Điều 7. Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
2. Áp dụng các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
3. Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Điều 8. Ngành, nghề có nguy cơ cao
1. Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế.
2. Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic.
3. Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại.
4. Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim.
5. Thi công công trình xây dựng.
6. Đóng và sửa chữa tàu biển.
7. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
8. Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.
9. Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày.
10. Tái chế phế liệu.
11. Vệ sinh môi trường.
139 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Huấn luyện An toàn - Vệ sinh lao động - Nguyễn Văn Lộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUẤN LUYỆN
AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
Giảng viên: Nguyễn Văn Lộc
Đt: 0943.221198
Email: nguyenvanloc1977@gmail.co m
TRUNG TÂM QUỐC GIA VỀ AN TOÀN –VỆ SINH LAO ĐỘNG (NCOSH)
YÊU CẦU TRONG
ĐÀO TẠO – HỌC TẬP
2
TỔ CHỨC QUẢN LÝ AN TOÀN VSLĐ TẠI CS SXKD
3
NGƯỜI SỬ DỤNG LĐ
BCH CĐ CƠ SỞ
CB ATVSLĐ BAN ATVSLĐ
BỘ PHẬN Y TẾ
HỘI ĐỒNG ATVSLĐ
ATVSV
QĐ PHÂN XƯỞNG
PT TỔ SX
NGƯỜI LAO ĐỘNG
4
Luật, Bộ luật, Pháp lệnh
(do Quốc hội, UBTV Quốc hội ban hành)
Nghị định của Chính phủ
Quyết định của Thủ tướng
Thông tư
(do các Bộ ban hành)
Quyết định của UBND cấp tỉnh
Quy chuẩn địa phương
5
Luật An toàn, vệ sinh lao động
84/2015/QH13
Nghị định
Chính phủ
Thông tư
Bộ LĐTBXH
Thông tư
Bộ Y Tế
Thông tư
Bộ Công Thương
Thông tư
Bộ Xây Dựng
Thông tư
Bộ GTVT
Thông tư
Bộ KHCN,
6
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Thông tư
Bộ LĐTBXH
Thông tư
Bộ Y Tế
Thông tư
Bộ Công Thương
Thông tư
Bộ Xây Dựng
Thông tư
Bộ GTVT
Thông tư
Bộ KHCN,
Nghị định 44/2017/NĐ-CP
Luật BHXH
Nghị định 140/2018/NĐ-CP
II. LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Số 84/2015/QH13 Ban hành ngày 25/6/2015 (Hiệu lực từ 01/07/2016)
Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
Trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan.
“Luật có 7 chương, 93 điều quy định về”
01
02
Chính sách, chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
03
ĐIỀU 2. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
6
5
4
1
2
3
ĐỐI TƯỢNG
NLĐ LV theo HĐLĐ; học nghề, tập nghề; thử việc.
Cơ quan, TC, cá nhân liên quan đến ATVSLĐ.
Cán bộ, công chức, viên chức; LL vũ trang ND
NLĐ làm việc không theo HĐLĐ
Người sử dụng lao động
NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoài; người LĐ nước ngoài LV tại VN.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT
1
Hoạt động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong công tác ATVSLĐ
2
Tăng cường cải thiện điều kiện lao động
3
Xây dựng văn hóa an toàn trong sản xuất kinh doanh.
CHÚ TRỌNG
Điều 12: Các hành vi bị nghiêm cấm
Che giấu, khai báo hoặc báo cáo sai sự thật về TNLĐ BNN.
Không thực hiện các yêu cầu, Bp đảm bảo AT, gây tổn hại hoặc có nguy cơ gây tổn hại đến người, tài sản, môi trường.
Buộc NLĐ phải LV hoặc không được rời khỏi nơi LV khi có nguy cơ xảy ra TN, buộc NLĐ LV khi nguy cơ chưa được khắc phục
1
IV. ĐIỀU CẤM
Trốn đóng, chậm đóng tiền BH TNLĐ BNN
Truy cập khai thác trái PL dữ liệu về BH TNLĐ BNN
Chiếm dụng tiền đóng, hưởng BH TNLĐ BNN
Gian lận, giả mạo hồ sơ trong TH BH TNLĐ BNN
Quản lý SD quỹ BH TNLĐ BNN trái pháp luật
Không chi trả CĐ bảo hiểm TNLĐ BNN cho NLĐ
2
Không kiểm định,
KĐ ko đạt
Không nguồn gốc, xuất xứ
Hết hạn SD, ko đảm bảo CL,
Ô nhiễm MT
Cấm: Sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ
3
ĐIỀU CẤM
Gian lận trong KĐ, HL, QTMT, Giám định y khoa để Xđ mức suy giảm khả năng LĐ..
4
Cản trở gây khó khăn làm thiệt hại lợi ích về ATVSLĐ của NLĐ và NSDLĐ.
ĐIỀU CẤM
Phân biệt đối xử về giới trong ATVSLĐ
Phân biệt vì NLĐ dừng công việc, rời bỏ nơi LV vì nguy cơ TN.
Vì đã thực hiện Cv nhiệm vụ đảm bảo ATVSLĐ của CB an toàn, NV y tế.
A
C
B
5. Phân biệt đối xử
ĐIỀU CẤM
Sử dụng Lđ làm CV có YCNN về ATVSLĐ khi chưa được huấn luyện
6 và 7
Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật.
16
III. CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ LIÊN QUAN TỚI ATVSLĐ
1. Nghị định số 37/2016/NĐ-CP Ngày 15/5/ 2016 ( Hiệu lực từ 01/07/2016)
Bảo hiểm tai nạn lao động BNN;
Các CĐ hỗ trợ cho người bị TNLĐ BNN;
Hỗ trợ huấn luyện ATVSLĐ;
Hỗ trợ điều tra TNLĐ, BNN
4
1
2
3
Nghị định này (có 6 chương, 38 điều) quy định chi tiết và hướng dẫn
một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động
2. Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2016 (hiệu lực từ 01/07/2016)
Kiểm soát các yếu tố NH, YTCH tại nơi làm việc.
Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo về TNLĐ, sự cố..
Quy định về ATVSLĐ tại cơ sở SXKD; quản lý nhà nước về ATVSLĐ.
1
3
2
Nghị định này gồm có (6 chương, 48 điều, 22 phụ lục )
Hướng dẫn:
Trực tiếp, bằng điện thoại, công điện, thư điện tử.
Với thanh tra SLĐTBXH nơi xảy ra tai nạn.
Nếu chết người báo đồng thời cho CA cấp huyện.
Điều 10. Khai báo TNLĐ
Nhanh nhất
Khai báo theo phụ lục số III NĐ 39/CP
Nội dung
Khi biết tin xảy ra TNLĐ chết người hoặc bị thương nặng từ 02 người trở lên, NSDLĐ phải khai báo:
Báo cáo tình hình TNLĐ
Nơi gửi: Sở lao động thương binh và xã hội nơi đặt trụ sở chính:
Báo cáo
2.
BC hằng năm gửi trước ngày 10 tháng 01 năm sau.
NSDLĐ phải báo cáo tổng hợp tình hình TNLĐ
1.
BC 6 tháng gửi trước ngáy 05 tháng 07 hằng năm.
Báo cáo gửi bằng 1 trong các hình thức: Trực tiếp, fax, bưu điện, thư điện tử.
21
3. Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15/5/2016 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 ).
Nghị định này (06 Chương, 47 Điều, 04 Phụ lục) hướng dẫn về:
Hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động;
Hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động;
Hoạt động quan trắc môi trường lao động.
kđkđ
hl
qt
Một số nghị định mới năm 2020
- Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng .
- Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
22
Một số nghị định mới năm 2020
- Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của L uật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
- Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của B ộ L uật lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động
23
24
IV. CÁC THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ LIÊN QUAN TỚI ATVSLĐ
25
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Thông tư
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
ban hành (11)
26
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
17/2018/TT-BLĐTBXH
13/2020/TT-BLĐTBXH
41/2016/TT-BLĐTBXH
26/2017/TT-BLĐTBXH
16/2017/TT-BLĐTBXH
36/2019/TT-BLĐTBXH
15/2016/TT-BLĐTBXH
07/2016/TT-BLĐTBXH
06/2020/TT-BLĐTBXH
31/2018/TT-BLĐTBXH
54/2016/TT-BLĐTBXH
DOANH NGHIỆP TỰ KIỂM TRA
Đại diện NSDLĐ – trưởng đoàn.
CB lao động, lương. CB an toàn. ĐD người LĐ . TP khác
1 năm 1 lần.
Thời gian DN tự định.
Thời kỳ KT: từ ngày đầu tháng 1 năm trước
Phiếu tự KT
Kết luật TKT
VB thành lập đoàn
Doanh nghiệp
Thành phần
Hồ sơ
Tự kiểm tra và báo cáo trực tuyến
BÁO CÁO
Báo cáo trực tuyến khi có yêu cầu bằng VB của cơ quan nhà nước.
29
NỘI DUNG TỰ KIỂM TRA
9. XD đăng ký NQ LĐ.
10. Xử lý KL, bồi thường TN..
11. Trích đóng BH BB hàng tháng
12. Giải quyết tranh chấp KN
13. Nội dung khác mà DN thấy cần thiết.
8. Các Qđ với LĐ nữ, cao tuổi ..
4. Đối thoại TL ký TULĐTT
6. Trả lương cho NLĐ
7. TH công tác ATVSLĐ
3. Giao kết TH HĐLĐ
5. Thời giờ LV, nghỉ ngơi
2. Tuyển dụng đào tạo LĐ
1. Báo cáo định kỳ
31
Trong một năm, doanh nghiệp có bao nhiêu báo cáo định kỳ gửi đến cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động?
32
B áo cáo tổng hợp tình hình TNLĐ về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội :
- B áo cáo 6 tháng đầu năm gửi trước ngày 05 / 7 hằng năm ;
- Báo cáo năm gửi trước ngày 10 / 01 năm sau ;
M ẫu báo cáo theo quy định tại Phụ lục XII ban hành kèm theo 39/2016/NĐ-CP .
2 . B áo cáo công tác AT-VSLĐ định kỳ hằng năm với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Sở Y tế trước ngày 10 tháng 01 của năm sau .
M ẫu báo cáo theo Phụ lục II ban hành kèm theo 07/2016/TT-BLĐTBXH.
33
Điều 45. Trách nhiệm của cơ sở SX-KD
3. Trước ngày 31 tháng 12 hằng năm , gửi báo cáo về cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương nơi cơ sở sản xuất, kinh doanh có trụ sở chính và nơi có người lao động đang làm việc các báo cáo như sau:
a) Báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội về công tác kiểm định kỹ thuật ATLĐ , huấn luyện AT-VSLĐ trong báo cáo tình hình thực hiện công tác AT-VSLĐ tại cơ sở (theo Phụ lục II Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH) ;
b) Báo cáo Sở Y tế về việc thực hiện công tác quan trắc môi trường lao động tại cơ sở.
Nghị định số 44/2016/NĐ-CP
34
Ngoài báo cáo định kỳ, doanh nghiệp còn những trường hợp nào phải báo cáo, khai báo đột xuất về an toàn, vệ sinh lao động ?
35
Nghị định số 39/2016/NĐ-CP
Điều 10 . Thời gian, nội dung khai báo tai nạn lao động
1. Khi biết tin xảy ra TNLĐ chết người hoặc làm bị thương nặng từ 02 người lao động trở lên, NSDLĐ của cơ sở xảy ra tai nạn phải khai báo theo quy định như sau:
a) Khai báo bằng cách nhanh nhất (trực tiếp hoặc điện thoại, fax, công điện, thư điện tử) với Thanh tra Sở Lao động-Thương binh và Xã hội , nơi xảy ra tai nạn; trường hợp tai nạn làm chết người đồng thời báo ngay cho cơ quan Công an cấp huyện ;
b) Nội dung khai báo theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
36
Nghị định số 39/2016/NĐ-CP
Điều 26. Khai báo, đ iều tra, báo cáo sự cố kỹ thuật gây mất AT-VSLĐ và sự cố kỹ thuật gây mất AT-VSLĐ nghiêm trọng
1. Khi xảy ra sự cố làm chết người hoặc làm bị thương nặng từ 02 người trở lên mà nạn nhân không phải là người lao động thuộc quyền quản lý hoặc có người lao động bị nạn nhưng chưa rõ thương vong thì người sử dụng lao động của cơ sở để xảy ra sự cố phải khai báo bằng cách nhanh nhất với thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội , nơi xảy ra sự cố, với Công an cấp huyện nếu nạn nhân bị chết theo theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
37
Điều 16, Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
2. Khai báo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại địa phương trong khoảng thời gian 30 ngày trước hoặc sau khi đưa vào sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, trừ pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
38
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Thông tư
Bộ Công Thương
ban hành (02)
39
1. Thông tư số 09/2017/TT-BCT ban hành ngày 13/7/2017 , hiệu lực từ 31/8/2017.
Thông tư này quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư trong Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương theo quy định tại Phụ lục Ib Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
Thông tư này được sửa đổi một phần bởi Thông tư 37/2018/TT-BCT ngày 25/10/2018 .
40
2. Thông tư số 10/2017/TT-BCT ban hành ngày 26/7/2017 , hiệu lực từ 15/9/2017.
Thông tư này ban hành 18 Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương .
41
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Thông tư
Bộ Xây Dựng
ban hành (04)
42
1. Thông tư 29/2016/TT-BXD ban hành ngày 29/12/2016 , hiệu lực từ 15/02/2017.
Thông tư này ban hành 03 Quy trình kiểm định :
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với cần trục tháp , ký hiệu QTKĐ: 01-2016/BXD .
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với máy vận thăng sử dụng trong thi công xây dựng , ký hiệu QTKĐ: 02-2016/BXD .
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng , ký hiệu QTKĐ: 03-2016/BXD .
43
2. Thông tư số 04/2017/TT-BXD ban hành ngày 30/03/2017 , hiệu lực từ 15/5/2017.
Thông tư này quy định về :
quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;
tổ chức huấn luyện nghiệp vụ kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Xây dựng ;
hướng dẫn khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo và giải quyết sự cố sập, đổ máy, thiết bị, vật tư sử dụng trong thi công xây dựng công trình.
44
3. Thông tư 11/2017/TT-BXD ban hành ngày 16/10/2017 , hiệu lực từ 01/12/2017.
Thông tư này ban hành 03 Quy trình kiểm định :
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với hệ thống cốp pha trượt , ký hiệu QTKĐ: 0 4 -201 7 /BXD .
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với cần phân phối bê tông độc lập , ký hiệu QTKĐ: 0 5 -201 7 /BXD .
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với máy khoan, máy ép cọc, đóng cọc sử dụng trong thi công xây dựng, ký hiệu QTKĐ: 0 6 -201 7 /BXD .
45
4. Thông tư 09/2018/TT-BXD ban hành ngày 15/11/2018 , hiệu lực từ 01/01/2019.
Thông tư này ban hành Quy trình kiểm định M áy khoan, máy ép cọc, đóng cọc sử dụng trong thi công xây dựng, ký hiệu QTKĐ: 01-201 8 /BXD .
(Thay thế QTKĐ: 06-2017/BXD ban hành kèm theo Thông tư 11/2017/TT-BXD)
46
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Thông tư
Bộ Y Tế
ban hành (05)
47
Thông tư số 56/2017/TT-BYT ban hành ngày 29/12/2017, có hiệu lực từ 01/3/2018 .
48
2. Thông tư 19/2016/TT-BYT ban hành ngày 30/6/2016 , hiệu lực từ 15/8/2016.
Thông tư này hướng dẫn :
quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động ,
công tác sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc và
chế độ báo cáo đối với cơ sở y tế các tuyến cơ sở, huyện, tỉnh.
49
3. Thông tư 28/2016/TT-BYT ban hành ngày 30/6/2016 , hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp .
Thông tư này hướng dẫn về:
hồ sơ, nội dung khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc,
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động,
khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp ,
điều tra bệnh nghề nghiệp
và chế độ báo cáo .
50
4. Thông tư 56/2017/TT-BYT ban hành ngày 29/12/2017 , hiệu lực từ 01/3/2018.
Thông tư này quy định về:
1. Bệnh, thẩm quyền xác định bệnh được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần .
2. Khám giám định mức suy giảm khả năng lao động (tỷ lệ tổn thương cơ thể) để hưởng BHXH đối với người lao động và thân nhân.
3. Việc cấp giấy ra viện, giấy chứng sinh, trích sao hồ sơ bệnh án, giấy xác nhận nghỉ dưỡng thai, giấy xác nhận không đủ sức khỏe để chăm sóc con sau khi sinh và giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH .
51
5. Quyết định số 2968/QĐ-BYT ban hành ngày 16/5/2018 , hiệu lực từ 16/5/2018.
Quyết định này:
Công bố 12 thủ tục hành chính được sửa đổi quy định tại Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết thi hành Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế .
52
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Thông tư
Bộ Giao Thông Vận Tải
ban hành (04)
53
1. Thông tư 36/2017/TT-BGTVT ban hành ngày 09/10/2017 , hiệu lực từ 01/12/2017.
Thông tư này quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và nội dung huấn luyện , bồi dưỡng, sát hạch nghiệp vụ kiểm định của kiểm định viên đơn vị đăng kiểm thực hiện kiểm định thiết bị xếp dỡ, thiết bị áp lực dùng trong giao thông vận tải .
54
2. Thông tư 09/2017/TT-BGTVT ban hành ngày 20/3/2017 , hiệu lực từ 28/9/2017.
Thông tư này ban hành Quy chuẩn quốc gia QCVN 96:2016/BGTVT về thiết bị nâng trên các phương tiện thủy nội địa .
55
3. Thông tư 10/2017/TT-BGTVT ban hành ngày 04/04/2017 , hiệu lực từ 28/10/2017.
Thông tư này ban hành Quy chuẩn quốc gia QCVN 97:2016/BGTVT về thiết bị nâng trên các công trình biển .
56
4. Thông tư 32/2017/TT-BGTVT ban hành ngày 26/9/2017 , hiệu lực từ 01/4/2018 .
Thông tư này ban hành Quy chuẩn quốc gia QCVN 67:2017/BGTVT về thiết bị áp lực trên phương tiện giao thông vận tải và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác trên biển.
Thông tư này bãi bỏ Thông tư số 24/2013/TT-BGTVT ngày 27 tháng 8 năm 2013 .
57
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Thông tư
Bộ Khoa học và Công nghệ
ban hành
58
1. Thông tư 13/2018/TT-BKHCN ban hành ngày 05/09/2018 , hiệu lực từ 01/11/2018.
Thông tư này s ửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế .
59
2. Thông tư 14/2018/TT-BKHCN ban hành ngày 15/11/2018 , hiệu lực từ 01/6/2019.
Thông tư này ban hành 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị X-quang dùng trong y tế :
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị X-quang di động dùng trong y tế , Số hiệu: QCVN 15:2018/BKHCN .
2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị X-quang tăng sáng truyền hình dùng trong y tế , Số hiệu: QCVN 16:2018/BKHCN .
3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị X-quang răng dùng trong y tế , Số hiệu: QCVN 17:2018/BKHCN .
60
NỘI DUNG
Thuật ngữ và khái niệm.
QCVN do Bộ LĐTBXH ban hành.
QCVN do Bộ Y tế ban hành.
QCVN do Bộ Công thương ban hành.
QCVN do Bộ Xây dựng ban hành.
QCVN do Bộ GTVT ban hành.
61
1. Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình , môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
I. THUẬT NGỮ, KHÁI NiỆM.
62
2. Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế – xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
63
64
3. Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam bao gồm:
a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu là QCVN;
b) Quy chuẩn kỹ thuật địa phương, ký hiệu là QCĐP.
Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn của Việt Nam bao gồm:
a) Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu là TCVN;
b) Tiêu chuẩn cơ sở, ký hiệu là TCCS.
65
4. Nguyên tắc, phương thức áp dụng
Quy chuẩn kỹ thuật
a) Quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế – xã hội khác.
b) Quy chuẩn kỹ thuật được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp.
Tiêu chuẩn
a)Tiêu chuẩn được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện.
b)Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật.
66
5. Mục đích
Quy chuẩn kỹ thuật
Quy định mức giới hạn mà đối tượng phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe con người, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng
Tiêu chuẩn
Dùng để làm chuẩn để phân loại,đánh giá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của đối tượng.
67
6. Đối với thương mại quốc tế:
Với quy chuẩn kỹ thuật: Nếu một sản phẩm nhập khẩu không đáp ứng các yêu cầu của một quy chuẩn kỹ thuật, nó sẽ không được phép đưa ra thị trường.
Trong trường hợp tiêu chuẩn: sản phẩm nhập khẩu không phù hợp tiêu chuẩn sẽ vẫn được phép lưu thông trên thị trường, nhưng thị phần của sản phẩm này có thể bị ảnh hưởng, nhưng nếu sản phẩm mà được người tiêu dùng ưa chuộng, đáp ứng được các tiêu chuẩn địa phương thì vẫn có thể làm tăng số lượng hàng hóa bán ra và tăng thị phần.
68
7. Cơ quan ban hành
Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý;
b) Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;
c) Chính phủ quy định việc xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mang tính liên ngành và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật thuộc trách nhiệm quản lý của cơ quan thuộc Chính phủ.
Việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật là trách nhiệm của Chính phủ. Chúng quy định về đặc tính của sản phẩm và quy trình quản lý
69
8. Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia và đề nghị thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia.
b) Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia và công bố tiêu chuẩn quốc gia.
c) Các tổ chức xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở bao gồm:
Tổ chức kinh tế;
Cơ quan nhà nước;
Đơn vị sự nghiệp;
Tổ chức xã hội – nghề nghiệp.
Được xây dựng bởi các bên liên quan theo nguyên tắc đồng thuận, các bên liên quan có thể là nhiều dạng tổ chức trong lĩnh vực công hoặc tư nhân. Chúng chỉ quy định các đặc tính sản phẩm hoặc yêu cầu kỹ thuật.
70
9. Loại quy chuẩn kỹ thuật v à tiêu chuẩn kỹ thuật
Quy chuẩn kỹ thuật gồm những loại sau:
Quy chuẩn kỹ thuật chung
Quy chuẩn kỹ thuật an to à n
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Quy chuẩn kỹ thuật qu á tr ì nh
Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ
Tiêu chuẩn gồm những loại sau:
Tiêu chuẩn thuật ngữ
Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn phương ph á p thử
Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao g ó i, vận chuyển v à bảo quản
71
Căn cứ xây dựng
Quy chuẩn kỹ thuật được xây dựng dựa trên một hoặc những căn cứ sau đây:
1. Tiêu chuẩn quốc gia;
2. Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài;
3. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật;
4. Kết quả đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định.
Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên một hoặc những căn cứ sau đây:
1. Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài;
2. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật;
3. Kinh nghiệm thực tiễn;
4. Kết quả đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định .
72
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Số 68/2006/QH11
Nghị định 127/2007/NĐ-CP
Điều 39. Trách nhiệm xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (phân công các bộ chủ quản)
Điều 40. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (Bộ KHCN thẩm định, công bố)
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Số 84/2015/QH13
Nghị định 39/2016/NĐ-CP
73
Phân biệt Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn
Ký hiệu: TCVN 7704:2007
Nội dung: quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
Thẩm quyền ban hành: do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản ( Bộ KHCN thẩm định, công bố)
Mức độ pháp lý: tự nguyện áp dụng (không là VB QPPL)
Quy chuẩn
Ký hiệu: QCVN 01:2008/BCT
Nội dung: quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
Thẩm quyền ban hành: do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (các Bộ) ban hành dưới dạng văn bản
Mức độ pháp lý: BẮT BUỘC áp dụng (là VB QPPL)
74
A. QCVN về thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
(19)
B. QCVN về phương tiện bảo vệ cá nhân, dụng cụ điện cầm tay
(9)
I. QCVN
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
ban hành
C. QCVN về an toàn, vệ sinh lao động cho các công việc đặc thù
(4)
75
Nhóm QCVN đối với thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động (19)
A1. Nhóm thiết bị nâng (hiện có 15 QCVN)
1. QCVN 02:2011 /BLĐTBXH - Thang máy điện
2. QCVN 07:2012 /BLĐTBXH - Thiết bị nâng dạng cầu trục
3. QCVN 11:2012 /BLĐTBXH - Thang cuốn và băng tải người
4. QCVN 12:2013 /BLĐTBXH - Sàn thao tác treo
5. QCVN 13:2013 /BLĐTBXH - Pa lăng điện
6. QCVN 16:2013 /BLĐTBXH - Máy vận thăng
7. QCVN 18:2013 /BLĐTBXH - Thang máy thủy lực
8. QCVN 19:2014 /BLĐTBXH - HT cáp treo vận chuyển người
9.QCVN 20:2014 /BLĐTBXH - Sàn nâng dùng để nâng người
76
Nhóm QCVN đối với thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động
A1. Nhóm thiết bị nâng (tiếp theo)
10. QCVN 25:2015 /BLĐTBXH - Xe nâng hàng có động cơ
11. QCVN 26:2016 /BLĐTBXH - Th.máy điện không buồng máy
12. QCVN 29:2016 /BLĐTBXH - Cần trục
13. QCVN 30:2016 /BLĐTBXH - Cầu trục, cổng trục
14. QCVN 32:2018 /BLĐTBXH - Thang máy gia đình
(có hiệu lực từ 01/03/2019)
15. QCVN 35:2019 /BLĐTBXH – Hệ thống máng trượt dùng trong công trình vui chơi công cộng
(có hiệu lực từ 01/08/2019)
77
Nhóm QCVN đối với thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động
A2. Nhóm thiết bị áp lực (hiện có 04 QCVN)
1. QCVN 01:2008 /BLĐTBXH – Nồi hơi và Bình chịu áp lực
2. QCVN 21:2015 /BLĐTBXH – Hệ thống lạnh
3. QCVN 22:2015 /BLĐTBXH – HT đường ống dẫn khí đốt
4. QCVN 31:2017 /BLĐTBXH – HT đường ống hơi nước, nước nóng
78
B. Nhóm QCVN về phương tiện bảo vệ cá nhân, dụng cụ điện cầm tay (hiện có 09)
1. QCVN 06:2012 /BLĐTBXH - Mũ an toàn công nghiệp
2. QCVN 08:2012 /BLĐTBXH - Thiết bị bảo vệ đường hô hấp
3. QCVN 09:2012 /BLĐTBXH - Dụng cụ điện cầm tay
4. QCVN 14:2013 /BLĐTBXH - Ống và sào cách điện
5. QCVN 15:2013 /BLĐTBXH - Giày, ủng cách điện
6. QCVN 23:2014 /BLĐTBXH - HT chống rơi ngã cá nhân
7. QCVN 24:2014 /BLĐTBXH - Găng tay cách điện
8. QCVN 27:2016 /BLĐTBXH - PTBV mắt dùng trong cv hàn
9. QCVN 28:2016 /BLĐTBXH - Bộ lọc tự động dùng trong mặt nạ hàn
79
C. Nhóm QCVN về an toàn, vệ sinh lao động đối với công việc đặc thù (hiện có 04 QCVN)
1. QCVN 03:2011 /BLĐTBXH – Máy hàn điện và công việc hàn điện
2. QCVN 05:2012 /BLĐTBXH – ATLĐ trong khai thác và chế biến đá
3. QCVN 17:2013 /BLĐTBXH – ATLĐ đối với công việc hàn hơi
4. QCVN 34:2018 /BLĐTBXH – ATLĐ khi làm việc trong không gian hạn chế (hiệu lực từ 01/7/2019)
80
II. QCVN do Bộ Y Tế ban hành (8)
1. QCVN 21:2016 /BYT – Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao tại nơi làm việc
2. QCVN 22:2016 /BYT – Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc
3. QCVN 23:2016 /BYT – Mức tiếp xúc cho phép bức xạ tử ngoại tại nơi làm việc
4. QCVN 24:2016 /BYT – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
81
II. QCVN do Bộ Y Tế ban hành
5. QCVN 25:2016 /BYT – Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc
6. QCVN 26:2016 /BYT - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc
7. QCVN 27:2016 /BYT - Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc
8. QĐ 3733/2002 /QĐ-BYT - 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động (bãi bỏ một phần theo 5838/QĐ-BYT ngày 28/12/2017)
82
III. QCVN do Bộ Công Thương ban hành (12)
1. QCVN 01:2008 /BCT – An toàn điện
2. QCVN 02:2008 /BCT – An toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp
3. QCVN 01:2011 /BCT – An toàn trong khai thác than hầm lò
4. QCVN 10:2012 /BCT – An toàn Trạm cấp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)
5. QCVN 01: 2013/BCT – An toàn ngành xăng dầu.
83
III. QCVN do Bộ Công Thương ban hành (tt)
6. QCVN 04:2013 /BCT - Chai chứa LPG bằng thép hàn
7. QCVN 04:2014 /BCT - Đường ống dẫn hơi nước và nước nóng nhà máy điện
8. QCVN 01:2016 /BCT - Đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại
9. QCVN 02:2016 /BCT - An toàn Tời trục mỏ
10. QCVN 02:2017 /BCT - Chai gas mi ni
11. QCVN 01:2018 /BCT - An toàn bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ hầm lò
12. QCVN 04:2009,BCT – An toàn khai thác mỏ lộ thiên.
84
IV. QCVN do Bộ Giao Thông VT ban hành
QCVN 22:2010 /BGTVT - Phương tiện, thiết bị xếp dỡ.
QCVN 13:2011 /BGTVT - Xe máy chuyên dùng
QCVN 96:2016 /BGTVT - Thiết bị nâng trên các phương tiện thủy nội địa.
4. QCVN 97:2016 /BGTVT - Thiết bị nâng trên các công trình biển .
5. QCVN 67:2017 /BGTVT - T hiết bị áp lực trên phương tiện giao thông vận tải và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác trên biển .
85
V. QCVN do Bộ Xây Dựng ban hành
1. QCVN 05:2008 /BXD – An toàn sức khỏe và sinh mạng
2. QCVN 06:2010 /BXD – An toàn cháy cho nhà và công trình
3. QCVN 12:2014 /BXD – Hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng
4. QCVN 18:2014 /BXD – An toàn trong xây dựng
86
VI. QCVN do Bộ Thông tin truyền thông
ban hành
QCVN 08:2010 /BTTTT – Phơi nhiễm trường điện từ trạm điện thoại di động
QCVN 32:2011 /BTTTT – Chống sét cho các trạm viễn thông
QCVN 78:2014 /BTTTT – Phơi nhiễm trường điện từ đài phát thanh
QCVN 09:2016 /BTTTT – Tiếp đất cho các trạm viễn thông
87
A. QCVN về môi trường không khí và khí thải
(10)
B. QCVN về tiếng ồn và rung động
(2)
VII. QCVN
Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành
C. QCVN về chất lượng nước, nước thải
(10)
D. QCVN về đất
(2)
E. QCVN về chất thải nguy hại
(3)
88
QCVN về môi trường không khí, khí thải
- QCVN 02: 2008 /BTNMT về khí thải lò đốt chất thải rắn .
- QCVN 05:2009 /BTNMT về chất lượng không khí xung quanh .
- QCVN 06:2009 /BTNMT về một số chất độc hại trong không khí .
- QCVN 19:2009 /BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ .
- QCVN 20:2009 /BTNMT về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ .
89
QCVN về môi trường không khí, khí thải
- QCVN 21:2009 /BTNMT về khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hóa học .
- QCVN 22:2009 /BTNMT về khí thải công nghiệp nhiệt điện .
- QCVN 23:2009 /BTNMT về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng .
- QCVN 30:2010 /BTNMT về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp.
- QCVN 34:2010 /BTNMT về khí thải công nghiệp lọc hóa dầu đối với bụi và các chất vô cơ .
90
B. QCVN về tiếng ồn và rung
- QCVN 26:2010 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn .
- QCVN 27:2010 /BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung .
91
C. QCVN về chất lượng nước, nước thải
- QCVN 08:2008 /BTNMT về chất lượng nước mặt .
- QCVN 09:2008 /BTNMT về chất lượng nước ngầm .
- QCVN 10:2008 /BTNMT về chất lượng nước biển ven bờ .
- QCVN 11:2008 /BTNMT về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản .
- QCVN 12:2008 /BTNMT về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy .
92
- QCVN 13:2008 /BTNMT về nước thải công nghiệp dệt may .
- QCVN 14:2008 /BTNMT về nước thải sinh hoạt .
- QCVN 24:2009 /BTNMT về nước thải công nghiệp.
- QCVN 25:2009 /BTNMT về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn .
- QCVN 28:2010 /BTNMT về nước thải y tế .
C. QCVN về chất lượng nước, nước thải
93
- QCVN 03:2008 /BTNMT về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
- QCVN 15:2008 /BTNMT về dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất.
D. QCVN về đất
94
- QCVN 07:2009 /BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại .
- QCVN 50:2013 /BTNMT về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước .
- Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại .
E. QCVN về chất thải nguy hại
Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn, vệ sinh lao động
Theo anh/chị, “Thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động” là những thiết bị nào ?
Máy hàn điện có phải là thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động không?
Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH
Điều 28 - Luật An toàn, vệ sinh lao động
1. T hiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là thiết bị trong điều kiện lưu giữ, vận chuyển, bảo quản, sử dụng hợp lý, đúng mục đích và đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất nhưng trong quá trình lao động, sản xuất vẫn tiềm ẩn khả năng xảy ra tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp , gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng con người.
Company Logo
Điều 28 - Luật An toàn, vệ sinh lao động
2. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động trên cơ sở đề nghị của các bộ quy định tại Điều 33 của Luật này.
99
Các bình chữa cháy thông dụng có phải kiểm định định kỳ không?
100
Điều 18 Thông tư 66/2014/TT-BCA (16/12/2014):
3 . Mỗi phương tiện phòng cháy và chữa cháy chỉ phải kiểm định một lần , nếu đạt kết quả sẽ được cấp giấy chứng nhận kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy (mẫu số PC19) và dán tem kiểm định (mẫu số PC20).
Việc b ảo quản, bảo dưỡng bình chữa cháy thực hiện theo Điều 15 Thông tư 52/2014/TT-BCA do Bộ Công An ban hành ngày 28/10/2014.
Quản lý thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở
102
Phần 2.1
T rách nhiệm của cơ sở sử dụng trong việc quản lý, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
(trích Nghị định 44/2016/NĐ-CP)
103
Trích Điều 16, Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
1. Lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện hoạt động kiểm định KTATLĐ để kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; chỉ được đưa vào sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ được kiểm định đạt yêu cầu .
104
105
Trích Điều 16, Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động (tiếp theo)
2. Khai báo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại địa phương trong khoảng thời gian 30 ngày trước hoặc sau khi đưa vào sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, trừ pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
106
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động (tiếp theo)
3. Lưu giữ hồ sơ kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về AT-VSLĐ . Trong trường hợp chuyển nhượng (hoặc cho thuê lại) các đối tượng kiểm định, người bán (hoặc cho thuê lại) phải bàn giao đầy đủ hồ sơ kỹ thuật an toàn cho người mua (hoặc thuê lại) .
Trích Điều 16, Nghị định 44/2016/NĐ-CP
107
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động (tiếp theo)
4. Tạo điều kiện cho tổ chức kiểm định thực hiện kiểm định, chuẩn bị đầy đủ các tài liệu kỹ thuật liên quan đến các đối tượng kiểm định để cung cấp cho kiểm định viên và cử người đại diện chứng kiến quá trình kiểm định .
Trích Điều 16, Nghị định 44/2016/NĐ-CP
108
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động (tiếp theo)
5. Thực hiện các kiến nghị của tổ chức kiểm định trong việc đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng các đối tượng kiểm định. Không tiếp tục sử dụng các đối tượng kiểm định có kết quả kiểm định không đạt yêu cầu hoặc quá thời hạn kiểm định.
Trích Điều 16, Nghị định 44/2016/NĐ-CP
109
Điều 16. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động (tiếp theo)
6. Quản lý, sử dụng, loại bỏ đối tượng kiểm định theo đúng quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động và theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Trích Điều 16, Nghị định 44/2016/NĐ-CP
CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Đối tượng tham dự khóa huấn luyện AT-VSLĐ
- Người đứng đầu
- Cấp phó phụ trách
Người làm công việc có YCNN về AT-VSLĐ
Người làm công tác y tế .
Người làm công tác AT-VSLĐ
NLĐ không thuộc nhóm 1, 2, 3, 5 .
An toàn vệ sinh viên
Nhóm 1
Nhóm 3
Nhóm 5
Nhóm 2
Nhóm 4
Nhóm 6
Nhóm 2
112
Điều 19, 24 Nghị định 44/2016/NĐ-CP (sửa đổi)
Phân loại tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ
Được huấn luyện nhóm 4 và 6
Hạng A
Hạng B
Hạng C
Theo Điều 26 và 27 Nghị định 44/2016/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 140/2018)
Được huấn luyện nhóm 1, 4, 5 và 6
Được huấn luyện nhóm 1,2,3,4,5 và 6
Có CSVC, tài liệu HL đầy đủ; ít nhất 02 GV cơ hữu và 01 người huấn luyện sơ cấp cứu
Tự công bố đủ điều kiện & TB với Sở LĐTBXH
Có CSVC, tài liệu HL đầy đủ; ít nhất 04 GV cơ hữu
GCN đủ ĐKHĐ do Sở LĐTBXH địa phương hoặc Bộ LĐTBXH cấp
Có CSVC, tài liệu HL đầy đủ; ít nhất 04 GV cơ hữu; khu HL thực hành ít nhất 300m 2
GCN đủ ĐKHĐ do Bộ LĐTBXH cấp
Trách nhiệm của doanh nghiệp về huấn luyện AT-VSLĐ
Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho người lao động và chịu trách nhiệm về chất lượng HL
Nội dung 1
Hình thức tổ chức huấn luyện:
Trình tự xem xét đánh giá điều kiện của doanh nghiệp tự huấn luyện theo khoản 2 Điều 29 của Nghị định 44/2016/NĐ-CP (sửa đổi)
Tự tổ chức huấn luyện (nếu đảm bảo đủ điều kiện)
Thuê tổ chức huấn luyện có đủ điều kiện
Nội dung 2
Nội dung 3
Giảm tiêu hao sức khỏe , nâng cao ngày công, giờ công lao động, giữ vững và duy trì sức khỏe lâu dài, làm việc có năng suất, chất lượng lao động cao
Bảo đảm sự toàn vẹn thân thể người lao động không bị tai nạn lao động, hạn chế bị bệnh nghề nghiệp
Mục đích công tác Bảo hộ lao động
Yếu tố nguy hiểm – Yếu tố có hại
Yếu tố nguy hiểm là các yếu tố có thể tác động một cách bất ngờ lên cơ thể người lao động gây chết người hoặc gây chấn thương.
Yếu tố có hại là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, không đảm bảo các giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp.
Cơ cấu
truyền động,
chuyển động
Nguồn điện
Vật
văng bắn
Nổ
hoá học
Nguồn
nhiệt
Vật rơi,
đổ, sập
Nổ
vật lý
Yếu tố
Nguy
hiểm
Đặc điểm xuất hiện mối nguy hiểm
Thường xuyên xuất hiện : là mối nguy hiểm hiển hiện thường xuyên như: dây điện trần, điện từ trường, phóng xạ, bức xạ, làm việc trên cao, làm việc trong môi trường có áp suất cao
Tiềm ẩn và xuất hiện khi có điều kiện : bị hỏng cách điện, vật liệu nổ, bình áp lực, vật liệu cháy, hơi khí độc, vật rơi đổ
Xuất hiện theo chu kỳ thời gian : thiết bị đột dập, phay bào, thiết bị nâng hạ
Xuất hiện không theo chu kỳ : vật văng bắn, vận chuyển, chuyển động
Yếu tố
có hại
Vi
sinh vật
Hóa chất
độc
Vi khí hậu
Tiếng ồn
Bụi
Rung và
chấn động
Làm việc
quá sức
Ánh sáng
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động và các yếu tố có hại đối với người lao động.
Hiện nay có 34 bệnh nghề nghiệp nằm trong danh mục được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội (thông tư 15/2016/TT – BYT), trong đó có các bệnh phổ biến như:
Bệnh bụi phổi nghề nghiệp
Bệnh điếc nghề nghiệp
Nhiễm độc hóa chất nghề nghiệp
YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT
Điều 77. Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1 . Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là việc phân tích, nhận diện nguy cơ và tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cải thiện điều kiện lao động .
2 . Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá và hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
3 . Các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động phải được áp dụng bắt buộc và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc .
TT SỐ 07/2016/TT-BLĐTBXH
Điều 3. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các ngành nghề quy định tại Điều 8 Thông tư này, người sử dụng lao động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.
2. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện vào các thời điểm sau đây:
a) Đánh giá lần đầu khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh;
b) Đánh giá định kỳ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh ít nhất 01 lần trong một năm, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác. Thời điểm đánh giá định kỳ do người sử dụng lao động quyết định;
c) Đánh giá bổ sung khi thay đổi về nguyên vật liệu, công nghệ, tổ chức sản xuất, khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng .
3. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện theo các bước sau đây:
a) Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
Điều 4. Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Xác định mục đích, đối tượng, phạm vi và thời gian thực hiện cho việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
2. Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy cơ và tác hại các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
3. Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất (nếu có) và cá nhân trong cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
4. Dự kiến kinh phí thực hiện.
Điều 5. Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Nhận diện các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cơ sở tham khảo thông tin từ các hoạt động sau đây:
a) Phân tích đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm việc có liên quan;
b) Kiểm tra thực t ế nơi làm việc;
c) Khảo sát người lao động về những yếu tố có thể gây tổn thương, bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc;
d) Xem xét h ồ sơ, tài liệu về an toàn, vệ sinh lao động: biên bản điều tra tai .
2. Xem xét khả năng xuất hiện và hậu quả.
Điều 6. Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. X ếp loại mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được nhận diện.
2. Xác định các nguy cơ rủi ro chấp nhận được và các biện pháp giảm thiểu nguy cơ rủi ro đến mức hợp lý.
3. Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động; đề xuất các biện pháp nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
Điều 7. Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
2. Áp dụng các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
3. Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Điều 8. Ngành, nghề có nguy cơ cao
1. Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế.
2. Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic.
3. Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại.
4. Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim.
5. Thi công công trình xây dựng.
6. Đóng và sửa chữa tàu biển.
7. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
8. Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.
9. Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày.
10. Tái chế phế liệu.
11. Vệ sinh môi trường.
Định nghĩa
Rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra của những mối nguy (xác suất xảy ra) và mức độ nghiêm trọng của tổn thương cơ thể hay bệnh tật gây ra do mối nguy này. Rủi ro chấp nhận được: là những rủi ro nằm trong giới hạn cho phép theo yêu cầu của luật định (bụi, tiếng ồn gây bệnh nghề nghiệp, nằm trong giới hạn cho phép).
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- huan_luyen_an_toan_ve_sinh_lao_dong_nguyen_van_loc.ppt