, quyền 2 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHĐT do Bộ BC-VT, Bộ KH-ĐT, Bộ VH- TT và Bộ Công an ngày 14/7/2005 về quản lý các đại lý Internet. Thông tư số 02/2001/TT-BCA của Bộ Công an ngày 4 tháng 5 năm 2001 về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 08/2001/NĐ-CP của Chính phủ về điều kiện an ninh đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2005, “Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2004”. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ 82

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphoi hop giua cac co quan nha nuoc ve cac nganh dich vu.pdf
Tài liệu liên quan