Công tác tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực là công tác đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến công tác này. Hiện nay công tác tuyển chọn nguồn nhân lực của Công ty là tương đối hợp lý và đúng với chế độ, chính sách. Tuy nhiên để cho công tác này có hiệu quả hơn nữa thì Công ty nên:
- Xác định rõ những yêu cầu về trình độ của người lao động đối với tất cả các công việc.
- Việc tuyển chọn nguồn nhân lực của Công ty không nên quá tập trung vào việc xem xét bằng cấp, chưa có kinh nghiệm hay thời gian kinh nghiệm lao động (như sinh viên mới ra trường, người mới đi làm) hay sự giới thiếu của người khác. Nên tập trung vào quá trình phỏng vấn, thử việc.
- Ưu tiên cho những người biết nhiều việc.
* Trong số công nhân kỹ thuật của Công ty, thợ bậc cao tương đối ít (thợ bậc VI ,VII), Công ty nên tạo điều kiện cho công nhân viên thi nâng bậc thợ. Mặt khác đối với một số lao động trẻ, có ý thức lao động tốt thì Công ty nên gửi họ đi học để đào tạo thành thợ bậc cao hoặc giao cho những thợ lành nghề, lâu năm trong Công ty kèm cặp, đào tạo ngay trong quá trình làm việc.
- Ở bộ phận gián tiếp, Công ty nên khuyến khích cán bộ công nhân viên đi học nâng cao, có thể là học tại chức, học văn bằng hai hay học cao học .
- Một vấn đề cũng rất cấp thiết hiện nay đó là Công ty nên tăng cường hơn nữa công tác trẻ hoá đội ngũ công nhân viên. Đồng thời vẫn nên trọng dụng những thợ bậc cao, những cán bộ khoa học kỹ thuật có năng lực, trình độ, công tác lâu năm trong nghề.
81 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3684 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ của tất cả các văn phòng đại diện sau đó nhân với 22%. Đó là quỹ lương của Công Ty tháng đó.
Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 12 năm 2008 đạt 441.089.000 đồng thì quỹ lương của Công Ty sẽ là 441.089.000 x 22% = 97.039.581 đồng.
2.2.2. Xây dựng đơn giá tiền lương.
- Sau khi xác định đầy đủ các thông tin trên, đơn giá tiền lương của Công ty được xây dựng theo phương pháp đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm. Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh là tổng sản phẩm đơn giá.
Công thức để xác định đơn giá.
Vđg = Vgiờ x TSP
Trong đó:
- Vđg: Đơn giá tiền lương (đồng/đơn vị hiện vật)
- Vgiờ: Tiền lương giờ trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lương bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp.
- TSp : Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tính bằng số giờ - người).
2.2.3. Nguyên tắc và phương pháp trả lương:
Việc chi trả lương ở Công Ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ: “Bảng Thanh Toán Tiền Lương”, “Bảng Thanh Toán BHXH” để chi trả lương và các khoản khác cho công nhân viên. Công nhân viên khi nhận tiền phải ký tên vào bảng thanh toán tiền lương. Nếu trong một tháng mà công nhân viên chưa nhận lương thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của công nhân viên đó từ bảng thanh toán tiền lương sang bảng kê thanh toán với công nhân viên chưa nhận lương.
Quỹ lương của công ty là toàn bộ số tiền lương trả cho cán bộ CNV của công ty. Hiện nay công ty xây dựng qũy tiền lương trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 22%.
Hàng tháng sau khi tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sẽ lấy tổng doanh thu đó nhân với 22% sẽ ra quỹ lương của công ty trong tháng đó.
Tổng lương = 22% doanh thu.
Ví dụ: Doanh thu tháng 12 năm 2009 của công ty là 441.089.000 đồng thì quỹ lương của công ty sẽ là :
441.089.000 x 22% = 97.039.581 đồng
Theo qui định của Nhà nước thì hệ số lương khởi điểm của các bậc đại học, cao đẳng, trung cấp như sau:
- Đối với bậc đại học là 2,34
- Đối với bậc cao đẳng là 1,80
- Đối với bậc trung cấp là 1,70
và mức lương tối thiểu là 730.000 đồng
Ở công ty việc chi trả lương đều do thủ qũy thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ "Bảng thanh toán tiền lương" và "Bảng thanh toán BHXH" để chi trả lương và các khoản khác cho nhân viên trong công ty.
Công ty Vĩnh Cửu đã quy định hệ số lương để tính lương cho CNV như sau:
Chức vụ
Hệ số lương
Giám đốc
4,54
Phó giám đốc
4,21
Nhân viên văn phòng và thi công
2,33
Căn cứ vào bậc lương và ngày công của từng người trong bộ phận ta tính được lương năng suất như sau:
Ví dụ: Tổ thi công công trình:
Nguyễn Văn Hùng bậc lương: 580.000 đồng
Lương 1 ngày công là 23.000 đồng, căn cứ vào bảng chấm công tháng 12 lương thời gian 100% là 3 công vậy lương năng suất là:
23.000 x 3 = 69.000 đồng.
Sau đó cộng với mức lương sản phẩm là số lương của từng người.
Nguyễn Văn Hùng lương sản phẩm là : ( Số ngày công x lương 1 ngày công x hệ số lương sản phẩm) ( hệ số này do công ty quy định).
69.000 x 26 x 2,33 = 1.794.003 đồng.
Vậy tổng số lương của Nguyễn Văn Hùng là:
1.794.003 + 69.000 = 1.863.003 đồng.
Đối với công nhân làm khoán theo sản phẩm thì hệ số lương chỉ áp dụng khi họ làm vượt mức kế hoạch được giao. Nếu vượt 10% định mức thì hệ số này là1,24 vượt 15% hệ số là 1,78 vượt 20% hệ số là 2,46 .
Tiền lương của cán bộ công nhân viên sẽ được công ty thanh toán làm 2 lần vào ngày 20 công ty sẽ tạm ứng lần 1 và từ ngày 3 đến ngày 5 hàng tháng công ty sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại sau khi đã trừ đi những khoản phải khấu trừ vào lương.
Cách trả lương này đã kích thích được người lao động quan tâm tới doanh thu của công ty và các bộ phận đều cố gắng tăng suất lao động và thích hợp với doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng.
2.2.4. Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công Ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu.
2.2.4.1. Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH)
Theo chế độ hiện hành BHXH phải được tính là 20%, BHXH được tính trên tổng quỹ lương trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 5% do người lao động đóng góp tính trừ vào lương, công ty nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.
Tổng quỹ lương của công ty tháng 12 là: 97.039.581 đồng .
Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:
97.039.581 x 20% = 19.407.916 đồng .
Trong đó người lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 5% = 4.852.980 đồng.
Còn lại 15% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là:
19.407.916 - 4.852.980 = 14.555.937 đồng.
Ví dụ: Nguyễn văn Sỹ thuộc bộ phận kĩ thuật cuối tháng kế toán tính ra số lương là : 986.700 đồng. Vậy số tiền Sỹ phải nộp BHXH là:
986.700 x 5% = 49.335 đồng.
Còn số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là:
986.700 x 15% = 148.005 đồng.
2.2.4.2. Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT)
Dùng để chi trả cho người tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh. 3% BHYT tính trên tổng quỹ lương trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty còn 1% người lao động chịu trừ vào lương.
Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:
97.039.581 x 3% = 2.911.187 đồng.
Trong đó người lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 1% = 970.396 đồng
Còn lại 2% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là:
2.911.187 - 970.396 = 1.940.791 đồng.
Ví dụ: Nguyễn văn Sỹ số lương nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng. Vậy số tiền nộp BHYT sẽ là: 986.700 x 1% = 9.867 đồng.
Và công ty phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là:
986.700 x 2% = 19.734 đồng.
2.2.4.3. Kinh phí công đoàn( KPCĐ):
Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn, doanh nghiệp được tính trên 2% tổng quỹ lương. 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại Doanh nghiệp, 2% KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là:
97.039.581 đồng x 2% = 1.940.792 đồng.
Hiện nay tại Công Ty Vĩnh Cửu các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) được trích theo tỷ lệ quy định của nhà nước:
+ Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lương = Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích và tính vào chi phi SXKD + Tổng số BHXH, BHTY, KPCĐ phải thu của người lao động.
+ Khoản BHXH trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CBCNV x 20% = 97.039.581 đồng x 20% = 19.407.916 đồng.
+ Khoản BHYT trích theo lương của CBCNV = Tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho CNCNV x3% = 97.039.581 đồng x 3% = 2.911.187 đồng.
Trong tổng số 25% ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) có 19% tính vào chi phí SXKD : 97.039.581 đồng x 19% = 18.437.520 đồng
+ Số BHXH phải trả vào chi phí SXKD là 15% = 97.039.581 đồng x 15% = 14.555.937 đồng.
+ Số BHYT phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 97.039.581 đồng x 2% = 1.940.792 đồng + Số KPCĐphải trả vào chi phí SXKD là 2% = 97.039.581 đồng x 2% = 1.940.792 đồng.
Tại Công Ty Vĩnh Cửu thì 2 khoản BHXH, BHYT phải thu của người lao động được tính là 6% và trừ luôn vào lương của người lao động khi trả:
97.039.581 đồng x 6% = 5.822.375 đồng.
Nguyễn Văn Sỹ sẽ nộp tổng số tiền là: 986.700 đồng x 6% = 59.202 đồng.
2.2.4.4. Các kỳ trả lương của Công Ty.
Tại Công Ty Vĩnh Cửu hàng tháng Công Ty có 2 kỳ trả lương vào ngày5 và ngày 20 hàng tháng.
Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những người có tham gia lao động trong tháng ( ngày 20 hàng tháng).
Kỳ 2: Sau khi tính lương và các khoản phải trả cho CNV trong tháng doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn được lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi đã trừ đi các khoản đi khấu trừ ( từ ngày3 đến ngày5 hàng tháng).
2.2.5. Thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu.
Căn cứ vào các chứng từ gốc chủ yếu như:
-Phiếu nghỉ hưởng BHXH: Xác nhận các ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
- Bảng thanh toán BHXH.
Tại Công Ty áp dụng hình thức trả lương theo doanh thu và theo thời gian. Hình thức trả lương theo doanh thu là hình thức tính lương theo tổng doanh thu của toàn công ty.
Lương theo doanh thu = 22% trên tổng doanh thu
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc của công nhân viên. Có nghĩa là căn cứ vào số lượng làm việc, ngày công, giờ công và tiêu chuẩn thang lương theo cấp bậc của nhà nước quy định hoặc công ty quy định để thanh toán lương trả lương theo thời gian làm việc trong tháng. Bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trưởng phòng ghi theo quyết định về chấm công cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ được hưởng theo chế độ để tính lương phải trả.
Phản ánh lao động tiền lương là bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng. Mục đích để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Bảng chấm công này do đội phòng ban ghi hàng ngày việc ghi chép bảng chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trưởng các văn phòng có trách nhiệm chấm công cho từng người làm việc của mình cuối tháng sẽ chuyển về văn phòng công ty cùng tất cả những đơn chứng khác cuối tháng căn cứ vào thời gian làm việc thực tế quy ra công và những ngày nghỉ được hưởng theo chế độ để tính lương phải trả.
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 11/2009
STT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Cộng bảng lương sản phẩm
Số công lương thời gian
Sô công nghỉ việc hưởng 100%
Số công nghỉ việc hưởng 100%
Số công hưởng BH
XH
1
2
3
4
5
6
…
29
30
31
1
Nguyễn Văn Sỹ
x
x
x
x
x
x
x
x
30
2
Nguyễn Văn Hùng
x
x
x
x
x
x
x
x
26
3
Nguyễn Ngọc Đức
x
x
x
x
x
x
x
x
30
4
Nguyễn Văn Hà
x
x
0
x
x
x
x
x
29
5
Đào Thanh Khoa
x
x
x
x
x
x
x
x
30
6
Phạm Quỳnh Hoa
x
x
x
x
x
x
x
x
30
7
Vũ Thị Hằng
0
x
x
x
x
x
0
x
28
8
Trương Thị Trang
x
x
x
x
x
x
x
x
30
9
Lê Thị Lan
x
x
x
x
x
0
x
x
29
10
Trần Văn Lực
x
x
x
x
x
x
x
x
30
11
Đỗ Bằng Trình
x
x
x
x
x
x
x
x
30
12
Vũ Mạnh Hùng
x
x
x
x
x
x
x
x
30
13
Vũ Văn Luân
x
x
0
x
x
x
x
x
29
14
Lê Thanh Toàn
x
x
x
x
x
x
x
x
30
15
Trần Văn Bách
x
x
x
x
0
x
x
x
29
16
Lê Ngọc Vân
x
x
x
x
x
x
x
x
30
Thủ tục trả lương căn cứ vào doanh số đạt được của từng bộ phận đã ký nhận của trưởng văn phòng có đầy đủ chữ ký gửi lên phòng kế toán xem và đưa trình ban giám đốc ký sau đó kế toán viết phiếu chi và phát lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty cuối tháng thanh toán.
Theo chế độ hiện hành các chứng từ sử dụng chủ yếu của phần kế toán lao động tiền lương gồm có.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bảng này dùng để tổng hợp tiền lương thực tế theo sản phẩm và một khoản
phụ cấp khác.Trong bảng phân bổ này tiền lương chỉ xác định mức lương chính thức không xác định lương theo giờ hay lương BHXH trả thay lương.
Ví dụ: Bộ Phận Thi công.
Lương theo sản phẩm là: 7.845.164 đồng
Phụ cấp khác là : 33.910 đồng
Vậy mức lương của bộ phận thi công được tính:
7.845.164 đồng + 33.910 đồng = 7.879.074 đồng.
Các bộ phận khác phân bổ tương tự.
Các số liệu ở bảng phân bổ này được lấy tại bảng thanh toán tiền lương của toàn công ty.
Từ bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và trích theo lương.
Nội dung bảng phân bổ dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp trong kỳ cho các đối tượng sử dụng lao động.
Cách lập bảng:
+Căn cứ vào số tiền lương( lương thời gian, lương sản phẩm), các khoản phụ cấp và các khoản khác phải trả cho người lao động đã tổng hợp từ các bảng thanh toán tiền lương để ghi vào các cột phần “ TK 334- Phải Trả CNV” và các dòng tương ứng theo các đối tượng sử dụng lao động.
Lương của bộ phận trực tiếp sản xuất là 37.200. 581 đồng.
Phụ cấp là 1.099.670 đồng.
Tổng cộng các khoản phải trả CNV trực tiếp sản xuất là : 38.300.251 đồng
Các bộ phận các cũng tính tương tự.
+Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền lương thực tế phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền trích BHXH, BHTY, KPCĐ để ghi vào các cột phần “TK 338- Phải Trả, Phải Nộp Khác” và các dòng tương ứng.
Lương bộ phận hành chính được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tài khoản sử dụng là TK 642: 7.879.074 đồng.
BHXH phải nộp là 7.879.074 đồng x 15% = 1.181.861,3 đồng.
BHYT phải nộp là 7.879.074 đồng x 2% =157.581,5 đồng.
KPCĐ phải nộp là 7.879.074 đồng x 2% =157.581,5 đồng.
Các khoản lương khác cũng tính tương tự như vậy
+ Căn cứ vào kết quả trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm để ghi vào cột “ TK 335- Chi Phí Phải Trả” và dòng phù hợp.
Đơn Vị: Công Ty Vĩnh Cửu Bảng Phân Bổ Tiền lương Và Trích Theo Lương Mẫu số: 01BPB
Bộ phận: Văn Phòng Hành Chính Tháng 12 năm 2009
Nợ:………..
Có:…………
Đơn vị :VNĐ
GhicóTk
TK
đối ứng
TK 334- Phải trả CNV
TK 338- Phải trả, Phải nộp khác
Cộng
Lương
Phụ cấp
khac
Cộng
BHXH
BHYT
KPCĐ
Cộng
TK622
5.312.770
350.000
-
5.662.770
849.415,5
113.255,4
113.255,4
1.075.926,3
6.738.696,3
TK627
37.200.581
1.099.670
-
38.300.251
5.745.037,5
766.005
766.005
7.277.047,5
45.577.298,5
TK641
27.528.112
441.810
-
27.979.922
4.196.988
559.598,4
559,598,4
5.316.184,8
33.296.106,8
TK642
7.845.164
33910
-
7.879.074
1.181.861,3
157.581,5
157.581,5
1.497.024,3
9.376.098,3
TK334
-
-
-
-
4.098.740
819.748
4.918.288
4.918.488
TK335
2.152.779
-
-
2.152.779
-
-
-
-
2.152.779
TK338
50.670
50.670
-
-
-
-
50.670
Cộng
80.049.406
1.925390
50.670
82.025.466
16.072.042,3
2.416.188,3
1.596.440,3
20.084.671
102.110.137
Ngày 31 Tháng 12 năm 2009
Người lập bảng Kế Toán Trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Nội dung sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Nó là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (nhật ký). Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 01
Ngày 29 tháng 12 năm 2009
Đơn Vị: VNĐ
Trích yếu
Số hiệuTK
Số tiền
Nợ
Có
Tính tiền lương phải trả CNV trong tháng
- Tiền lương CNV sản xuất
622
5.662.770
- Tiền lương CNV MARKETING
627
38.300.251
- Tiền lương nhân viên bán hàng
641
27.979.922
- Tiền lương nhân viên quản lý DN
642
7.879.074
- Tiền lương nghỉ phép của CN sản xuất
335
2.152.779
334
Tổng Cộng
81.974.796
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 02
Ngày 30 tháng12 năm 2009
Đơn Vị:VNĐ
Trích yếu
Số hiệuTK
Số tiền
Nợ
Có
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
- Tính vào chi phí nhân công trực tiếp
622
1.075.926,3
- Tính vào chi phí sản xuất chung
627
7.277.047,5
- Tính vào chi phí bán hàng
641
5.316.184,8
- Tính vào chi phí quản lý DN
642
1.497.024,3
- Khấu trừ vào lương CNV
334
4.918.488
338
Tổng Cộng
20.084.671
Ơ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 03
Ngày 30 tháng 12 năm 2009
Đơn Vị: VNĐ
Trích yếu
Số hiệuTK
Số tiền
Nợ
Có
BHXH phải trả trong tháng cho CNV
338
334
50.670
Cộng
50.670
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 04
Ngày 30 Tháng 12 Năm 2009
Đơn Vị: VNĐ
Trích Yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
Nợ
Có
Thanh toán lương tháng cho CNV
334
111
52.800.000
Cộng
52.800.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 05
Ngày 30 Tháng 12 Năm 2009
Đơn Vị: VNĐ
Trích Yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
Nợ
Có
Nộp BHXH
338
112
16.072.042,3
Cộng
16.072.042,3
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Đơn Vị: VNĐ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số
Ngày, tháng
Số
Ngày, tháng
01
30/12
81.974.796
02
30/12
20.084.671
03
30/12
50.670
04
30/12
52.800.000
05
30/12
16.072.042,3
170.982.179,3
Từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán sẽ ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu ghi trên Sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập Báo cáo tài chính. Sổ Cái của hình thức chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản.
SỔ CÁI
TK 334- Phải trả công nhân viên
Đơn Vị: VNĐ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK đối ứng
Số Tiền
Số
NgàyTháng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
12.765.045
Số phát sinh trong tháng
01
30/12
Tiền lương phải trả trong tháng
-Tiền lương CNV sản xuất
622
5.662.770
-Tiền lương CNV marekting
627
38.300.251
-Tiền lương CNV bán hàng
641
27.979.922
- Tiền lương CNV quản lý DN
642
7.879.074
- Tiền lương nghỉ phép CNSX
335
2.152.779
03
30/12
Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT
338
4.918.488
04
30/12
BHXH phải trả trong tháng cho CNV
338
50.670
05
30/12
Thanh toán lương cho CNV
111
52.800.000
Cộng phát sinh tháng
57.718.488
82.025.466
Số dư cuối tháng
37.072.023
SỔ CÁI
TK 338 - Phải trả , phải nộp khác
Đơn Vị: VNĐ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK đối ứng
Số Tiền
Số
NgàyTháng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
5.786.034
Số phát sinh trong tháng
02
30/12
Trích BHXH, BHTY, KPCĐ
- Tính vào chi phí NC TT
622
1.075.926,3
- Tính vào chi phí SX chung
627
7.277.047,5
- Tính vào chi phí bán hàng
641
5.316.184,8
- Tính vào chi phí quản lý DN
642
1.497.024,3
- Khấu trừ vào lương khoản BHXH,BHYT
334
4.918.488
03
30/12
BHXH phải trả trong tháng cho CNV
334
50760
05
30/12
Nộp BHXH
112
16.072.042
Cộng phát sinh tháng
16.122.802
20.084.671
Số dư cuối tháng
9.747.903
Từ Bảng thanh toán tiền lương ta có thể biết được số tiền mà CNV đã tạm ứng kỳ I. CNV muốn tạm ứng tiền phải viết Giấy Đề Nghị Tạm ứng
Đơn Vị: Công Ty Vĩnh Cửu Bảng Thanh Toán Tiền Lương Mẫu số: 02 LĐT
Bộ Phận: Văn Phòng Hành Chính Tháng 12 năm 2009 Nợ:………….
Có:……………
TT
Họ và tên
BL
Lương SP
Lương TG
Phụ cấp khác
Tổng số
Tạm ứng kỳ I
Các khoản khấu trừ
6%
BHXH
Kỳ II được Tính ST
Ký nhận
SC
ST
SC
ST
1
NguyễnV Hùng
575400
26
1.421.008
3
66.390
1.414.398
800.000
39.360
574.838
2
N. Văn Sỹ
575400
26
1.123.340
3
66.390
1.189.730
600.000
38.300
551.430
3
N. Ngọc Đức
575400
30
1.296.162
0
1.296.162
600.000
38.300
657.862
4
N.T. Hương
590100
22
864.996
3
68.070
933.066
500.000
35.400
397.666
5
Đào. T. Khoa
525000
24
883.632
0
33910
917.542
500.000
31.500
386.042
6
Phạm. Q.Hoa
474600
22
767.316
3
54.750
822.066
500.000
28.470
293.596
7
Vũ.T .Hằng
424200
22
724.632
3
48.930
773.566
500.000
25.450
248.116
8
Trương.T.Trang
474600
24
837.074
0
837.047
500.000
28.470
308.604
Tổng Cộng
196
7.845.164
304.530
33910
8.183.604
4.500.000
265.450
3.418.152
Kế toán thanh toán Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Đơn vị: Công Ty Vĩnh Cửu Mẫu Số: 03-TT
Địa chỉ: Văn phòng Hành Chính QĐsố1141-TC/QĐKT
Giấy Đề Nghị Tạm ứng
Ngày 15 tháng 12 năm 2009
Số : 19
Kính gửi………………..Giám Đốc công ty ………………………..
Tên tôi là:. Nguyễn Thị Hương
Địa chỉ: Văn phòng Hành Chính
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 52.800.000
(viết bằng chữ) : .Năm mươi hai triệu tám trăm nghìn đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: tạm ứng lương tháng 12 cho CBCNV
Thời hạn thanh toán: Ngày 31 tháng 12 năm 2009
……………………………………………………………………………………
Thủ trưởng Kế toán phụ trách Người đề
đơn vị trưởng bộ phận nghị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (kí, họ tên)
Giấy đề nghị tạm ứng là căn cứ để xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng. Giấy này do người xin tạm ứng viết 1 liên và ghi rõ gửi thủ trưởng đơn vị(người xét duyệt tạm ứng). Người xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số tiền xin tạm ứng, lý do tạm ứng và thời hạn thanh toán.
Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị thủ trưởng đơn vị duyệt chi. Căn cứ quyết định cửa thủ trưởng, kế toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.
Đơn Vị: Công Ty Vĩnh Cửu Mẫu Số 02- TT Số 78
Địa Chỉ: Văn Phòng Hành Chính QĐ số 1141-TC/ QĐKT
Nợ………….
Có…………
PHIẾU CHI
Ngày 15 Tháng 12 Năm 2009
Họ, tên người nhận tiền : Nguyễn Thị Hương.
Địa chỉ : Văn phòng hành chính
Lý do chi : Tạm ứng lương kỳ I tháng 12 năm 2009
Số tiền : 52.800.000
( Viết bằng chữ ) : Năm mươi hai triệu tám trăm nghìn đồng.
Kèm theo :02 chứng từ gốc.
Thủ Trưởng Đơn Vị Kế Toán Trưởng Thủ Quỹ Người nhận
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ ): Năm mươi hai triệu tám trăm nghìn đồng.
Ngày 15 Tháng 12 Năm 2009
Đơn Vị: Công Ty Vĩnh Cửu
Bộ Phận Tổng Hợp
TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I
Tháng 12 năm 2009
STT
Họ Và Tên
Bậc Lương
Số Tiền Tạm ứng KỳI
KýNhận
1
Văn Phòng Hành Chính
4500.000
2
Văn Phòng Hải Phòng
6800.000
3
Văn Phòng Hà Nội
10.600.000
4
Văn Phòng Hạ Long
13.300.000
5
Văn Phòng Móng Cái
13.500.000
6
Sản Xuất
4100.000
Tổng Cộng
52.800.000
Kế Toán Thanh Toán Phụ Trách Kế Toán Giám Đốc Công Ty
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Sau khi lập bảng thanh toán tạm ứng này kế toán sẽ tổng hợp các số liệu của từng bộ phận để lập bảng thanh toán tạm ứng cho toàn công ty.
Mục đích: Bảng thanh toán tạm ứng này là để lấy căn cứ số liệu để lập phiếu chi và sau này khi trả lương sẽ lấy số tạm ứng vào bảng thanh toán tiền lương và khi trả lương sẽ trừ đi khoản tạm ứng đã chi.
- Phiếu chi dùng để xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý. thực tế xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi vào sổ kế toán. Nội dung và cách lập phiếu chi tương ứng như phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải được kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị xem xét và ký duyệt chi trước khi xuất quỹ.
Phiếu chi được lập thành 2 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập phiếu, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới được xuất quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ ký, ký tên và ghi rõ họ tên. Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.
Liên thứ nhất lưu ở nơi lập phiếu.
Liên thứ 2, thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán.Liên thứ 3 (nếu có) giao cho người nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền.
- Phương pháp lập bảng kê phân loại: Các cột ghi có TK 334 hàng tháng trên cơ sở các chứng từ về tiền lương lao động và tiền lương trong tháng . Kế toán tiền hành phân bổ và tổng hợp tiền lương phải trả chi tiết cho từng đối tượng sử dụng để ghi vào các dòng có liên phù hợp. Các TK 622, 627,338 tương tự ghi có TK 334 ghi vào các dòng phù hợp.
Mục đích: Thực chất của các bảng kê này là cho chúng ta thấy các số tiền đóng BHXH của công nhân viên qua lương và công ty đóng và một số người nghỉ đóng BHXH.
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI
Ghi Có TK 334
Tháng 12 năm 2009
Số Chứng Từ
Diễn Giải
Tổng Số
Ghi Nợ Các TK
622
627
338
-
Các bộ phận trực tiếp
81.833.747
81.833.747
-
Các bộ phận gián tiếp
7.879.074
7.879.074
-
Các chế độ khác
+
Lễ, phép
2.152.779
2.152.779
+
BHXH
50.670
50.670
+
Thưởng 1% doanh số
5.173.981
5.173.981
Tổng Cộng
97.090.251
87.007.728
10.031.853
50.670
Kế Toán Trưởng Người Lập biểu
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI
Ghi Có TK 338
Tháng 12 năm 2009
Số Chứng Từ
Diễn Giải
Tổng Số
Ghi Nợ Các TK Khác
Trừ 6% BHXH Qua Lương
334
138(8)
Văn Phòng Hành Chính
265.450
265.450
Các Bộ Phận Khác
2.910.182
2.910.182
Nguyễn Văn Thành
27.590
27.590
Cửa Hàng Yên Viên
249.606
249.606
Ngọc Lan Hương
32.256
32.256
Phạm Mỹ Trang
22.428
22.428
Đỗ Lý Hương
24.940
24.940
Tổng Cộng
3.523.452
3.175.632
356.820
Kế Toán Trưởng Người Lập biểu
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI
Ghi Có TK 338
Tháng 12 năm 2009
Số Chứng Từ
Diễn Giải
Tổng Số
Ghi Nợ Các TK Khác
Trừ 17% BHXH
627
138(8)
Văn Phòng Hành Chính
752.108
752.108
Các Bộ Phận Khác
8.401.407
8.401.407
Nguyễn Văn Thành
78.171
78.171
Cửa Hàng Yên Viên
707.217
707.217
Ngọc Lan Hương
91.400
91.400
Phạm Mỹ Trang
63.546
63.546
Đỗ Lý Hương
70.663
70.663
Tổng Cộng
10.164.504
9.153.515
1.010.989
Kế Toán Trưởng Người Lập biểu
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI
Ghi Có TK 334
Tháng 12 năm 2009
Số Chứng Từ
Diễn Giải
Tổng Số
Ghi Nợ TK 622
Phân bổ quỹ lương 22% trên doanh số tháng 12 năm 2004
16.682.130
16.682.130
Kế Toán Trưởng Người Lập biểu
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI
Ghi Có TK 338
Tháng 12 năm 2004
Số Chứng Từ
Diễn Giải
Tổng Số
Ghi Nợ TK 138(8)
Chuyển tiền thu BH của lái xe 6%
23.746
23.746
Kế Toán Trưởng Người Lập biểu
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI
Ghi Có TK 338
Tháng 12 năm 2004
Số Chứng Từ
Diễn Giải
Tổng Số
Ghi Nợ TK 622
Trích 2% KPCĐ
1.941.800
1.941.800
Kế Toán Trưởng Người Lập biểu
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Các số liệu ở các bảng kê phân loại sẽ vào “ Nhật Ký Chứng Từ” số 7 để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
[
Nhật Ký Chứng Từ Số 7
Tổng Hợp Chi Phí Kinh Doanh
Tháng 12 năm 2009
Ghi Có TK
Ghi Nợ
TK
334
338
Cộng
622
106.559.858
106.559.858
627
73.810.084
73.810.084
338
50.670
50.670
641
27.979.922
5.316.184,8
33.296.106,8
642
7.879.074
1.497.024,3
9.376.098,3
334
3.175.632
3.175.632
138(8)
1.367.809
1.367.809
Cộng
216.279.608
11.356.650
227.636.258
Căn cứ vào bảng kê phân loại kế toán định khoản tiền lương cho từng bộ phận:
1, Phân bổ quỹ lương 22% trên doanh số T12/2009
Nợ TK 622 : 16.682.130
Có TK 334 : 16.682.130
2, Kết chuyển chi phí nhân công vào kỳ SXKD
Nợ TK154 : 106.559.858
Có TK 622 : 106.559.858
3, Kết chuyển chi phí chung vào kỳ SXKD T12/2009
Nợ TK154 : 73.810.084
Có TK 627 : 73.810.084
4, Chuyển tiền thu BH của lái xe (6%)
Nợ TK 138(8) : 23.746
Có TK 338 : 23.746
5, Trích 2% KPCĐ trên doanh số T12/2009
Nợ TK 627 : 1.941.800
Có TK 338 : 1.941.800
6, Trích 17% BHXH trên doanh số T12/2009
Nợ TK 627 : 9.153.515
Nợ TK138(8) : 1.010.898
Có TK338 : 10.164.504
7, Trừ 6% BHXH qua lương
Nợ TK 334 : 3.166.632
Nợ TK 138(8) : 356.820
Có TK : 3.523.452
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI VẬT LIỆU VĨNH CỬU
3.1. Nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu.
3.1.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu
3.1.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán của Công Ty
Bộ phận kế toán là một bộ phận không thể thiếu được trong mỗi Công Ty, doanh nghiệp, xí nghiệp nói chung và công ty Vĩnh Cửu nói riêng, là đội ngũ trẻ có tính tích cực vào công tác quản lý kinh doanh của Công Ty tạo được lòng tin cho cán bộ công nhân cũng như lao động trong toàn Công Ty. Nói chung hệ thống sổ sách của Công Ty tương đối hoàn chỉnh, về tiền lương kế toán sử dụng hình thức trả lương rất phù hợp cho cán bộ công nhân viên trong Công Ty đặc biệt ở phòng kế toán của Công Ty bộ máy kế toán được bố trí khoa học, hợp lý và được phân công theo từng phần việc cụ thể rõ ràng đội ngũ cán bộ đều có trình độ, có năng lực điều hành trong Công Ty.
3.1.1.2. Nhận xét về công tác kế toán lao động tiền lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công Ty
Hạch toán tiền lương là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối trao đổi và tiêu dùng.
Kế toán tiền lương là một bộ phận cấu thành của kế toán nói chung nó được tách ra do nhu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Kế toán tiền lương ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng vì tiền lương là gian đoạn hạch toán gắn liền với lợi ích kinh tế của người lao động và tổ chức kinh tế. Phương pháp hạch toán chỉ được giải quyết khi nó xuất phát từ người lao động và tổ chức kinh tế. Không những Công Ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều phải quán triệt các nguyên tắc trên và phải nhận thức rõ tầm quan trọng của lao động. Luôn luôn phải đảm bảo công bằng cho việc trả lương. Trả lương phải hợp lý với tình hình sản xuất kinh doanh của Công Ty. Nếu trả lương không xứng đáng với sức lao động mà người lao động bỏ ra sẽ làm cho họ chán nản, không tích cực làm việc dẫn tới việc giảm năng suất và doanh thu của doanh nghiệp. Từ đó làm cho công ty sẽ mất lao động gây ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của công ty.
Nếu Công Ty trả lương xứng đáng với sức lao động của họ Công Ty sẽ thu hút được những người lao động tài năng, giàu kinh nghiệp, đồng thời khơi dậy được khả năng tiềm ẩn, tính sáng tạo của người lao động. Tiết kiệm được chi phí lao động, tăng giá trị sản lượng thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh.
Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động thực sự phát huy được vai trò của nó và là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền lương và các nhà quản lý, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương để áp dụng vào công ty mình một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lương, và các khoản trích theo lương. Thường xuyên kiểm tra xem xét rút ra những hình thức và phương pháp trả lương khoa học, đúng, công bằng với người lao động mức độ phức tạp và trách nhiệm công việc của từng người để làm sao đồng lương phải thực sự là thước đo giá trị lao động. Khuyết khích được lao động hăng say yêu quý công việc bảo vệ công ty với trách nhiệm cao.
Cùng với việc nâng cao chất lượng lao động Công Ty phải có lưc lượng lao động với một cơ cấu hợp lý có trình độ tay nghề cao phải được qua đào tạo, có sức khoẻ và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy, tạo thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạch đồng thời công ty phải quản lý và sử dụng tốt thời gian lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty . Vì đây là một kiện phát tăng giá trị sản lượng.
Cùng với lao động kỹ thuật và công nghệ hiện nay đang phát triển với tốc độ cao do đó doanh nghiệp cần tăng cường. Kỹ thuật công nghệ cho người lao động vì nó là yếu tố quyết định đến năng suất lao động. Do đó Công Ty phải không ngừng nâng cao hoàn thiện trang thiết bị tài sản cố định của Công Ty để phát huy khả năng lao động nhằm năng cao thu nhập cho Công Ty và cải thiện đời sống cho người lao động thông qua số tiền lương mà họ được hưởng.
Trong Công Ty ngoài tiền lương được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động đã hao phí. Người lao động còn được hưởng thu nhập từ các quỹ BHXH khi ốm đau, tai nạn, thai sản, mất sức. Do Công Ty đều phải chấp hành tốt việc trích nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của nhà nước.
Để phản ánh kịp thời và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của Công Ty đem lại được hiệu quả cao là hết sức cần thiết và hiện nay công tác kế toán kế toán nói chung là phải ghi chép nhiều nên việc sử dụng máy vi tính sẽ giải phóng được sức lao động và thông tin kịp thời, chính xác, nhanh chóng nhất là công tác kế toán lao động tiền lương. Việc xác định quỹ lương, việc tính toán lương phải trả cho công nhân viên. Tính trích các khoản phải nộp theo hình thức trả lương sản phẩm.
3.1.1.3 Ưu điểm:
- Với hình thức trả lương theo doanh thu và với mức lương ổn định và tăng dần của Công Ty đã làm cho Cán Bộ Công Nhân Viên thực sự tin tưởng và gắn bó với Công Ty cùng với sự điều hành của ban lãnh đạo cũng như sự lao động hiệu quả của phòng kế toán, các công việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương luôn đảm bảo sự công bằng hợp lý chính xác đã làm cho CNCNV yên tâm lao động, nhiệt tình hăng say cho công việc. Do vậy Công Ty đã ngày càng phát triển hơn, đời sống CBCNV ngày càng được đảm bảo và nâng cao.
- Đối với đội ngũ kế toán: kế toán nhiều kinh nghiệm, có thời gian công tác lâu năm, nắm vững được các quy chế, chế độ kế toán hiện hành.
- Đối với ngiệp vụ kế toán: công ty đã trang bị máy vi tính, máy in và một số trang thiết bị phục vụ cho công tác kế toán như việc thu thập thông tin, quản lý dữ liệu được dễ dàng, chính xác và nhanh chóng hơn.
3.1.1.4. Nhược điểm:
Do các văn phòng đại diện ở xa lên sự cập nhật các chứng từ còn chậm hơn nữa sự giám sát quản lý các văn phòng vẫn còn buông lỏng do vậy các chứng từ về tiền lương, BHXH đôi khi cũng chưa thật chính xác, chưa thật hợp lý. Công tác kế toán vẫn còn chủ quan, thiếu chặt chẽ. Công ty vẫn chưa có được các quy chế về quản lý lao động một cách chặt chẽ do đó vẫn có trường hợp nghỉ làm tự do, đi muộn làm ảnh hưởng đến công việc chung. Do vậy Công Ty cần phải đưa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặt chẽ để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu.
3.2.1.Xây dựng các quy chế
Công ty phải xây dựng đồng bộ các quy chế nội bộ để khi triển khai công tác tiền lương, các cơ quan chức năng và các đơn vị chủ động thực hiện , tránh vi phạm các quy định về công tác quản lý:
- Quy chế về quản lý lao động
- Quy chế về quản lý và giám sát chất lượng thi công công trình
- Quy chế về quản lý tài chính , quản lý vật tư thiết bị
- Quy chế về phân phối lương và thưởng
- Quy chế về khai thác , tìm kiếm việc làm
- Xây dựng bộ đơn giá chuẩn về nhân công và thiết bị nội bộ công ty
3.2.2. Định hướng của công tác tiền lương.
- Công ty Vĩnh Cửu đã có phương thức trả lương đảm bảo công bằng hợp lí trong lĩnh vực phân phối tiền lương giữa các bộ phận và việc phân phối quỹ lương của Công ty đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Qua kết quả đánh giá phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng tiền lương tại Công ty cho thấy: thực hiện tốt công việc này sẽ sử dụng hợp lý sức lao động, triệt để thời gian làm việc, khuyến khích triệt để người lao động sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để hạn chế tháp nhất những bất hợp lý, phát huy vai trò to lớn của tiền lương thì công ty phải có biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tiền lương tại Công ty.
Để tăng quỹ lương thì doanh nghiệp cần phải:
Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp.
Phát huy những lợi thế về kinh doanh, về máy móc thiết bị, lao động, năng lực tổ chức quản lý trên cơ sở phát triển chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tăng nguồn thu cho công ty.
Chăm lo đời sống người lao động, sử dụng có hiệu quả đòn bẩy tiền lương phân phối hợp lý công bằng quỹ tiền lương trong nội bộ công ty, làm tốt điều này sẽ có tác dụng kích thích người lao động hăng hái lao động, phát huy khả năng yéu tố kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động. Công tác tiền lương và công tác quản lý lao động phải luôn luôn khănh khít với nhau.thông qua phương thức trả lương cho người lao động, Công ty quản lý và sử dụng lao động hợp lý hơn, góp phần cho việc tổ chức lao động đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Việc sắp xếp tổ chức quản lý lao động tốt sẽ làm công tác tiền lương vẫn đảm bảo thu nhập ngày càng cao, trả lương theo nguyên tắc phân phối theo lao động.
Sếp xếp lao động đúng chức danh, phục vụ theo đúng tay nghề chuyên môn được đào tạo để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Hàng năm, hàng quý Công ty phải rà xét lại lực lượng của đơn vị cho phù hợp so với quỹ lương của đơn vị hưởng theo doanh thu thực hiện
Như vậy tiền lương là một phạm trù kinh tế cơ bản, phản ánh đúng bản chất của tiền lương sẽ góp phần đảm bảo chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ và nền kinh tế phát triển một cách ổn định. Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, giải quyết vấn đề tiền lương hết sức phức tạp, không chỉ liên quan đến lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế khác.
Trên cơ sở nhận thức được vai trò ý nghĩa to lớn của công tác tiền lương, để cải tiến và hoàn thiện không ngừng công tác này với mục đích sắp xếp tổ chức lao động hợp lý, sử dụng triệt để khả năng lao động cùng với thời gian lao động, khuyến khích người lao động tăng thu nhập cho người lao động. Có thể nói đây là nhiệm vụ cũng như mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất kinh doanh.
3.2.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của công ty.
Mỗi doanh nghiệp đều có một hình thức quan niệm và cách thức trả lương khác nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp đều mong muốn có một cách thức chi trả và hạch toán tiền lương một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình.
- Trên cơ sở hạch toán thống kê, kiểm tra lại tiền lương, đánh giá năng lực sở trường của từng cán bộ, các điểm mạnh, điểm yếu chỗ nào cần bổ sung cần cắt giảm chi phí để điều động sắp xếp lại cho hợp lý.
- Cần sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, rút gọn các phòng ban để có biện pháp và chế độ tiền lương cho thoả đáng.
- Phải có chính sách tiền lương rõ ràng và phù hợp với từng cá nhân tập thể.
- Bố trí hợp lí số lao động có chuyên môn được cập nhật với tình hình thực tế.
- Chúng ta đều biết trong thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục và đào tạo là quốc sách ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia thì công tác tiền lương phải được phân phối đúng người, đúng thời điểm đòi hỏi phải có sự vận dụng lý luận khoa học hiện đại kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn mới có khả năng nâng cao được hiệu quả công tác tiền lương nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Ngoài ra người lao động được hưởng lương theo chất lượng và kết quả công việc nhưng cần phải động viên và khuyến khích người lao động.
- Tiền lương cần phải tính đúng, tính đủ dựa trên cơ sở giá trị sức lao động, chẳng hạn với những người có tài năng hay những người làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện việc trả lương không những theo công việc mà còn phải theo số lượng và hiệu quả của người lao động chứ không thể tuân theo bằng cấp. Vì bằng cấp thực sự chỉ là một yếu tố để bố trí công việc và để tính mức lương ban đầu khi bắt buộc làm việc chứ không phải là yếu tố quyết định về tiền lương của người lao động.
- Phân công lao động hợp lý ở chỗ phải sắp xếp sao cho đúng người, đúng việc, khuyến khích những người làm việc thực sự có năng suất, chất lượng bằng những hành động cụ thể như khen thưởng, ưu đãi … và có những biện pháp cứng đối với những người làm việc kém hiệu quả, sai quy cách, nhẹ thì nhắc nhở, nặng thì phải bồi thường quy trách nhiệm cho từng người như vậy mới đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động, tăng trách nhiệm của người lao động trong công việc.
3.2.4. Theo dõi thời gian của người lao động.
Vấn đề quản lý lương của người lao động, cụ thể là việc theo dõi thời gian lao động của công nhân viên. Để tránh tình trạng tính sai lệch, không đúng thời gian lao động thực tế của cán bộ công nhân viên, ngoài việc theo dõi chặt chẽ ngày công đi làm qua " Bảng chấm công " Công ty cần theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi lao động. Nếu một lao động làm việc không đủ số giờ theo quy định thì thực hiện trừ công theo giờ và nếu người lao động làm thêm giờ thì nên lập thêm chứng từ " Phiếu báo làm thêm giờ (mẫu số 07 -LĐTL) cùng mức thưởng hợp lý để thực hiện việc trả lương đúng đắn và khuyến khích người lao động tăng năng suất công việc.
Mẫu số 18
PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ
Ngày Tháng Năm
Họ và tên :
Đơn vị công tác :
Ngày tháng
Công việc
Thời gian làm thêm
Đơn
giá
Thành
tiền
Ký
nhận
Từ giờ
Đến giờ
Tổng giờ
Tổng cộng
x
x
x
x
Người lập
(Ký tên)
Cuối tháng căn cứ vào phiếu báo làm thêm giờ của từng cán bộ công nhân viên, nhân viên hạch toán tiền lương sẽ quy đổi số giờ làm thêm ra ngày công bằng cách lấy tổng số giờ làm thêm chia cho 8. Nếu số ngày lẻ (dạng số thập phân) thì có thể làm tròn rồi đem bù trừ thời gian đó sang tháng sau. Làm được như vậy người lao động trong công ty sẽ thấy phấn trấn hơn, hăng say hơn với công việc vì lao động của họ bỏ ra được bù đắp thoả đáng, tránh xảy ra hiện tượng người làm ít được hưởng lương bằng người làm nhiều tạo không khí làm việc căng thẳng, không có hiệu quả.
3.2.5. Cải tiến một cách tổng hợp các khoản trích theo lương.
Công ty nên quản lý danh sách lao động có nộp BHXH và không nộp BHXH trong quá trình hạch toán. Hiện nay trên Bảng thanh toán lương của công ty số người không tham gia nộp BH không được tách riêng khỏi số người nộp BH. Do đó gây nhiều khó khăn trong việc tính toán các khoản BH cho từng lao động .Theo em, Công ty nên tách, phân chia nhân viên thành 2 loại:
+Nộp bảo hiểm
+ Không nộp bảo hiểm
Như vậy việc tính khấu trừ hay không khấu trừ BH vào tiền lương sẽ được tiến hành một cách đồng loạt, đơn giản hơn rất nhiều. Khi đó dòng tổng cộng cuối mỗi bảng thanh toán lương sẽ thể hiện được rõ :
Tổng số tiền % BH phải Tổng quỹ lương cơ
trích quỹ BH = khấu trừ x bản của số nhân viên có
tham gia nộp BH
Khoản trích về KPCĐ cũng cần được công khai rõ ràng, sử dụng đúng mục đích. Có thể dùng để hỗ trợ hoặc cho những người lao động có hoàn cảnh khó khăn vay để họ có thêm nguồn vốn tạo nguồn thu nhập cho gia đình.
3.2.6. Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực.
Công tác tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực là công tác đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến công tác này. Hiện nay công tác tuyển chọn nguồn nhân lực của Công ty là tương đối hợp lý và đúng với chế độ, chính sách. Tuy nhiên để cho công tác này có hiệu quả hơn nữa thì Công ty nên:
- Xác định rõ những yêu cầu về trình độ của người lao động đối với tất cả các công việc.
- Việc tuyển chọn nguồn nhân lực của Công ty không nên quá tập trung vào việc xem xét bằng cấp, chưa có kinh nghiệm hay thời gian kinh nghiệm lao động (như sinh viên mới ra trường, người mới đi làm) hay sự giới thiếu của người khác. Nên tập trung vào quá trình phỏng vấn, thử việc.
- Ưu tiên cho những người biết nhiều việc.
* Trong số công nhân kỹ thuật của Công ty, thợ bậc cao tương đối ít (thợ bậc VI ,VII), Công ty nên tạo điều kiện cho công nhân viên thi nâng bậc thợ. Mặt khác đối với một số lao động trẻ, có ý thức lao động tốt thì Công ty nên gửi họ đi học để đào tạo thành thợ bậc cao hoặc giao cho những thợ lành nghề, lâu năm trong Công ty kèm cặp, đào tạo ngay trong quá trình làm việc.
- Ở bộ phận gián tiếp, Công ty nên khuyến khích cán bộ công nhân viên đi học nâng cao, có thể là học tại chức, học văn bằng hai hay học cao học ...
- Một vấn đề cũng rất cấp thiết hiện nay đó là Công ty nên tăng cường hơn nữa công tác trẻ hoá đội ngũ công nhân viên. Đồng thời vẫn nên trọng dụng những thợ bậc cao, những cán bộ khoa học kỹ thuật có năng lực, trình độ, công tác lâu năm trong nghề.
3.2.7. Quản lý sử dụng máy móc, thiết bị.
Do nguồn kính phí của công ty còn hạn hẹp máy móc trang thiết bị lại đắt vì thế nên công ty chưa cải thiện và đổi mới được nhiều máy móc mới mà chủ yếu là máy móc cũ . Đây là một vấn đề nhức nhối của công ty nó đã làm cho công ty mất rất nhiều sức lao động. Với số máy móc trang thiết bị sản xuất, thi công cũ và lạc hậu chiếm phần lớn số lượng toàn máy móc trang thiết bị trong công ty đã làm ảnh hưởng đến rất nhiều hiệu quả công trình và năng xuất lao động. Chính vì lẽ đó tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp là công ty phải đổi mới trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho công tác kế toán , công tác thi công công trình và thanh lý số máy móc lạc hậu sử dụng kém hiệu quả như hiện nay đi. Bên cạnh đó phải luôn luôn theo dõi quá trình sử dụng, hoạt động của máy móc để đề ra được chu kì bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo cho máy móc hoạt động tốt và lâu dài. Có như thế thì công ty mới có thể phát triển và đạt kết quả cao trong công việc.
3.2.8. Cải tiến quản lý và đổi mới công nghệ.
Công ngiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi các hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến công nghệ, phương tiện tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ KH - CN, tạo ra năng xuất lao động cho công ty cao hơn. Để làm được như thế công ty cần có những giải pháp sau đây:
- Cần có chính sách cụ thể, đồng bộ để nâng cao trình độ học vấn , tay nghề và phẩm chát đạo đức của công nhân viên trong công ty. Được đào tạo theo yêu cầu của công nghệ, kỹ thuật đáp ứng những đòi hỏi hiện nay và sắp tới của công ty.
-Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn nhân viên trong công ty về vai trò, vị trí của việc đào tạo nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo nên phong trào học nghề trong công nhân đặc biệt là trong lớp trẻ, cùng với việc đào tạo công nhân, việc chuẩn bị đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nhất là số cán bộ đầu ngành đang rât cần thiết.
- Cần nghiên cứu cải cách, sửa đổi chính sách tiền lương phù hợp tính chất về đặc thù của công ty tiền lương phải đảm bảo đủ cho người lao động tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sưc lao động.
- Cần có chế độ thưởng, phạt phù hợp giúp cho người lao động hăng say làm việc.
- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá.
- Bổ xung hoàn thiện cớ chế chính sách đối với công nhân lao động
- Cải tiến trang thiết bị máy móc.
3.2.9. Phát huy tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên.
Việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một yêu cầu tất yếu của Công ty Vĩnh Cửu nói riêng và của các doanh nghiệp nói chung. Để hoàn thiện được công tác trên thì Nhà nước phải thường xuyên có sự điều chỉnh các chế độ tiền lương đã ban hành cho phù hợp với lợi ích của người lao động, đồng thời mỗi doanh nghiệp cũng phải tự hoàn thiện mình.
Công ty Vĩnh Cửu để có thể thực hiện được những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hạch toán lao động tiền lương linh hoạt hơn nữa, đồng thời công tác quản lý lao động cũng phải được chú trọng hơn, quan tâm hơn.
Mặt khác mỗi người lao động trong công ty cũng nên cố gắng hết mình, nhiệt tình hăng say trong công việc để đưa công ty đi lên, phát triển vững vàng hơn. Đặc biệt là các nhân viên hạch toán, quản lý lao động, tiền lương và các cán bộ kế toán tiền lương trong công ty cần phải phát huy tính tự giác, cẩn thận và tinh thần trách nhiệm cao trong công việc để tránh những sai sót không đáng có khi hạch toán, nhằm đảm bảo quyền lợi xứng đáng cho người lao động.
Tóm lại công tác quản lý, hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp và liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Do đó việc hoàn thiện công tác này luôn được các doanh nghiệp đề cao xây dựng các điều kiện để thực thi.
KẾT LUẬN
Để xây dựng và phát triển một nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, tiền lương và các khoản trích theo lương thực sự phải làm được chức năng là đòn bẩy kinh tế, phải trở thành động lực chính thúc đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc. Mỗi hình thức trả lương đều có ưu điểm, nhược điểm riêng tuỳ từng ngành nghề, từng doanh nghiệp chọn cho mình một hình thức phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, tổng hoà giữa các lợi ích: Nhà nước, Doanh nghiệp và Người lao động.
Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng góp rất lớn trong quản lý lao động tiền lương. Nếu ta hạch toán đúng, đủ, chính xác sẽ là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo, góp phần hoàn thành kế hoạch được giao - là phương cách đúng đắn nhất để tăng thu nhập cho chính mình, tích luỹ cho doanh nghiệp và cho xã hội.
Là một sinh viên được thực tập tại công ty TNHH Xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu, trên cơ sở những kiến thức, phương pháp đã học ở nhà trường kết hợp với tìm hiểu tình hình thức tế ở xí nghiệp trong thời gian qua, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu’’. Đề tài này luôn là một vấn đề thời sự được các doanh nghiệp quan tâm vì nó là một trong những vấn đề quan trọng, thiết thực có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Công tác tiền lương tại công ty luôn đảm bảo sự công bằng, hợp lý, chính xác và khách quan làm cho CBCNV yên tâm lao động, nhiệt tình hăng say trong công việc. Tuy nhiên, công ty vẫn chưa có được các quy chế về quản lý lao động một cách chặt chẽ do đó làm ảnh hưởng đến công việc chung và công tác kế toán tiền lương. Trên cơ sở những tồn tại và tình hình cụ thể, em đã mạnh dạn đề suất một số ý kiến nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng của công ty.
Trong điều kiện hiện nay việc nâng cao chất lượng công tác trả lương theo thời gian là nhiệm vụ lâu dài của các doanh nghiệp nói chung và Công ty Vĩnh Cửu nói riêng để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với công tác quản lý và hạch toán lao động.
Tuy nhiên trong tình hình kinh tế hiện nay, các chế độ ngân sách luôn thay đổi để phù hợp với tình hình kinh tế mới. Để thích nghi với sự thay đổi đó buộc các đơn vị, các doanh nghiệp cũng phải có những thay đổi theo để ngày càng hoàn thiện công tác quản lý và xây dựng tiền lương, từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo Trình Lý Thuyết Hạch Toán Kế Toán.
2. Giáo Trình Kế Toán Công Trong Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp.
3. Giáo Trình Kế Toán Doanh Nghiệp Sản Xuất.
4. Giáo Trình Kế Toán Tài Chính.
5. Giáo Trình Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán.
6. Bài giảng kế toán tổng hợp ( trên lớp).
7. Quy chế tiền lương của Nhà nước.
8. Báo cáo và một số tài liệu liên quan của công ty TNHH xây dựng và thương mại vật liệu Vĩnh Cửu.
9. www.vienkinhte.hochiminh.gov.vn
10. www.vietmanagerment.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26503.doc