Khóa luận Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở giai đoạn Zoea và giai đoạn Mysis

Ngành nuôi trồng thủy sản của nướ c ta đang ngày càng phát triển mạnh và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, ngành không chỉ mang lại nguồn thu ngoại lệ lớn cho đất nước nhờ xuất khẩu mà còn góp phần đáng kể vào công tác xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi đời sống và điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư các vùng miền núi và ven biển. Thời gian gần đây, với lợi nhuận mà nghề nuôi tôm mang lại đã thực sự thúc đẩy nhiều người mạnh dạn đầu tư công nghiệp với quy mô lớn trên đối tượng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Tuy nhiên một thực tế không mong muốn đó là việc quy hoạch và quản lý không đồng bộ với sự phát triển của nghề nuôi mà chất lượng và sản lượng tôm nuôi không đạt yêu cầu, bên cạnh đó còn xảy ra hiện tượng dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Đồng thời, vấn đề thị trường với những rào cản trong xuất khiến việc tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn hơn nhiều so với những năm trước. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra cho nghề nuôi tôm nước ta là phải sản xuất được những con giống có chất lượng tốt, chủ động được số lượng đáp ứng nhu cầu của các ao nuôi tôm. Trong đó, tôm thẻ chân trắng là đối tượng giáp xác hiện nay đang được nuôi rất nhiều nơi ở nước ta và nó đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi tôm, vì vậy mà nguồn giống tôm thẻ đang là vấn đề không chỉ những người sản xuất giống tôm thường xuyên quan tâm, mà người nuôi tôm thương phẩm cũng hết sức quan tâm đến vấn đề này. Trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra mật độ và độ mặn thích hợp để ương ấu trùng là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất. Vì vậy tôi đã triển khai đề tài khóa luận: “Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở giai đoạn Zoea và giai đoạn Mysis” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được mật độ và độ mặn phù hợp trong quá trình ương nuôi tôm thẻ chân trắng tại công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam-An Hải-Ninh Phước-Ninh Thuận.

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở giai đoạn Zoea và giai đoạn Mysis, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t) 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu * Số liệu thống kê được thu thập hàng ngày và được xử lý bằng phần mềm Microft Exel 2003 và SPSS 15.0. Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả quản lý các yếu tố môi trường thí nghiệm Trong quá trình ấu trùng tôm trải qua các giai đoạn biến thái để trở thành tôm trưởng thành thì ngoài các yếu tố thức ăn, mật độ nuôi, trình độ chăm sóc quản lý, . . .. thì các yếu tố môi trường chiếm một vị trí quan trọng khi ương nuôi giống tôm thẻ chân trắng, nó tác động trực tiếp đến đời sống, sinh trưởng, tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm. Vì vậy các yếu tố cần được kiểm tra và theo dõi hàng ngày để có biện pháp xử lý kịp thời và đạt được kết quả cao hơn khi ương nuôi tôm thẻ chân trắng. - Nhiệt độ: Nước trong các thùng làm thí nghiệm được cấp từ một bể lọc và trong khoảng thời thời gian khá gần nhau và được bố trí một cách ngẫu nhiên, do đó ta thấy nhiệt độ ban đầu ở các thùng thí nghiệm cũng tương đương nhau và có sự biến động không đáng kể. Do các thùng thí nghiệm được bố trí đặt trong nhà nên biên độ dao động nhiệt độ giữa các ngày nhỏ, sự biến động nhiệt độ của buổi sáng và buổi chiều không cao lắm ở các công thức thí nghiệm. Do đó, có thể nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động của ấu trùng tôm thẻ chân trắng ở các công thức thí nghiệm. Qua thí nghiệm tôi thấy nhiệt độ trong 3 đợt thí nghiệm tại các công thức dao động không lớn lắm, từ 28,5-32oC. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư (2003), thì nhiệt độ nước thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng tôm thẻ chân trắng dao động từ 28-32oC. Qua quan sát các kết quả thu được, tôi thấy yếu tố nhiệt độ nước tại các công thức thí nghiệm trong thời gian tiến hành nghiên cứu nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Bảng 3.1. Các yếu tố môi trường trong 3 lần lặp YTMT NHIỆT ĐỘ (oC) pH ĐỘ KIỀM AMONI TB ± SD TB ± SD TB ± SD TB ± SD MIN - MAX MIN - MAX MIN - MAX MIN - MAX SÁNG CHIỀU ĐM1 MĐ1 30,31 ± 0,71 30,42 ± 0,96 8,23 ± 0,01 166,11 ± 2,51 0,47 ± 0,23 29,33 31 29,83 32 8,22 8,25 163,33 170 0,1 0,71 MĐ2 30,42 ± 0,8 30,81 ± 1,02 8,23 ± 0,02 167,78 ± 2,72 0,46 ± 0,22 29,33 31,17 29,67 31,83 8,22 8,25 163,33 170 0,12 0,73 MĐ3 30,42 ± 0,83 30,69 ± 0,91 8,24 ± 0,02 168,89 ± 2,72 0,46 ± 0,23 29,5 31,17 29,67 31,67 8,22 8,26 163 170 0,17 0,75 ĐM2 MĐ1 30,56 ± 0,87 31,11 ± 0,9 8,22 ± 0,02 163,33 ± 2,11 0,48 ± 0,21 29,5 31,33 30 32 8,2 8,24 160 166,67 0,15 0,72 MĐ2 30,42 ± 0,67 30,89 ± 0,85 8, 23 ± 0,02 176,78 ± 4,04 0,48 ± 0,24 29,5 31 29,67 31,8 8,22 8,24 160 170 0,13 0,73 MĐ3 30,36 ±0,72 30,81 ± 0,97 8,23 ± 0,01 165,56 ± 3,44 0,47 ± 0,23 29,5 31 29,67 31,8 8,21 8,24 160 170 0,13 0,74 ĐM3 MĐ1 30,53 ± 0,96 31,08 ± 1,09 8,24 ± 0,01 167,78 ± 2,72 0,49 ± 0,23 29,5 31,5 29,83 32,17 8,23 8,26 163,33 170 0,18 0,74 MĐ2 30,39 ± 1,06 30,83 ± 1,13 8,23 ± 0,02 164,44 ± 3,44 0,43 ± 0,19 29 31,33 29,33 31,03 8,22 8,25 160 170 0,12 0,63 MĐ3 30,42 ± 0,65 30,94 ± 0,89 8,24 ± 0,02 167,78 ± 2,72 0,48 ± 0,24 29,67 31 30 32 8,22 8,26 163,33 170 0,1 0,75 - Độ pH: pH là một yếu tố thủy hóa quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng cũng như hệ vi sinh vật có trong môi trường ương nuôi. Do các thùng ương nuôi được bố trí trong nhà nên sự biến động của pH nước chủ yếu là do sự phân hủy của lượng thức ăn cho vào thùng ương khí tiến hành thí nghiệm và các sản phẩm thải của ấu trùng tôm. Nếu trong môi trường ương nuôi có hệ vi sinh vật ổn định thì chúng sẽ phân hủy các chất trên và tạo ra các sản phẩm hóa học khác làm biến đổi pH trong môi trường ương nuôi. Ở giai đoạn ấu trùng, cơ thể còn non yếu nên ấu trùng tôm rất nhạy cảm với sự biến động của pH. Vì vậy mà việc kiểm tra, kiểm soát pH nước để đảm bảo cho nó trong khoảng thích hợp và ổn định, biên độ dao động nhỏ thì sẽ có lợi cho ấu trùng tôm. Trong thời gian nghiên cứu và theo dõi tôi thấy: pH ở các công thức trong các đợt thí nghiệm có sự khác nhau và ít biến động, chỉ dao động trong khoảng từ 8,2-8,3. Trong nghiên cứu của tác giả Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2003 thì độ pH thích hợp cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng nằm trong khoảng 7,7-8,3. So sánh với kết quả thu được tôi thấy pH ở các thùng thí nghiệm được kiểm soát ổn định trong khoảng thích hợp cho ấu trùng tôm phát triển thuận lợi. - Độ kiềm: Độ kiềm cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sống của ấu trùng tôm, nếu trong quá trình nuôi độ kiềm quá cao hoặc quá thấp nó có thể ảnh hưởng đến sự lột xác của ấu trùng do đó làm kéo dài thời gian biến thái của ấu trùng hoặc sẽ làm ấu trùng bị chết do không lột xác được. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm tôi thấy chất lượng nước có độ kiềm tương đối ổn định, biến động nhỏ qua các ngày ương ấu trùng, và vào khoảng 160-170. Trong những ngày ở giai đoạn Zoea, thì độ kiềm ở 170 do ban đầu khi thả ấu trùng ta chuẩn bị nước ở độ kiềm này để tạo các điều kiện tối ưu cho ấu trùng. Càng về cuối giai đoạn Mysis thì ta thấy độ kiềm hạ xuống 160 ở nhiều bể thí nghiệm, do lúc này môi trường đã có các chất hòa tan từ thức ăn đưa vào, vỏ tôm lột xác và các sản phẩm thải của ấu trùng. - Hàm lượng amoni: Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của ấu trùng, nếu nó biến động lớn và nằm ở ngưỡng cao thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của ấu trùng tôm. Trong các công thức thí nghiệm, ban đầu trước khi tiến hành thí nghiệm thì ta phải kiểm tra hàm lượng amoni trong nước, nếu ở mức 0,1 thì có thể tiến hành thí nghiệm, vì giai đoạn Zoea1 nếu cao quá thì ấu trùng sẽ chết nhiều làm cho kết quả nghiên cứu không được chính xác. Ta thấy hàm lượng amoni ở trong các công thức càng về sau thì càng tăng, nguyên nhân là do càng về sau sản phẩm thải của ấu trùng càng nhiều, lượng thức ăn cho vào còn dư, và vỏ ấu trùng khi lột xác bị phân hủy làm cho hàm lượng amoni càng cao. Trong các công thức thí nghiệm thì, thì công thức 3, 6, 9 các công thức có mật độ ương nuôi cao nhất là 300 con/lít, luôn có hàm lượng amoni cao hơn so với các công thức khác. Hàm lượng amoni trong các công thức thí nghiệm biến động từ 0,1-0,75 trong suốt thời gian thí nghiệm. Nhìn chung, thì hàm lượng amoni nằm trong ngưỡng cho phép, và không ảnh hưởng lớn đến kết quả nghiên cứu. 3.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng ở các mật độ khác nhau 3.2.1. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Độ mặn là một trong các yếu tố môi trường liên quan chặt chẽ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Tùy thuộc vào loài tôm và các giai đoạn ấu trùng khác nhau mà có độ mặn ương nuôi khác nhau. Để tìm ra độ mặn ương nuôi phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ sống đạt kết quả cao tôi đã bố trí các thí nghiệm ở các mức độ mặn 28‰, 32‰, 35‰ để từ đó tìm ra độ mặn thích hợp khi ương nuôi tôm thẻ chân trắng. Trong thời gian tiến hành thí nghiệm, qua các kết quả trên Bảng 3.2 chúng ta thấy, thời gian biến thái của ấu trùng tôm khi kết hợp ở độ mặn 28‰ với mật độ ương 200 con/lít cho thời gian biến thái ngắn nhất (bằng 22,67 giờ ở M1-M2) và thời gian biến thái ở các giai đoạn cũng tương đối đồng đều nhau và thời gian biến thái dài nhất ở độ mặn 32‰ (bằng 29,38 ở M1-M2). Qua kết quả thu được ở Bảng 3.2, càng về sau ở giai đoạn Z3-M1, M1-M2, M2-M3 càng có sự sai khác và đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều đó chứng tỏ độ mặn có tác động rõ rệt lên thời gian biến thái của ấu trùng tôm giai đoạn Zoea và giai đoạn Mysis. Sự tác động được thể hiện trên Hình 3.1. Bảng 3.2. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng MĐ1 ĐM THỜI GIAN BIẾN THÁI (giờ) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 22,97 ± 1,15ab 22,92 ± 0,58ab 23,67 ± 1,15a 25,41 ± 1,29a 24,06 ± 1,05a 2 24,33 ± 1,52a 23,67 ±0,57a 24,67 ± 1,53b 22,67 ± 1,53b 25,67 ± 1,52b 3 26,67 ± 1,15b 27,08 ± 1,11b 27,23 ± 1,07c 29,38 ± 1,56c 29,01 ± 1,27c (Các chữ cái khác nhau a, b, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Hình 3.1. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Nhìn vào đồ thị (Hình) 3.1 ta thấy, thời gian biến thái ở độ mặn 35‰ luôn dài nhất ở tất cả các giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ so với độ mặn 28‰ và 32‰. Như vậy ta có thể sử dụng mật độ 100 con/lít với độ mặn 28‰ hoặc 32‰ để ương nuôi ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng để có thời gian biến thái cao nhất. Bảng 3.3. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng MĐ1 ĐM TỶ LỆ SỐNG (%) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 85,19 ± 6,41a 82,74 ± 6,76a 85,47 ± 4,3a 94,43 ± 0,31a 94,1 ± 0,35a 2 88,89 ± 0,05b 87,5 ± 0,09a 94,29 ± 0,04a 86,36 ± 4,54a 87,78 ± 2,43a 3 74,08 ± 6,41c 48,09 ± 1,65b 62,43 ± 2,1b 45,24 ± 4,12 b 22,22 ± 3,24b (Các chữ cái khác nhau a, b, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các độ mặn ương nuôi khi sử dụng ở mật độ 1 trên Bảng 3.3 cho thấy, ở giai đoạn Z2-Z3, Z3-M1, M1-M2, M2-M3 có sự sai khác ở ĐM1 và ĐM2 nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,01) giữa các mật độ ương nuôi, so với ĐM3 thì có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các độ mặn. Hình 3.2. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Nhìn vào đồ thị (Hình 3.2) ta có thể thấy, ở các giai đoạn thì độ mặn 2 cho tỷ lệ sống khá cao và tương đối đồng đều. Độ mặn 1 các giai đoạn đầu thì cho tỷ lệ sống cao (trên 80%) nhưng thấp hơn độ mặn 2, cho tỷ lệ sống cao nhất ở giai đoạn M1-M2 và M2-M3 (bằng 94,43% và 94,1%). Độ mặn 3, càng về cuối giai đoạn Mysis 3 thì tỷ lệ sống càng thấp (và thấp nhất là 22,22% ở giai đoạn M2-M3). Điều này cho thấy ấu trùng tôm thẻ chân trắng ở mỗi giai đoạn ương nuôi thì có ngưỡng độ mặn thích hợp khác nhau. 3.2.2. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ2 lên thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Bảng 3.4. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ2 lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng MĐ2 ĐM THỜI GIAN BIẾN THÁI (giờ) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 23,26 ± 1,02a 23,31 ± 1,07ab 23,33 ± 0,58ab 22,01 ± 1,13a 22,22 ± 1,13a 2 21,47 ± 1,21a 20,33 ± 0,58a 21,19 ± 1.03a 23,26 ± 1,15a 21,02 ± 1,08a 3 28,67 ± 0,58b 25,04 ± 1,09b 25,33 ± 0,58b 21,77 ± 1,05b 21,36 ± 1,22b (Các chữ cái khác nhau a, b trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Nhìn vào kết quả nghiên cứu trên Bảng 3.4 ta thấy, khi ương nuôi ở mật độ 2 với các độ mặn khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Với mật độ 2 ở độ mặn 1 ta thấy thời gian biến thái khi chuyển giai đoạn khá tương đương nhau (ở vào khoảng 22,01-23,33 giờ). Thời gian biến thái của độ mặn 3 dài nhất khi tôm chuyển giai đoạn (và dài nhất bằng 28,67 giờ ở giai đoạn Z1-Z2) Quan sát Hình 3.3 ta thấy, ở độ mặn 2 có thời gian biến thái ngắn nhất ở giai đoạn Z1-Z2, Z2-Z3, Z3-M1 và thời gian biến thái đồng đều ở tất cả các giai đoạn của ấu trùng Zoea và Mysis, còn độ mặn 3 cho kết quả thời gian biến thái dài nhất giai đoạn Z1-Z2, Z2-Z3, Z3-M1. Hình 3.3. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ2 lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Từ kết quả thu được trên Bảng 3.5 ta thấy, tỷ lệ sống đạt cao nhất (bằng 94,66%) ở giai đoạn M2-M3 ở độ mặn 1. Và tỷ lệ sống thấp nhất (bằng 22,22%) ở giai đoạn M2-M3 ở độ mặn 3. Bảng 3.5. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ2 lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng MĐ2 ĐM TỶ LỆ SỐNG (%) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 77,78 ± 5,56a 67,07 ± 8,7ab 87,11 ± 8,06a 93,82 ± 2,16a 94,66 ± 2,58a 2 92,59 ± 3,2a 92,04 ± 3,29a 92,58 ± 1,01a 83,68 ± 4,96ab 81,11 ± 3,94ab 3 42,59 ± 3,2b 51,25 ± 9,44b 74,24 ± 3,8b 53,71 ± 1,16b 22,22 ± 3,49b (Các chữ cái khác nhau a, b, ab trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Hình 3.4. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ1 lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Nhìn vào Hình 3.4 ta thấy, khi ương nuôi ấu trùng tôm thẻ ở mật độ 2 với độ mặn 1 lúc đầu chưa cho tỷ lệ sống cao nhất so với 2 độ mặn còn lại, nhưng càng về cuối giai đoạn Mysis 3 thì cho tỷ lệ sống càng cao, còn ở độ mặn 2 thì lúc đầu cho tỷ lệ sống cao nhất so với hai độ mặn còn lại nhưng càng về cuối giai đoạn Mysis 3 thì tỷ lệ giảm dần và không cao nhất. 3.2.3. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ3 lên thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Bảng 3.6. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ3 lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng MĐ3 ĐM THỜI GIAN BIẾN THÁI (giờ) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 29 ± 1a 26,67 ± 1,53a 26,67 ± 1,52a 22,67 ± 0,58a 22,67 ± 1,53a 2 25 ± 1b 25,33 ± 1,15b 24,01 ± 1,12b 22,25 ± 1,17b 21,94 ± 1,68b 3 34 ± 1c 28,67 ± 1,52c 32,33 ± 5,86c 28,08 ± 1,01ab 29,37 ± 1,51c (Các chữ cái khác nhau a, b, ab, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Qua Bảng 3.6 ta thấy, khi ương nuôi mật độ 3 với các độ mặn thì thời gian biến thái xảy ra dài hơn so với 2 mật độ ở trên, và đạt thời gian biến thái thấp nhất (bằng 21,94 giờ) ở độ mặn 2 giai đoạn M2-M3, và cao nhất (bằng 34 giờ) ở độ mặn 3 ở giai đoạn Z1-Z2. Khi ương nuôi với mật độ này thì thời gian biến thái ở các giai đoạn có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,01) giữa hai các độ mặn khác nhau. Điều này được thể hiện rõ qua Hình 3.5. Hình 3.5. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ3 lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Quan sát Hình 3.5 ta thấy, ở mật độ 3 với độ mặn 3 thì luôn có thời gian biến thái cao hơn so với các độ mặn còn lại, độ mặn 2 có thời gian biến thái khá ổn định, còn ở độ mặn 1 càng về cuối giai đoạn Mysis thì thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng hạ thấp xuống và gần bằng với độ mặn 2. Bảng 3.7. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ3 lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng MĐ3 ĐM TỶ LỆ SỐNG (%) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 79,01 ± 4,28a 64,55 ± 3,57ab 87,56 ± 5,07a 90,75 ± 1,22a 88,83 ± 1,02a 2 87,04 ± 3,21 b 82,72 ± 2,5a 89,54 ± 2,86a 80,79 ± 6,38b 87,32 ± 1,43b 3 13,58 ± 2,14c 35,83 ± 5,2b 38,33 ± 2,58b 46,67 ± 5,77c 31,67 ± 3,83c (Các chữ cái khác nhau a, b, ab, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Vì ương nuôi với mật độ 3 có mật độ cao hơn 1 và 2 nên sự sai khác được thể hiện rõ qua kết quả nghiên cứu thu được. Và trong cùng một giai đoạn giữa các độ mặn có sự chênh lệch lớn hơn nhiều so với hai mật độ trên. Qua đó ta có thể thấy được ở mỗi giai đoạn tôm nuôi thích hợp với mỗi mật độ và với mức độ mặn khác nhau. Trong đó đạt tỷ lệ sống cao nhất (bằng 90,75%) ở giai đoạn M1-M2 với độ mặn 1, và thấp nhất (bằng 13,58%) ở giai đoạn Z1-Z2 với độ mặn 3. Hình 3.6. Ảnh hưởng của độ mặn tại MĐ3 lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Từ đồ thị trên Hình 3.6 có thể thấy rõ được tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng giai đoạn Zoea và Mysis ở độ mặn 3 với mật độ 3 rất thấp, qua đó có thể nói ở mật độ cao và độ mặn cao thì làm cho lượng ấu trùng chết nhiều rõ rệt và làm giảm tỷ lệ sống. 3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại các độ mặn ương nuôi khác nhau Trong quá trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng có rất nhiều vấn đề cần phải quan tâm theo dõi, trong đó mật độ nuôi là yếu tố có sự ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng ương nuôi, đồng thời mật độ ương nuôi nó còn giúp ta xác định được lượng thức ăn đưa vào cho ấu trùng phù hợp hơn do đó sẽ hạn chế được sự biến đổi của chất lượng nước do thức ăn. Vì vậy khi xác định được mật độ ương nuôi thích hợp sẽ làm cho con giống tốt hơn, có tỷ lệ sống cao khi ta tiến hành ương nuôi. 3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 1 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 1 ĐM1 MĐ THỜI GIAN BIẾN THÁI (giờ) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 26,67 ± 1,15a 25,67 ± 0,58a 24,67 ± 1,15a 23,22 ± 1,01a 23,02 ± 1,07a 2 25,06 ± 1,03b 23,15 ± 1,09b 25,33 ± 0,58b 24,05 ± 1,12a 25,08 ± 1,05b 3 29,01 ± 1,12c 26 ± 1,53ab 26,67 ± 1,53ab 22,04 ± 0,58b 22,67 ± 1,52c (Các chữ cái khác nhau a, b, ab, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Từ các số liệu trên Bảng 3.8 cho thấy, các mật độ khác nhau cho kết quả sai khác và có ý nghĩa thống kê (P<0,01) ở giai đoạn Z1-Z2 và M2-M3, còn ở giai đoạn khác của ấu trùng tôm thẻ chân trắng cho kết quả sai khác nhưng không có ý nghĩa toán học (ví dụ ở giai đoạn M1-M2 với mật độ 1 và mật độ 2). Trong đó có thời gian biến thái ngắn nhất là ở giai đoạn M1-M2 với mật độ 1, còn thời gian biến thái dài nhất ở giai đoạn Z2-Z3 với mật độ 3. Hình 3.7. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 1 Mật độ 3 ở đồ thị trên ta thấy lúc đầu có thời gian biến thái dài hơn mật độ 1, 2 nhưng càng về cuối giai đoạn Mysis thì mật độ 3 có thời gian biến thái thấp hơn mật độ 1, 2. Trong thí nghiệm ở hai công thức độ mặn 1 với mật 1 và mât độ 2 ở giai đoạn M1-M2, M2-M3 lúc cho thức ăn vào hơi nhiều nên làm cho môi trường nước không được ổn định như ban đầu, do đó đã làm kéo dài thời gian biến thái của ấu trùng ở hai giai đoạn này. Qua đó có thể nói thời gian biến thái của ấu trùng tôm trong thí nghiệm ngoài ảnh hưởng của mật độ nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác. Quan sát trên Hình 3.8 ta thấy, ở giai đoạn Z2-Z3 đạt tỷ lệ sống thấp nhất so với các giai đoạn khác của ấu trùng tôm thẻ chân trắng độ mặn 1 với các độ mặn khác nhau, do đây là giai đoạn ấu trùng rất nhạy cảm với các điều kiện ương nuôi nên ta có thể thấy được ở mật độ 3 thì cho tỷ lệ sống thấp nhất so với mật độ 1 và mật độ 2. Càng về cuối thì tỷ lệ sống khi chuyển giai đoạn càng tương đương nhau và rất cao (trên 90%), nguyên nhân chủ yếu là ở giai đoạn này ấu trùng tôm lớn hơn và sức chống chịu với các yếu tố tác động vào chúng cũng cao hơn, bên cạnh do các giai đoạn đầu khi chuyển giai đoạn làm cho ấu trùng chết khá nhiều nên làm cho mật độ ương nuôi thưa hơn nên ở mật độ 1 và mật độ 2 đạt tỷ lệ sống gần bằng nhau, mật độ 3 thì có thấp hơn. Hình 3.8. Ảnh hưởng của mật độ tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 1 Căn cứ vào kết quả của thí nghiệm trên ta thấy ở độ mặn 1 có thể ương nuôi với mật độ 1 và mật độ 2. 3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 2 Các kết quả thu được trên Bảng 3.9 cho thấy, ở độ mặn 2 với ba mật độ khác nhau cho kết quả sai nhưng không có ý nghĩa toán học (như giai đoạn Z1-Z2 ở mật độ 2, 3; ở giai đoạn M1-M2 ở cả 3 mật độ). Ở độ mặn 2 với ba độ mặn khác nhau thì cho thời gian biến thái dài nhất (bằng 27,03 giờ) ở mật độ 3 ở giai đoạn M1-M2, và ngắn nhất (bằng 21,15 giờ) ở mật độ 2 giai đoạn M2-M3. Bảng 3.9. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 2 ĐM2 MĐ THỜI GIAN BIẾN THÁI (giờ) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 24,33 ± 1,52a 22,67 ± 0,58a 24,67 ± 1,52a 23,67 ± 1,52a 25,67 ± 1,53a 2 23,13 ± 1,04b 24,33 ± 0,57b 25,32 ± 1,62ab 23,43 ± 1,51a 21,15 ± 1,06ab 3 25,31 ± 1,19b 25,33 ± 1,15c 24,33 ± 1,27b 27,03 ± 1,38a 23,07 ± 1,02b (Các chữ cái khác nhau a, b, ab, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P < 0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Hình 3.9. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 2 Ở độ mặn 2 với ba mật độ ương nuôi khác nhau cho thấy thời gian biến thái của các giai đoạn cũng tương đương nhau, sự chênh lệch giữa công thức này và công thức khác không chênh lệch quá lớn. Do đó có thể nói độ mặn 2 có thể ương nuôi với nhiều mật độ khác nhau trong thí nghiệm này. Các số liệu trên Bảng 3.10, độ mặn 2 với ba mật độ thì giai đoạn Z1-Z2 cho kết quả sai khác và có ý nghĩa thống kê (P<0,01), còn ở các giai đoạn khác thì cho kết quả sai khác nhưng không có ý nghĩa toán học. Tỷ lệ sống cao nhất (bằng 94,29 %) ở giai đoạn Z3-M1 ở mật độ 1 và thấp nhất ( bằng 25,89%) ở mật độ 1. Nguyên nhân cho tỷ lệ sống thấp nhất ở mật độ 1 giai đoạn Zoea thực chất không xác định được, vì khi mới thả các yếu tố môi trường hay các điều kiện chăm sóc quản lý là như nhau nhưng lại cho tỷ lệ sống thấp nhất, có thể do lúc mới đem vào thùng Zoea không được sục khí lâu quá nên làm cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng chết đi nhiều. Bảng 3.10. Ảnh hưởng của mật độ tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 2 ĐM2 MĐ TỶ LỆ SỐNG (%) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 25,89 ± 0,01a 87,5 ± 0,02a 94,29 ± 0,05a 86,36 ± 4,54a 87,79 ± 2,43a 2 92,59 ± 3,2b 92,02 ± 3,29a 92,58 ± 1,01a 83,68 ± 4,96b 81,11 ± 10,94b 3 87,04 ± 3,21c 82,72 ± 9,5b 89,54 ± 2,86b 80,79 ± 6,38b 87,31 ± 1,43b (Các chữ cái khác nhau a, b, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) 3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 3 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 3 ĐM3 MĐ THỜI GIAN BIẾN THÁI (giờ) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 25,67 ± 1,15a 26,34 ± 1,45a 25,05 ± 1,04a 28,04 ± 1,05a  27,08 ± 1,23a 2 28,67 ± 0,57b 25,57 ± 1,03b 25,33 ± 0,58b 26,07 ± 1,05b  27,03 ± 0,89b 3 34,09 ± 1,02b 28,67 ± 1,53c 32,33 ± 5,85c 27,07 ± 1,31c 29,09 ± 0,72c (Các chữ cái khác nhau a, b, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Ở độ mặn 3 với các mật độ ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng khác nhau cho kết quả sai khác khác nhau và có ý nghĩa toán học (P<0,01). Quan sát bảng trên ta thấy ở độ mặn 3 thì thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng dài hơn so với độ mặn 1 và độ mặn 2, thời gian biến thái của mật độ 1 và mật độ hai thì chênh lệch nhau không đáng kể, ở mật độ 3 thì cho thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ dài hơn mật độ 1 và mật độ 2, trong đó dài nhất (bằng 34,09 giờ) ở giai đoạn Z1-Z2. Bảng 3.12. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng tại độ mặn 3 ĐM3 MĐ TỶ LỆ SỐNG (%) Z1-Z2 Z2-Z3 Z3-M1 M1-M2 M2-M3 1 74,08 ± 6,41a 48,09 ± 1,65a 62,43 ± 2,1a 15,24 ± 4,12a 22,22 ± 7,24a 2 42,59 ± 3,2b 51,25 ± 9,44a 74,24 ± 3,8 a 53,71 ± 14,16b 22,22 ± 3,26b 3 31,57 ± 2,14c 35,83 ± 5,2b 38,33 ± 12,58b 46,67 ± 5,77c 31,67 ± 5,59c (Các chữ cái khác nhau a, b, c trong cùng cột thể hiện sự sai khác ở mức P<0,01. Độ lệch chuẩn đặt sau dấu ± ) Tỷ lệ sống của ấu trùng ở độ mặn 3 với các mật độ khác nhau rất thấp, và thấp hơn so với khi thí nghiệm độ mặn 1, độ mặn 2 với các mật độ khác nhau. Ta thấy ở Bảng 3.12 trên, lúc đầu tỷ lệ sống còn khá cao nhưng càng về cuối giai đoạn Mysis thì tỷ lệ sống của ấu trùng tôm giảm dần và giảm khá đều, nguyên nhân là do ấu trùng tôm thẻ ở giai đoạn đầu còn thích nghi ở độ mặn cao, nhưng khi tôm càng lớn thì độ mặn này không còn thích hợp nữa nên làm cho tôm chết nhiều, làm giảm tỷ lệ sống. Riêng chỉ có ở giai đoạn Z3-M1 cho tỷ lệ sống tăng và đạt cao nhất (bằng 74,24%). Độ mặn 3 với các mật độ ương nuôi khác nhau cho kết quả tỷ lệ sống sai khác và có ý nghĩa toán học (P<0,01). Qua các số liệu thu được khi tiến hành thí nghiệm về thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng ở độ mặn 3 với các mật độ khác nhau thì tôi thấy không nên tiến hành ương nuôi ấu trùng tôm thẻ ở độ mặn 3 với các mật độ này. 3.4. Sự tương tác giữa độ mặn và mật độ lên thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng 3.4.1. Sự tương tác giữa công thức thức ăn và mật độ lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Trong quá trình ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng, việc theo dõi thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng là một việc làm rất quan trọng, nó giúp cho người nuôi biết cách để điều chỉnh lượng thức ăn và cách phối trộn thức ăn phù hợp, và xử lý kịp thời khi có vấn đề xảy ra. Thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng tôm thẻ chân trắng phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ nước, dinh dưỡng, sức khỏe ấu trùng và chất lượng môi trường bể ương nuôi, . . .. Trong thời gian thực hiện đề tài, yếu tố nhiệt độ, pH, độ kiềm, . . . được đồng nhất cho tất cả các thùng làm thí nghiệm. Vì vậy thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng chủ yếu phụ thuộc vào độ mặn và mật độ ương nuôi. Bảng 3.13. Ảnh hưởng của sự tương tác giữa công thức thức ăn và mật độ lên thời gian biến thái của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng THỜI GIAN BIẾN THÁI (GIỜ) Giai đoạn ĐM1 ĐM2 ĐM3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Z1-Z2 24,67 ± 0,58 25 ± 1 28 ± 1 24,67 ± 0,58 22,67 ± 0,58 25 ± 1 25,33 ± 0,58 28,67 ± 1 34 ± 1 Z2-Z3 24,67 ± 0,58 23 ± 1 26 ± 0,09 22,67 ± 0,58 24,66 ± 0,57 25,33 ± 1,15 25 ± 1 25 ± 1 28,67 ± 1,15 Z3-M1 23,67 ± 0,58 24,33 ± 0,58 26,67 ± 1,53 24,67 ± 0,57 26 ± 1 24 ± 1 25 ± 0,09 25,33 ± 0,58 32,33 ± 1,15 M1-M2 23,67 ± 0,57 24,33 ± 1,52 22,66 ± 0,57 23,67 ± 0,58 23,67 ± 0,58 26,33 ± 1,53 28 ± 1,73 26,33 ± 2,08 32,33 ± 5,85 M2-M3 23,33 ± 0,57 25,67 ± 1,15 22,66 ± 1,53 25 ± 1 21 ± 1 23,33 ± 1,53 27 ± 0,09 27,67 ± 1,15 29,67 ± 1,54 Như vậy sử dụng độ mặn 1 và độ mặn 2 để ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng phù hợp hơn so với sử dụng độ mặn 3. Trong cùng một độ mặn thì mật độ càng cao thì thời gian biến thái của ấu trùng càng kéo dài, cho thấy khi mật độ ương nuôi ấu trùng cao lượng thức ăn đưa vào sẽ nhiều hơn và lượng sản phẩm thải do ấu trùng cũng nhiều hơn làm ảnh hưởng đến chất lượng nước, hoặc khi mật độ ương nuôi cao sẽ làm cho ấu trùng không đủ không gian để hoạt động hoặc mật độ ấu trùng cao làm không đủ ôxi hòa tan, chúng có thể cắn nhau nếu như chưa cung cấp thức ăn kịp thời hoặc thiếu thức ăn, . . . làm cho quá trình lột xác của ấu trùng tôm diễn ra chậm nên thời gian chuyển giai đoạn sẽ kéo dài hơn. Cho thấy ngoài độ mặn thì mật độ cũng ảnh hưởng đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Như vậy có thể sử dụng mật độ 1 và mật độ 2 để ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng, mật độ 3 thì không nên sử dụng vì mật độ cao dễ làm biến đổi các yếu tố môi trường, tăng sức ép cho ấu trùng làm thời gian biến thái kéo dài. Khi tiến hành thí nghiệm với các công thức khác nhau thì thấy tác động khác nhau lên thời gian biến thái biến thái của ấu trùng, trong đó thấy được độ mặn 1 và độ mặn 2 kết hợp được với mật độ 1 và mật độ 2 để ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng. 3.4.2. Sự tương tác giữa công thức thức ăn và mật độ lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng Tỷ lệ sống khi ương nuôi ấu trùng là vấn đề quyết định đến quá trình sản xuất giống, nếu tỷ lệ sống quá thấp khi sản xuất giống thì người làm giống phải xem xét lại các yếu tố, các điều kiện sản xuất giống của mình để có biện pháp nâng tỷ lệ sống và chất lượng con giống, do đó cần có các nghiên cứu, thí nghiệm để ngày càng nâng cao tỷ lệ sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Trong đó độ mặn và mật độ là hai yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng, kết quả thu được thể hiện ở Bảng 3.14. Qua kết quả nghiên cứu thu được như trên Bảng 3.14 ta thấy, độ mặn 3 với các mật độ ương nuôi khác nhau cho tỷ lệ sống thấp hơn so với độ mặn 1 và độ mặn 2 khi chúng chuyển các giai đoạn phụ. Còn độ mặn 1 và độ mặn 2 có tỷ lệ sống khá cao khi chúng chuyển giai đoạn, cho thấy độ mặn có ảnh hưởng rõ rệ đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Ngoài ra ta còn thấy ở giai đoạn chuyển Z1-Z2, Z2-Z3, Z3-M1 thì ở độ mặn 2 với các mật độ tương ứng ấu trùng có tỷ lệ sống cao hơn so với độ mặn 1, nhưng càng về cuối lúc chuyển giai đoạn M1-M2, M2-M3 thì độ mặn 1 lại cho tỷ lệ sống cao hơn so với độ mặn 2. Điều này cho thấy ở giai đoạn Zoea ấu trùng tôm thích nghi với độ mặn cao hơn so với giai đoạn ấu trùng Mysis. Như vậy, ta có thể nói nên kết hợp độ mặn 1 và độ mặn 2 để ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng, không nên ương nuôi ấu trùng tôm ở độ mặn 3. Đồng thời, ta thấy đa số ở các công thức thí nghiệm thì mật độ càng cao thì tỷ lệ sống của ấu trùng càng thấp khi chúng chuyển giai đoạn. Do đó ngoài yếu tố độ mặn ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng thì mật độ cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Trong cùng một mật độ, thì độ mặn 1 cho tỷ lệ sống cao nhất ở các giai đoạn Z1-Z2, Z2-Z3, Z3-M1, độ mặn 2 cho tỷ lệ sống cao nhất ở giai đoạn M1-M2, M2-M3. Như vậy, ta thấy nên ương nuôi ấu trùng ở mật độ 1 và mật độ hai, khi ương nuôi nên kết hợp nhiều độ mặn với nhau cho phù hợp với đặc điểm sinh học của từng giai đoạn ấu trùng tôm để cho tỷ lệ sống cao hơn. Bảng 3.14. Sự tương tác giữa công thức thức ăn và mật độ lên tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng TỶ LỆ SỐNG (%) Giai đoạn ĐM1 ĐM2 ĐM3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Z1-Z2 85,19 ± 6,41 77,78 ± 5,56 79,01 ± 4,27 88,89 ± 0,09 92,59 ± 3,2 87,04 ± 3,21 74,08 ± 6,41 42,59 ± 3,21 13,57 ± 2,1 Z2-Z3 82,74 ± 6,75 67,07 ± 8,79 64,55 ± 3,57 87,5 ± 0,08 92,04 ± 3,29 82,72 ± 9,5 48,09 ± 1,56 51,25 ± 9,44 35,83 ± 5,21 Z3-M1 85,47 ± 4,3 87,11 ± 8,06 87,56 ± 5 94,29 ± 0,09 92,58 ± 1,01 89,53 ± 2,86 62,42 ± 2,1 74,24 ± 3,8 38,33 ± 2,58 M1-M2 94,43 ± 0,31 93,82 ± 2,16 90,75 ± 1,21 86,36 ± 4,55 83,68 ± 4,96 80,79 ± 6,38 45,24 ± 4,12 53,71 ± 4,15 46,67 ± 5,77 M2-M3 94,12 ± 0,35 94,65 ± 2,58 88,83 ± 1,02 87,78 ± 2,43 81,11 ± 3,94 22,22 ± 5,24 22,22 ± 3,83 22,22 ± 3,49 31,67 ± 2,37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận 1. Độ mặn ương nuôi ảnh hưởng đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng. Độ mặn 35‰ cho kết quả thời gian biến thái dài nhất và tỷ lệ sống thấp nhất. 2. Mật độ ương nuôi ảnh hưởng đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng mysis tôm thẻ chân trắng. Mật độ càng cao thì thời gian biến thái của ấu trùng càng kéo dài, tỷ lệ sống của ấu trùng càng thấp và ngược lại. Thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Zoea và Mysis của tôm thẻ chân trắng đạt kết quả tốt nhất khi ương nuôi mật độ 100 con/lít và kém nhất ở mật độ 300 con/lít. 3. Độ mặn và mật độ ương nuôi có tác động rõ rệt đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn Zoea và Mysis tôm thẻ chân trắng. Độ mặn 28‰ và độ mặn 32‰ kết hợp với mật độ 200 con/lít cho hiệu quả cao nhất (vì mật độ 200 con/lít cho tỷ lệ sống thấp hơn mật độ 100 con/lít, tuy nhiên không chênh lệch nhiều). Đề xuất ý kiến 1. Để ấu trùng sinh trưởng nhanh, phát triển tốt, thời gian biến thái ngắn, cho tỷ lệ sống đạt kết quả cao, và đạt hiệu quả kinh tế thì có thể sử dụng kết hợp độ mặn 28‰ và độ mặn 32‰ với mật độ 200 con/lít để ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng. Và không nên ương nuôi ấu trùng ở độ mặn 35‰. 2. Cần nghiên cứu sâu hơn nữa để có thể đưa ra các biện pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện quy trình ương nuôi ấu trùng mysis đạt kết quả tốt. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Anh (1989), Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he. Nhà xuất bản TP. HCM Lục Minh Diệp (2003), Kỹ thuật sản xuất giống tôm he. Kỹ thuật nuôi giáp xác. Đại học Nha Trang. Lưu Tường Ngọc Hiếu (2004), Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei (boone, 1931) tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, luận văn tốt nghiệp. Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2003. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, Kỹ thuật nuôi giáp xác. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2006. Trần Văn Quỳnh (2004), Những thông tin về đặc điểm sinh học và nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở một số nước và Việt Nam. Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia. Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thị Bích ngọc và Nguyễn Thị Hương, Tảo đơn bào-cơ sở thức ăn của động vật thủy sản. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004). NXB Nông nghiệp TP. HCM, 2004. Đào Văn Trí và Thanh Hoa (2003), Ảnh hưởng của thức ăn lên sự phát triển của ấu trùng tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone.1931). Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004). NXB Nông nghiệp, TP HCM, 2004. Trang 436-442 Nguyên Thức Tuấn (2007), Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác (crustatean culture) bộ môn Thủy sản, khoa Nông-Lâm-Ngư, trường Đại học Vinh. Phạm Xuân Yến (2003), Kỹ thuật sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone.1931). Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Nha Trang. Và một số trang website: http:// www.vietlinh.com.vn, Và một số trang website khác. PHỤ LỤC TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Ninh Thuận 1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hoà, Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía đông giáp biển Đông.   Diện tích tự nhiên 3.360 km2, có 7 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 6 huyện. Thành phố Phan Rang Tháp Chàm là thành phố thuộc tỉnh, trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 350km, cách sân bay quốc tế Cam Ranh 60 km, cách thành phố Nha Trang 105 km và cách thành phố Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội. 1.2. Địa hình Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, với 3 dạng địa hình: Núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. 1.3. Khí hậu thuỷ văn: Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-27oC, lượng mưa trung bình 700-800 mm ở khu vực đồng bằng ven biển và tăng dần đến trên 1.100 mm ở miền núi, độ ẩm không khí từ 75-77%.   Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau.   Nguồn nước ở Ninh Thuận phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực phía bắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nước ngầm chỉ bằng 1/3 mức bình quân cả nước.   1.4. Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên 3.360km2, trong đó đất dùng vào sản xuất nông nghiệp 69.704 ha, đất lâm nghiệp 186.928 ha, đất chuyên dùng 14.645ha, đất ở 3.858 ha, còn lại đất trống chưa sử dụng, sông suối và núi đá 50.638 ha.  1.5. Tài nguyên biển Bờ biển dài 105 km, ngư trường của tỉnh nằm trong vùng nước trồi có nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500 loài hải sản các loại. Ngoài ra còn có hệ sinh thái san hô phong phú, đa dạng với trên 120 loài; trong đó vùng biển Ninh Thuận có một số loài rùa biển đặc biệt quý hiếm. Vùng ven biển có diện tích đất quy mô lớn, nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch có tầm cỡ trong nước và quốc tế. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thuỷ sản. Bờ biển dài 105 km, ngư trường của tỉnh nằm trong vùng nước trồi có nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500 loài hải sản các loại. Ngoài ra còn có hệ sinh thái san hô phong phú, đa dạng với trên 120 loài; trong đó vùng biển Ninh Thuận có một số loài rùa biển đặc biệt quý hiếm. Vùng ven biển có diện tích đất quy mô lớn, nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch có tầm cỡ trong nước và quốc tế. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thuỷ sản. 2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận 2.1. Tình hình kinh tế văn hóa xã hội Dân số và nguồn  lao động: Dân số trung bình năm 2005 có 565 ngàn người, dự báo đến năm 2010 có khoảng 614 ngàn người, trong đó dân số đô thị chiếm 34,2%. Mật độ dân số trung bình 166 người/km2, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng bằng ven biển. Cộng đồng dân cư gồm 3 dân tộc chính là dân tộc Kinh chiếm 78%, dân tộc Chăm chiếm 12%, dân tộc Raglai chiếm 9%, còn lại là các dân tộc khác. Dân số trong độ tuổi lao động có 310 nghìn người chiếm khoảng 54,3%; dự kiến đến năm 2010 có 336 nghìn người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 14% và sẽ tăng lên 25-30% năm 2010. Với nguồn lao động dồi dào trên sẽ đáp ứng nhu cầu lao động cho các dự án đầu tư trên địa bàn. Giáo dục, đào tạo: Hệ thống giáo dục phổ thông và nội trú đã hình thành ở tất cả các huyện, thị xã. Hệ thống các trường đào tạo gồm Trường cao đẳng sư phạm, Trường Chính trị, Trung tâm ĐH2 - Đại học Thuỷ lợi, Trường dạy nghề và các  Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp và dạy nghề các huyện có nhiệm vụ nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho người lao động. Y tế Hệ thống y tế tuyến tỉnh có bệnh viện đa khoa 800 giường, bệnh viện khu vực với các trang thiết bị hiện đại, các trung tâm y tế chuyên khoa. Tất cả các huyện, xã và phường đều có các trung tâm y tế và trạm xá. Hiện nay tỉnh đang xây dựng mới bệnh viện đa khoa quy mô 500 giường theo hướng hiện đại hóa các trang thiết bị đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân. HÌNH ẢNH CÁC GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG ZOEA VÀ MYSIS CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Zoea 1 Zoea 2 Zoea 3 Mysis 1 Mysis 2 Mysis 3 BẢNG SỐ LIỆU THU ĐƯỢC Z1-Z2 TGBT (GIỜ) Lần lặp 28 32 35 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 25 25 27 24 22 24 25 28 33 2 24 26 28 25 23 26 26 29 34 3 25 24 29 25 23 25 25 29 35 TLS (%) 1 88.89 83.33 81.48 88.89 94.44 88.89 77.78 38.89 11.11 2 88.89 77.78 81.48 88.89 88.89 83.33 77.78 44.44 14.81 3 77.78 72.22 74.07 88.89 94.44 88.89 66.67 44.44 14.81 Định lượng 1 2667 5000 7333 2667 5667 8000 2333 2333 1000 2 2667 4667 7333 2667 5333 5000 2333 1333 1333 3 2333 4333 6667 2667 5667 8000 2000 2667 1333 Z2-Z3 TGBT (GIỜ) Số lần lặp 28 32 35 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 25 22 26 22 25 26 25 26 29 2 24 23 26 23 24 24 27 24 27 3 25 24 26 23 25 26 27 25 30 TLS (%) 1 87.5 60 54.55 87.5 94.12 75 47.14 60 40 2 75 64.29 59.09 87.5 93.75 93.33 47.14 52.5 30 3 85.71 76.92 80 87.5 88.24 79.83 50 41.25 37.5 Định lượng 1 2333 3000 4000 2333 5333 6000 1100 1400 400 2 2000 3000 4333 2333 5000 4667 1100 700 400 3 2000 3333 5333 2333 5000 5667 1000 1100 500 Z3-M1 TGBT (GIỜ) Số lần lặp 28 32 35 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 23 24 28 25 27 25 25 26 39 2 24 24 25 24 25 23 25 25 30 3 24 25 27 25 26 24 25 25 28 TLS (%) 1 81.43 93.33 92.5 94.29 93.75 90 63.64 78.57 25 2 85 90 87.69 94.29 92 92.14 63.64 71.43 50 3 90 78 82.5 94.29 92 86.47 60 72.73 40 Định lượng 1 1900 2800 3700 2200 5000 5400 700 1100 100 2 1700 2700 3800 2200 4600 4300 700 500 200 3 1800 2600 4400 2200 4600 4900 600 800 200 M1-M2 TGBT (GIỜ) Số lần lặp 28 32 35 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 23 24 23 24 23 26 26 27 27 2 24 23 23 23 24 28 29 24 27 3 24 26 22 24 24 25 29 28 27 TLS (%) 1 94.74 92.85 91.89 90.91 88 85.19 42.86 63.64 40 2 94.12 96.3 89.47 86.36 84.78 83.72 42.86 60 50 3 94.44 92.31 90.9 81.82 78.26 73.47 50 37.5 50 Định lượng 1 1800 2600 3400 2000 4400 4600 300 700 40 2 1600 2600 3400 1900 3900 3600 300 300 100 3 1700 2400 4000 1800 3600 3600 300 300 100 M2-M3 TGBT (GIỜ) Số lần lặp 28 32 35 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 23 25 24 26 21 22 27 27 31 2 24 27 23 25 22 25 27 29 28 3 23 25 21 24 20 23 27 27 30 TLS (%) 1 94.44 96.15 88.24 85 70.45 86.95 0 0 75 2 93.75 96.15 88.24 89.47 92.31 86.11 33.33 66.67 0 3 94.12 91.67 90 88.89 80.56 88.89 33.33 0 20 Định lượng 1 1700 2500 3000 1700 3100 4000 0 0 30 2 1500 2500 3000 1700 3600 3100 100 200 0 3 1600 2200 3600 1600 2900 3200 100 0 20 SỐ LIỆU XỬ LÝ BẰNG PHẦN MỀM SPSS Univariate Analysis of Variance Z1-Z2 TGBT Descriptive Statistics Dependent Variable: TGBT DOMAN MATDO Mean Std. Deviation N =28 =100 24.6667 .57735 3 =200 25.0000 1.00000 3 =300 28.0000 1.00000 3 Total 25.8889 1.76383 9 =32 =100 24.6667 .57735 3 =200 22.6667 .57735 3 =300 25.0000 1.00000 3 Total 24.1111 1.26930 9 =35 =100 25.3333 .57735 3 =200 28.6667 .57735 3 =300 34.0000 1.00000 3 Total 29.3333 3.84057 9 Total =100 24.8889 .60093 9 =200 25.4444 2.69774 9 =300 29.0000 4.06202 9 Total 26.4444 3.29724 27 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TGBT Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 271.333(a) 8 33.917 53.868 .000 Intercept 18881.333 1 18881.333 29988.000 .000 DOMAN 126.889 2 63.444 100.765 .000 MATDO 89.556 2 44.778 71.118 .000 DOMAN * MATDO 54.889 4 13.722 21.794 .000 Error 11.333 18 .630 Total 19164.000 27 Corrected Total 282.667 26 a R Squared = .960 (Adjusted R Squared = .942) Estimated Marginal Means 1. DOMAN Dependent Variable: TGBT DOMAN Mean Std. Error 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound =28 25.889 .264 25.128 26.650 =32 24.111 .264 23.350 24.872 =35 29.333 .264 28.572 30.095 2. MATDO Dependent Variable: TGBT MATDO Mean Std. Error 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound =100 24.889 .264 24.128 25.650 =200 25.444 .264 24.683 26.206 =300 29.000 .264 28.239 29.761 3. DOMAN * MATDO Dependent Variable: TGBT DOMAN MATDO Mean Std. Error 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound =28 =100 24.667 .458 23.348 25.985 =200 25.000 .458 23.681 26.319 =300 28.000 .458 26.681 29.319 =32 =100 24.667 .458 23.348 25.985 =200 22.667 .458 21.348 23.985 =300 25.000 .458 23.681 26.319 =35 =100 25.333 .458 24.015 26.652 =200 28.667 .458 27.348 29.985 =300 34.000 .458 32.681 35.319 Post Hoc Tests DOMAN Multiple Comparisons Dependent Variable: TGBT (I) DOMAN (J) DOMAN Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound Tukey HSD =28 =32 1.7778(*) .37406 .000 .5337 3.0218 =35 -3.4444(*) .37406 .000 -4.6885 -2.2004 =32 =28 -1.7778(*) .37406 .000 -3.0218 -.5337 =35 -5.2222(*) .37406 .000 -6.4663 -3.9782 =35 =28 3.4444(*) .37406 .000 2.2004 4.6885 =32 5.2222(*) .37406 .000 3.9782 6.4663 LSD =28 =32 1.7778(*) .37406 .000 .7011 2.8545 =35 -3.4444(*) .37406 .000 -4.5211 -2.3677 =32 =28 -1.7778(*) .37406 .000 -2.8545 -.7011 =35 -5.2222(*) .37406 .000 -6.2989 -4.1455 =35 =28 3.4444(*) .37406 .000 2.3677 4.5211 =32 5.2222(*) .37406 .000 4.1455 6.2989 Based on observed means. * The mean difference is significant at the .01 level. Homogeneous Subsets TGBT DOMAN N Subset 1 2 3 1 Tukey HSD(a,b) =32 9 24.1111 =28 9 25.8889 =35 9 29.3333 Sig. 1.000 1.000 1.000 Duncan(a,b) =32 9 24.1111 =28 9 25.8889 =35 9 29.3333 Sig. 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .630. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 9.000. b Alpha = .01. MATDO Multiple Comparisons Dependent Variable: TGBT (I) MATDO (J) MATDO Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound Tukey HSD =100 =200 -.5556 .37406 .321 -1.7996 .6885 =300 -4.1111(*) .37406 .000 -5.3551 -2.8671 =200 =100 .5556 .37406 .321 -.6885 1.7996 =300 -3.5556(*) .37406 .000 -4.7996 -2.3115 =300 =100 4.1111(*) .37406 .000 2.8671 5.3551 =200 3.5556(*) .37406 .000 2.3115 4.7996 LSD =100 =200 -.5556 .37406 .155 -1.6323 .5211 =300 -4.1111(*) .37406 .000 -5.1878 -3.0344 =200 =100 .5556 .37406 .155 -.5211 1.6323 =300 -3.5556(*) .37406 .000 -4.6323 -2.4789 =300 =100 4.1111(*) .37406 .000 3.0344 5.1878 =200 3.5556(*) .37406 .000 2.4789 4.6323 Based on observed means. * The mean difference is significant at the .01 level. Homogeneous Subsets TGBT MATDO N Subset 1 2 1 Tukey HSD(a,b) =100 9 24.8889 =200 9 25.4444 =300 9 29.0000 Sig. .321 1.000 Duncan(a,b) =100 9 24.8889 =200 9 25.4444 =300 9 29.0000 Sig. .155 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .630. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 9.000. b Alpha = .01. Univariate Analysis of Variance TGBT Z2-Z3 Descriptive Statistics Dependent Variable: TGBT DOMAN MATDO Mean Std. Deviation N =28 =100 24.6667 .57735 3 =200 23.0000 1.00000 3 =300 26.0000 .00000 3 Total 24.5556 1.42400 9 =32 =100 22.6667 .57735 3 =200 24.6667 .57735 3 =300 25.3333 1.15470 3 Total 24.2222 1.39443 9 =35 =100 26.3333 1.15470 3 =200 25.0000 1.00000 3 =300 28.6667 1.52753 3 Total 26.6667 1.93649 9 Total =100 24.5556 1.74005 9 =200 24.2222 1.20185 9 =300 26.6667 1.80278 9 Total 25.1481 1.89541 27 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TGBT Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 77.407(a) 8 9.676 10.885 .000 Intercept 17075.593 1 17075.593 19210.042 .000 DOMAN 31.630 2 15.815 17.792 .000 MATDO 31.630 2 15.815 17.792 .000 DOMAN * MATDO 14.148 4 3.537 3.979 .017 Error 16.000 18 .889 Total 17169.000 27 Corrected Total 93.407 26 a R Squared = .829 (Adjusted R Squared = .753) Estimated Marginal Means 1. DOMAN Dependent Variable: TGBT DOMAN Mean Std. Error 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound =28 24.556 .314 23.651 25.460 =32 24.222 .314 23.318 25.127 =35 26.667 .314 25.762 27.571 2. MATDO Dependent Variable: TGBT MATDO Mean Std. Error 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound =100 24.556 .314 23.651 25.460 =200 24.222 .314 23.318 25.127 =300 26.667 .314 25.762 27.571 3. DOMAN * MATDO Dependent Variable: TGBT DOMAN MATDO Mean Std. Error 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound =28 =100 24.667 .544 23.100 26.233 =200 23.000 .544 21.433 24.567 =300 26.000 .544 24.433 27.567 =32 =100 22.667 .544 21.100 24.233 =200 24.667 .544 23.100 26.233 =300 25.333 .544 23.767 26.900 =35 =100 26.333 .544 24.767 27.900 =200 25.000 .544 23.433 26.567 =300 28.667 .544 27.100 30.233 Post Hoc Tests DOMAN Multiple Comparisons (I) DOMAN (J) DOMAN Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound Tukey HSD =28 =32 .3333 .44444 .737 -1.1448 1.8115 =35 -2.1111(*) .44444 .000 -3.5892 -.6330 =32 =28 -.3333 .44444 .737 -1.8115 1.1448 =35 -2.4444(*) .44444 .000 -3.9226 -.9663 =35 =28 2.1111(*) .44444 .000 .6330 3.5892 =32 2.4444(*) .44444 .000 .9663 3.9226 LSD =28 =32 .3333 .44444 .463 -.9460 1.6126 =35 -2.1111(*) .44444 .000 -3.3904 -.8318 =32 =28 -.3333 .44444 .463 -1.6126 .9460 =35 -2.4444(*) .44444 .000 -3.7238 -1.1651 =35 =28 2.1111(*) .44444 .000 .8318 3.3904 =32 2.4444(*) .44444 .000 1.1651 3.7238 Dependent Variable: TGBT Based on observed means. * The mean difference is significant at the .01 level. Homogeneous Subsets TGBT DOMAN N Subset 1 2 1 Tukey HSD(a,b) =32 9 24.2222 =28 9 24.5556 =35 9 26.6667 Sig. .737 1.000 Duncan(a,b) =32 9 24.2222 =28 9 24.5556 =35 9 26.6667 Sig. .463 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .889. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 9.000. b Alpha = .01. MATDO Multiple Comparisons Dependent Variable: TGBT (I) MATDO (J) MATDO Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 99% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound Tukey HSD =100 =200 .3333 .44444 .737 -1.1448 1.8115 =300 -2.1111(*) .44444 .000 -3.5892 -.6330 =200 =100 -.3333 .44444 .737 -1.8115 1.1448 =300 -2.4444(*) .44444 .000 -3.9226 -.9663 =300 =100 2.1111(*) .44444 .000 .6330 3.5892 =200 2.4444(*) .44444 .000 .9663 3.9226 LSD =100 =200 .3333 .44444 .463 -.9460 1.6126 =300 -2.1111(*) .44444 .000 -3.3904 -.8318 =200 =100 -.3333 .44444 .463 -1.6126 .9460 =300 -2.4444(*) .44444 .000 -3.7238 -1.1651 =300 =100 2.1111(*) .44444 .000 .8318 3.3904 =200 2.4444(*) .44444 .000 1.1651 3.7238 Based on observed means. * The mean difference is significant at the .01 level. Homogeneous Subsets TGBT MATDO N Subset 1 2 1 Tukey HSD(a,b) =200 9 24.2222 =100 9 24.5556 =300 9 26.6667 Sig. .737 1.000 Duncan(a,b) =200 9 24.2222 =100 9 24.5556 =300 9 26.6667 Sig. .463 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .889. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 9.000. b Alpha = .01.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLV NHU Y LC.doc