Kiến thức -Thái độ - Thực hành về kiểm soát tăng huyết áp của bệnh nhân khám bảo hiểm y tế tại bệnh viện quận 3 năm 2009

Mối liên quan giữa thực hành với kiến thức về yếu tố nguy cơ và với lời khuyên Kết quả phân tích đơn biến cho thấy kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn không có liên quan đến việc thực hành hạn chế ăn mặn của bệnh nhân, p > 0,05. Thái độ của bệnh nhân có liên quan với việc thực hành HCAM, p < 0,05. Kết quả phân tích hồi quy logistic mối liên hệ giữa thực hành HCAM với thái độ của bệnh nhân với lời khuyên HCAM theo nhóm tuổi, thời gian bệnh ta thấy có mối liên quan giữa thực hành HCAM với thái độ đối với lời khuyên HCAM của bác sĩ (OR=0,49; KTC 95% 0,26-0,92; p = 0,027). Kết quả phân tích hồi quy logistic mối liên hệ giữa thực hành URVP với kiến thức của bệnh nhân với URVP theo nhóm tuổi ta thấy không có mối liên quan giữa thực hành URVP với kiến thức của bệnh nhân về yếu tố nguy cơ uống rượu (p > 0,05). Kết quả phân tích đơn biến cho thấy không có mối liên quan giữa kiến thức về yếu tố nguy cơ mập phì với việc thực hành KSCN của bệnh nhân. Thái độ đối với lời khuyên KSCN không có liên quan với việc thực hành KSCN của bệnh nhân. KẾT LUẬN Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về kiểm soát các yếu tố nguy cơ THA: Kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn được bệnh nhân biết nhiều nhất chiếm tỉ lệ 81,2%, về yếu tố nguy cơ mập phì và uống rượu chiếm tỉ lệ thấp hơn. Tỉ lệ bệnh nhân có thái độ chấp nhận kiểm soát THA thay đổi lối sống theo lời khuyên của bác sĩ: KSCN: 96,02 % HCAM: 95,94% URVP: 88,84%. Tỉ lệ bệnh nhân có thực hành kiểm soát THA bằng những biện pháp thay đổi lối sống: HCAM 80%, URVP 74%, KSCN 60%. - Không tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức của bệnh nhân với thực hành kiểm soát THA bằng những biện thay pháp đổi lối sống.

pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến thức -Thái độ - Thực hành về kiểm soát tăng huyết áp của bệnh nhân khám bảo hiểm y tế tại bệnh viện quận 3 năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 99 KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ KIỂM SOÁT TĂNG HUYẾT ÁP CỦA BỆNH NHÂN KHÁM BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 3 NĂM 2009 Phan Nhật Lệ1,Trần Thiện Thuần** TÓM TẮT Mục tiêu chung: Xác ñịnh tỉ lệ bệnh nhân BHYT ñược ñiều trị ngoại trú bệnh THA có kiến thức, thái ñộ, thực hành ñúng về kiểm soát THA và mối liên quan giữa kiến thức, thái ñộ với thực hành kiểm soát THA bằng những biện pháp thay ñổi lối sống tại bệnh viện quận 3 TP HCM năm 2009. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân có bệnh THA từ 25 tuổi trở lên ñang ñược khám và ñiều trị ngoại trú tại khoa BHYT bệnh viện Quận 3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, phân tích. Nghiên cứu ñược tiến hành tại bệnh viện quận 3 TP.HCM từ tháng 6 ñến tháng 7 năm 2009. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh nhân có bệnh THA từ 25 tuổi trở lên ñang ñược khám và ñiều trị ngoại trú tại khoa BHYT bệnh viện Quận 3. Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức ñúng về kiểm soát các yếu tố nguy cơ THA: Kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn ñược bệnh nhân biết nhiều nhất chiếm tỉ lệ 81,2%, về yếu tố nguy cơ mập phì và uống rượu chiếm tỉ lệ thấp hơn.Tỉ lệ bệnh nhân có thái ñộ chấp nhận kiểm soát THA thay ñổi lối sống theo lời khuyên của bác sĩ: KSCN: 96,02% HCAM: 95,94% URVP: 88,84%. Tỉ lệ bệnh nhân có thực hành kiểm soát THA bằng những biện pháp thay ñổi lối sống.: HCAM 80%, URVP 74%, KSCN 60%. Kết luận: Có mối liên hệ giữa thực hành HCAM với thái ñộ của bệnh nhân với lời khuyên HCAM theo nhóm tuổi, thời gian bệnh và mối liên quan giữa thực hành HCAM với thái ñộ ñối với lời khuyên HCAM của bác sĩ. Từ ñó có cơ sở ñể tiến hành các biện pháp giáo dục thích hợp nhằm giảm ñến mức thấp nhất những thiệt hại gây ra cho bệnh nhân. Từ khóa: KAP, bệnh nhân THA, BHYT. ABSTRACT KNOWLEDGE – ATTITUDE – PRACTICE IN CONTROLLING HYPERTENSION OF PATIENT USING HEALTH INSURANCE AT HOSPITAL OF DISTRICT 3, 2009 Phan Nhat Le, Tran Thien Thuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 99 - 104 Objectives: To calculate the percentage of hypertensive outpatient with health insurance getting proper knowledge, attitude and practice in controlling their hypertension as well as to determine the relation between knowledge, attitude and practice in managing hypertension through changing lifestyle. Subjects: All hypertension patients from the age of 25 and over with outpatient treatment at health insurance department of District 3 hospital. Method: cross-section survey. Research was carried out on hypertensive outpatient over 25 year-old at district 3 hospital from June to July, 2009 Results: The percentage of patient getting the proper knowledge about salty eating risks of hypertension overwhelm One of risks of hypertension which the highest percentage of patients get proper knowledge is salty eating, following ones are obesity and drinking. The percentage of patient has positive attitude towards weight reduction by 96.02%, reducing salt in the diet by 95.94% and discontinuing alcohol consumption by 88.84%. The percentage of patient has proper practice in mangaging hypertesion through the following the lifestyle changes: weight reduction by 60%, reducing sodium in the diet by 80% and discontinuing alcohol consumption by 74%. Connclusion: there has a correlation between the patients’ practice and attitude of reducing salt in the diet by age groups, disease period as well as the doctor’s advice. Keywords: Knowledge – Attitute – Practice, hypertension patients, health insurance. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý phổ biến, mãn tính, tiến triển nặng dần và nguy hiểm, gây ra khoảng 4,5% gánh nặng bệnh tật chung toàn cầu và là bệnh thường gặp ở các nước phát triển cũng như các nước ñang phát triển(5). Trên thế giới, tỉ lệ THA năm 2000 là 26,4% (một tỉ người mắc) sẽ tăng lên 29,2% (1,5 tỉ người mắc) vào năm 2025. Các cuộc ñiều tra dịch tễ học THA tại Việt Nam ở các khu vực cũng như các tỉnh cũng cho thấy xu hướng tăng tỉ lệ mắc bệnh: tỉ lệ THA trên cộng ñồng người Kinh năm 1992 là 11,7%; trên cộng ñồng miền Bắc Việt Nam năm 2002 là 16,3%, tỷ lệ này tại Hà Nội năm 2002 là 23,2% và thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 là 20,5%(1). Nếu tính theo quy tắc 50%(7) theo huớng dẫn về ñiều trị THA của WHO và hiệp hội THA thế giới (ISH) 1999: Chỉ 25% bệnh nhân tăng huyết áp ñược chẩn ñoán và ñiều trị, vậy thì những bệnh nhân ñang ñược theo dõi và ñiều trị ngoại trú tại khoa BHYT bệnh viện quận 3 có kiến thức, thái thái, ñộ thực hành kiểm soát THA bằng các biện pháp thay ñổi lối sống là bao nhiêu và có khác so với ñịa phương khác hay không? Chính vì vậy nghiên cứu này ñược tiến hành nhằm mô tả kiến thức, thái ñộ, thực hành kiểm soát THA bằng những biện pháp thay ñổi lối sống và xác ñịnh xem có mối liên quan giữa kiến thức, thái ñộ với thực hành thay ñổi lối sống của bệnh nhân THA ñang ñược theo dõi và ñiều trị ngoại trú theo chế ñộ BHYT tại khoa BHYT bệnh viện quận 3 hay không, từ ñó có cơ sở ñể tiến hành các biện pháp giáo dục thích hợp 1 Bệnh viện quận 3 ** Khoa Y tế Công cộng – Đại học Y dược Tp.HCM Địa chỉ liên lạc: TS. Trần Thiện Thuần – ĐT: 0908119686 -Email: tranthienthuanytcc@gmail.com Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 100 nhằm giảm ñến mức thấp nhất những thiệt hại gây ra cho bệnh nhân. Mục tiêu chung Xác ñịnh tỉ lệ bệnh nhân BHYT ñược ñiều trị ngoại trú bệnh THA có kiến thức, thái ñộ, thực hành ñúng về kiểm soát THA và mối liên quan giữa kiến thức, thái ñộ với thực hành kiểm soát THA bằng những biện pháp thay ñổi lối sống tại bệnh viện quận 3 TP HCM năm 2009. Tổng quan y văn Các nghiên cứu về người bệnh THA tại các cơ sở ñiều trị cũng như ở cộng ñồng không nhiều nhưng tất cả ñều phản ánh phần nào thực trạng nhận biết và nhận thức của dân chúng. Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đỗ Nguyên về thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng ở bệnh nhân người lớn THA tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, kết quả cho thấy bác sĩ khuyên bệnh nhân HCAM nhiều hơn là KSCN hoặc URVP. Bệnh nhân ñồng ý với lời khuyên của bác sĩ về HCAM (88,5%), URVP (50,5%), KSCN (20,3%)(4). Một số yếu tố dân số, kinh tế, xã hội có thể ảnh hưởng ñến thực hành của bệnh nhân . Theo nghiên cứu của Mã Bửu Cầm về thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng của bệnh nhân THA > 40 tuổi tại bệnh viện Nguyễn Trãi cho thấy trong ba yếu tố nguy cơ bệnh THA thì ăn mặn là yếu tố nguy cơ ñược bệnh nhân biết nhiều nhất, tỉ lệ bệnh nhân ñược bác sĩ khuyên HCAM chiếm tỉ lệ cao nhất.Thái ñộ ñồng ý của bệnh nhân ñối với lời khuyên của bác sĩ là: KSCN 97,6%; HCAM 97,4%; URVP(97,4%). Thực hành HCAM chiếm tỉ lệ cao (71,5%), URVP(67,8%), KSCN (37,8%)(2). Phạm Hùng Lực năm 2003 nghiên cứu về THA với một số yếu tố liên quan tại khu vực ñồng bằng sông Cửu Long trên 3778 người tuổi từ 18 trở lên, nhận thấy tỉ lệ nhận biết THA thấp 20%, thực hành phòng chống THA <25%, kiểm soát THA cũng rất thấp(6). ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả, phân tích. Địa ñiểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu ñược tiến hành tại bệnh viện quận 3 TP.HCM từ tháng 6 ñến tháng 7 năm 2009. Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân có bệnh THA từ 25 tuổi trở lên ñang ñược khám và ñiều trị ngoại trú tại khoa BHYT bệnh viện Quận 3. Cỡ mẫu Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đỗ Nguyên về thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho kết quả: Chọn p = 57,1% Vậy: 39,261)06,0( )571,01(571,0)96,1( 2 2 = −×× =N Làm tròn cỡ mẫu ⇒ N = 270 Kỹ thuật chọn mẫu Lấy toàn bộ bệnh nhân tăng huyết áp trong thời gian nghiên cứu theo thứ tự nhập viện cho ñến khi ñủ cỡ mẫu cần thiết. Bệnh nhân bệnh tăng huyết áp > 25 tuổi khám theo dõi và ñiều trị tại khoa BHYT ở BV quận 3. Bệnh nhân ñồng ý tham gia vào cuộc nghiên cứu. Thu thập số liệu Liệt kê và ñịnh nghĩa biến số. Biến số ñộc lập Là các biến danh ñịnh gồm kiến thức (có kiến thức hay không có kiến thức), thái ñộ (ñúng hay không ñúng). Kiến thức khảo sát là kiến thức về yếu tố nguy cơ THA (HCAM,URVP, KSCN). Thái ñộ khảo sát là thái ñộ của bệnh nhân về việc ñồng ý với lời khuyên của bác sĩ ñối với các biện pháp làm thay ñổi lối sống ñể kiểm soát THA. Biến số phụ thuộc Là biến số thực hành bao gồm hai giá trị có và không thực hành. Biến số nền Nhóm tuổi, giới, thời gian bệnh, trình ñộ học vấn. Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu ñược thu thập trực tiếp bằng phương pháp phỏng vấn, ño chiều cao, cân nặng.. Xử lý và phân tích số liệu Kiểm tra lại từng phiếu ñiều tra và mã hóa những câu trả lời. Nhập số liệu bằng phần mềm EPI_ DATA. Phân tích bằng phần mềm thống kê stata 10.0. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Kiến thức của bệnh nhân về các yếu tố nguy cơ của THA Kiến thức về yếu tố ăn mặn phân bố theo tuổi, giới, thời gian bệnh, học vấn. Bảng 1: Kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn phân bố theo các ñặc tính Đặc tính KT yếu tố nguy cơ ăn mặn χ 2 p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 101 Có Không n (%) n (%) 25 – 34 0 (0) 0(0) 35 – 44 24 (88,9) 03(11,1) 45 – 54 86 (89,6) 10 (10,4) 55 – 64 103 (91,2) 10 (8,8) Nhóm tuổi >= 65 07 (87,5) 01 (12,5) 0,274 0,965 Nam 96 (86,5) 15 (13,5) Giới Nữ 124 (93,2) 9 (6,8) 3,105 0,078 < 1 năm 31 (88,6) 04 (11,4) 1 – 2 năm 89 (90,8) 09 (9,2) Thời gian bệnh >= 3 năm 100 (90,1) 11 (9,9) 0,148 0,929 Mù chữ 01 (100) 0 (0) Cấp 1 – 2 84 (89,4) 10 (10,6) Cấp 3 96 (90,6) 10 (10,6) Trình ñộ THCN/ĐH 39 (90,7) 4 (9,3) 0,210 0.976 Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn cao nhất là nhóm bệnh nhân có thời gian bệnh từ 3 năm trở lên là 90,1%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm chi bình phương với χ2 =0,148; p = 0,929. Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn tăng lên khi trình ñộ học vấn tăng, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm chi bình phương với χ2 =0,210; p = 0,976. Kiến thức về yếu tố uống rượu phân bố theo tuổi, giới, thời gian bệnh, học vấn Bảng 2: Kiến thức về yếu tố nguy cơ uống rượu phân bố theo các ñặc tính KT yếu tố nguy cơ uống rượu Có Không Đặc tính n (%) n (%) χ2 p 25 – 34 0 (0) 0 (0) 35 – 44 13 (48,1) 14 (51,9) 45 – 54 45 (46,9) 51 (53,1) 55 – 64 55 (48,7) 58 (51,3) Nhóm tuổi >= 65 01 (12,5) 07 (87,5) 3,960 0,866 Nam 75 (67,6) 36 (32,4) Giới Nữ 39 (29,3) 94 (70,7) 35,551 0,001 < 1 năm 16 (19) 45.7 (54,3) 1 – 2 năm 50 (48) 51.0 (49,0) Thời gian bệnh >= 3 năm 48 (63) 43.2 (56,8) 1,281 0,527 Mù chữ 01 (100) 0 (0) Cấp 1 – 2 38 (40,4) 56 (59,6) Cấp 3 46 (43,4) 60 (56,6) Trình ñộ THCN/ĐH 29 (67,4) 14 (32,6) 10,524 0,015 Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về yếu tố nguy cơ uống rượu ở nam là 67,6%; ở nữ là 29,3 % sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm chi bình phương với χ2 =35,551; p = 0,001. Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về yếu tố uống rượu tăng lên khi trình ñộ học vấn tăng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm chi bình phương với χ2 =10,524; p = 0,015. Kiến thức về yếu tố mập phì phân bố theo tuổi, giới, thời gian bệnh, học vấn Bảng 3: Kiến thức về yếu tố mập phì phân bố theo các ñặc tính Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 102 KT yếu tố mập phì Có Không Đặc tính n (%) n (%) χ2 P 25 – 34 0 (0) 0 (0) 35 – 44 19 (70,4) 08 (29,6) 45 – 54 54 (56,2) 42 (43,8) 55 – 64 67 (59,3) 46 (40,7) Nhóm tuổi >= 65 04 (50,0) 04 (50,0) Nam 65 (58,6) 46 (41,4) 0,018 0,894 Giới Nữ 79 (59,4) 54 (40,6) < 1 năm 20 (57,1) 15 (42,9) 1 – 2 năm 50 (51,0) 48 (49,0) Thời gian bệnh >= 3 năm 74 (66,7) 37 (33,3) 5,327 0,070 Mù chữ 01 (100) 0 (0) Cấp 1 – 2 55 (58,5) 39 (41,5) Cấp 3 61 (57,5) 45 (42,5) 1,052 Trình ñộ THCN/ĐH 27 (62,8) 16 (37,2) 0,789 Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về yếu tố MP giảm dần khi tuổi tăng, MP tăng ở nhóm bệnh nhân có thời gian bệnh dưới 1 năm là 57,1% và trên 3 năm là 66,7%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về yếu tố mập phì tăng ở nhóm bệnh nhân có thời gian bệnh dưới 1 năm là 57,1% và trên 3 năm là 66,7%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Phép kiểm chi bình phương với χ2 = 5,327; p = 0,070. Thái ñộ của bệnh nhân ñối với lời khuyên của bác sĩ về HCAM, URVP, KSCN Bảng 4: Thái ñộ của bệnh nhân ñối với lời khuyên của bác sĩ về HCAM, URVP, KSCN. Đồng ý Không ñồng ý Không ý kiến Lời khuyên của bác sĩ n (%) n (%) n (%) HCAM 260 (95,94) 1 (0,38) 1 (0,38) KSCN 217 (96,02) 4 (1,77%) 5 (22,1) URVP 183 (88,84) 19 (9,22) 4 (19,4) Thực hành phân bố theo các ñặc tính tuổi, thời gian bệnh, giới trình ñộ học vấn Thực hành HCAM phân bố theo các ñặc tính tuổi, thời gian bệnh, giới, học vấn Bảng 5: Thực hành HCAM phân bố theo các ñặc tính Thực hành HCAM Có Không Đặc tính n (%) n (%) χ2 p 25 – 34 01 (100) 0 (0) 35 – 44 22 (78,6) 06 (21,4) 45 – 54 80 (75,5) 26 (24,5) 55 – 64 109 (85,2) 19 (14,8) Nhóm tuổi >= 65 05 (62,5) 03 (37,5) 5,316 0,256 Nam 96 (81,4) 22 (18,6) Giới Nữ 121 (79,1) 32 (20,9) 0,215 0,643 < 1 năm 25 (67,6) 12 (32,4) 1 – 2 năm 97 (87,4) 14 (12,6) Thời gian bệnh >= 3 năm 95 (77,2) 28 (22,8) 7,969 0,019 Trình ñộ học Mù chữ 01 (50,0) 01 (50,0) 4,327 0,228 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 103 Cấp 1 – 2 81 (75,0) 27 (25,0) Cấp 3 95 (84,1) 18 (15,9) vấn THCN/ĐH 40 (83,3) 8 (16,7) Bệnh nhân thực hành HCAM chiếm tỉ lệ cao (80,7%) hơn so với không uống rượu (74%) và KSCN (60%), ñiều này cũng phù hợp vì bệnh nhân có kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn nhiều hơn. Ở tỉ lệ bệnh nhân có thực hành KSCN và HCAM là cao hơn với nghiên cứu của Mã Bửu Cầm “Thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng ở bệnh nhân THA tại bệnh viện Nguyễn Trãi” (HCAM; 71,5%) (KSCN; 37,8%). Bệnh nhân thực hành URVP 74 % cao hơn so với 67,8% thực hành URVP của tác giả Mã Bửu Cầm(2). Điều này có thể giải thích là do khác về ñối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu này tập trung vào bệnh nhân THA từ 25 tuổi trở lên, so với bệnh nhân THA 40 tuổi trở lên của tác giả Mã Bửu Cầm, nguyên nhân có thể là do bệnh nhân dưới 40 tuổi họ chưa quan tâm ñến sức khỏe nhiều, thêm vào ñó tuổi trẻ thường năng ñộng giao tiếp nhiều do ñó có thể ảnh hưởng ñến thực hành URVP. Thực hành URVP phân bố theo các ñặc tinh tuổi, giới, thời gian bệnh, học vấn Bảng 6 Thực hành URVP phân bố theo các ñặc tinh Thực hành URVP Có Không Đặc tính n (%) n (%) χ2 p 25 – 34 0 (0) 0 (0) 35 – 44 09 (90,0) 1 (10,0) 45 – 54 24 (89,9) 3 (11,1) 55 – 64 28 (84,8) 05 (15,2) Nhóm tuổi >= 65 2 (100) 0 (0) 0,603 0,896 Nam 56 (88,9) 07 (11,1) Giới Nữ 07 (77,8) 02 (22,2) 0,889 0,346 < 1 năm 12 (85,7) 2 (14,3) 1 – 2 năm 24 (82,2) 5 (17,2) Thời gian bệnh >= 3 năm 27 (93,1) 2 (6,9) 1,469 0,480 Mù chữ 01(100) 0 (0) Cấp 1 – 2 20 (90,9) 2 (9,1) Cấp 3 24 (80,0) 6 (20,0) Trình ñộ học vấn THCN/ĐH 18 (94,7) 1 (5,3) 2,829 0,419 Tỷ lệ bệnh nhân có thực hành URVP giảm khi tuổi tăng, thực hành URVP ở nhóm có thời gian bệnh nhỏ hơn 1 năm là 85,7%; từ 3 năm trở nên là 93,1%, giảm khi trình ñộ học vấn tăng chỉ trừ trình ñộ ĐH,sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Thực hành KSCN phân bố theo tuổi, giới, thời gian bệnh, trình ñộ học vấn. Bảng 7. Thực hành KSCN phân bố theo các các ñặc tính Thực hành KSCN Có Không Đặc tính n (%) n (%) χ2 P 25 – 34 0 (0) 1 (100) 35 – 44 11 (39,3) 17 (60,7) 45 – 54 75 (70,8) 31 (29,2) 55 – 64 85 (66,4) 43 (33,6) Nhóm tuổi >= 65 03 (37,5) 5 (62,5) 14,090 0,007 Nam 72 (61,0) 46 (39,0) Giới Nữ 102 (66,7) 51 (33,3) 0,925 0,336 < 1 năm 21 (56,8) 16 (43,2) 1 – 2 năm 70 (63,1) 41 (36,9) Thời gian bệnh >= 3 năm 83 (67,5) 40 (32,5) 1,530 0,465 Mù chữ 02 (100) 0 (0) Cấp 1 – 2 72 (66,7) 36 (33,3) Trình ñộ học vấn Cấp 3 70 (61,9) 43 (38,1) 1,711 0,634 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 104 Thực hành KSCN Có Không Đặc tính n (%) n (%) χ2 P THCN/ĐH 30 (62,5) 18 (37,5) Tỷ lệ bệnh nhân nam có thực hành HCAM, URVP, KSCN cao hơn bệnh nhân nữ có lẽ vì bệnh nhân nam quan tâm ñến sức khỏe nhiều hơn bệnh nhân nữ vì bệnh nhân nam phải khám BHYT chắc chắn còn lo gánh nặng gia ñình nên sẳn sàng tuân thủ theo lời khuyên cua bác sĩ. Tỷ lệ bệnh nhân thực hành HCAM, KSCN, URVP cao ở nhóm bệnh nhân có trình ñộ học vấn cao và giảm dần ở nhóm bệnh nhân có trình ñộ học vấn thấp, khi bệnh nhân có học vấn cao họ có ý thức bảo vệ sức khỏe tránh những hành vi có hại cho sức khỏe, bệnh nhân có trình ñộ học vấn thấp không có ý thức bảo vệ sức khỏe, cũng như không tiếp cận ñược thông tin nên có những hành vi có hại cho sức khỏe nhiều hơn. Mối liên quan giữa thực hành với kiến thức về yếu tố nguy cơ và với lời khuyên Kết quả phân tích ñơn biến cho thấy kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn không có liên quan ñến việc thực hành hạn chế ăn mặn của bệnh nhân, p > 0,05. Thái ñộ của bệnh nhân có liên quan với việc thực hành HCAM, p < 0,05. Kết quả phân tích hồi quy logistic mối liên hệ giữa thực hành HCAM với thái ñộ của bệnh nhân với lời khuyên HCAM theo nhóm tuổi, thời gian bệnh ta thấy có mối liên quan giữa thực hành HCAM với thái ñộ ñối với lời khuyên HCAM của bác sĩ (OR=0,49; KTC 95% 0,26-0,92; p = 0,027). Kết quả phân tích hồi quy logistic mối liên hệ giữa thực hành URVP với kiến thức của bệnh nhân với URVP theo nhóm tuổi ta thấy không có mối liên quan giữa thực hành URVP với kiến thức của bệnh nhân về yếu tố nguy cơ uống rượu (p > 0,05). Kết quả phân tích ñơn biến cho thấy không có mối liên quan giữa kiến thức về yếu tố nguy cơ mập phì với việc thực hành KSCN của bệnh nhân. Thái ñộ ñối với lời khuyên KSCN không có liên quan với việc thực hành KSCN của bệnh nhân. KẾT LUẬN Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức ñúng về kiểm soát các yếu tố nguy cơ THA: Kiến thức về yếu tố nguy cơ ăn mặn ñược bệnh nhân biết nhiều nhất chiếm tỉ lệ 81,2%, về yếu tố nguy cơ mập phì và uống rượu chiếm tỉ lệ thấp hơn. Tỉ lệ bệnh nhân có thái ñộ chấp nhận kiểm soát THA thay ñổi lối sống theo lời khuyên của bác sĩ: KSCN: 96,02 % HCAM: 95,94% URVP: 88,84%. Tỉ lệ bệnh nhân có thực hành kiểm soát THA bằng những biện pháp thay ñổi lối sống: HCAM 80%, URVP 74%, KSCN 60%. - Không tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức của bệnh nhân với thực hành kiểm soát THA bằng những biện thay pháp ñổi lối sống. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Châu Ngọc Hoa (1998): Tim Mạch. Trong: Bệnh học nội khoa – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản mũi Cà Mau:143-153. 2. Mã Bửu Cầm (2004): Thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng ở bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Nguyễn Trãi. 3. Anderman MH (1999): Hướng dẫn về ñiều trị THA của tổ chức y tế thế giới và hiệp hội THA thế giới 1999: pp 4-6. 4. Nguyễn Đỗ Nguyên (1995): “Thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng của bệnh nhân THA người lớn tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương”. Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh: 89-93 5. Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Đỗ Nguyên (2001). Tỷ suất mắc bệnh tăng huyết áp và kiến thức –thái ñộ –thực hành về kiểm soát tăng huyết áp ở người từ 18 tuổi trở lên tại xã Tân Tiến –Đầm Dơi –Cà Mau. 6. Phạm Hùng Lực (2003): Nghiên cứu sự tương quan giữa bệnh tăng huyết áp với môi trường sống khu vực ñồng bằng sông cửu long và biện pháp can thiệt xã hội –luận văn tiến sĩ Y khoa. 7. Trần Thiện Thuần THA ở người dân 25-64 tuổi tại TP HCM năm 2005: tỉ lệ hiện mắc và những hành vi nguy cơ 2007. 8. Vũ Bảo Ngọc. Tỉ lệ hiện mắc tăng huyết áp ở người trưởng thành tại quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, 2004.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkien_thuc_thai_do_thuc_hanh_ve_kiem_soat_tang_huyet_ap_cua_b.pdf
Tài liệu liên quan