Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính

I – Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa : 1. Khái niệm : Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp phúc thẩm ( TA cấp trên trực tiếp của TA cấp sơ thẩm ) xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của TA cấp sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị ( Điều 203 Luật TTHC 2015). 2. Mục đích : Xem giáo trình. 3. Nhiệm vụ : Xem giáo trình. II – Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm : III – Những quy định chung về thủ tục xét xử phúc thẩm : 1. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm : Điều 203 Luật TTHC 2015 - Bản án, quyết định của TAND cấp huyện  Tòa án hành chính TAND cấp tỉnh. - Bản án, quyết định của TAND cấp tỉnh  Tòa án hành chính TAND cấp cao. 2. Hội đồng xét xử phúc thẩm : Điều 222 Luật TTHC 2015 - Gồm 3 thẩm phán ( trừ xét xử rút gọn ) - Phạm vi của HĐXX phúc thẩm : Điều 220 Luật TTHC 2015. 3. Chuẩn bị XXPT : - Kiềm tra kháng cáo, kháng nghị - Kiểm tra lại nội dung vụ án - Áp dụng BPKCTT, ĐC, TD(C 4. Tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 228, 229 LTTHC) Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm có 2 trƣờng hợp : - Rút đơn kháng cáo (Điểm C khoản 1Điều 229 LTTHC, khoản 2 Điều 229 đình chỉ án phúc thẩm, án sơ thẩm có hiệu lực) - Rút đơn khởi kiện, phát sinh vụ án hành chính ban đầu (Nếu ngƣời khởi kiện rút đơn thì áp dụng Điều 234 LTTHC, HĐXX sẽ hỏi ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện không đồng ý thì tiếp tục xét xử bình thƣờng. Nếu ngƣời bị kiện đồng ý cho ngƣời khởi kiện rút đơn, thì sẽ ban hành ra QĐ đình chỉ giải quyết vụ án và hủy vụ án sơ thẩm) Lý do tại so ngƣời khởi kiện rút đơn nhƣng ngƣời bị kiện không đồng ý : tránh trƣờng hợp đình chỉ xong đi kiện vụ án mới. Thời hạn mở phiên Tòa (xem quy định) IV. Phiên tòa phúc thẩm (Điều 233 LTTHC) Thủ tục hỏi : giống thủ tục sơ thẩm Thủ tục tranh tụng : giống thủ tục sơ thẩm Tuyên án (Điều 241 khi đối tƣợng là bản án, khoản 5 Điều 243 LTTHC khi đối tƣợng là bản án, QĐ đình chỉ, QĐ tạm đình chỉ) + 2 điểm giống nhau khoản 3, khoản 4 Điều 241 LTTHC: - Đều sai sót phát sinh tòa sơ thẩm - Đều hủy bản án sơ thẩm + 2 điểm khác nhau khoản 3, khoản 4 Điều 241 LTTHC : - Khoản 3 hủy bản án sơ thẩm yêu cầu xử lại. Vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng. - Khoản 4 hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ. Đã xuất hiện căn cứ đình chỉ mà không đình chỉ.

pdf44 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành chính hoặc ví lý do an ninh quốc phòng. b/ Đặc điểm cƣỡng chế hành chính - Cƣỡng chế là một thuộc tính của quyền lực nhà nƣớc - Cƣỡng chế hành chính không chỉ đƣợc áp dụng khi có vi phạm xảy ra mà có thể áp dụng ngay cả khi chƣa hoặc không có vi phạm, hoặc không liên quan đến vi phạm HC; - Cƣỡng chế hành chính chủ yếu do cơ quan hành chính NN áp dụng; ( ngoài ra còn những chủ thể khác: Thẩm phán, Chánh án cấp tỉnh,) - Cƣỡng chế hành chính đƣợc tiến hành theo thủ tục hành chính; - Cƣỡng chế hành chính có điểm khác biệt với cƣỡng chế kỷ luật ở mối quan hệ trực thuộc giữa chủ thể áp dụng và chủ thể bị áp dụng. 2/ Các biện pháp cưỡng chế hành chính: Căn cứ vào cơ sở, mục đích áp dụng cƣỡng chế hành chính ta có các biện pháp cƣỡng chế hành chính sau: a/ Nhóm các biện pháp phòng ngừa hành chính (được áp dụng khi chưa có VPHC xảy ra) * Biện pháp phòng ngừa trực tiếp (Kiểm tra hợp lý, giấy tờ tủy thân) * Biện pháp phòng ngừa hạn chế quyền (Cấm đi vào vùng có dịch, cấm cư trú, khu vực cấm,...) b/ Nhóm các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử lý vi phạm hành chính: tạm giữ ngƣời; áp giải ngƣời vi phạm; tạm giữ tang vật, phƣơng tiện; khám ngƣời; khám phƣơng tiện vận tải, đồ vật; quản lý ngƣời NN trục xuất; giao cho gia đình, tổ chức quản lý; truy tìm ( được áp dụng khi vi phạm đang xảy ra, tin chắc sẽ xảy ra, VPHC đã xảy ra rồi nhưng vì 1 lý do nào đó (bỏ trốn khi vi phạm,) c/ Các biện pháp trách nhiệm hành chính ( xảy ra khi VPHC đã hoàn thành ) -Bắt quả tang - Qua xác minh và điều tra. => Xử phạt vi phạm hành chính. d/ Nhóm các biện pháp xử lý hành chính - Còn đƣợc gọi là “biện pháp cƣỡng chế hành chính đặc biệt”. - Các biện pháp xử lý hành chính: + Giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn Đối tƣợng áp dụng Thời hạn, thời hiệu áp dụng Thẩm quyền áp dụng + Đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng + Đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc + Đƣa vào cơ sở giáo dục bắt buộc II/ Trách nhiệm hành chính 1. Vi phạm hành chính - Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. - Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở 25 2. Trách nhiệm hành chính 1. Vi phạm hành chính a/ Khái niệm, dấu hiệu vi phạm hành chính * Khái niệm Khoản 1 - Điều 2 – Luật Xử lý VPHC * Các dấu hiệu của vi phạm hành chính: (là biểu hiện bên ngoài, phản ánh cơ bản, nhận diện đầu tiên về VPHC) Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật; Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi; Vi phạm hành chính là hành vi nguy hiểm cho xã hội; Vi phạm hành chính là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính; b/ Cấu thành vi phạm hành chính * Mặt khách quan của VPHC: - Hành vi trái pháp luật; (Hành vi trái pháp luật ở đây có thể trái pháp luật thuộc về hành chính hoặc trái các ngành luật khác như đât đai, tài chính, thương mại, hôn nhân gia đình) - Hậu qủa do vi phạm hành chính gây ra; (Có cấu thành vật chất là yếu tố quyết định có VPHC hay không; Tuy nhiên đốivới VPHC có cấu thành hình thức, chỉ cần hành vi đã đủ để phát sinh trách nhiệm và hậu quả nếu có sẽ là yếu tố ảnh hường đến mức độ trách nhiệm). - Phải xác định đƣợc mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. (Phải đảm bảo hậu quả gây ra có nguyên nhân trực tiếp từ hành vi vi phạm) - Ngoài ra còn có thể tính tới yếu tố thời gian, địa điểm, phƣơng tiện, công cụ * Mặt chủ quan của VPHC: - Mặt chủ quan của vi phạm hành chính là dấu hiệu bên trong, thể hiện thái độ, trạng thái tâm lý của ngƣời vi phạm đối với hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hiện và với hậu qủa do hành vi đó gây ra cho xã hội . - Dấu hiệu bắt buộc là lỗi; ngoài ra có thể có động cơ, mục đích vi phạm. - Lỗi có hai dạng: lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý. - Ý nghĩa của lỗi trong việc xác định trách nhiệm hành chính * Chủ thể vi phạm hành chính : là những cá nhân và tổ chức có năng lực chủ thể - Công dân Việt Nam + Nhóm chủ thể là ngƣời chƣa thành niên: Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi: ( chỉ bị xử phạt khi VPHC, lỗi cố ý ) Ngƣời đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi; (chịu trách nhiệm hành chính với mọi vi phạm do mình gây ra; khi áp dụng phạt tiền, mức phạt không được quá ½ mức phạt của người từ đủ 18 tuổi trở lên) + Nhóm chủ thể thông thƣờng; ( từ 18 tuổi trở lên xử phạt theo quy định chung ) + Nhóm chủ thể vi phạm hành chính là ngƣời có chức vụ; - Tổ chức: Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhà nƣớc .v.v ( chịu trách nhiệm theo quy định chung, sau đó có quyền truy cứu lại cá nhân đã có lội gây ra vi phạm ) 1/ Lỗi là căn cứ xác định có vi phạm hành chính hay không ( có lỗi mới có vi phạm, không lỗi sẽ không có vi phạm ). 2/ Mức độ lỗi là căn cứ xác định trách nhiệm ( 1 trong những biểu hiện là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ. * Các trƣờng hợp loại trừ yếu tố lỗi: - bị mất năng lực hành vi dân sự. - tình thế cấp thiết. - sự kiện bất ngờ. - phòng vệ chính đáng. - chƣa đủ tuổi. 26 - Cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài ( bị xử phạt theo quy định chung của pháp luật việt nam khi vi phạm trên lãnh thổ việt nam => trừ trường hợp điều ước quốc tế mà việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác ) * Khách thể vi phạm hành chính. Đó là trật tự quản lý nhà nƣớc trên các lĩnh vực, sở hữu nhà nƣớc, là quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể, cá nhân Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm – ý nghĩa của việc phân biệt => Việc phân biệt nhằm tránh tình trạng gây ra oan sai trong tố tụng hình sự hoặc tình trạng bỏ lọt tội phạm ( đều là 2 xu hướng gây bất lợi cho nhà nước và xã hội ). 2/ Trách nhiệm hành chính a/ Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hành chính * Khái niệm trách nhiệm hành chính: là những hậu quả pháp lý bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính. * Đặc điểm TNHC: - Trách nhiệm hành chính chỉ phát sinh khi có vi phạm hành chính; - Cơ sở pháp lý để truy cứu TNHC; ( Luật xử lý VPHC; các luật chuyên nghành khác; các nghị định của chính phủ về xử phạt VPHC trên các lĩnh vực ) - TNHC chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nƣớc truy cứu; - Việc truy cứu TNHC đƣợc tiến hành theo thủ tục hành chính; - Ngƣời bị truy cứu TNHC không mang án tích. b/ Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: * Các hình thức xử phạt chính (Đ 21)( được áp dụng độc lập hoặc đi kèm với các hình thức bổ sung ) - Cảnh cáo; + đối với ngƣời VPHC từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi + ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên vi phạm lỗi nhỏ, lần đầu, ít nghiêm trọng. + khi xử phạt cảnh cáo phải ra quyết định bằng văn bản. - Phạt tiền; + Mức tiền xử phạt VPHC: 50.000 – 1 tỷ (với tổ chức là gấp đôi) (lƣu ý: với khu vực nội thành của TP thuộc TƢ, mức phạt đƣợc cao hơn đến gấp đôi trong 1 số lĩnh vực) + Cách xác định mức phạt tiền + Phạt tiền đôi với ngƣời dƣới 18 tuổi. (không quá ½ mức phạt của người từ 18 tuổi trở lên, nếu không có tiền nộp phạt thì buộc cha mẹ hoặc người giám hộ nộp thay; ngoài ra, đủ 16 tuổi trở lên bị phạt tiền) -Tước quyền sử dụng, GP chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; * không đƣợc tƣớc các loại giấy tờ sau đây: + giấy tờ tùy thân : cmnd, đăng kí kết hôn, giấy khai sinh, + giấy đăng kí kinh doanh ( giấy phép kinh doanh đƣợc quyền tƣớc ) * chỉ đƣợc tƣớc những giấy phép, chứng chỉ có liên quan đến vi phạm. * chỉ đƣợc tƣớc có thời hạn và không đƣợc cộng dồn với trƣờng hợp thực hiện nhiều hành vi. -Tịch thu tang vật, phương tiện * không đƣợc tịch thu những tan vật phƣơng tiện sau đây: + Phƣơng tiện lao động duy nhất + Phƣơng tiện thờ cúng, tâm linh, truyền thống + Nhà ở xây dựng có diện tích theo chuẩn quy định + Quần áo, nha yếu phẩm + Tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của ngƣời khác do ngƣời vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp. -Trục xuất. 27 * Buộc ngƣời nƣớc ngoài vi phạm hành chính rời khỏi việt nam theo pháp luật việt nam ( chỉ áp dụngcho ngƣời nƣớc ngoài ) * Những trƣờng hợp hoãn trục xuất: + đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự + nợ nhà nƣớc => nhà nƣớc sẽ hoãn + Mắc bệnh ( bệnh hiểm nghèo, ) * Thẩm quyền trục xuất: + Giám đốc Công an tỉnh + Cục trƣởng cục quản lý xuất nhập cảnh. * Các hình thức phạt bổ sung: Hình thức xử phạt bổ sung phải đƣợc áp dụng kèm theo hình thức phạt chính, trừ trƣờng hợp pháp luật quy định khác + Tƣớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề/ đình chỉ hoạt động có thời hạn; + Tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính; + Trục xuất. c/ Các biện pháp khắc phục hậu qủa: Các biện pháp khắc phục hậu quả: (Điều 28 Luật) Các biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc áp dụng kèm theo với các hình thức xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, đƣợc áp dụng độc lập trong các trƣờng hợp sau: + Đã hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính; + Đã hết thời hạn ra quyết định xử phạt + Đã hết thời hạn thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Ý nghĩa của biện pháp khắc phục hậu quả => Nhằm khôi phục triệt để các hậu quả do VPHC gây ra, trả lại cho nhà nước và xã hội trật tự quản lý đã bị xâm hại. => Nhằm xây dựng ý thức và trách nhiệm của người dân trong việc xây dựng, bảo vệ trật tự nhà nước. d/ Thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và xử lý VPHC. (Điều 4 Luật) * Định nghĩa Quy định HVVP hành chính; ( Điều 2, Nghị định số 81 ) * Về thẩm quyền quy định HVVPHC: Điều 4 Luật; * Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: được quy định tại chương II của Luật: ( Điều 38 Luật XLVPHC ) Các chủ thể sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: Chủ tịch UBND các cấp, lực lƣơng CAND, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan thuế, Quản lý thị trƣờng, Thanh tra chuyên ngành, Giám đốc Cảng vụ, cơ quan Thi hành án dân sự, Toà án nhân dân, Tòa án quân sự, cơ quan giải quyết vụ việc cạnh tranh, Cục QL lao động Nn, cơ quan đại diện ngoại giao, Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: - Thẩm quyền phạt tiền; ( được xác định căn cứ vào mức cao nhất của cung hình phạt ) - Thẩm quyền giải quyết đối với toàn vụ việc với các hình thức và biện pháp xử lý khác nhau ( Ngoài căn cứ vào thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền, còn căn cứ vào thẩm quyền, áp dụng các hình thức xử phạt khác và các biện pháp khắc phục hậu quả) - Một số nguyên tắc xác định thẩm quyền khác: Điều 52 Luật + Thẩm quyền xử phạt của UBND các cấp ( Chủ tịch UBND các cấp được phạt mọi nghành, mọi lĩnh vực theo thẩm quyền được phân cấp) + Thẩm quyền của cơ quan quản lý chuyên ngành (Bộ, Sở, Các Cục, Tổng cục, Chi cục => chỉ được phạt đối với những nghành, lĩnh vực do mình quy quản lý hoặc có liên quan) + Khi một ngƣời thực hiện nhiều hành vi khác nhau ( Nhiều hành vi thuộc 1 lĩnh vực; Nhiều hành vi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau) + Khi một ngƣời thực hiện 1 hành vi thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan. ( Cơ quan nào thụ lý trước thì xử lý trước ) d/ Nguyên tắc xử lý VPHC. (Điều 3 – Luật) e/ Chuyển vụ việc để Khởi tố vụ án hình sự / xử phạt vi phạm hành chính (Điều 62 Luật) 28 f/ Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính (là khoản thời gian pháp luật quy định phải tiến hành xử phạt nếu quá thời hiệu thì không được phạt. Nhưng vẫn phải khắc phục hậu quả) - Định nghĩa; - Các loại thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: + 1 năm ( sẽ áp dụng hầu hét các lĩnh vực ) + 2 năm ( sẽ áp dụng với các lĩnh vực nhƣ sau: đất đai, môi trƣờng, chứng khoán, buôn lậu, buôn bán hàng giả, xuất khẩu, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, sở hữu trí tuệ, thủ tục thuế,) + 5 năm ( sẽ áp dụng dy nhất với hành vi trốn thuế => theo luật quản lý thuế ) - Cách tính: + Từ thời điểm chấm dứt hành vi nếu vi phạm đã kết thúc + Từ thời điểm phát hiện nếu hành vi đang đƣợc thực hiện g/ Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính Có hai loại thủ tục xử phạt hành chính: thủ tục đơn giản và thủ tục có lập biên bản (thủ tục thông thƣờng) * Thủ tục đơn giản - Điều kiện áp dụng: từ 50.000 – 250.000 (100.000 – 500.000 đối với tổ chức) - “Không đƣợc lập biên bản” mà ra quyết định xử phạt ngay; - Cá nhân, tổ chức vi phạm có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt và đƣợc nhận biên lai thu tiền phạt; - Quyết định xử phạt phải đồng thời gửi cho cơ quan thu tiền phạt để kiểm tra, giám sát, theo dõi. * Thủ tục có lập biên bản, còn gọi là thủ tục thông thường Áp dụng cho các vi phạm hành chính có mức phạt tiền trên 250.000 (500.000) và mọi vi phạm HC đƣợc phát hiện nhờ phƣơng tiện kỹ thuật, nghiệp vụ - Bước 1: Lập biên bản VPHC (Điều 58 Luật). - Bước 2: xác minh, giải trình (Đ 59, 61 Luật) - Bước 3: Ra quyết định xử phạt (điều 66) ( Người ra quyết định => Điều 38 – 51) + Về thời hạn ra QĐXP; (7/30/60); ( 7: vụ việc đơn giản; 30: vụ việc phức tạp; 60: vụ việc phức tạp được gia hạn thêm; Hết thời hạn 60 ngày không ban hành quy định xử phạt, vẫn được áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả ) + Về hiệu lực. ( Có hiệu lực sau khi ký ) - Bước 4: Trao quyết định xử phạt cho người vi phạm: 02 ngày kể từ ngày ký (không trao được) - Bước 5: Chấp hành QĐXP + Thời hạn chấp hành; + Hoãn chấp hành quýêt định xử phạt tiền; (Đ 76) ( Chỉ áp dụng cho cá nhân , không cho tổ chức ) *Điều kiện hoãn: có giấy chứng minh khó khăn về kinh tế do UBND cấp; được hoãn tối đa 3 tháng => xin được miễn giảm. + Miễn, giảm ( phải được người cấp trên của người ra quyết định miễn giảm ) + Nộp phạt nhiều lần (Đ 79) ( cá nhân, tổ chức đều nộp phạt ) + Chuyển QĐXP để thi hành; + Thu tiền phạt tại chỗ ( Trong trường hợp xử phạt tại vùng xa xôi hẻo lánh, trên sông, trên biển xa kho bạc nhà nước thì người có thẩm quyền được phép thu tiền phạt tại chỗ) - Bước 6: Cưỡng chế thi hành QĐXP: + Điều kiện cƣỡg chế; (Quá thời hạn chấp hành nhưng không chấp hành hoặc chấp hành không đúng , 10 ngày kể từ ngày ra quyết định) + Thời hạn cƣỡng chế; ( 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử phạt, nếu quá 1 năm không cưỡng chế thì sẽ mất quyền cưỡng chế => nhưng áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả ) + Các biện pháp cƣỡng chế ( Trừ từ tiền lương hoặc trừ từ tài khoản mở tại ngân hàng; Kê biên tài sản bán đấu giá ) + Trách nhiệm của tổ chức tín dụng * Thủ tục truc xuất người nước ngoài rời khỏi lãnh thổ Việt nam: 29 Ngƣời phát hiện lập hồ sơ => (phòng QLXNC) CA cấp tỉnh => Cục Quản lý XNC => Bộ trƣởng Bộ CA ra quyết định. PHẦN II LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Các văn bản quy phạm pháp luật : 1. Luật Tố tụng hành chính 2015 ( Có hiệu lực từ 01/7/2016); 2. Nghị quyết 02/2011/HĐTP –TANDTC; 3. Thông tƣ 03/2003 VKSNDTC và TANDTC; 4. Thông tƣ 02/2013 VKSNDTC và TANDTC; 5. Nghị quyết 01/2015; 6. Pháp lệnh lệ phí – án phí Tòa án năm 2009; 7. Luật tổ chức TAND 2014. BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ NGHÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH --¥-- I –Tài phán hành chính, vụ án hành chính, tố tụng hành chính : 1. Tài phán hành chính : a. Khái niệm : Tài phán hành chính là tổng thể quyền hạn của Tòa án hoặc của cơ quan hành chính nhà nƣớc về việc đánh giá khía cạnh pháp lý của những sự kiện cụ thể nhằm để giải quyết tranh chấp hành chính và áp dụng chế tài theo luật định. b. Phân loại về tố tụng hành chính : - Hiểu theo nghĩa rộng : tất cả các hình thức giải quyết tranh chấp hành chính, khi đó tố tụng hành chính chỉ là 1 bộ phận của tài phán hành chính. - Hiểu theo nghĩa hẹp : giải quyết tranh chấp hành chính bằng con đƣờng tòa án, khi đó tố tụng hành chính và tài phán hành chính là nhƣ nhau. 30 2. Vụ án hành chính : a. Khái niệm : Vụ án hành chính là vụ án phát sinh khi cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri của cơ quan nhà nƣớc và đƣợc Tòa án thụ lý theo quy định của pháp luật. Điều kiện để vụ án hành chính phát sinh : - Điều kiện cần : có hành vi khởi kiện của cá nhân, tổ chức, cơ quan. - Điều kiện đủ : việc khởi kiện đƣợc TAND thụ lý giải quyết. b. Đặc điểm của vụ án hành chính : - Đối tƣợng tranh chấp trong vụ án hành chính là tính hợp pháp của khiếu kiện, còn những đối tƣợng về tài sản, về nhân thân không phải là đối tƣợng của tranh chấp vụ án hành chính. - Ngƣời bị kiện trong vụ án hành chính luôn là cơ quan nhà nƣớc hoặc có thẩm quyền trong cơ quan nhà nƣớc, còn ngƣời khởi kiện luôn là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị tác động bởi các khiếu kiện. 3. Tố tụng hành chính : a. Khái niệm : Tố tụng hành chính là toàn bộ các hoạt động ( các giai đoạn ) đƣợc tiến hành trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. b. Các giai đoạn tố tụng hành chính : - Bƣớc 1 : Khởi kiện và thụ lý vụ án. - Bƣớc 2 : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm. - Bƣớc 3 : Xét xử sơ thẩm. - Bƣớc 4 : Xét xử phúc thẩm. - Bƣớc 5 : Giám đốc thẩm, tái thẩm. - Bƣớc 6 : Thi hành án hành chính.  Các trƣờng hợp vụ án hành chính chỉ trải qua 2 giai đoạn : rút đơn kiện hoặc ngƣời kiện chết. III – Khái niệm, đối tƣợng điều chỉnh, phƣơng pháp điều chỉnh nghành luật tố tụng hành chính : 1. Khái niệm nghành luật tố tụng hành chính : 2. Đối tƣợng điều chỉnh nghành luật TTHC : Các nhóm quan hệ : 3 nhóm - Nhóm quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng với nhau. ( mối quan hệ bắt buộc và bình đẳng ) - Nhóm quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng với ngƣời tham gia tố tụng ( mệnh lệnh bắt buộc ). - Nhóm quan hệ giữa ngƣời tham gia tố tụng với nhau (mối quan hệ bình đẳng ). 3. Phƣơng pháp điều chỉnh : Có 2 phương pháp : - Mệnh lệnh bắt buộc. - Bình đẳng. IV – Quá trình hình thành và phát triển của nghành luật tố tụng hành chính : - Giai đoạn : 1945 – trƣớc 1975 - Giai đoạn : 1975 – trƣớc 1996 - Giai đoạn : từ 1996 – đến nay. Hiện nay : - Bỏ qua giai đoạn tiền tố tụng. - Lĩnh vực vụ án hành chính đƣợc mở rộng. 31 - Thời hiệu khởi kiện lâu hơn. ( Điều 116 – Luật TTHC 2015 ) V – Các nguyên tác của nghành luật TTHC: 1. Khái niệm nguyên tắc của nghành luật TTHC: Là những tƣ tƣởng, quan điểm mang tính chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình xây dựng áp dụng và thực hiện pháp luật tố tụng hành chính. 2. Phân loại nguyên tắc: a. Nguyên tắc chung:  Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng và công khai: ( Điều 16 Luật TTHC 2016 ) - Tòa án phải xét xử công khai: - Vụ án hành chính phải đƣợc xét xử kịp thời, đúng thời hạn theo đúng thủ tục pháp luật quy định.  Ý nghĩa: góp phần tuyền truyền giáo dục phổ biến pháp luật cho ngƣời dân.  Nguyên tắc khi xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán: ( Điều 12 Luật TTHC 2015 )  Nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo pháp luật : ( Điều 13 Luật TTHC )  Nguyên tắc tiếng nói và ngôn ngữ trong TTHC: ( Điều 21 Luật TTHC 2015 ) - Tiếng nói và chữ viết dùng trong TTHC là tiếng Việt. - Trách nhiệm thuê ngƣời phiên dịch thuộc về trách nhiệm của Tòa án.  Ý nghĩa : giúp cho đƣơng sự đƣợc bảo vệ đƣợc quyền lợi của mình 1 cách tốt nhất.  Nguyên tắc bảo đảm việc xét xử sơ thẩm và phúc thẩm : ( Điều 11 Luật TTHC 2015 )  Ý nghĩa : đảm bảo tính chính xác, đúng đắn trong hoạt động xét xử.  Nguyên tắc viện kiểm sát chỉ tuân theo pháp trong TTHC: ( Điều 25 Luật TTHC 2015 )  Ý nghĩa : đảm bảo việc giải quyết vụ án hành chính đƣợc chính xác, đúng đắn và khách quan. b. Nguyên tắc đặc thù :  Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của ngƣời khởi kiện ( Điều 8 Luật TTHC 2015 )  Ý nghĩa : giúp cho ngƣời khởi kiện có thể lựa chọn hành vi tố tụng tốt nhất để bảo vệ quyền lợi cho mình.  Nguyên tắc đối thoại trong TTHC ( Điều 20 Luật TTHC )  Ý nghĩa : giúp cho vụ án hành chính đƣợc diễn ra nhanh chóng. ------------------------------------------------------------------------ BÀI 2 - THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN --¥-- I – Thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : 1. Khái niệm về thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : Thẩm quyền xét xử của TAND là phạm vi quyền của tòa án trong vụ việc thụ lý và giải quyết vụ án hành chính. 2. Ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : - Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện. - Đối với hoạt động tố tụng - Đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc : nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngƣời ban hành ra quyết định hành chính, ngƣời bị kiện chuẩn bị trƣớc để hầu tòa. 3. Các loại thẩm quyền xét xử hành chính của TAND : - Thẩm quyền theo loại vụ việc bị khiếu kiện. - Thẩm quyền theo cấp Tòa án ( 4 cấp Tòa án ) 32 - Thẩm quyền theo lãnh thổ.  Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện : Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện xác định vụ việc xảy ra có thuộc thẩm quyền giải quyết TAND theo thủ tục TTHC hay không. ( Điều 30 Luật TTHC ) II – Các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của TAND: (Điều 30 Luật TTHC 2015 ) 1. Quyết định hành chính : a. Khái niệm quyết định hành chính: Khoản 1 Điều 3 Luật TTHC 2015 b. Đặc điểm của quyết định hành chính : - Quyết định hành chính phải thể hiện dƣới hình thức bằng văn bản ( Khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2011) - QĐHC phải có cơ quan hành chính nhà nƣớc giao quyền hoặc ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nƣớc ban hành. - QĐHC phải có nội dung liên quan đến hoạt động quản lý nhà nƣớc ( không bao gồm hoạt động tƣ pháp, lập pháp ), ngoại trừ QĐHC liên quan đến bí mật nhà nƣớc trong 3 lĩnh vực : An ninh, quốc phòng, ngoại giao và không mang tính nội bộ cơ mật. Ngoài ra, trừ quyết định của tòa án trong việc xử lý hành chính khác, quyết định xử lý của TA đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Quyết định hành chính nội bộ cơ quan. ( Khoản 6 Điều 3 Luật TTHC 2015). 2. Hành vi hành chính : a. Khái niệm hành vi hành chính : ( Khoản 3 Điều 3 Luật TTHC 2015) b. Đặc điểm của hành vi hành chính : - Hành vi hành chính của cơ quan nhà nƣớc hoặc ngƣời có thẩm quyền trong cơ quan nhà nƣớc. - Hành vi hành chính thể hiện dƣới dạng hành động hoặc không hành động. - Hành vi hành chính phải liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ công vụ đƣợc giao. - Hành vi hành chính phải đƣợc thực hiện trong hoạt động quản lý hành chính, không liên quan đến trƣờng hợp loại trừ tại điểm a, điểm b, điểm c khoản 1 Điều 30 Luật TTHC 2015. 3. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc : a. Khái niệm : Khoản 5 Điều 3 Luật TTHC 2015, Khoản 2 Điều 30 Luật TTHC 2015 b. Đặc điểm : - Là văn bản thể hiện dƣới dạng hình thức là quyết định. - Do ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ công chức ban hành. - Chỉ có công chức từ tổng cục trƣờng và tƣơng đƣơng trở xuống mới đƣợc quyền khởi kiện.( Tổng cục trƣởng : thứ trƣởng, bộ trƣởng,.. Tƣơng đƣơng TCT : cục trƣởng, vụ trƣởng, hiệu trƣởng, ) 4. Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử : - Đối với loại khiếu kiện này công dân chỉ đƣợc quyền khiếu kiện khi không có tên hoặc ghi tên sai mà không đƣợc quyền khởi kiện về quy trình bầu cử và tƣ cách ứng cử viên. - Đối với loại khiếu kiện này thì trƣớc khi thực hiện việc khởi kiện thì cá nhân, tổ chức, cơ quan phải thực hiện khiếu nại trƣớc. - Công dân chỉ đƣợc quyền khởi kiện về 2 danh sách cử tri sau đây : + Danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND + Danh sách cử tri trƣng cầu ý dân. - Đối với loại khiếu kiện này đƣợc giải quyết theo 1 thủ tục đặc biệt đƣợc quy định tại Chƣơng XII của Luật TTHC 2015. 5. Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh : Khoản 3 Điều 1 Nghị Quyết 02/2011 33 III – Thẩm quyền theo cấp Tòa án : 1. Khái niệm : Thẩm quyền theo cấp TA giúp xác định vụ việc xảy ra thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND CẤP TỈNH hay TAND CẤP HUYỆN. Thẩm quyền theo lãnh thổ giúp xác định vụ việc xảy ra thuộc phạm vi giải quyết trên địa giới hành chính của TA nào. ( Điều 31 và Điều 32 Luật TTHC 2015 ) 2. Đặc điểm : a. Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa án : b. Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ : IV – Tranh chấp thẩm quyền, chuyển, nhập, tách vụ án hành chính: 1. Tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính : a. Các loại tranh chấp về thẩm quyền : - Tranh chấp TAND với Cơ quan nhà nƣớc. - Tranh chấp TAND với TAND. b. Quy định của pháp luật giải quyết tranh chấp thẩm quyền : - TAND với Cơ quan nhà nƣớc : Theo sự lựa chọn của đƣơng sự ( quy định tại Điều 33 Luật TTHC 2015 ) - TAND với TAND : quy định tại Điều 34 Luật TTHC. ---------------------------------------------- BÀI 3 – CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG – NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƢỜI THAM GIA TỐ TỤNG --¥-- Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa Án Các QĐHC, HVHC của CQNN, ngƣời có thẩm quyền trong CQNN từ cấp huyện trở xuống Các QĐHC, HVHC của CQNN,ngƣời có thẩm quyền trong CQNN từ cấp tỉnh, Trung ƣơng TAND CẤP HUYỆN TAND CẤP TỈNH Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ Các CQHC, HVHC của CQNN, ngƣời có thẩm quyền trong CQNN cấp địa phƣơng Các CQHC, HVHC của CQNN, ngƣời có thẩm quyền trong CQNN cấp trung ƣơng Kiện tại TA cùng trụ sở cơ quan đã ban hành khiếu kiện Cá nhân khởi kiện : Kiện tại TA nơi cá nhân cƣ trú hoặc làm việc Tổ chức khởi kiện : Kiện tại TA nơi tổ chức đặt trụ sở Các chủ thể tiến hành tố tụng hành chính theo Cơ quan tiến hành tố tụng Ngƣời tiến hành tố tụng Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân Chánh án TAND, Viện trƣởng VKSND, Thẩm phán, kiểm sát viên, kiểm tra viên, thẩm tra viên, thƣ ký tòa án. 34 I - Cơ quan tiến hành tố tụng : 1. Khái niệm : Cơ quan tiến hành tố tụng hành chính là cơ quan nhà nƣớc mà theo quy định của pháp luật có những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định trong việc giải quyết vụ án hành chính và kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính. 2. Các cơ quan tiến hành tố tụng : 2.1 Tòa án nhân dân : a. Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân : - TAND tối cao : Điều 21 Luật tổ chức Tòa án. - TAND cấp cao : Điều 30 Luật tổ chức Tòa án. - TAND cấp tỉnh : Điều 38 Luật tổ chức Tòa án. - TAND cấp huyện : Điều 45 Luật tổ chức Tòa án. b. Nhiệm vụ của TAND : - TAND cấp huyện : Điều 44 Luật tổ chức Tòa án. - TAND cấp tỉnh : Điều 30 Luật tổ chức Tòa án. - TAND cấp cao : Điều 29 Luật tổ chức Tòa án. - TAND tối cao : Điều 20 Luật tổ chức Tòa án. 2.2 Viện kiểm sát nhân dân : Xem giáo trình II – Ngƣời tiến hành tố tụng : 1. Khái niệm : Ngƣời tiến hành tố tụng là những cán bộ công chức nhà nƣớc mà theo quy định của pháp luật có những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định trong việc giải quyết vụ án hành chính và kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính. 2. Những ngƣời tiến hành tố tụng : a. Chánh án TAND : Điều 37 Luật TTHC 2015 - Khái niệm : chánh án TAND là ngƣời đƣợc bầu, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để tổ chức công tác xét xử. - Các chức danh chánh án : cấp huyện, cấp tỉnh, cấp cao và tối cao. - Con đƣờng hình thành : bầu cử hoặc bổ nhiệm. - Nhiệm vụ, quyền hạn : Điều 37 Luật TTHC. b. Thẩm quyền : - Khái niệm : là ngƣời có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật đƣợc Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử. ( khoản 1 Điều 65 Luật tổ chức Tòa án ) - Các nghạch thẩm phán : sơ cấp, trung cấp, cao cấp thẩm phán TAND tối cao. ( Điều 66 Luật Tổ tổ chức tòa án nhân ) - Tiêu chuẩn bổ nhiệm : Tiêu chuẩn chung ( Điều 67 Luật tổ chức tòa án), tiêu chuẩn riêng ( Điều 68, Điều 69 Luật tổ chức Tòa án ) - Nhiệm vụ, quyền hạn : Điều 38 Luật TTHC. c. Hội thẩm nhân dân : - Khái niệm : hội thẩm nhân dân là ngƣời đƣợc bầu theo quy định của pháp pháp luật để làm nhiệm xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án. 35 - Con đƣờng hình thành : bầu cử. - Nhiệm vụ : d. Thƣ ký tòa án : - Khái niệm : thƣ ký Tòa án là ngƣời đƣợc tuyển dụng và bổ nhiệm vào nghạch thƣ ký Tòa án để hổ trợ thẩm phán trong công tác xét xử. - Con đƣờng hình thành : tuyển dụng và đƣợc bổ nhiệm. - Nhiệm vụ và quyền hạn : Điều 41 Luật tố tụng hành chính. III – Những trƣờng hợp từ chối hoặc thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng : 1. Ý nghĩa của việc từ chối, thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng : - Đảm bảo tính vô tƣ, khách quan trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. - Đảm bảo đúng trình tự thủ tục tố tùng. 2. Căn cứ từ chối, thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng : - Căn cứ chung : Điều 45 Luật TTHC 2015. - Căn cứ riêng : Điều 46, Điều 47, Điều 50 Luật TTHC 2015. III – Ngƣời tham gia tố tụng hành chính : 1. Khái niệm về ngƣời tham gia tố tụng hành chính : ( Điều 53 Luật TTHC 2015) Ngƣời tham gia tố tụng hành chính là cá nhân hoặc tổ chức có quyền và nghĩa vụ tố tụng nhất định tham gia vào quá trình tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hay của ngƣời khác, hoặc hổ trợ cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án hành chính. 2. Các chủ thể tham gia tố tụng hành chính : - Đƣơng sự : Ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan. - Ngƣời tham gia tố tụng hành chính khác : ngƣời đại diện, ngƣời bảo vệ quyền lợi hợp pháp, ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch,.. 2.1. Ngƣời khởi kiện : a. Khái niệm : Khoản 8 Điều 3 Luật TTHC 2015. b. Đặc điểm của ngƣời khởi kiện : + Ngƣời khởi kiện có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức. + Ngƣời khởi kiện là ngƣời bị xâm phạm trực tiếp bởi các khiếu kiện. + Ngƣời khởi kiện phải có năng lực chủ thể tố tụng hành chính ( Điều 54 , Điều 117 Luật TTHC 2015) c. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời khởi kiện : ( Điều 55 và Điều 56 Luật TTHC 2015 ) + Quyền và nghĩa vụ chung của đƣơng sự : Điều 55 Luật TTHC + Quyền và nghĩa vụ của ngƣời khởi kiện : Điều 56 Luật TTHC 2.2. Ngƣời bị kiện : a. Khái niệm : Khoản 9 Điều 3 Luật TTHC 2015 b. Đặc điểm : - Ngƣời bị kiện luôn là cơ quan nhà nƣớc hoặc cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan nhà nƣớc. - Ngƣời bị kiện là ngƣời có thẩm quyền trong việc ban hành ra khiếu kiện. - Kiện chức danh, chức vụ trong cơ quan.  Kiện là kiện chức danh, chức vụ trong cơ quan mà không phải là cá nhân ngƣời giữ chức danh, chức vụ đó. c. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời bị kiện : Điều 53 và 57 Luật TTHC. 2.3. Ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan: a. Khái niệm ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan : 36 Khoản 10 Điều 3 Luật TTHC 2015 b. Đặc điểm ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan : - Ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức. - Ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan cũng bị tác động trực tiếp bởi kiện. - Tham gia tố tụng theo đề nghị của chính mình, của đƣơng sự khác hoặc Tòa án đƣa vào. - Ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan cũng là ngƣời bị xâm phạm trực tiếp bởi các khiếu kiện.  Lưu ý : Ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan đƣợc chia làm 2 loại - Ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập. - Ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập. 2.4. Ngƣời đại diện : a. Phân loại ngƣời đại diện : - Đại diện theo pháp luật - Đại diện theo ủy quyền. b. Điều kiện trở thành ngƣời đại diện trong TTHC : - Đại diện theo pháp luật : các trƣờng hợp luật định ( khoản 2 Điều 60 Luật TTHC 2015 ) - Đại diện theo ủy quyền c. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện : d. Các trƣờng hợp cấm làm ngƣời đại diện : Khoản 7 Điều 60 Luật TTHC 2015 2.5. Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự : a. Khái niệm : Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự là ngƣời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. ( khoản 1 Điều 61 Luật TTHC 2015 ) b. Điều kiện trở thành ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự : - Đƣợc đƣơng sự nhờ. - Tòa án làm thủ tục đăng ký. c. Phân loại ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự: - Luật sƣ. - Trợ giúp viên pháp lý. - Công dân Việt Nam đủ điều kiện. Một ngƣời có thể trở thành ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều ngƣời trong cùng 1 vụ án nếu nhƣ quyền và lợi ích hợp pháp của những ngƣời này ko đối lập nhau. Nhiều ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp có thể bảo vệ quyền lợi cho 1 ngƣời. 3. Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính : a. Các trƣờng hợp kế thừa : Điều 59 Luật TTHC 2015 - Trƣờng hợp 1 : ngƣời khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ đƣợc thừa kế thì ngƣời thừa kế đƣợc quyền tham gia tố tụng. - Trƣờng hợp 2 : ngƣời khởi kiện là cơ quan tổ chức bị hợp nhất, sát nhập, chia, tách, giải thể thì cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ của cơ quan nêu trên. - Trƣờng hợp 3 : ngƣời bị kiện bị hợp nhất, sát nhập, chia tách, giải thể thì ngƣời tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của ngƣời đó tham gia tố tụng. 37 b. Một số lƣu ý về việc kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng : - Chỉ áp dụng kế thừa đối với những khiếu kiện liên quan đến tài sản, không áp dụng những khiếu kiện liên quan về nhân thân. - Việc kế thừa có thể áp dụng trong tất cả các giai đoạn của vụ án hành chính. -------------------------------------------------------- BÀI 4 – KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH --¥-- Có 6 giai đoạn giải quyết vụ án hành chính : 1. Khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính; 2. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; 3. Xét xử sơ thẩm; 4. Xét xử phúc thẩm; 5. Xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; 6. Thi hành án. I- Khởi kiện vụ án hành chính : 1. Khái niệm và đặc điểm khởi kiện vụ án hành chính : a. Khái niệm : Khởi kiện vụ án hành chính là hành vi tố tụng của cá nhân,cơ quan, tổ chức nộp đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi có căn cứ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp đó đang bị xâm phạm bởi các khiếu kiện. b. Đặc điểm : - Là hành vi tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức. - Việc khởi kiện phải đƣợc thể hiện thông qua đơn khởi kiện. - Khởi kiện thể hiện quyền tự định đoạt của cá nhân, cơ quan, tổ chức. c. Ý nghĩa : Xem giáo trình 2. Các điều kiện khởi kiện vụ án hành chính : a. Chủ thể khởi kiện : - Ngƣời khởi kiện có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức. - Ngƣời khởi kiện là ngƣời bị xâm phạm trực tiếp bởi các khiếu kiện. - Ngƣời khởi kiện phải có năng lực chủ thể tố tụng hành chính ( Điều 54 , Điều 117 Luật TTHC 2015) b. Đối tƣợng khởi kiện : Xem phần thẩm quyền giải quyết của Tòa án ở phần I Bài số 2. c. Thời hiệu khởi kiện : - Khái niệm : thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức đƣợc quyền khởi kiện vụ án hành chính để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án hành chính, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, nếu thời hạn đó kết thúc thì sẽ mất đi quyền khởi kiện. - Thời hạn cụ thể quy định tại : Điều 116 Luật TTHC 2015. d. Điều kiện thủ tục khiếu nại : Hiện nay pháp luật tố tụng hành chính đã chính thức bỏ đi quy định buộc cá nhân, cơ quan, tổ chức phải khiếu nại trƣớc khi khởi kiện, trừ khiếu kiện về danh sách cử tri. e. Vụ việc phải chƣa đƣợc giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án. 3. Hình thức và thủ tục khởi kiện vụ án hành chính : a. Hình thức khởi kiện : 38 Bằng đơn khởi kiện theo nội dung quy định tại khoản 1 Điều 118 Luật TTHC 2015. b. Thủ tục khởi kiện : - Bƣớc 1 : ngƣời khởi kiện soạn thảo đơn khởi kiện theo nội dung quy định tại khoản 1 Điều 118 Luật TTHC 2015. - Bƣớc 2: Nộp đơn khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền theo 1 trong 3 phƣơng thức sau đây : + Thứ nhất : là nộp trực tiếp. + Thứ hai : Là nộp qua đƣờng bƣu điện. + Thứ ba : Là nộp trực tiếp qua cổng thông tin điện tử của Tòa án. III – Thụ lý vụ án hành chính : 1. Khái niệm : Thụ lý vụ án hành chính là hành vi tố tụng của Tòa án chấp nhận việc giải quyết quyền khiếu kiện đƣợc xác định bằng hành vi ghi vào sổ thụ lý vụ án sau khi đã xem xét thỏa mãn các điều kiện thụ lý. 2. Đặc điểm : - Là hành vi tố tụng của Tòa án. - Nội dung thụ lý là chấp nhận việc giải quyết vụ án hành chính. - Điều kiện thụ lý vụ án. 3. Ý nghĩa : - Tòa án : trách nhiệm của Tòa án trong việc giải quyết vụ án hành chính. - Đối với hoạt động tố tụng : xác định mốc thời gian trong hoạt động tố tụng hành chính. 4. Điều kiện thụ lý vụ án : Tòa án chỉ thụ lý vụ án khi đáp ứng đƣợc 3 điều kiện sau đây: - Ngƣời đi kiện đã đáp ứng đủ các điều kiện khởi kiện. - Vụ việc phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. - Ngƣời khởi kiện đã hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền và ứng án phí. 5. Hình thức và thủ tục thụ lý : Điều 125 Luật TTHC 2015 a. Hình thức : Đƣợc ghi vào sổ thụ lý. b. Thủ tục thụ lý : - Bƣớc 1 : nhận và xem xét đơn khởi kiện nếu đủ điều kiện yêu cầu ngƣời khởi kiện, nộp ứng án phí. - Bƣớc 2 : ngƣời khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí và xuất trình biên lai nộp tiền cho thẩm phán. - Bƣớc 3 : Thẩm phán tiến hành thụ lý vụ án hành chính. ---------------------------------------------------------------- Bài 5 – CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH --¥-- I- Khái niệm, thời hạn, nhiệm vụ và ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm: 1. Khái niệm về giai đoạn chuẩn bị xét xử : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là giai đoạn tố tụng trong đó các chủ thể có liên quan sẽ chuẩn bị các công việc cần thiết nhằm đƣa vụ án ra xét xử tại phiên tòa sơ thẩm. 2. Thời hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính : Điều 130 Luật TTHC 2015 - 4 tháng : quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc. Nếu vụ án phúc tạp gia hạn thêm tối đa là 2 tháng. - 2 tháng : QĐGQKN và QĐ XLVVCT. Vụ việc phức tạp gia hạn :1 tháng 39 - 2 ngày : Danh sách cử tri. 3. Nhiệm vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính : - Kiểm tra lại các điều kiện khởi kiện; - Xác định thành phần tƣ cách đƣơng sự. - Xác định yêu cầu của đƣơng sự. - Xác định vấn đề cần chứng minh. - Tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến vụ án. - Nghiên cứu hồ sơ vụ án và chuẩn bị mở phiên tòa. 4. Ý nghĩa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính : - Đối với đƣơng sự :giúp cho đƣơng sự có khoản thời gian cần thiết để chuẩn bị các tài liệu chứng cứ liên quan đến vụ án, bảo vệ quyền lợi của mình tốt nhất tại phiên tòa. - Đối với hoạt động tố tụng hành chính ( Tòa án ) : + Giúp cho TA chuẩn bị 1 số công việc cần thiết để mở phiên tòa ( chuẩn bị địa điểm xét xử, hội trƣờng xét xử, phòng xét xử,..) + Giúp cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân có thêm thời gian nghiên cứu về hồ sơ vụ án hành chính, triệu tập đƣơng sự, lấy lởi khai, lập đề cƣơng hỏi tại phiên tòa. II- Những công việc của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử : 1. Thông báo việc thụ lý vụ án : Điều 126 và Điều 128 Luật TTHC 2015. - Thời hạn thông báo : 3 ngày làm việc - Trách nhiệm thông báo : thẩm phán đã thụ lý. - Đối tƣợng đƣợc thông báo - Trách nhiệm ngƣời đƣợc thông báo. 2. Phân công thẩm phán giải quyết vụ án : Điều 127 Luật TTHC 2015 3. Lập hồ sơ vụ án hành chính : - Thẩm quyền lập hồ sơ vụ án hành chính : khoản 1 Điều 131 - Nội dung hồ sơ vụ án hành chính : tập hợp tất các tài liệu chứng cứ ( khoản 2 Điều 131 ) 4. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính : Trang 275 Giáo trình - Chủ thể nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính : thẩm phán, hội thẩm nhân dân, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, viện kiểm sát. - Nội dung nghiên cứu : tùy thuộc vào chủ thể nghiên cứu mà họ nghiên cứu các nội dung khác nhau trong hồ sơ vụ án nhằm làm rõ tính hợp pháp của đối tƣợng khiếu kiện. - Phƣơng thức nghiên cứu. 5. Thủ tục đối thoại : a. Các trƣờng hợp tổ chức đối thoại : Về nguyên tắc vụ án hành chính khi tiến hành giải quyết phải thực hiện thủ tục ‘đối thoại’ trừ 3 trƣờng hợp sau đây : - Thứ nhất, vụ án về khiếu kiện danh sách cử tri. - Thứ hai, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn. - Thứ ba, vụ án không tiến hành đối thoại đƣợc. b. Nguyên tắc tổ chức đối thoại : Khoản 2 Điều 134 Luật TTHC 2015. c. Thành phần phiên họp đối thoại : Khoản 1 Điều 137 Luật TTHC 2015 40 d. Trình tự phiên tòa đối thoại : Khoản 4 Điều 138 Luật TTHC 2015 e. Xử lý kết quả đối thoại : Điều 140 Luật TTHC 2015 II – Những quyết định của Tòa án đƣợc ban hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử : 1. Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ: 2. Quyết định đƣa án ra xét xử: - Điều kiện ban hành : khi không có căn cứ tạm đình chỉ và đình chỉ. - Thẩm quyền ban hành: thẩm phán đƣợc phân công giải quyết vụ án. - Nội dung quyết định : Điều 146 Luật TTHC 2015. 3. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời : 1. Khái niệm: Là biện pháp lý do TA áp dụng theo yêu cầu của đƣơng sự, ngƣời đại diện của đƣơng sự hoặc cá nhân cơ quan, tổ chức khác áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải quyết tình trạng cấp bách của đƣơng sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục đƣợc hoặc đảm bảo việc thi hành án. - Chỉ có tòa án mới đƣợc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. - Biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể đƣợc ban hành trƣớc hoặc sau khi thụ lý vụ án. - Biện pháp khẩn cấp tạm thời vừa mang tính khẩn cấp vừa mang tính tạm thời  Các biện pháp khẩn cấp tạm thời : Điều 68 Luật TTHC  Thẩm quyển áp dụng : Điều 67 Luật TTHC  Thủ tục áp dụng : Điều 73 Luật TTHC ------------------------------------------------ BÀI 6 – XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH --¥-- I- Khái niệm, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm : 1. Khái niệm xét xử sơ thẩm : Là xét xử lần đầu tiên của vụ án hành chính. Là việc giải quyết vụ án hành chính tại phiên tòa của Tòa án cấp sơ thẩm. Các trƣờng hợp xét xử sơ thẩm : - Xét xử lần đầu tiên ngay sau khi khởi kiện và thụ lý. - Xét xử sơ thẩm lại trong trƣờng hợp bị hủy án để yêu cầu xét xử lại. 2. Nhiệm vụ : - Xác minh, đánh giá và công khai chứng cứ tại phiên tòa. - Xác định tính hợp pháp của các hoạt động tố tụng trƣớc đó. - Xem xét tranh luận về tính hợp pháp của đối tƣợng khởi kiện tại phiên tòa. - Quyết định chính thức về yêu cầu của ngƣời khởi kiện và ngƣời có quyền, nghĩa vụ liên quan. II – Những quy định chung trong quy định xét xử sơ thẩm : 1. Nguyên tắc tiến hành : ( Điều 152 Luật TTHC 2015 ) - Phiên tòa xét xử vụ án hành chính phải tuân thủ theo nguyên tắc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục. + Xét xử trực tiếp : xác định những tình tiết của vụ án, cách hỏi và nghe lời trình bày của ngƣời tham gia tố tụng. 41 + Xét xử bằng lời nói và liên tục : phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên tòa. 2. Chuẩn bị mở phiên tòa : - Địa điểm tổ chức phiên tòa, tại trụ sở hoặc ngoài trụ sở ( Điều 150 Luật TTHC ) - Hình thức bố trí phòng xử án : quốc huy, khu vực bố trí cho chủ thể tố tụng ( Điều 151 Luật TTHC 2015 ) - Một ngƣời không thể tham gia 1 lúc 2 tƣ cách. 3. Thời hạn mở phiên tòa : Điều 149 Luật TTHC 2015 20 ngày kể từ khi có quyết định đƣa vụ án ra xét xử, trong trƣờng có lí do chính đáng : không quá 30 ngày 4. Thành phần của hội đồng xét xử sơ thẩm ( Điều 154 Luật TTHC 2015 ) - Trƣờng hợp 1 :1 thẩm phán và 2 hội thẩm : Đối với vụ án thông thƣờng. - Trƣờng hợp 2 : 2 thẩm phán và 3 hội thẩm : khiếu hiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan nhiều đối tƣợng, vụ án phức tạp. 5. Sự có mặt của ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng : a. Sự có mặt của ngƣời tiến hành tố tụng : - Hội đồng xét xử : Điều 155 Luật TTHC - Thƣ ký Tòa án : Điều 155 Luật TTHC - Viện kiểm sát : Điều 156 Luật TTHC 2015 - Đƣơng sự : Điều 157 Luật TTHC 2015 6. Hoãn phiên Tòa: Căn cứ hoãn : Điều 162 Luật TTHC 2015 Thẩm quyền hoãn : Điều 163 Luật TTHC 2015 7. Tạm đình chỉ và đình chỉ giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm. Điều 165 Luật TTHC 2015 8. Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện tại phiên tòa Điều 173 Luật TTHC 2015 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì luôn luôn bổ sung đƣợc ko bị giới hạn, còn trong giai đoạn xét xử thì việc bổ sung theo giới hạn đơn khởi kiện, hoặc yêu cầu độc lập. III- Phiên tòa sơ thẩm : Đƣợc tiến hành thông qua 6 bƣớc : - Bƣớc 1 : Chuẩn bị khai mạc phiên tòa ( Điều 167 Luật TTHC 2015 ) - Bƣớc 2 : Khai mạc phiên tòa ( Điều 169 Luật TTHC 2015 ) - Bƣớc 3 : Thủ tục hỏi từ Điều 177 – Điều 181 Luật TTHC 2015 Xác định : +Những ai đƣợc quyền hỏi: ai cũng đc hỏi ngoại trừ thƣ ký TA. + Thứ tự hỏi. + Nội dung hỏi : hỏi về những tình tiết sự kiện liên quan đến vụ án mà các đƣơng sự, những ngƣời tham gia tố tụng khác trình bài chƣa rõ ràng, còn mâu thuẩn nhằm để làm sáng tỏ tính hợp pháp của đối tƣợng khởi kiện. - Bƣớc 4 : Thủ tục tranh tụng từ Điều 188, Điều 189 Luật TTHC 2015. - Bƣớc 5 : Nghị án Điều 191 Luật TTHC 2015. - Bƣớc 6 : Tuyên án : Điều 195 Luật TTHC 2015. II- Thẩm quyền của Hội đồng xét xử sơ thẩm : Quy định tại Điều 193 Luật TTHC 2015. --------------------------------------------------------------- BÀI 7 – XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 42 --¥-- I – Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa : 1. Khái niệm : Xét xử phúc thẩm là việc TA cấp phúc thẩm ( TA cấp trên trực tiếp của TA cấp sơ thẩm ) xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của TA cấp sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị ( Điều 203 Luật TTHC 2015). 2. Mục đích : Xem giáo trình. 3. Nhiệm vụ : Xem giáo trình. II – Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm : III – Những quy định chung về thủ tục xét xử phúc thẩm : 1. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm : Điều 203 Luật TTHC 2015 - Bản án, quyết định của TAND cấp huyện  Tòa án hành chính TAND cấp tỉnh. - Bản án, quyết định của TAND cấp tỉnh  Tòa án hành chính TAND cấp cao. 2. Hội đồng xét xử phúc thẩm : Điều 222 Luật TTHC 2015 - Gồm 3 thẩm phán ( trừ xét xử rút gọn ) - Phạm vi của HĐXX phúc thẩm : Điều 220 Luật TTHC 2015. 3. Chuẩn bị XXPT : - Kiềm tra kháng cáo, kháng nghị - Kiểm tra lại nội dung vụ án - Áp dụng BPKCTT, ĐC, TD(C 4. Tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 228, 229 LTTHC) Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm có 2 trƣờng hợp : - Rút đơn kháng cáo (Điểm C khoản 1Điều 229 LTTHC, khoản 2 Điều 229 đình chỉ án phúc thẩm, án sơ thẩm có hiệu lực) - Rút đơn khởi kiện, phát sinh vụ án hành chính ban đầu (Nếu ngƣời khởi kiện rút đơn thì áp dụng Điều 234 LTTHC, HĐXX sẽ hỏi ngƣời khởi kiện, ngƣời bị kiện không đồng ý thì tiếp tục xét xử bình thƣờng. Nếu ngƣời bị kiện đồng ý cho ngƣời khởi kiện rút đơn, thì sẽ ban hành ra QĐ đình chỉ giải quyết vụ án và hủy vụ án sơ thẩm) Lý do tại so ngƣời khởi kiện rút đơn nhƣng ngƣời bị kiện không đồng ý : tránh trƣờng hợp đình chỉ xong đi kiện vụ án mới. Thời hạn mở phiên Tòa (xem quy định) IV. Phiên tòa phúc thẩm (Điều 233 LTTHC) Thủ tục hỏi : giống thủ tục sơ thẩm Thủ tục tranh tụng : giống thủ tục sơ thẩm Tuyên án (Điều 241 khi đối tƣợng là bản án, khoản 5 Điều 243 LTTHC khi đối tƣợng là bản án, QĐ đình chỉ, QĐ tạm đình chỉ) + 2 điểm giống nhau khoản 3, khoản 4 Điều 241 LTTHC: - Đều sai sót phát sinh tòa sơ thẩm - Đều hủy bản án sơ thẩm + 2 điểm khác nhau khoản 3, khoản 4 Điều 241 LTTHC : - Khoản 3 hủy bản án sơ thẩm yêu cầu xử lại. Vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng. - Khoản 4 hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ. Đã xuất hiện căn cứ đình chỉ mà không đình chỉ. 43 Khoản 2 Điều 241 LTTHC : sai lầm của HĐXXST trong việc đánh giá chứng chứ bị sai hoặc thu thập chứng cứ không đầy đủ, do nhận thức bị sai, không có vi phạm về thủ tục tố tụng. ---------------------------------------------------- BÀI 8 - THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH --¥-- I. Thủ tục giám đốc thẩm 1. Khái niệm (Điều 254 LTTHC) Khi có sự vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xuất hiện khi có kháng nghị (Điều 255 LTTHC) II. Thủ tục tái thẩm (Điều 280 LTTHC) tình tiết mới Giống nhau của thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm : - Đều là thủ tục xét lại bản án - Đối tƣợng xét lại là bản án, QĐ có hiệu lực pháp luật - Căn cứ kháng nghị Khác nhau của thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm : - Tái thẩm xuất hiện tình tiết mới nhƣng không cần phải tất cả đƣơng sự đều biết. - Giám đốc thẩm vi phạm pháp luật nghiêm trọng Ý nghĩa của thủ tục giám đốc thẩm (xem giáo trình) 2. Những quy định chung về thủ tục giám đốc thẩm a. Chủ thể kháng nghị (Điều 260 LTTHC) - Chánh án TAND Tối cao. - Viện trƣởng VKSND Tối cao. - Chánh án TAND cấp cao. - Viện trƣởng VKSND cấp cao. b. Đối tƣợng kháng nghị (Điều 254 LTTHC) cũng chính là đối tƣợng xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm Đối tƣợng kháng nghị là bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực. BA, QĐ của TA cấp sơ thẩm có hiệu lực QĐ GĐT, TT 3. Căn cứ kháng nghị (Điều 255 LTTHC) gồm 3 trƣờng hợp 4. Thời hạn kháng nghị : - 3 năm theo quy định tại khoản 1 Điều 263 LTTHC đƣợc kháng nghị tính từ thời điểm có hiệu lực. - Phần dân sự thủ tục TTDS. 5. Gửi QĐ kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 264 LTTHC) Trách nhiệm gởi thuộc về ngƣời kháng nghị giám đốc thẩm. Đối tƣợng đƣợc gởi : - Gởi cho TA ra bản án đã ra QĐ bị kháng nghị - Gởi cho VKS ND cùng cấp 6. Hoãn, tạm đình chỉ thi hành BA, QĐ (Điều 261 LTTHC) - Thẩm quyền ra QĐ tạm đình chỉ : ngƣời có quyền kháng nghị (Khoản 1) - Thời hạn hoãn không quá 3 tháng 7. Thay đổi, bổ sung rút kháng nghị (Điều 265 LTTHC) 44 - Chỉ có 2 cơ quan : UBTP TANDCC, HĐTP TANDTC. +PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 270 LTTHC + THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 272 LTTHC - Áp dụng khoản 1 : khi 2 cấp xử đúng. - Áp dụng khoản 2 : cấp khi dƣới xử đúng, cấp trên xử sai. - Áp dụng khoản 3 : khi cả 2 cấp đều xử sai. - Áp dụng khoản 4 : trƣớc đây đã xuất hiện căn cứ đình chỉ nhƣng không đình chỉ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_luat_hanh_chinh_va_to_tung_hanh_chinh.pdf
Tài liệu liên quan