Hiệnnay, Việnchỉthựchiệnđược các mô hình khuyến nông vềcây có múi và
cây xoài. Các cây khác nhưmô hình trồng chuối nuôi cấymôxuấtkhẩu
không thựchiệnđượcvìchưacóđịnh mức. Kínhđềnghịsớmxây dựngđịnh
mứcvìchuốigiàđược chúng ta xuất đi Trung Quốc, Campuchia, Lào và
Nga. Nhưng với cây chuốibứng ra từbụichuốimẹrấtlạchậu.
Đềnghị các Tỉnhxem xét tổchứclạisảnxuấttừkhâu vườnươmsảnxuất
cây giống tốt, đến khâu sảnxuất đạt tiêu chuẩnvệsinh an toàn thựcphẩm
trướcvàsauthuhoạch. Hiện nay, khâu sau thu hoạchđượcđóng gói rấtlạc
hậuso với các nướctiêntiến trong khu vực. Đềnghị có kếhoạch nâng cấp
việcđóng gói Rau Quả.
Đểtổchứclạisảnxuất, kính đềnghị mỗiTỉnh chọnmộtcâyăntráichủ
lực, làm từA đếnZ, từcây giốngđếnthị trường tiêu thụnhưtỉnh Bình
Thuận làm cây Thanh long.
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2335 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2006- 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2006- 2007
TS. Nguyễn Minh Châu
TÌNH HÌNH CHUNG
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
KẾT QUẢ ĐÃ CHUYỂN GIAO
ĐỊNH HƯỚNG
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
của Viện Cây ăn quả miền Nam năm 2006- 2007
TÌNH HÌNH CHUNG: Đề tài
nghiên cứu KHCN:
22 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học:
- 01 Đề tài tuyển chọn : GAP ( Xoài, Dứa , Bưởi, Thanh Long )
- 01 Bảo tồn nguồn gen
- 01 Chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP
- 01 Quỹ gen
- 04 Đề tài trọng điểm
- 14 đề tài cơ sở
Các nhiệm vụ NCKH khác :
-11 đề tài HTQT
- 7 đề tài hợp tác Tỉnh (Tiền Giang, Bến tre, Trà Vinh )
- - Chương trình khuyến nông trọng điểm
- Tập huấn GAP
Tổng kinh phí NCKH : > 4 tỷ đồng
TÌNH HÌNH CHUNG: Nhân sự
Lực lượng tham gia công tác nghiên cứu triển khai và chuyển giao công nghệ gồm
90 người. Trong đó có: 7 Tiến sỹ, 22 Thạc sỹ (8 đang học Tiến sỹ), 61 Đại học (9
đang học Thạc sỹ), 30 Cao đẳng và Trung học (4 đang học Đại học).
Cấu trúc các bộ môn nghiên cứu tại trụ sở chính đã được sắp xếp lại và giao nhiệm
vụ theo hướng cây chủ lực và ngành quan trọng cho phù hợp hơn theo cơ chế thị
trường của xã hội và theo hướng quản lý khoa học công nghệ theo Nghị định 115 về
tự chủ, tự trang trải.
Viện có 6 Bộ môn Chuyên Cây (Bộ môn Nghiên cứu Cây có múi, Bộ môn Nghiên
cứu Cây Dứa, Bộ môn Nghiên cứu Cây Nhãn - Xoài, Bộ môn Nghiên cứu Cây Đặc
sản, Bộ môn Nghiên cứu Rau và Bộ môn Nghiên cứu Hoa và Cây cảnh) và 5 Bộ
môn chuyên ngành (Bộ môn Công nghệ sinh học, Bộ môn Bảo vệ thực vật, Bộ môn
Phòng trừ sinh học tổng hợp, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Bộ môn Nghiên
cứu thị trường).
CÂY CÓ MÚI
1. Các triển vọng về Giống mới
1. Giống cam Mật không hạt: Tuyển chọn được 3 dòng mang mã số
CMKH-D1, CMKH-D2 và CMKH-D3, sinh trưởng tốt, chất lượng ngon
và năng suất cao.
CMKH – D1 CMKH – D2 CMKH – D3
3 dòng cam mật ưu tú được tuyển chọn
• Xử lý mầm ngủ bưởi Da xanh và cam Sành ở
liều 5 krad và bưởi Đường lá cam là 3 krad.
• Tuyển chọn được 24 cá thể không hoặc ít hạt,
chất lượng ngon gồm 12 cá thể bưởi Da xanh, 3
cá thể bưởi Đường lá cam và 9 cá thể cam Sành.
Các khảo sát đang được tiếp tục với triển vọng có thêm
nhiều giống mới mang đặc tính không hạt và ưu tú năng suất
chất lượng phục vụ cho sản xuất và thị trường.
2. Chọn tạo giống cây có múi thương phẩm không hạt
bằng xử lý tia gama
Quả cam sành không hạt
( xử lý đột biến bằng tia gamma)
Triển vọng Giống CAM SÀNH KHÔNG
HẠT
• Thời gian nhiễm mặn vùng khảo sát 2-5 tháng, độ
nhiễm mặn của hai vùng khảo sát tại Tiền Giang và Bến
Tre cao hơn 2-4 g/l vào mùa nắng.
• Ở điều kiện ngoài đồng, ngập trung bình 15,43 ± 9,59
ngày, với độ sâu ngập 41,82 ± 9,36cm (năm 2000), 30,06
% bưởi sống, phục hồi sinh trưởng và cho quả trong các
năm sau tại huyện Cái Bè (Tiền Giang).
• Một số cá thể cây có múi ở điều kiện tự nhiên chống chịu
được mặn và ngập này đã được thu thập và tiếp tục
nghiên cứu đánh giá.
3. Giống gốc ghép chịu mặn và chịu ngập của
gốc ghép cây có múi:
Ứng dụng CNSH trong cải thiện phương pháp chọn lọc invitro giống gốc ghép
cây có múi kháng fusarium
Sử dụng Fusaric acid in-vitro và kết quả lây bệnh ở nhà lưới cho thấy : Quách
và Cần Thăng: có mang tính kháng Fusarium
4. Thanh lọc giống kháng Fusarium in-vitro
( Quách và Cần Thăng không tiếp hợp và cho sinh trưởng , chất lượng tốt với
giống thương phẩm cho nên Cần có nghiên cứu dung hợp tế bào trần để sử
dụng được nguồn kháng này)
Khẳng định gốc ghép Volka tiếp hợp rất tốt với nhóm cam và quít. Các
giống cây có múi thuộc nhóm bưởi và tangelo có khả năng tiếp hợp
khá tốt với gốc ghép Volka với điểm từ 3-4 (kiểu hình tiếp hợp), mức độ
tiếp hợp này vẫn có thể chấp nhận được cho các giống bưởi sinh
trưởng tốt trên gốc ghép Volka.
Màu Iod không liên thông
1 2 3 4 5 6 7 8
mẫu 4 và 5 : Chanh Volka
5. Tính tương hợp của gốc
ghép Volkamer
Volka
Kết quả mô hình thí nghiệm trồng xen ổi xá lỵ và cam Sành
cho thấy rằng mật số rầy chổng cánh, rầy mềm và sâu vẽ
bùa rất thấp khi so sánh với mô hình đối chứng. Kết quả
giám định PCR để kiểm tra tỷ lệ bệnh vàng lá greening thì ở
mô hình trồng xen là 2,5% còn ở mô hình đối chứng là
98,5%. ( năm thứ )
Bước đầu đánh giá được chất ly trích từ hexan (thuộc nhóm
terpenoids) có tác dụng xua đuổi rầy chổng cánh.
6. Kết quả mô hình cam sành trồng xen ổi và
bước đầu thử nghiệm ảnh hưởng các chất ly
trích từ lá ổi đối với rầy chổng cánh
Fusarium solani là một trong những tác nhân gây bệnh
vàng lá thối rễ trên cây có múi dưới điều kiện cây bị
stress hay bộ rễ bị tổn thương có thể do tuyến trùng hay
do cơ giới.
Sử dụng thuốc sinh học Atinovate sp. và Anti Iron là
thuốc sinh học rất thích hợp cho sản xuất an toàn, hiệu
quả tương đương Ridomil
7.Kết quả điều tra, xác định tác nhân gây bệnh vàng lá
thối rễ và kết quả thử thuốc sinh học và chọn lọc gốc
ghép cây có múi bệnh chống chịu bệnh vàng lá thối rễ:
Nấm Phytophthora nicotianae gây hại rất nặng ở tất cả các giống
cây có múi thương phẩm trong đó chanh tàu có tỷ lệ nhiễm bệnh
nhẹ nhất, kế đến là bưởi đường lá quéo, bưởi đỏ.
Nấm Fusarium solani thì giống Citrumelo, Carrizo và Bưởi đỏ ở
30 ngày sau chủng vẫn chưa bị nhiễm, trong khi đó giống Volka bị
nhiễm nặng nhất, kế đến là giống Troyer và bưởi Đường lá quéo,
Chanh tàu và bưởi Long cũng có bị nhiễm nhưng tỷ lệ rất thấp.
Giống chống chịu nấm Gây thối rễ
8. Nghiên cứu quy trình chế biến giảm thiểu
bưởi Năm roi:
Gọt vỏ, tách múi, sau đó xử lý với acid ascorbic nồng độ 1,5% và
hóa chất diệt nấm với nồng độ 0,06%, bao gói bằng khay nhựa và
màng PVC sẽ giữ được phấm chất tốt trong 20 ngày ở điều kiện bảo
quản 10-12oC so với đối chứng chỉ bảo quản được 7-10 ngày
Giám định bệnh
Sạch bệnh
Nhiễm bệnh Loại
CÂY CHUỐI
Sản xuất Chuối TC sạch bệnh
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
CÂY GIỐNG CHUỐI TC.
XÁC NHẬN
Năng suất 39-40 tấn/ha chuối cấy mô so vói 32 tấn/ha chuối từ chồi
Thu hoạch 185-203 ngày so với 234 ngày
CÂY XOÀI
+
• Cây sinh trưởng mạnh,
• Cho trái sau 36 tháng trồng,
• Dễ ra hoa và đậu trái (tỷ lệ đậu
trái 0,24%)
• Thời gian ra hoa vào tháng 12-1 dl
• Thời gian thu hoạch vào tháng 4-5
dl
• Trọng lượng trái to (685,73 g/trái)
• Phẩm chất trái khá ngon, vừa ăn
chín và ăn lúc trái sống
• Tỷ lệ thịt quả >80% so với trọng
lượng trái.
• Nhiễm ở mức thấp đối với bệnh
thán thư
1. Giống xoài Yellow Gold
Cây sinh trưởng mạnh
Cho trái sau 36 tháng trồng
Dễ ra hoa và đậu trái
Thời gian ra hoa vào tháng 12-2
dương lịch
Thời gian thu hoạch vào tháng 4-6
dương lịch
Trọng lượng trung bình 1,2 kg
Phẩm chất trái ngon
Tỷ lệ thịt trái chiếm 78-80 % so với
trọng lượng trái
Hiện đang trồng ở Khánh Hoà, Tây
Ninh, Long An để xuất khẩu
Giống xoài R2E2
2.Xây dựng quy trình và mô hình sản xuất xoài cát Hòa Lộc tại Nông
trường sông Hậu theo tiêu chuẩn EurepGAP:
150.000 cây xoài Cát Hòa Lộc.
diện tích 7.000 ha
Sản lượng hơn 3000 tấn/năm
Đây là đ/k tốt cho Viện hổ trợ làm
GAP
Đã thành lập câu lạc bộ sản
xuất xoài cát Hòa Lộc theo hướng
an toàn với sáu cụm, mỗi cụm
khoảng 6.000 - 7.000 cây xoài.
sản xuất theo qui trình do nông
trường đưa ra có sử dụng thuốc
hóa học giai đoạn đầu
Bao trái bằng giấy dầu
sau 40 ngày tuổi
Phân bón, thuốc hóa học
được nông trường quản lý và cung cấp
theo quy trình.
Nông trường Sông Hậu có khả năng đầu tư xây dựng nhà vệ sinh
( nếu cần) khi tham gia sản xuất theo GAP
Tỉa trái để chuẩn bị bao trái Xoài
Biến động quần thể Bọ đục cành trong vùng canh tác Xoài tại ĐBSCL
0
1
2
3
4
5
6
7
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Tháng
B
i
ế
n
đ
ộ
n
g
m
ậ
t
s
ố
(
C
o
n
/
c
â
y
)
Triệu chứng gây hại, ấu trùng và trưởng thành đục cành xoài
Nhiều loại sâu và bọ hại tấn
công giai đoạn ra đọt non của
cây xoài.
Ngưỡng phòng trừ 2 chồi
héo/cây, sử dụng các loại
thuốc gốc cúc tổng hợp và
lâm hữu cơ cần kết hợp thuốc
gốc vi sinh Bacillus
thuringiensis để tăng hiệu quả
trị liệu đến các sâu thuộc bộ
Lepidoptera
IPM là giải pháp hữu hiệu
nhất để ngăn chặn sự tấn
công và tái nhiễm của vụ
trước.
Biến động quần thể rầy bông xoài trong vùng canh tác xoài tại ĐBSCL
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Jan. Feb. Mar. Apr. May. Jun. Jul. Aug. Sept. Oct. Nov. Dec.
Tháng
M
ậ
t
s
ố
(
c
o
n
/
b
ô
n
g
/
c
à
n
h
l
á
)
Biến động quần thể bọ trĩ trong vùng canh tác xoài tại ĐBSCL
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Jan. Feb. Mar. Apr. May. Jun. Jul. Aug. Sept. Oct. Nov. Dec.
Tháng
M
ậ
t
s
ố
(
c
o
n
/
b
ô
n
g
/
c
à
n
h
l
á
)
Triệu chứng gây hại, rầy bông xoài và sự cộng sinh của rầy-kiến
- Rầy hại bông xoài là dịch hại nghiêm
trọng gia tăng trong tháng 7, mật số gia
tăng dần.
- Ngưỡng phòng trừ 3 rầy trưởng
thành/cụm hoa thì nên phun thuốc đặc trị
rầy như Alpha cypermethrin, Imidacloprid
và Abamectin. - Có thể kết hợp dầu
khoáng hoặc dung dịch nứơc rửa chén Mỹ
Hảo rất hiệu lực trong trị liệu
- Thu lượm rầy bị nhiễm bệnh, nghiền, ủ
và phun lại, rất hiệu quả
Triệu chứng gây hại, ấu trùng và trưởng thành bọ trĩ hại bông xoài
-Bọ trĩ là dịch hại rất quan trọng trên
giai đoạn ra bông của nhiều loại cây,
gia tăng mật số từ tháng 6.
Alpha cypermethrin, Imidacloprid và
Abamectin. Có thể kết hợp dầu khoáng
hoặc dung dịch nứơc rửa chén Mỹ Hảo
rất hiệu lực trong trị liệu
Diễn biến quần thể sâu đục trái xoài trong vùng canh tác xoài tại ĐBSCL
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Jan. Feb. Mar. Apr. May. Jun. Jul. Aug. Sept. Oct. Nov. Dec.
Tháng
T
ỉ
l
ệ
t
r
á
i
b
ị
h
ạ
i
(
%
)
Triệu chứng gây hại, ấu trùng và trưởng thành sâu đục trái
Trứng và
ấu trùng
ruồi đục
trái
Bẫy ruồi đục trái và ruồi vào bẫy
B i?n đ?ng qu?n th? R u? i đ?c qu? trong vùng canh tác X oà i t? i ĐBSCL
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
Jan . F eb . M a r. A p r. M ay. Jun . Ju l. A ug . S ep t. O c t. N ov . D e c .
Tháng
B
i
?
n
đ
?
n
g
m
?
t
s
?
(
t
?
n
g
s
?
c
o
n
/
b
?
y
)
Diễn biến quần thể ruồi đục trái tại ĐBSCL
Mật số ruồi đục trái gia tăng trong mùa
mưa. Sử dụng bẫy dẫn dụ cho thấy
Bactrocera correcta và Bactrocera dorsalis
vào bẫy. Thiên địch Chrysopa sp. Cũng vào
bẫy
Sâu đục trái xoài là đối tượng gây hại
quan trọng, có thể gây thiệt hại 5—60 %
năng suất. Sử dụng thuốc có nguồn gốc vi
sinh như Bacillus thuringiensis kết hợp
thuốc gốc cúc tổng hợp hoặc lân hữu cơ
rất hiệu lực trong phòng trừ và tạo sự lây
nhiễm đến sâu đục trái và nhóm sâu thuốc
bộ Lepidoptera
Đã hoàn thiện các kỹ thuật phòng trừ tổng hợp
các dịch hại chính trên xoài như bệnh xì mũ, bệnh thán thư,
bọ đục cành xoài, rầy bông xoài, bọ trĩ hại bông xoài, ruồi và sâu đục
quả.
Nghiên cứu đã xác định thời điểm sử dụng túi bao bảo vệ trái trong
giai đoạn sinh trưởng của trái, tạo sản phẩm an toàn, chất lượng cao,
giảm số lần và chi phí sử dụng thuốc BVTV, thu nhập gia tăng.
Hoàn thiện quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp
trên cây xoài (Công bố năm 2008)
2.2 Phương pháp thí nghiệm
2.2.6 Xử lí ra hoa
- Thời điểm xử lý ra hoa: Xử lí ra hoa khi số lá trên cây
đạt trung bình 40 lá (12 tháng sau khi trồng).
- Phương pháp: Tiến hành xử lí vào lúc 8 giờ tối, rót
vào tim đọt 60 ml CaC2 2%/cây, xử lí 2 lần, cách nhau 3
ngày.
2.2.7 Thời điểm trồng
+ Điểm 1: Ngày 13/04/2004.
+ Điểm 2: Ngày 03/08/2004.
+ Điểm 3: Ngày 01/07/2004.
CÂY DỨA
họn lọc giống dứ Cayenne: Long Định 2,
iống Vrai Ananas (GF449)
Long Định 2 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ng nhận và đang được xem là giống dứa Cayenne chủ lực trong
ơ cấu sản xuất dứa ở Kiên Giang, thành phố Hồ Chí Minh và
uyên hải Nam Trung bộ
GF449: giống dứa năng suất cao,
chất lượng tốt
Giống Vrai Ananas (GF449) nhập từ Pháp cũng là giống
có tỉ lệ ra hoa khá cao (88,2%), trái lớn, trọng lượng trái đạt
1.622g/trái
năng suất cao với năng suất lý thuyết 87,2 tấn/ha, năng suất
thực tế 79 tấn/ha, trái dài, hình trụ (tỉ lệ T/D đạt 0,94), độ
brix cao 17,4%, thịt trái vàng, lượng chồi ngọn/trọng lượng
trái thấp (16,7%).
Dạng trái, tỷ lệ chồi ngọn và màu sắc thịt trái của dòng VII/27, VII/33, đối chứng 2, VII/12
Dạng trái, tỷ lệ chồi ngọn và màu sắc thịt trái của dòng IV/11, VII/12
Tuyển chọn Dứa Queen
Bảng : Đặc tính năng suất và phẩm chất trái của giống dứa
Cayenne Long Định 2, GF449 và Cayenne Trung Quốc ( trung
bình của 2 vụ )
Ghi chú: TLTB trái: Trọng lượng trung bình trái - NSLT: năng suất lý thuyết
NSTT: Năng suất thực tế
Tỷ lệ chồi ngọn(%): Trọng lượng chồi ngọn / trọng lượng trái (có chồi)
17,4a16,7ab79,0a87,2a1622
Cayenne
GF449
1550
1607
TLTB trái
(g)
19,7a
14,8b
T.lệ chồi
ngọn (%)
16,1b74,9b83,4b
Cayenne
Trung Quốc
15,9b88,8a94,1a
Cayenne
L.Định 2
NSTT
(tấn/ha)
NSLT
(tấn/ha)
Giống Độ brix
(%)
Giống Cayenne Lâm Đồng Giống Cayenne Long Định 2
Giống Cayenne Trung Quốc Giống Cayenne GF449
Xây dựng quy trình sản xuất và mô hình sản xuất
Dứa Queen theo tiêu chuẩn EurepGAP
Trồng không có lối đi Trồng có lối đi
Chồi ngọn sau khi thu hoạch vất bừa bãi
Thu quả xong vút xuống dưới kinh mương
Quả để trực tiếp dưới ánh nắng, làm ảnh hưởng chất lượng quả
¾Nhà vườn thu hoạch khóm còn lạc hậu
Nguyên nhân lưu tồn Nitrate trên dứa Queen
Phân tích mẫu trái của nông dân: Hàm lượng nitrate, kali và
phosphate cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Đây là trở ngại rất
lớn trong quá trình xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ trái
dứa, chủ yếu là Nitrat
03/ 12 mẫu0,010,01 – 0,03Hàm lượng thuỷ ngân
04/ 08 mẫu50 – 150100 – 300Hàm lượng phospho
02/ 12 mẫu1350860 – 1887Hàm lượng Kali
10/ 12 mẫu3022 – 1415Hàm lượng natri
12/ 12 mẫu1517 – 182Hàm lượng nitrate
Số mẫu cao hơn
tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn
(mg/ kg)
Kết quả
(mg/ kg)
Tên chỉ tiêu
Kết quả phân tích một số chất trên khóm
13.4816.73CV (%)
1.580.32
LSD (5%)
9.981.88Urea+DAP (ĐC)4
8.961.68Urea + Supper lân + KCl3
5.100.88Ca(NO3)2 +Supper lân+ KCl2
5.220.90DAP+ Supper lân + KCl1
Nitrate (mg/l )NR-activity (mg/l)Nghiệm thứcStt
Bảng : Ảnh hưởng của các dạng phân đạm đến enzyme NR-activity và
hàng lượng nitrate trong trái
Do vậy, Viện đã tham gia giải quyết vấn đề thừa Nitrat trên
Dứa
Nguyên nhân lưu tồn Nitrate trên dứa Queen
& Kết quả nghiên cứu để điều chỉnh bón phân tại vùng trồng dứa
Tân Phước, Tiền Giang cho thấy:
¾ Bón phân Urea + DAP (ĐC ) cho hàm lượng nitrate trong trái cao
hơn bón dạng phân Ca (NO3)2 hay DAP;
¾ Bón phân vào thời gian 7 ngày trước thu hoạch có hàm lượng
nitrate trong trái cao hơn so với bón vào giai đoạn 15 và 30 ngày
trước thu hoạch.
Có 13 loài kiến hiện diện. trong đó
có 3 loài kiến quan trọng.
Trên cơ thể Kiến phân lập thấy có rất
nhiều nấm Fusarium sp và vi khuẩn
cao nhất là Paratrechina longicornis
(Latrielle), Cardiocondyla wroughtonii
(Forel) và Paratrechina sp.
Như vậy: Kiến tạo ra những tổn
thương cơ học và mang nấm khuẩn
qua vết thương trên bề mặt vỏ hoa
quả thanh long gây ra hiện tượng
ghẻ vỏ quả.
2. : Các loài kiến và tác
nhân gây ghẻ trái Thanh
long
3. Nghiên cứu chế phẩm sinh học SOFRI D-H-A-T diệt kiến có hại trên vườn
thanh long và qui trình phòng trừ kiến bằng chế phẩm SOFRI D-H-A-T:
Chế phẩm tạm gọi là SOFRI D-H-A-T và thử nghiệm phòng trừ tốt kiến trên vườn,
trong các nhà xưởng đóng gói, khu dân cư…áp dụng ở hai thời điểm sáng 8 giờ và 4
giờ chiều trong ngày.
Quy trình cụ thể được kèm theo kết quả nghiên cứu và sẽ xin phép Bộ cho phép sản
xuất thử và đăng ký lưu hành thử nghiệm sản phẩm và áp dụng qui trình chuyển giao
cho các vườn trồng thanh long.
SOFRI D-H-A-T
4. Xây dựng quy trình sản xuất và mô hình sản xuất thanh long theo
tiêu chuẩn EurepGAP:
Thành phần dịch hại chủ yếu là: kiến, sâu, ruồi đục trái, rầy mềm, rệp sáp, bọ xít, ốc
sên và bọ trĩ. Thành phần thiên địch gồm có: các loại ong ký sinh, nhện ăn mòi và bọ
rùa. Các loại thuốc BVTV nông dân không nên hoặc hạn chế sử dụng trên cây thanh
long: Lannat 40 SP (Methomyl), Supracide 40 EC (Methidation), Moioc 6 H
(Metadehyde), Padan 4 G, 10 G (Cartap).
Cắt chóp bông của trái thanh long sau 3 đêm trổ và rút bỏ phần còn lại tiếp tục sau 7-8
đêm sau khi hoa trổ sẽ ngăn chặn được 1 số bệnh hại do côn trùng và mầm bệnh có
trong chóp hoa gây nên. Kỹ thuật nầy không ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu trái, độ lớn và
chất lượng bên trong của trái.
Các loại bao trái như: bao keo áo, bao vải, bao Đài Loan, bao giấy dầu ảnh hưởng làm
cho trái có trọng lượng nhỏ hơn, tai trái bị mềm và chuyển sang màu đỏ, tai trái thường
bị nhiễm bệnh. Như vậy : Không nên bao trái Thanh Long
5. Kỹ thuật hợp phần trong IPM thanh long:
Không cắt chóp
1. Phân hữu cơ cho sầu riêng Cơm vàng sữa hạt lép:
• Có thể thay thế dần lượng phân vô cơ bón cho cây sầu riêng bằng phân hữu cơ
Dynamic lifter
• Bón 500g N+ 600g P2O5+ 500g K2O+ 6 kg Dynamic lifter + 2 kg Guano cho mổi
cây)(giảm 50% phân vô cơ so với ĐC) đã tăng số trái trên cây, tăng trọng lượng
trái,tăng năng suất, tăng phẩm chất trái qua thang điểm cảm quan 1,17 lần so với
đối chứng.
• Hàm lượng nitrat tồn dư trong thịt trái sầu riêng ở tất cả các nghiệm thức thí
nghiệm thấp hơn ngưỡng cho phép lưu thông trên thị trường (2.000 mg/kg).
Sầu riêng Chín Hóa
Đối với rầy phấn Allocaridara malayensis, các hoạt chất Clothianidin
nồng độ 0,035g a.i/l, 0,070g a.i/l và Thiomethoxam nồng độ 0,031g a.i/l
đều rất có hiệu quả để phòng trị. Thuốc Clothianidin nồng độ 0,035g a.i/l
có hiệu quả rất cao để phòng trị rầy phấn trên diện rộng.
Triệu chứng gây
hại của rầy phấn Thành trùng
Ấu trùng
2. Phòng trừ rầy phấn sầu riêng
3. Sâu đục trái sầu riêng Conogethes punctiferalis Guen. là đối tượng gây hại quan
trọng nhất giai đoạn trái trên cây sầu riêng. Các hoạt chất Bacillus thuringiensis var.
Kurstaki, Spinosad và Lambda-cyhalothrin đều có hiệu quả để phòng trị sâu đục trái
trên sầu riêng. Để sản xuất trái theo hướng an toàn chúng ta có thể chọn các loại nông
dược trừ sâu sinh học như Bacillus thuringiensis var. Kurstaki (Biobit 32 B FC, Crymax
35 WP, Dipel 3.2 WP...) hoặc Spinosad (Success 25 SC) để phun. Đối với Bacillus
thuringiensis war. Kurstaki chúng ta nên phun định kỳ 7-10 ngày/ lần, đối với Spinosad
nên phun định kỳ 10-15 ngày/ lần, từ giai đoạn 1 tháng sau khi đậu trái .
Triệu chứng sâu
đục trái
Thành trùng sâu đục
trái
Kết quả nghiên cứu phòng trừ sâu đục trái trên sầu riêng:
CÂY VÚ SỮA1. Kỹ thuật sử dụng túi bao trái cho vú sữa: sử dụng túi bao: 4 tháng sau
khi ra hoa (đường kính quả 3-4 cm) cho cây vú sữa cho quả đẹp, không bị
tỳ vết và an toàn.
2. Mô hình vú sữa sử dụng túi bao được so sánh và đánh giá với đối chứng
(không sử dụng túi bao) đã cho lô hàng cơi, loại I, giá bán nhiều/cao hơn
mô hình đối chứng. Sự chênh lệch lợi nhuận là 3.409.000 đ/1.000 m2, kỹ
thuật cũng làm giảm chi phí và số lần phun thuốc BVTV đáng kể.
Vú sữa Lò rèn Vú sữa tím
CÂY MÍT
Mít sấy khô là mặt hàng xuất khẩu tốt hiện nay. Các hỗ trợ nghiên cứu về Giống và
Canh tác đã góp phần cho nguyên liệu thô cho ngành hàng xuất khẩu mít sấy Việt
Nam.
1 Mít tại miền Đông Nam bộ:
Trong điều kiện thâm canh có thể đạt >30 tấn/ha đối với nhóm mít ráo; lợi nhuận hàng
năm khoảng 43 triệu đồng/ha/năm, so với mít Tố nữ là 12 triệu đồng.
Nhìn chung, cây mít có hiệu quả kinh tế trung bình nhưng có thể phát triển trên những
vùng đất khó khăn và có tính bền vững cao.nhất là ưu điểm chịu hạn
Mít hạt lép
Khảo nghiệm các dòng Mít ta
tuyển chọn tại miền Đông Nam
bộ: . Dòng vô tính MĐN06H và
MBRVT32H phát triển tốt hơn và
có năng suất cao phẩm chất ngon
hơn các dòng mít khác trong sản
xuất diện rộng.
Mit nghệ
KHẢO NGHIỆM GIỐNG ĐẬU BẮP
Hai dòng TOT0581 và
TOT5864 chọn lọc từ
nguồn vật liệu Trung
tâm Nghiên cứu Rau
châu Á,
cho năng suất trên cây
tương đương với
giống thương phẩm
đối chứng,
cho trái có 5 vách ngăn,
màu xanh đậm phù
hợp với thị trường
xuất khẩu châu Âu.
Hợp tác Xã Rau An toàn Thành Lợi – Bình Minh – Vĩnh
Long đã chào hàng xuât thử qua Châu Âu 2 dòng nầy – đang
yêu cầu SOFRI cung ứng 70 kg giống
ỚTKhảo nghiệm: chọn được 2
dòng ớt chỉ địa có triển
vọng là 9950-5197 và
9955-15 từ nguồn vật liệu
Trung tâm Nghiên cứu rau
châu Á, cho năng suất cao
hơn đối chứng, kháng
virus và phẩm chất trái đạt
yêu cầu thị trường.
9950-5197
9955-15
Nông dân đang trồng thử 4 ha
2 giống nầy tại Tân Phước -
Tiền Giang
Toå hôïp lai F1
Ñaùnh giaù 85 toå hôïp lai. Choïn ñöôïc
5 toå hôïp lai coù trieån voïng: naêng
suaát cao hôn gioáng thöông phaåm
ñoái chöùng, hình thöùc traùi ñeïp, cay,
daøy thòt, cöùng traùi.
•F1 mã số 20 là ưu tú nhất –
đang sản xuất thêm số lượng
để thử nghiệm rộng hơn
PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI ĐẬU CÔVE
• Khảo sát 6 loại thuốc vi sinh, 1 thuốc thảo mộc và 3 loại thuốc
hóa học.
Kết quả: Thuốc visinh Success cho tỷ lệ trái sâu thấp hơn so với
thuốc thảo mộc, thuốc hóa hoïc Map-Permethrin, Match
và các thuốc vi sinh khác.
Siêu nhân (Fiproles) cho tỷ lệ trái sâu thấp nhất nhưng thời gian
cách ly của thuốc dài (14 ngày).
Đối chứng theo nông dân: Pha trộn 3 loại thuốc Success + Map-
Permethrin + Bifentox trong đó tăng nồng độ của Map-
Permethrin cao gấp 3 lần khuyến cáo không tăng hiệu quả
phòng trừ sâu đục trái so với sử dụng riêng từng thứ thuốc
đúng liều lượng khuyến cáo.
Hoa Đồng tiền Đã tuyển chọn được 03 giống hoa
ĐT01, ĐT02 và ĐT03 có khả năng sinh trưởng và ra hoa tốt
trong điều kiện nhà lưới tại Tiền Giang.
Giống ĐT01
Giống ĐT02
Giống ĐT03
giống cúc DL1
giống cúc DL2
giống cúc Sofia
Hoa Cúc : Đã khảo sát được 08 giống hoa
giống cúc có khả năng sinh trưởng, phát triển
và ra hoa tốt trong điều kiện ngoài đồng tại
Tiền Giang
giống
cúc
Thọ
vàng
giống cúc Vàng hè giống cúc Vàng Đài Loan
giống cúc CN98
Giống cúc Hà lan 1
tháng sau khi ra ngôi
Kết quả cải thiện chất lượng và giá thành
nhân giống in vitro cây hoa cúc
Môi trường MS/2 bổ sung
Atonik 0,25 ml/l và 0,5 ml/l
thích hợp trên 2 giống cúc
Vàng hè và Vàng pha lê trong
giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh.
Các cây cúc in vitro ở điều
kiện trong và ngoài phòng tăng
trưởng đều phát triển tốt và
thích nghi với điều kiện bên
ngoài. Sử dụng điều kiện tự
nhiên thay cho phòng tăng
trưởng trong giai đọan tạo cây
hoàn chỉnh đã làm giảm giá
thành sản xuất cây con 15%.
Đã áp dụng kết quả để sản xuất cây
cấy mô giống cúc Hà lan
TẬP HUẤN - HỘI THẢO
Tổng cộng có 24 Tập huấn Hội thảo - Chuyển
giao Công nghệ về các lĩnh vực khác nhau chú
trọng sản xuất theo GAP và IPM , Chuỗi Cung
ứng, Chất lương Rau Quả…
XÂY DỰNG MÔ HÌNH IPM-GAP-AN TOÀN
Ổi xen canh- Cây có múi
Ổi xen canh cam sành: 5 ha (Tiền
Giang), và 3 ha (Vĩnh Long),
Ổi xen canh Bưởi: 2 ha (Bến Tre).
Rau Quả an toàn
Nhãn an toàn: 6 ha (Tiền Giang)
Cam an toàn 6 ha ( Tiền Giang)
Dưa leo an toàn: 15 ha (Tiền Giang)
Khổ qua an toàn: 10 ha (Tiền Giang)
Cải ngọt, Cải xanh: an toàn 5 ha
(Tiền Giang)
GAP
GAP trên xoài cát Hòa Lộc (Nông trường Sông
Hậu, Cần Thơ)
GAP trên Thanh long (Công ty Hoàng Hậu,
Bình Thuận)
GAP trên Bưởi Da xanh: 3 ha (Bến Tre)
Sản xuất, đóng gói Thanh long theo GAP (Bình
Thuận) Sản xuất, đóng gói Sơ ri, Vú sữa, Thanh
Long, Dứa theo GAP (Tiền Giang)
IPM
IPM trên xoài cát Hòa Lộc: 1,6 ha (Tiền Giang)
IPM trên xoài Châu Nghệ: 2,4 ha (Trà Vinh)
IPM trên Dứa Queen: 1,6 ha (Tiền Giang)
IPM trên Thanh long: 1,8 ha (Tiền Giang)
IPM trên Thanh long: 1,8 ha (Long An)
IPM cây có múi: 7,2 ha (Vĩnh Long)
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Viện là cơ quan chuyển giao công nghệ cho dự án “Xây dựng mô hình thâm
canh và tổ chức tiêu thụ Bưởi Da xanh theo hướng hàng hóa an toàn và
chất lượng cao tại địa bàn huyện Chợ Lách, Bến Tre” (2006-2009), thuộc
chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và
công nghệ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nông thôn và miền núi giai
đoạn từ nay đến 2010 “
Chuyển giao 3 công nghệ cho tỉnh Hậu Giang: Công nghệ sản xuất cây
giống cây có múi trong nhà lưới; công nghệ tuyển chọn, sản xuất và lưu trữ cây
đầu dòng cây có múi, công nghệ phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có
múi.
Chuyển giao công nghệ và thực hiện mô hình phòng chống bệnh
Phytophthora trên Sầu riêng, Dứa, Cây có múi tại Bến Tre, Hậu Giang,
Tiền Giang và Lâm Đồng.
- Chuyển giao công nghệ và thực hiện mô hình phòng chống bệnh
Phytophthora trên Tiêu tại Phú Quốc, trên Bưởi Thanh Trà cho Thừa
Thiên, Huế.
KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO CN
5. Hoạt động của Bệnh viện Cây ăn quả đồng bằng sông Cửu
Long: Thứ Năm hằng tuần tại Viện, nghiên cứu viên là các bác sĩ cây
ăn quả tư vấn miễn phí, khám và cho toa các vấn đề về sức khỏe cây
ăn quả, cung cấp tài liệu bướm, và chuyển giao các kỹ thuật giám định
bệnh nhanh… phương pháp phòng chống theo hướng an toàn. Cho tới
nay đã có 320 nông dân mang mẫu, khám và nhận tư vấn của Bệnh
viện Cây ăn quả ĐBSCL, đã có 5 chuyến khám bệnh lưu động với 400
nông dân tại các địa bàn nông thôn và có 13 nông dân đang được đào
tạo “Nông dân chuyên gia” từ tháng 6 năm 2007. Bệnh viện còn trả lời
tư vấn và gởi các file tài liệu hình ảnh chuyên đề theo yêu cầu của
nông dân.
ĐỊNH HƯỚNG 1. Về nghiên cứu
- Tiếp tục hoàn thiện xây dựng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn GAP cho
những cây ăn trái và rau chủ lực (ớt, cà chua, dưa leo, cà tím và rau ăn lá).
Tiếp tục hoàn thiện các nghiên cứu về bảo vệ thực vật theo hướng IPM như dùng
gốc ghép chống chịu, vệ sinh vườn, tỉa cành thông thoáng, dùng thuốc trừ bệnh khi
cần thiết.
- Tiếp tục phối hợp với các tỉnh xây dựng những mô hình sản xuất Rau và Quả đạt
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất cây có múi bền vững với cây ổi xá lị trồng
xen, trên các khía cạnh như: tỷ lệ, giống ổi (Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre).
Nghiên cứu gốc ghép cho các cây ăn trái chủ lực như cây có múi, Xoài, sầu riêng..
Về Nghiên cứu ( TT )
Tiếp tục các nghiên cứu các thị trường tiêu thụ mới bên cạnh thị
trường truyền thống là Trung Quốc, như: Dubai, Singapore, Hồng
Kông, Châu Âu, Nga, Bắc Mỹ,…
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất và chứng nhận Rau hữu cơ.
- Nghiên cứu phòng trừ bệnh rễ, bệnh tuyến trùng đang phát triển
mạnh gần đây trên cây ăn quả.
- Hợp tác các tỉnh trong việc xây dựng các nhà đóng gói Rau, Quả đạt
tiêu chuẩn BRC của Châu Âu (chú ý ưu tiên các cây xuất khẩu như:
Thanh long, Nhãn tiêu, Chuối, Chôm chôm,….).
Kết quả Chuyển giao công nghệ
- Mô hình thanh long đã được công nhận đạt EurepGAP ở Bình Thuận (2006),
có sự đóng góp của Viện.
- Đã xây dựng những mô hình trồng dứa theo kỹ thuật mới, đạt năng suất cao
hơn mô hình nông dân 10 tấn/ha (Tiền Giang).
- Đã xây dựng nhiều mô hình xen ổi với cây cam sành (Tiền Giang, Vĩnh Long,
Bến Tre).
Điều tra, tập huấn và xây dựng các mô hình sản xuất Rau, Quả theo tiêu chuẩn
EurepGAP (Thanh long, Dứa, Xoài, Bưởi, Vú sữa) và Rau an toàn (ĐBSCL, Đà
Lạt, Huế).
- Mô hình nhà đóng gói (packing house) cho thanh long xuất khẩu đang được
Viện phối hợp với Công ty Hoàng Hậu để cải thiện nhằm đạt tiêu chuẩn an toàn
vệ sinh thực phẩm (GAP).
Chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ
thuật
- Phối hợp với các đơn vị liên quan ngành hàng sản xuất (hệ thống
cung ứng sản phẩm) để có tác động khoa học công nghệ đúng nơi đang
có trở ngại/ nguy cơ nhất trong ngành hàng (như đang làm trên Thanh
long hiện nay).
- Cải tiến và sáng tạo hơn nữa các phương pháp tiếp cận nông dân tập
thể và nông thôn.
- Ứng dụng công nghệ thông tin nhiều hơn và hiệu quả hơn trong
quảng bá tiến bộ kỹ thuật, nhấn mạnh hướng IPM, GAP…
Kiến nghị để phát triển sản xuất cây ăn quả
Hiện nay, Viện chỉ thực hiện được các mô hình khuyến nông về cây có múi và
cây xoài. Các cây khác như mô hình trồng chuối nuôi cấy mô xuất khẩu
không thực hiện được vì chưa có định mức. Kính đề nghị sớm xây dựng định
mức vì chuối già được chúng ta xuất đi Trung Quốc, Campuchia, Lào và
Nga. Nhưng với cây chuối bứng ra từ bụi chuối mẹ rất lạc hậu.
Đề nghị các Tỉnh xem xét tổ chức lại sản xuất từ khâu vườn ươm sản xuất
cây giống tốt, đến khâu sản xuất đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
trước và sau thu hoạch. Hiện nay, khâu sau thu hoạch được đóng gói rất lạc
hậu so với các nước tiên tiến trong khu vực. Đề nghị có kế hoạch nâng cấp
việc đóng gói Rau Quả.
Để tổ chức lại sản xuất, kính đề nghị mỗi Tỉnh chọn một cây ăn trái chủ
lực, làm từ A đến Z, từ cây giống đến thị trường tiêu thụ như tỉnh Bình
Thuận làm cây Thanh long.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 54_Bao cao chuyen giao khoa hoc ve GAP.pdf