Hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi hết sức đa dạng và phức tạp với xu thế nhất thể hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt nam là hoà nhập vào thị trường mới. Các giao dịch về mua bán hàng hoá, dịch vụ và các quan hệ thanh toán không còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà đã mở ra, lan toả đến nhiều khu vực khác trên thế giới. Trong tiến trình đẩy nhanh tốc độ thích nghi với môi trường kinh doanh hoàn toàn mới mẻ này công tác kế toán doanh thu và thanh toán với khách hàng là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lí chung của mọi doanh nghiệp.
Bản khoá luận tốt nghiệp của em được trình bày theo ba phần cơ bản với mục đích đem những lí luận được học ở nhà trường vận dụng vào tình hình thực tiễn tại đơn vị thực tập. Bằng nỗ lực cao của bản thân trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích tình hình doanh thu bán hàngvà thanh toán với khách hàng tại Công Nhựa cao cấp Hàng Không em hy vọng sẽ đóng góp được những ý kiến hữu ích cho quá trình hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng của đơn vị.
99 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty Nhựa cao cấp hàng không
Phiếu thu tiền mặt
Ngày 06/01/2004
Số phiếu: TH 0020/1
TK ghi Nợ: 11110000
TK ghi Có: 13110000
Họ và tên người nộp: Anh Lợi
Địa chỉ: Xí nghiệp sản xuất chế biến suất ăn Nội Bài
Lý do nộp tiền: Mua hàng
Số tiền: 15.360.000 đồng
Viết bằng chữ: Mười lăm triệu ba trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn.
Kèm theo: Hóa đơn số 0099523 chứng từ gốc.
Phiếu thu phải được ký xác nhận của kế toán trưởng hoặc nhân viên trong phòng kế toán ký và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước khi ký tên.
Hàng ngày căn cứ vào liên 1 (Hoá đơn GTGT) ở trên, Kế toán doanh thu phân loại theo đơn vị khách hàng và vào Chứng từ ghi sổ trên máy theo quy trình tổ chức như sau:
Chứng từ kế toán (Bảng tổng hợp
Vào “Chứng từ ghi sổ” trên mạng
Xử lý dữ liệu trên máy
Kết quả xử lý:
- NKTK
- Sổ tổng hợp
- Báo cáo KT
Chứng từ ghi sổ Số 0040 kỳ 01/2004
Ngày 06/01/2004
Chứng từ gốc
Nội dung
Kỳ PS
Tài khoản
Số tiền
Số
Kỳ
Nợ
Có
HĐ
01
Xuất bán hàng cho XN SX chế biến xuất ăn Nội bài
01
11110000
33311000
51110000
15.360.000
1.396.366
13.963.634
Cộng
15.360.000
- Việc bán thành phẩm, hàng hóa có thể được thu tiền ngay hay thu tiền sau từ khách hàng hoặc khách hàng đặt trước tiền hàng.
Đối với trường hợp thanh toán qua Ngân hàng
Doanh thu bán hàng được phản ánh đồng thời với việc thu tiền hàng. Kế toán doanh thu căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng, giấy báo có của Ngân hàng , ủy nhiệm chi kế toán vào chứng từ ghi sổ trên máy tính giống như nghiệp vụ ở trên.
Điện tử liên ngân hàng
Mã KS: NKHK 1021 Lệnh chuyển có
Loại giao dịch: Giá trị thấp
Số hiệu giao dịch: 06100081
Ngân hàng gửi: NHNT Viet Name
Ngân hàng nhận: NHCT Chi nhánh Chương dương Hà Nội
Số bút toán: 000012
Ngày, giờ lập:20/03/2004 - 11:01:45
Ngày, giờ nhận: 02/01/2004 - 11:17:38
Mã NH: 1020302 TK Nợ
Mã NH: 10201077 TK Có
Người phát lệnh: Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
Địa chỉ/số CMND: Số 1- Quang trung-TP Hà Nội
Tài khoản: 710A.00157 Tại NH: 10203021 - NHNT Viet Nam
Người nhận lệnh: Cty nhua cao cấp Hang khong
Địa chỉ/số CMND:
Tài khoản: 710A00044 Tại NH: 10201077 - NHCT Chi Nhanh Chuong Duong Ha Noi
Nội dung: Thanh toán tiền dụng cụ PVHK
Số tiền bằng số: 58.800.000
Số tiền bằng chữ: (Năm mươi tám triệu tám trăm ngàn đồng chẵn)
Kế toán
Kiểm soát
Chủ tài khoản
Căn cứ vào Giấy báo có ở trên kế toán vào chứng từ ghi sổ trên máy tính như sau:
Chứng từ ghi sổ Số 206 kỳ 01/2004
Ngày 20 tháng 03 năm 2004
Chứng từ gốc
Nội dung
Kỳ PS
Tài khoản
Số tiền
Số
Kỳ
Nợ
Có
101
01
Thu tiền hàng, dụng cụ PVHK theo HĐ số 0011336 của VPKVMN
01
11212300
51110002
33311000
58.800.000
52.727.000
5.273.000
Cộng
58.800.000
* Đối với trường hợp bán hàng chịu (thanh toán sau)
Kế toán cũng căn cứ vào hóa đơn GTGT và giấy nợ của khách hàng để phản ánh doanh thu bán hàng chịu vào chứng từ ghi sổ trên máy.
Hóa đơn
Giá trị gia tăng
Liên 3: Nội bộ
Ngày 06 tháng 01 năm 2004
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
EM/2003B
0099524
Đơn vị bán hàng: Công ty nhựa cao cấp Hàng không
Địa chỉ: Khu sân bay Gia Lâm
Số tài khoản: 710A00044 CNNHCT Chương Dương
Điện thoại: 04. 8733179 MS:
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Nguyễn thị Giang
Địa chỉ: 25- Hàng Chiếu- Hà nội
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: MS:
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tinh
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
2
1
Cốc nhựa cao (Ly VN)
Cái
2000
381,82
7.036.400
Cộng tiền hàng
7.636.400
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:
763.600
Tổng cộng tiền thanh toán
8.400.000
Số tiền viết bằng chữ: Tám triệi bốn trăm ngàn đồng chẵn
............................................................................................................
Căn cứ vào HĐ GTGT ở trên kế toán vào chứng từ ghi sổ trên máy tính như sau:
Chứng từ ghi sổ Số 108 kỳ 01/2004
Ngày 06 tháng 01 năm 2004
Chứng từ gốc
Nội dung
Kỳ PS
Tài khoản
Số tiền
Số
Kỳ
Nợ
Có
106
01
Bán hàng cho Chị Giang –25 Hàng Chiếu
01
1311000
51110002
33311000
8.400.000
7.636.400
763.400
Cộng
8.400.000
Đối với trường hợp đặt trước tiền hàng
Cũng tương tự như trên, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT và giấy đặt trước tiền hàng của khách để phản ánh doanh thu vào Chứng từ ghi sổ trên máy.
Hàng tháng, quý, năm khi phải làm sổ sách báo cáo thì kế toán phần hành sẽ kiểm tra và in các sổ chi tiết còn kế toán tổng hợp sẽ lập các Sổ Cái tổng hợp và các báo cáo tài chính theo quy định.
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
Công ty Nhựa cao cấp Hàng không
Nhật ký tài khoản
Tài khoản 51110000 - Doanh thu Bán thành phẩm
Từ ngày 01/01/2003 đến 31/03/2004
Ngày
Số CT
TK ĐƯ
Nợ
Có
Diễn giải
01/01/2004
99481
131110000
3.381.821
Xuất bán hàng cho Công ty Bánh kẹo Thủ đô
01/01/2004
99482
131110000
9.272.000
Xuất bán cho Công ty LD Hải Hà - Kotobuki
01/01/2004
99483
131110000
2.700.000
Xuất bán cho Công ty TMSX Minh Châu
02/01/2004
99484
131110000
6.300.000
Xuất bán cho Công ty Bánh kẹo Hải Châu
02/01/2004
99485
131110000
10.454.540
Xuất bán cho Công ty LD Hải Hà - Kotobuki
02/01/2004
99486`
131110000
52.727.000
VPKVMB
..
.
..
06/01/2004
99523
131110000
13963634
Xuất bán cho XNSX Chế biến xuất ăn Nội Bài
06/01/2004
99524
131110000
7.636.400
Xuất bán cho Chị Giang –25-Hàng Chiếu –HN
.
..
..
..
31/01/2004
99848
131110000
12.100.000
Xuất bán cho công ty Bánh kẹo Hải Châu
31/01/2004
99849
131110000
16.000.000
Xuất bán cho Pacific Airlines
01/02/2004
99850
131110000
8.318.000
Xuất bán hàng cho Bánh kẹo Hải Châu
.............
............
.............
.............
.............
12/03/2004
11336
131110000
76.364.400
VPKVMN
30/03/2004
01986
131110000
9.388.249
Xuất bán đề xê cho Kiều Ngọc Khuyến
30/03/2004
01987
131110000
9.578.400
Xuất bán cho Công ty Bánh kẹo Hải Châu
31/03/2004
01988
131110000
12.134.000
Xuất bán cho Bóng đèn Rạng Đông
Cộng
6.615.497.110
Hàng tháng ngoài việc lập các sổ chi tiết, nhật ký tài khoản kế toán doanh thu bán hàng còn phải lên Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra.
* ở Công ty Nhựa Cao cấp Hàng Không, ngoài việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước, Công ty còn mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nước ngoài như các nước: Australia, Mông Cổ, Lào, Singapore... Đây cũng là mục tiêu, chiến lược lâu dài của Công ty nhằm tăng tính cạnh tranh và khẳng định thương hiệu Aplaco (Công ty Nhựa Cao cấp Hàng Không) trên cả thị trường nội địa và quốc tế.
Với những khách hàng thường xuyên và quen thuộc của Công ty như các Công ty Takachi, Công ty Wanderpark development L.td, Công ty Star Branding, Công ty Tailored Packagiang DTY Ltd..... đã mang lại 6.763.617.238 đồng cho Công ty năm 2003. Dự kiến trong các năm tiếp theo Doanh thu xuất khẩu có được từ những Công ty nước ngoài này còn tăng cao hơn nữa.
Do có đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trường cũng như mặt hàng xuất khẩu nên Công ty tiến hành xuất khẩu theo phương thức trực tiếp (trực tiếp quan hệ, giao dịch, ký kết hợp đồng, thanh toán...)
Thời điểm để kế toán ghi chép hàng hoàn thành xuất khẩu là thời điểm hàng hóa đã hoàn thành thủ tục hải quan, xếp lên phương tiện vận chuyển và đã rời biên giới.
* Các nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty được hạch toán như sau:
Ngày 15/03/2003 Công ty xuất kho lô hàng cốc PS3 xuất khẩu theo giá thành hàng bán là: 65.000.000, giá bán là 9,388.80 USD, tỷ giá 1 USD = 15.050 VNĐ.
Kế toán định khoản nghiệp vụ:
Nợ TK 15710000 65.000.000
Có TK 15510000 65.000.000
Sau đó vào Chứng từ ghi sổ trên máy
Chứng từ ghi sổ Số 515 kỳ 03/2004
Ngày 15 tháng 03 năm 2004
Chứng từ gốc
Nội dung
Kỳ PS
Tài khoản
Số tiền
Số
Kỳ
Nợ
Có
BL/04
04
Xuất hàng XK cốc PS3
04
15710000
15510000
65.000.000
65.000.000
Cộng
65.000.000
Có Chứng từ gốc kem theo (Invoice, hoá đơn giá trị gia tăng)
Vietnam airlines corporation
Aviation high-grade plastic company
Add: GiaLam airport - Hà Nội, Việt Nam.
Tel: 8.271.376 - 8.732.470 - 8.733.179. Fax: 8.730.769
E-mail: aplaco@fpt.vn - aplaco1@fpt.vn
Quality management system ISO 9001-2000
Commercial invoice
Shipper/exporter:
Aviation high grade plastic company
Add: Gia lam airport - hanoi, vietnam.
Invoice no & date
12/NHK
Dated: 15/03/2003
Consignee:
Tailored packaging pty ltd
Suite c7 – c8
Second flor plaza building
Sydney markets nsw 2129
Australia
Purchase order no: 10840
Dated: 17/02/2003
Notify party:
The same as consignee
Other references:
Port of loading
Haiphong port
Port of discharge
Brisbane port
Terms of delivery & payment
Cif brisbane/ d/p 20 days after bill of lading date
Vessel / flight
Sailing on / about
CODE
Decription of goods
quantity
Unit Price
(USD/CTN)
Total amount (USD)
Plc06
60z white ps cups
2172 CTNs
(1000pcs/ctn)
4.40
9,358.00
Total
9,358.00
Say: United States Dollars nine thousand three hundred fiftyeight and cent eighty only. The above price is understood to be CIF BRISBANE
SIGNED BY: ................................................................
NGUYEN DUC SON
DEPUTY DIRECTIOR
Ngày 16 tháng 04 năm 2003 hàng đã hoàn thành thủ tục hải quan, xếp dỡ lên tàu đúng hạn và tàu rời bến. Tỷ giá thực tế 1USD = 15.481,1 VNĐ
Kế toán phản ánh tiếp nghiệp vụ này vào chứng từ ghi sổ trên máy.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 15 tháng 03 năm 2004
Chứng từ gốc
Nội dung
Kỳ PS
Tài khoản
Số tiền
Số
Kỳ
Nợ
Có
BC12
04
Xuất hàng XK cốc PS3
04
63210000
15710000
65.000.000
65.000.000
Cộng
65.000.000
Doanh thu hàng xuất khẩu cốc PS3
13110000
51130000
144.912.510
144.912.510
Cộng
144.912.510
- Kế toán không phản ánh thuế hàng xuất khẩu vì tất cả các mặt hàng xuất khẩu của công ty đều không phải chịu thuế xuất khẩu (Theo qui định của nhà nước về các mặt hàng được miễn , giảm thuế xuất khẩu năm 2003)
Hóa đơn
Giá trị gia tăng
Liên 3: Nội bộ
Ngày tháng năm 2004
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
HE/2003B
0001402
Đơn vị bán hàng: Công ty nhựa cao cấp Hàng không
Địa chỉ: Khu sân bay Gia Lâm
Số tài khoản: 710A00044 CNNHCT Chương Dương
Điện thoại: 04. 8733179 MS:
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty Tailox lored Packaging PTY Ltd
Địa chỉ: Bris hane Australia
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: D/P at sight MS:
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị tinh
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
2
1
Cốc PS3 xuất khẩu CXK/01/03
cái
2.127.000
68,13
144.912.510
Cộng tiền hàng
144.912.510
Thuế suất GTGT: 0%
Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán
144.912.510
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bốn mươi bốn triệu chín trăm mười hai ngàn năm trăm
mười nghìn đồng
2.3.2.2. Kế toán các khoản phải thu của khách
Trong kế toán ngoài việc theo dõi doanh thu bán hàng thì việc theo dõi các khoản phải thu của khách hàng là hết sức quan trọng. Bởi vì có khách hàng mua nhiều thì mới tiêu thụ được sản phẩm. Việc áp dụng thanh toán một cách linh hoạt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quan hệ mua bán với Công ty, từ đó Công ty có thể mở rộng thị trường của mình. Song việc cho phép khách hàng thanh toán chậm quá nhiều thì số vốn lưu động của Công ty sẽ bị chiếm dụng hết và sẽ không làm tăng vòng quay vốn lưu động, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao. Do vậy kế toán phải luôn theo dõi và đôn đốc các khách hàng thanh toán tiền mua hàng càng nhiều và càng sớm càng tốt, làm giảm số vốn bị chiếm dụng của Công ty.
Khi khách hàng mang tiền đến thanh toán nợ, kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu thu căn cứ theo số tiền trên giấy xin khất nợ và số dư nợ trên sổ theo dõi công nợ để viết phiếu thu, sau đó chuyển phiếu thu cho thủ quỹ để làm căn cứ thu tiền. Đồng thời kế toán công nợ ghi số tiền khách hàng vừa thanh toán vào sổ để cân đối giảm trừ số nợ cho khách hàng.
Đối với khách hàng mua chịu, để theo dõi các khỏan phải thu với khách hàng, máy sẽ tự động chuyển số liệu vào tài khoản 13111000 trên cơ sở đó công ty có các sổ sách sau:
- Sổ công nợ khách hàng
Sổ tổng hợp công nợ
Bảng kê nợ phải thu
Các sổ này được mở cho từng khách hàng, hay tổng hợp các khách hàng ,mỗi khách hàng có quan hệ thường xuyên được theo dõi trên một hoặc một số trang nhất định.
Để hiểu rõ thực trạng công tác kế toán thanh toán với khách hàng tại công ty Nhựa cao cấp hàng không, chúng ta cần xem xét đến tình hình thanh toán công nợ của một số khách hàng tại công ty và công ty TNHH Việt Phát triển như là một khách hàng điển hình.
Ngày 08/02/2004 kế toán nhận được giấy báo có của Ngân hàng về việc khách hàng Công ty TNHH Việt Phát triển đã thanh toán tiến hàng cốc PS3 xuất khẩu với số tiền là 1.100.000 đồng.
Điện tử liên ngân hàng
Mã KS: NKHK 1021 Lệnh chuyển có
Loại giao dịch: Giá trị cao
Số hiệu giao dịch: 82200004
Ngân hàng gửi: MAY BANK Ha Noi
Ngân hàng nhận: NHCT Chi nhánh Chương dương Hà Nội
Số bút toán: 000028
Ngày, giờ lập: 10:29:45
Ngày, giờ nhận: 08:02:04
Mã NH: 10609013 TK Nợ
Mã NH: 10201077 TK Có
Người phát lệnh: cÔNG TY TNHH việt phát triển
Địa chỉ/số CMND:
Tài khoản: C1302328 Tại NH: 10609013 – MAY BANK Ha Noi
Người nhận lệnh: Cty nhua cao cấp Hang khong
Địa chỉ/số CMND:
Tài khoản: 710A00044 Tại NH: 10201077 - NHCT Chi Nhanh Chuong Duong Ha Noi
Nội dung: Trả tiền hàng - NHCT Chương Dương
Số tiền bằng số: 1.100.000 đồng
Số tiền bằng chữ: (Một triệu một trăm nghìn đồng chẵn)
Kế toán
Kiểm soát
Chủ tài khoản
Kế toán căn cứ vào giấy báo có của Ngân hàng và ghi nghiệp vụ phát sinh này vào Chứng từ ghi sổ trên máy
Chứng từ ghi sổ
Ngày 08 tháng 02 năm 2004
Chứng từ gốc
Nội dung
Kỳ PS
Tài khoản
Số tiền
Số
Kỳ
Nợ
Có
19598
10
Công ty TNHH Việt Phát triển thanh toán tiền hàng
10
11210000
13110000
1.100.000
1.100.000
Cộng
1.100.000
Ngày 24/02/04 (A. Tuấn) Cty TNHH TM Việt phát triển (124 Lạc trung, HN) đến thanh toán tiền hàng (theo HĐ số10940/11 - Ngày 12/02/04) cho công ty bằng tiền mặt .
Công ty nhựa cao cấp hàng không
Phiếu thu tiền mặt
Ngày 24/02/2004
Số phiếu: TH 0214/02
TK ghi Nợ: 11110000
TK ghi Có: 13110000
Họ và tên người nộp tiền: Anh Tuấn
Địa chỉ: Công ty TNHH Việt Phát triển
Lý do nộp: Thanh toán tiền mua hàng
Số tiền: 1.100.000
Viết bằng chữ: Một triệu một trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo một chứng từ gốc hóa đơn bán hàng 10940
Đã nhận đủ số tiền: Một triệu một trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 24 tháng 02 năm 2004
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nộp tiền
Kế toán phản ánh nghiệp vụ này vào chứng từ ghi sổ trên máy như sau:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 24 tháng 02 năm 2004
Chứng từ gốc
Nội dung
Kỳ PS
Tài khoản
Số tiền
Số
Kỳ
Nợ
Có
10940
12
Công ty TNHH Việt Phát triển thanh toán tiền hàng
12
11110000
13110000
1.100.000
1.100.000
Cộng
1.100.000
Và như vậy sau khi các số liệu trong các tháng được phản ánh đầy đủ trên chứng từ ghi sổ trên máy ,khi đó trên các sổ công nợ khách hàng (TK131- phải thu khách hàng) Khách hàng công ty TNHH Việt Phát triển sẽ được cập nhật với các số liệu liên quan .
Đây là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép nghiệp vụ phát sinh ,liên quan .Các số liệu trên Sổ công nợ từng khách hàng hàng này được lập trên cơ sở của các chứng từ kế toán sau khi được nhập qua chương trình kế toán máy tại công ty sẽ tự động kết xuất theo nội dung nghiệp vụ có liên quan đến quan hệ thanh toán với khách hàng.
Công nợ khách hàng
Khách hàng 301188 - Công ty TNHH Viêt phát triển
Tài khoản 131 - phải thu của khách hàng
Từ ngày 01/01/2004 đến ngày 31/03/2004
Chứng từ
TK
ĐƯ
Nợ
Có
Diễn giải
Ngày
Số
08/02/04
TH037/10
11210000
1.100.000
A. Hải (Cty TNHH TM Việt phát triển - HN thanh toán tiền cốc PS3 xuất khẩu FX
13/02/04
TH069/11
11110000
1.000.000
Cty TNHH Việt Phát triển nộp tiền cốc PS3 XK: FX
24/02/04
TH196/12
11110000
1.100.000
10940/11 - Ngày 12/02/04 (A. Tuấn nộp tiền) Cty TNHH TM Việt phát triển (124 Lạc trung, HN) nộp tiền cốc PS3 XK: FX
Cộng
3.200.000
19598/9 Ngày 4/02/04 C. Hà nôp tiền)
4/02/2004
19598
333110000
100.000
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
7/02/2004
19917
333110000
90.900
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
12/02/04
10940
333110000
90.900
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
27/02/04
40768
333110000
81.800
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
Cộng
363.600
04/02/04
19598
51110000
1.000.000
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
07/02/04
19917
51110000
909.100
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
12/02/04
10940
51110000
909.100
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
27/02/04
40768
51110000
818.200
Xuất bán hàng cho Cty TNHH Việt Phát triển
Tổng cộng
4.000.000
3.200.000
Dư đầu kỳ: Nợ Có
Phát sinh trong kỳ 4.000.000 3.200.000
Dư cuối kỳ 800.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Cuối tháng: Tổng số tiền mua chịu phát sinh là: 4.000.000 đồng
Tổng số tiền thanh toán công nợ là: 3.200.000 đồng
Do vậy: Số dư cuối tháng của TK 131 – Công ty Việt Phát triển là: 4.000.000 - 3.200.000 = 800.000 đồng
Cuối tháng , quí căn cứ vào bảng tổng cộng của “Bảng công nợ của từng khách hàng” để vào Bảng tổng hợp công nợ (Biểu số 2.8a-trang bên)
Từ bảng tổng hợp công nợ ở trên , kế toán lên bảng kê Nợ phải thu của khách hàng để để kiểm tra đối chiếu với các số tổng cộng trên các báo cáo công nợ và các sổ chi tiết, dùng để lập Bảng cân đối phát sinh và một số báo cáo nợ phải thu phải trả của các đơn vị.
Bảng kê Nợ phải thu của khách hàng.
STT
Tên khách hàng
Số tiền
Nhân viên và ngày giao hàng
I
Khách hàng thường xuyên ổn định
1
Văn phòng KV miền Bắc
2,014,868,000
Tháng 02 + 03/04
2
Văn phòng KV miền Name
84,000,000
Tháng 02 + 03/04
3
XN TM mặt đất Nội Bài
168,150,000
Tháng 02/04
4
Công ty Pacific Airlines
265,761,040
Tháng 02 /04
.
Cộng I
3,570,905,480
II
Doanh nghiệp Nhà nước
1
Công ty CP Bánh kẹo Biên Hòa
41,431,400
Tháng 12/03
2
Công ty TM INTIMEX
15,721,000
Tháng 11 + 12/03
..
Cộng
249,821,660
III
Công ty nước ngoài
1
Tanakachi
218,797,291
Tháng 03 /04
2
Công ty Tailored Packaging PTY. Ltd
595,260,020
Invoice: 50+56
.
Cộng III
1,344,034,529
IV
Công ty TNHH tư nhân
1
Công ty TNHH Thảo Nguyên
24,650,000
Tháng 02/04
2
Công ty TM SX Minh Châu
2,002,000
Tháng 06/04
3
Công ty CP Phượng Hoàng
9.156.000
Tháng 03/04
4
Công ty TNHH Việt phát triển
800,000
Tháng 03/04
.
Cộng IV
813,920,241
V
Nợ cũ
1
Mông Cổ
109,462,017
2
Cơ sở Thanh Hoa
3,000,000
Cộng V
112,462,017
Tông cộng I -> V
6,091,143,927
Như vậy, với phần trình bày ở trên chúng ta đã tìm hiểu về thực trạng công tác kế toán thanh toán với khách hàng tại công ty Nhựa cao cấp hàng không
Các nghiệp vụ đã trình bày như trên mới chỉ là một vài trường hợp điển hình của một số khách hàng vì trên thực tế công ty có rất nhiều bạn hàng khác nhau, vì vậy để theo dõi công nợ khách hàng kế toán đã mở các sổ chi tiết cho từng khách hàng khác nhau để theo dõi tổng số phải thu, số đã thu và số còn phải thu của các khách hàng.
Như đã trình bày ở trên, khi hạch toán trên các chứng từ ghi sổ ở máy tính thì các số liệu tự động chuyển đến các sổ chi tiết của nó đồng thời trên các sổ tổng hợp các số liệu cũng được kết xuất theo nội dung của nghiệp vụ bằng các số liệu tổng hợp.
Đến cuối kì, kế toán phần hành sẽ kiểm tra và đối chiếu các số liệu trên sổ chi tiết thanh toán theo phần hành được phân công với các báo cáo công nợ của đại lí, bạn hàng mà các bạn hàng và các đại lý gửi lên theo định kì. Nếu có phát sinh các chênh lệch thì tiến hành các biện pháp xử lí kịp thời các chênh lệch đó. Trên cơ sở các số liệu đã tổng hợp đến cuối kì kế toán công nợ đối chiếu công nợ giữa công ty với đại lí ,bạn hàng, nếu có các chênh lệch thì lập thêm các biên bản về các khoản phải thu thêm hoặc các khoản phải trả. Điều này cho thấy vai trò công tác đối chiếu kiểm tra tại công ty là hết sức quan trọng.
Trình tự ghi sổ doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái, sổ chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Từ sơ đồ hạch toán như trên thì quy trình xử lý thông tin trên máy như sau:
Chứng từ kế toán
Vào “chứng từ ghi sổ trên mạng
Xử lý dữ liệu
Kết quả xử lý:
- Nhật ký TK
- Sổ tổng hợp
- Báo cáo tài chính
Chương ba
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại Công ty nhựa cao cấp hàng không
3.1. Đánh giá khái quát thực trạng công tác doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại công ty.
Qua 15 năm xây dựng và trưởng thành công ty Nhựa cao cấp hàng không đã ngày một trưởng thành và phát triển. Sự phát triển của nhà máy không những thể hiện ở quy mô mà còn thể hiện ở trình độ quản lý của công ty. Chính những điều đó đã làm nên một APLACO vững mạnh và quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam.
Trong những năm tháng qua khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường sôi động cạnh tranh gay gắt công ty đã đứng vững và phát triển.
Để đạt được mục tiêu đó cán bộ lãnh đạo Công ty đã tìm ra giải pháp trước mắt và lâu dài cho công ty đó là: Từng bước đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm tăng khối lượng sản phẩm bán ra. Thực hiện đúng phương châm "Khách hàng là thượng đế", chất lượng sản phẩm được đảm bảo, các chính sách bán hàng và thanh toán đa dạng, linh hoạt ... Tất cả đưa ra doanh thu bán hàng ngày càng tăng, góp phần mang lại lợi nhuận không nhỏ cho công ty
Cùng với sự lớn mạnh của công ty, công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khác hàng nói riêng không ngừng được cải tiến và hoàn thiện về mọi mặt đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hoạch toán của nhà máy. Trong điều kiện cơ chế quản lý đổi mới hệ thống hạch toán của nhà máy tương đối hoàn chỉnh gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên trẻ có năng lực, trí thức và lòng say mê công việc, luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Công ty luôn chấp hành mọi chính sách chế độ kế toán hiện hành. Sổ sách được ghi chép đầy đủ, kịp thời và hơn thế có sự phân công công việc cho các thành viên một cách rõ ràng và sự trợ giúp của hệ thống máy tính. Có thể nói về cơ bản công tác kế toán đáp ứng được yêu cầu của công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Hãy xem xét một cách khách quan những ưu nhược điểm này, để từ đó có những giải pháp cụ thể đó là một việc làm cần thiết.
3.1.1. Về ưu điểm:
Qua tình hình thực tế của công ty cho thấy công tác kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách đã ngày càng hoàn thiện phù hợp với chuẩn mực kế toán và thực tế công ty.
ăVề hệ thống chứng từ sử dụng
Việc tổ chức thông tin kế toán theo hình thức Chứng từ- ghi sổ là tương đối hợp lí, phù hợp với qui mô phạm vi của các nghiệp vụ phát sinh tại Công ty. Chứng từ- ghi sổ được lập ra có thể tổng hợp những nghiệp vụ có cùng nội dung kinh tế nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép, phản ánh của kế toán đồng thời việc tập trung Chứng từ- ghi sổ những nghiệp vụ phát sinh tại đây đã đảm bảo không bỏ sót thông tin đồng thời tránh mất mát, thất lạc chứng từ. Chứng từ- ghi sổ được mở riêng cho từng phần hành và cho nhóm các phần hành kế toán có liên quan, do vậy sẽ giúp cho các nhân viên kế toán phần hành rất nhiều trong việc tìm lại những thông tin trên Chứng từ- ghi sổ.
ăVề công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ
Với các qui định về bảo quản và lưu trữ chứng từ đã được đề cập ở phần viết trên, có thể nhận định rằng: chứng từ thu bán cũng như các chứng từ thanh toán được bảo quản rất nghiêm chỉnh và khoa học. Việc sắp xếp chứng từ như vậy đã giúp ích rất nhiều cho cán bộ, nhân viên trong phòng khi có nhu cầu tìm lại thông tin, số liệu. Có thể nói, thực sự đây còn là ý thức của mỗi cá nhân trong phòng nhằm góp phần cải thiện và nâng cao dần chất lượng công tác kế toán ở đơn vị, trong đó có phần hành kế toán doanh thu bán hàng hàng và thanh toán với khách hàng
Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Hiện nay số lượng cán bộ nhân viên trong phòng Tài chính- kế toán gồm 9 người. Với nội dung công tác kế toán đã được đặt ra và khối lượng công tác kế toán phát sinh trong quá trình hoạt động, có thể nói rằng, sự phân công nhiệm vụ cho các lao động trong phòng Tài chính- kế toán là hợp lí, vừa đủ và khoa học.
Vừa đủ thể hiện ở chỗ Công ty có đầy đủ nội dung công tác kế toán các phần hành: Tài sản cố định, công cụ dụng cụ, chi phí, công nợ, kế toán doanh thu bán hàng, thanh toán.. Là đơn vị sản xuất kinh doanh nên nhiệm vụ chính là sản xuất và bán sản phẩm do đó kế toán hầu như đều tập trung vào tất cả các phần hành kế toán Mỗi phần hành kế toán đều có sự bố trí các nhân viên cụ thể để phụ trách và các kế toán viên phần hành trong phòng Tài chính- kế toán vẫn có sự phối hợp trong công tác đã tạo nên một môi trường làm việc đầy đủ .
Mặc dù là một đơn vị của Nhà nước nhưng các cán bộ nhân viên tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không đều rất nhiệt tình trong công việc với trình độ chuyên môn cao, làm việc có ý thức kỉ luật. Chính điều này góp phần tạo nên hiệu quả hoạt động của công ty Nhựa cao cấp hàng không trong những năm gần đây.
Một điểm khác cần nói thêm về công tác kế toán tại Công ty: hiện nay, Công ty đang áp dụng phần mềm kế toán ACS để xử lí dữ liệu, thông tin kế toán. Điều này sẽ giảm đáng kể khối lượng công việc kế toán, đặc biệt là khối lượng công tác kế toán lớn và hình thức tổ chức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ- ghi sổ đã hạn chế rất nhiều các sai sót trong kế toán góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lí tài chính- kế toán tại Công ty
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại.
Tuy nhiên đã đạt được những kết quả khả quan song công tác kế toán nói chung và kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng nói riêng vẫn còn những tồn tại cần khắc phục cụ thể là:
3.1.2.1.Về tính thông tin của các sổ kế toán
Hầu hết các sổ sách, chứng từ tại Công ty đều được máy tính lập cho nên sau khi sổ sách chứng từ đã được in ra và được phê duyệt nếu có các bộ phận hoặc những người liên quan đến kiểm tra sổ sách thì rất khó nắm bắt được chính xác nội dung phản ánh từ các sổ kế toán này nhất là trên các Sổ cái- Sổ tổng hợp, do máy tính tự động kết xuất các dữ liệu phát sinh theo nội dung nghiệp vụ, chẳng hạn khi nhìn vào các sổ này thì ta không thể có được các thông tin về ngày tháng phát sinh, chứng từ gốc của nghiệp vụ và nếu muốn biết thì lại phải xem lại các số liệu trên ở rất nhiều sổ chi tiết liên quan. Phải chăng đây cũng là một hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán kế toán bằng máy tính do vậy phòng cũng nên đề nghị công ty cung cấp một chương trình phần mềm kế toán ưu việt hơn.
3.1.2.2 Tổ chức Công tác kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng
Trong điều kiện áp dụng kế toán máy làm cho việc hạch toán trở nên gọn nhẹ, dễ dàng. Thế nhưng, do cách thiết kế phần mềm kế toán ở đây chỉ đề cập đến hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ thu bán và thanh toán với khách hàng mà không có chương trình dành cho hạch toán chi tiết các nghiệp vụ trên để làm cơ sở đối chiếu với các sổ sách của phần kế toán tổng hợp. Điều này là hết sức cần thiết, vì rằng, công tác kiểm tra, đối chiếu của kế toán là công việc không thể thiếu đối với bất kì bộ phận kế toán nào. Nói như vậy không có nghĩa là công tác kiểm tra đối chiếu của kế toán tại Công ty chưa tốt, thực tế thì việc kiểm tra đối chiếu ở đây cũng được tổ chức theo cách riêng của phòng nhưng công việc này sẽ đầy đủ và hiệu quả hơn nếu có thêm phần hạch toán chi tiết các khoản phải thu khách hàng và công nợ của khách hàng.
3.1.2.3. Về công tác kế toán hàng bán bị trả lại
ở công ty hiện nay, do số hàng bán bị trả lại của công ty là không nhiều ,chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ .Do vậy mà kế toán doanh thu thường phản ánh gộp các bút toán .Ví dụ như ,ngày 17/12/2003 khi nhận được hoá đơn số 0011127 phản ánh giá trị số hàng mà cửa hàng của chị Hoa (thị xã Hà Đông) trả lại công ty, kế toán doanh thu đã phản ánh nghiệp vụ này như sau:
Nợ TK 15510001 : 638.000
Có TK 13111000 : 638.000
Việc định khoản này đã vi phạm nguyên tắc kế toán ,vì đã không phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại cũng như ghi giảm giá vốn hàng bán và thuế GTGT đầu vào . Do vậy kế toán doanh thu cần phải điều chỉnh lại nghiệp vụ này cho phù hợp chế độ kế toán của nhà nước
3.1.2.4 Về chiết khấu bán hàng và giảm giá hàng bán
Chiết khấu bán hàng và giảm giá bán hàng cho khách hàng mua với khối lượng lớn là một trong các chính sách linh hoạt của bán hàng. Chính chiết khấu giúp cho khách hàng thanh toán sớm tiền hàng, đảm bảo lượng vốn lưu động của nhà máy đạt mức quy định, còn giảm giá cho khách hàng mua với khối lượng lớn, để khách hàng mua với khối lượng lớn hơn. Vì vậy đây là những việc nên làm.
Công ty cần có quy định cụ thể về mức chiết khấu thanh toán khi khách hàng thanh toán ngay sẽ được hưởng mức chiết khấu nào và thanh toán sau 10 ngày được hưởng mức chiết khấu nào. Đối với việc giảm giá hàng bán cũng cần phải qui định rõ về mức giảm giá mà khách hàng được hưởng, ví dụ mua một lần trị giá hàng từ 100 triệu trở lên nên được giảm giá 1%.
3.1.2.5 Vấn đề dự phòng phải thu khó đòi.
Hiện nay tỷ lệ doanh thu bán hàng trả chậm chiếm tỉ lệ lớn trên tổng doanh thu của công ty nhưng công ty vẫn chưa lập dự phòng phải thu khó đòi. Như vậy đã vi phạm nguyên tắc thận trọng trong kinh doanh.
Để hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong các trường hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan gây ra làm thất thu các khoản nợ của khách hàng công ty nên lập dự phòng để giảm bớt những rủi ro đó. Thực chất việc lập dự phòng là quyền lợi về mặt tài chính của công ty ,bởi vì tổng công ty sẽ hỗ trợ một phần cho sự mất mát đó
3.1.2.6 Sự linh hoạt trong thanh toán.
Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhưng thực sự quá trình này chỉ kết thúc khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Sự linh hoạt trong thanh toán còn giúp cho người mua hàng được thuận tiện hơn. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức bán hàng thanh toán ngay và bán hàng thanh toán chậm ,để có được số vốn lưu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh thì công ty cần linh hoạt hơn nữa trong khâu thanh toán
.3.1.2.7 Tổ chức mạng lưới tiêu thụ.
Về cơ bản công ty đã tổ chức tốt quá trình tiêu thụ nhưng trên thực tế công ty vẫn chưa phát huy hết khả năng của mình để hàng hoá tiêu thụ được nhanh với số lượng lớn. Công ty đã mở rộng mạng lưới của mình ra miền Nam nhưng mạng lưới tiêu thụ còn mỏng. Sản phẩm của công ty còn nhiều nơi chưa biết đến đặc biệt là các tỉnh Miền trung.
3.1.2.8 Về việc áp dụng kế toán quản trị.
Hiện nay phòng kế toán của nhà máy chưa áp dụng bộ phận kế toán quản trị mà trong điều kiện thực hiện cơ chế quản lý tài chính và hệ thống kế toán mới kế toán quản trị giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hành và chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy. Công tác kế toán quản trị là phương tiện để các doanh nghiệp kiểm soát một cách có hiệu quả quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình.
3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại công ty nhựa cao cấp hàng không
3.2.1. Công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ bán hàng và thanh toán
*Hạch toán chi tiết:
Do hạn chế của kế toán máy mà ở Công ty đã không tổ chức hạch toán chi tiết các nghiệp vụ bán hàng và thanh toán với khách hàng như theo qui trình của công tác tổ chức hạch toán kế toán chung. Theo tôi thì Công ty nên thiết kế thêm phần tổ chức hạch toán chi tiết các khoản thu bán và thanh toán với khách hàng nhằm đảm bảo cho công tác kiểm tra đối chiếu được đầy đủ chính xác hơn.
*Hạch toán tổng hợp:
Hầu như công tác kế toán ở đây chỉ gồm phần hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ mà không có phần hạch toán chi tiết. Khi các nghiệp vụ thu bán và thanh toán phát sinh thì đến cuối kì trên các sổ kế toán chi tiết sẽ được đối chiếu với báo cáo công nợ . Do đó, chỉ đến cuối tháng mới đối chiếu được công nợ của khách hàng. Nếu tại công ty tổ chức thêm hạch toán chi tiết thì việc theo dõi số thu bán, công nợ của khách hàng sẽ tốt hơn và các số liệu giữa hạch toán chi tiết và tổng hợp sẽ được đối chiếu thường xuyên hơn.
Việc tổ chức thêm hạch toán chi tiết nghiệp vụ thu bán và thanh toán có thể làm tăng khối lượng công tác kế toán tại phòng Tài chính- kế toán nhưng trong kế toán thì việc kiểm tra đối chiếu càng tỉ mỉ thận trọng càng tốt và như vậy sẽ giúp cho việc cung cấp thông tin kế toán cho lãnh đạo và những người quan tâm được chính xác, kịp thời.
3.2.2.Hạch toán kế toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại
Với tiêu chí chất lượng đặt lên hàng đầu ,các sản phẩm của công ty khi đem ra tiêu thụ trên thị trừơng thì được thị trường chấp nhận ngay và rất hiếm khi có trường hợp hàng của công ty bị trả lại,vì thế nghiệp vụ hàng bán bị trả lại của công ty gần như không có . Tuy nhiên xem xét trên bảng tổng hợp công nợ quí IV năm 2003, ta thấy có 2 chứng từ 0011127 và 001178 phản ánh gía trị hàng hoá bị trả lại mà kế toán doanh thu đã định khoản chưa đúng, cụ thể kế toán đã định khoản nghiệp vụ này như sau:
Nợ TK 15510001 :638.000
Có TK 1311000: 638.000
Việc định khoản này cần định khoản lại như sau:
BT1) Phản ánh trị giá vốn của hàng bán bị trả lại
- Nợ TK 15510001: 550.000
Có TK 6321000 : 550.000
BT2) Phản ánh giá thanh toán của số hàng bị trả lại
- Nợ TK :53110001:580.000
Nợ TK 33311000:58.000
Có TK 1311000 :638.000
BT3) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bị trả lại
Nợ TK 51110001:638.000
Có TK 53110001:638.000
3.2.3. Thực hiện chiết khấu bán hàng và giảm giá hàng bán:
* Sử dụng chiết khấu bán hàng:
Sử dụng chiết khấu bán hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh ,tránh cho việc bị chiếm dụng vốn của công ty . Do vậy cần có tỷ lệ chiết khấu cụ thể với lãi suất ngân hàng. Công ty nên tính chiết khấu cho khách hàng bởi như thế thì có thể thu được tiền bán hàng ngay, đáp ứng yêu cầu vốn lưu động cho công ty.
Khi tính chiết khấu cho khách kế toán ghi bút toán.
Nợ TK 635 : Chi phí tài chính
Có TK 111, (các TKliên quan)
* Thực hiện giảm giá cho khách khi khách hàng mua hàng với số lượng lớn.
Việc giảm giá cho khách khi khách mua hàng với khối lượng lớn của nhà máy còn chưa được thực hiện. Việc thực hiện giảm giá này giúp cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn hơn nhằm được hưởng giảm giá. Như vậy sẽ tăng khối lượng hàng tiêu thụ và làm tăng doanh thu bán hàng.
Việc giảm giá này thực hiện chủ yếu với khách thường xuyên mua hàng với khối lượng lớn.
Khi giảm giá cho khách kế toán ghi:
Nợ TK 532: Số giảm giá hàng bán khách hàng được hưởng
Nợ TK 3331 (33311) : Thuế GTGT trả lại cho khách hàng
Có TK111, 112:
Có TK 131 : Trừ vào số tiền phải thu ở người mua
Có TK 338(3388) :Số giảm giá hàng bán chấp nhận nhưng chưa thanh toán
Cuối kỳ kết chuyển khoản giảm thu này về TK 511
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 532: Giảm giá hàng bán
Thực hiện chiết khấu bán hàng và giảm giá cho khách hàng khi khách hàng mua với khối lượng lớn là một trong những công cụ tài chính, chính sách bán hàng giúp cho khối lượng hàng tiêu thụ của công ty càng lớn và số tiền phải thu của khách nhanh chóng hơn.
3.2.4 .Trích Lập dự phòng
Vì dự phòng tài chính là một phần lợi ích mà Nhà nước mang lại cho công ty, do vậy công ty nên lập dự phòng để giảm bớt phần nào rủi ro (nếu có)
Phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu
Số dự phòng cần lập cho năm tới
= Tổng số doanh thu bán chịu
X Tỉ lệ phải thu khó đòi ước tính
* Phương pháp ước tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian quá hạn thực tế ) :
Số dự phòng cần lập cho niên độ tới của khách hàng đáng ngờ i
=
Số nợ phải thu của khách hàng đáng ngờ i
x
Tỉ lệ ước tính không thu được ở khách hàng đáng ngờ i
- Khi trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi kế toán ghi:
Nợ TK 642(6426): Chi phí quản lý DN
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
- Khi có các bằng chứng đáng tin cậy về khoản phải thu không thu được, kế toán ghi:
Nợ TK642(6426): Chi phí quản lý DN
Có TK 131: Phải thu của khách hàng
Đồng thời kế toán ghi Nợ TK004- Nợ khó đòi đã xử lý để tiếp tục theo dõi khoản nợ này.
- Cuối niên độ kế toán, nếu số dự phòng không dùng hết thì hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642: Chi phí quản lý DN
Sau khi tiến hành lập dự phòng cho kỳ kế toán tiếp theo, cách làm tương tự như trên. Lập dự phòng cho từng loại khách hàng và ghi vào"Sổ Cái TK139".
Bảng trích lập dự phòng
Thời gian nợ
Tên khách hàng
Số nợ phải thu
Tỷ lệ khó đòi ước tính
Mức lập dự phòng cần lập
1
2
3
4
5
0-3 tháng
3-6 tháng
6-12 tháng
12-18 tháng
18-24 tháng
> 24 tháng
3.2.5. Linh hoạt trong phương thức thanh toán:
Công ty cũng nên có sự linh hoạt trong bán hàng ,ví dụ như khách hàng khi mua hàng có thể trả ngay 30% còn 70% trả sau 45 ngày. Như vậy giúp khách hàng có một lượng tiền mặt nhất định thuận tiện khi thanh toán và công ty cũng có thêm lượng tiền cần thiết.
Việc theo dõi công nợ, công ty cần thực hiện chặt chẽ. Hàng tháng yêu cầu khách hàng đối chiếu công nợ, lập biên bản xác nhận số nợ, số nợ quá hạn yêu cầu khách thanh toán ngay tránh tình trạng dây dư để cho công ty rơi vào tình trạng chiếm dụng vốn quá nhiều gây ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra hàng tháng kế toán phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ và thanh toán từ đó tìm ra những ưu điểm và nhược điểm để kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng ngày càng hoàn thiện hơn.
3.2.6. Hoàn thiện việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Muốn thực hiện được doanh thu bán hàng đòi hỏi phải có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp tăng sản lượng tiêu thụ và có chiến lược mở rộng thị trường thích hợp. Đối với công ty, điều kiện kinh phí còn hạn hẹp, mặt hàng của nhà máy chưa được tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều, bởi vậy nên chăng có việc khảo sát, nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng từ đó mới có thể đưa ra các mặt hàng phù hợp.
Đối với thị trường trong nước công ty nên mở rộng thêm hệ thống đại lý tại các tỉnh và khu vực miền Trung, tìm mọi cách thâm nhập vào thị trường miền Nam. Đa dạng hoá các hình thức quản lý như uỷ thác, đại lý hoa hồng. Bằng cách này nhà máy sẽ có thêm các đại lý, thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn và mạng lưới chân rết khắp nơi, đảm bảo cho khối lượng tiêu thụ sẽ lớn hơn.
Đối với thị trường nước ngoài, đây là một thị trường khó cạnh tranh nhưng với đà phát triển như hiện nay thì công ty có thể mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài như lập thêm các văn phòng đại diện ở các nước nơi để cung cấp thông tin về giá cả, nhu cầu thị trường để có những bước xử lý chính xác và ra quyết định kịp thời.
3.2.7. Thực hiện việc áp dụng kế toán quản trị tại công ty
Trong điều kiện hiện nay, công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm với quy mô sản xuất lớn và việc tiêu thụ nhiều thì việc áp dụng kế toán quản trị là một việc làm cần thiết.
Như chúng ta biết, mỗi loại thành phẩm công ty sản xuất ra có một mức lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm khác nhau gọi là lợi nhuận cá biệt. Lợi nhuận này sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty theo các mức độ khác nhau. Khi cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh thay đổi trong toàn bộ cơ cấu sản phẩm thì tương ứng sẽ làm thay đổi lợi nhuận của nhà máy và ngược lại. Do vậy công ty cần có một bộ phận kế toán làm công tác phân tích và phản ánh thông tin về tình hình sản xuất sản phẩm nhằm giúp các nhà quản lý điều hành nhà máy một cách hiệu quả nhất và đưa ra quyết định chính xác về nên tăng loại sản phẩm nào và giảm lợi sản phẩm nào trong cơ cấu sản phẩm để lợi nhuận của nhà máy là cao nhất. Như vậy kế toán quản trị trong công ty là một việc làm cần thiết.
Muốn làm tốt công tác kế toán quản trị cần có bảng tổng hợp sản lượng tiêu thụ thành phẩm của công ty và báo cáo tổng hợp về tình hình tiêu thụ.
Để cung cấp cho nhà quản trị những thông tin sản xuất bao nhiêu thì hoà vốn và khối lượng tiêu thụ là bao nhiêu để đạt lợi nhuận là cao nhất. Kế toán quản trị phải chia chi phí làm 2 loại:
Định phí: Là những chi phí mà khi tăng khối lượng sản phẩm thì chi phí này không thay đổi (đó thường là chi phí quản trị doanh nghiệp định phí bán hàng, định phí sản xuất chung).
Biến phí là những chi phí mà khi tăng khối lượng sản phẩm sản xuất sẽ làm tăng chi phí (đó thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất).
Trên cơ sở đó kế toán lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử chi phí cho từng loại sản phẩm. Đây chính là cơ sở quan trọng nhất để các nhà quản trị đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của từng sản phẩm để đề ra quyết định trong tương lai lâu dài. Tất nhiên để có quyết định cuối cùng để các nhà quản trị phải xem xét các yếu tố liên quan khác.
Để đáp ứng mục đích và yêu cầu trên đòi hỏi nhân viên kế toán quản trị phải có kiến thức cơ bản về quản trị. Làm tốt công tác quản trị góp phần mang lại lợi nhuận tối ưu cho nhà máy. Muốn làm tốt điều đó kế toán quản trị cần tổ hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí.
Một số báo cáo kế táon quản trị độc lập mà công ty nên có:
STT
Tên báo cáo
Nơi lập
Nơi nhận
Báo cáo tháng
(kế hoạch sản xuất từng PX)
- Bảng sử dụng vật tư
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Tình hình công nợ
- Thu, chi tài chính
- Tình hình công nợ
Phòng kế toán
Phòng kế toán
Phòng kế toán
Phòng kế toán
Ban Giám đốc, phòng kế toán, Quản đốc phân xưởng
Kết luận
Hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi hết sức đa dạng và phức tạp với xu thế nhất thể hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Việt nam là hoà nhập vào thị trường mới. Các giao dịch về mua bán hàng hoá, dịch vụ và các quan hệ thanh toán không còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà đã mở ra, lan toả đến nhiều khu vực khác trên thế giới. Trong tiến trình đẩy nhanh tốc độ thích nghi với môi trường kinh doanh hoàn toàn mới mẻ này công tác kế toán doanh thu và thanh toán với khách hàng là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lí chung của mọi doanh nghiệp.
Bản khoá luận tốt nghiệp của em được trình bày theo ba phần cơ bản với mục đích đem những lí luận được học ở nhà trường vận dụng vào tình hình thực tiễn tại đơn vị thực tập. Bằng nỗ lực cao của bản thân trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích tình hình doanh thu bán hàngvà thanh toán với khách hàng tại Công Nhựa cao cấp Hàng Không em hy vọng sẽ đóng góp được những ý kiến hữu ích cho quá trình hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng của đơn vị.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này, thực sự em đã thu được nhiều bài học kinh nghiêm quí báu về công tác kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không
Toàn bộ Khoá luận tốt nghiệp em đã viết với mọi cố gắng của bản thân, với mong muốn nội dung của bài sẽ được đánh giá như một kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu thực sự nghiêm túc.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy cô giáo đặc biệt là Cô giáo Đinh Thị Mai- Giảng viên chuyên ngành kế toán trường Đại học Công Đoàn , cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ nhân viên Phòng Tài chính- kế toán của Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không giúp em hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
Lý thuyết hạch toán kế toán - TS Nguyễn Thị Đông Đại học KTQD Hà nội
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (2004) – TS Nguyễn Văn Công
Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - TS Đặng Thị Loan
Giáo trình kế toán quản trị - TS Nguyễn Minh Phương
Phân tích hoạt động kinh doanh - TS Nguyễn Năng Phúc Đại học KTQD Hà nội
Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Vụ chế độ kế toán
Chuẩn mực kế toán – Vụ chế độ kế toán
Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp – Ngô Thế Chi ,NXB Tài chính (2000)
Tạp chí kế toán Năm 2003,2004
Tạp chí HERITAGE của hàng không dân dụng Việt nam
Bản tin của Hàng không dân dụng Việt nam
Các dữ liệu tại phòng Tài chính – Kế toán của công ty Nhựa cao cấp hàng không
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nhận xét khoá luận thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại công ty Nhựa cao cấp Hàng không
Nhận xét của công ty nhựa cao cấp hàng không
Quan hệ về mặt chất lượng
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý công ty
Quan hệ về mặt chức năng
Phân xưởng
Dập khay nhôm
PX:Cơ khí ,Mộc
Chi nhánh Thành phố
Hồ Chí Minh
Trợ lý giám đốc
Phòng kế hoạch
PX phun ép nhựa
PX Màng cứng
PX
Bao bì (PVC)
PXnmàng mỏng
Phòng chất lượng
Pòng công nghệ và thiết kế
Pòng kỹ thuật
Phong quản lý nội vụ
Phòng kế toán tài chính
Phòng TCCBLĐTL
Phòng hành chính
Phòng Mar keting
P.Giám đốc
(đại diện lãnh đạo về chất lượng)
Giám đốc
Bảng kê hoá đơn , chứng từ hàng hoá ,dịch vụ bán ra
theo tờ khai thuế GTGT)
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phưng pháp khấu trừ thuế kê khai hàng tháng)
(Tháng 03 năm 2004)
Tên cơ sở kinh doanh : Công ty Nhựa cao cấp Hàng KhônG
Mã số :0100108825-1
Địa chỉ : Sân bay Gia Lâm –Hà Nội
Hoá đơn ,chứng từ bán
Tên người mua
Mã số thuế người mua
Mặt hàng
Doanh bán chưa có thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Ghi chú
Ký hiệu hoá đơn
Số hoá đơn
Ngày
KE/2004
1007
1/3/04
Takanichi VietnamCO
2500152396-1
Xương yên xe
9.925.000
10%
992.500
KE/2004
1008
VPKVMB
0100107518001-1
Chum giả sứ M2
10.909.080
10%
1.090.920
KE/2004
1009
VPKVMB
0100107518001-1
Khay1/1
32.727.280
10%
3.272.720
KE/2004
1010
VPKVMB
0100107518001-1
Khay 2/3
63.636.350
10%
6.363.650
KE/2004
1011
Công ty LD Hai Ha-KoTo
Hộp kẹo
14.145.400
10%
1.414.510
KE/2004
1012
Công ty Quốc tế Tây Hồ
Cốc ps3XK
1.309.080
10%
130.92
KE/2004
1013
2/3/04
VPKVMB
0100107518001-1
Hộp ăn hạng Y
69.090.800
10%
6.909.200
KE/2004
1014
VPKVMB
0100107518001-1
cốc nhựa cao
26.727.400
10%
2.672.600
KE/2004
1015
VPKVMB
0100107518001-1
Dao nhựa
654.540
10%
65.460
KE/2004
1016
VPKVMB
0100107518001-1
Dĩa nhựa
814.528
10%
81.472
KE/2004
1017
VPKVMB
0100107518001-1
Que khuấy
545.460
10%
54.540
KE/2004
1018
VPKVMB
0100107518001-1
Dây niêm phong
40.000.000
10%
4.000.000
KE/2004
1019
VPKVMB
0100107518001-1
Túi thu khăn
818.180
10%
81.820
KE/2004
1020
VPKVMB
0100107518001-1
Chum giả sứ M2
8.727.264
10%
872.736
KE/2004
1021
VPKVMB
0100107518001-1
Khay 2/3
16.363.640
10%
1.636.360
KE/2004
1022
VPKVMB
0100107518001-1
Khay 2/3
25.454.540
10%
2.545.460
.
KE/2004
1336
12/3/04
VPKVMN
0100104216661-1
cốc nhựa cao
76.364.000
10%
7.636.000
KE/2004
1337
CH54 Nguyễn văn Tố
Hàng nhựa
6.666.368
10%
666.632
KE/2004
1338
CTYTNHH Thiên Long
3081448304-1
Ly nhựa
150.000
10%
15.000
KE/2004
1339
Siêu thi INTERSHOP
0100107469-1
Hàng nhựa
580.000
10%
58.000
..
KE/2004
1756
27/3/04
Takanichi VietnamCO
2500152396-1
Xương yên xe
10.659.000
10%
106.590
KE/2004
1757
Nhà hàng Đầm Sen
Ghế nhựa
3.709.091
10%
370.909
KE/2004
1758
29/3/04
NIPPO MECHA TRONíC
01 01277671
Khay nhựa
13.260.000
10%
1.326.000
KE/2004
1759
công ty TNHH SX Đá mài SEC
09 00216996
Đế,khay đá mài
340.909
10%
34.090
KE/2004
1760
Công ty Công trình HK
Nước khoáng
7.000.000
10%
700.000
KE/2004
1761
CTY cổ phần đs mài Đông Đô
01 01277671
Cuống đá mài
7.382.497
10%
7.38.250
.
.
.
..
KE/2004
1812
30/3/04
CTY TNHHSX đá mài SEC
09 00216996
Đế,khay đá mài
6.909.090
10%
690.909
KE/2004
1813
XN thương mại mặt đất Nội Bài
010010718008-1
tấm che mưa
2.000.000
10%
200.000
KE/2004
1814
CTYTNHH Thiên Long
10 00337069
Hàng nhựa
409.090
10%
40.090
KE/2004
1815
Siêu thi INTERSHOP
0100107469-1
Khay nhựa
10.569.000
10%
1.056.900
KE/2004
1816
công ty khoá Việt Tiệp
01 00100537-1
Hộp khoá
621.818
10%
62.181
KE/2004
1817
Ngân hàng Sài Gòn
03 0011039080061
Ly nhựa
7.881.000
10%
788.1
.
.
..
KE/2004
1987
Công ty Bánh kẹo Hải châu
01 00114184-1
Hộp kẹo
9.578.400
10%
957.840
KE/2004
1988
31/3/04
Cty Bóng đèn Rạng Đông
0100125112-1
Ghế nhựa
12.134.000
10%
1.213.400
.
.
..
Tổng cộng
3.725.525.853
303.656.201
Người lập
Kế toán trưởng
Bảng tổng hợp công nợ
Quý I năm 2004
MKH
Tên khách hàng
Dư đầu
Phát sinh
Dư cuốis
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
301004
Cty bánh kẹo Hải Châu
242.596.932
1.038.547.600
669.901.900
611.242.632
301006
Cty bánh kẹo Hải Hà
6.000.000
670.006.500
455.397.500
220.609.000
301008
Cty Bđèn phích nước RĐ
72.262.440
152.426.250
221.930.000
2.758.690
301010
Văn phòng KV miền Bắc
1.422.927.886
2.911.639.000
2.497.508.600
1.008.797.486
301114
Công ty Cổ phần Phượng Hoàng
17.556.000
8.400.000
9.156.000
301188
Công ty Việt Phát triển
2.900.000
2.100.000
800.000
...
..
..
..
.
.
..
..
Tổng cộng
Người lập
Kế toán trưởng
Giám đốc
Công ty Nhựa cao cấp Hàng không
Công nợ khách hàng
Khách hàng 301114-Công ty cổ phần Phượng Hoàng
Tài khoản 131-Phải thu của khách hàng
Từ ngày 01/01/2004 đến ngày 31/03/2004
Chứng từ
Tài khoản
đối ứng
Nợ
Có
Diễn giải
Ngày
Số
08/02/2004
TH015/7
11110000
8,400,000
Công ty Cổ phần Phượng Hoàng (187 Nghi Tàm nộp tiền hộp kẹo bát giác. FX: 19008/7
- ngày 4/7/2003 (Chị Hiền nộp tiền
Cộng
8,400,000
04/02/2004
11008
33311000
763,650
Xuất bán hàng cho Công ty cổ phần Phượng Hoàng
08/03/2004
33311000
605,100
Xuất bán hàng cho Công ty cổ phần Phượng Hoàng
09/03/2004
01221
33311000
227,275
Xuất bán hàng cho Công ty CO Phượng Hoàng (Hồng)
Cộng
1,596,025
14/03/2004
01308
51110000
7,636,350
Xuất bán hàng cho Công ty cổ phần Phượng Hoàng
27/03/2004
01783
51110000
6,050,900
Xuất bán hàng cho Công ty cổ phần Phượng Hoàng
28/03/2004
01921
51110000
2,272,725
Xuất bán hàng cho Công ty CO Phượng Hoàng (Hồng)
Cộng
15,959,975
Tổng cộng
17,556,000
8,400,000
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
17,556,000
8,400,000
Dư cuối kỳ
9,156,000
Ngày lập 31/03/2004
Người lập
Kế toán trưởng Giám đốc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT584.doc