Kiến trúc xây dựng - Đề tài Thiết kế viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam
Duøng phaàn meàm Sap 2000 V.10 ñeå giaûi noäi löïc cho töøng tröôøng hôïp taûi. Sau ñoù toå hôïp taûi troïng ñeå tìm ra noäi löïc nguy hieåm nhaát taïi caùc tieát dieän theo nguyeân taéc sau:
TH1 = TT + HT1
TH2 = TT + HT2
TH3 = TT + HT3
TH4 = TT + HT4
TH5 = TT + HT5
TH6 = TT + HT6
BAO = (TH1 + TH2 + TH3 + TH4 + TH5 + TH6 )
Sau khi chaïy phaàn meàm cho ra keát quaû nhö sau:
14 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc xây dựng - Đề tài Thiết kế viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC 3
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN LÊN DẦM DỌC TRỤC 3:
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC
Sơ đồ tính
Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm dọc trục 3
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp:
với:
ld: Nhịp dầm đang xét.
md: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng.
md=812 đối với dầm chính, khung một nhịp.
md=1220 đối với dầm liên tục hoặc khung nhiều nhịp.
Bề rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng:
Như đã chọn ở chương 2, ta có kích thước tiết diện dầm như sau:
Dầm chính trục 3: hd= 60 cm,
bd=30 cm.
Dầm phụ DP1, DP2, DP3: hd= 45 cm,
bd=20 cm.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM:
Tải do sàn truyền lên dầm theo phương ngang vuông góc với dầm;
Tải do trọng lượng tường truyền trực tiếp lên dầm;
Tải do trọng lượng bản thân dầm;
Tải tập trung do dầm phụ truyền vào.
Số liệu tính toán:
Dựa vào tài liệu [2], ta có bảng tĩnh tải và hoạt tải của sàn truyền lên dầm và đã tính ở chương 2 như sau:
BẢNG TỔNG HỢP TẢI CỦA SÀN TRUYỀN LÊN DẦM
Loại sàn
Tĩnh tải:
(daN/m2)
Hoạt tải ps
(daN/m2)
S1
465.1 + 0 =465.1
240
S2
465.1 + 0 =465.1
240
S6
465.1 + 0 =465.1
240
S7
465.1 + 0 =465.1
240
S8
465.1 + 63.18=528.3
240
S9
465.1 + 63.18=528.3
240
S10
465.1 + 0 =465.1
240
S11
465.1 + 0 =465.1
240
Xác định tải trọng:
Sàn làm việc 2 phương:
Tải phân bố dạng tam giác: Ta qui về tải phân bố đều theo công thức: , trong đó:
q= gs+gt: Tải trọng phân bố hình tam giác .
ln: Chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
Tải phân bố dạng hình thang: Ta qui về tải phân bố đều theo công thức: , trong đó:
q= gs+gt: Tải trọng phân bố hình thang .
ln, ld: Chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô sàn.
Sàn làm việc 1 phương:
Tải phân bố đều hình chữ nhật::
, trong đó:
q= gs+gt: Tải trọng phân bố hình chữ nhật.
ln: Chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
Tính tải truyền lên dầm:
Trọng lượng bản thân dầm:
Ta tính theo công thức: , với:
n=1.1
g: trọng lượng riêng của bê tông, g=2500 daN/m3.
hd, bd: chiều cao và bề rộng của dầm.
Vậy:
Trọng lượng riêng của dầm chính trục 3 là: 300 x 600
gbt = 1.1 x 2500 x 0.3 x 0.6= 495 daN/m.
Trọng lượng riêng của dầm phụ DP1, DP2, DP3, DP4 (console) là: 200 x 450
gbt = 1.1 x 2500 x 0.2 x 0.45= 247.5 daN/m.
Trọng lượng tường tác dụng trực tiếp lên dầm chính:
Ta tính theo công thức:
, với:
n=1.1
g: trọng lượng riêng của tường dày 10 cm, g=180 daN/m3.
ht, bt: chiều cao và bề rộng của tường
(ht = htầng - hdc =3.2-0.6=2.6 m).
gt=1.1 x 180 x 2.6= 514.8 daN/m.
Tải trọng do sàn truyền vào dầm chính:
BẢNG TÍNH TOÁN TĨNH TẢI DO SÀN TRUYỀN LÊN DẦM CHÍNH
Nhịp
Ký hiệu ô sàn
Kích thước
Tĩnh tải (daN/m)
Tổng tĩnh tải gtt (daN/m)
ld (m)
ln (m)
b
gs (sàn+tường) (daN/m2)
gtđ (tam giác)
gtđ (hình thang)
gtđ (sàn 1 phương)
Nhịp AB
S1
7
7
0.50
465.1
1017.41
1552.27
S2
7
2.3
0.16
465.1
534.87
Nhịp BC
S2
7
2.3
0.16
465.1
534.87
1981.09
S8
7
4
0.29
525.9
657.38
S9
7
3
0.21
525.9
788.85
Nhịp CD
S8
7
4
0.29
525.9
657.38
2388.89
S9
7
3
0.21
525.9
788.85
S10
4
2.3
0.29
465.1
534.87
S11
3
2.3
0.38
465.1
407.80
Nhịp DE
S1
7
7
0.50
465.1
1017.41
1552.27
S2
7
2.3
0.16
465.1
534.87
Nhịp EF
S1
7
7
0.50
465.1
1017.41
1552.27
S2
7
2.3
0.16
465.1
534.87
Nhịp FF''
S7
7.6
3
0.20
465.1
648.66
648.66
Console
S6
7
1.2
0.09
525.9
315.54
315.54
BẢNG TÍNH TOÁN HOẠT TẢI DO SÀN TRUYỀN LÊN DẦM CHÍNH
Nhịp
Ký hiệu ô sàn
Kích thước
Hoạt tải
Tổng hoạt tải ptt (daN/m)
ld (m)
ln (m)
b
ps*n (daN/m2)
ptd (tam giác) (daN/m)
ptđ (hình thang) (daN/m)
ptđ (sàn 1 phương) (daN/m)
Nhịp AB
S1
7
7
0.50
240
525.00
801.00
S2
7
2.3
0.16
240
276.00
Nhịp BC
S2
7
2.3
0.16
240
276.00
936.00
S8
7
4
0.29
240
300.00
S9
7
3
0.21
240
360.00
Nhịp CD
S8
7
4
0.29
240
300.00
1146.43
S9
7
3
0.21
240
360.00
S10
4
2.3
0.29
240
276.00
S11
3
2.3
0.38
240
210.43
Nhịp DE
S1
7
7
0.50
240
525.00
801.00
S2
7
2.3
0.16
240
276.00
Nhịp EF
S1
7
7
0.50
240
525.00
801.00
S2
7
2.3
0.16
240
276.00
Nhịp FF''
S7
7.6
3
0.20
240
334.72
334.72
Console
S6
7
1.2
0.09
480
288.00
288.00
BẢNG TỔNG TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI TRUYỀN LÊN DẦM CHÍNH
Nhịp
Tĩnh tải (daN/m)
Tổng hoạt tải truyền lên dầm chính (daN/m)
Tổng tĩnh tải do sàn truyền lên dầm chính (daN/m)
Tải do tường tác dụng lên dầm chính (daN/m)
Trọng lương bản thân của dầm chính (daN/m)
Tổng tĩnh tải truyền lên dầm chính (daN/m)
1552.27
0
412.5
1964.77
801.00
1552.27
1981.09
534.6
412.5
2928.19
936.00
1981.09
2388.89
0
412.5
2801.39
1146.43
2388.89
1552.27
0
412.5
1964.77
801.00
1552.27
1552.27
0
412.5
1964.77
801.00
1552.27
648.66
0
412.5
1061.16
334.72
648.66
315.54
534.6
412.5
1262.64
288.00
315.54
Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ:
Tải từ các ô sàn truyền lên dầm phụ theo dạng hình thang, tam giác, hoặc sàn một phương được tính theo công thức như dầm chính.
Trọng lượng bản thân dầm phụ.
Ta tính theo công thức: , với:
n=1.1
g: trọng lượng riêng của bê tông, g=2500 daN/m3.
hd, bd: chiều cao và bề rộng của dầm.
Vậy:
Trọng lượng riêng của dầm chính trục 3 là: 200 x 450
gbt = 1.1 x 2500 x 0.2 x 0.45= 247.5 daN/m.
Trọng lượng tường tác dụng trực tiếp lên dầm phụ:
Ta tính theo công thức:
, với:
n=1.1
g: trọng lượng riêng của tường dày 10 cm, g=180 daN/m3.
ht, bt: chiều cao và bề rộng của tường
(ht = htầng - hdc =3.2-0.45=2.75 m).
gt=1.1 x 180 x 2.75= 544.5 daN/m.
TĨNH TẢI
BẢNG TÍNH TOÁN TĨNH TẢI DO SÀN TRUYỀN LÊN DẦM PHỤ
Dầm phụ
Ký hiệu ô sàn
Kích thước
Tĩnh tải
Tổng tĩnh tải gtt (daN/m)
ld (m)
ln (m)
b
gs (sàn+tường) (daN/m2)
gtđ (hình thang) (daN/m)
gtđ (sàn 1 phương) (daN/m)
DP1
S8
7
4
0.29
528.3
908.74
1701.19
S9
7
3
0.21
528.3
792.45
DP2
S8
7
4
0.29
528.3
908.74
1701.19
S9
7
3
0.21
528.3
792.45
DP3
S7
7.6
3
0.20
465.1
648.66
648.66
DP4
(Console)
S6
7
1.2
0.09
465.1
279.06
279.06
HOẠT TẢI
BẢNG TÍNH TOÁN HOẠT TẢI DO SÀN TRUYỀN LÊN DẦM PHỤ
Dầm phụ
Ký hiệu ô sàn
Kích thước
Hoạt tải
Tổng tĩnh tải gtt (daN/m)
ld (m)
ln (m)
b
Ps (sàn+tường) (daN/m2)
gtđ (hình thang) (daN/m)
gtđ (sàn 1 phương) (daN/m)
DP1
S8
7
4
0.29
240
412.83
772.83
S9
7
3
0.21
240
360.00
DP2
S8
7
4
0.29
240
412.83
772.83
S9
7
3
0.21
240
360.00
DP3
S7
7.6
3
0.20
240
334.72
334.72
DP4
(Console)
S6
7
1.2
0.09
240
144.00
144.00
Tải trọng trên dầm phụ qui về lực tập trung truyền vào dầm trục 3:
BẢNG QUI VỀ TẢI TẬP TRUNG CỦA DẦM PHỤ
Dầm phụ
Nhịp dầm
Chiều dài nhịp ldp (m)
Tĩnh tải
Hoạt tải
Tải bản thân dầm phụ gbt
(daN/m)
Tải tường trên dầm phụ gt
(daN/m)
Tĩnh tải sàn gtt
(daN/m)
Tổng tải
(daN/m)
Tải tập trung P
(daN)
Hoạt tải sàn
(daN/m)
Tải tập trung P
(daN)
DP1
Nhịp 3-4
7
247.5
544.5
1701.19
2493.19
8726.16
772.83
2704.90
DP2
Nhịp 3-4
7
247.5
544.5
1701.19
2493.19
8726.16
772.83
2704.90
DP3
Nhịp 2-3
7.6
247.5
544.5
648.66
1440.66
5474.51
334.72
1271.94
DP4
Nhịp 2-3
7
247.5
544.5
279.06
1071.06
3748.71
144.00
504.00
BẢNG THỐNG KÊ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM TRỤC 3
Nhịp
Tĩnh tải g
Hoạt tải p
Tập trung
Phân bố
Tập trung
Phân bố
(daN)
(daN/m)
(daN)
(daN/m)
DP4 (console)
3748.71
1262.64
504.00
288.00
Nhịp A-B
1964.77
801.00
Nhịp B-C
8699.56
2928.19
2704.90
936.00
Nhịp C-D
8699.56
2801.39
2704.90
1146.43
Nhịp D-E
1964.77
801.00
Nhịp E-F
1964.77
801.00
Nhịp F-F''
5474.51
1061.16
1271.94
334.72
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI:
Các trường hợp chất tải:
Xác định nội lực:
Dùng phần mềm Sap 2000 V.10 để giải nội lực cho từng trường hợp tải. Sau đó tổ hợp tải trọng để tìm ra nội lực nguy hiểm nhất tại các tiết diện theo nguyên tắc sau:
TH1 = TT + HT1
TH2 = TT + HT2
TH3 = TT + HT3
TH4 = TT + HT4
TH5 = TT + HT5
TH6 = TT + HT6
BAO = (TH1 + TH2 + TH3 + TH4 + TH5 + TH6 )
Sau khi chạy phần mềm cho ra kết quả như sau:
Đường đàn hồi (kết cấu biến dạng) do Tĩnh tải
Nhịp dầm
Tiết diện
Mmax (T)
Qmax (Tm)
Console
Mg A
0
5.77
Mn
-6.01
5.77
A-B
Mg A
-6.01
-8.35
Mn AB
6.6
0
Mg B
-20.45
11.83
B–C
Mg B
-20.45
-19.47
Mn BC
21.82
-7.85; 4.99
Mg C
-30.66
20.5
C-D
Mg C
-30.66
-22.55
Mn CD
21.25
-10.69; 2.03
Mg D
-19.23
17.86
D-E
Mg D
-19.23
-11.29
Mn DE
5.35
0
Mg E
-11.27
9.38
E-F
Mg E
-11.27
-9.96
Mn EF
7.78
0
Mg F
-10.67
10.10
F-F’’
Mg F
-10.67
-10.07
Mn FF’’
-2.08
-2.58
Mg F’’
0
1.56
Tính toán cốt thép:
Moment âm:
Vì cánh nằm trong vùng chịu kéo nên bỏ qua. Tính theo tiết diện hình chữ nhật. Chọn nhịp C-D có nội lực lớn nhất, ta tính theo công thức sau:
Tại gối: M = 30.66 Tm; Q= 22.55 T.
Tại nhịp: M = 21.25 Tm; Q= 10.69 T.
Với:
Tiết diện dầm bxh=30x50 cm
h0 = hb – a = 50 – 2.5 = 47.5 cm: Chiều cao có ích của tiết diện.
Với giả thiết a=2.5 cm: Khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trong tâm cốt thép chịu kéo.
Hàm lượng cốt thép tính toán m trong dầm cần đảm bảo điều kiện:
Với:
Theo TCVN lấy mmin = 0.05%
Moment dương:
Vì cánh nằm trong vùng chịu nén nên tính theo tiết diện hình chữ T.
Chiều rộng bc:
bc = b + 2C1 = 30 + 2x85 = 200 cm
với C1=90 cm
(thỏa và C1£ 6.hc = 6 x 0.1.4 = 0.84 m)
hc = hs = 14 cm.
Xác định vị trí trục trung hòa:
Mc = Rn.bc.hc(ho - 0.5hc)
= 90 x 200 x14(57.5 – 0.5 x 14) = 127260 daN.m
Ta có: Mmax = 21250 daN.m < Mc = 127260 daN.m
à Vì vậy trục trung hòa đi qua cánh, nên ta tính tiết diện như hình chữ nhật (bc x h).
Với:
Tiết diện dầm bxh=30 x 60 cm
h0 = hb – a = 60 – 2.5 = 57.5 cm: Chiều cao có ích của tiết diện.
Với giả thiết a=2.5 cm: Khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trong tâm cốt thép chịu kéo.
Hàm lượng cốt thép tính toán m trong dầm cần đảm bảo điều kiện:
Với:
Theo TCVN lấy mmin = 0.05%
BẢNG CHỌN CỐT THÉP CHO CÁC NHỊP VÀ GỐI CHÍNH CỦA DẦM
Tiết diện
M (daN.m)
ho (cm)
b (cm)
Rn (daN/ m2)
A
g
Fa tính (cm2)
Chọn thép
m%
f
Fa chọn (cm2)
Gối console
0
37.5
20
90
0.000
1.000
0.00
2f22
7.602
0.44
Nhịp Console
6010
37.5
20
90
0.067
0.965
5.16
2f22
7.602
0.44
Gối A
6010
57.5
30
90
0.067
0.965
5.16
2f22
7.602
0.44
Nhịp AB
6600
57.5
30
90
0.074
0.962
5.68
2f22
7.602
0.44
Gối B
20450
57.5
30
90
0.229
0.868
19.51
6f22
22.806
1.32
Gối B
20450
57.5
30
90
0.229
0.868
19.51
6f22
22.806
1.32
Nhịp BC
21820
57.5
30
90
0.244
0.857
21.07
6f22
22.806
1.32
Gối C
30660
57.5
30
90
0.343
0.780
32.56
9f22
34.209
1.98
Gối C
30660
57.5
30
90
0.343
0.780
32.56
9f22
34.209
1.98
Nhịp CD
21250
57.5
30
90
0.238
0.862
20.42
6f22
22.806
1.32
Gối D
19230
57.5
30
90
0.215
0.877
18.15
5f22
19.005
1.10
Gối D
19230
47.5
25
90
0.215
0.877
18.15
5f22
19.005
1.10
Nhịp DE
5350
47.5
25
90
0.060
0.969
4.57
2f22
7.602
0.44
Gối E
11270
47.5
25
90
0.126
0.932
10.01
3f22
11.403
0.66
Gối E
11270
47.5
25
90
0.126
0.932
10.01
3f22
11.403
0.66
Nhịp EF
7780
47.5
25
90
0.087
0.954
6.75
2f22
7.602
0.44
Gối F
10670
47.5
25
90
0.120
0.936
9.44
3f22
11.403
0.66
Gối F
10670
47.5
25
90
0.120
0.936
9.44
3f22
11.403
0.66
Nhịp FF’’
2080
47.5
25
90
0.023
0.988
1.74
2f22
7.6
0.44
Gối F’’
0
47.5
25
90
0.000
1.000
0.00
2f22
7.6
0.44
Tính cốt thép đai và cốt xiên:
Kiểm tra điều kiện:
Q ³ k1.Rk.b.ho ; với k1 = 0.6
Q £ ko.Rn.b.ho ; với ko = 0.35
Ta có:
k1.Rk.b.ho = 0.6*7.5*30*57.5=7.763 (T) ³ Q = 22.55 T
ko.Rn.b.ho = 0.35*90*30*57.5=54.338 (T) >Q (Không thỏa)
à Do đó, ta cần phải tính cốt xiên
Chọn: - cốt đai 8 có Fa=0.503 cm2
Đai 2 nhánh: n=2
Khoảng cách u=20 cm
25.405 (T) > Q
49.5 cm
Do không cần tính cốt xiên
(Bố trí thép xem bản vẽ chi tiết)