Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên, liên tục. Hơn nữa, vốn có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh, đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông, em thấy xí nghiệp hoạt động kinh doanh rất có hiệu quả: Lợi nhuận cao, chi phí giảm, xí nghiệp đã chú trọng và thực hiện tốt công tác quản lý, thu hồi vốn cố định, song vẫn còn hạn chế trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động.
Trong bài viết của mình em có đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, em mong rằng nó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Khoá luận này được hoàn thành với sự giúp đỡ, hướng dẫn của PGS.TS. Trần Trọng Phúc, các thầy cô giáo trong ngành Quản trị doanh nghiệp, khoa Kinh tế quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội và các cô chú cán bộ công nhân viên viên tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông - Cảng Hải Phòng.
Cho dù đã hết sức cố gắng, song Khoá luận của em vẫn còn có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các cán bộ công nhân viên tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông - Cảng Hải Phòng.
Em xin chân thành cảm ơn!
97 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Xí nghiệp Xếp dỡ Lê Thánh Tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VC2003 VC2002 VC2002 VC2003
LN2003 LN2003 LN2003 LN2002
DD = - + -
VC2003 VC2002 VC2002 VC2002
= LN2003 ( 1 - 1 ) + 1 (LN2003 – LN2002)
VC2003 VC2002 VC2002
* Phân tích yếu tố do vốn chủ sở hữu thay đổi làm cho doanh lợi vốn thay đổi là:(DD1)
DD1 = LN2003 ( 1 - 1 )
VC2003 VC2002
Thay số vào ta có:
DD1 = 11.506.330.010 x ( 1 _ 1 )
71.119.240.818 77.385.017.561
DD1 = 0,0132
* Phân tích yếu tố do lợi nhuận thay đổi làm cho doanh lợi vốn chủ thay đổi (DD2)
DD2 = 1 (LN2003 – LN2002)
VC2002
1
DD2 = x (11.506.330.010 – 17.707.532.801)
77.385.017.561
DD2 = -0,0802 < 0
Tổng hợp : Đối tượng phân tích bằng tổng các nhân tố ảnh hưởng
DD = DD1 + DD2 = -0,067
Như vậy ta thấy nhân tố vốn chủ sở hữu thay đổi đã làm cho doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng lên 0,0132.
Nhân tố DD2, cho biết cứ một đồng lợi nhuận giảm đi làm cho doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm - 0,0802 đồng
Qua bảng phân tích trên ta thấy vào năm 2003 cứ 1 đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại 0,55 đồng doanh thu và 0,104 đồng lợi nhuận. Để đem lại 1 đồng doanh thu doanh nghiệp phải bỏ ra 1,82 đồng tài sản. Cứ một đồng vốn chủ sở hữu tạo r 0,162 đồng lợi nhuận sau thuế.
So với năm 2002, hiệu suất sử dụng tài sản của xí nghiệp trong năm 2003 đã tăng lên 0,03 và giảm 0,036 về doanh lợi vốn đồng thời suất hao phí của tổng tài sản giảm đo 0,11 điều này cho thấy trong năm 2003 xí nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả tốt, lợi nhuận giảm, chi phí tăng. Do đó hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp được đánh giá là chưa tốt.
3.4.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất. Do vậy việc sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề luôn được chú trọng hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp. Đặc biệt tại xí nghiệp cũng như toàn bộ các thành viên khác của cảng Hải Phòng đều có một lượng vốn cố định rất lớn, nó thể hiện ở các trang thiết bị máy móc lớn, hiện đại, hệ thống kho bãi, nhà xưởng…
Bảng 3.10: Đánh giá hiệu quả vốn cố định
TT
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch 03/02
(+) (-)
%
1
Doanh thu thuần
64.333.966.175
60.917.017.072
-3.416.949.103
-5,31
2
Lợi nhuận trước thuế
23.610.043.734
11.506.330.010
-12.103.713.724
-51,3
3
Nguyên giá BQ TSCĐ
146.005.031.736
145.090.313.728
-914.718.008
-0,63
4
Vốn cố định bình quân
81.326.421.123
74.007.625.380
-7.318.795.743
-9
5
Hiệu suất sử dụng TSCD (1/3)
0,44
0,42
-0,02
-4,5
6
Mức doanh lợi của TSCĐ (2/3)
0,16
0,07
-0,09
-56,3
7
Suất hao phí TSCĐ (3/1)
2,3
2.38
0,08
3,5
8
Mức doanh lợi sử dụng VCĐ (2/4)
0,29
0,16
-0,13
-44,8
9
Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/4)
0,79
0,82
0,03
3,8
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh lợi vốn cố định.( DDc)
Đối tượng phân tích: chênh lệch doanh lợi sử dụng vốn cố định
DDc = DLvcđ 2003 - DLvcđ 2002
= 0,16 – 0,29 = - 0,13
Các nhân tố ảnh hưởng doanh lợi vốn cố định
LNtt 2003 LNtt2002 LNtt2003 LNtt2003
DDc = - + +
VCĐbq2003 VCĐbq2002 VCĐbq2002 VCĐbq2003
LNtt2003 LNtt2003 LNtt2003 LNtt2002
DDc = - + -
VCĐbq2003 VCĐbq2002 VCĐbq2002 VCĐbq2002
= LNtt2003 ( 1 - 1 ) + 1 (LNtt2003 – LNtt2002) VCĐbq2003 VCĐbq2002 VCĐbq2002
* Phân tích yếu tố ảnh hưởng do vốn chủ sở hữu thay đổi làm cho doanh lợi vốn thay đổi là:(DDc1)
DDc = DDc1 + DDc2
DDc1 = LNtt2003 x ( 1 - 1 ) VCĐbq2003 VCĐbq2002
Thay số vào ta có:
DDc1 = 0.01399
* Phân tích yếu tố do lợi nhuận thay đổi làm cho doanh lợi vốn chủ thay đổi (DDc2)
DDc2 = 1 x (LNtt2003 – LNtt2002)
VCĐbq2002
Thay số vào ta có:
DDc2 = - 0,1488
Tổng hợp : Đối tượng phân tích bằng tổng các nhân tố ảnh hưởng
DDc = DDc1 + DDc2 = - 0,1348
Nhận xét: qua phân tích nhân tố DDc1, ta thấy vốn cố định bình quân thay đổi làm mức doanh lợi sử dụng vốn cố định thay đổi(tăng) 0,01399
Nhân tố lợi nhuận thay đổi làm mức doanh lợi sử dụng vốn cố định thay đổi(giảm) – 0,1488.
Trong năm 2003 cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 0,42 đồng doanh thu thuần và 0,07 đồng lợi nhuận. Để có được 1 đồng doanh thu phải bỏ ra 2,38 đồng nguyên giá tài sản cố định.
So với năm 2002, hiệu suất sử dụng tài sản cố định xí nghiệp năm 2003 giảm 0,02 là do doanh thu thuần giảm 3.416.949.103 (đ) tương ứng với tỷ kệ giảm 5,31% nguyên giá bình quân tài sản cố định giảm 0,63% ứng với số tiền giảm là 914.718.008 (đ).
Sức sinh lời giảm 0,09 do lợi nhuận trước thuế giảm 51,3 tương ứng với 12.103.713.724 (đ). Đồng thời suất hao phí tài sản cố định tăng 0,08. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông là chưa tốt.
- Về vốn cố định:
Năm 2003 cứ một đồng vốn cố định bình quân đem lại 0,16 đồng lợi nhuận và 0,82 đồng doanh thu thuần.
So với năm 2002, hiệu suất sử dụng vốn cố định của xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông đã giảm 0,13 là do lợi nhuận trước thuế giảm 51,3% và vốn cố định bình quân giảm 9%.
3.4.2. Đánh giá hoạt động quản lý bảo toàn và đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông
Như ta đã biết, trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp chỉ một phần giá trị của tài sản cố định được chuyển hoá vào sản phẩm.
Như vậy sau mỗi chu kỳ sản xuất một bộ phận của vốn cố định được chuyển hoá thành hình thái tiền tệ và được doanh nghiệp thu hồi dưới hình thức khấu hao tài sản cố định. Để bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị tính khấu hao này phải phù hợp hao mòn thực tế của tài sản cố định (kể cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình). Do vậy doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao để đầu tư đổi mới máy móc trang thiết bị một cách hiệu quả. Việc tính khấu hao của doanh nghiệp chỉ có thể được thực hiện một cách chính xác khi đáp ứng được các yêu cầu trong công tác quản lý tài sản cố định như sau:
+ Doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định thông qua công tác kiểm kê, theo dõi tài sản cố định để giá trị của tài sản cố định thực tế khớp với giá trị ghi trên sổ sách. Nguyên giá và giá trị còn lại thực tế của tài sản cố định là cơ sở quan trọng để điều chỉnh việc khấu hao đảm bảo phù hợp, chính xác.
+ Doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao cho phù hợp và phải căn cứ vào độ hao mòn thực tế.
+ Doanh nghiệp phải đưa ra mức khấu hao hợp lý, mức khấu hao phụ thuộc vào phương pháp tính khấu hao và thực trạng sử dụng tài sản trong thực tế sản xuất kinh doanh. Đối với tài sản cố định hoạt động liên tục, sát với công suất thiết kế cần, phải điều chỉnh mức khấu hao hợp lý để phản ánh đúng mức độ hao mòn hữu hình của nó.
Trong thời gian qua Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông đã chú trọng thực hiện tốt công tác quản lý và thu hồi vốn cố định. Hàng năm xí nghiệp đã xây dựng định mức khấu hao cho tài sản cố định và phát triển vốn cố định. Hiện nay, Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông đang sử dụng phương pháp đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá để phù hợp với giá trị thực và phương pháp khấu hao theo đường thẳng để ghi giảm giá trị tài sản cố định. Hàng năm xí nghiệp vẫn kết hợp với Cảng Hải Phòng thường xuyên tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định. Nhờ vậy mà Xí nghiệp có thể kịp thời phát hiện những tài sản đã khấu hao hết hoặc những tài sản chưa khấu hao hết nhưng buộc phải thanh lý trước thời hạn, từ đó Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông có kế hoạch đầu tư sửa chữa thay mới nhằm luôn đảm bảo tình trạng kỹ thuật, năng lực sản xuất của tài sản cố định tốt để phục vụ sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục.
Bên cạnh việc áp dụng chặt chẽ và linh hoạt phương pháp và nguyên tắc tính khấu hao và bù đắp chi phí khấu hao tài sản cố định do Cảng chính đề ra, Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông luôn quan tâm đến hoạt động lập kế hoạch khả thi xin đầu tư của Cảng Hải Phòng để đổi mới trang thiết bị, áp dụng công nghệ xếp dỡ tiên tiến, quản lý năng lực sản xuất, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong phương thức vận tải, xếp dỡ hàng hoá tiên tiến của thế giới.
3.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động
=
Nguôn ngân quỹ thường xuyên
-
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Nguôn ngân quỹ thường xuyên
=
Vốn chủ sở hữu
+
Nợ dài hạn
VLĐ2002 = 111.884.286.548 - 82.512.205.492 = 29.372.081.092 (đ)
VLĐ2003 = 101.659.886.725 - 65.503.045.269 = 36.156.841.456 (đ)
(tính qua nguồn ngân quỹ thường xuyên) năm 2002
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
82.512.205.492 (đ)
(74%)
Nguồn ngân quỹ thưỡng xuyên
111.884.286.548 (đ)
(100%)
Vốn lưu động
29.372.081.092 (đ)
(26%)
Hình 3.3: Sơ đồ vốn lưu động
(Tính qua tài sản lưu động) năm 2002
Tài sản lưu động
41.512.367.224 (đ)
(100%)
Nợ ngắn hạn và nợ khác
12.140.286.131 (đ)
(29%)
Vốn lưu động
29.372.081.093 (đ)
(71%)
Hình 3.4: Sơ đồ vốn lưu động
(Tính qua nguồn ngân quỹ thưỡng xuyên năm 2003)
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
65.503.045.296 (đ)
(64%)
Nguồn ngân quỹ thưỡng xuyên
101.659.886.725 (đ)
(100%)
Vốn lưu động
36.156.841.456 (đ)
(36 %)
Hình 3.5: Sơ đồ lưu động
(Tính qua tài sản lưu động) năm 2003
Tài sản lưu động
45.417.551.184 (đ)
(100%)
Nợ ngắn hạn và nợ khác
9.260.709.727 (đ)
(20%)
Vốn lưu động
36.156.841.456 (đ)
(80%)
Ta thấy vốn lưu động năm 2003 so với năm 2002 đã tăng lên 6.784.760.363 (đ) tương ứng với tỷ lệ tăng 19% đồng nghĩa với việc tăng tính an toàn của doanh nghiệp. Nguyên nhân của việc tăng vốn lưu động phần lớn do nợ ngắn hạn và nợ khác giảm do tình hình tài chính Xí nghiệp được cải thiện nhưng xí nghiệp phải chịu chi phí sử dụng vốn giảm.
Để xét hiệu quả sử dụng vốn lao động ta dùng số chỉ tiêu sau:
Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch
(+) (-)
%
1. Doanh thu thuần
Đồng
64.333.966.175
60.917.017.072
-3.416.949.103
-5,31
2. Lợi nhuận trước thuế
Đồng
23.610.043.734
11.506.330.010
-12.103.713.724
-51,3
3. VLĐ bình quân
Đồng
29.372.081.093
36.156.841.456
6.784.760.363
23
4. Mức doanh lợi VLĐ (2/3)
Đồng
0,80
0,32
-0,48
222,5
5. Số vòng quay vốn lưu động (1/3)
Vòng
2,19
1,68
-0,51
23,3
6. Thời gian 1 vòng quay (360/5)
Ngày
164
214
50
30,5
7. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (3/1)
Đồng
0,5
0,6
0,1
20
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới vòng quay vốn lưu động.(DV)
DV = DV2003 - DV2002
DV = 1,68 – 2,19 = -0,51
Các nhân tố ảnh hưởng:
* Do vốn lưu động bình quân thay đổi:( DV1)
DV1 = DTthuần2003 x ( 1 - 1 )
VLĐbq2003 VLĐbq2002
Thay số vào ta có:
DV1= -0,3891 < 0
1
DV2 = x ( DTthuần2003 - DTthuần2002 )
VLĐbq2002
Thay số vào ta có:
DV2 = -0,1164
Tổng hợp: DV = DV1 + DV2
DV= -0.51< 0
Nhận xét: do vốn lưu động bình quân thay đổi (DV1) làm số vòng quay vốn lưu động giảm – 0,3891.
Do doanh thu thuần thay đổi (DV2) làm số vòng quay vốn lưu động giảm
– 0,1164.
Ta thấy năm 2003, cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được 0,32 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2002 cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được 0,80 đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy sức sinh lời của vốn lưu động năm 2003 đã giảm đi so với năm 2002 là 1,78 đồng.
Nguyên nhân là do năm 2003 lợi nhuận trước thuế giảm 12.103.713.724 đồng, tương đương với tỷ lệ giảm là 51,3%, trong khi đó vốn lưu động trong kỳ tăng 23% với số tiền là 6.784.760.363 đồng.
Số vòng quay vốn lưu động năm 2002 nhanh hơn 2003. Năm 2003, cứ một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra được 1,68 đồng doanh thu thuần thì năm 2002 cứ 1 đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra 2,19 đồng doanh thu thuần. Như vậy giảm đi 0,52 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn lưu động bình quân năm 2003 tăng nhanh (23%).
Số vòng quay vốn lưu động năm 2003 chậm hơn làm cho thời gian 1 vòng quay kéo dài hơn 2002 tới 50 ngày. Điều đó cho thấy vốn lưu động được sử dụng chưa đạt hiệu quả cao.
Qua phân tích trên ta thấy năm 2003 xí nghiệp chưa thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, xí nghiệp cần phải thường xuyên có kế hoạch kiểm tra theo dõi tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động. Phải đặc biệt quan tâm tốt việc thu hồi các khoản phải thu từ khách hàng giảm bớt các khoản nợ khó đòi.
3.5. Một số đánh giá về quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Xí nghiệp Xếp dỡ Lê Thánh Tông
3.5.1. Những kết quả đạt được của doanh nghiệp
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2003, xí nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc tháo gỡ những khó khăn của nền kinh tế thị trường. Ban giám đốc cảng Hải Phòng và Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông đã có kế hoạch cụ thể, kịp thời chỉ đạo sát sao tập trung vào các công tác trọng tâm tiến hành đồng bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tiếp thị, quản lý.
Từng bước dùng nguồn vốn tích luỹ được để đầu tư thay thế các phương tiện, thiết bị lạc hậu xuống cấp và nâng cấp cơ sở hạ tầng để phù hợp với xu hướng phát triển của hàng hoá vận chuyển tiên tiến trên thế giới (phương thức vận chuyển, bốc xếp hàng hoá, container) Xí nghiệp đã có xu hướng trở thành đơn vị có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu bốc xếp các loại hàng hoá container, máy móc thiết bị hiện đại nhất trong hệ thống các xí nghiệp thành viên của Cảng Hải Phòng và toàn miền Bắc, đáp ứng được nhu cầu của tương lai.
Trong năm 2003, xí nghiệp còn có nhiều khó khăn nhưng với khả năng tài chính ổn định, luôn đảm bảo vốn cho đầu tư và sản xuất, tiến hành sản xuất kinh doanh có lãi, thực hiện vượt mức các chỉ tiêu đề ra, đời sống cán bộ công nhân viên được ổn định và cải thiện.
3.5.2. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn
Khó khăn lớn nhất của xí nghiệp cũng là khó khăn chung của Cảng Hải Phòng là luồng lạch vào cảng bị sa bồi lớn, vùng quay tàu hạn chế chưa được khắc phục làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Cơ sở hạ tầng cũ kỹ, máy móc thiết bị phần lớn lâu đời, lạc hậu không đáp ứng được khả năng sản xuất. Ngoài ra sự thay đổi một số chính sách của Nhà nước cho phép một số tỉnh thành có khả năng lập bến cảng mới hoặc như giá điêngân hàng nước nhiên liệu, nguyên liệu cũng tác động không nhỏ tới hoạt động quản lý tài chính của xí nghiệp cũng như Cảng Hải Phòng, cụ thể đó chính là vấn đề về vốn. Do đó mà xí nghiệp cũng đề xuất ra những chính sách, điều lệ mới và đã được Cảng Hải Phòng - đơn vị chủ quản thông qua cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, chính vì vậy mà không thể tránh khỏi những khuyết điểm, hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn.
3.5.2.1. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định
Để đáp ứng được nhu cầu về xếp dỡ, trung chuyển hàng hoá nội địa và xuất khẩu ngày càng tăng đòi hỏi chất lượng và thời gian phục vụ các dịch vụ phải được không ngừng nâng cao. Điều đó đòi hỏi xí nghiệp ngày càng phải đầu tư đổi mới một cách đồng bộ. Xí nghiệp đã được đầu tư một lượng vốn lớn vào tài sản cố định, số lượng vốn đầu tư này bỏ ra rất nhiều nhưng chưa mang lại hiệu quả tương ứng với đồng vốn bỏ ra. Điều này cho thấy việc đầu tư vào tài sản cố định chưa mang lại hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao.
Trong những năm qua đã có việc đầu tư mới vào tài sản cố định nhưng khả năng khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị chưa cao. Việc có nhiều máy móc thiết bị quá cũ, lạc hậu cần thanh lý… đã ít nhiều ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông.
3.5.2.2. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động
Việc quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông còn có nhiều hạn chế và bất cập, cho dù vốn lưu động chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản nhưng nó cũng là yếu tố không kém phần quan trọng trong quá trình kinh doanh dịch vụ của Xí nghiệp.
Trong thời gian qua dù có rất nhiều những sáng kiến thay đổi nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế sau:
+ Trong công tác quản lý các khoản phải thu ta thấy số lượng và quy mô các khoản phải thu ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Khi các khoản phải thu này tăng sẽ làm ứ đọng vốn, khả năng thanh toán nhanh của Xí nghiệp giảm. Xí nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn trong thời gian do vậy khó tránh khỏi các khoản nợ khó đòi từ khách hàng.
Việc thanh toán giữa các đơn vị thành viên với nhau và với Cảng (phải thu từ nội bộ) cũng là một hạn chế lớn.
+ Các yếu tố khác nhau: hàng tồn kho, chi phí trả trước… xí nghiệp cũng chưa hạch toán một cách hữu hiệu.
Tất cả những yếu tố trến đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông.
Phần IV:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vào kinh doanh tại xí nghiệp xếp dỡ Lê thánh tông
4.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới
Kết hợp chặt chẽ mọi nguồn lực của xí nghiệp tập trung khai thác nguồn hàng, tăng cường các biện pháp quản lý kinh tế nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hành tiết kiệm, đảm bảo một nền tài chính ổn định, chống thất thu, giảm nợ đọng phấn đấu đạt 1.900.000 tấn hàng vào năm 2004.
Tiêp tục đầu tư đổi mới thiết bị (các thiết bị tuyến tiền phương và hậu phương có công suất lớn), khai thác khu chuyển tải, giữ vững các bạn hàng truyền thống, tích cực tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng lĩnh vực khai thác của xí nghiệp.
Tổ chức lại cơ cấu lao động cho phù hợp với phương thức sản xuất tiên tiến, góp phần đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo thu nhập của cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn năm trước.
4.2.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông
4.2.1. Giải pháp về tạo vốn
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ muốn đạt được hiệu quả cao trước hết xí nghiệp cần tìm hiểu kỹ tình hình hoạt động, sự biến động của thị trường thông qua các xí nghiệp xác định nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch về số lượng vốn cần cho hoạt động dịch vụ của xí nghiệp mình bao nhiêu.
Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông là một đơn vị kinh doanh dịch vụ đặc thù với việc đầu tư và phát triển lâu dài, do đó việc tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh không chỉ trong thời gian ngắn của nó phải đáp ứng cho một kế hoạch dài hạn, nhiều năm.
Trong thời gian tới, Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thanh Tông cũng như các đơn vị trực thuộc khác nằm trong kế hoạch được xây dựng nâng cấp để đưa Cảng Hải Phòng thành một cảng biển hiện đại, đáp ứng nhiều hơn về xếp dỡ hàng hoá, trung chuyển hàng hoá với tổng kinh phí dự án cho toàn Cảng Hải Phòng là 432.237 tỷ đồng. Trong đó sẽ trích một phần đầu tư cho Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thanh Tông để xây lắp thêm cầu tàu, mau sắm máy móc thiết bị đáp ứng cho công tác sản xuất kinh doanh - dịch vụ của xí nghiệp với mặt hàng truyền thống là Container, gỗ cây, máy móc, dây truyền sản xuất… Xí nghiệp có nguồn vốn được Cảng cung cấp khác nhau theo từng giai đoạn và chu kỳ thích hợp, vì vậy để huy động các nguồn vốn do xí nghiệp cần có một đội ngũ quản lý tài chính, tốt, có trình độ và có năng lực giúp xí nghiệp có được một cơ cấu vốn hợp lý tức là sử dụng một lượng vốn vừa và đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh, đồng thời có chi phí sử dụng vốn là thấp nhất. Để làm được điều đó ta có thể đưa ra một số giải pháp sau:
+ Xí nghiệp phải khai thác triệt để mọi tiềm năng sẵn có của mình, có kế hoạch thường xuyên, biện pháp biểu hiện trong công việc thu hồi các khoản nợ đến hạn nhằm tăng nhanh khả năng quay vòng vốn kinh doanh. Điều này đòi hỏi khả năng quản lý, mức độ phù hợp trong chính sách tín dụng thương mại tài chính với khách hàng và bạn hàng của xí nghiệp.
+ Thực hiện việc khai thác tối đa của máy móc, thiết bị, mặt khác tiến hành thanh lý những tài sản cố định không còn hoạt động hoặc quá cũ kỹ lạc hậu không đáp ứng được khả năng sản xuất kinh doanh. Các khoản thu từ thanh lý sẽ bổ sung vào nguồn vốn đầu tư mới tài sản cố định để có được năng suất lao động cao hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của xí nghiệp.
+ Thực hiện tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất dịch vụ bằng phâng lợi nhuận được giữ lại.
+ Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông cũng như cảng Hải Phòng được đầu tư bằng nguồn vốn ODA cho việc nâng cao cải tạo, do đó xí nghiệp mau chong hoàn thiện trong việc xây dựng và lập phương án sử dụng khả thi để thu hút vốn của Cảng Hải Phòng cấp cho nhiều hơn nữa. Đây là nguồn chính để xí nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và thực hiện các dự án phát triển, cải tạo xí nghiệp.
4.2.2. Giải pháp về sử dụng vốn
4.2.2.1. Xác định cơ cấu vốn hợp lý
Muốn sản xuất kinh doanh hiệu quả, trước hết xí nghiệp phải có một cơ cấu vốn hợp lý. Cơ sở để hoạch định cơ cấu vốn một cách hợp lý là yếu tố chi phí và trình độ của người điều hành xí nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp, nếu duy trì một tỷ lệ nợ cao thì mức rủi ro sẽ rất lớn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp có các khoản phải thu lớn tức là doanh nghiệp đã bị chiếm chung vốn nhiều trong khi đó doanh nghiệp sẽ làm cho chi phí sử dụng vốn tăng lên. Trong thời gian qua, các khoản phải thu của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông ngày một tăng mà trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng.
Bên cạnh đó, cơ cấu tài sản cố định chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản và hàng năm vẫn được sự bổ xung của cảng Hải Phòng một lượng tiền khá lớn. Điều đó thấy Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thanh Tông đã được sự quan tâm chú ý của lãnh đạo Cảng Hải Phòng đầu tư đổi mới đồng bộ cho các tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về xếp dỡ, trung chuyển hàng hoá mà mặt hàng chủ yếu của xí nghiệp là hàng Container… theo các phương thức tiên tiến trên thế giới. Việc quản lý và sử dụng vốn cố định chưa cao như trong việc không tự quyết định được việc thanh lý các tài sản cố định không đáp ứng được yêu cầu sử dụng một cách nhanh chóng để có thêm một khoản bổ sung vào vốn kinh doanh.
Ta có bảng số liệu như sau:
Chỉ tiêu
(+) (-)
(%)
Nguồn vốn kinh doanh
59.229.357.822
100
1. Nguồn vốn Cảng Hải Phòng cấp
44.903.219.325
76
2. Vốn tự bổ sung
14.326.138.497
24
Doanh lợi vốn tự bổ sung
=
Lợi nhuận thuần
=
11.506.330.010
= 0,8
Vố tự bổ sung
14.326.138.497
Ta thấy Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông có nguồn vốn trợ bổ sung là 14.326.138.497 (đ) chiếm 24% tổng vốn kinh doanh.
Doanh lợi vốn tự bổ sung cho thấy cứ bỏ ra một đồng vốn tự bổ xung sẽ tạo ra 0,8 đồng lợi nhuận thuần. Trong tổng vốn kinh doanh của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông phần lớn là vốn cố định, tới năm 2004 Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông cần bổ xung thêm số tiền thu được từ thanh lý tài sản cố định vào vốn kinh doanh số tiền là 30.676.952 (đ). Khi đó số vốn tự bổ xung của xí nghiệp sẽ là:
14.356.138.497 + 30.676.952 = 14.356.815.494 (đ)
Lúc đó, doanh lợi tự bổ xung sẽ là:
11.506.330.010
= 0,802
14.326.815.494
Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ xếp dỡ, trung chuyển hàng hoá như Cảng Hải Phòng nói chung và Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông nói riêng thì tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng rất lớn.
Chính vì vậy, để đưa ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trước tiên chúng ta phải nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
4.2.2.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
4.2.2.2.1. Giải pháp đầu tư thêm máy móc thiết bị, khơi thông luồng lạch sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị
Cùng với tốc độ tiên bộ của khoa học công nghệ, việc áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất kinh doanh - dịch vụ là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của xí nghiệp, từ đó xí nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc ký kết hợp đồng tăng số lượng dịch vụ, tăng lợi nhuận cho xí nghiệp.
Quá trình thực tế tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông em tháy xí nghiệp cần được đầu tư bổ xung, nâng cấp, thay thế máy móc, thiết bị. Xí nghiệp nằm trong hệ thống Cảng Hải Phòng là một Cảng biển lớn ở Miền Bắc nhưng chưa đáp ứng thật tốt nhu cầu xếp dỡ hàng hoá theo phương thức tiên tiến (đối với hàng hoá Container).
Hiện nay, hệ thống luồng lạch ra vào của xí nghiệp cũng như của Cảng Hải Phòng bị sa bồi lớn với độ sâu - 8 á - 9m, như vạy chỉ đón được tàu có trọng tải từ 7000 á 10.000 tấn. Muốn đưa được tàu có trọng tải lớn cập bến, Xí nghiệp phải dùng hình thức chuyển tải hàng hoá từ vùng Cửa Dứa, Hòn Gai… để tàu ra có thể vào Cảng dễ dàng, điều đó làm cho chi phí sản xuất tăng bằng hiệu quả sử dụng vốn bi giảm sút.
Chính vì thế giải pháp khơi thông luồng lạch là thực sự cần thiết của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông.
Trong những năm qua Xí nghiệp đã đầu tư thêm nhiều vào tài sản cố định nhưng hiệu quả chưa cao là do Xí nghiệp chưa tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị. Nguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ lao động trực tiếp trong Xí nghiệp chưa thích nghi với việc sử dụng máy móc thiết bị, phương tiện hiện đại. Vì vậy, Xí nghiệp cũng như Cảng nên mở các lớp bồi dưỡng, đào tạo cho độ ngũ lao động để nâng cao tay nghề, thích ứng, làm chủ được phương tiện và thiết bị hiện đại của Xí nghiệp.
Do nhu cầu bốc xếp hàng hoá ngày càng tăng, bên cạnh đó để phục vụ cho mặt hàng truyền thống của minh Xí nghiệp cần đầu tư thêm những dàn nâng với công suất lớn, máy đấu đầu cáp bằng chì.
Bảng 4.1: Tình hình tăng, giảm tài sản cố định
Chỉ tiêu
Nhà của vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận chuyển, T. bị truyền dẫn
Thiết bị dụng cụ quản lý
Các loại TSCĐ khác
Cộng
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số Dđk
60378830304
2603036565
71283612793
961586884
82089241
135309155788
2. Số tăng trong kỳ
89132203
107664260
2558402729
584322527
3339521720
- Mua sắm mới
100880435
2558402729
584322527
324605692
- Xây dựng mới
15906970
15906970
- Tăng tài sản cũ
6783825
6783825
- Tăng do xác định lại
73225232
73225232
3. Số giảm trong kỳ
451782689
29671276
619772300
13686504
1238102770
- Thanh lý + nhượng bán
451782689
29671276
619772300
13686504
1238102770
- Cổ phần hoá
4. Số Dck
60016179818
2681029550
7322243222
1409032908
82089241
13741054738
- Chưa sử dụng
- Đã KH hết
7440655575
59062226
12952406116
84184383
20536308301
- Chờ thanh lý
51412289
51412289
II. Giá trị hao mòn
1. Đầu kỳ
32223215360
73926891
29726065058
412052796
58147758
63158749663
2. Tăng trong kỳ
6099979498
252303696
8532049526
176746701
853903
15061933325
3. Giảm trong kỳ
411750402
12856782
736448835
125375363
4016002
1290447386
4. Số cuối kỳ
41143205397
978715604
73521665748
463424133
54985659
80161996542
III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ
24923854002
186376775
41557547739
549534088
23941484
68918645188
2. Cuối kỳ
18872973344
1702318733
35700577473
945608774
27103582
5724581907
4.2.2.2.2. Giải pháp gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng máy móc thiết bị
Muốn sử dụng tốt máy móc thiết bị trong sản xuất kinh doanh dịch vụ để tạo ra chất lượng ngày càng tăng, đồng thời giữ cho máy móc thiết bị luôn đáp ứng được năng lực sản xuất tốt và sử dụng trong thời gian dài đòi hỏi trách nhiệm của người sử dụng nói là rất lớn. Trách nhiệm của người lao động trong việc sử dụng máy móc thiết bị không chỉ đơn thuần là trách nhiệm trong ca, giờ sản xuất mà là trách nhiệm mang tính liên tục độ dài tuổi thọ của máy móc. Máy móc thiết bị trong Xí nghiệp không chỉ do một tổ đội trực tiếp sử dụng mà do nhiều tổ đội sử dụng. Do đó Xí nghiệp cần phải thường xuyên xem xét, kiểm tra để quy trách nhiệm cho từng tổ đội, đồng thời xí nghiệp cũng cần quy định rõ ràng trong việc sử dụng máy móc thiết bị, việc được khen thưởng rõ ràng không những nâng cao trách nhiệm của mỗi người lao động mà còn khuyến khích họ hăng say trong sản xuất và cho rằng đó là nâng cao thu nhập cho người lao động.
4.2.2.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để việc sử dụng vốn lao động có hiệu quả, người ta thường đánh giá đồng vốn phải quay nhanh, khả năng sinh lơi lãi cao, muốn đạt được điều đó doanh nghiệp cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
4.2.2.3.1. Giải pháp tăng doanh thu
Để thực hiện việc tăng doanh thu cũng như mục tiêu đề ra của toàn Cảng Hải Phòng đã giao cho Xí nghiệp trong năm 2004, đầu tư đổi mới các trang thiết bị máy móc (nhất là đối với hàng Container), nạo vét luồng lạch ra vào Cảng… Nhờ đó giúp Xí nghiệp nâng cao được khả năng cạnh tranh khai thác nguồn hàng, nâng cao chất lượng các dịch vụ nhằm đạt mục tiêu 1.900.000 tấn mà Cảng đã giao cho Xí nghiệp. Nếu những hạng mục đó của Xí nghiệp được Cảng Hải Phòng chú trọng đầu tư sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên qua đó sẽ tạo đà cho doanh thu và lợi nhuận tăng theo.
Dự kiến sản lượng hàng hoá xếp dỡ của toàn Cảng là 11,5 triệu tấn, trong đó Xí nghiệp sẽ đóng góp 1.900.000 tấn với doanh thu khoảng 63 tỷ đồng vào năm 2004. Như vậy doanh thu sẽ tăng và vòng quay vốn lao động cũng tăng theo. Nếu gữi nguyên mức vốn lao động cũng tăng theo. Nếu giữ nguyên mức vốn lao động bình quân như năm 2003 là 36.841.456 đồng ta có số vòng quay vốn lao động là:
163.000.000.000
= 1,74 vòng
36.841.456
Như thế sẽ tăng hơn 0,06 vòng so với năm 2003. Điều đó cho thấy khả năng sử dụng vốn lưu động đã tốn hơn. Khi vòng quay vốn lưu động tăng lên đồng nghĩa với việc thời gian một vòng quay vốn lưu động giảm còn:
360 / 1,74 = 206 ngày
Giảm hơn so với năm 2003 là 8 ngày.
Bên cạnh đó, để tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, Xí nghiệp còn có thể giảm bớt lượng vốn lưu động xuống. Điêu này có thể thực hiện được vì Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông là một đơn vị không cần phải sử dụng một lượng lớn vốn lưu động mà chỉ cần một lượng vừa đủ để chi trả hợp lý cần thiết cho các khoản nguyên nhiên vật liệu, vật tư phụ tùng, ăn ca… cho sản xuất.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2003
Dự đoán năm 2004
Chênh lệch
(+) (-)
%
1. Doanh thu
Tỷ đồng
60,9
63
2,1
3,5
2. Vốn lưu động bình quân
Tỷ đồng
36,15
36,15
0
3. Số vòng quay VLĐ
Vòng
1,68
1,74
0,06
3,6
4. Thời gian 1 vòng quay VLĐ
Ngày
214
206
8
3,7
Ngoài ra để sử dụng vốn lưu động có hiệu quả đòi hỏi xí nghiệp phải thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Cụ thể ở chỗ quản lý và sử dụng vốn lưu động. Cụ thể ở chỗ quản lý tốt các nguồn vốn dự trữ, các khoản tiền mặt và các khoản phải thu.
Trong công tác quản lý nhiên liệu, công cụ dụng cụ để phục vụ cho sản xuất hoặc tính toán sao cho phù hợp với lượng nhiên liệu vật tư công cụ tại từng thời điểm. Có được như vậy lượng vốn bỏ ra mới không bị lãng phí, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.
4.2.2.3.2. Giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu
Thực tế cho thấy trong công tác quản lý các khoản phải thu của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông chưa được chặt chẽ. Số lượng và quy mô các khoản này ngày càng gia tăng và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tài sản lưu động. Ta có thể thấy các khoản phải thu của Xí nghiệp qua bảng sau:
Qua bảng thống kê trên ta thấy các khoản nợ phải thu thay đổi qua các năm. Năm 2002 tăng hơn so với năm 2001 số tiền là 500 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 4% trong đó các khoản phải thu của khách hàng tăng 3.000 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 32% và số quá hạn cũng tăng 47,4 triệu đồng tương ướng với 14%.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch 2001/2002
Chênh lệch 2002/2003
2001
2002
2003
(+) (-)
%
(+) (-)
%
Các khoản phải thu
13.800
14.300
12100
500
4
- 2.200
- 15
Phải thu của khách hàng
9.500
12.500
11.050
3000
32
- 1450
- 12
Số quá hạn
49,4
396,8
380,6
47,7
14
- 16,2
- 4
Năm 2003 so với năm 2002 các khoản phải thu đã giảm mạnh 2.200 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 15% và số nợ quá hạn là 4%, khoản phải thu của khách hàng giảm rõ rệt với tỷ lệ 12% ứng với số tiền là 1450 triệu đồng.
Nếu trong năm 2004 và các năm tiếp theo Xí nghiệp duy trì được tốc độ giảm thiểu các khoản phải thu thì Xí nghiệp sẽ có được một lượng vốn bổ xung là khá lớn.
Đối mặt với những hạn chế đó, để có thể quản lý tốt các tài sản trong thanh toán, đồng thời nâng cao hiệu quả tài chính Xí nghiệp cần xem xét và phân tích các khoản phải thu khó đòi để lập quỹ dự phòng nhằm năng cao tính thận trọng sản xuất dịch vụ, giảm thiểu được những rủi ro không đáng có. Để làm được điều đó, đòi hỏi phải có sự phân tích kỹ lưỡng các khoản phải thu để đánh giá được khả năng tài chính ở hiện tại và tương lai của khách hàng, nâng cao uy tín của Xí nghiệp, ngoài ra phải dự trù được những biến động khách quan trong kinh doanh có thể xảy ra. Chính vì vậy Xí nghiệp phải tiến hành phân loại các khoản nợ theo các thiêu thức, một các chính xác, chặt chẽ và hợp lý.
Bảng phân lợi các khoản nợ của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông
Qua cách phân loại trên giúp Xí nghiệp thấy rõ được các khoản phải thu của mình ở mọi góc độ khác nhau: ai nợ, nợ bao nhiêu, thời điểm nào thanh toán và có thể ra hạn hay không…
STT
Tên khách hàng
Số lượng nợ
Thời gian
Ghi chú
Số tiền
Tỷ trọng
Thời gian bắt đầu
Thời điểm thanh toán
1
DN X1
Có thể ra hạn hay không, biện pháp khắc phục
2
DN X2
3
DN X3
4
DN X4…
Từ đó Xí nghiệp có thể chủ động với các khoản nợ để tránh trường hợp lãng quên dần và sau đó trở thành những khoản nợ khó đòi.
Cách khắc phục ở đây rời những khoản nợ khó đòi hoặc quá hạn có thể dùng biện pháp bán nợ…
4.2.2.3.3. Giải pháp hợp lý hoá việc thanh toán các khoản phải trả, phải nộp
Ngoài việc theo dõi nắm bắt các khoản phải thu, bên cạnh đó các khoản phải tra, phải nộp cũng là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông nói riêng.
Qua bảng số liệu trên ta thấy các khoản phải trả của năm 2003 thấp hơn năm 2002 là 6.838 triệu đồng (giảm 16,62%). Nguyên nhân chủ yếu là do nợ dài hạn giảm 3.959 triệu đồng, đó là dấu hiệu không tốt vì trong năm 2003 xí nghiệp không đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định mới mà còn bị mất đi. Vấn đề phải trả cho người bán trong năm 2002 lại giảm đi 613 triệu đồng điều đó không nói lên khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của xí nghiệp bị giảm xuống, tuy vậy xí nghiệp cần phải lưu ý đến việc chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác trong khoảng thời gian hợp lý.
Bảng các khoản phải trả, phải nộp
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Chênh lệch 2001/2001
Chênh lệch 2002/2003
Các khoản phải trả
41.657
46.639
39.801
4.964
- 6.838
1. Nợ dài hạn
30.560
34.490
30.540
- 3.959
Vay dài hạn
30.560
34.490
30.540
3.939
- 3.959
Nợ dài hạn
2. Nợ ngắn hạn
9.508
9.874
7.705
366
- 2.169
Phải trả người bán
616
1.092
479
476
- 613
Người mua trả trước
450
246
112
- 204
- 134
Phải trả công nhân viên
2.195
3.512
4.327
1317
815
Phải trả thuế
259
1.466
1.574
1.207
408
Phải trả khác
4.345
1.607
1.212
- 3.278
- 395
Phải trả nội bộ
2.160
1.949
1.490
- 211
- 459
Trong khi đó các khoản phải trả công nhân viên lại tăng lên 815 triệu đồng so với năm 2002. Từ đó ta thấy xí nghiệp chưa có kế hoạch phân bổ, quản lý thực sự tốt các khoản phải trả, phải nộp.
Xí nghiệp cần phải đưa ra giải pháp để điều chỉnh việc quản lý các khoản phải trả phải nộp nói riêng và quản lý vốn lưu động nói chung. Xí nghiệp có thể phân loại các khoản phải trả, phải nộp theo bảng sau:
Bảng phân lợi các khoản phải trả, phải nộp
của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông
STT
Thời hạn phải trả
Đối tượng phải trả
Số lượng
Ghi chú
Số tiền
Tỷ lệ
1
Doanh nghiệp X1
Có thể xin gia hạn không, áp dụng biện pháp gì?
2
Xí nghiệp X2
3
Công ty X3
…
….
Từ bảng trên xí nghiệp thấy được các khoản phải trả, phải nộp nào sắp đến thời hạn phải trả, số lượng là bao nhiêu. Từ đó cho phép xí nghiệp điều chỉnh các khoản phải trả xem khoản nào cần phải trả trước và đã đến hạn hay chưa. Như vậy xí nghiệp sẽ không mất uy tín với khách hàng trong việc thanh toán các khoản nợ hoặc xí nghiệp có kế hoạch trả nợ đúng hẹn và phân bổ lượng vốn lưu động cho hợp lý, cũng như có thể xin khách hàng ra thêm hạn cho các khoản này nếu xí nghiệp tạm thời chưa có đủ khả năng chi trả. Có được như vậy xí nghiệp sẽ chủ động hơn và luôn làm chủ các khoản tài chính.
4.2.2.3.4. Giải pháp xác định hợp lý nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là rất cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp được tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao.
- Tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm.
- Đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và hiệu quả.
- Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động cho xí nghiệp.
Trường hợp xác định nhu cầu vốn lưu động quá cao sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn luân chuyển chậm, phát sinh ra nhiều chi phí bảo quản và chi phí khác có liên quan dẫn tới tăng giá thành dịch vụ của Xí nghiệp, giảm sức cạnh tranh của Xí nghiệp trên thương trường.
Ngược lại vốn xác định nhu cầu vốn lưu động quá thấp sẽ gây ra những khó khăn bất lợi không đáng có cho xí nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể gây ra gián đoạn sản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng.
Chính vì vậy Xí nghiệp phải xác định một cách đúng đắn nhu cầu vốn lưu động sao cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao.
Có thể xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp sau:
(t < 0)
Trong đó:
Vnc: Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
Vlđo: Vốn lưu động bình quân năm báo cáo
M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
M0: Tổng mức luân chuyển vốn năm báo cáo
t: Tỷ lệ tăng giảm tốc độ luân chuyển vốn
K1, K0: Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo
Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và khả năng tốc độ luân chuyển của vốn để xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch.
Trên thực tế để ước tính nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch nhiều đơn vị còn sử dụng phương pháp tinh căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn lưu động dư tính cho năm kế hoạch.
L1: Số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch
Ví dụ:
Năm 2003 doanh thu của Xí nghiệp đạt 60,9 tỷ đồng, số vốn lưu động bình quân là 36,15 tỷ đồng. Dự kiến năm 2004 doanh thu đạt 63 tỷ đồng, tốc độ luân chuyển dự kiến tăng 10%. Tính nhu cầu vốn lưu động cho năm 2004 tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông.
Giải:
Dự kiến tốc độ luân chuyển vốn đồng nghĩa với việc rút ngắn số này luân chuyển vốn trong năm kế hoạch (2004) so với năm báo cáo (2003) là 10%.
Ta có: t = - 10%
(tỷ đồng)
Vậy nhu cầu vốn lưu động cho năm 2004 của Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông sẽ là: 33,7 (tỷ đồng)
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2003
Dự đoán năm 2004
Chênh lệch
(+) (-)
%
Doanh thu
Tỷ đồng
60,9
63
2,1
3,45
VLĐbq
Tỷ đồng
36,15
33,7
- 2,45
- 6,8
Tốc độ luân chuyển VLĐ
Vòng
1,68
1,86
0.18
10,7
Trên thực tế, để ước tính nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch nhiều doanh nghiệp còn sử dụng phương pháp tính căn cứ vào tổng mức luân chuyển VLĐ dự tính cho năm kế hoạch. Phương pháp này được tính như sau:
L1: Số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch
Giả sử số vòng quay VLĐ năm báo cáo là L0 = 1,68 vòng, dự kiến năm kế hoạch số vòng quay VLĐ tăng thêm 0,5 vòng, ta có thể xác định nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch như sau:
L1 = 1,68 + 0,5 = 2,18 (vòng)
(tỷ đồng)
4.2.2.4. Biện pháp tác động vào bộ máy tổ chức
Kiện toàn và sắp xếp lại đội ngũ quản lý và cơ quan xí nghiệp, coi trọng công tác tổ chức, đảm bảo tốt độ quản lý xuống các ban các đội, các tổ sản xuất. Tránh trường hợp sự nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo đúng tiến độ.
Sắp xếp hợp lý cán bộ theo tính chất của khối công việc, tăng cường cán bộ kỹ thuật có chuyên môn cao và có trình dụng không đúng chuyên môn, tránh trường hợp gây ra cảm giác chán trường trong công việc.
Cử cán bộ đi học những lớp chuyên môn, động viên khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên học hỏi để nâng cao trình độ. Đào tạo đội ngũ lao động trực tiếp để giúp họ làm chủ được các loại phương tiện, máy móc hiện đại trong xí nghiệp.
Hoàn thiện nội quy xí nghiệp cho phù hợp với yêu cầu quản lý và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh - dịch vụ của xí nghiệp theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.
Kết luận
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên, liên tục. Hơn nữa, vốn có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh, đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông, em thấy xí nghiệp hoạt động kinh doanh rất có hiệu quả: Lợi nhuận cao, chi phí giảm, xí nghiệp đã chú trọng và thực hiện tốt công tác quản lý, thu hồi vốn cố định, song vẫn còn hạn chế trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động.
Trong bài viết của mình em có đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, em mong rằng nó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Khoá luận này được hoàn thành với sự giúp đỡ, hướng dẫn của PGS.TS. Trần Trọng Phúc, các thầy cô giáo trong ngành Quản trị doanh nghiệp, khoa Kinh tế quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội và các cô chú cán bộ công nhân viên viên tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông - Cảng Hải Phòng.
Cho dù đã hết sức cố gắng, song Khoá luận của em vẫn còn có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các cán bộ công nhân viên tại Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông - Cảng Hải Phòng.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý thuyết Quản trị Kinh doanh
- Nhà xuất bản Khoa học, năm 1999
2. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp
- PGS.TS. Lê Văn Tâm
- Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000
3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
- Nhà xuất bản Giáo dục, năm 201
4. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp
- PTS. Lưu Thị Hương
- Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1998
5. Giáo trình Quản trị Tài chính Doanh nghiệp
- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
- TS. Nguyễn Hữu Tài
- Nhà xuất bản Thống kế, năm 2002
7. Tài chính học
- Nhà xuất bản Thống kê
8. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
- Ths.Lê Thị Phương Hiệp
- Nhà xuất bản Thống kê,năm 2003
9. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
- Trường Đại học Lâm Nghiệp
- Nhà xuất bản Nông Nghiệp, năm 2002
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phi Công
Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại XNXD Lê Thánh Tông- cảng Hải Phòng”
I. Tính chất của đề tài:
II. Nội dung nhận xét
1. Tiến trình thực hiện đồ án
2. Nội dung của đồ án
+Cơ sở lý thuyết:
+ Các số liệu, tài liệu thực tế:
+ Phương pháp và mức độ giải quyết vấn đề:
3. Hình thức của đồ án
+Hình thức trình bày:
+Kết cấu đồ án:
4. Những nhận xét khác
II. Đánh giá và cho điểm
+ Tiến trình làm đồ án : ........................................... /10
+ Nội dung đồ án : ........................................... /30
+ Hình thức : ........................................... /10
Tổng cộng : ........................................... /50(Điểm ...........)
Hà Nội, Ngày ....tháng.....năm 2003
Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS Trần trọng Phúc
Nhận xét của giáo viên duyệt
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Phi Công
Lớp : Quản Trị Doanh Nghiệp – K10
Tên đề tài : “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại XNXD Lê Thánh Tông- cảng Hải Phòng”
Tính chất đề tài
I. Nội dung nhận xét
1. Nội dung đồ án:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Hình thức đồ án:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Những nhận xét khác:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm
+ Nội dung đồ án : ........................................ /40
+ Hình thức : ........................................ /10
Tổng cộng : ........................................ /50 (Điểm ..... )
Hà Nội, ngày ..... tháng .... năm 2003
Giáo viên duyệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37176.doc