Luận văn Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu được đối với mỗi quốc gia trong mọi nền kinh tế nói chung và trong mọi doanh nghiệp nói riêng. TSCĐ nó phản ánh nănglực, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Do vậy theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng, giảm, hao mòn, sửa chữa và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của công tác hạch toán và quản lý TSCĐ. Tổ chức hạch toán TSCĐ không chỉ có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư cho sản xuất.

doc66 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rích Mức khấu hao bình quân năm Bình quân tháng = 12 Trong đó: 1 Tỷ lệ khấu hao bình quân = x 100 năm của TSCĐ số năm sử dụng Theo chế độ hiện hành (Quyết định 206/ 2003/QĐ – BTC), việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh nên để đơn giản cho việc tính toán, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau: Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao của Số khấu hao của phải trích = đã trích trong + những TSCĐ tăng thêm - những TSCĐ tháng này tháng trước trong tháng này giảm đi trong tháng này Trong đó: Số ngày phải trích khấu hao Mức khấu hao Mức trích khấu hao thực trong tháng của TSCĐ TSCĐ tăng thêm = phải trích bình quân tháng x tháng này của TSCĐ tăng thêm Số ngày thực tế của tháng Số ngày phải trích khấu hao Mức khấu hao Mức trích khấu hao thực trong tháng của TSCĐ TSCĐ giảm = phải trích bình quân tháng x trong tháng này của TSCĐ giảm Số ngày thực tế của tháng -Khấu hao theo sản lượng: Cách tính khấu hao này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm. Mức khấu hao = Sản lượng hoàn thành x Mức khấu hao bình quân phải trích trong tháng trong tháng trên một đơn vị sản lượng Trong đó: Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng Mức khấu hao bình quân = trên một đơn vị sản lượng Sản lượng tính theo công suất thiết kế -Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới mà tài sản cố định có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phải khấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần có điều chỉnh được tiến hành theo các bước như sau: +Bước 1: doanh nghiệp xác đinh thời gian sử dụng sử dụng của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng +Bước 2: xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ Mức trích khấu hao = Giá trị còn lại của x Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ TSCĐ nhanh Hệ số điều chỉnh được xác định căn cứ vào chu kỳ đổi mới của máy móc thiết bị. Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định theo bảng dưới đây: Thời gian sử dụng của TSCĐ (t) Hệ số điều chỉnh (lần) t≤ 4 năm 1.5 4 năm < t ≤ 6 năm 2.0 t > 6 năm 2.5 Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn ) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. -Khấu hao theo giá trị còn lại: 2 x Giá trị còn lại của TSCĐ Tổng mức khấu hao = bình quân năm Số năm tính khấu hao b.Phương pháp kế toán: Định kỳ, căn cứ vào quyết định của chế độ tài chính doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, đơn vị phải xác định được mức và phương pháp tính, trích khấu hao đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh của các đối tượng sử dụng tài sản và phản ánh hao mòn TSCĐ, kế toán ghi: BT1. Nợ TK 6274, 6414, 6424: khấu hao TSCĐ sử dụng cho từng bộ phận Có TK 214 BT2.Phản ánh tăng vốn khấu hao: Nợ TK 009 1.2.6. Hạch toán sửa chữa TSCĐ. a.Hạch toán sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên TSCĐ: Do khối sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí sửa chữa thường phát sinh ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí phát sinh ở bộ phận nào được tập hợp trực tiếp vào chi phí của bộ phận đó. Nợ TK 627,641,642 Có TK 111, 112, 334, 152, 153…: theo phương thức tự làm Có TK 331: thuê ngoài sửa chữa b.Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ *Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch. -Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch Nợ TK 627,641,642 Có TK 335 -Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 2413: chi phí sửa chữa thực tế Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ nếu có Có TK 111,112,334,152,153: nếu doanh nghiệp tự làm Có TK 331: thuê ngoài sửa chữa -Khi kết thúc quá trình sửa chữa lớn Nợ TK 335 Có TK 2413 +Nếu chi phí sửa chữa thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trước thì phải bổ sung phần chênh lệch: Nợ TK 627,641,642 Có TK 335 *Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch -Chi phí sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch phát sinh: Nợ TK 2413 Có TK 111, 112, 152, 153, 334 : tự sửa chữa Có TK 331 : thuê ngoài sửa chữa -Quá trình sửa chữa lớn hoàn thành kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 242 Có TK 2413 -Phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn: Nợ TK627,641,642 Có TK 242 *Hạch toán nâng cấp TSCĐ: -Tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình nâng cấp, cải tạo hoàn thành kế toán phản ánh tăng nguyên gía TSCĐ đã được nâng cấp cải tạo: Nợ TK 211, 212, 213 Có 241 -Kết chuyển nguồn nếu có: Nợ TK 414, 441 Có TK 411 1.3.Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ. 1.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình đầu tư đổi mới TSCĐ. -Tỷ suất đầu tư TSCĐ : TSCĐ đã và đang được đầu tư Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Tổng số tài sản Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. -Hệ số loại bỏ: Giá trị TSCĐ lạc hậu cũ kỹ giảm trong kỳ Hệ số loại bỏ = Giá trị TSCĐ có ở đầu năm -Hệ số đổi mới TSCĐ: Gía trị TSCĐ mới tăng trong kỳ Hệ số đổi mới TSCĐ = Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ Hai hệ số này phản ánh trình độ tiến bộ kỹ thuật và tình hình đổi mới TSCĐ của doanh nghiệp. 1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ: -Hệ số hao mòn: Gía trị TSCĐ đã hao mòn Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Hệ số này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ, hay phản ánh mức độ cũ của TSCĐ . Hệ số này càng lớn chứng tỏ TSCĐ đ ã bị hao mòn nhiều và đã cũ. -Hệ số còn sử dụng được: Gía trị còn lại của TSCĐ Hệ số còn sử dụng được = Nguyên giá TSCĐ Hệ số này phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ, hay phản ánh độ mới của TSCĐ.Hệ số này càng lớn chứng tỏ giá trị còn lại của TSCĐ lớn và TSCĐ vấn còn trong tình trạng mới. 1.3.2.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu qủa sử dụng TSCĐ -Sức sản xuất của TSCĐ Doanh thu thuần Sức sản xuất của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. -Sức sinh lợi của TSCĐ Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận. Hai chỉ tiêu này càng lớn càng tốt cho doanh nghiệp. -Suất hao phí TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức sinh lợi của TSCĐ = Tổng doanh thu thuần ( hay tổng lợi nhuận thuần) Hệ số này cho biết một để tạo ra một đồng doanh thu hay lợi nhuận thuần thì cần bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân TSCĐ.Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp hao phí ít TSCĐ. CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC HOẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG. 2.1.Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng 2.1.1.Quá trình thành lập và phát triển của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng a. Thành lập và nhiệm vụ của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng được thành lập theo quyết định số 993/BXD-TCLD ngày 20/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng dựa trên cơ sở liên hiệp các xí nghiệp cơ khí xây dựng thành lập từ năm 1975. Quyết định này dựa trên: Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 20/4/1995 Nghị đinh 39 CP ngày 27/6 của Chính Phủ ban hành điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Nhà nước. Văn bản thoả thuận số 1944/ ĐMDN ngày 24/4/1996 của văn phòng Chính phủ. Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng ( TCTCKXD) là tổng công ty nhà nước bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo nghiên cứu và phát triển, xuất nhập khẩu và hoạt động trong lĩnh vực cơ khí xây dựng. Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng do Bộ trưởng Bộ Xây Dựng quyết định thành lập theo uỷ quyền của thủ tướng chính phủ nhằm tăng cường tích tụ tập trung phân công chuyên môn hoá và hợp tác thực hiện để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.Tên giao dịch quốc tế là Construction Machinery Coporation viết tắt là COMA. Trước đây Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng có Trụ sở chính được đặt tại 813 đường Giải Phóng quận Hai Bà Trưng Hà Nội nay chuyển về 125D – Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Nhiệm vụ của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng: Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng có nhiệm vụ kinh doanh chuyên ngành cơ khí xây theo quy định, kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nước và theo yêu cầu của thị trường. Bao gồm các lĩnh vực sau: Sản xuất, tiêu thụ, cung ứng máy móc trang thiết bị, công cụ phụ tùng, vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác phục vụ xây dựng, quản lý, phát triển đô thị và các ngành kinh tế kỹ thuật khác. Sản xuất tiêu thụ, cung ứng dịch vụ về các phương tiện vận tải, xếp dỡ, thi công lắp đặt thiết bị, thi công xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, xây lắp công trình đường dây, tram biến thế, công trình bưu điện. Kinh doanh phát triển nhà, tư vấn đầu tư xây dựng nhà, tư vấn kinh tế kỹ thuật về công nghệ, thiết bị cho các dự án sản xuất cơ khí xây dựng. Xuất nhập khẩu vật tư phụ tùng thiết bị công nghệ về cơ khí xây dựng và tiến hành các hoạt động kinh daonh khác theo qui định của pháp luật, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài phù hợp với luật pháp và chính sách của Nhà nước. b. Qúa trình phát triển của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng và tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng trong 3 năm gần đây. * Quá trình phát triển của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập dựa trên cơ sở liên hiệp các xí nghiệp Cơ khí xây dựng thành lập từ năm 1975.Qua gần 30 năm hoạt động,, đáp ứng nhu cầu đổi mới doanh nghiệp để thích ứng hơn với cơ chế thị trường, liên hiệp các xí nghiệp Cơ khí Xây dựng được đổi tên là Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng. Từ đó Công ty có điều kiện mở rộng thị trường và liên doanh với các đối tác nước ngoài. Trong những năm gần đây, Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng liên tục mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, doanh thu không ngừng tăng, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Đầu năm 2003, Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng được Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng nhất cho các thành tựu phát triển của Tổng Công Ty. Tình hình phát triển của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng trong 3 năn gần đâyĐể thấy được tình hình phát triển của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng trong những năm gần đây ta có bảng dưới đây: Bảng 1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng trong 3 năm gần đây. Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 145.831.070 186.761.397 219.578.084 Giá vốn hàng bán 143.843.042 174.898.605 212.752.190 Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 853.426 4.216.707 1.583.135 Lợi nhuận khác (15.524) (2.132.770) 952.551 Tổng lợi nhuận sau thuế 358.542 2.025.743 2.535.687 Nộp ngân sách Nhà nước 5.331.011 2.575.442 4.370.582 Nhìn vào bảng trên đây ta có thể thấy rằng doanh thu và giá vốn hàng bán của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng đều tăng lên ở mỗi năm. Điều này chứng tỏ qui mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng.Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng không ổn định. Năm 2004, lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng từ 853.426 nghìn đồng lên 4.216.707 nghìn đồng, đến năm 2005 con số này giảm xuống còn 1.583.135 nghìn đồng. Tuy nhiên thì tổng lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng năm sau vẫn cao hơn năm trước vì lợi nhuận từ các hoạt động khác có sự cải thiện rõ rệt ở năm 2005. Năm 2003, 2004 lợi nhuận từ hoạt động khác của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng là những con số âm, nhưng đến năm 2005 thì đạt tới con số 952.551 nghìn đồng. Nhìn chung, qua sự phân tích trên có thể kết luận Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng ngày càng lớn mạnh và phát triển, hàng năm nộp ngân sách trên 2 tỷ đồng chủ yếu là thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp. 2.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng. Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng chịu sự quản lý Nhà nước của các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với tư cách là cơ quan thực hiện quyền của chủ sơ hữu đối với doanh nghiệp Nhà nước theo qui định tại luật doanh nghiệp Nhà nước và các qui định khác của pháp luật. Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng được quản lý bởi hội đồng quản trị và được điều hành bởi Tổng Giám Đốc. Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng H§QT Phã Tæng gi¸m ®èc Phã Tæng gi¸m ®èc Phã Tæng gi¸m ®èc Gi¸m ®èc chÊt l­îng Cty CKXD sè 2 Hµ B¾c V¨n phßng Cty XD vµ l¾p m¸y ®iÖn n­íc Phßng tæ chøc – lao ®éng Cty cæ phÇn CKXD sè 4 Phßng kÕ ho¹ch – thèng kª Cty cæ phÇn CKXD sè 5 Phßng ®Çu t­ vµ qu¶n lý dù ¸n Cty CKXD §¹i Mç Phßng kü thuËt & qu¶n lý thiÕt bÞ Cty c¬ khÝ & vµ x©y l¾p sè 7 Phßng tµi chÝnh – kÕ to¸n Cty kho¸ Minh Khai Trung t©m ®Êu thÇu & qu¶n lý SX Cty c¬ khÝ & x©y l¾p sè 9 Trung t©m xuÊt – nhËp khÈu Cty CKXD Thanh Xu©n Chi nh¸nh TCT t¹i S¬n La Cty t­ vÊn XD & ph¸t triÓn c¬ khÝ V¨n phßng ®¹i diÖn t¹i Lµo Cty c¬ khÝ vµ x©y l¾p Th¸i B×nh ViÖn nghiªn cøu & ph¸t triÓn CKXD Tr­êng c«ng nh©n kü thuËt CKXD Cty c«ng nghÖ tù ®éng & c¬ ®iÖn l¹nh Cty liªn doanh ®ång hå ®o n­íc Cty thi c«ng c¬ giíi vµ l¾p m¸y Cty liªn doanh CKXD Hµ Néi Cty CK, x©y l¾p ®iÖn & ph¸t triÓn h¹ tÇng Tæng gi¸m ®èc - Hội đồng quản trị: (HĐQT) thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nước giao. Giúp việc cho HĐQT là các chuyên viên giúp việc hoạt động chuyên trách, ban kiểm soát. - Tổng giám đốc do Bộ Trưởng Bộ xây dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của HĐQT. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước trước HĐQT, trước Bộ trưởng Bộ xây dựng và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty. - Phó tổng giám đốc là người giúp tổng giám đốc điều hành 1 hoặc 1 số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công của tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ trước tổng giám đốc phân công thực hiện. -Kế toán trưởng Tổng công ty giúp tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Tổng công TSCĐ, có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. - Văn phòng và các phòng hoặc ban chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng công ty có chức năng tham mưu, giúp việc HĐQT và tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc. 2.1.3.Đặc điểm bộ máy kế toán của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng a. Bộ máy kế toán Phòng kế toán của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng gồm 8 người. Trong đó có một kế toán trưởng, hai phó phòng kế toán, kế toán viên. Mỗi thành viên trong phòng đảm nhiệm một công việc riêng. Sơ đồ tổ chức của phòng kế toán Tổng công ty Cơ khí Xây dựng Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán thuế Kế toán TSCĐ Phó phòng kế toán - Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát một số việc trên sổ sách kế toán, đôn đốc các bộ phận chấp hành các quy định, chế độ kế toán do Nhà nước ban hành. Kế toán trưởng cũng là người tực tiếp cung cấp thông tin kế toán cho giám đốc và cơ quan chủ quản đồng thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các số liệu thông tin đã báo cáo. - Hai phó phòng kế toán: Nhiệm vụ là kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đưa vào sổ sách, lên các báo cáo quyết toán, tổng hợp chi phí và phân bổ chi phí cho các bộ phận. - Hai kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ thu chi về tiền gửi, tiền vay ngân hàng, làm thủ tục cho vay vốn giúp lãnh đạo phòng trong việc theo dõi trả nợ đúng hạn, đúng cam kết trên khế ước vay ngân hàng. - Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi như: thanh toán các khoản thu chi như: thanh toán các khoản chi phí, tạm ứng, hoàn ứng… - Kế toán thuế: tổng hợp số liệu và kê khai thuế. - Kế toán TSCĐ: theo dõi thu chi ghi chép tình hình biến động tăng giảm, sửa chữa TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. b. Hệ thống sổ sách và chế độ kế toán Tổng công ty Cơ khí Xây dựng Là một đơn vị Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực cơ khí xây dựng, công tác kế toán hiện nay ở công ty được áp dụng theo chế độ kế toán hiệ hành do Bộ tài chínhqui định. Cụ thể như sau: - Niên độ kế toán áp dụng là từ ngày 1/1 đến ngày 31/12. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên. - Hình thức sổ kế toán áp dụng dụng là Nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ đơn giản nhưng chính xác và phù hợp với Tổng công ty Cơ khí Xây dựng trong điều kiện công ty sử dụng hệ thống máy tính và phần mềm vi tính để xử lý thông tin kế toán trên sổ. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung như sau: Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt Chøng tõ gèc NhËt ký đặc biệt NhËt ký chung B¶ng tæng hîp chi tiÕt Sæ c¸i B¶ng c©n ®èi tµi kho¶n B¸o c¸o kÕ to¸n Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Hàng tháng, căn cứ vào chứng từ được dùng làm chứng từ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu của Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. 2.2.Tình hình thực hiện công tác kế toán TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng. 2.2.1. Đặc điểm TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng. Tổng công ty Cơ khí Xây dựng là một đơn vị Nhà nước có nhiệm vụ chủ yếu thi công các công trình xây dựng cơ bản quan trọng và có giá trị công trình lớn như: Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủy điện sông Gianh…TSCĐ cuả Tổng công ty Cơ khí Xây dựng là tài sản của Nhà nước và có giá trị rất lớn. Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí xây dựng nên máy móc và thiết bị của Tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số TSCĐ của công ty. Bảng 2. Cơ cấu TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng năm 2005. Đơn vị: 1000 đồng, % STT Loại TSCĐ Nguyên giá Giá trị tuyệt đối Tỷ trọng% 1 Nhà cửa vật kiến trúc 12.769.371 8,4 2 Máy móc thiết bị 24.073.693 72,8 3 Phương tiện vận tải 5.419.177 16,4 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 794.625 2,4 Tổng 33.056.866 100 Máy móc thiết bị chiếm tới 72% tổng số TSCĐ. Đồng thời các công trình và các công ty thành viên của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng được đặt ở các địa phương xa Hà Nội như: Sơn La, Hải Phòng, Thanh Hóa… nên các phương tiện vận tải được đầu tư đúng mức để có thể phục vụ cho công tác quản lý và kiểm tra giám sát của Tổng công ty. Tỉ trọng của phương tiện vận tải trong tổng số TSCĐ của công ty đứng thứ hai, chiếm 16.4%. Tiếp đó là tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trúc và thiết bị quản lý, chiếm 8.4% và 2.4% trong tổng số TSCĐ. Đây là một cơ cấu TSCĐ bình thường. 2.2.2. Công tác hạch toán kế toán TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng a. Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ tại TCTCKXD *Hạch toán chi tiết TSCĐ: Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm do bất kỳ nguyên nhân nào Tổng công ty đều thành lập hội đồng giao nhận và một số ủy viên để nghiệm thu, kiểm nhận TSCĐ. Biên bản này lập cho từng đối tượng TSCĐ. Sau đó phòng kế toán của Tổng công ty sao cho mỗi đối tượng một bản để lưu vào hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hóa đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Tổng công ty không theo dõi TSCĐ trên “ Thẻ tài sản cố định” theo mẫu số 02/TSCĐ của Bộ tài chính mà đăng ký luôn vào sổ TSCĐ của Tổng công ty. “Sổ TSCĐ” là sổ theo dõi TSCĐ từ khi mua sắm đưa vào sử dụng cho tới khigh giảm và theo dõi số khấu hao TSCĐ đã trích. Sổ được đóng thành quyển, mỗi nhóm tài sản được ghi riêng một số trang. “ Sổ TSCĐ” được ghi trên cơ sở các chứng từ tăng giảm TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ. Cuối kỳ kế toán kê bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ, và kê bảng tổng hợp TSCĐ hiện có ở Tổng công ty. *Hạch toán tổng hợp TSCĐ. Bên cạnh việc hạch toán chi tiết TSCĐ như trên, kế toán tiến hành hạch toán tổng hợp TSCĐ. Từ các chứng từ gốc có liên quan, kế toán TSCĐ tiến hành định khoản và phản ánh vào Nhật ký chung. Từ Nhật ký chung, kế toán TSCĐ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ cái các tài khoản 211,214,… b. Hạch toán tăng TSCĐ. *Hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm: Khi mua sắm TSCĐ, Tổng công ty thành lập Hội đồng giao nhận cùng với đại diện đơn vị giao nhận TSCĐ lập “ Biên bản giao nhận TSCĐ”. Biên bản giao nhận TSCĐ được lưu vào hồ sơ riêng của TSCĐ. TSCĐ mới mua được đăng ký vào “ Sổ TSCĐ”. Đồng thời kế toán định khoản và phản ánh vào nhật ký chung, từ nhật ký chung vào sổ cái các tài khoản 211,214. Cụ thể như sau: Tháng 1/2005Tổng công ty đã mua một thiết bị sản xuất là máy toàn đạc điện tử SET- 2030RS số hiệu: 038542 với giá 225.147.130 đồng ( gồm cả thuế GTGT 10% ) của Công ty Tư vấn Dịch vụ và phát triển Công Nghệ Tài Nguyên – Môi Trường. Thiết bị này được mua bằng nguồn vốn vay dài hạn tại Ngân hàng cổ phần Quân Đội. Chi phí lắp đặt chạy thử Tổng công ty đã chi bằng tiền mặt (gồm cả thuế GTGT 10%) là 2.500.000 đồng. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan: hợp đồng mua hàng, hóa đơn thuế GTGT, kế toán định khoản như sau: BT1,Nợ TK 211 225.147.130 Nợ TK 133 22.514.713 Có TK 341 247.661.843 BT2 ,Nợ TK 211 2.500.000 Nợ TK 133 250.000 Có TK 111 2.750.000 Sau khi định khoản, từ các chứng từ gốc phản ánh vào nhật ký chung,từ đó phản ánh vào sổ cái TK 211,111…Đổng thời kế toán cũng hạch toán chi tiết TSCĐ bằng việc đăng ký TSCĐ vào “ Sổ TSCĐ”. Cuối kỳ kế toán ghi vào bảng kê tăng giảm TSCĐ và bảng kê TSCĐ. *Tăng TSCĐ do điều chuyển Tháng 3/2005, Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty đã quyết định cho phép điều chuyển 1 chiếc xe Ô tô Toyota CAMRY 2.2 BKS: 29K 2836 Từ Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng và phát triển Cơ khí COMA ENGINERING sang Tổng công ty Cơ khí Xây dựng với nguyên giá: 606.278.000 đồng và giá trị hao mòn lũy kế là 527.338.000 đồng và giá trị còn lại là 78.940.000 đồng. Căn cứ vào quyết định của Chủ tịch hội đồng quản trị, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 211 606.278.000 Có TK 214 78.940.000 Có TK 411 527.338.000 Kế toán ghi vào nhật ký chung, rồi phản ánh vào sổ cái TK 211,214. Đồng thời kế toán đăng ký vào sổ TSCĐ, cuối kỳ kế toán ghi vào bảng kê tăng giảm TSCĐ và bảng kê TSCĐ. b.Hạch toán giảm TSCĐ *Hạch toán giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý Trong quá trình sử dụng TSCĐ, những TSCĐ không phát huy tác dụng công ty đã chủ động làm tờ trình xin thanh lý nhượng bán. Khi có quyết định thanh lý của Chủ tịch hội đồng quản trị thành lập ban thanh lý gồm các phòng ban có liên quan, ban thanh lý có trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ. Cụ thể như sau: Tháng 4/2005 Tổng công ty bán thanh lý một chiếc xe ôtô KIA Pride 04 chỗ nguyên giá 165.000.000 đồng, hao mòn lũy kế 143.770.000 đồng, giá trị còn lại là 21.230.000 đồng. Số tiền thu hồi thanh lý là 22.000.000( gồm cả thuế GTGT 5%). Chi phí thanh lý phát sinh đã chi bằng tiền mặt là 750.000. BT1, Xóa sổ TSCĐ nhượng bán: Nợ TK 214: 143.770.000 Nợ TK 811: 21.230.000 Có TK 211: 165.000.000 BT2, Phản ánh số thu hồi về thanh lý: Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 711: 20.900.000 Có TK 333: 1.100.000 BT3, Phản ánh chi phí thanh lý phát sinh: Nợ TK 811: 750.000 Có TK 111: 750.000 Kế toán phản ánh vào nhật ký chung, từ nhật ký chung kế toán phản ánh vào sổ cái tài khoản 211, 214, 111,811…Đồng thời kế toán ghi giảm TSCĐ trong sổ TSCĐ.Cuối kỳ kế toán kê vào bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ. Biên bản thanh lý TSCĐ được ban thanh lý TSCĐ lập như sau: Đơn vị: TCTCKXD Mẫu số: 03 - TSCĐ Địa chỉ: 125D – Minh Khai Ban hành theo QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CDKT Ngày1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính BIÊN BẢN THANH L Ý TSCĐ Ngày 05 tháng 04 năm 2005 Số:…………. Nợ:………… Có:………… Căn cứ quyết định số: 1006 ngày ngày 01 tháng 02 năm 2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Cơ khí Xây dựng về việc thanh lý TSCĐ. I. BAN THANH LÝ TSCĐ GỒM Ông ( bà ) :…………………………..đại diện…………………….trưởng ban Ông ( bà ):…………………………..đại diện………………………… ủy viên Ông (bà ):……………………………đại diện…………………………ủy viên II.TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ - Tên, ký hiệu, mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: xe KIA pride 04 chỗ - Số hiệu TSCĐ………………………………………………………………… - Nước sản xuất ( xây dựng )…........................................................................... - Năm sản xuất ………………………………………………………………… - Năm đưa vào sử dụng…………………..Số thẻ TSCĐ………………………. - Nguyên giá TSCĐ…………………………………………………………… - Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý…...143.770.000 đồng............... - Giá trị còn lại của TSCĐ …21.230.000 đồng…………………………………. III. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ Đồng ý bán thu hồi giá trị còn lại với giá 22.000.000 đồng ( gồm cả 5% thuế GTGT) Ngày…..tháng…….năm……. Trưởng ban thanh lý ( ký, họ tên) IV.KẾT QUẢ THANH LÝ TSCĐ. -Chi phí thanh lý TSCĐ: 750.000đ(viết bằng chữ): Bảy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn - Giá trị thu hồi: 20.900.000 ( viết bằng chữ ): Hai mươi triệu chín trăm nghìn đồng chẵn - Đã ghi giảm ( sổ) thẻ TSCĐ ngày………......... tháng………….. năm………………… Ngày …….tháng …….năm……….. Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng ( Ký, họ tên, đóng dấu ) c. Hạch toán giảm TSCĐ bàn giao: TSCĐ của Tổng công ty Cơ khí còn giảm do có sự điều chuyển từ Tổng công ty sang công ty trực thuộc. Kế toán tiến hành hạch toán giảm TSCĐ. Cụ thể như sau: Xét đề nghị của ông Tổng giám đốc Tổng công ty và các ông: Giám đốc Công ty COMA 1, trưởng phòng kỹ thuật và quản lý thiết bị Chánh văn phòng Tổng công ty, tháng 02/2005, chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty Cơ khí Xây dựng đã quyết định phê duyệt chủ trương điều chuyển một thiết bị từ Tổng công ty sang Công ty thi công cơ giới và lắp máy COMA1. Nguyên giá của thiết bị này là 384.981.253 đồng, giá trị hao mòn 333.707.698, giá trị còn lại 51.273.555 đồng. Trình tự hoạch toán như sau: Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ và chứng từ liên quan kế toán định khoản: Nợ TK 411 333.707.698 Nợ TK 2141 51.273.555 Có TK 211 384.981.253 Kế toán tiến hành ghi vào nhật ký chung và phản ánh vào sổ cái tài khoản 411,2141, 211. Kế toán cũng ghi giảm TSCĐ trong sổ TSCĐ. Cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ. NHẬT KÝ CHUNG Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu Tài khoản Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ có 1 2 3 4 5 6 7 8 Trang trước chuyển sang xxx xxx 05/01/05 34132 02/01/05 Mua máy toàn đạc điện tử SET 2030 R3. x 211 133 341 111 227.647.130 22.754.713 247.661.843 2.750.000 10/02/05 QĐ02 01/02/05 Điều chuyển thiết bị từ COMA sang COMA1 x 411 2141 211 33.707.698 51.273.555 384.981.253 ….. ….. Cộng chuyển sang trang sau xxx xxx BỘ XÂY DỰNG CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XD SỔ CÁI TÀI KHOẢN Mã tài khoản: 211- Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2005 Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Trang sổ nhật ký chung Số hiệu tài khoản đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Trang trước chuyển sang xxx 5/1/05 3413 2/1/05 Tăng nguyên giá TSCĐ do mua máy toàn đạc điện tử SET 2030R3 2 341 111 227.647.130 12/2/05 QĐ02 1/2/05 Giảm nguyên giá TSCĐ do điều chuyển từ COMA sang COMA1 2 2141 . 384.981.253 Cộng chuyển sang trang sau d.Hạch toán khấu hao TSCĐ Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đều theo thời gian ( hay còn gọi là khấu hao đường thẳng). Công ty xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức: Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ trung bình hàng năm của TSCĐ = Thời gian sử dụng Định kỳ hàng quý, Tổng công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ Tổng công ty thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là nguyên tắc tròn ngày trong tính khấu hao TSCĐ theo chế độ kế toán hiện hành. Cụ thể như sau: Ngày 6/8/2005 Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng đưa vào sử dụng một thiết bị mới, nguyên giá 112.573.560 đồng. Thời gian phân bổ khấu hao là 6 năm. 112.573.560 Mức phân bổ khấu hao một năm = = 18.762.260 6 18.762.260 Mức phân bổ khấu hao một tháng = = 1.563.521 đồng 12 25 Mức khấu hao phân bổ tháng 8/2005 =1.563.521 x = 1.302.934 đồng 30 Mức trích khấu hao phân bổ cho quý III là: Mức khấu hao Mức khấu hao phân bổ tháng 8 + phân bổ tháng 9 = 1.302.934+ 1.563.521 = 2.866.455 đồng Định kỳ kế toán trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo bút toán Nợ TK 627, 642 Có TK 214 Đồng thời tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản: Nợ TK 009 Mức trích khấu hao được phân bổ căn cứ vào bộ phận sử dụng TSCĐ do bộ phận nào quản lí thì mức trích khấu hao của các TSCĐ đó sẽ được phân bổ vào chi phí của bộ phận sử dụng đó. Kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo mẫu sau: B¶ng tÝnh vµ ph©n bæ khÊu hao. Quý I.....N¨m....2005. §èi t­îng sö dông ChØ tiªu Tû lÖ KH Toµn DN Bé phËn SXKD Bé phËn QLDN Bé phËn ... I.KH kú tr­íc II.KH t¨ng kú nµy ... III.KH gi¶m kú nµy ... IV.KH kú nµy e.Hạch toán sửa chữa TSCĐ Trong quá trình sử dụng, TSCĐ của Tổng công ty bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động của chúng. Sửa chữa có thể là những sửa chữa thường xuyên, có thể là những sửa chữa trong kế hoạch hoặc là ngoài kế hoạch. Dù chi phí của việc sửa chữa lớn hay nhỏ thì kế toán của Tổng công ty vẫn hạch toán cụ thể và hợp lý. Cụ thể như sau: Tháng 5/2005 Tổng công ty tiến hành nâng cấp một nhà kho cũ. Đến hết tháng 5 thì việc nâng cấp TSCĐ hoàn thành với chi phí tiền mặt là 2.300.000 đồng, chi phí nguyên vật liệu là 4.600.000 đồng. Kế toán tiến hành hạch toán nghiệp vụ này như sau: -Tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình nâng cấp cải tạo nhà kho cũ: Nợ TK 2413 6.900.000 Có TK 111 2.300.000 Có TK 152 4.600.000 -Khi công trình cải tạo hoàn thành kế toán phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đã được nâng cấp cải tạo: Nợ TK 211 6.900.000 Có TK 2413 6.900.000 Kế toán cũng phản ánh nghiệp vụ trên vào sổ NKC và Sổ Cái Tài Khoản 211. 2.3.Tình hình đầu tư trang bị và sử dụng TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng ngay từ khi mới thành lập đã hết sức quan tâm tới việc trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ để có thể tăng năng suất lao động, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, thi công các công trình đảm bảo đúng tiến độ, hạ giá thành của các sản phẩm và các công trình hoàn thành nhiệm vụ của Nhà nước giao cho tạo được khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường. *Tình hình trang bị, đầu tư mua sắm TSCĐ: Trong năm 2005 đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty đã tiến hành đầu tư và mua sắm một khối lượng TSCĐ lớn với giá trị cao. TSCĐ mới được đầu tư trong năm qua chủ yếu là máy móc thiết bị. Trong số hơn 24 tỷ đồng TSCĐ được mua mới năm 2005 thì có đến 23 tỷ đồng là máy móc thiết bị chiếm tới 93%. Còn lại là phương tiện vận tải mua mới hơn một tỷ đồng, thiết bị dụng cụ quản lí chỉ mua mới trên 90 triệu đồng. Điều này chứng tỏ Tổng công ty đã hết sức chú trọng tới việc đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh để mở rộng quy mô sản xuất. Tỷ suất đầu tư trang thiết bị của Tổng công ty đươc thể hiện dưới bảng sau: Bảng tỷ suất đầu tư TSCĐ năm 2005 Đơn vị: 1000 đồng TT Chỉ tiêu Giá trị 1 Nguyên giá TSCĐ năm 2004 chuyển sang 8.178.614 2 Nguyên giá TSCĐ mua mới năm 2005 24.878.253 3 Tổng TSCĐ có trong năm 2005 31.905.135 4=2/3 Tỷ suất đầu tư năm 2005 0,78 Tỷ suất đầu tư năm 2005 là 0,78 có nghĩa là trong một đồng Tổng tài sản có ở cuối năm 2005 thì có tới 0,78 đồng là TSCĐ được mua mới và chỉ có 0,22 đồng là của năm 2004 chuyển sang. *Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ được thể hiện bởi hai chỉ tiêu hệ số hao mòn của TSCĐ và hệ số còn sử dụng được của TSCĐ. Hai chỉ tiêu này được phản ánh bởi bảng dưới đây: Bảng tình trạng kỹ thuật của TSCĐ năm 2005 Đơnvị:1000 đồng TT Chỉ tiêu Giá trị 1 Nguyên giá TSCĐ 31.905.135 2 Giá trị TSCĐ đã hao mòn 12.070.098 3 Giá trị còn lại của TSCĐ 19.835.037 4=2/1 Hệ số hao mòn của TSCĐ 0,38 5=3/1 Hệ số còn sử dụng được 0,62 Nhìn vào bảng này ta thấy rằng TSCĐ của Tổng công ty còn tương đối mới, chưa hao mòn hết một nửa giá trị của chúng. Nguyên nhân của điều này là do trong năm qua Tổng công ty mua sắm một lượng lớn TSCĐ mới. *Hiệu quả sử dụng TSCĐ: TSCĐ là tư liệu lao động quan trọng để tạo ra sản phẩm để thoả mãn người tiêu dùng. Do vậy, việc sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lí nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng giảm chi phí hạ giá thành cho các sản phẩm và các công trình. Từ đó có thể tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng trong 3 năm gần đây được thể hiện ở bảng sau: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng Đơn vị: 1000 đồng, % TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2004 với 2003 So sánh 2005 với 2004 Tuyệt đối (đ) Tương đối (%) Tuyệt đối (đ) Tương đối (%) 1 Nguyên giá bình quân TSCĐ 7.862.412 8.178.614 31.905.135 316.202 4 23.726.521 29 2 Tổng doanh thu 145.831.070 186.761.397 219.578.084 40.930.327 28 32.816.687 17,5 3 Lợi nhuận sau thuế 358.542 2.025.743 2.535.687 1.667.201 46,5 509.944 25 4=2/1 Sức sản xuất TSCĐ 18,5 22,8 6,9 4,3 23 -15,9 -69,7 5=3/1 Sức sinh lợi TSCĐ 0,04 0,2 0,08 0,16 40 -0,12 -60 6=1/2 Hiệu suất hao phí TSCĐ 0,05 0,04 0,15 -0,01 -20 0,11 27,5 Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng hiệu quả sử dụng TSCĐ của Tổng công ty có sự biến động không ổn định. Năm 2004 hiệu quả sử dụng TSCĐ là cao nhất. So với năm 2003, sức sản xuất của TSCĐ và sức sinh lợi của TSCĐ tăng đến 23% và 40%, hiệu suất hao phí TSCĐ giảm 20%. Điều này là do trong năm 2004 có sự tăng lên rất lớn của tổng doanh thu và tổng lợi nhuận sau thuế. Tổng doanh thu tăng đến 28% tổng lợi nhuận sau thuế tăng 46,5%. Tuy nhiên đến năm 2005 thì sức sản xuất, sức sinh lợi của TSCĐ lại giảm tới 69,7% và 60% hiệu suất hao phí TSCĐ lại tăng tới 27,5%. Chính tốc độ tăng lên quá lớn của nguyên giá bình quân TSCĐ trong năm qua cùng với tốc độ tăng lên của tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế chậm lại khiến cho tình trạng này xảy ra. Trong năm 2005, một số máy móc thiết bị được mua sắm mới nhưng vẫn chưa được đưa vào sử dụng nên chưa có khả năng sinh lợi. CHƯƠNG 3.PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG. 3.1. Đánh giá chung công tác kế toán và quản lí TSCĐ 3.1.1.Những kết quả đạt được Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng là một đơn vị Nhà nước trực thuộc Bộ xây dựng đã đóng góp một phần không nhỏ của mình vào quá trình CNH, HĐH đất nước. Nhiều công trình quan trọng đã và đang được Tổng công ty thi công và hoàn thành như: Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Thuỷ điện Sork PhuMiêng, Trung tâm hội nghị Quốc Gia…Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ của Nhà nước đề ra, Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng còn đáp ứng được các nhu cầu của thị trường về các sản phẩm cơ khí xây dựng, có được chỗ đứng riêng trên thị trường. Doanh thu cũng như lợi nhuận của Tổng công ty liên tục tăng trong những năm vừa qua, hàng năm nộp ngân sách Nhà nước hàng tỷ đồng. Lợi nhuận của Tổng công ty và các công ty thành viên không chỉ được sử dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn được sử dụng vào các hoạt động xã hội như: ủng hộ quỹ Tấm lòng vàng…Để đạt được những thành tựu này, ta không thể phủ nhận được vai trò của công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán và quản lí TSCĐ nói riêng. Bởi vì TSCĐ là một bộ phận không thể thiếu được trong sản xuất kinh doanh mà vai trò của nó đã được khẳng định trong hai chương trên. Công tác kế toán và quản lí TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng đã có những mặt đạt được và cũng có những mặt còn tồn tại. -Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng đã chấp hành pháp luật thực hiện nghiêm túc các quy định của Chính phủ có liên quan đến Tổng công ty và doanh nghiệp Nhà nước. -Các pháp lệnh về kế toán thống kê, chế độ kế toán và báo cáo tài chính hiện hành đối với doanh nghiệp Nhà nước được Tổng công ty thực hiện nghiêm chỉnh. Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng và các đơn vị thành viên luôn chấp hành đầy đủ, chính xác những chính sách và chế độ thuế của Nhà nước, hàng năm đóng góp không nhỏ cho ngân sách Nhà nước góp phần phát triển kinh tế đất nước. -Tại Tổng công ty Cơ khí Xây Dựng công tác quản lí TSCĐ chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lí vốn, quản lí tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay. Hệ thống sổ sách biểu mẫu về cơ bản công ty áp dụng đúng theo biểu mẫu quy định của Bộ tài chính. Theo dõi chi tiết TSCĐ công ty sử dụng sổ TSCĐ, bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, và bảng kê chi tiết TSCĐ. Để theo dõi tổng hợp TSCĐ công ty sử dụng sổ NKC, Sổ cái các tài khoản 211,2141. -Với sự giúp đỡ của hệ thống máy tính và phần mềm kế toán áp dụng, công việc ghi chép tính toán thủ công được giảm đi đáng kể, đồng thời vẫn bảo đảm được khối lượng công việc lớn với độ chính xác cao và tiết kiệm thời gian. - Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức gọn nhẹ với 8 cán bộ và nhân viên nhưng hoạt động rất có hiệu quả. Đây là đội ngũ những người làm kế toán được đào tạo chuyên sâu, có năng lực và có sự sáng tạo trong công việc và giàu kinh nghiệm. -Tổng công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung là hình thức ghi sổ đơn giản gọn nhẹ nhưng chính xác, tiết kiệm được thời gian, phù hợp với Tổng công ty vì Tổng công ty đã sử dụng phần mềm vi tính để xử lý thông tin trên sổ sách kế toán. - Hàng quý công ty lập bảng phân bổ khấu hao, trích khấu hao theo mức công ty đã đăng ký với cục quản lý vốn, mức khấu hao này đối với công ty đủ bù đắp hao mòn TSCĐ. - Tổng công ty rất quan tâm tới việc đào tạo phát triển và nâng cao trình độ cho các cán bộ nhân viên nói chung và cho cán bộ nhân viên phòng kế toán nói riêng. Khi có các chế độ chính sách và các qui định kế toán mới của Bộ tài chính, kế toán trưởng luôn cử các nhân viên của mình tham gia các lớp tập huấn. Cho nên khi có bất kỳ chính sách chế độ hay qui định nào mới nhất của Bộ tài chính ,phòng kế toán của Tổng công ty luôn tiếp cận một cách nhanh nhất, chính xác nhất và thực thi một cách nghiêm túc. 3.1.2. Những tồn tại Bên cạnh những mặt đạt được, việc tổ chức công tác TSCĐ tại Tổng công ty còn một số những mặt tồn tại sau: - Tổng công ty không sử dụng thẻ TSCĐ để theo sự tăng giảm TSCĐ theo mẫu số 02 – TSCĐ. - Bộ phận kế toán không sử dụng “ Sổ TSCĐ theo đơn vị để quản lý TSCĐ đã cấp cho các bộ phận, làm căn cứ để đối chiếu khi kiểm kê tài sản. - Tổng công ty chưa thực sự quan tâm đúng mức tới việc lưu trữ chứng từ hồ sơ. Điều này được thể hiện: Tổng công ty chưa trang bị đầy đủ các tủ đựng hồ sơ cho bộ phận kế toán khiến hồ sơ được sắp xếp chưa được gọn gàng ngăn nắp dẫn đến việc thất lạc hồ sơ. Năm vừa qua do có sự chuyển trụ sở từ Giải Phóng về Minh Khai, một số hồ sơ TSCĐ đã bị thất lạc và kế toán TSCĐ đã mất rất nhiều công sức để tìm lại các bộ hồ sơ này. - Do có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh chồng chéo lên nhau nên đôi khi kế toán TSCĐ tại Tổng công ty Cơ Khí Xây dựng không phản ánh kịp thời sự biến động TSCĐ của công gây khó khăn cho việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Chính vì thế đến cuối kỳ công việc hoạch toán TSCĐ mất rất nhiều công sức để đối chiếu giữa Sổ cái và các bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê TSCĐ. 3.2. Mục tiêu hoạt động của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng trong những năm trước mắt. Môc tiªu cña Tæng C«ng ty C¬ khÝ X©y dùng lµ trë thµnh mét doanh nghiÖp hµng ®Çu ë ViÖt Nam trong lÜnh vùc chÕ t¹o, l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ phi tiªu chuÈn, kÕt cÊu thÐp, thiÕt bÞ thi c«ng phôc vô ngµnh x©y dùng, c¸c c«ng tr×nh d©n dông vµ c«ng nghiÖp, ®ång thêi phÊn ®Êu xuÊt khÈu nhiÒu s¶n phÈm cña m×nh sang thÞ tr­êng quèc tÕ. §Ó thùc hiÖn môc tiªu trªn, Tæng C«ng ty C¬ khÝ X©y dùng cam kÕt chØ cung cÊp nh÷ng s¶n phÈm b¶o ®¶m chÊt l­îng, ®¶m b¶o tiÕn ®é, tho¶ m·n mäi yªu cÇu cña kh¸ch hµng. §Ó ®¶m b¶o chÊt l­îng cao cho s¶n phÈm, Tæng C«ng ty thùc hiÖn vµ c¶i tiÕn th­êng xuyªn hiÖu lùc cña hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng theo tiªu chuÈn quèc tÕ ISO 9001: 2000 hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng nµy ®­îc m« t¶ trong sæ tay chÊt l­îng cña Tæng C«ng ty vµ ®­îc Tæng gi¸m ®èc phª duyÖt. Víi ®éi ngò h¬n 6000 kü s­ vµ c«ng nh©n kü thuËt lµnh nghÒ, víi n¨ng lùc thiÕt bÞ ngµy cµng ®­îc trang bÞ hiÖn ®¹i, Tæng C«ng ty ®· vµ ®ang tham gia thiÕt bÞ, t­ vÊn, chÕ t¹o, l¾p dÆt thiÕt bÞ c¸c c«ng tr×nh xi m¨ng, nhµ m¸y ®iÖn, giµn kh«ng gian… Tæng C«ng ty kh«ng ngõng ®Çu t­ c¶i tiÕn c«ng nghÖ,n¨ng lùc thiÕt bÞ, t¹o mäi ®iÒu kiÖn cho c¸n bé, c«ng nh©n cña m×nh ®­îc th­êng xuyªn ®µo t¹o n©ng cao tr×nh ®é ®Ó cã ®ñ n¨ng lùc cÇn thiÕt thùc hiÖn mäi c«ng viÖc ®­îc giao. 3.3.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng Căn cứ vào những tồn tại và những khó khăn hiện nay của công ty, em xin có một số những đề xuất sau hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện công tác kế toán và quản lý TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng: Thứ nhất: Sử dụng “ Thẻ TSCĐ” Để theo dõi chi tiết TSCĐ của đơn vị, kế toán nên sử dụng “Thẻ TSCĐ” theo mẫu số 02-TSCĐ của Bộ Tài Chính. Thẻ này được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ, trong đó phản ánh các chỉ tiêu chi tiết về TSCĐ (Các chỉ tiêu chung, nguyên giá, phụ tùng kèm theo, ghi giảm). Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận và lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung tại hòm thẻ, trong đó chia làm nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ. Mỗi ngăn được dùng để xếp thẻ của một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu tài sản. Mỗi nhóm này được lập chung một phiếu, kế toán ghi tăng giảm hàng tháng trong năm. Mẫu “ Thẻ TSCĐ” như sau: MÉu sè 2 MÉu thÎ tµi s¶n cè ®Þnh §¬n vÞ: ` MÉu sè : 02-TSC§ §Þa chØ: Ban hµnh theo Q§ sè : 1141 -TC/QD/CDKT ngµy 1/11/1995 cña Bé tµi chÝnh THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Sè: Ngµy th¸ng n¨m lËp thÎ KÕ to¸n tr­ëng (ký , hä tªn) C¨n cø vµo biªn b¶n bµn giao nhËn TSC§ sè : ngµy th¸ng n¨m 200…. Tªn, ký m· hiÖu, quy c¸ch (cÊp h¹ng) TSC§: Sè hiÖu TSC§: N­íc s¶n xuÊt (x©y dùng): N¨m s¶n xuÊt: Bé phËn qu¶n lý, sö dông: N¨m ®­a vµo sö dông: C«ng suÊt (diÖn tÝch) thiÕt kÕ: §×nh chØ sö dông TSC§ ngµy th¸ng n¨m 200…… Lý do ®×nh chØ: Sè hiÖu chøng tõ Nguyªn gi¸ TSC§ Gi¸ trÞ hao mßn TSC§ Ngµy, th¸ng n¨m DiÔn gi¶i Nguyªn gi¸ N¨m Gi¸ trÞ hao mßn Céng dån A B C 1 2 3 4 Dông cô phô tïng kÌm theo STT Tªn quy c¸ch dông cô phô tïng §¬n vÞ tÝnh Sè l­îng Gi¸ trÞ A B C 1 2 Ghi gi¶m TSC§ chøng tõ sè : ngµy th¸ng n¨m 200… Lý do gi¶m: Thứ hai: Sử dụng “Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng” Vì Tổng công ty có rất nhiều bộ phận cho nên việc quản lý TSCĐ gặp rất nhiều khó khăn. Để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ tại từng nơi sử dụng nhằm quản lý tài sản đã cấp cho các bộ phận, làm căn cứ để đối chiếu khi kiểm kê tài sản, kế toán mở “Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng”. Sổ này mở cho từng nơi sử dụng, dùng cho từng năm, mỗi bộ phận sử dụng lập thành hai quyển, 1 lưu tại phòng kế toán, 1 lưu ở bộ phận sử dụng TSCĐ giữ. Mỗi loại TSCĐ được ghi ở một trang hoặc một số trang. Sổ này còn được sử dụng để theo dõi cả dụng cụ nhỏ đã cấp. Mẫu “Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng” như sau: Đơn vị…………. SỔ TÀI SẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG Năm……………….. Tên đơn vị(phòng ban hoặc người sử dụng) Ghi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm tài sản và công cụ lao động Ghi chú Chứng từ Tên nhãn hiệu, quy cách TSCĐ và công cụ lao động Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lượng Số tiền SH NT SH NT Người ghi sổ Ngày…….tháng………năm…… (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thứ ba: Phản ánh kịp thời các nghiệp vụ làm biến động TSCĐ Mỗi khi có nghiệp vụ kế toán làm biến động TSCĐ kế toán TSCĐ phải lập ngay “Thẻ TSCĐ”, đăng ký vào “ Sổ TSCĐ” để việc tính và phân bổ khấu hao được chính xác và giảm bớt công việc cho bản thân người kế toán TSCĐ ở cuối mỗi kỳ kế toán. Thứ tư: Làm tốt công tác lưu trữ hồ sơ Như đã nói ở trên, các tủ đựng hồ sơ của phòng kế toán chưa đảm bảo cho việc lưu trữ hồ sơ. Có rất nhiều hồ sơ không được cất giữ trong tủ mà vẫn phải xếp ở ngoài. Để tránh thất lạc hồ sơ, Tổng công ty nên đầu tư thêm cho phòng kế toán các tủ đựng hồ sơ để lưu trữ hồ sơ tốt hơn. Thứ năm: Tăng cường công kiểm kê TSCĐ Để phát hiện kịp thời những TSCĐ hư hỏng cần thanh lý hoặc sửa chữa nâng cấp để có thể đưa những TSCĐ này trở lại hoạt động, kế toán cần tiến hành tăng cường công tác kiểm kê. Hiện nay ở Tổng công ty Cơ khí Xây dựng mỗi năm chỉ kiểm kê một lần chi nên việc phát hiện các TSCĐ hư hỏng chậm không đảm bảo cho việc thanh lý hoặc sửa chữa, nâng cấp cho TSCĐ hỏng. Vì vậy để có thể sửa chữa nâng cấp kịp thời các TSCĐ này kế toán cần tiến hành kiểm kê TSCĐ theo từng quý. Thứ sáu: tăng cường công tác bảo quản TSCĐ Tổng công ty Cơ khí Xây dựng có rất nhiều bộ phận cho nên việc quản lý TSCĐ gặp khó khăn và phức tạp cho nên đòi hỏi phải đặc biệt quan tâmvà tăng cường công tác quản lý TSCĐ. Khi đưa TSCĐ vào sử dụng cần phân biệt rõ trách nhiệm, quyền hạn cho bộ phận sử dụng nó trong việc bảo vệ an toàn TSCĐ, tránh mất mát hư hỏng, phải thực hiện chế độ quản lý, bảo dưỡng, tiến hành sửa chữa kịp thời, đúng tiến độ đúng kế hoạch. KẾT LUẬN Tµi s¶n cè ®Þnh lµ c¬ së vËt chÊt kü thuËt kh«ng thÓ thiÕu ®­îc ®èi víi mçi quèc gia trong mäi nÒn kinh tÕ nãi chung vµ trong mäi doanh nghiÖp nãi riªng. TSC§ nã ph¶n ¸nh n¨nglùc, tr×nh ®é tiÕn bé khoa häc kü thuËt vµ trang bÞ c¬ së vËt chÊt cña doanh nghiÖp. Do vËy theo dâi, ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ, chÝnh x¸c t×nh h×nh t¨ng, gi¶m, hao mßn, söa ch÷a vµ ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông TSC§ lµ nhiÖm vô quan träng cña c«ng t¸c h¹ch to¸n vµ qu¶n lý TSC§. Tæ chøc h¹ch to¸n TSC§ kh«ng chỉ cã ý nghÜa gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng qu¶n lý vµ hiÖu qu¶ sö dông TSC§ mµ cßn cã ý nghÜa thiÕt thùc trong qu¸ tr×nh ®Þnh h­íng ®Çu t­ cho s¶n xuÊt. Sau mét thêi gian ng¾n thùc tËp t¹i Tổng công ty Cơ khí Xây dựng víi nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë tr­êng vµ ®­îc sù h­íng dÉn nhiÖt t×nh cña c« gi¸o NguyÔn Thị Minh Tâm cïng c¸c cán bộ và nhân viên phßng kÕ to¸n gióp ®ì em hoµn thµnh khóa luận nµy."Hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng ". Trong khóa luận em cũng đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến của mình để giúp cho việc tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ tại Tổng công ty Cơ khí Xây dựng được hoàn thiện hơn. Với kh¶ n¨ng vµ tr×nh ®é cã h¹n nªn trong qu¸ tr×nh viÕt khóa luận nµy em kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu xãt, em mong ®­îc sù chØ b¶o cña c¸c thÇy c« gi¸o ®Ó hoµn thiÖn h¬n.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32626.doc
Tài liệu liên quan