Nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ phục hồi yếu cổ lưng:
- Cuộn da cột sống có khả năng phục hồi yếu cổ lưng (theo ñề tài trước ñây của Nguyễn Thị Lina và
Phan Quan Chí Hiếu -Phục hồi một số di chứng vận ñộng trẻ bại não bằng hai phương pháp cuộn da cột sống
và bấm huyệt Thận du - Mệnh môn).
- Các yếu tố sau ñây không ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng: thời gian ñiều trị bệnh (so
sánh ở 2 khoảng thời gian <= 3 năm và > 3 năm, cụ thể từ thời ñiểm mắc bệnh trước khi sinh ñến <=3 năm
và thời ñiểm từ >3 năm ñến 11 năm sau sinh), cân nặng lúc sinh (cụ thể từ 1700g ñến <2500g và từ 2500g
ñến 3800g), số lượt cuộn da cột sống (cụ thể từ 100 lượt ñến <= 300 lượt và từ 300 lượt - 500 lượt cuộn da).
- Các yếu tố sau ñây ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng: dinh dưỡng của trẻ bại não (thừa
cân, ñủ cân, suy dinh dưỡng), kỹ thuật cuộn da cột sống (cuộn da ñúng và không ñúng kỹ thuật).
- Kỹ thuật cuộn da có ảnh hưởng mạnh ñến tỉ lệ hồi phục yếu cổ lưng, 100% những trẻ bại não ñược
cuộn da không ñúng kỹ thuật không có sự phục hồi yếu cổ lưng trong thời gian theo dõi (một tháng).
- Cơ sở lý luận giải thích kết quả:
Trên giữa cột sống có mạch ñốc, cách cột sống 0,5cm có chuỗi huyệt Hoa ñà giáp tích, cách cột sống 1,5
thốn (khoảng 2cm) có kinh Bàng quang. Như vậy cuộn da cột sống là tác ñộng vào mạch Đốc, tác ñộng vào
vùng huyệt Hoa ñà giáp tích và kinh Bàng quang. Trên kinh Bàng quang vùng lưng và thắt lưng có các du
huyệt tương ứng với các tạng phủ trong cơ thể nên ñược ñặt tên thí dụ: Tâm du, Phế du, Cách du, Tỳ du,
Thận du,
Mạch ñốc có tác dụng ñiều khiển các kinh dương trong cơ thể. Huyệt Hoa ñà giáp tích và huyệt du của
kinh Bàng quang có tác dụng ñến các tạng phủ bên trong và vùng tương ứng bên ngoài. Cuộn da cột sống là
phương pháp tác ñộng vào cột sống và cạnh cột sống, ñộng tác ñơn giản, có hiệu quả cao bởi nó có tác dụng
làm tăng lưu thông khí huyết, ñưa khí từ Thận lên não, giúp phục hồi di chứng vận ñộng (yếu cổ lưng và yếu
liệt chi) của trẻ bại não. [1], [2], [3], [4].
Bàn luận về kỹ thuật cuộn da và khả năng phục hồi yếu cổ lưng:
Cuộn da cột sống ñúng kỹ thuật giúp ñưa khí từ Thận về não, nếu cuộn da không ñúng kỹ thuật (không
véo da lên, không cuộn ở ñường giữa cột sống, da ñược cuộn không ửng ñỏ lên ) sẽ không tác ñộng ñược
ñến Mạch Đốc, không ñưa ñược khí từ Thận lên não ñược. Do ñó, không có hiệu quả phục hồi yếu cổ lưng
tốt.Kỹ thuật cuộn da có ảnh hưởng ñến tỉ lệ phục hồi vận ñộng, kết quả có ý nghĩa thống kê, ñây là một yếu36
tố có thể can thiệp, thay ñổi theo hướng tốt hơn, bằng cách tổ chức các lớp học hướng dẫn cho người nhà
của trẻ bại não về kỹ thuật cuộn da, phát tài liệu, in hình ảnh
Bàn luận về dinh dưỡng (BMI) và khả năng phục hồi yếu cổ lưng:
Trẻ bại não nếu không bị suy dinh dưỡng thì khả năng phục hồi tốt hơn so với trẻ bị suy dinh dưỡng.
Cân nặng của trẻ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kinh tế gia ñình kém, không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh
dưỡng cho trẻ, trẻ mắc các bệnh lí mãn tính, hoặc bị rối loạn hấp thu ñều ảnh hưởng ñến cân nặng của trẻ
bại não. Vì vậy cần thiết phải giáo dục gia ñình, tiết chế nhằm nuôi dưỡng trẻ không bị suy dinh dưỡng, góp
phần tăng khả năng phục hồi vận ñộng tốt hơn.
Đây là những kết luận ban ñầu, mang tính gợi mở, do cỡ mẫu thấp hơn so với yêu cầu, khi tăng cỡ mẫu
lên, sẽ trả lời chính xác hơn và ñồng thời ñưa ra bảng gợi ý các yếu tố người nhà cần phải tuân thủ thực hiện
tốt ñể không ảnh hưởng ñến khả năng hồi phục của trẻ
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phục hồi chứng yếu cổ lưng của phương pháp cuộn da cột sống trên trẻ bại não, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨNG YẾU CỔ
LƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CUỘN DA CỘT SỐNG TRÊN TRẺ BẠI NÃO
Nguyễn Thị Thanh Thảo∗ - Nguyễn Thị Lina**
TÓM TẮT
Tình hình và mục ñích nghiên cứu: Bại não trẻ em là bệnh lý có di chứng ña dạng ảnh hưởng nhiều ñến
vận ñộng và trí tuệ làm trở ngại ñến cuộc sống cá nhân và cộng ñồng. Những nghiên cứu về phương pháp
cuộn da cột sống ñối với trẻ bại não trước ñây ñược thực hiện trong môi trường lý tưởng (người nhà tuân
thủ ñúng theo chỉ ñịnh ñiều trị của bác sĩ, BN ñược chăm sóc và ñiều trị ở trong cùng môi trường bệnh
viện). Vậy khi ñưa phương pháp cuộn da cột sống về thực hiện tại cộng ñồng, những yếu tố nào có thể ảnh
hưởng ñến hiệu quả phục hồi vận ñộng của phương pháp? Đó là lí do chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài
này
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng, thực hiện tại Trung tâm PHCN trẻ tàn tật vận ñộng Tp.
HCM, từ tháng 04/ 2009 ñến 01/ 2010
Đối tượng nghiên cứu: 62 bệnh nhi, tuổi từ 1-15, ñược ñiều trị và theo dõi trong 1 tháng.
Phương tiện ñánh giá: Đánh giá thời gian giữ vững cổ và lưng bằng ñồng hồ ñếm giây.
Phương pháp thực hiện và theo dõi: Cuộn da cột sống, tập vật lý trị liệu. Đánh giá mức ñộ phục hồi vận
ñộng (yếu cổ lưng) sau 1 tháng. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ phục hồi.
Kết quả chính: Kỹ thuật cuộn da và chỉ số khối cơ thể (BMI) có ảnh hưởng ñến hiệu quả phục hồi vận
ñộng (yếu cổ lưng) của trẻ bại não. Kết quả có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Kết luận: Kỹ thuật cuộn da và chỉ số khối cơ thể (BMI) có ảnh hưởng ñến hiệu quả phục hồi chứng yếu
cổ lưng của phương pháp cuộn da cột sống trên trẻ bại não.
Từ khóa: Cuộn da cột sống, bại não, yếu cổ lưng
SUMMARY
STUDYING THE INFLUENTIAL FACTORS ON NECK AND LUMBAR REHABILITATION OF CEREBRAL
PALSY CHILDREN RECEIVING PARAVERTEBRAL SKIN ROLLING TECHNIQUE
Nguyen Thi Thanh Thao, Nguyen Thi LiNa
Background and Aims: Cerebral palsy, with multiple severe sequelae affecting individual life and
community, is one of the major health problems of children disability. Previous studies of paravertebral skin
rolling method on cerebral palsy had done in the scientific environment. In the actual life of children’s
family and community, which factors could interfere in the effects of this technique on the neck and lumbar
rehabilitation? That is aim of the study
Study design and setting: Case - control study, conducted in Disabled Children Rehabilitation Center of
HCMC from 04/2009 to 01/2010
Subjects: 62 children, age of 1-15, had been treated and followed up for 1 month
Outcome measures: Stop-watch (measuring duration of holding up straight neck and back). Adjustment
descriptive statistics, χ2 and Odds ratio were used for analysis the data
Measurements: Daily paravertebral skin rolling technique and physiotherapy. Evaluating motor
rehabilitation (neck and lumbar weakness) after 1-month course of treatment and the following influential
factors: The onset time of treatment, birth weight, BMI, manipulation of the technique and number of times
of treatment.
Results: Only technique’s manipulation and BMI had interfered motor rehabilitation of neck and lumbar of
cerebral palsy children (p < 0.05). Other factors did not affect the rehabilitation.
Conclusion: The manipulation of paravertebral skin rolling technique and BMI are the factors affecting
motor rehabilitation of neck and lumbar in cerebral palsy children. (p< 0.05).
Key words: Paravertebral, skin rolling, cerebral palsy, neck weakness, lumbar weakness
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bại não (Cerebral Palsy) hay liệt não (Brain Paralysis) là thuật ngữ chung ñể mô tả nhiều rối loạn khác
nhau. Nói chung những bất thường này do những biến cố gây tổn thương ở giai ñoạn trước, trong hay sau
sinh mà thường là có bản chất ña yếu tố.
Bại não nói chung ñược ñề cập như một bệnh não tĩnh (Static Encephalopathy), không tiến triển. Tuy
nhiên do bệnh ảnh hưởng ñến trẻ em là tuổi ñang phát triển và có nhiều thay ñổi trong cơ thể nên có nhiều
∗
,** Khoa Y học Cổ Truyền – Đại học Y Dược Tp. HCM
Địa chỉ liên hệ: ThS. Nguyễn Thị Thanh Thảo ĐT: 0982507876 Email:zzthaozz@yahoo.com
30
biểu hiện theo thời gian. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong việc săn sóc trẻ sơ sinh, nhưng di chứng bại não vẫn
còn (do nhiều nguyên nhân) và vẫn là vấn ñề quan trọng mà lâm sàng cần phải giải quyết.
Bại não là một trong các di chứng dạng tàn tật có tỷ lệ cao nhất, chiếm tỷ lệ mắc bênh bại não khoảng 2-
2,5/1.000 trẻ sinh ra còn sống
Việc phục hồi các di chứng cho trẻ em hiện nay rất ñược y tế quan tâm nhưng còn gặp nhiều khó khăn
Các khiếm khuyết về vận ñộng trí tuệ cùng xảy ra (nếu trí tuệ không tốt trẻ không hiểu, không hợp
tác, nếu vận ñộng không tốt thì trẻ hiểu nhưng không làm ñược. Việc ñiều trị phải kết hợp hai chức năng
vận ñộng và trí tuệ ñể bổ sung hiệu quả ñiều trị lẫn nhau.
Cơ sở ñiều trị, phương tiện phục vụ, cán bộ y tế không ñủ ñáp ứng nhu cầu chữa trị.
Đa số các gia ñình trẻ bại não gặp trở ngại về thời gian và kinh tế, ñể theo ñuổi một chương trình ñiều
trị lâu dài.
Ngày nay có rất nhiều phương pháp trị liệu YHHĐ ñược nghiên cứu ứng dụng. Có những phương pháp trị
liệu rất ñáng quan tâm.
Phương pháp phẫu thuật cắt lọc rể cảm giác ở sừng sau tủy sống, hiệu quả chưa cao còn ñề lại di chứng.
Phương pháp phẫu thuật chỉnh hình: cải thiện ñược một phần ñi lại nhưng trẻ còn trợ giúp bởi dụng cụ
như nạng, xe lăn, giầy, nẹp
Thuốc sử dụng trong phục hồi di chứng bại não như:
Baclofen tác dụng làm giảm sự giải phóng các hoạt chất dẫn truyền thần kinh.
Cerebrolysin: tăng cường dinh dưỡng tế bào TK
Nhưng cho ñến nay chưa tìm ñược bất kỳ loại thuốc nào có tác dụng ñặc trị ñể phục hồi di chứng bại não
Tại khoa YHCT –Đại học Y Dược Tp. HCM, cũng ñã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh bại não,
các công trình nghiên cứu trước ñây của Nguyễn Thị Lina, Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Đình Báu, Nguyễn
Xuân Thắng, Nguyễn Thị Kim Ngân, Hoàng Thúy Hòa, Võ Thị Kim Loan nhận thấy phương pháp cuộn
da cột sống kết hợp VLTL có khả năng phục hồi di chứng vận ñộng trên trẻ bại não, tuy nhiên, tỉ lệ thành
công chỉ giới hạn trong khoảng 50 – 60% (tính ra ñược từ các ñề tài bại não có liên quan của Nguyễn Thị
Lina, Võ Thị Kim Loan).
Những nghiên cứu trước ñây ñược thực hiện trong môi trường lí tưởng (người nhà tuân thủ ñúng theo chỉ
ñịnh ñiều trị của bác sĩ, BN ñược chăm sóc và ñiều trị ở trong môi trường bệnh viện). Vậy khi ñưa phương
pháp cuộn da cột sống về thực hiện tại cộng ñồng, những yếu tố nào có thể ảnh hưởng ñến hiệu quả phục hồi
vận ñộng của phương pháp? Đó là lý do chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài này.
Với những lý luận nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài này nhằm mục tiêu
Mục tiêu chung:
• Đánh giá sự ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh, cân nặng lúc sinh, số lượt cuộn da cột sống, kỹ thuật cuộn
da cột sống, tình trạng dinh dưỡng, trong phục hồi chứng yếu cổ lưng ở trẻ bại não.
• Đưa ra giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi chứng yếu cổ lưng khi thực hiện cuộn
da cột sống trên trẻ bại não.
Mục tiêu cụ thể:
-Tỉ lệ phục hồi vận ñộng (cổ, lưng) tốt theo các yếu tố: thời gian mắc bệnh, cân nặng lúc sinh, số lượt
cuộn da cột sống, dinh dưỡng (BMI), kỹ thuật cuộn da.
-Tỉ lệ phục hồi vận ñộng (cổ, lưng) kém theo các yếu tố: thời gian mắc bệnh, cân nặng lúc sinh, số lượt
cuộn da cột sống, dinh dưỡng (BMI), kỹ thuật cuộn da.
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này ñược thực hiện tại:
Trung tâm PHCN trẻ tàn tật vận ñộng số 1A Lý Thường Kiệt, Quận Tân Bình, Tp. HCM.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Cỡ mẫu:
Công thức chọn mẫu:
Z21-α/2P(1-P)
n =
d2
Z: trị số từ phân phối chuẩn
α: xác suất sai lầm loại I
P: trị số mong muốn của tỉ lệ
d: ñộ chính xác (hay là sai số cho phép)
α = 0,05; Z = 1,96; P= 0,8; d= 0,05
31
n = 246 BN
Tiêu chuẩn chọn bệnh:
- Bệnh nhi 2 - 15 tuổi, không phân biệt giới tính và thời gian mắc bệnh.
- Được xác ñịnh bại não bởi 3 yếu tố: Bệnh nhi có chậm phát triển trí tuệ, có rối loạn vận ñộng, rối loạn giác
quan: ngôn ngữ và nhận thức.
- Có triệu chứng yếu cổ và lưng:
• Yếu cổ: Trẻ không giữ ñược cổ vững hoặc giữ cổ không quá ñược 10 giây.
Trẻ khi nằm sấp không ngóc ñầu lên ñược hoặc không tự xoay ñầu qua lại ñược.
Trẻ khi ngồi không chống tay thì ñầu gục xuống hoặc ngửa ra sau hoặc ngoẹo ñầu sang bên không gượng
ñược.
• Yếu lưng: không ngồi ñược hoặc chỉ duy trì ngồi chống tay dưới 5 giây.
- Đang ñược ñiều trị bằng VLTL và CDCS
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh suy dinh dưỡng nặng.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu bệnh chứng.
Tất cả BN ñủ ñiều kiện trong tiêu chuẩn chọn bệnh ñược ñưa vào nghiên cứu, sau thời gian 1 tháng ñánh
giá sự phục hồi chứng yếu cổ lưng, và chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1: gồm các BN có sự tiến bộ về phục hồi chứng yếu cổ lưng khá và tốt.
Nhóm 2: gồm các BN không có sự tiến bộ hoặc tiến bộ không ñáng kể (kém)
Phân tích các yếu tố theo dõi trong 2 nhóm nêu trên: thời gian mắc bệnh, cân nặng lúc sinh, số lượt cuộn
da cột sống, tình trạng dinh dưỡng ban ñầu, kỹ thuật cuộn da cột sống.
• Thời gian mắc bệnh: thời gian từ lúc trẻ ñược chẩn ñoán bại não cho ñến lúc trẻ ñược ñưa vào khám và
theo dõi trong nghiên cứu, thu thập dữ kiện dựa vào hỏi cha mẹ trẻ. Đánh giá ở 2 khoảng là ≤ 3 năm và
> 3 năm, dựa vào nghiên cứu trước ñây của Phan Quan Chí Hiếu và Nguyễn Thị Lina, thời gian mắc
bệnh trung bình là 3 năm.
• Cân nặng lúc sinh: là số gam cân nặng lúc bé sinh ra, thu thập dữ kiện dựa vào hỏi cha mẹ trẻ. Có 3 giá
trị là suy dinh dưỡng bào thai khi cân nặng lúc sinh < 2500g, ñủ cân khi cân nặng lúc sinh từ 2500 gam
ñến 4000 gam, quá cân khi cân nặng lúc sinh > 4000g.
• Số lượt cuộn da cột sống (hoặc số ñường CDCS) trong ngày: thu thập dữ kiện dựa vào hỏi cha mẹ trẻ,
bao gồm số lượt (hoặc số ñường) cuộn da trong 1 lần nhân với số lần cuộn trong ngày. Ví dụ: mỗi lần
cuộn 50 lượt, một ngày cuộn 3 lần. Vậy số lượt CDCS là 150 lượt, dựa vào nghiên cứu trước ñây của
BS. Thảo, chia làm 2 giá trị ≤ 300 lượt, và > 300 lượt.
• Tình trạng dinh dưỡng ban ñầu (BMI): thu thập dữ kiện dựa vào cân ño trẻ lúc khám nhận bệnh, có 3
giá trị, dựa vào số cân nặng so với ñộ tuổi lúc khám nhận bệnh ñể ñánh giá các tiêu chí: suy dinh
dưỡng (khi BMI 85%), (phân loại dựa vào
bảng BMI for Children and Teens, Source: Centers for Disease Control and Prevention
(www.cdc.gov))
• Kỹ thuật cuộn da cột sống: do bác sĩ ñánh giá ở lần tái khám sau khi ñã hướng dẫn kỹ thuật cho người
nhà ở lần khám nhận bệnh, ñánh giá ở 2 tiêu chí:
o Đúng: Người thực hiện úp 2 bàn tay luân phiên dùng 2 ngón trỏ vào cùng với ngón cái, vừa kéo da
ngay bên trên giữa cột sống lên, vừa dùng ngón tay cái ñẩy tới (miết), cuộn từ thắt lưng (huyệt Mệnh
môn) lên tới cổ (huyệt Á môn). Sau khi cuộn xong da vùng lưng ñược cuộn ửng ñỏ lên là ñược.
o Sai: Khi không ñạt ñược một trong các tiêu chí trên.
Các tiêu chí quan trọng bắt buộc phải có:
Có véo da trên giữa cột sống lên.
Có ñẩy tới (miết)
Có cuộn
Đường cuộn từ Mệnh môn tới Á môn
Sau khi cuộn xong da vùng cuộn ửng ñỏ lên.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá thời gian giữ vững cổ:
Đánh giá ở tư thế: nằm sấp
32
Khi bệnh nhi bắt ñầu giữ ñược cổ thì bấm giây, khi ñầu gật xuống thì chấm dứt ño. Nếu cổ xoay qua thì
vẫn ñược coi là giữ vững ñược cổ.
Thời gian theo dõi ñược tính bằng giây.
Đánh giá thời gian giữ vững lưng:
Đánh giá ở tư thế: ngồi chống tay (ra phía trước).
Khi bệnh nhi bắt ñầu giữ vững ñược lưng thì bấm giây, khi ngã xuống ñất thì chấm dứt ño.
Thời gian theo dõi ñược tính bằng giây
Tiêu chuẩn phân loại kết quả ñiều trị:
Phân loại thời gian giữ vững cổ
Tốt: thời gian giữ vững cổ >= 10 giây
Kém: thời gian giữ vững cổ < 10 giây hoặc không giữ vững cổ ñược
Phân loại thời gian giữ vững lưng:
Tốt: thời gian giữ vững lưng >= 5 giây
Kém: thời gian giữ vững lưng < 05 giây hoặc không giữ vững lưng ñược
Việc ñánh giá chứng yếu cổ lưng ñược tiến hành 2 ñợt:
+ Trước ñiều trị
+ Sau ñiều trị 1 tháng
Phân loại các bệnh nhân thành 2 nhóm nghiên cứu:
Nhóm 1: gồm các bệnh nhân giữ vững cổ và lưng xếp loại tốt
Nhóm 2: gồm các bệnh nhân xếp loại kém
Khảo sát các yếu tố nguy cơ ở 2 nhóm theo bảng theo dõi, ñính kèm.
PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG:
Thu thập, xử lí số liệu: MS Excel, Stata 10.0
Thống kê mô tả: sử dụng chương trình “Descriptive Statistics” có hiệu chỉnh.
Thống kê phân tích:
-Kiểm ñịnh: χ2 (so sánh tỷ lệ)
-Khảo sát mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố chứng: odds ratio (OR)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Số liệu thống kê
Tổng số bệnh nhi ñiều trị và theo dõi : 62
Bệnh nhi nam :33
Bệnh nhi nữ : 29
Độ tuổi : 2 ñến 15 tuổi
Bảng 1: Thời gian bắt ñầu ñiều trị bại não:
≤ 3 năm > 3 năm
22 40
Bảng 2: Cân nặng lúc sinh:
4000 gam
26 36 0
Bảng 3: Chỉ số khối cơ thể (BMI) lúc khám nhận bệnh:
Suy dinh dưỡng Đủ cân Thừa cân
24 33 5
Bảng 4: Số lượt cuộn da cột sống:
≤ 300 lượt > 300 lượt
58 4
Bảng 5: Kỹ thuật cuộn da cột sống:
Đúng Sai
57 5
Bảng 6: Thời gian giữ vững cổ trước ñiều trị:
Số trẻ bại não
TG giữ: >= 10 giây 0
TG giữ: < 10 giây 62
Bảng 7: Thời gian giữ vững lưng trước ñiều trị:
Số trẻ bại não
33
TG giữ: >= 5 giây 5
TG giữ: < 5 giây 57
Bảng 8: Thời gian giữ vững cổ sau ñiều trị:
Số trẻ bại não
Tốt (TG giữ: >=10 giây) 34
Kém (TG giữ: < 10 giây) 28
Bảng 9: Thời gian giữ vững lưng sau ñiều trị:
Số trẻ bại não
Tốt (TG giữ: >=5 giây) 32
Kém (TG giữ: < 5 giây) 25
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHỤC HỒI YẾU CỔ - LƯNG:
Bảng 10: Ảnh hưởng của thời gian ñiều trị bệnh:
Thời gian bắt
ñầu ñiều trị
bệnh
Số bn giữ cổ
lưng kém
(chiếm%)
Số bn giữ cổ
lưng tốt
(chiếm%)
Tổng
<= 3 năm 12 (36,4%) 10 (34,5%) 22 (35,5%)
> 3 năm 21 (63,6%) 19 (65,5%) 40 (64,5%)
Tổng 33 (100%) 29 (100%) 62 (100%)
χ2= 0.024 , p = 0,877
Kết luận: Thời gian bắt ñầu ñiều trị bệnh không ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng.
0
5
10
15
20
25
Giữ cổ lưng kém Giữ cổ lưng tốt
Số
B
N > 3 năm
<= 3 năm
Biểu ñồ 1: Ảnh hưởng của thời gian ñiều trị bệnh ñến phục hồi yếu cổ lưng
Bảng 11: Ảnh hưởng của cân nặng lúc sinh:
Cân nặng lúc
sinh
2500 – 4000
gam
<2500 gam Tổng
Số BN giữ cổ
lưng kém
16 (44,4%) 17 (65,4%) 33 (53,2%)
Số BN giữ cổ
lưng tốt
20 (55,6%) 9 (34,6%) 29 (46,8%)
Tổng 36 (100%) 26 (100%) 62 (100%)
χ2= 2,66 , p = 0,103
Kết luận: Cân nặng lúc sinh không ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng
0
5
10
15
20
25
Giữ cổ lưng kém Giữ cổ lưng tốt
Số
B
N 2500-4000g
<2500g
Biểu ñồ 2: Ảnh hưởng của cân nặng lúc sinh ñến phục hồi yếu cổ lưng
Bảng 12: Ảnh hưởng của dinh dưỡng (BMI):
BMI Thừa cân Đủ cân Suy dinh
dưỡng
Tổng
Số BN giữ
cổ lưng
kém
1 (20%) 14 (42,4%) 18 (75%) 33 (53,2%)
Số BN giữ 4 (80%) 19 (57,6%) 6 (25%) 29 (46,8%)
34
cổ lưng tốt
Tổng 5 (100%) 33 (100%) 24 (100%) 62 (100%)
Fisher’s = 0,012
Kết luận: Chỉ số khối cơ thể (BMI) có ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Giữ cổ lưng kém Giữ cổ lưng tốt
Số
B
N Thừa cân
Đủ cân
Suy dinh dưỡng
Biểu ñồ 3: Ảnh hưởng của chỉ số khối cơ thể (BMI) ñến phục hồi yếu cổ lưng
Bảng 13: Ảnh hưởng của kỹ thuật cuộn da:
Kỹ thuật cuộn
da
Sai Đúng Tổng
Số BN giữ cổ
lưng kém
5 (100%) 28 (49,1%) 33 (53,2%)
Số BN giữ cổ
lưng tốt
0 (0%) 29 (50,9%) 29 (46,8%)
Tổng 5 (100%) 57 (100%) 62 (100%)
χ2= 4,8 , p = 0,029, Fisher’s = 0,037
Kết luận: Kỹ thuật cuộn da có ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng
0
5
10
15
20
25
30
35
Giữ cổ lưng kém Giữ cổ lưng tốt
Số
B
N KT cuộn da sai
KT cuộn da ñúng
Biểu ñồ 4: Ảnh hưởng của kỹ thuật cuộn da ñến phục hồi yếu cổ lưng
Bảng 14: Ảnh hưởng của số lượt cuộn da:
Số lượt cuộn
da
300 lượt Tổng
Số BN giữ cổ
lưng kém
29 (50%) 4 (100%) 28 (53,2%)
Số BN giữ cổ
lưng tốt
29 (50%) 0 (0%) 34 (46,8%)
Tổng 58 (100%) 4 (100%) 62 (100%)
χ2= 3,76 , p = 0,053, Fisher’s = 0,073
Kết luận: Số lượt cuộn da không ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng
0
5
10
15
20
25
30
35
Giữ cổ lưng kém Giữ cổ lưng tốt
Số
BN <= 300 lượt
> 300 lượt
35
Biểu ñồ 5: Ảnh hưởng của số lượt cuộn da ñến phục hồi yếu cổ lưng
MỨC ĐỘ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI YẾU
CỔ - LƯNG
Bảng 15:Tương quan giữa dinh dưỡng (BMI) và khả năng phục hồi yếu cổ lưng:
Không suy
dinh dưỡng
Suy dinh
dưỡng
Tổng Tỉ lệ phơi
nhiễm
Số Bn giữ
cổ lưng tốt
23 6 29 0,79
Số Bn giữ
cổ lưng kém
15 18 33 0,45
Tổng 38 24 62 0,61
Tỉ số số
chênh
(Odds ratio)
4,6 KTC 95%:
1,32 - 17,2
Tỉ số số chênh (Odds ratio) OR là 4,6 với khoảng tin cậy 95% là từ 1,32 – 17,2. Ý nghĩa là nếu trẻ bại
não có chế ñộ dinh dưỡng tốt, tỉ lệ phục hồi yếu cổ lưng bằng 4,6 lần so với trẻ bị suy dinh dưỡng.
Bảng 16: Tương quan giữa kỹ thuật cuộn da và phục hồi yếu cổ lưng:
Số Bn giữ cổ
lưng tốt
Số Bn giữ cổ
lưng kém
Tổng
Cuộn da ñúng 29 28 57
Cuộn da sai 0 5 5
Tổng 29 33 62
Tỉ lệ phơi nhiễm 1 0,85 0,92
Odds ratio không xác ñịnh ñược do có 1 yếu tố phơi nhiễm mang giá trị 0.
Nguy cơ (risk) ở nhóm giữ cổ tốt là 1, và ở nhóm giữ cổ kém là 0,85 tức là 100% những ñứa trẻ bại não
cuộn da sai kỹ thuật không có sự phục hồi yếu cổ lưng, trong khi tỉ lệ này ở nhóm cuộn da ñúng kỹ thuật là
85%.
BÀN LUẬN
Nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ phục hồi yếu cổ lưng:
- Cuộn da cột sống có khả năng phục hồi yếu cổ lưng (theo ñề tài trước ñây của Nguyễn Thị Lina và
Phan Quan Chí Hiếu -Phục hồi một số di chứng vận ñộng trẻ bại não bằng hai phương pháp cuộn da cột sống
và bấm huyệt Thận du - Mệnh môn).
- Các yếu tố sau ñây không ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng: thời gian ñiều trị bệnh (so
sánh ở 2 khoảng thời gian 3 năm, cụ thể từ thời ñiểm mắc bệnh trước khi sinh ñến <=3 năm
và thời ñiểm từ >3 năm ñến 11 năm sau sinh), cân nặng lúc sinh (cụ thể từ 1700g ñến <2500g và từ 2500g
ñến 3800g), số lượt cuộn da cột sống (cụ thể từ 100 lượt ñến <= 300 lượt và từ 300 lượt - 500 lượt cuộn da).
- Các yếu tố sau ñây ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng: dinh dưỡng của trẻ bại não (thừa
cân, ñủ cân, suy dinh dưỡng), kỹ thuật cuộn da cột sống (cuộn da ñúng và không ñúng kỹ thuật).
- Kỹ thuật cuộn da có ảnh hưởng mạnh ñến tỉ lệ hồi phục yếu cổ lưng, 100% những trẻ bại não ñược
cuộn da không ñúng kỹ thuật không có sự phục hồi yếu cổ lưng trong thời gian theo dõi (một tháng).
- Cơ sở lý luận giải thích kết quả:
Trên giữa cột sống có mạch ñốc, cách cột sống 0,5cm có chuỗi huyệt Hoa ñà giáp tích, cách cột sống 1,5
thốn (khoảng 2cm) có kinh Bàng quang. Như vậy cuộn da cột sống là tác ñộng vào mạch Đốc, tác ñộng vào
vùng huyệt Hoa ñà giáp tích và kinh Bàng quang. Trên kinh Bàng quang vùng lưng và thắt lưng có các du
huyệt tương ứng với các tạng phủ trong cơ thể nên ñược ñặt tên thí dụ: Tâm du, Phế du, Cách du, Tỳ du,
Thận du,
Mạch ñốc có tác dụng ñiều khiển các kinh dương trong cơ thể. Huyệt Hoa ñà giáp tích và huyệt du của
kinh Bàng quang có tác dụng ñến các tạng phủ bên trong và vùng tương ứng bên ngoài. Cuộn da cột sống là
phương pháp tác ñộng vào cột sống và cạnh cột sống, ñộng tác ñơn giản, có hiệu quả cao bởi nó có tác dụng
làm tăng lưu thông khí huyết, ñưa khí từ Thận lên não, giúp phục hồi di chứng vận ñộng (yếu cổ lưng và yếu
liệt chi) của trẻ bại não. [1], [2], [3], [4].
Bàn luận về kỹ thuật cuộn da và khả năng phục hồi yếu cổ lưng:
Cuộn da cột sống ñúng kỹ thuật giúp ñưa khí từ Thận về não, nếu cuộn da không ñúng kỹ thuật (không
véo da lên, không cuộn ở ñường giữa cột sống, da ñược cuộn không ửng ñỏ lên) sẽ không tác ñộng ñược
ñến Mạch Đốc, không ñưa ñược khí từ Thận lên não ñược. Do ñó, không có hiệu quả phục hồi yếu cổ lưng
tốt.Kỹ thuật cuộn da có ảnh hưởng ñến tỉ lệ phục hồi vận ñộng, kết quả có ý nghĩa thống kê, ñây là một yếu
36
tố có thể can thiệp, thay ñổi theo hướng tốt hơn, bằng cách tổ chức các lớp học hướng dẫn cho người nhà
của trẻ bại não về kỹ thuật cuộn da, phát tài liệu, in hình ảnh
Bàn luận về dinh dưỡng (BMI) và khả năng phục hồi yếu cổ lưng:
Trẻ bại não nếu không bị suy dinh dưỡng thì khả năng phục hồi tốt hơn so với trẻ bị suy dinh dưỡng.
Cân nặng của trẻ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kinh tế gia ñình kém, không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh
dưỡng cho trẻ, trẻ mắc các bệnh lí mãn tính, hoặc bị rối loạn hấp thu ñều ảnh hưởng ñến cân nặng của trẻ
bại não. Vì vậy cần thiết phải giáo dục gia ñình, tiết chế nhằm nuôi dưỡng trẻ không bị suy dinh dưỡng, góp
phần tăng khả năng phục hồi vận ñộng tốt hơn.
Đây là những kết luận ban ñầu, mang tính gợi mở, do cỡ mẫu thấp hơn so với yêu cầu, khi tăng cỡ mẫu
lên, sẽ trả lời chính xác hơn và ñồng thời ñưa ra bảng gợi ý các yếu tố người nhà cần phải tuân thủ thực hiện
tốt ñể không ảnh hưởng ñến khả năng hồi phục của trẻ
KẾT LUẬN
- Cuộn da cột sống có khả năng phục hồi yếu cổ lưng (theo ñề tài trước ñây của Nguyễn Thị Lina và
Phan Quan Chí Hiếu – Phục hồi một số di chứng vận ñộng trẻ bại não bằng hai phương pháp cuộn da cột
sống và bấm huyệt Thận du -Mệnh môn)
- Các yếu tố sau ñây không ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng: thời gian ñiều trị bệnh, cân
nặng lúc sinh, số lượt cuộn da cột sống
- Các yếu tố sau ñây ảnh hưởng ñến khả năng phục hồi yếu cổ lưng: cân nặng (BMI) của trẻ bại não, kỹ
thuật cuộn da cột sống
- Kỹ thuật cuộn da có ảnh hưởng mạnh ñến tỷ lệ hồi phục yếu cổ lưng, 100% những trẻ bại não ñược
cuộn da không ñúng kỹ thuật không có sự phục hồi yếu cổ lưng trong thời gian theo dõi (một tháng)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đình Báu (1999), Hiệu quả của thủ thuật cuộn da cột sống ñể ñiều trị chứng yếu cổ lưng ở
trẻ em bại não, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I – Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp. HCM.
2. Nguyễn Thị Lina (2001), Phục hồi một số di chứng vận ñộng trẻ bại não bằng hai phương pháp
cuộn da cột sống và bấm huyệt Thận du – Mệnh môn, Luận văn tốt nghiệp CKII, Đại học Y Dược
Tp. HCM.
3. Nguyễn Xuân Thắng (2000), Đánh giá hiệu quả thủ thuật cuộn da cột sống ñiều trị chứng liệt chi ở
trẻ em bại não, Luận văn tốt nghiệp CKI - YHCT, Đại học Y Dược Tp. HCM
4. Võ Thị Kim Loan (2006), Xác ñịnh hiệu lực của thủ thuật cứu bổ Mệnh môn -Đại chùy kết hợp cuộn
da cột sống và phục hồi chức năng trong ñiều trị chứng chậm phát triển trí tuệ ở trẻ bại não, Luận
văn tốt nghiệp chuyên khoa I - Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Tp. HCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khao_sat_cac_yeu_to_anh_huong_den_hieu_qua_phuc_hoi_chung_ye.pdf