ĐẶT VẤN ĐỀ1
1. Tính cấp thiết của đề tài1
2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu2
2.1. Mục đích2
2.2. Yêu cầu2
PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU4
1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất4
1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất4
1.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất5
1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các loại hình quy hoạch khác 5
1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội5
1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai6
1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp6
1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị6
1.3.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành7
1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất của các địa phương7
2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất7
2.2. Những căn cứ pháp lý và kỹ thuật của quy hoạch sử dụng đất xã Đông Dư - huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội8
3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước9
3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước9
3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước
3.2.1. Giai đoạn 1960 – 1969
3.2.2. Giai đoạn 1970 – 1986
3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nội dung nghiên cứu
1.1. Nghiên cứu tổng quan
1.2. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng
1.3. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai
1.4. Phương hướng, mục tiêu phát triển
1.5. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
1.6. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
1.7. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp điều tra khảo sát
2.1.1. Phương pháp điều tra nội nghiệp
2.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
2.2. Phương pháp thống kê xử lý số liệu
2.3. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
2.4. Phương pháp tính toán theo định mức
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
1.2. Địa hình
1.3. Đặc điểm khí hậu
1.4. Đặc điểm thủy văn
1.5. Các nguồn tài nguyên
1.6. Cảnh quan môi trường
1.7. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
2. Thực trạng kinh tế - xã hội
2.1. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
2.2.1. Ngành nông nghiệp
2.2.2. Tiểu thủ công nghiệp
2.2.3. Về dịch vụ – thương mại
2.3. Dân số lao động và đất ở
2.4. Thực trạng phát triển khu dân cư
2.5. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng
2.6. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế – xã hội
3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai
3.1. Tình hình quản lý đất đai
3.1.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
3.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
3.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
3.1.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
3.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai
3.1.8. Quản lý tài chính về đất đai
3.1.9. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
3.1.10. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
3.1.11. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
3.3. Biến động đất đai giai đoạn 2000-2007
3.4. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của thời kỳ trước
3.5. Đánh giá tiềm năng đất đai
4. Phương hướng, mục tiêu phát triển
4.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
4.1.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
4.1.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển các ngành kinh tế
4.2. Phương hướng sử dụng đất
4.2.1. Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp
4.2.2. Phương hướng sử dụng đất phi nông nghiệp
5. Phương hướng quy hoạch phân bổ sử dụng đất
5.1. Hoạch định ranh giới
5.2. Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
5.2.1. Quy hoạch đất khu dân cư
5.2.2.Quy hoạch đất chuyên dùng
5.3. Quy hoạch đất nông nghiệp
5.3.1. Đánh gía tiềm năng đất nông nghiệp
5.3.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghịêp
5.4. Chu chuyển và cân đối đât đai
5.5. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
5.1. Phân kỳ hế hoạch
5.1.1. Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2007- 2010
5.1.2. Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2011-2015
5.2. Kế hoạch sử dụng đất chi tiết từng năm của kỳ đầu 2007-2010
5.2.1.Đất nông nghiêp
5.2.2. Đất phi nông nghiệp
6. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
6.1. Đánh giá hiệu quả của phương án
6.1.1.Hiệu quả kinh tế
6.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 55
6.2.1. Các biện pháp về chính sách và quản lý
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
chuyên đề: Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2015
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình kinh tế - văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Đất đai có những tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ tư liệu sản xuất nào, nó vừa cung cấp nguồn nước, dự trữ nguyên vật liệu khoáng sản, là không gian của sự sống, bảo tồn sự sống.
Đất đai giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống và trong sản xuất, nó là nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất của con người. Từ đất con người có cái để ăn, có nhà để ở, có không gian để làm việc, sản xuất và các điều kiện để nghỉ ngơi. Chính vì vậy chúng ta nhận định rằng: Đất đai là tài nguyên có giá trị nhất của nhân loại, là vốn sống của con người.
Do đó, để quản lý đất đai một cách hợp lý thì nhà nước phải ban hành các chính sách, về quản lý và sử dụng đất đai từ trung ương đến địa phương để sử dụng đất đai một cách có hiệu quả và lâu bền.
Quy hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quan trọng của ngành Tài nguyên và Môi trường, giúp Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và kế hoạch. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất, Nhà nước phân bổ hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hình thành cơ cấu sử dụng đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế, khai thác được tiềm năng đất đai và sử dụng đúng mục đích. Nhất là trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhu cầu khác nhau ngoài nhu cầu ăn ở, sinh hoạt hàng ngày càng tăng, dân số phát triển ở mức cao đã gây áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên đất. Đề tài nhằm góp phần giúp cho cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả hơn.
Thị trấn Lim là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội của huyện Tiên Du, cách thành phố Bắc Ninh 5 km về phía Tây Nam. Quốc lộ 1A - tuyến đường giao thông huyết mạch của cả nước chạy qua địa bàn thị trấn không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn mà còn của cả huyện và cả tỉnh.
Để cho sự phát triển đó được bền vững, cần phải có định hướng theo xu thế phát triển bằng cách lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong ngắn hạn, dài hạn và có định hướng phát triển lâu dài.
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của Khoa Đất và Môi trường – Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Đỗ Văn Nhạ – cán bộ giảng dạy Bộ môn Quy hoạch đất đai – Khoa Đất và Môi trường, tôi thực hiện đề tài "Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2015".
2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
2.1. Mục đích
- Tính toán, chuyển dịch cơ cấu các loại đất qua các năm trong giai đoạn quy hoạch một cách hợp lý.
- Đáp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, sản xuất của nhân dân trong thị trấn đạt được mục tiêu phát trển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
- Tăng giá trị kinh tế đất, sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường.
- Làm cơ sở để hướng dẫn các chủ sử dụng đất có hiệu quả cũng như việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật.
- Giúp nhà nước quản lý quỹ đất một cách chặt chẽ và có hướng để phát triển kinh tế.
2.2. Yêu cầu
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật về đất đai.
- Đảm bảo sự phát triển ổn định ở nông thôn, sử dụng đất lâu dài đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường.
- Đáp ứng yêu cầu sử dụng đất của các ngành, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong những năm tới trên địa bàn xã.
- Đảm bảo tính cân đối trong việc phân bổ, sử dụng đất đai thể hiện tính khoa học, tính thực tế.
- Đảm bảo cho Nhà nước quản lý đất đai một cách hợp lý, chủ động cho người sản xuất.
- Tính toán cơ cấu đất đai cho từng loại đất trên cơ sở điều tra, phân tích tình hình sử dụng đất, từ đó lập ra phương án chu chuyển đất đai nhằm sử dụng hiệu quả các loại đất và các tài nguyên khác trên cơ sở không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong thị trấn.
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
2.1. Mục đích
2.2. Yêu cầu2
PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất
1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
1.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất
1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các loại hình quy hoạch khác
1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai
1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp
1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị
1.3.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành
1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất của các địa phương
2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất
2.1. Những căn cứ pháp lý chung của quy hoạch sử dụng đất
2.2. Những căn cứ pháp lý và kỹ thuật của quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh
3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước
3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước
3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nước Đông Âu
3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái Lan
3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước
3.2.1. Giai đoạn 1960 – 1969
3.2.2. Giai đoạn 1970 – 1986
3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nội dung nghiên cứu
1.1. Nghiên cứu tổng quan
1.2. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng
1.3. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai
1.4. Phương hướng, mục tiêu phát triển
1.5. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
1.6. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
1.7. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp điều tra khảo sát
2.1.1. Phương pháp điều tra nội nghiệp
2.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
2.2. Phương pháp thống kê
2.3. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
2.4. Phương pháp tính toán theo định mức
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
1.1.2. Địa hình địa mạo
1.1.3. Khí hậu
1.1.4. Thuỷ văn
1.2. Các nguồn tài nguyên
1.2.1 Tài nguyên đất
1.2.2. Các loại tài nguyên khác
1.3. Thực trạng môi trường
2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội
2.1. Tình hình dân số và lao động
2.1.1. Thực trạng phát triển dân số và lao động
2.1.2. Thực trạng phát triển khu dân cư
2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng
2.2.1. Giao thông
2.2.2. Thuỷ lợi
2.2.3. Giáo dục - đào tạo
2.2.4. Y tế
2.2.5. Công tác văn hoá, thông tin, TDTT
2.2.6. Quốc phòng an ninh
2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội
2.3.1. Ngành nông nghiệp
2.3.2. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
2.3.3. Ngành dịch vụ
3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai
3.1. Tình hình quản lý đất đai
3.1.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
3.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
3.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
3.1.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
3.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai
3.1.8. Quản lý tài chính về đất đai
3.1.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
3.1.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
3.1.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
3.1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
3.2. Thực trạng sử dụng đất
3.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất các loại
3.2.2. Hiệu quả sử dụng đất
3.3. Biến động sử dụng đất
3.3.1. Tổng diện tích tự nhiên
3.3.2. Đất nông nghiệp
3.3.3. Đất chuyên trồng lúa
3.3.4. Đất trồng cây hàng năm còn lại
3.3.5. Đất trồng cây lâu năm
3.3.6. Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt
3.3.7. Đất ở đô thị
3.3.8. Đất chuyên dùng
3.3.9. Đất nghĩa trang nghĩa địa
3.3.10. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
3.3.11. Đất chưa sử dụng
3.4. Tình hình thực hiện quy hoạch kỳ trước
3.4.1. Đất nông nghiệp
3.4.2. Đất phi nông nghiệp
4. Phương hướng, mục tiêu sử dụng đất
4.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015
4.1.1. Về kinh tế
4.1.2. Về xã hội
4.2. Phương hướng, mục tiêu sử dụng đất
4.2.1. Dự báo nhu cầu cần sử dụng đất trong kỳ quy hoạch
4.2.2. Khả năng đáp ứng số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất
4.2.3. Phương hướng mục tiêu sử dụng đẩt trong kỳ quy hoạch
5. Nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007 - 2015
5.1. Quy hoạch đất phi nông nghiệp
5.1.1. Quy hoạch đất ở
5.1.2. Quy hoạch đất chuyên dùng
5.2. Quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp
5.3. Tổ chức và quản lý đất chưa sử dụng
6. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất
6.1. Phân kỳ quy hoạch
6.1.1. Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu: 2007 - 2010
6.1.2. Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2011-2015
6.2. Kế hoạch sử dụng đất đến từng năm của kỳ đầu
6.2.1. Đất nông nghiệp
6.2.2 Đất phi nông nghiệp
7. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
7.1. Đánh giá hiệu quả cuả phương án
7.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
7.2.1. Các biện pháp về chính sách và quản lý
7.2.2. Một số giải pháp kỹ thuật
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
luận văn: Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất ở cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 - 2006
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên mà tự nhiên ban tặng cho con người, là tài sản vô giá đối với mỗi quốc gia. Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ đất có thể làm ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người. Đất đai còn là môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, các cơ sở sản xuất, an ninh quốc phòng . Như vậy đất đai đã gắn liền với quá trình tồn tại và phát triển của loài người.
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhiều thế hệ đi trước đã phải đổ cả mồ hôi công sức lẫn sương máu để bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc. Vì vậy thế hệ chúng ta ngày nay phải có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ được nguồn tài nguyên vô gía ấy và phải biết cách quản lý thật chặt chẽ, sử dụng đất một cách có hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo sử dụng đất bền vững.
Tuy nhiên, hiện nay nước ta đang bước vào công cuộc đổi mới, đất nước đang ngay một chuyển mình, dân số ngày một tăng nhanh, kèm theo đó là sự phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Tất cả những vấn đề này đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn trong vấn đề quản lý và sử dụng đất. Các mâu thuẫn đó đang có chiều hướng gia tăng đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội. Vì vậy, vấn đề quản lý và sử dụng đất phải được đặt ra cho các nhà quản lý đất đai, nhằm bảo vệ quyền sở hữu đất đai của Nhà nước và đảm bảo việc sử dụng đất có hiệu quả cao. Đây là vấn đề xuyên suốt trong quá trình sử dụng đất là một vấn đề hết sức phức tạp, không chỉ đặt ra cho ngành quản lý đất đai mà còn đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, ngành, với các nhà quản lý đất đai và những người sử dụng đất.
Ngày nay vấn đề đất đai đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, thông qua việc ban hành một loạt các văn bản pháp luật về đất đai như : Luật Đất đai 1989, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi và bổ sung năm 1998, 2001, Luật Đất đai 2003 và một loạt các Thông tư, Nghị định, Chỉ thị về đất đai.
Luật Đất đai hiện hành là Luật Đất đai 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004. Tại Điều 6 Luật Đất đai 2003 đã chỉ ra 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai của ngành Địa chính nhằm phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai thống nhất từ trung ương đến từng địa phương
Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Tiên Lữ, được sự nhất trí của trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, được sự phân công trực tiếp của khoa Đất và Môi trường, cùng sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo hướng dẫn, em đi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài ‘‘Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất ở cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 - 2006”.
2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý của công tác quản lý và sử dụng đất.
- Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006. Trên cơ sở đó, đánh giá về việc thực hiện theo 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, tình hình sử dụng đất của huyện Tiên Lữ trong thời gian qua. Qua đó thấy được những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng đất của huyện và đề xuất một số biện pháp giúp chính quyền địa phương quản lý chặt chẽ, nắm chắc nguồn tài nguyên đất đai của Nhà nước.
2.2. Yêu cầu
- Nắm vững 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
- Nắm vững những văn bản pháp luật liên quan tới tình hình quản lý và sử dụng đất.
- Đánh giá đúng thực trạng quản lý và sử dụng ở địa phương trong giai đoạn 2000-2006.
- Đưa ra những kiến nghị và đề xuất phải có tính khả thi, phù hợp với thực tế ở địa phương.
PHẦN MỞ ĐẦU1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI1
2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU2
2.1. Mục đích2
2.2. Yêu cầu2
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3
1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI3
1.1. Sơ lược lịch sử của ngành địa chính và Quản lý Nhà nước về đất đai qua các thời kỳ3
1.2. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý và sử dụng đất8
1.3. Kết quả quản lý sử dụng đất của cả nước trong những năm qua
1.4. Kết quả công tác quản lý và sử dụng đất của tỉnh Hưng Yên thời gian qua
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Tiên Lữ
1.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006
1.3. Những mặt tích cực và tồn tại trong quản lý và sử dụng đất của huyện trong những năm qua
1.4. Một số biện pháp đề xuất giúp cho các chính quyền và cơ quan chuyên môn tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất ở huyện Tiên Lữ
1.5. Kết luận
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp điều tra trong phòng
2.2. Phương pháp điều tra ngoài thực địa
2.3. Phương pháp thống kê các số liệu thu thập
2.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý các số liệu thống kê
2.5. Phương pháp so sánh trực tiếp các số liệu
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TIÊN LỮ
1.2. Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện
1.3. Tổ chức bộ máy ngành Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lữ
2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN TIÊN LỮ GIAI ĐOẠN 2000-2006
2.1. Công tác ban hành các văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó
2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
2.4. Công tác quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất
2.5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
2.8. Công tác quản lý tài chính về đất đai
2.9. Công tác quản lý, phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
2.10. Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
2.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai
2.12. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm trong quản lý, sử dụng đất
2.13. Công tác quản lý hoạt động dịch vụ công về đất đai
3. KẾT QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN TIÊN LỮ GIAI ĐOẠN 2000-2006
2.1.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp
2.2. Kết quả sử dụng đất phi nông nghiệp
4. TÌNH HÌNH KHAI THÁC ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
5. Những mặt tích cực và tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng đất của huyện Tiên Lữ trong thời gian qua-
6. Một số phương hướng, biện pháp đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. ĐỀ NGHỊ
95 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất ở cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 - 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, không làm tổn hại đền quyền sử dụng đất hợp pháp của người có liên quan; tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất; giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi.
UBND huyện Tiên Lữ trực tiếp giao cho phòng Tài nguyên và Môi trường thường xuyên quan tâm, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Trong những qua nhân dân trong huyện đã thực hiện tốt các quyền của người sử dụng đất. Riêng về việc thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng đất đôi lúc còn chưa hoàn thành tốt công tác bồi dưỡng, bảo vệ đất đai mà có nơi còn làm vỡ kết cấu đất, vẫn còn xảy ra tình trạng sử dụng đất sai mục đích, ranh giới thửa đất...
Trong những năm tới, công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện phải được thực hiện tốt hơn. Đặc biệt là về nội dung quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phải được Nhà nước quản lý, giám sát chặt chẽ hơn nữa. Khi thực hiện tốt công tác này Nhà nước sẽ bảo hộ chính đáng quyền sử dụng đất hợp pháp cho chủ sử dụng đất, khiến họ thực sự yên tâm sản xuất, góp phần vào việc làm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Ngoài ra nó còn giúp Nhà nước quản lý được toàn bộ quỹ đất được chặt chẽ, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với địa phương mình, kiểm soát được nguồn thu đáng kể từ đất đai.
2.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai
Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai nhằm thúc đẩy qúa trình thực hiện nghiêm chỉnh các pháp luật về đất đai, đảm bảo cho công tác quản lý và sử dụng đất đạt hiệu quả cao, góp phần làm tăng cường tình đoàn kết trong nhân dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội. Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra còn có mục đích xem xét việc thực hiện chính sách pháp luật về đất đai được đi vào thực tế như thế nào, để có kế hoạch sửa đổi, bổ sung góp phần làm hệ thống Luật Đất đai ngày một hoàn thiện.
Trước năm 1993, công tác quản lý đất đai của huyện vẫn chưa được coi trọng nên kéo theo việc thanh tra đất đai bị buông lỏng không được quan tâm đúng mức. Nhưng từ khi có Luật đất đai 1993 ra đời, đặc biệt là sự ra đời của Luật Đất đai 2003, công tác thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng đất được quan tâm hơn, được thực hiện thường xuyên với sự quan tâm, phối hợp của các cấp, ngành.
Tại Khoản 2 Điều 132 của Luật Đất đai 2003 quy định các nội dung thanh tra đất đai bao gồm:
1-Thanh tra việc quản lý Nhà nước về đất đai của UBND các cấp.
2-Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của người sử dụng đất và của tổ chức, cá nhân khác.
Trong mấy năm gần đây, công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàn huyện được thực hiện thường xuyên, liên tục nhằm nhanh chóng phát hiện những vi phạm pháp luật về đất đai để có các biện pháp xử lý thích hợp nhằm tăng cường cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện.
UBND huyện Tiên Lữ giao trực tiếp cho phòng Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các ban ngành trong toàn huyện thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra đất đai trên địa bàn. UBND huyện thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn các văn bản thi hành Luật Đất đai cho cán bộ và nhân dân trong huyện để mọi người hiểu và thực hiện tốt Luật Đất đai do Nhà nước ban hành, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đất đai trên địa bàn huyện, thường xuyên việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai như việc giao đất, thu hồi đất, cấp GCNQSĐ, phát hiện kịp thời những hiện tượng vi phạm trong quản lý đất đai để ngăn chặn và xử lý nghiêm những trường hợp sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm đất trái phép...
Việc thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất của huyện được tổng hợp qua báo cáo của các xã, thị trấn trong các năm từ 2000-2006 như sau:
1-Tự chuyển đổi:
Gồm các xã, thị trấn Dỵ Chế, Trung Dũng, Ngô Quyền, Thị trấn Vương, Đức Thắng, Tân Hưng, Thủ Sỹ, Lệ Xá, Thiện Phiến, Hải Triều, Hưng Đạo.
Tổng diện tích : 767.184 m2 (76,72 ha)
Trong đó Đất lúa : 765.984 m2 (76,60 ha), đất ao : 1200 m2(0,12 ha).
Có 614,474 m2 đúng vị trí quy hoạch, còn lại 152,710 là không nằm trong vùng quy hoạch được xét duyệt.
2- Giao đất trái thẩm quyền
Gồm các xã, thị trấn : Ngô Quyền, Thị trấn Vương, Cương Chính, Hưng Đạo, An Viên. Tổng diện tích: 66.336 m2 (6,63 ha).
Trong đó: Đất lúa : 21.526 m2 (2,15 ha), ao : 39.540 m2(3.95ha), đất chuyên dùng: 5.270 m2( 0,53 ha).
Để sử dụng vào các mục đích: Làm nhà : 2060 m2, vườn : 4788 m2, nuôi trồng thuỷ sản : 37.962
+ Lúa : 21.526 m2.
3- Lấn chiếm, cạp vượt trái phép
Gồm các xã: Nhật Tân, Hoàng Hanh, Phương Chiểu, Hưng Đạo, An Viên.
Tổng diện tích : 6.638 m2.
Trong đó: Đất lúa, màu :1813 m2, đất ao : 3.185 m2, đất chuyên dùng : 1.640 m2.
4- Chuyển nhượng đất trái phép
Trong thời gian qua theo kết quả báo cáo của các xã, thị trấn tổng hợp được 47 vụ chuyển nhượng đất trái phép, không qua Nhà nước.
Biểu số 10: Kết quả thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về đất đai trên địa bàn huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006
STT
Đơn vị
Giao đất trái thẩm quyền
Tự chuyển đổi mục đích
Cạp vượt đất trái phép, lấn chiếm đất đai
Chuyển nhượng đất trái phép
Số hộ
DT(ha)
Số hộ
DT(ha)
Số hộ
DTha)
Số hộ
DT(ha)
1
Hưng Đạo
15
10670
35
35.692
12
1258
3
372
2
Thủ Sỹ
53
55.120
23
1950
4
585
3
Nhật Tân
7
4875
15
1192
2
257
4
An Viên
25
13872
5
720
5
Đức Thắng
58
57.630
17
1363
3
375
6
Phương Chiểu
2
247
7
Dỵ Chế
42
46.250
3
396
8
Minh Phượng
27
35.495
5
756
9
Thiện Phiến
85
92.570
2
309
10
Thuỵ Lôi
69
70.053
1
128
11
Ngô Quyền
18
14286
49
50.155
2
278
12
Cương Chính
13
12377
4
498
13
TT. Vương
20
10256
45
42.973
2
253
14
Trung Dũng
72
74.567
1
156
15
Hải Triều
55
62.500
2
350
16
Lệ Xá
68
65.370
3
458
17
Hoàng Hanh
11
875
1
207
18
Tân Hưng
80
78.809
2
312
Tổng
98
66.336
738
767.184
78
6.638
47
6.657
Qua biểu trên ta thấy từ năm 2000-2006 trên địa bàn huyện đã phát hiện ra:
+ 98 vụ giao bán đất trái thẩm quyền với tổng diện tích 66.336m2.
+738 vụ tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất với tổng diện tích 767.184 m2.
+78 vụ cạp vượt trái phép, lấn chiếm đất đai 6.638 m2.
+ 47 vụ chuyển nhượng đất trái phép 6.657 m2.
Đối với những hộ vi phạm về lấn chiếm đất đai và sử dụng đất sai quy định thì bị cấp có thẩm quyền thu hồi 78 hộ với tổng diện tích là 6.638 m2. Còn đối với những hộ chuyển quyền sử dụng đất trái phép không theo quy định của pháp luật khi bị phát hiện ra thì bị xử phạt vi phạm hành chính và phải lập lại toàn bộ hồ sơ, giấy tờ về chuyển quyền sử dụng đất theo đúng quy định của Luật đất đai.
Như vậy trong những năm qua công tác thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất của huyện được thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên tình trạng giao cấp đất trái thẩm quyền, để nhân dân tự chuyển đổi cơ cấu cây trồng khi chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, đấu thầu đất không theo quy định, vẫn còn xảy ra nhiều tình trạng lấn chiếm đất đai trái phép. Trong những năm tới cần tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đất đai để tình hình quản lý, sử dụng đất đi vào nề nếp, giữ gìn ổn định trật tự an ninh xã hội.
2.12. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm trong quản lý, sử dụng đất
Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các hành vi vi phạm trong quản lý và sử dụng đất là một nội dung quan trọng được đặt ra cho ngành Địa chính, nhằm điều chỉnh lại các quan hệ pháp luật đất đai theo đúng pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các chủ sử dụng đất, đem lại sự công bằng cho xã hội, góp phần tăng cường tình đoàn kết trong nhân dân, giữ vững lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chính quyền và bảo đảm an toàn xã hội.
Để tạo cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp đất đai Luật Đất đai 2003 đã quy định rõ về trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo các hành vi vi phạm đất đai tại các điều 135, 136, 137, 138 139; UBND tỉnh Hưng Yên có Quyết định số 385/QĐ-UB ngày 15/12/2000 về việc kiểm tra đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai, và UBND huyện Tiên Lữ có Công văn số 39/CV-UBND ngày 10/01/2001 của UBND huyện Tiên Lữ “V/v tăng cường công tác quản lý đất đai và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan tới lĩnh vực đất đai”.
Trong thời gian qua, công tác giải quyết tranh chấp đất đai và các đơn thư khiếu nại tố cáo trên địa bàn huyện Tiên Lữ được quan tâm đặc biệt và đã có nhiều tiến bộ. Nhiều vụ tranh chấp phức tạp vẫn được giải quyết kịp thời. Các vụ tranh chấp được giải quyết theo đúng trình tự pháp luật, đảm bảo hợp lý, hợp tình, ít xảy ra tình trạng đơn thư vượt cấp. Tổ chức tốt công tác tiếp dân giải quyết và trả lời đơn thư đúng hạn nên việc khiếu nại ít xảy ra.
Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan tới đất đai được UBND huyện Tiên Lữ trực tiếp giao cho phòng Tài nguyên và Môi trường giải quyết. Ngoài ra còn giao cho các phòng chức năng: Phòng Thanh tra huyện, phòng Nông nghiệp, TAND huyện thụ lý giải quyết... Đối với các vụ việc đơn giản thì giao cho UBND xã tổ chức hoà giải (cấp cơ sở).
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lữ đã phối hợp với các cơ quan đoàn thể ở cấp xã để làm công tác hoà giải cho các bên tranh chấp bằng phương pháp thuyết phục và giải thích Luật Đất đai cho họ. Đối với các vụ việc phức tạp không giải quyết được thì phòng Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu hồ sơ, xem xét các chứng cứ và tổng hợp trình UBND huyện, tỉnh và các cơ quan chức năng giải quyết theo đúng thẩm quyền và chức năng quy định tại Luật Đất đai.
Từ năm 2000 đến cuối năm 2006 phòng Tài nguyên và Môi trường đã tiếp nhận được 320 đơn thư về khiếu nại tố cáo, tranh chấp đất đai của các hộ gia đình cá nhân. Trong đó có 110 đơn thư về khiếu nại, 28 về tố cáo và 182 về tranh chấp đất đai. Qua biểu trên ta thấy rằng:
Số đơn thư khiếu kiện trên địa bàn huyện chủ yếu là tranh chấp đất đai 182/320, số đơn thư khiếu nại là 110/320 đơn, số đơn thư về tố cáo 28/320 đơn. Trong số các đơn thư nhận được thì đã giải quyết được, còn lại là 19 đơn thư bị tồn đọng chưa được giải quyết.
Như vậy là huyện Tiên Lữ đã giải quyết phân cấp được 88 số đơn thư về khiếu nại tố cáo, tranh chấp đất đai đã nhận được trong thời gian. Do coi trọng biện pháp hoà giải ở cơ sở nên trong số 310 đơn thư nhận được thì có 200 đơn thư được giải quyết ở cấp cơ sở (cấp xã). Các đơn thư còn lại được chuyển tới cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện giải quyết được 88 đơn.
+ Cấp tỉnh giải quyết được 07 đơn.
+ Toà án nhân dân giải quyết được 07 đơn.
Trong những năm gần đây do dân số tăng nhanh, nhu cầu về đất đai lại ngày một lớn cùng với sự phát triển của xã hội làm cho giá trị của đất đai ngày một tăng dẫn tới quan hệ đất đai ngày một phức tạp và tinh vi hơn đã làm cho các vụ tranh chấp về khiếu nại, tố cáo về đất đai có chiều hướng gia tăng. Mặt khác do hiểu biết của người dân còn hạn chế nên người dân không hiểu luật dẫn tới vi phạm. Có trường hợp đã giải quyết xong nhưng sau một thời gian lại tái vi phạm làm cho việc giải quyết dứt điểm ngày một khó khăn. Và có những nơi còn xảy ra hiện tượng khiếu kiện đông người xảy ra rất phức tạp. Tuy nhiên việc giải quyết khiếu nại tố cáo về Tài nguyên Môi trường, đặc biệt trong lĩnh vực đất đai và môi trường được huyện Tiên Lữ đặc biệt quan tâm, không đùn đẩy việc giải quyết dứt điểm, nên việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai không bị tồn đọng như nhiều như mấy năm trước. Trong thời gian tới để thúc đẩy nhanh công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai phải thường xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện để kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp nhất là phải có biện pháp nghiêm đối với các cán bộ vi phạm. Tránh để tình trạng khiếu nại, tố cáo liên miên kéo dài, khiếu nại vượt cấp...
Biểu số 11: Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006
STT
Năm
Tổngsố đơn thư
Trong đó
Số đơn được giải quyết
Cấp giải quyết
Số đơn tồn đọng
Khiếu nại
Tố cáo
Tranh chấp
Cấp xã hoà giải
cấp huyện
cấp tỉnh
TA giải quyết
1
2000
35
14
3
18
30
22
8
2
5
2
2001
42
15
2
25
37
23
12
1
1
5
3
2002
40
12
5
23
36
24
10
1
1
4
4
2003
45
12
4
29
43
27
13
2
1
2
5
2004
48
17
5
26
45
30
14
1
3
6
2005
53
19
4
30
53
35
16
1
1
0
7
2006
57
21
5
31
57
39
15
2
1
0
Tổng
320
110
28
182
301
200
88
7
7
19
2.13. Công tác quản lý hoạt động dịch vụ công về đất đai
Tại Khoản 2, Điều 11 của Nghị định 181/NĐ-CP của Chính Phủ về thi hành Luật Đất đai 2003 quyết định các hoạt động dịch vụ công về đất đai bao gồm:
+ Tư vấn về giá đất.
+ Tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Dịch vụ về đo đạc, lập bản đồ địa chính.
+ Dịch vụ thông tin về đất đai.
Ngoài ra Nghị định còn quy định rõ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức, thực hiện và chỉnh lý thống nhất biến động về đất đai, đăng ký quyền sử dụng đất, giúp cơ quan Tài nguyên và Môi trường cùng cấp trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý và sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất được thành lập ở tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương (Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh) và được thành lập ở cấp huyện(Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện).
Như vậy văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là cơ quan giúp việc cho cơ quan Tài nguyên và Môi trường trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất.Công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai là một nội dung mới được quy định tại Luật Đất đai 2003 và cho đến nay thì huyện Tiên Lữ vẫn chưa có văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nên công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai chưa được triển khai thực hiện, mọi việc đều thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường. Trong thời gian tới, huyện Tiên Lữ cần nhanh chóng cho thành lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường để thực hiện quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai trên địa bàn huyện, giúp cho công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện dần ổn định và đi vào nề nếp.
3. KẾT QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN TIÊN LỮ GIAI ĐOẠN 2000-2006
Trong những năm qua tình hình hình sử dụng đất có nhiều diễn biến phức tạp và có sự biến động mạnh giữa các loại đất. Đến cuối năm 2003 do 4 xã chuyển về thị xã Hưng Yên nên diện tích của toàn huyện bị giảm 2267,42 ha.
Như vậy theo số liệu thống kê đến năm 2006, Tiên Lữ có tổng diện tích tự nhiên là 9242,50 ha. Trong đó đất nông nghiệp là 6393,02 ha; đất phi nông nghiệp là 2759,61 ha và đất chưa sử dụng là 89,87 ha. Diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ (chỉ có 0,97% tổng diện tích tự nhiên). Trong tương lai cần cải tạo quỹ đất chưa sử dụng nhằm làm giảm sức ép về dân số lên quỹ đất đặc biệt là đất nông nghiệp.
Biểu đồ số 2: So sánh diện tích các loại đất năm 2000 và 2006
2.1.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp
Tiên Lữ là huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, do đó vấn đề sử dụng đất hiệu quả tiết kiệm đất nông nghiệp luôn là một mục tiêu quan trọng.
Trong những năm qua diện tích đất nông nghiệp luôn biến động, nhưng nhìn chung là trong những năm tới sẽ có xu hướng giảm dần. Do đó vấn đề sử dụng đất nông nghiệp như thế nào để đạt hiệu quả cao luôn được huyện quan tâm.
Biểu số 12: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp qua một số năm của huyện Tiên Lữ
TT
Loại đất
Hiện trạng sử dụng đất
So sánh tăng (+); giảm(-)
Năm 2000
Năm 2003
Năm 2006
Năm 03/00
Năm 06/00
Đất nông nghiệp
6.313,04
6.327,99
6.393,02
+14,95
+79,98
I-
Tổng DT đất SX NN
5.778,41
5.706,91
5.794,82
-71,15
+16,41
1
Đất trồng cây HN
5.523,35
5.436,39
5.267,09
-86,96
-256,26
1.1
Đất trồng lúa
5.137,63
5.066,12
4.900,75
-71,51
-236,88
1.2
Đất trồng CHN còn lại
385,72
370,27
366,34
-15,45
-19,38
2
Đất trồng CLN
255,06
270,52
527,73
+15,45
+272,67
II
Đất NTTS
534,63
531,08
598,20
-3,55
+63,57
Như vậy tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện năm 2006 là 6393,02 ha chiếm 69,17% tổng diện tích tự nhiên. Đây là một tỷ lệ tương đối cao so với các huyên khác trong tỉnh. Bình quân đất nông nghiệp là 595,68 m2/ người, hệ số sử dụng đất là 2,25 lần.
Trong đó :
- Đất sản xuất nông nghiệp là 5.794,82 chiếm 90,64 % diện tích đất nông nghiệp của huyện.
+Trong đất sản xuất nông nghiệp có 5267,09 ha đất trồng CHN chiếm 82,39% đất nông nghiệp, chủ yếu là đất trồng lúa (4900,75 ha) còn lại là đất trồng cây HN khác (366,34 ha).
+ Đất trồng cây lâu năm là 527,73 ha chiếm 8,25% diện tích đất nông nghiệ. Hiệu quả sử dụng loại đất này tương đối cao, chủ yếu là trồng các loại cây ăn quả như: nhãn, vải, và một số cây ăn quả hỗn hợp khác như: táo, cam bưởi...
- Đất nuôi trồng thuỷ sản là 598,20 ha chiếm 9,36 % diện tích đất nông nghiệp của huyện. Đây là phần diện tích đất ao, hồ nằm trong khu dân cư. UBND xã đã giao khoán trực tiếp cho các hộ gia đình nhận đưa vào sản xuất bằng các hình thức sử dụng khác như : thả cá, rau bèo... Và một phần diện tích được chuyển từ đất lúa kém hiệu quả (Đất bị úng trũng, canh tác khó). sang nuôi trồng TS. ( đào ao thả cá).
Trong giai đoạn từ 2000-2006, diện tích đất nông nghiệp của huyện năm 2006 tăng 79,98 ha so với năm 2000. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp tăng 16,41 ha, và đất nuôi trồng TS tăng 63,57 ha.
+ Trong đất sản xuất nông nghiệp thì : Diện tích đất trồng CHN giảm 256,26ha.(Diện tích đất trồng lúa giảm 236,88 ha; đất trồng CHN khác giảm 19,38 ha); diện tích đất trồng cây lâu năm tăng 272,67 ha.
Như vậy trong đất nông nghiệp cũng có sự chu chuyển lẫn nhau giữa các loại đất. Trong đất sản xuất nông nghiệp , đất trồng cây lâu năm tăng do 1 phần chuyển từ đất lúa và đất trồng cây HN kém hiệu quả sang đất đất trồng CLN có hiệu quả kinh tế cao hơn. Và có sự chuyển đổi từ đất lúa hiệu quả thấp sang đất nuôi trồng thuỷ sản.
Trong những năm qua do được thiên nhiên ưu đãi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên với kinh nghiệm sản xuất từ ngàn xưa để lại nhân dân Tiên Lữ đã biết ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào đồng ruộng và sản xuất như: Chọn giống cây trồng có sức chống chịu sâu bệnh, có khả năng cho năng suất cao, dễ chăm sóc, ít mẫn cảm với các điều kiện khó khăn. Như vậy việc sử dụng đất của huyện Tiên Lữ trong mấy năm gần đây được phát huy tương đối tốt, đất đai màu mỡ, cho năng suất cao và ổn định, đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân trong huyện.
+ Sản lượng lương thực bình quân đạt 550kg/người/năm.
+ Hệ số sử dụng đất đạt 2,25 lần.
+ Thu nhập bình quân/1 ha canh tác 41,87trđ/ ha/ năm so với năm 2005 là 40,28trđ/ ha/ năm, so với năm 2003 là 33,55 trđ/ ha/ năm.
Biểu số 13: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Tiên Lữ qua một số năm
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2000
2003
2006
1
Tổng DT đất SXNN
Ha
5788,41
5796,91
5794,82
2
Tổng sản lượng LT
Tấn
57485
58596
58398
3
SLLT bình quân
Kg/ người/ năm
540
561
550
4
Hệ số sử dụng đất
Lần
2,15
2,30
2,25
5
NS lúa bình quân
(Tạ/ha/vụ)
56,13
61,33
61,49
6
NS ngô bình quân
(Tạ/ha/vụ)
36,25
34,57
45,00
7
NS khoai tây bình quân
(Tạ/ha/vụ)
158,00
165,00
170,00
8
NS đỗ bình quân
(Tạ/ha/vụ)
14,78
15,20
16,54
Trong những năm qua tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện tương đối ổn định đảm bảo an toàn lương thực cho nhân dân trong huyện, đời sống của nhân dân được cải thiện dần. Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì việc sử dụng đất của huyện vẫn còn những mặt tồn tại và hạn chế như:
- Sử dụng thuốc trừ sâu và phân hoá học bừa bãi gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Việc đưa giống mới vào sản xuất bước đầu còn gặp nhiều khó khăn, một số cơ sở còn chưa thực hiện nghiêm túc lịch thời vụ mà phòng nông nghiệp huyện đã bố trí.
- Một số khâu dịch vụ nông nghiệp còn nhiều bất cập như : Thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ tưới tiêu nước, bảo vệ... còn nhiều bất cập, tồn tại chưa đáp ứng được kịp thời, đúng lúc.
- Tiến độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, thẩm định đề án chuyển đổi vườn trang trại cho các hộ nông dân khi chưa có yêu cầu chưa đáp ứng được kéo dài thời gian dẫn đến nhiều xã nhân dân có hiện tượng tự phát.
- Công tác khuyến nông còn nhiều hạn chế.
Như vậy trong những năm tới sản xuất nông nghiệp của huyện phải tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được, nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên 1 ha cây trồng. Để đạt được điều đó Nhà nước phải tăng cường quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất, chỉ đạo hướng dẫn nhân dân áp dụng những công nghệ tiên tiến vào sản xuất , chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý , kế hoạch, áp dụng mô hình kinh tế vườn trang trại vào sản xuất, sử dụng đất phải đi đôi với cải tạo, mở rộng diện tích... Bên cạnh đó phải tăng cường công tác khuyến nông để thường xuyên phổ biến, tập huấn những kiến thức về giống cây trồng, vật nuôi đến từng cơ sở cho người dân hiểu và áp dụng vào thực tế sản xuất.
2.2. Kết quả sử dụng đất phi nông nghiệp
Theo Luật Đất đai 2003 thì đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất: Đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sản xuất và mặt nước chuyên dùng và đất phi nông nghiệp khác.
Biểu số 14: Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp qua một số năm của huyện Tiên Lữ.
TT
Loại đất
Hiện trạng sử dụng đất
So sánh tăng,giảm
2000
2003
2006
03/00
06/00
1
Đất phi NN
2.867,58
2862,26
2759,61
+94,68
-107,97
1.1
Đất ở
805,46
807,87
880,24
+1,41
+74,48
1.2
Đất chuyên dùng
1.266,35
1302,60
1248,09
+36,25
-18,26
1.2.1
Đất trụ sở CQ CTSN
16,47
16,75
22,76
+0,28
+6,29
1.2.2
Đất QP-AN
1,43
1,43
1,43
0
0
1.2.3
Đất SXKD PNN
42,02
54,62
71,04
+12,61
+29,02
1.2.4
Đất công cộng
1206,43
1230,90
1152,86
23,66
-77,23
12.4.1
Đất giao thông
533,02
565,22
585,22
+32,20
52,20
1.2.4.2
Đất thuỷ lợi
615,53
606,89
506,45
-8,64
-109,08
1.2.4.3
Đất CD NLTT
2,17
2,25
2,25
0
1.24.4
Đất cơ sở văn hoá
3,85
3,95
3,95
1,00
0
1.2.4.5
Đất cơ sở y tế
5,46
5,46
4,81
0
-0,65
1.2.4.6
Đất CSGD và ĐT
26,12
26,12
29,44
0
3,32
1.2.4.7
Đất cơ sở TDTT
11,32
12,05
12,37
+0,73
+1,05
1.2.4.8
Đất chợ
3,25
3,25
3,25
0
0
1.2.4.9
Đất có DT danh thắng
4,93
4,93
4,28
0
-0,65
1.2.4.10
Đất rác
0,78
0,78
0,78
0
0
1.3
Đất tôn giáo, TN
17,23
18,84
19,15
+1,61
+1,92
1.4
Đất NTNĐ
87,77
87,27
99,89
-0.50
+12,12
1.5
Đất SS và MNCD
690,47
645,68
512,24
-44,79
-178,23
Tính đến năm 2006 thì diện tích đất chuyên dùng của huyện Tiên Lữ là 2759,61 ha chiếm 29,86% tổng diện tích đất tự nhiên.Trong đó:
* Đối với đất ở: Toàn huyện hiện có 880,24 ha (năm 2006) chiếm gần 31,90% so với diện tích đất phi nông nghiệp và 9,52% so với tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Trong đó chủ yếu là đất ở nông thôn 843,18 ha (chiếm 95,97% diện tích đất ở), đất ở đô thị chỉ có 37,06 ha (chiếm 4,21% diện tích đất ở). Điều này chứng tỏ tốc độ đô thị hoá ở huyện ta còn rất chậm.
Bình quân đất: ở nông thôn là: 350,13m2/hộ, bình quân đất ở đô thị là: 451,95m2/hộ.
Trong những năm qua, diện tích đất ở của huyện liên tục biến động. Từ 2000-2006 diện tích đất ở tăng 74,48 ha. Trong đó:
+ Đất ở nông thôn tăng 73,16 ha, mỗi năm tăng 10,45 ha.
+ Đất ở đô thị tăng 1,32 ha, mỗi năm tăng 0,19 ha.
Tiên Lữ là huyện có mật độ dân số khá lớn 1155 người/km2. Do dân số ngày một tăng lên nhu cầu về đất đai nói chung và đất ở nói riêng ngày một lớn. Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai trái phép ngày càng có xu hướng gia tăng và có nhiều diễn biến hết sức phức tạp làm nảy sinh nhiều vấn đề trong xã hội. Đứng trước tình hính đó UBND huyện cần có phương hướng khắc phục, thực hiện một số biện pháp:
- Thực hiện KHH gia đình trong toàn huyện.
- Thực hiện tự giãn dân đối với các hộ mới phát sinh, tránh lấy đất lúa màu làm nhà ở, tiết kiệm đất cho sản xuất nông nghiệp.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soat quỹ đất, các loại đất, đặc biệt là đối với đất ở.
- Khẩn trương thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân phối đất ở một cách hợp lý.
Nhìn chung trong những năm qua việc quản lý, sử dụng đất ở đã dần đi vào ổn định, xong vẫn còn nảy sinh các ván đề cần được giải quyết: Nạn tranh chấp đất đai, đơn thư, khiếu nại, tố cáo về thẩm quyền giao đất, cho thuê đất vẫn đang là một vấn đề bức xúc. Vì thế các cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là nhiệm vụ đặt ra cho ngành Tài nguyên và Môi trường phải giải quyết hợp lý và hiệu quả, để góp phần xây dựng mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp.
* Tình hình khai thác đất chuyên dùng
-Năm 2006 đất chuyên dùng của huyện Tiên Lữ là 1.248,09 ha chiếm 13,50% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện. Trong đó:
Đất quốc phòng an ninh: 1,43 ha chiếm 0,11% diện tích đất chuyên dùng và chiếm 0,05% diện tích đất phi nông nghiệp. Là loại đất xây dựng trụ sở cơ quan quân đội và an ninh của toàn huyện. Ngoài ra còn dùng để xây dựng trạm giam giữ, thao trường.
- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có diện tích là 71,04 ha chiếm 5,69% diện tích đất chuyên dùng. Bao gồm các loại đất:
+ Đất cơ sở sản xuất KD (24,53 ha), đất sản xuất vật liệu xây dựng (46,51 ha). Đ chủ yếu là khai thác đá vôi,cát sỏi và làm gạch ngói. Trên địa bàn huyện chưa có khu CN và đất cho hoạt động khoáng sản.
Để phục vụ cho quá trình phát triển KTXH của huyện phải giành đất cho khu CN. Đất giành cho khu CN phải mang tính chất tập trung thành từng khu với những vị trí thuận lợi trên các trục đường giao thông chính, ven thị trấn, đó là những nơi có điều kiện để dễ thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước trên địa bàn huyện.
Đất có mục đích công cộng có diện tích là 1152,86 ha chiếm 92,37% diện tích đất chuyên dùng. Trong đó:
+ Đất giao thông: Có 585,32 ha chiếm 46,90% diện tích đất chuyên dùng và chiếm 50,77% diện tích đất công cộng.
Trên địa bàn huyện có các tuyến đường quốc lộ 39A, 39B, đường tỉnh lộ 200 và các đường huyện lộ 203, 203B, 201, 61, 61B đã được đầu tư cải tạo nâng cấp cùng với các mạng lưới giao thông liên thôn, xã. Toàn huyện có 10,18 km đường quốc lộ, 8,34 km đường tỉnh lộ, 36,23 km đường huyện lộ, đường xã và liên xã là 109,50 km còn lại là đường giao thông nông thôn và giao thông nội đồng.
Mấy năm trở lại đây đã có nhiều chuyển biến tích cực về mặt chất lượng, giao thông nông thôn đã được nâng cấp và cải tạo, nhiều trục đường thôn xóm được xây dựng khá kiên cố nhằm phục vụ nhu cầu vận chuyển và đi lại của người dân. Tuy vậy chất lượng đường ở một số nơi còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển KTXH của huyện.
+ Đất thuỷ lợi có 506,45 ha chiếm 40,58% đất chuyên dùng và chiếm 43,93% đất công cộng.
Huyện Tiên Lữ có 18 trạm bơm chính phục vụ cho công tác tưới tiêu. Ngoài ra, là một hệ thống các kênh mương, máng và một số hồ, đập nhỏ để nâng cao hiệu suất công trình thuỷ lợi.
Trong những năm gần đây, huyện đã đầu tư nâng cấp hệ thống hệ thống thuỷ lợi nhằm phục vụ tốt hơn cho sản xuất như: Kiên cố hoá kênh mương, hàng năm cho nạo vét, tu sửa kênh mương nội đồng...
Còn lại là một số loại đất: Đất cơ sở văn hoá, đất cơ sở y tế, đất cơ sở GDĐT, đất CS TDTT... Các loại đất chiếm một diện tích không đáng kể và hàng năm biến động không nhiều.
Trong những năm gần đây (nhất là từ 2003-nay) huyện Tiên Lữ đã đặc biệt quan tâm xây dựng tu sửa cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới.
Về biến động các loại đất chuyên dùng:
Trong giai đoạn 2000-2003 diện tích đất chuyên dùng tăng. Trong đó: Đất trụ sở cơ quan CTSN tăng 0,28 ha, đất sản xuất KDPNN tăng 12,60 ha, đất có mục đích công cộng tăng 23,66 ha.
Trong giai đoạn 2003-2006 diện tích đất chuyên dùng lại bị giảm. Trong đó đất trụ sở CQ- CTSN tăng 6,01 ha, đất sản xuất KDPNN tăng 16,42 ha, đất có mục đích công cộng giảm 77,23 ha.
Trong thời gian qua đất xây dựng liên tục tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển cho toàn XH. Đó là các loại đất dùng để xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, đất phục vụ sản xuất kinh doanh... Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển tất yếu của xã hội. KTXH càng phát triển thì càng cần nhiều đất để xây dựng cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng phải được mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
4. TÌNH HÌNH KHAI THÁC ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
Diện tích đất chưa sử dụng của huyện Tiên Lữ hiện có là: 89,87 ha (2005-2006) chiếm 0,97%. tổng diện tự nhiên của toàn huyện và chỉ gồm loại đất bằng chưa sử dụng. Như vậy nó chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với cơ cấu đất đai của toàn huyện. Trong tương lai cần phải cải tạo loại đất này để sử dụng vào mục đích nông nghiệp và mục đích phi nông nghiệp. Trong đó chủ yếu là đất chưa sử dụng được cải tạo dùng cho mục đích sản xuất nông nghiệp: (đất chưa sử dụng dùng vào sản xuất nông nghiệp; trồng lúa, cây trồng hàng năm khác và sử dụng vào đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp).
Hiện nay, đất chưa sử dụng chỉ có ở một vài xã: Tân Hưng, Hoàng Hanh, Minh Phượng và An Viên. Trong đó diện tích đất chưa sử dụng tập trung nhiều nhất ở xã Tân Hưng (71,28 ha), thấp nhất là xã Minh Phượng (với 0,63 ha). Từ năm 2000 đến 2006 diện tích đất chưa sử dụng tăng 27,99 ha, chia làm 2 giai đoạn:
- Từ 2000 đến 2003 diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 61,88 ha xuống còn 52,25 ha, mỗi năm giảm trung bình:2,41 ha.
- Từ năm 2003 đến 2006 diện tích đất chưa sử dụng lại tăng từ 52,25 ha lên tới 89,87 ha, mỗi năm tăng trung bình: 9,41 ha.
Trong giai đoạn 2000-2006 diện tích đất chưa sử dụng bị biến động là do một số nguyên nhân sau:
+Nguyên nhân tăng: Do chuyển từ đất sông suối và mặt nước chuyên dùng sang : 34,09 ha (do quá trình bồi lắng phù sa của các dòng sông, hồ đập gây ra không thể canh tác được nếu không được cải tạo); do tăng khác 0,63 ha (việc bỏ hoá đất đai ở những khu vực khó canh tác).
+Nguyên nhân giảm: Do đất chưa sử dụng được cải tạo để chuyển sang đất trồng lúa: 3,44 ha; chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác: 0,66 ha; chuyển sang đất kinh doanh phi nông nghiệp là một ha; chuyển sang đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1,63 ha.
Ngày nay khi dân số ngày càng tăng, đất đai ngày càng hiếm và có giá trị. Tuy diện tích đất chưa sử dụng chiếm một tỷ lệ không lớn, song vẫn có thể cải tạo đưa vào sử dụng vào các mục đích phục vụ nếu có sự định hướng quan tâm đúng mức của địa phương.
Do đó trong tương lai, huyện cần đầu tư kinh phí nhiều hơn nữa cho việc cải tạo đất để đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng tránh lãng phí đất đai. Việc cải tạo, bồi bổ đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng được là vấn đề khá phức tạp, nhưng cũng không phải là không làm được. Nó đòi hỏi phải đầu tư vốn, kỹ thuật cải tạo, và phải được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, ngành và địa phương. Và khi tiến hành khai thác đất chưa sử dụng cần phải tính toán đến các loại hiệu quả: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường để có phương án đầu tư cải tạo hợp lý.
Biểu đồ số 3: So sánh diện tích đất chưa sử dụng từ năm 2000-2006
5. Những mặt tích cực và tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng đất của huyện Tiên Lữ trong thời gian qua.
Nhìn chung trong những năm qua, tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện đã có bước phát triển tốt như việc giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, đăng kí đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...đã đi vào nề nếp và có nhiều tiến bộ. Nhu cầu sử dụng đất làm nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở nhất là công trình giao thông, thuỷ lợi của huyện đã được đáp ứng. Các vụ vi phạm về đất đai đã giảm và dần được đẩy lùi...Tất cả điều này đã góp phần làm thay đổi diện mạo của toàn huyện, đời sống nhân dân được cải thiện dần cả về vật chất lẫn tinh thần, dược như vậy là do những nguyên nhân sau đây:
- Do sự nỗ lực không ngừng của cán bộ địa chính trong toàn huyện và sự quam tâm, đầu tư, chỉ đạo của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân-Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Lữ.
- Nhận được sự giúp đỡ tận tình của sở Tài Nguyên -Môi Trường, các ban ngành chức năng về công tác chuyên môn, nghiệp vụ, cũng như lực lượng cán bộ trực tiếp giúp đỡ huyện Tiên Lữ và các xã, thị trấn tổ chức triển khai thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về đất đai tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.
- Lực lượng cán bộ địa chính của toàn huyện: Trong những năm qua đã không ngừng được nâng lên cả về số và chất lượng. Lực lượng cán bộ trẻ hiểu biết về tin học được ngành địa chính đặc biệt quan tâm, nhăm đưa công tác quản lí đất đai hướng tới tin học hoá. Trong ngành thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ địa chính ở cơ sở, nhằm đưa công tác quản lý đất đai từ cơ sở phải được thực hiện tốt.
- Các chính sách pháp luật của Nhà nước được cán bộ địa chính huyện, xã, thị trận phổ biến kịp thời, thường xuyên. Công tác tuyên truyền chính sách của Đảng và Nhà nước tới từng người dân trong huyện được các cấp uỷ Đảng hết sức quan tâm.
Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, là vẫn còn các vấn đề tồn tại gây khó khăn cho công tác quản lý và sử dụng đất như:
- Công tác quản lý đất đai ở một số nơi còn buông lỏng, tiến độ cấp GCNQSDĐ cho các nhân dân, nhất là khu vực dân cư còn chậm chạp, chưa đảm bảo đúng tiến độ thực hiện, nguyên nhân cơ bản có tính quyết định là sự tập trung chỉ đạo đẩy mạnh việc GCNQSDĐ của UBND huyện chưa thật cao, thiếu quyết tâm và sự tham mưu giúp việc của phòng Tài nguyên và môi trường Trong những năm qua nhất là khi thực hiện Luật Đất đai mới chưa thật nghiêm túc, thiếu trách nhiệm. Mặt khác do đất đai còn có nguồn gốc phức tạp, hồ sơ địa chính chưa rõ ràng, đầy đủ.
- Tình trạng kháng kiện tố cáo về đất đai tuy có giảm nhưng vẫn còn là một vấn đề bức xúc,bởi trên 70% số vụ việc kháng kiện tố cáo là liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng và đền bù đất đai.
- Việc điều hành chỉ đạo của một số xã, phường còn thiếu sâu sát, nhiều cán bộ chưa làm đúng hết trách nhiệm của mình nên hiện tượng vi phạm Luật Đất đai vẫn còn rất phổ biến từ cấp cơ sở.
- Việc thi hành, thực hiện các văn bản pháp luật về đất đai của người dân còn hạn chế, hệ thống hồ sơ địa chính chưa đầy đủ ở một số xã, thị trấn.
- Bộ máy tổ chức ngành Tài nguyên - Môi trường chưa được củng cố kiện toàn văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý và sử dụng đất đai theo cơ chế "một cửa" của huyện chưa được thuận lợi để giúp việc cho phòng Tài nguyên- Môi trường.
Công tác thông tin, lưu trữ tài liệu, bản đồ còn nhiều vấn đề bất cập gây khó khăn cho việc cập nhật, chỉnh lý, biên soạn thông tin do công tác tin học hoá chưa được phổ biến ở các cấp, nhất là tại cơ sở. Tài liệu lưu trữ chủ yếu dưới dạng giấy dễ rách nát và bị thất lạc.
Tóm lại: Để đưa công tác quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện đi vào nề nếp, đạt hiệu quả cao thì cần tiếp tục phát huy những nhân tố tích cực, dần dần từng bước đẩy lùi và hạn chế những nhân tố tiêu cực, tồn tại gây khó khăn cho công tác quản lý và sử dụng đất đai, góp phần tích cực vào quá trình phát triển KT-XH huyện Tiên Lữ nói riêng của tỉnh Hưng Yên và cả nước nói chung. Đây không phải là vấn đề một sớm một chiều mà phải thực hiện dần dần từng bước một, với việc phối hợp tất cả các biện pháp.
6. Một số phương hướng, biện pháp đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất.
Quản lý và sử dụng đất đai là hai mặt có liên quan mật thiết với nhau. Quản lý đất đai có tốt, chặt chẽ thì việc sử dụng mới đem lại hiệu quả cao bền vững và ngược lại nếu chúng ta biết sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả ,đúng luật thì công tác quản lý đất đai mới thuận lợi.
Để góp phần đưa công tác quản lý và sử dụng đất đai vào thứ tự nề nếp, hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển KTXH, ổn định an ninh chính trị tại địa phương. Qua nghiên cứu tình hình quản lý, SDĐ cụ thể tại địa phương có thể áp dụng một số biện pháp sau :
* Đối với công tác quản lý
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng pháp luật về đất đai cụ thể là Luật Đất đai 2003, Nghị định 181/NĐ-CP, và các văn bản pháp luật khác do Nhà nước ban hành tới từng tổ chức, cá nhân sử dụng đất, để cho chủ sử dụng đất thực hiện đúng luật và có hiệu quả.
- Cần hoàn thiện đội ngũ cán bộ địa chính từ huyện đến từng cơ sở. Đặc biệt là cán bộ địa chính xã phải thường xuyên được bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Tăng cường vai trò quản lý đất đai ở các cấp, coi trọng công tác hoà giải cơ sở để giải quyết những tranh chấp trong quản lý và sử dụng đất.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường phối hợp với cácban ngành liên quan tiến hành thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất ở cơ sở. Kịp thời và phát hiện, xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm trong quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật. Tập trung giải quyết các khiếu nại, tố cáo về quản lý, sử dụng đất đai góp phần ngăn ngừa những hành vi vi phạm về quản lý và sử dụng đất đai có thể xảy ra trên địa bàn.
- Nhanh chóng cho thành lập và đi vào hoạt động văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất giúp việc cho phòng Tài nguyên và Môi trường trong công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Tiên Lữ.
- Cần tăng cường đầu tư tài chính cho công tác quản lý đất đai cả về phương tiện lẫn vật chất kỹ thuật từ cấp huyện đến cấp cơ sở. Từng bước đưa tin học vào áp dụng trong ngành Tài nguyên và Môi trường..
* Đối với vấn đề sử dụng đất:
- Sử dụng đất phải tuân theo quy hoạch, kế hoạch và pháp luật về sử dụng đất.
- Đầu tư cải tạo đất hoang hoá để đưa vào sử dụng vào các mục đích phù hợp cần quan tâm tới đất nông nghiệp là hàng đầu sau đó là các loại đất khác.
- Trong sản xuất phải chú ý tới việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, đưa sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với cơ chế thị trường đem lại hiệu quả kinh tế cao phù hợp với phân vùng sinh thái.
- Để khai thác triệt để đất trồng cây hàng năm, phát triển các mô hình kinh tế trang đủ theo tiêu chí chung, giữ vững mức bình quân lương thực, tăng nhanh diện tích gieo trồng bằng biện pháp mở rộng diện tích cây trồng vụ đông, rau màu các loại, ứng dụng khoa học công nghệ vào đồng ruộng, từng bước thực hiện nền nông nghiệp sạch để phục vụ cho nhu cầu toàn xã hội.
- Khi chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích khác phải thực hiện tiết kiệm, đồng thời có kế hoạch thâm canh, tăng vụ. Tăng năng suất cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất đai, kết hợp với các biện pháp cải tạo đất, bón phân cân đối hợp lý để bù lại phần diện tích đất nông nghiệp bị chuyển sang các mục đích khác, nhằm đảm bảo an toàn lương thực và làm tăng giá trị thu nhập trên một ha canh tác.
- Việc chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích khác như phát triển công nghiệp, tiểu thủ CN, dịch vụ và mở rộng các làng nghề truyền thống ở một số địa phương một cách hợp lý góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện.
- Việc khai thác sử dụng đất phải gắn liền với bảo vệ môi trường, chú ý cân đối giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi trường.
- Hạn chế đến mức thấp nhất việc đất nông nghiệp có hiệu quả để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiên đề tài “Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006”. tôi rút ra được kết luận như sau:
* Tình hình quản lý đất đai
- Tổ chức bộ máy quản lý đất đai được thống nhất từ cấp huyện đến cấp xã . Trình độ của cán bộ ngành Tài nguyên và Môi trường đã được nâng lên, tuy nhiên trình độ của cán bộ địa chính cấp xã còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước.
(người 6/18 trình độ trung cấp, 12/18 người trình độ đại học).
Toàn huyện đã hoàn thành việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 đối với khu vực dân cư và 1/2000 đối với khu vực canh tác với 18/18 xã thị trấn đã được lập đầy đủ.
Hồ sơ địa chính các cấp khá đầy đủ, và được lưu trữ ở 2 cấp huyện và xã.
Kết quả có 15 xã ,thị trấn có hồ sơ địa chính đầy đủ còn lại 3 xã chưa lập hồ sơ địa chính hoàn thiện.
- Việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về tình hình quản lý và sử dụng đất khá đầy đủ, phù hợp, kịp thời và được thực hiện nghiêm túc, nhất là trong mấy năm gần đây các văn bản pháp quy do huyện ban hành khá phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương.
- Huyện Tiên Lữ đã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2004-2010, hàng năm đều lập kế hoạch sử dụng đất để trình tỉnh phê duyệt.
Ở các xã, thị trấn trong toàn huyện cũng đã lập xong quy hoạch giai đoạn 2001-2005 và cho đến nay là quy hoạch đến 2010, đều đã được huyện phê duyệt.
- Việc giao đất ở và đất chuyên dùng được thực hiện theo đúng trình tự và kế hoạch đảm bảo nhu cầu dân sinh và phát triển kinh tế xã hội. Việc giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài theo Nghị định 64 về cơ bản đã hoàn thành: Với diện đất sản xuât nông nghiệp được giao (cho đến 2006) là 5751,22 ha với tổng số hộ là 26.388 hộ. Ngoài ra còn cho các tổ chức cá nhân thuê đất.
- Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng đất, công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo đã đạt được những kết quả nhất định đem lại lòng tin của nhân dân đối với Đảng, chính quyền, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. Tăng cường tinh thần đoàn kết trong nhân dân, lập lại kỷ cương pháp luật trong quản lý, sử dụng đất, ngăn chặn kịp thời các vụ vi phạm đất đai...
Như vậy trong những năm qua, đặc biệt là từ khi có Luật đất đai 2003 ra đời công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện được thực hiện tương đối tốt và đã có những kết quả khả quan. Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại những khuyết điểm cần khắc phục: Công tác quản lý đất đai ở một số địa phương còn bị buông lỏng, tỷ lệ cấp GCNQSDĐ khu dân cư còn đạt tỷ lệ thấp, tình trạng lấn chiếm đất đai, chuyển nhượng đất trái phép... vẫn còn xảy ra gây phức tạp về an ninh chính trị ở địa phương.Có nơi vẫn còn xảy ra tình trạng khiếu kiện đông người... gây mất trậttự địa phương. Bên cạnh đó là việc lập quy hoạch sử dụng trong một giai đoạn ngắn chưa có định hướng trong một thời gian dài và việc thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch còn đạt tỷ lệ thấp... Đó là các vấn đề còn tồn tại cần được tháo gỡ cần giải quyết dần trong các giai đoạn tới.
* Về tình hình sử dụng đất:
Tình hình sử dụng đất trong thời gian qua đã và đang có những chuyển biến tích cực phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương. Trong giai đoạn 2000-2006 sự biến đổi các loại đất như sau:
+ Đất nông nghiệp: Tăng 79,98 ha (Tăng từ 6313,04 ha năm 2000 lên tới 6393,02 ha năm 2006)
+ Đất phi nông nghiệp: Giảm 107,97 ha (Từ 2867,58 ha năm 2000 xuống còn 2759,62 ha năm 2006).
2. ĐỀ NGHỊ
Để tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất của huyện Tiên Lữ theo ý kiến chủ quan của bản thân, em có một số kiến nghị sau:
- Đề nghị UBND tỉnh Hưng Yên cũng như Sở Tài nguyên và Môi trường quan tâm hơn nữa trong công tác phân hạng đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của từng huyện.
- Quan tâm hơn nữa đối với chế độ cho cán bộ thuộc ngành Tài nguyên Môi trường, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về chuyên môn, nghiêp vụ phải được chú trọng.
- UBND tỉnh Hưng Yên và Sở Tài nguyên và Môi trường đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất của ngành (nhất là đầu tư tin học) để phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý, sử dụng đất.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra quá trình quản lý và sử dụng đất đảm bảo đúng pháp luật để xử lý kịp thời, nghiêm minh, triệt để.
- Cần tuyên truyền và phổ biến sâu rộng Luật Đất đai và các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước để nhân dân kịp thời nắm bắt thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Nhanh chóng thành lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất giúp việc cho phòng Tài nguyên và Môi trường...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài nguyên và Môi trường- Báo cáo tổng kết về công tác quản lý và sử dụng đất giai đoạn 2000-2006.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004)- Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004) – Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
Chính Phủ (2004)- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 của CP về việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003.
Chính Phủ (2004)- Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 của Chính Phủ về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Chính Phủ (2004)- Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của CP quy định về phương pháp xác định giá đất và khung giá đất.
Chính Phủ (2001)- Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính Phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Chính Phủ (1993)- Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 của Chính Phủ về việc quy định khung giá các loại đất cho các loại đô thị.
Hoàng Anh Đức- Bài giảng “Quản lý Nhà nước về đất đai”.
Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Văn Quân (2003)- Bài giảng “Định giá đất”- Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.
Nguyễn Văn Quân (2003)- Bài giảng “Thị trường bất động sản”-Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.
Luật Đất đai 1993 – NXB chính trị quốc gia.
Luật Đất đai 2003 – NXB chính trị quốc gia.
Phòng thống kê huyện Tiên Lữ- Báo cáo tình hình KT-XH huyện Tiên Lữ năm 2006.
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lữ, Báo cáo số liệu thống kê đất huyện Tiên Lữ- tỉnh Hưng Yên.
UBND huyện Tiên Lữ (2003), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2003-2010 của huyện Tiên Lữ -tỉnh Hưng Yên
UBND huyện Tiên Lữ (2005), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Tiên Lữ -tỉnh Hưng Yên.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên, Các văn bản pháp luật có liên quan đến tình hình quản lý và sử dụng đất giai đoạn 2000-2006 tỉnh Hưng Yên.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tổng kết tình hình quản lý sử dụng đất giai đoạn 2000-2006 tỉnh Hưng Yên.
Huyện uỷ Tiên Lữ (2006), Chỉ thị số 15/HU ngày 15/6/2006 của huyện Tiên Lữ về việc tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất.
UBND huyện Tiên Lữ, Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng đất hàng năm của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006.
Các văn bản pháp lý khác có liên quan đến tình hình quản lý và sử dụng đất giai đoạn 2000-2006 của huyện Tiên Lữ.
Biêu số 1 Hiện trạng sử dụng đất ở của 18 xã, thị trấn huyện Tiên Lữ năm
2006.
STT
Tên xã, thị trấn
DT đất ở
(ha)
Tổng số hộ
(hộ)
BQ đất ở
(m2/hộ)
1
Minh Phượng
37,31
890
419,21
2
Phương Chiểu
28,74
1264
227,73
3
Tân Hưng
70,69
1300
543,77
4
Hoàng Hanh
28,50
837
340,50
5
Cương Chính
72,58
2079
349,11
6
Thuỵ Lôi
45,77
1788
255,98
7
Thiện Phiến
47,15
1518
310,60
8
Thủ Sỹ
61,60
2299
267,94
9
Hải Triều
28,95
1602
180,71
10
Trung Dũng
43,86
1469
298,57
11
Đức Thắng
40,11
1010
397,13
12
An Viên
66,11
2098
315,11
13
Lệ Xá
63,51
1678
378,49
14
Dỵ Chế
64,32
1761
365,25
15
Nhật Tân
60,66
1673
362,58
16
Ngô Quyền
34,97
1476
236,92
17
Hưng Đạo
48,35
1856
260,51
18
TT Vương
37,06
1284
288,83
Tổng
880,24
27882
315,70
Biểu số 2: Tình hình sử dụng đất ở qua một số năm của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006
Loại đất
Diện tích đất ở giai đoạn 2000-2006
So sánh tăng, giảm
2000
2001
2002
2003
2005
2006
06/00
Đất ở
805,76
806,08
804,41
807,87
876,71
880,24
+74,48
Đất ở NT
770,02
770,09
768,42
771,49
839,65
843,18
+73,16
Đất ở ĐT
35,74
35,99
35,99
36,38
37,06
37,06
+1.32
*Biểu số 3: Kết quả khai thác đất chưa sử dụng qua một số năm.
Loại đất
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2005
Năm
2006
Tăng, giảm
03/00
06/00
Đất CSD
61,88
59,39
56,52
52,25
87,89
87,89
-9,03
+26,01
Biểu số 4: Thống kê tình hình giao đất chuyên dùng giai đoạn 2000-2006
TT
Tên công trình
Địa điểm
DT giao
(m2)
1
Đài liệt sỹ huyện Tiên Lữ
Dỵ Chế
3.500
2
Đường nội thị I
TT. Vương
5.259,5
3
Ngã tư Phố Giác
TT. Vương
2.045,41
4
Sân TT Phương Chiểu
Phương Chiểu
3.862
5
Đường vào trường HHT
Thuỵ Lôi
509,5
6
Đường vào trường PHCN
TT. Vương
609
7
Mương tới xã Ngô Quyền
Ngô Quyền
2.365
8
Đường 39A -Thiện Phiến
Thiện Phiến
51.514,58
9
Đường 39A-Thủ Sỹ
Thủ Sỹ
3.845,47
10
Đường WB2-Trung Dũng
Trung Dũng
4.737,2
11
Đường WB2-C, Chính
Cương Chính
6.610,7
12
Đường WB2- Hải Triều
Hải Triều
6.059
13
Đường WB2- An Viên
An Viên
3.237,8
14
Nghiã địa Thiện Phiến
Thiện Phiến
2.720
15
Sân TT huyện lần II
TT. Vương
10.444,2
16
Bưu điện xã P.Chiểu
Phương Chiểu
160
17
Bưu điện xã Cương Chính
Cương Chính
187,5
18
Nhà tưởng niệm HHT
Dỵ Chế
709,4
19
Chợ huyện
TT. Vương
4.770
20
Khu thương mại
TT. Vương
2.114,2
21
Đội thi hành án
TT. Vương
1.200
22
Toà án nhân dân
TT. Vương
1.200
23
Công trình GT-HY
Hải Triều
6.150
24
Nhà trẻ TT. Vương
TT. Vương
1.294,25
25
Bãi rác TT.Vương
TT. Vương
4.760
26
Trường tiểu học N.Quyền
Ngô Quyền
4.760
27
Đài liệt sỹ lần II
Dỵ Chế
1.950
28
Bưu điện Dỵ Chế
Dỵ Chế
160
29
Bưu điện Ngô Quyền
Ngô Quyền
133
30
Bưu điện Hoàng Hanh
Hoàng Hanh
88
31
Trường PTTH-THĐ
Thiện Phiến
5.556
32
Sân TT huyện lần III
TT.Vương
13.606
33
Sân TT huyện lần IV
TT.Vương
11.750
34
Sân TT Thủ Sỹ
Thủ Sỹ
8.060
35
Chợ Tất Viên
Thủ Sỹ
3.000
36
Nghĩa địa An Viên
An Viên
5.917
37
Nhà máy nước Thuỵ Lôi
Thuỵ Lôi
750
38
Đường nội thị
Dỵ Chế
9.060
39
Trạm bơm Trung Nghĩa
Trung Nghĩa
820
40
Đường nội thị
TT Vương
9.898,9
41
UBND xã Cương Chính
Cương Chính
4.484
42
Chi cụ thuế
Nhật Tân
100
43
Bến xe huyện Tiên Lữ
Dỵ Chế
7.000
44
Trụ sở xã Tân Hưng
Tân Hưng
2.150
45
Nghĩa trang xã Tân Hưng
Tân Hưng
1.294
46
Ngân hàng CS-XH huyện
TT. Vương
2.160
47
4 sân TT xã Đức Thắng
Đức Thắng
12.027
48
Ban QL đê Hưng Yên
Minh Phượng
24.790
49
Trụ sở xã Phương Chiểu
Phương Chiểu
6.444
50
Đường WB2 Ngô Quyền
Ngô Quyền
2.374
51
Nhà văn hoá Lam Sơn
Thiện Phiến
348
Tổng
268.545
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH-HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hóa
CP: Chính Phủ
UBND: Uỷ ban nhân dân
HĐND: Hội đồng nhân dân
TW: Trung ương
KTXH: Kinh tế xã hội
GTSX: Giá trị sản xuất
CN: Công nghiệp
TTCN: Tiểu thủ công nghiệp
KT-VH-CT: Kinh tế, văn hoá,chính trị
TDTT: Thể dục thể thao
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
QSDĐ: Quyền sử dụng đất
BĐS: Bất động sản
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 272nh gi tnh hnh qu7843n l s7917 d7909ng 273amp7845.doc