Luận văn Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ô tô TMT

Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì quá trình tiêu thụ hàng hóa diễn ra như thế nào sẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thế đó. Nhất là trong môi trường cạnh tranh hiện nay, tiêu thụ hàng hóa đã trở thành mối quan tâm hàng đầu thì việc tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh đòi hỏi ngày càng phải hoàn thiện hơn. Để đạt được điều đó thì mỗi doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa của mình. Trãi qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển thì công ty Cổ phần ô tô TMT ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay. Yếu tố dẫn đến sự thành công này chính là do năng lực quản lý của ban lãnh đạo Công ty nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác kết hợp với trình độ chuyên môn vững vàng và sự năng động sáng tạo của đội ngũ CBCNV trong công ty. Một trong những đóng góp lớn nhất phải nhắc đến là bộ máy kế toán của công ty. Là một công cụ đắc lực, cung cấp thông tin kịp thời và hữu hiệu. Đặc biệt, trong công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ được phòng tài chính kế toán tổ chức rất tốt từ khâu lập chứng từ đến lưu trữ chứng từ. Bên cạnh những mặt đạt được, phòng tài chính kế toán cần không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữa để nhanh chóng cập nhật thông tin, kịp thời hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, thích ứng với những thay đổi của chính sách nhà nước, đặc biệt công ty vừa mới tiến hành cổ phần hóa.

doc111 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ô tô TMT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g gửi đại lý - Hợp đồng kinh tế - Các chứng từ thanh toán như phiếu thu, tờ kê khai thuế GTGT - Sổ chi tiết bán hàng, sổ tổng hợp chi tiết bán hàng HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01 GTKT-3LL Liên 3: Nội bộ PV/2007B Ngày 29 tháng 2 năm 2008 0038725 Đơn vị bán: CN công ty CP ô tô TMT- Nhà máy ô tô Cửu Long Địa chỉ: Trưng Trắc- Văn Lâm- Hưng Yên Số tài khoản: Điện thoại: Mã số thuế: 0100104563 Họ tên người mua hàng Tên đv: Công ty TNHH TM & SX Thiên Trường An Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM/ CK Mã số thuế: STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số Lượng Đơn giá Thành tiền Xe ô tô tải tự đổ hiệu: CNHTC ZZ3257N3747B (TK 1258KHCD/HN ngày 26/2/2008, mới 100%) Chiếc 30 653.690.435,2 19.610.893.056 Cộng tiền hàng: 19.610.893.056đ Thuế suất GTGT:5% Tiền thuế GTGT: 980.544.653đ Tổng cộng tiền thanh toán: 20.591.437709 Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ năm trăm chín mươi mốt triệu bốn trăm ba mươi bảy nghìn tám trăm linh chín đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị ( ký, ghi rõ họ tên) ( ký và ghi rõ họ tên) ( ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Biểu 2.10 Hóa đơn thuế giá trị gia tăng *) Tài khoản sử dụng Để hạch toán doanh thu bán hàng công ty sử dụng TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch . TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ. TK 511 được chi tiết thành các các tài khoản như sau: TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa TK 51111: Doanh thu bán hàng hóa ô tô TK 51113: Doanh thu bán hàng bảo hành TK 512 được chi tiết thành các tài khoản như sau: TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa nội bộ TK 51211: Doanh thu bán hàng hóa nội bộ- Ô tô TK 51212: Doanh thu bán hàng hóa nội bộ- xe máy TK 51213: Doanh thu dịch vụ nội bộ *) Hạch toán doanh thu bán hàng Căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán sẽ nhập dữ liệu vào máy tính, máy tính sẽ tự động vào các sổ có liên quan. Cuối tháng kế toán sẽ tổng hợp để suất và in ra sổ chi tiết các tài khoản doanh thu, bảng tổng hợp chi tiết bán hàng, thanh toán với khách hàng và các sổ cái liên quan như TK 511, 131,33311 Công ty Cổ phần ô tô TMT kinh doanh nhiều loại ô tô, xe máy khác nhau. Mỗi loại sẽ được chi tiết trên một sổ chi tiết bán hàng, hoặc nhiều loại trên một sổ nếu loại hàng hóa đó phát sinh không thường xuyên. Cuối tháng kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp chi tiết bán hàng cho tất cả các loại mặt hàng để khái quát được tình hình kinh doanh trong kỳ. Công ty cổ phần Ô tô TMT BẢNG CHI TIẾT BÁN HÀNG Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Tên loại xe xuất bán: Xe ô tô tải hiệu Cửu Long 381 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Doanh thu Ngày tháng Số hiệu Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1/12 BC 898 Xuất bán cho cty TNHH Tiến Long 131 1 101 278 432 101 278 432 3/12 BC 901 Xuất bán cho Cty TNHH Phúc Trường An 131 2 101 278 432 202 556864 4/12 HD 112 Xuất bán cho cty TNHH Hải Hương 131 1 101 278 432 101 278 432 .... .......... .... ...... ....... Cộng phát sinh Giá vốn hàng bán Lãi gộp 20 2 025 568 640 1 910 445 000 115 123 640 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty cổ phần Ô tô TMT BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 STT LOẠI HÀNG ĐVT SL bán ra Doanh thu 1 Xe ô tô hiệu Cửu Long 381 Chiếc 20 2 025 568 640 2 Xe ô tô hiệu Cửu Long 997 Chiếc 6 1 606 743 900 3 Xe ô tô hiệu SINOTRUK-CUULONG Model ZZ4257N3241V Chiếc 7 4 342 352 24.2 ... ......... ..... ...... ......... Cộng 958 555 983 634 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.11. Bảng chi tiết bán hàng và bảng tổng hợp chi tiết BH Công ty cổ phần Ô tô TMT 199B Minh Khai- Hai Bà Trưng Hà Nội SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 51113- Doanh thu bán hàng bảo hành. Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 0 0 19/12 HĐ 37858 Bán phụ tùng bảo hành ôtô 1314 5.424.800 19/12 HĐ 37875 Bán phụ tùng bảo hành ôtô 1314 4.741.900 ..... .... ............ ....... ....... ............ 31/12 PKT Kết chuyển doanh thu thuần 911 9 580 158 899 Cộng phát sinh 9 580 158 899 9 580 158 899 Dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.12 Sổ chi tiết tài khoản doanh thu Công ty cổ phần Ô tô TMT 199B Minh Khai- Hai Bà Trưng Hà Nội SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 0 0 07/12/ 2007 HD 37851 Bán 01 xe ô tô 05 chỗ XIALI TJ 7101A 1311 131 244 545 19/12/ 2007 HD 37858 Bán phụ tùng bảo hành ô tô 1314 5 424 800 19/12/2007 HD 37874 Bán phụ tùng bảo hành ô tô 1314 2 904 800 ...... ........ .......... ........ ......... ......... 31/12/ 2002 PKT K/C doanh thu thuần 51111->911 911 118 546 811 603 K/C doanh thu thuần 51113->911 911 9 580 158 899 Cộng phát sinh 128 126 970 502 128 126 970 502 Dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.13 Sổ cái tài khoản doanh thu 2.3. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Ô tô TMT Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ và hoạt động tài chính được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh. Được xác định theo công thức sau: Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính Chi phí bán -hàng Chi phí quản lý DN === + __------- - Vì vậy mà để xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, bên cạnh việc tính toán chính xác doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng tiêu thụ, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí, doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ chính xác và kịp thời. Đối tượng xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần ô tô TMT là toàn bộ mặt hàng được chi tiết theo từng mặt hàng, từng nhóm hàng theo yêu cầu quản lý. 2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng tại công ty cổ phần Ô tô TMT *). Đặc điểm chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm ô tô, xe máy trong kỳ. Để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng kế toán sử dụng tài khoản 641- “ Chi phí bán hàng” Chi phí bán hàng phát sinh ở các đại lý thì do đại lý tự tính toán. Còn chi phí bán hàng phát sinh ở nhà máy, công ty được tập hợp để xác định chi phí. Các khoản chi phí bán hàng được xác định chi tiết thành từng khoản chi tiết và cuối kỳ tập hợp để xác định chi phí bán hàng cuối kỳ. Sau đó phân bổ cho từng nhà máy. Công thức phân bổ: Chi phí bán hàng phân bổ cho từng nhà máy doanh thu của từng nhà máy = x CF BH doanh thu của toàn công ty Tất cả các chi phí phát sinh đến chi phí bán hàng sẽ được nhập vào máy, máy sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ chi tiết bán hàng, đồng thời máy sẽ chuyển số liệu sang Nhật Ký Chung và sổ cái TK 641. Tất cả các chi phí bán hàng được công ty theo dõi trên sổ chi tiết TK 641. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết này kế toán lập bảng tổng hợp để đối chiếu kiểm tra Nhật ký chung và các sổ cái liên quan khác. *) Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí bán hàng công ty sử dụng TK 641- Chi phí bán hàng. Và được chi tiết thành các tài khoản chi tiết sau: 6411: Chi phí bán hàng nhà máy Ô tô 64113: Chi phí bán hàng dụng cụ, đồ dùng ô tô 64115: Chi phí bán hàng bảo hành nhà máy ô tô 64117: Chi phí bán hàng DV mua ngoài nhà máy ô tô 64118: Chi phí bán hàng bằng tiền khác nhà máy ô tô 6412: Chi phí bán hàng nhà máy xe máy 64127: Chi phí dịch vụ mua ngoài nhà máy xe máy 64128: Chi phí bằng tiền khác nhà máy xe máy 6414: Chi phí bán hàng VP công ty 64148: Chi phí bằng tiền khác VP công ty *) Hạch toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng khi phát sinh trong kỳ sẽ được theo dõi ở các sổ chi tiết bán hàng. Cuối kỳ sẽ tổng hợp trên TK 641. Cụ thể như Công ty cổ phần Ô tô TMT 199B Minh Khai- Hai Bà Trưng Hà Nội SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6411- Chi phí bán hàng nhà máy ô tô Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 05/12/2007 PKT04/12 HƯ Quảng cáo xe SINOTRUC qua tổng đài 1080 141 5 454 545 15/12/2007 PC 2021 Mua vật tư thay thế thiết bị ktra tốc độ xe ô tô tại trạm kiểm định 1111 6 627 000 15/12/2007 PKT 11/12 HƯ Kiểm tra chất lượng ô tô 141 7 714 278 28/12/2007 PC 2129 TT tiền mua vật tư sửa chữa khí nén cho NM ô tô 1111 10 960 890 ... ....... ....... ......... ...... ........ 31/12/2007 PKT K/C chi phí bán hàng 6411->911 911 18 331 027 722 Cộng phát sinh 18 331 027 722 18 331 027 722 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.14 Sổ chi tiết tài khoản chi phí bán hàng Công ty cổ phần Ô tô TMT 199B Minh Khai- Hai Bà Trưng Hà Nội SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 641- Chi phí bán hàng Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 0 0 04/12/2007 PC 1930 TT tiền công tác phí đi bảo hành đại lý Trường Hải- Lào Cai 1111 1 313 000 15/12/2007 PKT 11/12 HƯ Kiểm tra chất lượng Ô tô 141 666 666 15/12/2007 PKT 11/12 HƯ Kiểm tra chất lượng xe máy 141 2 032 910 31/12/2007 PKT 01/12 CCDC Phân bổ CP thuê biển QC tháng 12/07 1421 134 250 000 ..... .... ....... ....... ........ ........ 31/12/2007 PKT K/C chi phí bán hàng NM ô tô 6411->911 911 18 331 027 722 31/12/2007 PKT K/C chi phí bán hàng NM xe máy 6412->911 911 304 746 052 31/12/2007 PKT K/C Chi phí bán hàng VP cty 6414 -> 911 911 20 000 000 Cộng phát sinh 18 655 773 774 18 655 773 774 Dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.15 Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng 2.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp *) Đặc điểm Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng được bất kỳ hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, như chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác. Để có thể điều hành được hoạt động kinh doanh của toàn công ty cần có một bộ máy quản lý khá lớn. Vì vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty cổ phần Ô tô TMT là lớn. Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến công tác quản lý chung của công ty như: Chi phí tiền lương nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao, thuế, phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động quản lý. Cuối tháng khi đã tập hợp được chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh ở văn phòng công ty thì phòng kế toán tiến hành phân bổ cho từng nhà máy theo tỷ lệ doanh thu của từng nhà máy. Các nhà máy sau đó lại chuyển chi phí quản lý phát sinh để phòng kế toán công ty tập hợp xác định kết quả kinh doanh . Công thức tính phân bổ như sau: Chi phí QLDN phân bổ cho từng nhà máy doanh thu của từng nhà máy = x CF QLDN doanh thu của toàn công ty *) Chứng từ sử dụng - Bảng phân bổ tiền lương, bảng tạm trích BHXH - Phiếu xuất kho - Bảng trích KHTSCĐ - Hóa đơn GTGT của nhà cung cấp dịch vụ, phiếu chi, các chứng từ liên quan khác. *) Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản này được chi tiết thành 8 TK cấp 2: TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425: Chi phí thuế, phí và lệ phí TK 6426: Chi phí dự phòng TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428: Chi phí bằng tiền khác Khi phát sinh các nghiệp vụ về chi phí quản lý doanh nghiệp thì sẽ được theo dõi trên các sổ chi tiết quản lý doanh nghiệp. Cuối kỳ kế toán trên công ty sẽ tập hợp để vào sổ tổng hợp chi tiết và vào Nhật ký chung, sổ cái TK 642. Từ các chứng từ liên quan nhập vào máy, máy sẽ tự động chuyển vào nhật ký chung và sổ cái. Cuối kỳ sinh ra bút toán kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 : 18 655 773 774 Có TK 641 : 18 655 773 774 Công ty cổ phần Ô tô TMT 199B Minh Khai- Hai Bà Trưng Hà Nội SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 0 0 01/12 PC 1909 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 2 244 545 03/12 PC 1913 Thanh toán tiền xăng 11/2007 1111 5 307 000 22/12 PC 1938 TT tiền đi công tác của lãnh đạo phòng 1111 1 200 000 27/12 PC 2092 TT tiền Văn phòng phẩm 12/2007 1111 850 000 27/12 UNC 2115 Ngân hàng thu phí thanh toán điện tử 112102 40 013 .. ...... ...... ...... ..... ..... 31/12 Kết chuyển cuối kỳ à 911 911 15 168 809 693 31/12 Cộng phát sinh 15 168 809 693 15 168 809 693 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.16. Sổ cái tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp 2.3.3 Chi phí tài chính Chi phí tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ở công ty Cổ phần ô tô TMT các chi phí tài chính bao gồm: Các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán, lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ. Công ty sử dụng tài khoản 635- Chi phí tài chính để hạch toán. Được chi tiết thành các tài khoản như sau: TK 6351: Chi phí tài chính TK 6352: Chi phí lãi vay TK 63521: Chi phí lãi vay ngắn hạn TK 63522: Chi phí lãi vay trung hạn TK 6354: Chi phí tài chính khác Chứng từ kế toán để làm căn cứ hạch toán chi phí tài chính của công ty Cổ phần ô tô TMT là các hợp đồng vay vốn ngắn, trung và dài hạn ký kết với các Ngân hàng và các đơn vị cho vay vốn. Bảng tính lãi hàng tháng của các ngân hàng gửi cho công ty. Biên bản đối chiếu công nợ tiền vay, các sổ chi tiết theo dõi các khoản tiền vay, tài khoản lãi tiền vay và các chứng từ có liên quan khác. Từ các chứng từ cần thiết này kế toán cập nhật vào chương trình kế toán máy, chương trình sẽ tự động lên sổ chi tiết các tài khoản chi tiết Công ty cổ phần Ô tô TMT 199B Minh Khai- Hai Bà Trưng Hà Nội SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 635- Chi phí hoạt động tài chính Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 0 04/12/2007 UNC1862 NH thu lãi tất toán HĐTD 3173 112102 3 689 986 13/12/2007 UNC21 NH thu lãi vay trung hạn Quý 4/07 112102 39 626 460 20/12/2007 UNC2046 NH thu lãi tất toán KƯ 31998 112103 58 799 133 ....... .......... ............ ........ ....... ...... 31/12/2007 PKT K/C Chi phí TC 6351->911 911 1 116 240 486 31/12/2007 PKT K/C Chi phí lãi vay 6352->911 911 19 994 316 933 Cộng phát sinh 21 114 577 419 21 114 577 419 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.17. Sổ cái tài khoản chi phí tài chính 2.3.4 Doanh thu hoạt động tài chính Là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại. Doanh thu từ hoạt động tài chính ở công ty bao gồm: Thu lãi từ hoạt động vốn góp liên doanh, liên kết ( lợi nhuận được chia); Lãi góp vốn cổ phần; Lãi tiền gửi ngân hàng; Lãi tiền vay; Lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; Lãi từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ, thu về chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ, chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ; Tiền lãi chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng......... Công ty sử dụng TK 515- doanh thu hoạt động tài chính để hạch toán. Được chi tiết thành các tài khoản sau: TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính TK 5152: Lãi tiền cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia TK 5153: Chênh lệch tỷ giá TK 5154: Lãi do bán các loại chứng khoán Công ty cổ phần Ô tô TMT 199B Minh Khai- Hai Bà Trưng Hà Nội SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 515- Doanh thu hoạt động tài chính Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 0 04/12/2007 PKT26/3314DF Chênh lệch tỷ giá thanh toán LC258 33141 78 752 000 28/12/2007 PKT01/12/CK Trả lãi TG T 10/07 112114 1 158 602 28/12/2007 PKT01/12/CK Trả lãi sau khi mua bán 900CP PTC tháng 12/07 2281 14 109 207 28/12/2007 PKT29/3314DF Chênh lệch tỷ giá thanh toán LC 17 33141 35 789 327 .... .... ......... ........ .. ....... 31/12/2007 PKT Kết chuyển thu nhập TC 5152->911 911 854 455 846 31/12/2007 PKT Kết chuyển thu nhập TC 5153->911 911 3 121 434 086 31/12/2007 PKT Kết chuyển thu nhập TC 5154->911 911 16 405 763 Cộng phát sinh 3 992 295 695 3 992 295 695 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.18. Sổ cái tài khoản doanh thu tài chính 2.3.5. Chi phí khác và doanh thu khác Các khoản này xảy ra ở công ty là không thường xuyên. - Chi phí khác: Giá trị còn lại của TSCĐ khi nhượng bán và thanh lý; Chi nhượng bán và thanh lý TSCĐ; Chi phí cho việc thu hồi cho các khoản nợ đã xóa sổ kế toán; Chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; các khoản chi phí khác....... - Doanh thu khác: Thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ; Thu về các khoản thuế phải nộp được Nhà nước giảm ( trừ thuế thu nhập doanh nghiệp), các khoản thu khác... TK sử dụng: TK 711: Thu nhập khác TK 7111: Thu nhập khác: Được thưởng, bồi thường TK 811: Chi phí khác TK 8111: Thu nhập khác: Chi thưởng, chi bồi thường 2.3.6. Xác định kết quả kinh doanh Hàng ngày, kế toán chi tiết đã cập nhật các chứng từ cần thiết của các phần hành mà mình đảm nhiệm. Đến cuối kỳ, với việc sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting cho phép kế toán tổng hợp trong Công ty thực hiện các bút toán kết chuyển tự động. Mội bút toán kết chuyển tự động lại được chương trình tự động cập nhật vào sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 632, TK 511, TK 641, TK 642, TK 635,… và TK 911. Trình tự kế toán xác định kết quả tiêu thụ như sau: - Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 511 : 128 126 970 502 Có TK 911 : 128 126 970 502 - Kết chuyển doanh thu nội bộ Nợ TK 512 : 830 429 013 132 Có TK 911 : 830 429 013 132 - Kết chuyển doanh thu từ hoạt động tài chính Nợ TK 515 : 3 992 295 695 Có TK 911 : 3 992 295 695 - Kết chuyển doanh thu khác Nợ TK 711 : 1 393 063 919 Có TK 911 : 1 393 063 919 - Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911 : 833 361 100 515 Có TK 632 : 833 361 100 515 - Kết chuyển chi phí tài chính Nợ TK 911 : 21 114 577 419 Có TK 635 : 21 114 577 419 - Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911 : 18 655 773 774 Có TK 641 : 18 655 773 774 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 : 15 168 809 693 Có TK 642 : 15 168 809 693 - Kết chuyển chi phí khác Nợ TK 911 : 1 156 258 463 Có TK 811: 1 156 258 463 - Xác định kết quả kinh doanh Nợ TK 911 : 74 484 823 384 Có TK 421 : 74 484 823 384 Công ty cổ phần Ô tô TMT SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 911- Xác định kết quả kinh doanh Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 0 31/12 PKT K/C doanh thu thuần 51111->911 51111 118 546 811 603 31/12 PKT K/C doanh thu thuần 51113->911 51113 9 580 158 899 31/12 PKT K/C DT bán HH nội bộ-Ôtô 51211 804 804 900 780 31/12 PKT K/C DT bán HH nội bộ-xe máy 51212 25 281 423 823 31/12 PKT K/C DT dịch vụ nội bộ 5123 342 688 529 31/12 PKT K/C giá vốn hàng bán 632 804 804 900 780 31/12 PKT K/C Chi phí TC 6351->911 6351 1 116 240 486 31/12 PKT K/C Chi phí lãi vay 6352->911 6352 19 994 316 933 31/12 PKT K/C CFBH NM ô tô 6411->911 6411 18 331 027 722 31/12 PKT K/C CFBH NM XM 6412->911 6412 304 746 052 31/12 PKT K/C CFBH VP cty 6414 -> 911 6414 20 000 000 31/12 PKT K/C Chi phí QLDN 642 15 168 809 693 31/12 PKT K/C doanh thu khác 711 1 393 063 919 31/12 PKT K/ C Chi phí khác 811 1 156 258 463 31/12 PKT Xác định kết quả kinh doanh 421 74 484 823 384 Cộng phát sinh 962 514 285 746 962 514 285 746 Dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.19. Sổ cái tài khoản xác định kết quả kinh doanh Công ty cổ phần ô tô TMT BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tháng 12 năm 2007 Phần I- Lãi, lỗ TT CHỈ TIÊU MÃ SỐ SỐ TIỀN 1 DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 958 555 983 634 2 Các khoản giảm trừ Chiết khấu thương mại Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại 02 04 05 06 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 10 958 555 983 634 4 Giá vốn hàng bán 11 804 804 900 780 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 153751082854 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 3 992 295 695 7 Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 22 23 21 114 577 419 19 994 316 933 8 Chi phí bán hàng 24 18 655 773 774 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 15 168 809 693 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 74248017928 11 Thu nhập khác 31 1 393 063 919 12 Chi phí khác 32 1 156 258 463 13 Lợi nhuận khác 40 236 805 456 14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 50 74 484 823 384 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 0 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 0 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 74 484 823 384 Biểu 2.20. Báo cáo kết quả kinh doanh Chương 3: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TMT 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Ô tô TMT 3.1.1 Khái quát về tình hình tiêu thụ hàng hóa *) Thuận lợi - Trong lĩnh vực sản xuất xe máy: Công ty đã có bề dày kinh nghiệm về sản xuất xe gắn máy, thị trường tiêu thụ xe gắn máy của công ty ổn định. Sản phẩm xe gắn máy của công ty đã có thương hiệu độc quyền riêng như nhãn hiệu ARROW, FUJIKI, DANY... - Trong lĩnh vực sản xuất ô tô: Công ty đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực về sản xuất xe ô tô tải, xe ô tô mang nhãn hiệu CUULONG của công ty đã có chất lượng tốt được ưa chuộng trên thị trường cả nước. - Theo kế hoạch, thời gian tới Công ty sẽ hợp tác với tập đoàn HYUNDAI để độc quyền sản xuất và phân phối xe ô tô Hyundai tại Việt Nam. *) Khó khăn - Theo xu thế phát triển, có nhiều đơn vị sản xuất xe ô tô, gắn máy nên tính cạnh tranh trên thị trường là rất cao. - Thị trường ô tô hiện nay có nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia sản xuất lắp ráp. Tháng 11/ 2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) do đó Việt Nam thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan, nhất là đối với xe ô tô đã qua sử dụng. Các yếu tố đó ảnh hưởng trực tiếp tới sản phẩm của công ty, song công ty đã kịp thời lên phương án sản xuất hợp lý, tiếp kiệm chi phí để sản phẩm của mình vẫn đảm bảo chất lượng, giữ được uy tín trên thị trường và cạnh tranh về giá đối với các sản phẩm khác. *).Vị thế của công ty trong ngành. Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị về việc thay thế khoảng 120.000 xe công nông và các loại xe tải quá hạn sử dụng vào 09/12/2004 là một đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô nông dụng. Công ty TMT là công ty thành viên của Tổng Công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam, là đơn vị duy nhất được Tổng Công ty Công Nghiệp ô tô Việt Nam giao cho việc sản xuất và tiêu thụ dòng ô tô tải nông dụng trên. Điều này cho thấy sự tín nhiệm của tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam về khả năng sản xuất, chất lượng dịch vụ và định hướng phát triển của Công ty CP ô tô TMT. Trong cơ cấu doanh thu của công ty, doanh thu từ việc sản xuất xe máy chiếm vị trí quan trọng trong Tổng doanh thu của toàn Công ty. Tận dụng thế mạnh về kinh nghiệm, uy tín và thương hiệu, cũng như đánh giá về cơ hội và thách thức đầu tư, Công ty đã mạnh dạn đề xuất Đại hội cổ đông bất thường ngày 27/04/2007 thông qua việc tăng vốn điều lệ để đầu tư vào dự án di dời và mở rộng nhà sản xuất xe máy, nâng công suất sản xuất lên 120.000 xe/ năm và được đại hội đồng cổ đông thông qua. Việc thực hiện này đánh dấu mốc phát triển mới của công ty. *) Triển vọng phát triển của nghành Ngành công nghiệp xe máy Việt Nam mới hình thành và phát triển trong quãng thời gian hơn 10 năm trở lại đây, tuy còn mới mẻ nhưng mức độ cạnh tranh rất quyết liệt. Các doanh nghiệp sản xuất trong nước vẫn phải nhập linh kiện, các chi tiết phụ được chế tạo trong nước để tận dụng giá nhân công rẻ. Chính vì vậy mà chất lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước không ổn định so với xe nhập khẩu nguyên chiếc. Cũng như nghành công nghiệp ô tô, sau khi Việt Nam tham gia WTO, thì nghành công nghiệp xe máy cũng có thay đổi lớn về môi trường kinh doanh và cạnh tranh. Hội nhập không chỉ là thách thức mà nó còn là cơ hội cho sự phát triển của nghành vì sự điều tiết tự nhiên của thị trường cũng như sự quản lý nhất quán, thông thoáng của chính phủ, chứ không chồng chéo như trước đây. Viện nghiên cứu chiến lược Chính sách Công nghiệp ( IPSI) thuộc Bộ Công nghiệp cho biết hiện nay có khoảng 20 triệu xe máy đang lưu hành với sản lượng bán ra khoảng 20 triệu xe/ năm, tăng trưởng bình quân 2%/ năm. Đến năm 2010, thị trường thành thị sẽ thu hẹp dần, chỉ chiếm 1/3 thị phần, nhu cầu về xe máy ở các vùng nông thôn sẽ tăng mạnh do đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Do vậy tiềm năng của thị trường trong nước vẫn còn rất lớn, với chủng loại xe cao cấp ở vùng thành thị và xe thường ở các vùng còn lại.Khi mà thị trường trong nước mà bão hoà các doanh nghiệp phụ trợ sẽ chuyển sang sản xuất linh kiện cho nghành công nghiệp ô tô phát triển đã từng trải qua như Thái Lan, Malayxia... Ngành công nghiệp ôtô định hướng sẽ trở thành một nghành rất quan trọng. Tổng sản lượng ô tô Việt Nam đến 2010 dự kiến đạt 389.000 xe/năm, trong đó sản lượng chi tiết như xe con: 144.000, xe khách: 79.900, xe tải: 159.800 và 14.400 xe chuyên dùng. Xác định việc đầu tư cho sản xuất lâu dài và chiến lược, bên cạnh việc đầu tư cho máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công ty đã đầu tư cho việc thiết kế kiểu dáng cũng như đăng ký bảo hộ các kiểu dáng sản phẩm độc quyền của mình. Công ty CP ô tô TMT là một trong số 30 doanh nghiệp được kiểm tra có kiểu dáng xe máy được bảo hộ tại Việt Nam. 3.1.2 Đánh giá về công tác kế toán tại công ty Cổ phần ô tô TMT Qua thời gian thực tập để tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp cận thực tế sản xuất và thực tế công tác kế toán tại công ty Cổ phần Ô tô TMT. Khái quát về tình hình thị trường tiêu thụ hàng hóa và tiềm năng phát triển của công ty trong tương lai em có một số nhận xét về công tác hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty như sau: *) Những ưu điểm - Về tổ chức bộ máy kế toán: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty là phù hợp với qui mô sản xuất, được tổ chức theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Bộ máy kế toán bao gồm có 11 người, có sự phân công phân nhiệm rõ ràng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhiệt tình với công việc. Mỗi nhân viên trong phòng được bố trí công việc phù hợp với năng lực chuyên môn của từng người. Công ty cũng thường xuyên có những buổi họp phòng để phản ánh tình hình làm việc của các nhân viên trong phòng từ đó kịp thời điều chỉnh hoặc đào tạo cho phù hợp. - Về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ, sổ sách, tài khoản: Việc xây dựng hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ, sổ sách, tài khoản được vận dụng đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Chứng từ được tổ chức hợp lý, ghi chép đầy đủ trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc luân chuyển chứng từ được thiết lập chặt chẽ, thuận lợi cho công tác ghi sổ và đối chiếu số liệu. Sổ sách của công ty được tổ chức chặt chẽ, khoa học và thuận tiện cho việc ghi chép và lập báo cáo tài chính. Hệ thống tài khoản được chi tiết đến cấp 4 nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán. - Việc áp dụng kế toán máy: Hiện nay công ty sử dụng phần mềm kế toán FAST ACCONTING, phần mềm này được thiết kế riêng phù hợp với đặc điểm hạch toán, kế toán tại công ty. Việc sử dụng phần mềm kế toán đã giúp cho công tác kế toán giảm bớt khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian,công sức. Phần mềm kế toán đã xây dựng được bảng mã thành phầm cho từng loại thành phẩm theo tên gọi, qui cách. Mỗi loại được theo dõi theo từng lô. Việc xây dựng bảng mã sẽ giúp các hóa đơn GTGT không xảy ra sai lệch về mã thành phẩm, số lượng và sự trùng lặp hóa đơn. Ngoài ra sử dụng kế toán máy còn giúp kế toán xem xét các số liệu, tìm kiếm hay sửa chữa dế dàng, cho phép in ra các báo cáo, sổ sách tại bất kỳ thời điểm nào phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý, giúp các nhà quản lý có quyết định kịp thời và chính xác. - Về hạch toán theo dõi và thu hồi công nợ: Công ty theo dõi hoạt động thanh toán của khách hàng dù là hình thức trả trước hay trả ngay, trả chậm thì đều hạch toán trên TK 131- Phải thu khách hàng. Việc theo dõi như vậy sẽ thuận lợi cho việc thu hồi công nợ, đẩy nhanh tiến độ thu hồi vốn, tránh tình trạng khách chiếm dụng vốn. Chính sách thu hồi nợ của công ty là khá hợp lý: Khách hàng phải đặt trước tỷ lệ công ty qui định trước khi nhận xe, nhưng khi thanh toán toàn bộ số tiền mới được nhận đầy đủ giấy tờ xe liên quan. Việc áp dụng như vậy sẽ tránh được tình trạng nợ khó đòi ở các khách hàng thu hồi được nợ theo đúng qui định công ty đề ra. - Về hạch toán doanh thu bán hàng: Công ty có các đại lý ở hầu hết các tỉnh thành và quản lý doanh thu tiêu thụ theo địa bàn lãnh thổ. Công ty theo dõi cả doanh thu bán hàng và cung cấp, doanh thu bán hàng nội bộ. Công ty rất ít hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại. Cho thấy chất lượng của thành phẩm của công ty là đảm bảo về chất lượng, đảm bảo được nhu cầu của khách hàng. - Về hạch toán giá vốn hàng bán: Công ty áp dụng hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên, thành phẩm xuất bán theo phương pháp giá đích danh là khá hợp lý với tình tình kinh doanh của công ty. Công ty có thể theo dõi được tình hình tiêu thụ hàng hóa bất kỳ thời điểm nào khi cần thiết, do công ty theo dõi thành phẩm theo lô, loại nên áp dụng phương pháp giá đích danh để xuất kho thành phẩm sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn cho việc tính toán. Từ đó việc hạch toán giá vốn cũng sẽ được tiến hành nhanh chóng, đơn giản và hiệu quả cao. - Về hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty hạch toán các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo đúng Chế độ kế toán hiện hành. Việc phân bổ các khoản chi phí này đảm bảo nguyên tắc doanh thu phù hợp với chi phí. Cuối kỳ toàn bộ chi phí bán hàng sẽ được phân bổ cho các nhà máy theo tỷ lệ doanh thu tiêu thụ. Việc phân bổ các khoản chi phí này giúp công ty xác định kết quả tiêu thụ cho từng nhà máy chính xác hơn, từ đó có những điều chỉnh phù hợp hơn. *) Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm mà công ty nên duy trì và phát triển thì còn tồn tại những nhược điểm mà cần phải khắc phục. - Về kế toán các khoản giảm trừ doanh thu: Hiện nay do nhu cầu về xe là khá lớn, công ty không đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu về xe cho các đại lý tiêu thụ.Và qui trình kiểm tra chất lượng của công ty là khá chặt chẽ, đảm bảo được yêu cầu chất lượng của xe. Nên việc theo dõi khoản giảm trừ doanh thu là “ Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán,chiết khấu thương mại ” là hầu như rất ít. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất và kinh doanh thì không thể đảm bảo chắc chắn sản phẩm cung cấp trên thị trường không đạt tiêu chuẩn. Nên khi khách hàng mua xe thì vẫn có thể xảy ra trường hợp xe không đáp ứng được nhu cầu về chất lượng và vì vậy trả lại xe là rất có thể xảy ra. Việc giảm giá cho hàng hóa cũng cần thiết để tăng khả năng cạnh tranh với các công ty khác. Tuy công ty có những chính sách khuyến mại cho khách hàng mua xe nhưng công ty cũng nên có nhưng chính sách khuyến khích khác để thúc đẩy hơn việc tiêu thụ hàng hóa trong tương lai xa hơn nữa, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay. Công ty nên theo dõi các nghiệp vụ này để có biện pháp xử lý nếu có trường hợp xảy ra. - Về kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Công ty cổ phần Ô tô TMT là doanh nghiệp sản xuất có qui mô lớn. Doanh nghiệp chủ yếu mà nhập mua ngoài NVL, CCDC cả nhập khẩu từ nước ngoài và mua trong nước. Công ty có những hợp đồng lớn đảm bảo về giá cả. Nhưng hiện nay tình hình giá cả trong nước và ngoài nước là khá phức tạp. Vì vậy để hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh bằng cách bù đáp tổn thất có thể xảy ra từ nguồn tài chính dự phòng. Vì vậy công ty nên trích lập dự phòng cho trường hợp giảm giá hàng tồn kho. Là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vốn lớn, tuy công ty đang có những chính sách thu hồi nợ là khá hiệu quả. Nhưng không thể đảm bảo được là không có rủi ro xảy ra, vì vậy công ty nên trích dự phòng nợ phải thu khó đòi để đảm bảo tình hình tài chính của công ty. - Về thời gian đối chiếu công nợ: Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào nguồn thông tin càng được cập nhật nhanh và chính xác bao nhiêu càng chứng tỏ hệ thống tổ chức kế toán nhanh gọn và hiệu quả bấy nhiêu. Những thông tin đưa ra được giải quyết kịp thời đúng lúc sẽ hạn chế khối lượng công việc kế toán tập trung vào cuối kỳ. Để đảm bảo tính kịp thời chính xác của thông tin thu chi nội bộ của doanh nghiệp, phòng kế toán của Công ty và văn phòng kế toán tại nhà máy nên thực hiện đối chiếu công nợ vào cuối mỗi tuần. Với việc làm này sẽ hạn chế được những sai sót xảy ra trong quá trình đối chiếu công nợ vào cuối kỳ do trị giá giao dịch lớn, khối lượng công việc nhiều. Nếu có xảy ra sai sót sẽ rất dễ kiểm soát tình hình và có những biện pháp điều chỉnh kịp thời. - Về áp dụng công nghệ thông tin: Công ty đã áp dụng chương trình kế toán máy trong công tác kế toán, phần mềm kế toán lại được thiết kế riêng cho đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty, vì vậy mà công tác kế toán chi tiết đã được thực hiện trên máy tính. Tuy nhiên ngoài việc kế toán chi tiết bằng máy, phòng bán hàng vẫn chi tiết bằng phương pháp thủ công là ghi chép bằng tay. Như vậy, việc áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán chưa được tận dụng hết tiện ích của công nghệ thông tin đồng thời làm tăng thêm những khó khăn cho công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty ô tô TMT. 3.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần ô tô TMT Trong thời gian gần đây ngành công nghiệp ôtô đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội. Tình trạng giá xe ngày càng cao đã gây bức xúc cho người tiêu dùng bởi với cùng một loại xe như vậy ở nhiều nước trên thế giới người tiêu dùng có thể sở hữu được chiếc xe hiện đại hơn rất nhiều khi mua trong nước. Trong tương lai Công ty sẽ đầu tư sản xuất và lắp ráp ôtô con và đây sẽ là thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp khi phải cạnh tranh với hàng loạt hãng xe hiện đang có mặt tại thị trường Việt Nam. Chính vì vậy mà ngay từ bây giờ doanh nghiệp phải lựa chọn được một chiến lược kinh doanh phù hợp, một hệ thống tổ chức khoa học cho tất cả các phòng ban trong Công ty. Mặt khác trong nền kinh tế Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO như hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất gay gắt không chỉ với doanh nghiệp trong nước mà còn với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài mà tiềm lực kinh tế là rất lớn. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại trên thị trường thì cần mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như là chất lượng phục vụ khách hàng. Mà một trong những biện pháp đó là hoàn thiện công tác kế toán của đơn vị mình. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì phần hành bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là phần hành quan trọng bởi nó phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mà mục tiêu lớn nhất của hoạt động SXKD là lợi nhuận. Vì vậy mà hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết qủa kinh doanh càng trở nên quan trọng để có thể đáp ứng nhiệm vụ và vai trò của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.2.2. Hướng hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh. - Đối với chứng từ kế toán : Công ty ít theo dõi các khoản giảm trừ doanh thu vì vậy mà cũng sử dụng các loại chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ này ít . Các bộ chứng từ thường được thiết kế cho phù hợp với các trường hợp phát sinh chứ chưa theo mẫu của Bộ tài chính, vì vậy mà các chứng từ chưa đảm bảo được yêu cầu về thủ tục.Công ty cần phải nghiên cứu bộ chứng từ của Bộ Tài chính quy định và thiết kế phù hợp với quy định của Công ty. Chứng từ liên quan đến các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại. Công ty nên nhập toàn bộ chứng từ trên phần mềm kế toán để đảm bảo tính hệ thống và chính xác của chứng từ, mặt khác sẽ tiếp kiệm hơn về công sức, giảm thiểu sai sót hơn cho chứng từ khi phát sinh nghiệp vụ. Các chứng từ của công ty sử dụng còn có những chứng từ là theo QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính còn nhiều chỉnh sửa, vì vậy công ty nên sử dụng toàn bộ chứng từ theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính. Công ty nên lập sổ danh điểm thành phẩm để theo dõi các loại xe, lô TT Mã thành phẩm Tên thành phẩm Đvị TK thành phẩm TK doanh thu TK giá vốn 1 2 3 4 5 6 7 Biểu 3.1. Sổ danh điểm thành phẩm - Đối với tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản của tất cả các phần hành kế toán của công ty nói chung và phần hành kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh nói riêng là khá đầy đủ, tuy nhiên nhiều tài khoản lại quá chi tiết hoặc bị trùng lặp nên công ty nên cần giảm bớt việc chi tiết ở một số tài khoản không cần thiết. Đối với TK 632 công ty nên chi tiết ra theo từng nhà máy và từng sản phẩm xuất bán để có thể theo dõi được chi tiết hơn trong quá trình hạch toán. Cụ thể như sau: TK 632- Giá vốn hàng bán được chi tiết thành các tài khoản. TK 6321- Giá vốn hàng bán ô tô TK 6322- Giá vốn hàng bán xe máy TK 6324- Giá vốn hàng bán phụ tùng bảo hành Mẫu sổ chi tiết giá vốn hàng bán và bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán như sau Công ty cổ phần Ô tô TMT SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 6321- Giá vốn hàng bán ô tô Từ ngày : 01/12/2007 đến ngày : 31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 0 2/12 HD 2800 Xuất bán 01 ô tô tải hiệu CL 2235 1551 133.346.290 ........ .......... Cộng phát sinh ....... ............ Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 3.2. Sổ chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán Công ty cổ phần Ô tô TMT SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT Tài khoản: 632-Giá vốn hàng bán Từ ngày:01/12/2007 đến ngày:31/12/2007 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số CT Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 0 2/12 HD 2800 Xuất bán 01 ô tô tải hiệu CL 2235 1551 133.346.290 31/12 HD 37851 Bán 01 ô tô 5 chỗ XIALI TJ7 101A 1551 142.819.482 …. …. ….. ….. …… ….. 31/12 Kết chuyển cuối kỳ 632→911 91111 872 304 889 767 Cộng phát sinh 872 304 889 767 872 304 889 767 Số dư cuối kỳ 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 3.3 Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản giá vốn hàng bán - Về việc trích lập dự phòng +) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Với tình hình tài chính bất ổn định như hiện nay cả trên thế giới và trong nước, một doanh nghiệp sản xuất với qui mô lớn thì công ty cổ phần ô tô TMT nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Phản ánh bằng tài khoản 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đề phòng sự biến động về giá cả. Hiện nay công ty sử dụng tài khoản này nhưng hầu như không trích lập dự phòng. Cuối kỳ kế toán hàng năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giá trị gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá HTK được lập là số chênh lệch giữa giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Số dự phòng cần trích lập được xác định Đơn giá ước tính có thể bán Đơn giá gốc HTK Số lượng HTK Ngày 31/12/N Số dự phòng cần trích lập năm N+1 = x - Việc trích lập dự phòng được chi tiết riêng cho từng thành phẩm, giá trị thuần có thể thực hiện được xác định mức lập dự phòng vào chi phí và được tính vào TK 632- Giá vốn hàng bán . Nợ TK 632 Có TK 159 Cuối niên độ kế toán năm sau ( 31/12/N+1) tiếp tục tính mức dự phòng cần lập cho năm tiếp theo. Nếu khoản dự phòng phải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá đã lập cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, và ngược lại. Nợ TK 632 Có TK 159 + Dự phòng nợ phải thu khó đòi: Tuy công ty cổ phần ô tô TMT thu hồi nợ phải thu là nhanh, ít có tình trạng chiếm dụng vốn. Nhưng trong kinh doanh không thế đảm bảo là không có những rủi ro khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Vì vậy công ty nên trích dự phòng phải thu khó đòi. Có 2 phương pháp xác định các chỉ tiêu ghi sổ kế toán liên quan đến dự phòng phải thu khó đòi. Công ty nếu có các bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu có thể thất thoát theo qui định của bộ tài chính thì công ty xác định số dự phòng cần trích theo 1 trong 2 cách sau : Cách 1: Tổng dư nợ phải thu Mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập Tỷ lệ ước tính = x Cách 2 Nợ phải thu Khó đòi Số % có khả năng mất Dự phòng phải thu khó đòi cần lập = x Theo qui định hiện hành thì số % có khả năng mất được xác định như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1- 2 năm + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2- 3 năm Và theo qui định thì mức mức lập dự phòng <= 20% tổng dư nợ phải thu của công ty. Tuy nhiên theo cách tính thứ nhất là phù hợp với tình hình của công ty hơn. Vì cách thứ nhất đơn giản trong việc xác định tỉ lệ ước tính và mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập. Còn cách 2 tuy chính xác hơn nhưng các khoản phải thu của công ty thường không dài. Thời hạn trả nợ là sớm. Công ty có khả năng ước tính được tỷ lệ ước tính của nợ phải thu khó đòi. Dự phòng phải thu khó đòi được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Nếu hoàn nhập là thu nhập khác. Sử dụng TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi. Căn cứ vào mức lập dự phòng phải thu khó đòi được được tính, ghi Nợ TK 642( 6426) - Chi phí dự phòng Có TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi. Cuối niên độ kế toán năm sau ( N+1) tính mức dự phòng cần lập. Nếu mức dự phòng nợ phải thu khó đòi năm sau cao hơn năm trước thì công ty cần trích lập thêm đúng bằng số chênh lệch giữa 2 năm. Nợ TK 642( 6426)- Chi phí dự phòng Có TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi. Mức dự phòng phải thu khó đòi năm sau thấp hơn năm trước thì công ty tiến hành hoàn nhập dự phòng và định khoản ngược lại so với định khoản trên. Mức hoàn nhập chính bằng mức chênh lệch giữa 2 năm. Đối với trường hợp nợ phải thu khó đòi không thu hồi được thì căn cứ vào quyết định của ban lãnh đạo công ty kế toán sẽ phản ánh như sau: Nợ TK 139 Nợ TK 415: Quỹ dự phòng tài chính Nợ TK 6426: Chi phí dự phòng Có TK 131 Đồng thời ghi vào Nợ TK 004- Nợ phải thu khó đòi đã xử lý. Khoản phải thu này tuy đã được xóa nợ nhưng phải theo dõi ít nhất là 5 năm và luôn tìm cách thu hồi lại khoản nợ này. Nếu thu hồi được thì khoản nợ thu được phản ánh vào TK 711- Doanh thu khác. Ngoài ra theo qui định mới thì các khoản nợ phải thu khó đòi có thể được bán cho công ty mua bán nợ. Khi công ty hoàn thành các khoản nợ phải thu cho công ty mua, bán nợ và thu được tiền thì kế toán phản ánh: Nợ TK 111,112...Số tiền thu được từ việc bán các khoản nợ phải thu Nợ TK 139 Số CL được bù đắp bằng khoản DP PT khó đòi Nợ TK liên quan : Số CL giữa giá gốc khoản nợ phải thu khó đòi với Khoản bán được nợ và số đã bù đắp bằng khoản DP Phải thu khó đòi theo qui định hiện hành Có TK 131,138... - Đối với đối chiếu công nợ. Thời gian quy định đối chiếu số liệu công nợ vào cuối mỗi kỳ tức hiện tại là 30 ngày thì nay nên rút ngắn lại. Có thể là đối chiếc công nợ hàng tuần để ban quản lý lãnh đạo luôn nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy một cách cụ thể hơn, hiệu quả hơn. 3.2.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện *) Về phía Nhà nước: Nhà nước chủ trương thực hiện bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, làm động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Muốn được như vậy Nhà nước phải hoàn thiện một hệ thống pháp luật kinh tế một cách thống nhất, hoàn chỉnh khuân khổ pháp lý kế toán, hoàn thiện hệ thống chuẩn mức kế toán, tăng cường các dịch vụ tư vấn về kiểm toán… - Nhà máy ôtô Nông dụng Cửu long hoạt động trong khuôn khổ cho phép của Nhà nước, tính thống nhất để đảm bảo tính công bằng cho các đơn vị kinh doanh. Và có một hệ thống pháp luật tài chính lành mạnh sẽ là cơ sở vững chắc giúp cho quá trình hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở Nhà máy thực hiện có hiệu qủa hơn. - Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã đặt ra rất nhiều thách thức đối với kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động sản xuất tại Việt Nam nói riêng. Hệ thống chuẩn mực Việt Nam phải có sự thay đổi điều chỉnh sao cho hợp lý với hệ thống chuẩn mức kế toán quốc tế, bên cạnh đó phải phù hợp với thực trạng kinh tế của Việt Nam ở từng thời kỳ. Để hệ thống kế toán ngày càng được hoàn thiện hơn thì hệ thống chuẩn mực cần sớm được ban hành nhằm điều chỉnh những vấn đề chưa phù hợp trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp. - Ngày nay dịch vụ kiểm toán đang ngày càng phát triển và mở rộng. Thông qua kiểm toán Nhà nước có thể kiểm soát được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp, từ đó tìm ra được những thông tin nào phù hợp, thông tin nào không phù hợp với hệ thống chuẩn mực hiện hành. *) Về phía Công ty: - Công ty nên tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý sao cho gọn nhẹ, đơn giản và có sự phân công trách nhiệm cho từng bộ phận quản lý, phù hợp với trình độ năng lực nhằm khai thác tiềm năng quản lý của từng cán bộ - Công ty phải không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên tại Nhà máy. Điều này là hoàn toàn hợp lý trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển như vũ bão. Công tác nâng cao trình độ phải được thực hiện từ các cấp lãnh đạo tới cán bộ công nhân viên làm việc trong Công ty, điều này thực hiện được sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng sử dụng các công nghệ hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động giảm giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp, nâng cao lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn. Khi trình độ của đội ngũ cán bộ được nâng cao thì việc thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán sẽ mang tính khả thi hơn. - Công ty phải thường xuyên chú trọng tới công tác đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất tại Nhà máy vì đây là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.Với hệ thống thiết bị lạc hậu thì quá trình trao đổi thông tin và số liệu trong Công ty sẽ dễ bị chồng chéo và nhầm lẫn. Bên cạnh đó với dây truyền lắp ráp sản phẩm cũ sẽ kéo dài thời gian lắp ráp, quy trình lắp ráp và điều này làm giảm đi năng suất lao động của Nhà máy. Chính vì vậy mà doanh nghiệp nên tìm cách đổi mới các trang thiết bị đã cũ và lỗi thời để phát huy tối đa hiệu quả sản xuất. KẾT LUẬN Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì quá trình tiêu thụ hàng hóa diễn ra như thế nào sẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thế đó. Nhất là trong môi trường cạnh tranh hiện nay, tiêu thụ hàng hóa đã trở thành mối quan tâm hàng đầu thì việc tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh đòi hỏi ngày càng phải hoàn thiện hơn. Để đạt được điều đó thì mỗi doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa của mình. Trãi qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển thì công ty Cổ phần ô tô TMT ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay. Yếu tố dẫn đến sự thành công này chính là do năng lực quản lý của ban lãnh đạo Công ty nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác kết hợp với trình độ chuyên môn vững vàng và sự năng động sáng tạo của đội ngũ CBCNV trong công ty. Một trong những đóng góp lớn nhất phải nhắc đến là bộ máy kế toán của công ty. Là một công cụ đắc lực, cung cấp thông tin kịp thời và hữu hiệu. Đặc biệt, trong công tác tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ được phòng tài chính kế toán tổ chức rất tốt từ khâu lập chứng từ đến lưu trữ chứng từ. Bên cạnh những mặt đạt được, phòng tài chính kế toán cần không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn hơn nữa để nhanh chóng cập nhật thông tin, kịp thời hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, thích ứng với những thay đổi của chính sách nhà nước, đặc biệt công ty vừa mới tiến hành cổ phần hóa. Trong quá trình thực tập, em đã có cơ hội để tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần ô tô TMT. Đây là cơ hôi để em tiếp cận thực tế, áp dụng lý thuyết học được trên trường vào thực tế. Em mong những kiến nghị của mình sẽ được ban lãnh đạo công ty cùng các cô chú, anh chị trong phòng tài chính kế toán quan tâm như một đóng góp nhỏ vào sự hoàn thiện của hệ thống kế toán công ty.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20664.doc
Tài liệu liên quan