Độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc tại các
múi giờ (góc 30o) ở bệnh nhân glaucoma đều
giảm mạnh so với nhóm bình thường và nhóm
nghi ngờ; đặc biệt là ở vị trí 11 giờ 80,4 ± 35,2?m
(giảm 37,6% so với nhóm nghi ngờ và 46,35% so
với nhóm bình thường), 6 giờ 86,0 ± 35,0 ?m
(giảm 34,8% so với nhóm nghi ngờ và 49% so với
nhóm glaucoma); tại 7 giờ: 83,4 ± 36,6 ?m (giảm
35,2% so với nhóm nghi ngờ và 48% so với bình
thường). Ở những vị trí này là những tổn thường
gặp trong những bệnh glaucoma tương ứng với vị
trí phân bố của các bó sợi thần kinh thái dương
trên và thái dương dưới, điều này hoàn toàn trùng
hợp với nhận định của các tác giả nước ngoài
-So với các giá trị bình thường khi lớp sợi thần
kinh võng mạc giảm từ 14 – 22% tại các vị trí 11,
6, 7 giờ thì vẫn chưa có biểu hiện bất thường trên
thị trường. Hình dạng “bướu đôi” đặc trưng vẫn
còn ở nhóm nghi ngờ. Tuy nhiên khi lớp sợi thần
kinh võng mạc giảm trên 45% ở những vị trí 11,
6, 7 giờ so với bình thường thì có xuất hiện bất
thường trên thị trường (bảng 6).
-Đường cong ROC phân tích tại các vị trí
trung bình toàn bộ, các góc tư và các múi giờ sắp
xếp theo thứ tự nhỏ dần: trung bình toàn bộ: 0,9;
góc tư dưới: 0,87; góc tư trên: 0,86; 11 giờ: 0,86; 6
giờ: 0,84; 7 giờ: 0,83 cho thấy giá trị chẩn đoán
của các thông số trên theo thư tự.
Với độ đặc hiệu trên 90% thì giá trị chẩn
đoán của các thông số trên vẫn không thay đổi với
độ nhạy cao. Ở độ dày trung bình toàn bộ có độ
đặc hiệu 92,5% ứng với độ nhạy 81,2% và giá
trị ngưỡng tương ứng ? 77,25 ?m.
-Với độ đặc hiệu ? 90% ta có độ nhạy tương ứng
ở các vị trí góc tư dưới 67,1% giá trị ngưỡng ? 91
?m, góc tư trên 74,1% giá trị ngưỡng ? 90?m, 7 giờ
61,2% ? 95?m và 11giờ 71,8% giá trị ngưỡng ?
99?m. Những thông số này có thể giúp chúng tôi
tham khảo để theo dõi và phát hiện sớm những bệnh
nhân glaucoma từ những người nghi ngờ.
8 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc trên mắt bệnh nhân Glaucoma góc mở nguyên phát bằng máy OCT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt 218
KHẢO SÁT CHIỀU DÀY LỚP SỢI THẦN KINH VÕNG MẠC TRÊN MẮT
BỆNH NHÂN GLAUCOMA GÓC MỞ NGUYÊN PHÁT BẰNG MÁY OCT
Nguyễn Thành Long*, Đoàn Quốc Việt**
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu:Đánh giá độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc bằng máy OCT trên bệnh nhân
glaucoma và nghi ngờ glaucoma nhằm phát hiện sớm bệnh glaucoma.
Thiết kế: Quan sát mô tả cắt ngang
Phương pháp: Nhiên cứu trên 125 mắt của 91 bệnh nhân gồm: 40 mắt của 32 bệnh nhân nghi ngờ
glaucoma và 85 mắt của 59 bệnh nhân glaucoma. Độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc được khảo sát bằng
máy Stratus OCT với vòng quét nhanh 3 lần đường kính 3.4 quanh gai. Các thông số về độ dày trung bình
toàn bộ, tại các góc tư 90
o
, và múi giờ 30
o
được đánh giá và so sánh. Đường cong ROC, độ nhạy và độ đặc
hiệu tại các vị trí trên được phân tích và đánh giá.
Kết quả: Có sự giảm có ý nghĩa đồng đều và toàn bộ lớp sợi thần kinh võng mạc trên bệnh nhân
glaucoma. Vị trí giảm nhiều nhất ở 6 và 7 giờ với chỉ ROC cao tương ứng với độ nhạy và đặc hiệu cao.
Kết luận: Việc khảo sát lớp sợi thần kinh võng mạc bằng máy Stratus OCT rất hữu ích trong việc phát
hiện sớm bệnh glaucoma. OCT là phương pháp khách quan có độ nah5y và đặc hiệu cao trong việc đánh sự
biến đổi lớp sợi thần kinh võng mạc trên bệnh nhân glaucoma.
ABSTRACT
MEASURE OF THE NERVE FIBER LAYER THICKNESS BY OPTICAL COHERENT TOMOGRAPHY
(OCT)
IN PRIMARY OPEN ANGLE GLAUCOMA
Nguyen Thanh Long, Doan Quoc Viet
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 1 - 2007: 217 – 224
Purpose: To evaluate the nerve fiber layer (RNFL) thickness measured by optical coherent tomography
(OCT) and to assess the diagnostic ability of OCT to distinguish between glaucomatous or glaucoma-
suspect eyes from normal eyes.
Design: Observation, cross-sectional study.
Methods: A total of 125 eyes of 91 patients include: 40 eyes of 32 glaucoma-suspect patients, and 85
glaucomatous eyes of 59 glaucoma patients were enrolled in the study. Thickness of the RNFL around the
optic disk was determined with three 3.4-mm diameter circle Stratus OCT scans. Average and segmental
RNFL thickness values were compared among all groups. Receiver operating characteristic (ROC) curve
area, Sensitivity (Sn) and the Specificity (Sp) were calculated to discriminate glaucoma-suspect eyes from
glaucomatous eyes.
Results: The average RNFL thickness had the strongest correlation in all parameters (P <. 001).
Retinal nerve fiber layer thickness at the 6, 7-o’clock inferotemporal segment had the widest areas under
the ROC curves in all parameters for glaucomatous eyes (0.84 and 0.83).
Conclusion: Measurement of RNFL thickness by OCT is useful in detecting early RNFL damage.
Furthermore, OCT measurements of RNFL thickness may provide clinically relevant information in
monitoring glaucomatous change.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Glaucoma là một bệnh của thị thần kinh võng
mạc do mất tế bào hạch võng mạc và các sợi trục
của chúng, tức lớp sợi thần kinh võng mạc. Là
một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù
lòa trên toàn thế giới, tần suất của Glaucoma
đang trên đà tăng lên theo tuổi.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
Mắt 219
Hiện nay việc chẩn đoán bệnh glaucoma chủ
yếu dựa vào đo nhãn áp, đánh giá gai thị, và đo
thị trường. Tuy nhiên, nếu ta chỉ dựa vào thị
trường, nhãn áp, và đánh giá gai thị thì rất khó
chẩn đoán glaucoma ở giai đoạn sớm, do những
phương pháp này có độ nhạy và chuyên biệt thấp.
Phát hiện và theo dõi glaucoma bằng cách
khảo sát lớp sợi thần kinh võng mạc bằng máy
OCT là một tiến bộ lớn trong nhãn khoa, có nhiều
ưu điểm hơn so với những phương pháp thông
thường hiện nay. Lớp sợi thần kinh võng mạc bị
thiếu hụt là dấu hiệu sớm nhất của glaucoma, trên
thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy
có sự thiếu hụt lớp sợi thần kinh xảy ra trước khi có
khiếm khuyết thị trường và sự biến đổi ở gai thị.
OCT là phương tiện khách quan và chính xác
để khảo sát sự bất thường của lớp sợi thần kinh
giúp phát hiện sớm và theo dõi diển tiến của bệnh
glaucoma.
Gần đây, đã có một công trình nghiên cứu
khảo sát lớp sợi thần kinh võng mạc ở người
trưởng thành được thực hiện tại bệnh viện Mắt
Thành phố Hồ Chí Minh trên 226 mắt. Đây là dữ
liệu giúp chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát
lớp sợi thần kinh võng mạc ở những bệnh nhân
glaucoma nhằm phát hiện những biến đổi bất
thường so với những dữ liệu bình thường đã được
nghiên cứu. Từ đó có những dữ liệu để phát hiện
sớm bệnh glaucoma dựa trên những biến đổi của
lớp sợi thần kinh võng mạc.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng
mạc ở bệnh nhân glaucoma.
Mục tiêu chuyên biệt
Xác định chiều dày trung bình lớp sợi thần
kinh võng mạc ở người bệnh nghi ngờ glaucoma
và glaucoma tại vị trí trung bình quanh gai 360
0
,
tại các góc 90
0
và các góc 30
0
.
Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, đường cong
đặc trưng hoạt động thu nhận (ROC) tại các vị trí
góc tư, góc 30
o
và trung bình toàn bộ võng mạc.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Những bệnh nhân đến khám và điều trị tại
bệnh viện Mắt Thành phố với chẩn đoán
glaucoma góc mở hoặc nghi ngờ glaucoma.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Tiêu chuẩn chung
Bệnh nhân trên 30 tuổi.
Không có tiền căn bệnh toàn thân: tiểu đường,
cao huyết áp, bệnh lý về thận...
Thị lực tối đa không chỉnh kính (best
uncorrected visual acuity) 2/10.
Thị lực tối đa có chỉnh kính (best corrected
visual acuity) 4/10
Soi góc tiền phóng mở (soi góc bằng kính
Goldmann).
Nhãn áp 22 mmHg đo bằng nhãn áp kế tiếp
xúc Goldmann.
Khám đáy mắt thỏa tiêu chuẩn: không có
bệnh lý về võng mạc ảnh hưởng đến lớp sợi thần
kinh kèm theo. Tỷ lệ C/D 0.6 hoặc chênh lệch
C/D của hai mắt 0.2
Đối với nhóm glaucoma:
Thị trường đo bằng thị trường tự động
Humphrey, test ngưỡng 24-2: kết quả thị trường
bất thường.
Đối với nhóm nghi ngờ glaucoma
Kết quả thị trường tự động Humphrey bình
thường, test ngưỡng 24-2.
Tiêu chuẩn loại trừ
Người không hợp tác
Vẫn đục môi trường trong suốt ảnh hưởng đến
chất lượng hình ảnh thu được (sẹo giác mạc trung
tâm, đục thuỷ tinh thể nhiều, xuất huyết pha lê
thể dày đặc).
Không thỏa mãn các tiêu chuẩn chọn mẫu trên.
Phương pháp nghiên cứu
Đây là nghiên cứu quan sát, mô tả, cắt ngang.
Các biến số thu thập gồm:
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt 220
-Tuổi. Nhóm tuổi: 30 – 39 tuổi; 40 – 49 tuổi;
50 – 59 tuổi; trên 60 tuổi
-Giới tính.
-Độ lệch trung bình MD (dB).
-Tỷ lệ C/D.
-Chiều dày trung bình lớp sợi thần kinh của
mắt chọn mẫu tại các vị trí trung bình quanh gai
360
0
, các góc tư 90
o
(trên, mũi, dưới, thái dương),
các góc múi giờ 30
o
(vị trí 1 giờ đến 12 giờ).
Thống kê và xử lý số liệu bằng chương trình
SPSS 13.0 và MedCalc 9.0
Tiến trình nghiên cứu
Từ tháng 2 / 2005 đến tháng 4 / 2006.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 1: Sự phân bố về nhóm tuổi và giới theo từng
nhóm nghiên cứu:
Chẩn
đoán
Giới
Nhóm tuổi Tổng
cộng
Giátr
ị p* 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60
Nghi ngờ
n= 32
người
(100%)
Nữ
(%)
4
12,5%
5
15,6%
5
15,6%
3
9,4%
17
53,1%
0,862 Na
m
(%)
2
6,3%
6
18,8%
4
12,5%
3
9,4%
15
46,9%
Glaucoma
n= 59
người
(100%)
Nữ
(%)
7
11,9%
4
6,8%
8
13,6%
6
10,2%
25
42,4%
0,545 Na
m
(%)
9
15,3%
9
15,3%
6
10,2%
10
16,9%
34
57,6%
Tổng chung 22 24 23 22 91
Trong nhóm nghi ngờ glaucoma có tỷ lệ nữ:
nam (17:15) là gần bằng nhau, đồng thời cũng
tương đương với tỷ lệ nữ: nam trong từng
nhóm tuổi quan sát trên biểu đồ 1. Tuy nhiên,
kết quả này không có ý nghĩa thống kê do p>
0,05 (p* = 0,862 theo kiểm định Chi - square và
Phi Cramer’s V).
Trong nhóm glaucoma tỷ lệ nữ: nam (25: 34)
chênh lệch tương đối, ở biểu đồ 2 chúng tôi nhận
thấy trong hai nhóm tuổi từ 40 – 49 (tỷ lệ 4: 9) và
nhóm 60 (tỷ lệ 6: 10) có sự chênh lệch đáng kể.
Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa do
mẫu nghiên cứu nhỏ và p> 0,05 (p* = 0,545 theo
phép kiểm định Chi Square và Phi Cramer’s V).
Bảng 2: Sự phân bố tuổi trong các nhóm nghiên
cứu
Chẩn đoán
Tuổi Giá
trị P* Mean 95% CI SD Median 95% CI
Nghi ngờ
(n=32 người)
50,0
45,7 –
54,2
11,8 48,5
42,2 –
53,8
0,84
Glaucoma
(n=59 người)
50,5
47,1 –
53,9
13,0 50 43 – 56
Trong nhóm nghi ngờ lứa tuổi trung bình là 50
± 11,8 và trong nhóm glaucoma lứa tuổi trung
bình là 50,5 ± 13,0 không có sự khác biệt tuy
nhiên điều này không có ý nghĩa thống kê. (P=
0,84 > 0,05).
Bảng 3: Chiều dày trung bình lớp sợi thần kinh
(m) theo nhóm tuổi
Chẩn
đoán
Nhóm tuổi
Toàn bộ
30 – 39 40 – 49 50 – 59 60
Bình
thường
(*)
119± 9,6
n=42
113,6±8,9
n=50
108 ± 5,4
n=50
105± 8,1
n=36
113± 9,2
n=226
mắt
P
(**)
0,0001 0,0001 0,0001 0,0001 0,000
Nghi ngờ
95,49
12,1
n=8
95,8 8,6
n=13
91,7
11,1
n=13
78,0 7,0
n=6
92,0
11,1
n=40 mắt
P
(***)
0,001 0,000 0,000 0,000 0,000
Glaucom
a
69,619,2
n=23
68,020,0
n=17
69,215,0
n=19
58,611,2
n=26
65,816,8
n=85 mắt
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
Mắt 221
(*)
Trích kết quả nghiên cứu của BS. Nguyễn thị
Kiều Thu 2005.
(**)
: giá trị P tính theo kiểm định T giữa 2 nhóm
độc lập.
(***)
: giá trị P tính theo kiểm định ANOVA oneway
Nhận xét
từ 60 trở lên50 - 5940 - 4930 - 39
Nhóm tuổi
120.00
100.00
80.00
60.00
40.00
20.00
Đ
o
ä
d
a
øy
t
r
u
n
g
b
ì
n
h
63
6
32
glaucoma
nghi ngờ
Chẩn đoán
Biểu đồ 1: Sự phân bố độ dày lớp sợi thần kinh
trong nhóm nghi ngờ và nhóm glaucoma
Độ dày trung bình các lớp sợi thần kinh của
từng nhóm tuổi đều giảm đáng kể ở bệnh nhân
nghi ngờ glaucoma và glaucoma so với độ dày
trung bình lớp sợi thần kinh ở người bình thường.
Bảng 4: Kết quả độ dày trung bình lớp sợi thần
kinh võng mạc, tỷ lệ C/D và kết quả thị trường MD
trong 2 nhóm nghiên cứu
N (số
mắt)
Trung
bình
RNFL
Tỷ lệ C/D MD
Nhóm nghi
ngờ
40 92 ± 11,1 0,66 ± 0,07 - 2,04 ± 0,87
Nhóm
glaucoma
85 65,8 ± 17 0,81 ± 0,11 - 13,32 ± 3,57
T (2-tailed) ,000 ,000 ,000
Tóm tắt kết quả thị trường, tỷ lệ C/D và độ
dày trung bình lớp sợi võng mạc thần kinh ở hai
nhóm nghiên cứu.
Nhận xét:
Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa độ dày trung
bình lớp sợi võng mạc thần kinh, tỷ lệ C/D và kết
quả thị trường của hai nhóm nghiên cứu, tuy
nhiên do không có dữ liệu trên nhóm người bình
thường nên chúng tôi không thể so sánh với kết
quả bình thường.
Chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc trung bình tòan bộ và tại các góc tư 90
o
Bảng 5: Chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc từng nhóm nghiên cứu tại các góc 90
o
RNFL
Bình thường*
(n=226)
Nghi ngờ
(n=40)
Glaucoma
(n=85)
Chênh lệch
Giá trị
P
+
95% CI
(1) (2) (3) (1 – 2) (2 – 3) (1 & 2) (2 & 3) (1 & 2) (2 & 3)
Trung bình toàn bộ 113,5 (± 9,2) 92,0 (± 11,1) 65,8 (± 17,0) 21,5 26,1 ,000 ,000 18,3 - 24,7 20,4 - 31,9
Các góc 90
o
Trên 137,9 (± 14,6) 111,9 (± 17,6) 76,3 (± 30,0) 26,0 35,6 ,000 ,000 21 - 31,1 25,4 - 45,7
Mũi 84,1(± 13,3) 65,1 (± 16,3) 55,7 (± 13,6) 19,0 9,4 ,000 ,001 14,4 - 23,7 3,9 - 14,9
Dưới 152,7 (± 13,9) 121,9 (± 19,3) 80,5 (± 28,6) 30,8 41,4 ,000 ,000 25,9 - 35,8 31,6 - 51,3
Thái dương 79,5 (± 10) 69,1 (± 11,1) 51,0 (± 17,6) 10,4 18,2 ,000 ,000 6,9 - 13,8 12,2 - 24,2
(
*
)
Trích kết quả nghiên cứu của BS. Nguyễn thị Kiều Thu.
(
**
)
Giá trị P tính theo phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA oneway) và kiểm định T test
Dựa theo kết quả nghiên cứu về độ dày trung
bình lớp sợi thần kinh võng mạc trên người bình
thường của tác giả BS. Nguyễn thị Kiều Thu ta
nhận thấy có sự giảm rõ rệt độ dày lớp sợi thần
kinh võng mạc ở những bệnh nhân thuộc nhóm
nghi ngờ và nhóm glaucoma. Kết quả này có ý
nghĩa thống kê với p< 0,05 (theo kiểm định
ANOVA oneway và T test).
Bảng 6: Kết quả chiều dày lớp sợi thần kinh tại các múi giờ (góc 30
o
)
RNFL các
góc 30
o
(giờ)
Bình thường*
(n=226)
Nghi ngờ
(n=40)
Glaucoma
(n=85)
Chênh lệch Giá trị P
**
Khoảng tin cậy
(CI 95%)
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt 222
(1) (2) (3) (1– 2) (2 - 3) (1 & 2) (2 & 3) (1 & 2) (2 & 3)
11ø 149,8 (± 19,4) 128,9 (± 23,9) 80,4 (± 35,2) 20,9 48,5 ,000 ,000 14,1 - 27,7 36,3 - 60,7
12ø (trên) 135,5 (± 23,5) 111,7 (± 23,5) 78,0 (± 35,0) 23,8 33,7 ,000 ,001 15,9 - 31,7 13,8 - 53,7
1 122,9 (± 20,8) 95,0 (± 23,6) 70,6 (± 27,8) 27,9 24,4 ,000 ,000 20,7 - 35,1 14,4 - 34,5
2 102,2 (± 19,5) 71,9 (± 22,5) 62,6 (± 19,8) 30,3 9,3 ,000 ,020 23,5 - 37,0 1,5 - 17,2
3 (mũi) 69,80 (± 15,7) 54,9 (± 15,2) 47,7 (± 12,9) 14,9 7,2 ,000 ,007 9,6 - 20,1 2,1 – 12,4
4 87,8 (± 16,9) 68,5 (± 18,0) 56,7 (± 14,3) 19,4 11,4 ,000 ,000 13,6 - 25,1 5,8 - 17,6
5 132,6 (± 21) 105,2 (± 28,4) 72,0 (± 23,3) 27,5 33,2 ,000 ,000 19,9 – 35 23,7 - 42,7
6 (dưới) 168,7 (± 23,9) 131,8 (± 28,5) 86,0 (± 35,0) 36,9 45,8 ,000 ,000 28,6 - 45,2 33,3 - 58,4
7 160,5 (± 18,3) 128,7 (± 27,1) 83,4 (± 36,6) 31,8 45,3 ,000 ,000 25,1 - 38,5 32,5 - 58,2
8 81,4 (± 14,3) 70,6 (± 20,9) 51,4 (± 19,1) 10,8 19,2 ,000 ,000 5,6 - 16,0 11,7 - 26,6
9 (thái dương) 63,50 (± 9,9) 53,3 (± 12,4) 44,1 (± 16,4) 10,3 9,2 ,000 ,002 6,8 - 13,7 3,4 - 15
10 97,60 (± 16) 83,5 (± 21,9) 57,4 (± 24) 14,2 26,1 ,000 ,000 8,4 - 19,9 17,2 - 35
Biểu đồ 2: So sánh độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc tại các góc 30
o
của nhóm nghiên cứu
Nhận xét: dựa trên biểu đồ và bảng tổng kết
độ dày lớp sợi thần kinh tại các góc 30
o
của các
nhóm, ta nhận thấy rằng có sự giảm đồng loạt độ
dày tại các góc 30
o
, đặc biệt có sự giảm mạnh ở
các vị trí 11, 6, 7 giờ. (Các giá trị này đều có ý
nghĩa thống kê P< 0,05.
Bảng 7: Khảo sát độ nhạy và đặc hiệu của Stratus
OCT, đường cong ROC ở các thông số độ dày lớp
sợi thần kinh võng mạc tại các vị trí góc 90
o
và
trung bình toàn bộ:
RNFL
AUC
ROC
Sai số
chuẩn
(SE)
Khoảng
tin cậy
(95% CI)
Độ
nhạy
(Sn)
Độ
đặc
hiệu
(Sp)
Giá trị
ngưỡng
(criterion
value)
Trung
bình
0,90 0,04 0,83– 0,94 81,2 92,5 77,25
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8
C
h
i
e
áu
d
a
øy
R
F
N
L
Bình thường Nghi ngờ Glaucoma
n=226
n=40
n=85
m
h
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
Mắt 223
toàn bộ
Trên 0,86 0,04 0,79– 0,92 70,6 100 87
Mũi 0,67 0,05 0,58– 0,75 40 90 50
Dưới 0,87 0,04 0,80– 0,92 67,1 95 91
Thái
dương
0,78 0,05 0,69– 0,85 57,6 85 52
11 giờ 0,86 0,04 0,78– 0,91 64,7 100 84
12 giờ 0,81 0,05 0,73– 0,87 65,9 92,5 85
1 giờ 0,78 0,05 0,70– 0,85 56,5 92,5 68
2 giờ 0,63 0,06 0,54– 0,71 36,5 92,5 51
3 giờ 0,63 0,06 0,54– 0,72 28,2 95 39
4 giờ 0,69 0,05 0,60– 0,77 76,5 52,5 66
5 giờ 0,83 0,04 0,76– 0,89 69,4 85 81
6 giờ 0,84 0,04 0,77– 0,90 75,3 80 113
7 giờ 0,83 0,04 0,75– 0,89 58,8 97,5 89
8 giờ 0,75 0,05 0,67– 0,83 61,2 75 56
9 giờ 0,68 0,05 0,59– 0,76 44,7 90 39
10 giờ 0,80 0,05 0,72– 0,87 71,8 82,5 65
Độ nhạy và đặc hiệu, vùng dưới đường cong
ROC (AUC ROC) tại các vị trí khảo sát.
ROC độ dày trung bình
0 20 40 60 80 100
100
80
60
40
20
0
100-Specificity
S
e
n
s
it
iv
it
y
Biểu đồ 3: Đường cong ROC độ dày trung bình
toàn bộ lớp võng mạc thần kinh
Dựa trên bảng phân tích dữ liệu và biểu đồ
đường cong ROC của chiều dày trung bình toàn
bộ lớp võng mạc thần kinh chúng tôi nhận thấy
diện tích dưới đường cong lớn (AUC: 0,90) với
khoảng tin cậy 95% rộng (0,83 – 0,94), độ nhạy
(Sn) và độ đặc hiệu (Sp) lần lượt là: 81.2% và
92.5% tương ứng với giá trị ngưỡng 77,25m.
Điều này cho thấy độ chính xác cao của thông số
độ dày trung bình toàn bộ lớp võng mạc thần kinh
trong chẩn đoán glaucoma so với các thông số
khác.
RNFLSup
RNFLNose
RNFLInf
RNFLTemp
AvgThick
So sánh các đường cong ROC
0 20 40 60 80 100
100
80
60
40
20
0
100-Specificity
S
e
n
s
i
t
i
v
i
t
y
Biểu đồ 4: So sánh các đường cong ROC tại các vị
trí góc 90
o
và trung bình toàn bộ:
Khảo sát chi tiết hơn tại các góc tư so với
trung bình toàn bộ độ dày võng mạc thần
kinh, dựa vào bảng và biểu đồ so sánh các
đường cong ROC chúng tôi nhận thấy
Diện tích vùng dưới đường cong ROC lớn nhất
giảm dần theo thứ tự: độ dày trung bình toàn bộ
võng mạc (AUC Avgthick = 0.09), độ dày võng
mạc thần kinh phía dưới (AUC RNFLInf = 0.87),
độ dày võng mạc thần kinh phía trên (AUC
RNFLSup = 0.86), độ dày võng mạc thần kinh
phía thái dương (AUC RNFLTemp = 0.78), độ
dày võng mạc thần kinh phía mũi (AUC
RNFLNose = 0.67). Điều này cho thấy mức độ tin
cậy lần lượt của các thông số độ dày võng mạc
thần kinh trung bình toàn bộ, phía dưới và phía
trên; Nhận định này hoàn toàn trùng hợp với nhận
định nghiên cứu của các tác giả: Donald L.
Budenz, MD, MPH và cộng sự – Độ nhạy cảm và
đặc hiệu của OCT trong Glaucoma (2005); Kouros
Nouri-Mahdavi, MD, và cộng sự – Phát hiện sớm
Glaucoma bằng máy OCT (2003); Felip
A.Medeiros, MD, và cộng sự – Đánh giá độ dày
lớp sợi võng mạc thần kinh, đầu thị thần kinh,
hoàng điểm trong bệnh glaucoma bằng máy OCT
(2004).
Các thông số độ dày võng mạc thần kinh phía
thái dương và phía mũi đều có độ tin cậy kém.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt 224
Tương tự ta có các thông số về độ nhạy cảm
(Sn) và độ đặc hiệu (Sp) tương ứng với giá trị
ngưỡng (Criterion value) ở những vị trí phía trên
(Sn: 70,6, Sp: 100, giá trị ngưỡng: 87) và phía
dưới (Sn: 67,1, Sp: 95, giá trị ngưỡng: 91) điều
này cho thấy các thông số độ dày võng mạc thần
kinh trên và dưới có độ tin cậy cao. Trong khi đó,
các thông số về độ nhạy cảm, độ đặc hiệu tương
ứng giá trị ngưỡng ở vị trí thái dương và mũi đều
thấp chứng tỏ độ tin cậy kém.
Bảng 8: Khảo sát sự tương quan (Pearson) giữa
các thông số độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc tại
các góc 30
o
và 90
o
tương ứng:
RNFL Trên Mũi Dưới Thái
dương
Toàn bộ
11 0,90 - - - 0,82
12 0,96 - - - 0,83
1 0,88 - - - 0,76
2 - 0,91 - - 0,50
3 - 0,89 - - 0,37
4 - 0,81 - - 0,56
5 - - 0,84 - 0,77
6 - - 0,96 - 0,77
7 - - 0,90 - 0,77
8 - - - 0,87 0,42
9 - - - 0,89 0,26*
10 - - - 0,90 0,62
Toàn bộ 0,88 0,55 0,85 0,51 1
Tương quan ở mức ý nghĩa P < 0.01, (*)Tương
quan ở mức ý nghĩa P < 0,05
Sự tương quan (Pearson) các thông số độ dày
lớp sợi thần kinh võng mạc
Các thông số độ dày lớp sợi thần kinh võng
mạc tại các vị trí trên, dưới, 11, 12, 5, 6, 7 giờ đều
có tương quan đồng thuận và chặt chẽ (hệ số
tương quan gần bằng 1) tương ứng với nhau và với
độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc trung bình toàn
bộ. Gián tiếp phản ánh giá trị của các thông số
này trong chẩn đoán glaucoma.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu của chúng tôi, đồng thời tham
khảo với kết quả khảo sát 226 mắt của 113 người
trưởng thành bình thường của tác giả BS. Nguyễn
thị Kiều Thu
(9)
, chúng tôi có những nhận định sơ
bộ sau:
-Độ dày trung bình toàn bộ lớp sợi thần kinh
võng mạc ở người glaucoma trong nhóm nghiên
cứu vào khoãng 65,8 ± 17m giảm 42% so với
bình thường (113,5 ± 9,2m) và 28.4% so với
nhóm nghi ngờ glaucoma (92,0 ± 11,1m).
-Độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc tại các
góc tư (góc 90
o
) trên: 76,3 ± 30 m và dưới: 55,7
± 13,6 m của bệnh nhân glaucoma giảm mạnh
và nhiều hơn so với nhóm bình thường (giảm
44,7% và 47,5%) và nhóm nghi ngờ (31,8% và
34%). Điều này cho thấy ý nghĩa quan trọng của
độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc tại góc tư trên
và dưới trong việc phát hiện và theo dõi bệnh
glaucoma.
-Độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc tại các
múi giờ (góc 30
o
) ở bệnh nhân glaucoma đều
giảm mạnh so với nhóm bình thường và nhóm
nghi ngờ; đặc biệt là ở vị trí 11 giờ 80,4 ± 35,2m
(giảm 37,6% so với nhóm nghi ngờ và 46,35% so
với nhóm bình thường), 6 giờ 86,0 ± 35,0 m
(giảm 34,8% so với nhóm nghi ngờ và 49% so với
nhóm glaucoma); tại 7 giờ: 83,4 ± 36,6 m (giảm
35,2% so với nhóm nghi ngờ và 48% so với bình
thường). Ở những vị trí này là những tổn thường
gặp trong những bệnh glaucoma tương ứng với vị
trí phân bố của các bó sợi thần kinh thái dương
trên và thái dương dưới, điều này hoàn toàn trùng
hợp với nhận định của các tác giả nước ngoài
-So với các giá trị bình thường khi lớp sợi thần
kinh võng mạc giảm từ 14 – 22% tại các vị trí 11,
6, 7 giờ thì vẫn chưa có biểu hiện bất thường trên
thị trường. Hình dạng “bướu đôi” đặc trưng vẫn
còn ở nhóm nghi ngờ. Tuy nhiên khi lớp sợi thần
kinh võng mạc giảm trên 45% ở những vị trí 11,
6, 7 giờ so với bình thường thì có xuất hiện bất
thường trên thị trường (bảng 6).
-Đường cong ROC phân tích tại các vị trí
trung bình toàn bộ, các góc tư và các múi giờ sắp
xếp theo thứ tự nhỏ dần: trung bình toàn bộ: 0,9;
góc tư dưới: 0,87; góc tư trên: 0,86; 11 giờ: 0,86; 6
giờ: 0,84; 7 giờ: 0,83 cho thấy giá trị chẩn đoán
của các thông số trên theo thư tự.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007
Mắt 225
-Với độ đặc hiệu trên 90% thì giá trị chẩn
đoán của các thông số trên vẫn không thay đổi với
độ nhạy cao. Ở độ dày trung bình toàn bộ có độ
đặc hiệu 92,5% ứng với độ nhạy 81,2% và giá
trị ngưỡng tương ứng 77,25 m.
-Với độ đặc hiệu 90% ta có độ nhạy tương ứng
ở các vị trí góc tư dưới 67,1% giá trị ngưỡng 91
m, góc tư trên 74,1% giá trị ngưỡng 90m, 7 giờ
61,2% 95m và 11giờ 71,8% giá trị ngưỡng
99m. Những thông số này có thể giúp chúng tôi
tham khảo để theo dõi và phát hiện sớm những bệnh
nhân glaucoma từ những người nghi ngờ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Anthony A. JVN research team, et al (2005), “A
Telemedicine Program for Diabetic Retinopathy in a
Veterans Affairs Medical Center-the Joline Vision Network
Eye Health Care Model”, American Journal of
Ophthalmology, 139 (4), pp. 597-604
2 David R. Guyer, Lawrence A. Yannuzzi, et al (1999), Retina –
Vitreous – Macular, W. B. Saunders Company, pp. 321-31
3 D. Kerr, D.A. Caven, et al (1998), “Beyond retinal sreening:
digital imaging in the assessment and follow-up of patients
with diabetic retinopathy”, Diabet. Med, pp. 878-82.
4 DSY Chia, EY Yap (2004), “Comparison of the effectiveness
of detecting diabetic eye disease: Diabetic retinal
photography versus ophthalmic consultation”, Singapore Med
J, 45 (6), pp. 276-79.
5 Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group
(1991), “Grading diabetic retinopathy from stereoscopic color
fundus photographs-An extension of the modified Airlie
House classification”, ETDRS report # 10. Ophthalmology, 98,
pp. 786-806.
6 Evans PM, Purewal TS, et al (1997), “Sreening for diabetic
retinopathy in primary care retinal photography alone can be
used efficiently and effectively to exclude those with sight-
threatening lesions”, J Med Sreen, 4, pp. 174-6.
7 Fong Donald S., Ferris F. L., Aiello L. P., Klein R. (2004),
“Diabetic retinopathy”, Diabetes Care, 27 (10), pp. 2540-53.
8 Javitt J.C., Aiello L.P. (1996), “Cost effectiveness of
detecting and treating diabetic retinopathy”, Annals of
Internal Medicine, 134, pp. 164-9.
9 Jennifer I.L., Laurie LaBree, et al (2000), “A comparison of
digital nonmydriatic fundus imaging with standard 35-
millimeter slides for diabetic retinopathy”, Ophthalmology,
107 (5), pp. 866-70.
10 Khalid AS, et al (2003), “Efficacy and reliability of fundus
digital camera as a sreening tool for diabetic retinopathy in
Kuwait”, Journal of Diabetes and its Complications, 17, pp.
229-33.
11 Klein R., Klein B.E.K., et al (1985), “Diabetic retinopathy as
detected using ophthalmoscopy, a nonmydriatic camera and
standard fundus camera”, Ophthalmology, 92, pp. 485-91
12 Landis JR, Koch GG (1977), “The measurement of observer
agreement for categorical data”, Biometrics, 33, pp. 159.
13 Li HK (1999), “Telemedicine and Ophthalmology”, Survey of
Ophthalmology, 44, pp. 61-72.
14 Liesenfeld B, et al (2000), “A telemedicine approach to the
sreening of diabetic retinopathy: digital fudus photography”,
Diabetes Care, 23, pp. 345-48
15 Moss SE, Klein R, et al (1985), “Comparison between
ophthalmology and fundus photography in determining
severity of diabetic retinopathy”, Ophthalmology, 92, pp. 62-7
Liesenfeld B, et al (2000), “A telemedicine approach to the
sreening of diabetic retinopathy: digital fudus photography”,
Diabetes Care, 23, pp. 345-48.
16 Sussman EJ, et al (1982), “Diagnosis of diabetic eye
disease”, JAMA, 247, pp. 3231-4.
17 The American Academy of Ophthalmology (2004), “Single-
field fundus photography for diabetic retinopathy sreening”,
Ophthalmology, 111 (5), pp. 1055-62
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khao_sat_chieu_day_lop_soi_than_kinh_vong_mac_tren_mat_benh.pdf