Luận văn Đánh giá hiệu quả chuyển đổi lưới điện trung áp của Việt Nam về cấp điện áp 22kv giai đoạn 1994 - 2020 và những giải pháp thực hiện, áp dụng cải tạo và phát triển lưới điện trung áp thành phố Sơn Tây-tỉnh Hà Tây đến năm 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP CỦA VIỆT NAM VỀ CẤP ĐIỆN ÁP 22KV GIAI ĐOẠN 1994 - 2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. ÁP DỤNG CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP THÀNH PHỐ SƠN TÂY- TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 Nội dung nghiên cứu của bản luận văn về lưới điện trung áp của Việt Nam bao gồm: Chương 1- Tổng quan về hệ thống điện Việt Nam Chương 2- Hiện trạng lưới điện trung áp Việt nam Chương 3- Đánh giá hiệu quả của việc chuyển đổi lưới điện trung áp về cấp đ iện áp 22KV trong giai đoạn vừa qua, phương hướng thực hiện đến giai đoạn 2020. Chương 4- Các giải pháp thực hiện việc chuyển đổi cấp trung áp về 22KV giai đoạn đến 2020. Chương 5- Áp dụng cải tạo và phát triển thành phố Sơn Tây- Tỉnh Hà tây giai đoạn đến 2015. Chương 6- Kết luận chung. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương I: Tổng quan về hệ thống điện Việt Nam. 1.1 Hiện trạng nguồn điện . 4 1.2 Hiện trạng lưới điện . 8 1.2.1 Hệ thống truyền tải . 8 1.2.2 Hệ thống lưới phân phối . 10 1.3 Nhu cầu tăng trưởng phụ tải . 12 1.3.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội . 12 1.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. 13 1.3.3 Tổng quan về nhu cầu điện và khối lượng xây dựng lưới điện trung áp đến năm 2020 của Việt Nam 13 Chương II: Hiện trạng lưới điện trung áp Việt Nam. 2.1 Hiện trạng lưới điện trung áp (miền Bắc, Trung, Nam). 16 2.1.1 Lưới điện trung áp khu vực miền Bắc. 16 2.1.1.1 Đặc điểm chung . 16 2.1.1.2 Lưới điện trung áp ở một số khu vực điển hình. 18 2.1.2 Lưới điện trung áp khu vực miền Nam . 21 2.1.2.1 Đặc điểm chung. 21 2.1.2.2 Lưới điện trung áp một số khu vực điển hình. 22 2.1.3 Lưới điện trung áp khu vực miền Trung . 23 2.1.3.1 Đặc điểm chung. 24 2.1.3.2 Lưới trung áp ở các khu vực điển hình . 25 2.1.4 Tổn thất điện năng lưới điện trung áp các năm qua. 27 2.1.5 Thống kê tình hình sự cố lưới điện trung áp. 28 2.2 Quá trình thực hiện chuyển đổi lưới trung áp thành cấp 22 KV. 29 2.2.1 Kết quả thực hiện. 29 2.2.2 Những khó khăn cần khắc phục . 32 2.3 Kết luận và kiến nghị 33 Chương III: Đánh giá hiệu quả của việc chuyển đổi lưới điện trung áp về cấp 22KV trong giai đoạn vừa qua, phương hướng phát triển đến năm 2020. 3.1 Phương pháp luận, công cụ đánh giá hiệu quả kinh tế- kĩ thuật. 35 3.1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật. 35 3.1.2 Tiêu chuẩn kinh tế . 35 3.1.2.1 Chỉ tiêu tỉ số lợi nhuận / chi phí (B/C). 36 3.1.2.2 Thời gian hoà vốn (TP) 36 3.1.2.3 Tỷ lệ hoàn vốn nội tại ( IRR ) . 37 3.1.2.4 Chỉ tiêu hiện tại của lãi ròng (NPV) . 38 3.1.2.5 Chi phí biên dài hạn (LRMC). 39 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu trong đề tài . 40 3.1.4 Những lý thuyết và công cụ sử dụng đánh giá. 41 3.1.4.1 Dự báo nhu cầu phụ tải . 41 3.1.4.2 Tóm tắt nội dung một vài phương pháp dự báo nhu cầu điện. 41 3.1.5 Xây dựng hàm chi phí tính toán hàng năm cho lưới điện trung áp. 43 3.1.5.1 Một vài giả thiết khi tính toán. 43 3.1.5.2 Tổng vốn đầu tư để xây dựng hệ thống cung cấp điện. 44 3.1.5.3 Chi phí vận hành bảo dưỡng . 44 3.1.5.4 Chi phí tổn thất điện năng . 44 3.1.6 Các điều kiện đưa vào sử dụng đánh giá. 45 3.1.6.1 Đơn giá xây dựng. 45 3.1.6.2 Giá điện . 45 3.1.6.3 Hệ số chiết khấu, năm gốc quy đổi . 45 3.1.6.4 Thời gian sử dụng công suất lớn nhất và thời gian tổn thất công suất lớn nhất. 45 3.2 Tính toán hiệu quả các phương án cải tạo lưới trung áp giai đoạn đến 2020 cho một số khu vực điển hình. 46 3.2.1 Tính toán cho khu vực mật độ phụ tải cao. 48 3.2.1.1 Tính toán cho khu vực quận Hoàn Kiếm. 48 3.2.1.2 Tính toán cho khu vực Quận Phú Nhuận. 55 3.2.1.3 Nhận xét về kết quả tính toán cho các khu vực có mật độ phụ tải cao. 59 3.2.2 Tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải trung bình. 60 3.2.2.1 Tính toán cho khu vực huyện Đông Hưng. 60 3.2.2.2 Tính toán cho khu vực huyện Diên Khánh . 66 3.2.2.3 Nhận xét kết quả tính toán khu vực mật độ phụ tải trung bì nh. 71 3.3.3 Tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải thấp. 73 3.2.3.1 Tính toán cho Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang. 73 3.2.3.2 Tính toán cho khu vực Huyện Krông Nô. 80 3.2.3.3 Nhận xét kết quả tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải thấp. 86 Chương IV: Các giải pháp thực hiện việc chuyển đổi cấp trung áp về 22KV giai đoạn đến năm 2020. 4.1 Đặt vấn đề. 86 4.2 Các giải pháp thực hi ện trong giai đoạn đến năm 2020. 90 4.2.1 Các nguyên tắc cơ bản. 90 4.2.2 Giải pháp về trạm nguồn. 91 4.2.3 Giải pháp về trạm phân phối . 92 4.2.4 Giải pháp về đường dây. 93 4.2.4.1 Lưới trung áp 35kV. 93 4.2.4.2 Lưới trung áp khu vực điện áp 15,10,6 kV. 94 4.3 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp lưới trung áp. 94 4.3.1 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp khu vực miền Bắc. 94 4.3.2 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện khu vực miền Trung và miền Nam. 95 Chương V: Áp dụng cải tạo và phát triển Thành Phố Sơn Tây- Tỉnh Hà Tây giai đoạn 2015. 5.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây. 97 5.1.1 Đặc điểm tình hình. 97 5.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây. 98 5.1.3 Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của Thành Phố Sơn Tây giai đoạn đến năm 2015. 98 5.2 Hiện trạng lưới điện trung áp Thành phố Sơn Tây. 100 5.2.1 Nguồn và trung tâm cấp điện. 100 5.2.2 Hệ thống lưới điện trung áp. 100 5.2.3 Nhận xét về lưới điện và tình hình cung cấp điện hiện tại . 101 5.2.4 Dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ tải . 101 5.2.4.1 Lựa chọn phương pháp dự báo nhu cầu điện. 101 5.2.4.2 Phân vùng phụ tải . 104 5. 3 Tình hình chuyển đổi lưới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây về cấp điện áp 22KV giai đoạn đến năm 2015. 105 5.3.1 Quá trình xây dựng và cải tạo lưới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây. 105 5.3.2 Tổng hợp vốn đầu tư xây mới, cải tạo lưới điện toàn Thành Phố giai đoạn đến năm 2015 109 5.4 Các giải pháp thực hiện chuyển đổi lưới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây về cấp điện áp 22KV giai đoạn đến năm 2015. 110 5.4.1 Đặt vấn đề. 110 5.4.2 Các giải pháp thực hiện trong giai đoạn đến 2015. 110 Chương VI: Kết luận chung. 113

pdf134 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả chuyển đổi lưới điện trung áp của Việt Nam về cấp điện áp 22kv giai đoạn 1994 - 2020 và những giải pháp thực hiện, áp dụng cải tạo và phát triển lưới điện trung áp thành phố Sơn Tây-tỉnh Hà Tây đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và giảm đƣợc 69,2đ/KWh so với phƣơng án III (phƣơng án không chuyển đổi lƣới điện phân phối thành lƣới 22KV). 3.2.3.3 Nhận xét kết quả tính toán cho khu vực có mật độ phụ tải thấp: a) Khu vực miền Bắc: Đối với khu vực miền núi phía Bắc, có đặc thù nhƣ sau: Mật độ phụ tải thấp, bán kính cấp điện lớn, lƣới điện hiện tại chủ yếu là tuyến 35KV liên huyện có nhiệm vụ vừa là lƣới truyền tải vừa là lƣới phân phối, lƣới 10KV tồn tại khu vực thị trấn Huyện, các xã ven đô, khu công nghiệp. - Phƣơng án cải tạo toàn bộ lƣới 10,35KV thành lƣới 22KV áp dụng cho khu vực miền núi trong giai đoạn từ nay đến 2020 có những đặc điểm: Tổn thất điện áp và tổn thất điện năng lƣới trung áp so với các phƣơng án khác là lớn nhất. Vốn đầu tƣ để cải tạo và phát triển lƣới trung áp thành 22KV là rất lớn do lƣới điện hiện tại chủ yếu là lƣới 10, 35KV. Cần đầu tƣ lƣợng vốn lớn để xây dựng thêm các trạm nguồn để giảm bán kính cấp điện cho các hộ phụ tải. - Phƣơng án phát triển lƣới điện 35KV và cải tạo lƣới 10KV thành lƣới 35KV có đặc điểm: Tổn thất điện áp và tổn thất điện năng so với phƣơng án khác là nhỏ, giá thành xây dựng trạm biến áp 35/0,4KV và đƣờng dây 35KV thƣờng đắt hơn so với giá thành xây dựng đƣờng dây và trạm biến áp 22KV. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Mặt khác phƣơng án này khi xây dựng lƣới điện cấp điện cho khu công nghiệp, khu đô thị đòi hỏi xây dựng cáp ngầm thì việc phát triển lƣới 35KV gặp nhiều bất lợi so với lƣới 22KV do cáp ngầm 35KV có giá thành cao, việc đảm bảo hành lang an toàn cũng nhƣ trong chế tạo, xây lắp, vận hành phức tạp hơn cáp ngầm 22KV rất nhiều. - Phƣơng án tồn tại đồng thời cả lƣới 35KV,22KV tuy nhiên mỗi khu vực nhỏ chỉ nên tồn tại phát triển một cấp điện áp lƣới trung áp. Trong đó khu vực phụ tải tập trung nhƣ khu công nghiệp, khu đô thị thì phát triển lƣới 22KV và cải tạo lƣới hiện trạng thành 22KV. Khu vực có mật độ phụ tải thấp nhƣ làng xóm, thôn, bản phát triển lƣới 35KV và cải tạo lƣới hiện trạng thành 35KV. Khi đó thì khắc phục đƣợc tình trạng trong một khu vực tồn tại nhiều cấp điện áp trung áp, giảm chi phí xây dựng và cải tạo lƣới trung áp trên cơ sở vẫn đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Vậy nên chọn phƣơng án tồn tại đồng thời cả lƣới 35KV,22KV tuy nhiên mỗi khu vực nhỏ chỉ tồn tại phát triển một cấp điện áp lƣới trung áp. Đồng thời kiến nghị cơ quan chức năng cho phép thực hiện phƣơng án trên với mục đích giảm chi phí xây dựng và cải tạo lƣới trung áp trên cơ sở vẫn đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. b) Khu vực miền núi miền Trung và Tây Nguyên: Đối với khu vực miền núi miền Trung và Tây Nguyên có đặc thù sau: - Mật độ phụ tải thấp, lƣới điện hiện tại chủ yếu là tuyến 35KV liên huyện cấp điện cho các trạm trung gian và lƣới 10,15,22KV sau các trạm trung gian cấp điện cho các hộ phụ tải. Đặc biệt là lƣới phân phối khu vực này hầu hết đã đƣợc xây dựng và vận hành theo quy chuẩn 22KV. Nếu tiếp tục kéo dài tình trạng lƣới trung áp xây dựng theo quy chuẩn 22KV vận hành ở cấp 10,15KV dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thấp. - Suất đầu tƣ lƣới 22KV vận hành tạm ở cấp 10,15KV thƣờng cao hơn (5 -10%) so với suất đầu tƣ lƣới 22KV vận hành ở cấp 22KV. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 - Khi duy trì lƣới 10,15KV cần thiết phải bổ xung nguồn vốn để nâng cấp các trạm trung gian hoặc đầu tƣ xây dựng thêm các trạm 110KV để giảm bán kính cấp điện cho các hộ phụ tải. - Đối với nguồn cung cấp điện khu vực lƣới trung áp chỉ có một cấp điện áp chi phí đầu tƣ xây dựng trạm nguồn bằng (80 - 85%) so với khu vực lƣới trung áp có 2 cấp điện áp. - Việc chuyển toàn bộ lƣới trung áp thành 22KV cho phép giảm bớt khối lƣợng xây dựng đƣờng dây trung áp, giảm tổn thất điện năng và nâng cao chất lƣợng điện áp. Do vậy sớm đồng nhất cấp điện áp lƣới phân phối thành cấp 22KV sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 CHƢƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP THỰC VIỆC CHUYỂN ĐỔI CẤP TRUNG ÁP VỀ 22 KV GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 4.1 Đặt vấn đề: Việc chuyển đổi cấp điện áp trung áp từ điện áp hiện hữu thành điện áp quy chuẩn 22kV trong giai đoạn quá độ thực tế gặp rất nhiều khó khăn: + Áp lực về vốn đầu tƣ : thông thƣờng trong giai đoạn quá độ, vốn đầu tƣ để cải tạo và phát triển lƣới điện của phƣơng án cải tạo thành lƣới 22kV cao hơn phƣơng án không cải tạo. + Trong giai đoạn hiện nay với cơ cấu tổ chức mới của EVN, đặc biệt là việc đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp kinh doanh điện. Đối với các doanh nghiệp quan điểm về lợi ích kinh tế thƣờng đƣợc xem xét trong giai đoạn ngắn, trong khi đó việc cải tạo và phát triển lƣới điện theo định hƣớng chuẩn hoá thành cấp điện áp 22kV đem lại lợi ích kinh tế xét trong giai đoạn dài. Do vậy nếu không có những cơ chế chính sách của nhà nƣớc trong giai đoạn tới, vấn đề chuyển đổi cấp điện áp trung áp thành cấp điện áp 22kV sẽ gặp nhiều khó khăn. + Vấn đề cấp điện liên tục: trong giai đoạn quá độ, việc cung cấp điện cho phụ tải có thể bị gián đoạn trong thời gian cắt điện để cải tạo nâng cấp. Do vậy việc cải tạo và phát triển lƣới điện cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết và phối hợp đồng bộ với các kế hoạch khác để giảm số giờ cắt điện. + Tiêu chuẩn kỹ thuật lƣới 22kV: do cấp điện áp 22kV mới đƣa vào vận hành ở Việt Nam, do vậy các tiêu chuẩn kỹ thuật lƣới 22kV vẫn còn đang đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. + Cấu trúc lƣới điện: đối với những khu vực lƣới điện đã phát triển, do ảnh hƣởng của cấu trúc lƣới trung áp bao gồm 2 cấp ( cấp trung gian và phân phối tải) đã định trƣớc, việc cải tạo và phát triển theo mô hình một cấp điện áp trung áp, dẫn tới cấu trúc lƣới điện bị thay đổi. Mặt khác một số khu vực có cấu trúc trung tính cách ly, nay chuyển sang sử dụng lƣới điện trung áp trung tính trực tiếp nối đất, do vậy cán bộ quản lý và vận hành cần có thời gian để thích nghi với cấu trúc lƣới mới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 + Nguồn điện: trong giai đoạn quá độ nguồn cung cấp điện phải đáp ứng cho kết cấu lƣới điện hiện tại,vừa phải thoả mãn cấp nguồn cho lƣới 22kV mới, do vậy trong thực tế vấn đề nguồn cấp điện trong một số trƣờng hợp cần đƣợc nghiên cứu cụ thể chi tiết tránh hiện tƣợng quá tải nguồn cấp hoặc không có nguồn 22kV cho lƣới 22kV dự kiến phát triển. 4.2 Các giải pháp thực hiện trong giai đoạn đến năm 2020: 4.2.1 Các nguyên tắc cơ bản: + Kiên quyết áp dụng mô hình một cấp điện áp. Quan điểm này phải đƣợc chỉ đạo quán triệt. Trong các đề án quy hoạch điện lực tỉnh hoặc báo cáo đầu tƣ cần phải luận chứng rõ những vùng trong giai đoạn quy hoạch cần cải tạo lên 22kV, những vùng cải tạo ở giai đoạn sau. + Đối với khu vực cải tạo, thiết bị lƣới điện nhƣ: máy biến áp,TU, TI, máy cắt… đƣa ra từ quá trình cải tạo đƣợc chuyển về khu vực chƣa cải tạo để tận dụng hết khấu hao thiết bị. + Xây dựng các trạm cung cấp hợp lý có nguồn 22kV để sẵn sàng cấp điện cho lƣới 22kV. + Xây dựng các tuyến trung áp 22kV, sau đó phát triển các trạm biến áp tiêu thụ, cải tạo những khu vực có chất lƣợng lƣới trung áp không đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế-Kỹ thuật thành lƣới điện 22kV. + Xây dựng mới các tuyến đƣờng dây, trạm biến áp và các thiết bị theo quy chuẩn 22kV, khi có đủ điều kiện chuyển lên vận hành cấp 22kV. + Việc cải tạo lƣới điện là quá trình lâu dài, thực hiện theo hình thức xác định rõ khu vực cần cải tạo và thực hiện cải tạo dứt điểm vùng cải tạo đó. + Đối với các tỉnh có địa bàn rộng, mật độ phụ tải nhỏ thì phải luận chứng lựa chọn cấp điện áp 35kV hoặc 22kV làm cấp phân phối, tuyệt đối không đƣợc dùng hai cấp điện áp phân phối để phát triển lƣới điện ở khu vực này. Quá trình quá độ mạng phân phối chia thành 3 khu vực có đặc điểm khác nhau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 + Khu vực 1: là khu vực mạng trung áp đã phát triển. Đặc điểm của khu vực này là lƣới trung áp hiện đã phủ kín, trong giai đoạn tới yêu cầu chủ yếu là tăng khả năng nguồn và khả năng tải của các tuyến dây để đáp ứng nhu cầu phụ tải.Việc cải tạo chuyển đổi theo mô hình 1 cấp điện áp 22kV khu vực này gặp nhiều khó khăn. + Khu vực 2: là khu vực mạng trung áp đang phát triển. Do khu vực này mạng phân phối đang trong giai đoạn hình thành, nên việc áp dụng mô hình phân phối cấp 1 cấp điện áp tƣơng đối thuận lợi. + Khu vực 3: là khu vực bắt đầu phát triển mạng trung áp. Đây là khu vực dễ dàng áp dụng mô hình một cấp điện áp. Các giải pháp về trạm nguồn, trạm phân phối và đƣờng dây trung áp mỗi khu vực là khác nhau. 4.2.2 Giải pháp về trạm nguồn: Bảng 4.1 Các dạng trạm nguồn áp dụng trong giai đoạn quá độ. Ký hiệu Điện áp(kV) Tổ đấu dây Ghi chú Dạng I 110/22 hoặc 110/35 Y0/Y0/∆11 ∆11 là cuộn tam giác phụ Dạng II 110/22/15 Y0/ Y0/ Y0 có thêm dây quấn tam giác phụ Dạng III 110/22/10(6) Y0/ Y0/∆11 Dạng IV 110/35/22kV Y0/ Y/∆11 Y0/ Y/ Y0 Tạo trung tính phía 22kV Có thêm dây quấn tam giác phụ Ngoài ra trong một số trƣờng hợp cụ thể cho phép đặt tạm thời các trạm trung gian 35/22kV hoặc 22/35kV để tạo nguồn 22kV hoặc 35kV. Khu vực 1: trạm nguồn đƣợc lựa chọn một trong 4 dạng trên. Khu vực 2,3: trạm nguồn đƣợc lựa chọn ở dạng I. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 4.2.3 Giải pháp về trạm phân phối . Bảng 4.2 Các dạng TBA phân phối áp dụng trong giai đoạn quá độ. TT Loại MBA Điện áp(kV) Tổ đấu dây 1 MBA 3 pha lƣới 35kV (TTCĐ) 35 ± 2 x 2,5%/0,4(0,23) Y/Y0 - 12 hoặc ∆/Y0 -11 2 MBA 1 pha điện áp dây lƣới 35kV(TTCĐ) 35 ± 2 x 2,5%/0,23 35 ± 2 x 2,5%/2 x 0,23 I/I0 3 MBA 1 pha điện áp pha lƣới 35 kV (TTNĐ) 20,23 ± 2 x 2,5%/0,23 20,23 ± 2 x 2,5%/2 x 0,23 I0/I0 4 MBA 3 pha lƣới 22kV 22 ± 2 x 2,5%/0,4(0,23) Y0/Y0 - 12 5 MBA 3 pha lƣới 10kV sau chuyển về lƣới 22kV 22(10) ± 2 x 2,5%/0,4(0,23) Y(∆)/Y0 - 12 or ∆(Y) /Y0 -11 6 MBA 3 pha trên lƣới 6 kV Sau chuyển về lƣới 22kV 22(6) ± 2 x 2,5%/0,4(0,23) Y(∆)/Y0 -12(11) 7 MBA 3 pha trên lƣới 35 kV Sau chuyển về lƣới 22kV 22(35) ± 2 x 2,5%/0,4(0,23) ∆ (Y)/Y0 – 12 (11) 8 MBA 1 pha điện áp pha trên lƣới 22 kV 12,7 ± 2 x 2,5%/0,23 12,7 ± 2 x 2,5%/2 x 0,23 I0/I0 9 MBA 3 pha trên lƣới 15 kV Sau chuyển về lƣới 22 kV 22(15) ± 2 x 2,5%/0,4(0,23) Y(Y0)/ Y0 - 12 10 MBA 1pha điện áp pha lƣới 15 kV sau chuyển về 22 kV 12,7(8,6) ± 2 x 2,5%/0,23 hoặc 2 x 0,23 I0(I) /I0 11 MBA 1pha điện áp dây lƣới 15 kV sau chuyển về 22 kV 22(15) ± 2 x2,5%/0,23(2 x0,23) I(I0) /I0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 Việc phát triển các trạm biến áp phân phối khu vực hiện tại chỉ có lƣới 35,15,10,6kV áp dụng các giải pháp nhƣ sau: + Đối với khu vực hiện tại là lƣới 35 kV, trong quy hoạch xác định sẽ chuyển đổi thành lƣới 22 kV, cần thiết phải sử dụng máy biến áp 35/0,4kV đấu Y/Y0 – 12 (11) khi cải tạo về lƣới 22kV chuyển cuộn sơ cấp từ đấu Y(hay YN) sang ∆. + Đối với khu vực hiện tại là lƣới 15 kV, sử dụng máy biến áp 22(15)/0,4kV tổ đấu dây Y/Y0 – 12 hoặc ∆ /Y0 -11 kiểu tự ngẫu.Việc chuyển đổi thực hiện bằng công tắc chuyển mạng, tƣơng tự nhƣ đầu phân áp. + Đối với khu vực hiện tại là lƣới 10kV, sử dụng máy biến áp 22(10)/0,4kV tổ đấu dây Y(∆)/Y0 – 12 hoặc ∆(Y)/Y0 -11. Dây quấn loại mỗi pha gồm hai cuộn dây, lúc đầu ở cấp 10kV hai cuộn dây mỗi pha đấu song song, khi đƣa về điện áp 22kV, hai cuộn dây mỗi pha đƣợc đấu nối tiếp. + Đối với khu vực hiện tại là lƣới 6kV, sử dụng máy biến áp 22(6)/0,4kV tổ đấu dây Y(∆)/Y0 – 12(11). Dây quấn loại mỗi pha gồm hai cuộn dây, khi vận hành ở cấp 6kV hai cuộn dây mỗi pha đấu song song, tổ đấu dây ∆/Y0 – 12(11); khi đƣa về điện áp 22kV, hai cuộn dây sơ cấp mỗi pha đƣợc đấu nối tiếp, cùng với chuyển từ đấu ∆ sang đấu Y. + Các thiết bị đo lƣờng,bảo vệ, tự động đều thiết kế theo cấp điện áp cao nhất của cuộn sơ cấp. Riêng chống sét van, cần chọn đúng điện áp làm việc, khi cải tạo điện áp cần thay đổi chống sét. 4.2.4 Giải pháp về đƣờng dây: 4.2.4.1 Lƣới trung áp 35kV: + Đối với lƣới 35kV nằm trong khu vực mà quy hoạch xác định cải tạo thành 22kV, khi cải tạo giữ nguyên kết cấu 3 pha 3 dây, vận hành ở chế độ trung tính nối đất tại trạm nguồn. + Việc xây dựng các nhánh rẽ 2 pha 35kV (trung tính cách ly) cần phải thoả mãn điều kiện về độ không đối xứng cho phép của lƣới ở chế độ vận hành bình thƣờng(≤ 5%). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 + Có thể xây dựng lƣới điện 35 kV trung tính trực tiếp nối đất cho khu vực đã có trạm nguồn nối đất trực tiếp phía 35 kV. 4.2.4.2 Lƣới trung áp khu vực điện áp 15,10,6 kV a) Đƣờng dây trên không - đƣờng dây bọc. + Khu vực lƣới 15 kV: Lƣới điện cần đƣợc xây dựng và cải tạo với kết cấu 3 pha 3 dây hoặc 3 pha 4 dây theo quy chuẩn lƣới 22 kV với chế độ trung tính nối đất trực tiếp. + Khu vực lƣới hiện hữu là 6,10kV: Lƣới điện cần đƣợc xây dựng và cải tạo với kết cấu 3 pha 3 dây theo quy chuẩn lƣới 22 kV. Khi làm việc ở cấp điện áp 6,10kV lƣới điện vận hành ở chế độ trung tính cách ly. Khi chuyển về làm việc ở cấp điện áp 22 kV lƣới điện vận hành ở chế độ trung tính nối đất tại trạm nguồn. b) Cáp ngầm và cáp vặn xoắn. Đối với những khu vực xây dựng, cải tạo là cáp ngầm và cáp vặn xoắn có cấp điện áp hiện hữu nhỏ hơn điện áp 22 kV, cần lập báo cáo đầu tƣ theo 2 phƣơng án - Phƣơng án dùng điện áp danh định bằng điện áp phân phối hiện hữu. - Phƣơng án dùng điện áp danh định bằng điện áp 22 kV. Trên cơ sở so sánh kinh tế - tài chính, ứng với thời gian chuyển đổi về điện áp 22kV để quyết định phƣơng án tối ƣu nhất. 4.3 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp lƣới trung áp: 4.3.1 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp khu vực miền Bắc: Nhƣ đã phân tích ở trên, trong 15 năm tới khu vực miền Bắc cần xây dựng 81.352 km đƣờng dây, 22.540 MVA dung lƣợng trạm biến áp phân phối . Đây là con số lớn so với khối lƣợng lƣới trung áp hiện tại gấp 1,6 lần số km đƣờng dây, 2,3 lần số MVA trạm biến áp. Để phát triển lƣới điện trung áp một cách hợp lý, lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp lƣới trung áp theo các khu vực nhƣ sau: a) Khu vực thành phố,thị xã lớn: Đối với khu vực này, mật độ phụ tải là rất cao, trong giai đoạn tới cần tập trung nguồn vốn cải tạo lƣới 6,10,15,35kV thành lƣới 22 kV. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Để tận dụng hết năng lực vật tƣ thiết bị , trên cơ sở phân loại, đánh giá năng lực thiết bị dôi dƣ từ quá trình cải tạo cho tiến hành đại tu sửa chữa và luân chuyển sang vùng chƣa cải tạo . Đối với các thành phố, thị xã đã và đang có dự án cải tạo lƣới điện thành lƣới 22kV cần hoàn thành trƣớc năm 2010. Khu vực TP Hà Nội, đây là khu vực có khối lƣợng lƣới điện lớn, tập trung nhiều hộ phụ tải quan trọng, yêu cầu về độ tin cậy cao, việc cải tạo đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lƣỡng chính xác giữa các khâu nhƣ: Vốn đầu tƣ, kế hoạch cụ thể, chi tiết, nguồn cung cấp điện, các phƣơng án dự phòng cung cấp điện trong điều kiện bình thƣờng, sự cố. Trƣớc khi tiến hành cải tạo trên diện rộng, cần thực hiện thí điểm cho một khu vực nhỏ, sau đó tiến hành rút kinh nghiệm. Phù hợp những nhận định trên, lộ trình cho khu vực này nhƣ sau: Giai đoạn từ nay tới năm 2010 tiến hành cải tạo lƣới 6kV,10kV thành lƣới 22kV.Giai đoạn 2011-2015 tiến hành cải tạo lƣới 35kV thành lƣới 22kV. b) Khu vực nông thôn đồng bằng: Đối với khu vực này, mật độ do mật độ phụ tải chƣa cao, sẽ từng bƣớc chuyển đổi thành lƣới 22kV, tới năm 2020 sẽ cơ bản chuyển lƣới trung áp thành lƣới 22 kV. c) Khu vực miền núi: Đối với khu vực này, hiện trạng chủ yếu là lƣới 35 kV.Trong giai đoạn từ nay tới năm 2020 cần thiết tồn tại cả lƣới 35,22kV. Trong đó đối với khu vực thị xã, thị trấn từ nay tới năm 2015 tuỳ từng điều kiện cụ thể sẽ từng bƣớc chuyển đổi lƣới trung áp thành lƣới 22 kV. Khu vực nông thôn miền núi, tới năm 2020 phát triển và cải tạo lƣới hiện hữu thành lƣới 35 kV. 4.3.2 Lộ trình giảm thiểu số cấp điện khu vực miền Trung và miền nam: Nhƣ đã phân tích ở trên, đối với khu vực này do hiện trạng lƣới trung áp đã xây dựng và vận hành ở cấp điện áp 22 kV chiếm tỷ trọng cao, nếu càng kéo dài việc song song tồn tại nhiều cấp điện áp lƣới trung áp sẽ phải càng chịu nhiều thiệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 hại về kinh tế, do vậy đối với khu vực này việc sớm đồng nhất lƣới trung áp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất. + Phù hợp với nhận định trên, việc chuyển đổi lƣới phân phối về cấp điện áp 22kV khu vực này (trừ khu vực TP.Hồ Chí Minh) cần thực hiện xong trƣớc năm 2010. + Khu vực lƣới điện TP.Hồ Chí Minh có khối lƣợng lớn, tập trung nhiều hộ phụ tải quan trọng, yêu cầu về độ tin cậy cao, việc cải tạo đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lƣỡng chính xác giữa các khâu nhƣ: Vốn đầu tƣ, kế hoạch cụ thể, chi tiết, nguồn cung cấp điện, các phƣơng án dự phòng cung cấp điện trong điều kiện bình thƣờng, sự cố. Trƣớc khi tiến hành cải tạo trên diện rộng, cần thực hiện thí điểm cho một khu vực nhỏ, sau đó tiến hành rút kinh nghiệm. Phù hợp những nhận định trên, lộ trình cho khu vực này nhƣ sau: Giai đoạn từ nay tới năm 2010 tiến hành cải tạo lƣới 15kV thành lƣới 22kV khu vực các huyện ngoại thành, các quận ven đô có tốc độ đô thị hoá cao. Giai đoạn sau năm 2010 tiến hành cải tạo lƣới điện 15 kV thành lƣới 22kV khu vực các quận còn lại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 CHƢƠNG V: ÁP DỤNG CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ SƠN TÂY- TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 5.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây: 5.1.1 Đặc điểm tình hình: Thành phố Sơn Tây là một trong 14 đơn vị hành chính của Tỉnh Hà tây, là trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng phía Bắc Tỉnh Hà Tây. Là đô thị vệ tinh nằm trong chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn Tây dọc Quốc lộ 21, có vị trí chiến lƣợc quan trọng về an ninh, quốc phòng. Thành phố Sơn Tây cách Thủ đô Hà Nội 42 Km về phía Tây Nam theo Quốc lộ 32 và đƣờng cao tốc Láng - Hoà Lạc. Về vị trí địa lý: - Phía Bắc giáp sông Hồng, Tỉnh Vĩnh Phúc - Phía Nam giáp Huyện Thạch Thất - Phía Đông giáp Huyện Phúc Thọ - Phía Tây giáp Huyện Ba Vì Tổng diện tích đất tự nhiên là: 12.774 ha Về hành chính: Thành phố Sơn Tây có 6 phƣờng: Lê Lợi, Ngô Quyền, Quang Trung, Sơn Lộc, Xuân Khanh, Phú Thịnh và 9 xã: Xuân Sơn, Kim Sơn, Đƣờng Lâm, Thanh Mỹ, Trung Sơn Trầm, Sơn Đông, Cổ Đông, Trung Hƣng, Viên Sơn với tổng dân số là: 116.879 ngƣời tính đến 31/12/2006 mật độ dân số là: 915 ngƣời/Km2. Về địa hình: Thành phố Sơn Tây có địa hình trung du, có nhiều đồi thấp. Địa hình có xu hƣớng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Có 2 dạng địa hình là bán sơn địa và đồng bằng. Về thời tiết khí hậu: Thành phố Sơn Tây nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh ít mƣa, mùa hè nóng mƣa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng: 22,3 0 C. Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 nhiệt độ trung bình thấp là: 20,70C. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm; nhiệt độ trung bình cao nhất là: 27,20C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là: 410C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là: 4,5 0 C. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là: 1.839mm. Mƣa nhiều nhất là vào tháng 7, 8, 9 trong các tháng này lƣợng mƣa đạt: 822,8mm. Mƣa ít vào tháng 12, 1, 2, 3 chỉ đạt 19,9mm. 5.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Sơn Tây: Bảng 5.1 Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006. STT Chỉ tiêu Đơn vị TH 2006 1 Tổng sản phẩm (GDP) 106 đ 556.781. 2 Giá trị TSL công nghiệp 10 6 đ 446.777 3 Doanh thu TM - DV - DL 10 6 đ 442.779 4 Tốc độ tăng giá trị SXNN % 144,5 5 Tổng sản lƣợng lƣơng thực Tấn 28.441 - Giá trị GDP mục tiêu tăng 8%, thực hiện 8,3%. - Giá trị sản xuất CN - TCN mục tiêu 12%, thực hiện 12,1% - Doanh thu thƣơng mại, dịch vụ, du lịch mục tiêu 15%, thực hiện 15,4% - Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp mục tiêu 4,5%, thực hiện 5% - Giá trị 1 ha mục tiêu 30 triệu đồng, thực hiện 30,5 triệu đồng - Sản lƣợng lƣơng thực mục tiêu 28.000 tấn, thực hiện 28.441 tấn - Thu ngân sách mục tiêu 8%, thực hiện tăng 78% - Trồng cây phân tán mục tiêu 30.000 tấn, thực hiện 50.000 tấn - Phấn đấu giảm 1,5% tỷ lệ hộ nghèo, thực hiện 2,14 % - Tỷ lệ sinh mục tiêu giảm 0,01%, thực hiện 1,4411% giảm 0,25% 5.1.3 Phƣơng hƣớng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Sơn Tây giai đoạn đến 2015: Căn cứ theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 và Nghị quyết đại hội Đảng Bộ Thành Phố lần thứ 19 và Chƣơng trình kỳ họp thứ 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 HĐND Thành Phố Khoá XVII đã thông qua đƣa ra mục tiêu phát triển tập trung có trọng điểm, tháo gỡ mọi ách tắc về cơ chế nhằm giải phóng năng lực sản xuất của các thành phần kinh tế. Huy động tốt các tiềm năng tại chỗ, phát huy thế mạnh nguồn nội lực, đặc biệt là vốn. Tranh thủ mọi khả năng về hợp tác, đầu tƣ trong và ngoài nƣớc nhằm thu hút vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý và kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến. Chủ động hội nhập vào các quá trình tăng trƣởng của đất nƣớc. Xây dựng Thành Phố Sơn Tây trở thành một đô thị giàu đẹp, văn minh, hiện đại có cơ cấu kinh tế: Du lịch - Dịch vụ - Công nghiệp và Nông nghiệp phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tiến kịp mức trung bình tiên tiến của một số đô thị vùng đồng bằng Sông Hồng và cả nƣớc. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu giai đoạn đến 2015: Tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 11%/năm. Trong đó: - Nông, lâm nghiệp tăng 4%/ năm - Công nghiệp - Xây dựng tăng 11,5%/ năm - Khối dịch vụ tăng 12, 77%/ năm - Dân số năm 2010 đạt 137.675 ngƣời và 40.000 ngƣời thuộc lực lƣợng Quốc phòng an ninh. Bảng 5.2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp giai đoạn đến 2015. TT Các chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 2015 2001- 2005 2006- 2010 2011- 2015 I Tổng GDP Tỷ đồng 295 476 801 1557 10 11 17,0 - Công nghiệp - XD Tỷ đồng 134 217 373 817 10 11,5 17 - Nông, lâm nghiệp Tỷ đồng 59 73 89 97 4,2 4,0 3,9 - Khối dịch vụ Tỷ đồng 101 186 339 643 12,9 12,77 12,8 + Thƣơng mại, DL Tỷ đồng 34 52 88 160 9 11 13 + GTVT - TTLL Tỷ đồng 40 65 120 240 10 13 15 + Dịch vụ khác Tỷ đồng 27 69 131 320 20,5 13,85 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 II Cơ cấu GDP % 100 100 100 100 -Công nghiệp - TCN % 45,5 45,5 46,6 47 - Nông, lâm nghiệp % 20,1 15,3 11,0 10 - Khối dịch vụ % 34,4 39,2 42,4 43 (Nguồn: báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Thành phố Sơn Tây đến năm 2015) 5.2 Hiện trạng lƣới điện trung áp Thành phố Sơn Tây: 5.2.1 Nguồn và trung tâm cấp điện: Lƣới điện Thành phố Sơn Tây nằm trong hệ thống điện của Tỉnh Hà Tây đƣợc cung cấp nguồn từ hệ thống điện miền Bắc. Hiện nay các phụ tải điện của Thành phố đƣợc cung cấp từ Trạm 110KV Sơn Tây. Trạm 110KV Sơn Tây có công suất: 1 x 40 + 1 x 20 + 1 x 16 MVA, điện áp 110/35/22KV và 110/35/10KV. Trạm 110 KV Sơn Tây đảm nhiệm cấp điện cho các Huyện phía Bắc Tỉnh Hà Tây bao gồm: Thành phố Sơn Tây, Huyện Ba Vì, Huyện Phúc Thọ. Hiện tại Trạm 110KV Sơn Tây có Pmax = 60MW. Trong đó cấp điện cho Thành phố Sơn Tây, Pmax = 23,7MW. 5.2.2 Hệ thống lƣới điện trung áp: Lƣới điện trung áp của Thành phố Sơn Tây hiện vận hành ở 3 cấp điện áp 10, 22, 35KV (Trong đó lưới dây mạch kép 22KV xây dựng cấp điện cho khu công nghệ cao Hoà Lạc). Lƣới điện hiện tại của Thành phố Sơn Tây đƣợc thống kê bảng sau: Bảng 5.3: Hiện trạng đƣờng dây trung áp . TT Đƣờng dây Tiết diện (mm 2 ) Chiều dài (Km) I Đƣờng dây trung thế 171,9 1 Đƣờng dây 35KV AC - 120, 95, 70, 35 39,5 2 Đƣờng dây 10KV AC - 120, 95, 70, 35 108,4 3 Đƣờng dây 22KV AC - 120 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 Bảng 5.4: Hiện trạng trạm biến áp trung áp. TT Loại trạm Số trạm Số máy Tổng KVA 1 Trạm trung gian 35/10KV 1 2 8.000 2 Trạm phân phối, trong đó: 172 176 48.795 a Trạm 35/0,4 KV 34 37 11.310 b Trạm 10/0,4 KV 118 119 32.485 c Trạm 22/0,4 KV 20 20 5.000 5.2.3 Nhận xét về lƣới điện và tình hình cung cấp điện hiện tại: a) Lƣới trung áp: Nhìn chung các đƣờng dây 35KV vận hành ổn định. Lƣới 10 KV các lộ 979, 973 mang tải lớn, các lộ 972, 974 mang tải thấp nhƣng không hỗ trợ đƣợc cho nhau do các lộ không có liên hệ mạch vòng. Tình hình sự cố: Sự cố thƣờng xảy ra trên các đƣờng dây nguyên nhân là do sét đánh trực tiếp gây vỡ sứ, đứt dây thống kế năm 2006 sảy ra 12 vụ sự cố trên đƣờng dây 10 KV. b) Về tình hình sử dụng điện hiện tại: Qua số liệu thống kê về tiêu thụ điện năng từ 2000 - 2006 của Thành Phố Sơn Tây cho thấy tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm giai đoạn 2000 - 2002 là 8,7%, giai đoạn 2002 - 2006 là 14,3%. Đây là mức tăng khá cao, phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Trong các thành phần tiêu thụ điện năm 2006 chiếm lớn nhất là thành phần quản lý tiêu dùng dân cƣ chiếm 45%, thành phần nông ngƣ nghiệp chỉ chiếm 6% thành phần công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 26%. Bình bình quân mức tiêu thụ điện thƣơng phẩm trên đầu ngƣời toàn thành phố năm 2006 là 675,9 KWh/ngƣời/năm. 5.2.4 Dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ tải: 5.2.4.1 Lựa chọn phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 Phù hợp với hoàn cảnh thực tế của địa phƣơng và số liệu điều tra thu thập đƣợc nhu cầu sử dụng điện của Thành Phố Sơn Tây trong giai đoạn đến 2015 đƣợc tính toán theo phƣơng pháp trực tiếp. Nội dung của phƣơng pháp này là xác định nhu cầu điện năng của năm dự báo dựa trên tổng sản lƣợng kinh tế của các ngành năm đó và xuất tiêu hao điện năng của từng sản phẩm, phƣơng pháp tỏ ra khá chính xác khi có tƣơng đối đầy đủ thông tin về tốc độ phát triển kinh tế xã hội, các phụ tải dự kiến mới và phát triển mở rộng của các ngành kinh tế, mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật… với ƣu điểm và độ chính xác, bám sát thực tế phát triển của khu vực dự báo, không quá phức tạp nên phƣơng pháp này đƣợc dùng phổ biến cho các dự báo tầm ngắn (1 - 2 năm) và tầm vừa 3 - 10 năm trong đề án quy hoạch của Tỉnh, Huyện. Dự báo theo phƣơng pháp trực tiếp cho toàn thành phố Sơn Tây đƣợc tổng hợp từ nhu cầu điện của các xã, phƣờng và tổng hợp toàn Thành Phố cho nên có tác dụng quan trọng trong việc phân vùng và phân nút phụ tải, làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống điện từ hệ thống cao thế đến lƣới điện phân phối trung thế và hạ thế. Bảng 5. 5: Kết quả tính toán nhu cầu điện các phụ tải toàn thành phố Sơn Tây. Năm Thành phần Nhu cầu 2005 Pmax (KW) Điện năng (103kWh) 23.000 75.974 2010 Pmax (KW) Điện năng (103kWh) 39.000 167.593 2015 Pmax (KW) Điện năng (103kWh) 85.505 367.924 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 Bảng 5. 6 Tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng phẩm hàng năm: STT Giai đoạn Tốc độ tăng (% năm) 1 1999 - 2002 8,8% 2 2003 - 2005 14,7% 3 2006 - 2010 17,1% 4 2011 - 2015 17% Nhận xét: - Năm 2002 điện năng thƣơng phẩm toàn thành phố đạt 50.288.549 kWh, chiếm 6,8% điện năng thƣơng phẩm toàn tỉnh (743.895.505 kWh) bình quân điện thƣơng phẩm cho một ngƣời đạt 430 kWh/ngƣời/năm. - Năm 2005 điện năng thƣơng phẩm đạt 75.974.473 kWh, chiếm 8% điện năng thƣơng phẩm của toàn tỉnh (949.000.000kWh). Bình quân điện thƣơng phẩm cho một ngƣời đạt 616 kWh/ngƣời/năm. (Toàn tỉnh 375 kWh/ngƣời/năm). - Năm 2010 điện năng thƣơng phẩm đ ạt 167.593.000 kWh chiếm 9,8% điện năng thƣơng phẩm toàn tỉnh (1.710.870.000kWh) bình quân điện thƣơng phẩm cho một ngƣời đạt 1280 kWh/ngƣời/năm (Toàn tỉnh là 644 kWh /ngƣời /năm). - Năm 2015 điện năng thƣơng phẩm đạt 367.438.000 kWh chiếm 11,78% điện năng thƣơng phẩm toàn tỉnh (3.118.000.000kWh) bình quân điện thƣơng phẩm cho một ngƣời đạt 2070,7kWh/ngƣời/năm. - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác dụng tốt tới tiêu thụ điện năng toàn Thành Phố. Năm 2002 điện năng cho công nghiệp xây dựng chỉ chiếm 16%, năm 2005 chiếm 24%, năm 2010 tăng lên 46%, năm 2015 tăng lên 63% điện năng thƣơng phẩm toàn Thành Phố. - Tốc độ tăng GDP toàn thành phố đến 2005 là 10%, giai đoạn 2006 - 2010 là 11%, giai đoạn 2011 - 2015 là 17% dự đoán tiêu thụ điện năng toàn thành phố đề án là 17,1% cho giai đoạn 2006 - 2010 và 17% cho giai đoạn 2011 - 2015. Nhƣ vậy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 dự báo điện năng tiêu thụ đến năm 2015 hoàn toàn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thành Phố Sơn Tây. Bảng 5.7 So sánh điện thƣơng phẩm Thành phố Sơn Tây với Tỉnh Hà Tây. Địa danh 2005 2010 2015 A (10 6 kWh) KWh/ngƣời /năm A (10 6 kWh) KWh/ngƣời /năm A (10 6 kWh) KWh/ngƣời /năm Tỉnh Hà Tây 949 375 1.710 644 3.118 1.173 TP Sơn Tây 76 615 167,6 1.280 367,438 2.070,7 Tỷ lệ (%) 8% 164% 9,8% 199% 11,78% 176,5% 5.2.4.2 Phân vùng phụ tải: Căn cứ vào vị trí địa lý cũng nhƣ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành Phố Sơn Tây có thể phân phụ tải thành phố thành 2 vùng sau: - Vùng 1: Gồm 6 phƣờng và 5 xã phía Bắc Thành Phố gồm Lê Lợi, Ngô Quyền, Quang Trung, Sơn Lộc, Xuân Khanh, Phú Thịnh, Xuân Sơn, Đƣờng Lâm, Thanh Mỹ, Trung Hƣng và Viên Sơn . Tại đó ngoài các điểm công nghiệp vừa và nhỏ của các xã còn có cụm công nghiệp lớn nằm tại xã Thanh Mỹ, Xuân Sơn. Hiện tại vùng 1 đƣợc cấp điện chủ yếu các lộ 972, 977, 979 và 378 (2 lộ 371 và 372 chuyên dùng cấp điện cho Đài Lễ Khê) của trạm 110 KV Sơn Tây. - Vùng 2: Gồm 4 xã phía nam thành phố: Kim Sơn, Trung Sơn Trầm, Sơn Đông và Cổ Đông. Tại đây ngoài cụm công nghiệp vừa và nhỏ của các xã còn có khu công nghiệp lớn tập trung nằm tại xã Sơn Đông và thôn Đông Trạch xã Cổ Đông, làng văn hoá các dân tộc Việt Nam. Hiện tại vùng 2 đƣợc cấp điện bằng các lộ 973, 974, 375 của trạm 110 kV Sơn Tây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 Bảng 5. 8 Phân vùng phụ tải Thành Phố Sơn Tây đến 2015 . Đơn vị: KW STT Vùng phụ tải 2005 2010 2015 1 Vùng 1: 11 phƣờng - xã phía bắc 18.600 25.500 55.900 2 Vùng 2: 4 xã phía nam 7.000 17.800 39.000 Pmax 23.000 39.000 94.900 5. 3 Tình hình chuyển đổi lƣới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây về cấp điện áp 22KV giai đoạn đến năm 2015: 5.3.1 Quá trình xây dựng và cải tạo lƣới điện trung áp Thành Phố Sơn Tây: Để đảm bảo cấp điện cho phụ tải nằm trên địa bàn Thành Phố giai đoạn đến 2015 cần phải đầu tƣ xây dựng mới và cải tạo: - khối lƣợng đƣờng dây đƣợc đầu tƣ xây dựng mới và cải tạo thể hiện phụ lục 19. - khối lƣợng trạm biến áp đƣợc đầu tƣ xây dựng mới và cải tạo thể hiện phụ lục 20. Bảng 5.9 Khối lƣợng cải tạo TBA phân phối Thành Phố đến 2015: STT Tên trạm Điện áp(kV) Công suất KVA Hiện tại Đến 2015 Hiện tại Đến 2015 1 2 3 4 5 6 I Phƣờng Lê lợi 1 Bƣu Điện 10/0,4 22/0,4 100 100 2 Rau quả xuất khẩu 10/0,4 22/0,4 560 560 3 Hậu Ninh 10/0,4 22/0,4 160 250 4 Hồng Hà 10/0,4 22/0,4 250 320 5 Đốc Ngữ 10/0,4 22/0,4 250 320 6 Trƣng Vƣơng 2 10/0,4 22/0,4 250 320 7 Trƣng Vƣơng 1 10/0,4 22/0,4 160 250 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 8 La Thành 10/0,4 22/0,4 250 320 9 Trạng Trình 10/0,4 22/0,4 180 250 10 Lê Lợi 1 10/0,4 22/0,4 750 750 11 Lê Lợi 2 10/0,4 22/0,4 180 250 12 Lê Lợi 3 10/0,4 22/0,4 180 250 II Phƣờng Ngô Quyền 1 Đƣờng 19/5 10/0,4 22/0,4 750 750 2 Trần Hƣng Đạo 10/0,4 22/0,4 250 320 3 Phó Đức Chính 10/0,4 22/0,4 250 320 4 Trần Hƣng Đạo 2 10/0,4 22/0,4 250 320 5 Chùa Mới 10/0,4 22/0,4 250 320 6 Ngô Quyền 1 10/0,4 22/0,4 320 400 7 Ngô Quyền 2 10/0,4 22/0,4 180 250 III Phƣờng Quang Trung 1 Quang Trung 1 10/0,4 22/0,4 400 400 2 QuangTrung 2 10/0,4 22/0,4 250 320 3 Cầu Treo 10/0,4 22/0,4 250 320 4 Phùng Khắc Khoan 1 10/0,4 22/0,4 320 400 5 Phùng Khắc Khoan 2 10/0,4 22/0,4 250 320 6 Hoàng Diệu 10/0,4 22/0,4 250 320 7 Cầu Trì 10/0,4 22/0,4 250 320 IV Phƣờng Sơn Lộc 1 Vi Sinh 10/0,4 22/0,4 160 160 2 May 3/2 10/0,4 22/0,4 160 250 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 3 May 3/2 35/0,4 35/0,4 100 160 4 Z 151 10/0,4 22/0,4 560 560 5 Pháo Binh 10/0,4 22/0,4 560 560 6 Ái Mỗ 1 10/0,4 22/0,4 250 320 7 Ái Mỗ 2 10/0,4 22/0,4 180 250 8 Ái Mỗ 4 10/0,4 22/0,4 160 250 9 Mai Trai 10/0,4 22/0,4 180 250 10 Sơn Lộc 1 10/0,4 22/0,4 560 560 11 Sơn Lộc 3 10/0,4 22/0,4 250 320 V Phƣờng Xuân Khanh 1 Lái Xe 10/0,4 22/0,4 320 400 2 Xuân Khanh 2 10/0,4 22/0,4 100 400 VI Phƣờng Phú Thịnh 1 Gạch Ngói Văn Miếu 10/0,4 22/0,4 560 560 2 Phú Nhi 10/0,4 22/0,4 250 320 3 Phố Hàng 10/0,4 22/0,4 400 400 VII Xã Xuân Sơn 1 Xuân Sơn 1 10/0,4 22/0,4 50 250 2 Xuân Sơn 2 10/0,4 22/0,4 180 250 VIII Xã Kim S ơn 1 Chỉ Huy Xe 10/0,4 22/0,4 320 320 2 Hậu Cần 10/0,4 22/0,4 2x400 2x400 3 T6 (614) 10/0,4 22/0,4 320 400 4 Kho 332(A37) 10/0,4 22/0,4 310 400 5 Học viện Phòng 10/0,4 22/0,4 400 400 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 không 1 6 Học viện Phòng không 2 10/0,4 22/0,4 250 320 7 Pháo Phòng không 10/0,4 22/0,4 180 250 8 E 757 10/0,4 22/0,4 320 320 9 Kim Sơn 1 10/0,4 22/0,4 320 400 IX Xã Đƣờng Lâm 1 Phụ Khang 1 35/0,4 35/0,4 50 250 2 Phụ Khang 2 35/0,4 35/0,4 180 250 3 Đƣờng Lâm 1 35/0,4 35/0,4 180 250 X Xã Thanh Mỹ 1 Vị Thuỷ 10/0,4 22/0,4 180 250 2 Z 155 10/0,4 22/0,4 560 560 XI Xã Trung Sơn Trầm 1 Trung Sơn Trầm 1 10/0,4 22/0,4 160 250 XII Xã Sơn Đông 1 Tây Ninh 10/0,4 22/0,4 180 250 2 Đồi Cát 10/0,4 22/0,4 180 250 3 Sơn Đông 1 10/0,4 22/0,4 180 250 XIII Xã Cổ Đông 1 Bắc Kiên 10/0,4 22/0,4 100 250 2 La Thành 10/0,4 22/0,4 180 250 3 Gò Đính 10/0,4 22/0,4 180 250 4 Đông Trạng 10/0,4 22/0,4 180 250 5 Đoàn Kết 10/0,4 22/0,4 180 250 6 Cổ Đông 1 35/0,4 35/0,4 100 250 7 Cổ Đông 2 35/0,4 35/0,4 180 250 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 IX Xã Trung Hƣng 1 Trung Hƣng 1 10/0,4 22/0,4 560 560 X Xã Viên Sơn 1 Phù Xa 10/0,4 22/0,4 250 320 5.3.2 Tổng hợp vốn đầu tƣ xây mới , cải tạo lƣới điện toàn Thành Phố giai đoạn đến năm 2015: Khối lƣợng vốn đầu tƣ xây dựng lƣới điện trong giai đoạn đến 2015 đƣợc thể hiện phụ lục 21. a) Trạm biến áp phân phối: Tổng số trạm biến áp xây dựng mới trên địa bàn là 126 trạm với tổng công suất là 39.390 KVA trong đó: - Cấp điện cho dân sinh: 83 trạm/22.190 KVA - Cấp điện cho cụm công nghiệp: 43 trạm/17.200 KVA. - Cải tạo tổng công suất các trạm biến áp 35-10/0,4 KV với dung lƣợng tăng thêm là 1.690 KVA. - Cải tạo chuyển cấp từ cấp điện áp 10KV lên 22 KV: 56 trạm với công suất là 18.700 KVA. b) Đƣờng dây trung thế: - Tổng số đƣờng dây xây dựng mới là 48,18 Km trong đó: + Đƣờng dây 35KV: 16,93 km. + Đƣờng dây 22 KV: 31,25 km - Cải tạo nâng tiết diện dây, chuyển đổi cấp điện án 10KV lên 22KV với tổng chiều dài 37,5 km. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 Bảng 5.10 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn đến năm 2015. STT Hạng mục Vốn đầu tƣ (10 6 đồng) 2006 - 2010 2011 - 2012 2006 - 2015 I Lƣới trung áp 24.775,95 60.810,91 85.597,86 1 Đƣờng dây 8.055,95 15.255,25 23.311,2 2 Trạm biến áp 16.702 45.555,66 62.286,66 c) Kiểm tra tiêu chuẩn kinh tế ( NPV- chỉ tiêu hiện tại của lãi ròng ): Qua tính toán giá trị hiện tại của lãi ròng trên phần mềm Excel kết quả tính toán cho thấy NPV > 0 . Vậy dự án đảm bảo tính khả thi. 5.4 Các giải pháp thực hiện chuyển đổi lƣới điện trung áp của Thành phố Sơn Tây về cấp điện áp 22kV giai đoạn đến 2015: 5.4.1 Đặt vấn đề: Quá trình chuyển đổi cấp điện áp trung áp từ điện áp hữu hiệu thành điện áp quy chuẩn 22kV trong giai đoạn quá độ thực tế gặp nhiều khó khăn nhƣ vốn đầu tƣ để cải tạo và phát triển lƣới điện thành 22kV cao hơn phƣơng án không cải tạo, vấn đề cấp điện liên tục có thể bị gián đoạn trong thời gian thi công cải tạo nâng cấp, cấu trúc lƣới điện bị thay đổi dẫn tới ảnh hƣởng đến cung cấp điện cho phụ tải. Ngoài ra tiêu chuẩn kỹ thuật cấp điện áp 22kV chƣa hoàn chỉnh, nguồn điện cung cấp trong một số trƣờng hợp cần đƣợc nghiên cứu cụ thể để tránh quá tải cục bộ. 5.4.2 Các giải pháp thực hiện trong giai đoạn đến 2015: Thực hiện triệt để quyết định số 149 NL/KH - KT ngày 24/3/1993 của Bộ Năng Lƣợng nay là Bộ Công Nghiệp đã chọn cấp điện áp chuẩn lƣới trung áp là 22kV. a) Giải pháp về nguồn: Khi nâng công suất, cải tạo trạm biến áp 110kV Sơn Tây phải đảm bảo đủ công suất nguồn 22kV cấp điện cho Thành Phố Sơn Tây. Ngoài ra cho phép cải tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 tạm trung gian Tùng Thiện từ cấp điện 35/10kV thành 35/22kV cấp điện cho đƣờng dân 473, 474. b) Giải pháp về trạm phân phối: Việc phát triển các trạm biến áp phân phối khu vực hiện tại chỉ có lƣới đ iện 35,10kV áp dụng các giải pháp sau: + Đối với khu vực hiện tại là lƣới 35kV, trong quy hoạch xác định sẽ chuyển đổi thành lƣới 22kV cần thiết phải sử dụng máy biến áp có đầu 22kV hoặc máy biến áp 35/0,4kV có đấu Y/Yo - 12 (11) khi cải tạo về lƣới 22kV chuyển cuộn sơ cấp từ đầu Y (hay YN) sang . + Đối với khu vực hiện tại là lƣới 10 kV thì sử dụng máy biến áp 22(10)/0,4 kV tổ đấu dây Y/Yo - 12 hoặc /Yo - 11. Dây quấn loại mỗi pha gồm 2 cuộn dây lúc đầu ở cấp 10kV hai cuộn dây đấu song song, khi đƣa về điện áp 22kV, hai cuộn dây mỗi pha đƣợc đấu nối tiếp. + Các thiết bị đo lƣờng, bảo vệ, tự động đều thiết kế theo cấp điện áp cao nhất cuốn sơ cấp. Riêng chống sét van cần chọn đúng điện áp làm việc để khi cải tạo điện áp thay đổi chống sét. c) Giải pháp về đƣờng dây: - Khu vực lƣới 35kV: Nếu khu vực này nằm trong quy hoạch xác định cải tạo thành 22kV, khi cải tạo giữ nguyên kết cấu 3 pha 3 dây, vận hành ở chế độ trung tính nối đất tại trạm nguồn. - Khu vực lƣới 10kV: Lƣới điện cần đƣợc xây dựng và cải tạo với kết cấu 3 pha 3 dây theo quy chuẩn lƣới 22kV. Khi làm việc ở cấp điện áp 10kV lƣới điện vận hành ở chế độ trung tính cách ly. Khi chuyển về làm việc ở cấp 22kV lƣới điện vận hành chế độ trung tính nối đất tại trạm nguồn. d) Giải pháp về cáp ngầm và cáp vặn xoắn: Đối với khu vực xây dựng và cải tạo nằm trong quy hoạch là cáp ngầm hay cáp vặn xoắn có cấp điện áp hiện hữu là 10kV, cần lập báo cáo đầu tƣ theo phƣơng án dùng cáp có điện áp danh định là 22kV. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN 1- Lƣới điện Việt Nam trải dài theo lãnh thổ, mật độ phụ tải thấp, việc đầu tƣ cho cải tạo và phát triển lƣới điện còn hạn chế. Hiện nay lƣới trung áp ở nƣớc ta còn tồn tại nhiều cấp điện áp(35,22,15,10,6)kV, tình trạng trên gây ra nhiều khó khăn, phức tạp và tốn kém trong công tác xây dựng, quản lý vận hành lƣới điện trong phạm vi cả nƣớc hoặc vùng, miền khu vực. Tuy nhiên đây là vấn đề do lịch sử để lại, tình trạng trên một khu vực tồn tại nhiều cấp điện áp nhiều nƣớc trên thế giới cùng gặp tình trạng tƣơng tự. 2- Từ năm 1994 thực hiện chủ trƣơng của Bộ Năng Lƣợng (Nay là Bộ Công nghiệp, việc phát triển mạng phân phối đã đi theo hƣớng phát triển mô hình một cấp điện áp với cấp điện áp tiêu chuẩn 22kV. 3- Đề tài đã nghiên cứu, phân tích đánh giá các ƣu nhƣợc điểm của lƣới điện trung áp trên toàn quốc, đánh giá kết quả sau hơn 10 năm thực hiện quy định của Bộ Năng lƣợng về phát triển mạng phân phối theo mô hình một cấp điện áp. Đã nghiên cứu cách thức cải tạo và phát triển lƣới trung áp cho các khu vực của các địa phƣơng điển hình nhƣ: Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh nơi có mật độ phụ tải cao nhất cả nƣớc với hệ thống lƣới 22 kV đã phát triển khá mạnh, tỉnh Thái Bình với mật độ ở mức độ trung bình với hệ thống lƣới trung áp theo mô hình 2 cấp, trong đó lƣới 35kV đóng vai trò là cấp trung gian, lƣới 10kV là lƣới phân phối, tỷ trọng lƣới 10kV chiếm tỷ lệ khoảng 80%, tỉnh Hà Giang với mật độ phụ tải thấp, địa hình rộng lớn, dân cƣ thƣa thớt, hiện tại khu vực vùng sâu vùng xa lƣới 35kV là cấp phân phối, huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hoà với mật độ phụ tải trung bình với hệ thống lƣới 15,22 kV xen kẽ, huyện Krông Nô tỉnh Đak Nông với mật độ phụ tải thấp với hệ thống lƣới 35kV là cấp điện áp trung gian, lƣới phân phối đã đƣợc xây dựng theo quy chuẩn 22kV, vận hành tạm ở cấp điện áp 10kV. 4- Đối với các khu vực nghiên cứu, đã tiến hành điều tra, phân tích đánh giá chi tiết các thông số của lƣới điện hiện trạng (nguồn cấp, lƣới phân phối, bản đồ và sơ đồ lƣới điện hiện trạng). Trên cơ sở phụ tải hiện tại, dự báo nhu cầu phụ tải đến năm 2020 phù hợp với chính sách phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, xây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 dựng các phƣơng án cải tạo phát triển lƣới điện theo từng giai đoạn. Tiến hành so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các phƣơng án cho khu vực nghiên cứu, xác định tiến trình cải tạo và phát triển lƣới điện sao cho tối ƣu nhất. Đƣa ra các giải pháp thực hiện việc cải tạo và phát triển lƣới điện cho giai đoạn quá độ. Sau khi nghiên cứu rút ra các kết luận. a) Đối với khu vực mật độ phụ tải cao, lƣới điện 22kV đã phát triển khá mạnh cần sớm đẩy mạnh việc cải tạo thành cấp điện áp 22kV. b) Đối với khu vực mật độ phụ tải trung bình chia thành 2 khu vực phụ thuộc vào hiện trạng lƣới điện: + Khu vực lƣới trung áp đang phát triển với mô hình hai cấp điện áp, trong đó lƣới 35kV là cấp trung gian, cấp 6,10kV là cấp phân phối, trong giai đoạn tới cần từng bƣớc cải tạo các cấp điện áp hiện hữu thành điện áp 22kV. Trong đó đối với mỗi khu vực, địa phƣơng cần phân tích rõ hiện trạng lƣới điện, xác định những khu vực, chất lƣợng lƣới điện không đảm bảo chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, phù hợp với nguồn cấp 22kV khoanh vùng cải tạo lƣới hiện hữu thành điện áp 22kV, các thiết bị đƣa ra từ khu vực cải tạo đó chuyển về tăng cƣờng, lắp đặt cho khu vực chƣa cải tạo để tận dụng hết khấu hao thiết bị, giảm áp lực vốn đầu tƣ. + Khu vực lƣới trung áp đang phát triển với hiện trạng lƣới trung áp hầu hết đã xây dựng và vận hành theo qui chuẩn 22kV, cần thiết sớm đồng nhất lƣới trung áp thành lƣới 22kV sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất. c) Đối với khu vực mật độ phụ tải thấp, chia thành 2 khu vực phụ thuộc vào hiện trạng lƣới điện: + Khu vực hiện trạng lƣới điện trung áp bao gồm: lƣới 35kV vừa đóng vai trò lƣới truyền tải vừa là lƣới phân phối, lƣới 6,10,22kV tập trung ở khu vực phụ tải tập trung, thị xã thị trấn. Đối với khu vực phụ tải tập trung nhƣ thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu đô thị thì cải tạo và phát triển lƣới hiện hữu thành lƣới 22kV, các khu vực còn lại nhƣ làng xóm, thôn bản có mật độ phụ tải nhỏ, bán kính cấp điện lớn thì phát triển và cải tạo lƣới hiện hữu thành lƣới 35kV. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 + Khu vực hiện trạng lƣới điện trung áp bao gồm: lƣới 35kV đóng vai trò là cấp trung gian cấp điện cho các trạm 35/10,15,22kV, cấp phân phối bao gồm các cấp điện áp 10,15,22kV với hiện trạng hầu hết đã xây dựng và vận hành theo quy chuẩn 22kV, cần thiết sớm đồng nhất lƣới trung áp thành lƣới 22kV sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất. 5- Lộ trình giảm thiểu số cấp điện áp. a)Khu vực miền Bắc: Đối với khu vực Thành Phố Hà Nội, cần cải tạo chuyển đổi lƣới 6,10 kV thành lƣới 22kV trƣớc năm 2010, chuyển đổi lƣới 35kV thành lƣới 22kV trong giai đoạn 2011-2015. Đối với khu vực thị xã, thị trấn mật độ phụ tải trung bình, tới năm 2015 hoàn thành việc cải tạo chuyển đổi lƣới trung áp hiện hữu thành lƣới 22kV. Đối với khu vực nông thôn đồng bằng, tới 2020 hoàn thành việc cải tạo chuyển đổi lƣới trung áp hiện hữu thành lƣới 22kV. Đối với khu vực làng xóm, thôn bản miền núi phía Bắc nƣớc ta, tới năm 2020 vẫn tồn tại lƣới 35kV để cấp điện cho đời sống sinh hoạt của các hộ dân vùng sâu, vùng xa. b) Khu vực miền Trung, miền nam: Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, giai đoạn từ nay tới năm 2010 cải tạo lƣới 15kV thành lƣới 22kV khu vực các huyện ngoại thành, các quận ven đô có tốc độ đô thị hoá lớn, giai đoạn sau năm 2010 cải tạo lƣới 15kV thành lƣới 22kV khu vực còn lại. c) Các khu vực còn lại cần cải tạo, chuyển đổi lƣới trung áp phân phối hiện hữu thành lƣới 22kV trƣớc năm 2010. d) Đối với Khu vực Thành Phố Sơn Tây: Thành Phố Sơn Tây là đô thị loại 3 có mật độ phụ tải trung bình, tới năm 2015 cơ bản hoàn thành việc cải tạo chuyển đổi lƣới trung áp hiện hữu thành lƣới 22kV. Phụ lục 19: Khối lượng cải tạo xây dựng mới đường dây trung áp đến 2015. STT Tên đường dây 2006-2010 2011-2015 Xây dựng mới Cải tạo Xây dựng mới Cải tạo AC 120 AC 95 AC 70 AC 150 AC 120 XLPE 185 AC 120 AC 95 AC 70 AC 70 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I ĐDK 35kV 2,73 3 1 1,8 4,1 4,3 1 Nhánh Đường Lâm 3 0,1 2 Nhánh Đường Lâm 4 0,1 3 Nhánh Đường Lâm 5 0,7 4 Nhánh Ph ú Thịnh 4 0,2 5 Nhánh Ph ú Thịnh 5 0,3 6 Nhánh Viên Sơn 1 0,3 7 Nhánh Viên Sơn 5 0,25 8 Nhánh CN Viên Sơn 0,1 9 Nhánh Quang Trung 5 0,1 10 Nhánh Đồi Dền 0,3 11 Nhánh Tr Sơn Trầm 0,2 12 Nhánh Thanh Mỹ 2 0,5 13 Nhánh Thanh Mỹ 5 0,5 14 Nhánh Thanh Mỹ 6 0,8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 15 Nhánh CN Thanh Mỹ 0,2 16 Nhánh Phụ Khang 2,73 1,8 17 Nhánh Xuân Sơn 4,1 18 Nhánh Xuân Khanh 0,1 19 Nh ánh CN Sơn Đông 1 20 Nhánh Sơn Đông 7 0,15 21 Nhánh CN Cổ Đông 2 22 Nhánh nhỏ khác 0,4 II ĐDK 22kV a Xây dựng mới 2,15 6,1 17,5 10 11,45 4 7,55 10 1 May Sơn Hà 11,45 2 Nhánh Tr Sơn Trầm 0,3 3 Nhánh Tr Sơn Trầm 5 0,6 4 Nhánh Tr Sơn Trầm 6 0,1 5 Nhánh CN Tr Sơn Trầm 0,1 6 Nhánh Xuân Khanh 7 0,2 7 Nhánh Xuân Khanh 8 0,3 8 Nh ánh Điều Dưỡng 1,4 9 Nh ánh Nước khoáng 0,2 10 Nh ánh Xuân Sơn 3 0,3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 11 Nhánh Thanh Mỹ 1 0,5 12 Nhánh Thanh Mỹ 3 0,3 13 Nhánh Thanh Mỹ 4 0,3 14 Nhánh Trung Hưng 2 0,4 15 Nhánh Trung Hưng 3 0,5 16 Nhánh Trung Hưng 4 0,4 17 Nhánh Trung Hưng 5 0,2 18 Nhánh Trung Hưng 6 0,8 19 Nhánh Viên Sơn 2 0,5 20 Nhánh Viên Sơn 4 0,15 21 Nhánh Sơn Lộc 3 2,15 22 Nhánh Sơn Lộc 4 0,1 23 Nhánh Sơn Lộc 5 0,1 24 Nhánh Kim Sơn 2 0,3 25 Nhánh Kim Sơn 3 0,5 26 Nhánh Kim Sơn 4 0,3 27 Nhánh Kim Sơn 5 0,1 28 Nhánh CN Kim Sơn 1 0,1 29 Nhánh CN Kim Sơn 2 0,1 30 Nh ánh Sơn Đông 2 0,1 31 Nh ánh Sơn Đông 5 0,8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 32 Nh ánh Sơn Đông 6 0,3 33 Nhánh Cổ Đông 4 0,7 34 Nhánh Cổ Đông 5 0,4 35 Nhánh Cổ Đông 6 1,3 36 Nhánh CN Cổ Đông 4 37 Khách Sạn ĐM 0,1 38 Nh ánh nhỏ khác 0,8 b Cải tạo 10kV->22kV 17,5 10 10 1 Lộ 971,979-> 473,474 17,5 10 2 Lộ 974 AC50->AC120 10 Tổng 4,88 3 7,1 17,5 10 11,45 5,8 4,1 11,85 10 Phụ Lục 20: Khối lượng xây dựng mới trạm biến áp phân phối giai đoạn đến năm 2015. TT Phường-Xã 2006-2010 2011-2015 35/0,4 kV 22/0,4 kV 10-22/0,4 kV 35/0,4 kV 10-22/0,4 kV 22/0,4 kV 400 KVA 250 KVA 250 KVA 400 KVA 400 KVA 250 KVA 400 KVA 160 KVA 250 KVA 250 KVA 160 KVA 400 KVA 250 KVA 160 KVA 1 Phường Lê Lợi - - - - - 1 - - - - - - 3 1 2 Phường Ng Quyền - - - - - 1 - - - - - - 2 - 3 Phường Q. Trung - - - - - 1 - - 1 - - - 1 - 4 Phường Sơn Lộc - - - - - 2 - - - - - - 1 - 5 Phường X. Khanh - - - - 2 1 1 - - 3 2 - - - 6 Phường Phú Thịnh - - - - - 2 1 - 1 - - - - - 7 Xã Xuần Sơn - - - - - 2 2 - 2 - - - - - 8 Xã Kim Sơn - - - - - 2 - - - 1 - - 3 - 9 Xã Đường Lâm - 3 - - - - 3 - 1 - - - - - 10 Xã Thanh Mỹ - - - - - 2 - - 3 - - - 2 - 11 Xã Tr Sơn Trầm - 1 1 - - - - - 1 3 - - - - 12 Xã Sơn Đông - 1 1 - - 1 - 1 - 3 - - - - 13 Xã Cổ Đông - - - - - 2 2 - - 1 - - 3 - 14 Xã Trung Hưng - - - - - 2 - - - - - - 2 - 15 Xã Viên Sơn - 1 - - - 1 - - 2 - - - - - Tổng 1 6 2 0 2 20 9 1 11 11 2 0 17 1 Công nghiệp TT 7 17 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1- Trần Bách (2004), Lưới điện và hệ thống điện Tập I Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội. 2- Trần Bách (2004), Lưới điện và hệ thống điện Tập II Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội. 3- Trần Bách (2004), Lưới điện và hệ thống điện Tập III Nhà xuất khoa học kỹ thuật , Hà Nội. 4- Trần Đình Long (1999), Quy hoạch phát triển năng lượng và Điện lực Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 5- Đặng Quốc Thống (1992), Áp dụng nguyên lý tự động thiết kế để lựa chọn cấu trúc các hệ thống cung cấp điện đô thị, Luận án tiến sỹ kỹ thuật , Hà Nội. 6- Nguyễn Lân Tráng (2004), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 7- Công Ty Điện Lực I (11/1992), báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học chọn cấp điện áp trung áp hợp lý lưới phân phối, Hà Nội. 8- Viện Năng Lượng (2006), Dự thảo Tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2006-2015-2025, Hà Nội. 9 - Viện Năng Lượng ( tháng 9/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010-2015, Hà Nội. 10- Viện Năng Lượng ( tháng 7/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005-2010-2015, Hà Nội. 11- Viện Năng Lượng ( tháng 7/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội. 12- Viện Năng Lượng ( tháng 8/2005), Điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực TP.Hà Nội giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội. 13- Viện Năng Lượng ( tháng 8/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Đak Nông giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội. 14- Viện Năng Lượng ( tháng 8/2005), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh quận Phú Nhuận- TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2010-2015, Hà Nội. 15- Viện Năng Lượng (2004), Phương án tiến độ nguồn 2010-2020, Hà Nội. 16- Viện Năng Lượng ( tháng 10/2003), Quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điệnTP Sơn Tây giai đoạn 2004-2008, Hà Nội. 17- Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam (2003), Đề án giảm tổn thất điện năng giai đoạn 2004-2010, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc312.pdf
Tài liệu liên quan