Hợp tác Asean trong phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng
HỘI THI TAY NGHỀ ASEAN
được khởi xướng năm 1993 tại hội nghị của Tổ chức
Lao động quốc tế/ Chương trình phát triển kỹ năng Châu
Á-Thái Bình Dương (ILO/APSDEP), trong đó hội nghị
đã thống nhất làlà sẽ cóhội thi tay nghề được tổ chức hai
năm một lần giữa các quốc gia thành viên ASEAN. Mục
đích của hội thi này làlà nhằm thúc đẩy vànâng cao tiêu
chuẩn kỹ năng trong khu vực vàsau đó làlà ở cấp độđộ quốc
tế ,hội thi được tổ chức trên cơ sở chia sẻ chi phí.
HỘI THI TAY NGHỀ ASEAN
được khởi xướng năm 1993 tại hội nghị của Tổ chức
Lao động quốc tế/ Chương trình phát triển kỹ năng Châu
Á-Thái Bình Dương (ILO/APSDEP), trong đó hội nghị
đã thống nhất làlà sẽ cóhội thi tay nghề được tổ chức hai
năm một lần giữa các quốc gia thành viên ASEAN. Mục
đích của hội thi này làlà nhằm thúc đẩy vànâng cao tiêu
chuẩn kỹ năng trong khu vực vàsau đó làlà ở cấp độđộ quốc
tế ,hội thi được tổ chức trên cơ sở chia sẻ chi phí.
21 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hợp tác Asean trong phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỢP TÁC ASEAN TRONG
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
VÀ KỸ NĂNG
Hội nghị khu vực về Đào tạo nghề
Ngày 10-11 tháng 10 năm 2012
Hà Nội – Việt Nam
Nội dung
1. Tổng quan về Phát triển nguồn nhân lực và kỹ
năng trong khu vực ASEAN
2. Sơ lược về tuyên bố của các lãnh đạo ASEAN
về Phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng cho
khôi phục kinh tế và tăng trưởng bền vững
3. Các hành động để hiện thực tuyên bố của lãnh
đạo ASEAN
4. Chương trình làm việc của Bộ trưởng Lao động
ASEAN (2010-2015)
1. Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực
và kỹ năng trong khu vực ASEAN
Nguồn nhân lực trong Hiến chương ASEAN
Một trong những mục tiêu của ASEAN như đã nêu
trong Điều 1.10, Hiến chương ASEAN, đề cập đến
những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hợp tác như
sau:
“phát triển ngun nhân lc thông qua hợp tác chặt
chẽ hơn trong lĩnh vực giáo dục và học tập suốt đời,
trong khoa học và công nghệ, để tăng cường năng
lực cho người dân ASEAN và thúc đẩy cộng đồng
ASEAN’’
Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực và
kỹ năng trong khu vực ASEAN
Những mục tiêu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và kỹ
năng trong Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa
– Xã hội ASEAN (2009 – 2015):
Đu tư vào phát trin ngun nhân lc: Tăng cường và cải
thiện năng lực của nguồn nhân lực ASEAN thông qua các
chương trình chiến lược và phát triển lực lượng lao động có
năng lực và trình độ cho khu vực ASEAN để thu được lợi ích
cũng như đối phó với những thách thức của vấn đề hội nhập
khu vực. Mục tiêu chiến lược về hội nhập.
Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực và
kỹ năng trong khu vực ASEAN
Những mục tiêu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và kỹ
năng trong Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa
– Xã hội ASEAN (2009 – 2015):
Tăng cưng k năng kinh doanh cho ph
n, thanh
niên, ngưi già và ngưi khuyt t
t: Tăng cường sự tham
gia của phụ nữ, thanh niên, người già, người khuyết tật, các
nhóm dễ bị tổn thương trong lực lượng lao động tham gia
vào sản xuất bằng việc nâng cao các kỹ năng kinh doanh,
đặc biệt là để nâng cao sự thịnh vượng của xã hội và đóng
góp vào sự phát triển của quốc gia và kinh tế vùng.
Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực
và kỹ năng trong khu vực ASEAN
“Lưu chuyển lao động có tay nghề tự do” là một trong năm yếu tố
cốt lõi của “Nền tảng sản xuất và thị trường duy nhất” trong Kế
hoạch tổng thể về xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Hoạt động liên quan:
Xây dựng năng lực cốt lõi và trình độ nghề/ nghề nghiệp cũng
như kỹ năng giảng dạy cần thiết trong lĩnh vực dịch vụ ưu tiên
(đến năm 2009); và các lĩnh vực dịch vụ khác (từ năm 2010 đến
2015); và
Tăng cường năng lực nghiên cứu của các nước thành viên
ASEAN về thúc đảy kỹ năng, tạo việc làm, và thiết lập mạng lưới
thông tin thị trường lao động giữa các nước thành viên ASEAN.
Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực
và kỹ năng trong khu vực ASEAN
“Lưu chuyển lao động có tay nghề nghề tự do” là một trong năm
yếu tố cốt lõi của “Nền tảng sản xuất và thị trường duy nhất” trong
Kế hoạch tổng thể về xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Hoạt động liên quan:
Tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên trong Mạng lưới
các trường đại học Đông Nam Á (AUN) nhằm tăng tính lưu động
cho sinh viên và giảng viên trong khu vực; và
2. Tuyên bố của các lãnh đạo ASEAN về phát
triển nguồn nhân lực và kỹ năng cho khôi
phục kinh tế và tăng trưởng bền vững
Năm 2010, các lãnh đạo đã ra tuyên bố về phát triển nguồn
nhân lực và kỹ năng cho khôi phục kinh tế và tăng trưởng
bền vững với mục tiêu tăng cường chất lượng và kỹ năng
của lao động các nước thành viên ASEAN.
Thực chất của tuyên bố này là “Xây dựng khung kỹ năng quốc
gia ở các nước thành viên ASEAN thông qua chia sẻ kinh
nghiệm và những mô hình thực hành tốt, đồng thời để các
nước thành viên nâng cao mức tiêu chuẩn kỹ năng nhằm
thúc đẩy việc xây dựng khung công nhận kỹ năng ASEAN.”
2. Tuyên bố của các lãnh đạo ASEAN về phát
triển nguồn nhân lực và kỹ năng cho khôi
phục kinh tế và tăng trưởng bền vững
Tuyên bố của các lãnh đạo:
Thúc đẩy đào tạo nghề và đạo tạo lao động hướng tới mục
đích tăng cường khả năng làm việc và nâng cao kỹ năng
của lực lượng lao động;
Khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân trong việc
tổ chức các cuộc thi tay nghề như Thi tay nghề ASEAN đẻ
hỗ trợ phát triển lực lượng lao động ASEAN và để đạt được
năng lực chuẩn của khu vực
Kêu gọi các doanh nghiệp và sự đổi mới lực lượng lao động
đặc biệt là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và việc làm
2. Tuyên bố của các lãnh đạo ASEAN về phát
triển nguồn nhân lực và kỹ năng cho khôi
phục kinh tế và tăng trưởng bền vững
Khuyến khích sử dụng phương pháp sư phạm phù hợp trong
phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng, cũng như thiết kế danh
mục các môn học, chương trình và sách giáo khoa đào tạo
chất lượng cao phù hợp với thị trường lao động;
Khuyến khích tiếp cận tốt hơn với đào tạo kỹ năng cho những
nhóm người ngoài lề xã hội và dễ bị tổn thương của xã hội và
những nhóm người thuộc khu vực kinh tế phi chính quy.
Khuyến khích nghiên cứu, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm về
phát triển nguồn nhân lực và chính sách đào tạo giữa ASEAN
và các đối tác đối thoại của ASEAN;
3. Các hành động để hiện thực hóa
tuyên bố của lãnh đạo ASEAN
3.1 Các điểm nổi bật của hội nghị về nguồn nhân lực lần
thứ hai:
i) Thiết lập một diễn đàn ASEAN đặc biệt dành cho các
quan chức chính phủ và những người thực thi về
nguồn nhân lực
Vì mục đích đó, Hội nghị về nguồn nhân lực được tổ
chức hàng năm và cho đến nay đã có 3 Hội nghị về
nguồn nhân lực được tổ chức.
ii) Tạo các cơ hội tiếp xúc, trao đổi giữa những người
thực thi về nguồn nhân lực trong ASEAN,
iii) Thúc đẩy sự phát triển và tiếp nhận các thực tiễn
tiến bộ về nguồn nhân lực trong ASEAN.
3. Các hành động để hiện thực hóa
tuyên bố của lãnh đạo ASEAN
3.2 Các điểm nổi bật của hội nghị về nguồn nhân lực
lần thứ ba
a. Xây dựng các khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia để
chuẩn bị thảo luận về khung công nhận kỹ năng nghề khu
vực;
b. Các khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia nên được
xây dựng và triển khai thực hiện mạnh mẽ có tham vấn
các cơ sở dạy nghề, ngành công nghiệp và các đối tác
xã hội trong các quốc gia thành viên ASEAN;
3. Các hành động (tiếp theo)
c. Hành động hướng tới việc nâng cao khả năng có thể so
sánh của các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia;
d. Tiếp tục đánh giá và nâng cao chất lượng của nguồn nhân
lực và giáo dục, bao gồm đào tạo nghề và kỹ năng, trong khu
vực để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và sự tiến bộ về
công nghệ;
e. Các cơ quan ngành phụ trách có liên quan của ASEAN
nên xem xét một diễn đàn của các chuyên gia để chia sẻ
thông tin và đối thoại nhằm hiểu rõ hơn các chiến lược và hạn
chế của mỗi ngành liên quan đến sự lưu chuyển của lao động
có tay nghề;
3. Các hành động (tiếp theo)
f. Cố gắng củng các hệ thống thông tin thị trường lao
động nhằm tăng cường nỗ lực trong việc phát triển kỹ
năng, tạo nhiều cơ hội việc làm hơn cho mọi người,
giám sát và đánh giá tốt hơn sự lưu chuyển của lao
động;
g. Chia sẻ cách làm và kinh nghiệm tốt cũng như xem
xét mở rộng hỗ trợ kỹ thuật cho các nước cần hỗ trợ
trong việc xây dựng và hoàn thiện việc triển khai các hệ
thống thông tin thị trường lao động và/hoặc các khung
trình độ kỹ năng quốc gia;
3. Các hành động (tiếp theo)
h. Hợp tác với các tổ chức quốc tế có liên
quan, đối tác ba bên và các đối tác có liên
quan khác trong việc thực hiện những
hành động được khuyến nghị này
3. Các hành động (tiếp theo)
3.3. Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN-
Chương trình làm việc (ALMM-WP)
Được hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 21,
tổ chức tại Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2010, thông
qua
Mục tiêu tổng thể: xây dựng hướng đến tầm nhìn về
chất lượng cuộc sống tốt hơn, việc làm có hiệu quả và
bảo trợ xã hội đầy đủ cho người dân ASEAN thông qua
việc nâng cao khả năng cạnh tranh của lực lượng lao
động, tạo nơi làm việc hài hòa và tiến bộ và thúc đẩy
việc làm bền vững cho tất cả mọi người.
4. Chương trình làm việc của Bộ
trưởng lao động ASEAN
Một trong bốn ưu tiên chiến lược của hội nghị Bộ trưởng
Lao động ASEAN là “Thị trường lao động và Phát triển
lực lượng lao động”
Thị trường lao động để tạo các cơ hội việc làm bền vững
và hệ thống phát triển lực lượng lao động để góp phần
vào việc tạo ra một lực lượng lao động có sức cạnh
tranh.
4. Các hành động
4.1.HỘI THI TAY NGHỀ ASEAN
được khởi xướng năm 1993 tại hội nghị của Tổ chức
Lao động quốc tế/ Chương trình phát triển kỹ năng Châu
Á- Thái Bình Dương (ILO/APSDEP), trong đó hội nghị
đã thống nhất là sẽ có hội thi tay nghề được tổ chức hai
năm một lần giữa các quốc gia thành viên ASEAN. Mục
đích của hội thi này là nhằm thúc đẩy và nâng cao tiêu
chuẩn kỹ năng trong khu vực và sau đó là ở cấp độ quốc
tế ,hội thi được tổ chức trên cơ sở chia sẻ chi phí.
Tính đến nay có 10 nước tham gia và 21 lĩnh
vực kỹ năng.
4. Các hành động
4.2. Hi thi tay ngh ASEAN:
Mục đích của Hội thi tay nghề ASEAN là:
1. Thúc đẩy sự phát triển chất lượng các giá trị công việc,
chuyên môn và nghề nghiệp trong thanh niên và người
lao động có tay nghề
2. Tăng cường hợp tác kỹ thuật trong đào tạo nghề
3. Khuyến khích sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ, các
ngành công nghiệp, người sử dụng lao động và các cơ
sở đào tạo nghề
4. Hội thi tay nghề ASEAN sẽ mở đường cho chất lượng
cao trong công việc và việc xây dựng đội ngũ lao động
có tay nghề cao
4. Các hành động (tiếp theo)
4.3. Hội thi tay nghề ASEAN: :
Từ 1995 đến nay, đã có 8 Hội thi tay nghề
ASEAN được tổ chức.
Hội thi tay nghề ASEAN lần thứ 9 sắp tới sẽ
được tổ chức tại Indonesia vào tháng 11
năm 2012.
Cám ơn sự quan tâm của quý vị!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hop_tac_asean_trong_phat_trien_nguon_nhan_luc_va_ky_nang.pdf