Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của S- Telecom

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh - Trung tâm dịch vụ điện thoại di động CDMA - S-Telecom Lời mở đầu Ngành Viễn Thôngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Viễn Thông là ngành then chốt trong phát triển kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế quốc gia và xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội thông tin. Trong bối cảnh Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam vừa gia nhập WTO – Viễn thông là một trong ba ngành (Ngân hàngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Ngân Hàng, Bảo hiểmluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Bảo Hiểm, Viễn thông) thu hút sự đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư từ nước ngoài nhiều nhất. Đồng thời thị trường viễn thông Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là thị trường đầy tiềm năng và đang trong giai đoạn phát triển đỉnh cao, đặc biệt là ngành viễn thông di động. Trên góc độ của doanh nghiệp, thị trường viễn thông di động có quá nhiều biến động từ chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách vĩ môTài liệu - Bài Giảng - Giáo Trình - Đề Thi Môn Kinh tế vĩ mô của Chính Phủ đến sự phát triển quy mô của thị trường, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp cùng ngành đòi hỏi doanh nghiệp phải có những giải pháp mang tính chiến lược và linh hoạt. Để phản ánh được tất cả những vấn đề trên, tác giả chọn S- Telecom làm trường hợp nghiên cứu cụ thể. Vì xét về thị phần, S- Telecom được coi là doanh nghiệp đang phát triển (so với Vinaphone, Mobifone, Viettel là doanh nghiệp đã phát triển, EVN, HT – mobile là doanh nghiệp mới phát triển) 1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra những giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm điện thoại di động CDMA ( gọi tắt là S-Telecom). Các giải pháp này sẽ hướng đến các vấn đề: sử dụng hiệu quả vốn kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về Kinh Doanh, tăng doanh thu với mức chi phí hợp lý, nâng cao khả năng cạnh tranh của S-Telecom nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng là phát triển hiệu quả và bền vững. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các dịch vụ mà S-Telecom cung cấp, bao gồm: dịch vụ thoại và các dịch vụ giá trị gia tăng khác trên mạng điện thoại di động tế bào, như :fax, truyền số liệu, các cuộc gọi đường dài quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế, truy cập Internet. Nghiên cứu tập trung vào hoạt động kinh doanh của S-Telecom, mối quan hệ tương quan của S-Telecom với thị trường viễn thông di động Việt Nam từ khi cung cấp dịch vụ năm 2003 đến nay. 3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích logic và phân tích trên quan điểm quản trịluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh tài chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Tài chính ở góc độ doanh nghiệp. Đồng thời sử dụng mô hình SPSS để đánh giá nhận định của người tiêu dùng về dịch vụ của S – Telecom nhằm tìm kiếm yếu tố tác động đến khách hàng góp phần tạo nên xu hướng biến đổi doanh thu của S - Telecom. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, S- Telecom là doanh nghiệp hoạt động theo hình thức BCC đã đi vào giai đoạn ổn định (4 năm) có đầy đủ yếu tố của doanh nghiệp đang phát triển và phải đối mặt với nhiều vấn đề vĩ mô tác động đến hoạt động, sẽ rất thích hợp chọn làm trường hợp nghiên cứu điển hình cho các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành viễn thông. Do vậy nghiên cứu trường hợp STelecom mang ý nghĩa thực tiễn cao. 5. Điểm nổi bật của luận vănCung cấp luận văn cách ngành Luận văn phân tích được những đặc điểm tổ chức và vận hành theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), từ đó đưa ra giải pháp tổ chức hiệu quả hơn cho S-Telecom cũng như các doanh nghiệp hoạt động theo hình thức BCC khác. Đồng thời qua nghiên cứu, đề tài khái quát được mức độ cạnh tranh của thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra những giải pháp cạnh tranh hợp lý cho doanh nghiệp cũng như là kiến nghị đến Chính Phủ những giải pháp vĩ mô tạo lập thị trường viễn thông bình đẳng và ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. 6. Kết cấu luận văn: Nội dung chính của luận văn bao gồm: Phần mở đầu Chương 1: Hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngành viễn thông. Chương 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của S- Telecom trong thời gian qua Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của S- Telecom Kết luận Phụ lũc

pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của S- Telecom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các doanh nghiệp khác, cụ thể là vấn đề cho thuê đường truyền trung kế kết nối các doanh nghiệp với nhau. - Phối hợp với doanh nghiệp trong vấn đề quản lý thuê bao. Cụ thể như: ƒ Nhanh chóng tăng cường tính pháp lý cho các hợp đồng trả sau để góp phần giảm chi phí nợ khó đòi của doanh nghiệp. ƒ Ban hành quy định quản lý thuê bao trả trước nhằm hạn chế việc thuê bao tận dụng chương trình khuyến mãi của doanh nghiệp (kích hoạt SIM thay cho thẻ nạp tiền) và góp phần xác định thị phần cho các doanh nghiệp chính xác hơn. - Cung cấp kho số đảm bảo cung cấp đủ cho sự lớn mạnh của thị trường viễn thông di động. Điền hình nhất trong thời gian này là phải quyết định chính sách quản lý số thuê bao: thuê bao di động gồm 10 con số hay 11 con số nhằm giải quyết vấn đề thị trường tăng trưởng với tốc độ “phi mã” và đặc điểm thị trường Việt Nam là có quá nhiều thuê bao ảo (trung bình một thuê bao có 4 số di động). Giải pháp tăng số chữ số cho thuê bao di động tỏ ra là một giải pháp dài hạn hiệu quả dù giải pháp này làm phát sinh chi phí vì: ƒ Thị trường Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh, cần có đủ đầu số đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường. ƒ Tạo cơ sở sẵn sàng cho doanh nghiệp phát triển. ƒ Tránh được sự xáo trộn trong quản lý thuê bao. Nếu song song áp dụng 10 và 11 chữ số cho thuê bao di động, có nguy cơ bị trùng lẫn trong nhận dạng tính hiệu. ƒ Sự dồi dào của kho số sẽ làm cho quá trình phân phối đầu số cho doanh nghiệp được “trong suốt”, tránh nạn tham nhũng trong quá trình quản lý tài nguyên của quốc gia. 72 - Giải pháp công nghệ: Chính Phủ cần có chính sách khuyến khích, cấp phép cho việc đầu tư phát triển cũng như việc ứng dụng các dịch vụ trên nền công nghệ thế hệ 3 (3G). HIện nay khi toàn bộ hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh, việc triển khai các dịch vụ trên nền 3G vẫn còn hạn chế. Chính yếu tố này tạo thành rủi ro tiềm ẩn cho nhà đầu tư nói chung, S- Telecom nói riêng. - Giải pháp nhân sự: Nhân sự cho viễn thông nói riêng cho ngành công nghệ thông tin nhìn chung rất hạn chế. Đặc biệt các nhân sự cho chính kỹ thuật công nghệ CDMA hầu như rất hạn hẹp. Điều này làm phát sinh chi phí đào tạo cho nhân viên và hạn chế chiến lược phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. 3.3. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Dựa trên kinh nghiệm cải tổ viễn thông của doanh nghiệp các nước trên thế giới và tính hình thực tế của thị trường viễn thông Việt Nam, S-Telecom cần thực hiện biện pháp đổi mới tổng thể theo lưu trình sau: 73 Trong đó bước quan trọng nhất và doanh nghiệp phải liên tục thực hiện là đổi mới cơ chế quản lý và vận hành nội bộ doanh nghiệp. Cách thức quản lý hiện đại sẽ kích thích được sự sáng tạo dịch vụ liên tục, vận hành tốt là điều kiện để những dịch vụ mới được phát triển nhanh và ứng dụng vào thị trường đúng Chuyển đổi mô hình dịch vụ Chuyển đổi mô hình mạng lưới Chuyển đổi cơ chế quản lý và vận hành nội bộ doanh nghiệp Môi trường quản lý vĩ mô tác động buộc chuyển đổi mô hình dịch vụ Xây dựng và tận dụng mô hình quản lý vĩ mô. 74 thời điểm. Tác dụng của bước này là giảm được chi phí cho doanh nghiệp và tận dụng được thời cơ tạo doanh thu. Tuy nhiên trực tiếp tạo ra doanh thu là bước sáng tạo mô hình dịch vụ. Bước này trực tiếp kích thích sự phát triển của doanh nghiệp nhưng lại đòi hỏi phải có sự phát triển tương thích của hệ thống cũng như sự hỗ trợ về khung pháp lý của Chính Phủ. Tóm tắt chương 3: Như đã phân tích ở chương 2, S - Telecom cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động mới đảm bảo được sự tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường. Điều này đòi hỏi có những cải cách toàn diện từ cơ cấu tổ chức đến chiến lược kinh doanh. Cụ thể theo nghiên cứu S - Telecom cần: thay đổi cơ cấu tổ chức theo từng giai đoạn nhằm đảm bảo tính năng động, nhạy bén, giảm chi phí hoạt động và nâng cao khả năng huy động vốn cho đầu tư ; Tiếp tục đầu tư mở rộng và nâng cấp hệ thống nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp và đa dạng hóa loại hình dịch vụ tập trung vào những điểm đặc trưng riêng có của công nghệ CDMA đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng; Giảm chi phí thông qua việc hợp tác với các nhà cung cấp; Ổn định và gia tăng doanh thu thông qua các chiến lược marketing và chiến lược bán hàng như thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng hiện tại… Bên cạnh đó, S-Telecom rất cần sự hỗ trợ từ phía Chính Phủ như: tạo hành lang pháp lý rõ ràng; Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh; Phối hợp với doanh nghiệp trong vấn đề quản lý thuê bao; Chuẩn bị sẵn sàng các tài nguyên cho sự phát triển của doanh nghiệp (kho số); Hỗ trợ chính sách nhằm phát triển công nghệ, phát triển nguồn nhân lực… Thị trường Viễn Thông nói chung của các nước Đông Nam Á và của Việt Nam nói riêng đang từng bước tạo lập môi trường cạnh tranh. Vì viễn thông là ngành cốt lõi đóng vai trò là cơ sở hạ tầng và là một phần quan trọng trong sự phát triển tiến đến Chính Phủ điện tử của mỗi quốc gia, nên ngành viễn thông luôn đuợc quan tâm quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động đồng thời đảm bảo tính an ninh quốc phòng cho quốc gia. Do vậy chọn lựa giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động, thì nhà cung cấp phải thận trọng và phải thấy rằng vai trò quản lý của Nhà Nước là yếu tố 75 quan trọng tác động đến kết quả mà nhà cung cấp đạt được khi áp dụng các biện pháp cải tổ trong doanh nghiệp. Mặc khác cần nhận định rằng thị trường di động ở Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng rất năng động , do vậy bất cứ giải pháp nào khi áp dụng cũng phải đảm bảo tính linh hoạt để kịp thời ứng phó với những biến động mạnh của thị trường. 76 KẾT LUẬN Khi xem xét vấn đề hiệu quả, cần xét đến các phương diện: mục tiêu đặt ra, chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Đối với ngành viễn thông di động, hiệu quả của doanh nghiệp nói chung, của S-Telecom nói riêng cần xét thêm các khía cạnh chất lượng dịch vụ, giá cả dịch vụ, công nghệ ứng dụng và khả năng phát triển lâu dài trên thị trường. Mô hình 5P của Micheal Porter và các kinh nghiệm của các nhà cung cấp dịch vụ trên thế giới được dùng làm nền tảng nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho nhà cung cấp . S-Telecom là dự án sử dụng công nghệ CDMA đầu tiên tại Việt Nam nên đã gặp không ít khó khăn trong quá trình hoạt động. Tuy S-Telecom đã đạt được một số thành tựu đáng kể: thị phần tăng trưởng, định vị được thương hiệu trên thị trường và đến thời điểm này S-Telecom vẫn là nhà cung cấp dịch vụ dẫn đầu trong các nhà cung cấp dịch vụ dựa trên nền công nghệ CDMA khác (trên EVN và HT Mobile). Nhưng hiệu quả tài chính của S - Telecom như phân tích trên là còn rất thấp do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động. Do vậy S - Telecom cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động. Điều này đòi hỏi có những cải cách toàn diện từ cơ cấu tổ chức đến chiến lược kinh doanh. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng của S-Telecom, nhận thức được nguyên nhân, yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và đề xuất một số giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của S-Telecom như sau: - Thay đổi cơ cấu tổ chức theo từng giai đoạn nhằm đảm bảo tính năng động, nhạy bén, giảm chi phí hoạt động và nâng cao khả năng huy động vốn cho đầu tư; - Tiếp tục đầu tư mở rộng và nâng cấp hệ thống nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp và đa dạng hóa loại hình dịch vụ tập trung vào những điểm đặc trưng riêng có của công nghệ CDMA đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng; - Giảm chi phí thông qua việc hợp tác với các nhà cung cấp; 77 - Ổn định và gia tăng doanh thu thông qua các chiến lược marketing và chiến lược bán hàng như thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng hiện tại… Đồng thời luận văn cũng đề xuất sự hỗ trợ từ phía Chính Phủ để tạo môi trường thuận lợi cho S-Telecom thực hiện các giải pháp như: - Tạo hành lang pháp lý rõ ràng; - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh; - Phối hợp với doanh nghiệp trong vấn đề quản lý thuê bao; - Chuẩn bị sẵn sàng các tài nguyên cho sự phát triển của doanh nghiệp (kho số); - Hỗ trợ chính sách nhằm phát triển công nghệ, phát triển nguồn nhân lực… Trong bối cảnh thị trường di động ở Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng rất năng động, các giải pháp luận văn đề xuất đều mang tính linh hoạt và dựa trên những biến đổi dự đoán được của thị trường. 78 PHỤ LỤC 1 1. Chi phí chung của họat dộng kinh doanh bao gồm: - Chi phí thuê kênh - Phí cấp phép và sử dụng tần số - Các chi phí kết nối - Các khỏan chi phí thuê mặt bằng và tiện ích cho các mặt bằng - Các chi phí bảo hiểm liên quan đến Hợp tác kinh doanh - Sửa chữa và bảo trì thiết bị mạng, phương tiện vận chuyển, công trình xây dựng và các tài sản khác của Họat động kinh doanh ngòai phần bảo hành của các nhà cung cấp. - Tiền lương, phúc lợi và khỏan bồi thường khác cho Nhân công và Cán bộ Quản lý theo điều 10.9 - Các chi phí bán hàng và tiếp thị kinh doanh bao gồm hoa hồng đại lý, khuyến khích bán hàng, quảng cáo, khuyến mãi triển lãm - Các chi hpí phát sinh do nợ khó đòi - Các chi phí liên quan đến các họat động và duy trì các tài khỏan chung, bao gồm cả chi phí cho việc chuyển đổi Lợi nhuận gộp. - Các chi phí kế tóan, kể cả tiền công cho Kế tóan trưởng và chi trả cho các kiểm tóan viên độc lập; - Thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng thanh tóan cho họat động kinh doanh, các thủ tục phí hải quan của Họat động kinh doanh. - Các chi phí phải trả theo hợp đồng dịch vụ Kỹ thuật và vận hành khai thác sau khi họat động kinh doanh bắt đầu đi vào họat động. Ngoại trừ các quy định khác được Các Bên thống nhất, các chi phí phát sinh từ hoặc liên quan đến họat động kinh doanh không được liệt kê tại chi phí chung sẽ được gánh chịu bởi bên tạo ra chi phí . Sau khi tính tóan lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp để phân chia : Chi phí khấu hao thiết bị mạng và tất cả những tài sản hữu hình và vô hình khác của bên nước ngòai có liên quan tới và hoặc phục vụ cho họat động kinh doanh sẽ được hòan trả cho các bên. 2. Chi phí riêng của Bên nước ngoài bao gồm: - Chi phí khấu hao tài sản hữu hình và vô hình của Bên Việt Nam có liên quan hoặc và phục vụ cho họat động kinh doanh. - Mọi chi phí tiền lương, các khỏan phúc lợi, và khỏan bồi thường khác hco những nhân viên nước ngòai, nhân viên sở tại và các nhân viên được gửi đến thông qua các thỏa thuận gửi người đi. - Khỏan chênh lệch so với thang bảng lương chung ch những cán bộ quản lý và nhân viên của bên nước ngòai có ký hợp đồng lao động với Bên Việt Nam phục vụ cho bên VN nếu được luật pháp VN cho phép. - Chi phí bảo trì các phương tiện đi lại do bên nước ngoài sử dụng. - Chi phí tiếp khách và hội nghị - Phí dịch vụ và hoa hồng. 79 - Chi phí văn phòng phẩm - Chi phí quảng cáo khuyến mãi - Các chi phí hành chính, quản trị - Chi phí đào tạo, huấn luyện - Tiền thuê và các chi phí khác cho Văn phòng điều hành BCC của bên nước ngòai tại VN - Các chi phí đi lại - Mọi khỏan thuế bao gồm cả phần thuế VAT không được hòan lại của bên nước ngòai - Trả lãi các khỏan nợ vay do Bên nước ngòai vay ch BCC theo nghị quyết chung của Các bên và sự chấp thuận của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền của VN. - Các lọai phí bảo hiểm - Các lọai phí về thông tin liên lạc và tiện ích do Bên nước ngòai trả - Nợ khó đòi - Sự thua lỗ mất mát trong giao dịch ngoại tệ - Thua lỗ do thanh lý tài sản - Thu lỗ do thanh lý tài sản và các chi phí khác liên quan đến họat động kinh doanh của Bên Việt Nam theo hệ thống kế tóan đựơc chấp nhận. 3. Chi phí riêng của Bên Việt Nam bao gồm: - Chi phí khấu hao tài sản hữu hình và vô hình của Bên Việt Nam có liên quan hoặc và phục vụ cho họat động kinh doanh. - Khỏan chênh lệch so với thang bảng lương chung ch những cán bộ quản lý và nhân viên của bên Việt Nam. - Chi phí tiếp khách và hội nghị - Chi phí đào tạo và huấn luyện ban đầu - Mọi khỏan thuế bao gồm cả phần thuế VAT không được hòan lại của bên Việt Nam - Trả lãi các khỏan nợ vay của Bên Việt Nam cho họat động kinh doanh - Thu lỗ do thanh lý tài sản và các chi phí khác liên quan đến họat động kinh doanh của Bên Việt Nam theo hệ thống kế tóan đựơc chấp nhận. 4. Khỏan đóng góp của các bên Đóng góp của bên Việt Nam: - Quyền cung cấp các dịch vụ di động tế bào phủ sóng tòan quốc - Quyền sử dụng băng tần - Quyền sử dụng kho số - Quyền thuê đất phục vụ cho việc xây dựng văn phòng, lắp đặt trang thiết bị thông tin di động, chi phí đào tạo ban đầu cho nhân viên VN - Một phần tiền mặt Đóng góp của bên nước ngòai: - Vốn cố định Nguồn: Trích hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết giữa SPT và SK kí kết năm 2001) 80 PHỤ LỤC 2 PHÍ DỊCH VỤ CỦA SK TELECOM Bảng giá Phí thuê bao Thời lượng gọi nội hạt được miễn phí Giá cước tính cho cuộc gọi nội hạt (giờ cao điểm /Thấp điểm và giữa khuya) Chú ý Miễn phí 2 giờ 15,000 won / tháng Trên 120 phút/ tháng vào ngày lễ 19 won / 19 won / 19 won Miễn phí 10 giờ 36,000 won / tháng Trên 190 phút/ tháng vào ngày cuối tuần, Trên 410 phút/ tháng vào ngày lễ 17 won / 17 won / 17won Hợp đồng giảm giá Miễn phí 20 giờ 53,000 won / tháng Trên 380 phút/ vào ngày cuối tuần Trên 820 phút/ vào ngày lễ 16 won / 16 won / 16won o Chương trình giảm giá cho các hợp đồng - Chuơng trình này đưa ra các khỏang lợi ích giảm giá cho những người muốn sử dụng dịch vụ một thời lượng nhất định. Phần trăm giảm giá khác nhau dựa vào phí thuê bao hàng tháng và giá cuộc gọi nội hạt mà thuê bao trả. - Khỏang giảm giá tùy thuộc vào mức giá dịch vụ: Thời hạn hợp đồng Giá trị hợp đồng từ 20-40 ngàn won Giá trị hợp đồng từ 40-70 ngàn won Giá trị hợp đồng trên 70 ngàn won 18 tháng Giảm giá 15% Giảm giá 15% Giảm giá 25% 24 tháng Giảm giá 20% Giảm giá 25% Giảm giá 35% - Hợp đồng giảm giá cho thuê bao chỉ đến miễn phí nhiều nhất đến 2giờ/ 10 giờ / 20 giờ/ 30 giờ/ 60 giờ trong bảng giá - Không được thay đổi hợp đồng giữa chừng.. - Thuê bao chỉ được chọn một trong hai lọai: chương trình hợp đồng giảm giá hoặc Bảng giá hàng tháng) - Khỏan giảm giá của hợp đồng sẽ không được tính khi khỏan giảm giá do sử dụng hợp đồng dài hạn đã được tính. 81 Miễn phí 30 giờ 70,000 won / tháng Trên 570 phút/ vào ngày cuối tuần Trên 1230 phút/ vào ngày lễ 15 won / 15 won / 15won Hợp đồng giảm giá Miễn phí 60 giờ 90,000 won / tháng Trên 1200phút/ vào ngày lễ cuối tuần, Trên 2400 phút/ vào ngày lễ 14 won / 14 won / 14 won - Nếu thuê bao hủy dịch vụ hoặc chấm dứt hợp đồng trước hạn, công ty sẽ áp dụng khỏan phạt như sau: 14,000 won x (tổng giá trị giảm giá /tổng giá trị dịch vụ sử dụng x thời gian sử dụng dịch vụ x (thời gian còn lại/ khỏang thời gian giảm giá của hợp đồng) Gói Standard 13,000 won /tháng Trên 10 phút/ tháng 20 won / 13 won / 10 won Gói Family 14,000 won /tháng Trên 5 phút tháng 18 won / 12 won / 9 won o Khi khách hàng đã thuê bao một số, nếu thuê bao thêm một số với cùng tên thì áp dụng giá của gói gia đình, thì khách hàng có thể áp dụng giá gói Couple nếu thuê 3 số. o Khi khách hàng đã thuê bao từ 2-4 số với cùng tên thì áp dụng giá của gói gia đình, chọn 3 số là gói Family thì khách hàng có thể áp dụng gói family cho tối đa 3 số.. o Khi một số còn thời hạn họat động mà bị hủy bởi công ty hoặc do khách hàng chuyển sang nhà cung cấp khác thôn gqua hệ thống số tự động, các số còn lại tự động chuyển sang gói Standard. Giá cơ bản Sam-Sam 14,500 won /tháng Trên 3 phút / tháng (trên 3 phút và dưới 6 phút /l cuộc gọi) Đối với mỗi cuộc gọi - 20 won cho cuộc gọi dưới 6 minutes - 15 won cho cuộc gọi trên 6 phút O Phí gọi và khỏan gọi miễn phí được áp dụng cho mỗi cuộc gọi (không cộng tất cả thời lượng cuộc gọi lại). 82 Time 16,000 won /tháng Trên 7 phút/ tháng 21 won / 17 won / 12 won o Sử dụng dịch vụ tin nhắn dữ liệu được miễn phí đến 105 lần/ tháng. - Miễn phí dịch vụ tin nhắn dữ liệu dựa trên dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS). Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ tin nhắn dài (LMS) giá sử dụng dịch vụ của họ sẽ được trừ dần bằng cách chuyển thành nhắn thường . o Dựa trên từng cuộc gọi, các cuộc gọi dài hơn 12 block sẽ được giảm giá. - Giảm 30% phí gọi cho cuộc gọi từ 13-30 block. - Giảm 30% phí gọi cho cuộc gọi trên 30 block. - Gọi trong khỏang thời gian từ cao điểm đến thấp điểm, từ thấp điểm đến cao điểm, từ giữa đêm đến giờ cao điểm, thấp điểm theo phân lọai trong bảng thời gian sẽ được giảm giá và tính theo loại trong bảng thời gian cuộc gọi. - Trong trường hợp thuê bao sử dụng dịch vụ gọi tốc độ nhóm, khỏan giảm giá cộng thêm cho phí cuộc gọi nội mạng không được áp dụng. o Trong trường hợp các cuộc gọi được kết thúc ngòai ý muốn của người gọi và trong vòng 5 phút mà họ gọi lại cùng số đó, cuộc gọi đó sẽ được charge phí theo cách tổng cộng thời gian của cuộc gọi bị gián đoạn và cuộc gọi lại và được áp dụng các khỏan giảm nên trên. Giá cơ bản Slim 12,500 won /tháng 19 won /19 won /19 won o Sử dụng dịch vụ tin nhắn dữ liệu được miễn phí đến 30 lần/ tháng. - Miễn phí dịch vụ tin nhắn dữ liệu dựa trên dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS). Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ tin nhắn dài (LMS) giá sử dụng dịch vụ của họ sẽ được trừ dần bằng cách chuyển thành nhắn thường WCDMA Rate (3G+Rate) W Standard Rate 12,500 won per month Trên 7 phút/ tháng o Thọai 19 won /19 won /19 won o Video 120 won/80 won /80 won o Sử dụng dịch vụ tin nhắn dữ liệu được miễn phí đến 30 lần/ tháng.(dựa trên dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS)). Nếu khách hàng sử dụng nhiều hơn phần được miễn giảm, dịch vụ sẽ được tính phí theo giá hiện hành. o Chỉ những thuê bao có máy di động cộng nghệ WCDMA được áp dụng gói cước này. o Giá cuộc gọi bằng Video đựoc tính theo khung giờ - Giờ cao điểm : 08:00 ~21:00 các ngày trong tuần. - Giờ thấp điểm/ giữa đêm: 21:00 ~08:00 các ngày trong tuần , ngày lễ. Nguồn: Dịch thông tin từ trang web 83 PHỤ LỤC 3 Thương hiệu Viettel - kỳ tích trong phát triển kinh doanh Cách đây 7 năm, thương hiệu Viettel ra đời đã góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trên thị trường viễn thông Việt Nam. Nay, Viettel đã là một thương hiệu lớn thuộc loại hàng đầu thị trường viễn thông Việt Nam. Bài viết sau sẽ cho quý vị một vài lý giải. “Gây sốc” bằng những sản phẩm mới, giá cước rẻ cùng hàng loạt các dịch vụ giá trị gia tăng, dư luận đã có lúc lo ngại cho sự hụt hơi của thương hiệu này bởi sự phát triển “nóng”. Tuy nhiên, cho đến hiện tại Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) hầu như chưa vấp phải một cú ngã nào đến nỗi để lại vết thương. Khả năng thích ứng Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sinh sau đẻ muộn nào, điều kiện đầu tiên chính là phải thích ứng nhanh với thị trường nếu không muốn bị “ngã đau” ngay sau khi mở cánh cửa cạnh tranh. Khi bắt đầu xây dựng hạ tầng cho dịch vụ thông tin di động, vốn ít, kinh nghiệm chưa nhiều, Viettel cũng định đi theo bước chân của những doanh nghiệp đi trước là chỉ đầu tư, xây dựng mạng lưới tại những tỉnh, thành phố lớn bởi ở đó thu nhập của người dân cao, khả năng thu hồi vốn sẽ rất nhanh chóng. Nhưng bài học từ các doanh nghiệp viễn thông nước ngoài đã cho thấy, bước theo một con đường có sẵn, kẻ đến sau sẽ yên bình hơn, sẽ “an toàn” hơn song có thể sẽ mãi mãi không vượt lên được. Do đó, vạch ra một con đường mới phải là một nhiệm vụ. Từ đó, Viettel đã nhanh chóng đầu tư và xây dựng mạng lưới đồng loạt ở 64/64 tỉnh, thành phố. Sau hơn 2 năm kinh doanh dịch vụ di động, với việc áp dụng triệt để kinh nghiệm học hỏi được, Viettel đã thực sự tạo được dấu ấn với 3.300 trạm phát sóng (bằng 1,5 lần sự phát triển của hầu hết các doanh nghiệp khác trong vòng 13 năm), tạo nên ưu thế để cạnh tranh với các nhà khai thác khác. Chính yếu tố này đã “mở màn” cho một cuộc chạy đua phủ sóng trong ngành viễn thông Việt Nam các “vận động viên” chính là Viettel, Vinaphone, MobiFone và thành viên mới HT Mobile cũng đang ngấm ngầm tham gia. Song song, Viettel cũng bắt đầu nhận ra “sở đoản” của mình là sự cồng kềnh của bộ máy khi liên tục mở rộng hoạt động. Không rút tay về mà Viettel đi bằng hướng khác là tăng cường sự linh hoạt và chuyên nghiệp hóa hoạt động. Cụ thể, năm 2006, mô hình tổ chức của Viettel giảm từ 4 lớp quản lý xuống còn 2, bỏ các trung tâm khu vực, tách các chi nhánh viễn thông tỉnh từ các công ty dọc về trực thuộc tổng công ty. Các công ty dọc trở thành bộ máy tổng công ty, giảm bộ phận quản lý gián tiếp. Viettel cũng thực hiện chiến lược mạng lưới tập trung, kinh doanh phân tán. Với sự thay đổi này, các chi nhánh viễn thông tỉnh trở nên lớn mạnh, trưởng thành, góp phần quan trọng trong việc phát triển mạng lưới, đảm bảo khoảng gần 60% các hoạt động kinh doanh của Viettel. Con linh dương châu Phi và triết lý Quả cà chua Ở Viettel, vị Phó tổng giám đốc Nguyễn Mạnh Hùng nổi danh là người hay chữ, nhiệt huyết và luôn gây được cảm tình khi lồng các hoạt động của doanh nghiệp vào những “câu chuyện” có cốt truyện. 84 Và phương châm về sự sáng tạo của nhà khai thác viễn thông này đã được bắt đầu bằng câu chuyện về con linh dương châu Phi. “Mỗi sáng ở Châu Phi, một con linh dương thức dậy, nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn cả con sư tử chạy nhanh nhất nếu không nó sẽ bị giết. Mỗi sáng một con sư tử thức dậy, nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con linh dương chậm nhất hoặc nó sẽ bị chết đói. Điều quan trọng không phải là việc bạn là sư tử hay linh dương. Khi mặt trời mọc, bạn nên bắt đầu chạy”. Vì thế, Viettel hiểu được điểm yếu của mình chính là tuổi đời còn nhỏ (kèm theo đó là kinh nghiệm - một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng khi bước vào thương trường) so với các “đàn anh” như VMS - MobiFone hay Vinaphone. Đây có thể chính là câu trả lời tốt nhất cho việc Viettel tung ra các gói sản phẩm kèm theo giá cước “gây sốc”, tiếp theo đó là việc liên tục đưa ra những dịch vụ giá trị gia tăng - nhất là mạng thông tin di động. Người viết bài này cũng khá ấn tượng về “triết lý Quả cà chua” được ông Nguyễn Mạnh Hùng kể trong lễ ra mắt gói cước Tomato. Ông cho rằng, quả cà chua là thứ thực phẩm bình dân nhất, ai cũng có thể ăn và có thể chế biến được rất nhiều món ngon; cà chua là thứ cây rất dễ gieo trồng và nó còn góp phần cải tạo đất… Nếu một sản phẩm viễn thông giống như một của cà chua, nghĩa là rẻ (đến mức bằng không), quen thuộc trong từng bữa ăn của bất kỳ gia đình nào dù giàu hay nghèo, quen thuộc đến mức không ai không nghĩ đến nó… thì sản phẩm ấy chắc chắn thành công. Đồng thời, nó còn góp phần phát triển thương hiệu công ty và một điểm quan trọng nữa là nó sẽ giúp doanh nghiệp đưa viễn thông đến cả những người nông dân nghèo nhất - tính đại chúng và phúc lợi - khi họ có thể hầu như không mất đồng tiền cước nào mà vẫn có thể sử dụng. Tất nhiên, để chế biến được nhiều món ngon người đầu bếp sẽ luôn phải sáng tạo. Câu chuyện về 2 dịch vụ 178 và điện thoại di động đã phần nào chứng minh nhận định đó. Khi mới triển khai dịch vụ điện thoại đường dài 178, dịch vụ đầu tư ít nhưng thu lãi lớn, một dịch vụ “nhàn” nhất trong tất cả các dịch vụ viễn thông, có những lúc mang về doanh thu gần 1.000 tỷ, chiếm gần 90% doanh thu của Viettel, lợi nhuận chiếm gần 40%. Còn dịch vụ di động khi đó, cứ mỗi buổi sáng mở mắt là Viettel lập tức mất đi vài trăm triệu đồng để duy trì bộ máy tổ chức mà chưa tạo ra đồng doanh thu nào. Nhiều người cho rằng, chỉ cần kinh doanh dịch vụ 178 là được mà không cần phải vất vả triển khai các dịch vụ khác. Nhưng bản chất của thị trường là luôn thay đổi, sản phẩm này hôm nay có lãi nhưng chưa chắc ngày mai vẫn có lãi. Chính vì vậy, dù biết tự mình triển khai xây dựng một mạng lưới để cung cấp dịch vụ di động là vô cùng mạo hiểm và tốn kém (vì tất cả các công ty khác đều hợp tác kinh doanh với nước ngoài), nhưng Viettel vẫn quyết tâm. Và đến hôm nay, không chỉ tăng cường giá trị cho thương hiệu Viettel, dịch vụ di động đã mang về cho Viettel một nguồn doanh thu lớn gấp nhiều lần doanh thu từ 178. Việc “giải mã” một vài yếu tố thành công của Viettel vừa để có thể rút ra được bài học nào đó trong nền kinh tế thị trường cũng vừa là một lời chúc mừng nhân dịp doanh nghiệp này sẽ được nhận danh hiệu Anh hùng Lao động vào ngày mai (27/4). 85 Viettel đang hướng đến một cái đích gần đây nhất là trở thành một tập đoàn kinh tế hùng mạnh vào năm 2010 và từ đó sẽ nâng tầm mình trên thương trường toàn cầu. Hiện tại, Viettel đang giống như người vừa leo lên đến đỉnh núi. Và có thể chinh phục được những đỉnh núi tiếp theo hay không, điều đó phụ thuộc vào không chỉ một mà rất nhiều câu trả lời. Nguồn: 86 PHỤ LỤC 4 Thời gian áp dụng chương trình khuyến mãi ở các doanh nghiệp: Nhà cung cấp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 01/03-20/04 04/05- 31/05 09/06-15/07 01/09 - 31/10 23/01-16/03 01/04-31/12 21/03 -30/04 05/10- 20/11 Từ 1/12 Mobifone 01/07-31/12 01-31/03 15/04-15/05 5/07-31/08 08/09-31/10 02/11-31/12 26/05-26/06 02/09- 30/09 1/12/06-29/1/07 Vinaphone 21/05-31/07 10/01-10/03 26/03-26/05 10/9-10/11 12/01-03/03 27/05-10/07 1/11/06-11/1/07 04/03- 19/03 Viettel Từ 22/07 20/03- 20/5 14/03-14/05 08/06 01/07/06-31/08/06 10/10/06- 30/11/06 Từ 18/1/07 S-fone 18/11-31/12 Từ 18/1/07 15/05-15/07 15/09 -31/12 EVN 01/07-30/09 01/01 - 31/3/07 15/01- 31/3 HT Mobile 10/2-31/3 Nguồn: Tổng hợp từ trang web của các nhà cung cấp dịch vụ www.mobifone.com.vn, www.vinaphone.com.vn, www.htmobile.com.vn, www.stelecom.com.vn 87 PHỤ LỤC 5 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI I. Đặc điểm chương trình khuyến mãi của S-Fone : - Chương trình khuyến mãi quá lớn, thời gian khuyến mãi dài -Æ KH có cảm tưởng như chương trình khuyến mãi của S-Fone không được cải tiến, trong khi đại lý thì có thời gian nghiên cứu và tận dụng chương trình khuyến mãi. - Thiết kế chương trình khuyến mãi cho thuê bao trả sau mới đơn giản và dễ dàng cho KH so sánh. Trong khi khuyến mãi dành cho KH này lại nhỏ hơn các operator khác. Cụ thể như sau: So sánh S-Fone với Mobifone: POST Mobifone S-Fone Thuê bao trả sau hòa mạng mới Phí hòa mạng: 150.000đ Phí thuê bao:66.000đ/tháng Khuyến mãi (ngày 23/01/07- 16/03/07) Tặng ngay 93.000đ. Tặng tiếp 600.000đ ( 60.000đ cước phí trong nước/tháng x 6 tháng) Khuyến mãi ngày (21/03/07-30/04/07) Tặng ngay 120.000đ. Tặng tiếp 150.000đ (Giá trị quà tặng cước cho 1 lần thanh toán kỳ cước phát sinh tối đa là 50.000 đồng) (gói Standard) Phí hòa mạng: 150.000đ Phí thuê bao:55.000đ/tháng Khuyến mãi tặng ngay 50.000 đồng tặng tiếp 100.000 đồng (50.000 đ x 2 tháng.) Trong khi đó thiết kế của gói Standard của S-Fone tương tự Mobifone thậm chí phí gọi nội mạng của S-Fone còn cao hơn Mobifone. POST Mobifone S-Fone Phí gọi ngọai mạng 150d/6s+25d/1s Phí gọi nội mạng 142.5/6s+24/1s 150d/6s+25d/1s Giảm giá - Từ thứ 2 đến thứ 7: Giảm 30% cước cuộc gọi từ 11 giờ đêm hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau - Chủ nhật, ngày lễ: giảm 30% Ngày thường 11PM– 1AM 1AM-5AM 5AM-7AM Giảm 30% cước cuộc gọi Giảm 50% cước cuộc gọi Giảm 30% cước cuộc gọi Chủ nhật, Ngày lễ: tương tự như giảm 30% vì giảm 50% vào thời điểm 1AM-5AM không có ý nghĩa nhiều. 11AM – 1AM 1AM-5AM 5AM-7AM và 7AM -11PM Giảm 30% cước cuộc gọi Giảm 50% cước cuộc gọi Giảm 30% cước cuộc gọi 88 - Chương trình khuyến mãi của S-Fone chỉ tập trung vào thuê bao mới hòa mạng trong khi Chương trình khuyến mãi của các đối thủ rải đều cho các lọai thuê bao: khuyến khích thuê bao mới, thuê bao đang họat động trên mạng và thuê bao khóa hai chiều. - Phân tích chương trình khuyến mãi của các đối thủ cho thấy đặc điểm chương trình khuyến mãi của họ là : • Khuyến mãi theo ba hình thức (thời gian sử dụng tài khỏan, tặng tiền vào tài khỏan, tặng phút gọi và tin nhắn). • Giá trị của khuyến mãi được thiết kế cho thuê bao có cảm giác giá trị lớn (điển hình là Viettel). Chương trình khuyến mãi liên tục được đưa ra nhưng giá trị của chương trình tăng không đáng kể so với chương trình trước đó. • Đặc biệt Mobifone thiết kế chương trình KM có giá trị giảm nhưng tăng thời gian active cho thuê bao. ( giúp chi phí khuyến mãi giảm) II. Kiến nghị: - Đề nghị thiết kế lại gói Standard. - Đề nghị có chương trình khuyến mãi cho thuê bao hiện hữu và thuê bao khóa hai chiều. - Thiết kế chương trình khuyến mãi dễ so sánh nếu giá trị chương trình cao hơn của đối thủ. Hoặc chương trình khuyến mãi phải phức tạp để KH khó so sánh với chương trình của đối thủ.(nếu giá trị khuyến mãi thấp hơn của đối thủ) - Không nên đưa chương trình khuyến mãi quá lớn trong thời gian quá dài mà nên khuyến mãi từng bước. (tránh đại lý cheating và tạo cảm giác S-Fone đưa ra các chương trình khuyến mãi liên tục) Đính kèm phân tích các chương trình khuyến mãi của một số đối thủ trong thời gian từ 12/2006 đến tháng 03/2007 1 Mobifone: Chương trình từ (1/12/06-15/1/07) Chương trình từ (21/03/07-30/04/07): Mua bộ MobiCard 75.000 đồng,có một Super SIM với tài khoản 150.000 đồng, 105 ngày sử dụng, tặng 100% giá trị thẻ nạp khi nạp thẻ 2,3,4 trước khi khoá 2 chiều và trước ngày 31/12/2007. -Trả trước hòa mạng mới (23/01/07- 16/03/07): Có ngay tài khoản 150.000đ và 93 ngày sử dụng. Tặng tiếp 50% giá trị và nhân đôi số ngày sử dụng khi nạp thẻ 2,3,4 trước 30/06/2007. -Trả trước hòa mạng mới (21/03/07-30/04/07): Loại bộ trọn gói được tặng gấp đôi tài khoản. 105 ngày sử dụng, tặng 100% giá trị thẻ nạp khi nạp thẻ 2,3,4 trước khi khoá 2 chiều và trước ngày 31/12/2007 Thuê bao trả trước nạp tiền: từ 50.000 đồng trở lên tặng 21% giá trị nạp tiền, áp dụng cho tất cả các lần nạp tiền; Chương trình ngày (21/03/07-30/04/07) Tặng tiền: Áp dụng cho thẻ nạp đầu tiên trong thời gian thực hiện chương trình như sau: Tặng 5%, 10%, 20%, 30%, 50% cho TB nạp 50K, 100K, 200K, 300K, 500K. PPS: Thuê bao khoá 2 chiều trước 16/1/2007 tặng 100% giá trị và nhân đôi số ngày sử dụng cho thẻ nạp đầu tiên(*) 89 POST Thuê bao trả sau hoà mạng mới: tặng 93.000 đồng và 66.000 đồng/tháng trong 6 tháng kế tiếp khi thanh toán cước; (66.000đồng tương ứng với phí thuê bao hàng tháng) Tặng ngay 120.000đ. Tặng tiếp 150.000đ (Giá trị quà tặng cước cho 1 lần thanh toán kỳ cước phát sinh tối đa là 50.000 đồng) TB hoạt động trên mạng trước ngày 21/09/2006 phát sinh cước trong thời gian thực hiện chương trình: được tặng 20.000 đồng cước sử dụng nội mạng/thuê bao 2. Viettel Chương trình từ (12/01/07-03/03/07) (04/03/07 - 19/03/07): Chương trình từ (20/03/2007-20/05/2007) Mệnh giá kích hoạt Giá trị tiền có trong TK Giá trị khuyến mãi thật 69.000 Đ 100.000 Đ 31.000Đ 119.000 Đ 180.000 Đ 61.000Đ 219.000 Đ 300.000 Đ 81.000Đ -Cộng thêm: 30.000 Đồng x 6 tháng (Việc cộng tiền 180.000 đ không áp dụng cho gói cước Z60.Tại thời điểm cộng tiền, các thuê bao phải đang hoạt động ít nhất 1 chiều nhận cuộc gọi) . Đối với các tỉnh từ Ninh Thuận, Bình Phước, Lâm Đồng trở vào Nam, Bộ hòa mạng 69.000 đồng có ngay 160.000 đồng. Đối với các tỉnh còn lại : Bộ hòa mạng 69.000 đồng có ngay 140.000 đồng. Gói cước Tomato khi kích hoạt bộ kit 149.000đ có ngay 100.000đ trong TK. Tặng 30% giá trị tất cả các thẻ nạp trước ngày 1/7/2007. PPS: Thuê bao trả trước đang hoạt động trên mạng: tặng 30.000 đồng và tăng thêm 3 ngày gọi vào tài khoản trong tháng 12 Cộng tiền lì xì chúc mừng năm mới vào tài khoản của khách hàng từ ngày 18/2 -> 28/2/2007. Thuê bao trả sau hoà mạng mới : Tặng 100% phí hoà mạng mới trị giá 119.000 đồng, Tặng thêm 300.000 đồng: 60.000 đồng x trong 5 tháng TB trả sau hoà mạng mới: không bao gồm cước thuê bao tháng)tặng max 600.000 đồng: tối đa 100.000 đồng x 6 tháng đầu tiên Nếu ko sử dụng hết 100.000đ/tháng thì số tiền KM bằng số tiền sử dụng. POST - Thuê bao trả sau đang hoạt động trên mạng (là các KH hoà mạng trước ngày 22/07/2006 và hoà mạng từ ngày 05/9/06 đến ngày 09/9/06): Tặng 30 phút gọi và 30 SMS trong nước chia đều trong 2 tháng 11 và 12. TB trả sau: Giảm 50% cước gọi nội mạng trong dịp Tết (từ ngày 02 đến 12 tháng 1 Âm lịch tức 18/2 -> 28/2/2007 Dương lịch). - Thuê bao khoá 2 chiều trước 01/11/06: tặng 50% giá trị thẻ nạp đầu tiên trong thời gian khuyến mại. Thuê bao khóa 2 chiều trước ngày 1/1/2007 nạp thẻ quay lại hoạt động trong thời gian khuyến mại: Tặng 25% giá trị 2 thẻ nạp đầu tiên trong thời gian khuyến mại. 90 3.Sfone PPS TB trả trước hòa mạng mới S-75 Chi phí Giá trị KM 65.000đ 150.000đ 30.000 đồng x5 tháng = 150.000đ tặng 50% giá trị thẻ nạp cho 3 thẻ nạp đầu tiên trong vòng 3 tháng kể từ ngày sử dụng. Thời hạn sử dụng số tiền tặng là 30 ngày kể từ ngày được tặng (không sử dụng được cho các dịch vụ 996, 997, 1900 xxxx, 8xxx, gọi và gửi tin nhắn quốc tế). POST TB trả sau hòa mạng mới trong thời gian diễn ra khuyến mãi sẽ được tặng 50.000 đồng ngay khi hòa mạng, và sẽ được tặng tiếp 100.000 đồng: 50.000 đ x 2 tháng. Nếu số tiền khuyến mãi TB không sử dụng, hoặc không sử dụng hết sẽ không được cộng dồn cho tháng sau. (Trường hợp thuê bao chuyển đổi dịch vụ từ trả trước sang trả sau hoặc ngược lại, sẽ không được hưởng khuyến mãi nữa). Nguồn:Data Source của S-Telecom 91 PHỤ LỤC 6 BẢNG CÂU HỎI Chúng tôi là nhóm sinh viên của trường Đại Học Kinh Tế. Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về thói quen tiêu dùng và mong muốn của khách hàng đối với dịch vụ điện thoại di động nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện luận văn tốt nghiệp. Để thưc hiện được mục tiêu nghiên cứu này, việc anh/chị trả lởi bảng câu hỏi này là rất quan trọng đối với chúng tôi, do đó chúng tôi rất mong anh /chị sẽ dành ít thời gian trả lời bảng câu hỏi này. Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của anh/chị. I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào? Từ 16 đến 19 Từ 20 đến 24 Từ 25 đến 29 Từ 30 đến 34 Từ 35 đến 39 Từ 40 đến 44 Trên 44 2. Tình trạng hôn nhân của anh/chị? Độc thân Đã lập gia đình 3. Thu nhập của anh/chị hàng tháng như thế nào? Dưới 2 triệu đồng Từ 2 đến 3.5 triệu đồng Từ 3.5 đến 5 triệu đồng Trên 5 triệu đồng II. QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 4. Anh/chị đang sử dụng dịch vụ điện thoại di động của nhà cung cấp nào? Có thể chọn nhiều hơn một nhà cung cấp. MobiFone VinaPhone Viettel Mobile S-Fone HT Mobile EVN Mobile 5. Anh/chị sử dụng loại hình thanh toán nào? Trả trước (sử dụng thẻ nạp tiền) Trả sau 6. Khi có ý định chọn nhà cung cấp dịch vụ, anh/chị thường tham khảo từ đâu? Chỉ chọn 1 tham khảo quan trọng nhất. Bạn bè, gia đình, đồng nghiệp Quảng cáo trên Tivi Quảng cáo trên Báo chí Internet Khác (Vui lòng cho biết ý kiến vào ô bên cạnh) 92 7. Lý do mà anh/chị sử dụng điện thoại di động là gì? Chỉ chọn 1 lý do quan trọng nhất. Liên lạc công việc Liên lạc với bạn bè Liên lạc với gia đình Sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng Khác (Vui lòng cho biết ý kiến vào ô bên cạnh) 8. Yếu tố để các anh chị chọn nhà cung cấp. Chỉ chọn 1 tham khảo quan trọng nhất. Khuyến mãi Giá cước Dịch vụ chăm sóc khách hàng Nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng Chất lượng dịch vụ Công nghệ Có nhiều kiểu dáng điện thoại phong phú Khác (Vui lòng cho biết ý kiến vào ô bên cạnh) 9. Khi mua dịch vụ , các anh chị chọn gói cước theo yếu tố nào Hiểu rõ lợi ích của từng gói cước Theo giới thiệu của tư vấn viên Chọn gói cước mới nhất 10. Anh/chị chi tiêu hàng tháng cho dịch vụ điện thoại di động là bao nhiêu? Dưới 100,000 đồng Từ 100,000 đến 200,000 đồng Từ 200,000 đến 300,000 đồng Từ 300,000 đến 400,000 đồng Trên 400,000 đồng 11. Anh/chị có thường xuyên sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng (nghe nhạc, dịch vụ thông tin, dự đoán trúng thưởng, tải hình nền, nhạc chuông…) trên điện thoại di động không? Rất thường xuyên (Trên 30 lần/tháng) Thường xuyên (Trên 15 lần/tháng) Thỉnh thoảng (Trên 5 lần/tháng) Hiếm khi (Dưới 5 lần/tháng) Không bao giờ 12. Anh/chị thích kiểu khuyến mãi nào? Chỉ chọn 1 kiểu thích nhất. Tặng thời gian gọi Tặng thời gian chờ (thời gian nghe) Tặng tiền vào tài khỏan ngay khi nạp tiền (hoặc thanh toán tiền) Tặng tiền vào tài khỏan cho tháng sử dụng tiếp theo Tặng tiền vào tài khỏan theo giá trị thẻ nạp Tặng tiền tùy theo số tháng sử dụng hoặc số lần nạp thẻ nhiều hay ít (thời gian khách hàng sử dụng liên tục) 93 13. Các anh chị đã từng thay đổi nhà cung cấp dịch vụ bao nhiêu lần? Chưa thay đổi 1 lần 2 lần 3 lần Trên 3 lần 14. Từ 2006 đến nay, trong cùng một mạng điện thoại di động, anh/chị đã sử dụng nhiều nhất bao nhiêu Sim? 1 Sim 2 Sim 3 Sim Trên 3 Sim 15. Nếu đã đổi SIM, lý do thay đổi SIM của anh/chị là gi? Chỉ chọn 1 lý do quan trọng nhất. Nhận được khuyến mãi nhiều hơn nạp tiền Lý do khác Nhu cầu dùng nhiều số 16. Yêu cầu của anh chị khi lựa chọn máy điện thoại di động? Chỉ chọn 1 yêu cầu quan trọng nhất. Kiểu dáng Chức năng Sản phẩm mới Giá tiền III. ĐÁNH GIÁ MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 17. Nếu xếp hạng theo thứ tự giảm dần sự yêu thích các mạng di động, các anh chị xếp hạng như thế nào? Đánh số từ 1 đến 6, trong đó 1 là yêu thích nhất. MobiFone VinaPhone Viettel Mobile S-Fone HT Mobile EVN Mobile 18. Nếu xếp hạng theo thứ tự giảm dần chất lượng dịch vụ của các mạng, các anh chị xếp hạng như thế nào? Đánh số từ 1 đến 6, trong đó 1 là chất lượng tốt nhất. MobiFone VinaPhone Viettel Mobile S-Fone HT Mobile EVN Mobile 19. Nếu xếp hạng theo thứ tự giảm dần số lượng chương trình khuyến mãi,các anh chị xếp hạng như thế nào? Đánh số từ 1 đến 6, trong đó 1 là nhiều chương trình khuyến mãi nhất. MobiFone S-Fone 94 VinaPhone Viettel Mobile HT Mobile EVN Mobile IV. CÂU HỎI KHÁC 20. Ngòai các vấn đề nêu trên các anh chị còn quan tâm đến vấn đề gì khi sử dụng điện thọai di động không, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vào ô bên dưới: Cảm ơn anh/chị đã trả lời bảng câu hỏi. Xin vui lòng gởi bảng trả lời về địa chỉ sau: Chị. Trịnh Mỹ Bình. Email: trinhbinh9@yahoo.com. Phone: 095.886.7349 Hoặc Chị. Thái Thị Mỹ Linh. Email: thaithimylinh@yahoo.com. Phone: 095.886.7501 95 KẾT QUẢ THỐNG KÊ mobi 27 vina 17 viettel 8 Đã dùng dịch vụ của nhà cung cấp sfone 3 Total 55 Descriptive Statistics Khách hàng xếp hạng nhà cung cấp dịch vụ theo sự yêu thích N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Mobifone 55 1.00 4.00 1.5091 0.69048 Vinaphone 55 1.00 4.00 2.2727 0.93203 Viettel 54 1.00 6.00 2.9259 1.28639 S-Fone 55 1.00 6.00 3.7636 1.17005 HT- mobile 54 2.00 6.00 5.0556 0.71154 EVN 54 2.00 6.00 5.3704 0.97702 Valid N (listwise) 54 Khách hàng xếp hạng nhà cung cấp dịch vụ theo chất lượng N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Mobifone 54 1.00 6.00 1.4815 0.86310 Vinaphone 55 1.00 5.00 2.2727 1.02658 Viettel 53 1.00 6.00 2.8113 1.09292 S-Fone 54 1.00 6.00 3.7778 1.00314 HT- mobile 53 2.00 6.00 5.0000 0.78446 EVN 53 1.00 6.00 5.4528 1.01083 Valid N (listwise) 53 Khách hàng xếp hạng nhà cung cấp dịch vụ theo số lượng chương trình khuyến mãi Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Mobifone 51 1.00 6.00 2.4706 1.41920 Vinaphone 51 2.00 6.00 3.8824 1.30609 Viettel 50 1.00 4.00 2.2600 1.12141 S-Fone 51 1.00 5.00 2.4118 1.28338 HT- mobile 50 1.00 6.00 4.4200 1.24687 EVN 50 2.00 6.00 5.5200 .95276 Valid N (listwise) 50 96 Frequency Table Tình trạng hôn nhân Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent single 37 66.1 66.1 66.1 married 19 33.9 33.9 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 Thu nhập Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent < 2mil 8 14.3 14.5 14.5 2-3.5mil 13 23.2 23.6 38.2 3.5-5mil 11 19.6 20.0 58.2 > 5mil 23 41.1 41.8 100.0 Valid Total 55 98.2 100.0 Missing 0.00 1 1.8 Total 56 100.0 Chi tiêu cho điện thọai di động/tháng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent < 100,000 5 8.9 8.9 8.9 100,000-200,000 22 39.3 39.3 48.2 200,000-300,000 21 37.5 37.5 85.7 300,000-400,000 6 10.7 10.7 96.4 >400,000 2 3.6 3.6 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 Hình thức trả phí Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent prepaid 38 67.9 69.1 69.1 postpaid 17 30.4 30.9 100.0 Valid Total 55 98.2 100.0 Missing System 1 1.8 Total 56 100.0 97 Nguồn tham khảo khi chọn nhà cung cấp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent friends 39 69.6 72.2 72.2 tivi 4 7.1 7.4 79.6 newspaper 3 5.4 5.6 85.2 internet 7 12.5 13.0 98.1 other 1 1.8 1.9 100.0 Valid Total 54 96.4 100.0 Missing System 2 3.6 Total 56 100.0 Mục đích sử dụng điện thoại di động Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent work 34 60.7 66.7 66.7 friend 6 10.7 11.8 78.4 family 8 14.3 15.7 94.1 vas 1 1.8 2.0 96.1 other 2 3.6 3.9 100.0 Valid Total 51 91.1 100.0 .00 2 3.6 System 3 5.4 Missing Total 5 8.9 Total 56 100.0 Yếu tố lựa chọn nhà cung cấp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent promotion 3 5.4 5.6 5.6 price 7 12.5 13.0 18.5 customer care 5 8.9 9.3 27.8 service quality 38 67.9 70.4 98.1 other 1 1.8 1.9 100.0 Valid Total 54 96.4 100.0 Missing System 2 3.6 Total 56 100.0 Yếu tố lựa chọn gói cước Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent know 51 91.1 91.1 91.1 consultant 5 8.9 8.9 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 98 Thói quen sử dụng dịch vụ GTGT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent usually 2 3.6 3.7 3.7 sometimes 8 14.3 14.8 18.5 rarely 23 41.1 42.6 61.1 never 21 37.5 38.9 100.0 Valid Total 54 96.4 100.0 Missing System 2 3.6 Total 56 100.0 Kiểu khuyến mãi được ưa thích Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent talktime 13 23.2 25.0 25.0 heartime 1 1.8 1.9 26.9 money_immediately 22 39.3 42.3 69.2 money_later 5 8.9 9.6 78.8 money_recharge_amount 8 14.3 15.4 94.2 money_recharge_times 3 5.4 5.8 100.0 Valid Total 52 92.9 100.0 Missing System 4 7.1 Total 56 100.0 Số lần thay đổi nhà cung cấp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent not yet 34 60.7 61.8 61.8 one time 15 26.8 27.3 89.1 two times 3 5.4 5.5 94.5 three times 2 3.6 3.6 98.2 > three times 1 1.8 1.8 100.0 Valid Total 55 98.2 100.0 Missing System 1 1.8 Total 56 100.0 Số lần thay đổi SIM Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent one 39 69.6 69.6 69.6 two sims 13 23.2 23.2 92.9 three sims 2 3.6 3.6 96.4 > three sim 2 3.6 3.6 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 99 Lý do thay đổi SIM Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent promotion > recharge 8 14.3 22.2 22.2 other 19 33.9 52.8 75.0 real demand 9 16.1 25.0 100.0 Valid Total 36 64.3 100.0 .00 4 7.1 System 16 28.6 Missing Total 20 35.7 Total 56 100.0 Yếu tố lựa chọn máy điện thoại Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent design 15 26.8 26.8 26.8 function 33 58.9 58.9 85.7 new handset 3 5.4 5.4 91.1 price 5 8.9 8.9 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 Mobi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent .00 28 50.0 50.0 50.0 1.00 27 48.2 48.2 98.2 2.00 1 1.8 1.8 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 Vina Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent .00 34 60.7 60.7 60.7 1.00 22 39.3 39.3 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 Viettel Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent .00 46 82.1 82.1 82.1 1.00 10 17.9 17.9 100.0 Valid Total 56 100.0 100.0 100 S-Fone Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid .00 48 85.7 85.7 85.7 1.00 8 14.3 14.3 100.0 Total 56 100.0 100.0 HT- Mobile Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid .00 56 100.0 100.0 100.0 EVN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid .00 56 100.0 100.0 100.0 Tables Tình trạng hôn nhân single married Mục đích sử dụng điện thoại di động Mục đích sử dụng điện thoại di động Tuổi trung bình Tuổi từ (20-24) Count work 4 friend 1 family 2 vas other 1 Total 8 % work 12.1% friend 3.0% family 6.1% vas other 3.0% Total 24.2% Tuổi từ (25-29) Count work 12 8 friend 4 family 3 1 vas 1 other 1 Total 20 10 % work 36.4% 44.4% friend 12.1% family 9.1% 5.6% vas 3.0% other 5.6% Total 60.6% 55.6% 101 Tình trạng hôn nhân single married Mục đích sử dụng điện thoại di động Mục đích sử dụng điện thoại di động Tuổi từ (30-34) Count work 4 4 friend 1 family 1 1 vas other Total 5 6 % work 12.1% 22.2% friend 5.6% family 3.0% 5.6% vas other Total 15.2% 33.3% Tuổi từ (35-39) Count work 1 friend family vas other Total 1 % work 5.6% friend family vas other Total 5.6% >44 Count work 1 friend family vas other Total 1 % work 5.6% friend family vas other Total 5.6% 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Nhóm nghiên cứu dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam - VNCI (2004) Nghiên cứu về cạnh tranh Ngành Viễn Thông Việt Nam. 2. Nguyễn Tấn Bình (2004) Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê. 3. Tiến sĩ Phạm Văn Dược – Đặng Kim Cương (2003) Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê. 4. Giáo sư Tiến sĩ Bùi Xuân Phong (2006) Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản bưu điện Hà Nội tháng 11 -2006. 5. Tiến sĩ Bùi Hữu Phước, Tiến sĩ Lê Thị Lanh, Tiến sĩ Lại Tiến Dĩnh, Tiến sĩ Phan Thị Nhi Hiếu (2005) Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà xuất bản Lao động Xã Hội. 6. Nguyễn Thu An. “Các vấn đề kinh tế và chính trị trong quá trình tư nhân hóa ngành viễn thông Hàn quốc : Nghiên cứu truờng hợp Korea Telecom, 1987– 2003” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 5/2006.. 7. Bảo Anh (2007) “Các công ty viễn thông sẽ làm outsourcing dịch vụ cho doanh nghiệp?” , Trung tâm Thông tin - Bộ BCVT, tài liệu tham khảo số 1/2007. 8. Nguyễn Ngọc Bích – “Thách thức và thời cơ đối với BCVT và CNTT khi thực hiện các cam kết WTO” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 1/2007 9. Trịnh Anh Đào (2006) “Tìm hiểu văn bản dẫn chiếu của WTO về các nguyên tắc quản lý viễn thông”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 5/2006. 10. Nguyến Sơn Hải (2006) “Marketing phòng thủ: Phương pháp giữ vị thế của nhà khai thác viễn thông truyền thống”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 10/2006. 103 11. Nguyễn Sơn Hải (2006) “Khái niệm hóa và quản lý chi phí chuyển đổi khách hàng” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 5/2006. 12. Xuân Hồng (2007) “Thất thoát doanh thu của các nhà khai thác di động trên toàn cầu đang gia tăng”, Trung tâm Thông tin - Bộ BCVT, tài liệu tham khảo số3/2007 13. Hoàng Hùng (2007) “Dùng chung hạ tầng các mạng di động: Tại sao không?”, trang web 14. ThS. Trần Đăng Khoa (2006) “Kinh nghiệm phát triển viễn thông của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 10/2006 15. Nguyễn Thanh Khiết (2007) “Giải pháp quản lý cước kết hợp thống nhất thuê bao trả trước và trả sau hỗ trợ kinh doanh”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 7/2007. 16. Lê Đức Niệm (2005) “Bốn lĩnh vực chuyển đổi mô hình viễn thông thế giới”, Trung tâm Thông tin - Bộ BCVT, tài liệu tham khảo số 11/2005. 17. ThS. Phan Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Minh Thu (2006) “Liên kết kinh tế trong Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 10/2006. 18. Th.S Lê Minh Toàn (2005) “Cạnh tranh trên thị trường Viễn thông Úc”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 4/2005 19. Trần Thị Anh Thư (2007) “Mô hình xác định năng lực cạnh tranh của Tập đoàn BCVT Việt Nam” Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin số tháng 6/2007. 20. Thanh Tùng (2006) “Viễn thông Trung Quốc những thay đổi và thách thức” Trung tâm Thông tin - Bộ BCVT, tài liệu tham khảo số 1-2/2006. 21. Thanh Tùng (2006) “Chính sách quản lý viễn thông “khôn khéo” của Trung Quốc” - Trung tâm Thông tin - Bộ BCVT, tài liệu tham khảo số tháng 3/2006. 104 [1] Thế Phong (2006) “Viễn thông VN 2007: Công nghệ CDMA sẽ cất cánh?”, website Tiếng Anh 22. The World Bank in Vietnam (2006) Telecommunications Strategy Current status and future paths. 23. Business Monitor International (BMI) Vietnam Telecommunications Report Q2 2006. 24. Business Monitor International (BMI) The Vietnam Busibess Forecast report Q2 - 2006. 25. Porter Micheal E.,Porter’s Five Forces – A model for industry Analysis. trên web Website 1. Tập đòan Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam 2. Bộ Thông Tin và Truyền Thông 3. Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông tin 4. Tổng cục thống kê 5. Công ty Viễn thông SK Telecom 6. Công ty viễn thông Singapore Telecommunications (SingTel) www.singtel.com 7. Thời báo kinh tế Việt Nam 8. Công ty thông tin di động – MobiFone 9. Công ty dịch vụ Viễn thông GPC www.vinaphone.com.vn 10. Công ty Viễn Thông Hà Nội www.htmobile.com.vn 11. Công ty thông tin viễn thông điện lực 12. Trung tâm điện thoại di động CDMA – S-Telecom

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf46951.pdf
Tài liệu liên quan