Trong khi khai thác vẫn còn là sinh kế của không ít người dân Khánh Hòa và
của cả ngư dân tỉnh bạn, thì việc phần lớn lực lượng này làm nghề ñánh bắt ven bờ
ñã làm tăng thêm sự cạnh tranh trong khai thác, làm trầm trọng thêm sự cạn kiệt
nguồn lợi thủy sản ven bờ, khiến cho nguồn tài nguyên ven bờ của Khánh Hòa ñang
phải chịu một sức ép rất lớn.
Vì vậy, có thể thấy rằng lao ñộng trong lĩnh vực khai thác chiếm số ñông nhất,
chủ yếu là lực lượng khai thác ven bờ, lại luôn ñược bổ sung thêm bởi những lao
ñộng ngoại tỉnh (phần lớn là người nghèo, ñi làm thuê) chính là một nguyên nhân
khiến cho số hộ nghèo trong cộng ñồng ngư dân Khánh Hòa vẫn ñông ñảo, và công
tác xóa ñói giảm nghèo thêm phần khó khăn, thiếu bền vững vì cái vòng luẩn quẩn:
sinh kế - khai thác tận thu ven bờ - nguồn lợi thủy sản cạn kiệt - nghèo ñói - càng
khó thay ñổi sinh kế - lại tiếp tục khai thác gần bờ.
Thứ ba, sự hạn chế về trình ñộ cũng là một nguyên nhân trực tiếp dẫn ñến hoạt
ñộng khai thác kém hiệu quả hơn, dễ rủi ro hơn, khả năng ứng phó với sự cố nghề
nghiệp không cao, hoạt ñộng nghề không khoa học, và về lâu dài cũng là nguyên
nhân gây nên mối ñe dọa ñối với sự bền vững của nguồn lợi ven biển. Bên cạnh ñó,
hạn chế về trình ñộ còn là trở ngại rất lớn ñể người ngư dân có thể tiếp kiến thức, kỹ
thuật, công nghệ sản xuất mới, có thể thay ñổi sinh kế, chuyển ñổi nghề nghiệp một
cách dễ dàng, bền vững, và vì vậy, cơ hội thoát nghèo càng mong manh trong khi
khả năng tái nghèo lại tăng lên.
Ngoài vấn ñề về trình ñộ, trong cộng ñồng nghề cá tỉnh Khánh Hòa, việc sử
dụng lao ñộng chưa hiệu quả, chưa hết khả năng, ñặc biệt là lao ñộng nữ cũng có thể
xem như một nhân tố dễ dẫn tới nghèo ñói và khó xóa hết ñói nghèo. Thực tế cho
thấy rằng, làm nghề biển có nhiều rủi ro, bấp bênh, nếu chỉ dựa hoàn toàn vào biển,
vào lao ñộng làm biển của người ñàn ông trong gia ñình thì ranh giới giữa việc thoát
nghèo và lại tái nghèo hết sức mong manh. ðiều này có lẽ cũng là một lý do giải
thích vì sao tỷ lệ hộ nghèo của Khánh Hòa khá cao trong cộng ñồng nghề cá.
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lao động nghề cá Khánh Hòa và vấn đề nghèo đói, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
220
LAO ðỘNG NGHỀ CÁ KHÁNH HÒA
VÀ VẤN ðỀ NGHÈO ðÓI
TÔ THỊ HỒNG NHUNG
Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội
I. ðẶT VẤN ðỀ
Khánh Hòa nằm trong số ít tỉnh ñược ñánh giá có nhiều thuận lợi ñể phát triển
ña dạng các ngành kinh tế biển, trong ñó có hoạt ñộng khai thác, ñánh bắt thủy hải
sản. ðây là một nghề truyền thống, một ngành kinh tế quan trọng, một sinh kế của
bộ phận không nhỏ cư dân ven biển, và là khu vực tập trung khá ñông lao ñộng thủy
sản của tỉnh. Tuy vậy, hiện tại bên cạnh những khó khăn, thách thức nảy sinh trong
quá trình phát triển như sự suy giảm nguồn lợi ven biển, sự cạnh tranh và xâm lấn
của những ngành kinh tế có nhiều lợi thế hơn..., nghề cá Khánh Hòa còn ñang phải
ñối mặt với nhiều vấn ñề bất cập xuất phát từ chính nguồn lao ñộng. Thêm vào ñó,
cộng ñồng nghề cá của tỉnh cũng là khu vực tập trung khá ñông hộ nghèo. ðể hiểu
rõ hơn về vấn ñề trên, bài báo này tập trung phân tích một số những ñặc ñiểm nguồn
lao ñộng nghề cá Khánh Hòa, và liên hệ với vấn ñề nghèo ñói từ góc ñộ nguồn lao
ñộng, dựa trên các số liệu thống kê và ñiều tra thực ñịa.
II. KHAI THÁC THỦY SẢN - NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA
KHÁNH HÒA
Năm 2005, ngành thủy sản Khánh Hòa ñóng góp 10,7% GDP toàn tỉnh, trong
ñó khoảng một nửa thuộc về lĩnh vực khai thác. Thực tế cho thấy, trong ngành thủy
sản của Khánh Hòa hiện nay, khai thác vẫn là khu vực có vị trí rất quan trọng, chiếm
tới trên 54% giá trị sản xuất toàn ngành.
Bảng 1. Một số chỉ tiêu ngành thủy sản Khánh Hòa năm 2005
Ngành
Chỉ tiêu
Khai thác Nuôi trồng Dịch vụ
1. Giá trị sản xuất (triệu ñồng) 1.112.669 883.660 57.707
2. Cơ cấu giá trị sản xuất (%) 54,17 43,02 2,81
3. Lao ñộng (người - 2003) 36.882 27.891 9.924
4. Sản lượng (tấn) 66.061 9.842
5. Số tàu thuyền (chiếc) 5.426
Trong ñó tàu xa bờ 624
6. Tổng công suất (CV) 124.938
Trong ñó tổng công suất tàu xa bờ 34.400
Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005
Trong một thập kỷ vừa qua (1995 - 2005), giá trị sản xuất và sản lượng của
ngành khai thác nhìn chung liên tục gia tăng. Tỷ trọng lĩnh vực ñánh bắt trong cơ
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
221
cấu giá trị sản xuất thủy sản có giảm xuống ñáng kể do sự tăng trưởng nhanh chóng
của hoạt ñộng nuôi trồng nhưng vẫn chiếm phần lớn nhất, chưa kể từ năm 2003 trở
lại ñây có xu hướng gia tăng.
Bảng 2. Khai thác thủy sản Khánh Hòa 1995 - 2005
Giá trị sản xuất
(triệu ñồng)
Sản lượng
(tấn)
Cơ cấu giá trị sản xuất
(%)
Năm Khai thác Nuôi trồng
1995 405.900 68,87 31,13
2000 729.036 54.087 49,91 42,94
2001 756.440 56.645 46,49 46,00
2002 700.003 60.972 46,56 47,86
2003 733.638 61.735 42,08 51,62
2004 908.037 59.702 48,79 47,57
2005 1.112.669 63.118 54,17 43,02
Nguồn: Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005
Và một ñiều quan trọng hơn cả, ñó là lĩnh vực khai thác, ñánh bắt tập trung tới
một nửa số lao ñộng thủy sản toàn tỉnh, ñồng nghĩa với việc làm và sinh kế của một
cộng ñồng không nhỏ dân cư ven biển Khánh Hòa.
III. ðẶC ðIỂM NGUỒN LAO ðỘNG NGHỀ CÁ
1. Về số lượng
Cộng ñồng dân cư làm nghề khai thác của Khánh Hòa tập trung ở vùng ven
biển bao gồm thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh, và các huyện Vạn Ninh, Ninh
Hòa, trong ñó ñông nhất là ở thành phố Nha Trang
Với số lượng khoảng trên dưới 50% tổng số lao ñộng thủy sản toàn tỉnh, lực
lượng ñánh bắt của Khánh Hòa vẫn chiếm số ñông hơn cả so với khu vực nuôi trồng,
chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá. Lực lượng này chủ yếu là người dân ñịa
phương nhưng ngoài ra còn có một số khá ñông ngư dân của các tỉnh khác tới. So
với nhiều tỉnh duyên hải miền Trung khác, Khánh Hòa có thuận lợi về nhiều mặt nên
trở thành ñịa bàn nhập cư của khá ñông lao ñộng nghề cá ñến từ Phú Yên, Bình
ðịnh, Quảng Ngãi, Nghệ An, Thanh Hóa... Họ ñến theo mùa vụ, cũng có một số
ñịnh cư ở lại, hoặc làm thuê cho các chủ tàu ñịa phương (còn gọi là “ñi bạn”), hoặc
tự tham gia ñánh bắt bằng những nghề nhỏ ven bờ. Lao ñộng làm thuê từ nơi khác
tới thực tế là một bộ phận khó có thể thiếu ñối với nghề khai thác của Khánh Hòa,
bởi lẽ ñặc thù của nghề này là cần nhiều lao ñộng (tính bình quân, mỗi tàu cần 6 - 8
lao ñộng, trong khi theo thống kê, toàn tỉnh Khánh Hòa có tới trên 5400 tàu thuyền
các loại). Lao ñộng ñịa phương không ñủ nên phải thuê thêm và thậm chí theo nhiều
chủ tàu nhỏ, vào mùa làm biển việc thuê lao ñộng nhiều khi rất khó khăn do sức
cạnh tranh kém so với tàu lớn.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
222
Lao ñộng khai thác của Khánh Hòa mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng cao và thu hút
nhiều ngư dân ngoại tỉnh nhưng hiện nay ñang có xu hướng giảm dần.
Bảng 3. Lao ñộng tham gia khai thác thủy sản của Khánh Hòa
2001 2002 2003 2004(*) 2005(*)
Tổng số (người) 34.302 37.774 36.882 30.790 29.450
Trong ñó khai thác xa bờ 3.850 3.870 4.416
(*): số liệu ước tính
Nguồn: Trung tâm tin học - Bộ Thủy sản; Sở Thủy sản Khánh Hòa
Có nhiều nguyên nhân tác ñộng tới xu hướng biến ñổi này: sự suy giảm nguồn
tài nguyên thủy sản ven bờ, quá trình ñô thị hóa và sự phát triển nhanh chóng của
các hoạt ñộng kinh tế khác như công nghiệp, du lịch... trên ñịa bàn tỉnh, chủ trương
chuyển ñổi nghề nghiệp cho ngư dân...
Một thực tế ñáng lưu ý khi xem xét những ñặc ñiểm nguồn lao ñộng nghề cá
Khánh Hòa ñó là phần lớn ngư dân ñều làm nghề khai thác ven bờ, cũng có nghĩa
nghề cá của tỉnh thực chất vẫn là nghề cá ven bờ. Số liệu cho thấy lĩnh vực ñánh
bắt xa bờ mới chỉ chiếm khoảng chưa ñầy 14% tổng số lao ñộng khai thác và trên
27% tổng công suất tàu thuyền ñánh bắt toàn tỉnh (bảng 1). Chương trình ñánh bắt
xa bờ triển khai trên ñịa bàn tỉnh bên cạnh những kết quả ñạt ñược, vẫn còn nhiều
hạn chế. Vì vậy, lực lượng khai thác xa bờ mặc dù ñang có xu hướng gia tăng
nhưng còn chậm.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, xu hướng giảm dần lực lượng lao ñộng khai thác
ñồng thời chuyển dần sang ñánh bắt xa bờ là tín hiệu ñáng mừng ñối với nghề cá của
tỉnh Khánh Hòa. Bởi lẽ, một trong những ñịnh hướng phát triển bền vững ngành
thủy sản của Việt Nam nói chung thời gian tới là ổn ñịnh và giảm dần tỷ trọng khai
thác ven bờ. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến năm 2010 và ñịnh
hướng ñến năm 2020 ñã xác ñịnh rõ những giải pháp ñối với lĩnh vực khai thác là
“tiếp tục chuyển nhanh cơ cấu nghề khai thác ven bờ theo hướng ổn ñịnh sản lượng
khai thác ñánh bắt, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chuyển từ nghề khai thác ven bờ sang
nghề khai thác xa bờ, nghề nuôi trồng thủy sản hoặc dịch vụ, du lịch, quản lý chặt
chẽ việc ñóng mới, cấp giấy phép khai thác ñể giảm dần số tàu nhỏ khai thác ven
bờ...”. Chiến lược quản lý và phát triển nghề cá Việt Nam ñến năm 2015 cũng nhấn
mạnh mục tiêu “vào năm 2015, giảm ñược 40% số lượng tàu ñánh cá ven bờ và ñiều
chỉnh cơ cấu nghề nghiệp của cộng ñồng nghề cá”, “chuyển ñược 20% ngư dân ñánh
cá ven bờ sang nghề khác”. ðối với Khánh Hòa nói riêng, ñi theo hướng giảm dần
lực lượng khai thác, ñặc biệt khai thác ven bờ là một tất yếu ñể phát triển bền vững.
Hướng giải quyết sẽ là chuyển ñổi cơ cấu nghề nghiệp cho ngư dân. Tuy vậy, xu thế
thay ñổi tích cực như trên mới chỉ là bước ñầu và vấn ñề chuyển ñổi cơ cấu nghề
nghiệp một cách bền vững cho một bộ phận ngư dân không hề ñơn giản, dễ dàng vì
nhiều lý do, trong ñó có lý do rất quan trọng là trình ñộ của người lao ñộng.
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
223
2. Về trình ñộ
Trình ñộ văn hóa và trình ñộ chuyên môn kỹ thuật của ngư dân Khánh Hòa
nhìn chung là thấp, ña số cao nhất chỉ hết cấp hai và hầu như không ñược ñào tạo
chuyên môn kỹ thuật. Một cuộc ñiều tra tại các thôn Ngọc Diêm, Tân Thành thuộc
xã Ninh Ích, huyện Ninh Hòa và các khóm Bình Tân, Trường Hải thuộc phường
Vĩnh Trường, thành phố Nha Trang với 103 hộ, 607 nhân khẩu cho thấy những ngư
dân lứa trên 35 tuổi phần ñông chỉ có trình ñộ lớp 3, lớp 4. Những thế hệ sau họ,
những người dưới 35 tuổi, ñã có ñiều kiện học hành nhiều hơn, thường cũng chỉ học
hết lớp 8, lớp 9. Trình ñộ như vậy, mặc dù ñã ñược cải thiện (phần do tác ñộng của
xã hội với những chương trình phổ cập giáo dục, chủ trương xã hội hóa giáo dục...,
phần do ñiều kiện kinh tế, do trình ñộ nhận thức của người dân ñược nâng cao hơn
trước...) nhưng vẫn còn thấp, chưa kể với không ít người, khả năng tái mù chữ là rất
cao. Lý do rất ñơn giản bởi lẽ, nhiều gia ñình nghèo, không có ñiều kiện cho con học
lên cao. Nhưng ñiều ñáng quan ngại hơn cả chính là thái ñộ, quan niệm của rất nhiều
hộ gia ñình ngư dân về vấn ñề học hành của con cái, trong ñó có cả những nhà khá
giả, cho rằng có học lên nữa cũng khó xin ñược việc làm, tốn kém mà hiệu quả chưa
thấy ñâu, trong khi nếu tiếp tục theo nghề biển thì học ñến lớp 8, lớp 9 là quá ñủ.
Trình ñộ học vấn thấp, thêm vào ñó, tỷ lệ người lao ñộng có trình ñộ chuyên môn kỹ
thuật cũng không ñáng kể. Hầu hết trong các gia ñình làm nghề biển của Khánh
Hòa, hình thức “ñào tạo chuyên môn” chủ yếu vẫn là cha truyền con nối, hoạt ñộng
dựa vào kinh nghiệm là chính, ít ñược qua các lớp ñào tạo thuyền trưởng, máy
trưởng, các lớp tập huấn về ngư trường...
3. Về vai trò của lao ñộng nữ
Một ñặc ñiểm nữa của lao ñộng nghề cá Khánh Hòa ñó là, trong các hộ gia ñình
làm nghề ñánh bắt thường chỉ có một ñến hai lao ñộng chính, cũng chính là những
người ñàn ông của gia ñình. Phụ nữ trong nhà (vợ, con...) hầu hết thuộc diện ăn theo.
Ở rất ít gia ñình, kể cả những hộ nghèo và giáp ranh nghèo, người phụ nữ tham gia
vào việc kiếm thêm thu nhập. Họ ở nhà, làm công việc nội trợ, chuẩn bị ñồ nghề cho
chồng con trước mỗi chuyến biển... và có thể thấy một nét rất rõ là thời gian rảnh rỗi
của họ khá nhiều. ðiều này xuất phát trước hết từ quan niệm Á ðông truyền thống lâu
ñời, ñặc biệt còn tồn tại rõ nét trong các cộng ñồng nghề cá nói chung, ñó là quan
niệm coi người ñàn ông như trụ cột trong nhà, có trách nhiệm kiếm tiền nuôi gia ñình,
có quyền quyết ñịnh mọi việc. Những người phụ nữ ở các làng biển này dường như
cũng hài lòng với sự phân công lao ñộng ñó. Trong rất nhiều gia ñình, ñôi khi người
vợ cũng có tham gia chạy chợ, buôn bán kiếm thêm chút ít nhưng chỉ là lúc gia ñình
gặp khó khăn, cơ nhỡ, hoặc cần tiền ñể làm một việc gì ñó (ví dụ, ñóng học cho con).
Còn nếu như người chồng vẫn ñi biển ñều ñặn, vẫn có thu nhập dù chỉ ñủ trang trải
hàng ngày thì rất ít người vợ nghĩ tới việc làm gì ñó ñể tăng thêm thu nhập, tích lũy
cho gia ñình.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
224
Tuy nhiên, cũng có ñiều cần phải nói ở ñây là lao ñộng nữ trong các gia ñình
ngư dân, ngoài việc do quan niệm truyền thống, ít tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế
ñể tăng thêm thu nhập cho gia ñình, còn một thực tế khách quan ñó là, dù có muốn
thì họ cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm ñể có thêm thu nhập.
Ngoài việc buôn bán (sản phẩm do chồng ñánh bắt ñược - nhưng không phải tất cả và
lúc nào cũng có thể), ñan lưới thuê (ñôi khi), làm thuê (ví dụ cho các cơ sở chế biến
nước mắm - nhưng không phải chỗ nào cũng có)... thì họ khó có thể làm thêm ñược
gì. Không thể chăn nuôi, trồng trọt thêm vì ñất canh tác không có (các phường ven
biển của Nha Trang như Vĩnh Trường, Vĩnh Hải chưa nói, ngay cả các thôn ven biển
như Tân Thành, Ngọc Diêm của Ninh Ích - Ninh Hòa, nhà cửa cũng san sát như phố
thị). Họ cũng khó có thể kiếm ñược việc làm trong các nhà máy, xí nghiệp xung
quanh phần vì những hạn chế nhất ñịnh về trình ñộ, khả năng, phần vì cũng không có
nhiều cơ sở sản xuất tại ñịa phương, nhất là những cơ sở sản xuất có yêu cầu ñòi hỏi
phù hợp với khả năng của họ.
Như vậy, vấn ñề sử dụng hiệu quả lao ñộng, nhất là lao ñộng nữ trong các cộng
ñồng dân cư ven biển vẫn còn là một lĩnh vực có nhiều ñiều ñáng quan tâm.
IV. VẤN ðỀ NGHÈO ðÓI TRONG CỘNG ðỒNG NGHỀ CÁ KHÁNH HÒA
Mặc dù nghề cá Khánh Hòa so với một số tỉnh khác có nhiều ñiều kiện thuận lợi
ñể phát triển nhưng cộng ñồng ngư dân của tỉnh vẫn là khu vực ñông hộ nghèo và
không dễ xóa ñói giảm nghèo bền vững. Có nhiều nguyên nhân khác nhau.
Trước hết, khai thác là nghề không ñòi hỏi phải có nhiều vốn, kỹ thuật, kiến
thức... ngay từ ñầu như nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hay những nghề khác nên mặc
dù là lĩnh vực chịu nhiều rủi ro, lệ thuộc vào nhiều yếu tố và kém hiệu quả hơn
nhưng vẫn là sinh kế lựa chọn số một của rất nhiều người, nhất là những người lao
ñộng nghèo. Vì vậy, cũng dễ hiểu khi khai thác vẫn là lĩnh vực tập trung ñông lao
ñộng nhất cho dù Khánh Hòa luôn ñược ñánh giá có nhiều lợi thế và mạnh về nuôi
trồng, chế biến, dịch vụ thủy sản. Lao ñộng tập trung ñông, kéo theo ñó là rất ñông
nhân khẩu ăn theo (các hộ làm nghề biển thường ñông con hơn nhiều so với các
ngành nghề khác), lại chủ yếu là người nghèo ñã phần nào giải thích vì sao các cộng
ñồng nghề cá ven biển Khánh Hòa có nhiều hộ nghèo, bên cạnh các xã, huyện miền
núi vùng sâu vùng xa vốn có tỷ lệ hộ nghèo cao như lẽ thường. Theo thống kê,
khoảng gần 73% số hộ nghèo của Khánh Hòa tập trung ở 4 huyện, thành phố ven
biển, ñặc biệt là trong các cộng ñồng ngư dân làm nghề ñánh bắt.
Thứ hai, trong thành phần ngư dân Khánh Hòa, có một bộ phận từ các tỉnh khác
tới. Những lao ñộng nhập cư cả tạm thời và lâu dài này hầu hết là người nghèo,
chuyển cư vì lý do kinh tế nên vô hình chung ñã góp phần làm tăng thêm tỷ lệ nghèo
ñói trong các cộng ñồng ngư dân. Chưa kể trong nhiều trường hợp, chính những lao
ñộng từ nơi khác tới ñã du nhập thêm nhiều nghề mới mang tính hủy diệt như giã cào,
giã nhủi, pha xúc, ñăng ñáy... làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
225
Trong khi khai thác vẫn còn là sinh kế của không ít người dân Khánh Hòa và
của cả ngư dân tỉnh bạn, thì việc phần lớn lực lượng này làm nghề ñánh bắt ven bờ
ñã làm tăng thêm sự cạnh tranh trong khai thác, làm trầm trọng thêm sự cạn kiệt
nguồn lợi thủy sản ven bờ, khiến cho nguồn tài nguyên ven bờ của Khánh Hòa ñang
phải chịu một sức ép rất lớn.
Vì vậy, có thể thấy rằng lao ñộng trong lĩnh vực khai thác chiếm số ñông nhất,
chủ yếu là lực lượng khai thác ven bờ, lại luôn ñược bổ sung thêm bởi những lao
ñộng ngoại tỉnh (phần lớn là người nghèo, ñi làm thuê) chính là một nguyên nhân
khiến cho số hộ nghèo trong cộng ñồng ngư dân Khánh Hòa vẫn ñông ñảo, và công
tác xóa ñói giảm nghèo thêm phần khó khăn, thiếu bền vững vì cái vòng luẩn quẩn:
sinh kế - khai thác tận thu ven bờ - nguồn lợi thủy sản cạn kiệt - nghèo ñói - càng
khó thay ñổi sinh kế - lại tiếp tục khai thác gần bờ.
Thứ ba, sự hạn chế về trình ñộ cũng là một nguyên nhân trực tiếp dẫn ñến hoạt
ñộng khai thác kém hiệu quả hơn, dễ rủi ro hơn, khả năng ứng phó với sự cố nghề
nghiệp không cao, hoạt ñộng nghề không khoa học, và về lâu dài cũng là nguyên
nhân gây nên mối ñe dọa ñối với sự bền vững của nguồn lợi ven biển. Bên cạnh ñó,
hạn chế về trình ñộ còn là trở ngại rất lớn ñể người ngư dân có thể tiếp kiến thức, kỹ
thuật, công nghệ sản xuất mới, có thể thay ñổi sinh kế, chuyển ñổi nghề nghiệp một
cách dễ dàng, bền vững, và vì vậy, cơ hội thoát nghèo càng mong manh trong khi
khả năng tái nghèo lại tăng lên.
Ngoài vấn ñề về trình ñộ, trong cộng ñồng nghề cá tỉnh Khánh Hòa, việc sử
dụng lao ñộng chưa hiệu quả, chưa hết khả năng, ñặc biệt là lao ñộng nữ cũng có thể
xem như một nhân tố dễ dẫn tới nghèo ñói và khó xóa hết ñói nghèo. Thực tế cho
thấy rằng, làm nghề biển có nhiều rủi ro, bấp bênh, nếu chỉ dựa hoàn toàn vào biển,
vào lao ñộng làm biển của người ñàn ông trong gia ñình thì ranh giới giữa việc thoát
nghèo và lại tái nghèo hết sức mong manh. ðiều này có lẽ cũng là một lý do giải
thích vì sao tỷ lệ hộ nghèo của Khánh Hòa khá cao trong cộng ñồng nghề cá.
V. KẾT LUẬN
ðối với Khánh Hòa, sự phát triển bền vững của nghề cá không chỉ có ý nghĩa
thuần túy về mặt kinh tế mà còn thể hiện việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và
giải quyết nhiều vấn ñề xã hội. Cộng ñồng nghề cá Khánh Hòa vẫn là một khu vực
tập trung ñông ñảo nguồn lao ñộng của tỉnh và có nhiều hộ nghèo. Trên một phương
diện khác, nguồn lao ñộng khai thác với một số mặt hạn chế chính là nguyên nhân
góp phần dẫn tới nghèo ñói và khó xóa ñói giảm nghèo bền vững cho cộng ñồng.
Tìm hiểu, ñánh giá nguồn lao ñộng nghề cá Khánh Hòa vì vậy có thể xem là một
hướng làm cơ sở ñưa ra các giải pháp nhằm phát triển nghề cá của tỉnh và góp phần
thực hiện mục tiêu xóa ñói nghèo cho ngư dân Khánh Hòa.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
226
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê-Hà Nội, 2006.
[2]. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005, Nha
Trang, 5-2006.
[3]. Bộ Thủy sản, Chiến lược quản lý và phát triển nghề cá biển Việt Nam ñến năm 2015.
[4]. Bộ Thủy sản, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến năm 2010 và
ñịnh hướng ñến năm 2020.
[5]. “Giảm tàu ñánh cá ven bờ-chiến lược lâu dài bảo vệ nguồn lợi biển”,
[6]. Trung tâm KHTT-Bộ Thủy sản, Lao ñộng tham gia khai thác thủy sản theo ñịa
phương,
[7]. UBND tỉnh Khánh Hòa, Ban ñiều hành CTKTB, Báo cáo 5 năm thực hiện chương
trình kinh tế biển của tỉnh Khánh Hòa giai ñoạn 2001 ñến 2005, Nha Trang, 6-2005.
[8]. Sở Lao ñộng-thương binh và xã hội tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo ñề án tổng thể
chuyển dịch cơ cấu lao ñộng tỉnh Khánh Hòa giai ñoạn 2005-2010, Nha Trang, 10-2005.
[9]. UBND tỉnh Khánh Hòa, Chương trình dạy nghề-giải quyết việc làm và giảm
nghèo tỉnh Khánh Hòa giai ñoạn 2006-2010, Nha Trang, 3-2006.
TÓM TẮT
Cộng ñồng nghề cá Khánh Hòa tập trung khá ñông lao ñộng thủy sản của tỉnh,
ñồng thời cũng là khu vực có nhiều hộ nghèo. Bài báo này tập trung phân tích một
số ñặc ñiểm nguồn lao ñộng nghề cá Khánh Hoà, từ ñó liên hệ với vấn ñề nghèo ñói
trong cộng ñồng ngư dân của tỉnh, với mong muốn làm cơ sở ñể ñưa ra các giải pháp
hiệu quả, bền vững cho việc phát triển nghề cá và xóa ñói giảm nghèo cho cộng
ñồng ngư dân Khánh Hòa trong thời gian tới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lao_dong_nghe_ca_khanh_hoa_va_van_de_ngheo_doi.pdf