Giảm chi phí trung gian là biện pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế bền vững

Từ những phân tích trên cho thấy: 1. Chi phí trung gian tăng lên thường xuyên qua các năm diễn ra ở cả 3 ngành công nghiệp cấp 1. Đây là dấu hiệu của quá trình sản xuất kém hiệu quả. 2. Sự gia tăng của chi phí trung gian thể hiện sử dụng lãng phí vật tư sản xuất. Bởi vì phải chi ra ngày một nhiều hơn chi phí vật chất và dịch vụ để làm ra một đơn vị sản phẩm. Nếu tình trạng này cứ tái diễn sẽ phá vỡ tính bền vững của sản xuất. Như trên đã nêu tinh thần cơ bản của 5 mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế là phải duy trì tăng trưởng nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường, 3. Công nghiệp là lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên không thể tái tạo được. Nếu sử dụng kém hiệu quả thì trong tương lai sẽ không còn nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất. Vì thế tiết kiệm nguyên liệu không có khả năng tái tạo là điều vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong tương lai

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giảm chi phí trung gian là biện pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2005 - Trang 5 giảm chi phí trung gian lμ biện pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế bền vững GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm Trong những năm qua tốc độ tăng tr−ởng giá trị tăng thêm (VA) chậm hơn tốc độ tăng tr−ởng của giá trị sản xuất (GO). Sự tăng tr−ởng nh− vậy của nền kinh tế quốc dân phần nào nói lên hiệu quả sản xuất của xã hội bị suy giảm đồng thời cũng thể hiện một trong số rất nhiều yếu tố gây ra sự tăng tr−ởng kinh tế không bền vững. Trong bài báo này chúng tôi muốn nêu lên thực trạng của sự cách biệt và một số giải pháp cần thiết để giảm bởi sự cách biệt về nhịp độ tăng tr−ởng của 2 chỉ tiêu này trong công nghiệp Việt Nam, vì đây là lĩnh vực có tốc độ tăng tr−ởng nhanh và sử dụng nhiều nguồn tài nguyên không thể tái tạo đựơc. Sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp sẽ góp phần tích cực không chỉ vào sự phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân mà còn là cơ sở để phát triển bền vững của lĩnh vực xã hội và môi tr−ờng. Khi nói đến tăng tr−ởng kinh tế, theo quan điểm của chúng tôi, chỉ đề cập tới sự tăng lên của phần giá trị mới sáng tạo VA (xét cho đơn vị sản xuất kinh doanh hoặc trên giác độ ngành hoặc nhóm ngành kinh tế) hoặc GDP (xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân). Nói cách khác, khi nói tăng tr−ởng kinh tế là nói giá trị tăng thêm đã tăng lên bao nhiêu phần trăm so với kỳ tr−ớc hoặc so với kế hoạch. Giá trị tăng thêm đ−ợc tính bằng công thức VA = GO - IC Trong đó: GO là giá trị sản xuất và IC là chi phí trung gian Giá trị tăng thêm phụ thuộc thuận vào GO và nghịch với IC. Do đó, giảm chi phí trung gian là một biện pháp cực kỳ quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội đồng thời đảm bảo cho sự tăng tr−ởng kinh tế. Sản xuất công nghiệp của n−ớc ta trong những năm qua diễn ra tình trạng có tính quy luật không theo mong muốn của các nhà quản lý. Sự mong muốn Thực tế diễn ra Tốc độ tăng tr−ởng của GO > Tốc độ tăng tr−ởng của IC Tốc độ tăng tr−ởng của GO < Tốc độ tăng tr−ởng của IC Tốc độ tăng tr−ởng của GO < Tốc độ tăng tr−ởng của VA Tốc độ tăng tr−ởng của GO > Tốc độ tăng tr−ởng của VA Để minh chứng cho nhận định trên ta quan sát thông tin trong biểu 01. Trang 6 - Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2005 Biểu 01. Tốc độ tăng tr−ởng và tỷ trọng của GO; VA; IC qua các năm của ngành công khai thác mỏ Năm GO (tỷ đồng) IC (tỷ đồng) VA (tỷ đồng) Tốc độ tăng tr−ởng so với năm tr−ớc % VA trong GO % IC trong GO GO IC VA A 1 2 3 4 5 6 7 8 1995 13919,7 3574,7 10345 74,32 25,68 2000 27334,6 8904,6 18430 96,37 149,10 78,15 67,42 32,58 2001 29097,2 9912,2 19185 6,45 11,32 4,10 65,93 34,07 2002 30326,4 10930,4 19396 4,22 10,27 1,10 63,96 36,04 2003 33002,4 12483,4 20519 8,82 14,21 5,79 62,17 37,83 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (3) (trong tất cả các biểu: cột 4, 5, 6 của năm 2000 là so với năm 1995; số liệu năm 2003 là số sơ bộ) Tất cả các thông tin tính toán trong bài này đều tính theo giá so sánh 1994. Sở dĩ chúng tôi không sử dụng giá thực tế vì không có thông tin về GO công nghiệp tính theo giá thực tế năm 2003. Ngành công nghiệp khai thác mỏ gồm khai thác than; dầu thô và khí tự nhiên; khai thác quặng kim loại; khai thác đá và các loại mỏ khác. Đây là ngành có tỷ trọng IC thấp nhất và t−ơng ứng với nó là tỷ trọng VA trong GO là cao nhất trong các ngành công nghiệp ở n−ớc ta hiện nay. Chi phí trung gian của ngành này tăng lên quá nhanh (cột 5). Tốc độ tăng tr−ởng của IC lớn hơn tốc độ tăng tr−ởng của GO từ 1,5 lần năm 1995 lên gần 2,5 lần năm 2002. Biểu 02. So sánh tốc đô tăng của GO và IC ngành công nghiệp khai thác Đơn vị: % Năm Tốc độ tăng tr−ởng của GO Tốc độ tăng tr−ởng của IC So sánh tốc độ tăng của IC với GO 1995 2000 96,37 149,10 154,72 2001 6,45 11,32 175,50 2002 4,22 10,27 243,36 2003 8,82 14,21 161,11 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (3) Do đó, tỷ trọng chi phí trung gian chiếm trong GO từ 25,68 % năm 1995 đã tăng lên tới 37,83% vào năm 2003. Điều này đã dẫn đến kết cục tất yếu là phần giá trị tăng thêm bị suy giảm từ 74,32% năm 1995 xuống còn 62,17% vào năm 2003. Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2005 - Trang 7 Ngành công nghiệp chế biến hiện nay chiếm khoảng 81% về giá trị sản xuất và khoảng 70% giá trị tăng thêm trong toàn bộ lĩnh vực công nghiệp Việt Nam. Chính vì chiếm tỷ trọng lớn nh− vậy nên bất kỳ một sự thay đổi nào đó trong ngành này đều ảnh h−ởng rất nhiều tới sự biến động chung của toàn bộ khu vực công nghiệp. Nhìn chung, công nghiệp chế biến của Việt Nam nằm trong tình trạng lấy công làm lãi, mà tiền công ở đây cũng quá rẻ so với các n−ớc. Biểu 03. Tốc độ tăng tr−ởng và tỷ trọng của GO; VA; IC qua các năm của ngành công chế biến Năm GO (tỷ đồng) IC (tỷ đồng) VA (tỷ đồng) Tốc độ tăng tr−ởng so với năm tr−ớc % VA trong GO % IC trong GO GO IC VA 1995 83260,5 53029,5 30231 36,31 63,69 2000 158098 106606 51492 89,88 101,03 70,33 32,57 67,43 2001 183542 126207 57335 16,09 18,39 11,35 31,24 68,76 2002 213697 149714 63983 16,43 18,63 11,60 29,94 70,06 2003 250126 178814 71312 17,05 19,44 11,45 28,51 71,49 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (3) Với công nghiệp chế biến thì tốc độ tăng của IC vẫn lớn hơn tốc độ tăng của GO. Bởi thế đã đ−a đến tốc độ tăng của VA nhỏ hơn tốc độ tăng GO. Sự chênh lệch giữa tốc độ tăng tr−ởng của GO và IC nhỏ hơn nhiều so với ngành công nghiệp khai thác. Biên độ chênh lệch giữa 2 chỉ tiêu này của công nghiệp chế biến chỉ nằm trong khoảng 13 -14%. Biểu 04. So sánh tốc độ tăng tr−ởng của GO và IC ngành công nghiệp chế biến Năm Tốc độ tăng tr−ởng của GO Tốc độ tăng tr−ởng của IC So sánh tốc độ tăng của IC với GO 1995 2000 89,88 101,00 112,37 2001 16,09 18,39 114,29 2002 16,43 18,63 113,39 2003 17,05 19,44 114,02 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (3) Trang 8 - Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2005 Từ tính toán trên cho thấy: Một là, tốc độ tăng tr−ởng của phần giá trị mới sáng tạo (VA) tăng lên chậm hơn GO. Điều đó cũng có nghĩa là hiệu quả sản xuất của công nghiệp chế biến ch−a đ−ợc cải thiện, thậm chí còn suy giảm nhẹ. Hai là, tỷ trọng phần giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến ở n−ớc ta quá nhỏ trong GO. Qua đó thể hiện công nghiệp chế biến còn mang nặng tính chất gia công, làm thuê. Đối với ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện n−ớc, điện và khí đốt cũng diễn ra t−ơng tự nh− 2 ngành công nghiệp trên: tốc độ tăng tr−ởng của GO chậm hơn tốc độ tăng tr−ởng của IC. Do đó, tỷ trọng của VA trong GO giảm từ 54,63% năm 1995 xuống còn 44,99% vào năm 2003 (dòng 5, biểu 05). Theo chúng tôi, sự suy giảm nh− vậy là quá nhanh, trung bình 1 năm giảm 1%. Biểu 05. Tình hình phát triển của một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và n−ớc của Việt Nam trong những năm qua Đơn vị tính: % Năm 1995 2000 2001 2002 2003 A 1 2 3 4 5 1. Tốc độ tăng tr−ởng GO 108,10 14,04 16,09 16,36 2. Tốc độ tăng tr−ởng IC 133,30 14,85 20,54 20,37 3. Tốc độ tăng tr−ởng VA 87,26 13,19 11,42 11,80 4. % IC trong GO 45,37 50,85 51,22 53,18 55,01 5. % VA trong GO 54,63 49,15 48,78 46,82 44,99 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (3) Từ những phân tích trên cho thấy: 1. Chi phí trung gian tăng lên th−ờng xuyên qua các năm diễn ra ở cả 3 ngành công nghiệp cấp 1. Đây là dấu hiệu của quá trình sản xuất kém hiệu quả. 2. Sự gia tăng của chi phí trung gian thể hiện sử dụng lãng phí vật t− sản xuất. Bởi vì phải chi ra ngày một nhiều hơn chi phí vật chất và dịch vụ để làm ra một đơn vị sản phẩm. Nếu tình trạng này cứ tái diễn sẽ phá vỡ tính bền vững của sản xuất. Nh− trên đã nêu tinh thần cơ bản của 5 mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế là phải duy trì tăng tr−ởng nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi tr−ờng, 3. Công nghiệp là lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên không thể tái tạo đ−ợc. Nếu sử dụng kém hiệu quả thì trong t−ơng lai sẽ không còn nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất. Vì thế tiết kiệm nguyên liệu không có khả năng tái tạo là điều vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong t−ơng lai Thông tin Khoa học Thống kê số 2/2005 - Trang 9 Tμi liệu tham khảo 1. Minh Anh: Phát triển bền vững cần có sự tham gia của cả cộng đồng; Đầu t− số 151- 2004 2. Phan Văn Khải: Đặc biệt quan tâm đến chất l−ợng tăng tr−ởng, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững - Hà Nội mới 27- 12-2004 3. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê. NXB Thống kê. Hà Nội, 2004 4. Thời báo kinh tế Việt Nam số 187;199; 212; 221; 223 năm 2004 5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội, 2001 ứng dụng hồi qui logistic nghiên cứu. (tiếp theo trang 25) ch−ơng trình phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn. Dân số trẻ là dân tộc thiểu số nông thôn có tỷ lệ biết đọc biết viết quá thấp (ví dụ: Lào Cai: 49,3%, Lai Châu: 38,6%, Quảng Trị: 45,0%; Quảng Ngãi: 56%; Gia Lai: 51,7%; Lâm Đồng: 68,3%; Ninh Thuận: 52%) cho thấy có thể do đồng bào dân tộc thiểu số th−ờng sống thành các buôn bản và họ giao tiếp với nhau bằng tiếng dân tộc cho nên mặc dù đã đi học tiếng phổ thông nh−ng do ít có điều kiện đọc sách báo nên lại thành mù chữ trở lại. Để giúp cho đồng bào các dân tộc ở những vùng này biết đọc biết viết bền vững, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên phát triển mạnh mẽ các ch−ơng trình dạy tiếng dân tộc kết hợp với tiếng phổ thông có kết hợp phát hành các tài liệu thiết thực với đời sống của đồng bào viết bằng tiếng dân tộc và bằng tiếng phổ thông (1) Tuổi 35 đ−ợc chọn lμm điểm cắt bởi vì chiến dịch xoá nạn mù chữ hiện nay nhằm vμo các đối t−ợng có độ tuổi từ 15-35 tuổi (2) Dân tộc đ−ợc phân thμnh nhóm dân tộc Kinh vμ nhóm các dân tộc khác do ng−ời Kinh chiếm đại bộ phận (86,3 % - Tổng Điều tra dân số 1999) dân số Việt nam. Số các dân tộc còn lại (bao gồm trên 50 dân tộc) chỉ chiếm có 13,5% dân số. Tài liệu tham khảo: 1. Dữ liệu và kết quả điều tra mẫu 3% Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1/4/1999. Trung tâm tính toán Thống kê Trung −ơng, version 1.0, 8/2000. 2. Applied Logistic Regression, David W Hosmer & Stanley Lemeshow, second Edittion. John Wiley & Sons, Inc 3. Literacy in Vietnam-an Atlas, Tram Phan, Ayse Bilgin, Ann Eyland, Pamela Shaw, 2004. 4. Education for all in Vietnam (1990-2000), Phạm Minh Hạc, National Committee Literacy, Hanoi-2000. 5. Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002, Nhà xuất bản Thống kê, 2002

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiam_chi_phi_trung_gian_la_bien_phap_quan_trong_de_thuc_hien.pdf
Tài liệu liên quan