2.2. QUYỀN BÌNH ĐẲNG XE VÀO NƠI ĐưỜNG GIAO NHAU
Khi tới đường giao nhau, xe thô sơ và xe cơ giới đều có quyền bình đẳng ngang
nhau, xe nào vào nơi đường giao nhau trước thì xe đó được đi trước
Hình 2.3149
Trên hình 2.3: Xe con màu đỏ vào nơi đường giao nhau trước, do đó được đi trước
mặc dù xe ôtô cứu thương là xe có quyền ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ. Sau đó
đến xe ôtô cứu thương và cuối cùng là xe ôtô con.
2.3. XE ưU TIÊN THEO LUẬT GIAO THÔNG ĐưỜNG BỘ
Một số xe cơ giới có quyền ưu tiên, được quyền đi trước xe khác khi qua đường
giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới, theo
thứ tự ưu tiên.
Hình 2.4
Trên hình 2.4: Xe ôtô cứu thương có quyền ưu tiên theo Luật Giao thông đường bộ
nên được đi trước. Xe mô tô đi trên đường ưu tiên vẫn phải nhường đường cho xe cứu
thương.
Hình 2.5
Trên hình 2.5: Xe ôtô chữa cháy được quyền ưu tiên đi trước các xe khác khi qua
đường giao nhau theo thứ tự ưu tiên thứ nhất, do đó theo hướng mũi tên xe ôtô chữa cháy
mặc dù bên phải vướng xe ôtô cứu thương vẫn được đi trước, sau đó đến xe ôtô cứu
thương và đi cuối cùng là xe ôtô con.
Hình 2.6150
Trên hình 2.6: Xe ôtô công an( CA) là xe có quyền ưu tiên theo Luật Giao thông
đường bộ nên được đi trước mặc dù xe ôtô con và xe ôtô tải đang đi trên đường ưu tiên.
Khi xe ôtô công an đã đi , phía bên phải xe ôtô con không vướng nên được quyền đi tiếp
theo. Lúc này phía tay phải xe ôtô khách không vướng, lẽ ra được đi nhưng xe ôtô tải đang
đi trên đường ưu tiên do đó được đi trước, xe ôtô khách đi sau cùng.
158 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Pháp luật giao thông đường bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uay xe”, biển số 130
“Cấm dừng xe và đỗ xe”, biển số 131(a, b, c) “Cấm đỗ xe” để hƣớng tác dụng của biển là
hƣớng song song với chiều đi.
Biển số S.503e để chỉ đồng thời 2 hƣớng tác dụng (xuôi và ngƣợc) của biển báo
nhắc lại lệnh cấm dừng và cấm đỗ xe.
111
S.503d S.503e S.503f
- Biển số S.504 “Làn đường”
Biển đƣợc đặt bên dƣới các biển báo cấm và biển
hiệu lệnh hay bên dƣới đèn tín hiệu để chỉ làn đƣờng chịu hiệu
lực của biển (hay đèn tín hiệu) báo lệnh cấm và hiệu lệnh trên
làn đƣờng đó.
S.504
- Biển số S.505a “Loại xe”
Biển đƣợc đặt bên dƣới các biển báo cấm và biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn để
chỉ các loại xe chịu hiệu lực của biển báo cấm, biển hiệu lệnh hay biển chỉ dẫn đối với
riêng loại xe đó. Tùy theo loại xe mà lựa chọn ký hiệu tƣợng hình thích hợp.
S.505a
- Biển số S.505b "Loại xe hạn chế qua cầu"
Biển đƣợc đặt bên dƣới biển báo số P.106a “Cấm xe ôtô tải” để chỉ các loại xe tải
chịu hiệu lực của biển báo và tải trọng toàn bộ xe cho phép (bao gồm tải trọng bản thân xe
và khối lƣợng chuyên chở cho phép) tƣơng ứng với mỗi loại xe không phụ thuộc vào số
lƣợng trục.
Trƣờng hợp cầu hƣ hỏng đột xuất, cầu có tải trọng khai thác thấp, ngoài việc đặt biển
báo hiệu S.505b còn phải đặt bổ sung các bảng thông tin hƣớng dẫn ở hai đầu đoạn tuyến
để thông báo cho ngƣời tham gia giao thông về vị trí tải trọng của cầu có tải trọng khai thác
thấp nhất nằm trong đoạn tuyến.
S.505b
112
- Biển số S.505c "Tải trọng trục hạn chế qua cầu"
Biển đƣợc đặt bên dƣới biển báo số P.106a “Cấm ôtô xe tải” để chỉ các loại xe tải có
tải trọng trục lớn nhất cho phép tƣơng ứng với mỗi loại trục (trục đơn, trục kép, trục ba).
Biển S.505c đƣợc đặt cùng với biển số S.505b bên dƣới biển số P.106 và các xe qua
cầu phải thỏa mãn điều kiện của cả hai biển (biển số S.505b và S.505c);
Hình F.7 - Biển số S.505c
- Biển số S.506(a, b) “Hướng đường ưu tiên”
Biển số S.506a đƣợc đặt ở dƣới biển chỉ dẫn số I.401 trên đƣờng ƣu tiên để chỉ dẫn cho
ngƣời lái xe trên đƣờng này biết hƣớng đƣờng ƣu tiên ở ngã tƣ .
Biển số S.506b đƣợc đặt ở dƣới biển báo hiệu sốW.208 và biển báo cấm số R.122 trên
đƣờng không ƣu tiên để chỉ dẫn cho ngƣời lái xe trên đƣờng này biết hƣớng đƣờng ƣu tiên ở ngã
tƣ.
S.506a S.506b
- Biển số S.507 “Hướng rẽ”
Biển đƣợc sử dụng độc lập để báo trƣớccho ngƣời lái xe biết gần đến chỗ rẽ nguy
hiểm và để chỉ hƣớng rẽ.
S.507
Biển không thay thế cho việc đặt các biển báo nguy hiểm số W.201(a, b) và
W.202(a, b).
113
- Biển số S.508 “Biểu thị thời gian”
Biển biểu thị thời gian quy định cho một số biển báo và đƣợc đặt dƣới biển báo
cấm hoặc biển hiệu lệnh nhằm quy định phạm vi thời gian hiệu lực của các biển báo cấm,
biển hiệu lệnh.
Biển số S.508a quy định một phạm vi thời gian.
Biển số S.508b quy định hai phạm vi thời gian.
S.508a S.508b
- Biển số S.509 "Thuyết minh biển chính"
Biển số S.509a đƣợc đặt để bổ sung cho biển số W.239 "Đƣờng cáp điện ở phía
trên", "Chiều cao an toàn" bên dƣới biển số W.239, biển này chỉ rõ chiều cao cho các
phƣơng tiện đi qua an toàn.
Biển số S.509b "Cấm đỗ xe" đƣợc đặt bên dƣới để bổ sung cho biển số P.130(a,b,c)
"Cấm dừng, đỗ xe", biển số P.131 (a,b,c) "Cấm đỗ xe".
S.509a S.509b
- Biển số S.510 “Chú ý đường trơn có băng tuyết”
Biển cảnh báo đƣờng trơn, có tuyết trong những ngày trời có tuyết. Biển hình chữ
nhật nền đỏ, chữ và viền màu trắng.
114
S.510
- Biển (G,7; G,8 theo GMS) “chỉ dẫn tới địa điểm cắm trại, tới nhà trọ”
Để chỉ dẫn tới địa điểm cắm trại hoặc nhà trọ, phải đặt biển số S.G,7 "Địa điểm cắm
trại" hoặc S.G,8 “Địa điểm nhà trọ”.
S.G,7 S.G,8
- Biển (G,9b theo GMS) “Chỉ dẫn tới điểm đỗ xe dành cho lái xe muốn sử dụng
phƣơng tiện công cộng”
Biển chỉ dẫn tới địa điểm đỗ xe dành cho xe có lái xe muốn sử dụng phƣơng tiện
công cộng.
S.G,9b
- Biển (S.G,11a; G,11c theo hiệp định GMS) chỉ dẫn số lượng làn và hướng đi cho
từng làn.
Biển thông báo cho lái xe số làn và hƣớng đi của từng làn xe, các biển này có số
mũi tên bằng số lƣợng làn xe đi cùng hƣớng và chỉ dẫn số lƣợng làn xe của hƣớng đi sắp
tới.
S.G,11a S.G,11c
- Biển G,12(a,b) ( theo hiệp định GMS) “chỉ dẫn làn đường không lưu thông”
115
Biển chỉ dẫn cho lái xe biết làn đƣờng không lƣu thông.
S.G,12a S.G,12b
- Biển H,6 “Ngoại lệ” (biển báo phụ theo hiệp định GMS)
Biển chỉ các trƣờng hợp mà biển cấm hoặc hạn chế đƣợc coi là không áp dụng đặc
biệt cho một nhóm đối tƣợng tham gia giao thông nào đó và thể hiện nhóm đối tƣợng đó
cùng với cụm từ “Except - Ngoại lệ”.
S.H,6
116
CHƢƠNG IV
CÁC BÁO HIỆU ĐƢỜNG BỘ KHÁC
4.1. VẠCH KẺ ĐƢỜNG
4.1.1. Tác dụng của vạch kẻ đƣờng
Vạch kẻ đƣờng (vạch tín hiệu giao thông trên mặt đƣờng) là một dạng báo hiệu để
hƣớng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe.
Vạch kẻ đƣờng có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu
đƣờng bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông.
Vạch kẻ đƣờng bao gồm các loại tín hiệu nhƣ đƣờng kẻ, mũi tên, chữ viết hoặc
hình vẽ ở trên mặt đƣờng xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và một
số bộ phận khác của đƣờng để quy định trật tự giao thông, chỉ rõ khổ giới hạn của các công
trình giao thông, chỉ hƣớng đi quy định của làn đƣờng xe chạy chỉ giới mép mặt đƣờng, chỉ
giới ngƣời đi bộ.
4.1.2. Hiệu lực của vạch kẻ đƣờng
Trong trƣờng hợp ở một nơi vừa có vạch kẻ đƣờng vừa có cả biển báo thì ngƣời
tham gia giao thông phải tuân theo sự điều khiển của biển báo hiệu.
Vạch kẻ đƣờng khi sử dụng độc lập thì ngƣời tham gia giao thông phải tuân theo ý
nghĩa của vạch kẻ đƣờng. Vạch kẻ đƣờng khi sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo
hiệu thì ngƣời tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh của cả vạch kẻ đƣờng
và đèn tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự: Hiệu lệnh của đèn tín hiệu, Hiệu lệnh của biển
báo hiệu;
4.1.3. Phân loại vạch kẻ đƣờng
Vạch kẻ đƣờng chia làm hai loại :
a) Vạch nằm ngang (bao gồm vạch dọc đƣờng, ngang đƣờng và những loại khác)
dùng để quy định phần đƣờng xe chạy). Vạch có màu trắng, trừ một số có màu vàng.
- Vạch phân chia hai chiều xe chạy: Vạch có màu vàng, nét liền hoặc nét đứt hoặc
có thể kết hợp cả hai loại nét liền và nét đứt.
- Vạch phân chia các làn xe chạy cùng chiều: Vạch có màu trắng, nét liền hoặc nét
đứt.
b) Vạch đứng kẻ trên thành vỉa hè các công trình giao thông và một số bộ phận
khác của đƣờng. Loại vạch này kết hợp giữa vạch vàng và vạch đen hoặc vạch trắng và
vạch đỏ.
4.1.3.1. Ý nghĩa các loại vạch nằm ngang
a) Vạch phân chia hai chiều xe chạy: Gồm có 05 kiểu, đƣợc đánh số thứ tự từ vạch 1.1 đến
vạch 1.5:
- Vạch 1.1: phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường), dạng vạch đơn, đứt nét:
Là loại vạch nét đứt mầu vàng, rộng 15 cm, kẻ trên đƣờng để phân chia hai chiều xe chạy
ngƣợc chiều nhau ở những đoạn đƣờng có từ 2 làn xe trở lên, không có dải phân cách giữa.
Xe đƣợc phép cắt qua để sử dụng làn ngƣợc chiều từ cả hai phía.
117
Vạch 1.1
- Vạch 1.2: Vạch phân chia hai chiều xe chạy (vạch tim đường), dạng vạch đơn,
nét liền
Vạch dùng để phân chia hai chiều xe chạy cho đƣờng có 2 hoặc 3 làn xe, không có
dải phân cách giữa; xe không đƣợc lấn làn, không đƣợc đè lên vạch. Vạch này thƣờng sử
dụng ở đoạn đƣờng không đảm bảo tầm nhìn vƣợt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối đầu
lớn (vạch đơn, liền nét, màu vàng, bề rộng vạch 15 cm).
Vạch 1.2
- Vạch 1.3: Vạch phân chia hai chiều xe chạy ngược chiều (vạch tim đường),
dạng vạch đôi, nét liền.
Vạch dùng để phân chia hai chiều xe chạy cho đƣờng có từ 4 làn xe trở lên, không
có dải phân cách giữa, xe không đƣợc lấn làn, không đƣợc đè lên vạch. Vạch này thƣờng
sử dụng ở đoạn đƣờng không đảm bảo tầm nhìn vƣợt xe, nguy cơ tai nạn giao thông đối
đầu lớn hoặc ở các vị trí cần thiết khác.
L1 L2
15
§¬n vÞ: cm
15
§¬n vÞ: cm
§¬n vÞ: cm
15
15
15
-5
0
118
Vạch 1.3
- Vạch 1.4: Vạch phân chia hai chiều xe chạy, dạng vạch đôi gồm một vạch nét
liền, một vạch nét đứt
Vạch dùng để phân chia hai chiều xe chạy cho đƣờng có từ 2 làn xe trở lên, không
có dải phân cách hai chiều xe chạy, sử dụng ở các đoạn cần thiết phải cấm xe sử dụng làn
ngƣợc chiều theo một hƣớng xe chạy nhất định để đảm bảo an toàn. Xe trên làn đƣờng tiếp
giáp với vạch đứt nét đƣợc phép cắt qua và sử dụng làn ngƣợc chiều khi cần thiết; xe trên
làn đƣờng tiếp giáp với vạch liền nét không đƣợc cắt qua vạch.
Vạch 1.4
* Xử lý của người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ khi gặp
vạch phân chia hai chiều xe chạy trong đường cong nằm hoặc đường cong đứng không
đảm bảo tầm nhìn vượt xe an toàn
Vùng cấm vƣợt
Theo chiều xe chạy khi gặp vạch 1.4 (khi tầm nhìn xe ngƣợc chiều bị khuất) ngƣời
lái xe phải tuyệt đối tuân thủ vạch kẻ đƣờng, đi đúng làn đƣờng, không đƣợc lấn làn sang
làn ngƣợc chiều (thể hiện vùng cấm vƣợt trên hình vẽ).
§¬n vÞ: cm
15
15
L1 L2
15
-2
0
119
* Vạch phân chia hai chiều xe chạy cho đường có 3 làn xe trong khu vực số làn
đường trên một hướng thay đổi từ một làn sang hai làn và ngược lại
Vạch sơn phân chia hai chiều xe chạy cho đƣờng có 3 làn xe trong khu vực số làn
đƣờng trên một hƣớng thay đổi từ một làn sang hai làn và ngƣợc lại:
Theo chiều xe chạy khi ngƣời lái xe gặp vạch 1.3 thì tuyệt đối không đƣợc chạy sang
làn đƣờng ngƣợc chiều để tránh tai nạn xảy ra trên vùng có gạch chéo. Ngoài ra khi gặp
vạch 1.4 ngƣời lái xe đƣợc chạy sang làn ngƣợc chiều để vƣợt xe cùng chiều nhƣ quy định
của vạch 1.4.
- Vạch 1.5: Vạch xác định ranh giới làn đường có thể thay đổi hướng xe chạy
Vạch dùng để xác định ranh giới làn đƣờng có thể thay đổi hƣớng xe chạy trên đó
theo thời gian. Hƣớng xe chạy ở một thời điểm trên làn đƣờng có thể đổi chiều đƣợc quy
định bởi ngƣời điều khiển giao thông, tín hiệu đèn, biển báo hoặc các báo hiệu khác phù
hợp.
Vạch 1.5
Vạch 1.5 là vạch đôi, đứt nét, màu vàng.
b) Vạch phân chia các làn xe chạy cùng chiều:
- Vạch 2.1: Vạch phân chia các làn xe cùng chiều, dạng vạch đơn, đứt nét
120
Vạch dùng để phân chia các làn xe cùng chiều, vạch đơn, đứt nét, màu trắng. Bề
rộng nét vẽ b = 15cm, chiều dài đoạn nét liền L1 = (1 m - 3 m); chiều dài đoạn nét đứt (3 m
- 9 m); tỷ lệ L1/L2 = 1:3. Gặp vạch này ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông cơ giới
đƣờng bộ đƣợc phép chuyển làn đƣờng qua vạch.
Vạch 2.1
- Vạch 2.2: Vạch phân chia các làn xe cùng chiều, dạng vạch đơn, liền nét.
Vạch dùng để phân chia các làn xe cùng chiều trong trƣờng hợp không cho phép xe
chuyển làn hoặc sử dụng làn khác; xe không đƣợc lấn làn, không đƣợc đè lên vạch.
Vạch 2.2
Quy cách: Vạch 2.2 là vạch đơn, liền nét, màu trắng, bề rộng vạch 15 cm.
- Vạch 2.3: Vạch giới hạn làn đường dành riêng hoặc làn đường ưu tiên
Vạch giới hạn làn đƣờng dành riêng cho một loại xe cơ giới nhất định (vạch liền
nét), các loại xe khác không đƣợc đi vào làn xe này trừ những trƣờng hợp khẩn cấp theo
Luật Giao thông đƣờng bộ.
Vạch giới hạn làn đƣờng ƣu tiên cho một loại xe cơ giới nhất định (vạch đứt nét),
các xe khác có thể sử dụng làn đƣờng này nhƣng phải nhƣờng đƣờng cho xe đƣợc ƣu tiên
sử dụng làn khi xuất hiện loại xe này trên làn xe.
Xe trên làn đƣờng dành riêng hoặc làn đƣờng ƣu tiên có thể cắt qua các vạch này
khi làn đƣờng hoặc phần đƣờng xe chạy liền kề không cấm sử dụng loại xe này.
L1 L2
15
§¬n vÞ: cm
15
§¬n vÞ: cm
121
Minh họa bố trí vạch giới hạn làn đƣờng dành riêng
hoặc ƣu tiên cho xe buýt
Quy cách:
- Vạch giới hạn đƣờng dành riêng hoặc ƣu tiên đƣợc cấu tạo bằng vạch đơn, màu
trắng, bề rộng vạch 30 cm. Vạch 2.3 có thể là vạch đứt nét hoặc vạch liền nét.
- Vạch 2.3 dạng nét đứt cũng đƣợc dùng để xác định phạm vi làn đƣờng dành riêng
hoặc ƣu tiên ở vị trí đầu hoặc cuối làn đƣờng nhƣ minh họa trên hình vẽ.
- Vạch giới hạn làn đƣờng dành riêng hoặc ƣu tiên đƣợc sử dụng đi kèm với chữ
viết biểu thị loại xe đƣợc dành riêng hoặc ƣu tiên hoặc có thể đi kèm với ký hiệu chỉ loại
xe đƣợc phép sử dụng làn đƣờng.
- Vạch giới hạn làn đƣờng dành riêng hoặc ƣu tiên đƣợc kẻ từ chỗ bắt đầu bố trí làn
đƣờng dành riêng hoặc ƣu tiên, cứ qua một nút giao phải viết lại chữ một lần. Nếu khoảng
cách giữa các ngã tƣ dài hơn 500 m thì có thể viết chữ nhắc lại ở quãng giữa đoạn đƣờng.
c)Nhóm vạch giới hạn mép phần đường xe chạy
- Vạch 3.1: Vạch giới hạn mép ngoài phần đường xe chạy hoặc vạch phân cách
làn xe cơ giới và làn xe thô sơ
Vạch xác định mép ngoài phần đƣờng xe chạy hoặc phân cách làn xe cơ giới và xe
thô sơ.
122
Minh họa bố trí vạch giới hạn mép phần xe chạy
- Một số loại vạch khác có thể sử dụng để xác định mép phần xe chạy
- Vạch 3.2; Vạch 3.3. Sử dụng để phân cách giữa làn xe cơ bản và làn xe chuyển
tốc, giữa làn xe cơ bản và làn xe phụ thêm hoặc vạch phân cách, kênh hóa các làn xe trong
khu vực tách và nhập làn.
Vạch 3.2: Vạch liền nét, màu trắng, bề rộng vạch là 45 cm cho đƣờng ôtô cao tốc
và 30 cm cho các đƣờng khác. Xe không đƣợc phép chuyển làn qua vạch 3.2 trừ các
trƣờng hợp khẩn cấp theo quy định tại Luật giao thông đƣờng bộ.
Vạch 3.3: Vạch đứt nét, màu trắng, bề rộng vạch là 45 cm cho đƣờng ôtô cao tốc và
30 cm cho các đƣờng khác. Xe đƣợc phép cắt, chuyển làn qua vạch. Ngoài ra, vạch 3.3 còn
đƣợc sử dụng để kẻ đoạn chuyển tiếp từ vạch 2.1 sang vạch 3.2. Chiều dài đoạn chuyển
tiếp từ vạch 2.1 sang vạch 3.2 trong khoảng từ 50 m đến 100 m.
- Vạch 3.4. Sử dụng để báo hiệu sắp đến đến vạch 1.2 hoặc vạch 2.2; hoặc sử dụng
để kẻ vạch chuyển tiếp từ vạch 1.1 đến vạch 1.2; hoặc từ vạch 2.1 đến vạch 2.2. Bề rộng
vạch 3.4 đƣợc lấy tƣơng ứng theo bề rộng của vạch 1.2 hoặc vạch 2.2.
Vạch 3.4: Vạch đứt nét, màu trắng.
- Vạch phân làn đường trong khu vực tách và nhập làn
- Vạch sơn khu vực tách làn kiểu trực
tiếp. Thƣờng đƣợc bố trí ở đƣờng có tốc
độ xe chạy thấp.
- Vạch sơn khu vực tách làn kiểu song
song, thƣờng đƣợc bố trí trên đƣờng cao
tốc rẽ ra đƣờng nhánh, cần có đoạn
đƣờng giảm tốc độ để đi vào đƣờng dẫn
ra khỏi đƣờng cao tốc.
- Vạch sơn khu vực nhập làn kiểu trực
tiếp, thƣờng đƣợc bố trí ở đƣờng có tốc
độ xe chạy thấp.
- Vạch sơn khu vực nhập làn kiểu có làn
chuyển tiếp song song, thƣờng đƣợc bố
trí ở đƣờng dẫn vào đƣờng cao tốc, cần
có đoạn đƣờng tăng tốc để nhập làn
đƣờng cao tốc.
- Vạch phân làn đƣờng ở điểm dừng xe
trên tuyến kiểu bến cảng (có vịnh dừng
đỗ), trƣờng hợp không sử dụng vạch 5.1.
123
- Vạch phân làn đƣờng ở điểm dừng xe
trên tuyến kiểu bến cảng (có vịnh dừng
đỗ), trƣờng hợp sử dụng vạch 5.1.
vạch sơn trong khu vực bề rộng phần
xe chạy bị thay đổi
Trong khu vực bề rộng phần xe chạy bị
thay đổi hoặc số làn xe chạy tăng lên
hoặc ít đi, cần thiết phải bố trí các vạch
sơn trên mặt đƣờng (có thể kết hợp với
biển báo) để cảnh báo ngƣời tham gia
giao thông điều khiển xe thận trọng hơn.
vạch báo gần đến chƣớng ngại vật
Khi có chƣớng ngại vật trên đƣờng,
cần thiết phải bố trí các vạch sơn trên
mặt đƣờng (có thể kết hợp với biển báo)
để cảnh báo ngƣời tham gia giao thông
điều khiển xe thận trọng hơn, vòng tránh
chƣớng ngại vật trên mặt đƣờng.
d) Nhóm vạch kênh hóa dòng xe
- Vạch 4.1: Vạch kênh hóa dòng xe dạng gạch chéo
Vạch kênh hóa dòng xe dạng gạch chéo đƣợc sử dụng để giới hạn các phần mặt
đƣờng không sử dụng cho xe chạy mà sử dụng để kênh hóa các dòng giao thông giao thông
trên đƣờng. Khi vạch 4.1 đƣợc sử dụng, các phƣơng tiện giao thông phải đi theo tuyến
đƣờng quy định, không đƣợc lấn vạch hoặc cắt qua vạch trừ những trƣờng hợp khẩn cấp
theo quy định tại Luật giao thông đƣờng bộ.
124
Vạch 4.1
- Vạch 4.2: vạch kênh hóa dòng xe dạng chữ V
Vạch kênh hóa dòng xe dạng chữ V đƣợc sử dụng để giới hạn các phần mặt đƣờng
không sử dụng cho xe chạy mà sử dụng để kênh hóa các dòng giao thông giao thông trên
đƣờng. Khi vạch 4.2 đƣợc sử dụng, các phƣơng tiện giao thông phải đi theo tuyến đƣờng
quy định, không đƣợc lấn vạch hoặc cắt qua vạch trừ những trƣờng hợp khẩn cấp theo quy
định tại Luật Giao thông đƣờng bộ.
Vạch 4.2
- Vạch 4.1 và 4.2 để kênh hóa các dòng xe để dẫn hướng xe ở trạm thu phí:
Tùy theo trƣờng hợp mà có thể sử dụng vạch 4.1 hoặc 4.2 kết hợp với vạch đơn,
liền nét màu trắng, bề rộng vạch 20 cm để dẫn hƣớng xe đến cửa thu phí của cổng trạm thu
phí.
Đơn vị: cm
Vạch dẫn hƣớng xe ở trạm thu phí
125
- Vạch 4.1 và 4.2 để kênh hóa các dòng xe ở nút giao cùng mức: Để kênh hóa các
dòng xe trong phạm vi các nút giao cùng mức
Kênh hóa dòng xe ở ngã ba phức tạp – Mẫu 1
Kênh hóa dòng xe ở ngã ba phức tạp – Mẫu 2
Kênh hóa dòng xe ở ngã ba phức tạp – Mẫu 3
126
Kênh hóa dòng xe ở ngã ba phức tạp – Mẫu 4
Kênh hóa dòng xe ở ngã ba phức tạp – Mẫu 5
Kênh hóa dòng xe ở ngã tƣ phức tạp
- Vạch 4.3: Vạch kênh hóa dòng xe dạng vành khuyên
Vạch kênh hóa dòng xe dạng vàch khuyên đƣợc kẻ ở trung tâm ngã tƣ giao nhau
cùng mức để chỉ thị cho các phƣơng tiện phải đi vòng qua phạm vi kẻ vạch theo chiều
ngƣợc chiều kim đồng hồ.
127
Khi vạch 4.3 đƣợc sử dụng, các phƣơng tiện giao thông không đƣợc lấn vạch hoặc
cắt qua vạch trừ những trƣờng hợp khẩn cấp theo quy định tại Luật giao thông đƣờng bộ.
Vạch vành khuyên – Mẫu 1
Vạch vành khuyên - Mẫu 2
- Vạch 4.4: Vạch kẻ kiểu mắt võng
Áp dụng: Vạch kẻ kiểu mắt võng đƣợc sử dụng để báo cho ngƣời điều khiển không
đƣợc dừng phƣơng tiện trong phạm vi phần mặt đƣờng có bố trí vạch để tránh ùn tắc giao
thông.
- Tùy theo sự cần thiết mà có thể sử dụng vạch kẻ kiểu mắt võng ở các vị trí thích
hợp. Vạch kẻ kiểu mắt võng có thể sử dụng để xác định phạm vi cấm dừng trong phạm vi
nút giao giao cùng mức, trên nhánh dẫn cửa vào hoặc cửa ra của nút giao hoặc những vị trí
mặt đƣờng cần thiết không cho phép dừng xe.
128
vạch kẻ kiểu mắt võng tại nút giao ngã tƣ
a) Áp dụng cho nút giao ngã ba
- Vạch mắt võng kiểu đơn giản: gồm vạch chéo trong lòng hình chữ nhật, màu
vàng, bề rộng nét vẽ 20 cm - 40 cm (xem minh họa trên Hình G.38 và G.39); áp dụng ở
khu vực trung tâm hoặc trên nhánh dẫn ra hoặc vào các nút giao có lƣu lƣợng giao thông ít.
- Vạch mắt võng kiểu thông thƣờng: vạch có nét vẽ màu vàng, vạch vành ngoài
giới hạn phạm vi kẻ vạch mắt võng có bề rộng vạch 20 cm. Vạch mắt võng bên trong
nghiêng 45° so với vành ngoài, vạch rộng 10 cm khoảng cách đƣờng chéo 1 m - 5 m.
e)Nhóm vạch dọc đường kéo dài qua phạm vi nút giao
129
- Vạch 5.1: Vạch dẫn hướng rẽ trái qua phạm vi nút giao
Vạch dùng để định hƣớng quỹ đạo cho dòng xe rẽ trái theo giải pháp tổ chức làn
đƣờng đƣợc sử dụng trong nút. Mục đích sử dụng vạch là tăng tính dẫn hƣớng cho xe chạy;
xe có thể cắt qua vạch khi cần thiết. Vạch dẫn hƣớng rẽ trái qua phạm vi nút giao là đoạn
kéo dài của vạch phân cách hai chiều xe chạy (vạch tim đƣờng) hoặc vạch phân chia các
làn đƣờng cùng chiều. Không nhất thiết phải sử dụng cả hai loại vạch kéo dài nói trên để
định hƣớng quỹ đạo dòng xe rẽ trái.
- Vạch 5.2: vạch phân làn đường kéo dài qua phạm vi nút giao
Vạch sử dụng ở các nút giao lệch để định hƣớng quỹ đạo cho dòng xe đi thẳng.
Mục đích sử dụng vạch là tăng tính dẫn hƣớng cho xe chạy; xe có thể cắt qua vạch khi cần
thiết.
- Vạch 5.3: vạch làn chờ rẽ trái trong nút giao
V¹ch 5.2
Ghi chó: h-íng xe ch¹y
130
Vạch đƣợc sử dụng để tạo không gian dừng chờ cho các xe rẽ trái sau khi xe đã
vƣợt qua vạch dừng xe trên nhánh dẫn của nút giao có sử dụng đèn tín hiệu điều khiển,
nhƣng không thể vƣợt qua nút trong thời gian tín hiệu đèn cho phép rẽ trái. Khi hết thời
gian cho phép rẽ trái mà xe đã vƣợt qua vạch dừng xe trên nhánh dẫn nhƣng chƣa vƣợt quá
khu vực giới hạn bởi làn xe chờ rẽ trái trong nút giao thì phải dừng lại trong khu vực làn
chờ.
Vạch 5.3 gồm hai vạch đơn, đứt nét, màu trắng chạy song song hơi cong về bên trái
và một vạch dừng xe (vạch 7.1) ở đầu các vạch đơn đứt nét. Vạch đơn đứt nét có bề rộng
nét vẽ b = 15 cm, chiều dài đoạn nét liền L1 = (0,5 m - 1,0 m); chiều dài nét đứt L2 = (0,5
m - 1,0 m). Tỷ lệ L1/L2 = 1:1.
f) Nhóm vạch cấm dừng xe trên đường
- Vạch 6.1: vạch cấm dừng xe trên đƣờng
Vạch đƣợc sử dụng để báo hiệu không đƣợc phép dừng xe bên đƣờng. Vạch 6.1 sử
dụng phối hợp với ký hiệu chữ “cấm dừng xe” trên mặt đƣờng và biển báo “cấm dừng xe”;
ngoài ra căn cứ theo nhu cầu đặt thêm biển báo phụ ghi rõ thời gian cấm dừng xe và phạm
vi cấm dừng xe.
Vạch cấm dừng xe trên đƣờng
Vạch 6.1 là vạch đứt khúc màu vàng đƣợc sơn trên bó vỉa sát mép mặt đƣờng phía
cấm dừng xe hoặc sơn trên mặt đƣờng phía cấm dừng xe, cách mép mặt đƣờng 30 cm khi
không có bó vỉa sát mép mặt đƣờng.
- Vạch 6.2: vạch cấm dừng xe hoặc đỗ xe trên đường
131
Vạch đƣợc sử dụng để báo hiệu không đƣợc phép dừng hoặc đỗ xe bên đƣờng.
Vạch 6.2 sử dụng phối hợp với ký hiệu chữ “cấm dừng đỗ xe” trên mặt đƣờng và biển báo
“cấm dừng đỗ xe”; ngoài ra căn cứ theo nhu cầu đặt thêm biển báo phụ ghi rõ thời gian
cấm dừng đỗ xe và phạm vi cấm dừng đỗ xe.
Vạch cấm dừng hoặc đỗ xe trên đƣờng
Vạch 6.2 là vạch liền nét màu vàng đƣợc sơn trên bó vỉa sát mép mặt đƣờng phía
cấm dừng xe hoặc đỗ xe hoặc sơn trên mặt đƣờng phía cấm dừng xe hoặc đỗ xe, cách mép
mặt đƣờng 30 cm khi không có bó vỉa sát mép mặt đƣờng.
g)Vạch ngang đường
Vạch 7.1: Vạch dừng xe
Vạch dùng để xác định vị trí dừng xe để chờ tín hiệu cho phép đi tiếp. Vạch dùng
để xác định vị trí ngƣời điều khiển phƣơng tiện phải dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ hoặc
khi có biển số 122. Vạch cũng dùng để xác định vị trí ngƣời điều khiển phải dừng lại trong
các điều kiện nhất định ở một số vị trí nhƣ: trên nhánh dẫn tới nút giao cùng mức với
đƣờng sắt, trên làn chờ rẽ trái trong phạm vi nút giao, trƣớc vị trí vạch ngƣời đi bộ qua
đƣờng.
Vị trí vạch dừng xe ở nút giao có vạch ngƣời đi bộ qua đƣờng
Vạch 7.1 là vạch liền nét màu trắng. Bề rộng vạch, căn cứ vào cấp đƣờng, lƣu
lƣợng xe, tốc độ xe chạy mà chọn dùng một trong các giá trị 20 cm, 30 cm hoặc 40 cm (bề
rộng nét vẽ lớn hơn áp dụng cho đƣờng có lƣu lƣợng, tốc độ xe chạy lớn hơn). Vạch này
kẻ ngang toàn bộ bề rộng đƣờng của hƣớng xe chạy.
Vạch dừng xe có thể sử dụng kết hợp với vạch chữ “STOP”. Đỉnh chữ “STOP”
cách mép vạch dừng xe trong khoảng từ (2,0 m – 3,0 m); và có thể vẽ thêm chữ “STOP” để
báo hiệu trƣớc trong phạm vi 25 m trƣớc vị trí vạch dừng xe.
132
Vạch dừng xe tại nút giao không có tín hiệu đèn điều khiển
- Vạch 7.2: Vạch nhường đường
Vạch để báo hiệu cho xe phải đi chậm hoặc dừng lại khi cần thiết để nhƣờng đƣờng
cho các phƣơng tiện hoặc ngƣời trên các hƣớng giao thông khác đƣợc di chuyển trƣớc.
Vạch 7.2 đƣợc sử dụng kết hợp với biển 208 – “Giao với đƣờng ƣu tiên”.
Mẫu 1: Vạch nhƣờng đƣờng là vạch đôi, nét đứt, đi kèm với một hình tam giác
ngƣợc, tất cả đều màu trắng. Vạch đƣợc kẻ ngang trên toàn bộ bề rộng đƣờng của hƣớng
xe chạy. Chi tiết kích thƣớc vạch xem Hình.
Đơn vị: cm
Hình Vạch giảm tốc độ nhƣờng đƣờng – Mẫu 1
- Mẫu 2: Vạch nhƣờng đƣờng có hình tam giác cân màu trắng, đáy của tam giác
hƣớng về đƣờng ƣu tiên rộng 50 cm chiều cao của tam giác là 70 cm. Hai mép kề nhau của
2 tam giác cách nhau 30 cm. Chi tiết xem trên Hình .
Hình Vạch giảm tốc độ nhƣờng đƣờng – Mẫu 2
- Vạch 7.3: Vạch đi bộ qua đường
133
Vạch đi bộ qua đƣờng xác định phạm vi phần đƣờng dành cho ngƣời đi bộ cắt qua
đƣờng.
Bố trí vạch đi bộ qua đƣờng ở những nơi có ngƣời đi bộ qua đƣờng.
a. Dạng vuông góc
b. Dạng cắt chéo
- Vạch 7.4: Vạch xe đạp qua đường
Vạch đi bộ qua đƣờng xác định phạm vi phần đƣờng dành cho xe đạp cắt qua
đƣờng. Ở nơi đƣờng giao nhau không có ngƣời, tín hiệu điều khiển giao thông thì xe đạp
phải nhƣờng đƣờng cho phƣơng tiện cơ giới chạy trên đƣờng cắt ngang đƣờng xe đạp.
Đơn vị: m
Vạch xe đạp qua đƣờng
Vạch xe đạp qua đƣờng là 02 vạch đứt quãng chạy song song rộng bằng nhau bằng
40 cm, chiều dài vạch đứt quãng là 40 cm và cách nhau 40 cm. Hai mép ngoài của 2 vạch
cách nhau 1,8 m. Vạch xác định vị trí chỗ xe đạp đi ngang qua đƣờng trên những chỗ giao
nhau. Nơi không có điều khiển bằng đèn tín hiệu thì xe đạp phải nhƣờng cho xe cơ giới
khác chạy trên đƣờng.
- Vạch 7.6: Vạch chỉ dẫn sắp đến chỗ có bố trí vạch đi bộ qua đường
Vạch 7.6 sử dụng để báo hiệu sắp đến chỗ có bố trí vạch đi bộ qua đƣờng; đặc biệt
đối với các chỗ bố trí vạch đi bộ qua đƣờng ở giữa đoạn đƣờng nối hai nút để cảnh báo
ngƣời lái xe phải nhƣờng đƣờng cho ngƣời đi bộ qua đƣờng. Vạch có dạng hình thoi, màu
trắng.
134
Đơn vị: cm
Vạch chỉ dẫn sắp đến chỗ có bố trí vạch đi bộ qua đƣờng
- Vạch 7.7: Vạch báo gần chỗ giao nhau với đường sắt
Vạch 7.7 sử dụng để báo cho ngƣời tham gia giao thông biết phía trƣớc có chỗ giao
nhau với đƣờng sắt, nhắc ngƣời điều khiển phƣơng tiện thận trọng. Cụm vạch này chỉ dùng
ở chỗ không có ngƣời gác chắn đƣờng sắt.
Đơn vị: cm
Vạch báo chỗ giao nhau với đƣờng sắt
- Vạch 7.8: Vạch xác định khoảng cách xe trên đường
Vạch 7.8 là vạch dùng để xác định khoảng cách trên đƣờng, giúp cho lái xe biết cần
phải giãn cách cự ly để đảm bảo an toàn với xe chạy phía trƣớc. Vạch thƣờng đƣợc sử
dụng trên đƣờng ôtô cao tốc ở những nơi hay xảy ra tai nạn do vƣợt xe hoặc đâm va từ
phía sau hoặc ở những vị trí có yêu cầu đặc biệt. Vạch đƣợc sử dụng kèm biển báo ghi
khoảng cách giữa các vạch theo phƣơng dọc đƣờng.
Đơn vị: m
Bố trí vạch xác định khoảng cách xe trên đƣờng
135
Đơn vị: cm
Chi tiết vạch xác định khoảng cách xe trên đƣờng
Vạch có dạng các đƣờng liền hình mũi nhọn, màu trắng chạy song song với tim
đƣờng. Kích thƣớc vạch xem trên Hình.
Vạch xác định khoảng cách xe trên đƣờng thƣờng đƣợc phối hợp sử dụng với biển
báo, cách 50 m thì bố trí một nhóm vạch (2 vạch/ làn, vạch cách nhau 5 m theo chiều dọc)
và bố trí trên chiều dài 200 m dọc theo đƣờng (5 cụm vạch/làn đƣờng)
- Vạch 8.1: Vạch đứng trên mốc cố định
Vạch sử dụng vạch 8.1 để cảnh báo ngƣời điều khiển phƣơng tiện chú ý, trên
đƣờng đi phía trƣớc có chƣớng ngại vật cao hơn mặt đƣờng để đề phòng va quệt phải.
Vạch này kẻ trên bề mặt phần đứng của chƣớng ngại vật có khả năng gây nguy hiểm đối
với phƣơng tiện giao thông nhƣ: trụ cầu vƣợt qua đƣờng hoặc mặt trƣớc của hai bên tƣờng
ở chỗ cầu vƣợt hay đƣờng chui qua đƣờng hoặc ở cửa đƣờng hầm, trên kết cấu dải phân
cách, trên đảo an toàn của đƣờng ngang dành cho ngƣời đi bộ v.v....
Bố trí vạch đứng trên mốc cố định
Màu vàng, đen đƣợc sử dụng cho các đƣờng ngoài khu vực đô thị; màu đỏ, trắng
đƣợc sử dụng cho các đƣờng trong khu vực đô thị. Khi cần thiết, các vạch cũng có thể
đƣợc bẻ gập dạng chữ V. Chi tiết cấu tạo vạch 8.1 thể hiện trên Hình 62.
136
Hình G.62 - Chi tiết vạch đứng trên mốc cố định
Sử dụng vạch 8.1 cho đảo phân làn tại trạm thu phí:
- Trên bề mặt kết cấu đảo phân làn tại cổng trạm thu phí sử dụng vạch 8.1 để biểu
thị vị trí dải phân cách làn xe nhằm tăng tính dẫn hƣớng cho xe đi đúng làn đƣờng.
- Vạch có màu vàng và màu đen đan xen nhau, chiều rộng của mỗi vạch là 15 cm
bắt đầu vẽ từ đầu dải phân cách tạo thành một góc là 45° so mặt phẳng ngang và nghiêng
đều về hai phía. Cách vẽ nhƣ ở thể hiện trên Hình G.63 và Hình G.64.
Sử dụng vạch 8.1 trên đảo phân làn tại trạm thu phí – Mẫu 1
Sử dụng vạch 8.1 trên đảo phân làn tại trạm thu phí – Mẫu 2
- Vạch 8.2: vạch xác định mép dưới thấp nhất của kết cấu cầu vượt qua đường
hoặc công trình khác đi phía trên đường
Vạch sử dụng vạch 8.2 để xác định mép dƣới cùng của cầu vƣợt đƣờng hoặc công
trình tƣơng tự nhằm cảnh báo cho ngƣời tham gia giao thông về các công trình này.
b
a
a
45°
H
137
Đơn vị: m
Chi tiết vạch 8.2
Vạch 8.2 cấu tạo gồm những nét vạch đỏ – trắng xen kẽ thẳng đứng có chiều rộng
là 20 cm, cao 50 cm, bề rộng của phần vạch toàn bộ là 1 m.
- Vạch số 8.3: vạch kẻ xung quanh các cột tròn đặt trên các đảo an toàn, trên dải
phân cách và các vị trí tương tự
Vạch trắng – đỏ song song với mặt phẳng nằm ngang có chiều rộng của phần màu
trắng và phần màu đỏ bằng nhau và bằng chiều rộng B của công trình, vạch kẻ ở các cột
tròn đặt trên đảo an toàn, trên dải phân cách hoặc các vị trí tƣơng tự:
- Nếu B 30cm thì a = 10cm.
- Nếu B > 30cm thì a = 15cm.
Vạch 8.3
- Vạch số 8.4: vạch kẻ trên cột tín hiệu, cột rào chắn, cột tiêu
Vạch xiên góc màu đỏ tạo với mặt phẳng ngang góc 30° rộng 15 cm, điểm giữa
mép trên của vạch cách mặt phẳng đỉnh cột là 15 cm. Độ xiên của vạch hƣớng về phía mặt
đƣờng, vạch kẻ trên cột tín hiệu, cột rào chắn, cột tiêu.
138
Đơn vị: m
Vạch 8.4
- Vạch số 8.5: vạch kẻ ở thanh ngang trên cùng của hàng rào chắn chỗ đường
cong có bán kính nhỏ, đường cao hơn so với khu vực xung quanh, đường dốc xuống và
những nơi nguy hiểm khác
Vạch đỏ - trắng xen kẽ có kích thƣớc hết bề rộng công trình, vạch đỏ dài 1 m và
vạch trắng dài 2 m.
Đơn vị: m
Vạch 8.5
- Vạch số 8.6: Vạch kẻ ở thanh trên cùng của rào chắn ở những nơi đặc biệt
nguy hiểm
Vạch đỏ liên tục chạy giữa bề mặt rào chắn rộng 10 cm.
Đơn vị: m
Vạch 8.6
- Vạch số 8.7: Vạch kẻ ở hàng vỉa các vỉa hè nơi nguy hiểm hoặc hàng vỉa của
đảo an toàn
Vạch đỏ - trắng xen kẽ kẻ trên bề mặt đứng và ngang, chiều dài vạch đỏ là L1, vạch
trắng là L2. Trong trƣờng hợp thông thƣờng: L1 = 1 m - 2 m; L2 = 2 m - 4 m, tỷ lệ L1:L2
= 1:2 (xem Hình G.70). Đối với các vị trí hàng vỉa uốn cong với bán kính nhỏ, L1 = 0,5 m
- 2,0 m; L2 = 0,5 m - 2,0 m, tỷ lệ L1:L2 = 1:1.
139
Vạch 8.7
- Vạch 9.1: vạch cấm xe quay đầu
Vạch 9.1 đƣợc kẻ ở những vị trí cấm quay đầu xe tại nút giao hoặc chỗ mở dải phân
cách hai chiều xe chạy.
Đơn vị: cm
Vạch 9.1
- Vạch 9.2: Vạch quy định vị trí dừng đỗ của phương tiện giao thông công cộng
trên đường
Vạch sử dụng để quy định vị trí dừng xe của các phƣơng tiện vận tải hành khách
công cộng trên đƣờng nhƣ xe buýt, xe tắc xi ... Các loại phƣơng tiện khác và ngƣời đi bộ
không đƣợc dừng, đỗ trong phạm vi kẻ vạch và trong khoảng cách 15 m từ vị trí vạch về
hai phía theo phƣơng dọc đƣờng.
Đơn vị: m
Vạch số 9.2
Vạch 9.2 là vạch đơn liền, màu vàng, bề rộng nét vẽ b = 10 cm. Vạch đƣợc vẽ dạng
gãy khúc (có dạng hình chữ M, nhiều đỉnh). Chiều cao chữ M bằng 2.0 m, đƣờng xiên của
chữ M bằng nhau và bằng 2.0 m.
- Vạch 9.3: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường
Vạch mũi tên chỉ hƣớng trên mặt đƣờng đƣợc sử dụng để chỉ hƣớng xe phải đi. Mũi
tên chỉ hƣớng chủ yếu sử dụng ở các nút giao có tách nhập làn và trên đƣờng có nhiều làn
xe. Mũi tên cũng có thể đƣợc sử dụng cho các phần đƣờng xe chạy một chiều để xác nhận
hƣớng giao thông.
- Màu sắc của mũi tên chỉ đƣờng là màu trắng.
- Tùy theo tốc độ xe chạy mà chọn kích thƣớc các mũi tên phù hợp theo nguyên tắc
tốc độ xe chạy càng lớn thì kích thƣớc mũi tên càng lớn.
140
4.2.4. Cọc tiêu hoặc tƣờng bảo vệ
Cọc tiêu hoặc tƣờng bảo vệ đặt ở lề của các các đoạn đƣờng nguy hiểm có tác dụng
hƣớng dẫn cho ngƣời tham gia giao thông biết phạm vi phần đƣờng an toàn và hƣớng đi
của tuyến đƣờng.
Tƣờng bảo vệ còn có tác dụng bảo vệ cho các phƣơng tiện tham gia giao thông khỏi
văng ra khỏi phần đƣờng xe chạy. Tƣờng bảo vệ đồng thời cần có tác dụng dẫn hƣớng cho
lái xe vào ban đêm bằng vạch sơn đứng hoặc tiêu phản quang gắn trên đó.
Cọc tiêu có tiết diện là hình vuông, kích thƣớc cạnh tối thiểu 12 cm hoặc hình tròn
có tiết diện tối thiểu tƣơng đƣơng; chiều cao cọc tiêu tính từ vai đƣờng đến đỉnh cọc là 70
cm; ở những đoạn đƣờng cong, có thể trồng cọc tiêu thay đổi chiều cao cọc, cao dần từ 40
cm tại tiếp đầu, tiếp cuối đến 70 cm tại phân giác. Phần cọc trên mặt đất đƣợc sơn trắng,
đoạn 10 cm ở đầu trên cùng có màu đỏ và bằng chất liệu phản quang hoặc phát quang.
Trong một số trƣờng hợp có thể sử dụng các cọc tiêu với màu sắc khác nhƣng trên trên cọc
tiêu phải gắn các tiêu phản quang theo các quy định tại Điều 61 Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về báo hiệu đƣờng bộ QCVN: 41:2016/BGTVT.
4.2.5. Hàng rào chắn cố định
Hàng rào chắn cố định đặt ở những vị trí nền đƣờng bị thắt hẹp, ở đầu cầu, đầu
cống hoặc ở đầu những đoạn đƣờng cấm, đƣờng cụt, không cho xe, ngƣời qua lại.
Trên các bộ phận của hàng rào chắn (cột, thanh ngang) phải sơn vạch kẻ đƣờng cho
đúng ý nghĩa sử dụng.
4.2.6. Hàng rào chắn di động
Hàng rào chắn di động là những hàng rào chắn có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra và
đẩy vào hoặc đóng mở đƣợc.
Hàng rào chắn di động đặt ở những chỗ cần điều khiển sự đi lại và kiểm soát giao
thông.
Chiều cao hàng rào chắn di động là 0,85m, chiều dài là suốt phần đƣờng cấm.
Trên các bộ phận của hàng rào chắn (cột, thanh ngang) phải sơn vạch kẻ đƣờng cho
đúng ý nghĩa sử dụng.
4.2.7. Dải phân cách đƣờng
Dùng để chia đôi mặt đƣờng thành hai phần chiều đi và về riêng biệt của các loại
phƣơng tiện hoặc phân cách ranh giới giữa làn đƣờng xe cơ giới và xe thô sơ.
Dải phân cách đƣờng có hai loại :
- Dải phân cách cố định ; là dải phân cách có vị trí cố định trên phần đƣờng xe
chạy: dải phân cách bằng đá, gạch xây, bê tông hoặc chôn cọc thép để bắt chặt tôn lƣợn
sóng hay xây quanh, bên trong đổ đất trồng cây hoặc loại kết hợp lan can phòng hoj nửa
cứng hoặc mềm.
- Dải phân cách mềm: là các dải phân cách có thể di chuyển theo bề rộng trên mặt
đƣờng đƣợc tạo bởi các các cục (cột) bê tông cao từ 0,30 – 0,80m, nhựa composite bên
trong đổ cát hoặc nƣớc, xếp liền nhau hoặc dùng ống thép xuyên qua, tạo thành hệ thống
lan can trên mặt đƣờng.
Đặt dải phân cách mềm khi đƣờng chỉ đủ 2 hoặc 3 làn đƣờng.
141
4.3. CỘT KILÔMÉT
4.3.1. Tác dụng của cột kilômét
Cột kilômét có tác dụng xác định lý trình con đƣờng để phục vụ yêu cầu quản lý
đƣờng và kết hợp chỉ dẫn cho ngƣời sử dụng đƣờng biết khoảng cách trên hƣớng đi.
Khoảng cách giữa các cột kilômét là khoảng cách chẵn 1.000m của tim đƣờng (bắt
đầu tính từ gốc đƣờng). Điểm gốc đƣờng gọi là kilômét không.
4.3.2. Hình dạng, màu sắc của cột kilômét
4.3.2.1. Cột ki lô mét đặt ở mép đường
Có dạng hình chữ nhật, đầu trên cùng lƣợn tròn theo hình bán nguyệt đƣờng kính
40cm.
Phần đầu hình bán nguyệt có màu đỏ đối với hệ thống đƣờng quốc lộ, màu xanh
với hệ thống đƣờng tỉnh, màu nâu với hệ thống đƣờng huyện và màu vàng với hệ thống
đƣờng chuyên dùng.
Phần thân cột là màu trắng.
Cột kilômét đƣợc đặt về phía tay phải theo hƣớng gốc đƣờng. Trong trƣờng hợp
khó khăn có thể đặt ở bên trái .
Cột kilômét dạng thấp
4.3.2.2. Cột kilômét đặt ở dải phân cách
Có dạng hình chữ nhật, đầu trên cùng lƣợn tròn theo hình bán nguyệt.
Phần đầu hình bán nguyệt có màu đỏ đối với hệthống đƣờng quốc lộ, màu xanh với
hệ thống đƣờng tỉnh,màu nâu với hệ thống đƣờng huyện và màu vàng với hệthống đƣờng
chuyên dùng.Phần thân cột là màu trắng.Cột kilômét đƣợc đặt ở dải phân cách giữa rộng
từ 50cm đến 200cm trên đƣờng có 4 làn xe trở lên. Cột có chân cao hơn 90cm so với mặt
đƣờng xe chạy.
142
Cột kilômét dạng cao
- Cột kilômét dạng tấm hình chữ nhật
- Hình dạng: có dạng biển hình chữ nhật gắn trên cột biển báo.
- Kích thƣớc: tấm hình chữ nhật làm mặt biển có kích thƣớc chiều rộng 350 mm;
chiều cao 700 mm, 1000 m hoặc 1300 m tùy theo việc bố trí 1, 2 hoặc 3 con số lý trình thể
hiện trên biển theo chiều đứng. Chi tiết xem Hình I.3.
- Biển có nền màu xanh lá cây, viền màu trắng với đƣờng cao tốc.
- Biển có nền màu xanh lam, viền màu trắng với các đƣờng ô tô khác.
143
a) Loại một chữ số lý
trình
b) Loại hai chữ số lý
trình
c) Loại ba chữ số lý trình
4.3.2.3. Phạm vi tác dụng
Cột kilômét chỉ áp dụng trên các hệ thống đƣờng quốc lộ (ký hiệu QL), đƣờng tỉnh
(ký hiệu ĐT), đƣờng huyện (ký hiệu ĐH) và đƣờng chuyên dùng (ký hiệu CD) không áp
dụng với hệ thống đƣờng đô thị (ký hiệu ĐĐT) và hệ thống đƣờng xã (ký hiệu ĐX).
4.4. MỐC LỘ GIỚI
4.4.1. Tác dụng của cọc mốc lộ giới
Cọc mốc lộ giới là một loại báo hiệu đƣờng bộ đặc biệt, dùng để xác định giới hạn,
phạm vi hành lang bảo vệ đƣờng bộ theo Luật Giao thông đƣờng bộ.
4.4.2. Cấu tạo cọc mốc lộ giới
Cọc mốc lộ giới đƣợc đúc bằng bê tông không có cốt thép với kích thƣớc
20x20x100cm. Phần đầu cọc mỗi cạnh vát 10º, phần chôn xuống đất dài 50cm, có bê tông
chèn chân cọc.
Mặt trƣớc cọc (phía quay ra đƣờng) ghi chữ “MỐC LỘ GIỚI”, chữ chìm màu đen.
Cọc đƣợc sơn màu trắng.
Phần trên cùng cao 10cm (từ đỉnh cọc trở xuống) sơn màu đỏ.
B
A
D
C
E
F
G
H
J J
B
D
C
E
F
G
H
A
G
H
B
D
C
E
F
G
H
J
A
G
H
G
H
144
Mặt chính (nhìn ra phía đƣờng) b) Hai mặt bên (hƣớng xe chạy)
Hình I.4 – Cọc mốc lộ giới
4.5. GƢƠNG CẦU LỒI VÀ DẢI PHÂN CÁCH TÔN SÓNG
4.5.1. Tác dụng của gƣơng cầu lồi
Gƣơng cầu lồi có tác dụng cải thiện tầm nhìn cho ngƣời tham gia giao thông ở các
vị trí đƣờng cong bán kính nhỏ, tầm nhìn bị che khuất. Qua gƣơng cầu lồi, ngƣời điều
khiển phƣơng tiện có thể quan sát đƣợc từ xa phƣơng tiện chạy ngƣợc chiều để điều chỉnh
tốc độ cho phù hợp.
4.5.2. Vị trí và quy định đặt gƣơng cầu lồi
Gƣơng cầu lồi sử dụng ở các vị trí đƣờng cong nhỏ, che khuất tầm nhìn, chủ yếu
đặt ở các đƣờng cong ôm núi có bán kính đƣờng cong không thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật.
Gƣơng cầu lồi đƣợc đặt ở sát vai nền đƣờng, vuông góc với mặt phẳng nằm ngang
và mép dƣới gƣơng cao hơn độ cao vai đƣờng 1,20m.
4.5.3. Dải phân cách tôn sóng
Dải phân cách tôn sóng dùng để chia đôi mặt đƣờng thành hai phần chiều đi và về
riêng biệt của các loại phƣơng tiện hoặc phân cách ranh giới giữa làn đƣờng xe cơ giới và
xe thô sơ. Có thể dùng thay thế cọc tiêu, rào chắn hoặc tƣờng bảo vệ hay dải phân cách
cứng, làm hộ lan các đoạn đƣờng cong, đƣờng dẫn vào cầu, các đoạn nền đƣờng đắp cao
trên 2m, các đoạn đƣờng men theo sông, suối, đầm hồ, ao.
145
4.6. ĐINH PHẢN QUANG
4.6.1. Tác dụng của đinh phản quang
Đinh phản quang dùng để làm dấu trên mặt đƣờng, có thể lắp trên đƣờng cao tốc
hay các loại đƣờng khác thể hiện đƣờng vạch giữa mặt đƣờng hay vạch lề đƣờng, hoặc lắp
ở chỗ báo đƣờng cong, đƣờng dẫn luồng, đƣờng hẹp dần, báo chƣớng ngại mặt đƣờng.
4.6.2. Phân loại đinh phản quang
Theo kết cấu đinh phản quang có hai loại điển hình :
- Loại lăng kính;
- Loại thấu kính.
Đinh phản quang loại lăng kính,
Đinh phản quang loại thấu kính
đơn vị : cm đơn vị : cm
4.7. TIÊU PHẢN QUANG
4.7.1. Tiêu phản quang dạng mũi tên bao gồm một biển vẽ dạng mũi tên chỉ hƣớng
màu đen trên nền vàng gắn trên đỉnh các cột (xem Hình).
Hình– Tiêu phản quang dạng mũi tên
4.7.2. Kích thƣớc tiêu phản quang dạng mũi tên đƣợc quy định nhƣ sau:
146
4.7.3. Tiêu phản quang dạng mũi tên đƣợc sử dụng trong phạm vi đƣờng cong nằm
trong các trƣờng hợp sau:
a) Trên các đƣờng cao tốc tại các đƣờng cong có bán kính bằng bán kính tối thiểu
nhỏ nhất theo cấp đƣờng;
b) Trên các nhánh rẽ trái gián tiếp của các nút giao khác mức liên thông;
c) Trên các đoạn đƣờng cong hạn chế tầm nhìn hoặc các đƣờng cong đƣợc đánh giá
là điểm đen về tai nạn giao thông; các đƣờng cong đƣợc gắn biển số W.201(a,b) “Chỗ
ngoặt nguy hiểm” có lƣng hƣớng ra phía vực sâu mà không có tƣờng bảo vệ hoặc lan can
phòng hộ; các đƣờng cong dạng con rắn.
147
PHẦN III
XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG GIAO THÔNG
CHƢƠNG I
CÁC ĐẶC ĐIỂM XỬ LÝ TÌNH HUỐNG GIAO THÔNG TRÊN SA HÌNH
Xử lý các tình huống giao thông trên sa hình là việc bố trí các thế đi theo những
tình huống giả định nhƣ thƣờng gặp trong thực tế, để ngƣời học lái xe vận dụng kiến thức
tổng hợp về Luật Giao thông đƣờng bộ, hệ thống báo hiệu đƣờng bộ để xử trí các tình
huống giao thông, chọn thế đi đúng luật hay còn gọi là giải thế sa hình.
Đối với các tình huống giao thông phức tạp trên sa hình ở nơi các loại đƣờng giao
thông giao nhau, trƣớc khi xử lý, chọn thế đi cho đúng luật, cần phải phân tích các đặc
điểm của sa hình.
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƢỜNG SÁ
Phải quan sát trên sa hình đƣờng rộng hay hẹp, có đƣờng ƣu tiên hay không có
đƣờng ƣu tiên, có đƣờng chính, đƣờng phụ hay không, nơi đƣờng giao nhau là ngã ba, ngã
tƣ, ngã năm hay đƣờng giao nhau có đảo giao thông (có vòng xuyến).
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XE
Trên sa hình có bao nhiêu loại xe tham gia giao thông, gồm những loại nào, có xe
ƣu tiên theo Luật Giao thông đƣờng bộ hay không, gồm những loại xe gì và thứ tự ƣu tiên
của các loại xe đó.
1.3. VỊ TRÍ CỦA XE TRÊN SA HÌNH
Có xe nào đã vào nơi giao nhau trƣớc, còn xe nào cùng đến một lúc, những xe nào
đi theo đoàn.
1.4. HƢỚNG ĐI CỦA XE
Có xe nào đi thẳng, xe nào rẽ phải, rẽ trái hay quay đầu và ảnh hƣởng của chúng
đến những xe khác.
1.5. CÁC LOẠI BÁO HIỆU ĐƢỜNG BỘ TRÊN SA HÌNH
Quan sát có các loại báo hiệu đƣờng bộ nào, hiệu lực của các loại báo hiệu đó đối
với các loại xe trên sa hình.
148
CHƢƠNG II
CÁC NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TRÊN SA HÌNH
2.1. XE CÓ ĐƢỜNG RIÊNG
Các loại xe có đƣờng riêng nhƣ: tàu hỏa, tàu điện hay xe ôtô buýt, khi đƣờng riêng
cắt ngang đƣờng bộ thì quyền ƣu tiên thuộc về các loại phƣơng tiện chạy trên đƣờng riêng .
Hình 2.1
Trên hình 2.1: Tàu hỏa có đƣờng riêng đƣợc đi trƣớc, xe ôtô con phải dừng lại
nhƣờng đƣờng.
Hình 2.2
Trên hình 2.2: Khi băng qua đƣờng riêng, phải lựa chọn có đủ khoảng cách từ giới
hạn đƣờng riêng đó đến đuôi xe liền trƣớc không nhỏ hơn 1,5a ( a là chiều dài thân xe)
2.2. QUYỀN BÌNH ĐẲNG XE VÀO NƠI ĐƢỜNG GIAO NHAU
Khi tới đƣờng giao nhau, xe thô sơ và xe cơ giới đều có quyền bình đẳng ngang
nhau, xe nào vào nơi đƣờng giao nhau trƣớc thì xe đó đƣợc đi trƣớc
Hình 2.3
149
Trên hình 2.3: Xe con màu đỏ vào nơi đƣờng giao nhau trƣớc, do đó đƣợc đi trƣớc
mặc dù xe ôtô cứu thƣơng là xe có quyền ƣu tiên theo Luật Giao thông đƣờng bộ. Sau đó
đến xe ôtô cứu thƣơng và cuối cùng là xe ôtô con.
2.3. XE ƢU TIÊN THEO LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
Một số xe cơ giới có quyền ƣu tiên, đƣợc quyền đi trƣớc xe khác khi qua đƣờng
giao nhau từ bất kỳ hƣớng nào tới, theo
thứ tự ƣu tiên.
Hình 2.4
Trên hình 2.4: Xe ôtô cứu thƣơng có quyền ƣu tiên theo Luật Giao thông đƣờng bộ
nên đƣợc đi trƣớc. Xe mô tô đi trên đƣờng ƣu tiên vẫn phải nhƣờng đƣờng cho xe cứu
thƣơng.
Hình 2.5
Trên hình 2.5: Xe ôtô chữa cháy đƣợc quyền ƣu tiên đi trƣớc các xe khác khi qua
đƣờng giao nhau theo thứ tự ƣu tiên thứ nhất, do đó theo hƣớng mũi tên xe ôtô chữa cháy
mặc dù bên phải vƣớng xe ôtô cứu thƣơng vẫn đƣợc đi trƣớc, sau đó đến xe ôtô cứu
thƣơng và đi cuối cùng là xe ôtô con.
Hình 2.6
150
Trên hình 2.6: Xe ôtô công an( CA) là xe có quyền ƣu tiên theo Luật Giao thông
đƣờng bộ nên đƣợc đi trƣớc mặc dù xe ôtô con và xe ôtô tải đang đi trên đƣờng ƣu tiên.
Khi xe ôtô công an đã đi , phía bên phải xe ôtô con không vƣớng nên đƣợc quyền đi tiếp
theo. Lúc này phía tay phải xe ôtô khách không vƣớng, lẽ ra đƣợc đi nhƣng xe ôtô tải đang
đi trên đƣờng ƣu tiên do đó đƣợc đi trƣớc, xe ôtô khách đi sau cùng.
2.4. XE Ở TRÊN ĐƢỜNG ƢU TIÊN
Tại những nơi giao nhau giữa một đƣờng ƣu tiên và một đƣờng không ƣu tiên hoặc
giữa một đƣờng chính và một đƣờng phụ thì quyền ƣu tiên dành cho xe chạy trên đƣờng ƣu
tiên và trên đƣờng chính bất kỳ từ hƣớng nào tới.
Hình 2.6
Trên hình 2.6: Xe ôtô con đang đi trên đƣờng ƣu tiên nên mặc dù bên phải vƣớng
xe ôtô khách vẫn đƣợc đi trƣớc, sau đó đến xe ôtô tải và cuối cùng là xe ôtô khách.
2.5. XE CÓ QUYỀN ƢU TIÊN BÊN PHẢI
Khi các xe đến đƣờng giao nhau đồng cấp, cùng một lúc thì xe nào rẽ phải và bên
phải không vƣớng sẽ đƣợc đi trƣớc.
Hình 2.7
Trên hình 23: Xe ôtô tải và xe ôtô khách đều rẽ phải nên cùng đƣợc ƣu tiên đi
trƣớc, xe ôtô con rẽ trái đi sau cùng.
151
Hình 2.8
Trên hình 24: Bên phải các xe ôtô đều vƣớng, chỉ có xe môtô bên phải không
vƣớng nên đƣợc đi trƣớc, tiếp theo là xe ôtô tải, rồi đến xe ôtô khách và cuối cùng là xe ôtô
con.
2.6. QUYỀN ƢU TIÊN ĐỐI VỚI XE ĐI CÙNG ĐOÀN, CÙNG HƢỚNG
Các xe đi cùng đoàn, cùng hƣớng thì khi xe đầu đoàn đã vào phần đƣờng giao
nhau, các xe cùng đoàn đƣợc ƣu tiên bám theo nhau để qua đƣờng giao nhau.
Hình 2.9
Trên hình 2.9: Xe số 2 đi đầu đoàn đã vào phần đƣờng giao nhau nên đƣợc đi
trƣớc, xe số 3 và xe số 4 cùng đoàn đƣợc phép bám theo xe số 2 đi tiếp, xe số 1 và xe số 5
dừng lại nhƣờng đƣờng.
2.7. XE PHẢI NHƢỜNG ĐƢỜNG KHI RẼ TRÁI
Khi các xe đến đƣờng giao nhau đều cùng một lúc, thì những xe rẽ trái phải nhƣờng
đƣờng cho xe đi thẳng và xe rẽ phải đi trƣớc.
152
Hình 2.10
Trên hình 26: Xe ôtô tải rẽ phải đƣợc đi trƣớc, xe ôtô con rẽ trái phải nhƣờng
đƣờng cho xe ôtô khách đi thẳng, xe ôtô con đi sau cùng.
153
CHƢƠNG III
VẬN DỤNG XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GIAO THÔNG TRÊN SA HÌNH
3.1. NƠI ĐƢỜNG GIAO NHAU CÓ NHIỀU LOẠI XE
Hình 3.1
Trên hình 3.1: Xe môtô, xe đạp bên phải không vƣớng đƣợc đi trƣớc, tiếp theo là
xe con màu đỏ và cuối cùng là xe con màu xanh
Hình 3.2
Trên hình 3.2: Xe môtô bên phải không vƣớng nên đƣợc đi trƣớc, tiếp theo là xe
con màu đỏ và cuối cùng là xe ôtô tải.
3.2. TRÊN ĐƢỜNG DỐC, ĐƢỜNG VÕNG
Hình 3.3
154
Trên hình 3.3: Xe ôtô tải đang lên dốc cao, đƣờng hẹp và vòng nguy hiểm, còn xe
ôtô con đang xuống dốc. Theo Luật Giao thông đƣờng bộ, xe ôtô con phải nhƣờng đƣờng
cho xe ôtô tải.
3.3. NƠI CÓ NHIỀU BIỂN BÁO
Hình 3.4
Trên hình 3.4: Xe ôtô công an, xe ôtô con đang đi trên đƣờng ƣu tiên, còn xe ôtô tải
và xe ôtô khách đang đi trên đƣờng không ƣu tiên, do đó theo Luật Giao thông đƣờng bộ
thì xe ôtô công an và xe ôtô con đi trƣớc, tiếp theo xe ôtô tải đi thẳng và cuối cùng là xe
con màu đỏ rẽ trái.
Hình 3.5
Trên hình 3.5: Hai xe ôtô đều qua cầu hẹp. Phía xe ôtô khách có biển báo
“Nhƣờng đƣờng cho xe cơ giới đi ngƣợc chiều qua đƣờng hẹp”, do đó xe ôtô khách phải
nhƣờng đƣờng cho xe ôtô tải qua cầu trƣớc.
Hình 3.6
155
Trên hình 3.6: Hai xe ôtô đều từ đƣờng không ƣu tiên đi thẳng qua ngã tƣ, có biển
báo nguy hiểm “ Giao nhau với đƣờng ƣu tiên”. Hƣớng đi thẳng đều là đƣờng ƣu tiên,
nhƣng bên phải xe ôtô tải không vƣớng nên đƣợc đi trƣớc, bên phải xe ôtô con vƣớng xe
ôtô tải nên phải nhƣờng đƣờng đi sau.
Hình 3.7
Trên hình 3.7: Hai xe ôtô công an và quân sự đều đƣợc quyền ƣu tiên đi trƣớc qua
đƣờng giao nhau theo cùng nhóm ƣu tiên thứ hai và đều cùng gặp biển chỉ dẫn “ Hƣớng
đƣờng ƣu tiên” nhƣng cả hai xe đều không đi vào đƣờng ƣu tiên. Do phía bên phải xe ôtô
quân sự không vƣớng nên đƣợc quyền đi trƣớc.
3.4. NƠI CÓ NGƢỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
Hình 3.8
Trên hình 3.8: Theo hiệu lệnh của ngƣời điều khiển giao thông hai tay dang ngang,
ngƣời tham gia giao thông ở phía trƣớc và ở phía sau ngƣời điều khiển giao thông phải
dừng lại, ngƣời tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái đƣợc đi. Do đó theo hƣớng
mũi tên, xe ôtô tải và xe môtô đƣợc phép đi, xe ôtô con phải dừng lại chờ hiệu lệnh mới.
156
Hình 3.9
Trên hình 3.9: Theo hiệu lệnh của ngƣời điều khiển giao thông tay dơ thẳng đứng,
ngƣời tham gia giao thông ở tất cả các hƣớng phải dừng lại, chỉ những xe đã ở trong khu
vực nơi đƣờng giao nhau là đƣợc tiếp tục đi. Do đó, theo hƣớng mũi tên tất cả các xe đều
phải dừng lại, chỉ trừ xe ôtô tải đƣợc phép tiếp tục đi.
3.5. NƠI CÓ ĐÈN TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG THEO LÀN ĐƢỜNG VÀ
HƢỚNG CHUYỂN ĐỘNG
Hình 3.10
Trên hình 3.10: Tín hiệu đèn màu xanh các xe đi theo chiều mũi tên của đèn tín
hiệu là đúng quy tắc giao thông; Tín hiệu đèn màu đỏ ở làn đƣờng ngoài cùng (bên trái),
theo chiều đi và chiều ngƣợc lại đều cấm rẽ trái , xe khách theo chiều đi và xe môtô theo
chiều ngƣợc lại đều dừng lại là đúng quy tắc giao thông.
3.6. NƠI CÓ BIỂN CHỈ DẪN HƢỚNG ĐI TRÊN MỖI LÀN ĐƢỜNG
157
Hình 3.11
Trên hình 3.11: Theo các biển chỉ dẫn ở 04 làn đƣờng cho xe chạy cùng chiều, xe
ở làn đƣờng trong cùng ( bên phải ) đƣợc rẽ phải hoặc đi thẳng ; Xe ở làn đƣờng thứ 2 chỉ
đƣợc đi thẳng ; Xe ở làn đƣờng thứ 3 đƣợc đi thẳng hoặc rẽ trái; Xe ở làn đƣờng ngoài
cùng ( bên trái ) chỉ đƣợc rẽ trái.
3.7. NƠI CÓ VẠCH KẺ ĐƢỜNG PHÂN LÀN ĐƢỜNG
Hình 3.12
Trên hình 3.12: Trên đƣờng có nhiều làn đƣờng cho xe chạy cùng chiều đƣợc phân
biệt bằng vạch kẻ phân làn đƣờng, ngƣời lái xe phải cho xe chạy trong một làn đƣờng và
chỉ đƣợc chuyển làn đƣờng ở những nơi cho phép. Khi chuyển làn đƣờng phải có tín hiệu
báo trƣớc và phải bảo đảm an toàn. Xe thô sơ phải đi trên làn đƣờng bên phải trong cùng,
xe cơ giới đi trên các làn đƣờng bên trái theo quy định tốc độ, xe có tốc độ thấp hơn (nhƣ
xe mô tô) phải đi về làn đƣờng bên phải.
158
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giao thông đƣờng bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008.
Nhà xuất bản Giao thông vận tải – 2008
2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đƣờng bộ QCVN 41:2016/BGTVT ban hành
kèm theo ban hành theo Thông tƣ số 06/2016/TT-BGTVT ngày 08 tháng 4 năm 2016 của
Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải
Nhà xuất bản Giao thông vận tải – 2016
3. Thông tƣ số 91/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải
Quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe mày chuyên dùng tham gia
giao thông.
4. Nghị định số 95/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 của Chính phủ về quy định niên hạn sử
dụng đối với xe ô tô chở hàng và xe ô tô chở ngƣời.
5. Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ quy định về điều kiện
kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô và dịch vụ sát hạch lái xe.
6. Thông tƣ số 12/2017/TT–BGTVT ngày 15/04/2017 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận
tải Quy định Đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ.
7. Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 của Chính phủ về quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực Giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt.
8. Thông tƣ số 70/2015/TT–BGTVT ngày 09/11/2015 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận
tải Quy định về Kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ
giới đƣờng bộ.
9. Thông tƣ số 08/2010/TT–BGTVT ngày 19/03/2010 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận
tải Quy định quy định nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra đƣờng bộ
10. Giáo trình Luật Giao thông đƣờng bộ.
Dùng cho các lớp đào tạo lái xe ô tô
Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam – 2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_phap_luat_giao_thong_duong_bo.pdf