CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Cũng như các nước khác trên thế giới, Việt Nam đang đối đầu với những tác động mạnh mẽ từ cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn cầu, gây nên những khó khăn nhất định cho các tổ chức đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính trong đó có các ngân hàng. Trong khi các hoạt động kinh doanh chủ yếu truyền thống của ngân hàng như huy động vốn, cho vay gặp nhiều khó khăn do biến động của thị trường thì việc phát triển các hoạt động dịch vụ được xem là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm gia tăng các khoản thu, nâng dần tỉ trọng thu dịch vụ so với tổng thu nhập của ngân hàng giúp giảm bớt gánh nặng, tăng thu nhập cho các ngân hàng trong giai đoạn khó khăn hiện nay.
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập hậu WTO, hoạt động giao thương giữa Việt Nam và các nước không ngừng mở rộng, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng và phát triển là tất yếu. Cùng với sự phát triển của hoạt động xuất khẩu cả nước, tình hình xuất nhập khẩu tại An Giang - một địa phương tập trung khá nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - cũng có những bước tăng trưởng đáng kể với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 750 triệu USD, tăng 38 % so với 2007, nhập khẩu gần 92 triệu USD tăng 27% so với cùng kỳ1. Những tăng trưởng ấn tượng trong hoạt động xuất nhập tại An Giang cũng góp phần làm gia tăng nhu cầu về dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu tại các ngân hàng. Để hoà nhịp vào sự phát triển đó, các ngân hàng trên địa bàn không ngừng phát các dịch vụ thanh toán quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp mà đặc biệt là hình thức thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) - một phương thức khá phổ biến đối với các doanh nghiệp.
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – An Giang (gọi tắt Sacombank An Giang), một chi nhánh của hệ thống ngân hàng Sài Gòn Thương Tín cũng đã triển khai dịch vụ này nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp tại An Giang. Trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn, yêu cầu đặt ra đối với Sacombank An Giang là phải mở rộng và phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế, đặt biệt là phương thức tín dụng chứng từ nhằm khai thác hết tiềm năng của thị trường này, đồng thời cũng là một trong những biện pháp giúp đẩy mạnh hoạt động thu dịch vụ cho ngân hàng trong điều kiện tình hình tài chính khó khăn như hiện nay.
Từ những nhận định trên, đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang” được hình thành nhằm xây dựng các giải pháp phát triển và mở rộng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ để nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực này tại Chi nhánh.
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trị thanh toán L/C nhập khẩu tại Sacombank An
Giang giữ vị trí khá cao trên địa bàn thì thanh toán xuất khẩu bằng phươn
10
11.1
13.6
19.420
3.3 3.2
6.3
2.3
1.1 0.7
17
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
2006 2007 2008 Năm
T
ri
ệu
U
SD
Vietcombank
Sacombank
Agribank
Đông Á
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 35
dụng chứng từ lại rất c hiện được 2 giao
dịch L/C xuất khẩu v giao dịch L/C xuất
khẩu trong 2 n 2008. T , c t ập trung khai
thác vào thị trườ ăng này, v mạ ều doanh
nghiệp xuất khẩu lương thực, thủy sản,…
Cụ thể trong n acombank An Giang không có ịch L/C
cận được. Qua đó, cho thấy phần nào những hạn chế
Đối với các ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng
từ, thu nhập từ dịch vụ này mang lại thường rất lớn do khối lượng giao dịch bằng L/C
thường cao, bao gồm nhiều dịch vụ có liên quan như phí mở L/C, điện phí, phí thanh
toán, lãi từ chiết khấu bộ chứng từ….
Tuy nhiên, tại Sacombank An Giang, doanh số của thanh toán bằng tín dụng chứng từ
chưa cao, do đó so với các dịch vụ khác, mức độ đóng góp của dịch vụ này còn khá
thấp:
Bảng 4.8 Thu nhập từ thanh toán bằng tín dụng chứng từ
(Đơn vị tính : Tỷ đồng)
hạn chế, trong năm 2006 tại chi nhánh chỉ thự
ới tổng giá trị 89.811,11 USD và không có
ăm 2007 và
ng tiềm n
rong khi đó
ốn là thế
ác ngân hàng
nh của An Giang v
rên địa bàn t
ới khá nhi
ăm 2008, trong khi S được giao d
xuất khẩu nào thì Agribank An Giang đã khai thác và phát triển thêm một số khách
hàng mới như Agifish, Nam Việt, Greenbank...Đó là những khách hàng khá lớn, hoạt
động ngay trên địa bàn Long Xuyên, là những đối tác mà nếu khai thác tốt, Sacombank
An Giang hoàn toàn có thể tiếp
trong việc khai thác và tận dụng thế mạnh xuất nhập khẩu của An Giang để phát triển
dịch vụ này tại Chi nhánh.
4.3.5. Thu nhập từ hoạt động thanh toán bằng L/C
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Thu nhập từ L/C 0.58 0.71 1.01
Tổng thu nhập từ dịch vụ 1.1 2.5 10.6
Lợi nhuận trước DPRR 8.2 17 39.3
Tỷ trọng thu nhập từ L/C /
lợi nhuận trước DPRR
7.07 % 4.18 % 2.52 %
Tỷ trọng thu nhập từ dịch
vụ/ lợi nhuận trước DPRR
13.41% 14.71% 26.97%
Tỷ trọng thu nhập từ L/C /
tổng thu nhập từ dịch vụ
52.73 % 28.40 % 9.53 %
( Nguồn: Bộ phận TTQT – Sascombank An Giang)
Bảng 4.3.5 cho thấy mặc dù mức thu nhập từ thanh toán L/C liên tục tăng qua các năm,
đạt mức đóng góp trên 1 tỷ đồng trong 2008, song tỉ trọng đóng góp của dịch vụ này
vào tổng thu dịch vụ và tổng lợi nhu
giảm qua các năm. Nguyên nhân
ận trước DPRR của Sacombank An Giang liên tục
của sự tụt giảm tương đối này là do tốc độ tăng trưởng
vụ khác không ngừng gia tăng thì đối với thanh toán bằng L/C dường như không có sự
của thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ không theo kịp với sự phát triển
của thu nhập từ các dịch vụ khác. Trong khi số lượng khách hàng đến giao dịch các dịch
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 36
gia tăng qua các năm, thu nhập từ dịch vụ này gia tăng chủ yếu là do nhu cầu thanh toán
của các khách hàng cũ tăng lên. Điều đó cho thấy nếu Chi nhánh khai thác tốt, tìm kiếm
gia tăng lượng khách hàng giao dịch trong thời gian tới sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả
hoạt động này tại Chi nhánh, góp phần gia tăng thu nhập đóng góp vào tổng thu nhập
chung của Sacombank An Giang.
4.3.6. Đội ngũ nhân viên
Một thực trạng khách quan tại Sacombank An Giang như đã phân tích ở trên cho thấy
mức đóng góp của thanh toán quốc tế (chủ yếu là phương thức tín dụng chứng từ) vào
tổng thu nhập của Ngân hàng là chưa nhiều mà chủ yếu là nguồn thu từ hoạt động tín
dụng. Do đó, hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh chưa được quan tâm đầu tư
đúng mức. Tuy đội ngũ nhân viên tại chi nhánh có trình độ chuyên môn, được thường
xuyên được bổ sung, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhưng bộ phận
uy nhất một nhân viên thanh toán
Trong giai đoạn hiện tại, do hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh chưa phát triển
nên tình hình n cầu công việc.
Tuy nhiên, trong tương lai, nếu công tác tìm kiếm, thu hút kh
lượng khách hàng khối lượng công việc gia tă với thực hiện tại sẽ
không thể đáp ứng cầu công việ phục v ất cho khách hàng.
4.3.7. Công tác Marketing tìm kiếm và phát t hách hàn
Dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang đã
được triể hành lập đế ay, tuy nhiê ợng khách hàng đến
giao dịch đối với dịch vụ này tại Chi nhánh còn rất thấp. Một trong những nguyên nhân
của thực tiếp thị thu hách hàng hi nhánh chưa được
quan tâm đúng mức. Hiện tại Sacombank An Giang chưa có bộ phận Marketing chuyên
biệt thực ứu thị tiếp thị và n khách
hàng mớ thường do các nhân viên tín dụng đảm nhận. Việc vừa
đảm nhận công tác tín dụng, vừa chịu trách nhiệm tiếp thị, tìm kiếm khách hàng khiến
các nhân hiệp này là i tính chuyên nghiệp
trong côn đến hiệu quả công việc cũng như khả năng phát
triển khách hàng. Bên cạnh đó, đối với các nhân viên tín dụng trong hoạt động tiếp thị
thường c động chứ k n tâm đến việc
tiếp thị c uốc tế của Chi nhánh. Điều này đã làm hạn chế khả
năng phát triển dịc
thanh toán quốc tế của Sacombank An Giang chỉ có d
quốc tế. Nhân viên này phải đảm nhận tất cả các công việc liên quan đến thanh toán
quốc tế với khối lượng công việc tương đối đa lĩnh vực, do đó không có nhiều thời gian
đầu tư nghiên cứu chuyên sâu vào từng lĩnh vực. Điều này cũng là một trong những
nguyên nhân làm hạn chế khả năng tư vấn chuyên sâu, hỗ trợ khách hàng trong hoạt
động thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Ngoài ra, việc có duy nhất một nhân viên quốc
tế sẽ gây ra một số khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong trường
hợp nhân viên này vắng mặt tại Chi nhánh, ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ.
hân sự cho thanh toán quốc tế tạm thời đáp ứng được yêu
ách hàng đạt hiệu quả,
cũng như
được yêu
ng thì
ụ tốt nh
trạng
c nhằm
riển k g
n khai từ khi Chi nhánh t n n n lư
trạng trên là do công tác hút k tại C
hiệc các công việc nghiên c
i…mà các công việc này
trường, , tìm kiếm phát triể
viên dễ bị chi phối trong ng
g tác marketing, ảnh hưởng
vụ. Điều m giảm đ
hủ yếu chỉ đề cập đến hoạt
ác sản phẩm thanh toán q
tín dụng hông qua nhiều
h vụ này tại Ngân hàng trong thời gian qua.
4.3.8. Công tác tư vấn và hỗ trợ khách hàng
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán thanh toán khá
phổ biến được khá nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lựa chọn do mức độ
an toàn trong thanh toán cao. Tuy nhiên, các qui định, thông lệ quốc tế về phương thức
thanh toán này khá phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập
khẩu khi sử dụng cần có những am hiểu nhất định. Việc thiếu hiểu biết hoặc thiếu nhất
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 37
quán giữa các bên tham gia trong phương thức thanh toán này có thể dẫn đến một số trở
ngại về khả năng thanh toán hoặc trì trệ trong thanh toán. Do đó, bên cạnh việc tìm kiếm
thu hút khách hàng, hoạt động tư vấn trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là
một trong những hoạt động hỗ trợ tích cực nhằm cung cấp, phổ biến và hướng dẫn
khách hàng trong việc lựa chọn loại hình thư tín dụng phù hợp, đảm bảo hiệu quả và
hàng. Tuy nhiên, do đội ngũ nhân sự cho hoạt động thanh
An Giang trong giai đoạn hiện tại còn hạn chế, lượng khách
ụng các
toán
ng nghệ mới trong hoạt
ơng thức tín dụng chứng
giảm thiểu rủi ro cho khách
toán quốc tế tại Sacombank
hàng đến giao dịch thanh toán còn chưa nhiều nên công tác tư vấn khách hàng trong
thanh toán bằng tín dụng chứng từ vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Chủ yếu các
giao dịch thanh toán L/C được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng, chưa cung cấp
các dịch vụ hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp lựa chọn loại L/C phù hợp nhằm đảm bảo
thanh toán hiệu quả, phòng tránh rủi ro.
4.3.9. Công nghệ
Vì giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ là một trong những giao
dịch xuyên quốc gia nên yếu tố công nghệ đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo nhu cầu
nhanh chóng, chính xác trong trao đổi thông tin giữa Sacombank An Giang với Hội sở,
ngân hàng nước ngoài và khách hàng. Việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào
hoạt động ngân hàng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiệm thời gian, chi phí nâng
cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.
Trong thời quan qua, Sacombank An Giang cũng đã quan tâm triển khai và áp d
công nghệ mới trong hoạt động ngân hàng. Cụ thể, Chi nhánh đã đầu tư hệ thống máy
chủ, thường xuyên kiểm tra theo dõi, bảo trì nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động
của ngân hàng. Đặt biệt là việc ứng dụng công nghệ lõi (Core banking) T24 của hãng
TEMENOS (Thụy Sĩ), Sacombank An Giang trở thành Chi nhánh thứ 3 trong hệ thống
Sacombank triển khai việc ứng dụng công nghệ này, đây là một trong những công nghệ
tiên tiến hỗ trợ cho các giao dịch ngân hàng, trong đó có cả các giao dịch thanh
bằng tín dụng chứng từ. Bên cạnh công tác cải tiến, ứng dụng cô
động nội bộ, việc trở thành thành viên của hệ thống SWIFT là một trong những bước
ngoặc quan trọng giúp cho việc trao đổi thông tin được thực hiện thông suốt giữa
Sacombank An Giang, Hội sở, Ngân hàng nước ngoài và khách hàng được thông suốt
và thuận tiện, nhanh chóng. Mỗi bức điện thông qua SWIFT chỉ mất vài giây, tiết kiệm
được rất nhiều thời gian hơn so với dùng fax, telex…, tiết kiệm chi phí cho khách hàng,
giúp nâng cao khả năng phục vụ tại Chi nhánh.
4.4. Cơ hội và khó khăn thách thức đối với hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang
4.4.1. Cơ hội
An Giang là tỉnh có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm cao với các mặt hàng: gạo,
thủy sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ, máy móc thiết bị, nguyên liệu chế biến thức ăn
gia súc …, do đó nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu cũng tăng cao, là thị trường tiềm
năng để phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phư
từ.
Bên cạnh đó, tại địa bàn An Giang đã và đang phát triển các khu công nghiệp, nơi tập
trung nhiều các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu tận dụng tốt các cơ hội,
phối hợp tốt với ban quản lý các khu công nghiệp sẽ có thể mở rộng được dịch vụ tại
các khu vực tiềm năng này nhằm tìm kiếm khách hàng mới, tiết kiệm được chi phí,
nâng cao hiệu quả công tác tiềm kiếm khách hàng và phát triển thị trường.
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 38
4.4.2. Khó khăn, thách thức
Cùng với những cơ hội đầy tiềm năng cho việc phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập
khẩu bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang là một loạt những khó khăn,
thách thức mà Chi nhánh phải đối mặt trong thời gian tới:
¾ Áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng khác
Tính đến cuối năm 2008, tại An Giang đã có 53 tổ chức tín dụng trong đó có trên 20
Ngân hàng tham gia hoạt động tại địa bàn, sự gia tăng nhanh chóng về số lượng Ngân
hàng tại địa bàn góp phần làm gia tăng áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng với nhau.
Trong đó, riêng đối với lĩnh vực thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ nổi bật một
số đối thủ cạnh tranh lớn, chiếm thị phần cao, hoạt động nhiều năm trên địa bàn là một
thách thức lớn cho Sacombank An Giang nếu muốn phát triển thị phần đối với dịch vụ
g
à trên khắp cả nước, Ngân hàng
còn có các lợi thế khác như sau:
đã thành lập một Trung tâm đào tạo vào tháng 07/2006. Trung tâm này đã tổ chức
ăn phòng đại
này.
Sơ lược về một số đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu bằng
phương thức tín dụng chứng từ tại An Giang:
Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank)
Một trong những đối thủ đầu tiên phải kể đến trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu
không chỉ tại An Giang mà đối với cả thị trường trong nước, những năm qua
Vietcombank luôn là ngân hàng dẫn đầu về dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu trong đó
có thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ.
Là một ngân hàng chuyên doanh đầu tiên tại Việt Nam được Chính phủ cho phép hoạt
động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các
dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm,..), thanh toán xuất nhập khẩu, kinh
doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài,…
Vietcombank luôn giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, với uy tín
trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, thanh toán
xuất nhập khẩu và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng.
Riêng về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, ngoài thế mạnh hàng đầu về kinh
nghiệm và lượng khách hàng truyền thống lớn và đa dạng, luôn duy trì vị trí số 1 vữn
chắc trong thanh toán không những tại An Giang m
Ngoại Thương
- Về nhân sự: Ngân hàng đặc biệt chú trọng việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực.
Công tác đào tạo nghiệp vụ luôn được chú trọng, các khoá học trong nước và ngoài
nước với các nội dung đa dạng và thiết thực đã được tổ chức thường xuyên để bồi
dưỡng nghiệp vụ cũng như tạo nguồn cán bộ lâu dài cho ngân hàng. Đặc biệt là ngân
hàng
thành công các khoá học về các nội dung phổ biến kiến thức pháp luật mới, đào tạo
nhân viên mới,…
- Về mạng lưới ngân hàng đại lý nước ngoài: NHTMCP Ngoại Thương có mạng lưới
giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng
đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện tại ngân 59 hàng có 2 v
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 39
diện tại Singapore và Paris, và 1 công ty liên doanh Vietcombank Towe 198 với đối tác
ỗ trợ kỹ thuật về mô hình tổ
ành lập mới một số phòng ban tại Hội sở
phục vụ các khách hàng doanh nghiệp tốt
hàng trong các sự kiện quan trọng của đất nước đã quảng bá rộng rãi hình ảnh của
ng chiếm thị phần thanh toán quốc tế cao
gribank,
Vietinbank,…là những ngân hàng hoạt động lâu năm tại địa bàn, lượng khách hàng lớn,
nhiều kinh nghiệm, am hiểu nhất định về thị trường.
¾ Áp lực cạnh tranh từ đối thủ mới nhập cuộc
phần trong thanh toán xuất nhập
d Bank, Wachovia Bank N.A New
, quản lý và xử lý tập trung, là nền tảng phát triển các sản phẩm ngân
Singapore.
- Về cơ cấu lại mô hình tổ chức: Trên cơ sở ứng dụng các phương thức quản lý hiện
đại trong khuôn khổ các khuyến nghị của tư vấn Dự án h
chức, ngân hàng đã thực hiện cơ cấu lại và th
chính trong đó có phòng Quản lý rủi ro nhằm
hơn nữa.
- Về hoạt động ngoại hối và quảng bá thương hiệu: Năm 2006, ngân hàng cử đại diện
tham gia tích cực các hoạt động bên lề hội nghị thượng đỉnh APEC, là ngân hàng tại trợ
chính cho APEC CEO Summit và đảm nhiệm các hoạt động thanh toán, dịch vụ ngân
hàng tài chính cho các đại biểu tham dự sự kiện này. Ngân hàng tham gia các buổi tiếp
chính thức của Chủ tịch nước với các nhà lãnh đạo của Nga, Nhật Bản. Sự tham gia của
ngân
ngân hàng trong cộng đồng tài chính quốc tế.
Bên cạnh Vietcombank An Giang, là ngân hà
nhất tại địa bàn còn có một số đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm khác như A
Bên cạnh những đối thủ lớn, chiếm thị phần cao trên địa bàn, Sacombank An Giang còn
phải đối mặt với thách thức đến từ các Ngân hàng mới nhập cuộc. Cụ thể, trong 2008 tại
An Giang xuất hiện một số ngân hàng mới như Techcombank, VPbank, Sài Gòn Hà
Nội, Miền Tây và Eximbank. Trong đó đáng quan tâm là Ngân hàng Xuất nhập khẩu
Việt Nam - Eximbank, là ngân hàng tuy chưa có thị
khẩu bằng tín dụng chứng từ tại An Giang song trong tương lai đó có thể là những đối
thủ đáng quan tâm với những lợi thế, kinh nghiệm có sẵn của ngân hàng này trong lĩnh
vực thanh toán quốc tế.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank)
Là một trong những tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ doanh
nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chất luợng thanh toán xuất nhập khẩu
là thế mạnh truyền thống của Eximbank Việt Nam, đã được nhiều tổ chức tài chính có
uy tín công nhận như: HSBC, Standard Chartere
York,…Tuy mới vừa gia nhập thị trường An Giang trong 2008 và chưa có thị phần
trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại An Giang song
trong thời gian tới, Eximbank có thể trở thành một trong những đối thủ cạnh tranh đáng
quan tâm với những lợi thế nhất định có sẵn từ Ngân hàng mẹ - Eximbank hội sở như:
- Về công nghệ thông tin: Ngân hàng có lợi thế đã triển khai hệ thống ngân hàng lõi
tiên tiến, đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng hiện đại từ năm 2003. Hệ thống này cho
phép xử lý tự động
hàng điện tử. Năm 1995, ngân hàng tham gia hệ thống SWIFT. Năm 2007, ngân hàng
thành lập Khối Công nghệ thông tin với 3 trung tâm chức năng gồm: trung tâm quản lý
dữ liệu, hạ tầng cơ sở, bảo mật; trung tâm nghiên cứu dự án, sản phẩm dịch vụ; trung
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 40
tâm phát triển, bảo trì sản phẩm dịch vụ. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện phát triển mạnh
sản phẩm dịch vụ, giao dịch ngân hàng điện tử có tính bảo mật cao, đồng thời đảm bảo
tâm, giúp đội ngũ cán bộ nhân viên kịp thời cập nhật kiến thức, nâng cao tay
hất.
ạt động của ngân hàng. Công tác
u quả thiết thực.
ác giao dịch tập trung lớn vào một số khách hàng, khối lượng
c như bảo
lãnh thanh toán, tín dụng…điều này góp phần làm gia tăng áp lực từ phía khách hàng,
một khi không giữ chân được những khách hàng này sẽ có những ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả hoạt động của ngân hàng không chỉ riêng đối với thanh toán bằng tín dụng
phục vụ tốt công tác quản lý xử lý dữ liệu, bảo đảm an toàn hoạt động. Ngân hàng luôn
ưu tiên đầu tư vào công nghệ ngân hàng.
- Về nhân sự: Chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng đi đôi với tăng trưởng, công
tác tuyển dụng được chú trọng từ chất lượng đầu vào, công tác đào tạo và tái đào tạo
được quan
nghề. Ngân hàng thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo trao đổi nghiệp vụ và kinh
nghiệm làm việc tại các đơn vị giúp cho nhân viên tự hoàn thiện.
- Về sản phẩm: Ngoài các sản phẩm truyền thống trong thanh toán xuất nhập khẩu,
Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam còn có thêm sản phẩm mới là cung cấp dịch vụ
xuất nhập khẩu trọn gói bao gồm dịch vụ bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu và
dịch vụ giao nhận,…Dịch vụ này mang lại cho khách hàng xuất nhập khẩu sự thuận
tiện, tiết kiệm thời gian và chi phí cạnh tranh n
- Về công tác giám sát hoạt động: Công tác giám sát hoạt động luôn tuân thủ nguyên
tắc: bảo đảm tính khách quan, trung thực và thường xuyên liên tục, bao trùm các hoạt
động của ngân hàng. Ngân hàng đã thành lập phòng Quản lý rủi ro nhằm chuyên nghiệp
hoá công tác quản lý rủi ro toàn bộ các lĩnh vực ho
quản lý rủi ro đã được vận hành và mang lại hiệ
- Về phát triển thương hiệu: Ngân hàng đã thực hiện chuẩn hóa thương hiệu trên toàn
hệ thống, chuẩn hoá logo, slogan. Trong năm 2007, ngân hàng đã thực hiện tài trợ các
chương trình lớn như: Duyên dáng Việt Nam, Thương về miền Trung, Bản tin xuất
nhập khẩu trên kênh VCTV9, nâng cao tần suất xuất hiện của ngân hàng trên các
phương tiện truyền thông, báo chí,…
¾ Áp lực từ khách hàng
Tuy lượng khách hàng đến giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ tại Chi nhánh hiện
nay không nhiều nhưng c
giao dịch chiếm tỷ trọng rất cao và thường liên quan đến nhiều giao dịch khá
chứng từ mà cả đối với các hoạt động khác tại Chi nhánh. Do đó, đòi hỏi Sacombank
An Giang phải có những nổ lực nhất định trong công tác chăm sóc và giữ chân khách
hàng nhằm tạo điều kiện ổn định và phát triển tại dịch vụ này tại Chi nhánh.
¾ Nguồn cung ngoại tệ
Do đặc thù của dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ là hoạt động
thanh toán cho các giao dịch mua bán xuyên quốc gia, có giá trị các hợp đồng thường
rất lớn nên nhu cầu về lượng ngoại tệ phục vụ cho thanh toán các L/C xuất nhập khẩu
cũng rất cao. Tuy nhiên nguồn ngoại tệ dự trữ tại Sacombank An Giang thường không
nhiều, do đó khi phát sinh các giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ, Chi nhánh phải thực
hiện các thủ tục để mua lại ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu thanh toán cho khách hàng. Việc
Chi nhánh phải tiến hàng mua lại ngoại tệ mỗi khi có nhu cầu thanh toán có thể gây ra
một số khó khăn trong trường hợp số lượng hoặc loại ngoại tệ cần thiết cho thanh toán
bị khan khiếm, do đó nhằm chủ động hơn trong thanh toán, thời gian tới Sacombank An
Giang cần có những chính sách nhất định nhằm ổn định nguồn cung ngoại tệ phục vụ
thanh toán.
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 41
¾Sự biến động tỷ giá hối đoái
Trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ, thời hạn mở L/C
có thể kéo dài, do đó sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn đối với sự biến động tỷ giá hối đoái trên
i thường xuyên biến
oanh số lẫn thu nhập qua các năm,
c thành lập từ năm
anh số cũng như khả năng phát triển dịch vụ này
thị trường. Những biến động này có thể gây ra một số khó khăn, bất lợi cho cả khách
hàng và Ngân hàng trong quá trình thanh toán. Hiện tại, cũng như phần lớn các ngân
hàng khác tại Việt Nam, Sacombank vẫn chưa ứng dụng rộng rãi các công cụ phái sinh
nhằm phòng ngừa sự biến động tỷ giá cho cả khách hàng và ngân hàng do đó có thể gây
ra một số khó khăn nhất định trong các trường hợp tỷ giá hối đố
động như hiện nay.
4.5. Đánh giá chung tình hình thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín
dụng chứng từ tại Sacombank An Giang.
Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại
Sacombank An Giang liên tục tăng trưởng về cả d
đóng góp một phần vào tổng thu nhập của Chi nhánh, tuy nhiên so với các ngân hàng
trên địa bàn và tiềm năng của thị trường xuất nhập khẩu tại An Giang cho thấy dịch vụ
này tại chi nhánh hiện còn rất hạn chế. Tuy có được những lợi thế về thương hiệu, giá
cả cạnh tranh nhưng hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại Chi nhánh vẫn
chưa được chú trọng phát triển đúng mức. Do Chi nhánh mới đượ
2005, so với các ngân hàng khác trên địa bàn, nhất là đối với các ngân hàng có nguồn
gốc nhà nước, hoạt động lâu năm trên địa bàn, có được nhiều khách hàng như
Vietcombank, Agribank,…thì hoạt động này tại Chi nhánh còn thấp là điều tất yếu.Tuy
nhiên, đối với Sacombank An Giang việc chưa có bộ phận Marketing chuyên biệt ít
nhiều cũng ảnh hưởng đến công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng là một trong những
nguyên nhân chủ yếu tác động đến do
tại Chi nhánh.
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 42
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH
hập khẩu, trong đó đặt biệt là phương thức tín dụng chứng từ song
mbank An Giang trong thời gian tới.
ất khẩu đạt 800 - 850 triệu USD tăng 7 - 13%.
ổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 36.000 tỷ đồng, tăng 22%.
- Giá trị hàng hóa qua các cửa khẩu tăng 37,5%.
5.2. Định hướng hoạt động của Sacombank An Giang
5.2.1. Về định hướng thực hiện chung
TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SACOMBANK AN GIANG
Trong giai đoạn hoạt động tài chính gặp nhiều khó khăn như hiện nay, các ngân hàng
thương mại cần đẩy mạnh và gia tăng tỉ trọng doanh số từ thu dịch vụ so với các hoạt
động tín dụng nhằm đảm bảo mức tăng trưởng ổn định, hạn chế rủi ro. Phát triển dịch
vụ thanh toán xuất n
song với các hoạt động khác là một trong những biện pháp nhằm đảm bảo được mục
tiêu phát triển an toàn và bền vững của Saco
5.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang
Từ những nhận định thực tế về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh trong thời gian tới, An
Giang đã xây dựng định hướng phát triển của tỉnh như sau:
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng ở mức cao hợp lý để đảm bảo phát triển bền vững và cơ
bản hoàn thành sớm các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2010 theo kế hoạch 5 năm của tỉnh;
chủ động nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm hạn chế
tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới.
Một số chỉ tiêu cụ thể trong định hướng phát triển trong năm 2009 của tỉnh:
- Tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 19,64 % và khu vực dịch vụ
tăng 17,79% so với năm 2008.
- Kim ngạch xu
- T
Phát triển an toàn và bền vững là mục tiêu hàng đầu của Chi nhánh, cho nên trong
năm 2009 Chi nhánh thực hiện phương châm “6 tháng đầu năm đào tạo, 6 tháng cuối
năm kiểm tra chấn chỉnh”.
Tiếp tục phát huy việc theo dõi triển khai kế hoạch theo ngày, tuần, tháng quí và
triển khai ngay kế hoach đầu năm.
5.2.2. Về dịch vụ
Tiếp tục giữ chân khách hàng cũ, tăng cường tiếp thị khách hàng mới về lĩnh vực
gạo và thủy sản để mở rộng mảng thanh toán quốc tế nhằm tăng thu dịch vụ.
Tiếp tục phát huy ưu thế các sản phẩm dịch vụ có thế mạnh như chuyển tiền, bảo
lãnh nội địa,…
Tăng cường nhân sự cho quan hệ khách hàng, hỗ trợ, giao dịch viên, quỹ để xử lý
nhanh giao dịch.
Ưu tiên xét duyệt tín dụng về lãi suất cho các khách hàng có sử dụng nhiều sản
phẩm dịch vụ của Chi nhánh.
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 43
5
O1 : Thị trường thanh toán
T
T1 : Cạnh tranh gay gắt
.3. Ma trận SWOT
CƠ HỘI
(OPPORTUNITIES ) – O
ĐE DỌA
(THREATENS) –
SWOT xuất nhập khẩu tiềm năng tại An Giang trên địa bàn T2 : Áp lực từ khách hàng
cao
T3 : Biến động tỷ giá hối
đoái
ĐIỂM MẠNH Kết hợp : S-O
(STRENGTHS) – S
S1: Thương hiệu mạnh
S2: Mạng lưới đại lý rộng
khắp
S3: Phí dịch vụ linh hoạt
S4: Nhân lực có trình độ
chuyên môn
S5 : Ứng dụng công nghệ
tiên tiến
S1,S2,S3,S4,S5 + O1: Phát
triển, mở rộng thị trường.
Kết hợp S-T
4 + T3S1, S : Phát triển các
ngừa biến động tỷ giá.
công cụ phái sinh phòng
S3 + T1,T2: Tạo lợi thế
cạnh tranh về giá để thu hút
và giữ chân khách hàng
S5 + T1: Tiếp tục đầu tư,
hỗ trợ cải tiến công nghệ
phát triển dịch vụ
ĐIỂM YẾU Kết hợp W-O
(WEAKNESSES) – W
W1: Sản phẩm L/C chưa đa
dạng
W2: Thị phần và lượng
khách hàng thấp
W3: Hoạt động Marketing,
thu hút khách hàng đối với
hân viên
ít
ưa dồi dào
thanh toán tín dụng chứng
từ còn hạn chế
W4: Số lượng n
thanh toán quốc tế
W5: Các dịch vụ hỗ trợ
chưa phát triển
W6: Nguồn ngoại tệ phục
vụ thanh toán ch
W1 + O1: Phát triển sản
phẩm
W2,W3 + O1: Đẩy mạnh
h thu hút khách chính sác
hàng
W4 + O1: Phát triển nhân
lực
Kết hợp W-T
W5 + T1,T2: Phát triển các
dịch vụ hỗ trợ khách hàng
W6 + T2, T3: Phát triển
kinh doanh ngoại tệ
Các chiến lược được đề ra trong ma trận SWOT có thể được chia thành 3 nhóm chiến
lược chủ yếu sau:
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 44
¾ Nhóm chiến lược marketing với các chiến lược phát triển sản phẩm, tạo lợi thế cạnh
tranh về giá, phát triển và mở rộng thị trường, đẩy mạnh thu hút khách hàng, tăng cường
các dịch vụ hỗ trợ và các chính sách kh
¾ Nhóm chiến lược nhân sự v ố lư ân
n
b cu à một số biện
anh toán bằng phương thức t ng chứng từ tại
Sacombank An Giang
Từ thực trạng tình hình dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu v hướng hoạt động của
Sacombank An Giang trong thời gian tới, một số các giải pháp được xây dựng nhằm
phát tr h toán xuất n phương thức t từ tại
chi
ược M h s
c bộ phận marketing chuyên ảng
khách hàng,… mà công việc n
ốc tế đảm nhận, do đó cũng có một số ảnh hưởng n
hi nhánh. Trong thời gian tới cần bộ
tác marketing như nghiên cứu
, quảng bá thương hiệu nhằm
ằm mang đ
Việc có một bộ phận chuyên làm công tác m
cho công tác giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm khách hàng được thực hiện một
cách chuy ơn, đồng thời tr ởi nghiệp vụ nên s i hiệu
quả cao
D Sa
thấp, nên trước mắt để
công tác marketing, tăn à
yếu tố:
thị.
ác sản phẩm thanh toán L/C
au của khách hàng đồng thời làm tăng nguồn thu của
cứu đưa vào áp dụng các sản phẩm: L/C giáp lưng, L/C
khách hàng giảm thiểu chi phí, thời gian.
h nghiệp xuất khẩu thương lượng với đối tác nước ngoài áp dụng điều
hóa dịch vụ thanh toán bằng L/C tại Sacombank.
ian tới Sacombank cần nghiên cứu triển khai các sản phẩm dịch vụ
Theo đó Sacombank sẽ kết hợp với các cơ quan thực hiện
đến L/C như dịch vụ Hải quan, vận chuyển, giám định
c chứng từ,… hỗ trợ khách hàng hoàn thành chứng từ có liên quan, giúp
ng. Nếu thực hiện tốt, Sacombank An Giang sẽ tận dụng
ủa sản phẩm và giá trị gia tăng mang đến cho khách hàng
để khẳng định thế mạnh cạnh tranh so với các ngân hàng trên cùng địa bàn.
dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu đặt biệt là phương thức tín dụng
ách hàng.
ới mục tiêu phát triển cả về s ợng lẫn chất lượng nh
viên cho hoạt động thanh toá
¾ Nhóm chiến lược hỗ trợ
pháp phòng ngừa rủi ro.
5.4. Giải pháp phát triển th
quốc tế.
ao gồm công nghệ, nguồn ng ngoại tệ v
ín dụ
à định
iển dịch vụ than hập khẩu bằng ín dụng chứng
nhánh như sau:
5.4.1. Xây dựng chiến l arketing, tăng cường chín ách khách hàng
biệt phục vụ công tác quHiện tại, tại Chi nhánh chưa
bá các sản phẩm, tìm kiếm
toán qu
ó
ày do các nhân viên thanh
hất định đến hiệu quả phát
nghiên cứu tổ chức một triển thanh toán L/C tại c
phận chuyên thực hiện công
từ phía khách hàng, tiếp thị
thị trường, tìm hiểu nhu cầu
tìm kiếm khách hàng mới,
ến sự phục vụ tốt nhất đáp
arkeing riêng
thường xuyên tiếp xúc, chăm sóc khách hàng nh
ứng yêu cầu của khách hàng.
biệt giúp
ên nghiệp h
hơn.
ánh bị chi phối b ẽ mang lạ
o lượng khách hàng của combank An Giang trong dịch vụ thanh toán xuất nhập
phát triển dịch vụ này, đẩy khẩu bằng tín dụng chứng từ còn quá
mạnh g cường chính sách khách h
Marketing mix, chính sách kh
à chiêu
ng là nhiệm vụ quan trọng
ách hàng bao gồm 4 hàng đầu. Theo quan niệm về
Sản phẩm, giá cả, phân phối v
¾ Về sản phẩm: Nghiên cứu
nhằm đáp ứng các yêu cầu kh
ngân hàng. Cụ thể là nghiên
tuần hoàn…nhằm giúp
Hỗ trợ các doan
phát triển nhằm đa dạng hóa c
ác nh
khoản đỏ, nhằm đa dạng
Ngoài ra, trong thời g
trọn gói cho thanh toán L/C.
trọn gói các dịch vụ liên quan
hàng hóa, lập cá
tăng sự tiện lợi cho khách hà
được lợi thế về sự khác biệt c
¾ Về giá: Trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay
gắt trong đó có cả
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 45
chứng từ, muốn giữ và phát triển thị phần trong hoạt động này cần phải xây dựng một
chính sách giá (lãi suất, phí…) phù hợp để thu hút và giữ chân khách hàng, áp dụng các
chính sách giá linh hoạt thay vì chỉ áp dụng cứng nhắc theo biểu phí của ngân hàng.
ụ, lãi suất vay, giảm tỉ lệ ký quỹ qui định đối với
ách hàng lớn cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh so với
ch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại
ển khai cho phép nhận hồ sơ qua fax, internet để kiểm tra
nternet để
iển thị trường. Do đó, trong tương lai, nhằm tạo sự thuận lợi, mạng
từ L/C giúp mở rộng được hệ thống cung cấp
d
S
Theo đó Ngân Hàng nên thường xuyên đánh giá, phân loại khách hàng nhằm có những
chính sách khuyến khích thích hợp, đối với từng nhóm khách hàng nên có những chính
sách giá khác nhau như giảm phí dịch v
những khách hàng lớn, uy tín, giao dịch thường xuyên nhằm thu hút khách hàng tiềm
năng, giữ chân những kh
các ngân hàng trên địa bàn.
¾ Về phân phối: Để dị
Sacombank An Giang phát triển, trước mắt Chi nhánh cần có những biện pháp chủ động
mở rộng thị trường dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ trong tỉnh. Nhằm nâng cao hơn
nữa chất lượng phục vụ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình giao dịch,
tiết kiệm thời gian sửa chữa, bổ sung hồ sơ, thủ tục cho khách hàng, trong thời gian tới
Sacombank An Giang nên tri
trước khi khách hàng cung cấp bản chính. Việc cho phép nhận hồ sơ qua fax, i
kiểm tra giúp kịp thời phát hiện ra những thiếu sót trong chứng từ của khách hàng, yêu
cầu chỉnh sửa, bổ sung tại công ty trước khi mang bản gốc hoàn chỉnh cung cấp cho
Ngân hàng giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian đi lại, rút ngắn thời gian giao dịch,
nâng cao hiệu quả trong thanh toán.
Hiện tại, Sacombank An Giang có 5 phòng giao dịch ở các huyện, thị trong tỉnh trong
đó đáng chú ý là phòng giao dịch Châu Phú – địa điểm tọa lạc của khu công nghiệp
Bình Long, là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai, chủ yếu là
các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tiềm năng cho phát triển
hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Tuy nhiên Sacombank hiện chưa cho phép các
phòng giao dịch thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế, điều đó ít nhiều ảnh hưởng
đến khả năng phát tr
lưới cung cấp dịch vụ rộng rãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận tiện trong giao
dịch, Sacombank An Giang nên chủ động cho phép các phòng giao dịch nhận chứng từ
thanh toán L/C. Hồ sơ, chứng từ sau đó được fax về chi nhánh để phục vụ cho công tác
kiểm tra, hướng dẫn điều chỉnh hoàn chỉnh trước khi được chuyển về chi nhánh. Việc
cho phép các phòng giao dịch nhận chứng
ịch vụ, tạo điều kiện phát triển thị trường đồng thời mang đến sự tiện lợi cho khách
hàng.
Bên cạnh việc mở rộng phân phối của chi nhánh tại địa bàn, Sacombank An Giang có
thể tận dụng lợi thế mạng lưới các văn phòng đại diện, chi nhánh và ngân hàng đại lý
của Sacombank tại nước ngoài để hỗ trợ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ra nước
ngoài cho các doanh nghiệp tại An Giang, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh, uy
tín của Ngân hàng trong lĩnh vực này.
¾ Về chiêu thị: Lượng khách hàng hiện tại của Sacombank An Giang đến giao dịch
thanh toán quốc tế nói chung, thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ nói riêng
được đánh giá là quá ít so với tiềm năng của thị trường. Do đó, công tác quảng bá sản
phẩm, tìm kiếm khách hàng là một trong những yêu cầu quan trọng hàng đầu nhằm phát
triển dịch vụ này trong thời gian tới.
Để đến giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu tại Chi nhánh, thu hút khách hàng
acombank An Giang cần chủ động nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng tiện ích cho
khách hàng thông qua phát hành các tài liệu, cẩm nang giới thiệu hướng dẫn sử dụng
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 46
các dịch vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank một cách ngắn
gọn, dễ hiểu nhằm giúp khách hàng lựa chọn nhanh và phù hợp với nhu cầu thanh toán
của mình.
Bên cạnh đó, tận dụng thế mạnh về thương hiệu sẵn có của mình, Sacombank nên kết
hợp triển khai các hoạt động giới thiệu sản phẩm dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ
tại Chi nhánh nhằm thu hút khách hàng mới như tổ chức các buổi hội thảo, diễn đàn
giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu với Sacombank. Ngoài ra, tăng cường các hoạt
động hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu là một trong những biện pháp giúp các doanh
nghiệp tự tìm đến với dịch vụ của Ngân hàng. Theo đó, Sacombank An Giang cần nâng
cao vai trò tư vấn cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn phương thức thanh toán an
toàn, hiệu quả trước khi kí kết hợp đồng ngoại thương.
Song song với các hoạt động quảng bá nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng, Chi
nhánh cũng cần có những kế hoạch cụ thể và chủ động để tiếp cận với các doanh nghiệp
trên địa bàn:
Liên kết với ban quản lý các khu công nghiệp trong tỉnh An Giang nhằm có kế
hoạch quảng bá, xúc tiến giới thiệu sản phẩm tại các khu công nghiệp – khu vực tiềm
năng cho phát triển thanh toán bằng tín dụng chứng từ.
Thiết lập mối quan hệ với các doanh nghiệp trên địa bàn đặt biệt là các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực lương thực, thủy sản,…vốn là thế
mạnh xuất khẩu của An Giang thông qua các quan hệ giao dịch khác như tín dụng, cho
vay thanh toán hàng xuất khẩu,…
Tăng cường các biện pháp nhằm tạo mối quan hệ gắn kết giữa khách hàng và
Sacombank An Giang thông qua những chính sách ưu đãi đặt biệt cho các khách hàng
như giải thưởng chuyến du lịch nước ngoài cho khách hàng giao dịch lớn và thường
xuyên, các giải thưởng ghi nhận, đề cao sự hợp tác của doanh nghiệp với Sacombank
An Giang…
Xây dựng hình ảnh đội ngũ nhân viên thanh toán quốc tế có trình độ chuyên môn,
chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả tạo cho khách hàng sự an tâm cũng như hỗ trợ
tích cực cho hoạt động thu hút và giữ chân khách hàng.
5.4.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Nguồn lực con người là một trong những yếu có có tính chất quyết định trực tiếp đến
hiệu quả hoạt động của bất kỳ tổ chức nào. Do đó, chú trọng đầu tư và phát triển nguồn
ôn nghiệp vụ, đảm bảo hiệu quả, chuyên nghiệp,
p
hút và giữ chân những nhân viên có năng lực:
nhân lực là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình hoạt động và phát triển
của Sacombank An Giang. Để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động thanh toán quốc
tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh, Sacombank An Giang cần có
những biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo số lượng nhân viên phục vụ phù hợp với yêu cầu
công việc, nâng cao trình độ chuyên m
hòng tránh rủi ro cho Ngân hàng và khách hàng.
Theo đó, trong thời gian tới nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho hoạt động thanh toán
quốc tế của Chi nhánh trước nhu cầu phát triển, công tác tuyển dụng cần được chuẩn bị
chuyên nghiệp, đảm bảo về cả số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với yêu cầu công việc,
có những chính sách cụ thể nhằm thu
¾ Thường xuyên theo dõi, kịp thời tuyển dụng bổ sung nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu công việc tại Chi nhánh.
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 47
¾ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, khuyến khích tinh thần tự học, rèn
luyện nghiệp vụ của nhân viên tại Chi nhánh.
¾ Thường xuyên kiểm tra trình độ, bố trí nhân viên có năng lực phù hợp với công việc,
ớn vào trình độ nghiệp vụ của
lĩnh liên quan như vận tải giao nhận, bảo hiểm, … nhằm xử lý chính xác
từ, cách phòng ngừa cũng như
i pháp hỗ trợ
xuất nhập khẩu bằng tín dụng
à chính xác trong các giao dịch, hạn chế
ất dữ liệu hoặc cản trở đến giao dịch
ủ động hơn về nguồn ngoại tệ, đảm bảo đáp ứng kịp thời
nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp thông qua các giải pháp:
sắp xếp đúng người, đúng việc phù hợp với yêu cầu công việc.
¾ Hướng tới đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên sâu trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập
khẩu có trình độ chuyên môn cao, ngoại ngữ tốt đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế.
+ Về pháp lý: hiểu rõ các quy định của pháp luật Việt Nam, luật pháp quốc tế,
các nguyên tắc, thông lệ quốc tế để cập nhật và vận dụng đầy đủ và kịp thời nhằm đủ
khả năng tư vấn, hướng dẫn, phổ biến cho các doanh nghiệp.
+ Nghiệp vụ: chất lượng phục vụ phụ thuộc rất l
đội ngũ nhân viên; vững vàng về nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế, đặt biệt trong
phương thức tín dụng chứng từ như qui trình nghiệp vụ, quy định …giúp xử lý tốt các
tình huống xảy ra. Bên cạnh đó, nhân viên thanh toán quốc tế còn cần trang bị các kiến
thức trong các
và phù hợp các vấn đề phát sinh.
¾ Tổ chức các buổi thảo luận về những khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm trong công việc,
trao đổi về các lỗi thường gặp phải trong các bộ chứng
biện pháp xử lý hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại Chi nhánh.
¾ Đặt mua các tạp chí chuyên ngành cho nhân viên nhằm tạo điều kiện cập nhật, tiếp
thu thông tin kịp thời, nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ nhân viên thanh toán
quốc tế.
¾ Chính sách khen thưởng, xử phạt xứng đáng nhằm khuyến khích những cá nhân sáng
kiến tốt, nghiệp vụ giỏi,…nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhân viên, hạn chế những
sai sót làm ảnh hưởng chung đến hoạt động của Ngân hàng.
5.4.3. Các giả
¾ Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động của một
ngân hàng hiện đại, nhất là trong lĩnh vực thanh toán
chứng từ nhằm đáp ứng yêu cầu nhanh chóng v
những rủi ro trong thanh toán, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Do đó muốn phát triển hoạt động thanh toán chứng từ tại chi nhánh thì hoạt động nâng
cấp, phát triển hệ thống công nghệ là một trong những yêu cầu quan trọng cần được
thực hiện song song các giải pháp khác. Trong giai đoạn tới, Sacombank An Giang cần
thường xuyên cập nhật đưa vào ứng dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao chất
lượng đường truyền, hạn chế các lỗi trong quá trình giao dịch, nâng cấp phần mềm,
thường xuyên kiểm tra định kỳ máy tính, đẩy mạnh công tác quản trị mạng nội bộ, bổ
sung thêm máy chủ dự phòng nhằm tránh rủi ro m
do trục trặc máy chủ. Một hệ thống công nghệ thông tin hoạt động tốt sẽ giúp nâng cao
chất lượng dịch vụ, tiết kiệm thời gian và hạn chế một số rủi ro có thể phát sinh từ yếu
tố công nghệ.
¾ Nguồn ngoại tệ
Để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trong thanh toán, Sacombank nên tăng cường
các hoạt động hỗ trợ nhằm ch
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 48
M
hững tăng thu nhập cho Sacombank An
G
i tệ trên địa bàn, đa dạng
h
ụ tại Sacombank An Giang.
5
y được hiệu
q
iểm soát.
T
đó, song song với các hoạt
hát triển mạnh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng
từ tại Sacombank An Giang, công tác kiểm tra kiểm soát
c ằm hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể phát sinh.
ở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ: Việc mở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ
với chính sách kinh doanh phù hợp không n
iang từ chênh lệch tỉ giá trong các giao dịch mà còn hỗ trợ tích cực cho hoạt động
thanh toán quốc tế, tạo nguồn ngoại tệ dồi dào phục vụ nhu cầu thanh toán của khách
hàng thông qua các biện pháp: mở rộng mạng lưới thu đổi ngoạ
óa các loại ngoại tệ, tạo điều kiện phục vụ tốt nhu cầu thanh tóan của khách hàng.
Tăng cường công tác huy động vốn bằng ngoại tệ với lãi suất hấp dẫn, phù hợp nhằm
tạo nguồn ngoại tệ phục vụ tốt cho hoạt động thanh toán.
¾ Ứng dụng các công cụ phái sinh
Thời gian thanh toán L/C thường khá dài, do đó không tránh khỏi những biến động đến
tỉ giá ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh cũng như khả năng thanh toán của khách
hàng. Vì thế, trong thời gian tới Sacombank An Giang nên nghiên cứu, mở rộng ứng
dụng các công cụ phái sinh nhằm giảm rủi ro về biến động tỉ giá ngoại tệ cho khách
hàng, giúp khách hàng yên tâm đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời
cũng góp phần đa dạng các dịch v
.4.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát
Cũng như tất cả các hoạt động khác tại Sacombank An Giang, các giải pháp phát triển
dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ muốn phát hu
uả, đáp ứng được yêu cầu phát triển an toàn và bền vững theo định hướng chung của
Ngân hàng thì trong quá trình triển khai thực hiện cần tiến hành song song với công tác
kiểm tra k
hanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán khá phức
tạp, tuy được đánh giá là có mức độ an toàn cao đối với nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập
khẩu song lại ẩn chứa nhiều rủi ro đối với các ngân hàng. Do
động nhằm tăng cường và p
phương thức tín dụng chứng
ũng cần được quan tâm nh
Theo đó, Chi nhánh triển khai thực hiện nghiêm theo đúng qui trình thanh toán tín dụng
chứng từ do Hội sở ban hành, thường xuyên tổ chức kiểm tra đột xuất lẫn định kỳ nhằm
phát hiện, kịp thời xử lý các sai sót phát sinh, hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy
ra trong quá trình thực hiện các giao dịch.
Việc thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng
phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh giúp nâng cao chất lượng dịch vụ tại
Sacombank An Giang, giảm thiểu những sai sót ảnh hưởng đến khách hàng, uy tín của
Ngân hàng, tạo được sự tin tưởng từ phía khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của
Sacombank An Giang so với các ngân hàng trên cùng địa bàn.
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 49
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Qua thực trạng hoạt động của dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng
từ được trình bày trong Chương 4 và các giải pháp được xây dựng trong Chương 5, đề
tài đã phản ánh khách quan thực trạng hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ
ả nghiên cứu, đề tài cũng đưa
r g liên quan đối với hoạt động thanh toán xuất nhập
tín dụng chứng từ.
h toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thủy sản, gạo,
gũ nhân
khách hàng chưa được quan tâm đúng mức,
xây dựng các giải pháp
phù hợp cho việc phát triển dịch vụ này tại Chi nhánh như chính sách Marketing, thu
hút và giữ chân khách hàng, chính sách nhân sự, công nghệ,…và một số giái pháp hỗ
trợ khác. Qua những giải pháp được xây dựng trên, có thể là nguồn thông tin tham khảo
hữu ích cho Sacombank An Giang trong quá trình phát triển và mở rộng dịch vụ này
thời gian tới. Việc phát triển thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại
Sacombank An Giang nếu được thực hiện tốt sẽ kéo theo sự phát triển một số dịch vụ
khác như cho vay thanh toán, tài trợ xuất khẩu,…góp phần nâng cao thu nhập cũng như
đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tại Chi nhánh.
tại Sacombank An Giang trên nhiều khía cạnh, cung cấp một số các giải pháp có thể là
cơ sở tham khảo cho quá trình phát triển dịch vụ này tại Chi nhánh trong thời gian tới.
Trong chương này bên cạnh những tổng kết lại các kết qu
a một số kiến nghị cho các đối tượn
khẩu bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang.
6.1. Kết luận
Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Sacombank An Giang từ khi thành lập đến nay
vẫn không ngừng tăng trưởng qua các năm, đóng góp một phần vào tổng thu dịch vụ
của ngân hàng, trong đó chủ yếu vẫn là phương thức thanh toán
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai dịch vụ than
chứng từ tại Chi nhánh vẫn còn một số vướng mắc mà nếu thực hiện và khắc phục tốt
trong thời gian tới sẽ góp phần nâng cao hơn nữa doanh thu cũng như thu nhập đối với
dịch vụ này.
Trong khi thế mạnh của An Giang là có kim ngạch xuất khẩu hàng năm khá lớn với
hàng loạt các doanh
lương thực….nhưng hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C hàng năm của Sacombank
An Giang lại có doanh số thanh toán xuất khẩu rất hạn chế, gần như bằng không qua các
năm. Điều đó cho thấy Chi nhánh chưa tận dụng triệt để thế mạnh sẵn có để khai thác
hiệu quả thị trường tiềm năng này.
Qua phân tích thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Sacombank An
Giang, bên cạnh những lợi thế cạnh tranh sẵn có như thương hiệu mạnh, đội n
viên có trình độ nghiệp vụ, phí dịch vụ khá cạnh tranh… thì cũng nổi lên một số những
hạn chế được xem là nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng phát triển dịch vụ thanh
toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh trong thời gian
qua, trong đó công tác Marketing, tìm kiếm
các dịch vụ hỗ trợ khách hàng chưa phát triển, sản phẩm L/C chưa đa dạng là một trong
những nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh số hàng năm của Chi nhánh.
Nhận định được những cơ hội và các khó khăn khó khăn thách thức, xác định những thế
mạnh và những hạn chế trong quá trình thực hiện dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu
bằng tín dụng chứng từ tại Sacombank là cơ sở vững chắc để
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 50
6.2. Kiến nghị
.2.1. Đối với Sacombank An Giang
i, đặt biệt sự có mặt một số chi
hánh và phòng giao dịch của Sacombank ở nước ngoài là một trong những lợi thế rất
ực thanh toán xuất nhập khẩu, trong đó có phương thức tín dụng chứng
g thời gian tới Sacombank nên tiếp tục phát huy thế mạnh này, nghiên
6
Tất cả các yếu tố phân tích trên đều có những ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt
động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại Chi nhánh, các giải pháp được xây
dựng trên cơ sở xem xét trên nhiều yếu tố có liên quan, do đó trong quá trình thực hiện
các giải pháp, Sacombank An Giang nên triển khai các giải pháp một cách đồng bộ
nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
6.2.2. Đối với Sacombank Hội Sở
Với mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp như hiện tạ
n
lớn trong lĩnh v
từ. Do đó, tron
cứu mở rộng thêm các chi nhánh tại các nước trên thế giới nhằm hỗ trợ cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực kinh doanh doanh xuất nhập khẩu đồng thời
góp phần khẳng định hơn nữa vị trí thương hiệu Sacombank trên thị trường quốc tế.
Bên cạnh việc phát triển về số lượng ngân hàng đại lý, Sacomank cũng nên xét đến tính
hiệu quả của việc mở rộng các đại lý, cần theo sát tình hình giao dịch thực tế tại các chi
nhánh, lựa chọn những ngân hàng nước ngoài thường xuyên phát sinh giao dịch để thiết
lập quan hệ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
c tế. Tài liệu giảng dạy. An Giang: Đại học An
inh tế quốc tế. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP
nh:
b:
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín: www.sacombank.com.vn
Đặng Hùng Vũ. 2007. Thanh toán quố
Giang.
Nguyễn Thị Thanh Hương. 2008. Thương hiệu Sacombank trong nền kinh tế hội nhập-
Thưc trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP HCM.
Phạm Anh Thư. 2008. Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập k
HCM.
Sacombank An Giang. 2006. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. An Giang.
Sacombank An Giang. 2007. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. An Giang.
Sacombank An Giang. 2008. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. An Giang.
Sacombank. 2008. Báo cáo thường niên. TP HCM
Trần Hoàng Ngân và Nguyễn Minh Kiều. 2007. Thanh toán quốc tế. TP Hồ Chí Mi
NXB Thống kê.
Trầm Thị Xuân Hương. 2006. Thanh toán quốc tế. TP Hồ Chí Minh: NXB Lao động –
Xã hội.
Các trang we
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: www.vbard.com
Ngân hàng Đông Á: www.dongabank.com.vn
Ngân hàng Công Thương: www.vietinbank.vn
Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: www.eximbank.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAI HAP PHAT TRIEN DICH VU THANH TOAN XNK BANG PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI NH SAI GON THU.PDF