Luận văn Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu địa danh là một trong những lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong ngôn ngữ học truyền thống cũng như ngôn ngữ học hiện đại. Nó không chỉ làm sáng tỏ những đặc điểm, những qui luật nội bộ của địa danh, góp phần vào nghiên cứu ngôn ngữ ở một vùng miền, một đất nước mà còn có ý nghĩa liên quan đến một số vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá. Nghiên cứu cấu tạo, phương thức định danh và ý nghĩa của các yếu tố cũng như những qui luật biến đổi trong sự tương tác với văn hoá của địa danh nói chung và của địa danh thành phố Thái Nguyên nói riêng là hướng đến những ý nghĩa, những giá trị trên. 1.2. Nghiên cứu địa danh giúp ta thấy được sự biểu đạt khác nhau của ngôn ngữ về vốn từ. Hiểu biết một cách thoả đáng vốn từ về nhiều mặt nhất là về phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa, từ đó có được nguồn tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ và văn hoá của dân tộc. Mặt khác nghiên cứu sâu vốn từ về địa danh sẽ góp phần tìm hiểu sâu hơn về địa phương trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về sự phát triển của ngôn ngữ và văn hoá. 1.3. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây đã ghi biết bao dấu ấn văn hoá, lịch sử của đất nước. Là người bản địa, được sinh ra, lớn lên và hiện đang làm việc tại địa phương, chúng tôi mong muốn tìm hiểu các địa danh vùng đất quê hương mình về các các mặt: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức đặt tên và chỉ ra những đặc trưng văn hoá, lịch sử, địa lí, dân cư của vùng, do vậy chúng tôi chọn đề tài: "Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên" làm đề tài để thực hiện luận văn của mình. MỤC LỤC Mục lục . 1 Lời nói đầu 4 Danh mục qui ước chữ viết tắt 5 Danh mục bảng biểu 6 Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên . 7 MỞ ĐẦU . 8 1. Lí do chọn đề tài . 8 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu . 9 5. Lịch sử vấn đề . 10 6. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài . 14 7. Cấu trúc của luận văn .15 CHưƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 16 1.1. Khái niệm địa danh và địa danh học .16 1.1.1. Khái niệm địa danh 16 1.1.2. Khái niệm địa danh học . 18 1.2. Chức năng và phân loại địa danh 18 1.2.1. Chức năng của địa danh .18 1.2.2. Phân loại địa danh .19 1.2.3. Vấn đề đồng đại và lịch đại trong nghiên cứu địa danh 24 1.3. Địa danh thành phố Thái Nguyên - những vấn đề liên quan 25 1.3.1.Vị trí địa lí .25 1.3.2. Lịch sử .26 1.3.3. Dân cư, dân tộc 29 1.3.4. Ngôn ngữ, chữ viết, văn hoá .30 1.4. Địa danh thành phố Thái Nguyên - kết quả thu thập và phân loại . 32 1.4.1. Kết quả thu thập 32 1.4.2. Phân loại 33 Tiểu kết 40 CHưƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ Ý NGHĨA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 42 2.1. Đặc điểm cấu trúc 42 2.1.1. Khái niệm cấu trúc .42 2.1.2. Mô hình cấu trúc địa danh ở thành phố Thái Nguyên .42 2.1.2.1. Về mô hình cấu trúc phức thể địa danh .42 2.1.2.2. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên 44 2.1.3. Về thành tố chung .46 2.1.3.1. Khái niệm thành tố chung .46 2.1.3.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Thái Nguyên .47 2.1.4. Về tên riêng . 57 2.1.4.1. Khái niệm tên riêng . 57 2.1.4.2. Đặc điểm tên riêng trong phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên 57 2.2. Ý nghĩa địa danh thành phố Thái Nguyên 70 2.2.1. Vấn đề ý nghĩa được phản ánh trong địa danh 70 2.2.2. Các nhóm ý nghĩa được phản ánh trong địa danh 71 2.2.2.1. Địa danh chỉ hình dáng, kích thước đối tượng .71 2.2.2.2. Địa danh chỉ phương hướng, vị trí đối tượng 72 2.2.2.3. Địa danh chỉ nghề nghiệp và sản phẩm kinh tế đặc trưng của địa phương .72 2.2.2.4. Địa danh mang tên người 72 2.2.2.5. Địa danh chỉ số .73 2.2.2.6. Địa danh chỉ đặc trưng, tính chất đối tượng 73 2.2.2.7. Địa danh chỉ tâm lí, nguyện vọng 73 2.2.2.8. Địa danh phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo và đời sống văn hoá tâm linh .74 Tiểu kết 75 CHưƠNG 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .76 3.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ - văn hóa .76 3.1.1. Khái niệm văn hoá .76 3.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá 77 3.2. Một số đặc điểm văn hoá thể hiện trong địa danh .79 3.2.1. Các dạng tồn tại của văn hoá được thể hiện trong địa danh 79 3.2.1.1. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản vật thể 79 3.2.1.2. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản phi vật thể 79 3.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên .83 3.2.2.1. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sinh hoạt 83 3.2.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sản xuất 84 3.2.2.3. Sự thể hiện các phương diện văn hoá vũ trang 84 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN .87 Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến đề tài luận văn .89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục ảnh 94 Phụ lục các địa danh sắp xếp theo tần số từ cao xuống thấp theo tiêu chí tự nhiên, không tự nhiên .96 .

pdfChia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Xương Rồng (P. Đ. P), đền Mỏ Bạch (Q. V), đền Đội Cấn (H. V. T). - Có 06 phức thể địa danh chữa yếu tố "nhà thờ": nhà thờ Guộc (T. Cương), nhà thờ Thái Nguyên (T. V), nhà thờ Phúc Trìu (P. Trìu)... - Có 03 phức thể địa danh chứa yếu tố "miếu": miếu Khách, miếu Ông, miếu Bà (T. Đức). - Có 02 phức thể địa danh chứa yếu tố "đình": đình Làng Rơm (Đ.Q), đình Làng Mon (T. Đức). Những địa danh trên là những công trình kiến trúc gắn với đời sống văn hoá và tâm linh của nhân dân thành phố. 3.2.1.2. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại các di sản phi vật thể * Đặc điểm văn hoá thể hiện qua dấu ấn của tôn giáo trong địa danh Cũng như hầu hết các địa bàn trên cả nước, địa bàn thành phố Thái Nguyên ghi dấu ấn của hai tôn giáo: Đạo Phật và Thiên chúa giáo. Đây là hai tôn giáo lớn có vai trò và tầm ảnh hưởng ngay từ khi xuất hiện. Nói tới Phật giáo là nói tới hệ thống chùa chiền. Một thành phố nhỏ bé và nằm ở vùng núi trung du phía Bắc như thành phố Thái Nguyên có tới 5 chùa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 cũng đã thể hiện phần nào sự phát triển của Đạo Phật nơi đây. Bên cạnh đó cũng cho thấy đời sống tâm linh của người dân nơi đây thật là phong phú. Khoảng đầu công nguyên, Phật giáo đã có mặt tại Việt Nam. Ở Thái Nguyên, dù chưa có số liệu chính thức nhưng theo các nhà nghiên cứu, Phật Giáo có mặt ở đây đã vài trăm năm. Việc xây dựng chùa trước hết là để thờ Phật, song cũng có khi Phật lại được gọi là Bụt. Thực ra Phật cũng là Bụt dù tên gọi có khác nhau. Phật và Bụt đều được phiên âm từ chữ Buddha (tiếng Phạn). Mặt khác, chùa ở Việt Nam nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng không chỉ là nơi thờ phật mà còn để thờ các vị vua, các bà phi, công chúa. Ví dụ đền Xương Rồng (P. Đ. P) nhân dân thờ cúng đức Thánh Trần Hưng Đạo, Mẫu Liễu Hạnh… Hơn nữa, đình chùa còn là nơi sinh hoạt văn hoá, là bến đỗ để nương tựa tâm hồn. Người dân Thái Nguyên nói chung, thành phố nói riêng khi vào chùa chưa hẳn là đã hiểu sâu sắc về tôn giáo này, không hiểu Đại thừa và Tiểu thừa là gì nhưng chắc chắn, đi lễ Phật, thờ Phật là cầu xin ông Bụt, ông Tiên cứu giúp những người gặp hoạn nạn, khó khăn, đem lại công lí và sự công bằng cho mọi người hay ít ra cũng là để tĩnh an tinh thần. Như vậy, dù nơi đây chưa phải là trung tâm của Phật giáo nhưng qua các địa danh là những ngôi chùa mà chúng tôi đã trình bày ở trên cho phép chúng tôi khẳng định rằng Phật giáo đã có một vị trí không thể thiếu trong đời sống của nhân dân nơi đây và là một nét văn hoá tâm linh quý báu. Bên cạnh Phật giáo, Thiên chúa giáo cũng là một trong những tôn giáo có tầm ảnh hưởng khá lớn đối với người dân thành phố Thái Nguyên. Sự hiện diện và ảnh hưởng của tôn giáo này trên địa bàn là khá đậm nét. Điều này được phản ánh qua các phức thể địa danh chứa nhà thờ như: nhà thờ Thái Nguyên (T. V), nhà thờ Guộc (T. Cương), nhà thờ Phúc Trìu (P. Trìu), nhà thờ Tân Cương (T. Cương), nhà thờ Khánh Hoà (T. Đức), đường Nhà Thờ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 (T. V), xóm Nhà Thờ (T. Cương)… Từ đó chúng ta có thể khẳng định rằng: Thiên chúa giáo cũng có ảnh hưởng khá lớn đến cư dân trong địa bàn. Như vậy, Đạo Phật và Đạo Thiên chúa đều cùng tồn tại trên địa bàn thành phố Thái Nguyên qua thực tế cũng như qua các địa danh mà chúng tôi đã sưu tầm được. Điều này cũng chứng tỏ rằng: đời sống văn hoá và đời sống tâm linh của người dân trên địa bàn là khá phong phú và đa dạng. * Đặc điểm văn hoá thành phố Thái Nguyên qua dấu ấn tín ngưỡng trong địa danh Tín ngưỡng là một biểu hiện, một thành tố của văn hoá dân gian và ở dân tộc nào, vùng miền nào cũng có tín ngưỡng. Tín ngưỡng thể hiện niềm tin, sự ngưỡng mộ của người Việt Nam về một đối tượng tự nhiên hoặc xã hội nào đó mà người ta cho rằng nếu tôn vinh, thờ phụng sẽ đem lại lợi ích về vật chất, hoặc tinh thần cho cá nhân, hoặc nhóm, cộng đồng người. Trong địa danh, tín ngưỡng được thể hiện qua việc linh thiêng hoá một lục lượng siêu nhiên, một con người hào kiệt hay một người có công lao trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng xóm làng. Những địa danh thể hiện tín ngưỡng này như: đền Đội Cấn (H. V. T), đền Mỏ Bạch (Q. V), đền Xương Rồng (P. Đ. P). Trong địa danh thành phố Thái Nguyên, dấu ấn tín ngưỡng được thể hiện ở hai khía cạnh: thờ cúng tổ tiên và thờ anh hùng dân tộc. - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đã từ rất lâu, người ta cho rằng chết là về với tổ tiên nơi chín suối và tin rằng ông bà tổ tiên vẫn đi lại phù hộ, giúp đỡ con cháu, từ đó hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Đây là hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng có mặt ở nhiều dân tộc Đông Nam Á và cũng là đặc trưng của vùng văn hoá này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 Trong tâm thức của người Việt, thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ tôn giáo, và hầu như gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên, lớn hơn nữa trong dòng họ có xây dựng nhà thờ họ. - Thờ anh hùng dân tộc Đây là tín ngưỡng xuất hiện rất sớm ở Việt nam, nhằm mục đích ghi công những người có công lao trong công cuộc chống giặc ngoại xâm và xây dựng xóm làng. Không những vậy, tín ngưỡng này còn đoàn kết mọi người, mọi tầng lớp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trên địa bàn thành phố, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc được thể hiện rất rõ qua địa danh chỉ công trình xây dựng: đền Đội Cấn (H. V. T), đền Mỏ Bạch (Q. V)… Đội Cấn tức Trịnh Văn Cấn là con người có nghĩa khí, dũng cảm. Được Lương Ngọc Quyến giác ngộ, ông đã đi theo cách mạng. Trong cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên, ông đã cùng Lương Ngọc Quyến và nghĩa quân anh dũng chiến đấu. Lương Ngọc Quyến đã trúng đạn và hy sinh. Đội Cấn không bị lung lạc tinh thần cho dù nghĩa quân bị bắt gần hết, ông quyết không chịu rơi vào tay giặc. Đội Cấn đã anh dũng tuẫn tiết. Ca ngợi cuộc khởi nghĩa do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo, cụ nghè Tập Xuyên Ngô Đức Kế lúc đó đang bị giam trong ngục tù Côn Đảo đã viết 6 bài thơ, sau được cụ Huỳnh Thúc Kháng sưu tập và in trong Thi Tù Tùng Thoại. Bài thơ mở đầu, ông dành riêng ca ngợi Đội Cấn: Hạn địa hà lai tịch lịch thanh Sổ trùng địa ngục kiếm năng minh Ngã Nam cách mạng anh hùng sử Thiên cổ thuỳ san Trịnh đạt danh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 Có nghĩa là: Giữa đất bằng từ đâu vọng lại tiếng sấm sét Ở chốn mấy tầng địa ngục mà kiếm có thể khua vang Trong cuốn sử anh hùng cách mạng nước nam ta Nghìn đời ai bỏ được tên ông Trịnh Đạt! [19, tr.1315] Tưởng nhớ, khâm phục lòng yêu nước của Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến và quân sĩ, nhân dân Thái Nguyên đã dựng đền thờ trên một quả đồi ở trung tâm tỉnh lị gọi là đền Đội Cấn. Hàng năm cứ vào dịp lễ tết, nhân dân và đặc biệt là các em học sinh đến dâng hương tưởng niệm và ghi nhớ công ơn của hai vị anh hùng với tâm nguyện luôn phấn đấu, học tập tốt để đền đáp công ơn của những người đi trước. Đây cũng chính là nghĩa cử đẹp và thể hiện tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc của người dân Thái Nguyên nói riêng và của người dân Việt Nam nói chung. 3.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên 3.2.2.1. Sự thể hiện phương diện văn hoá sinh hoạt Yếu tố văn hoá sản xuất, sinh hoạt của người dân Thái Nguyên thể hiện trong các ngành nghề. Trong các nghề có mặt trên địa bàn thành phố thì nghề trồng chè thuộc xã Tân Cương là nổi tiếng hơn cả. Đây là một nghề rất phù hợp với người dân Thái Nguyên cũng bởi người dân nơi đây chăm chỉ, chịu khó lao động. Thêm vào đó là địa hình tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc trồng cây chè. Chè Tân Cương nổi tiếng thơm ngon không những trong nước mà hiện nay còn vươn xa hơn, xuất khẩu ra các nước bạn. Thưởng thức chè Tân Cương với phong cách riêng cũng là thể hiện nét văn hoá đặc trưng trong phương diện văn hoá sinh hoạt. Có những địa danh thành phố Thái Nguyên thể hiện nghề trồng chè và vùng đất trồng chề nổi tiếng như: xóm Đồi Chè (P.Trìu), đồng Bãi Chè (T. Đức), Xã Tân Cương... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 3.2.2.2. Sự thể hiện của phương diện văn hoá sản xuất Đặc trưng văn hóa sản xuất của người Việt nói riêng và của cư dân Đông Nam Á nói chung là "Nền văn hoá của các cư dân thuộc nền văn minh nông nghiệp lúa nước với ba yếu tố: văn hoá núi, văn hoá đồng bằng, và văn hoá biển. Trong đó, yếu tố đồng bằng tuy có sau nhưng lại đống vai trò chủ đạo" [7, tr.42]. Dấu hiệu để nhận ra nghề trồng lúa nước được thể hiện qua các địa danh chỉ vùng đất nhỏ phi dân cư (đồng), các công trình thuỷ lợi (sông, bến, kênh, đập…). Có 40 phức thể địa danh có thành tố chung đồng: đồng Giếng, đồng Đình, đồng Cầu, đồng Ri, đồng Cánh Phượng (T. Đức); đồng Rơm (Đ.Q)... có 2 phức thể địa danh sông: sông Cầu, sông Công; có 1 phức thể địa danh kênh: kênh Núi Cốc (T. Cương); có 3 phức thể địa danh bến: bến Tượng (T. V), bến Oánh (T. D), bến Than (Q. V); có 2 phức thể địa danh đập: đập Núi Cốc (T.Cương), đập Bađa (C. G)… Ngoài ra, yếu tố văn hoá sản xuất còn được thể hiện qua những địa danh có liên quan đến nghề truyền thống, tuy sớ lượng không nhiều. Đó là xóm Lò Gạch (T. Đức) chuyên sản xuất gạch thủ công; xóm Bến Đò (T. Đức) chuyên làm nghề chở khách bằng đò qua sông… 3.2.2.3. Sự thể hiện của phương diện văn hoá vũ trang Do địa bàn thành phố Thái Nguyên nằm ở vùng trung tâm của vùng chiến lược phía bắc sông Hồng, nên trong lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc, nơi đây đã từng là nơi tranh chấp quyết liệt giữa quân và dân ta với giặc ngoại xâm. Chính vị trí chiến lược quan trọng và địa bàn trọng yếu của thành phố đã tạo cho nhân dân các dân tộc thành phố Thái Nguyên có một truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm trung kiên, anh hùng, bất khuất. Điều này được thể hiện rõ qua dấu ấn của địa danh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 Thời phong kiến, dưới triều Lý (1010 – 1225), trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, dưới sự chỉ huy của Dương Tự Minh, Thủ lĩnh phủ Phú Lương, nhân dân vùng đất thành phố Thái Nguyên ngày nay đã kiên cường, dũng cảm đánh dẹp quân xâm lược nhà Tống, góp phần giữ yên bờ cõi phía bắc quốc gia Đại Việt. Để bày tỏ lòng biết ơn đối với Thủ lĩnh Dương Tự Minh, ngoài đền Đuổm (Phú Lương) thờ ông, nhân dân thành phố còn lập đền, thờ Dương Tự Minh tại đền Mỏ Bạch phường Quang Vinh. Đây là ngôi đền rất linh thiêng và được nhân dân thường xuyên lui tới để bày tỏ tấm lòng biết ơn và cầu mong được an lành. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân và dân Thái Nguyên dưới sự lãnh đạo của Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến đã nổi dậy đấu tranh, cùng với cả nước đồng lòng quyết tâm đánh thắng kẻ thù, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi. Nhân dân Thái Nguyên vô cùng biết ơn 2 ông và đã xây dựng ngôi đền mang tên Đền Đội Cấn. Đây cũng là một trong những địa danh linh thiêng của vùng đất Thái Nguyên. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, trên địa bàn thành phố, nhiều địa danh đã đi vào lịch sử dân tộc với những chiến công oai hùng. Đó là cầu Gia Bẩy, đồi Cao Xạ, đồi Trận Địa, xã Quyết Thắng…những địa danh đã nói lên tất cả ý chí, nghị lực, niềm tin, tinh thần và lòng quyết tâm chiến thắng kẻ thù của quân dân Thái Nguyên nói chung, thành phố Thái Nguyên nói riêng. Ngoài ra, phượng diện văn hoá vũ trang cũng được thể hiện qua những địa danh là những khẩu hiệu, phản ánh ước mơ, nguyện vọng về sự thành công, thắng lợi trước kẻ thù. Đó là xã Quyết Thắng, xóm Ba Nhất (L.S), xóm Tiến Bộ (L.S), phường Quang Vinh… Như vậy, cả ba phương diện văn hoá sinh hoạt, văn hoá vũ trang và văn hoá sản xuất đều được thể hiện qua địa danh thành phố Thái Nguyên với mức độ đậm nhạt khác nhau. Chúng có sự liên kết với nhau tạo thành một hệ thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 có khả năng phản ánh ước mơ về một cuộc sống hoàn thiện, hoàn mĩ; phản ánh truyền thống lịch sử đấu tranh anh dũng và hào hùng; phản ánh niềm tự hào về một vùng đất "địa linh nhân kiệt". *Tiểu kết - Sự đa dạng của văn hoá thành phố Thái Nguyên được thể hiện khá rõ qua sự đa dạng của địa danh. Nói khác đi, địa danh như là một địa chỉ tin cậy ghi lại dấu ấn văn hoá vật thể cũng như văn hoá phi vật thể. Nghiên cứu địa danh dưới góc độ văn hoá cho thấy sự ảnh hưởng của văn hóa đối với ngôn ngữ là rất rõ. Vì thế chúng ta có thể khẳng định địa danh là nhân tố bảo tồn các giá trị văn hoá. - Trong địa danh thành phố Thái Nguyên có sự giao lưu, cộng hưởng của các nền văn hoá: văn hoá Việt, văn hoá ấn và văn hoá Trung Hoa. Qua địa danh, những phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian được thể hiện một cách chân thực, sinh động. Đó là sức sống tiềm tàng của đời sống tâm linh mà người dân Thái Nguyên đã gửi gắm qua các tên gọi. - Mặt khác, trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội, người dân thành phố đã không ngừng vươn lên, vượt qua cái khó cái khổ bằng tinh thần và ý chí sắt đá trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Đó cũng là một nét văn hoá truyền thống của người Việt nói chung và người dân thành phố Thái Nguyên nói riêng. Các địa danh mà chúng tôi đã trình bày ở trên đã phần nào chứng minh cho điều này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 KẾT LUẬN Khảo sát địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, bên cạnh việc dựng lại bức tranh về hệ thống địa danh đang tồn tại, chúng tôi còn có điều kiện tìm hiểu thêm về lịch sử, địa lí, văn hoá, phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo của một vùng đất giàu truyền thống cách mạng. Nghiên cứu địa danh thành phố Thái Nguyên, chúng tôi có thuận lợi là được thừa hưởng những thành tựu của các tác giả đi trước như Lê Trung Hoa, Từ Thu Mai, Nguyễn Kiên Trường, Phan Xuân Đạm và hàng loạt các luận văn nghiên cứu về địa danh các huyện, thành phố của các học viên cao học trong cả nước. Qua quá trình khảo sát, có thể nêu lên những nhận xét có tính chất kết luận bước đầu về địa danh thành phố Thái Nguyên như sau: 1. Về số lượng, cứ liệu hiện có được chúng tôi thu thập gồm 1072 địa danh với 40 loại hình tự nhiên – không tự nhiên. Đây chưa phải là con số cuối cùng nhưng nó gắn với quan điểm của chúng tôi về địa danh. Số địa danh này cũng đã phản ánh rõ đặc điểm môi trường sinh thái, cảnh quan, địa lí của địa phương. Thành phố Thái Nguyên có cảnh quan văn hoá núi: 41 địa danh đồi, 7 địa danh núi, 5 địa danh đảo; có cảnh quan văn hoá đồng bằng: 40 địa danh liên quan đến đồng ruộng, 9 địa danh liên quan đến sông hồ. Mặt khác, địa danh thành phố Thái Nguyên cũng thể hiện rõ sự phân chia thành hai khu vực nội thành và ngoại thành. Ở nội thành có các địa danh liên quan đến đường phố mang tên người: 15 địa danh đường phố, 4 địa danh phường. Ngoài ra, một điều dễ nhận thấy khi nói tới địa danh ở nội thành của Thái Nguyên là đại bộ phận địa danh liên quan đến số đếm (số đếm đã được danh hoá để trở thành địa danh): 515 địa danh là số đếm. Ở ngoại thành là các địa danh liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp: xóm (133), đồng (40)… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 2. Địa danh thành phố Thái Nguyên có cấu trúc giống như các địa danh trên cả nước, gồm hai thành tố: thành tố A (thành tố chung) và thành tố B (thành tố riêng). Giữa hai thành tố này có sự gắn bó với nhau theo quan hệ giữa cái hạn định và cái được hạn định. Theo đó, thành tố A là cái được hạn định chỉ ra loại hình đối tượng còn thành tố B là cái hạn định, có chức năng khu biệt và cá thể hoá đối tượng. Tuy nhiên, xét về độ dài của các thành tố thì có sự khác nhau. Ở thành phố Thái Nguyên, thành tố A có độ dài là 3 âm tiết, thành tố b có độ dài là 9 âm tiết. Thành tố A trong phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên ít chuyển hoá sang tên riêng hoặc bộ phận của tên riêng. Còn thành tố B có đặc điểm cơ bản giống với tên riêng của các khu vực khác: có đầy đủ các kiểu quan hệ chính phụ, quan hệ đẳng lập, quan hệ chủ vị, trong đó kiểu quan hệ chính phụ đóng vai trò quan trọng. 3. Địa danh thành phố Thái Nguyên rất phong phú và đa dạng về ý nghĩa, phương thức định danh như các địa danh trong cả nước. Ở thành phố Thái Nguyên có một số địa danh thuộc nhóm địa danh tự nhiên xuất hiện trong kho tàng truyện truyền thuyết. Có thể nói, chính văn học dân gian là nơi lưu giữ và làm đẹp hơn cho địa danh trên địa bàn thành phố. 4. Thành phố Thái Nguyên cũng là nơi có nhiều tôn giáo lớn: Đạo Phật, Đạo Thiên chúa… và nhiều phong tục tập quán, tín ngưỡng. Với 19 địa danh liên quan đến nhà thờ, chùa, đền, đình, miếu đã thể hiện rất rõ đời sống văn hoá, tâm linh của nhân dân thành phố Thái Nguyên. Bên cạnh đó, qua các địa danh, ba phương diện văn hoá cũng được thể hiện: văn hoá sinh hoạt, văn hóa sản xuất và văn hoá vũ trang. Đây có thể xem là một nét đẹp và là một giá trị vĩnh cửu cho bất cứ một địa danh nào trên đất nước Việt Nam. Trên đây là những kết luận chung nhất về địa danh thành phố Thái Nguyên. Tuy đã cố gắng khai thác mọi thông tin có thể, chúng tôi biết rằng trong 1072 địa danh đã tập hợp được còn có biết bao thông tin, bao vấn đề mà chúng tôi chưa thể tìm hiểu hết được. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1. Hoàng Thị Đường (2008), "Từ lịch sử đến tên gọi", Ngữ học trẻ - Xuân 2008, Hội ngôn ngữ học Việt Nam. 2. Hoµng ThÞ §•êng (2008), "§Þa danh thµnh phè Th¸i Nguyªn mét sè ®Æc ®iÓm v¨n ho¸" - B¸o v¨n nghÖ Th¸i Nguyªn, (20) tr. 12 3. Hoµng ThÞ §•êng (2008), "§Þa danh vµ c¸ch ®Þnh danh" - B¸o Th¸i Nguyªn cuèi tuÇn, (2479) tr. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội. 2. Đào Duy Anh (2005), Hán -Việt từ điển, Nxb VHTT, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 5. Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên - Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Thái Nguyên. 6. Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán -Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong Tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 8. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 9. Hoàng Thị Châu (1998), Tiếng Việt trên các miền đất nước (phương ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 10. Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí (Phan Đăng dịch), Nxb Thuận Hoá. 11. Trần Trí Dõi (2000), "Về địa danh Cửa Lò", Tạp chí văn hoá dân gian (3) tr.43-46. 12. Trần Trí Dõi (2000), "Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh (qua phân tích một vài địa danh ở Việt Nam)", Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá Việt Nam. 13. Nguyễn Văn Dũng (2006), Khảo sát địa danh thành phố Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Vinh. 14. Nguyễn Dược, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 15. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 16. Phạm Đức Dương (1998), 25 năm tiếp cận Đông Nam Á học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 17. Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội. 18. Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát các địa danh ở Nghệ An, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Vinh. 19. Địa chí Thái Nguyên (2005) (bản thảo). 20. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 21. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Lê Trung Hoa (1991), Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 24. Lê Trung Hoa (2002), "Các phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu địa danh ", Tạp chí ngôn ngữ (7), tr 8-11. 25. Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học Xã hội, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. 26. Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ Tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ Ngữ văn. ĐHQG Hà Nội- ĐHKHXH&NV, Hà Nội. 28. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 29. Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 30. Rozdextvenxki Iu. V (1997), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương. (Đỗ Việt Hùng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Saussure F.De (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (bản dịch của tổ ngôn ngữ học, Khoa ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Nxb Khoa học Xã hội. 32. Trần Thanh Tâm, Huỳnh Đình Kết (2001), Địa danh Thành phố Huế, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 33. Nguyễn Kim Thản (chủ biên) (1996), Từ điển Hán - Việt hiện đại, Nxb Thế giới, Hà Nội. 34. Lý Toàn Thắng (1997) - "Loại từ và các tiểu loại danh từ trong Tiếng Việt", Tạp chí ngôn ngữ, (2), tr.1-13. 35. Lý Toàn Thắng (2001), "Bản sắc văn hoá: thử nhìn từ góc độ tâm lí – ngôn ngữ", Tạp chí ngôn ngữ, (15), tr 1-6. 36. Phạm Tất Thắng (2003), "Một cách phân loại tên riêng trong tiếng Việt", Tạp chí ngôn ngữ, (5), tr.31 – 37. 37. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38. Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 39. Bùi Thiết (chủ biên), Lê Kim Dung, Nguyễn Chí Thăng (1999) - Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 40. Bùi Thiết (1999), Địa danh văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội. 41. Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 42. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy của người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 43. Nguyễn Trãi (1960), Ức Trai thi tập – Dư địa chí, (Phan Huy Tiếp dịch), (Hà Văn Tiến hiệu đính và chú thích), Nxb Sử học, Hà Nội. 44. Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 45. Nguyễn Văn Tu (1974), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 46. Hoàng Tuệ (1984), Về tên riêng. Chuẩn hoá chính tả và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 47. UBND Tỉnh Hoà Bình, Sở Khoa học công nghệ (2007), Địa danh lịch sử văn hoá du lịch và thương mại Hoà Bình. 48. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 49. Đinh Xuân Vinh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 50. Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 ẢNH MỘT SỐ ĐỊA DANH TIÊU BIỂU Thành phố Thái Nguyên Hồ Núi Cốc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Cầu Gia Bẩy Đền Đội Cấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 PHỤ LỤC CÁC ĐỊA DANH ĐƢỢC SẮP XẾP THEO TẦN SỐ TỪ CAO XUỐNG THẤP, THEO TIÊU CHÍ TỰ NHIÊN, KHÔNG TỰ NHIÊN STT Nhóm Loại Địa điểm 1. TỰ NHIÊN Sơn danh Đồi Chống Sét Phường Gia Sàng 2. Đồi Cao Xạ 3. Đồi Tăng Xê 4. Đồi Ông Đống Phường Đồng Quang 5. Đồi T12 6. Đồi Đông Y 7. Đồi Cụ Lân 8. Đồi Chu Văn Tấn Phường Hoàng Văn Thụ 9. Đồi Yên Ngựa Phường Quang Trung 10. Đồi Cây Sót Xã Thịnh Đức 11. Đồi Ba Vành 12. Đồi Bà Đá 13. Đồi Thông 14. Đồi Si 15. Đồi Cốc Lùng 16. Đồi Bục 17. Đồi Khủng Khảng 18. Đồi Nam 19. Đồi Hợp Tác 20. Đồi Gốc Cọ 21. Đồi Ông Khoát 22. Đồi Ông Mão 23. Đồi Long Ben 24. Đồi Trận Địa 25. Đồi Gốc Mít 26. Đồi Ông Cường 27. Đồi Gò Ra 28. Đồi Vai Bò 29. Đồi Dân Quân 30. Đồi Cột Cờ 31. Đồi Cây Quân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 32. TỰ NHIÊN Sơn danh Đồi Thương Binh 33. Đồi Sáo Đẻ 34. Đồi Bầu 35. Đồi Gò Trại 36. Đồi Bà Cụ 37. Đồi 88 38. Đồi M Phường Trung Thành 39. Đồi F 40. Đồi O 41. Đồi Độc Lập 42. Núi Cốc Xã Tân Cương 43. Núi Tiên Nằm 44. Núi Đợi Chờ 45. Núi Tương Tư 46. Núi Phốc Gia Xã Thịnh Đức 47. Núi Guộc Xã Tân Cương 48. Núi Mỏ Vàng 49. Đảo Dê 50. Đảo Cò 51. Đảo Hang Rắn 52. Đảo Núi Cái 53. Đảo Tiên Nằm 54. Thuỷ danh Hồ Núi Cốc Xã Tân Cương 55. Hồ Ông Trấn Phường Đông Quang 56. Hồ Ông Ngọc Lương 57. Hồ Dốc Lim Xã Thịnh Đức 58. Hồ Khánh Hoà 59. Hồ Nhà In 60. Hồ Đầu Phần 61. Suối Mỏ Bạch Phường Quang Vinh 62. Suối Tân Long Phường Tân Long 63. Suối Loàng Phường Gia Sàng 64. Suối Phúc Giành Xã Thịnh Đức 65. Suối Cầu Giạt 66. Bến Oánh Phường Túc Duyên 67. Bến Tượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 68. TỰ NHIÊN Thuỷ Danh Bến Than Phường Quang Vinh 69. Sông Cầu 70. Sông Công 71. Ao Dài Xã Thịnh Đức 72. Ao Chùa 73. Kênh Núi Cốc Xã Tân Cương 74. Vùng đất nhỏ phi dân cư Đồng Cây Cọ Phường Đồng Quang 75. Đồng Phốc Vầu Xã Thịnh Đức 76. Đồng Phốc Bứa 77. Đồng Cây Rơm 78. Đồng Cây Sót 79. Đồng Đình 80. Đồng Ngọc Kẹo 81. Đồng Nhà Thờ 82. Đồng Cột Cờ 83. Đồng Ba Đuôi 84. Đồng Hống 85. Đồng Càng Quần 86. Đồng Ngạch Hái 87. Đồng Ngách Chợ 88. Đồng Ngách Ao Sen 89. Đồng Ngách 45 90. Đồng Ông Cộ 91. Đồng Ri 92. Đồng Cây Rơm 93. Đồng Cầu Tre 94. Đồng Xóm Trắng 95. Đồng Cây Sữa 96. Đồng Ba Lịch 97. Đồng Rừng Nghè 98. Đồng Thụt 99. Đồng Cửa 100. Đồng Giếng 101. Đồng Phúc Dẹt 102. Đồng Cửa Làng 103. Đồng Rừng Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 104. TỰ NHIÊN Vùng đất nhỏ phi dân cư Đồng Cánh Phượng 105. Đồng Bãi Chè 106. Đồng La Đà 107. Đồng Cửa Rừng 108. Đồng Dốc Đỏ 109. Đồng Sau Đình 110. Đồng Cánh Gà 111. Đồng Gốc Trám 112. Đồng Cầu 113. Đồng Ông Cường 114. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 1 Phường Phan Đình Phùng 115. Tổ 2 116. Tổ 3 117. Tổ 4 118. Tổ 5 119. Tổ 6 120. Tổ 7 121. Tổ 8 122. Tổ 9 123. Tổ 10 124. Tổ 11 125. Tổ 12 126. Tổ 13 127. Tổ 14 128. Tổ 15 129. Tổ 16 130. Tổ 17 131. Tổ 18 132. Tổ 19 133. Tổ 20 134. Tổ 21 135. Tổ 22 136. Tổ 23 137. Tổ 24 138. Tổ 25 139. Tổ 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 140. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 27 141. Tổ 28 142. Tổ 29 143. Tổ 30 144. Tổ 31 145. Tổ 32 146. Tổ 33 147. Tổ 34 148. Tổ 35 149. Tổ 36 150. Tổ 37 151. Tổ 38 152. Tổ 39 153. Tổ 40 154. Tổ 1 Phường Hoàng Văn Thụ 155. Tổ 2 156. Tổ 3 157. Tổ 4 158. Tổ 5 159. Tổ 6 160. Tổ 7 161. Tổ 8 162. Tổ 9 163. Tổ 10 164. Tổ 11 165. Tổ 12 166. Tổ 13 167. Tổ 14 168. Tổ 15 169. Tổ 16 170. Tổ 17 171. Tổ 18 172. Tổ 19 173. Tổ 20 174. Tổ 21 175. Tổ 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 176. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 23 177. Tổ 24 178. Tổ 25 179. Tổ 26 180. Tổ 27 181. Tổ 28 182. Tổ 29 183. Tổ 30 184. Tổ 31 185. Tổ 32 186. Tổ 1 Phường Trưng Vương 187. Tổ 2 188. Tổ 3 189. Tổ 4 190. Tổ 5 191. Tổ 6 192. Tổ 7 193. Tổ 8 194. Tổ 9 195. Tổ 10 196. Tổ 11 197. Tổ 12 198. Tổ 13 199. Tổ 14 200. Tổ 15 201. Tổ 16 202. Tổ 17 203. Tổ 18 204. Tổ 19 205. Tổ 20 206. Tổ 21 207. Tổ 22 208. Tổ 23 209. Tổ 1 Phường Đồng Quang 210. Tổ 2 211. Tổ 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 212. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 4 213. Tổ 5 214. Tổ 6 215. Tổ 7 216. Tổ 8 217. Tổ 9 218. Tổ 10 219. Tổ 11 220. Tổ 12 221. Tổ 13 222. Tổ 14 223. Tổ 15 224. Tổ 16 225. Tổ 17 226. Tổ 18 227. Tổ 1 Phường Quan Triều 228. Tổ 2 229. Tổ 3 230. Tổ 4 231. Tổ 5 232. Tổ 6 233. Tổ 7 234. Tổ 8 235. Tổ 9 236. Tổ 10 237. Tổ 11 238. Tổ 12 239. Tổ 13 240. Tổ 14 241. Tổ 15 242. Tổ 16 243. Tổ 17 244. Tổ 18 245. Tổ 19 246. Tổ 20 247. Tổ 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 248. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 22 249. Tổ 23 250. Tổ 24 251. Tổ 25 252. Tổ 1 Phường Gia Sàng 253. Tổ 2 254. Tổ 3 255. Tổ 4 256. Tổ 5 257. Tổ 6 258. Tổ 7 259. Tổ 8 260. Tổ 9 261. Tổ 10 262. Tổ 11 263. Tổ 12 264. Tổ 13 265. Tổ 14 266. Tổ 15 267. Tổ 16 268. Tổ 17 269. Tổ 18 270. Tổ 19 271. Tổ 20 272. Tổ 21 273. Tổ 22 274. Tổ 23 275. Tổ 24 276. Tổ 1 Phường Túc Duyên 277. Tổ 2 278. Tổ 3 279. Tổ 4 280. Tổ 5 281. Tổ 6 282. Tổ 7 283. Tổ 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 284. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 9 285. Tổ 10 286. Tổ 11 287. Tổ 12 288. Tổ 13 289. Tổ 14 290. Tổ 15 291. Tổ 16 292. Tổ 17 293. Tổ 18 294. Tổ 19 295. Tổ 20 296. Tổ 21 297. Tổ 22 298. Tổ 23 299. Tổ 1 Phường Tân Thịnh 300. Tổ 2 301. Tổ 3 302. Tổ 4 303. Tổ 5 304. Tổ 6 305. Tổ 7 306. Tổ 8 307. Tổ 9 308. Tổ 10 309. Tổ 11 310. Tổ 12 311. Tổ 13 312. Tổ 14 313. Tổ 15 314. Tổ 16 315. Tổ 17 316. Tổ 18 317. Tổ 19 318. Tổ 20 319. Tổ 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 320. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 22 321. Tổ 23 322. Tổ 24 323. Tổ 25 324. Tổ 26 325. Tổ 27 326. Tổ 28 327. Tổ 29 328. Tổ 30 329. Tổ 31 330. Tổ 32 331. Tổ 33 332. Tổ 34 333. Tổ 35 334. Tổ 36 335. Tổ 37 336. Tổ 38 337. Tổ 39 338. Tổ 40 339. Tổ 41 340. Tổ 42 Phường Tân Lập 341. Tổ 1 342. Tổ 2 343. Tổ 3 344. Tổ 4 345. Tổ 5 346. Tổ 6 347. Tổ 7 348. Tổ 8 349. Tổ 9 350. Tổ 10 351. Tổ 11 352. Tổ 12 353. Tổ 13 354. Tổ 14 355. Tổ 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 356. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 16 357. Tổ 17 358. Tổ 18 359. Tổ 19 360. Tổ 20 361. Tổ 21 362. Tổ 22 363. Tổ 23 364. Tổ 24 365. Tổ 25 366. Tổ 26 367. Tổ 27 368. Tổ 1 Phường Tân Long 369. Tổ 2 370. Tổ 3 371. Tổ 4 372. Tổ 5 373. Tổ 6 374. Tổ 7 375. Tổ 8 376. Tổ 9 377. Tổ 10 378. Tổ 11 379. Tổ 12 380. Tổ 13 381. Tổ 14 382. Tổ 15 383. Tổ 16 384. Tổ 17 385. Tổ 18 386. Tổ 19 387. Tổ 20 388. Tổ 1 Phường Quang Trung 389. Tổ 2 390. Tổ 3 391. Tổ 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 392. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 5 393. Tổ 6 394. Tổ 7 395. Tổ 8 396. Tổ 9 397. Tổ 10 398. Tổ 11 399. Tổ 12 400. Tổ 13 401. Tổ 14 402. Tổ 15 403. Tổ 16 404. Tổ 17 405. Tổ 18 406. Tổ 19 407. Tổ 20 408. Tổ 21 409. Tổ 22 410. Tổ 23 411. Tổ 24 412. Tổ 25 413. Tổ 26 414. Tổ 27 415. Tổ 28 416. Tổ 29 417. Tổ 30 418. Tổ 31 419. Tổ 32 420. Tổ 33 421. Tổ 34 422. Tổ 35 423. Tổ 36 424. Tổ 37 425. Tổ 38 426. Tổ 39 427. Tổ 1 Phường Quang Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 428. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 2 429. Tổ 3 430. Tổ 4 431. Tổ 5 432. Tổ 6 433. Tổ 7 434. Tổ 8 435. Tổ 9 436. Tổ 10 437. Tổ 11 438. Tổ 12 439. Tổ 13 440. Tổ 14 441. Tổ 15 442. Tổ 16 443. Tổ 1 Phường Cam Giá 444. Tổ 2 445. Tổ 3 446. Tổ 4 447. Tổ 5 448. Tổ 6 449. Tổ 7 450. Tổ 8 451. Tổ 9 452. Tổ 10 453. Tổ 11 454. Tổ 12 455. Tổ 13 456. Tổ 14 457. Tổ 15 458. Tổ 16 459. Tổ 17 460. Tổ 18 461. Tổ 19 462. Tổ 20 463. Tổ 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 464. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 22 465. Tổ 23 466. Tổ 24 467. Tổ 25 468. Tổ 26 469. Tổ 27 470. Tổ 28 471. Tổ 29 472. Tổ 30 473. Tổ 31 474. Tổ 32 475. Tổ 33 476. Tổ 34 477. Tổ 35 478. Tổ 36 479. Tổ 37 480. Tổ 38 481. Tổ 39 482. Tổ 40 483. Tổ 41 484. Tổ 1 Phường Phú Xá 485. Tổ 2 486. Tổ 3 487. Tổ 4 488. Tổ 5 489. Tổ 6 490. Tổ 7 491. Tổ 8 492. Tổ 9 493. Tổ 10 494. Tổ 11 495. Tổ 12 496. Tổ 13 497. Tổ 14 498. Tổ 15 499. Tổ 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 500. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 17 501. Tổ 18 502. Tổ 19 503. Tổ 20 504. Tổ 21 505. Tổ 22 506. Tổ 23 507. Tổ 24 508. Tổ 25 509. Tổ 26 510. Tổ 27 511. Tổ 28 512. Tổ 29 513. Tổ 1 Phường Tân Thành 514. Tổ 2 515. Tổ 3 516. Tổ 4 517. Tổ 5 518. Tổ 6 519. Tổ 7 520. Tổ 8 521. Tổ 9 522. Tổ 10 523. Tổ 11 524. Tổ 12 525. Tổ 13 526. Tổ 14 527. Tổ 15 528. Tổ 16 529. Tổ 1 Phường Trung Thành 530. Tổ 2 531. Tổ 3 532. Tổ 4 533. Tổ 5 534. Tổ 6 535. Tổ 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 536. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 8 537. Tổ 9 538. Tổ 10 539. Tổ 11 540. Tổ 12 541. Tổ 13 542. Tổ 14 543. Tổ 15 544. Tổ 16 545. Tổ 17 546. Tổ 18 547. Tổ 19 548. Tổ 20 549. Tổ 21 550. Tổ 22 551. Tổ 23 552. Tổ 24 553. Tổ 25 554. Tổ 26 555. Tổ 27 556. Tổ 28 557. Tổ 29 558. Tổ 30 559. Tổ 31 560. Tổ 32 561. Tổ 33 562. Tổ 34 563. Tổ 35 564. Tổ 36 565. Tổ 37 566. Tổ 38 567. Tổ 39 568. Tổ 40 569. Tổ 1 Phường Hương Sơn 570. Tổ 2 571. Tổ 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 572. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 4 573. Tổ 5 574. Tổ 6 575. Tổ 7 576. Tổ 8 577. Tổ 9 578. Tổ 10 579. Tổ 11 580. Tổ 12 581. Tổ 13 582. Tổ 14 583. Tổ 15 584. Tổ 16 585. Tổ 17 586. Tổ 18 587. Tổ 19 588. Tổ 20 589. Tổ 21 590. Tổ 22 591. Tổ 23 592. Tổ 24 593. Tổ 25 594. Tổ 26 595. Tổ 27 596. Tổ 28 597. Tổ 29 598. Tổ 30 599. Tổ 31 600. Tổ 32 601. Tổ 33 602. Tổ 34 603. Tổ 35 604. Tổ 36 605. Tổ 37 606. Tổ 1 Phường Thịnh Đán 607. Tổ 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 608. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Tổ 3 609. Tổ 4 610. Tổ 5 611. Tổ 6 612. Tổ 7 613. Tổ 8 614. Tổ 9 615. Tổ 10 616. Tổ 11 617. Tổ 12 618. Tổ 13 619. Tổ 14 620. Tổ 15 621. Tổ 16 622. Tổ 17 623. Tổ 18 624. Tổ 19 625. Tổ 20 626. Tổ 21 627. Tổ 22 628. Tổ 23 629. Phường Phan Đình Phùng Phường Phan Đình Phùng 630. Phường Hoàng Văn Thụ Phường Hoàng Văn Thụ 631. Phường Trưng Vương Phường Trưng Vương 632. Phường Đồng Quang Phường Đồng Quang 633. Phường Quan Triều Phường Quan Triều 634. Phường Gia Sàng Phường Gia Sàng 635. Phường Túc Duyên Phường Túc Duyên 636. Phường Tân Thịnh Phường Tân Thịnh 637. Phường Tập Lập Phường Tập Lập 638. Phường Tân Long Phường Tân Long 639. Phường Quang Trung Phường Quang Trung 640. Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh 641. Phường Cam Giá Phường Cam Giá 642. Phường Phú Xá Phường Phú Xá 643. Phường Tân Thành Phường Tân Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 644. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú do chính quyền đặt Phường Trung Thành Phường Trung Thành 645. Phường Hương Sơn Phường Hương Sơn 646. Phường Thịnh Đán Phường Thịnh Đán 647. Xã Phúc Hà Xã Phúc Hà 648. Xã Thịnh Đức Xã Thịnh Đức 649. Xã Quyết Thắng Xã Quyết Thắng 650. Xã Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 651. Xã Tân Cương Xã Tân Cương 652. Xã Lương Sơn Xã Lương Sơn 653. Xã Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 654. Xã Tích Lương Xã Tích Lương 655. Địa danh cư trú có từ thời phong kiến Xóm Bến Đò Xã Thịnh Đức 656. Xóm Ao Miếu 657. Xóm Lò Gạch 658. Xóm Đà Tiến 659. Xóm Làng Cả 660. Xóm Xuân Thịnh 661. Xóm Đồng Chanh 662. Xóm Đầu Phần 663. Xóm Phúc Hoà 664. Xóm Hoà Bắc 665. Xóm Lượt 1 666. Xóm Lượt 2 667. Xóm Cây Thị 668. Xóm Con Cốc 669. Xóm Đức Hoà 670. Xóm Khánh Hoà 671. Xóm Hợp Thành 672. Xóm Ao Sen 673. Xóm Lâm Trường 674. Xóm Phúc Trìu 675. Xóm Tân Đức 1 676. Xóm Tân Đức 2 677. Xóm Cầu Đá 678. Xóm Mỹ Hoà 679. Xóm Mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 680. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú có từ thời phong kiến Xóm Bắc Thành Xã Quyết Thắng 681. Xóm Trung Thành 682. Xóm Nam Thành 683. Xóm Cây Xanh 684. Xóm Gò Móc 685. Xóm Sơn Móc 686. Xóm Sơn Tiến 687. Xóm Thái Sơn 1 688. Xóm Thái Sơn 2 689. Xóm Mười 690. Xóm Đồng Chùa Xã Phúc Trìu 691. Xóm Thanh Phong 692. Xóm Đồng Nội 693. Xóm Chợ 694. Xóm Nhà Thờ 695. Xóm Lai Thành 696. Xóm Cây De 697. Xóm Khuôn 1 698. Xóm Khuôn 2 699. Xóm Phúc Thuần 700. Xóm Đồi Chè 701. Xóm Đá Dựng 702. Xóm Soi Mít 703. Xóm Phúc Tiến 704. Xóm Hồng Phúc 705. Xóm Nam Đông Xã Tân Cương 706. Xóm Nam Tiến 707. Xóm Nam Thái 708. Xóm Soi Vàng 709. Xóm Đội Cấn 710. Xóm Nhà Thờ 711. Xóm Nước Hai 712. Xóm Hồng Thái 713. Xóm Gò Pháo 714. Xóm Guộc 715. Xóm Nam Hưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 716. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú có từ thời phong kiến Xóm Nam Sơn 717. Xóm Nam Tiến 718. Xóm Yna 1 719. Xóm Yna 2 720. Xóm Ninh Hương 1 Xã Lương Sơn 721. Xóm Ninh Hương 2 722. Xóm Ninh Hương 3 723. Xóm Ninh Hương 4 724. Xóm Động 725. Xóm Cử 726. Xóm Hộp 727. Xóm Soi 728. Xóm Cầu 729. Xóm Nha Làng 730. Xóm Kè 731. Xóm Phúc Thái 732. Xóm Bầu 733. Xóm Pha 734. Xóm Tiến Bộ 735. Xóm Ngân 736. Xóm Tân Trung 737. Xóm Tân Sơn 1 738. Xóm Tân Sơn 2 739. Xóm Tân Sơn 3 740. Xóm Tân Sơn 4 741. Xóm Luyện Kim 742. Xóm Trước 743. Xóm Sau 744. Xóm Na Hoàng 745. Xóm Ga 746. Xóm Đèo Đá Xã Phúc Xuân 747. Xóm Cây Thị 748. Xóm Long Giang 749. Xóm Đồng Lạnh 750. Xóm Giữa 1 751. Xóm Giữa 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 752. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh cư trú có từ thời phong kiến Xóm Núi Nến 753. Xóm Đồng Kiệm 754. Xóm Trung Tâm 755. Xóm Khuôn Nặm 756. Xóm Dộc Lầy 757. Xóm Cao Khánh 758. Xóm Cao Tràm 759. Xóm Cao Si 760. Xóm Xuân Hoà 761. Xóm 1 Xã Phúc Hà 762. Xóm 2 763. Xóm 3 764. Xóm 4 765. Xóm 5 766. Xóm 6 767. Xóm 7 768. Xóm 8 769. Xóm 9 770. Xóm 10 771. Xóm 11 772. Xóm 12 773. Xóm 13 774. Xóm 14 775. Xóm Bắc Lương Xã tích Lương 776. Xóm Ba Nhất 777. Xóm Hào Thọ 778. Xóm Trung Lương 779. Xóm Ba Cống 780. Xóm Cầu Thông 781. Xóm Mới 782. Xóm Trám Lãi 783. Xóm Núi Dài 784. Xóm Đông Yên 785. Xóm Trung 786. Xóm Na Cớm 787. Xóm Chùa Phường Túc Duyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 788. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ công trình giao thông Đường Lương Ngọc Quyến 789. Đường Phan Đình Phùng 790. Đường Nha Trang Phường Trưng Vương 791. Đường Nguyễn Huệ 792. Đường Độc Cấn 793. Đường Hoàng Văn Thụ 794. Đường Bắc Kạn 795. Đường Quang Trung 796. Đường Bến Oánh Phường Túc Duyên 797. Đường 3 - 2 Phường Tân Lập 798. Đường Cách Mạng Tháng 8 799. Đường Bắc Nam 800. Đường Dương Tự Minh 801. Đường Việt Bắc Phường Đồng Quang 802. Đường Núi Cốc Xã Tân Cương 803. Đường Đồng Quang 804. Đường Phú Thái Phường Tân Thịnh 805. Đường Lương Thế Vinh Phường Quang Trung 806. Đường Lê Quý Đôn Phường Gia Sàng 807. Đường Mỏ Bạch 808. Đường Quan Triều Phường Quan Triều 809. Đường Nguyễn Du Phường Hoàng Văn Thụ 810. Đường Hùng Vương 811. Đường Minh Cầu Phường Phan Đình Phùng 812. Đường Phủ Liễn Phường Hoàng Văn Thụ 813. Đường Chu Văn An 814. Đường Phú Xá Phường Phú Xá 815. Đường Phố Hương Phường Trung Thành 816. Đường Tân Thành Phường Tân Thành 817. Đường Lưu Nhân Chú 818. Đường Bến Tượng Phường Túc Duyên 819. Đường Xương Rồng Phường Túc Duyên 820. Đường Phùng Chí Kiên Phường Túc Duyên 821. Đường Túc Duyên Phường Túc Duyên 822. Đường Ga Đồng Quang Phường Quang Trung 823. Đường Thịnh Đán Phường Thịnh Đán Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 824. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ công trình giao thông Đường Z115 825. Đường Tân Thịnh Phường Tân Thịnh 826. Đường Tân Cương Xã Tân Cương 827. Đường Thịnh Đức Xã Thịnh Đức 828. Đường Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 829. Đường Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 830. Đường Nhà Thờ Phường Trưng Vương 831. Đường Nam Núi Cốc Xã Tân Cương 832. Đường Tân Quang 833. Đường Gia Sàng Phường Gia Sàng 834. Đường Thanh Niên Xung Phong Phường Tân Lập 835. Đường Quang Vinh 836. Đường Phúc Hà Xã Phúc Hà 837. Đường Thống Nhất Phường Quang Trung 838. Đường 30/4 839. Đường Tích Lương Xã Tích Lương 840. Đường Gang Thép 841. Đường Hương Sơn 842. Đường Vó Ngựa 843. Đường Lương Sơn Xã Lương Sơn 844. Cầu Gia Bẩy 845. Cầu Bóng Tối Phường Trưng Vương 846. Cầu Loàng Phường Gia Sàng 847. Cầu Mỏ Bạch 848. Cầu Số 5 Phường Tân Long 849. Cầu Xương Rồng Phường Phan Đình Phùng 850. Cầu Vó Ngựa 851. Cầu Huống Thượng Phường Túc Duyên 852. Cầu Bến Oánh 853. Cầu Ngầm Phường Quan Triều 854. Cầu Quan Triều Phường Quan Triều 855. Cầu Đán Phường Thịnh Đán 856. Cầu Làng Đanh Phường Quan Triều 857. Cầu Khuôn Nặm Xã Thịnh Đức 858. Cầu Quang Vinh Phường Quang Vinh 859. Cầu Bánh Dầy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 860. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ công trình giao thông Cầu Bờ Triều 861. Cầu Tre Phường Túc Duyên 862. Cầu Phao 863. Cầu Trắng 864. Ngã ba Dốc Lim 865. Ngã ba Mỏ Bạch 866. Ngã ba Bắc Nam 867. Ngã ba Gia Sàng 868. Ngã ba Dốc Hanh 869. Ngã ba Quan Triều 870. Ga Đồng Quang Phường Quang Trung 871. Ga Quan Triều Phường Quan Triều 872. Ga Lưu Xá Phường Phú Xá 873. Ga Lương Sơn Xã Lương Sơn 874. Ngã tư Đồng Quang 875. Ngã tư Đường Tròn 876. Ngã tư Gang Thép 877. Quốc lộ 3 878. Quốc lộ 1B 879. Địa danh chỉ các công trình xây dựng Nhà văn hoá công nhân Gang Thép Phường Trung Thành 880. Nhà văn hoá thiếu nhi Phường Trưng Vương 881. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Đồng Quang 882. Nhà văn hoá Tổ 3 883. Nhà văn hoá Tổ 7 884. Nhà văn hoá Tổ 9 885. Nhà văn hoá Tổ 14 886. Nhà văn hoá Tổ 15 887. Nhà văn hoá Tổ 16 888. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Phan Đình Phùng 889. Nhà văn hoá Tổ 2 890. Nhà văn hoá Tổ 5 891. Nhà văn hoá Tổ 7 892. Nhà văn hoá Tổ 10 893. Nhà văn hoá Tổ 13 894. Nhà văn hoá Tổ 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 895. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các công trình xây dựng Nhà văn hoá Tổ 27 896. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Hoàng Văn Thụ 897. Nhà văn hoá Tổ 8 898. Nhà văn hoá Tổ 12 899. Nhà văn hoá Tổ 25 900. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Trưng Vương 901. Nhà văn hoá Tổ 2 902. Nhà văn hoá Tổ 4 903. Nhà văn hoá Tổ 9 904. Nhà văn hoá Tổ 15 905. Nhà văn hoá Tổ 20 906. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Quang Trung 907. Nhà văn hoá Tổ 9 908. Nhà văn hoá Tổ 15 909. Nhà văn hoá Tổ 17 910. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Gia Sàng 911. Nhà văn hoá Tổ 3 912. Nhà văn hoá Tổ 7 913. Nhà văn hoá Tổ 9 914. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Túc Duyên 915. Nhà văn hoá Tổ 8 916. Nhà văn hoá Tổ 13 917. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Tân Thịnh 918. Nhà văn hoá Tổ 6 919. Nhà văn hoá Tổ 15 920. Nhà văn hoá Tổ 19 921. Nhà văn hoá Tổ 26 922. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Tân Lập 923. Nhà văn hoá Tổ 7 924. Nhà văn hoá Tổ 9 925. Nhà văn hoá Tổ 14 926. Nhà văn hoá Tổ 19 927. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Tân Long 928. Nhà văn hoá Tổ 5 929. Nhà văn hoá Tổ 12 930. Nhà văn hoá Tổ 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 931. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các công trình xây dựng Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Quang Trung 932. Nhà văn hoá Tổ 5 933. Nhà văn hoá Tổ 7 934. Nhà văn hoá Tổ 16 935. Nhà văn hoá Tổ 21 936. Nhà văn hoá Tổ 27 937. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Quang Vinh 938. Nhà văn hoá Tổ 8 939. Nhà văn hoá Tổ 10 940. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Cam Giá 941. Nhà văn hoá Tổ 2 942. Nhà văn hoá Tổ 7 943. Nhà văn hoá Tổ 20 944. Nhà văn hoá Tổ 25 945. Nhà văn hoá Tổ 31 946. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Phú Xá 947. Nhà văn hoá Tổ 5 948. Nhà văn hoá Tổ 9 949. Nhà văn hoá Tổ 15 950. Nhà văn hoá Tổ 20 951. Nhà văn hoá Tổ 21 952. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Tân Thành 953. Nhà văn hoá Tổ 3 954. Nhà văn hoá Tổ 5 955. Nhà văn hoá Tổ 9 956. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Trung Thành 957. Nhà văn hoá Tổ 2 958. Nhà văn hoá Tổ 8 959. Nhà văn hoá Tổ 16 960. Nhà văn hoá Tổ 18 961. Nhà văn hoá Tổ 21 962. Nhà văn hoá Tổ 25 963. Nhà văn hoá Tổ 30 964. Nhà văn hoá Tổ 35 965. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Hương Sơn 966. Nhà văn hoá Tổ 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 967. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các công trình xây dựng Nhà văn hoá Tổ 15 968. Nhà văn hoá Tổ 19 969. Nhà văn hoá Tổ 27 970. Nhà văn hoá Tổ 30 971. Nhà văn hoá Tổ 35 972. Nhà văn hoá Tổ 1 Phường Thịnh Đán 973. Nhà văn hoá Tổ 5 974. Nhà văn hoá Tổ 9 975. Nhà văn hoá Tổ 15 976. Nhà văn hoá Tổ 18 977. Nhà văn hoá Xóm 1 Xã Phúc Hà 978. Nhà văn hoá Xóm 5 979. Nhà văn hoá Xóm 10 980. Nhà văn hoá Xóm Hợp Thành Xã Thịnh Đức 981. Nhà văn hoá Xóm Phúc Hoà 982. Nhà văn hoá Xóm Mỹ Hoà 983. Nhà văn hoá Xóm Bắc Thành Xã Quyết Thắng 984. Nhà văn hoá Xóm Nam Thành 985. Nhà văn hoá Xóm Trung Thành 986. Nhà văn hoá Xóm Thanh Phong Xã Phúc Trìu 987. Nhà văn hoá Xóm Lai Thành 988. Nhà văn hoá Xóm Phúc Tiến 989. Nhà văn hoá Xóm Nam Tiến Xã Tân Cương 990. Nhà văn hoá Xóm Hồng Thái 991. Nhà văn hoá Xóm Nam Hưng 992. Nhà văn hoá Xóm Ninh Hương 1 Xã Lương Sơn 993. Nhà văn hoá Xóm Tiến Bộ 994. Nhà văn hoá Xóm Luyện Kim 995. Nhà văn hoá Xóm Cây Thị Xã Phúc Xuân 996. Nhà văn hoá Xóm Long Giang 997. Nhà văn hoá Xóm Xuân Hoà 998. Nhà văn hoá Xóm Bắc Lương Xã Tích Lương 999. Nhà văn hoá Xóm Ba Nhất 1000. Nhà văn hoá Xóm Hào Thọ 1001. Chợ Thái Phường Trưng Vương 1002. Chợ Quang Trung Phường Quang Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 1003. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các công trình xây dựng Chợ Đồng Quang Phường Đồng Quang 1004. Chợ Quang Vinh Phường Quang Vinh 1005. Chợ Quan Triều Phường Quan Triều 1006. Chợ Tân Long Phường Tân Long 1007. Chợ Gia Sàng Phường Gia Sàng 1008. Chợ Vó Ngựa Phường Trung Thành 1009. Chợ Khu Nam 1010. Chợ Tân Cương Xã Tân Cương 1011. Chợ Bờ Hồ Phường Tân Lập 1012. Chợ Đán Xã Thịnh Đức 1013. Chợ Phú Thái Phường Tân Thịnh 1014. Chợ Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 1015. Chợ Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 1016. Chợ Dốc Hanh Phường Trung Thành 1017. Chợ Cam Giá Phường Cam Giá 1018. Chợ Tê Ba Nhất Phường Phú Xá 1019. Chợ Tân Thành Phường Tân Thành 1020. Chợ Bóp Phường Tân Lập 1021. Chợ Sinh Viên Phường Quang Trung 1022. Chợ Minh Cầu Phường Phan Đình Phùng 1023. Chợ Túc Duyên Phường Túc Duyên 1024. Nhà thờ Guộc Xã Tân Cương 1025. Nhà thờ Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1026. Nhà thờ Tân Cương Xã Tân Cương 1027. Nhà thờ Phúc Trìu Xã Phúc Trìu 1028. Nhà thờ Phúc Xuân Xã Phúc Xuân 1029. Nhà thờ Khánh Hoà Xã Thịnh Đức 1030. Sân vận động Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1031. Sân vận động Sư phạm Phường Quang Trung 1032. Sân vận động Công nhân Gang Thép Phường Trung Thành 1033. Sân vận động Nhà máy điện Phường Quang Vinh 1034. Sân vận động Z159 Phường Quang Trung 1035. Chùa Đồng Mỗ Phường Túc Duyên 1036. Chùa Phủ Liễn Phường Hoàng Văn Thụ 1037. Chùa Y Na Xã Tân Cương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 1038. KHÔNG TỰ NHIÊN Địa danh chỉ các công trình xây dựng Chùa Đán Phường Thịnh Đán 1039. Chùa Phố Hương Phường Trung Thành 1040. Di tích Trại lính Khố Xanh Phường Trưng Vương 1041. Di tích Dinh Công Xứ Pháp Phường Trưng Vương 1042. Di tích Nhà lao Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1043. Di tích tưởng niệm thanh niên xung phong Phường Trưng Vương 1044. Di tích phòng tuyến Gia Sàng Phường Gia Sàng 1045. Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ Tân Thành Phường Tân Thành 1046. Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ phường Tân Lập. Phường Tân Lập 1047. Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ phường Tân Long Phường Tân Long 1048. Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ thành phố Thái Nguyên. Phường Hoàng Văn Thụ 1049. Đền Mỏ Bạch Phường Quang Vinh 1050. Đền Xương Rồng Phường Phan Đình Phùng 1051. Đền Đội Cấn Phường Hoàng Văn Thụ 1052. Đình Làng Rơm Phường Đồng Quang 1053. Đình Làng Mon Xã Thịnh Đức 1054. Bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt Nam. Phường Trưng Vương 1055. Bảo tàng lực lượng vũ trang Việt Bắc - Quân khu I Phường Đồng Quang 1056. Bảo tàng Tỉnh Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1057. Miếu Khách Xã Thịnh Đức 1058. Miếu Ông Xã Thịnh Đức 1059. Miếu Bà Xã Thịnh Đức 1060. Công viên Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1061. Công viên Gang Thép Phường Trung Thành 1062. Nghĩa trang liệt sĩ Thái Nguyên Xã Thịnh Đức 1063. Nghĩa trang Dốc Lim Xã Thịnh Đức 1064. Đập Núi Cốc Xã Tân Cương 1065. Đập Bađa Phường Cam Giá 1066. Thành nhà Mạc Phường Trưng Vương 1067. Khu Công nghiệp Gang Thép Phương Trung Thành 1068. Nhà hát Thái Nguyên Phường Trưng Vương 1069. Quảng trường 20/8 Phường Trưng Vương 1070. Rạp chiếu bóng nhân dân Phường Trưng Vương 1071. Đê Sông Cầu Phường Hoàng Văn Thụ 1072. Đê Mỏ bạch. Phường Quang Trung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_08_SP_VH_HTD.pdf