Khảo sát cụ thể về tình hình sử dụng các
nhóm kháng sinh tiêm trong giai đoạn 01/2016 –
06/2017, nghiên cứu ghi nhận có 18 hoạt chất
kháng sinh được chỉ định điều trị cho người
bệnh, trong đó có 4 hoạt chất có thành phần phối
hợp, chiếm tỉ lệ 22,2% trong tổng số hoạt chất
kháng sinh tiêm. Dựa vào tác dụng dược lí, 18
hoạt chất kháng sinh được phân thành 7 nhóm là
beta-lactam, aminoglucosid, quinolon, lincosamid,
polypeptid, fosformycin, 5–nitroimidazol và
glycopeptid. Trong đó, nhóm beta-lactam được
sử dụng phổ biến nhất so với các nhóm kháng
sinh còn lại. Cụ thể, xem xét dữ liệu liên quan
đến toàn bộ kháng sinh tiêm được sử dụng trong
giai đoạn này, beta-lactam chiếm 38,9% hoạt chất
kháng sinh; 53,1% tổng cơ số kháng si . Ngược
lại, lincosamid, fosfomycin và polypeptid là 3
nhóm kháng sinh được sử dụng ít nhất tại Bệnh
viện trong giai đoạn nghiên cứu với cơ số sử
dụng lần lượt là 136 đơn vị (0,3%), 72 đơn vị
(0,2%) và 115 đơn vị (0,3%). (Bảng 2).
Xét trong từng khoa phòng, dữ liệu liên quan
đến beta-lactam luôn có tần số cao nhất; nhóm
quinolon và aminoglycosid được sử dụng nhiều.
(Hình 2)
Trong 18 hoạt chất được sử dụng thì
ceftazidim chiếm tần số sử dụng lớn nhất, tiếp
đến là hoạt chất amikacin và metronidazol, với tỉ
lệ lần lượt là 37,6%; 21,1%; 10,3% lượt sử dụng
trong mẫu nghiên cứu.
Tổng liều dùng một ngày của các kháng sinh
tiêm là 40,2 DDD/100 giường/ngày. Các kháng
sinh tiêm nhóm cephalosporin thế hệ 3 được sử
dụng nhiều nhất với 11,0 DDD/100 giường/ngày,
clindamycin và colistin có sử dụng ít nhất với 0,2
DDD/100 giường/ngày. Kháng sinh đường tiêm
nhóm penicillins có mức sử dụng thấp dưới 2
DDD/100 giường/ngày. Các kháng sinh đường
tiêm nhóm aminoglycosides với mức sử dụng
8,0–12,5 DDD/100 giường/ngày.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 83 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh tiêm trong điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa bưu điện giai đoạn 01/2016 – 06/2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Dƣợc 278
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM
TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
BƢU ĐIỆN GIAI ĐOẠN 01/2016 – 06/2017
Trần Quang Thịnh*, Trần Nhật Trường**, Hoàng Thy Nhạc Vũ**
TÓM TẮT
Mở đầu: Tại Việt Nam, công tác quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện đang l| một trong những hoạt
động quan trọng trong công tác quản lý dược.
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm ph}n tích đặc điểm sử dụng kh{ng sinh tiêm tại Bệnh viện Đa
khoa Bưu Điện trong giai đoạn 01/2016 - 06/2017 nhằm cung cấp những thông tin chi tiết trong đ{nh gi{ sử
dụng kháng sinh tiêm, tạo căn cứ khoa học để Bệnh viện đưa ra c{c chính s{ch phù hợp nhằm đảm bảo sử dụng
kh{ng sinh an to|n, hiệu quả.
Phương ph{p nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện thông qua việc hồi cứu dữ liệu c{c lượt
điều trị nội trú có sử dụng kháng sinh tiêm tại Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện trong giai đoạn 01/2016 - 06/2017.
Đặc điểm sử dụng kh{ng sinh được mô tả thông qua số lượng hoạt chất, số lượng biệt dược, cơ số thuốc sử dụng,
chi phí sử dụng. Dữ liệu được mô tả bằng tần số v| tỉ lệ phần trăm.
Kết quả: Mẫu nghiên cứu bao gồm 1355 người bệnh, có 47 kh{ng sinh tiêm được sử dụng, liên quan đến 18
hoạt chất kháng sinh. Chi phí sử dụng kháng sinh tiêm của mẫu nghiên cứu chiếm 71,0% chi phí sử dụng kháng
sinh và chiếm 12,8% tổng ngân sách Bệnh viện dành cho thuốc trong giai đoạn nghiên cứu. Dựa vào tác dụng
dược lý, 18 hoạt chất kh{ng sinh chia th|nh 9 nhóm, trong đó nhóm beta-lactam có 7 hoạt chất, chiếm ưu thế so
với các nhóm khác về số lượng hoạt chất (38,9%), cơ số sử dụng thuốc (53,1%) và tổng chi phí (67,0%). Trung
bình một đợt điều trị, người bệnh điều trị nội trú được chỉ định 2,0 (±0,9) kháng sinh. 52,9% mẫu nghiên cứu
được chỉ định sử dụng 2 loại kháng sinh. Trong qu{ trình điều trị, 78,6% giữ nguyên thang kháng sinh; 12,5%
xuống thang kháng sinh, chủ yếu chuyển từ đường tiêm sang đường uống. Tổng liều dùng một ng|y trung bình
c{c kh{ng sinh tiêm l| 40,2 DDD/100 giường/ng|y. C{c kh{ng sinh tiêm nhóm cephalosporin thế hệ 3 sử dụng
nhiều nhất với 11,0 DDD/100 giường/ng|y.
Kết luận: Nghiên cứu đã mô tả tình hình sử dụng kháng sinh tiêm tại Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai
đoạn 01/2016 - 06/2017. Kết quả của nghiên cứu đã bổ sung một thông tin về sử dụng kháng sinh tiêm, giúp
Bệnh viện thực hiện việc xây dựng kế hoạch và quản lý sử dụng kháng sinh theo Quyết định số 772/QĐ-BYT của
Bộ Y tế.
Từ khóa: kh{ng sinh tiêm, xu hướng sử dụng, người bệnh điều trị nội trú, Bệnh viện đa khoa Bưu Điện
ABSTRACT
STUDYING THE USE OF INJECTABLE ANTIBIOTIC AT BUU-DIEN GENERAL HOSPITAL
01/2016 – 06/2017
Tran Quang Thinh, Tran Nhat Truong, Hoang Thy Nhac Vu
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 278 - 284
Background: In Vietnam, management of antibiotic use in hospitals is one of the important activities in the
management of pharmaceutics.
* Bệnh viện Đa khoa Bƣu Điện ** Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 028.38295641 Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dƣợc 279
Objective: The purpose of this study was to analyze characteristics and the tendency of antibiotic utilization
at Buu-Dien General Hospital during the period from January 2016 to June 2017. This study aimed to have the
scientific basis to create the plan and strategy in using antibiotics safely and effectively.
Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted through collecting the data of antibiotic use at
Buu-Dien General Hospital, Ho Chi Minh City over the period of 01/2016- 06/2017.
Results: The study sample consisted of 1355 cases with 47 types of injectable antibiotics, corresponding to 18
active ingredients, with the cost of injectable antibiotics accounted for 71.0% of the total cost of antibiotics and
12.78% of the hospital budget. 18 antibiotics used in the study were divided into 7 groups according to the
pharmacological effect, in which the beta-lactam group stood out in the number of active ingredients (7
ingredients, 38.9%), the frequency of use (53.1%) and the total cost (67.0%). The average number of antibiotics
per encounter was 2.0 (±0.9). The rate of two antibiotic combinations use was 52.9%. During treatment, 78.6%
retained the antibiotic scale. The Defined Dose Daily of the injectable antibiotics was 40.2 DDD /100 beds/day.
Third-generation Cephalosporin antibiotics were most commonly used with 11.0 DDD /100 beds/day.
Conclusion: This study provided the index of antibiotic prescription as well as evaluated the use of
antibiotics, which helps Buu-Dien general hospital have the scientific basic to supply efficiently injectable
antibiotics on their budget. Thus, this will optimize the effect of medical examination and treatment at hospital.
Keywords: injectable antibiotics, tendency of drugs consumption, inpatients, Buu-Dien General Hospital
ĐẶT VẤN ĐỀ
Kháng sinh là một trong những thuốc không
thể thiếu trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn. Hiện
nay, đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới(9,10)
cũng nhƣ tại Việt Nam(7-6,11) quan tâm khảo sát
tình hình sử dụng kháng sinh tại c{c cơ sở y tế.
Tại Việt Nam, công tác quản lý sử dụng kháng
sinh tại bệnh viện đang l| một trong những hoạt
động quan trọng trong công tác quản lý Dƣợc.
Năm 2016, Bộ y tế ra Quyết định số 772/QĐ-BYT
ban h|nh t|i liệu “Hƣớng dẫn thực hiện quản lý
sử dụng kh{ng sinh trong bệnh viện”(2).
Bệnh viện Đa khoa Bƣu Điện là bệnh viện
đa khoa hạng II với 450 giƣờng bệnh. Theo mô
hình bệnh tật tại Bệnh viện Đa khoa Bƣu Điện,
các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh hệ hô hấp, bệnh
hệ tiết niệu-sinh dục, bệnh cơ-xƣơng v| mô
liên kết chiếm tỉ lệ cao, do đó c{c kh{ng sinh
tiêm cũng đƣợc sử dụng nhiều. Nghiên cứu
đƣợc thực hiện nhằm ph}n tích tình hình sử
dụng kh{ng sinh tại Bệnh viện để có cơ sở
khoa học đ{nh gi{ v| hoạch định các chính
sách quản lý đảm bảo sử dụng dụng kháng
sinh an to|n, đặc biệt là kháng sinh tiêm.
ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PH[P NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện
thông qua việc hồi cứu dữ liệu toàn bộ c{c lƣợt
điều trị nội trú có sử dụng kháng sinh tiêm tại
Bệnh viện Đa khoa Bƣu Điện trong giai đoạn
01/2016 – 06/2017.
Tổng hợp và xử lí dữ liệu
Nghiên cứu thu thập thông tin sử dụng từng
loại kháng sinh tiêm bao gồm tên thuốc, thành
phần hoạt chất, cơ số sử dụng, chi phí sử dụng
của từng trƣờng hợp điều trị cho 1355 ngƣời
bệnh trong mẫu nghiên cứu.
Phƣơng ph{p ph}n tích thống kê áp dụng
Việc mô tả đặc điểm tình hình sử dụng
kháng sinh của mẫu nghiên cứu đƣợc thực hiện
thông qua tần số và tỉ lệ phần trăm. Dữ liệu đƣợc
tổng hợp bằng Microsoft excel 2013 và phân tích
bằng phần mềm thống kê R (phiên bản 3.1.3).
Tính DDD cho từng loại kh{ng sinh:
Tính DDD/1.000 ngƣời/ng|y: Công thức {p
dụng để tính liều x{c định h|ng ng|y của c{c
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Dƣợc 280
hoạt chất kh{ng sinh tiêm điều trị nhiễm khuẩn
trong mẫu nghiên cứu l|:(12,1)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tiêm tại
Bệnh viện Đa khoa Bƣu Điện
Nghiên cứu ghi nhận có 1355 ngƣời bệnh
trong mẫu nghiên cứu có sử dụng kháng sinh
tiêm trong giai đoạn 01/2016 – 06/2017. Kết quả
cũng ghi nhận có 47 biệt dƣợc là kháng sinh tiêm
đã đƣợc sử dụng, chiếm 71,0% chi phí sử dụng
kháng sinh và chiếm 12,8% tổng ngân sách Bệnh
viện dành cho thuốc trong cùng giai đoạn.
Trung bình một lƣợt điều trị, ngƣời bệnh
đƣợc chỉ định 2,0 (±0,9) kh{ng sinh. Đa số các
trƣờng hợp sử dụng 2 kháng sinh cho một lƣợt
điều trị với tỉ lệ là 52,9%. Sử dụng kháng sinh
tiêm trong điều trị nhiễm khuẩn với liệu pháp
giữ nguyên thang kh{ng sinh không thay đổi từ
khi bắt đầu sử dụng đến lúc ngƣng kh{ng sinh
là nhiều nhất (chiếm 78,6%); liệu pháp xuống
thang kh{ng sinh đƣợc dùng cho 170 trƣờng hợp
chiếm tỷ lệ 12,5%. Nghiên cứu cũng ghi nhận số
ngƣời bệnh điều trị lên thang kháng sinh là 120
ngƣời (chiếm 8,9%). Số ng|y điều trị trung bình
của mẫu nghiên cứu l| 7,1 (± 3,7) ng|y. Đa số
trƣờng hợp điều trị nội trú dƣới 10 ngày viện
(chiếm 86,4%). (Hình 1)
Xét tình hình sử dụng kháng sinh tiêm ở
từng khoa phòng, đơn vị điều trị theo yêu cầu sử
dụng nhiều kháng sinh nhất với tỉ lệ chiếm
32,0%; theo từng giới tính, khoa sử dụng nhiều
kháng sinh tiêm nhất ở nam là khoa ngoại,
kh{ng sinh tiêm đƣợc sử dụng nhiều nhất ở
khoa ngoại đối với nam, ở đơn vị điều trị theo
yêu cầu đối với nữ, cụ thể với tỉ lệ lần lƣợt là
38,7% và 45,8% (kết quả không trình bày trong
các bảng 1,2,3). Khoa hồi sức cấp cứu có chi phí
sử dụng kháng sinh tiêm nhiều nhất với tỉ lệ
43,0%. Khoa sản có chi phí sử dụng kháng sinh
tiêm thấp nhất, chỉ chiếm 0,2%. (Bảng 1)
Đặc điểm kh{ng sinh đƣợc sử dụng
Khảo sát cụ thể về tình hình sử dụng các
nhóm kh{ng sinh tiêm trong giai đoạn 01/2016 –
06/2017, nghiên cứu ghi nhận có 18 hoạt chất
kh{ng sinh đƣợc chỉ định điều trị cho ngƣời
bệnh, trong đó có 4 hoạt chất có thành phần phối
hợp, chiếm tỉ lệ 22,2% trong tổng số hoạt chất
kháng sinh tiêm. Dựa vào tác dụng dƣợc lí, 18
hoạt chất kh{ng sinh đƣợc phân thành 7 nhóm là
beta-lactam, aminoglucosid, quinolon, lincosamid,
polypeptid, fosformycin, 5–nitroimidazol và
glycopeptid. Trong đó, nhóm beta-lactam đƣợc
sử dụng phổ biến nhất so với các nhóm kháng
sinh còn lại. Cụ thể, xem xét dữ liệu liên quan
đến toàn bộ kh{ng sinh tiêm đƣợc sử dụng trong
giai đoạn này, beta-lactam chiếm 38,9% hoạt chất
kháng sinh; 53,1% tổng cơ số kháng sinh sử
dụng và 67,0% tổng chi phí kh{ng sinh. Ngƣợc
lại, lincosamid, fosfomycin và polypeptid là 3
nhóm kh{ng sinh đƣợc sử dụng ít nhất tại Bệnh
viện trong giai đoạn nghiên cứu với cơ số sử
dụng lần lƣợt l| 136 đơn vị (0,3%), 72 đơn vị
(0,2%) v| 115 đơn vị (0,3%). (Bảng 2).
Xét trong từng khoa phòng, dữ liệu liên quan
đến beta-lactam luôn có tần số cao nhất; nhóm
quinolon v| aminoglycosid đƣợc sử dụng nhiều.
(Hình 2)
Trong 18 hoạt chất đƣợc sử dụng thì
ceftazidim chiếm tần số sử dụng lớn nhất, tiếp
đến là hoạt chất amikacin và metronidazol, với tỉ
lệ lần lƣợt là 37,6%; 21,1%; 10,3% lƣợt sử dụng
trong mẫu nghiên cứu.
Tổng liều dùng một ngày của các kháng sinh
tiêm l| 40,2 DDD/100 giƣờng/ngày. Các kháng
sinh tiêm nhóm cephalosporin thế hệ 3 đƣợc sử
dụng nhiều nhất với 11,0 DDD/100 giƣờng/ngày,
clindamycin và colistin có sử dụng ít nhất với 0,2
DDD/100 giƣờng/ng|y. Kh{ng sinh đƣờng tiêm
nhóm penicillins có mức sử dụng thấp dƣới 2
DDD/100 giƣờng/ng|y. C{c kh{ng sinh đƣờng
tiêm nhóm aminoglycosides với mức sử dụng
8,0–12,5 DDD/100 giƣờng/ngày.(Bảng 3)
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học
Chuyên Đề Dƣợc 281
Bảng 1: Mô tả đặc điểm sử dụng của các nhóm kháng sinh tiêm tại Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn
01/2016 – 06/2017 theo khoa phòng.
Khoa Phòng
Lượt điều trị Cơ số kháng sinh tiêm sử dụng (đơn vị) Chi phí kháng sinh tiêm (triệu VNĐ)
n=1355 (%) n=42194 (%) n=2977,7 (%)
Nội - bệnh nghề nghiệp 28 (2,1) 683 (1,6) 44,4 (1,5)
Phòng cấp cứu 74 (5,5) 2072 (4,9) 185,1 (6,2)
Đơn vị điều trị theo yêu cầu 525 (38,7) 13486 (32,0) 650,3 (21,8)
Khoa hồi sức cấp cứu 202 (14,9) 9808 (23,2) 1212,8 (40,7)
Khoa nội thần kinh 20 (1,5) 834 (2,0) 134,2 (4,5)
Khoa nội tổng hợp 73 (5,4) 3733 (8,8) 408,3 (13,7)
Khoa ngoại 420 (31,0) 11235 (26,6) 337,5 (11,3)
Khoa sản 13 (1,0) 343 (0,8) 5,2 (0,2)
Bảng 2: Mô ta đặc điểm sử dụng của các nhóm kháng sinh tiêm tại Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn
01/2016 – 06/2017 theo phân loại kháng sinh
Nhóm
kháng sinh
Hoạt chất Số lượng biệt dược
Cơ số kháng sinh tiêm
sử dụng (đơn vị)
Chi phí kháng sinh tiêm
(triệu VNĐ)
n=18 (%) n=47 (%) n=42194 (%) n=2977,7 (%)
Beta-lactam 7 (38,9) 24 (51,1) 22412 (53,1) 1998,5 (67,0)
Aminoglucosid 3 (16,7) 6 (12,8) 7753 (18,4) 96,6 (3,2)
Quinolon 3 (16,7) 8 (17,0) 6191 (14,7) 675,0 (22,7)
Nitroimidazol 1 (5,6) 2 (4,3) 4407 (10,4) 39,4 (1,3)
Glycopeptid 1 (5,6) 2 (4,3) 1108 (2,6) 102,0 (3,4)
Lincosamid 1 (5,6) 1 (2,1) 136 (0,3) 14,3 (0,5)
Fosfomycin 1 (5,6) 1 (2,1) 72 (0,2) 7,6 (0,3)
Polypeptid 1 (5,6) 3 (6,4) 115 (0,3) 44,3 (1,5)
Bảng 3: Cơ số sử dụng, số DDD các loại, nhóm kh{ng sinh tiêm trong năm 2016.
Nhóm kháng sinh Cơ số sử dụng (g) n=16889,2 DDD n=8443,4 DDD/100 giường/ngày n=40,2
Amoxicillin/clavulanic 398 132,7 0,6
Piperacillin/Tazobactam 2140 152,9 0,7
Cefoperazon/ Sulbactam 48 12,0 0,06
Ceftazidim 5948 1487,0 7,1
Ceftriaxon 1616 808,0 3,8
Imipenem/cilastatin 181 90,5 0,4
Meropenem 1869 934,5 4,4
Ciprofloxacin 626,6 1253,2 6,0
Levofloxacin 289,3 578,5 2,8
Moxifloxacin 8,8 22,0 0,1
Gentamicin 15,9 66,3 0,3
Amikacin 1613,5 1613,5 7,7
Clindamycin 75,6 42,0 0,2
Metronidazol 1424,5 949,7 4,5
Colistin 101 33,7 0,2
Vancomycin 534 267,0 1,3
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Chuyên Đề Dƣợc 282
Hình 1: Đặc điểm chung tình hình sử dụng kháng sinh tiêm tại Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn
01/2016 – 06/2017
Hình 2: Đặc điểm sử dụng của các nhóm kháng sinh tiêm của từng khoa phòng tại Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện
giai đoạn 01/2016 – 06/2017 theo phân loại kháng sinh
BÀN LUẬN
Nghiên cứu đã mô tả đặc điểm sử dụng
kháng sinh dạng tiêm trong giai đoạn 01/2016
– 06/2017 tại Bệnh viện Đa khoa Bƣu Điện.
Trong đó, trung bình một lƣợt điều trị, ngƣời
bệnh đƣợc chỉ định 2 (±0,9) kháng sinh. Trong
mẫu nghiên cứu, có 18,5% ngƣời bệnh đƣợc
tiêm từ 2 lƣợt kháng sinh trở lên; đa phần
ngƣời bệnh sử dụng 2 phối hợp kháng sinh,
kết quả n|y tƣơng đồng với kết quả tại một số
bệnh viện tại Việt Nam(3,6,8), trong đó chủ yếu
là sử dụng amikacin với ceftazidim. Nghiên
cứu ghi nhận 78,6% giữ nguyên thang kháng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khao_sat_thuc_trang_su_dung_khang_sinh_tiem_trong_dieu_tri_n.pdf