MỤC LỤC
KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM- VIPESCO
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Đặc điểm 3
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 4
1.1.4. Nguyên tắc hạch toán 5
1.1.5. Phân loại nguyên vật liệu 5
1.1.5.1. Căn cứ vào công dụng chủ yếu và tính năng sử dụng 5
1.1.5.2. Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu 6
1.1.6. Phân loại công cụ dụng cụ 6
1.1.7. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 6
1.1.7.1. Đánh giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho 6
1.1.7.2. Đánh giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho 7
1.2. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 8
1.2.1. Chứng từ sử dụng 8
1.2.2. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 8
1.2.2.1. Phương pháp thẻ song song 8
1.2.2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 9
1.2.2.3. Phương pháp ghi sổ số dư 9
1.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 10
1.3.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên 10
1.3.1.1. Tài khoản sử dụng 10
1.3.1.2. Sơ đồ hạch toán 11
1.3.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 12
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng 12
1.3.2.2. Sơ đồ hạch toán 12
1.4. KẾ TOÁN KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 14
1.4.1. Nguyên tắc hạch toán 14
1.4.2. Tài khoản sử dụng 14
1.4.3. Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 14
1.4.4. Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 15
1.5. KẾ TOÁN LẬP DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ 15
1.5.1. Nguyên tắc hạch toán 15
1.5.2. Phương pháp lập dự phòng 16
1.5.3. Tài khoản sử dụng 16
1.5.4. Sơ đồ hạch toán 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP THUỐC SÁT TRÙNG VN 18
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 18
2.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 18
2.1.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty 18
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 19
2.1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 21
2.1.2.1. Chức năng 21
2.1.2.2. Nhiệm vụ 21
2.1.3. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 22
2.1.3.1. Ngành nghề kinh doanh 22
2.1.3.2. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu 22
2.1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY 24
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức quản lý 24
2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 24
2.1.4.2.1. Đại hội đồng Cổ đông 24
2.1.4.2.2. Hội đồng Quản trị 25
2.1.4.2.3. Ban Kiểm soát 25
2.1.4.2.4. Tổng Giám đốc và Phó tổng giám đốc 25
2.1.4.2.5. Phòng Tài chính – Kế toán (Phòng Kế Toán) 25
2.1.4.2.6. Phòng Nhân sự - Hành chính quản trị
(Phòng Nhân sự) 26
2.1.4.2.7. Phòng Kế hoạch đầu tư – Xuất nhập khẩu và
điều độ sản xuất (Phòng Kế hoạch) 26
2.1.4.2.8. Phòng Kinh doanh và Phát triển thương hiệu
(Phòng Kinh doanh) 26
2.1.4.2.9. Trung tâm Nghiên cứu – Phát triển nông dược
(Trung tâm nghiên cứu) 26
2.1.4.2.10. Các nhà máy, Chi nhánh và Xí nghiệp 26
2.1.4.2.11. Nông trại Di Linh 27
2.1.5. TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 27
2.1.5.1. Tổ chức sản xuất 27
2.1.5.2. Quy trình công nghệ 27
2.1.5.3. Quy trình sản xuất và thực hiện kiểm tra chất lượng 28
2.1.6. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 29
2.1.6.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 29
2.1.6.2. Sơ đồ bộ máy kế toán 30
2.1.6.3. Chức năng nhiệm vụ các phân ngành 30
2.1.7. TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 33
2.1.7.1. Hình thức sổ kế toán 33
2.1.7.2. Chính sách kế toán đang áp dụng tại Công ty 34
2.1.7.2.1. Chế độ kế toán Công ty đang áp dụng 34
2.1.7.2.2. Chính sách kế toán Công ty đang áp dụng 34
2.1.7.2.3. Hệ thống sổ sách, chứng từ, tài khoản sử dụng
tại Công ty 35
2.1.8. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 35
2.1.8.1. Thuận lợi 35
2.1.8.2. Khó khăn 36
2.1.8.1. Phương hướng phát triển 37
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM 38
2.2.1. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤTẠI CÔNG TY 38
2.2.1.1. Đặc điểm 38
2.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 38
2.2.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 38
2.2.1.2.2. Phân loại công cụ dụng cụ 40
2.2.1.3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán 40
2.2.1.3.1. Yêu cầu quản lý 40
2.2.1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán 41
2.2.1.4. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 41
2.2.1.4.1. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
nhập kho 41
2.2.1.4.2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
xuất kho 42
2.2.2. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TẠI CÔNG TY 43
2.2.2.1. Chứng từ sử dụng tại Công ty 43
2.2.2.2. Thủ tục lập chứng từ 44
2.2.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ 45
2.2.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU 48
2.2.3.1. Tài khoản sử dụng 48
2.2.3.2. Kế toán trường hợp thu mua, nhập kho nguyên vật liệu 49
2.2.3.2.1. Chứng từ sử dụng 49
2.2.3.2.2. Thủ tục lập chứng từ 50
2.2.3.2.3. Nghiệp vụ phát sinh 51
2.2.3.3. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu 58
2.2.3.3.1. Chứng từ sử dụng 58
2.2.3.3.2. Nghiệp vụ phát sinh 59
2.2.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÔNG CỤ DỤNG CỤ 63
2.2.4.1. Chứng từ sử dụng 63
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng 63
2.2.4.3. Phương pháp hạch toán 63
2.2.4.3.1. Trường hợp nhập kho công cụ dụng cụ 63
2.2.4.3.2. Trường hợp xuất kho công cụ dụng cụ 67
2.2.5. KẾ TOÁN KIỂM KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ
CÔNG CỤ DỤNG CỤ 68
2.2.6. KẾ TOÁN LẬP DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ
NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO 73
2.2.6.1. Chứng từ sử dụng 73
2.2.6.2. Trị giá hàng tồn kho trên bảng Cân đối kế toán năm 2009 74
2.2.6.3. Trích lập khoản dự phòng 77
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 79
3.1. NHẬN XÉT 79
3.1.1. Nhận xét chung về công tác quản lý 79
3.1.2. Nhận xét về đặc điểm kế toán tại công ty 80
3.1.2.1. Về bộ máy kế toán 80
3.1.2.2. Về hệ thống tài khoản 81
3.1.2.3. Về tình hình thu mua và sử dụng nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ 82
3.2. KIẾN NGHỊ 83
3.2.1. Về công tác quản lý 83
3.2.2. Về bộ máy kế toán 84
3.2.3. Về hệ thống tài khoản 84
3.2.4. Về tình hình thu mua, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 86
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Từ năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đất nước ta có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ tiếp cận với thị trường quốc tế rộng lớn. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp trong nước đang phải đứng trước nhiều cơ hội và thách thức trên bước đường hội nhập và phát triển của mình.Trong thị trường cạnh tranh gay gắt này, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì buộc phải luôn nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật và tìm phương pháp để dần thích nghi và phát triển lâu dài nếu không tất yếu sẽ bị đào thải.
Trong những thay đổi đó, công tác kế toán là một lĩnh vực dành được nhiều sự quan tâm ở tất cả các doanh nghiệp. Bởi vì làm tốt công tác hạch toán kế toán đồng nghĩa với việc quản lý tốt đồng vốn, đảm bảo mỗi đồng vốn bỏ ra luôn vì lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán, các doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến bộ máy kế toán, cách thức hạch toán, quản lý và sử dụng.
Trong công tác kế toán ở doanh nghiệp, đảm bảo việc hạch toán chính xác, kịp thời chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yêu cầu có tính xuyên suốt trong quá trình hạch toán. Thông qua các thông tin về chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do kế toán cung cấp nhà quản lý sẽ đánh giá được thực trạng của doanh nghiệp mình từ đó tìm cách đổi mới, đề ra phương pháp quản lý kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.
Mặt khác, hạch toán chi phí nguyên vật liệu là khâu quan trọng nhất và là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành sản phẩm. Việc quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu cả ở quá trình thu mua, bảo quản và sử dụng sẽ tiết kiệm chi phí vật liệu làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận tạo được lợi thế cạnh tranh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường.
Hơn nữa, quá trình thu mua nguyên vật liệu nếu được lên kế hoạch hợp lý sẽ giảm thiểu được rủi ro khi mua nguyên vật liệu về giá cả, chất lượng và từ đó luôn đảm bảo sản xuất được sản phẩm với chất lượng cao và ổn định giá cả. Khi doanh nghiệp quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng sẽ tạo được sự tin tưởng của người tiêu dùng, tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường cạnh tranh ngày một gay gắt hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, khi được thực tập ở Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam, em đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam”.
Mục tiêu chọn đề tài
Mục tiêu của em khi chọn đề tài này là vận dụng lý luận về hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đã được học ở trường vào nghiên cứu thực tiễn tại Công ty từ đó phân tích và đưa ra các kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện thêm công tác kế toán ở Công ty.
Phương pháp nghiên cứu
- Tham khảo tài liệu Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam
- Tham khảo ý kiến của các anh chị kế toán Phòng kế toán của Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam và giáo viên hướng dẫn
- Tham khảo sách, tài liệu, trang web có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam, qua việc tìm hiểu tài liệu và công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty.
Đề tài bao gồm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam – VIPESCO
- Chương 3: Nhận xét và Kiến nghị
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kg
1.606
5.000
6.000
606
6
BAO PELD
1524.10
Kg
104
208
150
162
7
BAO PP
1524.10
Cái
720
5.080
3.740
2.060
8
PETVIPURAN
1524.10
Cuộn
70
5.750
4.800
1.020
9
VIFOSAT
1521.10
Kg
1.200
2.000
3.200
0
10
DẦU LỬA
1523.10
Lít
155
1.000
1.055
100
11
GLYPHOSATE
1521.10
Kg
13.700
10.000
23.250
450
12
BỘT HỒ
1523.10
Kg
50
0
20
30
13
BĂNG KEO
1524.10
Cuộn
50
0
30
20
14
EMAMECTIN BENZOATE 69%
1524.10
Kg
100
0
0
100
15
ISOPROTHIOLANE
1524.10
Kg
1.432
0
0
1.432
16
GERONOL CH800
1524.10
Kg
32
0
0
32
17
IMIDACLOPRID
1524.10
Kg
200
0
0
200
Ngày 01/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 1124, đơn vị nhập kho:
+ Nguyên vật liệu màu tím (METHYL VIOLET) với số lượng thực nhập 4.000 kg, đơn giá 60.000 đ/kg.
+ PVA với số lượng thực nhập là 1.600 kg, đơn giá 41.000 đ/kg.
+ Thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho Công ty Nông Dược Hai.
+ Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1521.10 240.000.000
Nợ TK 1331.10 24.000.000
Có TK 3311.10 264.000.000
Nợ TK 1521.10 65.600.000
Nợ TK 1331.10 6.560.000
Có TK 3311.10 72.160.000
Ngày 07/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 1125, đơn vị nhập kho KAOLIN với số lượng thực nhập 5.050 kg, đơn giá 282.000 đ/kg.
+ Thuế suất GTGT là 10%.
+ Chưa thanh toán cho Công ty Thanh Bình, kế toán ghi:
Nợ TK 1522.10 1.424.100.000
Nợ TK 1331.10 142.410.000
Có TK 3311.10 1.566.510.000
Kèm theo phiếu nhập kho 1125/12/2009 và hóa đơn GTGT EM/2009N – 18665 là chứng thư chất lượng đảm bảo hàng nhập kho đủ chất lượng.
HOÁ ĐƠN Mẫu số 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG EM/2009N
Liên 2: Giao khách hàng 018665
Ngày 07 tháng 12 năm 2009
Đơn vị bán hàng: CTY TNHH SX TM DV THANH BÌNH
Địa chỉ: 153 Tạ Uyên, Phường 4, Quận 11, TP.
Số tài khoản: 0301193644-1
Điện thoại: 08-8566289
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM
Địa chỉ: 102 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP HCM
Số tài khoản: 102010000087726
Hình thức thanh toán: TM hoặc CK MS: 03 0040894 6
STT
Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
1
KAOLIN
Kg
5.050
282.000
1.424.100.000
Cộng tiền hàng: 1.424.100.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 142.410.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.566.510.000
Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ năm trăm sáu mươi sáu triệu năm trăm mười ngàn đồng./.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
CTY CP THUỐC SÁT TRÙNG VN PHIẾU NHẬP Số: 1125/12/2009
102 Nguyễn Đình Chiểu, Q1 Ngày: 07/12/2009 Nợ:_______
Có:_______
Họ tên người giao hàng: CTY TNHH SXTM DV THANH BÌNH
Kèm theo: HĐ 18665 Thuế VAT: 10.00%
Nhập tại kho: NHÀ MÁY ND BÌNH DƯƠNG (CN3)
Nội dung: Mua hàng
STT
Tên hàng và Quy cách
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo Ctừ
Thực nhập
1
KAOLIN
Kg
5.050
5.050
282.000
1.424.100.000
Cộng
1.424.100.000
Thành tiền: Một tỷ bốn trăm hai mươi bốn triệu một trăm ngàn đồng.
Phụ lục 2: WLPLN.MNX/02
Nhập ngày 07 tháng 12 năm 2009
Người giao hàng Phụ trách kế toán Thủ kho Phụ trách bộ phận
Ngày 10/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 1126, đơn vị nhập kho CÁT TRẮNG XK với số lượng thực nhập là 51 kg, đơn giá 261.000 đ/kg.
+ Thuế suất GTGT là 10%.
+ Thanh toán ngay bằng tiền mặt.
+ Khi nhập kho, Công ty phát hiện thiếu 5 kg. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1522.10 13.311.000
Nợ TK 1331.10 1.331.100
Nợ TK 1381.10 1.305.000
Có TK 1111.10 15.947.100
+ Khi đơn vị báo cho bên bán, bên bán giảm trị giá lô hàng phải trả:
Nợ TK 1111.10 1.435.500
Có TK 1381.10 1.305.000
Có TK 1331.10 130.500
Ngày 14/12/2009, theo phiếu nhập kho số 1127, đơn vị nhập kho F.CARBOFURAN với số lượng thực nhập là 5.000 kg, đơn giá nhập 7,20 $/kg.
+ Thuế suất nhập khẩu 1%. Thuế suất thuế GTGT là 5%.
+ Chưa thanh toán tiền cho Công ty Phú Châu.
Quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá tại thời điểm nhập kho vật liệu:
7,20 USD * 19.050 USD/VNĐ = 137.160 VNĐ
Trị giá lô nguyên vật liệu F.CARBOFURAN nhập kho:
5.000 kg * 137.160 đ/kg = 685.800.000 đ
Khoản thuế nhập khẩu Công ty phải nộp cho Nhà nước:
685.800.000 đ – (685.800.000 đ / 101%) = 6.790.099 đ
Khoản thuế GTGT của lô hàng nhập khẩu phải nộp:
685.800.000 đ * 5% = 34.290.000 đ
+ Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1521.10 685.800.000
Có TK 3312.10 679.009.901
Có TK 3333.10 6.790.099
Nợ TK 133.10 34.290.000
Có TK 33312.10 34.290.000
Ngày 15/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 1128, Công ty nhập kho BAO PELD với số lượng thực nhập là 208 kg, đơn giá là 22.000 đ/kg.
+ Thuế suất GTGT là 10%.
+ Chưa thanh toán cho Công ty Nông Dược Hai. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1524.10 4.576.000
Nợ TK 1331.10 457.600
Có TK 3311.10 5.033.600
Ngày 16/12/2009 căn cứ vào phiếu nhập kho số 1132, nhập kho 155L Dầu lửa, đơn giá 6.500 đ/l.
+ Thuế suất GTGT là 10%
+ Thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1523.10 6.500.000
Nợ TK 1331.10 650.000
Có TK 1111.10 7.150.000
Ngày 17/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 1129, nhập kho BAO PP (60 x 80 x 75), với số lượng thực nhập 5.080 cái, đơn giá là 2.900 đ/cái.
+ Thuế suất thuế GTGT là 10%.
+ Được thanh toán bằng chuyển khoản. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1524.10 14.732.000
Nợ TK 1331.10 1.473.200
Có TK 1121.10 16.205.200
Ngày 22/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 1130, đơn vị nhập kho bao bì loại cuộn PETVIPURAN với số lượng thực nhập 5.750 cuộn, đơn giá là 5.000 đ/cuộn.
+ Hàng đã nhập kho nhưng hoá đơn chưa về. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1524.10 28.750.000
Có TK 3311.10 28.750.000
Ngày 25/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 1131, nhập kho VIFOSAT với số lượng 2.000 kg, đơn giá 22.000 đ/kg.
Thuế GTGT 10%
Chưa thanh toán cho Công ty Sao Việt.
Chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu này là 600.000đ, thuế GTGT 10% thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận:
Nhập kho nguyên vật liệu, chưa thanh toán cho Công ty Thanh Bình:
Nợ TK 1521.10 44.000.000
Nợ TK 1331.10 4.400.000
Có TK 3311.10 48.400.000
Chi phí vận chuyển bốc dỡ:
Nợ TK 1521.10 600.000
Nợ TK 1331.10 60.000
Có TK 1111.10 660.000
Ngày 28/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho 1133, nhập kho GLYPHOSATE 62%, số lượng 20.000 kg, đơn giá 7,1$/kg.
+ Thuế nhập khẩu 1%. Thuế suất GTGT là 10%.
+ Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá tại thời điểm nhập kho vật liệu:
7,10 USD * 19.050 USD/VNĐ = 135.255 VNĐ
Trị giá lô nguyên vật liệu GLYPHOSAT 62% nhập kho:
10.000 kg * 135.255 đ/kg = 1.352.550.000 VNĐ
Khoản thuế nhập khẩu Công ty phải nộp cho Nhà nước:
1.352.550.000 đ – (1.352.550.000 đ/ 101%) = 13.391.584 đ
Khoản thuế GTGT của lô hàng nhập khẩu phải nộp:
1.352.550.000 * 10% = 135.255.000 đ
+ Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1521.10 1.352.550.000
Có TK 3312.10 1.339.158.416
Có TK 3333.10 13.391.584
Nợ TK 133.10 135.255.000
Có TK 33312.10 135.255.000
Căn cứ vào các chứng từ nhập kho, kế toán nhập liệu cho tất cả các mặt hàng nhập kho vào tập tin N, chương trình sẽ tự cập nhật vào các sổ thẻ có liên quan.
Nhập liệu vào máy tính các nghiệp vụ phát sinh:
Căn cứ vào chứng từ nhập kho, kế toán nhập liệu cho tất cả các mặt hàng nhập kho vào tập tin N.
Đối với thuế GTGT đầu vào phải nộp của hàng nhập khẩu, kế toán cũng nhập liệu vào tập tin N, nhưng ghi là:
Nợ TK 1331.10
Có TK 33312.10
Nhập liệu cho nghiệp vụ phát sinh ngày 07/12/2009:
TẬP N
Loại phiếu (N:nhập, X:xuất): N Số chứng từ: 0966 Ngày chứng từ: 07/12/2009
Mã khách hàng: Khách hàng: DN Tư Nhân Cẩm Nguyên
Mã kho: _05 Tên kho: Nhà máy Nông dược Bình Dương
Mã hàng: PBAI 589 Tên hàng: KAOLIN Đơn vị tính: kg
Số lượng: 5.050 Đơn giá: 282.000
Thành tiền: 685.800.000 Loại tiền: VNĐ
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán cho người bán
Ghi nợ: 1522.10 Lý do nhập/xuất: Mua hàng HĐ 018665 (Ngày 07/12/2009)
Ghi có: 3311.10 Mã thành phẩm:
Bạn có muốn nhập liệu nữa không?
2.2.3.3. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu
2.2.3.3.1. Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho, di chuyển nội bộ tại Công ty
Phiếu lãnh vật tư
Hóa đơn GTGT
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức
2.2.3.3.2. Nghiệp vụ phát sinh
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Vì vậy, từ tình hình tồn đầu kỳ và các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ ta tính được đơn giá xuất kho một số vật liệu. Ta có bảng kê nhập xuất tồn một số loại nguyên vật liệu sau
Bảng 2.2. Bảng kê nhập xuất tồn nguyên vật liệu tháng 12/2009
STT
Tên NVL
Tài khoản tương ứng
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Số lượng
Đơn giá (VNĐ)
Số lượng
Đơn giá
(VNĐ)
Số lượng
Đơn giá
(VNĐ)
1
METHYL VIOLET
1521.10
Kg
1.130
61.500
4.000
60.000
4.130
60.330
2
PVA
1521.10
Kg
546
40.000
1.600
41.000
300
40.746
3
KAOLIN
1522.10
Kg
554.5
284.000
5.050
282.000
2.150,5
282.198
4
CÁT TRẮNG XK
1522.10
Kg
0
45
261.000
45
261.000
5
F.CARBOFURAN
1521.10
Kg
1.606
136.000
5.000
137.160
6.000
136.878
6
BAO PELD
1524.10
Kg
104
24.000
208
22.000
150
22.667
7
BAO PP
1524.10
Cái
720
2.900
5.080
2.900
3.740
2.900
8
PETVIPURAN
1524.10
Cuộn
70
4.600
5.750
5.000
4.800
4.995
9
VIFOSAT
1521.10
Kg
1.200
23.650
2.000
22.000
3.200
22.619
10
DẦU LỬA
1523.10
Lít
1.000
6.500
155
6.500
1.055
6.500
11
GLYPHOSATE
1521.10
Kg
13.700
135.000
10.000
135.255
23.250
135.108
12
BỘT HỒ
1523.10
Kg
50
12.000
0
0
20
12.000
13
BĂNG KEO
1524.10
Cuộn
50
15.000
0
0
30
15.000
14
EMAMECTIN
1521.10
Kg
100
116.342
0
0
0
0
15
ISOPROTHIOLANE
1521.10
Kg
1432
43.240
0
0
0
0
16
GERONOL CH800
1521.10
Kg
32
16.090
0
0
0
0
17
IMIDACLOPRID 98%
1521.10
Kg
200
15.238
0
0
0
0
Trong kỳ, Công ty có các nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu theo hạn mức để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào “phiếu xuất vật tư theo hạn mức” số XH0478/12/2009 xuất các nguyên vật liệu sau:
Bảng 2.3. Phiếu xuất vật tư theo hạn mức tháng 12/2009
Đơn vị: CT CP THUỐC SÁT TRÙNG VN Mẫu số: 04-VT
Địa chỉ: 102 Nguyễn Đình Chiểu, Q1, TPHCM Số: XH0478/12/2009
PHIẾU XUẤT
VẬT TƯ THEO HẠN MỨC
Xuất tại kho: NM ND BÌNH DƯƠNG
Lý do xuất : Sản xuất tháng 12 năm 2009 Theo ĐM: 181 ngày 18/12/2009
Kế hoạch giao:5.00 Tấn Thực hiện: 5.50 Tấn
STT
Mã NVL
Tên nguyên vật liệu
Đvt
Slg ĐM
Hạn mức duyệt tháng
Hạn mức thực hiện
Số lượng thực xuất
Ghi chú
1
MEVIO02
METHYL VIOLET
Kg
348
5.100
5200,26
4.130
2
PVAT01
PVA
Kg
59
299
311
300
3
KAOL08
KAOLIN
Kg
785
2.249,5
2.250,52
2.150.5
4
CATXK3
CÁT TRẮNG XK
Kg
24
46
46,5
45
5
CARB12
F.CARBOFURAN
Kg
800
6.600
6.610
6.000
6
BPELD4
BAO PELD
Kg
38
149,35
150,78
150
7
BAOP06
BAO PP
Cái
784
3.724
3.743,5
3.740
8
PEVI004
PETVIPURAN
Cuộn
801
4.800
4.821
4.800
9
VIFO5
VIFOSAT
Kg
675
3.250,65
3.268,64
3.200
10
DAUL
DẦU LỬA
Lít
217
1.040
1.074,12
1.055
11
GLYTE15
GLYPHOSATE
Kg
10.000
22.890
23.800
23.250
12
BOTHD
BỘT HỒ
Kg
12
21
21,14
20
13
KEOBH
BĂNG KEO
Cuộn
8
29
28
30
TP.HCM, Ngày 31 tháng 12 năm 2009
PT.Bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Thủ kho
Xuất CARBONFURAN 75% với số lượng 6.000 kg, đơn giá 136.878 đ/kg cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6211.10 821.268.000
Có TK 1521.10 821.268.000
Xuất PVA với số lượng 300kg, đơn giá 40.746 đ/kg cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6211.10 12.223.672
Có TK 1521.10 12.223.672
Xuất GLYPHOSATE 62% với số lượng 23.250kg, đơn giá 135.108 đ/kg cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6211.10 3.141.261.000
Có TK 1521.10 3.141.261.000
Xuất KAOLIN trắng mịn với số lượng 2150,50 kg, đơn giá 282.198đ/kg cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6212.10 606.866.534
Có TK 1522.10 606.866.534
Xuất BAO PP với số lượng 2.000 cái, đơn giá 2.900 đ/cái cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6214.10 10.846.000
Có TK 1524.10 10.846.000
Xuất MÀU TÍM (METHYL VIOLET) với số lượng 4.130 kg, đơn giá 60.330 đ/kg cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6211.10 249.162.900
Có TK 1521.10 249.162.900
Xuất CÁT TRẮNG XK với số lượng 45kg, đơn giá 261.000 đ/kg cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6212.10 11.745.000
Có TK 1522.10 11.745.000
Dầu lửa số lượng 1.055 l, đơn giá 6.500 đ/l cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6213.10 6.857.500
Có TK 1523.10 6.857.500
Xuất bột hồ với số lượng 20 kg, đơn giá 12.000 đ/kg cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi:
Nợ TK 6213.10 240.000
Có TK 1523.10 240.000
Xuất băng keo 60*100 (In chữ) với số lượng 30 cuộn, đơn giá 15.000 đ/cuộn cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi:
Nợ TK 6214.10 450.000
Có TK 1524.10 450.000
Nhập liệu vào máy tính các nghiệp vụ phát sinh:
Căn cứ vào chứng từ xuất kho, kế toán nhập liệu cho tất cả các nguyên vật liệu xuất kho vào tập tin N. Và phần mềm sẽ tự cập nhật.
Căn cứ vào chứng từ “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức” số XH0478/12/2009, nhập liệu vào tập tin N nghiệp vụ xuất kho F.CARBONFURAN 75% cho bộ phận sản xuất.
TẬP N
Loại phiếu (N:nhập,X:xuất):X Số chứng từ:XH0364 Ngày CTừ: 14/12/2009
Mã khách hàng: Khách hàng:
Mã kho:_01 Tên kho: Bình Triệu
Mã hàng: NBAD263 Tên hàng: F.CARBONFURAN 75% Đơn vị tính: Kg
Số lượng: 20.000 Đơn giá: 115.560
Thành tiền: 2.311.200.000 Loại tiền: Việt Nam
Hình thức thanh toán: Ngay
Ghi nợ: 6211.10 Lý do nhập/xuất: Xuất cho bộ phận sản xuất(14/12/2009)
Ghi có: 1521.10 Mã thành phẩm:
Bạn có muốn nhập liệu nữa không?
Cuối tháng, kế toán kiểm tra đối chiếu lại sổ liệu và in ra sổ chi tiết công cụ dụng cụ, sổ tổng hợp công cụ dụng cụ và các sổ khác có liên quan.
2.2.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Cũng như nguyên vật liệu, Công ty cũng hạch toán công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên để phản ánh theo dõi tình hình nhập xuất tồn của công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất và hoạt động của Công ty.
2.2.4.1. Chứng từ sử dụng
Hợp đồng mua bán
Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT
Phiếu nhập kho, xuất kho
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng
Đối với công cụ dụng cụ, Công ty sử dụng tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ” phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn công cụ dụng cụ.
Tài khoản 153 mở chi tiết các tài khoản sau:
TK 1531.10 Phụ tùng thay thế
TK 1532.10 Máy móc nhỏ phục vụ sản xuất
TK 1533.10 Phương tiện phục vụ công tác hành chánh văn phòng
2.2.4.3. Phương pháp hạch toán
2.2.4.3.1. Trường hợp nhập kho công cụ dụng cụ
Ngày 2/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 2101 Công ty nhập kho 4 máy tính hiệu Acer phục vụ cho Phòng kế toán, đơn giá 8.500.000 đ/cái.
+ Thuế GTGT 10%
+ Thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1533.10 31.600.000
Nợ TK 1331.10 3.160.000
Có TK 1111.10 34.760.000
HOÁ ĐƠN Mẫu số 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG EM/2009N
Liên 2: Giao khách hàng 018775
Ngày 02 tháng 12 năm 2009
Đơn vị bán hàng: CTY CP THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM
Địa chỉ: 63 Trần Hưng Đạo, Q1, TP.HCM
Số tài khoản: 0301193494-1
Điện thoại: 08-38211211
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM
Địa chỉ: 102 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP HCM
Số tài khoản: 102010000087726
Hình thức thanh toán: TM hoặc CK MS: 03 0040894 6
STT
Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
1
Máy tính Acer
Cái
4
8.500.000
31.600.000
Cộng tiền hàng: 31.600.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 3.160.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 34.760.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi bốn triệu bảy trăm sáu mươi ngàn đồng ./.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
CTY CP THUỐC SÁT TRÙNG VN
102 Nguyễn Đình Chiểu, Q1 PHIẾU NHẬP Số: 2101/12/2009
Ngày: 02/12/2009 Nợ:_______
Có:_______
Họ tên người giao hàng: CTY CP THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM
Kèm theo: HĐ 18775 Thuế VAT: 10.00%
Nhập tại kho: NHÀ MÁY ND BÌNH DƯƠNG (CN3)
Nội dung: Mua hàng
STT
Tên hàng và Quy cách
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo Ctừ
Thực nhập
1
Máy tính Acer
Cái
4
4
8.500.000
31.600.000
Cộng
31.600.000
Thành tiền: Ba mươi mốt triệu sáu trăm ngàn đồng./.
Nhập ngày 02 tháng 12 năm 2009
Người giao hàng Phụ trách kế toán Thủ kho Phụ trách bộ phận
Ngày 10/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 2102 Công ty nhập kho 50 bộ quần áo bảo hộ lao động, đơn giá 68.000 đ/bộ.
+ Thuế GTGT 10%
+ Thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1531.10 3.400.000
Nợ TK 1331.10 340.000
Có TK 1111.10 3.740.000
- Ngày 12/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho số 2103 Công ty nhập kho 3 máy lạnh phục vụ cho phòng Kế toán, đơn giá 8.000.000 đ/cái.
+ Thuế GTGT 10%
+ Chưa thanh toán cho Công ty Nguyễn Kim. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1533.10 24.000.000
Nợ TK 1331.10 2.400.000
Có TK 3311.10 26.400.000
- Ngày 15/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho 2104 Công ty nhập kho 2 máy nhỏ phục vụ sản xuất, đơn giá 3.500.000 đ/cái.
+ Thuế GTGT 10%
+ Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1532.10 7.000.000
Nợ TK 1331.10 700.000
Có TK 1121.10 7.700.000
- Ngày 25/12/2009, căn cứ vào phiếu nhập kho 2105 Công ty nhập kho 5 lọ mực in phục vụ phòng Kế toán, đơn giá 450.000 đ/lọ
+ Thuế GTGT 10%
+ Thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1533.10 2.250.000
Nợ TK 1331.10 225.000
Có TK 1111.10 2.475.000
2.2.4.3.2. Trường hợp xuất kho công cụ dụng cụ
Ngày 29/12/2009, căn cứ vào phiếu xuất kho số PBCC01 Công ty xuất kho công cụ mua ngày 02/12/2009 phục vụ cho Phòng kế toán. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6423.10 31.600.000
Có TK 1533.10 31.600.000
Ngày 29/12/2009, căn cứ vào phiếu xuất kho số PBCC02 Công ty xuất kho công cụ dụng cụ mua ngày 10/12 phục vụ cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6271.10 3.400.000
Có TK 1531.10 3.400.000
Ngày 29/12/2009, căn cứ vào phiếu xuất kho số PBCC03 Công ty xuất kho công cụ dụng cụ mua ngày 12/12 phục vụ cho Phòng kế toán. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6423.10 24.000.000
Có TK 1533.10 24.000.000
Ngày 29/12/2009, căn cứ vào phiếu xuất kho số PBCC04 Công ty xuất kho công cụ dụng cụ mua ngày 15/12 phục vụ cho bộ phận sản xuất. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6271.10 7.000.000
Có TK 1532.10 7.000.000
Ngày 29/12/2009, căn cứ vào phiếu xuất kho số PBCC05 Công ty xuất kho công cụ dụng cụ mua ngày 25/12 phục vụ cho Phòng kế toán. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6423.10 2.250.000
Có TK 1533.10 2.250.000
Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
- Sau khi nhập những thông tin cần thiết về các nghiệp vụ nhập - xuất kho vào tập N, chương trình sẽ lưu lại trong một tài liệu có dạng tương tự như sổ nhật ký chung, trong đó có sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sau đó tổng hợp thông tin để lập bảng xuất nhập tồn nguyên vật liệu và các bảng báo cáo khác có liên quan.
- Cuối tháng, kế toán chạy chương trình phần mềm, tính ra số dư của các tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sau đó in ra sổ chi tiết, sổ tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng 2.4. Sổ chi tiết vật tư – hàng hóa
CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM
102 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP.HCM
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ – HÀNG HOÁ
Từ ngày 01/09/2009 đến ngày 31/12/2009
Mã vật tư: NBAD263 Đơn vị tính: Kg
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: GLYPHOSATE 62% Kho: Bình Triệu
Lượng tồn đầu kỳ: 13.971 1.614.488.760
CHỨNG TỪ
Diễn Giải
ĐƠN GIÁ
NHẬP
XUẤT
TỒN
Số
Ngày
CTG
S.LG
TH.TIỀN
S.LG
TH.TIỀN
S.LG
TH.TIỀN
922
28/07
JAS0802
Nhập
115.560
20.029
2.311.200.000
34.000
3.929.040.000
Xuất
115.560
13.971
1.614.488.760
20.029
2.311.200.000
364
31/07
Xuất
115.560
20.029
2.311.200.000
0
0.000
CUỐI KỲ
0
0.000
Ngày … Tháng … Năm …
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
- Cuối quý, sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu hợp lý, kế toán chạy chương trình và in ra sổ cái.
Bảng 2.5. Sổ cái – TK 1521
CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VN
102 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP.HCM
SỔ CÁI – TK 1521
Tháng 9 đến tháng 12 năm 2009
Tên tài khoản: Nguyên Vật Liệu $VN
Trang số: 1/KT/VPC
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Phải trả người bán trong nước
Phải trả người xuất khẩu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3311
3312
621
38,769,377,287.17
3,036,319,521.00
17,641,980,528.00
17,969,380,982.19
Tổng số phát sinh
20,678,300,049
17,969,380,982.19
Số dư cuối kỳ
2,708,919,066.81
Ngày … Tháng … Năm 2008
Người ghi sổ Kế toán tưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Thẻ kho hàng tháng được chuyển lên Phòng kế toán để kiểm tra và đối chiếu với sổ kế toán.
Định kỳ sáu tháng ban kiểm kê sẽ xuống kho nhận chứng từ, kiểm kê lại hàng tồn kho và sổ sách để kiểm tra xem việc ghi chép của thủ kho có khớp đúng với số liệu sổ sách hay không. Tại đây, nếu có sự chênh lệch số liệu sẽ được chỉnh sửa cho phù hợp và khớp đúng. Việc đối chiếu được thực hiện giữa số liệu trên thẻ kho với bảng kê chi tiết nguyên vật liệu, giữa số liệu tổng hợp trên thẻ kho với bảng báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu.
Thông thường cuối kỳ kế toán, từ những thông tin tổng hợp trên máy tính sẽ in ra bảng báo cáo nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, sau đó đối chiếu với các kho của công ty.
Bảng 2.6. Thẻ kho
Tổng Công Ty Hoá Chất Việt Nam
Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam
THẺ KHO
Tên vật liệu (sản phẩm, hàng hoá): Glyphosate 62% Trang:
Quy cách phẩm chất: Đơn vị:
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
SỐ LƯỢNG
Xác nhận của kế toán
Ngày tháng
Số phiếu
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
Tháng 05/2009
33.495
19/05
PHM: 208/05/09
310
PHM:209/05/09
7.594
PHM:210/05/09
14.116
27/05
646/5
LongFat Global Co Ltd
20.000
02/05
300/5
TTNC & PTND
04
27/05
PHM: 231/05/09
2.980
PHM: 232/05/09
619
29/05
656/5
LongFat Global Co Ltd
20.000
30/05
PHM: 234/05/09
18.651
Tháng 06/2009
29.221
12/06
717/6
HiSiGMaChe Co Ltd
20.000
12/06
718/6
LongFat Global Co Ltd
20.000
15/06
PHM: 240/06/09
55.250
Tháng 07/2009
13.971
15/07
PHM: 0363/07/09
13.971
28/07
922/7
Jason Marketing & Ser
20.029
31/07
PHM: 0364/07/09
20.029
Bảng2.7. Bảng kê Nhập Xuất Tồn Nguyên vật liệu tháng 12/2009
Tên cơ sở KD: Cty CP Thuốc sát trùng VN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
NM Nông Dược Bình Dương Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số: I-9
BẢNG KÊ NHẬP XUẤT TỒN THÁNG 12/2009
Mã kho: KCNL Trang:3
STT
Tên NVL
Tài khoản tương ứng
ĐVT
Đầu kỳ
Nhập
Xuất
Cuối kỳ
1
METHYL VIOLET
1521.10
Kg
1.130
4.000
4.130
1.000
2
PVA
1521.10
Kg
546
1.600
300
1.846
3
KAOLIN
1522.10
Kg
554,5
5.050
2.150,5
3.454
4
CÁT TRẮNG XK
1522.10
Kg
0
45
45
0
5
F.CARBOFURAN
1521.10
Kg
1.606
5.000
6.000
606
6
BAO PELD
1524.10
Kg
104
208
150
162
7
BAO PP
1524.10
Cái
720
5.080
3.740
2.060
8
PETVIPURAN
1524.10
Cuộn
70
5.750
4.800
1.020
9
VIFOSAT
1521.10
Kg
1.200
2.000
3.200
0
10
DẦU LỬA
1523.10
Lít
155
1.000
1.055
100
11
GLYPHOSATE
1521.10
Kg
13.700
10.000
23.250
450
12
BỘT HỒ
1523.10
Kg
50
0
20
30
13
BĂNG KEO
1524.10
Cuộn
50
0
30
20
14
EMAMECTIN BENZOATE 69%
1521.10
Kg
100
0
0
100
15
ISOPROTHIOLANE
1521.10
Kg
1.432
0
0
1.432
16
GERONOL CH800
1521.10
Kg
32
0
0
32
17
IMIDACLOPRID
1521.10
Kg
200
0
0
200
Bảng 2.8. Bảng kê Nhập Xuất Tồn Công cụ dụng cụ tháng 12/2009
Tên cơ sở KD: Cty CP Thuốc sát trùng VN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
NM Nông Dược Bình Dương Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số: D-3
BẢNG KÊ NHẬP XUẤT TỒN THÁNG 12/2009
Mã kho: KCNL Trang:2
Số TT
Mã hàng
Tên Hàng
ĐVT
Đầu kỳ
Nhập
Xuất
Cuối kì
24
LG01
MÁY LẠNH LG
Cái
3.00
3.00
25
MAY01
MÁY NHỎ PHỤC VỤ SX
Cái
2.00
2.00
26
QAO
QUẦN ÁO BẢO HỘ LĐ
Cái
50.00
50.00
27
MUC03
MỰC IN
Lọ
5.00
5.00
28
GIA02
GIẤY A4
Hộp
8.00
8.00
29
BAN07
BÀN ĐỂ MÁY TÍNH
Cái
2.00
2.00
30
MTA08
MÁY TÍNH ACER
Cái
4.00
4.00
31
VPP09
BÓNG ĐÈN
Cái
5.00
5.00
32
QD10
QUẠT ĐIỆN
Cái
5.00
5.00
Kế toán lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, để hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và tôn trọng nguyên tắc thận trọng của kế toán, Công ty thực hiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong đó bao hàm cả Nguyên vật liệu vào cuối kỳ kế toán năm.
2.2.6.1. Chứng từ sử dụng
Chứng từ là các bằng chứng chứng minh cho sự giảm giá của nguyên vật liệu tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm, chứng từ cho thấy sự giảm giá của sản phẩm được sản xuất từ các loại nguyên vật liệu đó, bao gồm:
- Giấy báo giá
- Bảng niêm yết giá
- Các hóa đơn
Dựa vào đó kế toán lập “Sổ chi tiết dự phòng giảm giá nguyên vật liệu”
2.2.6.2. Trị giá Hàng tồn kho trên bảng Cân đối kế toán năm 2009
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính : VND
Mã số
TÀI SẢN
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
100
A . TÀI SẢN NGẮN HẠN
340.764.652.169
321.630.522.490
110
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
18.693.499.742
23.939.387.741
111
1. Tiền
V.01
18.693.499.742
22.939.387.741
112
2. Các khoản tương đương tiền
0
1.000.000.000
120
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3.500.000.000
0
121
1. Đầu tư ngắn hạn
V.02
3.500.000.000
0
129
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
0
0
130
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
170.595.415.139
140.198.482.922
131
1. Phải thu khách hàng
160.874.151.317
130.413.846.114
132
2. Trả trước cho người bán
2.026.829.099
967.854.276
135
5. Các khoản phải thu khác
V.03
8.389.375.515
9.403.201.423
139
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
(694.940.792)
(586.418.891)
140
IV. Hàng tồn kho
143.607.593.242
151.631.286.040
141
1. Hàng tồn kho
V.04
144.161.649.574
152.208.974.756
149
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
(554.056.332)
(577.688.716)
150
V. Tài sản ngắn hạn khác
4.368.144.046
5.861.365.787
151
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
129.577.335
28.228.500
152
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3.065.616.420
2.381.373.554
154
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
V.05
19.663.580
19.663.580
158
4. Tài sản ngắn hạn khác
V.06
1.153.286.711
3.432.100.153
200
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
73.401.729.330
72.926.178.399
210
I- Các khoản phải thu dài hạn
0
0
220
II . Tài sản cố định
26.289.969.402
26.263.978.300
221
1. Tài sản cố định hữu hình
V.07
24.157.549.324
23.717.136.271
222
- Nguyên giá
95.603.692.789
91.589.571.231
223
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
(71.446.143.465)
(67.872.434.960)
224
2. Tài sản cố định thuê tài chính
0
0
227
3. Tài sản cố định vô hình
V.08
463.269.894
485.732.097
228
- Nguyên giá
1.898.079.060
1.898.079.060
229
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
(1.434.809.166)
(1.412.346.963)
230
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
V.09
1.669.150.184
2.061.109.932
240
III. Bất động sản đầu tư
0
0
250
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
44.060.900.414
44.060.900.414
251
1. Đầu tư vào công ty con
V.10
21.118.953.482
21.118.953.482
252
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
V.11
21.522.020.841
21.522.020.841
258
3. Đầu tư dài hạn khác
V.12
1.419.926.091
1.419.926.091
259
4. DP giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
0
0
260
V. Tài sản dài hạn khác
3.050.859.514
2.601.299.685
261
1. Chi phí trả trước dài hạn
V.13
995.614.034
546.054.205
262
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
0
0
268
3. Tài sản dài hạn khác
V.14
2.055.245.480
2.055.245.480
270
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
414.166.381.499
394.556.700.889
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp)
Đơn vị tính : VND
Mã số
NGUỒN VỐN
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
300
A . NỢ PHẢI TRẢ
165.297.180.910
152.058.157.704
310
I. Nợ ngắn hạn
121.941.758.941
108.714.807.887
311
1. Vay và nợ ngắn hạn
V.15
22.933.277.140
16.831.707.970
312
2. Phải trả người bán
65.659.204.512
67.571.989.681
313
3. Người mua trả tiền trước
1.886.114.359
238.446.172
314
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
V.16
1.065.878.650
4.498.663.870
315
5. Phải trả người lao động
7.196.306.034
5.585.586.480
316
6. Chi phí phải trả
V.17
12.983.678.469
11.633.490.569
317
7. Phải trả nội bộ
0
0
319
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
V.18
9.808.877.282
2.301.470.081
320
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
0
0
321
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
408.422.495
53.453.064
330
II. Nợ dài hạn
43.355.421.969
43.343.349.817
331
1. Phải trả dài hạn người bán
0
0
332
2. Phải trả dài hạn nội bộ
0
0
333
3. Phải trả dài hạn khác
V.19
42.873.425.000
42.873.425.000
334
4. Vay và nợ dài hạn
V.20
333.603.000
352.091.500
335
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
0
0
336
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
148.393.969
117.833.317
337
7. Dự phòng phải trả dài hạn
0
0
400
B . VỐN CHỦ SỞ HỮU
248.869.200.589
242.498.543.185
410
I. Vốn chủ sở hữu
V.21
247.912.658.476
241.546.701.072
411
1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
174.719.940.000
174.719.940.000
412
2. Thặng dư vốn cổ phần
0
0
413
3. Vốn khác của chủ sở hữu
0
0
414
4. Cổ phiếu quỹ (*)
0
0
415
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0
0
416
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
(27.814.224)
(36.307.046)
417
7. Quỹ đầu tư phát triển
30.480.923.603
21.218.206.943
418
8. Quỹ dự phòng tài chính
4.684.298.454
3.000.288.776
419
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
0
0
420
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
38.055.310.643
42.644.572.399
421
11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
0
0
430
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
956.542.113
951.842.113
431
1. Nguồn kinh phí
V.22
134.562.337
129.862.337
432
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
821.979.776
821.979.776
440
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
414.166.381.499
394.556.700.889
Hàng tồn kho – Mã số 140: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ chỉ giá hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho đến thời điểm báo cáo.
Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149
Hàng tồn kho – Mã số 141: số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Hàng tồn kho” là tổng số dư Nợ của các Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi trên đường”, 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, 153 “Công cụ dụng cụ”, 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, 155 “Thành phẩm”, 156 “Hàng hóa”, 157 ‘Hàng gửi đi bán” trên Sổ Cái.
Khoản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty đến cuối năm 2009 là 577.688.716 đ so với Doanh thu năm 2009: 398.481.685.458 đ là không đáng kể, trong đó dự phòng giảm giá Nguyên vật liệu chiếm giá trị nhỏ vì nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty là các hóa chất mà đa phần hóa chất đều tăng giá chỉ có một số mặt hàng đặc biệt giảm giá như: EMAMECTIN BENZOATE 69%, ISOPROTHIOLANE 40%, GERONOL CH800, IMIDACLOPRID 98%....
2.2.6.3. Trích lập khoản dự phòng
Ngày 31/12/2009, Công ty tồn kho EMAMECTIN BENZOATE 69% với số lượng 100 kg
+ Giá gốc theo giá hóa đơn: 116.342 đ/kg
+ Giá bán trên thị trường: 109.000 đ/kg
+ Chi phí liên quan đến ước tính để tạo thành và tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu này là 15.000 đ/sp, 1 kg NVL này sản xuất được 5 sản phẩm.
Giá trị thuần có thể thực hiện được:
109.000 đ/kg – (15.000 đ/sp * 5) = 34.000 đ/kg
Mức dự phòng giảm giá NVL này:
100 kg * (116.342 đ/kg – 34.000 đ/kg) = 8.234.200 đ
+ Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 632 8.234.200
Có TK 159 8.234.200
Ngày 31/12/2009, Công ty tồn kho ISOPROTHIOLANE 96% với số lượng 1.432 kg.
+ Giá gốc theo giá hóa đơn: 43.240 đ/kg
+ Giá bán trên thị trường: 41.250 đ/kg
+ Chi phí liên quan đến ước tính để tạo thành và tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu này là 4.500 đ/sp, 1 kg NVL này sản xuất được 5 sp.
Giá trị thuần có thể thực hiện được:
41.250 đ/kg – (3.500 đ/sp * 5) = 23.750 đ/kg
Mức dự phòng giảm giá NVL này:
1.432 kg * (43.240 đ/kg – 23.750 đ/kg) = 27.909.680 đ
+ Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 632 27.909.680
Có TK 159 27.909.680
Ngày 31/12/2009, Công ty tồn kho GERONOL CH800 với số lượng 32 kg.
+ Giá gốc theo giá hóa đơn: 16.090 đ/kg
+ Giá bán trên thị trường: 14.000 đ/kg
+ Chi phí liên quan đến ước tính để tạo thành và tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu này là 3.000 đ/sp, 1 kg NVL này sản xuất được 3 sp
Giá trị thuần có thể thực hiện được:
14.000 đ/kg – (3.000 đ/sp * 3) = 5.000 đ/kg
Mức dự phòng giảm giá NVL này:
32 kg * (16.090 đ/kg – 5.000 đ/kg) = 354.880 đ
+ Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 632 354.880
Có TK 159 354.880
Ngày 31/12/2009, Công ty tồn kho IMIDACLOPRID 98% với số lượng 200 kg.
+ Giá gốc theo giá hóa đơn: 15.238 đ/kg
+ Giá bán trên thị trường: 13.700 đ/kg
+ Chi phí liên quan đến ước tính để tạo thành và tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu này là 2.500 đ/sp, 1kg NVL này sản xuất được 3 sp.
Giá trị thuần có thể thực hiện được:
13.700 đ/kg – (2.500 đ/sp * 3) = 6.200 đ/kg
Mức dự phòng giảm giá NVL này:
200 kg * (15.238 đ/kg – 6.200 đ/kg) = 1.807.600 đ
+ Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 632 1.807.600
Có TK 159 1.807.600
- Tổng hợp các nghiệp vụ tại ngày 31/12/2009, kế toán ghi nhận:
Nợ TK 632 38.306.360
Có TK 159 38.306.360
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. NHẬN XÉT
Qua thời gian thực tập tại Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam – Vipesco, được tìm hiểu và nghiên cứu về tình hình sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Phòng Kế toán của Công ty, em xin đưa ra một số nhận xét sau:
3.1.1. Nhận xét chung về công tác quản lý
- Công ty Vipesco đã trải qua quá trình hình thành và phát triển khá lâu đời, bắt đầu từ năm 1976 chỉ gồm những Xí nghiệp nhỏ ở miền Nam Việt Nam cho đến nay đã mở rộng cơ sở, trung tâm nghiên cứu và nhà máy trải rộng từ Bắc vào Nam. Điều này càng chứng minh khả năng lãnh đạo, quản lý tốt có hiệu quả của Ban điều hành Công ty cùng với sự nhiệt tình của cán bộ, công nhân viên đã giúp Công ty vượt qua nhiều khó khăn và ngày càng phát triển.
- Luôn năm bắt tìm hiểu thị trường từ đó nghiên cứu sản xuất ra sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của người dân. Công ty luôn hướng đến mục tiêu là “đơn vị sản xuất, kinh doanh nông dược, phân bón đi đầu trong nghiên cứu phát triển sản phẩm chất lượng cao, dẫn đầu sản lượng sản xuất với tỷ suất lợi nhuận trên doanh số cao nhất ngành” nhưng luôn đảm bảo “thân thiện với môi trường”, vì lợi ích của người dân và của cộng đồng.
- Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Công ty đã không ngừng đầu tư xây dựng các dây chuyền sản xuất theo công nghệ mới để sản xuất ra sản phẩm ngày càng đa dạng hơn nhưng đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường.
- Hiện nay, Công ty Vipesco có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao có kinh nghiệm về ngành sản xuất nông dược. Công ty luôn nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng ở từng vùng để có thể cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng.
- Đối với cán bộ, công nhân viên Công ty luôn quan tâm và tìm hiểu về khả năng trình độ của mỗi người để phân công công việc cụ thể phù hợp với khả
năng cũng như trình độ của mỗi nhân viên để họ có thể tự xử lý công việc khi cần thiết đạt kết quả tốt nhất.
- Với những chính sách hoạt động và quản lý hợp lý Công ty đã từng bước khẳng định mình với số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, đạt được nhiều thành tựu có giá trị như “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, giải “Bông lúa vàng”…đã nâng cao uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với Công ty.
(Trang web Vipesco.com.vn )
3.1.2. Nhận xét chung về đặc điểm kế toán tại Công ty
3.1.2.1. Về bộ máy kế toán
Ưu điểm:
- Bộ máy kế toán của Công ty được sắp xếp một cách hợp lý, mỗi nhân viên được sắp xếp một phần hành kế toán riêng nhằm đánh giá năng lực của từng người và phân chia trách nhiệm của từng người. Từ đó, đề cao tinh thần tự giác, quyền lợi đi kèm với nghĩa vụ của từng cán bộ, công nhân viên.
- Công ty sử dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán phù hợp với quy mô và phạm vi hoạt động của Công ty, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ cho Ban lãnh đạo.
- Công việc kế toán được thực hiện qua phần mềm kế toán, điều này phù hợp với đặc điểm sản xuất tại Công ty và phù hợp với xu hướng hiện nay là tin học hóa công tác kế toán, làm giảm bớt công việc của kế toán, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.
- Quá trình lưu chuyển chứng từ qua các phòng ban được tổ chức chặt chẽ và theo đúng quy định. Bộ phận kế toán có sự phối hợp với các phòng ban khách nên luôn kiểm tra, đối chiếu lẫn nhau , vì vậy tình trạng sai xót, gian lận rất khó xảy ra, nếu có sẽ nhanh chóng phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời.
- Bộ phận kế toán luôn cập nhật liên tục các quy định , thông tư, nghị định của Chính phủ nên việc thực hiện các phần hành kế toán luôn tuân theo quy định chế độ; các mẫu biểu báo cáo được thiết lập theo đúng quy định và phù hợp với tình hình ở Công ty.
- Định kỳ hàng năm vào ngày 01/01 và ngày 01/07 Công ty thực hiện việc kiểm kê vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ hoặc đột xuất kiểm kê theo yêu cầu quản lý. Khi phát hiện có chênh lệch sai sót sẽ đề ra hướng giải quyết khắc phục.
- Công ty có hàng trăm mặt hàng đầu vào cũng như đầu ra, chỉ có một số mặt hàng đặc biệt giảm giá còn đa phần hóa chất là tăng giá. Vì vậy, nên trên Báo cáo tài chinh của Công ty khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ chiếm hơn một trăm triệu đồng so với Doanh số hàng trăm tỷ đồng, trong đó khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu chỉ chiếm giá trị nhỏ.
Nhược điểm:
Ngoài các ưu điểm trên, bộ máy kế toán Công ty còn gặp một số nhược điểm sau:
- Do Công ty có mạng lưới hoạt động trải dài từ Bắc vào Nam với nhiều chi nhánh, cơ sở, nhà máy và đơn vị trực thuộc nên số lượng chứng từ phát sinh rất nhiều gây khó khăn trong việc luân chuyển, lưu trữ chứng từ phát sinh. Các chi nhánh, cơ sở ở xa hàng tháng vẫn phải chuyển chứng từ về trụ sở chính của Công ty, điều này gây tốn kém và trở ngại cho việc quản lý và lưu kho chứng từ do số lượng chứng từ nhiều thời gian lưu giữ chứng từ dài (thông thường từ 5-10 năm).
- Theo định kỳ 6 tháng một lần, Công ty sẽ tổ chức kiểm kê vật tư, hàng hóa, công cụ dụng cụ tại kho. Nhưng trong thời gian dài như vậy có thể xảy ra các trường hợp sai xót gian lận vì chủng loại vật tư, hàng hóa quá nhiều khó bảo quản điều này gây khó khăn trong việc quản lý cũng như vấn đề bảo quản loại nguyên vật liệu đặc thù này.
3.1.2.2. Về hệ thống tài khoản
Ưu điểm:
- Do đặc điểm kinh doanh tại Công ty có nhiều cơ sở, nhà máy, đại lý nên Công ty đã xây dựng một hệ thống tài khoản khá hoàn chỉnh nhằm quản lý chi tiết tất cả các đối tượng một cách rõ ràng, chính xác và đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty.
Nhược điểm:
- Tuy nhiên, hiện nay tốc độ phát triển của Công ty khá nhanh, nghiệp vụ phát sinh nhiều, số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều với chủng loại ngày càng đa dạng, số lượng khách hàng và nhà cung cấp ngày một tăng lên, các nhà máy, đại lý ngày càng được mở rộng, các chi phí phát sinh cũng phức tạp hơn nên dễ dẫn đến thiếu xót.
3.1.2.3. Về tình hình thu mua và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Ưu điểm:
- Quá trình thu mua và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty Vipesco được thực hiện khá chặt chẽ bắt đầu từ khâu lập kế hoạch cho đến thu mua, nhập kho và xuất sử dụng.
- Mọi nhu cầu mua vật tư, hàng hóa đều phải được lập kế hoạch trước căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, tình hình sử dụng của các phòng ban đảm bảo việc mua sắm đúng mức, hạn chế lãng phí, không mua sắm thừa và luôn được quản lý theo dõi chặt chẽ.
- Mua sắm vật tư, hàng hóa luôn có hóa đơn chứng từ hợp lệ theo quy định của Bộ tài chính và được xét duyệt trước khi mua. Công ty có Phòng KH vật tư có trách nhiệm khảo sát thị trường tìm kiếm và lựa chọn các nhà cung cấp có đủ năng năng lực và uy tín mang lại lợi ích cao nhất cho Công ty. Nguồn cung cấp trong nước cho Công ty chủ yếu là mua ở các nhà cung ứng mà Công ty có góp vốn liên kết, vì vậy nguyên vật liệu được mua với giá ưu đãi.
- Khâu nhập kho và bảo quản vật tư hàng hóa được thực hiện nghiêm ngặt và tất cả các chứng từ đều được ký duyệt trước khi thực hiện.
- Mọi vật tư, sản phẩm và hàng hóa trước khi xuất kho đều phải được sự chấp thuận của người có trách nhiệm và được thể hiện bằng văn bản, chứng từ. Việc quản lý vật tư hàng hóa xuất cho các đơn vị nội bộ cũng được Công ty kiểm tra, theo dõi sát, tất cả trường hợp đều có biên bản giao nhận và có xác nhận của các bên liên quan làm căn cứ hạch toán. Vì thế, khi cần có thể dễ dàng kiểm tra đối chiếu.
Nhược điểm:
- Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu chính của Công ty chủ yếu là nhập khẩu dẫn đến chi phí sản xuất khá cao, giá thành tăng gây khó khăn trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.
- Về phần kế toán công cụ dụng cụ chưa được quan tâm đúng mức, khi thu mua công cụ dụng cụ không có phân loại chính thức kế toán chỉ phân loại theo nơi sử dụng công cụ dụng cụ và khi xuất dùng sẽ không phân bổ mà xuất hết một lần giá trị vào nơi chịu chi phí. Vì thế việc quản lý sử dụng công cụ dụng cụ sẽ thuộc về nơi mà công cụ dụng cụ xuất dùng như Tổ, Xưởng, Phòng ban,… Kế toán chỉ theo dõi thủ tục ban đầu lúc mua sắm và những chứng từ có liên quan.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Về công tác quản lý
- Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam –Vipesco là một Công ty lớn và lâu đời, sản phẩm xản xuất với số lượng nhiều và chủng loại ngày càng đa dạng và đáp ứng nhu cầu của đại đa số khách hàng. Trong tình hình cạnh tranh ngay càng gay gắt, Công ty cần phải đầu tư xây dựng các trang thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại sản xuất nhiều sản phẩm hơn với chất lượng ngày càng cao đặc biệt luôn hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân.
Tìm kiếm mở rộng thị trường đến tận các vùng sâu vùng xa: Công ty có thể tổ chức các nhóm công tác viên, các nhóm khảo sát thị trường, nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu khách hàng ở các vùng đó, tạo chỗ đứng vững chắc và nâng cao uy tín của Công ty đối với khách hàng.
Cử một bộ phận đi kiểm tra tình hình dịch bệnh cũng như tình hình tiêu thụ thuốc nông dược ở từng vùng để dễ dàng sản xuất và cung cấp sản phẩm tới tay người tiêu dùng tránh trường hợp tồn kho sản phẩm và cung cấp thuốc không đồng đều.
Cần quan tâm, tìm hiểu đến đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên, đánh giá đúng khả năng năng lực của họ. Có kế hoạch hỗ trợ cho Cán bộ công nhân viên có nhu cầu học nâng cao kiến thức phục vụ cho công việc hiện tại nếu họ cam kết gắn bó với Công ty và mang kiến thức học được phục vụ cho Công ty. Như vậy, công ty sẽ có nhà quản lý giỏi, người thợ có chuyên môn cao và người lao động cũng sẽ phấn khởi, gắn bó hơn với Công ty.
3.2.2. Về bộ máy kế toán
- Đối với tình hình luân chuyển, lưu trữ chứng từ tại Công ty: cần có sự phân loại chứng từ, chứng từ nào có thể lưu tại chi nhánh, cơ sở…thì lưu tại đó không nhất thiết phải chuyển tất cả về Công ty gây tốn kém và có thể bị thất lạc, chỉ chuyển về Công ty những chứng từ cần thiết. Trường hợp cần thiết phải lưu kho thì phải xây dựng một hệ thống kho chứng từ rộng rãi và được quản lý chặt chẽ.
- Việc kiểm kê vật liệu, hàng hóa công cụ dụng cụ tồn kho cần phải được tăng cường, có thể kiểm kê theo tháng hay theo quý giúp cho việc kiểm tra được chặt chẽ hơn về tình hình tồn kho nguyên vật liệu. Qua đó, Ban kiểm kê cần kiểm tra rõ số lượng, chất lượng cũng như giá trị của từng loại vật liệu, hàng hóa một cách thận trọng để hạn chế việc sử dụng nguyên vật liệu sai mục đích, nếu có sai sót sẽ dễ phát hiện và đề ra biện pháp xử lý kịp thời.
3.2.3. Về hệ thống tài khoản
- Cần phân loại các nghiệp vụ phát sinh theo hướng nghiệp vụ nào có tính chất tương đối giống nhau thì có thể xếp vào cùng một tài khoản không cần xây dựng thêm tài khoản mới, sẽ rất phức tạp trong quản lý và theo dõi. Đối với các khách hàng, nhà cung cấp ta nên sử dụng mã phân cấp, mã nhóm… để quản lý chi tiết từng khách hàng, từng nhà cung cấp dễ dàng trong việc kiểm tra, đối chiếu sau này.
Đối với nhà cung cấp: ta có thể quản lý theo địa điểm kinh doanh trong nước hay ngoài nước, mã số từng nhà cung cấp như: NCC – TN – BD – 0130. (Đây là nhà cung cấp trong nước, tại khu vực Bình Dương, với số thứ tự nhà cung cấp là 0130).
Đối với khách hàng, ta cũng có thể quản lý theo khu vực, vùng, kênh phân phối, số thứ tự khách hàng như: KH – MN – LA – ĐL – 0131. (Đây là khách hàng miền Nam, tại khu vực Long An, hình thức phân phối qua đại lý với số thứ tự khách hàng là 0131).
- Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản ly chặt chẽ và thống nhất các loại vật liệu ở các các bộ phận khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêu cầu xử lý thông tin trên máy tính thì việc lập Sổ Danh Điểm Vật Liệu là hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân loại vật liệu theo công dụng chủ yếu và phân loại theo những hoạt chất để sản xuất ra thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ, trừ ốc, trừ chuột, kế toán xác lập điểm danh theo loại, nhóm, thứ vật liệu.
Bảng 2.9. Sổ danh điểm vật liệu
SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU
Ký hiệu nhóm
Danh điểm
Vật liệu
Tên vật liệu
Quy cách vật liệu
Đơn vị tính
Đơn giá
(VNĐ)
1521.10
1521.10.B001
METHYL VIOLET
Sx thuốc trừ bệnh
Kg
61.500
1521.10
1521.10.C001
PVA
Sx thuốc trừ cỏ
Kg
40.000
1521.10
1521.10.B002
F.CARBONFURAN
Sx thuốc trừ bệnh
Kg
136.000 0
1521.10
1521.10.C002
VIFOSAT
Sx thuốc trừ cỏ
Kg
23.650
1521.10
1521.10.C003
GLYPHOSATE
Sx thuốc trừ cỏ
Kg
135.000
1521.10
1521.10.S001
EMAMECTIN
Sx thuốc trừ sâu
Kg
116.342
1521.10
1521.10.S002
GERONOL CH800
Sx thuốc trừ sâu
Kg
16.090
1521.10
1521.10.O001
IMIDACLOPRID
Sx thuốc trừ ốc
Kg
15.238
1522.10
1522.10.S001
KAOLIN
Sx thuốc trừ sâu
Kg
284.000
1522.10
1522.10.B001
CÁT TRẮNG XK
Sx thuốc trừ bệnh
Kg
261.000
1523.10
1523.10.DL01
DẦU LỬA
Nhiên liệu
Lít
6.500
1523.10
1523.10.BH02
BỘT HỒ
Nhiên liệu
Kg
12.000
1524.10
1524.10.BE01
BAO PELD
Bao bì
Kg
24.000
1524.10
1524.10.BP01
BAO PP
Bao bì
Cái
2.900
1524.10
1524.10.PE01
PETVIPURAN
Bao bì
Cuộn
4.600
1524.10
1524.10.BK01
BĂNG KEO
Bao bì
Cuộn
15.000
3.2.4. Về tình hình thu mua, sử dụng nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Vì nguyên vật liệu chính của công ty là các hóa chất với thời gian sử dụng nhất định và không có phế liệu thu hồi, còn dư là phải hủy bỏ hoặc giải quyết ngay. Công ty nên tìm ra kế hoạch tận dụng phế liệu một cách hữu ích. Tiến hành xử lý một cách khoa học để giảm được khối lượng phế liệu, phế phẩm tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Công ty cần phải quan tâm hơn đến khâu tìm kiếm, thu mua nguyên vật liệu. Vì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá cao trong chi phí sản xuất nên Công ty cần tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu trong nước để thay thế nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu nhưng chất lượng vẫn được đảm bảo để giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành tạo thế cạnh tranh.
- Trong công tác bảo quản dự trữ nguyên vật liệu để chuẩn bị cho sản xuất cũng cần được lưu ý: nguyên vật liệu cần được dự trữ bảo quản ở mức hợp lý tối thiểu, không dự trữ vật liệu quá nhiều gây lãng phí, dễ dẫn đến hư hại, giảm chất lượng sản phẩm, ứ đọng vốn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty; dự trữ thấp sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, Công ty cần xây dựng định mức dự trữ nguyên vật liệu hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đối với công cụ dụng cụ, chỉ mua những công cụ cần thiết sử dụng, không dự trữ mua sắm thừa tránh gây lãng phí và sử dụng sai mục đích. Kế toán cần tổ chức phân loại công cụ dụng cụ phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty và theo dõi, quản lý chặt chẽ việc xuất dùng và sử dụng công cụ dụng cụ. Đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vì vậy kế toán cần tiến hành phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí theo các phương pháp phân bổ thích hợp (phân bổ một lần, phân bổ nhiều lần) để tính toán chính xác giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch vào chi phí sản xuất.
KẾT LUẬN
¯
Như vậy, dù là công ty sản xuất, công ty thương mại dịch vụ hay bất cứ loại hình công ty nào thì trong nền kinh tế thị trường chỉ tiêu được tất cả các công ty quan tâm hàng đầu là tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và tăng lợi nhuận.
Nhất là trong tình hình hiện nay, cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn tồn tại và phát triển thì buộc các Công ty phải luôn đầu tư, nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra với nhiều mẫu mã chủng loại đa dạng, giá thành thấp nhưng phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Và Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam cũng không ngoại lệ. Trước tình hình này, Công ty đã phải nghiên cứu đưa ra nhiều chiến lược để phấn đấu đưa sản phẩm của mình vượt lên các sản phẩm cạnh tranh khác. Cùng với sự lãnh đạo của Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty đã khẳng định vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế, góp phần vào việc tăng ngân sách Nhà nước.
Nhận thức được tầm quan trọng này, em đã đi sâu nghiên cứu vào công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam và có đưa ra một vài ý kiến nhận xét theo hiểu biết của mình. Tuy nhiên, thực tế rất đa dạng và luôn thay đổi bài đề tài của em khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong được sự thông cảm góp ý của thầy cô để em hoàn thiện hơn sự hiểu biết của mình về vấn đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
&
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 2 – Hàng tồn kho được ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC.
Thông tư số 228/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tài liệu tham khảo của Công ty CP Thuốc Sát Trùng Việt Nam
Giáo trình Kế toán tài chính – TS. Phan Đức Dũng – Đại học Quốc Gia TP.HCM – Nhà xuất bản Thống Kê 2007
Giáo trình Kế toán tài chính – Trường Đại học Kinh tế - NXB Lao động 2009
Tài liệu giảng dạy của Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM
Website:
PHỤ LỤC
Hóa đơn GTGT
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
Chứng thư chất lượng
Phiếu yêu cầu cung cấp vật tư, nguyên vật liệu, bao bì nghiên cứu – thử nghiệm – gia công
Sổ chi tiết TK 1521.10, 1522.10, 1523.10, 1524.10
Sổ tổng hợp chi tiết TK 1521.10
Sổ chi tiết TK 1531.10, 1532.10, 1533.10
Sổ tổng hợp chi tiết TK 1531.10
Nhật ký chung
Sổ cái TK 152
Sổ cái TK 153