MỤC LỤC
Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu, sơ đồ, biểu đồ
Trang
Phần mở đầu 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1. Những vấn đề cơ bản về cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
công lập. 9
1.1.1. Cơ quan hành chính. 9
1.1.2. đơn vị sự nghiệp công lập. 10
1.1.3. Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập. 10
1.2. Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 11
1.2.1. Khái niệm tài sản công và tài sản công khu vực hành chính sự
nghiệp. 11
1.2.2. Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 14
1.2.3. Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 19
1.2.4. đặc đựiểm của tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp. 23
1.3. Cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 24
1.3.1. Quản lý nhà nước đối với tài sản công trong khu vực hành
chính sự nghiệp. 24
1.3.2. Cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 26
1.3.3. Vai trò của cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4. Hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu
vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả và hiệu lực của cơ chế
quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý tài sản
công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 35
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả của cơ chế
quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 39
1.5. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
ở một số nước trên thế giới và khả năng vận dụng ở Việt Nam. 42
1.5.1. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Trung Quốc. 42
1.5.2. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Cộng hoà Pháp. 44
1.5.3. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Canaựa. 46
1.5.4. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Australia. 48
1.5.5. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho Việt Nam. 51
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN
CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở 62
NƯỚC TA TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2008
2.1. Thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành
chính sự nghiệp. 62
2.1.1.Quan điểm, chủ trương quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 62
2.1.2. Hệ thống các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 65
2.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước đối với tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 66
2.1.4. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính
sự nghiệp. 70
2.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực của cơ
chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.1. Nhóm các nhân tố từ hệ thống cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.2. Nhóm các nhân tố từ đối tượng quản lý. 94
2.3. đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 98
2.3.1. Những thành tựu. 98
2.3.2. Một số tồn tại. 107
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại. 124
Chương 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI (2009-2020)
3.1. Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công 130
trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 132
3.1.1. Quan điểm. 132
3.1.2. Yêu cầu. 134
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài
sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới
(2009-2020).
3.2.1.Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và chính sách về quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.
3.2.2. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công 135
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 152
3.2.3. Thực hiện thí điểm lập ngân sách theo kết quả đầu ra ( trong đó có kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi
quyết định đầu tư, mua sắm, giao tài sản công cho các đơn vị sự nghiệp.
3.2.4. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.
3.2.5. Nhà nước cần nhanh chóng đưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong quản lý tài sản công; thiết lập và đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.
3.2.6. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý tài sản công và đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài sản công.
KẾT LUẬN 198
Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học 200
Danh mục tài liệu tham khảo 201
Phiếu xin ý kiến 208
Kết quả điều tra 212
Phụ lục 217
233 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ.
Hai là, Môi trường, công cụ phương tiện làm việc: Cơ quan sử dụng
cán bộ cần xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác ñể khuyến khích
các cán bộ công chức hăng hái làm việc. Mặt khác cần trang bị ñủ, ñúng
phương tiện làm việc cho cán bộ quản lý là một ñòi hỏi ñể nâng cao chất
lượng của bộ máy quản lý và là một nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước.
Ba là, về chính sách tiền lương, khen thưởng, kỷ luật: Cần có chính
sách tiền lương, ñãi ngộ thoả ñáng ñể thu hút và giữ chân các nhân tài có trình
ñộ chuyên môn giỏi về cống hiến cho sự nghiệp quản lý TSC.
Minh họa cho các giải pháp trên ñây, qua kết quả ñiều tra xã hội học
mà chúng tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho
thấy 91,8 % số người ñược hỏi cho rằng giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn
thiện các các cứ pháp lý và chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN
giữ vị trí số 1, tiếp ñến là giải pháp nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế
quản TSC trong khu vực HCSN giữ vị trí số 2 với 63% số phiếu, tiếp ñến là
giải pháp thực hiện thí ñiểm lập dự toán ñầu tư, mua sắm tài sản theo phương
phức quản lý ngân sách theo ñầu ra và tính toán hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu
tư, mua sắm, giao TSC cho các ðVSN giữ vị trí số 3 với 51 % số phiếu.
196
Nhận xét, sắp xếp tầm quan trọng của các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN ñược thể hiện qua Biểu số 3.1:
TT Nội dung 1 2 3 4 5 6
1 Tiếp tục xây dựng, hoàn
thiện các các cứ pháp lý
và chính sách về quản lý
TSC trong khu vực
HCSN.
91,8% 3,3% 1,6% 1,1% 1% 1,2%
2 Nâng cao hiệu lực và hiệu
quả của cơ chế quản lý
TSC trong khu vực
HCSN.
3,8% 63% 16 % 12% 4,3% 0,9%
3 Thực hiện thí ñiểm lập
ngân sách theo kết quả
ñầu ra (trong ñó có kinh
phí ñầu tư, mua sắm tài
sản) và tính toán hiệu quả
khi quyết ñịnh ñầu tư,
mua sắm, giao TSC cho
các ñơn vị sự nghiệp.
27,2% 12% 51 % 4,9% 1,6% 3,3 %
4 Tích cực phòng ngừa và
kiên quyết ñấu tranh
chống tệ nạn tham nhũng,
tham ô, lãng phí trong
việc quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
1,1% 3,3% 2,7% 22,3% 36,1% 34,5%
5 Nhà nước cần nhanh
chóng ñưa vào sử dụng
các thành tựu khoa học
công nghệ trong quản lý
TSC; thiết lập và ñẩy
mạnh quan hệ hợp tác
quốc tế trong công tác
quản lý TSC trong khu
vực HCSN.
14,1% 8,7% 8,9% 22,3% 25% 21 %
197
6 Kiện toàn bộ máy cơ quan
quản lý TSC và ñổi mới,
nâng cao chất lượng ñội
ngũ cán bộ, công chức về
quản lý TSC
18,1% 8,7% 10,9
%
10,3% 25,5% 26,5
%
Biểu số 3.1: Nhận xét, sắp xếp tầm quan trọng của các giải pháp hoàn
thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN
Kết luận chương 3: Trên cơ sở lý luận nghiên cứu phân tích những
vấn ñề cơ bản về TSC trong khu vực HCSN, cơ chế quản lý TSC trong khu
vực HCSN, kinh nghiệm quốc tế về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN
và khả năng vận dụng cho Việt nam ở chương 1; những nghiên cứu và phân
tích, ñánh giá thực trạng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt
Nam từ năm 1995 ñến năm 2008 trong chương 2; chương 3 khẳng ñịnh: hoàn
thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước ở Việt Nam hiện nay cần phải có một hệ
thống giải pháp ñồng bộ.
Cùng với những quan ñiểm, mục tiêu, ñịnh hướng của ðảng và Nhà
nước ta về quản lý TSC trong khu vực HCSN, luận án ñưa ra các nhóm giải
pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở
Việt Nam ñến năm 2020. Các nhóm giải pháp này có mối quan hệ biện chứng
với nhau. Một số giải pháp ñược ñưa ra trong chương này với mong muốn sẽ
ñược các nhà quản lý lưu tâm và hy vọng sẽ mang tính khả thi.
198
KẾT LUẬN
1. Trong thời gian qua cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ñã có
những ñóng góp quan trọng cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất
nước; góp phần ñảm bảo cho hoạt ñộng của các cơ quan quản lý nhà nước,
ðVSN; góp phần phát triển nguồn nhân lực; khoa học công nghệ, phục vụ tốt
hơn ñời sống, vật chất và tinh thần của nhân dân. Những kết quả ñã ñạt ñược
ñã khẳng ñịnh vai trò, vị trí của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Những thành công
của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong thời gian qua là hết sức
quan trọng, tạo ñà ñể triển khai các nhiệm vụ hết sức nặng nề mà ðảng và
Nhà nước ñặt ra cho ngành Tài chính.
2. Bên cạnh những thành tựu nêu trên, do có nhiều nguyên nhân chủ
quan và khách quan; cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN còn nhiều yếu
kém, bất cập ñó là: hệ thống cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực
HCSN vừa thiếu, vừa chưa ñồng bộ, tính pháp lý chưa cao, còn nhiều sơ hở,
có những chính sách pháp luật bất hợp lý, không phù hợp với thực tế chậm
ñược sửa ñổi, bổ sung, xây dựng văn bản mới; Hiệu lực và hiệu quả của cơ
chế quản lý TSC trong khu vực HCSN chưa cao...
3. Trên cơ sở phân tích những kết quả ñạt ñược; những thuận lợi, khó
khăn của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN từ năm 1995 ñến năm
2008, trong giai ñoạn từ năm 2009 ñến năm 2020, cần thực hiện một số giải
pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước; cụ thể: Một là,
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và chính sách về quản lý
TSC trong khu vực HCSN; Hai là, Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế
quản lý TSC trong khu vực HCSN; Ba là, Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách
199
theo kết quả ñầu ra (trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán
hiệu quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ðVSN; Bốn là,
Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham
ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN; Năm là, Nhà nước
cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong
quản lý TSC; thiết lập và ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác
quản lý TSC trong khu vực HCSN; Sáu là, Kiện toàn bộ máy cơ quan quản
lý TSC và ñổi mới, nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức quản lý
TSC.
4. Nhận thức ñược vai trò quan trọng của TSC trong khu vực HCSN
ñối với quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước; cùng với sự quan
tâm chỉ ñạo của CP, các cấp, các ngành, chúng ta tin tưởng rằng cơ chế quản
lý TSC trong khu vực HCSN sẽ khắc phục ñược những yếu kém, bất cập
trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN trong thời gian qua ñể khai thác
có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực từ TSC phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện ñại hoá ñất nước.
Tác giả mong rằng, Luận án ñược ghi nhận như là kết quả của quá trình
nghiên cứu khoa học nghiêm túc và mong nhận ñược sự góp ý phê bình của
các thầy, cô và ñộc giả quan tâm./.
200
DANH MỤC
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Cơ chế sử dụng quỹ ñất nhằm tạo vốn
xây dựng cơ sở hạ tầng ở Việt Nam trong thời gian qua”, Tạp chí Thông tin
Tài chính, số 4(312) tháng 2/2005.
2. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở hữu
Nhà nước trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, một biện pháp sử dụng hiệu
quả tài sản công”, Tạp chí Thông tin Tài chính, số 9(317) tháng 5/2005.
3. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Một số vấn ñề ñang ñặt ra ñối với
chính sách thuê tiền thuê mặt ñất, mặt nước”, Tạp chí Thông tin Tài chính, số
14(322) tháng 7/2005.
4. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), “Chính sách tài chính di dời cơ sở sản
xuất kinh doanh, giải pháp chống ô nhiễm môi trường”, Tạp chí Tài chính
Doanh nghiệp, số 12 năm 2005.
5. Nguyễn Mạnh Hùng (2006),“ðổi mới cơ chế quản lý tài sản nhà
nước tại ñơn vị sự nghiệp công lập”, Tạp chí nghiên cứu hải quan, số 12 năm
2006.
6. Nguyễn Mạnh Hùng (2008),“Phát triển cơ sở hạ tầng cho giáo dục
cao ñẳng, ñại học”, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 8 năm 2008.
7. Nguyễn Mạnh Hùng (2008),“Cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản
lý, sử dụng Tài sản công”, Tạp chí tài chính, số 8 năm 2008.
8. Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Quản lý Tài sản công kinh nghiệm thế
giới và khả năng vận dụng vào Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 12 năm 2008.
201
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Diệu An (2006), Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành
chính ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu học tập chuyên ñề tư tưởng,
tấm gương ñạo ñức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm chống tham ô,
lãng phí quan liêu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2005), Báo cáo kế hoạch sửa chữa cải tạo, nâng
cấp, xây dựng mới hệ thống công sở CQHC nhà nước thuộc các Bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP, UBND các cấp giai ñoạn 2006-
2010.
4. Bộ Tài chính (2004), Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện pháp lệnh thực
hành tiết kiệm chống lãng phí.
5. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo về thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm
chống lãng phí.
6. Bộ Tài chính (2007), Niên giám thống kê tài chính năm 2007, Nxb Hà nội-
Hà nội.
7. Bộ Tài chính (2008), Báo cáo thực trạng quản lý, sử dụng tài sản nhà nước
tại cơ quan, ñơn vị, tổ chức.
8. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2001), Sửa ñổi, bổ sung Quy chế quản lý và sử
dụng phương tiện ñi lại của các cơ quan hành chính sự nghiệp và
doanh nghiệp nhà nước, Quyết ñịnh số 147/2001/Qð-BTC ngày
27/12/2001.
9. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2004), Quy ñịnh về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng
trụ sở làm việc cấp xã, phường, thị trấn, Quyết ñịnh số 32/2004/Qð- BTC
ngày 6/4/2004.
202
10. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2009), về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức bộ máy của Cục Quản lý công sản, Quyết ñịnh số
668/Qð- BTC ngày 3/4/2009.
11. Mai Văn Bưu- ðoàn Thị Thu Hà ( 1999), Giáo trình quản nhà nước về
kinh tế, Nxb Khoa học và kỹ thuật- Hà nội.
12. Dương ðăng Chinh- Phạm Văn Khoan (2009), giáo trình quản lý tài
chính công, Nxb tài chính, Hà Nội.
13. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Báo cáo
tình hình và kết quả thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
năm 2007.
14. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Báo cáo
tình hình và kết quả thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
năm 2008.
15. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Về quản lý
tài sản nhà nước, Nghị ñịnh số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 .
16. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính,
Nghị ñịnh số 77/2003/Nð- CP ngày 1/7/2003.
17. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Về sử dụng
mô tô xe máy công trong các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp,
Công văn số 1210/CP-KTTH ngày 10/9/2003.
18. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), về tiếp tục
ñẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa CP và chính quyền tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương, Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày
30/6/2004.
203
19. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), việc phân
cấp quản lý nhà nước ñối với tài sản nhà nước tại CQHC, ðVSN công
lập, tài sản ñược xác lập quyền sở hữu của Nhà nước, Nghị ñịnh số
137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006.
20. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính,
Nghị ñịnh số 118/2008/Nð-CP ngày 27/11/2008.
21. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), quy ñịnh
chi tiết hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước, Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP ngày 3/6/2009.
22. Cục Quản lý công sản- Bộ Tài chính (1995), Tài liệu tập huấn về Quản lý
tài chính ñối với tài sản công.
23. Cục Quản lý công sản- Bộ Tài chính (1998), Báo cáo Tổng kiểm kê tài
sản nhà nước trong các cơ quan Hành chính sự nghiệp.
24. Cục Quản lý công sản- Bộ Tài chính (2005), Báo cáo tổng kết công tác
quản lý tài sản công 10 năm (1995-2005).
25. Cục Quản lý công sản, Một số bản báo cáo về tình hình quản lý công sản
ở một số nước: Canaña, Hàn Quốc, Pháp,Trung Quốc,Úc.
26. Cục Quản lý công sản (2008), Báo cáo tình hình thực hiện Quyết ñịnh số
59/2007/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
27. Cục Quản lý công sản (2008), Báo cáo kết quả công tác năm 2008 và
phương hướng nhiệm vụ 2009.
28. Phạm Ngọc Dũng- Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý ngân sách
nhà nước theo kết quả ñầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, Nxb
Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
29. ðảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khoá VII.
204
30. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. ðảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành
trung ương 9, Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành
trung ương lần thứ 3, Khoá X, về tăng cường sự lãnh ñạo của ðảng ñối
với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
34. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành
trung ương lần thứ 5, Khoá X, về tăng cường công tác kiểm tra, giám
sát của ðảng.
35. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành
trung ương lần thứ 5, Khoá X, ñẩy mạnh cải cách hành chính, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.
36. ðảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành
trung ương lần thứ chín, Khoá X, về kiểm ñiểm tình hình thực hiện
Nghị quyết ðại hội lần thứ X của ðảng (2006-2008).
37. ðỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước ñối với cung ứng dịch vụ công,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (1985), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội.
39.Chủ tịch Hồ Chí Minh (1989), Với vấn ñề Tài chính, Nxb Sự thật, Hà Nội.
40. trung tam hanh chinh
ha dong- khong con la rut ruot, ngày 27/7/2007.
41.ày29/3/2009
205
42. xe cong di hoc la chinh
dang/75009545/157/ ngày 16/10/2006.
43. Thủ tướng
công bố danh sách 40 xe công ñi lễ chùa, ngày 30/03/2005.
44. Nguyễn Mạnh Hùng (2005), TSC và sử dụng TSC ở Việt nam hiện nay,
Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.
45. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), giáo trình Khoa học
quản lý, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Học viện Hành chính quốc gia (2007), Tổ chức và nhân sự hành chính
nhà nước, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
47. Kiểm toán nhà nước (2007), Báo cáo kết quả kiểm toán nhà nước
năm 2007.
48. Kiểm toán nhà nước (2008), Báo cáo kết quả kiểm toán nhà nước
năm 2008.
49. Phạm ðức Phong (2003), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại
ñơn vị sự nghiệp, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
50. Nguyễn Thị Lan Phương (2006), Một số giải pháp tăng cường công tác
quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính, ñơn vị sự
nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.
51.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
52.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật
dân sự.
53.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân
sách nhà nước.
54.Quốc hội (2005) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thực
hành tiết kiệm chống lãng phí.
206
55.Quốc hội (2008) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật quản lý,
sử dụng tài sản nhà nước.
56. La Văn Thịnh (2006), sử dụng tại sản công khu vực hành chính sự nghiệp
ở Việt nam thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội.
57. Thủ tướng Chính phủ (1999), Về quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng
trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp, Quyết ñịnh
số 147/1999/Qð-TTg ngày 5/7/1999.
58. Thủ tướng Chính phủ (1999), Về sửa ñổi, bổ sung quy ñịnh về tiêu chuẩn
ñịnh mức sử dụng xe ôtô trong các cơ quan Hành chính sự nghiệp và
Doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Quyết ñịnh số
122/1999/Qð-TTg ngày 10/5/1999; Quyết ñịnh số 208/1999/Qð-TTg
ngày 26/10/1999.
59. Thủ tướng Chính phủ (2001), Về việc sử dụng xe ô tô phục vụ công tác
ñối với các nhà khoa học, Quyết ñịnh số 33/2001/Qð-TTg ngày
13/3/2001.
60. Thủ tướng Chính phủ (2001), Về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng ñiện thoại
công vụ tại nhà riêng và ñiện thoại di ñộng ñối với các cán bộ lãnh ñạo
trong các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp, Quyết ñịnh số
78/2001/Qð-TTg ngày 16/5/2001.
61. Thủ tướng Chính phủ (2001), Về việc xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở
hữu nhà nước trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết ñịnh số
80/2001/Qð-TTg ngày 24/5/2001.
62. Thủ tướng Chính phủ (2002), Về sửa ñổi, bổ sung tiêu chuẩn, ñịnh mức
sử dụng ñiện thoại công vụ tại nhà riêng và ñiện thoại di ñộng ñối với
các cán bộ lãnh ñạo trong các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp,
Quyết ñịnh số 179/2002/Qð-TTg ngày 16/12/2002.
207
63. Thủ tướng Chính phủ (2004), Về ñiều chỉnh mức giá mua xe ô tô phục vụ
công tác của các cơ quan Hành chính sự nghiệp và Doanh nghiệp nhà
nước ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 122/1999/Qð-TTg ngày
10/5/1999, Quyết ñịnh số 105/2004/Qð-TTg ngày 8/6/2004.
64. Thủ tướng Chính phủ (2007), Về quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng
xe ô tô trong các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp và Công ty nhà
nước, Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007.
65. Thủ tướng Chính phủ (2007), Về ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài
sản hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương pháp tập trung,
Quyết ñịnh số 179/2007/Qð-TTg ngày 26/11/2007.
66. Thủ tướng Chính phủ (2007), Về việc xử lý, sắp xếp lại nhà ñất thuộc sở
hữu nhà nước, Quyết ñịnh số 09/2007/Qð-TTg .
67. ðoàn Văn Trường (2004), Các phương pháp xác ñịnh giá trị tài sản vô
hình, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
68. Từ ñiển tiếng việt (1997), nxb ðà Nẵng, ðà Nẵng.
69. Nguyễn Văn Xa (2000), Chiến lược ñổi mới cơ chế quản lý TSC giai ñoạn
2001-2010, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
Tiếng Anh
70. Barzel Y (1997), Economic Analysis of Property Rights, Cambridge
University Press, Cambridge .
71. Olga Kaganova and James Mckellar (2006), Managing Goverment
Property Assets, The Urban Institute Press,Washington DC.
72. Olga Kaganova and James Mckellar (2008), Integrating Public Property
in the Realm of Fiscal Transparency and Anti-corruption Efforts, pp
209-222, Finding the Money: Public Accountability and Service
Efficiency through Fiscal Transparency, Budapest.
208
PHIẾU XIN Ý KIẾN
ðỀ TÀI: Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN ở
Việt Nam
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Mạnh Hùng
Trước tiên xin phép ñược gửi tới Quý ông (bà) lời chúc sức khỏe và lời
chào trân trọng, là Nghiên cứu sinh của Trường ðại học Kinh tế quốc dân,
hiện Tôi ñang nghiên cứu một ñề tài nhằm ñề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
(gồm trụ sở làm việc, phương tiện ñi lại và các tài sản khác) ở Việt Nam. Do
vậy, những ý kiến của ông (bà) là rất quan trọng với thành công Luận án của
Tôi. Xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn trước sự giúp ñỡ nhiệt tình của ông (bà)
thông qua những câu trả lời trong phiếu với cách làm như sau: Mỗi câu hỏi có
kèm theo các phương án trả lời, xin ông (bà) hãy ñọc kỹ nội dung câu hỏi và
chọn phương án trả lời phù hợp nhất với suy nghĩ của bản thân bằng cách
ñánh dấu x vào các ô thích hợp hoặc viết vào dòng trống (riêng câu 9 ñề
nghị xếp theo thứ tự tầm quan trọng của các giải pháp giảm dần từ 1 ñến 9).
Phần trả lời của ông (bà) hoàn toàn mang tính khuyết danh và chỉ phục vụ
cho mục ñích nghiên cứu.
Câu 1. Theo ông (bà) trong thời gian qua việc ñầu tư, mua sắm tài
sản công của các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñã tính ñến hiệu
quả chưa? (chỉ chọn 01 phương án)
1- ðã tính ñến hiệu quả ........................................................................
2- Chưa tính ñến hiệu quả ..................................................................
3- Ý kiến khác ...........................................................................................
........................................................................................................................
Câu 2. Theo ông (bà) việc ñầu tư, mua sắm tài sản công của các cơ
quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực hiện như thế nào? (chỉ
chọn 01 phương án)
209
1- Mua sắm tập trung (ñối với một số tài sản có giá trị lớn)
2- Giao cho các ñơn vị tự mua sắm ................................................
3- Ý kiến khác .............................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 3. Ở cơ quan ông (bà) ñang công tác có ð/c lãnh ñạo nào nhận
khoán kinh phí sử dụng xe ô tô không? (chỉ chọn 01 phương án)
1- Có ....................................................................................................................
2- Không ...........................................................................................................
3- Ý kiến khác .................................................................................................
..............................................................................................................................
Câu 4. Theo ông (bà) phương thức sử dụng xe ô tô phục vụ công
tác chung của các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực
hiện như thế nào? (chỉ chọn 01 phương án)
1- Nhà nước trang bị xe ô tô hoặc duy trì việc giao xe cho các
cơ quan ñơn vị như hiện nay.
2- Nhà nước không trang bị xe ô tô mà thực hiện thuê xe
hoặc khoán kinh phí ñể sử dụng xe.
3- Phương án khác (ñề nghị ghi rõ) ..................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Theo ông (bà) việc khoán kinh phí sử dụng phương tiện ñi
lại ñể phục vụ công tác cho chức danh lãnh ñạo và phục vụ công tác
chung các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñược thực hiện khi có
các ñiều kiện (có thể chọn nhiều phương án):
1- Hạ tầng kỹ thuật về giao thông thuận lợi ....................................
2- Nhà nước thành lập các tổ chức dịch vụ xe công ..................
3- ðiều kiện khác.............................................................................................
................................................................................................................................
Câu 6. Theo ông (bà) các nhân tố nào dưới ñây ảnh hưởng ñến hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN ?
chỉ chọn 01 phương án)
210
1- Sự phù hợp của cơ chế quản lý tài sản công trong khu
vực HCSN với thực tế.
2- Năng lực của cán bộ công chức làm công tác quản lý
TSC trong khu vực HCSN.
3- Năng lực, ý chí của người trực tiếp sử dụng TSC trong
khu vực HCSN.
4- Các nguyên nhân khác( ñề nghị ghi rõ): ......................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 7. Trong thời gian qua, theo ông (bà) việc xử lý những sai
phạm trong việc quản lý tài sản công như: cho thuê, cho mượn, sử dụng
vào mục ñích cá nhân... của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có kiên
quyết không ? (chỉ chọn 01 phương án)
1- Kiên quyết .....................................................................................................
2- Chưa kiên quyết ........................................................................................
3- Ý kiến khác ...................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 8. Theo ông (bà) nguyên nhân của những tồn tại của cơ chế
quản lý tài sản công trong khu vực HCSN thời gian qua là do? (có thể
chọn nhiều phương án)
1- Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
chính các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực
HCSN chưa ñược thực hiện nghiêm túc.
2- Chính quyền các cấp chưa thực hiện ñầy ñủ chức năng
quản lý nhà nước ñối với TSC trong khu vực HCSN
3- Chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong khu vực
HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà nước nói chung còn chậm
4- Các nguyên nhân khác( ñề nghị ghi rõ): ......................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
211
Câu 9. ðể hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN,
theo ông (bà) các giải pháp nào dưới ñây là quan trọng ? (ñề nghị xếp
theo thứ tự tầm quan trọng của các giải pháp giảm dần từ 1 ñến 7).
1- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháp lý và
chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN.
2- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN.
3- Thực hiện thí ñiểm lập ngân sách theo kết quả ñầu ra
(trong ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu
quả khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm, giao TSC cho các ñơn vị
sự nghiệp.
4- Tích cực phòng ngừa và kiên quyết ñấu tranh chống tệ
nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
5- Nhà nước cần nhanh chóng ñưa vào sử dụng các thành
tựu khoa học công nghệ trong quản lý TSC; thiết lập và ñẩy
mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
6- Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý TSC và ñổi mới, nâng
cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức về quản lý TSC.
7- Các giải pháp khác (xin ghi rõ)...........................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 10. Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số ñặc ñiểm của
bản thân
Giới tính: Nam: Nữ:
Ông (bà) là cán bộ của cấp:
Trung ương: Tỉnh: Huyện: Xã:
Ông (bà) là cán bộ của:
Cơ quan hành chính: ðơn vị sự nghiệp:
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ông(bà)!
212
KẾT QUẢ ðIỀU TRA
I. Các thông tin chung
STT Các chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ
1 Giới tính
Nam 184 61%
Nữ 126 39%
Tổng cộng 306 100%
2 Cấp quản lý
Trung ương 95 31%
Tỉnh 86 28%
Huyện 62 20%
Xã 63 21%
Tổng cộng 306 100%
3 Loại hình cơ quan
Cơ quan hành chính 158 51%
ðơn vị sự nghiệp 148 49%
Tổng cộng 306 100%
II- Phân tích số liệu ñiều tra
Câu 1: Theo ông (bà) trong thời gian qua việc ñầu tư, mua sắm tài sản
công của các cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñã tính ñến hiệu quả
chưa?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ % trên
tổng số
phiếu
1 ðã tính ñến hiệu quả 42 13,7%
2 Chưa tính ñến hiệu quả 262 85%
3 Ý kiến khác 2 1,3%
Tổng cộng 306 100%
213
Câu 2: Theo ông (bà) việc ñầu tư, mua sắm tài sản công của các cơ
quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực hiện như thế nào?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ % trên
tổng số
phiếu
1
Mua sắm tập trung ñối với những có giá
trị lớn 240 78,4%
2 Giao cho các ñơn vị tự mua sắm 61 19,9%
3 Ý kiến khác 5 1,7%
Tổng cộng 306 100%
Câu 3: Ở cơ quan ông (bà) ñang công tác có ð/c lãnh ñạo nào nhận
khoán kinh phí sử dụng xe ô tô không?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ % trên tổng số
phiếu
1 Có 7 2,3%
2 Không 299 97,7%
3 Ý kiến khác
Tổng cộng 306 100%
Câu 4: Theo ông (bà) phương thức sử dụng xe ô tô phục vụ công tác
chung của các cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp nên ñược thực hiện như
thế nào?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng số
phiếu
1 Nhà nước trang bị xe ô tô hoặc duy trì việc
giao xe cho các cơ quan ñơn vị như hiện nay. 247 80,7%
2 Nhà nước không trang bị xe ô tô mà thực hiện
thuê xe hoặc khoán kinh phí ñể sử dụng xe. 59 19,3%
3 Ý kiến khác
Tổng cộng 306 100%
214
Câu 5: Theo ông (bà) việc khoán kinh phí sử dụng phương tiện ñi lại
ñể phục vụ công tác cho chức danh lãnh ñạo và phục vụ công tác chung các
cơ quan hành chính, ñơn vị sự nghiệp ñược thực hiện khi có các ñiều kiện:
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng số
phiếu
1 Hạ tầng kỹ thuật về giao thông thuận lợi 180 58,8%
2
Nhà nước thành lập các tổ chức dịch vụ xe
công 264 86%
3 ðiều kiện khác 10 3,26 %
Tổng cộng 306
Câu 6: Theo ông (bà) các nhân tố nào dưới ñây ảnh hưởng ñến hiệu lực
và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực HCSN
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng số
phiếu
1
Sự phù hợp của cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực HCSN với thực tế. 160 52,2%
2 Năng lực của cán bộ công chức làm công tác
quản lý TSC trong khu vực HCSN 50 16,2%
3 Năng lực, ý chí của người trực tiếp sử dụng
TSC trong khu vực HCSN. 96 31,6%
4 Các nguyên nhân khác
Tổng cộng 306 100%
215
Câu 7: Trong thời gian qua, theo ông (bà) việc xử lý những sai phạm
trong việc quản lý tài sản công như: cho thuê, cho mượn, sử dụng vào mục
ñích cá nhân... của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có kiên quyết không ?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ % trên tổng
số phiếu
1 Kiên quyết 21 6,9%
2 Chưa kiên quyết 285 93,1 %
3 Ý kiến khác
Tổng cộng 306 100%
Câu 8: Theo ông (bà) nguyên nhân của những tồn tại của cơ chế quản
lý tài sản công trong khu vực HCSN thời gian qua là do?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng
số phiếu
1
Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực
hiện chính các cơ chế, chính sách về quản lý
TSC trong khu vực HCSN chưa ñược thực
hiện nghiêm túc. 250 81,6 %
2
Chính quyền các cấp chưa thực hiện ñầy ñủ
chức năng quản lý nhà nước ñối với TSC trong
khu vực HCSN 169 55,2 %
3
Chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong
khu vực HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà
nước nói chung còn chậm 198 64%
4 Các nguyên nhân khác
Tổng cộng 306
216
Câu 9. ðể hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, theo
ông (bà) các giải pháp nào dưới ñây là quan trọng ?
STT Nội dung 1 2 3 4 5 6
1 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện
các các cứ pháp lý và chính
sách về quản lý TSC trong khu
vực HCSN.
91,8% 3,3% 1,6% 1,1% 1% 1,2%
2 Nâng cao hiệu lực và hiệu quả
của cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
3,8% 63% 16 % 12% 4,3% 0,9%
3 3- Thực hiện thí ñiểm lập ngân
sách theo kết quả ñầu ra (trong
ñó có kinh phí ñầu tư, mua sắm
tài sản) và tính toán hiệu quả
khi quyết ñịnh ñầu tư, mua sắm,
giao TSC cho các ñơn vị sự
nghiệp.
27,2% 12% 51 % 4,9% 1,6% 3,3
%
4 Tích cực phòng ngừa và kiên
quyết ñấu tranh chống tệ nạn
tham nhũng, tham ô, lãng phí
trong việc quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
1,1% 3,3% 2,7% 22,3
%
36,1
%
34,5
%
5 Nhà nước cần nhanh chóng ñưa
vào sử dụng các thành tựu khoa
học công nghệ trong quản lý
TSC; thiết lập và ñẩy mạnh
quan hệ hợp tác quốc tế trong
công tác quản lý TSC trong khu
vực HCSN.
14,1% 8,7% 8,9% 22,3
%
25% 21 %
6 Kiện toàn bộ máy cơ quan quản
lý TSC và ñổi mới, nâng cao
chất lượng ñội ngũ cán bộ, công
chức về quản lý TSC.
18,1% 8,7% 10,9
%
10,3
%
25,5
%
26,5
%
217
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC ðẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI
TRỤ SỞ LÀM VIỆC.
Phụ lục 2: NHỮNG SAI PHẠM, LÃNG PHÍ TRONG VIỆC QUẢN LÝ, SỬ
DỤNG TRỤ SỞ LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH.
Phụ lục 3: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM XE Ô TÔ.
Phụ lục 4: VIỆC TƯ NHÂN HOÁ XE MÔ TÔ Ở LÂM ðỒNG.
Phụ lục 5: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM CÁC MÁY
MÓC, TRANG THIẾT BỊ PHÁT HIỆN QUA KIỂM TOÁN.
Phụ lục 6: CHÊNH LỆCH VỀ TRỤ SỞ LÀM VIỆC GIỮA CÁC BỘ, NGÀNH,
ðỊA PHƯƠNG.
Phụ lục 7: NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC MUA SẮM, SỬ DỤNG
TÀI SẢN.
218
PHỤ LỤC 1:
NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC ðẦU TƯ
XÂY DỰNG MỚI TRỤ SỞ LÀM VIỆC
1- Năm 2001: có 40 tỉnh, thành phố có dự toán xây dựng vượt chế ñộ
47.177 m2, giá trị 83,321 tỷ ñồng; 8 Bộ ngành có dự toán xây dựng vượt tiêu
chuẩn 23.983 m2, giá trị 51,493 tỷ ñồng; Có 2 Bộ, ngành ñã xây dựng TSLV
vượt tiêu chuẩn ñịnh mức 3.268 m2; giá trị 1,012 tỷ ñồng. Có 23 tỉnh, thành
phố ñã xây dựng trụ sở vượt ñịnh mức 36.781 m2; giá trị 47,463 tỷ ñồng.
2- Trong hai năm 2002-2003 qua kiểm tra 1.187 ñơn vị thuộc 62 ñịa
phương và 29 Bộ, cơ quan trung ương ñã phát hiện 75.874 m2 trụ sở xây dựng
vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức tương ñương 57,5 tỷ ñồng.
3- Năm 2006 và 2007: Các cơ quan của tỉnh Bạc Liêu xây dựng 13
TSLV vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 20.057 m2 tương ñương 34,24 tỷ ñồng.Trụ
sở Viện Khoa học xã hội Việt Nam vượt 420 m2, TSLV của các quận huyện
thành phố Cần Thơ, Thừa Thiên Huế ñều vượt quá chỉ tiêu từ 400 m2 ñến
1.800 m2…
Nguồn: Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Pháp lệnh thực hành tiết
kiệm chống lãng phí; Báo Tin tức ngày 28/12/2004.
Kiểm toán nhà nước, 2007 và năm 2008.
219
PHỤ LỤC 2:
NHỮNG SAI PHẠM, LÃNG PHÍ TRONG VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRỤ SỞ
LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1- Tại Hà nội : theo kết quả tổng hợp, phân loại hồ sơ kê khai nhà ñất
của các CQHC, ðVSN cho thấy những sai phạm trong việc sử dụng nhà ñất
công là khá lớn: các cơ quan trung ương có tới 227 ñịa ñiểm sử dụng cho
thuê, làm nhà ở, ñể hoang hoá với diện tích 771.689 m2. Các cơ quan thuộc
Thành phố Hà nội có tới 331 ñịa ñiểm sử dụng không ñúng mục ñích với trên
2 triệu m2 nhà ñất. Một số ví dụ ñiển hình như sau:
- Vườn thú Hà nội: cho bà Bình thuê 500 m2 ñất ñể kinh doanh
Karaoke với giá 10 triệu ñồng/ tháng; cho Công ty Vận tải Việt Thanh thuê
1.200 m2 ñất với giá 2,5 triệu ñồng/tháng ñể làm sân tập tenis; cho Ông Chính
thuê 200m2 ñất với giá thuê 3 triệu ñồng/tháng ñể kinh doanh cafe; cho bà
Chinh thuê 950 m2 ñất làm cửa hàng ăn uống với giá 120 triệu ñồng/năm
[23].
- Cơ sở nhà, ñất tại số 12 Lý ðạo Thành, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội do
Hội nhà báo Việt Nam quản lý. Năm 1993, Bộ Kế hoạch và ðầu tư ñã cấp
giấy phép ñầu tư cho Nhà văn hoá Hội Nhà báo Việt Nam cùng với Công ty
DAEKYUNG MACHINERY & ENGINEERING thành lập Công ty liên
doanh nhằm cải tạo, nâng cấp Nhà văn hoá báo chí tại 12 Lý ðạo Thành ñể
cho người nước ngoài thuê làm văn phòng, nhà ở và kinh doanh dịch vụ hoạt
ñộng báo chí. Trong quá trình hoạt ñộng từ năm 1995 ñến nay, Công ty liên
doanh ñã thua lỗ 192 tỷ ñồng, bình quân mỗi năm lỗ 16 tỷ ñồng (trong ñó khoản
lỗ mà Nhà văn hoá phải chịu theo tỷ lệ vốn góp là 4 tỷ ñồng/năm). ðiều này
chứng tỏ việc liên doanh liên kết giữa Nhà văn hoá và ñối tác nước ngoài nêu
trên là không hiệu quả.
- Cơ sở nhà, ñất số 13 Phan Huy Chú, Hà Nội do Bệnh viện E quản lý:
theo ñơn thư tố cáo của công dân và kết quả kiểm tra thực tế thì cơ sở nhà ñất
này ñang bị bỏ hoang, một phần diện tích biến thành nhà ở tư nhân và sử dụng
sai mục ñích ñể cho thuê.
2- Tại Thành phố Hồ Chí Minh: theo kết quả tổng hợp, phân loại hồ sơ
kê khai TSC là nhà ñất cho thấy có 48 cơ sở nhà ñất không sử dụng ñúng mục
ñích với tổng diện tích ñất là 76.175m2; 209 cơ sở nhà ñất bố trí làm nhà ở
ñan xen với trụ sở, cơ sở sản xuất kinh doanh với tổng diện tích ñất là
212.132m2; 11 cơ sở nhà ñất bỏ trống với tổng diện tích ñất là 9.084 m2. Một
số ví dụ cụ thể:
220
- Trụ sở Bộ NN&PTNT tại số 135 Pasteur, Quận 1: có diện tích ñất
khoảng 2.000 m2 chia làm 2 phần: phần chính là văn phòng cho thuê; phần
còn lại làm nhà nghỉ cho cán bộ. Ba tầng dưới bố trí các phòng làm việc
nhưng rất vắng người. Tầng trên cùng là hội trường lớn khoảng 170 ghế. Do
không hội họp nhiều nên thường dùng ñể cho thuê. Một trung tâm ñịnh giá
bất ñộng sản cho biết tại vị trí này giá ñất hiện ở mức 7-7,5 lượng
vàng/01 m2.
- Trụ sở văn phòng 2 Bộ Tài nguyên - Môi trường ở mặt tiền ñường
Mạc ðĩnh Chi (Quận 1): cũng rộng hàng trăm mét vuông với năm ñơn vị trực
thuộc bộ treo bảng ñặt trụ sở. Một phần sân của trụ sở, người ta cho giữ xe
của sinh viên ðại học Tôn ðức Thắng cơ sở 2. Bên trong cơ quan này còn có
khu nhà tập thể.
- Cơ sở nhà, ñất tại số 10 ñường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí
Minh của Học viện Hành chính Quốc gia (nay là Học viện chính trị- hành
chính quốc gia): Năm 2001, Học viện có hợp ñồng liên kết với Công ty Cổ
phần Duy Tân theo phương thức hợp ñồng xây dựng - khai thác - chuyển giao
một phần diện tích 950 m2 trong khuôn viên của Học viện. Theo ñó, Công ty
Cổ phần Duy tân bỏ tiền ñầu tư xây dựng, khai thác, mỗi năm nộp 360 triệu
ñồng, sau 10 năm sẽ giao lại toàn bộ tài sản cho Học viện. Cơ sở nhà ñất nêu
trên ñược giao cho Học viện quản lý làm TSLV và ñược quản lý theo các quy
ñịnh về quản lý TSC ñối với các CQHC nhà nước. Theo ñó, Học viện Hành
chính quốc gia không ñược góp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân ñể
kinh doanh dịch vụ.
Nguồn: và Cục QLCS- BTC
221
PHỤ LỤC 3: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM
XE Ô TÔ PHÁT HIỆN QUA THANH TRA TÀI CHÍNH VÀ KIỂM TOÁN
1- Những sai phạm phát hiện qua thanh tra tài chính:
- Năm 2001: Có 14 Bộ, ngành mua 29 xe ôtô vượt giá với tổng số tiền
vượt là 1.079 triệu ñồng; Có 45 tỉnh thành phố mua xe vượt tiêu chuẩn tới 265
xe, với tổng số tiền vượt là 30, 957 tỷ ñồng.
- Năm 2002: thanh tra tình hình mua sắm, trang bị xe ô tô năm 2001 tại
7 Bộ, ngành và 40 ñịa phương phát hiện số xe ô tô mua vượt tiêu chuẩn ñịnh
mức là 271 xe với số tiền là 31.613,8 triệu ñồng, trong ñó: mua vượt tiêu chuẩn
về giá là 252 xe, số tiền là 23.060,8 triệu ñồng; mua vượt tiêu chuẩn về ñầu xe
là 19 xe, tổng số tiền là 8.553 triệu ñồng.
- Năm 2003: thanh tra tình hình mua sắm, trang bị xe ô tô năm 2002 tại
7 Bộ, ngành và 43 tỉnh, thành phố ñã phát hiện có 7 Bộ, ngành và 43 ñịa
phương mua vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức với số xe là 197 xe với số tiền là
24.199,2 triệu ñồng, trong ñó: mua vượt giá là 168 xe với số tiền là 8.884,2
triệu ñồng; 29 xe vượt về ñầu xe với số tiền là 15.314,9 triệu ñồng.
- Năm 2005: thanh tra tại 69 ñơn vị, cơ quan của 3 tỉnh, thành phố là Hà
Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và 02 Bộ: Giáo dục-ðào tạo và Bộ Công
nghiệp ñã phát hiện trong 3 năm 2003, 2004 và 2005 có 10 ñơn vị mua vượt 10
xe vượt giá với số tiền là 1.184,37 triệu ñồng.
- Năm 2006: qua thanh tra phát hiện tỉnh Thái Nguyên trong năm 2004
và 2005 mua 08 xe ô tô con vượt mức giá quy ñịnh số tiền là 1.071,375 triệu
ñồng; tỉnh Hà Giang năm 2005 mua 02 xe vượt giá với số tiền là 386,92 triệu
ñồng; Trường ðại học sư phạm Hà Nội (thuộc Bộ Giáo dục và ñào tạo) mua 01
xe ô tô vượt giá với số tiền là 229 triệu ñồng.
2- Những sai phạm phát hiện kiểm toán:
Văn phòng Bộ Y tế ñã mua sắm vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 10 xe tô.
Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi mua vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 05
xe.Tỉnh Lạng Sơn mua vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức 37 xe, tỉnh Bắc Kạn 7 xe, Bộ
Nội vụ 8 xe. Năm 2008, qua việc kiểm toán tình hình mua sắm, quản lý tài sản của
các Ban Quản lý dự án thuộc 4 Bộ là: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và ðào tạo và 4 ñịa phương là:
Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình và ðồng Nai ñã phát
hiện các Bộ, ngành, ñịa phương ñã mua 73 ôtô vượt tiêu chuẩn, với số tiền 32.854trñ
222
và 16 ôtô không có trong hợp ñồng tư vấn giám sát 7.601trñ; mua160 xe máy không có
chế ñộ trang bị cho cán bộ 4.320trñ.
3- Sau khi Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tạm dừng mua sắm phương tiện ñi lại
ñể kiềm chế lạm phát ( Quyết ñịnh số 390/Qð-TTg ngày ); song vẫn có một số ñơn
vị mua xe ô tô vi phạm quy ñịnh này; cụ thể: Tạp chí Cộng sản mua mới 01 xe ô
tô với tổng số tiền là 643.108.200 ñồng; Công an tỉnh Khánh Hoà mua mới 01 xe ô
tô với giá 45.650 USD.
Nguồn: Cục QLCS- BTC; Kiểm toán nhà nước năm 2007, 2008,2009.
223
PHỤ LỤC 4:
VIỆC TƯ NHÂN HOÁ XE MÔ TÔ Ở LÂM ðỒNG
Gần như CQHC, ðVSN nào cũng có từ 1- 3 chiếc xe mô tô công và
hầu hết là xe “chính hãng”, ñắt tiền. Kinh phí mua những chiếc xe này phần
lớn lấy từ NSNN và số còn lại là từ các dự án... Hầu hết số xe này khi ñược
mua ñể trang bị cho cán bộ lãnh ñạo từ cấp trưởng, phó phòng cấp sở và cấp
huyện trở lên phục vụ yêu cầu công tác. Xe mang biển số xanh thế nhưng
người ñược “cấp” sử dụng trong mọi việc ( ñi làm việc, ñi chơi, ñi chợ...)
như xe riêng. Hơn thế nữa, khi xe bị hư hỏng một số ñơn vị còn chi tiền ñể
sửa chữa vì ñó là “TSC” (có lẽ ñây là lúc duy nhất ñơn vị “chịu trách
nhiệm” về TSC này). Việc “tư nhân hóa” này ñã và ñang trở thành “chuyện
bình thường ” ở nhiều cơ quan công sở. Do ñược biến thành của riêng, một
số cán bộ ñược cấp xe khi chuyển công tác khác ñã ñược hợp thực hóa bằng
việc “bán hóa giá” với giá “bèo bọt”, thậm chí còn ñược ñơn vị “tặng” và
cũng có cả chuyện một số “quan” làm lơ không trả xe mà sử dụng tiếp. Mỗi
chiếc xe mô tô công này ñược mua bình quân từ 15 - 30 triệu ñồng và thử
nhân lên với hàng trăm xe hiện ñang ñược các “quan” sử dụng thì mới thấy
ñây là một lượng TSC không nhỏ. Thế nhưng, cơ quan chức năng về quản
lý TSC của tỉnh Lâm ðồng cũng không biết ñược hiện nay cả tỉnh có bao
nhiêu xe mô tô công và giá trị của chúng là bao nhiêu vì ñây là những TSC
ñược giao cho các ñơn vị tự quản lý.
“Nguồn: http.vn.express.net”.
224
PHỤ LỤC 5:
NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM CÁC MÁY MÓC,
TRANG THIẾT BỊ PHÁT HIỆN QUA KIỂM TOÁN
- Việc ñầu tư không ñồng bộ, lãng phí của ðề án 112 diễn ra trên nhiều
mặt như: ðầu tư hàng trăm trung tâm tích hợp dữ liệu mặc dù không có dữ
liệu (với kinh phí xây dựng 1 trung tâm tích hợp dữ liệu trung bình là 4 tỉ
ñồng, lãng phí lên ñến hàng trăm tỉ ñồng); triển khai ñại trà 3 phần mềm dùng
chung trong khi thực chất 3 phần mềm này ñang trong giai ñoạn thử nghiệm,
triển khai tại nơi không có hạ tầng sẵn sàng, lãng phí rất lớn (chi phí triển khai
20-25 triệu/ñiểm là rất cao và không có cơ sở). Trong 3 phần mềm dùng
chung thuộc hệ ñiều hành tác nghiệp thì mới có 1 ñược sử dụng còn 2 phần
mềm hầu như không sử dụng ñược. 45 phần mềm dùng chung còn lại thì ña số
chưa triển khai ñược diện rộng trong khi kinh phí ñã ứng gần 23 tỷ ñồng. Nếu
các phần mềm trên không ñược triển khai, sử dụng sẽ là một thất thoát, lãng
phí lớn của ngân sách Nhà nước; tập trung mua sắm phần cứng cho nhiều ñơn
vị khi chưa có phần mềm ứng dụng dẫn ñến việc khai thác phần cứng không
hết hiệu quả, lãng phí...
- Tỉnh ðắk Nông bố trí cho Trường Kỹ thuật Công nghệ và Dạy nghề
thanh niên dân tộc 3,6 tỷ ñồng ñể mua sắm các tài sản trang bị cho các phòng
học và xưởng thực hành của trường. Song hiện tại Trường chưa ñược ñầu tư
xây dựng phòng học, xưởng thực hành... nên hầu hết các thiết bị mua về từ
năm 2005 ñến nay không có chỗ ñể lắp ñặt, chủ yếu ñể lưu trong kho hoặc ñể
ngoài trời.
- Năm 2008 qua việc kiểm toán tình hình mua sắm, quản lý tài sản của các
Ban Quản lý dự án thuộc 4 Bộ là: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ
Giao thông Vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và ðào tạo và 4 ñịa phương là:
thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình và ðồng Nai ñã phát
hiện các Bộ, ngành, ñịa phương ñã mua tài sản là máy móc, thiết bị làm việc cao
hơn tiêu chuẩn chế ñộ, sai mục ñích ñối tượng 17.896 trñ (cao hơn tiêu chuẩn, chế ñộ
7.165trñ; sai mục ñích, ñối tượng 2.141trñ; lãng phí 8.590 trñ), trong ñó, một số tài
sản không có chế ñộ như: máy tính xách tay 61 chiếc, giá trị 1.310trñ; ñiện thoại di
ñộng 26 chiếc, giá trị 172trñ...
Nguồn: Kiểm toán nhà nước, năm 2007, 2008.
225
PHỤ LỤC 6: CHÊNH LỆCH VỀ
TRỤ SỞ LÀM VIỆC GIỮA CÁC BỘ, NGÀNH, ðỊA PHƯƠNG
- Theo tổng hợp báo cáo của 32 Bộ, ngành thì:
+ 20 Bộ, cơ quan ngang Bộ (trừ Bộ Quốc phòng và Bộ Công an) có
diện tích ñất xây dựng trụ sở là 311.658 m2. Bình quân 8.779 m2/trụ sở.
+ 10 cơ quan thuộc CP có diện tích ñất xây dựng trụ sở là 239.766 m2.
Bình quân 7.951 m2/trụ sở.
- Theo số liệu báo cáo của 225 Sở, ngành thuộc cấp tỉnh: diện tích ñất
xây dựng TSLV bình quân của các Sở, ngành thuộc cấp tỉnh là 3.000 m2/trụ
sở. Diện tích ñất xây dựng bình quân cho 1 Sở, ngành ở 3 miền chênh lệch
lớn: Khu vực miền bắc là 2.609 m2/trụ sở; miền trung là 1.959 m2/trụ sở; miền
nam là 3.590 m2/trụ sở.
- Theo số liệu báo cáo của 1.402 xã thì diện tích ñất xây dựng là
4.528.152 m2, bình quân khoảng 3.230 m2/trụ sở/xã. Diện tích ñất xây dựng
trụ sở có sự chênh lệch lớn giữa 3 miền: miền bắc bình quân 5.230 m2/trụ sở,
cao hơn so với miền trung 2,2 lần và so với miền nam lớn hơn khoảng 1.000
m2/trụ sở.
“Nguồn: Cục QLCS -BTC, 2006”.
226
PHỤ LỤC 7: NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC
MUA SẮM, SỬ DỤNG TÀI SẢN
1- Về số lượng trang thiết bị và phương tiện làm việc: tại cấp xã nhìn
chung chưa ñược trang bị ñủ bàn, ghế làm việc cho công chức; ñối với các
thiết bị khác như máy in, máy tính, máy phô tô... trang bị còn rất hạn chế.
2- Về chất liệu, quy cách chủng loại trang thiết bị và phương tiện làm
việc: Về cơ bản bàn, ghế ngồi làm việc, tủ ñựng tài liệu chưa ñồng bộ, thống
nhất cho cùng một chức danh, chưa ñảm bảo ñược trang bị theo từng cấp bậc,
từng chức danh, cấp dưới cũng ñược trang bị như cấp trên, cụ thể:
- Cấp trung ương: ở một số Bộ lãnh ñạo cấp Bộ, cấp Vụ ñược trang bị
bàn 2 quầy hoặc bàn 1 quầy giống như các chức danh lãnh ñạo phòng,
chuyên viên. Kích thước bàn làm việc, họp, tiếp khách cũng rất ña dạng,
nhiều kích cỡ khác nhau chưa phân biệt theo từng cấp.
- Cấp tỉnh: Một số tỉnh trang bị bàn làm việc 1 quầy cho Chủ tịch và
Phó Chủ tịch UBND tỉnh tương tự như trang bị bàn 1 quầy cho chuyên viên.
Một số tỉnh trang bị cho Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND tỉnh ghế ngồi làm
việc là ghế bọc da; ở tỉnh khác trang bị cho Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND
tỉnh ghế nhựa bọc nỉ. ðối với cấp Sở chuyên ngành có 42 (chiếm 42,4% số
Sở ñược ñiều tra) trang bị bàn 1 quầy cho Giám ñốc Sở, Phó giám ñốc Sở
như bàn 1 quầy của Trưởng phòng, phó phòng và chuyên viên Sở. Ngược lại
có khoảng 43-45 Sở (chiếm khoảng 46% số Sở ñược ñiều tra) trang bị bàn 2
quầy cho Trưởng, Phó phòng và chuyên viên Sở như trang bị cho phòng
Giám ñốc, Phó giám ñốc Sở khác.
- Cấp huyện: Một số Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện ngồi bàn 1
quầy như chuyên viên, nhân viên, ngược lại 1 số chuyên viên, nhân viên cũng
ñược trang bị bàn 2 quầy như Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND huyện...
3- Về giá trị trang thiết bị và phương tiện làm việc: Mức trang bị không
ñồng ñều trong cùng một chức danh giữa các Bộ và giữa các ñịa phương:
- Ở Trung ương: Bàn ghế ngồi làm việc của Bộ trưởng có Bộ mua tới
18,8 triệu ñồng, nhưng có Bộ chỉ mua 2 triệu ñồng. Bộ salon tiếp khách của
phòng Bộ trưởng có Bộ mua chất liệu cao cấp tới 25,2 triệu ñồng, nhưng có
Bộ chỉ trang bị với mức 2,5 triệu ñồng. Cá biệt có một số Bộ trang bị cho cấp
dưới cao hơn cấp trên về giá trị, số lượng, chất liệu sang trọng hơn, như:
Phòng làm việc của Thứ trưởng của Bộ này ñược trang bị là 111 triệu ñồng,
trong khi ñó phòng làm việc Bộ trưởng Bộ khác ñang ñược trang bị mức
227
46 - 49 triệu ñồng. Một số Bộ còn mua sắm thiết bị cho phòng hội trường ñắt
tiền như: phòng hội trường có cùng số lượng chỗ ngồi gần như nhau nhưng có
Bộ chỉ trang bị 40,9 triệu ñồng cho 356 chỗ ngồi, có Bộ trang bị 155 triệu
ñồng cho phòng 350 chỗ ngồi.
- Ở cấp tỉnh: Giá trị trang thiết bị của từng chức danh giữa tỉnh này so
với tỉnh khác còn chênh lệch nhau, cụ thể: Cùng số lượng trang thiết bị,
phương tiện làm việc như nhau (gồm bàn ghế ngồi làm việc, tủ ñựng tài liệu,
bộ salon tiếp khách, máy tính ñể bàn...) nhưng giá trị có chênh lệch lớn: mức
trang bị từ 10 triệu ñồng ñến 160 triệu ñồng cho phòng làm việc của Chủ tịch
UBND tỉnh, từ 7 triệu ñồng ñến 99 triệu ñồng cho phòng làm việc của Phó
Chủ tịch UBND tỉnh, từ 6 triệu ñồng ñến 59 triệu ñồng cho phòng Chánh văn
phòng, từ 5 triệu ñồng ñến 40 triệu ñồng cho phòng chuyên viên. Cá biệt có
bộ bàn ghế ngồi làm việc của Chủ tịch UBND tỉnh bằng gỗ chạm khảm mỹ
nghệ tới 30 triệu ñồng, hoặc bộ salon tiếp khách bằng gỗ chạm khảm mỹ
nghệ giá trị 35 triệu ñồng. Một số tỉnh còn mua sắm thiết bị cho phòng hội
trường ñắt tiền, như số ghế ngồi của phòng hội trường gần như nhau, nhưng
giá trị chênh lệch khá lớn, như hội trường 250-260 chỗ ngồi mức trang bị từ
74-197 triệu ñồng, do dùng chất liệu khác nhau; dàn âm thanh bình quân
trong khoảng từ 10 - 100 triệu ñồng, một số tỉnh trang bị tới 566 triệu ñồng
hoặc 1.361 triệu ñồng cho 1 bộ dàn máy âm thanh.
- Ở cấp huyện: Một số huyện trong cùng một tỉnh hoặc khác tỉnh việc
trang bị cho một số chức danh tương ñương còn chênh lệch nhau về giá trị
mua sắm do dùng trang thiết bị ñắt tiền như: Chủ tịch UBND huyện ñược
trang bị bàn ghế ngồi làm việc từ 10 triệu ñến 17 triệu ñồng, trong khi Chủ
tịch UBND huyện khác ñược trang bị từ 1,5 triệu ñến 4 triệu ñồng. Bàn ghế
ngồi làm việc của Phó Chủ tịch UBND huyện có nơi trang bị 7-9 triệu ñồng,
có nơi chỉ trang bị từ 1-3 triệu ñồng. Bộ salon tiếp khách của Chủ tịch UBND
huyện bình quân từ 2-6 triệu ñồng, trong khi có huyện trang bị ở mức cao từ
10-20 triệu ñồng, có huyện trang bị mức 43 triệu ñồng.
Nguồn: Bộ Tài chính, năm 2006.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA_Nguyen.Manh.Hung_NEU.pdf