KẾT LUẬN
Thử nghiệm l}m s|ng l| thiết kế phù hợp để
giải quyết mục tiêu. Với cỡ mẫu tính to{n dựa trên
nghiên cứu thử, chọn mẫu theo phương ph{p thích
hợp v| tu}n thủ c{c tiêu chí đề ra, c{c sai lệch được
kiểm so{t tối đa nên c{c kết quả thu được l| đ{ng
tin cậy. Tuy nhiên, nếu có nhóm chứng, bản chất
của vấn đề sẽ được bộc lộ rõ nét v| mạnh mẽ hơn.
Mẫu nghiên cứu ph}n bố tương tự với tình hình
d}n số của xã theo tuổi, giới v| ấp nên có thể đại
diện cho d}n số trong xã.
Với tỉ lệ nhiễm 37,56%, trung bình nh}n cường
độ nhiễm xấp xỉ 10 trứng/ gam ph}n v| 83,12%
bệnh nh}n nhiễm ở mức độ nhẹ nên xã PVC được
xếp v|o nhóm cộng đồng nhiễm giun móc nhóm
III. Tuy nhiên vẫn còn 8,44% trường hợp nhiễm
nặng v| ấp 5 có nguy cơ thuộc nhóm I. Vì vậy,
Albendazole 400mg đơn liều, mặc dù có t{c dụng
tốt trong tẩy giun h|ng loạt cho cộng đồng (tỉ lệ
giảm trứng 87,42%; sạch trứng ng|y 7th : 79,32%;
ng|y thứ 14th: 64,13%) nhưng hiệu quả chưa thật sự
cao ở c{c đối tượng nhiễm nặng.
Qua đó hiểu được rằng, khi {p dụng khuyến
c{o của TCYTTG v|o chiến lược phòng chống giun
s{n ở nước ta nên tùy thuộc tình hình nhiễm giun
của địa phương để chương trình đạt hiệu quả tốt
nhất. Đồng thời, gi{o dục phòng ngừa l| bắt buộc
cũng như cần tiến h|nh lượng gi{ trước v| sau khi
thực hiện chương trình.
Đối với xã PVC, ngo|i ưu tiên tẩy giun cho học
sinh to|n xã, cần điều trị đại tr| cho tất cả cộng
đồng ấp 5. Cần đ{nh gi{ tỉ lệ t{i nhiễm để x{c định
khoảng thời gian điều trị định kỳ thích hợp cho
cộng đồng.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiệu quả điều trị giun móc của Albendazole 400mg đơn liều tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh từ 7/2006 đến 9/2006, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008
92
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIUN MÓC CỦA ALBENDAZOLE 400MG ĐƠN LIỀU
TẠI XÃ PHẠM VĂN CỘI, HUYỆN CỦ CHI, TP. HCM TỪ 7/2006 ĐẾN 9/2006
Nhữ Thị Hoa*, Đặng Thị Thanh Tuyền**, Thái Quang Tùng,**, Phùng Đức Thuận***
TÓM TẮT
Mục tiêu: x{c định hiệu quả tẩy giun móc của Albendazole 400mg đơn liều tại cộng đồng xã Phạm Văn Cội, huyện
Củ Chi, TP. HCM từ 7/2006 đến 9/2006.
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: thử nghiệm l}m s|ng không nhóm chứng tiến h|nh trên 237 đối tượng
được chọn theo phương ph{p mẫu cụm 2 bậc (chọn cụm x{c suất tỉ lệ theo cỡ v| chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống). Xét
nghiệm ph}n bằng kỹ thuật định lượng Kato – Katz để đo lường tỉ lệ, cường độ nhiễm trung bình trước v| sau điều trị, tỉ
lệ giảm v| sạch trứng. Ph}n tích số liệu bằng Sata 8.0.
Kết quả: tỉ lệ nhiễm giun móc l| 37,56%. Trung bình nh}n cường độ nhiễm của cộng đồng l| 9,57 trứng/gram ph}n.
Nhiễm nhẹ chiếm 83,12%, nhiễm vừa v| nhiễm nặng như nhau (8,44%). Sau 7 ng|y điều trị, tỉ lệ giảm trứng l| 85,16%.
Tỉ lệ sạch trứng ở ng|y thứ 7, thứ 14 lần lượt l| 79,32% v| 64,13%.
Kết luận: xã PVC được xếp v|o cộng đồng nhiễm giun móc nhóm III nhưng ấp 5 có nguy cơ thuộc nhóm I.
Albendazole 400 mg đơn liều t{c dụng tốt trong tẩy giun móc trên cộng đồng (ng|y thứ 14 sau điều trị). Tuy nhiên, thuốc
chưa hiệu quả trên nhóm nhiễm nặng.
ABSTRACT
EFFECTIVENESS OF SINGLE DOSE OF 400 mg ALBENDAZOLE IN HOOKWORM INFESTATION AT PHAM
VAN COI COMMUNE, CU CHI DISTRICT, HCM CITY FROM JULY TO SEPTEMBER 2006
Nhu Thi Hoa, Đang Thi Thanh Tuyen, Thai Quang Tung, Phung Đuc Thuan
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 2 - 2008: 92 – 97
Objective: To evaluate the effectiveness of Albendazole 400mg in single dose for hookworm treatment in Pham Van Coi commune,
Cu Chi district, HCM city from July to September of 2006.
Method: A non-controlled clinical trial was conducted among 631 samples chosen by two-steps cluster sampling (probability
proportionate to size cluster sampling and system random sampling) and detected with Kato-Katz method. Prevalence, average
infestation intensity before and after treatment, egg reduction rate, cure rate were measured. Stata 8.0 software is used to analyse data.
Result: The hookworm prevalence is 37.56%. The geometric mean of hookworm infestation intensity is 9.57 eggs per gram of feces.
Low-infested percentage is 85.16%, both medium and high-infested percentages are 8.44%. After treatment, egg reduction rate (EER) is
85.16% at the 7th day, cure rate (CR) at the 7th and 14th days are 79.32% and 64.13%, respectively. The cure rate of Albendazole was
limited among the highly infested group.
Conclusion: Pham Van Coi commune, Cu Chi district, HCM city belong to hookworm infested community of group III, among
them, residents of village 5 have the risk of group I. Albendazole 400 mg in single dose has good effectiveness in mass treatment (14th
day), but hasn’t so good one among the highly infested group.
Recommendations: for greatest achievement of mass deworming, pre- and post-intervention evaluations should be
conducted; and health education against intestinal parasites should be given to the community. For the commune of Phạm
Văn Cội, besides all schoolchildren as the priority target, the whole community of village 5 should be mass-treated, and re-
infestation rate should be evaluated to determine the appropriate periodicity of mass deworming.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm giun móc l| một bệnh phổ biến ở Việt
Nam, trong đó, huyện Củ Chi, TP. HCM l| vùng
dịch tễ với tỉ lệ nhiễm từ 38,4 – 50,6%(4,5). Bệnh có
thể g}y thiếu m{u, thiếu sắt, chậm ph{t triển t}m
thần vận động ở trẻ nhỏ, g}y sanh non, sẩy thai ở
phụ nữ nhiễm nặng. Với tính phổ biến v| t{c hại
không nhỏ trên cộng đồng, việc {p dụng một liệu
ph{p tẩy giun đại tr| hiệu quả cao nhưng đơn giản,
dễ sử dụng l| điều cần thiết. Mebendazole v|
Albendazole đơn liều được tổ chức Y tế Thế giới
(TCYTTG) khuyến c{o sử dụng rộng rãi hơn 10
năm nay. Ở Việt Nam, chương trình Quốc Gia
Phòng Chống Giun S{n đã v| đang tiến h|nh chiến
lược tẩy giun h|ng loạt cho một số vùng nhưng
không đ{nh gi{ trước v| sau can thiệp. Liệu rằng
*Bộ môn Ký Sinh – Vi nấm Học, Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. Hồ Chí Minh,
**Bệnh viện Nhi Đồng I.
*** Khoa Sinh Học Ph}n Tử, Viện Sốt Rét – Côn Trùng – Ký Sinh Trùng TP. Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008
93
ph{c đồ Albendazole 400mg đơn liều thật sự phù
hợp cho tất cả c{c vùng dịch tễ trong khi mỗi địa
phương sẽ có đặc điểm riêng về tình hình nhiễm?
Vì vậy, c}u hỏi được đặt ra l|”hiệu quả tẩy giun
móc của Albendazole 400mg đơn liều tại cộng
đồng xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TP. HCM
hiện nay như thế n|o?”. Từ đó khảo s{t n|y được
tiến h|nh để tìm c}u trả lời cụ thể.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu l| x{c định hiệu quả tẩy
giun móc (tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm trước v|
sau điều trị, tỉ lệ sạch trứng, tỉ lệ giảm trứng) của
Albendazole 400mg đơn liều trong điều trị giun
móc tại cộng đồng d}n cư xã Phạm Văn Cội, huyện
Củ Chi, TP. HCM từ th{ng 7/2006 đến th{ng 9/2006
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PH[P
Thử nghiệm l}m s|ng không nhóm chứng được
tiến h|nh từ 7/2006 đến 9/2006 với mong muốn ứng
dụng kết quả v|o cộng đồng nhiễm giun móc của
xã Phạm Văn Cội (PVC). Đối tượng nghiên cứu rút
ra từ phương ph{p chọn mẫu cụm 2 bậc. Bậc 1, x{c
định 30 cụm (30 tổ) bằng kỹ thuật chọn mẫu x{c
suất tỉ lệ theo cỡ (PPS). Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ
thống ở bậc 2 để x{c định 7 hộ/cụm. C{c th|nh viên
trong hộ được đưa v|o nghiên cứu nếu thỏa c{c
tiêu chí chọn mẫu: > 2 tuổi, không uống thuốc tẩy
giun trong vòng 4 th{ng, xét nghiệm ph}n dương
tính với giun móc, giao tiếp được, không chống chỉ
định dùng Albendazole v| đồng ý tham gia.
Cỡ mẫu tính cho từng mục tiêu dựa trên c{c
thông số tham khảo rút ra từ nghiên cứu thử. Áp
dụng công thức tính cỡ mẫu để ước lượng một tỉ lệ
đối với mục tiêu về tỉ lệ nhiễm, tỉ lệ sạch trứng (p =
31%, p = 87,9%); ước lượng số trung bình trong d}n
số đối với mục tiêu về cường độ nhiễm, tỉ lệ giảm
trứng (= 3,06; = 38,71). Để đ{nh gi{ tỉ lệ nhiễm v|
cường độ nhiễm trước – sau điều trị, sử dụng công
thức tính cỡ mẫu so s{nh hai tỉ lệ (pa= 31%; po= 4%)
v| so s{nh hai số trung bình (µ0= 1,08; µa= 7,21)
trong một d}n số. Như vậy, với độ tin cậy 95%, độ
mạnh 10%, sai số cho phép từ 6 – 10% tùy mục tiêu,
cỡ mẫu tối thiểu cần để đ{nh gi{ hiệu quả tẩy giun
móc của Albendazole 400mg đơn liều l| 204, do đó,
số đối tượng cần xét nghiệm ph}n l| 725.
Thu thập số liệu bằng kỹ thuật xét nghiệm ph}n
Kato-Katz (trước điều trị; ng|y thứ 7, thứ 14 sau
điều trị) v| phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng c}u
hỏi cấu trúc. Ghi nhận t{c dụng phụ trong vòng 48
giờ sau uống thuốc. Xử lý số liệu bằng Stata 8.0. Mô
tả c{c biến định tính bằng tần số, tỉ lệ; biến định
lượng bằng trung bình nh}n. OR, khoảng tin cậy
95%, test 2, 2 MacNemar, T-Willoxon, Kruskal
Wallis được sử dụng để ph}n tích sự kh{c biệt của
c{c biến số. Trình b|y kết quả dưới dạng bảng.
KẾT QUẢ
Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (N = 631)
Đặc tính Tần số Tỉ lệ (%)
Giới Nam 283 44,85
Nữ 348 55,15
Lớp tuổi
2 – 15 184 29,16
16 – 50 314 49,76
> 51 133 21,08
Ấp 1 – 2 101 28,68
3 251 39,78
4 108 17,12
5 91 14,42
Giun móc (+) 237 37,56
Mẫu nghiên cứu ph}n bố phù hợp với tình hình
d}n số xã PVC. Số trường hợp nhiễm giun móc cần
để đ{nh gi{ điều trị l| 237 (37,56%), vượt cỡ mẫu
tính to{n theo công thức (204).
Bảng 2: Cường độ nhiễm của mẫu (N = 631)
Cường độ nhiễm Tần số %
Nhẹ 197 83,12
Vừa 20 8,44
Nặng 20 8,44
Trung bình nhân :
9,57 (7,53 – 12,16) trứng/1gr phân
Trung bình nh}n cường độ nhiễm (CĐN) của
cộng đồng ở mức độ nhẹ; chỉ 1/6 trường hợp nhiễm
vừa hoặc nặng.
Bảng 3: Tỉ lệ v| cường độ nhiễm trung bình nh}n theo
giới, nhóm tuổi v| ấp.
% P
(1)
CĐN P
(2)
Nam 52,32
0
,0
0
5,06 (10,3-22,0)
0
,0
0
Nữ 47,68 6,61 (4,89-8,95)
2-15 17,42
0
,0
0
4,11 (2,76-6,12)
0
,0
0
16-50 58,22 13,4 (9,53-18,9)
> 51 24,05 13,8 (7,93-24,1)
1-2 20,68
0
,0
1
5,12 (3,37-7,78)
0
,0
0
3 36,28 7,56 (5,26-10,9)
4 18,56 10,5 (5,9-10,96)
5 24,47 56,8(28,4-113,6)
(1) 2 , (2) Kruskal – Wallis
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008
94
Tỉ lệ v| cường độ nhiễm cao ở nam giới, tăng
dần theo độ tuổi. Ấp 5 có cường độ nhiễm cao nhất
xã.
Bảng 4: Tỉ lệ v| cường độ nhiễm trung bình nh}n trước
v| sau điều trị
Trước Sau
p
No N7 N14
% 37,57 7,77 13,47 0,00
(1)
C
Đ
N
9,57
(7,53-12,16)
1,43
(1,29-1,58)
0,00
(2)
(1) 2 Mac – Nerma, (2) T – Willcoxon
Sự kh{c biệt một c{ch thống kê về tỉ lệ, cường
độ nhiễm trung bình trước v| sau điều trị
Bảng 5: So s{nh c{c nhóm cường độ nhiễm trước v| sau
điều trị (n = 49)
CĐN Trước (n, %) Sau (n, %) p
Nhẹ 197 (83,12) 48 (97,96) 0,00
Vừa 20 (8,44) 0 0,03
Nặng 20 (8,44) 1 (2,04) 0,14
Sự kh{c biệt không có ý nghĩa thống kê trong
nhóm nhiễm nặng ( 2)
Bảng 6: Tỉ lệ giảm trứng v| tỉ lệ sạch trứng sau điều trị
Tỉ lệ sạch trứng ng|y thứ 7 v| thứ 14 kh{c biệt
một c{ch thống kê ( 2Fisher)
Bảng 7: Tỉ lệ giảm trứng v| sạch trứng ph}n bố theo
giới, nhóm tuổi v| ấp
% p
(1)
Giảm trứng p
(2)
Nam 54,03
0
,0
0
83,85 (73,51-95,64)
0
,1
7
Nữ 75,22 91,51 ( 83,97-99,7)
2-15 54,76
0
,1
4
84,06 (66,94-105,6)
0
,3
1
16-50 70,88 9,68 (81,25-98,89)
> 51 64,91 84,58 (71,50-10,05)
1-2 67,43
0
,3
6
85,23 (69,35-104,8)
0
,0
2
3 64,44 98,56 (97,13-100,0)
4 68,11 75,80 (55,63-101,6)
5 53,44 83,90 (71,17-98,91)
(1) 2, (2) Kruskal – Wallis
B\N LUẬN
Theo bảng 1, trong 631 trường hợp được xét
nghiệm ph}n, c{c đối tượng thuộc lứa tuổi lao động
từ 16 – 50, ph{i nữ, cư trú tại ấp 3 chiếm tỉ lệ cao
nhất (55,15%, 49,76%, 39,78%), phù hợp với thống
kê d}n số của xã Phạm Văn Cội năm 2005. Kết quả
xét nghiệm ph}n cho phép x{c định 237 bệnh nh}n
đưa v|o đ{nh gi{ hiệu quả tẩy giun, vượt qu{ cỡ
mẫu tối thiểu dự tính theo công thức, N = 204. Vì
thế hạn chế được khả năng sai lệch do cơ hội trong
c{c kết quả thu thập được.
Tỉ lệ và cường độ nhiễm trước, sau điều trị
Tỉ lệ nhiễm giun móc trong cộng đồng l| 37,56%
(bảng 1), thấp hơn đ{nh gi{ v|o những năm trước ở
c{c xã kh{c trong huyện cũng như c{c vùng kế cận
(47,5% – 50,6%)(5,8), nhưng tương đồng với kết quả
điều tra năm 2006 của Lê Đức Vinh tại xã Phú Hòa
Đông (38,4%) (4). Có lẽ do những năm gần đ}y
huyện Củ Chi nói chung v| xã PVC nói riêng đã cải
thiện hơn về kinh tế, điều kiện lao động như mang
găng, đi ủng khi l|m việc tiếp xúc với đất ở c{c
nông trường cao su. Ngo|i ra, ý thức tẩy giun định
kỳ cũng bao phủ rộng hơn trong cộng đồng. Mặc
dù vậy, con số 37,56% vẫn không nhỏ, chứng tỏ nơi
đ}y vẫn còn nhiều yếu tố nguy cơ cho giun móc tồn
tại v| ph{t triển. Hơn 50% diện tích đất l| nông
trường cao su, rất thuận lợi cho ấu trùng giun móc
tồn tại. C{c tập qu{n như bón ph}n người chưa ủ
kỹ (thậm chí ở c{c nông trường cao su), tay trần
ch}n đất khi l|m ruộng rẫy, đi tiêu bừa bãi < chưa
được kiểm so{t ho|n to|n. Mặt kh{c, việc xổ giun
định kỳ chỉ được thực hiện đều đặn ở lứa tuổi mẫu
gi{o trong khi xã PVC l| vùng dịch tễ v| theo y
văn, người trong độ tuổi lao động có nguy cơ
nhiễm giun móc cao nhất.
Bảng 2 cho thấy cường độ nhiễm giun móc
trung bình trong xã l| 9,57 trứng/1g ph}n, thuộc
mức độ nhẹ. Chi tiết hơn, 83,12% đối tượng có
cường độ nhiễm nhẹ; 8,44% ở mỗi nhóm nhiễm vừa
v| nhiễm nặng. Theo ph}n loại của TCYTTG
(WHO), cộng đồng xã PVC l| cộng đồng nhiễm
giun móc nhóm III(9). Al – Mekhlafi(3) v| Nguyễn
Văn Cường(7) chỉ ghi nhận 4,4% v| 3% nhiễm nặng.
Mẫu điều tra của Lương Văn Định(6) không thể hiện
bất kỳ trường hợp nhiễm nặng n|o. C{c t{c giả n|y
đều khảo s{t trên trẻ học đường, nhóm có nguy cơ
nhiễm thấp hơn nên sự tích lũy số lượng giun trong
cơ thể cũng thấp hơn. Mặc dù trước đ}y chưa có
đ{nh gi{ n|o về cường độ nhiễm giun móc ớ c{c xã
kh{c trong huyện nên không thể so s{nh, nhưng tỉ
lệ 8,44% nhiễm nặng l| một con số đ{ng quan t}m,
xấp xỉ 10% của xếp loại cộng đồng nhóm I(9). Bởi lẽ,
N7 N14 p
Giảm trứng 87,42 (80,71-94,67)
Sạch trứng 79,32 64,13 0,00
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008
95
việc tiến h|nh điều trị sẽ ho|n to|n kh{c nhau giữa
cộng đồng nhóm I v| nhóm III. Điều n|y nhấn
mạnh rằng chiến lược tẩy giun cần phải phù hợp
với tình hình nhiễm của từng địa phương, không
thể triển khai một c{ch m{y móc v|”đơn điệu”.
Tỉ lệ v| cường độ nhiễm cao vượt trội ở nam
giới v| tăng dần theo độ tuổi (bảng 3). PVC là
huyện ngoại th|nh, nghề nông vẫn chiếm ưu thế v|
thường do ph{i nam đảm nhiệm nên có khả năng
nhiễm giun móc cao hơn, phù hợp với y văn :”giới
n|o l|m việc tiếp xúc đất nhiều hơn sẽ có nguy cơ
nhiễm giun móc cao hơn”(9). Mặt kh{c, trẻ nam
thường chơi c{c trò liên quan đến đất nhiều hơn.
Cường độ nhiễm nặng nhất trong nhóm hơn 51
tuổi, do c{c đối tượng n|y đã bị nhiễm, chưa được
điều trị v| có hiện tượng cộng đồn về mật độ
nhiễm. Ấp 5 l| nơi nghèo nhất v| điều kiện vệ sinh
thấp kém nên tỉ lệ v| cường độ nhiễm nơi đ}y cao
nhất xã.
Sau điều trị, bảng 4 thể hiện sự giảm rõ rệt tỉ lệ
v| cường độ nhiễm, tạo kh{c biệt một c{ch thống
kê. Khi xét tỉ lệ nhiễm v|o ng|y thứ 14, kết quả cho
thấy sự dương tính trở lại so với ng|y thứ 7. Hiện
tượng n|y có thể do giun trưởng th|nh chỉ bị ức chế
tạm thời vì với liều duy nhất 400mg Albendazole,
chưa thể bao phủ tất cả giun trưởng th|nh, đặc biệt
trong trường hợp nhiễm nặng. Thật vậy, so s{nh
c{c mức độ nhiễm trước v| sau điều trị, sự chuyển
đổi từ nhóm nhiễm nặng v| một phần nhóm nhiễm
vừa sang nhóm nhiễm nhẹ được trình b|y rất cụ thể
trong bảng 5. Nếu xét riêng nhóm nhiễm nặng, sự
thay đối n|y đã không tạo kh{c biệt về mặt thống
kê so với trước điều trị (p = 0,14). Như vậy, một lần
nữa, Albendazole 400mg đơn liều chưa đủ để diệt
sạch giun trong những trường hợp nhiễm nặng.
Nhận định n|y phù hợp với khuyến c{o của
TCYTTG : nên điều trị liều thứ 2 cho c{c trường
hợp nhiễm nặng(9).
Tỉ lệ giảm trứng và sạch trứng
Với tỉ lệ sạch trứng 64,13% sau 14 ng|y điều trị
v| tỉ lệ giảm trứng 87,42% (bảng 6) cho phép kết
luận Albendazole 400mg đơn liều vẫn t{c dụng tốt
trong điều trị giun móc tại cộng đồng(9). Tuy nhiên
vì 64,13% xấp xỉ với mức 60% l| giới hạn dưới của
xếp loại hiệu quả tốt trong điều trị giun móc, thiết
nghĩ, liệu thuốc còn cho t{c dụng tốt hay không nếu
việc theo dõi hiệu quả thuốc kéo d|i 21 ng|y hoặc
l}u hơn như một số b{o c{o trên y văn ?
Vì tỉ lệ giảm trứng v| tỉ lệ sạch trứng phụ thuộc
chủ yếu v|o tỉ lệ v| cường độ nhiễm, nên tỉ lệ v|
cường độ nhiễm cao sẽ cho hiệu quả tẩy sạch giun
thấp, điều n|y thể hiện rõ trong giới nam v| đặc
biệt ở ấp 5 (bảng 7). Nói cách khác, các hành vi
nguy cơ đã dẫn đến tỉ lệ v| mật độ nhiễm giun móc
cao, do đó, hạn chế hiệu quả điều trị. Như vậy,
chiến lược tẩy giun sẽ không ho|n hảo nếu chỉ đơn
thuần tiến h|nh điều trị h|ng loạt m| không kết
hợp với tuyên truyền gi{o dục phòng ngừa bệnh.
KẾT LUẬN
Thử nghiệm l}m s|ng l| thiết kế phù hợp để
giải quyết mục tiêu. Với cỡ mẫu tính to{n dựa trên
nghiên cứu thử, chọn mẫu theo phương ph{p thích
hợp v| tu}n thủ c{c tiêu chí đề ra, c{c sai lệch được
kiểm so{t tối đa nên c{c kết quả thu được l| đ{ng
tin cậy. Tuy nhiên, nếu có nhóm chứng, bản chất
của vấn đề sẽ được bộc lộ rõ nét v| mạnh mẽ hơn.
Mẫu nghiên cứu ph}n bố tương tự với tình hình
d}n số của xã theo tuổi, giới v| ấp nên có thể đại
diện cho d}n số trong xã.
Với tỉ lệ nhiễm 37,56%, trung bình nh}n cường
độ nhiễm xấp xỉ 10 trứng/ gam ph}n v| 83,12%
bệnh nh}n nhiễm ở mức độ nhẹ nên xã PVC được
xếp v|o nhóm cộng đồng nhiễm giun móc nhóm
III. Tuy nhiên vẫn còn 8,44% trường hợp nhiễm
nặng v| ấp 5 có nguy cơ thuộc nhóm I. Vì vậy,
Albendazole 400mg đơn liều, mặc dù có t{c dụng
tốt trong tẩy giun h|ng loạt cho cộng đồng (tỉ lệ
giảm trứng 87,42%; sạch trứng ng|y 7th : 79,32%;
ng|y thứ 14th: 64,13%) nhưng hiệu quả chưa thật sự
cao ở c{c đối tượng nhiễm nặng.
Qua đó hiểu được rằng, khi {p dụng khuyến
c{o của TCYTTG v|o chiến lược phòng chống giun
s{n ở nước ta nên tùy thuộc tình hình nhiễm giun
của địa phương để chương trình đạt hiệu quả tốt
nhất. Đồng thời, gi{o dục phòng ngừa l| bắt buộc
cũng như cần tiến h|nh lượng gi{ trước v| sau khi
thực hiện chương trình.
Đối với xã PVC, ngo|i ưu tiên tẩy giun cho học
sinh to|n xã, cần điều trị đại tr| cho tất cả cộng
đồng ấp 5. Cần đ{nh gi{ tỉ lệ t{i nhiễm để x{c định
khoảng thời gian điều trị định kỳ thích hợp cho
cộng đồng.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008
96
T\I LIỆU THAM KHẢO
1. Anantaphiruti C, Nuamtanong S, Muennoo C, sanguankiat S,
Pibampen S. (2000). Strongyloides stercoralide infection and
chronological changes of other soil transmitted helminthiases in
an endemic area of southern Thailand. Southern Asian J Trop
Med Public Health; 2(31): 378-82.
2. Appleton CC. (2004). Patterns of geohelminth infection impact of
Albendazole treatment and re-infection after treatment in
schoolchildren form rural KwaZulu Natal/ Sout- Africa. MBC
Infect Dis; 4(27): 1471-2234.
3. Al-Mekhlafi MS, Azlin M, Nor Aini U, Shaikh A, Sa’iah A, Fatmah
MS, Ismail MG, Firdaus MS, Asiah MY, Rozlida AR, Norhayati M
(2006). Prevalence and distribution of soil transmitted
helminthiases among Orang Asili children living in peripheral
Selangor, Malaysia. Southeast Asian J Trop Med Public Health
2006 Jan; 37(1): 40-7.
4. Lê Đức Vinh , Ngụy Cẩm Huy, Nguyễn Minh Phước, Võ Thị
Thanh Trà (2007). Điều tra tình hình nhiễm giun móc v| giun lươn
bằng phương ph{p cấy ph}n cải tiến tại xã Phú Hòa Đông, huyện
Củ Chi th|nh phố Hồ Chí Minh từ th{ng 7/2006-12/2006. Tạp chí
y học th|nh phố, (2/2007), 39-47.
5. Lê Thị Liên, Nguyễn Ngọc Yến Oanh, Tô Thị Thục Trang (2002).
Tình hình nhiễm giun ký sinh đường ruột l}y truyền qua đất tại
xã T}n Thạnh T}y, huyện Củ Chi, TP.HCM. Luận văn tốt nghiệp
b{c sỹ y khoa TT Đ|o Tạo BDCBYT.
6. Lương Văn Định, Trương Quang Ánh, Nguyễn Văn Hinh & cs
(2007). Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất v| đ{nh
gi{ sự t{i nhiễm sau can thiệp bằng Mebendazole ở trẻ em xã
Hồng V}n huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế 2005-2006. Tạp chí
y học th|nh phố, (2/2007), 24-38.
7. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Đỗ Nguyên (2007). Nhiễm giun
móc ở học sinh tiểu học T}y Ninh năm 2003. Y học TP.HCM; (1),
89-93.
8. Nguyễn Thị Quỳnh Lưu, Trần Thụy Minh Nguyệt, Hùynh Thị
Tuyết Mai (2003). Tình hình nhiễm giun ký sinh đường ruột l}y
truyền qua đất tại xã An Nhơn T}y huyện Củ Chi TP.HCM. Luận
văn tốt nghiệp b{c sỹ y khoa, TT Đ|o Tạo BDCBYT.
9. Tổ chức y tế thế giới (2000). Hướng dẫn công t{c phòng chống c{c
bệnh giun truyền qua đất v| thiếu m{u do giun, 2000. Nh| xuất
bản y học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hieu_qua_dieu_tri_giun_moc_cua_albendazole_400mg_don_lieu_ta.pdf