Khóa luận Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Ngày nay, với sự hỗ trợ tích cực của mạng thông tin toàn cầu và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh trên thị trờng ngoại hối trở nên đa dạng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những rủi ro cũng theo đó mà phát sinh nhiều hơn và phức tạp hơn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải nhận biết đợc các rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối mà ngân hàng phải đối mặt để đa ra những đối sách ,biện pháp quản lý rủi ro thích hopự. Chính vậy, thông qua luận văn, em hy vọng có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam nói riêng và các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung trong tiến trình hội nhập quốc tế. Luận văn đã trình bày tổng quan về khái niệm rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, thực trạng và những hạn chế trong việc quản lý rủi ro tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng. Muốn quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối có hiệu quả thì không chỉ đòi hỏi nỗ lực của bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào các hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nớc trong việc tạo lập và xây dựng một môi trờng kinh doanh thông thoáng, cho phép và cung cấp cho các ngân hàng những công cụ quản lý rủi ro tiên tiến hiện đại, phù hợp với sự phát triển của thị trờng ngoại hối trong từng thời kỳ. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối là một đề tài rộng, mới và khó, đòi hỏi kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm thực tiễn dồi dào. Chắc chắn, khoá luận này không thể bao quát đợc hết tất cả các nội dung về đề đài nói trên, vẫn còn những thiếu sót, sơ suất. Nhng em hy vọng rằng, những giải pháp đã đợc trình bày sẽ đợc nghiên cứu cụ thể hơn và áp dụng vào thực tiễn.

doc102 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oản cho vay bằng USD, và hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn đợc thực hiện đúng nh cam kết, thì ngân hàng sẽ biết chắc ngay từ khi bắt đầu cho vay một mức lợi tức đầu t là: (155.581.500 -155.000.000)/155.000000 = 0,00375 ~ 0,375% Đặc biệt mức lợi tức 0,375 % là hoàn toàn chắc chắn, cho dù tỷ giá giao ngay tại thời điểm cuối năm có biến động thế nào đi chăng nữa. 1.3. Sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ (SWAP) Thông qua hợp đồng này, một mặt chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu tiền tệ hiện tại của mình, mặt khác có đợc sự cam kết của ngân hàng về số lợng ngoại tệ sẽ nhận lại trong tơng lai theo một tỷ giá biết trớc. Giao dịch Swap có những đặc điểm sau: hợp đồng mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định đợc ký kết đồng thời tại một ngày xác định, số lợng mua vào và bán ra của đồng tiền này là bằng nhau, ngày giá trị của hợp đồng mua vào và bán ra là khác nhau. Tỷ giá trong giao dịch Swap chính là tỷ lệ SWAP, là phần chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay. Tỷ giá SWAP gồm hai loại: tỷ giá SWAP mua( phần chênh lệch mà ngân hàng yết giá sẵn sàng mua kỳ hạn đồng tiền yết giá) và tỷ giá SWAP bán (là chênh lệch mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán kỳ hạn đồng tiền yết giá). Ví dụ: Ngân hàng A quyết định thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ AUD và USD cho khoản 10.000 USD. Tỷ giá giao ngay (Rs) : AUD/USD = 0,7100. Lãi suất AUD 1 năm là 2% (Ia), lãi suất USD 1 năm là 7,5% (Iu). Ngân hàng quyết định bỏ AUD mua 10.000 USD giao ngay, song bán 10.000 USD có kỳ hạn 1 tháng, với chênh lệch lãi suất nh trên ngân hàng có thể thu đợc lãi do ngiệp vụ SWAP mang lại: Trớc hết, ngân hàng bỏ ra: 10.000 USD x 1,4085 AUD = 14.085 AUD Sau đó ngân hàng bán kỳ hạn 1 tháng theo tỷ giá kỳ hạn (Rt): Rf = Rs + Rs*N/360 x (Ia- Iu) Rf = 1,4085 + 1,4085 x 1/12 x (0,12-0,075) = 1,4138 Ngân hàng thu về: 10.000 USD x 1,4138 AUD = 14.138 USD Nh vậy, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ giúp cho ngân hàng không những đảm bảo vốn, giữ nguyên trạng thái hối đoái của ngân hàng mà còn giúp ngân hàng kiếm lời nhờ phần chênh lệch giữa hai tỷ giá trong hai giao dịch này. Vì vậy, nhiều tổ chức tài chính rất coi trọng nghiệp vụ này đối với cả đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, nhất là khi dùng nghiệp vụ này giuíp ngân hàng có khả năng kiểm soát đợc cả rủi ro lãi suất lẫn rủi ro tỷ giá. 1.4. Sử dụng hợp đồng quyền chọn (Option) Giao dịch quyền chọn đợc thực hiện trên cơ sở ký hợp đồng quyền chọn mua hoặc bán một số lợng ngoại tệ nhất định, theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ra trong tơng lai. Nh đã nói ở chơng I, ngời mua hợp đồng quyền chọn (có quyền chứ không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán một lợng ngoại tệ, và họ chỉ việc thực hiện quyền này khi những phán đoán về biến động tỷ giá là chính xác, tức là khi việc thực thi quyền chọn đem lại cho họ một lợi nhuận. Ngợc lại, nếu phán đoán của họ sai, thì họ có quyền không thực hiện giao dịch đó nữa và tổn thất mà họ phải trả chỉ là phí mua quyền chọn. Ví dụ: Giả sử khách hàng A ký hợp đồng quyền chọn mua với ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam với số lợng 100.000 USD, giao tháng 6/2003 theo tỷ giá USD/VND = 15.800 và phải trả chi phí là 500 VND cho 1 USD. Đến tháng 6/2003, tỷ giá USD/VND giảm chỉ còn 15.000 VND, ông A sẽ đề nghị huỷ hợp đồng và chịu mất 500 VND cho 1 USD. Ông này sẽ mua USD với giá 15.000 VND cho một USD, ông sẽ đợc lợi hơn so với việc ông tiếp tục thực hiện hợp đồng quyền chọn mua nh đã ký. Còn nếu đến tháng 6/2003, tỷ giá USD/VND = 16.500, thì ông A sẽ thực hiện hợp đồng quyền chọn mua. Tức ông A chịu mức giá 15.800 VND cho một USD và trả phí mua quyền chọn là 500 VND cho 1 USD, ông A vẫn đợc lãi so với giá trên thị trờng là 200 VND cho 1 USD. Có thể thấy, giá trị quyền chọn phụ thuộc vào tỷ giá thực hiện và sự biến động của tỷ giá trên thị trờng. Vì vậy, tỷ giá biến động có thể làm quyền chọn trở nên lãi, hoà vốn hoặc lỗ. Với hợp đồng quỳên chọn, ngời ta có thể hạn chế mức độ tổn thất tối đa bằng cách đặt phí mua quyền chọn, còn lợi nhuận họ có thể thu đợc là không giới hạn. Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam còn dè dặt với việc thực hiện nghiệp vụ này. Ngoài các biện pháp kể trên, Ngân hàng Ngoại thơng còn đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro tránh gây tổn thất, kết hợp thêm cả một số biện pháp khác nh th xác nhận, coi trọng điều tra thông tin về khách hàng, tìm kiếm các khách hàng tiềm năng...để công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ đợc đảm bảo. 2. Đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân của quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam. 2.1 Kết quả 2.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng mở rộng và phát triển Trong 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh hiện nay của Việt nam, Ngân hàng Ngoại tơng là một ngân hàng có bề dày truyền thống hàng đầu về kinh doanh đối ngoại nói chung và kinh doanh ngoại tệ nói riêng. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thơng phát triển một cách nhanh chóng, từ năm 1994 đến năm 2000 mặc dù bị ảnh hởng của nhiều cuộc khủng hoảng nhng vẫn bảo đảm đợc doanh số vợt kế hoạch, có xu hớng ngày càng tăng. Theo nh đã nói ở phần 1.2 trong các năm từ 2001 liên tiếp đến 6 tháng đầu năm 2003, doanh số mua bán ngoại tệ đều trên đà tăng trởng, vợt chỉ tiêu kế hoạch. Ngay từ khi thành lập phòng kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng Ngoại thơng đã nhanh chóng tiếp cận thị trờng hối đoái quốc tế, mở rộng nghiệp vụ đầu cơ đối với nhièu ngoại tệ, sử dụng Dealing services để giao dịch trực tiếp với các ngân hàng nớc ngoài. Ngân hàng Ngoại thơng đã từng bớc đa dạng hoá hình thức mua bán ngoại tệ nh mua bán kỳ hạn, hoán đổi. Đồng thời các loại ngoại tệ mạnh khác cũng đợc thực hiện trong giao dịch nhiều hơn nh: JPY,EUR, SGD... Đây là những ngoại tệ tự do chuyển đổi, có xu hớng tỷ giá tơng đối ổn định, điều này cho thấy ngân hàng đã rất chú ý đến công tác quản lý rủi ro tỷ giá và cố gắng kinh doanh thu lợi cao nhất. Hơn nữa, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng đã góp phần đáp ứng nhu cầu thanh toán đa dạng về các loại ngoại tệ của khách hàng, qua đó thúc đẩy các mặt hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng cùng phát triển nh: hoạt động thanh tóan quốc tế, cho vay ngoại tệ...thu hút thêm nhiều khách hàng mới sử dụng các dịch vụ ngân hàng, tăng lợi nhuận cho ngân hàng, hạn chế rủi ro. Đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng tiền tệ, tỷ giá thờng xuyên biến đổi, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng vẫn đảm bảo đợc lợi nhuân cho ngân hàng, an toàn vốn cho khách... 2.1.2. Mở rộng quan hệ đối ngoại và không ngừng phát triển thanh toán quốc tế Quan hệ quốc tế của Ngân hàng ngoại thong Việt nam trong 10 năm qua đã có những điều kiện phát triển hơn bao giờ hết. Vào những năm đầu thành lập, quan hệ đối ngoại của Ngân hàng Ngoại thơng chủ yếu với khu vực I (các nớc XHCN). Từ khi nhà nớc có chủ trơng mở cửa với bên ngoài, Ngân hàng Ngoại thơng đã có điều kiện phát triển quan hệ với nhiều ngân hàng trên thế giới.., đặc biệt với khu vực II (các nớc ngoài XHCN). Đên nay, Ngân hàng Ngoại thơng đã có quan hệ với hơn 1000 ngân hàng trên 85 nớc. Từ năm 1995, Ngân hàng Ngoại thơng đã tham gia vào hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT, là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Châu á và các tổ chức thẻ quốc tế. Đã mở đại diện tại Moscow, Paris, Singapore..để tăng cờng quan hệ hợp tác với các ngân hàng nớc bạn. Duy trì mạnh hoạt động của công ty tài chính Vinafico Hongkong. Đó là những bớc phát triển mới trong quan hệ đối ngoại của ngân hàng ngoại thơng Việt nam. Việc phát triển rộng rãi hệ thống Ngân hàng đại lý đã giúp Ngân hàng Ngoại thơng mở rộng các nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả phòng ngừa rủi ro thực hiện hợp đồng, đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ và tăng lợi nhuận chung cho toàn ngân hàng. Các biện pháp quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng đã giúp cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ diễn ra trôi chảy hơn. Mối quan hệ giữa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế rất chặt chẽ và khăng khít, sự phát triển của nghiệp vụ này bổ trợ cho nghiệp vụ kia và ngợc lại. Thanh toán quốc tế đòi hỏi thực hiện bằng các ngoại tệ khác nhau, vậy nếu không có nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thì khách hàng cũng không có ngoại tệ để thanh toán, ngợc lại nếu kinh doanh ngoại tệ mà không có thanh toán quốc tế thì việc thực hiện lệnh thanh toán cũng không thể thực hiện đợc. Trớc năm 1989, Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng duy nhất đợc thực hiện thanh toán quốc tế. Từ năm 1989 trở đi, khi ngân hàng đợc phép hoạt động ngoại tệ, các ngân hàng nớc ngoài mở chi nhánh tại Việt nam, thị phần thanh toán quốc tế của Ngân hàng Ngoại thơng trong tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc giảm. Tuy nhiên, giá trị thanh toán xuất nhập, chuyển tiền qua Ngân hàng Ngoại thơng vẫn duy trì đợc vị trí hàng đầu trong các ngân hàng hoạt động tại Việt nam. Theo báo cáo Hội nghi giám đốc năm 2002, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng đạt 10,2 tỷ USD, tăng 10,2 % so với năm 2001, chiếm 28,4% kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nớc. Đây là lần đầu tiên doanh số thanh toán XNK của Ngân hàng Ngoại thơng vợt qua ngỡng 10 tỷ USD. Trong đó doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 4,7 tỷ USD, tăng 5,7 % so với năm 2001, chiếm 28,3% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 5,5 tỷ USD, tăng 14,3 % so với năm 2001, chiếm 28,6 % kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả nớc. Riêng doanh số thanh toán xăng dầu, một hàng hoá có tầm quan trọng trong chiến lợc của Ngân hàng Ngoại thơng đạt 1,5 tỷ USD, chiếm 72 % kim ngạch nhập khẩu xăng dầu cả nớc. Tóm lại, công tác quản lý phòng ngừa rủi ro trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thơng đã góp phần làm đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của các tổ chức-cá nhân, góp phần thúc đẩy hiệu quả công tác cho vay ngoại tệ, tăng cờng mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế, tăng thu dịch vụ cho ngân hàng, góp phần ổn định tỷ giá ngoại hối trên thị trờng Việt nam và làm cho thị trờng ngoại hối thêm sôi động. 2.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.2.1. Hạn chế Thứ nhất, Nguồn mua ngoại tệ luôn bị hạn chế, tình trạng khan hiếm ngoại tệ vẫn còn tồn tại, không đủ ngoại tệ để đáp ứng hết nhu cầu khách hàng. Số lợng ngoại tệ bán ra bao giờ cũng lớn hơn số lợng ngoại tệ mua vào do việc nhập khẩu tràn lan dẫn đến việc ngân hàng thơng mại không có đủ dự trữ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu. Điều này đã dẫn đến lãi do kinh doanh ngoại tệ ngày càng giảm sút, các khách hàng có giao dịch tại đây thì bị ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận do không mua đợc ngoại tệ đã lỡ cơ hội kinh doanh hoặc chiuj ảnh hởng quá nặng nề khi tỷ giá ngoại tệ biến động tăng. Do vậy, nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho Ngân hàng Ngoại thơng là phải nhanh chóng mở rộng thị trờng mua, khuyến khích các doanh nghiệp có xuất khẩu về mở tài khoản giao dịch, đó cũng là biện pháp đẩy mạnh hiệu quả của công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Thứ hai, các hình thức kinh doanh ngoại tệ còn nghèo nàn. Tại ngân hàng ngoại thơng, chủ yếu kinh doanh ngoại tệ theo hình thức giao ngay, còn các hình thức khác nh Forward, Swap thì thực hiện rất ít. Hình thức kinh doanh ngoại tệ có kỳ hạn chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong doanh số kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng. Chính vậy, ngân hàng không thể sử dụng thờng xuyên các hình thức kinh doanh khác nh các công cụ để phòng ngừa rủi ro về tỷ giá, chịu ảnh hởng nặng nệ khi tỷ giá biến động mạnh. Mặt khác, cũng có những khó khăn đáng kể về phía khách hàng do họ cha quen và chấp nhận các nghiệp vụ này, quy định về cách tính tỷ giá có kỳ hạn của Ngân hàng Nhà nớc cha hợp lý do đó cha tạo ra môi trờng cho các nghiệp vụ này phát triển. 2.2.2. Nguyên nhân a. Nguyên nhân chủ quan Về phía ngân hàng: trình độ của các giao dịch viên tuy đã hơn hẳn trình độ các giao dịch viên tại các ngân hàng quốc doanh khác, nhng so với các ngân hàng quốc tế thì còn yếu. Đây cũng là một nguyên nhân khách quan khiến cho ngân hàng cha phát huy đợc hết khả năng tiềm tàng, vẫn cha có khả năng nắm bắt thông tin quốc tế một cách nhanh nhạy để áp dụng vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ của mình. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và công tác quản lý rủi ro cha đáp ứng đợc nhu cầu trao đổi trên thị trờng này. Hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, yếu tố khách hàng là rất quan trọng bởi có thu hút đợc đông đảo khách hàng thì ngân hàng hoạt động mới có hiệu quả, nhng Ngân hàng Ngoại thơng cha chú ý lắm tới chính sách khách hàng. Hơn nữa, sự phối hợp giữa các phòng ban có liên quan đến việc mua bán ngoại tệ còn mất thời gian, thiếu sót, gây cản trở cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Về phía khách hàng: nhiều doanh nghiệp bớc vào kinh doanh còn mang nặng tính bao cấp, công nghệ và kỹ thuật còn lạc hậu, trình độ quản lý và năng lực điều hành sản xuất kinh doanh còn non kém. Tình hình tài chính của nhiều doanh nghiệp còn thiếu hoặc không ổn định, làm ăn thua lỗ, nhiều nơi xuất hiện t tởng chụp dật vốn của ngân hàng. b. Nguyên nhân khách quan Những thực trạng trên đây xuất phát từ những nguyên nhân khách quan nh thực trạng nền kinh tế còn quá kém phát triển, hiệu quả sản xuất xã hội thấp...do vậy, môi trờng để ngân hàng hoạt động có hiệu qủa thực sự cần phải đợc thay đổi. Hiện nay chúng ta cha có một môi trờng kinh tế thực sự tốt để phục vụ cho kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả. Đó là vì nền kinh tế đã trải qua một thời kỳ dài trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, một cơ chế đã làm triệt tiêu tính sáng tạo trong hoạt động kinh doanh. Trong những năm gần đây, nhà nớc vẫn nhập siêu và bù lỗ cho hoạt động xuất nhập khẩu. Việc quản lý xuất nhập khẩu cũng lỏng lẻo và cha phát huy đợc vai trò của nó đối với nền kinh tế. Điều này khiến cho nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng có không phát huy đợc hết tác dụng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Thị trờng tài chính tiền tệ Châu á vừa trải qua một thời kỳ khủng hoảng (những năm 1997,1998) đã hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam, đồng thời gây tâm lý găm giữ ngoại tệ trong các doanh nghiệp và một bộ phận dân c. Hơn nữa,hoạt động kinh doanh ngoại tệ muốn mở rộng và phát triển phải có nền tảng vững vàng là thị trờng ngoại hối. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay cha có một thị trờng ngoại hối hoàn chỉnh theo đúng nghĩa của nó mà chỉ mới ở giai đoạn sơ khai là Trung tâm giao dịch ngoại tệ và Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Mặc dù đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ song thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng vẫn bộc lộ một số hạn chế ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Chẳng hạn cuối năm 1997 khi Nhà nớc nới rộng biên độ giao động của tỷ giá lên +/- 10% đã gây nên tâm lý đầu cơ tích trữ ngoại tệ. Nhất là năm 1998, hai đợt điều chỉnh tỷ giá đã ảnh hởng lớn đến thị trờng ngoại tệ. Trong những thời điểm, các ngân hàng rất cần mua ngoại tệ để thanh toán các L/C đến hạn và các nhu cầu thanh toán khác. Tuy nhiên, hầu nh nguồn cung ngoại tệ rất hạn chế, doanh số mua bán trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thấp ở mức kỷ lục, nhiều ngân hàng khổng thể mua số ngoại tệ cần thiết. Điều này phản ánh thị trờng liên ngân hàng mới hoạt động diễn ra theo một chiều, khi ngoại tệ d thừa thì ngân hàng nào cũng chào bán, đến khi khan hiếm thì ngân hàng nào cũng đều chào mua, thậm chí có ngân hàng d thừa ngoại tệ cũng không bán ra, dẫn đến kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng còn rất hạn chế. Mặt khác, trên thị trờng cha có các nhà môi giới ngoại hối chuyên nghiệp để tạo điều kiện cho cung cầu gặp nhau. Đối tợng tham giá thị trờng còn rất hạn chế, chủ yếu là các ngân hàng thơng mại. Chúng ta biết rằng trong các tầng lớp dân c hiện nay còn tồn đọng một lợng ngoại tệ mặt rất lớn. Nếu đối tợng tham gia thị trờng đợc mở rộng không giới hạn sẽ thu hút đợc một bộ phận lớn dân c tham gia vào thị trờng tự do. Các giao dịch đợc tập trung trên thị trờng ngoại tệ sẽ tạo điều kiện để hoạt động them phong phú, đa dạng hơn và điều kiện quan trọng là phản ảnh đợc khá chính xác quan hệ cung cầu ngoại tệ, góp phần vào việc xác định tỷ giá linh hoạt và sát thực tế. Việc tung ngoại tệ ra bán hay mua ngoại tệ vào của Ngân hàng Nhà nớc đáng lẽ phải hoàn toàn bí mật để tránh gây tác động tâm lý hay đầu cơ ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân, nhng nhìn chung việc này cha đợc thực hiện một cách có hiệu quả nên khi thấy Ngân hàng Nhà nớc mua nhiều thì các ngân hàng thơng mại sợ tỷ giá lên lại càng mua nhiều hoặc ngợc lại. Điều này gây cho Ngân hàng nhà nớc những khó khăn nhất định trong việc điều hành lợng cung ứng tiền. Bên cạnh đó, do việc kiểm soát trạng thái ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại cha thực sự khắt khe nên kinh doanh ngoại tệ của một số ngân hàng thơng mại và các công ty xuất nhập khẩu đôi khi còn mang tính chất đầu cơ, đặc biệt khi tỷ giá biến động mạnh, nhu cầu nhập khẩu lại mang tính thời vụ, trong khi đó dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nớc lại mỏng nên nhiều khi sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nớc trên thị trờng còn mang tính hành chính. Hiện nay, chúng ta cha thành lập thị trờng tiền tệ hoàn hảo mà giữa thị trờng tiền tệ và thị trờng ngoại hối có mối quan hệ mật thiết. Các nhà đầu t nớc ngoài có thể đầu t các khoản đầu t ngắn hạn bằng cách mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho bạc. Nhng điều quan tâm hàng đầu của họ là tính lỏng của tài sản đang nắm giữ. Vì vậy, chỉ khi nào các chứng khoán đó đợc chuyển đổi tự do trên thị trờng tiền tệ thì mới hấp dẫn đợc các nhà đầu t chuyển đổi ngoại tệ sang VND để mua chứng khoán. Nhờ đó các hoạt động mua, bán, vay, cho vay ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối mới có thể phát triển sâu rộng hơn, và hiệu quả kinh doanh sẽ cao hơn. Thêm nữa, trình độ dân chúng về ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trờng này còn rất hạn chế. Ngay cả các doanh nghiệp Việt Nam cũng chỉ quen với các hoạt động mua bán ngoại tệ giao ngay mà cha có thói quen mua bán kỳ hạn, họ để mặc rủi ro về tỷ giá. Do vậy, các ngân hàng khó có thể mở rộng các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ vốn có của thị trờng ngoại hối nh mua bán có kỳ hạn, mua bán quyền chọn... Hơn nữa, với môi trờng pháp lý cha đầy đủ và thiếu đồng bộ nên đã gây ra những khó khăn, vớng mắc cho ngân hàng. Nhiều chính sách ban hành cha lâu đã thay đổi ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doang nghiệp. Chiến lợc phát triển của một số ngành nghề sản xuất hoặc đề án kinh tế của các công ty cha đợc thị trờng chấp nhận. Đây là khó khăn rất lớn cho hoạt động của ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng nói riêng. Việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá u nhợc điểm cũng nh các mặt còn hạn chế, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan cơ bản làm hạn chế khả năng quản lỷ rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng hối đoái của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam để từ đó tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm phát triển công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, cũng là góp phần trực tiếp giúp cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt kết quả cao hơn. Chơng iii: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại thơng việt nam I. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại Hối của ngân hàng ngoại thơng việt nam trong thời gian tới Sau mời lăm năm đổi mới, Ngân hàng Ngoại thơng đã không ngừng vơn lên để duy trì vị thế của mình là một NHTM hàng đầu ở Việt Nam và giành đợc những thành tựu đáng khích lệ, đó là xây dựng đợc t duy kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng: một t duy mới khác với nếp suy nghĩ cũ xa xa không năng động. Kinh doanh trong môi trờng kinh tế mở phải đòi hỏi ngân hàng dám nghĩ dám làm, kinh doanh phải đảm bảo có lãi nhng không đơn thuần chạy theo lợi nhuận và phải đảm bảo mục tiêu phục vụ tăng trởng kinh tế và chính sách tiền tệ quốc gia. Sang thế kỷ 21, Ngân hàng Ngoại thơng đã đặt ra mục tiêu chiến lợc phát triển “Phấn đấu trở thành một NHTM hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng, kết hợp bán buôn với bán lẻ, mở rộng dịch vụ ngân hàng, phục vụ phát triển kinh tế trong nớc và trở thành một ngân hàng quốc tế trong khu vực”. Với đặc thù là một ngân hàng quốc doanh chuyên hoạt động đối ngoại và phục vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, cho đến nay, Ngân hàng Ngoại thơng luôn giữ thế mạnh hàng đầu về nguồn vốn và đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Trong những năm tới, nhu cầu vốn đầu t phát triển nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội đặt ra rất lớn, tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội thời kỳ 2001-2005 ớc tính lên tới 65-70 tỷ USD, trong đó nguồn vốn nớc ngoài cần tới 22-25 tỷ USD (chiếm 3—35% tổng vốn đầu t toàn xã hội). Tuy nhiên, nguồn vốn ODA lại có chiều hớng giảm cả quy mô, mức độ u đãi, nguồn vốn vay thơng mại để đầu t lại không nhiều, lãi suất cao, điều kiện cho vay khắt khe...Do vậy, việc huy động nguồn vốn ở trong nớc ở mức cao nhất đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ, khả năng phát huy tối đa nội lực, kết hợp với mở rộng huy động vốn từ bên ngoài trở nên vô cùng cấp thiết đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong đó có Ngân hàng Ngoại thơng. Xuất phát từ thực tế đó, phòng kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng đã đặt ra những định hớng cụ thể đối với từng loại thị trờng: 1. Đối với thị trờng trong nớc Thị trờng trong nớc luôn là mục tiêu của mọi ngân hàng, tiềm lực khách hàng trong nớc càng ngày càng có sức hấp dẫn và quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã đề ra mục tiêu: - Tiếp tục hoàn thiện củng cố và tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nâng cao chất lợng các loại hình kinh doanh ngoại tệ theo hớng hoạt động chính về kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. - Xây dựng cơ sở tỷ giá các ngoại tệ so với đông Việt Nam linh hoạt, vừ đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh và lợi nhuận cho ngân hàng, tăng trởng nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của khách hàng. Đồng thời, nghiên cứu triển khai nghiệp vụ option cho các khách hàng lớn (dù khó khăn và mới mẻ đối với một thị trờng tài chính tiền tệ cha phát triển ở Việt Nam), mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các chi nhánh, phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng với các phòng ban nhằm thực hiện tốt chính sách khách hàng. - Thiết lập quy chế mua và điều hoà giữa các bộ ohận trung tâm và các sở giao dịch. Thiết lập quy chế quản lý tiền gửi ngoại tệ nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ của các công ty lớn (VINACONEX, VINAFOOD...) - Thúc đẩy hình thành và phát triển thị trờng tiền tệ giữa các ngân hàng, tiếp tục tham gia các hoạt động nghiên cứu nghiệp vụ thị trờng mở do Ngân hàng Nhà nớc tổ chức. - Hiện đại hoá hệ thông kinh doanh ngoại tệ và quản lý vốn có tính tiêu chuẩn cao và thích hợp với các hệ thống bán lẻ, bán buôn, tăng cờng các nghiệp vụ quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ... 2. Đối với thị trờng nớc ngoài Đây là thị trờng mới mẻ không chỉ riêng với Ngân hàng Ngoại thơng mà với tất cả các ngân hàng quốc doanh khác. Sự phát triển không ngừng của thị trờng đòi hỏi các tổ chức tham gia cần có bộ phận nghiên cứu trạng thái ngoại hối quốc tế nhằm đa ra các chiến lợc và dự đoán sự biến động các loại tỷ giá ngoai tệ mạnh nh USD/JPY, EUR/USD... Việc nắm bắt thông tin chính xác và kịp thời là điều kiện tiên quyết khi kinh doanh ngoại tệ và đem lại hiệu quả cho việc quản lý trạng thái ngoại hối. Ngoài các nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch, thu lợi nhuận qua hoạt động xuất nhập khẩu, các giao dịch SWAP, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia tích cực hơn vào các giao dịch kỳ hạn, và option trên thị trờng quốc tế nhằm đa dạng và phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Để thu hút thêm các đối tác và tăng thu lợi nhuận trên thị trờng ngoại hối quốc tế, NHNT Việt Nam phải đóng vai trò sáng lập thị trờng, thay vì chỉ giữ vai trò thị động tức là hầu hết các giao dịch cảu Ngân hàng Ngoại thơng tại các ngân hàng trên thị trờng quốc tế đều do các ngân hàng nớc ngoài giữ vai trò tạo lập (chào bán giá hai chiều). Đó chính là mục tiêu của việc mở rộng chức năng phòng kinh doanh ngoại tệ. Việc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cụ thể là phải có đợc một nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ ngày càng gia tăng của khách hàng, đảm bảo khả năng thanh toán cũng nh chuyển đổi ngoại tệ cho các doanh nghiệp, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng luôn là yêu cầu cấp thiết đối với hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta trong quá trình kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa hoá nội lực, và hiệu quả hợp tác quốc tế. II. Các giải pháp nhằm nâng cao quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại thơng việt nam 1. Các giải pháp đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Để trở thành một ngân hàng có hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tiên tiến thì Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro trên cơ sở kim chỉ nam là “tập trung hoá quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối”. Ngân hàng cũng cần tiếp tục phát huy tinh thần coi trọng vị trí của hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng. 1.1. Nhóm giải pháp về mặt mô hình quản lý rủi ro Thứ nhất, xây dựng quản lý dữ liệu tập trung nhằm cho phép kiểm soát trực tuyến trạng thái ngoại hối của các chi nhánh thay vì quản lý căn cứ bằng giấy tờ, báo cáo từ các chi nhánh đồng thời giúp hội sở chính quản lý tập trung thống nhất luồng tiền, trạng thái các loại ngoại tệ kinh doanh, trạng thái tài khoản Nostro, dữ liệu khách hàng, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh, hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất có thể. Thứ hai, xây dựng mô hình kinh doanh ngoại tệ tập trung thì hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ bán buôn chỉ thực hiện tại trung ơng và một vài chi nhánh lớn hàng đầu nh các Sở giao dịch ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Các chi nhánh khách chỉ thực hiện nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ, kinh doanh bán lẻ tức là chỉ thực hiện mua bán ngoại tệ với số lợng hạn chế nhất định hay chỉ với những khách hàng nhỏ lẻ. Thứ ba, xây dựng mô hình quản lý phân cấp rõ ràng giữa các bộ phận thực hiện giao dịch trực tiếp và bộ phận quản lý rủi ro. Xây dựng mô hình kinh doanh ngoại tệ gồm ba bộ phận là bộ phận trực tiếp thực hiện giao dịch (Front Office), bộ phận kiểm soát và quản lý rủi ro (Middle Office) và bộ phận xử lý giao dịch (Back Office). Thông qua sự độc lập giữa bộ phận thực hiện giao dịch và bộ phận quản lý rủi ro sẽ làm giảm bớt rủi ro do nguyên nhân chủ quan của cán bộn trực tiếp giao dịch ngoại hối. 1.2. Nhóm giải pháp về mặt thông tin Thứ nhất, thờng xuyên xây dựng những báo cáo đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của các đối tác chiến lợc, khách hàng chủ đạo, các đối thủ cạnh tranh để làm căn cứ cho việc thực hiện các giao dịch kinh doanh ngoại hối tránh rủi ro trong thanh toán. Thứ hai, xây dựng bộ phận phân tích thông tin tài chính ngân hàng, tập hợp và phân tích các văn bản chế độ của ngân hàng nhà nớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại hối trong nớc và quốc tế. Thứ ba, cung cấp bản tin phân tích tình hình ngoại hối, sự biến động tỷ giá trong ngày chuyển tới các chi nhánh vào đầu ngày. 1.3. Nhóm giải pháp về mặt kỹ thuật nghiệp vụ 1.3.1. Xây dựng quy trình kinh doanh ngoại hối bài bản, cho phép quản lý rủi ro trong các giao dịch kinh doanh ngoại tệ Việc xây dựng lại mô hình kinh doang ngoại hối theo ba cấp : Front Office (bộ phận kinh doanh ngoại hối trực tiếp), Middle Office (bộ phận kiểm soát và quản lý rủi ro), Back Office( bộ phận thực hiện giao dịch) kéo theo đòi hỏi phải có một quá trình kinh doanh ngoại hối tơng ứng phù hợp. Quy trình này phải tuân thủ theo các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngoại hối đó là tình độc lập giữa các bộ phận. Các cán bộ giữa ba bộ phận này phải làm việc một cách độc lập, không phụ thuộc vào nhau để tránh sự thông đồng trog giao dịch, góp phần quản lỷ rủi ro một cách có hiệu quả. Hiện nay không chỉ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam mà hầu hết tất cả các ngân hàng thơng mại khác trong nớc đều cha có bộ phận kiểm soát và quản lý rủi ro riêng biệt mà thay vào đó Back Office sẽ kiêm luôn cả nhiệm vụ của bộ phận này. 1.3.2. Xây dựng hệ thống các hạn mức và các báo cáo phân tích ngoại hối nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá Một trong những biện pháp cơ bản để quản lý rủi ro là xây dựng các hạn mức cho cán bộ kinh doanh ngoại hối trực tiếp. Các hạn mức quan trọng phải xây dựng là: a. Hạn mức giao trong ngày (Intraday trading limit): Hạn mức này cho phép kiểm soát tổng trị giá giao dịch trong ngày với một giao dịch viên, do đó hạn chế đợc rủi ro thua lỗ do đầu cơ ngoại tệ. b. Hạn mức trạng thái qua đêm (Overnight trading limits): Hạn mức này cho phép kiểm soát trạng thái giao dịch tối đa vào cuối ngày. c. Hạn mức đối với các trạng thái ứng với các kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần...1tháng, 2 tháng ...: Hạn mức này cho phép kiểm soát đợc trạng thái của một loại ngoại tệ nào đó mà cán bộ kinh doanh ngoại hối đợc phép thực hiện giao dịch mua bán đối với một kỳ hạn nhất định. d. Hạn mức giao dịch của khách hàng (Counter Party limits): Để tránh đợc những rủi ro xảy ra khi một ngân hàng đối tác hay khách hàng không thể hay không muốn thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết, ngân hàng cần phải đánh giá chất lợng (xếp hạng)- xác định mức cho mỗi bên đối tác, mỗi loại giao dịch và kiểm tra định kỳ thờng xuyên các hạn mức này. e. Hạn mức điểm dừng lỗ: Để hạn chế các rủi ro do đầu cơ có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh mua bán ngoại hối mà phổ biến chủ yếu hiện nay là rủi ro tỷ giá, công cụ chính đợc sử dụng trong quản lý rủi ro tại ngân hàng thơng mại tiên tiến là xây dựng quy định điểm dừng lỗ (stop loss limit) với giao dịch của cán bộ giao dịch trực tiếp (Dealer), quản lý sự xuống giá bất thờng của tỷ giá hối đoái (Cut loss limit), và xây dựng điểm cảnh báo (Warning line) 1.3.3 Xây dựng hệ thống các báo cáo Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam cần phát triển hệ thống báo cáo hỗ trợ cho hoạt động kiểm soát và quản lý rủi ro mà cơ bản là một số báo cáo chủ đạo sau: a. Báo cáo luồng tiền tệ (Cash Flow): Đây là báo cáo cho phép biết đợc các luồng tiền ra vào thực tế tại thời điểm hiện tại. Báo cáo này cho biết vào thời điểm hiện tại, số d thực tế trên các tài khoản các đồng ngoại tệ thanh toán là bao nhiêu sau khi giao dịch mua bán ngoại hối đợc thực hiện. b. Báo cáo phân tích sự khác biệt kỳ hạn (Gap and Mismatch position Analysis Report): Báo cáo này cho phép biết đợc vào một thời điểm nào đó, đối với một loại kỳ hạn nhất định thì tổng giá các giao dịch mua ngoại tệ vào, tổng trạng thái các giao dịch loại ngoại tệ bán ra và trạng thái thuần đối với giao dịch loại ngoại tệ đó là bao nhiêu. c. Báo cáo phân tích độ nhậy của tỷ giá (Foreign Exchange Sensibility Analysis Report): Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, bất kỳ sự thay đổi bất thờng nào của tỷ giá hối đoái cũng có thể gây rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng. Báo cáo phân tích độ nhậy của tỷ giá là báo cáo cho ta đánh giá đợc lỗ lãi trong hoạt động kinh doanh ngoại hối ứng với từng sự thay đổi theo lý thuyết của tỷ giá hối đoái. d. Báo cáo lỗ lãi giao dịch hàng ngày (Profit/Loss Report): Loại báo cáo này cho phép đánh giá đợc kết quả kinh doanh ngoại hối ứng với từng giao dịch viên trong ngày và với toàn bộ hệ thống ngân hàng. 1.4 Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và có đạo đức nghề nghiệp Để thực hiện định hớng trở thành một ngân hàng có tầm cỡ lớn, kinh doanh đa năng, hoà nhập với cộng đồng ngân hàng quốc tế thì một yếu tố không thể thiếu đó là con ngời để tổ chức, vận hành, quản lý các nghiệp vụ ngân hàng. Một ngân hàng có thể trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại trong một thời gian rất ngắn, nhng không thể trong một lúc có ngay một đội ngũ cán bộ tơng xứng. Vì vậy, Ngân hàng Ngoại thơng cần phải có một chiến lợc cụ thể để hoàn thiện vấn đề nhân lực. Thực hiện việc đào tạo riêng cho cán bộ kinh doanh ngoại tệ không những là để đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp hiện tại mà còn hớng tới việc hoà nhập chủ động vào thị trờng kinh doanh ngoại tệ quốc tế. Các giao dịch viên không chỉ cần phải tinh thông nghiệp vụ mà còn cần giỏi ngoại ngữ, am hiểu pháp luật và các thông lệ quốc tế, sử dựng thành thạo các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công việc. Một “dealer” giỏi là ngời có khả năng thu thập thông tin, phân tích tình hình kinh tế, chính trị..sự nhạy cảm của nghề nghiệp để xử lý tình huống, giao dịch một cách hiệu quả nhất. Để dự đoán đợc chính xác các xu hớng biến động tỷ giá của các đồng tiền ngoại tệ ngoài kinh nghiệm phân tích tổng hợp các yếu tố tác động đến quá trình hình thành tỷ giá, sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế xã hội, các nhà kinh doanh ngoại tệ cần có sự cảm nhận nhạy bén với thị trờng, trên cơ sở đó tiến hành mua bán, dự trữ cơ cấu ngoại tệ sao cho có lợi nhất. Việc quy hoạch cán bộ một cách cụ thể để có chơng trình, kế hoạch đào tạo phù hợp. Đào tạo cán bộ chủ chốt không chỉ những kiến thức chuyên môn mà phải bồi dỡng cả những kiến thức về quản trị kinh doanh, quản lý nhân sự, v...v Trong một số trờng hợp, vấn đề hiểu nhầm trong giao dịch ngoại hối hay không thông thạo ngoại ngữ cũng xảy ra những rủi ro đáng tiếc. Vì thế, để tránh những rủi ro này, cần tự tạo ra các biện pháo quản lý nh ghi lại hội thoại qua điện thoại, sử dụng hệ thống điện thoại không ngắt quãng, sử dụng Telerate hoặc màn hình giao dịch Reuter hoặc Telex, đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành cho các giao dịch viên. Xây dựng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh mang nét văn hoá riêng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là một công tác đã và đang đợc nhân hàng chú trọng. Đặc biệt, đối với những cán bộ kinh doanh ngoại tệ, sự trung thực và vô t của các giao dịch viên lại càng cần hơn bao giờ hết, bởi vì không ít những rủi ro nặng nề đã xảy ra do có sự thoả thuận riêng giữa giao dịch viên với các đối phơng mua bán. 2. Các giải pháp vĩ mô đối với Ngân hàng Nhà nớc 2.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý và cơ chế tỷ giá linh hoạt có sự điều chỉnh của nhà nớc Kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh đòi hỏi hết sức khắt khe về sự hoàn thiện của môi trờng pháp lý. Bởi vì: thứ nhất do tính hấp dẫn của bản thân đồng tiền, thứ hai do những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Để góp phần thúc đầy tăng trởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam trong các hoạt động ngoại hối và thực hiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam, từ đầu năm 1999, NHNN đã chính thức bãi bỏ cơ chế điều hành tỷ giá theo kiểu bao cấp nh trớc đây, chuyển sang công bố tỷ giá giao dịch bình quân hàng ngày trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, thay vì công bố tỷ giá chính thức nh trớc. Các NHTM chủ động quy định tỷ giá theo biên độ quy định trên cơ sở tỷ giá do NHNN công bố. Biên độ quy định tỷ giá các NHTM đợc phép giao dịch cũng không ngừng đổi mới. Nếu nh trong giao đoạn đầu: 1999-2000, khi mới thực hiện cơ chế này, NHNN còn quy định quá chi tiết các mức biên độ và biên độ quá hẹp, đợc coi là can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các NHTM, thì nó cũng dần dần đợc chỉnh sửa theo hớng nới rộng và ít kỳ hạn chi tiết hơn, cụ thể: Trong giai đoạn từ 26/2/1999 đến 30/8/2000, NHNN quy định tới 12 kỳ hạn khác nhau: không kỳ hạn, kỳ hạn 30 ngày, từ 31 đến 44 ngày ..với biên độ tơng ứng từ 0,01 % ...đến 3,5 % Trong giai đoạn từ 1/9/2000 đến 17/9/2001: NHNN vẫn quy định 12 kỳ hạn, với biên độ bình quân giảm ẵ so với trớc. Trong giai đoạn từ 18/9/2001 đến 30/6/2002, NHNN chỉ còn quy định 4 kỳ hạn: không kỳ hạn, kỳ hạn 30 ngày, kỳ hạn từ 31 ngày đến 104 ngày, kỳ hạn từ 105 ngày đến 179 ngày; với biên độ đợc nới rộng gấp 2 lần so với trớc. Trong giai đoạn từ 1/7/2002 đến nay, NHNN quy định có 5 kỳ hạn: với biên độ tiếp tục đuợc nới rộng: tăng lên +/-0,25% so với mức +/-0,10% trớc đó đối với nghiệp vụ spot, lên +/-0,5% so với mức +/- 0,4% của nghiệp vụ forward 30 ngày, lên +/- 2,5% so với mức 2,35% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn trên 90 ngày...Việc điều chỉnh tăng này đã đáp ứng yêu cầu của các TCTD cũng nh các doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với các ngân hàng, không bị gò bó trong khuôn khổ chatạ hẹp nh trớc kia. NHNN vẫn cần tiếp tục và nhất quán thực hiện chủ trơng điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trờng, tình hình kinh tế trong nớc và ngoài nớc, chủ động can thiệp khi cần thiết. Nhà nớc không thể thay đợc vai trò của thị trờng ngoại hối trong xu thế hội nhập, mà Nhà nớc chỉ can thiệp bằng các công cụ và nghiệp vụ điều hành của mình, tránh không để xảy ra những đột biến, cú sốc. Nhanh chóng tiến đến tự do hoá vấn đề tỷ giá là cần thiết. Trớc mắt, tiếp tục nới rộng quy định về biên độ tỷ giá trong giao dịch, sau đó bỏ mức trần tỷ giá kỳ hạn, tiến đến bỏ hẳn quy định có tính chất rất hành chính này. NHNN nên nghiên cứu thấu đáo hơn các kiến nghị cụ thể của các NHTM về điều chỉnh tỷ giá. Liên quan chặt chẽ đến vấn đề này là nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, cũng nh linh hoạt hơn khi Bộ tài chính mở rộng việc bán ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu dầu thô cho NHNN; và ngợc lại NHNN cũng linh hoạt và khẩn trơng hơn trong việc bán ngoại tệ cho các NHTM đáp ứng nhu cầu chiến lợc của nền kinh tế. NHNN nên tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ tích cực đến hoạt động giao dịch hối đoái của các NHTM; giảm thiểu tối đa các thủ tục và thời gian thực hiện nghiệp vụ SWAP. Rà soát lại các văn bản pháp quy về chế độ quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá, bãi bỏ những quy định không phù hợp hay chồng chéo. Đơn giản thủ tục hơn nữa và tạo điều kiện thuận lợi cấp phép cho ngời dân mang ngoại tệ ra nớc ngoài cho tất các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Giới hạn tối đa mang ngoại tệ ra nớc ngoài nên đợc nâng lên mức 7000-10.000 USD. Đợc biết mới đây quỹ tiền tệ quốc tế IMF kiến nghị với Việt Nam nên bãi bỏ thêm một số hạn chế về ngoại hối nh: áp dụng thuế đánh vào lợi nhuận chuyển về nớc của các nhà đầu t nớc ngoài và áp dụng các hạn chế ngoại hối trong thanh toán xuất nhập khẩu một số mặt hàng. Nhìn chung Việt Nam cần phải tự do hoá hơn nữa thị trờng ngoại hối và giao dich ngoại hối, nhng cần phải có các lộ trình phù hợp với sự hội nhập của nền kinh tế, của hệ thống ngân hàng, của các doanh nghiệp để thực hiện khuyến nghị của IMF. Có thể bỏ quy định đánh thuế vào lợi nhuận chuyển về nớc, thay vào đó là mức thuế thu nhập doanh nghiệp bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN thực sự phải đóng vai trò là ngời mua bán cuối cùng, linh hoạt thực hiện nghiệp vụ trên thị trờng này. 2.2. Khẩn trơng tiếp cận và triển khai các nghiệp vụ mới trong giao dịch hối đoái theo thông lệ quốc tế Do tác động của các yếu tố diễn biến cung cầu về vôn trên thị trờng tiền tệ ở nớc ta, nên từ giữa năm 2001, xảy ra tình trạng thừa vốn ngoại tệ, khan hiếm vốn nội tệ- VND. Do đó từ ngày 17/7/2001 NHNN đã đa vào sử dụng nghiệp vụ mua bán ngoại tệ hoán đổi SWAP để can thiệp vào tình hình này, đồng thời tác động tích cực đến tỷ giá trên thị trờng, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn –VND cho các NHTM. Tuy nhiên công cụ này cần phải đợc sửa đổi và hoàn thiện. NHNN cần phải cho phép thực hiện giao dịch SWAP giữa các tổ chức tín dụng với nhau, chứ không chỉ dừng lại là giao dịch giữa NHTM với NHNN. Để giao dịch này thực sự trở thành công cụ giúp cho các ngân hàng trong việc phòng ngừa rủi ro, NHNN cần sớm ban hành quy định cho phép thực hiện SWAP giữa các NHTM với nhau. Hơn nữa, mức gia tăng trong giao dịch hoán đổi hiện nay là do NHNN đặt ra không dựa trên quan hệ cung cầu thực tế mà chủ yếu là một rào cản hạn chế việc thực hiện giao dịch hoán đổi. Vì vậy, NHNN cần phải xác định các mức tăng trong giao dịch SWAP để phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trờng ngoại hối. Bên cạnh nghiệp vụ SWAP, thì nghiệp vụ Option cũng vẫn còn quá mới mẻ đối với các NHTM Việt Nam. Đầu năm nay, năm 2003, NHNN đã cho phép ngân hàng thơng mại cổ phần Eximbank thực hiện thí điểm nghiệp vụ Option. Sau 5 tháng thử nghiệm, đến trung tuần tháng 7/2003 Eximbank đã thực hiện đợc 50 hợp đồng nghiệp vụ Option với doanh nghiệp, tổng giá trị 5 triệu USD; trong đó quyền chọn mua chiếm 68%, quyền chọn bán chiếm 32%. Tiếp theo đó ngân hàng đầu t phát triển BIDV cũng đợc phép kinh doanh thí điểm thực hiện nghiệp vụ quyền chọn này, gần đây nhất có thêm chi nhánh ngân hàng CityBank của Mỹ cũng đợc giao dịch thử. Một nghiệp vụ mới khác cũng rất đáng đợc quan tâm đó là hạn chế rủi ro về lãi suất trong vay vốn ngoại tệ: các giao dịch quốc tế đã thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất. Nghiệp vụ này bắt đầu đợc triển khai thử nghiệm tại Việt Nam. Mới đây hợp đồng hoán đổi lãi suất thử nghiệm thứ hai đợc chi nhánh ngân hàng City Bank ký với Vietnam Airlines. Lãi suất hợp đồng vay 3,65% / năm, thời hạn 12 năm, giá trị vay 106,25 triệu USD để mua máy bay Boeing của Mỹ. Song các NHTM khác đều cha thực hiện nghiệp vụ này. Kết quả cho thấy việc đa thêm các nghiệp vụ giao dịch nh Option hay hoán đổi lãi suất vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTMlà hết sức cần thiết. Nó cho phép các ngân hàng có thêm công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đồng thời làm ổn định các luồng ngoại tệ ra vào thông qua hệ thống các ngân hàng Việt Nam. Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng thơng mại nói chung và ngân hàng ngoại thơng Việt nam nói riêng. Trên cơ sở các định hớng, mục tiêu, chiến lợc rõ ràng, với sự nỗ lực của bản thân, NHNT Việt Nam hy vọng sẽ sử dụng đợc các công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối một cách tối u nhằm nâng cao chất lợng kinh doanh ngoại tệ và tiến tới hoà nhập chủ động vào thị trờng ngoại hối quốc tế. Kết luận Ngày nay, với sự hỗ trợ tích cực của mạng thông tin toàn cầu và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh trên thị trờng ngoại hối trở nên đa dạng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những rủi ro cũng theo đó mà phát sinh nhiều hơn và phức tạp hơn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải nhận biết đợc các rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối mà ngân hàng phải đối mặt để đa ra những đối sách ,biện pháp quản lý rủi ro thích hopự. Chính vậy, thông qua luận văn, em hy vọng có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam nói riêng và các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung trong tiến trình hội nhập quốc tế. Luận văn đã trình bày tổng quan về khái niệm rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, thực trạng và những hạn chế trong việc quản lý rủi ro tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng. Muốn quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối có hiệu quả thì không chỉ đòi hỏi nỗ lực của bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào các hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nớc trong việc tạo lập và xây dựng một môi trờng kinh doanh thông thoáng, cho phép và cung cấp cho các ngân hàng những công cụ quản lý rủi ro tiên tiến hiện đại, phù hợp với sự phát triển của thị trờng ngoại hối trong từng thời kỳ. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối là một đề tài rộng, mới và khó, đòi hỏi kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm thực tiễn dồi dào. Chắc chắn, khoá luận này không thể bao quát đợc hết tất cả các nội dung về đề đài nói trên, vẫn còn những thiếu sót, sơ suất. Nhng em hy vọng rằng, những giải pháp đã đợc trình bày sẽ đợc nghiên cứu cụ thể hơn và áp dụng vào thực tiễn. Một lần nữa, em xin cảm ơn thầy giáo- G.S Đinh Xuân Trình, Phòng kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã cung cấp cho em những kiến thức, những tài liệu có giá trị chân thực để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Danh mục tài liệu tham khảo G.S Đinh Xuân Trình- Giáo trình thanh toán quốc tế (2002) P.TS. Nguyễn Văn Tiến - Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng David Cox- Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại F.Rederic S.Mishkin-Tiền tệ Ngân hàng và Thị trờng tài chính Heinz Richl- M. Rodeiguez- Thị trờng hối đoái và thị trờng tiền tệ (1999) Peter S. Rose- Quản trị Ngân hàng thơng mại (2001) Steve Anthony- Foreign Exchange in Practice (1989) David B.H. Chew- Simplified Foreign Exchange (1993) Phòng Kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam- Các công cụ phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, Hội nghị tập huấn công tác Vốn- Tín dụng tháng 6/2003 Lê Văn Hinh, Dơng Thị Phợng- Kỹ thuật phòng chống rủi ro trên thị trờng tiền tệ, thị trờng ngoại hối và kim loại quý (1997) Viện khoa học Ngân hàng- Hiểu và sử dụng tốt thị trờng ngoại hối Vietcombank Anual Report 2001, 2002 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam- Báo cáo hội nghị Giám đốc sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2003 Tài liệu hội thảo “Cơ chế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tháng 8/2003 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam- Chiến lợc phát triển Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đến năm 2010 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam- Các văn bản pháp qui về quản lý ngoại hối Thời báo Kinh tế Việt Nam: ( Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chơng I. Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 3 I. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 3 1. Một vài nét về hoạt động kinh doanh ngoại hối 3 2. Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 5 3. Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối 6 3.1. Rủi ro tài chính 6 3.1.1. Rủi ro tỷ giá hối đoái 6 3.1.2. Rủi ro lãi suất 9 3.2. Rủi ro tín dụng 12 3.2.1. Rủi ro đối tác 13 3.2.2. Rủi ro chính trị 13 3.3. Rủi ro về khả năng thanh toán 14 3.4. Rủi ro hoạt động 14 3.4.1. Rủi ro trong việc dùng ngời 14 3.4.2. Rủi ro vận hành 15 3.4.3. Rủi ro tổ chức kiểm soát 15 II. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 16 1. Khái niệm quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 16 2. Vì sao quản lý rủi ro có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 16 3. Các mô hình và biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 17 3.1. Các mô hình quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 17 3.1.1. Mô hình quản lý rủi ro tập trung 17 3.1.2. Mô hình quản lý rủi ro phân tán 18 3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối 18 3.2.1. Quản lý rủi ro tài chính 18 a. Quản lý rủi ro hối đoái 18 b. Quản lý rủi ro tỷ lệ SWAP 24 3.2.2. Quản lý rủi ro tín dụng 27 3.2.3. Quản lý rủi ro về khả năng thanh toán 28 3.2.4. Quản lý rủi ro hoạt động 30 Chơng II. Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32 I. Tình hình kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32 1. Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 32 1.1. Tóm tắt tình hình hoạt động kinh doanh 33 1.2. Các dịch vụ 35 1.3. Tình hình huy động vốn 36 2. Tình hình kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 38 2.1. Tỷ giá mua bán ngoại tệ 38 2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 40 2.2.1. Khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 40 2.2.2. Các mảng kinh doanh 43 2.2.3. Diễn biến tình hình kinh doanh ngoại hối trong các năm gần đây 44 II. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 47 1. Rủi ro về tỷ giá hối đoái 47 2. Rủi ro về khả năng thanh toán 50 3. Rủi ro hoạt động 51 III. Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 51 1. Sử dụng các biện pháp quản lý rủi ro 51 1.1. Quy chế tạm thời về trạng thái ngoại hối đối với các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại hối 52 1.2. Sử dụng hợp đồng có kỳ hạn 59 1.3. Sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ (SWAP) 61 1.4. Sử dụng hợp đồng quyền chọn (Option) 62 2. Đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân của quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 63 2.1. Kết quả 63 2.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng mở rộng và phát triển 63 2.1.2. Mở rộng quan hệ đối ngoại và không ngừng phát triển thanh toán quốc tế 64 2.2. Hạn chế và nguyên nhân 66 2.2.1. Hạn chế 66 2.2.2. Nguyên nhân 67 Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 72 I. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong thời gian tới 72 1. Đối với thị trờng trong nớc 73 2. Đối với thị trờng nớc ngoài 74 II. Các giải pháp nhằm nâng cao quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 75 1. Các giải pháp đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 75 1.1. Nhóm giải pháp về mặt mô hình quản lý rủi ro 75 1.2. Nhóm giải pháp về mặt thông tin 76 1.3. Nhóm giải pháp về mặt kỹ thuật nghiệp vụ 76 1.3.1. Xây dựng quy trình kinh doanh ngoại hối bài bản, cho phép quản lý rủi ro trong các giao dịch kinh doanh ngoại tệ 76 1.3.2. Xây dựng hệ thống các hạn mức và các báo cáo phân tích ngoại hối nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá 77 1.3.3. Xây dựng hệ thống các báo cáo 78 1.4. Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và có đạo đức nghề nghiệp 79 2. Các giải pháp vĩ mô đối với Ngân hàng Nhà nớc 80 2.1. Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý và cơ chế tỷ giá linh hoạt có sự điều chỉnh của Nhà nớc 80 2.2. Khẩn trơng tiếp cận và triển khai các nghiệp vụ mới trong giao dịch hối đoái theo thông lệ quốc tế 83 Kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo 86

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLV.doc
  • doc BIA.DOC
Tài liệu liên quan