LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đã qua rồi cái thời quan liêu bao cấp. Sau đổi mới năm 1986, sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường là một bước ngoặc lớn trong quá trình phát triển của đất nước ta. Kinh tế thị trường đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều và khẳng định vị thế của mình. Vì vậy, mỗi năm, có hàng trăm các doanh nghiệp được thành lập và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước
Đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO vào năm 2007, với sự ủng hộ của Đảng và Nhà nước các nhà đầu tư đã mạnh dạng len lõi vào các vùng nông thôn xa xôi hình thành nên các khu công nghiệp. Điều đó đã tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân, giúp họ cải thiện đời sống một cách đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội những điều kiện mà nền kinh tế thị trường và sự mở cửa hội nhập đem đến thì những thách thức đe dọa về cạnh tranh, nguy cơ phá sản cũng không nhỏ đối với các doanh nghiệp. Do đó, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiêp đã không ngừng cải tiến,có những chiến lươc kinh doanh hiệu quả, phương pháp quản lí hiện đại để đứng vững trên thị trường, điều đó không dễ dàng với hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập được vài năm. Các doanh nghiệp này phải gồng mình lấp các lỗ hỗng về kinh nghiệm, thương hiệu, và sự biến động của nền kinh tế. Mặc dù vậy, đã có không ít các thành viên của nền kinh tế dù mới thành lập nhưng đã cố gắng vượt qua những khó khăn để trở nên phát triển mạnh mẽ không thua kém các bậc đàn anh đi trước. Công ty LD trồng và chế biến cây nguên liệu giấy xuất khẩu QNam là một trong những thành viên ấy. Sau 6 năm kể từ ngày thành lập, công ty đã thực sự tìm được thị trường và ngày càng phát triển.
Là sinh viên thực tập trường Đại học Quy Nhơn, em được ban lãnh đạo công ty LD trồng và chế biến cây nguyên liệu giấy XK Quảng Nam cho phép lấy công ty làm đơn vị thực tập. Nhờ đó, em có cơ hội tìm hiểu về công ty. Nhưng do thời gian viết báo cáo còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo thực tâp của em không tránh được những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự hướng dẫn của các cô, chú, anh, chị trong công ty để bài báo cáo thực tâp của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
51 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cây nguyên liệu giấy XK Quảng Nam, sản phẩm của công ty xuất khẩu 100% thị trường tiêu thụ là thị trường quốc tế. Vì vậy, có rất nhiều khó khăn trong vấn đề nghiên cứu thị trường và chiếm lĩnh thị trường mặc dù vậy, trong những năm qua công ty đã làm tốt công tác này. Thị trường tiêu thụ được mở rộng qua các năm, sản lượng tiêu thụ cũng tăng lên đáng kể.
Bảng 2: giá trị xuất khẩu của các mặt hàng của công ty qua các năm.
STT
Mặt hàng
Đơn Giá(USD/tấn)
2008
2009
Quý I 2010
1
Tràm keo
650.000
680.000
720.000
2
Bạch đàn
645.000
650.000
680.000
* Nhận xét về thị trường tiêu thụ: Qua bảng trên ta nhận thấy thị trường tiêu thụ truyền thống của công ty là Trung Quốc. Hiện nay, ngoài thị trường xuất khẩu chính là Trung Quốc, công ty còn mở rộng sang thị trường Nhật bản, Hàn Quốc. Cụ thể, so với năm 2008, năm 2009 có doanh số tiêu thụ tăng 1960000 USD tương ứng với tỷ lệ tăng là 36,3%. Đây là tỷ lệ tăng cao, thị trường ngày càng bị chia sẽ bởi các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều. Là một công ty chưa có bề dày lịch sử, thiếu kinh nghiệm và nguồn vốn không đủ lớn nhưng đã thu hút được sự chú ý của các khách hàng quốc tế và đã không ngừng mở rộng thị trường qua các năm. Tuy nhiên, bên cạnh việc tìm kiếm các thi trường mới thì công ty vẫn không ngừng gìn giữ và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thị trường truyền thống. Điều đó thể hiện qua doanh số xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bị chia sẽ không đáng kể khi xuất hiện thêm thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc. Đây cũng là một trong những ưu điểm của công ty, là cơ sở để công ty hướng đến chủ trương hợp tác lâu dài với các khách hàng của mình.
2.1.3. Giá cả: Mục tiêu, chính sách, phương pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặt hàng chủ yếu
2.1.3.1. Mục tiêu giá cả.
Giá cả là yếu tố rất quan trọng và nhạy cảm đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng. Trước khi tung sản phẩm ra thị trường các doanh nghiệp đều phải nghiên cứu và xác định giá bán của mình nhằm mục tiêu gì ? Ví dụ : Giá với mục tiêu thu lợi nhuận cao,chiếm lĩnh thị trường, giành thị phần… Đối với công ty cổ phần gổ Liên doanh Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam, khi định giá luôn xác định rõ các mục tiêu giá cụ thể như sau:
+ Thu lợi nhuận đảm bảo thu nhập cho người lao động.
+ Giá hợp lý giữ khách hàng.
+ Giá bán mở rộng thị trường
2.1.3.2. Chính sách giá.
Dăm gỗ là loại sản phẩm có giá tương đối rẻ. Tuy nhiên, việc tính giá cho loại sản phẩm này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: nguyên liệu đầu vào, chi phí trả lương cho người lao động, khấu hao tài sản cố định, giá cạnh tranh của các đối thủ,…Vì vậy việc định giá cho sản phẩm phải hết sức kỷ lưỡng và hợp lý nhằm đem lại cho khách hàng những sản phẩm vừa có chất lượng vừa được khách hàng chấp nhận, bên cạnh đó việc định giá phải đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính sách giá cả hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của mình.
2.1.3.3. Phương pháp định giá.
Công Ty LD Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam đưa ra phương pháp định giá đó là dựa vào chi phí và lợi nhuận mục tiêu. Phương pháp định giá được thực hiện như sau:
Giá bán 1 kilôgam dăm gỗ = (Chi phí cố định + chi phí biến đổi + LN mục tiêu)/Tổng sản lượng dăm gỗ.
2.1.3.4. Mức giá của một số mặt hàng chủ yếu.
Bảng 3: mức giá các mặt hàng tiêu thụ
Mặt Hàng
Giá Bán (1000đ/tấn)
Năm 2008
Năm 2009
Quý II 2010
Dăm mảnh tràm keo
956,829
964,562
987,265
Dăm mảnh bạch đàn
884,826
896,324
920,198
2.1.4. Giới thiệu hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.
Kênh phân phối là một trong những chính sách Marketting có hiệu quả to lớn đối với hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Việc xây dựng một hệ thống phân phối hoàn thiện sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng thị trường và thâm nhập sâu hơn vào thị trường. Đồng thời, thông qua hệ thống kênh phân phối, doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian tiếp xúc với khách hàng, đa dạng hóa các hình thức tiếp cận khách hàng của sản phẩm.
Đặc điểm chủ yếu của công ty là phân phối sản phẩm trực tiếp sang thị trường nước ngoài .Vì vậy, hệ thống phân phối của công ty rất đơn giản:
Sơ đồ 3: kênh phân phối
Công Ty LD Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam
Đại lý thu mua nước ngoài
Nhìn vào sơ đồ ta thấy : hình thức phân phối của công ty là phân phối trực tiếp. Sở dĩ công ty chỉ áp dụng hình thức này vì hàng hóa của công ty mang tính chất sản phẩm dở dang và đối tượng tiêu thụ là các nhà máy chế biến giấy ở nước ngoài. Do đó việc công ty chỉ cung cấp hàng hóa cho các đại ly thu mua lớn ở nước ngoài là hoàn toàn hợp lý.
2.1.5. Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã sử dụng.
Xúc tiến bán hàng là một trong những công cụ của Mar nhằm hổ trợ và thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa của công ty. Công ty Liên Doanh Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam với vai trò là doanh nghiệp còn non trẻ, chương trình xúc tiến hỗn hợp chưa được đầu tư nhiều. Tuy nhiên, công ty cũng đã triển khai được một số hoạt động như sau:
+ Quảng cáo: Xây dựng trang Web riêng để giới thiệu thương hiệu .
+ Khuyến mãi: Đối với những đơn đặt hàng lớn thị doanh nghiêp giảm giá tùy vào khối lượng đặt hàng.
+ Quan hệ công chúng : Hàng năm công ty tham gia ủng hộ các hội từ thiện với sự đóng góp không nhỏ về cả vật chất lẫn tinh thần.
Có chương trình học bổng hàng năm dành cho các trẻ em nghèo vượt khó học giỏi của các trường phổ thông trung học trên địa bàn huyện Núi Thành, thuộc khu công nghiệp Bắc Chu Lai.
Ủng hộ 500.000.000 đ cho huyện nhà trong đợt bắn pháo hoa vào ngay 24/3/2010
+ Công ty chủ trương làm ăn uy tín, lâu dài với bạn hàng để từ đó xây dựng cho mình một thương hiệu uy tín.
+ Giới thiệu về công ty, các hình thức hoạt động, các mặt hàng của công ty.
+ Đổi hàng bị kém chất lượng do lỗi kỷ thuật của doanh nghiệp
2.1.6. Đối thủ cạnh tranh, và một số thông tin về đối thủ cạnh tranh.
Như chúng ta đã biết: thương trường là chiến trường. Thật vậy, khi bước vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị cùng ngành, khác ngành …v.v...
Khu vực miền Trung hiện đang tồn tại nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trồng và chế biến cây nguyên liệu giấy. Bên cạnh đó còn có các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ. Điều đó đã làm cho thị trường cung ứng nguyên vật liệu bị chia nhỏ, và thị trường tiêu thụ sản phẩm thì trở nên thu hẹp. Các đối thủ trực tiếp của công ty chủ yếu tại Quảng Nam, Quảng Ngãi và thành phố Đà Nẵng. Môt số đối thủ canh tranh hiện nay của công ty.
Bảng 3: Đối thủ cạnh tranh
STT
Tên Công ty
Địa chỉ
1
Công ty CP Lâm Sản PISICO Quảng Nam
Núi Thành, Quảng Nam
2
Công ty TNHH Nguyên Liệu Giấy Quảng Nam
Bình Sơn, Quảng Ngãi
3
Công ty CP Nông Lâm Sản XK Quảng Ngãi
Bình Sơn, Quảng Ngãi
4
Công ty Vật Liệu Xây Dựng 05
Bình Sơn, Quản Ngãi
5
Công ty TNHH Mỹ Yên
Bình Sơn, Quảng Ngãi
6
Công ty TNHH Tam Minh
Bình Sơn, Quảng Ngãi
7
Công ty TNHH Hào Hưng Quảng Ngãi
Bình Sơn, Quảng Ngãi
8
Công ty VIJACHIP Đà Nẳng
Sơn Trà, Đà Nẳng
Đặc biệt, đầu tháng 7/2010 Công Ty CP Tập Đoàn Tân Mai đã khởi công xây dựng nhà máy bột giấy và giấy Tân Mai tại xã Bình Long, Bình Sơn, Quảng Ngãi. Công ty này có dự án sẽ hoạt động với công suất 200.000tấn giấy tráng phấn/ năm và 130.000 tấn bột giấy cơ học /năm. Đây là một thông tin dáng chú ý cho tất cả các công ty sản xuất kinh doanh về nguyên liệu giấy khu vực miền Trung nói chung.
Trong các đối thủ trên thì Công Ty TNHH nguyên liệu giấy Dung Quất là đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Công ty này bên cạnh việc trồng và chế biến nguyên liệu giấy để xuất khẩu, còn cung cấp cho thị trường trong nước. Hiện nay, Công ty TNHH nguyên liệu giấy Dung Quất đang thu hút một lượng gỗ khá lớn trong khu vực miền Trung. Cùng với sự ra đời của các Công Ty như: Công ty TNHH Mỹ Yên, Công ty TNHH Tam Ninh đã thu nhỏ thị trường thu mua làm cho giá gỗ trong các năm qua tăng lên. Thị trường tiêu thụ cũng vì cạnh tranh mà xâu xé lẫn nhau. Chính vì sự khốc liệt của cạnh tranh nên ban lãnh đạo của công ty luôn đưa ra chủ trương xây dựng chính sách cạnh tranh lành mạnh:
+ Hợp tác với các doanh nghiệp cùng thu mua nguồn nguyên liệu gỗ về giá cả, chia sẻ nguyên liệu trong những giai đoạn khan hiếm.
+ Không bán phá giá sản phẩm cho bên nhập khẩu để thu hút khách hàng.
+ Giảm thiểu chi phi phí vận chuyển, chi phí tồn kho nhằm mục đích hạ giá thành.
+ Có chính sách dự trữ Nguyên liệu, sản phẩm hợp lý để đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng nhanh.
2.1.7. Đánh giá và những kết luận.
Nhìn chung, sau 5 năm hoạt động, công ty đã có những bước phát triển đáng kể. Từ thị trường ban đầu là Trung Quốc đã nhanh chóng mở rộng sang Nhật Bản và Hàn Quốc. Điều đó chứng tỏ mục tiêu phấn đấu của công ty là muốn đứng vững trên thị trường Châu Á. Sản phẩm tuy không đa dạng và phong phú nhưng đảm bảo chất lượng và có giá cả phải chăng. Vì thế hàng năm sản phẩm tiêu thụ của công ty tăng cao cả về khối lượng lẫn giá trị. Với mặt hàng dăm nguyên liệu giấy, công ty đã không chủ trương đầu tư vào chính sách xúc tiến hỗn hợp và xây dựng kênh phân phối mà chủ yếu tập trung cho chính sách giá cả, phân tích đối thủ cạnh tranh. Đây cũng là một đặt trưng của hầu hêt các công ty sản xuất, chế biến bán thành phẩm.
2.2 Công tác lao động, tiền lương của doanh nghiệp.
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất. Muốn cho mọi hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao cần hình thành một cơ cấu lao động tối ưu trong doanh nghiệp. Cơ cấu lao động tối ưu khi lực lượng lao động đảm bảo đủ số lượng ngành nghề, chất lượng, giới tính và lứa tuổi. Đồng thời được phân định rõ chúc năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác và các bộ phận cá nhân với nhau, đảm bảo mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp. Cơ cấu lao động tối ưu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng, là cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nắm bắt được tầm quan trọng đó, công ty đã xây dựng cơ cấu lao động trẻ và hợp lý, là tiềm năng cho tương lai của doanh nghiệp.
Bảng 4: BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
STT
CHỈ TIÊU
Năm 2008
Năm 2009
Quý II 2010
1
Tổng số lao động
115
132
143
Trong đó: Lao động nữ
14
12
12
Lao động là người nước ngoài
2
2
2
2
Trình độ lao động Việt Nam
Trện Đại Học
Đại Học
16
18
19
Cao Đẳng
4
3
4
Trung Cấp
13
16
20
Lao động đã qua đào tạo
25
30
31
Lao động phổ thông
55
63
67
3
Nguồn gốc lao động Quảng Nam
Lao động địa phương (Tại huyện Núi Thành)
88
98
109
Trong đó là nữ
10
10
10
Lao động ngoài địa phương
25
32
32
Trong đó là nữ
4
2
2
4
Độ tuổi lao đông Việt Nam
Lao đông từ 18 tuổi đến 25 tuổi (người)
32
28
29
Trong đó lao động nữ
5
3
2
Lao động từ 25 tuổi đến 30 tuổi (người)
61
73
80
Trong đó lao động nữ
7
8
9
Lao động từ 35 tuổi trở lên
20
29
32
Trong đó lao động nữ
2
3
1
5
Thu nhập bình quân của người lao động
(đồng/người/tháng)
1,850,000
2,050,000
2,350,000
Thu nhập bình quân của Lao động Việt Nam
1,800,000
1,950,000
2,300,000
Thu nhập bình quân của Lao động nước Ngoài
8,000,000
8,500,000
9,200,000
Nhận xét: Ta thấy doanh nghiệp có số lượng lao động nhỏ và cơ cấu lao động còn khá trẻ. Đội ngũ lao động trẻ năng động, sáng tạo là thế mạnh của doanh nghiệp. Phân loại theo trình độ chuyên môn giúp doanh nghiệp dánh giá được trình độ lao động để từ đó có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng và huy động khi cần thiết.Vì công ty chủ yếu sử dụng lao động trong xưởng sản xuất nên số lao động nam chiếm đa số là điều hợp lý.Năm 2009, tổng số lao động tăng 17 người tương ứng với 14,8%. Chất lượng lao động cũng được nâng cao thể hiện qua việc lao động trình độ đại học tăng 2 người, cao đảng giảm 1 người.Qua số liệu ta thấy dội ngũ lao động chủ yếu là trực tiếp,đây là đặc thù của ngành chế biến, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp dựa trên năng lực sản xuất của máy móc thiết bị với sức lao động của con người.Lao động gián tiếp chỉ chiếm 28,7% vào năm 2008 trong đó trình độ đại học chiếm 48,5%.Đến năm 2009, giảm xuống còn 28% trong đó trình độ đại học chiếm 48,6%.
2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động, định mức cho sản phẩm.
Mức lao động tổng hợp của sản phẩm được xác định như sau:
Công thức tổng quát: Mthsp = Mql + Mcn + Mphv
Mj =
số lao động*số ngày làm việc*số giờ làm việc bình quân trong ngày
tổng số lượng sản phẩm hoàn thành
Trong đó :
Mthsp : mức lao động tính theo 1 đơn vị sản phẩm
Mql : mức lao động của lao động quản lý
Mcn : mức lao động của công nhân sản xuất chính
Mphv : mức lao động của công nhân phục vụ
Mj : mức lao động của lao động j
Ø Định mức lao động tính cho sản phẩm năm 2009 là:
+ Tổng sản lượng: 162410 tấn dăm
+ Lao động quản lý:30 người
Số ngày làm việc trong năm : 300 ngày/người/năm
Số giờ làm việc bình quân ngày: 8 giờ/người/ngày
+ Công nhân sản xuất chính : 93 người
Số ngày làm việc trong năm : 300 ngày/người/năm
Số giờ làm việc bình quân ngày: 8 giờ/người/ngày
+ Công nhân phục vụ : 7người
Số ngày làm việc trong năm : 275 ngày/người/năm
Số giờ làm việc bình quân ngày: 8 giờ/người/ngày
MQL = (30*300*8)/162410 = 0,44 giờ/người/tấn dăm
MCN = (95*300*8)/162410= 1,4 giờ/người/tấn dăm
MPhV = (7*275*8)/162410 =0,09 giờ/người/tấn dăm
MTH = 0,44+1,4+0,09 =1,93giờ/người/tấn dăm
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Vì lao động là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. Lực lượng lao động có đủ sức khỏe và trí tuệ thị mới có thể năng động, sáng tạo trong công việc giúp hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Công ty LD Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam có quy định về thời gian lao động hợp lý để đảm bảo lao động làm việc đạt hiệu quả
+ Bộ phận lam việc theo giờ hành chính tuân thủ chế độ ngày làm 8 giờ:
Sáng: 7h30 - 11h30
Chiều: 13h30 - 17h30
+ Bộ phận lao động theo ca,gồm 3 ca:
Ca 1: 6h30 - 14h30
Ca 2: 14h30 - 23h30
Ca 3: 23h30 - 22h30
Thời gian nghỉ:
+ Bộ phận làm việc theo giờ hành chính: nghỉ cố định chủ nhật hàng tuần
+ Bộ phận làm việc theo ca: làm 3 ca liên tiếp được nghỉ 1 ca.
+ Ngày lễ, tết, nghĩ theo quy định của nhà nước thì người lao động được hưởng nguyên lương.
Giờ làm việc của nhân viên do nhân viên bảo vệ và người đứng đầu các bộ phận theo dõi và quản lý, báo cáo hàng ngày lên phòng tổ chức để làm căn cứ tính lương cuối cùng.
2.2.4 Năng suất lao động
Một trong những chỉ tiêu để đánh giá kết quả lao động của người lao động chính là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động sản xuất ra sản phẩm có ích trong 1 đơn vị thời gian nhất định hay nói cách khác là thời gian hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất định.
Năng suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trình độ lao động, năng lực cá nhân, điều kiên làm việc, bầu không khí trong tập thể v.v… Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến năng suất lao động.
Năng suất lao động được tính như sau:
GTSL GTSL GTSL
WNăm = ; WNgày = ; WGìơ =
SCNSX SCNSX * N SCNSX * N * G
Trong đó:
+ GTSL : Gía trị tổng sản lượng.
+ WNăm : Năng suất lao động bình quân năm của một công nhân.
+ WNgày : Năng suất lao động bình quân ngày của một công nhân.
+ WGiờ : Năng suất lao động bình quân giờ của một công nhân.
+ SCNSX : Số công nhân sản xuất.
+ N : Số ngày làm việc bình quân của một công nhân.
+ G : Số giờ làm việc bình quân của một công nhân.
(chú ý viết lai phần này một ít và sửa bảng sau )
Bảng 5: Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân theo các chỉ tiêu.
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
+/-
%
GTSL
Đồng
10.157.330.000,00
13.591.800.000,00
3.434.470,00
33,81
SCNSX
Người
115,00
132,00
17
14,5
N
Ngày
300,00
300,00
-
-
G
Giờ
8,00
8,00
-
-
WNĂM
Đồng
88.324.608,70
102.968.181,8
14.643.571,1
16,58
WNGÀY
Đồng
294.415,36
343.227,27
48.811,91
16,58
WGIỜ
Đồng
36.801,92
42.903,40
6101,48
16,58
Nhận xét: qua bảng số liệu ta thấy nhìn chung năng suât lao động năm 2009 tăng so với năm 2008. Cụ thể, năng suất lao động theo năm tăng 16.58%, năng suất lao động tính theo ngày và theo giờ tăng 45,28% so với năm 2008. Điều này cho thấy năng lực làm việc của người lao động ngày càng được nâng cao hơn.
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động.
2.2.5.1 Tuyển dụng
Sơ đồ 4 : QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ
Nhu cầu
Nguồn nội bộ
Sơ tuyển
Phỏng vấn
Nguồn bên ngoài
-Ứng tuyển từ các bộ phận.
-Xét năng lực, hồ sơ các CBCNV.
Tuyển chọn
Thử việc
Thi tuyển
-Phương tiện TT đại chúng (báo, đài)
-Trung tâm giới thiệu việc làm.
-Trường Đại học, cao đẳng, dạy nghề.
CBCNV giới thiệu….
1. Nhu cầu tuyển dụng
Khi có yêu cầu từ các trưởng bộ phận hoặc từ ban tổng Giám Đốc về việc thiếu hoặc bổ sung nhân sự tại các bộ phận trong công ty, bộ phận tổ chức hành chính sẽ lên thông tin chi tiết về vị trí tuyển dụng : Bảng mô tả công việc, các yêu cầu cần thiết … và đưa ra thông báo tuyển dụng rộng rãi trong và ngoài công ty.
2. Nguồn nội bộ :
Đây là nguồn rất quan trọng trong việc tuyển dụng nhân sự, vì với CBCNV trong nội bộ đã quen với môi trường làm việc, phần nào đã có thể hiểu được tính chất công việc sẽ tuyển dụng … nguồn này được biết đến với các hình thức:
Giới thiệu từ các bộ phận .
Ứng tuyển từ các bộ phận .
Xét năng lực, hồ sơ từ CBCNV có tiềm năng…
Với nguồn nội bộ sau khi xét chọn, đánh giá lại quá trình làm việc. Nếu đạt yêu cầu sẽ được tuyển chọn vào thử việc.
3. Nguồn bên ngoài.
Sau khi có đày đủ các thông tin cần thiết cho vị trí tuyển dụng sẽ nhờ báo chí( Tuổi Trẻ, Quảng Nam…), Truyền hình (đài truyền hình Quảng Nam), các trung tâm giới thiệu việc làm (trong tỉnh), các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề ( trong và ngoài tỉnh), panô áp phích…
4. Sơ tuyển:
Hồ sơ từ các ứng viên nộp về phòng tổ chức-hành chính sẽ được lựa chọn đẻ loại những hồ sơ không đạt yêu cầu sẽ được thông báo bằng điện thoại, email… về thời gian, địa điểm để thi tuyển.
5. Thi tuyển:
Đây là vòng thi viết cho các ứng cử viên bao gồm:
+ IQ: bài thi thường có 15-20 câu hỏi và thời gian làm bài từ 20-30 phút.
+ Chuyên môn: tùy theo mỗi vị trí mà có các bài chuyên môn phù hợp.
6. Phỏng vấn:
Sau khi đã qua vong sơ tuyển nếu đạt sẽ được tham dự vòng phòng vấn, tùy theo vị trí, chức doanh công việc mà có thể phỏng vấn một hay nhiều vòng.
+ Vòng 1: Sẽ qua phỏng vấn của Trưởng (phó phòng) hoặc trưởng bộ phận.
+ Vòng 2: qua phỏng vấn của Tổng Giám Đốc (Phó Tổng Giám Đốc)
Đối với vòng phỏng vấn sẽ kiểm tra ngoài những kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm cũng như các kỹ năng mềm khác như: giao tiếp, ứng xử….
7. Tuyển chọn:
Sau khi phỏng vấn các trưởng bộ phận cùng với Ban Tổng Giám Đốc xẽ xét chọn lại những ứng cử viên đạt tiêu chuẩn và sẽ chuyển bộ phận Tổ chức- Hành chính mời vào Công ty để làm hợp đồng thử việc.
8. Hợp đồng thử việc:
Ứng viên đạt yêu cầu qua các vòng tuyển chọn sẽ được kết hợp đồng thử việc tại Công ty, thời gian thử việc tùy thuộc vào tính chất của từng công việc:
+ Thời gian thử việc kéo dài không quá 60 ngày đối với công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
+ Thời gian thử việc kéo dài không quá 30 ngày đối với các công việc khác.
2.2.5.2. Đào tạo lao động
Đầu tư đào tạo bồi dưỡng trình độ mọi mặt của đội ngũ lao động để đủ sức làm chủ quá trình sản xuất kinh doanh với yêu cầu kỷ thuật ngày càng cao hơn về trình độ cũng như tiến độ thi công trình.
Công ty cũng có chính sách đãi ngộ vật chất thõa đáng cho các cán bộ được cử đi đào tạo thể hiện bằng việc tăng các khoản phụ cấp, chi phí đi lại ăn ở học tập để khuyến khích tinh thần học tập nghiên cứu. Để công tác đào tạo được thực hiện có hiệu quả cần có kế hoạch sắp xếp, phân công, bố trí cán bộ một cách khoa học sao cho vẫn đáp ứng được yêu cầu công việc mà vẫn đảm bảo thời gian cũng như các điều kiện khác cho cán bộ đi học. Kết thúc quá trình đào tạo phải có hình thức kiểm tra chất lượng cán bộ để bố trí vào những vị trí thích hợp. Sau quá trình đào tạo cán bộ làm công tác chiến lược được bổ sung thêm kiến thức chuyên môn một cách khoa học, có hệ thống tạo điều kiện quan trọng cho việc hoạch định chiến lược của công ty một cách toàn diện, khoa học, thích ứng. Đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thông suốt, thích ứng thời với những thay dổi của môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nâng cao mức sống của cán bộ, công nhân viên và đảm bảo thu nhập bình quân năm là 150.000 - 200.000 (1000đ). Có các chính sách đãi ngộ hợp lý đối với người lao động như tiền thưởng, trợ cấp, bảo hiểm, các hoạt động văn hóa, giải trí cho người lao động nhằm giúp người lao động có được trạng thái tinh thần tốt khi làm việc đẻ đóng góp sức lực vào sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty.
2.2.6 Tổng quỹ lương của doanh nghiệp :các thành phần, phương pháp xác định.
2.2.6.1 Các thành phần :
Tổng quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động làm việc, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp.
Phương pháp xác định tổng quỹ lương của doanh nghiệp như sau:
QL = LĐ*TLbq*12tháng:
Trong đó:
+QL : Tổng quỹ lương
+LĐ: Số lao động của doanh nghiệp.
+TLbq: Tiền lương bình quân của 1 công nhân.
Bảng 6: Tổng quỹ lương của công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
+/-
%
LĐ
Người
115
132
17
14,8
TLbq
Đồng/Tháng
1.907.826
2.049.242
141.416
7,4
Ql
Đồng
2.632.800.000
3.246.000.000
613.200.000
23,3
(Nguồn: phòng KT –TC)
Nhận xét: qua bảng số liệu trên ta thấy tổng quỹ lương của công ty năm 2009 là 3.246.000.000đồng tăng 23,3% so với năm 2008. Nguyên nhân là do tiền lương phải trả cho người lao động tăng lên cụ thể tăng 7,4 % so với năm 2008.
2.2.7. Đơn giá tiền lương.
v Đơn giá tiền lương được tính theo công thức sau:
Đgtl = tổng quỹ lương/(số lao động*số ngày làm việc thực tế trong năm*số giờ làm việc bình quân trong ngày)
Ø Đơn giá tiền lương năm 2008 là:
Đgtl2008 = 2.632.800.000/(115*300*8) =9.539,130 đồng/giờ.
Ø Đơn giá tiền lương năm 2009 là:
Đgtl2009 = 3.246.000.000/(132*300*8) = 10.246,212 đồng/giờ.
2.2.8. Các hình thức phân phối tiền lương của doanh nghiệp.
Hiện nay, hình thức phân phối tiền lương mà Công ty Liên Doanh Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam áp dụng là hình thức trả lương theo thời gian. Cụ thể như sau:
- Lương theo tháng: là việc trả lương cho một tháng làm việc của người lao động dựa trên hợp đồng lao động.
- Lương theo ngày: được trả cho một ngày làm việc của người lao động xác định trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp cơ quan lựa chọn nhưng tối đa không quá 26 ngày.
2.2.9. Đánh giá và kết luận.
Đây là doanh nghiệp tuy hoạt động với quy mô nhỏ và số lượng lao động ít nhưng đã tổ chức được cơ cấu lao động hợp lý.Bộ phận lao động gián tiếp có số lao động trình độ đại học chiếm tỷ lệ tương đối cao, số lượng công nhân qua đào tạo trong bộ phận sản xuất trực tiếp lớn.Điều đó đã góp phần nâng cao năng suất lao động.Bên cạnh đó, vấn đề tiền lương còn chưa thõa đáng so với mức lương bình quân của xã hội.
2.3. Công tác quản lý sản xuất của doanh nghiệp.
2.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
Hình thức tổ chức sản xuất của xí nghiệp được phân công cụ thể theo từng khâu, theo đúng chuyên môn nghiệp vụ của từng bộ phận từ việc xem xét thị trường, thu mua nguyên vật liệu, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình công nghệ đến việc hoàn thành sản phẩm để tiến hành xuất khẩu.
2.3.2. Phương pháp kế hoạch sản xuất.
Kế hoạch sản xuất được triển khai một cách linh hoạt dưới sự chỉ đạo của giám đốc sản xuất.Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của khách và chủ động dự trữ NVL để đáp ứng nhu cầu trong trường hợp có đơn hàng ngòai hợp đồng.
Phương pháp: vòng PDCA
P P: Plan: lập kế hoạch sản xuất
A D D: Do : thực thi kế hoạch
C C: Check: kiểm tra tiến độ và kết quả thực hiện kế hoạch
A: Action: cải tiến kế hoạch, đưa ra mục tiêu sắp tới
2.3.3. Sơ đồ kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Sơ đồ 5
Sàn
Dăm
Thu
Mua
NVL
Xưởng SX 2
Cưa
Gỗ
Chặt
Gỗ
Xưởng SX 1
Dự trữ
Bảo
Quản
NVL
Bóc Vỏ Gỗ Lóng
Xưởng SX 3
Băm
Dăm
Giám Đốc Sản Xuất
2.3.4. Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất.
Từ đầu năm 2010 đến nay, ngày càng nhiều ngành chế biến lâm vào tình trạng khó khăn do Nguyên liệu khan hiếm và tăng giá đầu vào. Điều này bộc lộ rõ rệt mối liên kết lỏng lẻo giữa trồng và chế biến sản phẩm. Các Doanh nghiệp chủ yếu sản xuất đến đâu thì thu mua đến đó nên những khi khan hiếm Nguyên liệu thì khó sản xuất đủ theo yêu cầu đặt hàng. Công ty Trồng và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam với nguồn nguyên liệu chính là thu mua gỗ rừng và trồng cây nguyên liệu giấy chủ yếu là (bạch bàn và keo) có tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Tuy nhiên để đảm bảo Nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất và xuất khẩu Công ty đang tiến hành lập dự án xin đất trồng 400 ha rừng nguyên liệu tại huyện Trà My của tỉnh Quảng Nam. Nếu dự án này được phê duyệt thì trong năm 2011 Công ty sẽ tiến hành trồng, với dự án này sau 5 năm Công ty sẽ cho khai thác cuốn chiếu (khai thác dần tới và trồng lại tiếp phần vừa khia thác) và có thể đảm bảo được 20% nguồn nguyên liệu hàng năm.
Bảng 7: Thu mua Nguyên liệu:
Nguyên
Liệu
Năm 2008
Năm 2009
Quý I Năm 2010
KL mua (tấn)
Giá mua (đồng/tấn)
KL mua
(tấn)
Giá mua
(đồng/tấn)
KL
mua (tấn)
Giá mua
(đồng/tấn)
1.Keo( keo lá tràm, keo tai tượng)
88.005
650.000
160.360
680.000
140.000
720.000
2.Bạch đàn (bạch đàn trắng, bạch đàn đỏ)
32.145
645.000
20.050
650.000
9.480
680.000
2.3.6. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
v Tổ chức quản lý nguyên vật liệu qua khâu thu mua, bảo quản
Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc chủ yếu vào khả năng tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy cán bộ quản lý phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xác định nhu cầu về nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất và dự trữ trong kinh doanh. Đồng thời căn cứ vào kế hoạch tài chính và khả năng cung ứng vật liệu để lập phương án thu mua nguyên vật liệu.
- Nguyên vật liệu chính: lâm sản chủ yếu là gỗ rừng thu mua tại các tỉnh lân cận. Do đó nguyên vật liệu chính thường được đưa đến tận kho để bảo quản và sử dụng.
- Nguyên vật liệu mới mua nhập vào kho sẽ được kiểm tra chất lượng đầu vào bằng mắt thường và các máy kiểm tra gỗ. Nói chung điều kiện bảo quản ở kho rất tốt giúp cho nguyên vật liệu không bị hỏng.
v Tổ chức quản lý nguyên vật liệu qua khâu sử dụng
- Doanh nghiệp xác định lượng vật liệu chính, nhiên liệu là bao nhiêu để có kế hoạch cung ứng kịp thời cho quá trình sản xuất. Qua đó có thể hạn chế được lượng vật tư hao hụt, mất mát do thừa trong quá trình sản xuất. Việc này dựa vào cơ cấu định mức đã lập trước đó.
- Những loại nguyên phụ liệu không sử dụng hết đều được nhập lại kho.
- Những loại phế liệu được tổ chức thu gom cho vào kho phế liệu để sử dụng cho những mục đích khác.
v Tổ chức quản lý nguyên vật liệu qua khâu dự trữ:
- Việc dự trữ nguyên vật liệu được xác định trước trong một mốc thời gian nhất định có thể là một tháng hay một năm. Sau khi chế biến hay sản xuất xong một đơn hàng Công ty sẽ tiến hành dự trữ nguyên vật liệu.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, không bị gián đoạn do việc cung cấp hoặc mua nguyên vật liệu không kịp thời, Công ty xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu. Mặc khác cũng để tránh tình trạng ứ đọng vốn do nguyên vật liệu dự trữ quá nhiều.
- Công ty thường xuyên kiểm kê, kiểm tra đối chiếu nhập, xuất và tồn kho.
2.3.7. Cơ cấu TSCĐ, tình trạng TSCĐ.
Chúng ta đều biết, TSCĐ là một bộ phận chủ yếu phản ảnh năng lực sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng, trình độ tiến bộ KHKT. Nó cũng cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao trình độ của công nhân. Do đó, TSCĐ có ý nghĩa quyết định đến kết quả SXKD của Doanh Nghiệp.
Cơ cấu TSCĐ bao gồm : + Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ Máy móc, thiết bị công tác.
+ Phương tiện vận tải, truyền dẫn.
Cơ cấu TSCĐ cho ta thấy rõ hơn mức độ trang thiết bị của doanh nghiệp hiện đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.3.7. Tình hình sử dụng tài sản cố định.
Việc sử dụng TSCĐ là nhằm sản xuất ra sản phẩm và mang lại doanh thu và lợi nhuân cho doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng không tránh khỏi hao mòn và làm cho thời gian sử dụng bị rút ngắn dần.Nhìn chung công ty đã sử dụng có hiệu quả TSCĐ: giá trị hao mòn chiếm tỷ lệ nhỏ. Điều đó được thể hiện qua bảng khấu hao sau.
Bảng tính khấu hao tài sản cố định
Tháng 6 năm 2010
Trích khấu hao theo đường thẳng
STT
TÊN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyên Giá
(kỳ trước mang sang)
Số khấu hao
Gía trị còn lại
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU TÍNH
1. NHÀ CỬA, VẬT KIẾN TRÚC
1
San dọn mặt bằng, tườn rào
402,048,000
125,720,410
276,327,590
2
Nhà điều hành trạm cân
26,323,000
8,231,190
18,091,810
3
Nhà nghĩ công nhân
155,682,000
48,681,761
107,000,239
4
Nhà vệ sinh
37,743,000
11,802,236
25,940,764
5
Xưởng sửa chửa
27,023,000
8,450,105
18,572,895
6
Móng nhà máy băm dăm
80,592,000
25,201,118
55,390,882
7
Móng trạm cân và cân điện tử
211,501,000
66,136,350
145,364,650
8
Hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt
15,162,950
4,473,073
10,689,877
9
02 móng máy băm dăm
103,604,317
31,174,529
72,429,788
10
02 móng và hầm băng tải 30m
46,530,453
14,001,021
32,529,432
11
Bãi chứa thành phẩm
919,652,958
183,482,380
736,170,578
12
Nhà để xe
35,244,932
10,605,208
24,639,724
13
Xưởng chế biến 1
181,939,028
54,745,468
127,193,560
14
Xưởng chế biến 2
181,939,028
54,745,468
127,193,560
15
Đường nội bộ bê tông
620,979,488
56,161,468
564,818,020
16
03 móng và hầm băng tải 14m
49,529,132
14,903,324
34,625,808
17
Nhà ở tập thể
330,882,915
91,753,845
239,129,070
18
Nhà xưởng cơ khí
71,781,241
19,904,938
51,876,303
19
Đài chứa nước
50,700,435
13,940,097
36,760,338
20
Cổng tường rào
327,676,793
65,761,751
261,915,042
21
Nhà ăn
128,546,547
35,343,866
93,202,681
22
Kho nhiên liệu
50,302,564
13,830,689
36,471,875
23
Nhà vệ sinh 1
16,520,774
4,542,383
11,978,391
24
Nhà vệ sinh 2
39,886,404
10,966,777
28,919,627
25
Hồ nước chữa cháy 1
7,821,117
2,150,417
5,670,700
26
Nhà văn phòng
464,487,257
97,215,778
367,271,479
27
Nhà bảo vệ
16,357,025
4,497,379
11,859,646
28
Hồ chứa nước bẩn
117,499,827
28,796,570
88,703,257
29
Nhà xưởng cơ khí (xuất vật tư hình thành tài sản)
13,369,258
3,363,022
10,006,236
30
Ga thu thoát nước và hồ nước chứa cháy
93,809,064
23,048,881
70,760,183
31
San lu bãi chứa gỗ lóng
35,493,299
8,720,689
26,772,610
32
Nhà xưỡng chế biến 3
211,081,818
50,795,719
160,286,099
33
Bãi chứa dăm tại Cảng
296,519,860
32,958,185
263,561,675
34
Nhà điều hành trạm cân tại Cảng
15,632,572
1,737,555
13,895,017
35
Móng nhà xưỡng, hầm móng máy chặt ở Cảng
126,512,727
24,157,794
102,354,933
36
Nhập N. giá nhà xưởng gỗ lóng ở Cảng
79,533,970
7,909,652
71,624,318
37
Nhập N. giá nhà xưởng máy 1 ở Cảng
38,794,544
3,757,673
35,036,871
38
Nhập N. giá nhà xưởng cơ khí ở Cảng
19,254,132
1,914,822
17,339,310
39
Nhập N. giá nhà ăn ở Cảng
28,862,877
2,870,413
25,992,464
40
Nhà xưởng máy 2 ở Cảng
22,689,104
1,990,970
20,698,134
41
Nhà vệ sinh ở Cảng
10,678,000
1,038,328
9,639,672
42
Hệ thống PCCC tại Cảng Trường Thành
134,705,959
7,910,276
126,795,683
43
Hệ thống PCCC tại nhà máy Tam Hiệp
97,215,513
7,000,982
90,214,531
Cộng
5,942,109,882
1,286,394,560
4,655,715,322
2. MÁY MÓC THIẾT BỊ CÔNG TÁC
44
Máy phát điện
85,500,000
24,699,994
60,800,006
45
Máy chặt gỗ CYK54 (Máy 1)
758,340,675
150,404,236
607,936,439
46
Máy chặt gỗ CYK54 (Máy 2)
758,340,675
150,404,236
607,936,439
47
Máy mài dao (02 cái)
44,193,600
17,530,128
26,663,472
48
Tủ sấy
21,144,168
8,058,284
13,085,884
49
Băng tải sản phẩm L30000x800 (01 cái)
161,411,143
34,175,327
127,235,816
50
Băng tải sản phẩm L30000x800 (01 cái)
161,411,143
34,175,319
127,235,824
51
Băng tải xuất hàng L14000x1000 (02 cái) - Nhà máy
91,435,714
19,359,540
72,076,175
52
Băng tải xuất hàng L14000x1000 (02 cái) - Cảng
182,871,428
38,719,073
144,152,356
53
Băng tải vận chuyển gỗ lóng (02 cái)
49,714,286
11,841,670
37,872,616
54
Băng tải vận chuyển gỗ lóng (02 cái)
49,714,286
12,405,559
37,308,727
55
Thùng Container (30 cái)
624,822,857
140,324,791
484,498,066
56
Máy cưa Still 660
10,040,000
4,325,573
5,714,427
57
Nam châm 80 x 920 x 920 (điện)
52,800,000
22,264,000
30,536,000
58
Máy sàn dăm gỗ
25,600,000
10,794,660
14,805,340
59
Máy cưa vòng CD 7T
12,800,000
5,045,321
7,754,679
60
Máng trượt 1
10,470,877
3,839,317
6,631,560
61
Máng trượt 2
10,470,877
3,839,317
6,631,560
62
Máy bơm PUSAN Đài Loan
8,480,000
3,031,606
5,448,394
63
Máy cưa STIHL - 660
9,680,000
3,460,606
6,219,394
64
Hệ thống băng tải dăm
69,392,000
16,811,037
52,580,963
65
Máy chặt gỗ hiệu LS-CH50
783,765,310
100,583,215
683,182,095
66
Máy định vị hiệu Garmin GPS76CX
11,678,400
5,531,020
6,147,380
67
Máy sàn kiểm tra quy cách dăm
46,683,898
26,919,459
19,764,439
68
Băng tải chuyển dăm lên m. sàng (Cảng)V. Hưng
29,440,000
4,047,999
25,392,001
69
Băng tải chuyển dăm oversize ở Cảng
31,480,000
4,088,029
27,391,971
70
Băng tải chuyển dăm ở Cảng
23,633,691
3,164,047
20,469,643
71
Băng tải xuất hàng ở Cảng
745,725,100
85,614,967
660,110,133
72
Nhập máy hơi 5HP 3 pitông ở Cảng
11,296,000
1,656,744
9,639,256
73
Băng tải chuyển dăm oversize ở Cảng (7m)
14,327,273
2,101,334
12,225,938
74
Băng tải dăm 1m6 ở Cảng (2 cái)
18,560,000
2,211,735
16,348,265
75
Máy sàng dăm gỗ 20T (T.Đạt)
77,280,000
6,578,000
70,702,000
76
Băng tải 15m ở Cảng (V.Hưng)
31,600,000
2,823,332
28,776,668
77
Băng tải 5m ở Cảng (V.Hưng)
8,952,800
902,742
8,050,058
78
Băng tải tải xuất hàng 22mx1200 (nổi thêm Cảng)
147,083,192
2,380,191
144,703,001
Cộng
5,180,139,392
964,112,408
4,216,026,985
3. PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI, TRUYỀN DẪN
79
Dây cáp đồng truyền dẫn điện
263,237,963
82,202,895
181,035,068
80
Xe ôtô Ford Escape
593,058,285
163,540,313
429,517,972
81
Xe ủi hiệu KOMATSU D50 P- 16
232,885,714
78,731,256
154,154,458
82
Xe đào SUMITOMO hiệu 265
187,457,142
53,231,249
134,225,893
83
Xe công nông số 1
14,850,000
5,906,241
8,943,759
84
Xe công nông số 2
14,850,000
5,906,241
8,943,759
85
Xe ôtô ISUZU
459,985,431
105,703,727
354,281,703
86
Xe xúc lật hiệu KOMATSU hiệu 540 Cảng
329,400,000
74,316,658
255,083,342
87
Xe đào hiệu YANMAR Cảng
72,043,150
15,942,861
56,100,289
88
Hệ thống điện nguồn ở Cảng
34,947,000
6,177,502
28,769,498
89
Hệ thống điện máy chặt, máy sàn ở Cảng
124,819,253
13,840,426
110,978,828
90
Nhập N.giá hệ thống điện chiếu sáng ở Cảng
28,181,659
4,546,879
23,634,780
91
Nhập xe ủi hiệu KOMATSU D50A Cảng
327,700,000
32,612,056
295,087,944
92
Nhập nguyên giá xe nâng 2,5T
136,407,857
11,754,845
124,653,012
93
Xe máy ủi hiệu KOMATSU D50P-6
450,450,000
11,943,749
438,506,251
Cộng
3,270,273,454
666,356,898
2,603,916,556
94
Máy photo IR 1210 + Chân thùng
19,116,000
12,587,321
6,528,679
95
Hệ thống bàn làm việc có vách ngăn, bàn quầy
21,727,272
10,727,272
11,000,000
96
Đầu ghi hình AVC 777W
13,361,000
9,361,000
4,000,000
97
Bảng Panô giới thiệu công ty
12,251,182
7,230,263
5,020,919
98
Máy lạnh GPEE 1HP ở Cảng
12,668,170
4,421,021
8,247,149
99
Két sắt 300kg
10,401,478
3,863,357
6,538,121
Cộng
89,525,102
48,190,234
41,334,868
TỔNG CỘNG TSCĐ HỮU HÌNH:
14,482,047,830
2,958,198,734
11,523,849,096
2.3.9. Đánh giá và những kết luận: Qua qua trình phân tích, ta thấy công tác quản lý sản xuất của công ty tương đối tốt.Tuy hoạt động với quy mô nhỏ nhưng công ty đã tổ chức được một bộ máy sản xuất nhịp nhàng, tận dụng lực lượng lao động có năng lực và quy trình công nghệ tiên tiến để sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu.Đồng thời , TSCĐ cũng được sử dụng với hiệu suất cao.
2.4. Công tác kế toán của doanh nghiệp.
2.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo phương thức trực tuyến chức năng. Công việc kế toán được tập trung và giải quyết ở phòng kế toán- tài chính. Các kế toán viên quan hệ chức năng với nhau và chịu trách nhiệm dưới sự lãnh đạo, quản lý và giám sát trực tuyến của các kế toán phó và kế toán trưởng.
Sơ đồ 6: Bộ máy kế toán doanh nghiệp
KT GIÁ THÀNH
KT TIỀN LƯƠNG
KT NVL & TSCĐ
KT NGÂN HÀNG
KT VẬT TƯ
KT CÔNG NỢ
THỦ QUỸ
KT THANH TOÁN
KẾ TOÁN TỔNG HỢP kiêm PHÓ PHÒNG
PHÓ PHÒNG 2
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Chú thích: ( Nguồn: phòng kế toán )
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
v Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
- Kế toán trưởng: Quản lý, kiểm tra, theo dõi tình hình biến động tài chính của Công ty hằng ngày và báo cáo lên cấp trên.
- Kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn của nguyên vật liệu hàng ngày; kiểm kê, đánh giá giá trị của tài sản cố định tại đơn vị.
- Kế toán phó: Trợ giúp kế toán trưởng, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính, kê khai thuế,…
- Kế toán tiền lương: theo dõi tổng hợp và phân bổ chi phí tiền lương.
- Kế toán giá thành: Chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm, đánh giá giá sản phẩm dở dang.
- Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn hằng ngày của vật tư.
- Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản nợ phải trả, phải thu các đối tượng.
- Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm giao dịch với các ngân hàng vay vốn, trả lãi,…
- Kế toán thanh toán: Thanh toán theo yêu cầu, quản lý tình hình biến động quỹ tiền mặt tại Công ty.
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu, chi theo lệnh của giám đốc và kế toán trưởng.
2.4.2. Phân loại chi phí ở doanh nghiệp.
v Chi phí trực tiếp: gồm có:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên liệu trực tiếp ,nhiên kiệu sử dụng cho việc sản xuất ra sản phẩm.
* Chi phí nhân công trực tiếp: phản ánh chi phí lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Chi phí này thường bao gồm chi phí tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội,…
* Chi phí sản xuất chung: phản ánh những chi phí sản xuất chung phát sinh trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí này bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
v Chi phí gián tiếp: gồm có:
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp, bao gồm: các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Nó bao gồm các khoản mục: chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định; thuế, phí và lệ phí; chi phí dự phòng; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác.
* Chi phí bán hàng: Phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, bao gồm: chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí giới thiệu sản phẩm,…
2.4.3. Chứng từ và sổ sách kế toán.
v Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ
- Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
- Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp căn cứ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Đối với các tài khoản cần mở sổ chi tiết thì căn cứ vào chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng số liệu của chứng từ ghi sổ được kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái theo từng khoản mục.
- Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng tài khoản trên sổ cái, tiếp đó căn cứ vào bảng sổ cái lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản tổng hợp.
- Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối phát sinh sẽ khớp với nhau và bằng tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Tổng số dư nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải khớp với nhau và số dư của từng tài khoản trên báo cáo kế toán phải khớp với số dư của các tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
- Sau khi kiểm tra đối chiếu đảm bảo sự khớp đúng, căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ QUỸ
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chú thích: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm kê
( Nguồn: phòng kế toán )
2.4.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế.
Việc tập hợp và phân tích chi phí kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và khai triển các khoản chi phí dựa trên hoạt động .Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tương lai.Chi phí và giá thành có mối quan hệ tương hổ với nhau.Chi phí là cơ sở để tính toán giá thành.Công ty luôn hướng đến việc hạ giá thanh nhằm nâng cao lợi tức. Nhưng tuỳ vào loại hình kinh doanh, đặc điểm sản phẩm mà mỗi công ty có cách thức hoạch toán chi phí, giá thành khác nhau.
Phương pháp tính giá thành được xác định như sau:
Tổng giá thành sản phẩm
=
CPSXDD
ĐẦU KỲ
+
CPSX tăng lên trong kỳ
-
CPSX
giảm xuống trong kỳ
-
CPSXDD
CUỐI KỲ
Giá thành đơn vị sản phẩm = (tổng giá thành SP)/(số lượng SP hoàn thành)
2.4.5. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kiềm hãm đối với quá trình SXKD.
Các báo cáo tài chính phản ảnh kết quả và tình hình thực hiện các mặt hoạt ddoonhj của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế.Những báo cáo này do kế toán soạn thảo định kỳ nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của công ty cho những người có nhu cầu sử dụng các thông tin đó.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: TRIỆU ĐỒNG
STT
TÀI SẢN
MS
TM
30/06/2010
31/12/2009
01/01/2009
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
48,672
47,632
19,944
I
TIỀN & CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
110
6,827
5,031
2,162
1
Tiền
111
01
6,827
5,031
2,162
II
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ T.CHÍNH NGẮN HẠN
120
02
16,743
17,215
1,084
1
Đầu tư ngắn hạn
121
16,743
17,215
1,084
2
Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐTNH (*)
129
-
-
-
III
CÁC KHOẢN PHẢI THU
130
5,312
3,417
2,406
1
Phải thu khách hàng
131
1,531
927
1,304
2
Trả trước cho người bán
132
1,435
1,591
973
3
Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
134
5
Các khoản phải thu khác
135
03
2,346
899
129
6
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
139
-
-
-
IV
HÀNG TỒN KHO
140
18,308
20,431
13,041
1
Hàng tồn kho
141
04
18,308
20,431
13,041
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
-
-
-
V
TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC
150
1,482
1,538
1,251
1
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
408
216
762
2
Thuế GTGT được khấu trừ
152
679
873
205
3
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà Nước
154
05
4
Tài sản ngắn hạn khác
158
395
449
284
B
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
12,121
12,215
12,527
I
CÁC KHOẢN PHẢI THU DÀI HẠN
210
241
398
305
1
Phải thu dài hạn của khách hàng
211
117
2
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
3
Phải thu dài hạn nội bộ
213
06
4
Phải thu dài hạn khác
218
07
241
398
188
5
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
II
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
220
11,524
11,350
12,895
1
Tài sản cố định hữu hình
221
08
11,524
11,048
12,895
- Nguyên giá
222
14,482
16,883
16,916
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
223
(2,958)
(5,838)
(4,021)
2
Tài sản cố định thuê tài chính
224
09
-
-
-
- Nguyên giá
225
-
-
-
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
226
-
-
-
3
Tài sản cố định vô hình
227
10
- Nguyên giá
228
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
229
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
11
-
302
-
III
BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
240
12
-
-
-
- Nguyên giá
241
-
-
-
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
242
-
-
-
IV
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TC DÀI HẠN
250
1
Đầu tư vào công ty con
251
2
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
3
Đầu tư dài hạn khác
258
13
4
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn(*)
259
V
TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC
260
356
467
261
1
Chi phí trả trước dài hạn
261
14
317
378
182
2
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
21
3
Tài sản dài hạn khác
268
39
89
79
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
60,793
59,847
32,471
A
NỢ PHẢI TRẢ
300
31,678
30,799
15,539
I
NỢ NGẮN HẠN
310
28,713
27,867
12,891
1
Vay và nợ ngắn hạn
311
15
22,816
21,643
9,813
2
Phải trả người bán
312
928
1,432
976
3
Người mua trả tiền trước
313
1,154
682
912
4
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
16
1,034
1,206
-
5
Phải trả người lao động
315
478
316
204
6
Chi phí phải trả
316
17
7
Phải trả nội bộ
317
8
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
318
9
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
18
2,303
2,588
986
10
Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II
NỢ DÀI HẠN
330
2,965
2,932
2,648
1
Phải trả dài hạn người bán
331
2
Phải trả dài hạn nội bộ
332
19
3
Phải trả dài hạn khác
333
1,248
1,837
2,156
4
Vay và nợ dài hạn
334
20
5
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
21
642
-
6
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
1,717
453
492
7
Dự phòng phải trả dài hạn
337
-
-
-
B
VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
28,679
28,723
16,691
I
VỐN CHỦ SỞ HỮU
410
22
28,243
28,398
16,450
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
22,895
20,717
15,242
2
Thặng dư vốn cổ phần
412
3
Vốn khác của chủ sở hữu
413
-
-
-
4
Cổ phiếu quỹ (*)
414
-
-
-
5
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
-
-
-
6
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
-
-
-
7
Quỹ đầu tư phát triển
417
-
-
-
8
Quỹ dự phòng tài chính
418
-
-
-
9
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
-
-
-
10
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
5,348
7,681
1,208
11
Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
-
-
-
II
NGUỒN KINH PHÍ VÀ QUỸ KHÁC
430
436
325
241
1
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
436
325
241
2
Nguồn kinh phí
432
23
3
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
60,793
59,847
32,471
Nhận xét: Quy mô của công ty thể hiện qua giá trị tổng tài sản, tăng 32,471trđ năm 2008 đến 59,874 trđ vào năm 2009.Phần tài sản tăng chủ yếu do đầu tư ngắn hạn và hàng tồn kho tăng.Điều này chứng tỏ công ty có dự định phát triển sản xuất.Công nợ tăng cả về nợ ngắn hạn lẫn dài hạn, trong đó nợ dài hạn tăng nhiều hơn.Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản vay và nợ ngắn hạn tăng cao.Nguồn vốn chủ sở hưu tăng bắt nguồn từ vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 5,475trđ tương ứng với 26,42%
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
ĐVT: TRIỆU ĐỒNG
CHỈ TIÊU
MS
TM
30/06/2010
31/12/2009
01/01/2009
1
2
3
4
5
5
1.D.thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
25
125,307
134,568
97,306
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
02
-
-
-
3.D.thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 02)
10
125,307
134,568
97,306
4.Giá vốn hàng bán
11
27
108,328
117,367
84,680
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20 = 10 - 11)
20
16,978
17,202
12,626
6.Doanh thu hoạt động tài chính
21
26
1,063
855
241
7.Chi phí tài chính
22
28
1,821
1,379
1,024
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
403
328
217
8.Chi phí bán hàng
24
7,133
6,015
5,108
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
3,016
2,613
2,210
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
6,071
8,050
4,526
11.Thu nhập khác
31
8
9
13
12.Chi phí khác
32
6
2
6
13.Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
3
6
7
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
50
6,074
8,057
4,533
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
30
304
403
-
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
52
30
-
-
-
17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)
60
5,770
7,654
4,533
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu tăng từ năm 2008 đến năm 2009 với tỷ lệ tăng khá cao là 27,7%.Tuy nhiên ,giá vốn hàng bán cũng tăng với tốc độ 27,9% cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu.Đây là hiện tượng không tốt cần xác định nguyên nhân.Ngoài ra, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhưng với tỷ lệ thấp do đó vẫn đảm bảo lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 3,524trđ tương ứng với 77,86%.
2.4.6.Đánh giá và những kết luận:
Đối với công ty Liên Doanh Trồng Và Chế Biến Cây Nguyên Liệu Giấy XK Quảng Nam.Nhìn chung bộ máy kế toán khá hoàn chỉnh, cơ cấu tổ chức kế toán của công ty khá chặt chẽ. Các bộ phận có sự phối hợp với nhau theo một quy trình sẵn có. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công tác cũng còn gặp những khó khăn nhất định. Công tác báo cáo tài chính rõ ràng và cụ thể giúp cho việc đánh giá tình hình hoạt động của công ty đựợc tốt hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trinh_cho_7028.doc