MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trí nhớ có vai trò quan trọng đối với nhận thức của con người cũng như đối
với khả năng học tập của học sinh. Không có khả năng ghi nhớ, con người không thể
hoạt động một cách bình thường. Nhờ tích lũy được nhiều tri thức, kinh nghiệm và
vận dụng chúng vào cuộc sống mà con người không ngừng cải tạo tự nhiên và xã hội
nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của bản thân. I.M. Xêtrênốp cho rằng trí
nhớ là “điều kiện cơ bản của cuộc sống tâm lí” là “cơ sở của sự phát triển tâm lí”,
“nếu không có trí nhớ thì các cảm giác, tri giác của chúng ta sẽ biến mất không để lại
dấu vết gì và do đó đẩy con người ta vĩnh viễn ở vào trạng thái của trẻ sơ sinh” [15,
tr.133]. Theo ông, không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có bất cứ một
hoạt động có ý nghĩa nào. Sự phát triển của trí nhớ như một trong những nhân tố
trọng yếu ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức và hoạt động của con người, “trí nhớ là
một điều kiện quan trọng để quá trình nhận thức lí tính diễn ra và làm cho quá trình
này đạt được kết quả hợp lí” [76, tr.106]. Do đó, khi nghiên cứu phải chú ý đến dung
lượng trí nhớ (DLTN) thể hiện ở khả năng ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại số lượng
thông tin khi tiếp nhận chúng. “Chỉ số khối lượng ghi nhớ còn quan trọng ở chỗ nó là
cơ sở để phát triển các quá trình tâm lí nhận thức phức tạp khác (như tư duy)” [33,
tr.3].
1.2. Xuất phát từ nguyên tắc phương pháp luận về sự thống nhất giữa nhận thức
và hoạt động của con người thì, toàn bộ các phẩm chất tâm lí và nhân cách trong đó
có trí nhớ của cá nhân được hình thành, phát triển và biểu hiện thông qua hoạt động
của họ. Ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở (THCS), hoạt động học tập và lĩnh hội tri
thức là một trong những hoạt động chủ đạo. Chất lượng học tập của các em trong giai
đoạn này phần lớn phụ thuộc vào khả năng ghi nhớ, gìn giữ và tái hiện tri thức tiếp
thu được. Nhiều nghiên cứu cho thấy hoạt động trí nhớ của học sinh THCS có sự tiến
bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, các em học được cách ghi nhớ phù hợp với
nội dung, tính chất của tài liệu học tập do tiếp xúc với nhiều môn học và nhiều tri
thức phong phú đa dạng. Tuy nhiên, các hình thức ghi nhớ của học sinh phát triển đầy
đủ ở các mức độ khác nhau, đặc biệt đối với học sinh lớp 6, 7 (đầu cấp THCS), khi có
sự tác động củng cố tài liệu học tập.
1.3. Tìm hiểu khả năng phát triển trí nhớ của học sinh nói chung, DLTN và
những biến đổi của DLTN ở học sinh THCS nói riêng là một trong những nhiệm vụ
nghiên cứu của khoa học tâm lí-giáo dục hiện nay, vì nó là những vấn đề có liên quan
mật thiết và trực tiếp đến hiệu quả hoạt động dạy học.
1.4. Kiên Giang là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (trên 200,000
người), xếp thứ 3 về số lượng so với cả nước (sau hai tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng)
[63, tr.6]. Do đó, nghiên cứu DLTN cho phép phát hiện khả năng thu nhận thông tin
cũng như nắm bắt những điều kiện tâm lí thuận lợi hoặc cản trở đến quá trình ghi nhớ
không chỉ đối với học sinh dân tộc Kinh mà còn học sinh dân tộc Khmer. Vì vậy, việc
khám phá và nắm bắt các quy luật trí nhớ đang diễn ra ở học sinh sẽ giúp cho các nhà
sư phạm có cơ sở để phát triển tốt trí nhớ của các em, góp phần nâng cao chất lượng
dạy học trong việc thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THCS
hiện nay.
1.5. Nghiên cứu DLTN của học sinh THCS còn là một vấn đề có ý nghĩa ở các
mặt sau:
- Về lý luận: góp phần làm sáng tỏ các đặc điểm về trí nhớ của học sinh THCS.
- Về thực tiễn: qua điều tra thực trạng và nguyên nhân cũng như thử nghiệm tác
động trong dạy học, góp phần hình thành và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh.
Từ những lí do nêu trên chúng tôi thực hiện đề tài “Dung luợng trí nhớ của học
sinh lớp 6, 7 ở một số trường trung học cơ sở tỉnh Kiên Giang”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu dung lượng trí nhớ của học sinh lớp 6 và lớp 7 ở một số trường trung
học cơ sở tỉnh Kiên Giang và biến đổi của nó khi có tác động củng cố tài liệu. Từ đó
đề xuất một số biện pháp nâng cao khả năng ghi nhớ ở học sinh đầu cấp trung học cơ
sở.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Dung lượng trí nhớ của học sinh đầu cấp trung học cơ sở.
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu thực trạng là 370 học sinh lớp 6 và lớp 7 học tại bốn
trường trung học cơ sở tỉnh Kiên Giang.
+ Trường THCS Hùng Vương: 127 học sinh (lớp 6: 70 học sinh, lớp 7: 57 học
sinh).
+ Trường THCS Long Thạnh: 77 học sinh (lớp 6: 39 học sinh, lớp 7: 38 học
sinh).
+ Trường phổ thông dân tộc nội trú Hà Tiên: 78 học sinh (lớp 6: 37 học sinh, lớp
7: 41 học sinh).
+ Trường phổ thông dân tộc nội trú Giồng Riềng: 88 học sinh (lớp 6: 42 học
sinh, lớp 7: 46 học sinh).
- Khách thể nghiên cứu thử nghiệm là 60 học sinh lớp 6 (nhóm đối chứng: 30 và
nhóm thử nghiệm: 30) học tại trường THCS Long Thạnh.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
4.1. Dung lượng trí nhớ của học sinh có những biến đổi chưa phù hợp với tác
động củng cố tài liệu ghi nhớ.
4.2. Dung lượng trí nhớ của học sinh phụ thuộc vào dân tộc, lứa tuổi, năng lực
học tập, kiểu nhân cách, điạ điểm học tập.
4.3. Có thể nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh bằng cách dạy học theo
nhóm.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: Trí nhớ, dung
lượng trí nhớ, tác động củng cố v.v
5.2. Điều tra thực trạng số lượng và chất lượng về dung lượng trí nhớ, tác động
của các bài tập củng cố đến dung lượng trí nhớ của học sinh lớp 6, 7 ở một số trường
trung học cơ sở tỉnh Kiên Giang.
5.3. Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ ở
học sinh đầu cấp trung học cơ sở tỉnh Kiên Giang.
6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu thực trạng của dung lượng trí nhớ
(khả năng nhớ từ, nhớ số, nhớ hình) và những biến đổi của dung lượng trí nhớ khi có
tác động củng cố tài liệu liên quan mật thiết và trực tiếp đến việc học tập của học sinh
đầu cấp trung học cơ sở tỉnh Kiên Giang.
6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu được tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên ở 370 học sinh dân
tộc Kinh và Khmer đang học lớp 6 và lớp 7.
6.3. Giới hạn về không gian nghiên cứu
Số liệu được thu thập tại 4 trường trung học cơ sở nội và ngoại thành, thành phố
Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Những cơ sở phương pháp luận nghiên cứu
Việc nghiên cứu được tiến hành theo các quan điểm và cách tiếp cận như sau:
7.1.1. Quan điểm hoạt động
Nghiên cứu dung lượng trí nhớ trong điều kiện dạy học thường ngày.
7.1.2. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Xét đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ về nhiều mặt: các yếu tố ảnh hưởng
đến dung lượng trí nhớ của học sinh lớp 6 và lớp 7, giữa các yếu tố chủ quan (kết quả
học tập, kiểu nhân cách, giới tính, lứa tuổi) và khách quan (địa điểm học tập) trực tiếp
chi phối việc dạy và học.
7.1.3. Cách tiếp cận của thuyết xử lý thông tin
Dung lượng trí nhớ được nghiên cứu trên cơ sở tiếp nhận và xử lý thông tin.
7.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1. Phương pháp phân tích văn bản, tài liệu
Khái quát hóa một số vấn đề lý luận cơ bản, tham khảo các công trình nghiên
cứu có liên quan đến đề tài. Phân tích một số văn bản nhằm tìm hiểu thêm vấn đề
nghiên cứu và rút kinh nghiệm.
7.2.2. Phương pháp bài tập trắc nghiệm
Tiến hành soạn các bài tập nhớ từ theo phương pháp của A.R. Luria, các bài tập
nhớ số theo phương pháp của A.P. Nhechaiep và các bài tập nhớ hình theo phương
pháp của T.D. Martxinkovxkaia.
Phương pháp bài tập trắc nghiệm là phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận
văn.
7.2.3. Phương pháp trắc nghiệm
Tiến hành trắc nghiệm kiểu nhân cách của học sinh lớp 6, 7 bằng trắc nghiệm về
kiểu nhân cách của H.J. Eysenck.
7.2.4. Phương pháp tác động thử nghiệm
Thử nghiệm phương pháp học tập theo nhóm nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ ở
học sinh đầu cấp trung học cơ sở.
7.2.5. Phương pháp thống kê toán học
Dùng các công thức thống kê để phân tích và xử lý số liệu điều tra nhằm định
lượng và định tính các kết quả nghiên cứu của đề tài.
8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Đây là một trong những công trình luận văn thạc sĩ đầu tiên về dung lượng trí
nhớ và biến đổi của dung lượng trí nhớ khi có tác động củng cố tài liệu ở học sinh
đầu cấp trung học cơ sở của nước ta.
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ các đặc điểm về trí nhớ của học sinh trung
học cơ sở.
- Kết quả thử nghiệm tác động trong dạy học, góp phần hình thành và nâng cao
khả năng ghi nhớ của học sinh.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm: phần mở đầu, nội dung nghiên cứu, kết luận, kiến nghị và phụ
lục.
- Mở đầu: khái quát những vấn đề chung.
- Nội dung nghiên cứu:
Chương 1: Cơ sở lí luận: sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề, các khái
niệm cơ bản của luận văn.
Chương 2: Nội dung, phương pháp và tổ chức nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
- Kết luận và kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.
- Phụ lục.
120 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2672 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Dung lượng trí nhớ của học sinh lớp 6, 7 ở một số trường trung học cơ sở tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi học tập nhằm
nâng cao chất lượng trí nhớ có chủ định ở trẻ 5-6 tuổi, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học,
Trường Đại học Sư phạm 1, Hà Nội.
13. Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
14. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục.
15. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1994), Tâm lý học, Sách
dùng cho các trường trung học sư phạm, Tái bản lần thứ 3, Nxb Giáo dục.
16. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgốtxki, Nxb Giáo dục.
17. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn
(2000), Tâm lý học, Tái bản lần thứ 5, Nxb Giáo dục.
18. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục.
19. Phạm Minh Hạc (2003), Một số công trình tâm lý học A. N. Lêônchiép, Nxb Giáo dục.
20. Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị Quốc gia.
21. Nguyễn Hữu Hạnh (1999), Một số giải pháp thực tế phổ cập giáo dục tiểu học vùng dân
tộc Khmer tỉnh Kiêng Giang, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục,
Hà Nội.
22. Nguyễn Hữu Hạnh (2006), “Một số vấn đề về giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc Khmer
tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (15), tr. 51-52.
23. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Kim Quý (2004), Những
trắc nghiệm tâm lý, Tập 1, Trắc nghiệm về trí tuệ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
24. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Kim Quý (2004), Những
trắc nghiệm tâm lý, Tập 2, Trắc nghiệm về nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà nội.
25. Hồ Lam Hồng (2001), "Đặc điểm trí nhớ ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", Tạp chí
Giáo dục, (17), tr. 32-42.
26. Phan Thị Mai Hương (2005), "Mức độ tiếp nhận văn hóa dân tộc Kinh của người Khmer
và dân tộc Hoa ở Tây Nam bộ", Tạp chí Tâm lí học, (9), tr. 17-19
27. Lê Khanh, Lê Xuân Tiến (1983), "Phát triển trí nhớ của học sinh trong những điều kiện
khác nhau của dạy học", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (1), tr. 12-14.
28. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, Viện nghiên
cứu con người, Nxb Chính trị Quốc gia.
29. Đặng Phương Kiệt (2000), Những vấn đề Tâm lý và Văn hóa hiện đại, Nxb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
30. Lêônchiép A.N. (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục.
31. LôMốp B.Ph. (2000), Những vấn đề lí luận và phương pháp luận Tâm lí học, Nxb
ĐHQG, Hà Nội, tr. 303-345.
32. Luria A.R. (1973), Cơ sở tâm lí học thần kinh, Người dịch Võ Thị Minh Chí, Phạm
Minh Hạc, Trần Trọng Thủy (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Ánh Mai (1998), Tìm hiểu trí nhớ học sinh tiểu học tỉnh Sóc Trăng dưới góc
độ tâm lý thần kinh, Luận văn Thạc sĩ tâm lý học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
34. Trần Thị Thu Mai (2000), "Đánh giá khả năng trí nhớ thao tác", Tạp chí Tâm lý học, (2),
tr. 61-64.
35. Trần Thị Thu Mai (2000), "Đánh giá khả năng trí nhớ thao tác", Tạp chí Tâm lý học, (3),
tr. 71-73.
36. Trần Thị Thu Mai (2003), "Mô hình trí nhớ làm việc - Một số quan điểm chủ yếu", Tạp
chí Tâm lý học, (3), tr. 52-63.
37. Trần Thị Thu Mai (2004), "Khảo sát dung lượng trí nhớ ở học sinh tiểu học", Tạp chí
Tâm lý học, (3), tr. 28-34.
38. Trần Thị Thu Mai (2004), Dung lượng trí nhớ làm việc và khả năng đọc hiểu của học
sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà
Nội.
39. Martxinkovxkaia T.D. (1998), Chẩn đoán sự phát triển tâm lý trẻ em, Nxb Mátxcơva.
40. Nguyễn Văn Nhận (2002), "Nghiên cứu trí nhớ bệnh nhân tâm thần phân liệt bằng thang
trí nhớ Wechsler", Tạp chí Tâm lý học, (4), tr. 21-23.
41. Đoàn Thị Kim Nhung, Hoàng Thị Minh Thảo (biên soạn) (2004), Hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm và bài tập tự luận ngữ văn 6, Nxb ĐHQG, thành phố Hồ Chí Minh.
42. Lữ Văn Nhựt (2003), "Tình hình giáo dục đồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh Kiên Giang
trong 10 năm qua (1992-2001)", Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb
ĐHQG, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 138-152.
43. Nicky Hayes (2005), Nền tảng tâm lý học, Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Lao động.
44. Đoàn Thanh Nô (2002), Người Khmer ở Kiên Giang, Nxb Văn hoá Dân tộc.
45. Lưu - Ô Y Nôm (1981), Bước đầu nghiên cứu tương quan giữa ghi nhớ máy móc và ghi
nhớ ý nghĩa của giáo sinh trường sư phạm mẫu giáo, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.
46. Trần Thị Tố Oanh (2001), "Đặc điểm trí nhớ xúc giác của học sinh đầu cấp tiểu học",
Tạp chí Giáo dục, (5), tr. 25-30.
47. Đoàn Hữu Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nxb ĐHQG, thành phố Hồ Chí Minh.
48. Patricia H.Miler. (1989), Các thuyết về tâm lý học phát triển, Vũ Thị Chín lược dịch
(2003), Nxb Văn hoá Thông tin.
49. Petrovski A.V. (chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Tập 1, Tài
liệu học tập cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục.
50. Quy chế đáng giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở (2005), Ban hành kèm theo Quyết
định số 04/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/02/2005 của Bộ trưởng Giáo dục vả Đạo tạo,
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
51. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2004), Ngữ văn 6, Tập 2, Tái bản lần thứ hai, Nxb
Giáo dục.
52. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2005), Ngữ văn 6, Tập 1, Tái bản lần thứ ba, Nxb
Giáo dục.
53. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2004), Ngữ văn 7, Tập 1, Tái bản lần thứ hai, Nxb
Giáo dục.
54. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2003), Ngữ văn 7, Tập 1, Tái bản lần thứ nhất, Nxb
Giáo dục.
55. Lê Đức Phúc (2001), “Về năng lực xử lý thông tin”, Tạp chí Tâm lý học, (6), tr. 43-45.
56. Nguyễn Sinh Phúc (2005), "Đặc điểm rối loạn trí nhớ, chú ý ở bệnh nhân nghiện rượu",
Tạp chí Tâm lý học, (7), tr. 19-24.
57. Piaget Jean (1999), Tâm lí học và giáo dục học, Nxb Giáo dục.
58. Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức (2003), Tình huống tâm lý học, Nxb Lao động.
59. Robert S.Feldman (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lý học, Trung tâm dịch thuật
dịch, Nxb Thống kê.
60. Ruđích P.A. (1986), Tâm lí học thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội.
61. Nguyễn Thạc, Nguyễn Xuân Thức (1999), "Đặc điểm trí nhớ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi",
Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (5) tr. 23-24.
62. Nguyễn Ngọc Thanh (1991), "Về việc phát triển trí nhớ học sinh cấp II", Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục, (8), tr. 18-21.
63. Trịnh Tiến Thu (2004), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hướng
nghiệp cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang, Luận văn
Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
64. Nguyễn Hữu Thụ (2004), "Trí nhớ trong quảng cáo thương mại", Tạp chí Tâm lý học,
(3), tr. 16-18, 39.
65. Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1990), Bài tập thực hành tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
66. Trần Trọng Thủy (1991), "Một cơ chế mới trong việc rèn luyện trí nhớ", Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục, (5), tr. 5-6.
67. Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục.
68. Đậu Khắc Tịnh, Nguyễn Văn Huy (2003), "Một số đặc điểm trí nhớ thị giác ngắn hạn của
học sinh tiểu học thị xã Yên Bái", Tập chí Giáo dục, (62), tr. 13-15 .
69. Đậu Khắc Tịnh (2004), "Một số đặc điểm trí nhớ thị giác ngắn hạn của học sinh tiểu học
thành phố Yên Bái", Tạp chí Giáo dục, (78), tr. 22-25.
70. Đỗ Mạnh Tôn (2005), "Về ghi nhớ có chủ định của học viên trường đại học quân sự",
Tạp chí Tâm lý học, (11). tr. 17-21.
71. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Trường Đại học
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
72. Dương Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm tiêu chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
73. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu giáo dục, Nxb Khoa
học xã hội.
74. Tsut-cô N. I-a. (1982), Phát triển trí nhớ của học sinh phổ thông, Nxb Tiến bộ và Nxb
Giáo dục.
75. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Nxb Thống kê.
76. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2004), Tâm lý học
đại cương, In lần thứ XII, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
77. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy (2004), Tâm lý học đại cương, Sách dự
án đào tạo giáo viên THCS, Loan No 1718 - VIE (SP), Nxb ĐHSP.
78. Phan Ngọc Uyển (1979), Sự tương quan về độ nhanh và độ bền trí nhớ học sinh cấp III,
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.
79. Vưgốtxki L.X. (1997), Tuyển tập tâm lí học, người dịch Nguyễn Đức Hưởng, Phan
Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
80. Weimert Franz Emanuel (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức-học tập và giảng
dạy, Nguyễn Hoài Bão dịch, Nxb Giáo dục.
Tiếng Anh
81. Benjamin B. Lahey (2001), Psychology an Introduction, Seventh edition, New York,
McGraw-Hill Company, pp. 235-261.
82. Feldman S. Robert (2000), Essentials of Understanding Psychology, Fourth edition,
McGraw-Hill Higher Education, A Division of the McGraw-Hill Companies, Chapter
six: Memory, pp. 203-237.
83. Jerome B. Duseck (1989), Adolescent Development and Behavior, New Jersey, Prentice
Hull, Inc.
84. Lester A. Lefton (1991), Psychology, Fourth edition, New York, Allyn and Bacon, pp.
200-231.
85. Sdorow M. Lester and Rickabaugh A. Cheryl (2000), Psychology, Fifth edition, Boston,
McGraw-Hill, Chapter eight: Memory, pp. 240-275.
Phụ lục 1: CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Bài tập trắc nghiệm nhớ từ và củng cố từ
(Cho học sinh nghe và xem: 10 lần)
Bây giờ thầy/cô sẽ vừa đọc vừa cho các em xem 10 từ có 2 âm tiết (ví dụ: làng
sen, cách cò...). Các em hãy cố ghi nhớ, không được ghi chép gì cả. Khi thầy/cô ra
hiệu, các em hãy ghi ra phiếu trả lời những từ mình nhớ được, không cần theo đúng
thứ tự các từ.
Nào, chú ý nhé!
Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Từ Túp lều
Ngọn
sào
Vỉa
hè
Chân
núi
Công
viên
Đàn
bầu
Lá
khoai
Khí
hậu
Sóng
biển
Bác
sĩ
2. Bài tập trắc nghiệm nhớ số và củng cố số
(Cho học sinh nghe và xem: 10 lần)
Bây giờ thầy/cô sẽ vừa đọc vừa cho các em xem 10 số có 2 chữ số (ví dụ: 56,
37…). Các em hãy cố ghi nhớ, không được ghi chép gì cả. Khi thầy/cô ra hiệu, các
em hãy ghi ra phiếu trả lời những số mình nhớ được, không cần theo đúng thứ tự các
số.
Nào, chú ý nhé!
Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số 68 32 49 27 74 51 83 91 26 75
3. Bài tập trắc nghiệm nhớ hình và củng cố hình
(Cho học sinh nghe và xem: 5 lần)
Bây giờ thầy/cô sẽ vừa đọc vừa cho các em xem 5 hình (ví dụ: hình vuông,
hình nón...). Các em hãy cố ghi nhớ, không được ghi chép gì cả. Khi thầy/cô ra hiệu,
các em hãy vẽ ra phiếu trả lời những hình mình nhớ được, không cần theo đúng thứ
tự các hình.
Nào, chú ý nhé!
Stt 1 2 3 4 5
Hình
Hình tròn Hình sao năm cánh
Hình thang Hình chữ
W
Hình tam
giác
Phụ lục 2: PHIẾU TRẢ LỜI CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Họ và tên: …………………………… Ngày, tháng, năm sinh: .…………
Trường: ………………………………….. Lóp: ….……………
Dân tộc: …..………….. Giới tính: ………….. Học lực HK 1: ……………
1. Phiếu trả lời bài tập trắc nghiệm nhớ từ và củng cố từ
Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 6
Lần 7
Lần 8
Lần 9
Lần 10
2. Phiếu trả lời bài tập trắc nghiệm nhớ số và củng cố số
Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 6
Lần 7
Lần 8
Lần 9
Lần 10
3. Phiếu trả lời bài tập trắc nghiệm nhớ hình và củng cố hình
Stt 1 2 3 4 5
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Phụ lục 3: TRẮC NGHIỆM KIỂU NHÂN CÁCH
Họ và tên:………………………. Tuổi (năm sinh): ……… Dân tộc……….
Lớp:…… Trường THCS: ……………………Giới tính:…… Học lực: …..
Hướng dẫn: Đối với 57 câu hỏi dưới đây, hãy đánh dấu (X) vào mỗi câu trả
lời: - Đúng (nếu như câu đó nói chung là đúng đối với em) hay
- Sai (nếu như câu đó nói chung là sai đối với em):
(Gặp câu không quen thuộc cứ trả lời theo cách nghĩ của mình, trả lời càng
nhanh càng tốt).
Nội dung 57 câu trắc nghiệm Đúng Sai
1. Em thường bị lôi cuốn vào những cảm tưởng, những ấn tượng mới mẻ
hoặc đi tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn và làm cho mình phấn
chấn lên.
2. Em là người vô tư, không bận tâm đến điều gì.
3. Em hay nói năng hành động một cách bột phát, vội vàng không suy nghĩ.
4. Em là người không bao giờ phải lúng túng, ấp úng, mà luôn sẵn sàng đối
đáp với mọi nhận xét hoặc bất chấp tất cả để tranh cãi đến cùng.
5. Em thường hành động do ảnh hưởng bởi một cảm xúc bồng bột.
6. Em thích có những buổi gặp mặt bạn bè thân thiết.
7. Lúc người ta quát tháo em, thì em phản ứng lại ngay.
8. Em có thể dồn hết tâm trí và vui đùa thoải mái trong những cuộc họp
mặt bạn bè.
9. Mọi người cho em là người hoạt bát, vui vẻ.
10. Em thích những công việc phải làm gấp rút.
11. Em là người thích nói chuyện đến mức không bao giờ bỏ lỡ cơ hội nói
chuyện với những người mà em không quen biết.
12. Em cảm thấy bất hạnh nếu như trong một thời gian dài không được tiếp
xúc với nhiều người.
13. Em là người hoàn toàn tự tin.
14. Em có thể làm cho nhóm bạn của mình đang buồn chán trở nên sôi nổi,
vui vẻ.
15. Em thích trêu chọc người khác.
16. Em thường cân nhắc suy tính trước khi hành động.
17. Em thích đọc sách hơn là trò chuyên với người khác.
18. Em thích thà rằng có ít bạn nhưng là bạn thân.
19. Trong đám đông em thường im lặng.
20. Em tự tìm hiểu một điều gì đó mà mình muốn biết trong sách báo chứ
không đi hỏi người khác.
21. Em thích những công việc đòi hỏi sự chú ý thường xuyên.
22. Em thấy khó chịu khi sống trong một tập thể mà mọi người hay giễu
cợt nhau.
23. Em đi đứng ung dung, thong thả.
24. Em có niềm vui thực sự trong buổi liên hoan.
25. Em thấy cần có những người ý hợp tâm đồng để động viên và an ủi mình
26 Em thấy khó khăn khi phải từ bỏ những ý định của mình.
27. Em hay thay đổi tâm trạng lúc vui, lúc buồn.
28. Có khi em thấy mình là người bất hạnh mà không có nguyên nhân rõ ràng.
29. Em hay rụt rè, ngượng ngùng khi muốn bắt chuyện với một bạn khác
giới dễ mến nhưng chưa quen biết.
30. Em thường ân hận với với những lời bạn đã nói, việc em đã làm mà lẽ
ra không nên nói, không nên làm.
31. Em thường dễ phật ý (không vừa lòng về ai đó)
32. Đôi khi em là người đầy nhiệt tình làm mọi chuyện, nhưng cũng có lúc
lại thấy uể oải.
33. Em thường hay mơ ước.
34. Em thấy mình day dứt mỗi khi có sai lầm.
35. Em là người nhạy cảm và dễ hưng phấn.
36. Sau khi làm xong một công việc quan trọng nào đó, em thường cảm
thấy mình có thể làm tốt hơn thế.
37. Em thường không ngủ được vì có nhiều ý nghĩ lộn xộn trong đầu.
38. Em hay hồi hộp.
39. Em hay run sợ.
40. Em hay bực tức.
41. Em có hồi hộp trước một sự việc không thể hoặc có thể xảy ra.
42. Em thường thấy những cơn ác mộng.
43. Có những nỗi đau làm em lo lắng.
44. Em là người dễ xúc động, dễ phản ứng.
45. Em dễ phật ý khi mọi người chỉ ra những lỗi lầm, những thiếu sót của mình.
46. Em có cảm giác khó chịu khi thấy mình thấp kém hơn người khác.
47. Em hay lo lắng về sức khoẻ của mình.
48. Em thường bị mất ngủ.
49. Em luôn giữ lời hứa khi đã hứa làm, bất kể việc đó khó hay dễ.
50. Tất cả các thói quen của em đều tốt và đúng đắn.
51. Dù không bị kiểm soát vé, em vẫn mua vé khi đi xe, tàu.
52. Đôi lúc em không tự kìm hãm được sự tức giận.
53. Thỉnh thoảng em có những ý nghĩ mà em giấu không muốn cho người
khác biết.
54. Đôi khi em cũng tán chuyện tào lao.
55. Có khi em đến chỗ hẹn hoặc đi học muộn.
56. Trong số những người quen, có người em không ưa thích một cách
công khai.
57. Em thường nói những điều mà em chưa hiểu kỹ.
Cảm ơn em!
Phụ lục 4: CÁC BẢNG SỐ LIỆU
4.1. Các bảng số liệu kết quả điều tra thực trạng
Bảng 4.1.1. Kết quả ghi nhớ từ sau khi củng cố của học sinh nam và nữ
Lớp 6 Lớp 7 Chung Lần Giới tính N ĐTB SD N ĐTB SD N ĐTB SD
Nam 107 7.94 1.85 77 8.42 1.55 184 8.14 1.74 1 Nữ 75 7.91 1.99 95 8.72 1.49 170 8.36 1.77
Nam 82 8.43 1.61 54 8.76 1.27 136 8.56 1.49 2 Nữ 65 8.77 1.57 57 9.00 .824 122 8.88 1.28
Nam 53 8.70 1.50 36 9.11 1.16 89 8.87 1.38 3 Nữ 36 8.61 1.57 39 9.41 .785 75 9.03 1.28
Nam 33 8.67 1.45 19 9.16 1.01 52 8.85 1.31 4 Nữ 26 8.81 1.60 17 9.59 .618 43 9.12 1.34
Nam 25 8.96 1.54 10 9.10 .876 35 9.00 1.37 5 Nữ 16 8.88 1.70 6 9.83 .408 22 9.14 1.52
Nam 9 8.56 1.50 6 9.17 .983 15 8.80 1.32 6 Nữ 8 8.38 1.68 1 9.00 . 9 8.44 1.59
Nam 5 8.60 1.34 3 9.33 .577 8 8.87 1.12 7 Nữ 6 8.33 1.21 1 10.00 7 8.57 1.27
Nam 3 8.67 .577 1 9.00 4 8.75 .500 8 Nữ 6 9.00 1.09 0 . 6 9.00 1.09
Nam 3 9.67 .577 1 9.00 4 9.50 .577 9 Nữ 4 9.25 .957 0 . 4 9.25 .957
Bảng 4.1.2. Kết quả ghi nhớ từ sau khi củng cố của học sinh theo địa điểm
Lớp 6 Lớp 7 Chung Lần Địa điểm N ĐTB SD N ĐTB SD N ĐTB SD
Nội. t 103 7.84 1.96 93 8.87 1.39 196 8.33 1.79 1 Ngoại. t 79 8.04 1.82 79 8.24 1.61 158 8.14 1.72
Nội. t 86 8.64 1.56 52 9.02 .980 138 8.78 1.38 2 Ngoại. t 61 8.49 1.67 59 8.76 1.13 120 8.62 1.43
Nội. t 50 8.56 1.45 30 9.30 1.17 80 8.84 1.40 3 Ngoại. t 39 8.79 1.60 45 9.24 .857 84 9.04 1.27
Nội. t 36 8.81 1.41 11 9.18 .982 47 8.89 1.32 4 Ngoại. t 23 8.61 1.67 25 9.44 .821 48 9.04 1.35
Nội. t 25 9.12 1.53 6 9.17 .983 31 9.13 1.43 5 Ngoại. t 16 8.63 1.66 10 9.50 .707 26 8.96 1.42
Nội. t 9 8.67 1.58 3 9.00 1.00 12 8.75 1.42 6 Ngoại. t 8 8.25 1.58 4 9.25 .957 12 8.58 1.44
Nội. t 5 8.20 .837 2 9.50 .707 7 8.57 .976 7 Ngoại. t 6 8.67 1.50 2 9.50 .707 8 8.88 1.35
Nội. t 5 9.20 .837 0 5 9.20 .837 8 Ngoại. t 4 8.50 1.00 1 9.00 5 8.60 .894
Nội. t 3 9.67 .577 0 3 9.67 .577 9 Ngoại. t 4 9.25 .957 1 9.00 5 9.20 .837
Bảng 4.1.3. Kết quả ghi nhớ số sau khi củng cố của học sinh nam và nữ
Lớp 6 Lớp 7 Chung Lần Giới tính N ĐTB SD N ĐTB SD N ĐTB SD
Nam 106 6.87 1.89 77 7.48 1.99 183 7.13 1.95 1 Nữ 75 7.08 1.95 97 7.63 1.88 172 7.39 1.93
Nam 97 7.91 1.69 63 8.35 1.57 160 8.08 1.66 2 Nữ 68 8.00 1.73 77 8.44 1.50 145 8.23 1.62
Nam 74 8.43 1.36 43 8.77 1.25 117 8.56 1.32 3 Nữ 50 8.24 1.50 53 8.74 1.21 103 8.50 1.37
Nam 54 8.44 1.66 28 9.11 .994 82 8.67 1.49 4 Nữ 37 8.65 1.20 36 9.00 .926 73 8.82 1.08
Nam 41 9.07 1.10 16 9.44 1.03 57 9.18 1.08 5 Nữ 26 8.92 1.01 24 9.33 .816 50 9.12 .940
Nam 19 9.37 .895 4 9.00 1.15 23 9.30 .926 6 Nữ 17 9.18 .809 11 9.45 .688 28 9.32 .772
Nam 7 9.29 .951 2 8.50 .707 9 9.11 .928 7 Nữ 9 9.33 .707 5 9.60 .548 13 9.46 .660
Nam 3 9.33 .577 2 9.50 .707 5 9.60 .548 8 Nữ 5 9.20 .447 2 10.00 .000 7 9.33 .516
Nam 2 9.50 .707 1 10.00 3 9.75 .707 9 Nữ 4 9.75 .500 0 4 9.75 .500
Bảng 4.1.4. Kết quả ghi nhớ số sau khi củng cố của học sinh theo địa điểm
Lớp 6 Lớp 7 Chung Lần Địa điểm N ĐTB SD N ĐTB SD N ĐTB SD
Nội. t 103 7.20 1.81 95 7.73 2.03 198 7.45 1.93 1 Ngoại. t 78 6.63 2.01 79 7.37 1.78 157 7.00 1.93
Nội. t 95 8.20 1.72 71 8.54 1.55 166 8.34 1.65 2 Ngoại. t 70 7.60 1.63 69 8.26 1.51 139 7.93 1.60
Nội. t 64 8.41 1.28 45 8.80 1.19 109 8.57 1.25 3 Ngoại. t 60 8.30 1.56 51 8.71 1.25 111 8.49 1.43
Nội. t 47 8.45 1.66 30 9.17 .986 77 8.73 1.47 4 Ngoại. t 44 8.61 1.29 34 8.94 .919 78 8.76 1.15
Nội. t 36 9.25 .967 17 9.53 .874 53 9.34 .939 5 Ngoại. t 31 8.74 1.12 23 9.26 .915 54 8.96 1.06
Nội. t 16 9.38 1.02 5 9.40 .894 21 9.38 .973 6 Ngoại. t 20 9.20 .696 10 9.40 .843 30 9.27 .740
Nội. t 4 8.75 .500 2 9.50 .707 6 9.00 .632 7 Ngoại. t 12 9.50 .798 4 9.25 .957 16 9.44 .814
Nội. t 4 9.50 .577 1 10.00 .000 5 9.60 .548 8 Ngoại. t 4 9.00 .000 2 10.00 .000 6 9.33 .516
Nội. t 2 9.50 .707 2 9.50 .707 9 Ngoại. t 4 9.75 .500 4 9.75 .500
Bảng 4.1.5. Kết quả ghi nhớ hình sau khi củng cố của học sinh nam và nữ
Lớp 6 Lớp 7 Chung Lần Giới tính N ĐTB SD N ĐTB SD N ĐTB SD
Nam 95 3.88 .784 57 4.18 .782 161 4.06 .769 1 Nữ 62 3.89 .812 77 4.05 .809 130 3.90 .834
Nam 75 4.05 .804 35 3.97 .857 110 4.10 .778 2 Nữ 48 3.98 .758 54 4.06 .899 102 3.94 .865
Nam 53 3.94 .745 25 4.16 .688 76 4.09 .751 3 Nữ 37 3.97 .833 38 4.11 .831 77 3.96 .802
Nam 39 3.97 .537 17 4.00 .612 50 4.36 .525 4 Nữ 28 4.07 .858 27 4.30 .724 61 3.85 .727
Bảng 4.1.6. Kết quả ghi nhớ hình sau khi củng cố của học sinh theo địa điểm
Lớp 6 Lớp 7 Chung Lần Địa điểm N ĐTB SD N ĐTB SD N ĐTB SD
Nội. t 89 3.82 .820 69 4.25 .736 158 4.01 .810 1 Ngoại. t 68 3.97 .753 65 3.95 .837 133 3.96 .792
Nội. t 71 4.04 .901 41 4.29 .642 112 4.13 .822 2 Ngoại. t 52 4.00 .594 48 3.79 .988 100 3.90 .810
Nội. t 47 3.83 .842 25 4.28 .737 72 3.99 .831 3 Ngoại. t 43 4.09 .684 38 4.03 .788 81 4.06 .731
Nội. t 36 3.92 .692 16 4.63 .619 52 4.13 .742 4 Ngoại. t 31 4.13 .670 28 3.93 .604 59 4.03 .642
4.2. Các bảng số liệu kết quả thử nghiệm tác động
Bảng 4.2.1. Kiểm nghiệm Wilcoxon cặp ghép với thứ hạng ghi dấu (Wilcoxon
signed ranks test) về khả năng nhớ từ và nhớ số của nhóm đối chứng và nhóm
thử nghiệm.
N Điểm trung bình thứ hạng
Tổng số của
thứ hạng
Thứ hạng có tần
số ít nhất 3(a) 9.33 28.00
Thứ hạng có tần
số nhiều nhất 16(b) 10.13 162.00
Thứ hạng có tần
số bằng nhau 11(c)
Nhớ từ NĐC
- Nhớ từ
NTN
Tổng cộng 30
Thứ hạng có tần
số ít nhất 6(d) 8.00 48.00
Thứ hạng có tần
số nhiều nhất 15(e) 12.20 183.00
Thứ hạng có tần
số bằng nhau 9(f)
Nhớ số NĐC
- Nhớ số
NTN
Tổng cộng 30
a Tu NTN < Tu NDC
b Tu NTN > Tu NDC
c Tu NTN = Tu NDC
d So NTN < So NDC
e So NTN > So NDC
f So NTN = So NDC
Bảng 4.2.2. So sánh khả năng nhớ từ, nhớ số của nhóm đối chứng và nhóm thử
nghiệm trước và sau khi thử nghiệm.
Thống kê mô tả Kiểm nghiệm T Nhóm Biến số N ĐTB SD t df P
Trước TN 30 5.93 1.081 Nhớ
từ Sau TN 30 6.00 1.050 -.242 58 .809
Trước TN 30 5.27 .944
Đối
chứng Nhớ
số Sau TN 30 5.33 1.093 -.253 58 .801
Trước TN 30 5.97 .928 Nhớ
từ Sau TN 30 6.67 1.398 -2.285 58 .026
Trước TN 30 5.30 1.236
Thử
nghiệm Nhớ
số Sau TN 30 6.07 1.552 -2.116 58 .039
Phụ lục 5: CÁC GIÁO ÁN DẠY THỬ NGHIỆM
5.1. Giáo án môn toán
Giáo án 1
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
(Tuần 25, tiết 79)
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu.
- Có kỹ năng cộng phân số đúng và nhanh
- Nâng cao khả năng khái quát hóa của học sinh trong việc giải các bài tập cụ thể
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm
- Học sinh: Chuẩn bị theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số
không cùng mẫu?
GV sử dụng bảng phụ
- So sánh các phân số sau:
a.
3
2 và
5
3
b.
17
5 và
7
2
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét
- GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu
học (GV: ghi dạng tổng quát phát
biểu của học sinh ở góc bảng)
m
ba
m
b
m
a (a, b, m N; m ≠ 0)
Học sinh trả lời:
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số
(trang 23, SGK)
a.
15
10
3
2
15
9
5
3
Vậy
5
3
3
2 do (
15
9
15
10 )
b. Ta có:
0
17
5
0
7
2
Vậy
7
2
17
5
- HS: Nhắc lại quy tắc:
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu,
ta cộng các tử, giữ nguyên mẫu.
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu,
ta viết hai phân số có cùng mẫu rồi
cộng tử, giữa nguyên mẫu
bd
bcad
bd
bc
bd
ad
d
c
b
a
(a, b, c, d N; b, d ≠ 0)
- GV: Quy tắc trên vẫn đúng đối với
phép cộng phân số có tử và mẫu là
các số nguyên. Đó là nội dung bài
học hôm nay.
HĐ2: Cộng hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu học sinh xem các ví dụ
(trang 25 SGK) và trả lời các câu hỏi:
+ Muốn cộng hai phân số có cùng
mẫu dương (mẫu là số nguyên
dương) ta làm như thế nào?
+ Đối với phân số có mẫu là số
nguyên âm, ta làm như thế nào?
+ Áp dụng: Cộng các phân số:
a.
8
5
8
3
b.
7
4
7
1
c.
25
18
25
7
- Nhận xét bài làm của HS
- GV: Yêu cầu học sinh phát biểu
quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
- GV: Nhắc lại và yêu cầu HS áp dụng
làm bài ?1c và ?2 (trang 25 SGK)
- Nêu nhận xét về các phân số ở
?1c?
- GV: Ta nên làm thế nào trước khi
khi thực hiện phép cộng?
- Trước khi thực hiện phép tính ta
cần chú ý điều gì?
- Cho học sinh làm ?2 (trang 25
SGK)
- HS:
+ Muốn cộng hai phân số có cùng
mẫu dương, ta cộng hai tử số với
nhau và giữa nguyên mẫu số.
+ Viết phân số đó dưới dạng phân số
bằng nó và có mẫu dương.
- HS: Làm bài:
a. 1
8
8
8
53
8
5
8
3
b.
7
3
7
)4(1
7
4
7
1
c. 25
18
25
7
25
18
25
7
1
25
25
25
)18()7(
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân số
cùng mẫu (trang 25 SGk)
- HS: Cả hai phân số ở ?1c đều chưa
tối giản
- HS: Ta rút gọn về các phân số tối
giản
?1 c.
21
14
18
6
3
1
3
)2(1
3
2
3
1
- Chú ý: Xem các phân số đã tối giản
chưa. Nếu chưa ta nên rút gọn rồi
mới thực hiện phép tính.
?2: Vì mọi số nguyên đều viết được
dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Ví dụ: -3 + 5 = 2
1
2
1
53
1
5
1
3
- GV: Tổng kết quy tắc
HĐ3: Cộng 2 phân số không cùng
mẫu
- GV: Hỏi
- Muốn cộng hai phân số không
cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Nêu các bước quy đồng mẫu số
- Cho học sinh làm ví dụ:
7
3
5
2
-Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc
cộng hai phân số không cùng mẫu
- GV: Nhắc lại quy tắc và yêu cầu
HS áp dụng làm bài ?3 (trang 26
SGK)
- Nhận xét và sửa sai
HĐ4: Vận dụng, củng cố
- GV: Yêu cầu vài học sinh nhắc lại
quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
và không cùng mẫu.
- Áp dụng làm bài 42.b, d; 43.d
(trang 26 SGK). (Gọi HS lên bảng)
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét và sửa sai
m
ba
m
b
m
a (a, b, m N; m ≠ 0)
- HS: Trả lời:
- Quy đồng mẫu số
- Nêu 3 bước quy đồng mẫu số
- Làm ví dụ:
7
3
5
2 BCNN (5, 7) = 35
35
1
35
)15(14
35
15
35
14
- Phát biểu quy tắc (trang 26 SGK)
- Áp dụng làm bài ?3
a.
15
4
3
2 BCNN (3, 15) = 15
5
2
15
6
15
410
15
4
15
10
b.
10
9
15
11
10
9
15
11 BCNN (15, 10)
= 30
6
1
30
5
30
)27(22
30
27
30
22
c.
1
3
7
13
7
1 BCNN (7, 1) = 7
7
20
7
21)1(
7
21
7
1
- HS: Nhắc lại quy tắc
- HS: Lên bảng thực hiện:
b.
3
2
6
4
6
)5(1
6
5
6
1
d. 9
2
5
4
18
4
5
4
18
4
5
4
45
26
45
)10(36
45
10
45
36
Bài 43. d.
7
5
4
3
21
15
24
18
21
15
24
18
- Sử dụng bảng nhóm, yêu cầu học
sinh hoạt động nhóm làm bài 44
(trang 26 SGK)
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận
xét và sửa sai.
- GV: Trong các bài tập đã làm, các
câu nào có dạng thức giống nhau?
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng các quy tắc cộng
phân số
- Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể)
trước khi cộng các kết quả.
- Làm bài tập 43, 45, 46
- Xem trước bài 8 (trang 27 SGK)
28
41
28
)20()21(
28
20
23
21
- HS: Giải bài tập theo nhóm
a.
7
3
7
4 -1
b.
22
3
22
15
11
8
c.
5
3
5
1
3
2
d.
4
3
6
1
7
4
14
1
- HS: Trả lời
=
<
>
<
Giáo án 2
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
(Tuần 25, tiết 81)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng
với số 0.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều
phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số trong việc giải các bài tập cụ thể
II. Chuẩn bị
- Giáo viên chuẩn bị các tấm bìa (hình 8 trang 28 SGK), 2 bảng phụ để chơi “trò chơi
ghép hình”
- Học sinh: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết bảng, mang 4 phần của tấm bìa được cắt ra
như hình 8, bán kính 10cm theo dặn dò ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Hãy nêu các tính chất của phép
cộng số nguyên? Nêu dạng tổng
quát?
- Thực hiện phép tính:
a.
5
3
3
2 và
3
2
5
3
b.
4
3)
2
1
3
1( và )
4
3
2
1(
3
1
c. 0
5
2
và rút ra nhận xét
Học sinh trả lời:
- Phép cộng số nguyên có tính chất:
+ Giao hoán: abba
+ Kết hợp: )()( cbacba
+ Cộng với số 0: aaa 00
+ Cộng với số đối: 0)( aa
- HS1:
a.
15
1
15
)9(10
15
9
15
10
5
3
3
2
15
1
15
10)9(
15
10
15
9
3
2
5
3
- HS2:
b.
4
3
6
1
4
3)
6
3
6
2(
4
3)
2
1
3
1(
12
7
12
9)2(
12
9
12
2
)
4
3)2((
3
1)
4
3
4
2(
3
1)
4
3
2
1(
3
1
12
7
12
34
12
3
12
4
4
1
3
1
- HS3:
c.
5
2
5
0)2(
5
0
5
20
5
2
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét, bổ sung
HĐ2: Các tính chất của phép cộng
- Qua các ví dụ và tính chất cơ bản
của phép cộng số nguyên vừa được
phát biểu, hãy cho biết các tính chất
cơ bản của phép của phép cộng
phân số?
- GV: Treo bảng phụ “các tính chất”
a. Tính chất giao hoán:
b
a
d
c
d
c
b
a
b. Tính chất kết hợp:
)()(
q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
c. Cộng với số 0:
b
a
b
a
b
a 00
- GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
cho từng tính chất của phép cộng.
- GV: Tổng của nhiều phân số có
tính giao hoán và kết hợp hay
không?
HĐ3: Áp dụng
- GV: Đưa lên bảng bảng phụ ví dụ
ở trang 27 SGK:
- Tính tổng:
7
5
5
3
4
1
7
2
4
3 A
- Yêu cầu HS nêu từng buớc tính
của bài làm
- GV: Vậy tính chất cơ bản của
phép cộng phân số giúp ta điều gì?
- GV: Yêu cầu học sinh tính nhanh
phân số:
23
8
19
4
17
15
23
15
17
2 B
- HS: Phép cộng có tính chất:
+ Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
+ Cộng với số 0
- HS: Lấy ví dụ:
a.
2
1
3
2
3
2
2
1
b. )
3
1
3
2(
2
1
3
1)
3
2
2
1(
c.
7
500
7
5
- HS: Tổng của nhiều phân số cũng
có tính giao hoán và kết hợp.
- HS: Áp dụng tính tổng
5
3
7
5
7
2
4
1
4
3 A (Đổi các phân
số do đó đã thực hiện tính chất giao
hoán)
5
3)
7
5
7
2()
4
1
4
3( A (Nhóm các
phân số có cùng mẫu, vì vậy đã th75c
hiện tính kết hợp)
5
3
5
30
5
31)1(
5
3
7
7
4
4 A
(Cuối cùng là cộng với số 0)
- HS: Khi cộng nhiều phân số ta có
thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số
lại theo bất cứ cách nào sao cho việc
tính toán được thuận tiện.
- HS1
23
8
19
4
17
15
23
15
17
2 B
30
5
6
2
21
3
2
1 C
- GV: Trước tiên ta phải làm gì khi
phân số có mẫu giống nhau?
- Ta phải đưa biểu thức C về dạng gì
trước khi tính? Đối với những phân
số có mẫu không giống nhau ta làm
thế nào?
- GV: Đưa ra 8 tấm bìa cắt như hình
8 (Bài 48, trang 28 SGK).
- Tổ chức cho hoc sinh thi “ghép
hình” nhanh theo 2 đội, mỗi đội 4
người thỏa mãn yêu cầu của đề bài:
a.
4
1 hình tròn
b.
2
1 hình tròn
c.
12
7 hình tròn
d.
3
2 hình tròn
Mỗi câu đúng sẽ được 1 phần quà,
và đội nào có thời gian thực hiện
nhanh hơn sẽ được 2 phần quà.
(Mỗi học sinh khi lên mang theo 4
phần của tấm bìa được cắt ra từ hình
tròn có bán kính 10cm)
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét
- GV: Nhận xét, đáng giá
HĐ4: Củng cố
- Yêu cầu học sinh phát biểu lại các
tính chất cơ bản của phép cộng phân
- HS: Phải đổi chỗ và nhóm lại các
phân số có mẫu giống nhau
19
4
23
8
23
15
17
15
17
2 B
19
4)
23
8
23
15()
17
15
17
2( B
19
41)1( B =>
19
4
19
40 B
- HS2:
30
5
6
2
21
3
2
1 C
- Ta đưa về phân số tối giản, sau đó
đổi chỗ và nhóm những phân số mà
mẫu của phân số này là bội của phân
số kia
6
1
3
1
7
1
2
1 C
7
1)
6
1
3
1
2
1( C
7
1)1( C =>
7
6
7
1
7
7 C
- HS: Chơi ghép hình
a.
4
1
12
2
12
1
b.
12
4
12
2
12
1
12
1
12
5
c.
12
7
12
4
12
2
12
1
12
2
12
5
d.
3
2
12
2
12
1
12
5
- HS: nhắc lại các tính chất của phép
cộng phân số
số
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm làm bài tập 51 trang 29 SGK.
Sử dụng bảng nhóm
Tìm 5 cách chọn 3 trong 7 số
sau để khi cộng lại được tổng là 0.
6
1 ,
3
1 ,
2
1 , 0 ,
2
1 ,
3
1 ,
6
1
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận
xét và sửa sai cho nhau
- GV: Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm làm bài tập 50 trang 29 SGK.
Sử dụng bảng nhóm
5
3 +
2
1 =
+ + +
4
1 +
6
5 =
= = =
+ =
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các tính chất vận dụng
vào bài tập để tính nhanh
- Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK,
trang 28, 29 ).
- Hoạt động nhóm
Đọc kĩ đề bài và tìm cách giải
a. 0
6
1
3
1
2
1 ; b. 0
6
10
6
1
c. 0
2
10
2
1 ; d. 0
3
10
3
1
e. 0
6
1
3
1
2
1
- Hoạt động nhóm
Tìm cách giải
5
3 +
2
1 =
10
1
+ + +
4
1 +
6
5 =
12
13
= = =
20
17 +
3
1 =
60
71
Giáo án 3
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
(Tuần 26, tiết 83)
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
- Vận dụng được quy tắc trừ phân số
- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
- Nâng cao khả năng khái quát hóa của học sinh trong việc giải các bài tập cụ thể
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm
- Học sinh: Chuẩn bị theo dặn dò ở tiết trước
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc
cộng hai phân số (cùng và khác mẫu)?
- GV: Sử dụng bảng phụ
- Áp dụng quy tắc, hãy tính:
a.
5
3
5
3
b. 3
2
3
2
c. 36
9
21
7
- Gọi HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu quy tắc:
a-b = a + (-b); a, b Z
- Yêu cầu HS nêu ví dụ?
- Quy tắc trên có được áp dụng với
phép trừ hai phân số hay không? Đó
chính là nội dung của bài học hôm
nay.
HĐ2: Số đối
- GV: Ta có 0
5
3
5
3
Ta nói
5
3 là đối số của
5
3
-Yêu cầu HS quan sát câu a, b trên
- Phát biểu quy tắc (trang 26 SGK)
- HS: Thực hiện phép cộng:
a. 0
5
0
5
)3(3
5
3
5
3
5
3
5
3
b. 0
3
2)2(
3
2
3
2
3
2
3
2
c. 4
1
3
1
36
9
21
7
36
9
21
7
12
1
12
)3(4
12
3
12
4
- HS: Nhận xét
- HS: 14 - 27 = 14 + (-27)
bảng phụ và giới thiệu hai số đối
nhau.
- Tương tự, yêu cầu học sinh hoàn
thành ?2 (trang 32, SGK)
- Thế nào là hai số đối nhau?
- Nêu ký hiệu số đối của phân số
b
a ?
- Tìm số đối của phân số
b
a
- Hãy sao sánh:
b
a ;
b
a
; b
a
- Áp dụng: Tìm số đối của:
9
2 ,
7
4 và
5
8
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét
- GV: Nhận xét, đánh giá
- Khi nào thì hai số được gọi là đối
nhau?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghĩa
của số đối trên trục số.
HĐ 3: Phép trừ phân số
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm
làm ?3 (trang 32, SGK)
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét
- Nhận xét bài của các nhóm.
- Qua ?3 yêu cầu học sinh rút ra quy
tắc phép trừ phân số.
- Sử dụng bảng phụ đưa quy tắc lên
- HS: Cũng vậy, ta nói:
3
2 là số đối của phân số
3
2
; 3
2
là số
đối của phân số
3
2 ; hai phân số
3
2
và
3
2 là hai số đối nhau.
- HS: Nêu định nghĩa (trang 32 SGK)
- Ký hiệu số đối của phân số
b
a là
b
a .
- Số đối của phân số
b
a
là b
a .
(vì 0 b
aa
b
a
b
a
b
a
b
a )
b
a
b
a
b
a
- Áp dụng tìm:
+ Số đối của
9
2 là
9
2 .
+ Số đối của
7
4 là
7
4 .
+ Số đối của
5
8
5
8 là 5
8 .
- HS: Hai số đối nhau nếu tổng của
chúng bằng 0.
- Trên trục số, hai số đối nhau nằm về
hai phía của điểm 0 và cách đều 0.
- Hoạt động nhóm làm ?3
+
9
1
9
2
9
3
9
2
3
1
+
9
2
9
3
9
2
3
1)
9
2(
3
1
9
1
9
)2(3 . Vậy )
9
2(
3
1
9
2
3
1 .
- HS: Phát biểu quy tắc phép trừ phân
số (trang 32, SGK)
bảng. Cho vi dụ.
- Áp dụng tính:
a. )
4
1(
7
2
b. )
4
1(
28
15
- Ta có:
28
15)
4
1(
7
2 mà
7
2)
4
1(
28
15 . Vậy hiệu của hai phân
số
d
c
b
a là một số như thế nào?
- GV: Phép trừ và phép cộng phân
số là bài toán khác nhau như thế
nào?
- Cho học sinh làm ?4 (trang 33
SGK)
-GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét
- GV: nhận xét và sửa sai
HĐ4: Vận dụng - Củng cố -
Hướng dẫn về nhà
- Thế nào là hai số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số?
- Cho học sinh họt động nhó làm bài
59 (trang 33, SGK)
- Yêu cầu các nhận xét cho nhau
- GV: Nhận xét bài làm của các
nhóm
- HS: Tính
a.
28
15
28
7
28
8
4
1
7
2)
4
1(
7
2
b.
7
2
28
8
28
)7(15
28
7
28
15)
4
1(
28
15
- HS: Hiệu
d
c
b
a là một số mà cộng
với
d
c thì được
b
a .
- HS: Phép trừ phân số là bài toán
ngược của phép cộng phân số
a.
10
11
10
5
10
6
2
1
5
3
2
1
5
3
b.
21
22
21
7
21
15
3
1
7
5
3
1
7
5
c.
20
7
20
15
20
8
4
3
5
2
4
3
5
2
d.
6
31
6
1
6
30
6
1
1
5
6
15
- Là hai số có tổng bằng 0.
- Nhắc lại quy tắc (trang 33, SGK)
- Hoạt động nhóm làm bài 59.
a.
8
3
8
4
8
1
2
1
8
1
2
1
8
1
b.
12
1
12
12111
12
11)1(
12
11
c.
30
7
30
25
30
18
6
5
5
3
6
5
5
3
d.
240
31
240
16
240
15
15
1
16
1
15
1
16
1
e.
72
43
72
21
72
22
24
7
36
11
24
7
36
11
g.
36
5
36
15
36
20
12
5
9
5
12
5
9
5
- HS: Làm bài 60 (trang 33, SGK)
- Hướng dẫn học sinh làm bài 60
(trang 33, SGK)
* Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa hai số đối
nhau và quy tắc phép trừ phân số
- Làm bài tập 58, 61, 62 (SGK, trang
33, 34)
- Chuẩn bị cho tiết sau
a.
2
1
4
3 x
=>
4
5
4
3
4
2
4
3
2
1 x
b.
3
1
12
7
6
5 x
12
3
12
4
12
7
6
5 x
x
12
3
6
5
x
12
3
12
10
x
12
13 .
Hay
12
13x .
5.2. Giáo án môn ngữ văn
Giáo án 1
Bài 24
LƯỢM (Tố hữu)
(Tuần 25, tiết 99, 100)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẽ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa
cao cả trong sự hy sinh của nhân vật.
- Nắm được thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, ảnh, tư liệu về Tố Hữu…
- Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay bác không ngủ”. Em xúc
động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào ? Vì sao?
- Hình tượng Bác Hồ được thể hiện qua cái nhìn của anh đội viên như thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy HĐ của HS Nội dung
- Hướng dẫn cách đọc cho
học sinh
- Gọi học sinh đọc bài thơ
- Gọi học sinh đọc chú thích
để biết đôi nét về tác giả,
thành phần.
- Gọi học sinh đọc phần chú
thích từ.
- Chốt lại 1 số ý cơ bản để
học sinh nắm.
- Bài thơ này thuộc thể thơ
gì?
- Bài thơ thuộc thể loại gì?
- Giảng thêm: Bài thơ giống
như “ĐNBKN" ngôi kể thứ
3 nhưng khác ở chỗ bài
“Lượm” tác giả vừa là
người kể chuyện vừa là
nhân vật trực tiếp liên quan
đến nhân vật chính.
- Đọc
- Đọc chú thích
- Đọc chú thích
-Trả lời
- Trả lời
- Nghe giảng,
ghi nhớ
I. Đọc – chú thích
1. Đọc
(Sgk, trang 72-75)
2. Chú thích
a. Tác giả-tác phẩm
(Sgk)
b. Từ khó
(Sgk)
II. Tìm hiểu chung bài thơ
1. Thể thơ: 4 tiếng nhịp 2/2
2. Thể loại: Thơ tự sự
3. Bố cục: 3 đoạn
- Bài thơ có thể chia làm
mấy đoạn? Nội dung chính
của mỗi đoạn?
- Chốt lại ý chính.
- Yêu cầu học sinh ghi vào
vở.
- Cho học sinh phân tích bài
thơ theo bố cục.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn
1
- Hình ảnh Lượm trong 5
khổ thơ đầu được miêu tả
sinh động và rõ nét qua
những chi tiết nghệ thuật.
- Trang phục của Lượm như
thế nào?
- Trang phục của Lượm
giống trang phục của ai?
- Vì sao Lượm lại có trang
phục này?
- Dáng điệu của Lượm ra
sao?
- Cử chỉ của Lượm ra sao?
- Lời nói của Lượm như thế
nào?
- Em thích nhất là chi tiết
nào? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về nghệ
thuật miêu tả nhân vật
- Suy nghĩ, trả
lời
- Nghe, ghi nhớ
- Ghi bài
- Đọc
- Trả lời
- Giống trang
phục của các
chiến sĩ vệ quốc
thời kháng chiến
chống pháp
- Vì Lượm là
chiến sĩ thật sự
- Cái chân…
nghênh
- Mồm huýt sáo
vang, như con
chim chích, cười
híp mí.
- Cháu đi… ở
nhà
- Cười híp mí,
má đỏ, như con
chim chích nhảy
trên đường vàng
vì Lượm hồn
nhiên, đáng yêu,
gần gủi với em.
+ Quan sát trực
tiếp
- Đoạn 1: Từ đầu … xa dần
Nhớ lại cuộc gặp gỡ tình cờ
giữa nhà thơ và Lượm.
- Đoạn 2: Tiếp theo… giữa
đồng
Câu chuyện về chuyến đi
liên lạc cuối cùng và sự hy
sinh của Lượm.
- Đoạn 3: Phần còn lại
Hình ảnh Lượm vẫn sống
mãi.
III. Đọc-Hiểu văn bản
(Phân tích)
1. Hình ảnh Lượm trong
lần gặp gỡ tình cờ với nhà
thơ.
- Trang phục: Cái xắc xinh
xinh, Calô đội lệch
→ Trang phục của chiến sĩ
vệ quốc thời kháng chiến
chống thực dân pháp.
- Dáng điệu: Nhỏ bé, nhanh
nhẹn và tinh nghịch
- Cử chỉ: Nhanh nhẹn, hồn
nhiên, yêu đời.
- Lời nói: Tự nhiên, chân
thật
Lượm?
- Những lời thơ miêu tả
Lượm như thế đã làm nổi rõ
hình ảnh 1 chú bé với
những điểm nào?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Câu chuyện được kể lại
qua lời của tác giả với
những cảm xúc đau xót, tiếc
thương, tự hào.
- Khi 2 chú cháu chia tay
nhau 1 thời gian thì người
chú nhận được tin gì?
- Khi hay tin Lượm hy sinh
tác giả có cảm xúc như thế
nào?
- Câu thơ bị ngắt thành 2
dòng đều đó có ý nghĩa gì?
- Nhà thơ hình dung ra sự
hy sinh của Lượm như thế
nào?
- Lần hy sinh này Lượm
làm nhiệm vụ gì? Làm như
thế nào?
- Câu thơ thôi rồi Lượm ơi.
Cho thấy tác giả có cảm xúc
gì trước sự hy sinh của
Lượm?
- Bình luận: Tác giả tưởng
như phải chứng kiến cái
giây phút đau đớn ấy nên
không kiềm lòng được lại
thốt lên lời đau đớn: “Thôi
rồi, Lượm ơi” Chú bé đã hy
+ Dùng nhiều từ
láy
+ Hình ảnh so
sánh
- Hồn nhiên,
nhanh nhẹn, yêu
đời.
- Đọc
- Tin Lượm hy
sinh
- Đau đớn thốt
lên:
Ra thế
Lượm ơi!
Lượm ơi, còn
không?
- Sự đau sót đột
ngột như 1 tiếng
nất nghẹn của
nhà thơ.
- Vụt… Lượm
ơi!
- Trả lời
- Nghẹn ngào,
đau xót
- Nghe, ghi nhớ
→ Lượm là 1 em bé liên lạc
hồn nhiên, vui tươi, say mê
tham gia công tác kháng chiến
thật đáng mến, đáng yêu
2. Hình ảnh Lượm trong
chuyến đi liên lạc cuối
cùng.
- Khi nghe tin Lượm hy sinh
tác giả vô cùng đau đớn.
- Nhà thơ hình dung ra sự hy
sinh của Lượm khi Lượm
đang làm nhiệm vụ 1 cách
nhanh nhẹn, hăng hái….
- Tác giả đau xót trước sự hy
sinh của Lượm
→ Tác giả tả sự hy sinh của
Lượm với những xúc động,
đau xót, tiếc thương và thân
trọng
sinh dũng cảm giữa tuổi
thiếu niên hồn nhiên.
Nhưng nhà thơ không dừng
lâu ở nỗi đau xót. Ông cảm
nhận được sự hy sinh của
Lượm có 1 vẽ thiên liên,
cao cả như 1 thiên thần nhỏ
bé yên nghĩ giữa cánh đồng
quê hương.
- Gọi học sinh đọc đoạn cuối
- Những lời thơ cuối cùng
lập lại những lời thơ mở đầu
miêu tả hình ảnh Lượm hồn
nhiên, nhanh nhẹn, đầy sức
sống đều đó có ý nghĩa gì
trong việc biểu hiện cảm
nghĩ của nhà thơ?
- Binh luận: Thể hiện như
thế nào của nhà thơ về sự
bất chợt của con người như
Lượm.
- Yêu cầu HS khác đọc lại
- Cảm nhận chung về hình
ảnh Lượm, nêu giá trị nội
dung và nghệ thuật của bài
thơ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
(Sgk, trang 77)
- Yêu cầu học sinh về học
thuộc lòng đoạn thơ.
- Hướng dẫn học sinh viết
đoạn văn.
- Đọc
- Lượm vẫn sống
mãi
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe và nhớ
- Khắc hoạ hình
ảnh cao đẹp của
1 em bé liên lạc,
biểu hiện tính
chất mến thương
của tác giả, ước
vọng hoà bình
của trẻ
- Đọc
- Đọc
- Viết văn bản
3. Hình ảnh Lượm vẫn
sống mãi.
- Tái hiện hình ảnh Lượm
nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên
→ Lượm sống mãi trong
tâm trí nhà thơ; Lượm còn
mãi với cuộc đời.
IV. Tổng kết
Ghi nhớ
(Sgk, trang 77)
V. Luyện tập
Phần 1, 2 sgk trang 77
4. Củng cố
- GV gọi học sinh nhắc lại nội dung bài vừa tìm hiểu.
- GV dựa vào phần ghi nhớ nhắc lại nhiều ý chính bài học để học sinh nắm.
5. Dặn dò
- Học bài, làm phần luyện tập
- Chuẩn bị bài “Hoán dụ”.
Giáo án 2: Bài 25
Cô Tô (Nguyễn Tuân)
(Tuần 26, tiết 103, 104)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và
đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu huyện của tác giả.
II.Chuẩn bị
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tranh ảnh (nếu có)….
- Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Một hôm…. đến hết bài thơ.
- Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy HĐ của HS Nội dung
- Đọc chú thích * (Sgk,
trang 90)
- Nêu tóm tắt về tác giả tác
phẩm.
- Chốt lại những ý chính về
tác giả, tác phẩm.
- Hướng dẫn cách đọc cho
học sinh
- Gọi học sinh đọc văn bản.
- Gọi học sinh đọc chú thích
giải nghĩa từ.
- Giảng thêm 1 số từ ngữ
khi cần giải nghĩa.
- Bài văn có thể chia làm
mấy đoạn? Nội dung chính
của mỗi đoạn là gì?
- Chốt lại cho học sinh ghi
vào vở.
- Cảnh Cô Tô sau cơn bảo
hiện lên qua các chi tiết
- Đọc
- Trả lời
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc
- Nghe và ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ
- Chia làm 3 đoạn
- Ghi vào vở
- Trong trẻo, sáng
sủa cây thêm xanh
I. Tác giả - tác phẩm
(Sgk, trang 90)
II. Tìm hiểu chung
1. Đọc
(Sgk, trang 88-89)
2. Từ khó
Chú thích
(Sgk, trang 90)
3. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu….ở
đây. Quang cảnh Cô
Tô sau cơn bảo.
- Đoạn 2: Tiếp theo…
cánh. Cảnh mặt trời
mọc trên đảo Cô Tô.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
Cảnh sinh hoạt của con
người trên đảo.
III.Tìm hiểu văn bản
1. Quang cảnh Cô Tô
sau cơn bão
nào?
- Lời văn miêu tả có gì đặc
sắc về cách dùng từ?
- Cát vàng giòn hơn tác giả
sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào?
- Em cảm nhận được Cô Tô
là 1 quang cảnh ntn?
- Tác giả có cảm nghĩ gì khi
ngắm toàn cảnh Cô Tô?
- Tác giả có tình cảm như
thế nào đối với thiên nhiên
đẹp?
- Chốt lại ý chính cho học
sinh nắm.
- Hãy tìm những chi tiết
miêu tả biển đảo Cô Tô
trước, trong và sau khi mặt
trời mọc?
- Em có nhận xét về nghệ
thuật miêu tả của tác giả
trong các chi tiết trên?
- Cái cách đón nhận mặt trời
mọc của tác giả diễn ra ntn?
Có gì độc đáo trong cách
đón nhận này?
- Qua đó cho thấy tác giả có
tình cảm ntn đối với TN?
- Nhà văn chọn điểm không
gian nào để miêu tả cảnh Cô
Tô? Vì sao?
- Cảnh sinh hoạt và lao
mượt, nước biển
lam biếc đậm đà,
cát vàng giòn hơn,
cá nặng lưới
- Dùng nhiều tính từ
- Ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác
- Tự bộc lộ cảm
nhận.
- “Càng thấy…..
đây”
- Tác giả thấy Cô Tô
gần gủi như quê
hương mình sẵn sàng
yêu mến, gắn bó
thiên nhiên đất nước.
- Nghe, ghi nhớ
- Tìm, trả lời
+ Chân trời….minh
+ Tròn trĩnh… bình
minh
+ Vài chiếc….cánh
- Dùng hình ảnh so
sánh tài quan sát,
tưởng tượng.
- Dậy từ canh tư, ra
sân đầu mũi đảo
ngồi rình.
- Công phu và trân
trọng
- Yêu mến thiên
nhiên.
- Cái giếng nước-sự
sống sau 1 ngày lao
động.
- Khẩn trương, tấp
Bầu trời tươi sáng,
trong trẻo, cây thêm
xanh mượt, nước biển
lam biếc, cát vàng giòn
hơn, cá nhiều hơn…
→ Dùng các tình từ
gợi tả màu sắc vừa tinh
tế vừa gợi cảm
→ Cô Tô là một bức
tranh phong cảnh biển
đảo trong sáng phóng
khoáng, lộng lẫy.
2. Cảnh mặt trời mọc
trên biển đảo Cô Tô
- Cảnh mặt trời mọc
trên biển là một bức
tranh tuyệt đẹp rực rỡ
tráng lệ.
- Dùng nhiều hình ảnh
so sánh thể hiện tài
quan sát, tưởng tượng
của tác giả.
- Tạo được bức tranh
cực kỳ rực rỡ.
→ Tác giả là người
yêu mến thiên nhiên.
3. Cảnh sinh hoạt của
con người trên đảo
Cô Tô.
động trên đảo diễn ra ntn?
Thể hiện qua các chi tiết
nào?
- Tại sao tác giả nhận thấy
cảnh sinh hoạt giếng đảo
“Vui như 1 cái bền”?
- Hình ảnh anh hùng Châu
Hòa Mãn gánh nước và Châu
Hòa Mãn địu con gợi cho em
cảm nghĩ gì về cuộc sống của
mình nơi đảo Cô Tô?
- Tác giả có tình cảm ntn
đối với người sống ở đây?
- Chốt lại nội dung
- Bài văn cho em hiểu gì về
Cô Tô?
- Bài văn thấm đượm cảm
xúc của tác giả ntn?
- Giá trị về nghệ thuật của
bài văn Cô Tô.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
(Sgk, trang 91)
- Chốt lại
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Gọi học sinh đọc bài tập.
- GV: Hướng dẫn học sinh
làm luyện tập.
nập, thanh bình
“cái giếng...và múc”
“đoàn thuyền… về”
- Tác giả cảm thấy
được niềm vui và sự
thân tình ở chính
nơi này.
- Cuộc sống thanh
bình.
- Chân thành và
thân thiện
- Nghe, ghi nhớ
- Vẽ đẹp độc đáo
của cuộc sống thiên
nhiên và con người
nơi đảo Cô Tô.
- Tình yêu sâu sắc
giành cho thiên
nhiên và sự sống
con người.
- Trả lời: Ngôn ngữ
tinh tế, hình ảnh so
sánh…..
- Đọc
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc
- Viết đoạn văn
- Cảnh sinh hoạt nơi
đây diễn ra tấp nập
đông vui thân tình →
tác giả cảm thấy được
niềm vui và sự thân
tình ở chính nơi đây.
- Cuộc sống ấm êm,
hạnh phúc trong sự
giãn dị, thanh bình và
lao động.
→ Tác giả luôn có tình
cảm chân thành, thân
thiện với con người và
cuộc sống nơi đây.
IV. Tổng kết
- Nội dung.
- Nghệ thuật
- Ghi nhớ (Sgk, trang
91)
V. Luyện tập
1, 2 (Sgk, trang 91)
4. Củng cố
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để củng cố bài
+ Qua bài này các em cần nắm các nội dung nào?
+ Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm nào trong em?
- Học sinh: Trả lời.
- Giáo viên: Chốt lại.
5. Dặn dò
- Về học bài
- Làm phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới “Cây tre Việt Nam”.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTLH004.pdf