Xây dựng định mức dự trữ vật liệu
Tỷ trọng nguyên vật liệu trong sản phẩm của Công ty là rất lớn, 60 – 70% giá trị sản phẩm. Để hoạt động sản xuất không bị ngừng trệ đem lại hiệu quả trong kinh doanh, Công ty cần phải xây dựng định mức dự trữ nguyên vật liệu sao cho vật liệu dự trữ sản xuất ở mức ổn định. Nếu dự trữ nhiều sẽ làm ứ đọng vốn, hơn nữa thời gian dự trữ kéo dài, công tác bảo quản không đảm bảo sẽ làm NVL kém phẩm chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nếu dự trữ ít sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, làm công việc bị ngừng trệ. Vì vậy, Công ty cần có công tác xây dựng định mức dự trữ vật liệu.
Cải tiến công nghệ
Hiện nay, quy trình sản xuất của Công ty là kế thừa của công ty mẹ - Công ty CP Cơ khí May Gia Lâm với chất lượng dây chuyền đã xuống cấp phần nào. Vì vậy, Công ty nên đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động tạo điều kiện cho hạ giá thành.
Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường hơn nữa
Nếu doanh nghiệp sản xuất được nhiều sản phẩm thì chi phí cố định cho một đơn vị sẽ giảm làm cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy, Công ty phải thực hiện tốt những vấn đề sau: Tìm kiếm thị trường nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, luôn quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm thâm nhập vào thị trường cùng cạnh tranh với những công ty khác như mình.
Sử dụng hợp lý và có hiệu quả chi phí tiền lương, tiền thưởng trong SXKD
Tiền lương cũng là bộ phận không thể thiếu trong giá thành sản phẩm, nó bù đắp lao động sống, tái sản xuất sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất.
Lực lượng lao động, đặc biệt là lao động trực tiếp cần được bố trí hợp lý, sắp xếp lao động theo đúng trình độ chuyên môn, đúng tay nghề năng lực của công nhân, đảm bảo nâng cao trình độ lao động cũng là hoạt động nên được duy trì thường xuyên trong công ty.
Tiền lương cũng cần được hạch toán chi trả ở mức hợp lý, đảm bảo bù đắp được hao phí lao động của công nhân viên nhưng tránh tình trạng chi trả bừa gây lãng phí vốn. Việc tăng lương là cần thiết nhưng cần bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tốc độ tăng lương. Như vậy, chi phí tiền lương trên sản phẩm sẽ được hạ thấp.
Sử dụng tiền thưởng phải phát huy vai trò đòn bẩy của nó, tránh thưởng tràn lan bình quân đầu người.Công ty có thể áp dụng nhiều hình thức thưởng như thưởng tăng năng suất lao động, thưởng sử dụng tiết kiệm vật tư, thưởng sáng kiến mới có ứng dụng hiệu quả, nhưng cũng cần xử lý phạt nghiêm minh đối với những hành vi gây lãng phí vật tư, vốn làm hư hỏng sản phẩm.
Tuy nhiên, muốn những biện pháp trên thực hiện được hiệu quả thì Công ty cần phải quy định cụ thể, theo nguyên tắc hiện hành tạo điều kiện tốt để cán bộ kế toán hoàn thiện nghiệp vụ của mình. Những quy định này cần hướng dẫn cụ thể cho kế toán để từ đó có cái nhìn toàn diện đối với từng vấn đề liên quan và có ý nghĩa đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
104 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.000 = 2.660.000 ( số liệu xem bảng 3.11 )
Hàng tháng, căn cứ vào phiếu báo số lượng nhập kho của các phân xưởng (sau khi đã qua KCS), kế toán tiền lưong thu thập tài liệu, chứng từ liên quan, tính toán tiền lương thực tế của các phân xưởng và trả cho công nhân vào cuối tháng.
Ngoài lương sản phẩm, công nhân trực tiếp sản xuất còn được hưởng những khoản khác như: phụ cấp độc hại trả cho những công nhân sản xuất trong những bộ phận có độc hại, lương nghỉ lễ, nghỉ phép, thưởng... Nhằm tạo điều kiện cho công nhân làm việc hiệu quả cũng như bảo đảm sức khỏe, Công ty thực hiện việc tổ chức ăn ca giữa giờ, mua đường, sữa bồi dưỡng cho công nhân.
Đối với những ngày nghỉ do Công ty thiếu nguyên vật liệu, do mất điện, do bão, hay sửa chữa TSCĐ thì tiền lương Công ty sẽ trả cho công nhân sản xuất là 70% lương theo cấp bậc. Đối với những ngày làm thêm của công nhân trong Công ty được tính toán như sau:
Nếu ngày làm thêm vào chủ nhật, lễ tết thì Công ty áp dụng hình thức trả gấp đôi số tiền công làm ngày thường công nhân được hưởng.
Nếu ngày làm việc thêm giờ vào ngày thường thì được trả 150% số tiền công ngày thường. Còn đối với khoản tiền lương phụ được tính trên lương cơ bản. Lương phụ chính là khoản tiền trả cho công nhân trong thời gian nghỉ theo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ lễ tết), khoản này được trả bằng 100% lương cấp bậc.
Bảng 3.10 :Bảng định mức đơn giá tiền lưong sản phẩm
ĐỊNH MỨC LƯƠNG SẢN PHẨM NĂM 2009
(ĐVT: VNĐ)
TT
Tªn s¶n phÈm
Ng/c
§¬n gi¸
Ghi chó
1
R¨ng ca m¸y trô
1-h/c
4.600
2
Kim ®ét lç
1-h/c
1.290
3
Bµn m¸y v¾t sæ (Bµn ®Æc +phay + khoÐt +®/g)
Phay-®/g
6.250
4
Tñ dùng b¸n TP 3 tÇng 2500x600x1800)
1-h/c
96.000
5
R¨ng ca 1 kim Zuki
1-h/c
3.400
6
MÆt nguyÖt (mÉu) (Trong ®ã m¹: 1.000®/ch)
1-h/c
6.100
7
Tñ 6 ng¨n (6 c¸nh) 1,2 x 0,5 x 1,85 (dÖt 10/10)
1-®/g
180.000
8
Bµn m¸y 1 kim Zuki(Bµn ®Æc +phay + khoÐt +®/g)
Phay-®/g
5.250
9
Then m¸y dËp cóc
1-h/c
3.000
10
Ke b¾t kÖ ®Ó hµng
1-h/c
2.000
11
Bµn m¸y 2 kim LH 3128
1-®/g
9.750
12
Bµn m¸y thïa LBH 7820
1-®/g
10.750
13
Gi¸ ®Ó cuén v¶i 1600 x 800 x 2500 (Hng viÖt)
1-®/g
150.000
Gi¸m ®èc c«ng ty
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ).
Bảng 3.11 : Bảng thanh toán lương khoán
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN THÁNG 3 NĂM 2009
Lắp hệ thống điện Cty CP May Đồng Nai
Đơn vị tính: Đồng
Stt
Họ tên
Lương khoán
Lương làm thêm giờ
Phụ cấp
Tổng cộng
(A)
Các khoản giảm trừ (C)
Cộng
(B)
Số còn được lĩnh (A-B)
Ký nhận
Công
Đ.giá
T.Tiền
Công
S.Tiền
Tạm ứng
BHXH
BHYT
KPCĐ
1
Mai Xuân Tình
28
95,000
2,660,000
17
1,615,000
85,000
4,360,000
1,080,000
-
-
-
1,080,000
3,280,000
2
Nguyễn Văn Tuấn
28
95,000
2,660,000
15
1,425,000
4,085,000
-
-
-
-
-
4,085,000
3
Nguyễn Văn Thơm
28
95,000
2,660,000
15
1,425,000
4,085,000
-
-
-
-
-
4,085,000
4
Kiều Trung Kiên
21
95,000
1,995,000
15
1,425,000
3,420,000
-
-
-
-
-
3,420,000
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Giám đốc
Kế toán trưởng
Người lập
Lê Xuân Tuyến
Hoàng Long
Lê Quang Linh
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Bảng 3.12: Bảng thanh toán lương cấp bậc
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CẤP BẬC THÁNG 03 NĂM 2009
Khối văn phòng
Đơn vị tính: Đồng.
Stt
Họ tên
HSL
Lương thời gian
Nghỉ việc 70% lương
Phụ cấp khác
Tổng só
Tạm ứng
Các khoản giảm trừ
Số còn được lĩnh
Ký nhạn
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Thuế TNCN
BHXH+ BHYT
Cộng
1
Lê Xuân Tuyến
5.32
26
7.845.456
-
-
185.185
8.030.641
4.000.000
303.064
201.096
504.160
3.526.481
2
Nguyễn Tuấn Tú
4.66
27
6.420.230
148.148
6.568.378
3.000.000
156.838
176.148
332.986
3.235.392
3
Hoàng Long
4.33
27
4.890.000
111.111
4.901.111
2.000.000
163.674
163.674
2.737.326
4
Phạm Thị Tuyến
2.65
17
1.350.000
5
277.941
96.296
1.446.296
500.000
100.170
100.170
846.126
5
Trân Quang Hưng
1.80
25
1.532.000
2
85.792
30.000
1.562.000
750.000
68.040
68.040
743.960
6
Trần Thị Quyên
1.55
27
1.432.230
35.185
1.467.415
1.000.000
58.590
58.590
408.825
..
…
…
…
…
…
…
…
….
….
…
….
.…
….
Cộng
58.960.456
4.260.530
2.896.156
66.117.142
35.400.000
459.902
2.560.480
3.030.382
27.696.760
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Nguồn : Phòng kế toán tài vụ).
Bảng 3.13: Bảng thanh toán lương sản phẩm
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG SẢN PHẨM THÁNG 03 NĂM 2009
Đơn vị tính: Đồng
Stt
Họ tên
Lương SP
Lương T.gian
Nghỉ việc 70% lương
Phụ cấp khác
Tổng số
Các khoản khấu trừ
Còn được lĩnh
Ký nhận
công
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Tạm ứng
BHXH+ BHYT
Cộng
I
Tổ nguội
970
46.279.541
50.5
2.594.610
5
175.480
510.789
49.560.420
25.480.000
1.570.523
27.050.523
22.509897
1
Chu Quý Bình
26
1.540.892
2
140.850
-
-
110.423
1.792.165
500.000
86.940
586.940
1.205.483
2
Lê Hiếu
23
1.240.230
4
220.646
-
-
-
1.240.230
500.000
75.600
575.600
664.630
….
…
….
…
….
….
….
….
….
.
…
…
.
…
..
II
Tổ điện
250
19.185.196
6
1.540.590
-
20.725.786
10.000.000
586.900
10.586.900
10.138.886
1
Hà thị Loan
20
1.100.570
1
50.420
-
-
-
1.150.990
500.000
56.700
556.700
594.290
2
Lê Thị Tất
15
842.000
5
270.860
-
-
-
1.112.860
500.000
56.700
556.700
556.160
…
….
….
….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
….
III
Tổ sơn
363.5
23.293.288
48.5
2.246.452
-
-
320.820
25.860.560
15.860.000
1.058.750
16.918.750
8.941.810
IV
Tổ đóng gói
220
10.303.890
-
-
-
-
120.000
10.423.890
5.000.000
529.672,8
5.529.672,8
4.894.217,7
V
Tổ lắp ráp
320
22.749.594
7
380.750
-
-
170.456
23.300.800
10.000.000
948.565
10.948.565
12.352.235
…
….
…
…
…
…
…
…
….
….
…
…
…
…
Cộng
175.480
1.120.890
135.871.456
60.000.000
4.591.290
64.591.290
71.280.166
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.)
Bên cạnh đó, theo chế độ quy định của Nhà nước cứ 3 năm Công ty lại tiến hành nâng bậc lương cho CBCNV, đồng thời áp dụng mức lương mới tạo thêm lòng hứng khởi khuyến khích CBCNV hăng say làm việc.
Chi phí NCTTSX được phản ánh vào TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất với số liệu được tập hợp từ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích nộp theo lương. Cuối kỳ, kế toán giá thành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp qua TK 154 – CP sản xuất kinh doanh để xác định giá thành phân xưởng của sản phẩm hoàn thành.
Tiền lương của CNTTSX phản ánh trên TK 3341 – Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Các khoản trích nộp theo lương bao gồm:
Kinh phí công đoàn – TK 338.2.
Bảo hiểm xã hội – TK 338.3.
Bảo hiểm y tế - TK 338.4.
Bảo hiểm thất nghiệp – TK 338.7.
Với mức trích như sau:
Bảo hiểm xã hội (BHXH) cần trích là 20% được tính theo lương cấp bậc trong đó; 15% hạch toán vào giá thành sản phẩm, 5% người lao động phải nộp.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là 3% tính theo lương cấp bậc với 2% hạch toán vào giá thành, 1% khấu trừ vào lương. Khoản tiền này dùng để mua thẻ bảo hiểm y tế cho CBCNV.
Kinh phí công đoàn (KPCĐ) là 2%, khoản này được tính trên tiền lương thực tế của CBCNV và cũng được hạch toán vào giá thành.
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là 2%, khoản này được tính theo lương cấp bậc trong đó 1% hạch toán vào giá thành, 1% khấu trừ vào lương.
Như vậy, có 20% khoản trích theo lương là được hạch toán vào giá thành sản phẩm, còn người lao động phải đóng 7% trên khoản lương cấp bậc cơ bản của mình và trừ thẳng vào lương.
* Số liệu về chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty CP Cơ khí Gia Lâm:
- Hạch toán lương trả công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 03 năm 2009:
Nợ TK 622 : 135.871.456 Đồng
Có TK 334 : 135.871.456
( Số liệu xem bảng 3.14).
Là một doanh nghiệp mới thành lập chưa lâu, đồng thời công việc sản xuất đòi hỏi công nhân phải lành nghề yêu cầu kỹ thuật cao nên hiện tại, Công ty không có lao động thuê ngoài theo hợp đồng thời vụ. Vì vậy, số CBCNV được hưởng chế độ là 100%. Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ ( 20% * ∑ quỹ lương CNTT) được đưa vào chi phí.
Nợ TK 622: = 20% x 135.871.456 = 27.174.429
Có TK 338 : 27.174.429
Chi tiết: Có TK 3382(KPCĐ): 2.717.451
Có TK 3383(BHXH): 20.380.815 ( Đồng)
Có TK 3384(BHYT): 2.717.442
Có TK 338.7 ( BHTN): 1.358.721
( Số liệu xem bảng 3.14)
Cuối kỳ, kế toán giá thành tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang, chi tiết cho từng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Khoản chi phí này được phân bổ theo tiêu thức chi phí NVL trực tiếp sản xuất, bởi đây là khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao nhất cấu thành nên sản phẩm.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 154: 163.045.885
Có TK 622 : 163.045.885
Trong đó:
SP tủ điện
=
163.045.885
x
173.650.015,26
=
90.083.726,90
314.295.615,8
SP kẹp vải : 18.493.683,76
SP ghế ngồi may: 27.627.472,47
SP máy cắt vòng dao: 26.841.001,87
( Số liệu xem bảng 3.14)
Bảng 3.14: Sổ cái Tài khoản 622
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Tài khoản Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày01/01/2008 đến 31/12/2008
(ĐVT: VNĐ).
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
TK đối ứng
Phát sinh trong kỳ
SH
NT
Trang số
TT dòng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Số dư đầu kỳ
0
31/03/2009
01/3
31/03/2009
- Tiền lương CBCNV
334
135.871.456
31/03/2009
02/3
31/03/2009
- Phân bổ tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
338
27.174.429
Kinh phí công đoàn
338.2
2.717.451
Bảo hiểm xã hội
338.3
20.380.815
Bảo hiểm y tế
338.4
2.717.442
Bảo hiểm thất nghiệp
338.7
1.358.721
31/03/2009
03/3
31/03/2009
- K/C CP NCTT
154
163.045.885
Cộng phát sinh
163.045.885
163.045.885
Số dư cuối kỳ
0
0
Ngày tháng năm 2009.
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Nguồn: Phòng kế toán công ty).
TK 622
TK334
135.871.456
T.Lương CNTTSX
TK154
163.045.885
K/C CP NCTTSX
TK338
27.174.429
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Sơ đồ 3.6: Khái quát quá trình tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, phục vụ cho việc quản lý phân xưởng. Đây cũng là những khoản chi phí còn lại sau chi phí NVL, nhân công trực tiếp sản xuất. Hiện nay, chi phí sản xuất chung tại công ty sử dụng đang sử dụng bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng.
- Chi phí công cụ, dụng cụ, nhiên liệu và bảo hộ lao động.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho.
- Phiếu chi.
- Bảng tổng hợp thanh toán: do kế toán thanh toán lập, dựa vào các hoá đơn bán lẻ, để tổng hợp thanh toán nghiệp vụ phát sinh hàng tháng của các phân xưởng.
- Bảng kê phân bổ khấu hao: do trưởng ban tài chính lập để phản ánh số khấu hao phải trích trong tháng theo từng phân xưởng, tổ sản xuất.
- Ngoài ra kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung còn sử dụng một số chứng từ khác như: hoá đơn bán lẻ, hoá đơn dịch vụ...
* Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí SXC, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung và các TK có liên quan khác như: TK 334, TK 338, TK 152, TK 153, TK 338, TK 214...
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung được mở chi tiết như sau:
TK 627.1- Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 627.3 – Chi phí vật liệu – CCDC
TK 627.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng tại Công ty CP Cơ khí Gia Lâm được tập hợp ở đây thực chất là toàn bộ các khoản chi phí như tạm ứng đi công tác, tiền nghỉ phép, tiền ăn trưa và các khoản chè thuốc phục vụ cho quản đốc, thủ kho ở các phân xưởng. Còn lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho bộ phận nhân viên phân xưởng như quản đốc phân xưởng, các tổ trưởng tổ sản xuất, nhân viên thống kê phân xưởng thì không hạch toán vào tài khoản này. Theo đó, số liệu hạch toán trong tháng 03 năm 2009 của TK 627.1 – Chi phí nhân viên phân xưởng như sau:
Nợ TK 627.1 : 8.487.256
Có TK 111: 5.165.220 Đồng
Có TK 141 : 4.322.036
( Số liệu xem bảng 3.16 – Nhật ký bảng kê TK 627.)
Chi phí vật liệu – CCDC sản xuất dùng cho SX chung
Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung của công ty thường là: Trục nâng răng cưa, trụ kim, ...
CCDC dùng để phục vụ hoạt động sản xuất ở các phân xưởng là: Giấy giáp, tô vít, vịt dầu, đá mài... Đây là những vật liệu rẻ tiền, tương đối mau hỏng dễ mua nên Công ty mua với số lượng nhỏ, nhập bao nhiêu thì đưa vào sử dụng hết, còn lại các CCDC như máy tính, máy in... thì sẽ đưa vào chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn tùy theo tính chất của dụng cụ đó. Tại Công ty trong tháng 3 năm 2009 dụng cụ xuất dùng là:
Nợ TK 627.3: 6.795.930
Có TK 111: 3.450.000
Có TK 142: 1.904.500 Đồng
Có TK 242 : 240.560
Có TK 153 : 1.200.870
( Số liệu xem bảng3.16 – Nhật ký bảng kê TK 627.)
Chi phí khấu hao TSCĐ
Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ sau khi bị hư hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất vì thế nó là một phần rất quan trọng. Khoản mục này được tổng hợp vào chi phí sản xuất chung, bao gồm khấu hao cơ bản của toàn bộ TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp vào sản xuất tại các phân xưởng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị,... Tuy nhiên, những TSCĐ được sử dụng ở các phòng ban quản lý như phòng làm việc của ban giám đốc,phòng kế toán và các phòng ban khác.. không hạch toán vào khoản chi phí này.
Hiện tại, Công ty đang thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003 với phương pháp áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Kế toán TSCĐ xác định mức trích khấu hao hàng năm theo công thức:
Mức khấu hao TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Do việc xác định kỳ kế toán tạm thời là một tháng, để có thể lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán TSCĐ xác định mức trích khấu hao theo công thức sau:
Mức khấu hao TSCĐ hàng tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ hàng năm
12 tháng
Ví dụ: Nhà sản xuất máy móc có Nguyên giá là 2.231.547.840 (đồng). Có số năm sử dụng là 20 năm. Vậy :
Mức khấu hao nhà sản xuất máy móc hàng năm
=
2.231.547.840
=
111.577.392 đ
20
Mức khấu hao nhà sản xuất máy móc hàng tháng
=
111.577.392
=
9.298.116 (đồng)
12
Tuy nhiên, trong kỳ kế toán, Công ty không chỉ sử dụng những TSCĐ hiện tại mà còn mua thêm hoặc thanh lý, nhượng bán một số tài sản không còn sử dụng đến. Vì vậy, số khấu hao TSCĐ hàng tháng kế toán phải trích như sau.
Số KHTSCĐ phải trích hàng tháng
=
Số KH phải trích tháng trước
+
Số KHTSCĐ tăng trong tháng
-
Số KHTSCĐ giảm trong tháng
Số KHTSCĐ tăng giảm trong tháng
=
Nguyên giá TSCĐ tăng giảm tháng trước
x
Tỷ lệ khấu hao
12 tháng
Tỷ lệ
khấu hao
=
1
x
100
Số năm sử dụng máy móc thiết bị
Sau khi đã xác định thời gian sử dụng của TSCĐ, công ty tiến hành đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý đơn vị mình.
Cuối kỳ kế toán, kế toán TSCĐ tiến hành phân bổ khấu hao TSCĐ, căn cứ vào số liệu tính toán khấu hao TSCĐ tại phân xưởng. Việc phân bổ này thể hiện trên bảng tổng hợp nguyên giá và hao mòn TSCĐ.
Bảng này là cơ sở để ghi sổ kế toán TSCĐ đồng thời làm căn cứ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm trong kỳ hạch toán.
Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho sản xuất chung được hạch toán trên TK 627.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ.
* Tổng hợp chi phí khấu hao TSCĐ tại Công ty trong tháng 3 năm 2009 như sau:
Trong tháng 03, doanh nghiệp không mua thêm TSCĐ nào.
Nợ TK 627.4 : 8.490.736,60 Đồng
Có TK 214.1: 8.490.736,60
( Số liệu xem bảng 3.16 – Nhật ký bảng kê TK 627.)
Bảng 3.15: Tổng hợp nguyên giá và hao mòn TSCĐ
BẢNG TỔNG HỢP NGUYÊN GIÁ VÀ HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Đến thời điểm 31/03/2009
( ĐVT: VNĐ).
Stt
Mã TS
Tên tài sản
Số lượng
Nguyên giá
Hao mòn
Còn lại
TK chi phí
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao theo tháng
1
N001
Nhà kho hàng hóa
1
31.398.516
15.175.949,4
16.222.566,6
627.4
7.75
174.436,20
2
N002
Phân xưởng sản xuất
1
500.560.450
231.509.208,2
269.051241,8
627.4
10,75
2.085.668,54
3
M001
Dây chuyền sản xuất
1
1.150.289.560
299.387.285,3
850.902.274,7
627.4
18.50
3.834.298,53
4
X001
Xe tải
2
287.560.000
129.402.000
158.158.000
627.4
5,50
2.396.333,33
...
...
.....
....
.....
.....
.....
......
......
......
Tổng cộng
2.067.249.304
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
( Nguồn: Phòng kế toán công ty)
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại Công ty chủ yếu là các chi phí về điện nước, điện thoại, Fax, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuê ngoài. Căn cứ vào hóa đơn của chi nhánh điện, nước đưa đến yêu cầu thanh toán, khi đó kế toán vốn bằng tiền tập hợp đưa sang thủ quỹ. Tại đây, thủ quỹ xuất tiền mặt thanh toán. Nếu không thanh toán bằng tiền mặt, kế toán vốn bằng tiền thực hiện một số thủ tục thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng công thương.
Cuối tháng, căn cứ vào chứng từ phát sinh, kế toán vốn bằng tiền tiến phân loại, phân bổ cho các đối tượng sử dụng hoặc nơi phát sinh chi phí và tập hợp vào tài khoản thích hợp, từ đó kế toán giá thành sử dụng làm căn cứ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Khoản chi phí này được đưa vào TK 627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Ví dụ: Tiền gia công tiện, phay tính vào chi phí sản xuất kinh doanh phản ánh trên TK 331.1. trong tháng 03/2009:
HÓA ĐƠN MUA HÀNG
Ngày 21 tháng 03 năm 2009
Họ tên người mua hàng:
Đơn vị: HN_00001 – Cty CP Cơ khí May Gia Lâm
Địa chỉ: 104, Vũ Xuân Thiều, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội.
TK có: 331.1.
Nội dung
TK nợ
Thành tiền
Tiền gia công tiện, phay tháng 2
627.7
3.968.775
Cộng tiền hàng
3.968.775
Tiền thuế: 5%
198.439
Tổng cộng tiền thanh toán
4.167.214
Bằng chữ: ( Bốn triệu, một trăm sáu mươi bảy nghìn, hai trăm mười bốn đồng chẵn.)
Người mua
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
KH:
Số: 1/3
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.)
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 627.7: 3.968.775
Nợ TK 133: 198.439 Đồng
Có TK 331.1: 4.167.214
* Tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 03 năm 2009 như sau:
Nợ TK 627.7: 10.635.820
Có TK 111: 2.348.730 Đồng
Có TK 331.1: 6.786.450
Có TK 156: 1.500.640 (Số liệu xem bảng 3.16 )
Tương tự như các chi phí sản xuất chung khác, khoản chi phí này sau khi phát sinh được phân bổ cho các sản phẩm nhập trong tháng theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí bằng tiền khác
Đây là những chi phí bằng tiền mặt, TGNH hoặc tiền tạm ứng phục vụ cho yêu cầu chung của phân xưởng : chi bảo hộ lao động, hao hụt NVL,chi mua bút, giấy...
* Tổng hợp chi phí bằng tiền khác phát sinh trong tháng 03 năm 2009 như sau:
Nợ TK 627.8: 10.061.240
Có TK 111: 4.756.200 Đồng
Có TK 141: 2.400.000
Có TK 152: 2.905.040
( Số liệu xem bảng 3.16)
Ngoài ra, đối với các khoản phí đào tạo, môi trường, kiểm nghiệm, thí nghiệm chế tạo còn thừa, giảm trừ chi phí bằng tiền hoặc NVL thừa nhập lại kho, ... kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 111: 236.158
Có TK 627.8: 236.158 Đồng
Nợ TK 153 : 300.340
Có TK 627.8: 300.340
( Số liệu xem bảng 3.16)
Bảng 3.16: Nhật ký bảng kê tài khoản 627
NHẬT KÝ BẢNG KÊ
Từ ngày 01/01/2008 đến 31/12/2008
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
(ĐVT: VNĐ).
Tên tài khoản
Tài khoản
Phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
- Tiền mặt
111
15.720.150,00
236.158,00
- Tạm ứng
141
6.722.036,00
- Chi phí trả trước NH
142
1.904.500,00
- Nguyên vật liệu
152
2.905.040,00
- Công cụ, dụng cụ
153
1.200.870,00
300.340,00
- Hàng hóa
156
1.500.640,00
- Hao mòn TSCĐ
214.1
8.490.736,60
- CP trả trước dài hạn
242
240.560,00
- Phải trả người bán
331.1
6.786.450,00
- K/C CP SXC
154
44.934.484,60
Tổng phát sinh
45.470.982,60
45.470.982,60
Số dư cuối kỳ
0
Ngày 31 tháng 03 năm 2009.
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Nguồn: Phòng kế toán).
TK 152
2.905.040
NVL xuất dùng
TK 627
TK 111
15.720.150
Chi bằng tiền mặt
TK 141
6.722.036
CBQL tạm ứng
TK 142
1.904.500
CP trả trước NH
TK 153
1.200.870
CCDC xuất SXC
1.500.640
Xuất kho hàng hóa SX
TK 156
TK 331.1
6.786.450
Phải trả người bán
TK 111
236.158
Tiền mặt còn thừa
TK 153
300.340
CCDC còn thùa
TK 154
44.934.484,60
K/C CP SXC
TK 214.1
8.490.736,60
HMTSCĐ
TK 242
240.560
CP trả trước DH
Sơ đồ 3.7: Quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung
Tổng hợp chi phí sản xuất
Hiện tại, công ty đang áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, cho nên để tập hợp CPSX của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí SXKD dở dang. Cuối tháng, kế toán giá thành tập hợp CP kết chuyển từ các khoản mục CP theo định khoản sau:
* Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 154: 314.295.615,8 đ
Có TK 621: 314.295.615,8 đ ( Số liệu xem bảng 3.18)
* Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 154: 163.045.885 đ
Có TK 622: 163.045.885 đ ( Số liệu xem bảng 3.18)
* Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 154: 45.934.484,60
Có TK 627: 45.934.484,60
Chi tiết: Có TK 627.1: 8.487.256,00
Có TK 627.3: 6.795.930,00 Đồng
Có TK 627.4: 8.490.736,60
Có TK 627.7: 10.635.820,00
Có TK 627.8: 9.524.742,00
( Số liệu xem bảng 3.18)
Khi đã thực hiện các bút toán kết chuyển trên thì TK 154 đã được tổng hợp đầy đủ chi phí sản xuất phát sinh bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Theo đó, kế toán căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang cuối quý đã được đánh giá để tính giá thành sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng. Từ đó, kế toán ghi:
Nợ TK 155 : 513.451.100,17 đ
Có TK 154: 513.451.100,17 đ
(Số liệu xem bảng 3.18).
Bảng 3.17 : Sổ nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG ( trích)
Từ ngày 01/03/2009 đến 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
25/3
25/3
Tiền lương phải trả CNTT sản xuất
622
163.045.885
334
163.045.885
25/3
25/3
Phân bổ BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ
622
27.174.429
334
27.174.429
26/3
26/3
Tiền ăn trưa, chè nước tại PX
627.1
8.487.256
111
5.165.220
141
4.322.036
27/3
27/3
Xuất vật liệu, CCDC dùng cho SXC
627.3
6.795.930
111
3.450.000
142
1.904.500
242
240.560
153
1.200.870
27/3
27/3
Trích khấu hao TSCĐ ở phân xưởng
627.4
8.490.736,6
214.1
8.490.736,6
29/3
29/3
Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả
627.7
10.635.820
111
2.348.730
331.1
6.786.450
29/3
29/3
Chi khác bằng tiền
627.8
10.061.240
111
4.756.200
141
2.400.000
152
2.905.040
30/3
30/3
Các khoản giảm trừ CP khác
111
236.158
627.8
236.158
153
300.340
627.8
300.340
31/3
31/3
K/C chi phí NVL trực tiếp
154
314.295.615,8
621
314.295.615,8
31/3
31/3
K/C CP nhân công trực tiếp
154
163.045.885
622
163.045.885
31/3
31/3
K/C CP SXC
154
45.934.484,60
627
45.934.484,60
31/3
31/3
Giá trị thành phẩm nhập kho
155
513.451.100,17
154
513.451.100,17
Bảng 3.18: Sổ cái TK 154
SỔ CÁI
Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tháng 03 năm 2009
(ĐVT: VNĐ).
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối ứng
Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
2
3
4
7
8
9
Số dư đầu kỳ
5.677.933,19
31/03
K/C chi phí NVL trực tiếp
621
314.295.615,80
31/03
K/C chi phí nhân công trực tiếp
622
163.045.885,00
31/03
K/C chi phí sản xuất chung
627
45.934.484,60
31/03
Giá trị thành phẩm nhập kho
513.451.100,17
Cộng phát sinh
523.275.985,40
513.451.100,17
Số dư cuối kỳ
15.502.818,42
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.)
Sơ đồ 3.8: Khái quát quá trình tổng hợp chi phí sản xuất – CTCPCKGL
TK 621
314.295.615,80
Kết chuyển CP NVLTT
TK 622
163.045.885,00
Kết chuyển CP NCTT
TK 627
45.934.484,60
Kết chuyển CP SXC
TK 154
TK 155
513.451.100,17
Nhập kho thành phẩm
TK 632
0
SP xuất bán trực tiếp
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng tại Công ty
Công tác đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty là việc không thể thiếu của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Khi kết thúc kỳ hạch toán, nhân viên thống kê tiến hành kiểm kê số lượng sản phẩm phẩm làm dở tại các phân xưởng, các tổ sản xuất. Đây là những sản phẩm đang nằm trên dây chuyền sản xuất, những NVL đã qua một số công đoạn sản xuất đến kỳ kiểm kê đánh giá còn tồn đọng hay NVL chưa đưa vào sản xuất. Số NVL chưa đưa vào sản xuất này sau khi tiến hành kiểm kê đánh giá được nhập lại kho để sản xuất lần sau, đồng thời giá trị của nó không được tính vào tổng chi phí SXDD cuối kỳ.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang hiện Công ty đang áp dụng theo phương pháp chi phí NVL chính thể hiện theo công thức sau:
Giá trị SPDD cuối kỳ
=
Số lượng SPDD cuối kỳ
x
Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùng
Số lượng thành phẩm
+
Số lượng SPDD
Ví dụ: SP tủ điện với SPDD đầu kỳ 15 chiếc, thành phẩm nhập kho là 750 chiếc và lượng SPDD cuối kỳ chưa hoàn thành là 53. Theo phương pháp Công ty đang áp dụng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của tủ điện là hơn 9.300.000 đồng.
Giá trị SPDD máy cắt vòngcuối kỳ
=
4
x
41.952.358,86
=
3.166.215,76
49
+
4
Sau khi tiến hành tính toán giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở các phân xưởng kế toán giá thành tiến hành lập bảng kiểm kê giá trị sản phẩm dở dang, đồng thời biên bản này được dùng làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm.
Bảng 3.19:Bảng tổng hợp chi tiết sản phẩm dở dang
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SẢN PHẨM DỞ DANG
Đến ngày 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng.
Stt
Sản phẩm
Số dư đầu kỳ
PS trong kỳ
TP nhập kho
Số dư cuối kỳ
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
1
SP tủ điện
15
2.539.220,25
788
750
53
9.325.245,02
2
SP kẹp vải
33
1.131.012,36
792
784
41
1.405.197,18
3
SP ghế ngồi may
10
401.540,12
1000
970
40
1.606.160,46
4
SP máy cắt vòng
3
1.606.160,46
50
49
4
3.166.215,76
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
3.2.2. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ khí Gia Lâm
3.2.2.1. Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành của kế toán giá thành. Dựa trên đặc điểm sản xuất của từng loại hàng hóa mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất, đồng thời căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm cung cấp, sử dụng của từng loại sản phẩm mà kế toán xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
Đối với Công ty, do quy trình công nghệ sản xuất khá gọn nhẹ nên đối tượng tính giá thành là thành phẩm của cả một giai đoạn chế biến.
3.2.2.2. Phương pháp tính giá thành
* Kỳ tính giá thành
Do đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp nên kỳ tính giá thành được xác định là kết thúc quy trình sản xuất công nghệ.
* Phương pháp tính giá thành
Hiện nay, công ty đang hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên, đồng thời các sản phẩm sản xuất ra có quy cách và phẩm chất khác nhau, với số lượng không lớn. Bên cạnh đó, do đặc thù của ngành cơ khí là tự chế tạo sản phẩm nên đối với từng sản phẩm công ty luôn tiến hành lập dự toán về nguyên vật liệu, nhân công... tạo điều kiện dễ dàng trong công tác quản lý cũng như sản xuất.
Trong quá trình sản xuất, kế toán phần hành đã tập hợp chi phí cho từng loại sản phẩm. Chính vì vậy, để dễ dàng trong công tác tính giá thành, bộ phận kế toán áp dụng phương pháp tính trực tiếp.
Cụ thể tính giá cho từng khoản mục chi phí cho từng loại sản phẩm như sau:
Đối với chi phí NVL trực tiếp sản xuât: theo lệnh xuất vật tư, NVL được xuất ra cho sản xuất sản phẩm nào được hạch toán vào sản phẩm đó.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: tập hợp theo từng phân xưởng, đồng thời dựa theo tiêu thức chi phí NVLTT để phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Đối với chi phí sản xuất chung: Công ty cũng dựa trên tiêu thức chi phí NVL trực tiếp sản xuất để phân bổ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tính giá thành.
Sau khi đã tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, kế toán chi phí và tính giá thành áp dụng phương pháp tính giá trực tiếp tính toán giá thành sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành sản phẩm
=
Chi phí SXDD đầu kỳ
+
Chi phí SX phát sinh trong kỳ
-
Chi phí SXDD cuối kỳ
Giá thành đơn vị
=
Tổng giá thành sản phẩm
Số lượng SP hoàn thành
Đồng thời, giá thành sản phẩm được thể hiện theo bảng tính giá thành dưới đây:
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MÁY CẮT VÒNG
Tháng 03 năm 2009
Tổng lượng: 49 chiếc.
Đơn vị: đồng
Stt
Khoản mục chi phí
CPSXDD ĐK
CPSX PSTK
CPSXDDCK
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1
CP NVL trực tiếp
1.606.160,46
51.740.089,70
3.166.215,76
50.180.034,4
1.024.082,33
2
CP nhân công TT
-
26.841.001,87
-
26.841.001,87
547.775,55
3
CP sản xuất chung
-
7.561.843,80
-
7.561.843,80
154.323,34
Cộng
1.606.160,46
86.142.935,37
3.166.215,76
84.582.880,07
1.726.181,22
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ)
Bảng 3.20: Thẻ tính giá thành sản phẩm máy cắt vòng dao
Sau khi xác định được tổng giá thành sản phẩm máy cắt vòng nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 155(máy cắt vòng): 84.582.880,07
Có TK 154 : 84.582.880,07
(Số liệu xem bảng 3.20).
Bảng 3.21: Bảng tính giá thành sản phẩm
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 3 năm 2009
Đơn vị tính: Đồng.
Stt
Tên sản phẩm
CP SXDD đầu kỳ
CP NVLTT
CP nhân công trực tiếp
CP SXC
CP SXDD cuối kỳ
Tổng giá thành
SP hoàn thành
Giá thành đơn vị
1
Tủ điện
2.539.220,25
173.650.015,26
90.083.726,90
25.379.049,38
9.325.245,02
282.326.766,77
750
376.435,69
2
SP kẹp vải
1.131.012,36
35.649.375,18
18.493.683,76
5.210.156,18
1.405.197,18
59.079.030,3
784
75.355,91
3
Ghế ngồi may
401.540,12
53.256.135,66
27.627.472,47
7.783.435,24
1.606.160,46
87.462.423,03
970
90.167,45
4
Máy cắt vòng
1.606.160,46
51.740.089,70
26.841.001,87
7.561.843,80
3.166.215,76
84.582.880,07
49
1.726.181,22
Cộng
5.677.933,19
314.295.615,8
163.045.885
45.934.484,6
15.502.818,42
Người lập
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.)
PHIẾU NHẬP THÀNH PHẨM
Tổ :
Ngày 31 tháng 03 năm 2009
Stt
Tên sản phẩm
NC
Sản phẩm nhập
Ghi chú
T.số
Tốt
1
Máy cắt vòng dao 2.2m
49
2
SP kẹp vải
784
3
Ghế ngồi may
970
4
Tủ điện
750
Thủ kho
Người kiểm tra
KCS
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.)
CÔNG TY CP CƠ KHÍ GIA LÂM
Số hiệu:
Nợ TK : 155
Có TK : 154
Bảng 3.22: Phiếu nhập thành phẩm
3.2.3. Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cơ khí Gia Lâm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi hoạt động kinh doanh đều nhằm một mục đích chung cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận và không ngừng nâng cao lợi nhuận. Đây là một câu hỏi đặt ra đối với mọi doanh nghiệp, liệu có những biện pháp nào hiệu quả không những để nâng cao thu nhập mà còn giảm thiểu bớt chi phí? Muốn vậy, các doanh nghiệp cần phải xem xét lại cách thức tổ chức cũng như quản lý về mọi mặt, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất. Khâu quan trọng nhất tại những doanh nghiệp này là tổ chức công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Tại Công ty CP Cơ khí Gia Lâm, đây cũng là vấn đề đã và đang được ban lãnh đạo quan tâm sâu sắc. Công ty không ngừng nghiên cứu, khảo sát và vận dụng các biện pháp quản lý kế toán, công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Trong quá trình khảo sát thực tế về công tác kế toán tại doanh nghiệp, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đánh giá về mặt tích cực cũng như tồn tại để từ đó góp một phần công sức vào hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty.
3.2.3.1. Mặt tích cực
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty đều được đề cập một cách đầy đủ, kịp thời cung cấp thông tin một cách chính xác nhanh chóng nhất cho các đối tượng sử dụng. Trong công tác lập kế hoạch giá thành sản phẩm được tiến hành nhanh chóng, kịp thời từ đó tạo điều kiện thuận lợi, làm cơ sở để đánh giá công tác phấn đấu để hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện hạ giá bán đảm bảo cho sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ được nhanh chóng.
Bộ máy kế toán:
Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung đã đảm bảo công tác lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán, đảm bảo cho bộ máy kế toán phát huy đầy đủ vai trò chức năng của mình. Ở Công ty, bộ máy kế toán được tổ chức sắp xếp tương đối gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu của công việc và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng người. Đội ngũ cán bộ kế toán đều là những con người có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong công tác. Do vậy việc tổ chức quản lý, hạch toán được tiến hành kịp thời và thích hợp với điều kiện của Công ty. Đó là kết quả của quá trình cải tiến tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Hình thức sổ sách kế toán:
Công ty hiện đang áp dụng hình thức sổ nhật ký chung trong công việc ghi chép sổ sách kế toán. Đây là hình thức phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
Công ty đã thực hiện đúng hình thức nhật ký chung với hệ thống sổ sách chứng từ tương đối hoàn chỉnh theo quy định của Bộ Tài chính. Ngoài ra, việc tổ chức luân chuyển chứng từ sổ sách tại phòng kế toán một cách hợp lý cũng góp phần thuận lợi cho việc tính toán chi phí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời.
Công tác kế toán phần hành – tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Đối với công tác tập hợp chi phí NVL trực tiếp
Là một doanh nghiệp sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho công tác kế toán, dựa trên những tiêu chuẩn về sản phẩm do phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng đưa ra, kế toán Công ty đã đưa ra định mức cho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm. Đây là một trong những thuận lợi trong công tác tập hợp chi phí NVL tránh tình trạng xuất NVL quá nhiều cũng như quá ít gây nên tổn thất về nhiều mặt cho Công ty.
Đối với công tác tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Việc áp dụng hình thức tính lương của cán bộ sản xuất trực tiếp dựa trên cơ sở đơn giá định mức lương theo sản phẩm và số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ đã đảm bảo việc gắn thu nhập của người lao động, ý thức tiết kiệm trong sản xuất của công nhân.
Đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm
Công ty đã xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thích hợp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, việc tập hợp chi phí sản xuất theo từng sản phẩm trong từng tháng một cách rõ ràng đã phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp tạo ra sự cố gắng, nỗ lực trong công tác quản lý giá thành và hạ thấp chi phí nhằm tăng lợi nhuận.
Kỳ tính giá thành phù hợp với báo cáo tài chính, đồng thời cũng phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty, tạo điều kiện cho việc cung cấp số liệu và tính giá thành kịp thời, chính xác để tiến hành phân tích nhiệm vụ hạ giá thành của kỳ sau.
3.2.3.2. Mặt tồn tại
Không chỉ riêng Công ty CP Cơ khí Gia Lâm mà còn có nhiều công ty khác trong mọi lĩnh vực cũng vấp phải một số khó khăn, những mặt còn tồn tại trong quá trình hạch toán công tác kế toán nói chung, cũng như kế toán phần hành tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng. Dưới đây là một số ý kiến về những mặt còn tồn tại trong Công ty còn chưa khắc phục được.
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong công tác kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp, một số CCDC dùng cho sản xuất như dụng cụ cắt, máy tiện, máy phay,... có giá trị dưới 10 triệu đồng, kế toán đã hạch toán vào tài khoản này. Như vậy, kế toán đã hạch toán sai bản chất khoản mục chi phí, đồng thời hạch toán sai tài khoản. Kế toán cần phải xem xét lại.
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, Công ty đang tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) của nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất vào chi phí NCTT sản xuất – TK 622 mà không hạch toán vào chi phí NVPX – TK 627.1. Việc hạch toán như vậy đã làm tăng chi phí NCTT và làm giảm chi phí SXC làm cho cơ cấu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thay đổi do tỷ trọng từng khoản mục chi phí này thay đổi. Mặc dù là một thay đổi nhỏ và tổng giá thành sản xuất không đổi nhưng việc hạch toán như vậy là không hợp lý, không đúng với chế độ kế toán hiện hành.
Bên cạnh đó, trong quá trình hạch toán chi phí NCTT tại Công ty, công tác trả lương công nhân theo sản phẩm có tác dụng tích cực nhằm tăng năng suất lao động song việc trả lương như vậy dễ làm cho công nhân chạy theo số lượng mà đôi khi không chú ý đến chất lượng sản phẩm.
Kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán mở TK 627 – Chi phí sản xuất chung, chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2, nhưng một số tài khoản hạch toán sai khoản mục chi phí.
* TK 627.1 – Chi phí nhân viên phân xưởng
Công ty không hạch toán lương, khoản trích theo lương nhân viên phân xưởng tập hơp vào TK 627.1 mà lại tập hợp chi phí tiền mặt và các khoản tạm ứng. Như vậy, Công ty đã tập hợp không đúng khoản mục chi phí.
* TK 627.2 – Chi phí vật liệu - CCDC
Công ty hạch toán gộp vật liệu và CCDC xuất dùng chung cho sản xuất sản phẩm vào cùng một TK. Điều này, làm hạn chế cho công tác theo dõi chi phí vật liệu và CCDC xuất dùng trong kỳ.
* TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác
Lẽ ra TK đối ứng của TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác, theo đúng quy định là TK 111, 112, nhưng Công ty lại tập hợp cả giá trị trên các TK 152, 153 về TK 627.8. Nhu vậy, Công ty hạch toán sai bản chất tên gọi của TK 627.8, sai với bản chất quy định.
Kế toán tính giá thành
Như đã trình bày ở trên, do không thống nhất giữa việc tập hợp chi phí sản xuất và việc phân chia chi phí ở bảng tính giá thành đã gây thêm phức tạp cho kế toán trong quá trình tính giá thành cũng như tạo ra sự khó khăn cho việc theo dõi, quản lý, phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Hiện nay, Công ty có một xưởng là xưởng cơ điện, kế toán công ty không tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất kinh doanh mà kết chuyển các chi phí trên vào chi phí quản lý doanh nghiệp, do đó làm cho giá thành phân xưởng của sản phẩm sản xuất ra không chính xác, đồng thời chi phí QLDN cũng được phản ánh không chính xác với thực tế chi phí. Mặt khác, theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì đối với các DNSX có yếu tố sản xuất kinh doanh phụ thì phải hạch toán riêng nhưng Công ty lại không hạch toán riêng phần chi phí này.
3.2.3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty
Xuất phát từ những mặt còn tồn tại trong Công ty CP Cơ khí Gia Lâm chưa khắc phục được hết, chúng tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất như sau:
Đề xuất 1: Về công tác kế toán chung
Hiện tại, Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán SASINNOVA phiên bản 5.5. Đây là công cụ hữu hiệu để kế toán sử dụng. Tuy nhiên, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cũng như những kế toán phần hành khác lại gần như không sử dụng công cụ này, gây hạn chế trong quá trình tập hợp chi phí phát sinh. Vì vậy, tôi đề nghị nên tận dụng tối đa sức mạnh của khoa học công nghệ, đặc biệt là phần mềm kế toán máy trong công tác tính toán cũng như quản lý chi phí.
Đề xuất 2: Về công tác kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
Phần CCDC có giá trị dưới 10 tr.đ hoặc trên 10 tr.đ nhưng không đủ điều kiện là TSCĐ đã hạch toán vào TK này. Như vậy, kế toán hạch toán sai tài khoản, cần phải hạch toán vào TK 627.3 – Chi phí CCDC
Đề xuất:
Nợ TK 627.3 : 31.600.701
Có TK 153: 31.600.701
Đề xuất 3: Về chi phí sản xuất chung
* Tk 627.1 – Chi phí nhân viên phân xưởng
Kế toán hạch toán khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng không có tiền lương và các khoản trích theo lương. Toàn bộ tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng được hạch toán trên TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Như vậy, Công ty tập hợp sai tài khoản, làm ảnh hưởng đến độ chính xác về chi phí của từng khoản mục.
Đề xuất:
Lương, các khoản trích theo lưong, của nhân viên phân xưởng cần phải hạch toán vào khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng – TK 627.1.
Nợ TK 627.1 : 24.922.749,6
Có TK 334: 20.768.958,0
Có TK 338: 4.153.791,6
* TK 627.3 – Chi phí vật liệu – CCDC
Công ty đã sử dụng TK 627.3 làm tài khoản dùng chung cho vật liệu, CCDC, đồng thời sử dụng TK đối ứng là TK 153 – Công cụ dụng cụ, vật tư sửa chữa. Việc này sai với chế độ quy định trong sử dụng TK.
Vì một số vật liệu doanh nghiệp theo dõi trên cả TK 153 nên bản chất tài khoản bị phản ánh sai lệch.
Đề xuất:
- Toàn bộ nguyên vật liệu phải được theo dõi trên TK 152.
- Kế toán phản ánh đúng khoản mục chi phí. Cụ thể:
+) Đối với vật liệu dùng chung cho sản xuất:
Nợ TK 627.2: 200.450
Có TK 152.2: 200.450
+) Đối với CCDC dùng chung cho sản xuất:
Nợ TK 627.3: 1.000.420
Có TK 153: 1.000.420
* TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác
Tài khoản đối ứng với tài khoản này bao gồm cả các tài khoản khác ngoài TK 111, 112, 141. Việc định khoản đã phản ánh sai bản chất của TK 627.8. Kế toán cần xem xét lại về vấn đề định khoản.
Đề xuất:
Nợ TK 627.8: 7.156.200
Có Tk 111: 4.756.200
Có TK 141: 2.400.000
Những tài khoản còn lại định khoản theo đúng đối tượng tập hợp chi phí.
Nợ TK 627.2 : 2.905.040
Có TK 152: 2.905.040
Đề xuất 4: Về công tác tập hợp chi phí sản xuất
Như mặt tồn tại trên đã chỉ ra, phần yếu tố sản xuất kinh doanh phụ cần phải hạch toán riêng. Để khắc phục được nhược điểm này, Công ty nên tiến hành hạch toán riêng cho phân xưởng điện. Tập hợp chi phí theo 3 khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và chi phí sản xuất chung. Về nguyên tắc, doanh nghiệp vẫn sử dụng các TK 621, 622, 627 để tập hợp chi phí nhưng cần phải mở tiểu khoản TK 154, hay TK 154.2. Cụ thể:
TK 154.1. Tập hợp chi phí sản xuất chính
TK 154.2(phân xưởng điện): Tập hợp chi phí sản xuất phụ.
Từ đó, doanh nghiệp tiến hành phân bổ phần chi phí sản xuất phụ này cho những sản phẩm sản xuất ra trong tháng dựa trên những tiêu thức mà Công ty đã lựa chọn phù hợp.
3.2.3.4. Một số giải pháp đề xuất nhằm sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm
Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chiếm 60-70% trong giá thành sản phẩm, do đó cần sử dụng hợp lý để tạo tiền đề cho hạ giá thành sảnphẩm. Chính vì vậy, trong quá trình sản xuất, Công ty nên sử dụng NVL đúng theo tỷ lệ, đúng theo kế hoạch sản xuất, tránh lãng phí. Khi sản xuất còn thừa, nên nhập lại kho để phục vụ lần sau. Tuy nhiên, chỉ có quản lý thôi thì không phát huy được hiệu quả của sử dụng tiết kiệm, nên Công ty nên tổ chức phong trào thi đua sáng tạo, tiết kiệm trong toàn thể nhân viên, có chính sách khen thưởng kịp thời cho những sáng kiến sử dụng tiết kiệm NVL hợp lý. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần có hình thức kỷ luật đối với hành vi sử dụng lãng phí NVL.
Xây dựng định mức dự trữ vật liệu
Tỷ trọng nguyên vật liệu trong sản phẩm của Công ty là rất lớn, 60 – 70% giá trị sản phẩm. Để hoạt động sản xuất không bị ngừng trệ đem lại hiệu quả trong kinh doanh, Công ty cần phải xây dựng định mức dự trữ nguyên vật liệu sao cho vật liệu dự trữ sản xuất ở mức ổn định. Nếu dự trữ nhiều sẽ làm ứ đọng vốn, hơn nữa thời gian dự trữ kéo dài, công tác bảo quản không đảm bảo sẽ làm NVL kém phẩm chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nếu dự trữ ít sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, làm công việc bị ngừng trệ. Vì vậy, Công ty cần có công tác xây dựng định mức dự trữ vật liệu.
Cải tiến công nghệ
Hiện nay, quy trình sản xuất của Công ty là kế thừa của công ty mẹ - Công ty CP Cơ khí May Gia Lâm với chất lượng dây chuyền đã xuống cấp phần nào. Vì vậy, Công ty nên đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động tạo điều kiện cho hạ giá thành.
Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường hơn nữa
Nếu doanh nghiệp sản xuất được nhiều sản phẩm thì chi phí cố định cho một đơn vị sẽ giảm làm cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy, Công ty phải thực hiện tốt những vấn đề sau: Tìm kiếm thị trường nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, luôn quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm thâm nhập vào thị trường cùng cạnh tranh với những công ty khác như mình.
Sử dụng hợp lý và có hiệu quả chi phí tiền lương, tiền thưởng trong SXKD
Tiền lương cũng là bộ phận không thể thiếu trong giá thành sản phẩm, nó bù đắp lao động sống, tái sản xuất sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất.
Lực lượng lao động, đặc biệt là lao động trực tiếp cần được bố trí hợp lý, sắp xếp lao động theo đúng trình độ chuyên môn, đúng tay nghề năng lực của công nhân, đảm bảo nâng cao trình độ lao động cũng là hoạt động nên được duy trì thường xuyên trong công ty.
Tiền lương cũng cần được hạch toán chi trả ở mức hợp lý, đảm bảo bù đắp được hao phí lao động của công nhân viên nhưng tránh tình trạng chi trả bừa gây lãng phí vốn. Việc tăng lương là cần thiết nhưng cần bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tốc độ tăng lương. Như vậy, chi phí tiền lương trên sản phẩm sẽ được hạ thấp.
Sử dụng tiền thưởng phải phát huy vai trò đòn bẩy của nó, tránh thưởng tràn lan bình quân đầu người.Công ty có thể áp dụng nhiều hình thức thưởng như thưởng tăng năng suất lao động, thưởng sử dụng tiết kiệm vật tư, thưởng sáng kiến mới có ứng dụng hiệu quả,… nhưng cũng cần xử lý phạt nghiêm minh đối với những hành vi gây lãng phí vật tư, vốn làm hư hỏng sản phẩm.
Tuy nhiên, muốn những biện pháp trên thực hiện được hiệu quả thì Công ty cần phải quy định cụ thể, theo nguyên tắc hiện hành tạo điều kiện tốt để cán bộ kế toán hoàn thiện nghiệp vụ của mình. Những quy định này cần hướng dẫn cụ thể cho kế toán để từ đó có cái nhìn toàn diện đối với từng vấn đề liên quan và có ý nghĩa đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
IV. KẾT LUẬN
4.1. Kết luận
Chúng ta vẫn biết rằng, để tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt và xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và trên thế giới như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới và hoàn thiện mình. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề cấp thiết đặt ra đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời có ý nghĩa rất lớn trong việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực của quá trình sản xuất để đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh được về giá cả mà còn cả chất lượng.
Cùng với việc đi sâu nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại công ty CP Cơ khí Gia Lâm, một lần nữa khẳng định rằng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế. Vấn đề hoàn thiện công tác kế toán này cũng là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thức được điều này, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Gia Lâm”. Trong quá trình thực tập, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại doanh nghiệp sản xuất, làm cơ sở để áp dụng vào công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty CP Cơ khí Gia Lâm.
2. Nghiên cứu tình hình cơ bản của công ty CP Cơ khí Gia Lâm từ đó nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu của Công ty và có phương hướng biện pháp nghiên cứu đề tài.
3. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty:
- Công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty, phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp.
- Tìm hiểu hệ thống sổ sách được áp dụng tại Công ty. Công ty đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung với hệ thống sổ sách khá hoàn chỉnh, hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên, tập hợp chi phí sản xuất theo từng sản phẩm sản xuất ra, đồng thời áp dụng tính giá theo phương pháp trực tiếp.
Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn có những mặt hạn chế trong việc hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành như sau:
- Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí tôi nhận thấy là chưa chi tiết, không phản ánh được rõ từng phân xưởng, tổ sản xuất sử dụng hết bao nhiêu chi phí.
- Kế toán chưa sử dụng hết hiệu quả của công nghệ trong quá trình làm việc.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu còn đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty.
4.2. Khuyến nghị
* Đối với Nhà nước
Quản lý vĩ mô nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh và phát triển trong điều kiện nước ta hiện nay.
Tạo môi trường kinh doanh trong sạch và cạnh tranh hoàn hảo với tất cả các doanh nghiệp trên thị trường.
Cần xem xét chính sách thuế đối với những mặt hàng liên quan đến NVL sản xuất trong doanh nghiệp chế tạo cơ khí, đặc biệt là thuế nhập khẩu thép.
* Đối với doanh nghiệp
Tận dụng triệt để sức mạnh công nghệ để tiến hành công tác quản lý cũng như công tác kế toán trong doanh nghiệp.
Tích cực hơn nữa trong công tác nâng cao trình độ của CBCNV trong Công ty, đặc biệt là ở xưởng sản xuất, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân trực tiếp sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS NGÔ THẾ CHI, TS.TRƯƠNG THỊ THỦY, Giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài chính, Học viện tài chính, 2008.
2. PGS.TS NGUYỄN VĂN CÔNG, Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2006.
3. BỘ TÀI CHÍNH, Chế độ kế toán quyển 2, NXB Tài chính, 2006.
4. GS.TS NGUYỄN ĐÌNH ĐỖ, TS. NGUYỄN VŨ VIỆT, Giáo trình nguyên tắc, chuẩn mục quốc tế về kế toán và kế toán tài chính trong doanh nghiệp, NXB Tài chính, Học viện Tài chính, 2008.
5. PGS.TS NGUYỄN THỊ TÂM (chủ biên), Giáo trình kế toán doanh nghiệp, NXB Nông nghiệp, 1997.
6. Báo cáo tài chính của Công ty trong 3 năm 2006 – 2008.
7. Sổ sách kế toán tại Công ty trong tháng 03 năm 2009.
8. Các trang web: www.webketoan.com.vn, www.tapchiketoan.info, www.ketoantruong.com.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mô hình tổ chức bộ máy công ty CP Cơ khí Gia Lâm
Tổ phay
Tổ điện
Tổ nguội tĩnh
Tổ nguội lắp ráp
Tổ đóng gói
Tổ lắp đặt
Tổ nguội
Tổ mài
Tổ tiện
PHÓ CT HĐQT KIÊM P.GĐ SX-KD
P.GĐ
KỸ THUẬT
CHỦ TỊCH HĐQT KIÊM GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG TCHC
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ
ĐỘI BẢO VỆ
PHÒNG
KỸ THUẬT KTCL
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHÂN XƯỞNG 1
PHÂN XƯỞNG 2
BAN
KIỂM SOÁT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen de tot nghiep.doc