Kinh nghiệm của một số quốc gia trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất gợi ý đối với Việt Nam

Thứ sáu, Công nghiệp 4.0 đòi hỏi nguồn lao động sáng tạo, lao động tri thức. Mọi công việc đều có thể do robot đảm nhận, vậy con người làm gì? Con người điều khiển máy, quan sát, cải tiến đế’ nâng cao hiệu quả, năng suất và chất lượng sắn phẩm, khắc phục sự cố, và vì vậy đòi hỏi sự say mê nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi và sáng tạo khống ngừng. Đối với việc làm 4.0, không thế’ ép buộc con người sáng tạo giống như ép buộc con người phải làm việc cật lực trong CMCN 2.0. Để sáng tạo cần phải có một nền tảng nhất định, phải xây dựng văn hóa sáng tạo trong lực lượng lao động. Hiện nay đứng trước cuộc CMCN4.0, thế giới đang có ý tưởng về Chương trình hỗ trợ “Thu nhập phổ cập cơ bản” hàng tháng cho người lao động đế’ người lao động không phải lo tới miếng cơm, manh áo hàng ngày, thoát ra khỏi lo toan hàng ngày, đế’ họ có thế’ tự do làm công việc mà họ ưa thích, từ đó tạo ra sự sáng tạo trong cống việc. Tuy nhiên, chương trình này mới chỉ là thí điểm ở một số nước phát triển, có những thành công nhất định nhưng để áp dụng phổ cập cần có nguồn lực tài chính bền vững. Một số nước đưa ra ý tưởng về đánh thuế robot, nghĩa là khi áp dụng robot thay thế con người thì cần đánh thuế. Mục đích đánh thuế robot không phải đế’ hạn chế áp dụng robot hay hạn chế sự phát triển của khoa học cống nghệ mà đế’ có nguồn quỹ hỗ trợ người lao động vượt qua giai đoạn chuyển đổi khó khán này. Các doanh nghiệp, với tinh thần trách nhiệm xã hội của mình, cần ủng hộ ý tưởng về thuế robot này.

pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm của một số quốc gia trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đề xuất gợi ý đối với Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_nghiem_cua_mot_so_quoc_gia_truoc_cuoc_cach_mang_cong_ng.pdf
Tài liệu liên quan