Bên cạnh đó, do chỉ thực hiện 1 đợt chiến dịch GDSK nên tác động chưa đủ mạnh để tạo ra chênh
lệch có thể nhận biết. Mặt khác, trứng giun kim bám ở rìa hậu môn sẽ dễ dàng phát tán khắp không
gian sinh hoạt của trẻ và hình thành những nguồn chứa mới bao gồm các thành viên sống chung, đặc
biệt khi ngủ chung với trẻ, như mẹ, ba, anh, chị, em, , do đó, vấn đề tẩy giun cũng như áp dụng các
biện pháp vệ sinh cá nhân, nhất là rửa sạch vùng hạ bộ mỗi sáng sớm, không chỉ tiến hành đơn thuần
trên trẻ mà phải thực hiện đồng thời cho tất cả các thành viên sinh hoạt chung môi trường với trẻ. Khía
cạnh này chưa được bao gồm trong nghiên cứu hiện tại và có thể đã ảnh hưởng đến kết quả tương
đồng về tái nhiễm giữa 2 nhóm sau GDSK.
So sánh với đánh giá của Lê Thị Tuyết sau 6 tháng GDSK liên tục(4), bảng 2 mô tả tỷ lệ tái nhiễm
ở nhóm can thiệp thấp hơn, 22,8% so với 36,5%. Ngoài yếu tố thời gian, số trường hợp nhiễm trước
can thiệp cũng liên quan đến mức độ tái nhiễm(9). Thật vậy, 53,5% tiêu bản Graham dương tính ban
đầu của tác giả cao hơn nghiên cứu hiện tại một cách rõ rệt (38%, bảng 1) và khả năng gây nhiễu của
tỷ lệ nhiễm ban đầu càng cao nếu như tác giả không tẩy giun để triệt tiêu trước khi GDSK. Trong khi
số liệu ở bảng 1 được đo lường trên cơ sở các đối tượng dương tính đã được tẩy sạch giun trước khi
truyền thông giáo dục.
6 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiệu quả của giáo dục sức khỏe trong kiểm soát nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo tại huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh từ 9/2008 đến 5/2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch
Năm 2010
206
HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG KIỂM SOÁT
NHIỄM GIUN KIM Ở TRẺ MẪU GIÁO TẠI HUYỆN CỦ CHI
TP. HCM TỪ 9/2008 ĐẾN 5/2009
Nhữ Thị Hoa*, Hồ Quốc Cường*, Nguyễn Trương Tường Duy*, Trần Xuân Mai**
TÓM TẮT
Mở ñầu: Nhiễm giun kim liên quan trực tiếp ñến vệ sinh cá nhân và môi trường sinh hoạt của
bệnh nhân, vì vậy tẩy giun ñinh kỳ chưa ñủ kiểm soát bệnh, cần phối hợp với GDSK phòng ngừa
nhiễm giun. Đánh giá tác ñộng của GDSK ñối với tỷ lệ nhiễm giun kim trên một cộng ñồng nhất ñịnh
sẽ giúp ñiều chỉnh chiến lược truyền thông một cách thích hợp và hiêu quả hơn.
Mục tiêu: Đánh giá tác ñộng của GDSK trên phụ huynh trong kiểm soát nhiễm giun kim ở trẻ
mẫu giáo huyện Củ Chi TPHCM từ 9/2008 - 5/2009.
Phương pháp: Can thiệp cộng ñồng có ñối chứng ñược tiến hành trên 1677 trẻ thuộc 4 trường
ñược chọn ngẫu nhiên từ 28 trường mẫu giáo huyện Củ Chi, TP.HCM từ 9/2008 -5/2009. GDSK
bằng truyền thông trực tiếp, phát tờ bướm và thư nhắc ñược thực hiện cho phụ huynh thuộc nhóm can
thiệp. Thu thập các biến số khảo sát bằng bảng câu hỏi tự ñiền và kỹ thuật xét nghiệm Graham. Tỷ lệ
nhiễm, kiến thức, thực hành ñúng ñược ñánh giá trước và sau can thiệp.
Kết quả: Ở nhóm can thiệp, sau GDSK, kiến thức, thực hành chưa ñúng chỉ lần lượt bằng 0,45
và 0,36 lần, và tỷ lệ nhiễm giảm 2,77 lần so với ñánh giá ban ñầu (p < 0,01). Sự khác biệt về tỷ lệ tái
nhiễm chưa ñược thể hiện cụ thể một cách thống kê khi so với nhóm chứng (p = 0,17) và chịu sự chi
phối mạnh mẽ bởi tỷ lệ nhiễm ban ñầu, phân hiệu, phân lớp của trẻ (RR lần lượt = 3,56; 1,43 và 1,52;
p < 0,02).
Kết luận và ñề xuất: GDSK ñã dẫn ñến sự thay ñổi kiến thức, thực hành của phụ huynh về phòng
ngừa nhiễm giun kim và tỷ lệ nhiễm ở trẻ. Tác ñộng ñơn thuần lên trẻ bị nhiễm chưa ñủ ñể kiểm soát
nhiễm giun kim. GDSK phải ñược duy trì thường xuyên ñối với phụ huynh và giáo viên. Tẩy giun và
vệ sinh cá nhân liên quan ñến nhiễm giun kim phải ñược áp dụng ñồng thời cho trẻ bệnh và các thành
viên sinh hoạt trong cùng môi trường với trẻ.
Từ khóa: giun kim, tái nhiễm, giáo duc sức khỏe, kiểm soát nhiễm giun kim, phòng ngừa nhiễm
giun kim
ABSTRACT
THE EFFECT OF HEALTH EDUCATION ON CONTROLLING ENTEROBIASIS IN
KINDERGATEN CHILDREN IN CU CHI DISTRICT, HO CHI MINH CITY FROM 9/2008 TO
5/2009
Nhu Thi Hoa, Ho Quoc Cuong, Nguyen Truong Tuong Duy, Tran Xuan Mai
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 206 - 211
Introduction: Enterobiasis relates directly to personal hygiene and environmental factors,
therefore, mass treatment should be associated with health education to achieve a sound control of
infestation. Assessing the impact of health education on pinworm prevalence is necessary for proper
and effective campaigns.
Objective: Assessing the effect of health education on controlling pinworm infestation in
kindergarten children in Cu Chi district, HCM city from 9/2008 to 5/2009.
Subjects & Methods: Controlled community intervention study was conducted among 1677
* ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. ** Đại học Y Dược TP. HCM
Tác giả liên hệ: ThS. Nhữ Thị Hoa ĐT: 0903379566 Email: drnhuhoa@yahoo.com
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch
Năm 2010
207
children of 4 kindergartens selected randomly from 28 nursery schools in Cu Chi district in the
academic year 2008 – 2009. Health education campaign on enterobiasis was carried out for parents
of intervention group, including direct informations,flyers and remind letters. The structure
questionaire was used to collect the administrative information, knowledge and practice. Enterobiasis
was determined by Graham’s technique. The rates of pinworm infestation, correct knowledge and
practice were evaluated before the campaign and three monthsafter intervention. Stata 8.0 was used
for data analysis.
Results: In the intervention group, rates of incorrect knowledge, incorrect practice after
health education were respectively 0.45 and 0.36 times, and rate of reinfestation was 2.77 times
greater than that of the beginning (p < 0.02). Difference in reinfestation rate between two groups
has not been statistically significant (p = 0.17) and was drastically influenced by the former
result, campus and stratification (RR = 3.56, 1.43 and 1.52 respecively; p < 0.02).
Conclusions & recommendations: A combination of frequent health education for parents and
sanitating in children and other members living at the same environment is necessary for an effective
control of enterobiasis.
Keywords: Enterobius vermicularis, pinworm, pinworm infestation, enterobiasis, pinworm
control, prevention on enterobiasis, health education, reinfestaion.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trải qua nhiều thập niên, nhìn chung, y học vẫn chưa kiểm soát ñược tình trạng nhiễm giun ký
sinh ñường ruột. Đây là nhóm bệnh liên quan trực tiếp ñến vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân cũng
như vệ sinh môi trường. Nói cách khác, tẩy giun ñịnh kỳ chưa thể khống chế hoàn toàn tỷ lệ nhiễm
giun, nhất là ở các nước ñang phát triển(6)
Thật vậy, các khảo sát từ thập niên 1990s và 2000s ñã chứng tỏ tính phổ biến dai dẳng của nhiễm
giun kim tại Việt Nam với tỷ lệ hiện mắc dao ñộng từ 18,5% ñến 47%, có vùng lên ñến 73,45%, tập
trung chủ yếu ở nhóm 3-6 tuổi(1,2,3,5,7). Củ Chi là một huyện ngoại thành TP.HCM với chương trình xổ
giun ñịnh kỳ ñược triển khai nhiều năm qua tại các trường mẫu giáo nhưng tỷ lệ hiện mắc giun kim
vẫn vượt quá 23%(6)
Với chu trình phát triển trực tiếp ngắn, biện pháp phòng ngừa bệnh giun kim Enterobius
vermicularis không phải là “ăn chín, uống sôi”, “mang găng, ñi ủng khi làm việc, tiếp xúc với ñất bị ô
nhiễm phân người” như các loài giun khác. Trứng giun kim ñược ñẻ ở rìa hậu môn và có khả năng lây
nhiễm ngay từ lúc mới sinh ñã tạo ñiều kiện cho quá trình tự tái nhiễm xảy ra liên tục và mầm bệnh
phát tán rộng rãi vào môi trường chung quanh, dễ dàng lây nhiễm vào các thành viên sinh hoạt trong
cùng không gian với bệnh nhân. Do ñó, bên cạnh xổ giun ñịnh kỳ, giáo dục sức khỏe (GDSK) cho
người dân về các biện pháp phòng tránh nhiễm giun kim là tất yếu. Tuy nhiên, mức ñộ tác ñộng của
GDSK trong một cộng ñồng cụ thể sẽ như thế nào? Đánh giá vấn ñề này không chỉ góp phần kiểm
soát bệnh tại ñịa phương ñó mà còn rút ra những kinh nghiệm, những thông tin cần thiết có thể áp
dụng vào chương trình phòng chống giun sán cho các cộng ñồng khác.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu can thiệp cộng ñồng có nhóm chứng ñược tiến hành từ tháng 9/2008 ñến tháng
5/2009 tại 4 trong 28 trường mẫu giáo thuộc huyện Củ Chi, TP. HCM (rút thăm ngẫu nhiên) với mong
muốn ứng dụng kết quả lên trẻ 3 – 6 tuổi trong huyện. Tất cả trẻ học tại 4 trường trên, có mặt suốt thời
gian nghiên cứu và phụ huynh ñồng ý tham gia ñều ñược ñưa vào mẫu khảo sát. Cỡ mẫu tối thiểu cho
mỗi nhóm là 844 trẻ, ñược tính dựa trên công thức ước lượng một nguy cơ tương ñối với α = 5%, ñộ
chính xác mong muốn ε = 15%, p tham khảo về thực hành ñúng trước và sau GDSK lần lượt là 72,6%
và 28,4%(4,5), hệ số giảm hiệu ứng mẫu cụm = 2.
Thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi cấu trúc phát cho phụ huynh tự ñiền. Áp dụng kỹ thuật
Graham ñể chẩn ñoán nhiễm giun kim trước ñiều trị, sau ñiều trị 2 tuần và sau GDSK 3 tháng (1
mẫu/trẻ/ñợt). Thực hiện 3 ñợt xổ giun với Mebendazole 500mg ñơn liều: i) ñiều trị tất cả trẻ tham gia
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch
Năm 2010
208
nghiên cứu; ii) 2 tuần sau ñợt 1, ñiều trị các trường hợp còn dương tính nhằm ñảm bảo tối ña các trẻ
ñã sạch giun trước khi thực hiện GDSK; iii) thực hiện sau GDSK 3 tháng. Truyền thông giáo dục trực
tiếp ñược tiến hành theo từng nhóm PH (30 – 50 PH/nhóm), sau ñó lập lại lần 2 bằng tờ bướm và lần
3 bằng thư nhắc. Dữ liệu ñược phân tích bằng Stata 8.0. Sử dụng tần số, tỷ lệ ñể ño lường kiến thức,
thức hành và tình trạng nhiễm giun kim; kiểm ñịnh χ2, MacNemar ở mức ý nghĩa 5% và tính RR
(KTC 95%) ñể ño lường sự khác biệt về kiến thức (KT), thực hành (TH), tỷ lệ nhiễm giữa 2 nhóm,
giữa trước và sau GDSK. Khử nhiễu bằng phân tích hồi quy logistic.
KẾT QUẢ
Bảng 1: Đặc ñiểm của mẫu nghiên cứu
Đặc ñiểm
Can thiệp
(n = 877)
n (%)
Chứng
(n = 800)
n (%)
p (χ2)
Điểm lẻ 416 (47,4) 168 (21,0)
Phân hiệu
Điểm chính 461 (52,6) 632 (79,0) < 0,01
Lá 633 (72,2) 458 (57,3)
Phân lớp
Chồi 244 (27,8) 342 (42,7) < 0,01
Mẹ 767 (87,5) 647 (80,9) Phụ huynh
(PH) Khác 110 (12,5) 153 (19,1) < 0,01
Kinh 875 (99,8) 798 (99,8) Dân tộc của
PH Khác 2 (0,2) 2 (0,2) 0,92
Trí óc 29 (3,3) 71 (8,8) Nghề của
PH Chân tay 848 (96,7) 729 (91,2) < 0,01
> cấp 2 143 (16,3) 252 (31,5) Học vấn
của PH ≤ cấp 2 734 (83,7) 548 (68,5) < 0,01
Có 333 (38,0) 182 (22,7) Trẻ bị
nhiễm Không 544 (62,0) 618 (77,3)
< 0,01
(OR=2,0
8)
Đúng 336 (38,3) 436 (54,5)
KT của PH
Chưa ñúng 541 (61,7) 364 (45,5)
< 0,01
(OR=0,5
2)
Đúng 275 (31,4) 229 (28,6) 0,22
TH của PH
Chưa ñúng 602 (68,6) 571 (71,4)
*
sau khi khử các yếu tố gây nhiễu bằng phân tích ña biến, tỷ lệ nhiễm ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm
chứng 1,95 (1,56 – 2,43) lần (p < 0,01)
Nhóm chứng và nhóm can thiệp tương ñồng nhau về dân tộc và TH phòng ngừa nhiễm giun
kim của PH. Các thuộc tính như phân hiệu, lớp, tỷ lệ nhiễm của trẻ, quan hệ giữa bé với PH,
nghề, học vấn và KT về nhiễm giun kim của PH phân bố không ñồng ñều giữa 2 nhóm nghiên
cứu.
Bảng 2: So sánh kiến thức, thực hành, tỷ lệ nhiễm trước – sau GDSK trong từng nhóm.
Sau
GDSK
(+) (–)
pMcNemar
OR
(KTC 95%)
(+) 224 112
K
T
(–) 249 292
< 0,01 0,45 (0,36 – 0,56)
Tr
ư
ớc
G
D
SK
Nh
óm
ca
n
th
iệp
TH
(+) 146 129 < 0,01 0,66
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch
Năm 2010
209
(–) 195 407 (0,52 – 0,83)
(+) 125 208
N
hi
ễm
(–) 75 469
< 0,01 2,77 (2,12 – 3,66)
(+) 275 161
K
T
(–) 145 219
0,36
(+) 109 120
TH
(–) 129 442
0,57
(+) 53 129 N
hó
m
ch
ứ
n
g
N
hi
ễm
(–) 65 553
< 0,01 1,98 (1,46 – 2,72)
(+): có nhiễm hoặc ñúng (về KT, TH)
(–): không nhiễm hoặc chưa ñúng (về KT,TH)
Sau GDSK, ở nhóm can thiệp, số phụ huynh có KT chưa ñúng, thực hành chưa ñúng và số trẻ
không nhiễm giun lần lượt thấp hơn 0,45 lần, 0,66 lần và cao hơn 2,77 lần so với trước GDSK. Ở
nhóm chứng, KT và TH của PH không thay ñổi nhưng số mẫu Graham âm tính cao gấp 1,98 lần so
với ñánh giá ñầu vào.
Bảng 3: Phân tích hồi quy ña biến sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa hai nhóm.
Tỷ lệ nhiễm RR (KTC 95%) p
Có GDSK 1,22 (0,93 – 1,61) 0,15
Phân hiệu 1,43 (1,07 – 1,91) 0,02
Phân lớp 1,52 (1,10 – 2,09) 0,01
Nhiễm trước GDSK 3,56 (2,74 – 4,61) < 0,01
TH sau GDSK 0,88 (0,67 – 1,16) 0,37
KT sau GDSK 1,05 (0,81 – 1,37) 0,69
Quan hệ trẻ-PH 0,99 (0,70 – 1,42) 0,98
Nghề của PH 0,66 (0,32 – 1,39) 0,28
Học vấn của PH 0,99 (0,69 – 1,43) 0,98
GDSK chưa ñủ tạo nên sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giữa hai nhóm. Phân hiệu, phân lớp, tỷ lệ
nhiễm ban ñầu có ảnh hưởng ñến tình trạng nhiễm giun kim sau GDSK. Với các trẻ học trong cùng
một phân lớp và phân hiệu, nhóm có xét nghiệm ñầu vào dương tính sẽ bị tái nhiễm gấp 3,56 lần
nhóm không bị nhiễm.
BÀN LUẬN
Đặc ñiểm của mẫu nghiên cứu
Tổng số trẻ tham gia nghiên cứu là 1677, học tại 4 trường mẫu giáo ñược chọn ngẫu nhiên từ 28
trường của huyện, trong ñó 877 trẻ thuộc nhóm can thiệp và 800 trẻ thuộc nhóm chứng. Với phương
pháp chọn mẫu theo cụm, sự khác biệt ñã xuất hiện giữa hai nhóm về các ñặc tính: tỷ lệ nhiễm ban
ñầu, phân hiệu, phân lớp của trẻ, quan hệ giữa trẻ với PH, nghề nghiệp, trình ñộ học vấn và KT của
PH (p < 0,01, bảng 1). Sự không tương ñồng này có khả năng gây nhiễu khi ñánh giá kết quả giữa hai
nhóm, do ñó, phương pháp hồi quy ña biến ñược sử dụng khi phân tích sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm
giữa 2 nhóm sau can thiệp.
Trước GDSK, kiến thức ñúng ở nhóm can thiệp chỉ bằng 0,52 lần nhóm chứng (bảng 1), có thể do
học vấn ≤ cấp 2 của nhóm này chiếm ña số (83,7% so với 68,5%); nhưng thực hành phòng ngừa
nhiễm giun kim ở 2 nhóm lại tương ñương nhau. KT ñúng chưa thể ñưa ñến TH ñúng nếu chưa hình
thành thái ñộ ñúng cũng như thiếu ñiều kiện, phương tiện ñể thực hiện. Thật vậy, việc vệ sinh vùng hạ
bộ cho trẻ vào mỗi sáng sớm sẽ khó khả thi khi PH phải ñi làm ñúng giờ hoặc khi có khó khăn về
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch
Năm 2010
210
nguồn nước sinh hoạt. Tương tự, việc lau nhà không thể thực hiện nếu nền nhà bằng ñất hoặc bằng
gạch tàu, xi măng nhưng ñã xuống cấp Sự khác biệt về số lượng phân hiệu và nghề của PH ñã thể
hiện ñiều kiện kinh tế chưa cao ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng, qua ñó phản ánh sự khó khăn
trong việc thực hiện các hoạt ñộng vừa nêu.
So sánh kiến thức, thực hành, tỷ lệ nhiễm trước và sau GDSK trong từng nhóm
Khi ñánh giá KT, TH sau GDSK (bảng 2), sự cải thiện ñã ñược mô tả trong nhóm can thiệp: số
PH hiểu biết chưa chính xác và TH chưa ñúng chỉ lần lượt bằng 0,45 và 0,66 lần trước GDSK; ñồng
thời số trường hợp trở nên âm tính ñã tăng lên gấp 2,77 lần so với số mẫu chuyển dương (p < 0,01).
Sau khi tẩy giun tập thể, tình trạng nhiễm giun kim vẫn ñược duy trì trong cộng ñồng vì mầm bệnh
vẫn tồn tại trong không gian sinh hoạt chung cũng như trên các ñối tượng chưa xổ hết giun. Nếu
không áp dụng các biện pháp phòng ngừa khác, sẽ không thể bảo vệ trẻ khỏi sự tái nhiễm cũng như
mới mắc. Với ñợt truyền thông giáo dục ngắn hạn từ nghiên cứu này, số mới mắc vẫn xảy ra nhưng
chỉ bằng 1/3 kết quả âm tính hóa tỷ lệ nhiễm ban ñầu. Cần phải duy trì hoạt ñộng GDSK ñể kiểm soát
bệnh giun kim hữu hiệu hơn.
Đối với nhóm chứng, do không ñược GDSK nên không thể hiện sự thay ñổi KT, TH so với kết
quả ban ñầu (p > 0,05, bảng 2) và tỷ lệ tái nhiễm, lẽ ra cũng không chênh lệch nhiều với tỷ lệ nhiễm
ban ñầu, hay nói cách khác, số mẫu âm tính không tăng một cách có ý nghĩa thống kê như bảng 2 mô
tả: RR = 1,98 (p < 0,01). Tuy nhiên, hiện tượng này cũng không nghịch lý vì:
i) việc tẩy giun sau xét nghiệm ñầu vào ñã làm giảm mật ñộ nhiễm trong cộng ñồng, do ñó, trong
vòng 3 tháng, nếu không áp dụng các biện pháp phòng ngừa thích hợp, tái nhiễm chắc chắn xảy ra
nhưng chưa ñủ sức trở về mức ban ñầu như ghi nhận của nhiều tác giả (4),;
ii) việc GDSK ở nhóm can thiệp có thể gây nhiễu ít nhiều qua nhóm chứng vì các xã nghiên cứu
không cách xa nhau về mặt ñịa lý cũng như mối quan hệ họ hàng có thể tồn tại giữa phụ huynh các xã.
So sánh tỷ lệ nhiễm sau GDSK giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng
Số trường hợp nhiễm sau GDSK chính là tỷ lệ tái nhiễm của cộng ñồng. GDSK thể hiện rõ tác
ñộng tích cực ñối với việc cải thiện KT, TH và tỷ lệ bệnh trong nhóm can thiệp (bảng 2), nhưng khi so
sánh với nhóm chứng, phân tích ña biến ở bảng 3 ñã không thể hiện sự khác biệt về tình trạng tái
nhiễm sau GDSK. Có vẻ như GDSK ñã thất bại. Tuy nhiên, ñây chỉ là “kết quả ảo” về mặt thống kê.
Khi so sánh tỷ lệ hiện mắc ban ñầu, nhóm can thiệp nhiễm cao hơn nhóm chứng (bảng 1) và việc tẩy
giun tập thể ñã xóa bỏ sự chênh lệch này, làm các tỷ lệ nhiễm trở nên tương ñồng (2,5% so với 2,1%).
Sau GDSK, sự tương ñồng này vẫn ñược duy trì, nói cách khác, nếu không thực hiện GDSK, khoảng
cách trên sẽ tái xuất hiện. Bởi vì trứng giun kim ñược gieo rắc khắp nơi trong nhà, trong lớp do trẻ gãi
hậu môn, ngồi lê la , do ñó, tập thể nào càng có nhiều trẻ bệnh, mầm bệnh càng hiện diện phong
phú trong môi trường, nguy cơ nhiễm/tái nhiễm của cộng ñồng càng cao. Kết quả ở bảng 3 ñã củng cố
thêm ñặc ñiểm vừa nêu: nhóm trẻ có xét nghiệm ñầu vào dương tính, học lớp lá và học tại phân hiệu
lẻ (nơi có tình trạng vệ sinh kém), sẽ có khả năng tái nhiễm cao hơn lần lượt là 3,56 lần, 1,52 lần và
1,43 lần so với các nhóm còn lại. Đồng thời bảng 1 cho thấy cả 3 yếu tố trên ñều chiếm ưu thế ở nhóm
can thiệp.
Bên cạnh ñó, do chỉ thực hiện 1 ñợt chiến dịch GDSK nên tác ñộng chưa ñủ mạnh ñể tạo ra chênh
lệch có thể nhận biết. Mặt khác, trứng giun kim bám ở rìa hậu môn sẽ dễ dàng phát tán khắp không
gian sinh hoạt của trẻ và hình thành những nguồn chứa mới bao gồm các thành viên sống chung, ñặc
biệt khi ngủ chung với trẻ, như mẹ, ba, anh, chị, em, , do ñó, vấn ñề tẩy giun cũng như áp dụng các
biện pháp vệ sinh cá nhân, nhất là rửa sạch vùng hạ bộ mỗi sáng sớm, không chỉ tiến hành ñơn thuần
trên trẻ mà phải thực hiện ñồng thời cho tất cả các thành viên sinh hoạt chung môi trường với trẻ. Khía
cạnh này chưa ñược bao gồm trong nghiên cứu hiện tại và có thể ñã ảnh hưởng ñến kết quả tương
ñồng về tái nhiễm giữa 2 nhóm sau GDSK.
So sánh với ñánh giá của Lê Thị Tuyết sau 6 tháng GDSK liên tục(4), bảng 2 mô tả tỷ lệ tái nhiễm
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch
Năm 2010
211
ở nhóm can thiệp thấp hơn, 22,8% so với 36,5%. Ngoài yếu tố thời gian, số trường hợp nhiễm trước
can thiệp cũng liên quan ñến mức ñộ tái nhiễm(9). Thật vậy, 53,5% tiêu bản Graham dương tính ban
ñầu của tác giả cao hơn nghiên cứu hiện tại một cách rõ rệt (38%, bảng 1) và khả năng gây nhiễu của
tỷ lệ nhiễm ban ñầu càng cao nếu như tác giả không tẩy giun ñể triệt tiêu trước khi GDSK. Trong khi
số liệu ở bảng 1 ñược ño lường trên cơ sở các ñối tượng dương tính ñã ñược tẩy sạch giun trước khi
truyền thông giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Kết luận
GDSK ñã ảnh hưởng tích cực ñối với sự thay ñổi kiến thức, thực hành của phụ huynh về phòng
ngừa nhiễm giun kim và tỷ lệ nhiễm ở trẻ thuộc nhóm can thiệp. Tuy nhiên, sự thay ñổi này chưa ñủ
mạnh ñể bộc lộ sự khác biệt một cách cụ thể về mặt thống kê khi so với nhóm chứng. Tỷ lệ nhiễm ban
ñầu cao sẽ hạn chế hiệu quả của các biện pháp can thiệp. Mặt khác, tác ñộng ñơn thuần lên trẻ bị
nhiễm chưa ñủ ñể kiểm soát nhiễm giun kim.
Đề xuất
Việc GDSK phải ñược duy trì thường xuyên ñối với phụ huynh cũng như giáo viên trong trường.
Việc tẩy giun và vệ sinh cá nhân liên quan ñến nhiễm giun kim phải ñược áp dụng ñồng thời cho trẻ
bệnh và các thành viên sinh hoạt trong cùng môi trường với trẻ.
Chúng tôi chân thành cám ơn công ty Janssen-Cilag ñã hỗ trợ Mebendazole 500mg (Fugacar) cho nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cook GC. (1994). Tropical infection of the gastrointestinal tract and liver series. Gut online, 35:1159 -1162.
2. Corry Jeb Kucik, Gary L. Martin & Brett V. Sortor. (2004). Common Intestinal Parasites. American Family Physician, 69:1161-1162.
3. Lại Quang Sáng, Hoàng Thị Hòa & Nguyễn Thị Thu Huyền. (2004). Tình hình nhiễm giun kim của trẻ em lứa tuổi nhà trẻ - mẫu giáo
tại trường mầm non số 2 thành phố Nam Định và hiệu quả của Mebendazol. Tạp chí y học thực hành, số 477:93 -95.
4. Lê Thị Tuyết. (2006). Hiệu quả của biện pháp giáo dục sức khỏe và vệ sinh môi trường cho người nuôi dạy trẻ về bệnh giun kim ở nhà
trẻ, mẫu giáo xã Tân Phong - Thái Bình. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6: 80 -86.
5. Lê Thị Tuyết. (2006). Thực trạng nhiễm giun kim ở trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo và nhận thức, thực hành của người nuôi, dạy trẻ ở 3 xã tỉnh
Thái Bình Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6: 72 -79.
6. Nhữ Thị Hoa (2008). Tình hình nhiễm giun kim ở các trường mẫu giáo huyện Củ Chi, TP. HCM sau 5 năm thực hiện xổ giun ñịnh kỳ”.
Tạp chí Thời Sự Y Học, số 26 - tháng 4, 7-9.
7. Nhữ Thị Hoa, Lương Thúy Vân, Nguyễn Đức Chỉnh, Trần Công Trưởng (2009). Hiệu quả của Mebendazole ñơn liều trong kiểm soát
nhiễm giun kim tại huyện Củ Chi, TP. HCM từ 5/2007 ñến 1/2008. Tạp chí Y Học TP.HCM, tập 13, số 3: 145-150.
8. Phan Thị Hương Liên, Hoàng Tân Dân, Lê Thanh Phương, Đặng Hồng sáu & La Tô Hòa. (1997-2003). Nghiên cứu tình hình nhiễm
giun ñường ruột ở trẻ em trường mầm non Việt - Bun, Hà Nội và ñánh giá hiệu quả của Nasoko (Mebendazole) trong ñiều trị giun
ñường ruột. Tạp chí y học thực hành, số 477: 95 -99.
9. Sung - Tae Hong, Seung - Yull Cho, Byong - Seol Seo & Chong - Ku Yun. (1979). Chemotherapeutic Control of Enterobius
vermicularis infection in Orphanages. The Korean Journal of Parasitology, 18: 37 - 44.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_cua_giao_duc_suc_khoe_trong_kiem_soat_nhiem_giun_ki.pdf